1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) TƯƠNG TÁC TÂM LÝ TRÊN LỚP HỌC GIỮA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

214 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tương Tác Tâm Lý Trên Lớp Học Giữa Giảng Viên Và Sinh Viên Ở Trường Đại Học
Tác giả Cao Thị Nga
Người hướng dẫn PGS.TS Phan Trọng Ngọ
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 1,97 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Cácnghiêncứutrênthếgiớivềtươngt á c t â m l ý g i ữ a n g ư ờ i d ạ y (17)
    • 1.1.1. Nghiêncứutươngtáctrongmộtsốlíthuyếttâmlí học (17)
    • 1.1.2. Cáchướngnghiêncứutươngtáctrongdạyhọc (21)
  • 1.2. CácnghiêncứutạiViệtNamvềtươngtác,tươngtáctâmlý (25)
    • 1.2.1. Cácnghiêncứuvềtươngtáctrongtâm lý,xãhộihọc (25)
    • 1.2.2. Cácnghiêncứutươngtáctronggiáodục (27)
  • 2.1. Tươngtác tâmlý (30)
    • 2.1.1. Tương tác (30)
    • 2.1.2. Tương táctâmlí (33)
  • 2.2. Tươngtáctâmlýtrênlớphọcgiữagiảngviênvàsinhviênởtrườngđạihọc. .38 1. Hoạtđộngdạy-họctrongnhàtrường đạihọc (48)
    • 2.2.2. Tương táctâmlý trênlớphọcgiữagiảngviênvàsinhviên (53)
  • 2.3. Một sốyếutốảnhhưởng đếntương táct â m l ý t r ê n l ớ p (63)
    • 2.3.1. Cácyếutốthuộcvềtâmlýcánhân (63)
    • 2.3.2. Yếutốbênngoài chủthể (66)
  • 3.1. Tổchứcnghiêncứu (71)
    • 3.1.1. Địabànnghiêncứu (71)
    • 3.1.2. Kháchthểnghiêncứu (72)
    • 3.1.3. Cácgiaiđoạnnghiêncứu (73)
  • 3.2. Phương phápnghiêncứu (73)
    • 3.2.1. Phươngphápnghiêncứulýluận (73)
    • 3.2.2. Cácphươngphápnghiêncứuthựctiễn (74)
    • 3.2.3. Phươngphápthựcnghiệm (84)
  • 4.1. Thựctrạngmứcđộtươngtáctâmlýtrênlớphọcgiữagiảngviênvàsinhviênquacácb iểuhiện củatươngtác (90)
    • 4.1.1. Đánhgiáchungvềmứcđộtươngtáctâmlýtrênlớphọcgiữagiảngviênvàsinh viênbiểuhiệnquacácbiểuhiện củatươngtác (90)
    • 4.1.2. Thựctrạngmứcđộ tương táctâm lý trênlớp giữagiảng viên vàsinhviên,xéttheobiếnsốnămhọccủasinhviên (94)
  • 4.2. Thựctrạngtươngtáctâmlýtrênlớpgiữagiảngviênvàsinhviênđược thểhiệnquacácbiểu hiệntâmlýthamgia tươngtác (96)
    • 4.2.1. Thựctrạngtươngtáctâm lýtrênlớpgiữagiảngviênvà sinhviênbiể uhiệnquamứcđộnhucầutươngtác (96)
    • 4.2.2. Thựctrạngtươngtáctâm lýtrênlớpgiữagiảngviênvà sinhviênbiể uhiệnquamứcđộtươnghợptâmlýtrong tươngtác (103)
    • 4.2.3. Thựctrạngtương táctâmlý trênlớp họccủagiảngviênvàsinhviênbiểuhiệnq u a m ứ c đ ộ p h ố i hợpgiữa gi ản g viên và sinhviênt ro ng t ư ơ n g tác (111)
    • 4.2.4. Thựctrạngmứcđộ tươngtáctâmlýtrên lớpgiữagiảngviên vàsinhviênbiểuhiệnquasựảnhhưởnglẫn nhaugiữaGVvàSVtrongtươngtác (118)
    • 4.2.6. Mốitươngquangiữacácbiểuhiệnthànhphầntâmlýtrongtương tácgiữagiảngviênvàsinhviên (129)
  • 4.3. Một sốyếu tố ảnhhưởng mứcđộ tương táctâmlý trênlớp họccủagiảngviênvàsinhviên (132)
    • 4.3.1. Cácyếutốảnhhưởngthuộcvề tâmlý giảngviênvàsinhviên (132)
    • 4.3.2. Cácyếutốliênquanthuộcbênngoàichủthể (135)
    • 4.3.3. Đánhgiátầmquantrọngcủatừngyếutốảnhhưởngđếntươngtáctâml ýtrên lớpgiữagiảngviênvàsinhviênởtrườngĐạihọc (137)
  • 4.4. Phântíchtrường hợpđiểnhình (140)
    • 4.4.1. Chândunggiảng viêncómứctươngtáctâmlýtương đốithấp (140)
    • 4.4.2. Chândung sinh viêncómứctươngtáctâmlýthấp (142)
  • 4.5. Đềxuấtbiệnphápvàkếtquảthựcnghiệmcácbiệnpháptácđộng (144)
    • 4.5.1. Đềxuấtbiệnphápnângcaomứcđộtươngtáctâmlýtrênlớphọc củagiảngviênvàsinhviên (144)
    • 4.5.2. Kếtquảthựcnghiệmcácbiệnpháptácđộng (145)
      • 4.5.2.1. Kếtquảthayđổimứcđộtươngh ợ p q u a n â n g c a o h i ể u b i ế t v ề n (145)

Nội dung

Hoạt động với đối tượng và tương tác là các phương thức phát triển của cá nhân. Nhà triết học người Đức L.A Feuerbach đã chỉ ra rằng: “Bản chất người chỉ tồn tại trong các mối quan hệ, trong sự thống nhất của con người với con người, sự thống nhất chỉ dựa trên hiện thực của sự khác nhau giữa Tôi và Bạn. Con người cho mình là con người trong nghĩa bình thường: con người trong giao tiếp với con người, sự thống nhất của Tôi và Bạn là Thượng đế”48. Điều đó khẳng định rằng, con người không thể sống, lao động, học tập… mà thiếu sự tương tác. Sự phát triển tâm lý cá nhân là kết quả của quá trình tương tác giữa cá nhân với thế giới xung quanh, đặc biệt là với người khác trong xã hội. Sự phát triển đó nhanh hay chậm, tốt hay xấu … là kết quả quá trình tương tác. Tương tác trong dạy học là vấn đề được nhiều nhà khoa học trong lĩnh vực tâm lý học và giáo dục học quan tâm nghiên cứu. Lý luận và thực tiễn dạy học đã cho thấy: Quá trình dạy học hiện đại về bản chất là sự tương tác giữa thầy và trò, giữa trò với môi trường học tập, trong đó, tương tác giữa thầy và trò là chủ

Cácnghiêncứutrênthếgiớivềtươngt á c t â m l ý g i ữ a n g ư ờ i d ạ y

Nghiêncứutươngtáctrongmộtsốlíthuyếttâmlí học

R.Cácnhàtâmlýhọctheotrườngpháinàyhầunhưkhôngquantâmđếntâmlý,ýthứccủachủthểmàchỉ quantâmđếnhànhvitồntạicủaconngười.Hànhviđượcxemlàtổhợpcácphảnứngcủacơthểtrướccá ckíchthíchcủamôitrườngbênngoài.Hànhviđượcquygọnvàocặpđôiduynhất:Kíchthích(S)– Phảnứng(R)đểgiảithíchbảnchất,cơchếcủasựpháttriểntâmlýcủaconngườivàđộngvật.Sựpháttriể ncủatâmlýhọchànhviđưađếncácnhánhhànhvikhácnhautronglýthuyếthànhvi.

TheoJ.Watson,hànhvitươngtáclàsựxuấthiệnphảnứng(R)khicótácđộngcủamộtkíchthích(S )nhằmđáplạikíchthíchđó.Nóicách khác,mọihànhvicủaconngườiđều được giải thích dựa trên cơ chế S - R: trong đó S là kích thích; R là phản ứng vàtheo quá trình nhận kích thích và phản ứng của cá thể với cá thể, cá thể với nhóm, cáthể với môi trường cũng chính là quá trình tương tác giữa kích thích và phản ứng củacát h ể t h e o s ơ đ ồ c h u n g : S R T h e o m ô h ì n h n à y , b ấ t k ì h à n h v i n à o c ũ n g c ó t h ể đưa về cấu thành đơn giản như vậy E.C.Tolman đã nghiên cứu vai trò các yếu tố trunggian của cá thể trong việc tiếp nhận và xử lý các kích thích của môi trường.

Trongnghiêncứucủaông,hànhvikhôngphảilàtổngsốcácphảnứngriênglẻmàlàmộtphảnứng tổng thể không thể chia cắt Sự hình thành các hành vi bị ảnh hưởng bởi các yếu tốtrunggiancủacáthểnhưnhucầu,mụcđích,trạngtháicơthể….Trongđómụcđíchcótínhquyếtđịnh.B ấtkìhànhvinàocũnghướngvàomộtmụcđíchnàođó,vìmộtlợiíchnàođócủacánhântrêncơsởmộtsốp hươngtiện.Ôngphâncácyếutốtrunggianthành5 nhóm: các kích thích của môi trường, các động cơ tâm lý, di truyền, sự dạy học từtrước,tuổitác.Hànhvilàhàmsốcủatấtcảcácbiếnsốnhưvậy,vìvậysơđồtươngtác hànhvitheomôhìnhcủaônglàS-O-

R,trongđóO(Organisme)làcácbiếntrunggian,tứclàtấtcảnhữnggìgắnvớicơthể,thamgiavàoquátrì nhtươngtác.[42],[94],[104],[157],[166].

Trong quan điểm tương tác hành vi dựa trên sự quan sát xã hội củamình,A.Bandura hướng vào việc hình thành hành vi thông qua việc quan sát hành vi củangười khác. Theo ông, hành vi của một cá nhân không phải bao giờ cũng được hìnhthànhbằngconđườngtrựctiếpcókíchthích-phảnứngbênngoài(J.Watson)màcóthểđược hình thành từ quan sát, bắt chước hành vi của người khác Ông cho rằng, cá nhânhìnhthànhhànhvikhôngphảivìbảnthânhànhviđómàlàdohậuquảcủanómanglạiđốivớinhucầuc ủacánhân.Theođó,ôngđưarahaihìnhthứchìnhthànhhànhvithôngqua sự tương tác: a) Qua quan sát để tạo ra sự thay thế b) Qua bắt chước hành vi củangườilàmmẫu.Cóthểnói,nhữngpháthiệncủaA.Banduravềcơchếhọctậpquansátxãhộichínhlà cơsởcủatươngtáctâmlýgiữacácchủthể,giữangườidạyvàngườihọctrongdạyhọc.[157]

1980)vàcáccộngsựcủaônglànhữngngườisánglậprathuyếttâmlýhọcnhậnthứctheonguyênlýcân bằnghóa.Cânbằngtâmlýchínhlàsựbùtrừdocáchoạtđộngcủachủthểtrảlờicáckíchthíchtừngoàivào. Khicơthểcómộtnhucầunàođó,conngườirơivàotrạngtháimấtcânbằng.Khiđó,chủthểphảinỗlực đểtạorasựcânbằngmới.Trongđờisốngtâmlýcũngvậy,muốnlàmchotrẻnhậnthức,tưduy,suynghĩtích cựcthìphảiđặttrẻvàotrạngtháimấtcânbằnghaycòngọilàtìnhhuốngcóvấnđềđểtrẻgiảiquyết,tạoras ựcânbằngvềnhậnthức.

Theolýthuyếtnày,tươngtáclàquátrìnhđiềuchỉnhcácc h ứ c năngtâmlýcủacán hântheocơchếđồnghóavàđiềuứng.Đồnghóalàquátrìnhchủthểtiếpnhậnkích thích từ khách thể vào cấu trúc hoạt động đã có (xử lý các tác động bên ngoàinhằmđ ạ t m ộ t m ụ c t i ê u n à o đ ó ) Đ i ề u ứ n g l à q u á t r ì n h c h ủ t h ể đ e m c ấ u t r ú c h o ạ t độngđ ã đ ư ợ c t ạ o r a t r ư ớ c đ ó t h í c h ứ n g t h e o k í c h t h í c h c ủ a k h á c h t h ể

T r o n g c á c nghiêncứucủamình,J.Piaget cũngnhấnmạnhđếnsựtươngtácvàchuyể ngiaoxãhội Đặc biệt,t r o n g n g h i ê n c ứ u q u á t r ì n h p h á t t r i ể n t r í t u ệ t r ẻ , h ọ c t h u y ế t n h ấ n m ạ n h cơ chế phát triển các cấu trúc nhận thức và trí tuệ của trẻ qua các giai đoạn lứa tuổi làkết quả của sự tương tác giữa trẻ với thế giới đồ vật và xã hội Sự tương tác xã hội cótính hai mặt; một mặt, sự xã hội hóa là quá trình sơ đồ hóa, trong đó cá nhânn h ậ n được những khuôn mẫu trí tuệ xã hội tương ứng với sự tương tác của trẻ với xã hộitrongtừnglứatuổi;mặtkhác,tácđộngcủaxãhộichỉcótácdụngkhicósựđồnghóa tích cực của trẻ J.Piaget cho rằng, muốn chuyển từ một giai đoạn sang giai đoạnkếtiếp, trẻ phải vươn tới mức trưởng thành nhất định và trải đủ loại kinh nghiệm thíchhợp.K h ô n g c ó đ ư ợ c c á c k i n h n g h i ệ m ấ y , c h ư a t h ể x e m t r ẻ c ó đ ủ k h ả n ă n g v ư ơ n đượcđếnđỉnhđiểmpháttriểntrítuệcủachúng[42],[59],[115],[99],[107].

(1902 – 1987) nhấn mạnh đến quá trình thiết lập, tạo lập mối tương giao.Ông quan niệm, tương tác giữa các cá nhân sẽ thuận lợi, hiệu quả khi tạo được mốitương giao. Mối tương giao với ông, nghĩa là khi ta tạo được điều kiện thuận lợi đểngười tương tác có thểtruyềnt h ô n g c h o t a n h ữ n g t ì n h c ả m , t h ế g i ớ i n ộ i t â m c ủ a h ọ ; là khi ta biết lắng nghe họ nói để hiểu họ, đồng cảm, chia sẻ được với họ…thì ta càngđạt tới hiệu quả của quá trình tương tác Lý thuyết của ông được ứng dụng hiệu quảtrong tâm lý trị liệu cũng như hữu ích với mọi mối tương giao như cha mẹ - con cái;giảngviên–sinhviên.[9],[173]

Trong quá trình nghiên cứu về sự phát triển tâm lý con người, E.Erikson quanniệm rằng, con người là sản phẩm của xã hội và cho rằng, con người trong quá trìnhpháttriểnthườngxuyênphảiđốimặtvớicáckhủnghoảnglàdokhôngthiếtlậpđượcsựcân bằng trong quá trình tương tác giữa cá nhân với xã hội Ông nổi tiếng với thuyếtkhủng hoảng tính đồng nhất; tám khủng hoảng cuộc sống Trong nghiên cứu của mình,ông đã chia sự phát triển đời sống tâm lý con người thành 8 giai đoạn gắn liền với quátrìnhtươngtáccủacánhânvớixãhội[166].

1994),RobertCarson,theoSulivantrongquátrìnhpháttriểnvàhoạtđộng,cánhânkhôngtồntạitáchbiệt với xã hội, liên ngôi vị Quá trình phát triển của các cá nhân bản chất là để cá nhânthoảmãncácnhucầuchủyếuthôngquanhữngtươngtácliênngôivị.

Carsontrongnghiêncứucủamìnhđãphácthảomộthệthốngcácloạihìnhhànhviliên ngôi vị Theo ông, con người có 4 loại hành vi liên ngôi vị bao gồm: thù địch; thânthiện,thốngtrị,phụctùng.Ôngchorằngsựtươngtácgiữamọingườithayđổitheotínhhiệuquảvàcácth ànhquảcủachúngtuỳthuộcvàocácloạihànhviđượcbiểulộvàtraođổi lẫn nhau Áp dụng hệ thống các loại hình hành vi, các loại hình này có thể tiêu biểucho bất kì sự tương tác định sẵn nào đó hay một loạt tương tác giữa hai người và quyếtđịnhsựtươngtácgiữacáiđượchaycáimấtmàsựtươngtáctiêubiểuchomỗingười.

Học thuyết liên ngôi vị có ảnh hưởng lớn trong tâm lý học, được sử dụng rộng rãitronglĩnhvựctrịliệutâmlý.[9]

Các nhà Tâm lý học xã hội, xã hội học như:G.Mead, Ch.H.Cooley (1863 – 1929),G.H.Goffmen (1922 – 1982), Herber Blumer (1900 – 1987) lại nghiên cứu tương táctrong mốiquanhệgiữacánhânvớicánhân;cánhânvớinhómxãhội. Điển hình, Ch.H.Cooley đã quan tâm nghiên cứu sự hình thành hành vi cá nhântrong các mối tương tác xã hội Từ các quan sát và thực nghiệm về sự tương tác xã hộigiữac á c c á n h â n v à g i ữ a c á n h â n v ớ i n h ó m , C h H C o o l e y đ ã h ì n h t h à n h l ý t h u y ế t tương tác nổi tiếng: “Tôi soi gương” hay là “cái tôi nhìn trong gương” Theo đó, sựhình thành“cái tôi”, tức là ý thức bản ngã của mỗi người là kết quả của sự tri giácngườikhác,đọcđượcnhậnthức,tháiđộcủangườikháctrướccáctácđộngcủamình.

Geogre Herbert Mead, nhà TLH hành vi xã hội người Mỹ là một trong nhữngngười sáng lập ra thuyết “tương tác biểu trưng” Ông đã xây dựng và phát triển kháiniệm“Cái tôi”, “Nhân cách”, “Tương tác”, “Biểu tượng” để nghiên cứu đặc điểm vàtínhchấ tđ ặ c t h ùc ủ a m ố i q u a n h ệ g i ữ a c á n h â n v à x ã h ộ i T h e o hư ớn g n g h i ê n c ứ u này G.Mead đã phát hiện ra vai trò củasự thấu hiểu hành vicủa người khác và thôngqua sự thấu hiểu đó, cá nhân thay đổi nhận thức, hành vi ứng xử cho phù hợp, từ đóhình thành và phát triển ý thức bản ngã(cái tôi)thông qua sự tương tác xã hội vớingườikhác[14], [65],[94],[99], [159],[170].

Lý thuyết này được khởi xướng bởi các nhà tâm lý học Liên xô trước đây mà đạidiệnlàL.X.Vưgotxki(1896–1934),A.N.Leonchiep(1903–

1979),X L R u b i n s t e i n (1889 - 1960), B.Ph.Lomov… Lý thuyết này quan niệm, con người là tồn tại xã hội;xem xét hành vi tâm lý phải xét trong hoạt động, hoạt động là chìa khóa để tìm hiểu,đánh giá, hình thành, phát triển tâm lý; ý thức được sản sinh trong quá trình con ngườihoạtđộng,giaolưuvớixãhội.

L.X.Vưgotxki - nhà tâm lý học vĩ đại với học thuyết lịch sử- v ă n h o á v ề c á c chức năng tâm lý cấp cao ở người, đã chỉ ra, tương tác xã hội là quy luật tất yếu của sựhình thành và phát triển các chức năng tâm lý, văn hóa của cá nhân Trong đó, yếu tốquan trọng là sự thấu hiểu nghĩa khách quan của hành động do người khác tác động vàtừ đó hình thành ý chủ quan của mình Cũng từ nghiên cứu của mình, ông đã chỉ rakhái niệm “vùng phát triển gần nhất”, tạo cơ sở khoa học vững chắc cho dạy học tươngtácvàdạyhọcpháttriển,cácphươnghướngtíchcựctronglĩnhvựcdạyhọcsaunày vàhiệntại[60],[84], [85],[105],[150].

B.Ph.Lomov cho rằng, tương tác là hình thái đặc trưng của sự tác động qua lạigiữa người này với người khác, trong quá trình tương tác diễn ra sự trình diễn thế giớinội tâm giữa các chủ thể Theo ông, cùng với hoạt động có đối tượng, tương tác giữachủthểvớichủthểlàphươngthứctồntạivàbiểuhiệnlốisốngcủa mỗicánhân[83].

Cáchướngnghiêncứutươngtáctrongdạyhọc

Hoạt động dạy học thực hiện được nhờ sự tác động phối hợp giữa nhiều thành tốtrong cấu trúc của nó, bao gồm mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, thầy,trò, môi trường Sự tác động qua lại giữa các thành tố tạo nên sự vận động, phát triểncủa cả quá trình dạy học theo mục tiêu đã định Nghiên cứu, chỉ ra vai trò, mối quan hệtương tác giữa các thành tố trong quá trình dạy học đã được đề cập từ rất sớm tronglịchsửgiáodụcnhânloại.Cóthể tựutrungvàonhữnghướng nghiêncứusau:

Ngay từ thời cổ đại, Heraclitus (540 – 480 TCN) nhà hiền triết Hy lạp Cổ đại đãđưa ra quan điểm: “Giáo dục, dạy học không phải là rót kiến thức vào đầu người họcnhưngườitarótchấtlỏngvàochai,thôngquacáiphiễu.Thựcchấtgiáodụclàthắplênngọn đuốc để soi sáng, để người học nhận ra những con đường, tự mình chọn lấy chomình một con đường, rồi tự bước đi trên con đường đã chọn, dưới ánh sáng của ngọnđuốc ấy”[tr 21, 118].Sau Heraclitus,

Socrate (470 – 399 TCN) với “phương pháp bàđỡ” mà bản chất là đề cao sự trao đổi giữa người dạy – người học trong dạy học, mộtphươngphápchođếnnayvẫnđượcđánhgiácao.Trongphươngphápnày,ngườidạyvàngười học được xem là hai thành tố trung tâm, sự tác động qua lại giữa thầy và trò tạonênsựvậnđộngvàpháttriểncủaquátrìnhdạyhọcnóichung,pháttriểncủangườihọcnói riêng Khổng

Tử (551 – 479 TCN) nhà giáo dục (Vạn thế sư biểu) của Trung Hoatrong các tác phẩm về giáo dục, Ông đã rất coi trọng vai trò tích cực, chủ động, độc lậpcủa người học bên cạnh vai trò của người thầy Trong tương tác thầy – trò - trò, ngườitrò vừa là đối tượng, vừa là mục đích của hoạt động dạy học Nhìn chung, đó là bài họclớnchonhàtrườnghiệnđại[118],[127],[128],[137].

Từnhữngthập niên70,nhấtlànhững năm90trở lạiđây,dạy họcnhấnmạnhm ối tươngtác giữa người học– người học (dạy họch ợ p t á c ) đ ư ợ c n g h i ê n c ứ u n h i ề u và rất phổ biến Có thể kể đến các tác giả với các công trình nghiên cứu theo hướngnàyn h ư E A r o n s o n ; R E S l a v i n ; J C o o p e r ; D W J o h n s o n & R T J o h n s o n

E.Aronson(Mỹ)vớimôhìnhlớphọcJigsawđầutiên(1978)đãcónhữngđónggóplớnt rongviệchoànthiệncáchìnhthứcdạyhọchợptác.Nhiềucôngtrìnhnghiêncứu của ông cho thấy, thành tích cá nhân cũng như tập thể luôn cao hơn khi mọi ngườitương tác với nhau Với rất nhiều công trình nghiên cứu từ 1981 đến 1989 về dạy họchợpt á c D W J o h n s o n v à R T J o h n s o n v à c á c c ộ n g s ự c ủ a m ì n h đ ã n h ậ n t h ấ y r ằ n g dạyhọc h ợ p t á c c ó n h i ề u k h ả n ă n g t ạ o n ê n t h à n h c ô n g h ơ n c á c h ì n h t h ứ c d ạ y học khác.T h e o D W J o h n s o n & R T J o h n s o n : h ọ c t ậ p h ợ p t á c l à t o à n b ộ n h ữ n g h o ạ t độnghọctậpmà ng ườ i học thựchiệncùngnhautrong cácnhómn hỏvớisựhướng dẫn của GV nhằm tối ưu hóa việc học của các thành viên trong nhóm. D.W.Johnson,R.T.Johnson;R E Sl av in c ù n g vớ in h i ề u n hà nghiênc ứ u k h á c đã p hát t r i ể n dạy họchợptácthànhmộttrongnhữngphươngphápdạyhọchiệnđạinhấthiệnnay[8]. Gần đây, tác giảM.Muntner(2008)đã nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọngcủa tương tác thầy – trò trong lớp học như là “chìa khóa” của một lớp học thành công.Trong đó ông đề cập tới những hỗ trợ vềcảm xúc, tổ chức lớp họcvà những hỗ trợtronghướngdẫncủagiáoviên[172].

Như vậy, ở hướng nghiên cứu này ngay từ thời cổ đại các tiền bối đã đề cập đếnsự tương tác giữa hai thành tố trung tâm là người thầy với người học, đặc biệt yếu tốngười học – người học và cho đến ngày nay người học luôn được xem là đối tượng,mục đích của quá trình dạy học Tuy nhiên, điều đó cũng bộc lộ cho thấy mối quan hệtác động qua lại giữa hai thành tố thầy – trò trước đây và trong dạy học hợp tác hiệnnaychưađượcthểhiệnmộtcáchrõnét,cũngnhưsựtươngtácgiữathầy–trò– tròvớicácyếutốkháctrongquátrìnhdạyhọcchưađượcđềcậptới.

Sau đêm dài Trung cổ, nhân loại bước vào thời kì Phục hưng, thời kì chủ nghĩanhân văntỏasáng.Nềngiáo dụccậnđại đượcmanh nha từnhững tưtưởngtiến bộ của

J A Komenski (1592 – 1670), nhà sư phạm lỗi lạc của thế giới, được người đời thừanhận là ông tổ của nền giáo dục cận đại với sáng kiến hình thành“lớp học”(hình thứcdạy học lớp bài ngày nay), tên tuổi ông càng được khẳng định trong hàng loạt nhữngsáng kiến, tác phẩm ông để lại Tác phẩm Lý luận dạy học vĩ đại (1632) của ông đã đivào lịch sử, là một mốc son đánh dấu cho sự ra đời của lý luận giáo dục nhà trườnghiện đại Trong tác phẩm của mình, ông đã khẳng định vai trò quan trọng và sự tươngtác của ba thành tố trong quá trình dạy học: vai trò của người dạy, môi trường, đặc biệtvaitròcủangườihọc [69].

TừnhữngthếkỉXVIIIvềsau,lýthuyếtvềdạyhọctươngtácđượcđềcậpnhiềuở các nước phương tây Điển hình như; JoSeph Lancaster và Andrew Bell(Anh),FancisParker,JohnDeway(Mỹ),F.JonesvàLouiseJones(Mỹ)lànhữngngườiủ ng hộđắclựcchodạyhọctươngtác.

F Jones và Louise Jones (Mỹ), tác giả đã bình luận về những nguyên tắc tạo ramột môi trường học tập phù hợp với học sinh tiểu học.Tác giả quan niệm rằng,v i ệ c tạo nên một môi trường học tập phù hợp với học sinh trong đó tương tác giữa học sinhvà giáo viên trong lớp học như là sự kết nối tạo ra bầu không khí tốt hơn cho môitrường lớp học Tác giả cũng cho rằng,tất nhiên giáo viên sẽ không thể hiểu tất cả vấnđề của mọi người học trong lớp học của mình, nhưng cần biết đủ thông tin về ngườihọc với những nhiệm vụ cụ thể,việc đó giúp giáo viên có thể nhận thức được bất cứkhó khăn nào mà học sinh có, hiểu những vấn đề, nỗi sợ hãi hoặc nhầm lẫn của họcsinh sẽ cho giáo viênhiểu biết tốt hơn về khó khăn trong học tập củah ọ c s i n h K h i giáo viên nhận thức được những vấn đề, họ sẽ có sự kiên nhẫn hơn với học sinh, vì vậygiúp học sinh cảm giác an toàn và không nhầm lẫn trong học tập ở lớp học Các tác giảkhẳng định, giáo viên càng kết nối hoặc tương tác với học sinh của mình, thì giáo viêncàngcó thểgiúphọc sinh đạt mức độhọccaovà nhanhhơn[165].

John Deway (Mỹ), trong tác phẩm“ N ề n d â n c h ủ v à g i á o d ụ c ” đ ã c h ỉ r a r ằ n g con người bản chất sống cần tương tác, trẻ cần được dạy để biết cảm thông, tôn trọngquyền của người khác, làm việc cùng nhau để giải quyết vấn đề và cần được trảinghiệm những vấn đề đó ngay từ trong nhà trường Với tư tưởng giáo dục đề cao vaitrò người học“lấy người học làm trung tâm”,ông chủ trương xây dựng“nhà trườnghoạt động” – “dạy học qua việc làm” Tư tưởng giáo dục của ông đã hình thành mộtphongtràogiáodụchiệnđạitrênkhắpthếgiới,đặcbiệtởcácnướcÂu,Mỹ[31].

Trải qua các thời kì lịch sử, tư tưởng đó ngày càng được khẳng định và phát triển.Lý thuyết dạy học biện chứng của nhà tâm lý học, giáo dục học Liên Xô theo trườngphái phát triển (đã đề cập ở trên) L.X.Vưgotxki không chỉ ảnh hưởng lớn đến khoa họcTâm lý học mà còn ảnh hưởng lớn đến các trường phái dạy học hiện đại, khi ông chorằng:Sựpháttriểnnhậnthứcdiễnratốtnhấtkhitácđộngđượctới“vùngpháttriểngầnnhất”của người học Nghĩa là, trong quá trình dạy học người thầy không chỉ phát hiệnra trình độ hiện có của người học mà còn phải phát hiện ra vùng phát triển gần nhấtthông qua sự hợp tác giữa người học – người thầy trong quá trình người học giải quyếtnhiệm vụ học tập [Dẫn theo 57], [54] Việc đưa khái niệm “vùng phát triển gần nhất”củaL.X.Vưgotxkitrongdạyhọcđãtạocơsởkhoahọcvữngchắcvàmởramộttràolưumớichodạy họctươngtác,dạyhọcpháttriểnvàdạyhọctíchcực.

CácnhàgiáodụcNga:N.V.Savin,T.A.Ilina,B.P.Exipop,M.A.Danhilop,Iu.K.Babanxk i,v.v trongcáclýthuyếtdạyhọccủamìnhđãxácđịnhtínhchấtnhiều yếutốcủahoạtđộngdạyhọcvàmốiquanhệqualạigiữacácyếutố,trongđómốiquanhệgiữangườidạy– ngườihọcđượccoilàyếutốtrungtâm[Dẫntheo53].

Gần đây, tại trung tâm nghiên cứu giáo dục quốc tế (CERI) – Paris, nhóm nghiêncứucủatácgiảJean.MarcDenominevàMadeleineRoyđãnghiêncứuvàthựcnghiệmthànhcô ngđườnghướngtổchứcdạyhọcmớitronghoạtđộngsưphạmgọilà“Tiếntớimột sư phạm tương tác” [28]. Trong nghiên cứu của mình, các tác giả đã xác định cấutrúc hoạt động dạy học gồm ba thành tố: Người dạy – người học – môi trường, là bathành tố trung tâm, cơ bản, chỉ rõ chức năng, mối quan hệ của các thành tố Nói cáchkhác, chính là sự tương tác giữa ba thành tố Các tác giả đã mô tả một cách logic hoạtđộngdạyhọctrênnềntảngtươngtác,mởrahướngtiếpcậndạyhọctrênnhiềumặt.

Có thể nói trong nghiên cứu của mình, các tác giả theo hướng này đã nhìn nhậnhoạt động dạy học như là một quá trình tương tác giữa ba thành tố: Người dạy - Ngườihọc- Môitrườngvàđượcxemxétvềchứcnăng,cấutrúcvàmốiquanhệgiữachúng.Ởđây yếu tố “kiến thức” được hai tác giả xem như một yếu tố khách quan mà người dạymuốn hướng người học chiếm lĩnh Yếu tố môi trường được đặt trong mối quan hệtươngtácvớingườidạy,ngườihọc.Khácvớicácquanniệmtrướcđó,ởđâyyếutốmôitrường được quan tâm xem xét kĩ lưỡng hơn trong mối quan hệ người dạy, người học.Tuy nhiên, các tác giả trên đã tiếp cận tổ chức tương tác thiên về quan điểm sinh học,tứccoingườihọcnhư làmộtbộmáymàởđóđưađúngcáchoạtđộngcủahệthầnkinhtiếpnhậnnhữngthôngtintừmôitrường( Mốiquanhệtươngtácgiữabộmáyhọc– hoạtđộngcủahệthầnkinhvớimôitrường)màthiếusựquantâmnhiềutớigócđộtươngtácxã hội (cá nhân – cá nhân, cá nhân - nhóm), tương tác tâm lý Đặc biệt, những biệnpháp, kĩ thuật trong tổ chức các tương tác dạy học chưa được đề cập tới một cách rõràng Điều này đã làm hạn chế kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả Song thực tế,những nội dung cơ bản của quan điểm mà các tác giả đã đề cập như: Tăng mối quan hệtương tác giữa các yếu tố dạy học, trong đó yếu tố môi trường được quan tâm sẽ là mộthướngtiếpcậndạyhọckhoahọc,phùhợpxuhướngdạyhọchiệnnay.

Cũng quan điểm này, gần đây được giới thiệu rộng rãi ở Việt Nam, gây được sựchú ý của nhiều nhà khoa học giáo dục, sư phạm quan tâm nghiên cứu, ứng dụng và đãmang lại những kết quả ứng dụng nhất định, góp phần vào sự đổi mới giáo dục ViệtNam.

Nhóm tác giả Guy Brouseau, Claude Comiti viện đào tạo giáo viên (IUFM)Pháp nghiên cứu về lý thuyết tình huống đã đặt cơ sở khoa học cho những tác động sưphạmthúcđẩyhoạtđộnghọccủangườihọclênmứccaonhấtmàvẫnkhônglàmlu mờ hay hạ thấp vai trò người dạy với tư cách là người“khởi xướng”và cũng là người“kết thúc”một tình huống dạy học Trong công trình nghiên cứu của mình, các tác giảđã xác nhận cấu trúc hoạt động dạy học gồm bốn nhân tố: người dạy - người học – nộidung – môi trường Các tác giả này đã chỉ ra cơ chế tác động qua lại giữa các thành tố:người dạy – người học – nội dung – môi trường Xác định thêm tác động của yếu tốmôi trường trong quá trình dạy học không phải lày ế u t ố t ĩ n h , b ấ t đ ộ n g m à l à m ộ t thành tố thuộc cấu trúc hoạt động dạy học, đặt cơ sở cho những hoạt động dạy học,thúc đẩy hoạt động học của người học đến mức cao nhất Bên cạnh đó, nghiên cứu nàycũng bộc lộ cho thấy sự tác động của thành tố người dạy nhằm tăng tính tích cực, sángtạo ở người học còn mờ nhạt. Tiếp theo đó, thành tố môi trường được nhóm tác giảxem làyếu tố động, có thể thay đổi đáp ứngn h u c ầ u n g ư ờ i h ọ c , s o n g l ạ i c h ỉ đ ề c ậ p môitrườngnhưnhữngtìnhhuống dạyhọccụthểmàchưabaoquáthếtởnhiềumặt.

CácnghiêncứutạiViệtNamvềtươngtác,tươngtáctâmlý

Cácnghiêncứuvềtươngtáctrongtâm lý,xãhộihọc

Dưới góc độ xã hội học, các tác giả Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng, trong tácphẩm

Xã hội học, đã đề cập đến vấn đề tương tác xã hội và giới thiệu nhiều công trìnhnghiên cứu về vấn đề này trên thế giới Theo các tác giả này thì tương tác xã hội có thểđượccoilàquátrìnhhànhđộngđáplạicủamộtchủthểnàyvớimộtchủthểkhác[26].

Dưới góc độ Tâm lý học, từ thập niên 90 của thế kỉ XX, tác giả Vũ Dũng đãnghiên cứu vấn đề cơ sở tâm lý học của ê kíp lãnh đạo Sau nhiều năm nghiên cứu,tácgiảđãxácđịnhđượchaithànhtốcơbảncủamộtêkíp lãnhđạolàsựtươnghợptâmlý và sự phối hợp hành động giữa các thành viên của nhóm lãnh đạo, là tiêu chí quantrọng để đánh giá sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm [20], [21], [22], [23],[24] Các tác giả Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Thành, Trần Hữu Luyến đều đề cậpđến tương tác dưới góc độ hoạt động cùng nhau, hoạt động giao tiếp giữa các cá nhân.Cáctácgiảchorằng,ởmộtgócđộ nhấtđịnh, giaotiếpcũnglàtương tác[146].

Tác giả Nguyễn Thị Thúy Hạnh trong luận án tiến sĩ “Kỹ năng học tập hợp táccủa sinh viên sư phạm” đã ít nhiều đề cập đến tương tác khi cho rằng “Học tập hợp táclà sự phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạtđ ộ n g h ọ c t ậ p t h e o n h ó m đ ể h o à n t h à n h mục đích học tập chung là lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tương ứng và thúc đẩy caonhất hoạt động học tập của mỗi cá nhân” Tác giả cũng chỉ ra rằng trong học tập hợptác để đạt hiệu quả phải có sự tương tác trực diện giữa các thành viên trong nhóm.Nghĩa là, diễn ra tương tác liên nhân cách giữa các thành viên trong nhóm, có sự tươngtác tâm lý Tác giả đã lý giải sự tương tác trong học tập hợp tác được biểu hiện cụ thểqua việc giải thích cho nhau, kiểm tra mức độ hiểu bài lẫn nhau, thảo luận về nội dunghọc tập, thậm chí ủng hộ, khích lệ, tạo điều kiện, giúp nhau phát triển Tuy nhiên, tácgiả không đi vào làm rõ quá trình tương tác trong học tập hợp tác mà chỉ đề cập tớitươngtácvớivaitrògiúplàmrõkĩnănghọctậphợptác củasinhviên.

TácgiảĐỗHạnhPhúctrongcôngtrình“Quanhệcủathiếuniênvớibạnhọc”đãđềcậptớisựtươngtáclà yếutốtâmlýxãhộicủaquanhệliênnhâncách.Tácgiảchorằng,hoạtđộngtươngtáclàsựtácđộnglẫnnha ugiữacáccánhânnhằmthựchiệnđồngthờivớimụcđíchnàođócủanhómdựatrêncơsởhiểubiết,tincậ y,đồngcảmvàchiasẻlẫnnhau Tác giả cho rằng những yếu tố trên là điều kiện cần thiết để thiết lập quan hệ bạnbècủathiếuniên[117].

CaoThịHuyềnNgakhinghiêncứu“Xungđộttâmlýtrongquanhệvợchồng”đề cập đến mối quan hệ tương tác trong quan hệ vợ chồng Tác giả cho rằng: “Quan hệvợchồngđượctạodựngtrêncơsởgiaotiếp,sựtácđộngqualạithườngxuyên,lâu dài,liêntụcgiữahaicánhân”[100].

Tác giả Trần Thị Minh Đức, trong cuốn “Các thực nghiệm trong tâm lý học xãhội” đã dẫn các nghiên cứu của mình, đồng thời giới thiệu và phân tích nhiều côngtrình thực nghiệm nổi tiếng của các nhà tâm lý học trên thế giới về những vấn đề liênquan trực tiếp tới sự tương tác tâm lý – xã hội như vấn đề về“cái tôi”và quá trình xãhộihóa;liênkếtxãhội;trigiácxãhội;giaotiếpxãhội;ảnhhưởngxãhội Cóthểnói,tác phẩm trên của tác giả Trần Thị Minh Đức cung cấp rất nhiều thông tin quý vàbổíchvềtìnhhìnhnghiêncứucácvấnđềliênquantớitươngtáctâmlýxãhội[35].

Gần đây, tác giả Lê Minh Nguyệt với đề tài: “Mức độ tương tác giữa cha mẹ vàcon tuổi thiếu niên”, nghiên cứu tương tác dựa trên mối quan hệ gia đình, đó là mốiquan hệ giữa cha mẹ và con cái Trong nghiên cứu của mình, tác giả đã chỉ ra quá trìnhtương tác giữa cha mẹ và con là một loại tương tác tâm lý - xã hội đặc biệt, đó là sựtích hợp của tương tácxã hội và tương tác tâm lý, trong đó có sựt á c đ ộ n g q u a l ạ i tương ứng giữa cha mẹ và con về phương diện tâm lý, nhân cách và vai trò xã hội.Trong công trình nghiên cứu của mình tác giả đã phân tích, làm rõ về tương tác giữacha mẹ và con tuổi thiếu niên cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến sự tương tác đó Cóthể nói, tác giả đã đánh dấu một hướng nghiên cứu tương tác mới trong mối quan hệgiađình[101].

Cácnghiêncứutươngtáctronggiáodục

Ở góc độ Giáo dục học, tiếp nối, kế thừa, vận dụng, sáng tạo các tư tưởng, quanđiểm giáo dục, dạy học trên thế giới, các nhà giáo, nhà nghiên cứu giáo dục học ViệtNam như: Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Cảnh Toàn, Thái Duy Tuyên,Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm, Phạm Viết Vượng, Trần Thị Tuyết Oanh … đã gópphần phát triển lý luận dạy học Việt Nam, bắt kịp xu thế lý thuyết dạy học thế giới, tìmra biện pháp ứng dụng các lý thuyết dạy học mới vào điều kiện dạy học nước nhà,nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Trong các công trình nghiêncứu, các tác giả đã chỉ rõ bản chất, cũng như mối quan hệ giữa các thành tố tham giavào quá trình dạy học, các nguyên tắc chỉ đạo hoạt động dạy học hiệu quả Cụ thể: Lýluậnd ạ y h ọ c h i ệ n đ ạ i đ ã x e m “dạy– h ọ c l à h o ạ t đ ộ n g h ợ p t á c g i ữ a n g ư ờ i d ạ y v à người học” Lý luận dạy học hiện đại cũng chỉ rõ bản chất của sự hợp tác trong dạy -học là sự tác động, tương tác của thầy tới trò nhằm giúp trò tổ chức các hoạt động họctậpbênngoàicótínhvậtchấtrồichuyểnhoạtđộngnàyvàotrongýthứccủamìn h.Dạy – họchợp tác đòihỏi sự tương tác caog i ữ a n g ư ờ i d ạ y v à n g ư ờ i h ọ c , t h ự c h i ệ n quá trình dạy học này bao giờ cũngm a n g l ạ i h i ệ u q u ả c a o h ơ n s o v ớ i v i ệ c đ ể n g ư ờ i học tự mò mẫm tìm kiếm tri thức Do vậy, quá trình dạy - học là sự đan xen của cáchànhđộnggiữahọcsinhvàgiáoviênnhằmthựchiệntốtcácnhiệmvụdạyhọc.

Gần đây một số nghiên cứu của các tác giả như: Nguyễn Bích Hạnh với đề tài“Biện pháp hoàn thiện kĩ năng tự học cho sinh viên ĐHSP theo quan điểm

SPTT”[53];Tác giả Nguyễn Thành Vinh với“Tổ chức dạy học theo quan điểm SPTT trong cáctrường (khoa) cán bộ quản lý và đào tạo hiện nay”[151]; Tác giả Vũ Lệ Hoa với“Biệnpháp vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học môn giáo dục học trongcáct r ư ờ n g Đ H S P ”[57].C á c t á c g i ả n g h i ê n c ứ u t ư ơ n g t ác ở g ó c đ ộ ứ n g d ụ n g q u a n điểm này vào hoạt động dạy học dưới những khía cạnh, với những đối tượng, môn họckhác nhau và tựu trung cho thấy, các công trình của các tác giả đều xác định khả năngứng dụng quan điểm dạy học này vào quá trình dạy học ở nhiều môn học, nhiều đốitượngtrongđàotạođemlạihiệuquả.

MộtsốtácgiảkhácnhưPhạmQuangTiệpvới“Dạyhọcdựavàotươngtáctrongđào tạo giáo viên

Tiểu học trình độ đại học”[137];Tác giả Tạ Quang Tuấn với“Tổchức dạy học dựa vào tương tác người học – người học ở trường cao đẳng”[136];

VũLệHoavới“Mộtsốkĩnăngdạyhọctăngcườngtươngtácgópphầnnângcaohiệuquảdạy học môn học ở đại học”[56] Đặc biệt tác giả Đặng Thành Hưng với công trình“Tương tác hoạt động thầy – trò trên lớp học”[73], tác giả đã khai thác, phân tích làmrõ việc vận dụng và phát huy những tính năng và đặcđiểm kĩ thuật của cácp h ư ơ n g tiện dạy học thông dụng trong tương tác thầy – trò, đó là: Kĩ thuật sử dụng câu hỏitrong dạy học; Kĩ thuật hành vi ứng xử của GV trong quan hệ tương tác thầy – trò; Kĩthuật sử dụng lời nói trên lớp; Kĩ thuật trình bày bảng như một phương tiện thể hiệnngônngữ viếttrênlớpnhằmđemlạihiệuquảdạyhọc.

Tóm lại,tổng kết các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nướcvề vấn đề tương tác, tương tác trong dạy học và tương tác tâm lý trên lớp học giữagiảngviênvàsinh viên ởtrườngđại họccóthểrútramột sốnhậnđịnhsau:

-V ớ icáccôngtrìnhnghiêncứunướcngoài Vấn đề tương tác trên lớp được nhiều tác giả ở cả phương đông, phương tây quantâm nghiên cứu, đặc biệt là các nhà tâm lý, giáo dục phương tây Các tác giả đã phântích,đưaracácquanđiểm,xácđịnhđượccơchế,đườnghướngnhằmthiếtlậpmộtmốiquan hệ thầy trò tương tác hiệu quả Tuy còn nhiều tranh luận, nhưng nhìn chung, vấnđềlýluậnđãđượccácnhàtâmlý,giáodụcxácđịnh. Việctriểnkhaicácnghiêncứuthựctiễnvềtươngtácdạyhọcđượcđềcậphếtsức đa dạng và phong phú: từ tương tác trong mối quan hệ thầy- trò- trò cho đếntương tác thầy - trò – nội dung…. Bên cạnh đó cũng cho thấy, các nghiên cứu phầnnhiều chỉ dừng ở nghiên cứu về tương tác thầy trò trong dạy học (tương tác sư phạm),còn các nghiên cứu cụ thể, sâu sắc về tương tác tâm lý trên lớp giữa giảng viên và sinhviêncònítđượcđềcậpđến.

Trong nước, các công trình trước đó hầu hết đi vào nhận định giá trị của tươngtác, cácy ế u t ố t ư ơ n g t á c t r o n g d ạ y h ọ c C ó r ấ t í t c á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u v ề t ư ơ n g táctrênlớphọc giữagiảngviênvàsinhviên Cácnghiên cứugầnđây vềtư ơngtác trong dạy học hầu hết tập trung vào vấn đề vận dụng quan điểm sư phạm tương táctrong tổ chức hoạt động dạy học, tương tác giữa người học – người học Một số nghiêncứu về tương tác thầy trò trên lớp tập trung vào một số phương tiện kĩ thuật tương tác.Một số khác nghiên cứu tương tác dưới góc độ gia đình, tương tác giữa cha mẹ và concái, vợ - chồng, còn tương tác tâm lýt r ê n l ớ p h ọ c g i ữ a g i ả n g v i ê n v à s i n h v i ê n ở trườngđạihọcthìhầunhưchưađượcquantâmnghiêncứu.

Do vậy, nghiên cứu tương tác tâm lý trên lớp học giữa giảng viên và sinh viên ởtrường đại học là một vấn đề rất cần thiết, không những có ý nghĩa về mặt lý luận vàthựctiễnmàcòn mangtínhthời sự sâusắc.

Tổng quan tình hình những nghiên cứu về tương tác tâm lý trên lớp học giữagiảng viên và sinh viên ở trường đại học cho thấy, những nghiên cứu về tương tác thầytrò trong dạy học của các tác giả nước ngoài khá phong phú Tuy nhiên, hầu hết cácnghiên cứu mới chỉ đề cập đến tương tác thầy – trò trên lớp học trên quan điểm nhưmột tác động sư phạm (sư phạm tương tác) Tuy vậy, đây là cơ sở, nền tảng lý luận,thực tiễn giúp các tác giả nghiên cứu sau có những tham khảo nhằm có những nghiêncứusâuhơn.

Những nghiên cứu về tương tác tâm lý thầy – trò trên lớp học với vai trò là sự tácđộng vềmặt tâm lý giữa thầy và trò trên lớph ọ c c ò n í t c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u Đ ặ c biệt, nghiên cứu về tương tác tâm lý trên lớp giữa giảng viên và sinh viên ở trường đạihọc,chưacócôngtrìnhcụthểnàođềcậptới.

Tươngtác tâmlý

Tương tác

Trong tiếng Anh, từ tương tác làInteraction,được ghép bởi hai từ đơnIntervàAction.T ừ “ I n t e r ” m a n g n g h ĩ a l à s ự l i ê n k ế t c ù n g n h a u , n ố i l i ề n , kết n ố i v ớ i n h a u , còn“Ac ti on” n g h ĩ a l à sựt i ế n hàn hl àm điềugì, h oạ t độ ng, hàn h đ ộ n g , l à v i ệ c l à m, ứng xử, là ảnh hưởng, tác động Theo đó, từ “Interaction” được hiểu là sự kết nối cáchànhđộng,sựhợptác,tácđộnglẫnnhau,ảnhhưởngqualại.

Theo Nguyễn Khắc Viện, tương tác là một khái niệm thuộc về ứng xử: “cái nàytác động lên cái kia, cái kia tác động trở lại cái này, hai cái ảnh hưởng lẫn nhau, chứkhôngthểảnhhưởngmộtchiều”[152].

Theo Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng cho rằng: “Tương tác có thể được coi làquá trình hành động và hành động đáp lại của một chủ thể này với một chủ thể khác”[26,144-145]

Trong Từ điển mở Online (Bách khoa toàn thư mở), tương tác (Interaction) cónghĩa làhành động tương hỗ giữa các đối tượng hoặc hành động dựa trên một đốitượngkhác,làmộtcuộcthảoluậnhaytraođổigiữangườinàyvớingườikhác.

Theo tài liệu tâm lý học xã hội [55, 48],tương tác là sự tác động lẫn nhau củacác cá nhân nhằm thực hiện những hoạt động đồng thời với mục đích nào đó củanhóm.

Như vậy, về nguyên nghĩa và ở mức khái quát nhất,tương tác là sự tác động qualại tương ứng lẫn nhau gây ảnh hưởng nhau giữa các sự vật, hiện tượng trong hiệnthựckháchquan.

Trong thế giới khách quan, sự tương tác giữa các sự vật hiện tượng có thể diễn rasự tương tác vật lý (các lực cơ học: hai viên đá tạo ra lửa; sự tác động của năng lượng:sựtácđộnggiữacáchạtđiệntừ…),tươngtácsinhlý,sựtácđộngcủacácbiểutượng của các chủ thể Tuy có chung bản chất là sự tác động qua lại lẫn nhau nhưng khác nhau về hình thái tác động Trong ý nghĩa đó, tương tác là điều kiện cần để tồn tại vàpháttriểncủamọisự vậthiệntượngtrongthếgiớikháchquan.

Dấu hiệu cơ bản để xác định sự tương tác giữa các sự vật, hiện tượng làsự tácđộngqualạigiữachúng.

Tương tác có các đặc điểm, tương tác chỉ cót h ể x ả y r a k h i c ó s ự t á c đ ộ n g ở c ả hai phía Trong trườngh ợ p c h ỉ c ó s ự t á c đ ộ n g t ừ m ộ t s ự v ậ t , h i ệ n t ư ợ n g n à y đ ế n s ự vật, hiện tượng kia (tác động một chiều) thì không thể là tương tác, mà là sự đụngchạm, va chạm, chỉ cót h ể l à t ư ơ n g t á c k h i c ó s ự t á c đ ộ n g q u a l ạ i , ả n h h ư ở n g t ừ v ậ t này đến vật khác.

Sự tác động qua lại giữa hai vật, hiện tượng diễn ra theo xu thế cânbằng, mất cân bằng và lặp lại Chính sự mất cân bằng làm cho quá trình tương tác luônbiến đổi và tạo ra đặc tính thứ hai của tương tác:Sự ảnh hưởng lẫn nhau, làm biến đổicả hai phía, tạo ra sự vật mới Đối với con người, tương tác là hoạt động có mục đích,nhu cầu hoạtđộng, trêncơ sở hoạt động,hình thànhmối quanhệ liên nhân cách.Tương tác chỉ diễn ra khi các cá nhân trực tiếp tham gia hoạt động ở cùng không gian,thời gian – Nhờ vậy mà các cá nhân trực tiếp tác động qua lại lẫn nhau, trao đổi thôngtin,tư tưởng,tìnhcảmlẫnnhau.

Tương tác có các đặc điểm, tương tác chỉ cót h ể x ả y r a k h i c ó s ự t á c đ ộ n g ở c ả hai phía Trong trườngh ợ p c h ỉ c ó s ự t á c đ ộ n g t ừ m ộ t s ự v ậ t , h i ệ n t ư ợ n g n à y đ ế n s ự vật, hiện tượng kia (tác động một chiều) thì không thể là tương tác, mà là sự đụngchạm, va chạm, chỉ có thể là tương tác khi có sự tác động qua lại Đối với con người,tương tác là hoạt động có mục đích, nhu cầu hoạt động, trên cơ sở hoạt động, hìnhthành mối quan hệ liên nhân cách Tương tác chỉ diễn ra khi các cá nhân trực tiếp thamgia hoạt động ở cùng không gian, thời gian – Nhờ vậy mà các cá nhân trực tiếp tácđộngqualạilẫnnhau,traođổithôngtin,tư tưởng,tìnhcảmlẫnnhau

Tươngtáclànguyênlýphổquátcủasựvậnđộngvàpháttriểncủathếgiới.Mọisựvật,hiệntượngvô cùngphongphútrongthếgiớivôcơ,hữucơvàxãhội,từthếgiớivimôđếnvĩmôđềuđượchìnhthànhvàph áttriểndosựtươngtác.

Tương tác hiện diện cả ở thế giới vô cơ, hữu cơ và thế giới con người Từ đótương tác được phân chia làm rất nhiều loại: Tương tác vật lý; tương tác sinh lý; tương táctâm– vậtlýtươngtáctâmlý,tươngtácxãhội.

Tươngtácvậtlý:Làtácđộnggiữacáclực,nănglượng:Điệnnăng,nhiệtnăng,cơn ăng,quangnăng Tươngtácvậtlýdiễnragiữacáchiệntượngvậtlý,từtương tác giữa các vihạt (quark) trongthế giới vimô, giữa cáchành tinh trong thế giớiv ĩ mô,tươngtácnhiệtđiện,hoá,cơ

- Tương tác sinh lý: Tương tác sinh lý là sự tác động qua lại giữa các cơ thể hữucơ.Trongtươngtácsinhlýdiễnranhữngbiếnđổichứcnăngcủamộtcơquandư ớitác động ảnh hưởng của một hay nhiều cơ quan khác Sự tác động qua lại của các cơquan cũng còn biểu hiện ra trong những trường hợp chúng hoạt động cùng nhau, đemđến cho chủ thể một thông tin đầy đủ, nhiều chiều về thế giới khách quan mà trongcùngmộtđiềukiệnhoạtđộng,mộtcơquankhôngthểđạtđược.

- Tương tác tâm - vật lý: Là sự tác động qua lại giữa các hiện tượng tâm – vật lý.Ngay từ thế kỷ XVII, dưới ảnh hưởng của cơ giới luận đã xuất hiện hai cách lý giải vềmối quan hệ tâm - vật lý R.Đêcactơ cho rằng, vật bên ngoài tác động lên ý thức làmnảy sinh ra các hiện tượng tâm lý như cảm giác, tri giác Quan điểm thứ hai có tên gọilà:“Songhànhtâm -vậtlý”.Cáitâmlývàcáivậtlýđồngthờidiễnra.

Theo nghiên cứu của các nhà tâm lý học Gestalt: M.Werthermer, W.Kohler vàK.Koffka, bản chất hiện tượng tâm lý đều có tính cấu trúc, vì vậy nghiên cứu phải theoxu hướng tổng thể với một cấu trúc chỉnh thể Nghiên cứu của các nhà Gestalt hướngđến việc hình thành các cấu trúc tâm lý (cấu trúc tri giác và tư duy) theo cơ chế tươngtác giữa các kích thích vật lý với hoạt động của hệ thần kinh Quan điểm này cho rằng,trong trạng thái hoạt động, não bộ luôn tạo ra một lực trường Khi các kích thích vật lý(dữl i ệ u g i á c q u a n ) đ i v à o v ừ a l à m b i ế n đ ổ i l ự c t r ư ờ n g đ ã c ó , v ừ a b ị b i ế n đ ổ i b ở i chúng.Hìnhảnh tinhthần (biểutượng,kháiniệm…)là kếtquảcủa sựtương tác.

- Tương tác xã hội: Đó là sự tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau giữa ngườivớingườivớitưcáchlàcácthànhviênxãhội.Nóicáchkhác,tươngtácxãhộilàtươngtác giữa các vai trò xã hội mà cá nhân đang đảm trách.Tương tác xã hội chỉ có ở conngười, trong xã hội người Tâm lý, ý thức của con người được hình thành, phát triểnthông qua các tương tác tâm lý và tương tác xã hội Đó là tương tác giữa các cá nhânvớicáccánhân,giữacánhânvớicácnhómtrongxãhội.

Tương táctâmlí

Tâm lý là toàn bộ đời sống tinh thần bên trong của con người, chi phối, điềukhiển,điềuchỉnhmọihoạtđộngcủaconngười.

Theotàiliệutâmlýhọcđạicương,đờisốngtinhthầncủaconngườibaogồmcác hiện tượng tâm lý được chia làm ba loại: các quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý vàthuộctínhtâmlý.

Trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ đề cập tới một số quá trình, trạng thái vàthuộc tính tâm lý cơ bản chi phối, tác động tới kết quả và phản ánh bản chất của mộthoạtđộng(tươngtáctâmlýgiữagiảngviênvàsinhviêntrênlớphọc).

Từ khái niệm tương tác như đã phân tích ở trên, tương tác là sự tác động qua lạitương ứng lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan, gây ảnhhưởng lẫn nhau giữa các sự vật và hiện tượng đó Chuyển vào trong lĩnh vực quan hệgiữa con người với con người, tương tác tâm lí chính là sự tác động lẫn nhau vềphương diện tâm lý (các hiện tượng tâm lý – đời sống tinh thần) giữa hai hay nhiều cánhân hoặc giữa các thành phần tâm lý trong một cá nhân dẫn đến ảnh hưởng về mặttâmlýgiữacáccánhânđó.

Tương tác tâm lý có thể được coi là quá trình tác động về mặt tâm lý và hànhđộng đáp lại trước các tác động tâm lý đó của các chủ thể trong quá trình tương tác.Nói cách khác, tương tác tâm lý cũng có thể coi là sự tương tác giữa các hiện tượngtâmlýđểtạoramộthiệntượngtâmlýmới.

Khác với tương tác tâm lý giữa các cá nhân là sự tác động về mặt tâm lý, tươngtác xã hội là sự tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các chủ thể xã hội đóngcác vai trò xã hội khác nhau Theo tác giả Vũ Dũng,tương tác xã hội là quá trình tácđộng qua lại trực tiếp hoặc gián tiếp giữa các chủ thể xã hội, từ đó phát sinh ra cácmối liên hệ, quan hệ xã hội gắn kết các con người với nhau[19,975] Đặc trưng củatương tác xã hội là sự tương tác của các cá nhân đóng các vai trò xã hội khác nhau.Chẳng hạn, thủ trưởng - nhân viên, giảng viên – sinh viên… Trong các mối tương tácnày, diễn ra sự tiếp xúc, trao đổi, tác động lẫn nhau về phương diện xã hội, đó là cácchuẩn mực, giá trị, quy định xã hội gán cho mỗi cá nhân, thông qua các hành vi mà cánhânđóđangmang.

Trongtươngtácgiữaconngườivớiconngười,ởhầuhếthoạtđộngnào,tương tác giữa các chủ thể đều có thể vừa diễn ra sự tác động về mặt xã hội, đồng thời vừadiễn ra sự tác động về mặt tâm lý Cũng có ít trường hợp, tương tác chỉ là sự tác độngvề mặt xã hội nhưng hiệu quả sự tác động đó sẽ khó cao, đặc biệt tương tác giữa thầy –trò trên lớp học là quá trình tương tác không chỉ phản ánh sự tương tác xã hội mà cònđòihỏisựtương tácvềmặt tâmlý caogiữathầy– tròtrongquátrìnhhoạtđộng. Đặc điểm dễ thấy nhất để phân tách tương tác tâm lý với các loại tương tác kháclà,tương tác tâmlýcó sựgiaocảm, ti ếp x úc , tácđộng vềm ặt xúccảm, qua sựt á c động và giao cảm về mặt xúc cảm mà các cá nhân trong quá trình tương tác xóa điđược rào cản (khoảng cách) tâm lý trong quá trình tương tác, tạo nên sự liên kết, gắnkết tình cảm ở nhau, từ đó dễ dàng, nhanh chóng thiết lập, tiến hành, duy trì quá trìnhtươngtácđạthiệuquả.Chẳnghạn,trongcácnghiêncứucủaH F H a r l o w , M.K.Harlo w,J.BowlbyvàcủaKlausvàKennellvềsựgắnbógiữamẹvàcontrongquá trình phát triển của trẻ nhỏ [35], [42], [158], các nhà khoa học này đã phát hiện sựgắn bó mẹ con giữa trẻ và người mẹ là nhằmthỏa mãn nhu cầu gắn bó của cả trẻ nhỏvà người mẹ, nhu cầu tránh sự hẫng hụt và cảm giác cô đơn Đồng thời, sự gắn bó mẹcon làkết quảcủa sự tác động qua lại, hay là sự tương tác tâm lý giữa người mẹ vớicon Điều này cũng được đề cập trong các nghiên cứu của Annis và Frost, của NickyHayes[99],củaE.MilyA.SchultzvàRobertH [Dẫntheo101]. Trong tương tác tâm lý, các cá nhân tác động về mặt tâm lý đến nhau cũng có thểdiễn ra theo nhiều cách thức, phương tiện như: trao đổi trực tiếp bằng lời, chữ viết,bằngcácphươngtiệnphingônngữ,vậtphẩmCóthểnói,sựtươngtáctâmlýdiễn ra hàng ngày trong đời sống mỗi cá nhân Nhờ tương tác tâm lý mà con người sống vàquan hệ với nhau “người“ hơn, tình cảm và thân thiện hơn trong cuộc sống Như nhàtâm lý, nhà giáo dục L.X Vưgotxki [105], [150], trong các công trình nghiên cứu củamình đã chỉ rõ, sự hình thành một cấu trúc tâm lí mới của cá nhân bao giờ cũng diễn ratheo quy luật lần đầu là sự tương tác bên ngoài giữa trẻ với người khác, với xã hội, tứclà các chức năng tâm lí bên ngoài và lần thứ hai là sự tương tác bên trong của cá nhân.Thực chất của các qúa trình tương tác đó là quá trình tác động qua lại và chuyển hóagiữa chủ thể (cá nhân), với đối tượng, thông qua công cụ tâm lí.N ộ i d u n g c ủ a c á c chức năng tâm lí văn hóa được hình thành, thực chất là nội dung xã hội hàm chứatrong các công cụ tâm lí Theo một phương diện khác, trong các nghiên cứu của cácnhà Tâm lí học xã hội, các nhà Xã hội học như G.Mead, Ch.H.Cooley, G.H.Goffmen,Herber Blumer [14], [65], [94], [159],

[164], [170] cho rằng, sự hình thành, phát triểncácy ế u tốtâmlí,hànhvicủacác cánhântheoconđường tương táctrực tiếp“m ặt đốimặt”giữacácchủthể,màbảnchấtlàcácyếutốtâmlícủachủthểđượcbộclộquac áchànhvicủamìnhvàcủangườikhác.Trongquátrìnhtácđộngqualạigiữacác chủ thể, mỗi chủ thể “đọc được” ý nghĩa tâm lí ẩn chứa bên trong hành vi đó vàứng xử theosự hiểu biết của mình Nói cách khác, theo các nhà khoa học này,tươngtác tâm lí là sự tác động lẫn nhau giữa các chủ thể, qua đó các chủ thể học hỏi lẫnnhau,hiểunhauvàthayđổibảnthânmìnhtheosựhọchỏiđó.

Một cách hiểu khác, dưới góc độ quy chiếu giá trị, chuẩn mực xã hội, tương táctâm lý giữa các cá nhân còn được hiểu là tương tác liên nhân cách, tương tác liên cánhân. Cụthể, theo tácgiả VũDũng:Tươngtác liênn h â n c á c h ( l i ê n c á n h â n ) t h e o nghĩa rộng, là sự tiếp xúc tâm lý của hai hay nhiều người, kết quả là làm thay đổi hànhvi, hoạt động, thái độ, tâm thế của các bên Theo nghĩa hẹp, tương tác liên nhân cách làhệ thốngcác hoạt động của cáccá nhân docó sự tiếpxúc tâm lýc ủ a c á c b ê n

Tác giả Lê Minh Nguyệt quan niệm, tương tác tâm lý là sự tiếp xúc tâm lý, tácđộng về phương diện tâm lý giữa hai hay nhiều cá nhân, kết quả là làm thay đổi nhậnthức,tháiđộ,hànhvicủacáccánhânđó[101,11]

Nhưvậy,cóthểnhậnthấy,trongcáccôngtrìnhn g h i ê n cứucủanhiềunhàtâmlí học, tương tác tâm lý được ghi nhận là quá trình tác động qua lại giữa các hành vi,cácyếu tố tâm lí củac á c c h ủ t h ể , đ ư ợ c x u ấ t p h á t t ừ c á c n h u c ầ u t ư ơ n g t á c v à t r o n g đó diễn rasự thông hiểu,sự tương hợp tâm lýgiữa các chủ thể, dẫn đếnảnh hưởng,làm biến đổi về mặt tâm lý giữa các cá nhân đó Nói khái quát, tương tác tâm lý là sựtácđộngvềmặttâmlýđểt ạo racác nét tâmlýmớigiữacác cá nhân.Sựtác độngtâ m lý giữa các cá nhân có thể diễn ra theo và bằng nhiều cách thức, phương tiện.Chẳnghạn :Q ua g i a o tiếpbằn gl ờ i , bằn gcác b i ể u hi ện ph i n g ô n ngữ,q ua g i a o t i ếp bằngc h ữ v i ế t , v ậ t p h ẩ m , s ả n p h ẩ m h o ạ t đ ộ n g ( h ọ c t ậ p ) , q u a h ì n h t h ứ c đ ó n g v a i

Nhờcósựtươngtáctâmlývớingườikhácmàmỗicánhânsống,tồntại,p h á t triểncóý n g h ĩ a ; n h ờ c ó t ư ơ n g t á c t â m l ý , c á n h â n t ă n g v ố n h i ể u b i ế t v ề t h ế g i ớ i x u n g q uanh, hình thành và thay đổi, điều chỉnh hành vi, thái độ tích cực, các nét tính cáchphùhợpđiềukiện,môitrường,cuộcsống. Tương tác tâm lý là con đường nhanh nhất đưa đến sự cảm thông, chia sẻ và thânthiện,m à s ự t h ô n g c ả m l à c o n đ ư ờ n g q u a n t r ọ n g n h ấ t đ ể g i ả i q u y ế t x u n g đ ộ t Đ â y cũng chính là mục tiêu giáo dục thế kỉ XXI Không có tương tác tâm lý sẽ không cókhả năng thông cảm Thông qua tương tác tâm lý, con người có cơ hội hiểu nhau, đó làcơsởcủahòabình–hợptác– hữunghị.Vàcũngchínhnhờsựtươngtáctâmlýmà giáo dục, dạy học không chỉ đơn thuần là dạy tri thức mà còn là dạy người, dạy nhâncách Edgar Morin, nhà nhân loại học hàng đầu của Pháp trong cuốn “Bảy tri thức tấtyếu cho nền giáo dục tương lai„ cho rằng:“Sự thông cảm cùng một lúc là phương tiệnvà mục đích của sự trao đổi giữa con người với nhau Thế mà giáo dục nhằm mục đíchlàm cho con người cảm thông với nhau lại hoàn toàn vắng bóng trong các giáo trìnhcủachúngta„[40,17].

Tương tác tâm lý không phải là sự tác động một chiều giữa một cá nhân với tưcách là cá thể người mang tâm lý, mà là sự tác động qua lại giữa hai bên với tư cáchđồng chủ thể, khi thực hiện cùng một hoạt động, cùng đạt tới mục đích Vì vậy, xemxét tương tác tâm lý ta dễ dàng nhận thấy vềbản chất, đặc điểm, tương tác tâm lý là sựtác động tâm lý lẫn nhau giữa các chủ thể Trong tương tác tâm lý, sự tác động thườnggắn chặt với các quá trình, trạng thái cảm xúc của cá nhân trong hoạt động… là độnglực,chấtxúctácthúcđẩycánhânhànhđộng.

Từ cách nhìn nhận trên, có thể đưa ra khái niệm tương tác tâm lý như sau: Tươngtác tâm lý là quá trình tác động qua lại về mặt tâm lý giữa các chủ thể, biểu hiện quanhu cầu tương tác, sự tương hợp tâm lý, sự phối hợp, qua tần số tương tác và sự ảnhhưởnglẫnnhaugiữacácchủthể. 2.1.2.2 Phânloại tươngtáctâmlý

Cónhiềucáchphânloạitươngtáctâmlý.Dướiđâylàmộtsốcáchphânloạiphổ biến. a) Phânloại theomứcđộtiếpxúctâmlýgiữacácchủthể

- Sựtiếpxúctâmlýgiữacáccánhân:L àsựtiếpxúcmàởđócácchủthểcó thểhiệnsựquantâm,đểýđếnnhau.Sựtiếpxúcnàythườngdiễnratrongđiềukiệncác cá nhân hoạt động cùng nhau, sống cùng nhau trong cùng một không gian, thờigian,c ù n g c h u n g m ụ c đ í c h T r o n g q u á t r ì n h h o ạ t đ ộ n g c h u n g , c á c c á n h â n t ư ơ n g tácvớinhaudẫnđếnảnhhưởnglẫnnhau,sựtươngtáctrong hoàncảnhnà ynhưlàmộtc h ấ t x ú c t á c t ạ o r a s ự t h i đ u a , t í n h t í c h c ự c , ý t h ứ c , t i n h t h ầ n t r á c h n h i ệ m c ủ a mỗic á n h â n t h ô n g q u a ý t h ứ c t h ể h i ệ n“ c á i bảnn g ã ” , “ c á i tôi”, “ s i ê u t ô i

” ởm ỗ i cánhânđểhoànthànhcôngviệc.Cụthể:TheonghiêncứucủaTriplettvềlao độngcủa công nhân trẻ khi làm việc một mình và khi làm việc cùng nhóm bạn cho thấy,trongđ i ề u k iệ n l à m việcc ó s ự c ó mặtcủ a n g ư ờ i k h á c n ă n g x u ấ t l a o đ ộ n g caoh ơ n sovớilàmmộtmình[Dẫntheo101].

TheoC.Mác,sựtiếpxúcxuấthiệntronghoạtđộngcùngnhaugâyrasựthiđua, vàkíchthíchnănglượngsống,sựhưngphấnnày làm tăngthêm năngxuấtlaođộng[91].

Còn B.Ph.Lomov chorằng, quát r ì n h t i ế p x ú c t r o n g h o ạ t đ ộ n g c ù n g n h a u g i ữ a các cá nhân, có sự bắt chước, ám thị, lây lan cảm xúc giữa các cá nhân, tạo sự hợp tác,cạnh tranh, điều chỉnh hành vi của cá nhân Đó là sự tiếp xúc tâm lý (các chủ thể có sựquantâmđếnnhau,đểýđếnnhau)[83].

- Sự tương tác:Chủ thể có hệ thống hành động đáp lại các phản ứng tương tác từđốitác.

- Sự liên hệ xã hội:Trong Đại từ điển Tiếng việt, liên hệ là có sự dính dáng đếnnhau,liênquanđếnnhau.

Tác giả Trần Thị Minh Đức cho rằng, liên hệ xã hội là sự tiếp xúc gắn kết giữacác cá nhân trong xã hội Đó là sự ràng buộc tâm lý giữa con người theo những chuẩnmựcpháplý,dư luậnhaytìnhcảm[35].

Liên hệ xã hội được hình thành từ sự tham gia của các cá nhân vào hoạt độngnhóm, từ sự gắn bó, là mối liên hệ tình cảm giữa các cá nhân trong các mối quan hệđược thiết lập dựa trên tính chất công việc hoặc sự hấp dẫn lẫn nhau trong quan hệ tìnhcảm Trong cuộc sống, mỗi cá nhân đều có những mối dây liên hệ với người kháctheo cách nào đó Chẳng hạn: với bố mẹ, anh em, bạn bè, các thiết chế xã hội Trongmỗi mối liên hệ đó con người được đưa vào một cấu trúc xã hội phức tạp Cấu trúc nàybao bọc lấy cá nhân, định hướng cho cá nhânh o ạ t đ ộ n g T h e o

J o G o d e f r o i d : “ k h ô n g có hoặc hầu như không có một ứng xử nào của con người có thể phát triển và biểu hiệntáchrờikhỏicácthànhviêncủanhóm”[42].

Như vậy, sự liên hệ xã hội trong tương tác thể hiện ở chỗ, để quá trình tương tácdiễnra,cácchủthểphảicósự phốihợpcáchànhđộngvớinhau. b) Phânloại theochủthể tácđộngtrongtươngtác

Tươngtáctâmlýtrênlớphọcgiữagiảngviênvàsinhviênởtrườngđạihọc .38 1 Hoạtđộngdạy-họctrongnhàtrường đạihọc

Tương táctâmlý trênlớphọcgiữagiảngviênvàsinhviên

Như đã phân tích ở trên, hoạt động dạy học trong nhà trường đại học là một loạihoạt động xã hội, với nhiều thành tố khác nhau, trong đó giảng viên và sinh viên là haithànhtốcơbản.Trongtrườngđạihọccónhiềumốitươngtác,nhưngtươngtácđặ c trưng nhất là tương tác giữa giảng viên và sinh viên, trong tương tác dạy học có thể đềcậpdướigócđộcácthànhphầncấuthànhnênhoạtđộngdạy họcnhư:Tươngtácthầy

– trò với nội dung học tập, với mục đích, phương pháp, phương tiện, hình thức…. Tuynhiên, ngoài việc xem xét tương tác trên mối quan hệ với những thành phần trên thìmột khía cạnh vô cùng quan trọng, nó như một chất xúc tác kích thích quá trình tươngtác thầy trò trên lớp đạt hiệu quả mà nếu thiếu nó ắt hẳn hoạt động dạy học sẽ khó cóthể đạt hiệu quả như mong đợi Đó chính là, tương tác thầy trò về mặt tâm lý Có thểnói,quá tr ìn hd ạy họct r ê n l ớ p ch ỉc ó thể d i ễ n r am ột cách đ ú n g ng hĩ a trong sự t á c động qua lại phối hợp giữa người dạy và người học, sự tác động qua lại đó diễn ra trêntất cả các mặt: nhận thức, xúc cảm, tình cảm, thái độ, hành vi giữa người dạy vàngười học, nhằm tiến hành quy trình đào tạo, hình thành phẩm chất người lao động,nănglựcnghềchosinhviên.

Tương tác giữa giảng viên và sinh viên trên lớp là loại tương tác tâm lý - xã hộiđặcbiệt,quatươngtácthầy-tròtácđộngđếnnhaukhôngchỉvềmặtxãhộimàcòntác động đến nhau vềm ặ t t â m l ý n h ằ m h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n n h â n c á c h n g h ề nghiệp Đây là quá trình tương tác có mục đích, nội dung, cách thức rõ ràng, được diễnrathông qua hoạtđộngdạy-học.

Tương tác giữa giảng viên và sinh viên trênl ớ p h ọ c ở t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c l à s ự k ế t hợp giữa tương tác tâm lý và tương tác xã hội Nghĩa là, trong quá trình dạy học trênlớp học, giữa người thầy và người trò không chỉ có sự tác động về mặt xã hội mà cònphải đảm bảo về tâm lý Trong mối tương tác này, thầy và trò vừa dựa trên cơ sở củacác quy định về chuẩn mực xã hội, các giá trị, khuôn mẫu xã hội được xã hội gán chomỗi cá nhân, thông qua các hành vi mà các cá nhân đó đang mang (thực hiện các vaitrò xã hội mà chủ thể đang đóng), vừa phải dựa trên sự tạo lập mối liên hệ thấu hiểunhau, đồng cảm, tin cậy, thân thiện… tạo “chất keo kết dính” giữa thầy – trò Như vậy,tương tác giữa giảng viên và sinh viên trên lớp học là quá trình tương tác mà ở đó cảngười giảng viên và sinh viên đồng thời phải thực hiện cả quá trình tương tác tâm lý vàtương tác xã hội Tuy nhiên, trong giới hạn của đề tài, chúng tôi chỉ tập trung khai thácvề tương tác tâm lý giữa người giảng viên và sinh viên trên lớp học mà không đi sâuvàokhíacạnhtươngtácxãhội,tươngtácsư phạm.

Do vậy, xuất phát từ khái niệm tương tác, đặc điểm hoạt động dạy học, đặc trưngđào tạo theo tín chỉ, trên cơ sở của các lý thuyết đã phân tích ở các phần trên, với đốitượng nghiên cứu là giảng viên, sinh viên ở trường đại học chúng tôi cho rằng:Tươngtáctâmlýgiữagiảngviênvàsinhviêntrênlớphọclàquátrìnhtácđộngq ualạivề tâm lý giữa giảng viên và sinh viên, được biểu hiện qua nhu cầu tương tác, sự tươnghợp tâm lý, sự phối hợp giữa giảng viên và sinh viên, qua tần số tương tác và sự ảnhhưởngtâmlýlẫnnhau giữagiảngviênvàsinh viên.

Từ việc phân tích khái niệm tương tác tâm lý, đặc trưng hoạt động dạy - học củagiảng viên, sinh viên trong đào tạo theo tín chỉ đã nêu ở trên (mục 2.3) chúng tôi nhậnthấy tương tác tâm lý trên lớp học giữa giảng viên và sinh viên ở trường đại học mangnhữngđặcđiểmsau:

- Tương tác tâm lý giữa giảng viên và sinh viên với mục đích là nhằm giúp chogiảngviênvàsinhviên tăngnhucầu,hiểubiết lẫnnhau,chiasẻ,đồng cảm,ảnhhưởng,phốihợpnhaudễdàngtronghoạtđộngdạyhọctrênlớphọc,quađótạođiềukiệnthuậ nlợiđểgiảngviênvàsinhviênthựchiệnhoạtđộngdạyhọchiệuquả.Tươngtáctâmlýlàsựhỗtrợchohoạt độngđàotạomanglạihiệuquảcao.

- Tươngtáctâmlýgiữagiảngviênvàsinhviêntrênlớphọckhôngdiễnrađộclậpmàluônđikèm vớicáchoạtđộngdạyhọctrênlớp.Nhữnghoạtđộngđóphảikểđếnbaogồm:hoạtđộngnhằmtruyềnth ụtrithức,chiếmlĩnhtrithức,kĩnăng,chuyênmônnghiệpvụ,pháttriểntrithứcchongườihọc,đặcb iệthoạtđộngpháttriểnnhâncáchchongườihọc Do vậy, muốn đạt được mục tiêu đề ra, hoạt động dạy không đơn thuần chỉ là quátrình tiến hành truyền thụ các nội dung dạy học, học tập được quy định trong chươngtrình, tài liệu học tập mà còn đòi hỏi người giảng viên bằng nghiệp vụ sư phạm, nghệthuật tâm lý, thái độ biểu đạt, thể hiện, truyền tải các nội dung tâm lý đến đối tượng tácđộng,giúpđốitượngcảmnhậnđượcsựmongchờ,sựkìvọng,tintưởng,đồngcảm…củagiảng viên dành cho đối tượng, từ đó tích cực tương tác chiếm lĩnh và hoàn thành cácnhiệmvụdạy– họcđềra.Ngượclại,ngườisinhviêncũngvậy,tronghoạtđộnghọctậptrênlớphọckhôngchỉđơnthuầnl àsựlĩnhhộinộidungtrithứcthụđộngmàlàthựchiệnquá trình tương tác tâm lý, biểu hiện ở sự mong chờ, khao khát, hứng khởi đón nhậnnguồntrithứcmộtcáchtíchcựcquatháiđộ,hànhvitươngtácvớigiảngviên.

Từ các lý thuyết đã phân tích về tương tác tâm lý và đặc trưng của hoạt động dạyhọc trên lớp học giữa giảng viên và sinh viên ở trường đại học trong đào tạo theo họcchế tín chỉ, chúng tôi xác định các biểu hiện của tương tác tâm lý trên lớp học giữagiảngviênvàsinhviên gồmcácbiểuhiệnsau: a)Nhucầutươngtáctâmlýgiữagiảngviên vàsinhviên

Nhu cầu tương tác tâm lý giữa giảng viên và sinh viên là nhu cầu được gặp gỡ,traođổi,tiếpxúcvớinhauvềmặttâmlý,quađógiúpnhaunắmbắtnhữngvấnđềliên quan tới kiến thức khoa học, chuyên môn, nghiệp vụ và các lĩnh vực khác nhau trongcuộcsống.

Nhu cầu tương tác tâm lý không chỉ thể hiện ở sự mong muốn, mong chờ mà cònbiểu hiện ở thái độ khao khát, hứng khởi trong chuẩn bị bài chu đáo khi tới lớp của cảgiảng viên và sinh viên Giảng viên trước khi lên lớp không chỉ thể hiện ở thái độ tráchnhiệm mà là sự mong muốn, khao khát đem cái mới, cái hay trong tri thức giáo dụcsinh viên, giúp sinh viên nhận thức, khám phá, phát triển Nhu cầu tương tác tâm lý ởsinh viên không chỉ thể hiện ở sự có chuẩn bị bài học mà còn là sự hào hứng, mongchờ, sự khao khát tiếp nhận, tìm hiểu, khám phá, vận dụng cái mới trong tri thức trênlớp.Cóđượcđiềuđó,chínhlànhucầutươngtáctâmlý.

Nhu cầu tương tác tâm lý là một hiện tượng tâm lý phản ánh cái bên trong, chúngta sẽ khó định dạng được hình hài tròn méo, nhưng có thể đọc được và nắm bắt đượcnhu cầu tâm lý của giảng viên và sinh viên qua các hành vi, thái độ thể hiện ra bênngoài trong hành động dạy - học trên lớp học Khi nhu cầu tương tác tâm lý được xâydựng, hình thành và phát triển, nó sẽ là nguồn động lực to lớn kích thích tạo nên nguồnnội lực khiến giảng viên, sinh viên không ngừng gia tăng sự tìm kiếm và tương tác vớinhau vì nó không chỉ thỏa mãn cái tôi muốn, cái tôi cần mà còn cả cái tôi hiểu, cái tôithích,cơsởcủasự tươnggiao.

Nhu cầu tương tác tâm lý là động lực giúp giảng viên và sinh viên trên lớp họctiếnhànhhoạtđộngdạyvàhoạtđộnghọcthuậnlợi,hiệuquả.

- Biểu hiện ở mong muốn được trao đổi, trò chuyện với sinh viên không chỉ giớihạnnộidungtrongbàihọctheotráchnhiệm,nhiệmvụmàcònmongmuốntraođổ i,tròchuyện,mởrộngvớisinhviênnhiềuvấnđềtrongcuộcsống,xãhội.

- Biểu hiện ở hành vi tích cực, chủ động trong tương tác Luôn tìm cơ hội, và tạocơ hội để tương tác với sinh viên không chỉ trên lớpm à k h i t h ờ i g i a n t ư ơ n g t á c t r ê n lớphạnhẹp,biếttậndụngcácphương tiệnkhácnhằmgia tăngtươngtácvớisinhviên.

- Biểu hiện ở mong muốn được trao đổi, trò chuyện với giảng viên không chỉ giớihạnnộidungtrongbàihọctheotráchnhiệm,nhiệmvụmàcònmongmuốntraođổi, tròchuyệnvớigiảngviênnhiềuvấnđềtrongcuộcsống,xãhội.

- Biểu hiện ở thái độ hứng thú, hào hứng trong chuẩn bị nội dung bài học, quátrìnhtươngtác.

- Biểu hiện ở hành vi tích cực, chủ động trong tương tác Luôn tìm cơ hội, và tạocơ hội để tương tác với giảng viên không chỉ trên lớp mà khi thời gian tương tác trênlớphạnhẹp,biếttậndụngcácphương tiệnkhácđểthỏamãn. c)Tươnghợptâmlýtrongtươngtácgiữagiảngviênvàsinhviên

Tương hợp tâm lý trong tương tác tâm lý giữa giảng viên và sinh viên trên lớphọc chính là quá trình cả hai trên lớp cùng điều hòa đượcm ố i q u a n h ệ t r ê n c ơ s ở c ủ a sự hiểu biết, hiểu thấu về đặc điểm thể chất - tâm lý, tôn trọng, chia sẻ, đồng cảm lẫnnhau giữa giảng viên và sinh viên từ đó mà tác động ảnh hưởng sâu đến thế giới tinhthần của nhau, tác động tích cực đến tâm tư, tình cảm, thái độ tương tác của nhau tronghoạtđộngtrênlớphọc

Trong hoạt động dạy học, hiệu quả dạy học, giáo dục sẽ cao hơn nếu hai chủ thể(Thầy – Trò) đạt sự tương hợp tâm lý Thực tế đã cho thấy, trong dạy học, người thầyngoài sự vững chắc về chuyên môn, tận tụy, trách nhiệm với nghề, nếu tạo được sựtương hợp với trò thì mọi hoạt động dạy của thầy sẽ luôn được mong chờ, chào đón từkhâu chuẩn bị đến tiến hành, sẽ đạt đến sự hứng thú, thỏa mãn với cảm giác giờ họcdường như quá ngắn.Như tác giả Mạc Văn Trangđ ã n h ậ n đ ị n h t r o n g m ố i q u a n h ệ thầy – trò“Thực hiện tốt chức năng tâm lý sẽ giúp HS/SV tháo gỡ kịp thời những mặccảm, ẩn ức, dồn nén bức xúc, tâm trạng nặng nề, thành kiến sai lệch giúp các emvượt qua những khó khăn tâm lý, sống thoải mái, tích cực Được như vậy, những hiệntượngbỏhọcvìlýdotâmlý,xungđột sẽgiảmđitrongnhàtrường[143]

Một sốyếutốảnhhưởng đếntương táct â m l ý t r ê n l ớ p

Cácyếutốthuộcvềtâmlýcánhân

Có rất nhiều yếu tố thuộc về tâm lý cá nhânảnh hưởng đến tương tác tâm lý trênlớp học giữa giảng viên và sinh viên ở trường Đại học, đáng chú ý là các yếu tố như:Khíc h ấ t ; t í n h c á c h ; n ă n g l ự c ; n h ậ n t h ứ c ; t h á i đ ộ c ủ a g i ả n g v i ê n v à c ủ a s i n h v i ê n đối với tương tác giữa giảng viên và sinh viên… Trong giới hạn đề tài, chúng tôi chỉxemxétmộtsốyếutốthuộcvềtâmlýcánhânsau:

2.3.1.1 Hiểu biết của giảng viên và sinh viên về vai trò của tương tác tâm lý trênlớphọc

Khit iế nhà nh bất k ì h oạt độ ng n à o, co nn g ư ờ i phả i d ự a tr êns ự h i ể u bi ết nhấ t định về hoạt động, sự vật hiện tượng đó Hiểu biết làm kim chỉ nam cho hành động, từnhận thức đúng, con người mới có thể biết và hành động như thế nào và chính sự hiểubiếtđógiúpconngườichủđộng,tíchcựckhi tiếnhành.

Tương tác tâm lý trên lớp học về bản chất, là quá trình tổ chức hoạt động dạy củathầy và hoạt động học của trò, sao cho hai hoạt động này trên lớp tác động qua lại lẫnnhau, dẫn đến thực hiện tốt mục đích, nhiệm vụ dạy học đề ra Do đó muốn đạt mụcđích, hai chủ thể (Thầy – Trò) trong tương tác phải hiểu biết về những vấn đề để hoạtđộng có thể tiến hành và thực hiện đạt hiệu quả, phải hiểu biết về tương tác tâm lý, vaitrò, tầm quan trọng của tương tác tâm lý trên lớp học Vì vậy, muốn tương tác và tiếnhànhtươngtáccóhiệuquảcảgiảngviênvàsinhviênphảicónhữnghiểubiếtvềtươngtáctâmlý,c ácthànhtốthamgiatrongtươngtác.Hiểubiếtlàđiềukiện,cơsởđểtiếnhànhvàthựchiệncóhiệuquảho ạtđộng.

Như vậy, một trong những yếu tố ảnh hưởng đến tương tác tâm lý trên lớp họcgiữa giảng viên và sinh viên chính là sự hiểu biết của họ về tương tác Những hiểu biếtđósẽtạonênnhucầu,độnglựccũngnhư cáchthứctươngtáchiệuquả.

Thái độ, tình cảm là biểu hiện của quan điểm sống với những giá trị, chuẩn mựcxã hội trên cơ sở nhận thức đúng đắn của bản thân về vấn đề thực hiện Thái độ củagiảng viên và sinh viên về tương tác phản ánh cách thực hiện, mối quan tâm của họ đối với hoạt động này Nếu có thái độ đúng, họ sẽ luôn mong muốn, chủ động, tích cựcthựchiệntốtcácyêucầunhằmtiếnhànhvàđảmbảotương táctốt.

Thái độ đúng thể hiện ở suy nghĩ và nhận thức đúng Muốn có thái độ tương tácđúng,cảgiảngviênvàsinhviênđềucầnphảicónhữngsuynghĩđúngđắnvềvịtrí,vai trò của tương tác Họ phải coi tương táctâm lýt r ê n l ớ p h ọ c k h ô n g c h ỉ l à n h i ệ m vụ, trách nhiệm mà còn để thỏa mãn nhu cầu nhận thức, chia sẻ… nhằm thực hiệnkhôngch ỉ m ụ c t i ê u c á n hâ n m à c ả m ụ c t i ê u c h u n g C ó n h ư v ậ y , h ọ m ớ i l u ô n k h a o khát,tíchcựcvà chủ độngtươngtác,làm mọiviệctạođiềuk i ệ n t ư ơ n g t á c T u y nhiên, điềuđ ó c h ỉ c ó t h ể s ả y r a k h i ở c ả s i n h v i ê n v à g i ả n g v i ê n p h ả i d ự a t r ê n c ơ s ở củan i ề m t i n , k h i n g ư ờ i t a t i n n h a u s ẽ c ó s ứ c ả n h h ư ở n g , l a n t ỏ a đ ế n n h a u r ấ t l ớ n Niềmtinlàchìakhóavàngcủasựthànhcông.Cuộcsốngđãchothấy,conngườitac hỉ khao khát, mongm u ố n v à t í c h c ự c t h i ế t l ậ p m ố i q u a n h ệ , c h i a s ẻ k h i d ự a t r ê n c ơ sở sựt i n t ư ở n g , t i n y ê u l ẫ n n h a u V ì v ậ y , t r o n g t i ế n t r ì n h t ư ơ n g t á c t â m l ý t r ê n l ớ p học điều đặc biệt đòi hỏi người giảng viên là phải tạo được sự tin tưởng, ảnh hưởng ởsinhviên.Ngườigiảngviênphảilàmchotròmếnthầyvềđạođức,tinthầyvềtrìnhđộ ,phục t h ầ y vềtà ină ng, c ón hư v ậ y sinhvi ên mới ph ấn khởi, há oh ức m o n g ch ờ giờh ọccủathầyvàcảmthấytiếcnuối“saogiờhọccủathầymauhếtthế”.

“Khí chất là thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, biểu hiện cường độ, tốc độ,nhịp độ của các hoạt động tâm lý, thể hiện sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói năng củacánhân”[147].

Các nhà tâm lý học đã khẳng định rằng, tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạtđộng của con người mà không xem xét khí chất sẽ thiếu đi cơ sở khoa học.Nghiên cứutương tác tâm lý trên lớp học giữa giảng viên và sinh viên không thể không xét tới yếutốkhíchất.

Khí chất là một thuộc tính tâm lý con người Khí chất là đặc điểm chung nhất củamỗi con người, là đặc điểm cơ bản của hệ thần kinh, tạo ra các diện mạo nhất định củatoàn bộ hoạt động ở mỗi cá thể.Dựa trên cơ sở phân loại của hệ thần kinh, các dạngthầnk i n h s ẽ c ó bố nl oạ ik hí ch ấ t t ư ơ n g ứn g: s ô i n ổi, l i n h hoạ t, ư u t ư và đ iề mtĩ nh.

Dưới góc độchungnhất thì sự hòanhập củacác quá trình thần kinh và khíc h ấ t t ạ o nênnhữngnétcơbảncủanhữngđặcđiểmriêngcủacátínhvàhànhviconngười.

Tương tác tâm lý trên lớp học giữa giảng viên và sinh viêns ẽ c h ị u s ự c h i p h ố i bởi nhữngkiểu khí chất biểu hiệnở những cá nhân khác nhaul à k h á c n h a u

B ở i l ẽ , cách ứng xử, tác động, phản ứng của các chủ thể trong tương tác phần nào chịu sự chiphối của đặc điểm kiểu hình thần kinh: cường độ, tốc độ, nhịp độ, sự cân bằng, linhhoạt của các quá trình thần kinh, làm cho các tác động và phản ứng của mỗi cá nhântrong các hoàn cảnh khác nhau là khác nhau Đơn cử như một cá nhân có khí chất linhhoạt thì phản ứng hành vi của họ sẽ nhanh, dễ dàng hơn, nhưng đôi lúc “sự nhanh” ấylại thiếu thận trọng và để lại một vài thiếu sót trong tương tác, giải quyết vấn đề sẽ tốthơnnếukiểuthầnkinhnàycómộtchútkhíchấtđiềmtĩnh.Hoặccánhânưutưthìởhọ sự nhạy cảm lại cao, xúc cảm, tình cảm mạnh dẫn đến khó kiềm chế được nhữngxúc cảm, dễ dàng bộc lộ chúng Điều này cũng có thể ảnh hưởng không tích cực đếncông việc….

Tóm lại, khí chất là một trong những yếu tố có sự ảnh hưởng nhất định trongtươngtáctâmlý.Việcmỗicánhân,đểthànhcôngtrongcôngviệcvàcuộcsống,phảitự nhận biết được bản thân mình thuộc kiểu khí chất nào để biết cách điều chỉnh nhữnghạn chế và phát huy thế mạnh trong khí chất, từ đó có những ứng xử, tương tác phùhợplàđiềucầnthiết.

Trongtâmlýhọc, “tínhcá ch là mộ tp ho ngc ác hđ ặc thùcủ am ỗi ng ườ i, ph ả n ánh lịch sử tác động của những điều kiện sống và giáo dục biểu thị ở thái độ đặc thùcủa người đó đối với hiện thực khách quan, ở cách xử sự, ở những đặc điểm tronghànhvixãhộicủangườiđó”[140].

Nói đến tính cách là nói đến hành vi mà con người biểu hiện trong các mối quanhệ.Tính cách, trong cuộc sống hàng ngày, còn được nhắc đến với những tên gọi khácnhau như “tính nết”, “tính tình” Trong các mối quan hệ của cuộc sống, con ngườithường biểu hiện thái độ tựu trung theo hai khuynh hướng: tích cực hoặc tiêu cực.Biểu hiện cụ thể của thái độ đó là sự phóng khoáng, xởi lởi, lịch thiệp, dịu dàng haycộc cằn, khó chịu… mà mỗi cá nhân bộc lộ trong quá trình tương tác Các biểu hiệncủath ái đ ộ đó sẽ l àm ch o m ố i q u a n h ệ tr ở n ê n gần g ũ i, t hâ nt h i ệ n , d ễ dà ng ha y x acách, khó gần, khó kết nối tương tác… Điều đó cho thấy, nghiên cứu tương tác tâm lýtrên lớp giữa giảng viên và sinh viên trong xem xét các yếu tố tác động không thểkhôngxétđếnyếutốtínhcách.

Trongtâml ý h ọ c nă ng lực đ ư ợ c hi ểu là nh ữn gt hu ộct ín ht âm lý củ a cá nhâ nđảmbảothựchiệncókếtquảmột haymộtsốlĩnhvựchoạtđộng nhất định.

Năng lực trong hoạt động dạy (giảng viên)- hoạt động học (sinhv i ê n ) l à h ệ thống năng lực chuyên biệt, thể hiện ở năng lực tổ chức hoạt động dạy (năng lực sưphạmcủangườigiảngviên)vànănglựctiếnhànhhoạtđộnghọccủangườisinh viên.

Năng lực dạy học của người giảng viên biểu hiện:Thứ 1:Nhận thức về vai trò,nhiệm vụ, nội dung, chương trình, đối tượng dạy học.Thứ 2:Thiết kế kế hoạch, hoạchđịnh, xây dựng, lựa chọn các biện pháp tác động đến đối tượng dạy học.Thứ 3: Kếtcấu, kiến tạo các hoạt động dạy học.Thứ 4 và 5: Khả năng tiến hành kết nối tương tác,tổ chức tương tác với đối tượng của hoạt động nhằm hướng hoạt động tới đích mà biểuhiện cụ thể ở đây là: năng lực biết thiết lậpmối quan hệ giữa cácc h ủ t h ể , x â y d ự n g mối quan hệ, phối hợp trong hoạt động và tổ chức tương tác đạt kết quả Như vậy, cóthểthấy,thànhphầnnănglựcthứ4và5,nănglựctiếnhànhvàtổchứctươngtácvừalàkếtqu ảđồngthờivừalàđiềukiệncủa3thànhphầntrên.

Yếutốbênngoài chủthể

Trong thực tiễn, những yếu tố này rất phong phú, trong đó có thể kể đến các yếutố phổ biến như: Phương thức đào tạo theo tín chỉ; cơ sở vật chất, quy chế và chươngtrình đào tạo của khoa, trường; điều kiện thời gian, môi trường dạy và học của giảngviên và của SV trên lớp; khoảng cách về trình độ chuyên môn, về tuổi đời; phươngpháp thực hiện tương tác thầy – trò trên lớp học; công tác bồi dưỡng nâng cao nhậnthức, kĩ năng tương tác cho giảng viên, sinh viên.… Trong phạm vi đề tài chúng tôi chỉxemxétmộtsốyếutốbênngoàisau:

2.3.2.1 Phươngthức đàotạotheo tínchỉ Đào tạo theo phương thức tín chỉ với triết lý lấy người học làm trung tâm của qúatrìnhdạyhọc,giúppháthuycaotínhchủđộng,tíchcực,sángtạocủangườihọc.Dạy học theo phương thức này, số giờ thực dạy trên lớp của giảng viên chỉ còn một nửa,giảng viên chỉlênlớp50 % thời lượng nhưng khối lượng kiến thứck h ô n g h ề g i ả m , thời gian còn lại dành cho các hoạt động độc lập: tự học, tự nghiên cứu, thí nghiệm,thực hành của sinh viên, tăng cường cường độ làm việc của trò lên gấp đôi như đã đềcậpởtrên.

Phươngthứcđàotạotheotínchỉđãđặtravàđòihỏisinhviêntrong quátrìnhhọc tập một thực tế là phải có kĩ năng tự học và tích cực tự học Để tự học có hiệu quả,sinh viên phải nhận thức rõ và tranh thủ quỹ thời gian trên lớp tương tác tích cực vớigiảng viên, đặt câu hỏi, thảo luận những vấn đề mà với quỹ thời gian ít ỏi giảng viênkhông thể và chưa đề cập tới trong khi bản thân chưa hiểu rõ hay còn băn khoăn mớicó thể tự học tốt Giảng viên cũng vậy, theo quy định đào tạo theo tín chỉ, thời gian lênlớp của giảng viên giảm không đồng nghĩa với việc giảng viên có quyền cắt xén, lượcbớt nội dung chương trình Vậy,thời gian giảm đáng kể trong khi chương trình, nộidung vẫn phải đảm bảo. Làm sao, với thời gian ngắn ngủi mà vẫn dạy học có chấtlượng Điều đó, bắt buộc không chỉ thầy mà cả trò phải qua tương tác tâm lý tìm hiểunhằm thấu hiểu nhau Giảng viên chủ động tương tác tâm lý với sinh viên để hiểu sinhviên, nhằm nhanh chóng nắm bắt được những khó khăn, vướng mắc mà các em có thể,sẽ mắc phải trong quá trình học tập, kịp thời định hướng, gợi mở, giúp đỡ, khuyếnkhích, khích lệ sinh viên, tạo ảnh hưởng tích cực, kích thích sinh viêntích cực, chủđộngphốihợptươngtácvớithầytốttrênlớphọcmớimongthựchiệntốthìnhthức đào tạo này Sinh viên cũng vậy, tương tác tâm lý sẽ giúp trò hiểu thầy, tương hợp vớithầy và phối hợp với thầy tốt, kích thích nhu cầu tương tác, thực hiện hiệu quả cácnhiệmvụhọctập. Điều đó, một lần nữa khẳng định rằng đào tạo theo tín chỉ làm ộ t p h ư ơ n g t h ứ c đào tạo đòi hỏi cao sự tương tác tâm lý của cả thầy và trò trong quá trình dạy học trênlớphọcvà làmột trong nhữngyếutố chiphốiđếntươngtác thầytrò trênlớphọc.

Muốn thực hiện tương tác tâm lý trên lớp thành công, thầy - trò phải hiểu rõ tínhchất môn học, môn học cung cấp hệ thống tri thức lý luận khoa học nền tảng hay hìnhthành, đào sâu kĩ năng chuyên sâu…, trên cơ sở đó giúp thầy - trò xác lập mục tiêu, kếhoạch cụ thể rõ ràng, tìm kiếm chọn lọc nội dung thông tin, sử dụng phương pháp… tổchức,tiếnhànhquátrìnhdạy–họcđạthiệuquả.

Việc nắm rõ tính chất môn học giúp người thầy có thể hình dung ra và triển khaicácphươngthứctổchức,sửdụngcáckỹthuậttrongquátrìnhdạyhọctươngtáctrên lớphọcnhưsau:

- Kỹ thuật tạo và đưa sinh viên vào tình huống có vấn đề thông qua kĩ thuật sửdụngcâuhỏitrongdạyhọc

- Kỹ thuật thực hiện hành vi ứng xử của giảng viên trong kích thích quan hệtươngtácthầy–trò.

- Kỹ thuật sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học làm tăng hiệu quả tương tác… Trên cơ sở đó sẽ làm tăng nhu cầu thiết lập mối quan hệ, tạo sự gắn kết trong tương tácgiữathầy–trò.

Có thể nói, nắm rõ tính chấtm ô n h ọ c t r o n g t h ự c h i ệ n t ư ơ n g t á c t h ầ y – t r ò t r ê n lớp học là một trong những điều kiện tiên quyết, nếu muốn thực hiện quá trình tươngtáctâmlýtrênlớp giữagiảngviênvàsinh viênhiệuquả.

2.3.2.3 Điều kiện tương tác (không gian, thời gian, môi trường tâm lý, quy môlớphọc…) Điều kiện tương tác bao gồm không gian, thời gian, cơ sở vật chất, trang thiết bị,phương tiện và môi trường, quy mô lớp học, bầu không khí tâm lý tham gia vào côngviệc dạy và học của giảng viên và của SV trên lớp Tất cả những yếu tố đó tạo nên môitrườngdạyhọctươngtác Để quá trình tương tác trên lớp học có thể diễn ra, cần có những điều kiện, môitrường, hoàn cảnh học tập nhất định về không gian, thời gian, phương tiện Sự bố trí,sắp xếp bao gồm tất cả những gì tham gia vào giờ học tạo nên hoàn cảnh thuận lợi chongười dạy cũng như người học.Trước tiên về không gian,không gian trong tương táctâm lý trên lớp học không chỉ giới hạn ở không gian lớp học xét dưới góc độ vật chấtmà nó còn bao hàm cả không gian về mặt tâm lý Trong tương tác trên lớp học, khônggian cũng là một yếu tố tác động có vai trò lớn vào khả năng, hiệu quả tương tác, nókhông chỉ cần đủ rộng, sạch sẽ tạo sự dễ dàng trong tương tác mà nó còn phải đảm bảođể mỗi một cá nhân vừa cảm nhận được sự thoải mái, sự ấm cúng, thân thiện mà từ đócảmthấycónhucầutiếpxúc,traođổivớingườikháctheoxuhướng mở

Fischer, nói rằng:“chúng ta tạc thành hình môi trường của chúng ta và môitrường tạc chúng ta thành hình”[47] Điều đó, muốn nói rằng, nếu tạo dựng được mộtmôi trường tổ chức lớp học đảm bảo sẽ là điều kiện thuận lợi cho quá trình tương tácgiữa thầy và trò Chẳng hạn: sự sắp xếp, bài trí bàn ghế thuận lợi, lớp học sạch sẽ, sựtrang trí,màu sắc trang nhã sẽ tạo nên môi trường, bầu không khí dễ chịu, thoải máichocá nhânthamgia.

Có thể nói, lớp học không chỉ là một không gian vật chất mà còn là một khônggiantâmlý,chấtđầyvốnsốngcủangườidạyvàngườihọc.

Thời giancũng là mộty ế u t ố b ê n n g o à i c ó ả n h h ư ở n g đ ế n t i ế n t r ì n h t ư ơ n g t á c tâm lý trên lớp học Thời gian không chỉ liên quan đến lịch và giờ giấc như lịch họcđược sắp xếp vào thời điểm thuận lợi hay không thuận lợi, thời gian ít hay nhiều.Chẳng hạn, vào thời điểm thuận lợi và thời gian cho phép sẽ tạo điều kiện tương tác tốthơn… Như vậy, thời gian học tập không chỉ buộc người dạy phải tính được trí nhớ, sựchú ý, hứng thú của người học đạt đỉnh cao khi nào?, buổi sáng?, buổi chiều?, bao lâu?để có những tác động, tương tác hợp lý, phù hợp làm tăng khả năng, hiệu quả dạy học.Xét dưới góc độ tâm lý, thời gian ở đây còn có thể được hiểu bằng việc nó nhấn mạnhcuộc sống của hoạt động học, được biến đổi thành thời gian tâm lý, nó được kéo dàihay rút ngắn ở các thời điểm theo cấp độ hứng thú của cả người dạy, người học. Chẳnghạn, một bài dạy được dạy với sự say mê của một người thầy có trình độ cộng sự đápứng hào hứng, tích cực của người học, sẽ cho cảm giác thời gian trôi nhanh, thời giandường như quá ngắn và ngược lại, một bài học đơn điệu, thiếu sự cộng hưởng sẽ cho tacảm giác thời gian quá dài, lâu kết thúc Điều đó càng cho thấy, yếu tố thời gian cũngđóng vai trò cơ bản cho việc thành công trong tương tác tâm lý, đòi hỏi người giảngviên phải nắm rõ nhằm thực hiện được sự cân đối cần thiết lập giữa thời gian thực vàthờigiancầnthiếtđểhoànthànhnhiệmvụtrongquátrìnhtổchứcgiờhọc.

Về mặt quy mô, nếu lớp học quá đông cũng sẽ làm hạn chế tới khả năng và hiệuquảtươngtác.

Cũng không thể phủ nhận các điều kiện nhưcơ sở vật chất, các điều kiện về bầukhôngkhílớphọccũngảnhhưởngđếntậptínhcủaconngười.Bầukhôngkhíthoảimái,thânthiệnsẽ tạosựhàohứng,dễdàngtươngtáccủangườihọc,ngườidạy.

Vì vậy, việc tạo các điều kiện này thuận lợi cũng là một trong những yếu tố giúptăng hiệu quả tương tác tâm lý giữa giảng viên và sinh viên trên lớp học Tuy nhiên,yếu tố điều kiện, môi trường chỉ là điều kiện để tương tác tâm lý trên lớp giữa giảngviên và sinh viên thành công, không quyết định hiệu quả Yếu tố quyết định là conngười Nếu làm tốt việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao hiểu biết về tương tác tâm lý trênlớp trong hoạt động dạy học, kỹ năng tương tác tâm lý cho sinh viên đồng thời với sựtổ chức tốt hoạt động tương tác từ phía giảng viên thì mức độ tương tác tâm lý trên lớpgiữa giảng viên và sinh viên sẽ được cải thiện và không ngừng được nâng cao, đáp ứngyêu cầu,nhiệmvụhọctập.

Tóml ạ i,córấ tnhiềuyếutốản hhưởng đến m ứ c đ ộtương tác tâm lýtrênl ớ p giữagiảngviênvàsinhviênởtrườngđạihọc.Domục đíchvàgiớihạnnghiêncứucủa đềtài,chúngtôi chỉquantâmđến một số yếu tốcơ bảntrongsốcácyếutốtrên.

Trên cơ sở tiếp cận và kế thừa các quan điểm của các tác giả đi trước về tương tác, tương tácxã hội,tương tác tâm lý Chúng tôi chorằng,Tươngtác tâm lýg i ữ a giảng viên và sinh viên trên lớp học là quá trình tác động qua lại về mặt tâm lý giữagiảng viên và sinh viên Biểu hiện qua nhu cầu tương tác, sự tương hợp tâm lý, sự phốihợpgiữa gi ản gv iên vàs in hv iên, qu atầ nsố tư ơn gt ác và s ựả n h h ư ở n g tâmlýl ẫn nhaugiữagiảngviênvàsinhviên.

Tương tác tâm lí giữag i ả n g v i ê n v ớ i s i n h v i ê n v ừ a l à đ i ề u k i ệ n , n g u y ê n n h â n , vừa là biện pháp nhằm tiến hành đào tạo nghề và giáo dục phẩm chất người lao độngchấtlượngchosinhviên.

Tươngtáctâmlýtrênlớphọcgiữagiảngviênvàsinhviênởtrườngđạihọcbịchi phối bởi nhiều yếu tố trong đó bao gồm: Các yếu tố thuộc về tâm lý cá nhân; cácyếu tố bên ngoài chủ thể Trong các yếu tố tâm lý cá nhân có các yếu tố nổi trội như:hiểu biết và thái độ của giảng viên về tương tác tâm lý trên lớp học Yếu tố bên ngoàichủ thể như: Phương thức tổ chức đào tạo theo tín chỉ; tính chất môn học; điều kiện,môitrườngdạyhọctươngtác.

Tổchứcnghiêncứu

Địabànnghiêncứu

Thành phố Hồ Chí minh là một thành phố phát triển, nơi tập trung nhiều trườngđại học chất lượng với nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho mọi ngành nghềcủa xã hội.Hiện có 50 trường Đại học trên điạ bàn TP.Hồ Chí Minh, đào tạo sinh viênthuộchầuhếtcácngànhtrongnềnkinhtế- khoa họccủađấtnước.Dođiềukiệncóhạn,đềtàikhôngthểnghiêncứutấtcảcáctrườngđạ ihọcnóitrên,chúngtôichỉchọn3 trường: Đại học SàiG ò n ; Đ ạ i h ọ c C ô n g n g h i ệ p

T P H C M ; Đ H N g â n h à n g l à m đ ị a bàn nghiên cứu, đại diện cho 3 khối:

Kĩ thuật, kinh tế và xã hội Đồng thời, đây là 3trường cósố lượng sinh viên đa dạng cóthểđại diện chocác trường Đạih ọ c t ạ i T P HồChíMinh nói riêng,các trườngĐạihọctrêncảnướcnóichung.

Trường đại học Sài Gòn là cơ sở giáo dục đại học đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực(Kinh tế - Kỹ thuật - Công nghệ, Văn hoá - Xã hội, Chính trị - Luật; Nghệ thuật; Sưphạm), với nhiều bậc học (Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, Trung họcphổ thông, Trung học cơ sở) và nhiều hệ đào tạo khác nhau (chính quy, ngoài chínhquy,liênthông).

Mục tiêu của trường Đại học Sài Gòn là trở thành trung tâm đào tạo – nghiêncứu phát triển khoa học công nghệ, trung tâm văn hoá – giáo dục hàng đầu của ThànhphốHồChíMinh.Trườngtuyểnsinhtrêncảnước.

Trường đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những cơ sởgiáo dục lớn tại Việt Nam Các chuyên ngành trường đào tạo gồm: Công nghệ kĩ thuậtĐiện, Công nghệ kĩ thuật Điện tử - Viễn thông, Công nghệ kĩ thuật cơ khí, Công nghệCơ Điện tử, Công nghệ kĩ thuật Ô tô, Khoa học Máy tính, Công nghệ Phần mềm, Côngnghệ Hóa học, Công nghệ Hóa dầu, Công nghệ May - Thời trang, Công nghệ Nhiệt -lạnh, Công nghệ Thực phẩm, Công nghệ Môi trường, Công nghệ Sinh học, Tài chínhNgân hàng, Quản trị Kinh Doanh, Kế toán - Kiểm toán, Kinh doanh Du lịch, Thươngmại Điệntử,TiếngAnh.

Trường đại học Ngân hàng là trường đại học đa ngành với ngành mũi nhọn làTàichính - Ngân hàng Hiện trường có 07 ngành đào tạo: Tài chính - Ngân hàng; Kế toán;Quản trị kinh doanh; Hệ thống thông tin quản lý; Ngôn ngữ Anh; Luật kinh tế; Kinh tếquốctế Trường có 11khoa.03trung tâm, 01viện.

Trường có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành ngânhàng, bảo hiểm doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế- x ã h ộ i k h á c ở t r o n g n ư ớ c v à quốctế.

Kháchthểnghiêncứu

Sựphânbốkháchthể đượcbiểuhiện ở2bảng 3.1và3.2dướiđây:

Cácgiaiđoạnnghiêncứu

Luận án được tổ chức nghiên cứu theo 3 giai đoạn: Nghiên cứu lý luận; nghiêncứuthựctiễn;nghiêncứuthựcnghiệm.

Phân tích, tổng hợp những công trình nghiên cứu của các tác giả trong, ngoàinước về tương tác, tương tác tâm lý để: Viết tổng quan nghiên cứu vấn đề; xác địnhkháiniệmcôngcụcủavấnđềnghiêncứu;xácđịnhnộidungchonghiêncứuthựctiễn.

+ Khảo sát thực trạng mức độ biểu hiện tương tác tâm lý trên lớp giữa giảng viênvàsinhviên:mứcđộnhucầu;tươnghợptâmlý;phốihợplẫnnhau;tầnsốtácđộng;vàả nhhưởnglẫn nhau.

+ Tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố thuộc tâm lý cá nhân; yếu tố khách quanđếntươngtáctâmlýtrênlớpgiữagiảngviênvàsinhviên.

Quá trình nghiên cứu thực tiễn gồm 4 giai đoạn: Giai đoạn thiết kế bảng hỏi; điềutra thử; điều tra chính thức và giai đoạn xử lý kết quả Mỗi giai đoạn có mục đích,phươngpháp,kháchthểvànộidungnghiêncứukhácnhau.

Thực nghiệm một số biện pháp tác động nhằm cải thiện mức độ tương tác củagiảngviênvàsinh viêntrênlớptheohướngtíchcực,phùhợp.

Thựcnghiệmđượctiếnhànhquahaivòngvàohọckì1nămhọc2014-2015vàhọckì II năm học2014-2015tạitrườngĐạihọcSàiGòn.

Phương phápnghiêncứu

Phươngphápnghiêncứulýluận

Nhằm tổng quan các công trình nghiên cứu đã có về tương tác, tương tác tâm lý,tương tác tâm lý trên lớp giữa giảng viên và sinh viên… xây dựng khung lý thuyết vềtươngtáctâmlýtrênlớphọcgiữagiảngviênvàsinhviênởtrường đạihọc.

+Khái quát lịch sử các nghiên cứu trong và ngoài nước về những vấn đề có liênquan đến tương tác, tương tác tâm lý, tương tác tâm lý trên lớp giữa giảng viên và sinhviên ở trường đại học Từ đó, chỉ ra những vấn đề còn tồn tại để tiếp tục tiến hànhnghiêncứu.

Tiến hành nghiên cứu tài liệu, sách báo, tạp chí…, phân tích, tổng hợp, hệ thốnghoá, khái quát hoá những lý thuyết và công trình nghiên cứu của các tác giả trong vàngoàinướcvềcácvấnđềcóliênquanđếntươngtác,tươngtáctâmlý,tươngtáctâmlý trên lớp giữa giảng viên và sinh viên ở trường đại học và cácm ứ c đ ộ b i ể u h i ệ n tươngtáctâmlýtrênlớpgiữagiảngviênvàsinhviên.

Cácphươngphápnghiêncứuthựctiễn

Nhằm tìm hiểu những biểu hiện thực tế tương tác tâm lý trên lớp giữa giảng viênvà sinh viên Các thông tin thu được sẽ làm sáng tỏ hơn các mức độ biểu hiện củatươngtáctâmlýtrênlớpgiữagiảngviênvàsinhviên.

- Quan sát những biểu hiện của tương tác tâm lý trên lớp giữa giảng viên và sinhviên ở trường đại học: nhu cầu, sự tương hợp tâm lý, số lần tương tác với nhau tronggiờhọc,sự ảnhhưởng Đặcbiệtsự quansáttậptrung sựphối tươngtácgiữa giảngviênvàsinhviêntrênlớphọc.

- Tiến hành quan sát: Dự giờ, quan sát tự nhiên quá trình hoạt động của giảngviên và sinh viên trong giờ học và cả trước, sau giờ học Ghi lại biên bản quan sát, ghilạinhậnxét,tổnghợp, phântích,đánhgiákếtquảthuđược.

Nộidungnghiêncứu Điềutranhậnthứccủa giảngviên, sinhviênvềtươngtác,tươngtáctâmlý. Điềutracácmứcđộbiểuhiệntươngtáctâmlýtrênlớpgiữagiảngviênvàsinh viên.

 Cáchthứctiếnthiết kếbảnghỏi Để tiến hành điều tra thu thập những thông tin cần thiết phục vụ đề tài nghiêncứu, sau khi điều tra bằng những câu hỏi mở và hỏi ý kiến chuyên gia, chúng tôi tiếnhànhtheo3giaiđoạn:

+Tìm hiểu sơ bộ các mức độ biểu hiện tương tác tâm lý trên lớp giữa giảng viênvà sinh viên ở trường đại học.Mục đích: Nghiên cứu tìm ra các biểu hiện quan trọngnhất trong tương tác tâm lý.Khách thể nghiên cứu: 10 khách thể gồm các giảng viênđang trực tiếp giảng dạy và các chuyên giatâm lý, giáo dục.Nội dung nghiên cứu:Khai thác thông tin tìm hiểu các biểu hiện trong tương tác tâm lý trên lớp giữa giảngviênvàsinhviên.

+ Xây dựng bộ câu hỏi chuẩn về các nội dung cơ bản liên quanđ ế n v ấ n đ ề nghiêncứu(Phụlục1.2,Phụlục1.3).

Nội dung và cấu trúc bảng hỏi: Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu,chúng tôi xây dựng các loại bảng hỏi dành cho hai loại khách thể: 1) Dành cho sinhviên và2) Dành chogiảng viên.Nộidungcác câu hỏi về cấu trúcl à n h ư n h a u , c h ỉ khácnhauvềcáchdùngtừchophùhợptừngnhómkháchthểđượcđiềutra.

Nội dung và cấu trúc cả hai bảng hỏi gồm 2 phần,Phần 1 và Phần

- Sự hiểu biết và thái độ của sinh viên về tương tác tâm lýtrên lớp bao gồm cáccâu hỏi từ câu 1 đến câu 3 Tìm hiểu làm rõ yếu tố hiểu biết, thái độ của giảng viên vàsinh viên về tương tác tâm lý qua các nội dung như: Hiểu về tương tác tâm lý; vai tròcủa tương tác tâm lý trong dạy học và sự quan tâm, thái độ của bản thân trong tươngtáctâmlýtrênlớp.

- Các biểu hiện của tương tác tâm lí giữa giảng viên và sinh viên trên lớp:Nhucầu tương tác: sự mong muốn, hứng thú, tích cực, chủ động (11 items được sắp xếp từ1 đến 11);Tương hợp tâm lý: thể hiện ở sự hiểu biết về tính cách; khí chất; năng lực,tâm huyếtnghề nghiệp; điều kiện, hoàncảnh gia đình, hoànc ả n h c á n h â n ; k i n h nghiệm Ở sự đồng cảm, sự tương đồng, cảm thông, tin cậy, chia sẻ, tôn trọng (20items, được sắp xếp từ12 đến 31);Sựphối hợp qua cáckĩnăng tương tác:k ĩ n ă n g thiết lập mối quan hệ; kĩ năng lắng nghe; kĩ năng diễn đạt và kĩ năng tự chủ cảm xúc(11 items được sắp xếp từ 32 đến 42);Sự ảnh hưởng lẫn nhau(16 items được sắp xếptừ43đến58);Tầnsốtươngtác(6itemstừ 65đến70).

* Mụcđíchnghiêncứu:Xácđịnhđộtincậycủabảnghỏi,tiếnhànhchỉnhsửa nhữngcâuhỏi không đạtyêucầu.

*Khách thể nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành điều tra thăm dò trên 10 giảng viênvà100sinhviên(tỉlệ:1giảngviên/10sinhviên).

* Nội dung nghiên cứu: Khảo sát thử bằng bảng hỏi và tính độ tin cậy của côngcụđiều tra.

* Xử lý số liệu: Số liệu thu được sau khảo sát được làm sạch và xử lý bằng phầnmềm Stata 12 Giai đoạn này, chúng tôi sử dụng kĩ thuật phân tích hệ số tin cậy AlphaCronbachđểxácđịnhđộtincậycủacácthangđosaukhikhảosátthămdò.

Theo mô hình lý thuyết, có nhiều cách để đánh giá độ tin cậy của một bộ công cụnghiên cứu Để đánh giá độ tin cậy của bộ công cụ trong nghiên cứu này, chúng tôidùng các phương pháp đánh giá độ phù hợp của từng item (internal consistencymethods), sử dụng mô hình tương quan alpha của Cronbach (Cronbach’s Coeffcienalpha): mô hình này đánh giá độ tin cậy của phép đo dựa trên sự tính toán phương saicủa từng item trong toàn phép đo và tính tương quan điểm của từng item với điểm củatoàn bộ các item còn lại của phép đo Độ tin cậy của toàn bộ thang đo được coi là thấpnếuAlpha

Ngày đăng: 10/08/2023, 20:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w