1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải Pháp Mở Rộng Tín Dụng Tiêu Dùng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Hưng Nguyên Nghệ An.docx

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Đa dạng hoá là một xu hướng tất yếu của sự phát triển trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động ngân hàng[.]

Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đa dạng hoá xu hướng tất yếu phát triển hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng Đặc biệt trước yêu cầu cạnh tranh hội nhập kinh tế, ngành ngân hàng phải khơng ngừng phát triển tìm kiếm hướng phù hợp để vừa đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng vừa đứng vững chế thị trường Mở rộng tín dụng tiêu dùng hướng Đây hướng không nước phát triển lại mẻ Việt Nam người dân Việt Nam có thói quen suy nghĩ ngân hàng nơi phục vụ cho doanh nghiệp, kênh đầu tư tiền nhàn rỗi Do vậy, thị trường cho vay tiêu dùng sơ khai chưa nhiều ngân hàng khai thác Nền kinh tế thị trường Việt Nam ngày phát triển, thu nhập người dân tăng theo sống họ ngày cải thiện Khi mức sống tăng lên, nhu cầu tiện ích cho sống đại ngày lớn Những năm gần đây, trung bình dân số nước ta tăng triệu người năm, phần đông dân số trẻ, động nhu cầu tiêu dùng tăng cao Mặc dù thu nhập bình quân nước tăng, đạt 1000 USD/ người, đáp ứng nhu cầu người dân Nắm bắt điều này, ngân hàng thương mại Việt Nam quan tâm tới hoạt động tín dụng tiêu dùng Sau thời gian thực tập, tìm hiểu học hỏi chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hưng Nguyên, em nhận thấy chi nhánh bắt đầu quan tâm tới hoạt động tín dụng tiêu dùng, hoạt động nhỏ bé đơn giản Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu đưa giải pháp để phát triển nghiệp vụ tín dụng tiêu dùng có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn đa dạng hóa hoạt động ngân hàng Do em lựa chọn đề tài “Giải pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng Chi nhánh Ngân hàng Hồng Thị Thanh Lớp: NHE-CD25 Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hưng Nguyên Nghệ An” để nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề tín dụng tiêu dùng Phân tích vai trị tín dụng tiêu dùng kinh tế thị trường Trên sở đó, phân tích, đánh giá thực trạng tín dụng tiêu dùng chi nhánh NHNo&PTNT Hưng Nguyên Từ đó, nêu giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng chi nhánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động tín dụng tiêu dùng ngân hàng thương mại, từ vân dụng vào chi nhánh NHNo&PTNT Hưng Nguyên Phạm vi nghiên cứu hoạt động tín dụng tiêu dùng chi nhánh NHNo&PTNT Hưng Nguyên từ năm 2008 – 2010 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp điều tra, thống kê, phân tích, tổng hợp thực tiễn Trên sở đó, đưa số liệu thực tế để luận giải vấn đề Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, chuyên đề kết cấu thành chương: Chương 1: Lý luận chung mở rộng tín dụng tiêu dùng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng tín dụng tiêu dùng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Hưng Nguyên Chương 3: Giải pháp kiếm nghị nhằm mở rộng tín dụng tiêu dùng ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Hưng Ngun Hồng Thị Thanh Lớp: NHE-CD25 Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng tiêu dùng Tín dụng quan hệ chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị (dưới hình thức tiền tệ vật) từ người sở hữu sang người sử dụng để sau khoảng thời gian định thu hồi lượng lớn giá trị ban đầu Căn vào mục đích sử dụng vốn tín dụng ngân hàng có loại: Tín dụng sản xuất lưu thơng hàng hóa: loại tín dụng dành cho doanh nghiệp chủ thể kinh doanh khác để tiến hành sản xuất lưu thông hàng hóa Tín dụng tiêu dùng: hình thức tín dụng dành cho cá nhân, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng: mua sắm nhà cửa phương tiện lạị, cưới hỏi, du lịch Có thể khái quát, TDTD ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng (người cho vay) cá nhân, hộ gia đình (người vay), nhằm mục đích ngân hàng tài trợ cho khách hàng tiêu dùng trước sản phẩm hàng hóa, dịch vụ để phục vụ đời sống, nâng cao mức sống mà chưa có khả toán tại, nguyên tắc người tiêu dùng hoàn trả gốc lãi thời điểm xác định tương lai 1.1.2 Đặc điểm tín dụng tiêu dùng - Quy mơ hợp đồng cho vay thường nhỏ, dẫn đến chi phí tổ chức cho vay cao, lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao so với lãi suất loại cho vay lĩnh vực thương mại công nghiệp - Nhu cầu vay tiêu dùng khách hàng thường phải phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế Khi kinh tế phát triển, sống người dân cải thiện, nhu Hoàng Thị Thanh Lớp: NHE-CD25 Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng cầu vay tiêu dùng có xu hướng tăng lên Ngược lại, kinh tế suy thoái, nguy thất nghiệp khiến nhiều cá nhân, hộ gia đình hạn chế vay mượn - Nhu cầu vay tiêu dùng khách hàng co dãn với lãi suất mà thông thường người vay quan tâm tới số tiền phải toán lãi suất mà họ phải chịu Việc đưa lịch trả phù hợp với thu nhập người tiêu dùng kỳ hạn định yếu tố định việc chấp thuận vay vốn Mức lãi suất TDTD thường định giá lãi suất huy động, phần lợi nhuận mong đợi dự kiến phần bù rủi ro Do rủi ro TDTD lớn nên lãi suất cho vay thường cao, cao khoản cho vay - Mức thu nhập trình độ học vấn hai biến số có quan hệ mật thiết tới nhu cầu vay tiêu dùng khách hàng Những người có trình độ học vấn, thu nhập cao ổn định mong muốn có sống đầy đủ, tiện nghi nên có nhu cầu vay tiêu dùng nhiều khoản nợ đảm bảo thu nhập họ Cịn người trình độ học vấn thu nhập thấp mua sắm - Chất lượng thơng tin tài khách hàng vay thường không cao Khách hàng vay tiêu dùng thường cá nhân nên việc chứng minh tài thường khó Nếu doanh nghiệp có bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh để chứng minh nguồn thu nhập chi tiêu cá nhân vay tiêu dùng muốn chứng minh tài cùa thường phải dựa vào tiền lương, suy đốn khơng có chứng rõ ràng - Nguồn trả nợ chủ yếu người vay biến động lớn, phụ thuộc vào trình làm việc, kỹ kinh nghiệm công việc người Nếu khách hàng vay có kỹ kinh nghiệm làm việc nguồn trả nợ đảm bảo có cơng việc ổn định lương cao Ngược lại họ khơng có trình độ chun mơn cơng việc khơng ổn định - Tư cách, phẩm chất khách hàng vay thường khó xác định, chủ yếu dựa vào cách đánh giá, cảm nhận kinh nghiệm cán tín dụng Đây điểu quan trọng định hoàn trả khoản vay Hoàng Thị Thanh Lớp: NHE-CD25 Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng 1.1.3 Vai trị tín dụng tiêu dùng Một hình thức cho vay muốn tồn phát triển hoạt động ngân hàng thân phải đem lại lợi ích thiết thực cho người tạo sử dụng Hình thức cho vay tiêu dùng xuất từ lâu hoạt động khơng ngừng ngân hàng quan tâm phát triển khách hàng sử dụng, phủ nước đồng tình ủng hộ 1.1.3.1 Đối với ngân hàng Thứ nhất, TDTD giúp tăng khả cạnh tranh ngân hàng với ngân hàng tổ chức tín dụng khác, thu hút đối tượng khách hàng mới, từ mà mở rộng quan hệ với khách hàng Bằng cách nâng cao mở rộng mạng lưới, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay tiêu dùng, số lượng khách hàng đến với ngân hàng ngày nhiều hình ảnh ngân hàng đẹp mắt khách hàng Trong ý nghĩ công chúng, ngân hàng không tổ chức biết quan tâm đến công ty doanh nghiệp mà ngân hàng quan tâm tới nhu cầu nhỏ bé, cần thiết người tiêu dùng, đáp ứng nguyện vọng cải thiện đời sống người tiêu dùng Từ mà uy tín ngân hàng ngày nâng cao Thứ hai, TDTD công cụ marketing hiệu quả, nhiều người biết tới ngân hàng Từ mà ngân hàng huy động nhiều nguồn tiền gửi dân cư Thứ ba, TDTD tạo điều kiện mở rộng đa dạng hố kinh doanh từ mà nâng cao thu nhập phân tán rủi ro cho ngân hàng 1.1.3.2 Đối với khách hàng Tín dụng tiêu dùng giúp người tiêu dùng nâng cao chất lượng sống, tiêu dùng trước tích luỹ đủ tiền để mua hàng hố Hay nói cách khác TDTD giúp cho khách hàng biến nhu cầu chưa có khả tốn thành nhu cầu có khả toán 1.1.3.3 Đối với nhà sản xuất Các nhà sản xuất tạo điều kiện để người tiêu dùng mua hàng hố Hồng Thị Thanh Lớp: NHE-CD25 Chun đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng nhiều nhanh giúp nhà sản xuất bán sản phẩm, quay vòng vốn nhanh hơn, mở rộng sản xuất, lợi nhuận tăng lên Đây nguyên khiến ngày nhiều nhà sản xuất mong muốn hợp tác với Ngân hàng để mở rộng cho vay tiêu dùng 1.1.3.4 Đối với kinh tế Tín dụng tiêu dùng góp phần khơi thơng luồng chuyển dịch hàng hố Q trình sản xuất lưu thơng hàng hố khơng có tiêu dùng tất yếu bị tắc nghẽn, hàng hố khơng tiêu thụ dẫn tới doanh nghiệp bị ứ đọng vốn đương nhiên q trình sản xuất khơng thể tiếp tục Vai trò ngân hàng lúc trở nên quan trọng hết Ngân hàng cho người tiêu dùng vay vốn tạo khả tốn cho họ trước họ tích luỹ đủ số tiền cần thiết Khách hàng có tiền tìm đến doanh nghiệp mua hàng doanh nghiệp tiêu thụ hàng hố, sau có khả tốn nợ cho ngân hàng Khi tiêu thụ hàng hoá, doanh nghiệp mở rộng sản xuất tìm tới ngân hàng để tiếp tục vay vốn Như vậy, TDTD có lợi cho ba bên: người tiêu dùng, doanh nghiệp ngân hàng có lợi cho kinh tế Tóm lại, TDTD dùng để tài trợ cho chi tiêu hàng hố dịch vụ nước có tác dụng tốt cho việc kích cầu, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 1.1.4 Các hình thức cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 1.1.4.1 Căn theo mục đích vay Theo cách phân loại này, TDTD chia làm loại:  Tín dụng tiêu dùng cư trú:là khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm, xây dựng cải tạo nhà khách hàng cá nhân hộ gia đình Đay khoản tín dụng có giả trị lớn, tài sản hình thành vốn thường tái sản đảm bảo  Tín dụng tiêu dùng phi cư trú: khoản cho vay tài trợ cho việc trang trải chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải trí du Hoàng Thị Thanh Lớp: NHE-CD25 Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng lịch Đây khoản tín dụng mang tín chất nhỏ lẻ với thời hạn ngắn 1.1.4.2 Căn theo phương thức hoàn trả Theo cách phân loại này, TDTD chia làm loại:  Tín dụng tiêu dùng trả góp: Đây hình thức TDTD người vay trả nợ (gồm số tiền gốc lãi) cho ngân hàng nhiều lần, theo kỳ hạn định thời hạn cho vay Phương thức thường áp dụng cho khoản vay có giá trị lớn thu nhập định kỳ người vay khơng đủ khả tốn hết lần số nợ vay Hình thức đem lại lợi nhuận cho người vay việc cho vay mà thu hồ lãi gốc lần, giảm rủi ro cho ngân hàng Chính vậy, TDTD trả góp chiếm tỷ trọng cao hình thức TDTD, khoảng 80%  Tín dụng tiêu dùng phi trả góp: Theo phương thức tiền vay khách hàng toán cho ngân hàng lần đến hạn Thường khoản cho vay tiêu dùng phi trả góp cấp cho khoản vay có giá trị nhỏ với thời hạn khơng dài  Tín dụng tiêu dùng tuần hồn: Là khoản cho vay tiêu dùng ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng phát hành loại séc phép thấu chi dựa tài khoản vãng lai Theo phương thức này, thời hạn tín dụng thỏa thuận trước, vào nhu cầu chi tiêu thu nhập kiếm kỳ, khách hàng ngân hàng cho phép thực việc vay trả nợ nhiều kỳ cách tuần hoàn, theo hạn mức tín dụng Lãi phải trả kỳ tính dựa ba cách sau: - Lãi tính dựa số dư nợ điều chỉnh: Theo phương pháp số dư nợ dùng để tính lãi số dư nợ cuối kỳ sau khách hàng tốn nợ cho ngân hàng - Lãi tính dựa số dư nợ trước điều chỉnh: Theo phương pháp số dư nợ dùng để tính lãi số dư nợ cuối kỳ có trước khoản nợ tốn - Lãi tính dựa sở dư nợ bình qn Hồng Thị Thanh Lớp: NHE-CD25 Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng Hình thức thường áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay thường xuyên Khách hàng cần thủ tục lần vay nhiều lần Trong tất hình thức TDTD hình thức có mức lãi suất cao Nguyên nhân rủi ro kèm chi phí liên quan để quản lý tài khoản thấu chi 1.1.4.3 Căn theo nguồn gốc khoản nợ Theo cách phân loại này, TDTD chia làm loại:  Tín dụng tiêu dùng gián tiếp: hình thức cho vay ngân hàng mua khoản nợ phát sinh công ty bán lẻ bán chịu hàng hóa hay dịch vụ cho người tiêu dùng Sơ đồ 1: Quy trình tín dụng tiêu dùng gián tiếp (1) Ngân hàng (4) (5) Công ty bán lẻ (2) (6) (3) Người tiêu dùng Giải thích: (1) Ngân hàng công ty bán lẻ ký hợp đồng mua bán nợ, hợp đồng, ngân hàng thường dưa điều kiện đối tượng khách hàng bán chịu, số tiền bán chịu tối đa loại tài sản bán chịu (2) Công ty bán lẻ người tiêu dùng ký hợp đồng mua bán chịu hàng hóa Thơng thường, người tiêu dùng phải trả trước phần giá trị tài sản (3) Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng (4) Công ty bán lẻ bán nợ chứng từ bán chịu hàng hóa cho ngân hàng (5) Ngân hàng tồn tiền cho công ty bán lẻ (6) Người tiêu dùng tốn tiền cho ngân hàng Hồng Thị Thanh Lớp: NHE-CD25 Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng Tín dụng tiêu dùng gián tiếp có số ưu điểm sau: - Cho phép ngân hàng dễ dàng tăng doanh số cho vay tiêu dùng - Giúp ngân hàng tiết giảm chi phí cho vay - Giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với khách hàng hoạt động ngân hàng khác - Trong trường hợp có quan hệ với cơng ty bán lẻ tốt, tín dụng tiêu dùng gián tiếp an toàn cho vay tiêu dùng trực tiếp Bên cạnh số ưu điểm trên, tín dụng tiêu dùng gián tiếp có số nhược điểm sau: - Ngân hàng không tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng bán chịu, mà biết thông qua cá công ty bán lẻ, khơng tạo mối quan hệ thân thiết với khách hàng, khó mở rộng dịch vụ ngân hàng khác Hơn nữa, công ty bán lẻ khơng có đủ chun mơn sâu để thẩm định khách hàng cách chi tiết xác - Thiếu kiểm sốt ngân hàng cơng ty bán lẻ thực việc bán chịu hàng hóa, việc lựa chon khách hàng - Kỹ thuật nghiệp vụ TDTD gián tiếp có tính phức tạp  Tín dụng tiêu dùng trực tiếp: khoản cho vay ngân hàng trực tiếp tiếp xúc cho khách hàng vay trực tiếp thu nợ từ người vay Sơ đồ 2: Quy trình tín dụng tiêu dùng trực tiếp Ngân hàng (1) (3) (5) Công ty bán lẻ (2) (4) Người tiêu dùng Hoàng Thị Thanh Lớp: NHE-CD25 Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng Giải thích: (1) Ngân hàng người tiêu dùng kí kết hợp đồng vay (2) Người tiêu dùng trả trước phần số tiền mua tài sản cho công ty bán lẻ (theo % ngân hàng quy định) (3) Ngân hàng tốn số tiền cịn thiếu cho cơng ty bán lẻ (4) Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng (5) Người tiêu dùng toán tiền vay cho Ngân hàng Tín dụng tiêu dùng trực tiếp có số ưu điểm sau: - Ngân hàng tận dụng sở trường nhân viên tín dụng Những người thường đào tạo chuyên mơn có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực tín dụng định tín dụng trực tiếp ngân hàng thường có chất lượng cao so với trường hợp chúng định công ty bán lẻ nhân viên tín dụng cơng ty bán lẻ Ngồi ra, hoạt động nhân viên tín dụng ngân hàng có xu hướng trọng đến việc tạo khoản cho vay có chất lượng tốt nhân viên công ty bán lẻ thường trọng đến việc bán cho nhiều hàng Hơn nữa, số trường hợp, định nhanh, cơng ty bán lẻ từ chối cấp tín dụng khách hàng tốt Nếu người cấp tín dụng ngân hàng, điều hạn chế - Tín dụng tiêu dùng trực tiếp có ưu điểm linh hoạt TDTD gián tiếp Khi khách hàng có quan hệ trực tiếp với ngân hàng, có nhiều lợi phát sinh, có khả làm thỏa mãn quyền lợi cho hai phía khách hàng lẫn ngân hàng - Do đối tượng khách hàng rộng, nên việc đưa dịch vụ, tiện ích thuận lợi, đồng thời hình thức để tăng cường quản bá hình ảnh ngân hàng đến khách hàng Hồng Thị Thanh Lớp: NHE-CD25

Ngày đăng: 10/08/2023, 09:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức này thường được áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay thường xuyên. Khách hàng chỉ cần là thủ tục một lần nhưng có thể vay nhiều lần - Giải Pháp Mở Rộng Tín Dụng Tiêu Dùng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Hưng Nguyên Nghệ An.docx
Hình th ức này thường được áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay thường xuyên. Khách hàng chỉ cần là thủ tục một lần nhưng có thể vay nhiều lần (Trang 8)
Sơ đồ 2: Quy trình tín dụng tiêu dùng trực tiếp - Giải Pháp Mở Rộng Tín Dụng Tiêu Dùng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Hưng Nguyên Nghệ An.docx
Sơ đồ 2 Quy trình tín dụng tiêu dùng trực tiếp (Trang 9)
Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn - Giải Pháp Mở Rộng Tín Dụng Tiêu Dùng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Hưng Nguyên Nghệ An.docx
Bảng 2.1 Kết quả huy động vốn (Trang 27)
Bảng 2.2: Kết quả dư nợ tín dụng - Giải Pháp Mở Rộng Tín Dụng Tiêu Dùng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Hưng Nguyên Nghệ An.docx
Bảng 2.2 Kết quả dư nợ tín dụng (Trang 30)
Bảng 2.4: Số lượng khách hàng vay tiêu dùng - Giải Pháp Mở Rộng Tín Dụng Tiêu Dùng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Hưng Nguyên Nghệ An.docx
Bảng 2.4 Số lượng khách hàng vay tiêu dùng (Trang 38)
Bảng 2.9: Kết quả dư nợ tín dụng tiêu dùng theo sản phẩm - Giải Pháp Mở Rộng Tín Dụng Tiêu Dùng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Hưng Nguyên Nghệ An.docx
Bảng 2.9 Kết quả dư nợ tín dụng tiêu dùng theo sản phẩm (Trang 41)
Bảng 2.11: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ TDTD - Giải Pháp Mở Rộng Tín Dụng Tiêu Dùng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Hưng Nguyên Nghệ An.docx
Bảng 2.11 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ TDTD (Trang 44)
Bảng 2.12: Lợi nhuận từ tín dụng tiêu dùng - Giải Pháp Mở Rộng Tín Dụng Tiêu Dùng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Hưng Nguyên Nghệ An.docx
Bảng 2.12 Lợi nhuận từ tín dụng tiêu dùng (Trang 45)
BẢNG TỪ VIẾT TẮT - Giải Pháp Mở Rộng Tín Dụng Tiêu Dùng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Hưng Nguyên Nghệ An.docx
BẢNG TỪ VIẾT TẮT (Trang 73)
Bảng 2.2 Kết quả dư nợ tín dụng của chi nhánh 30 - Giải Pháp Mở Rộng Tín Dụng Tiêu Dùng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Hưng Nguyên Nghệ An.docx
Bảng 2.2 Kết quả dư nợ tín dụng của chi nhánh 30 (Trang 74)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w