1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương techcombank chi nhánh hà nội

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Trong kinh tế thị trường, sản xuất tiêu dùng hai mặt quan trọng.Sản xuất đại diện lượng cung, cịn tiêu dùng đại diện lượng cầu Giữa sản xuất tiêu dùng có mối quan hệ khăng khít có tác động qua lại lẫn Tiêu dùng điều kiện cho tồn sản xuất, có nhu cầu có nguồn cung Cịn sản xuất góp phần tạo nên phát triển tiêu dùng, nhu cầu có thoả mãn cung nảy sinh thêm nhu cầu tiêu dùng Mối tương quan sản xuất tiêu dùng nằm trạng thái tạo ảnh hưởng tương ứng cho kinh tế Vì sản xuất nhiều mà khơng có nhu cầu tiêu dùng tương xứng tạo nên tình trạng khủng hoảng thừa, giá sản phẩm thị trường giảm sút gây thiệt hại cho nhà sản xuất, quy mô sản xuất bị thu hẹp lại Còn nhu cầu tiêu dùng nhiều mà sản xuất không đáp ứng gây nên tình trạng lạm phát cho kinh tế Vì vậy,đối với tổng thể kinh tế thị trường,để thúc đẩy kinh tế ổn định phát triển việc giải mối quan hệ cung cầu, sản xuất tiêu dùng quan trọng Sản xuất tiêu dùng cần quan tâm để tạo nên cân kinh tế Tuy nhiên, nhìn vào thực tế ngành ngân hàng nước ta nay, với vai trị huyết mạch kinh tế, việc hỗ trợ giải mối quan hệ sản xuất tiêu dùng chưa xứng đáng với khả Tổng dư nợ cho vay tiêu dùng ngân hàng thấp, chiếm khoảng 2030% tổng dư nợ cho vay Trong tỷ lệ nước có kinh tế phát triển Mỹ,Nhật nước châu Âu ln 40-50%.Điều nói lên tiềm cho vay tiêu dùng nước lớn, khả khai thác khu vực tín dụng tiêu dùng ngân hàng cịn hạn chế chưa có quan tâm xứng đáng cho lnh vc ny Phạm Trung Thông Lớp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp Theo lộ trình cam kết gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO, tới phải mở cửa tồn hệ thống ngân hàng, đón nhận cạnh tranh gay gắt từ ngân hàng nước vốn ngân hàng có nguồn vốn lớn,khoa học công nghệ đại đặc biệt kinh nghiệm hoạt động lâu năm lĩnh vực tín dụng tiêu dùng Xuất phát từ thực tiễn cho vay tiêu dùng ngân hàng nước, với kiến thức học tập Học viện Ngân Hàng, trình thực tập nghiên cứu Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Techcombank chi nhánh Hà Nội gợi mở cho em chọn đề tài “Thực trạng giải pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Techcombank chi nhánh Hà Nội” để làm chuyên đề tốt nghiệp cho Đề tài chia làm ba chương: Chương 1: Những vấn đề tín dụng tiêu dùng ngân hàng thương mại Chương 2:Thực trạng tín dụng tiêu dùng Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Techcombank chi nhánh Hà Nội Chương 3: Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tiêu dùng ngân hàng Techcombank chi nhánh Hà Nội Mặc dù cố gắng hết sức, với hiểu biết khả có hạn, chắn đề tài em cịn có nhiều thiếu sót Rất mong có thơng cảm đóng góp ý kiến nhà trường, cán ngân hàng Techcombank- Hà Nội Phạm Trung Thông Lớp: NHB K9 Hc Vin Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp Lời nói đầu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG CỦA NHÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .3 1.1 Khái quát hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng 1.1.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng 1.1.3 Phân loại cho vay tiêu dùng 1.1.3.1 Căn vào mục đích vay .5 1.1.3.2 Căn vào phương thức hoàn trả 1.1.3.3 Căn vào phương thức cho vay ngân hàng khách hàng vay vốn 1.1.4 Vai trò cho vay tiêu dùng 1.1.4.1 Đối với ngân hàng thương mại 1.1.4.2 Đối với người tiêu dùng 1.1.4.3 Đối với kinh tế xã hội 1.2 Nội dung mở rộng tín dụng tiêu dùng 1.2.1 Quan niệm mở rộng tín dụng tiêu dùng .8 1.2.2 Sự cần thiết việc mở rộng tín dụng tiêu dùng 1.2.3 Các tiêu phản ánh mở rộng tín dụng tiêu dùng .11 1.2.3.1 Chỉ tiêu phản ánh doanh số tín dụng tiêu dùng 12 1.2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh dư nợ tín dụng tiêu dùng .12 1.2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh số lượng số lượt khách hàng 13 1.2.3.4 Chỉ tiêu phản ánh mở rộng loại hình tín dụng tiêu dùng .14 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng tiêu dùng 14 1.2.4.1 Những nhân tố vĩ mô 14 1.2.4.2 Những nhân tố vi mô 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1 Khái quát Ngân hàng cổ phần kỹ thương chi nhánh Hà Nội 19 2.1.1 Qúa trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Kỹ thương chi nhánh Việt Nam (Techcombank) 19 2.1.2 Qúa trình hình thành phát triển Techcombank- Hà Nội 20 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Techcombank- Hà Nội 21 2.1.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức Techcombank- Hà Nội 21 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ phận .22 2.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh .24 Phạm Trung Thông Lớp: NHB K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp 2.1.4.1 Tình hình huy động vốn .24 2.1.4.2 Hoạt động sử dụng vốn .26 2.2 Cho vay tiêu dùng Techcombank- Hà Nội 27 2.2.1 Thực trạng mở rộng tín dụng tiêu dùng chi nhánh .27 2.2.1.1 Tình hình tăng trưởng cho vay tiêu dùng 28 2.2.1.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng Techcombank- Hà Nội 29 2.2.1.3 Quy mô cấu cho vay tiêu dùng theo sản phẩm Techcombank- Hà Nội .31 2.2.1.4 Xét dư nợ cho vay tiêu dùng theo sản phẩm 33 2.2.1.5 Chất lượng cho vay tiêu dùng 35 2.2.1.6 Về tình hình nợ xấu 36 2.2.2 Doanh thu chi phí từ hoạt động cho vay tiêu dùng 37 2.2.2.1 Doanh thu cho vay tiêu dùng 37 2.3 Đánh giá chung mở rộng tiêu dùng Techcombank- Hà Nội thời gian qua 38 2.3.1 Những kết đạt 38 2.3.2 Một số hạn chế cần khắc phục nguyên nhân 39 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNGTẠI NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNGTECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ NỘI 3.1 Định hướng phát triển tín dụng tiêu dùng Techcombank- Hà Nội thời gian tới 45 3.2 Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tiêu dùng Techcombank chi nhánh Hà Nội 46 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện danh mục sản phẩm 46 3.2.2 Đa dạng hóa phương thức tín dụng tiêu dùng 46 3.2.3 Hồn thiện quy trình cho vay 47 3.2.4 Gắn mở rộng tín dụng tiêu dùng đơi với nâng cao chất lượng TDTD .48 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động Maketing Ngân hàng 49 3.2.6 Tăng cường đầu tư cho sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị nhằm đại hóa cơng nghệ ngân hàng 49 3.2.7 Nâng cao trình độ phong cách phục vụ cán nhân viên ngân hàng .50 3.3 Một số kiến nghị 50 3.3.1 Kiến nghị phía quan quản lý vĩ mơ 51 Kt Lun Phạm Trung Thông Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng Cho vay tiêu dùng hình thức qua ngân hàng chuyển cho khách hàng (cá nhân hay hộ gia đình) quyền sử dụng lượng giá trị (tiền) khoảng thời gian định, với thoả thuận mà hai bên ký kết (về số tiền cấp, thời gian cấp, lãi suất phải trả ) nhằm giúp cho khách hàng sử dụng hàng hoá dịch vụ trước họ có khả chi trả, tạo điều kiện cho họ hưởng sống cao 1.1.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng Quy mô khoản vay nhỏ số lượng khoản vay lớn Do mục đích vay tiêu dùng nên quy mơ khoản vay khơng lớn Vì nhu cầu dân cư với loại hàng hố xa xỉ khơng cao có tích luỹ trước loại tài sản có giá trị lớn Song, nhu cầu vay tiêu dùng phổ biến đối tượng loại hình cho vay cá nhân xã hội từ người có thu nhập cao đến người có thu nhập trung bình thấp với nhiều nhu cầu phong phú đa dạng Nguồn trả nợ: khách hàng trích nguồn thu nhập từ lương, thu nhập từ hoạt động kinh doanh (khơng phải từ kết sử dụng khoản vay đó) Ph¹m Trung Th«ng Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp Mục đích vay: Nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình khơng phải xuất phát từ mục đích kinh doanh Nhu cầu xuất phát từ việc: mua nhà, sửa chữa nhà, xây dựng, mua sắm phương tiện, đồ dùng, hay nhu cầu du lịch, học hành giải trí Về rủi ro: Các khoản cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao bên cạnh ảnh hưởng yếu tố khách quan mơi trường kinh tế, văn hóa, xã hội phải chịu tác động nhân tố chủ quan xuất phát từ thân khách hàng Trong sống, lường trước hết hậu rủi ro khách quan suy thoái kinh tế, mùa, thiên tai… Đặc biệt, hoạt động cho vay tiêu dùng phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế, kinh tế rơi vào tình trạng suy thối Khi đó, người tiêu dùng khơng thấy tin tưởng vào tương lai với lo lắng nguy thất nghiệp, họ hạn chế việc vay mượn từ ngân hàng Ngoài ra, cho vay tiêu dùng chịu số rủi ro chủ quan tình trạng sức khoẻ, khả trả nợ cá nhân hộ gia đình…Điều tạo nên rủi ro lớn cho ngân hàng, thông tin tài đối tượng khó đầy đủ xác hồn tồn Mặt khác yếu tố đạo đức cá nhân người tiêu dùng nhân tố tác động trực tiếp vào việc trả nợ cho ngân hàng, hay số lượng khoản vay tiêu dùng lớn số lượng Cán tín dụng ngân hàng lại có hạn tạo nên rủi ro cho ngân hàng Chi phí khoản cho vay tiêu dùng lớn Do thông tin nhân thân, lai lịch tình hình tài khách hàng thường khơng đầy đủ khó thu thập, ngân hàng phải bỏ nhiều chi phí cho cơng tác thẩm định xét duyệt cho vay Hơn phần lớn khoản vay với số lượng lớn giá trị nhỏ nên ngân hàng phải chịu khoản chi phí đáng kể để quản lý hồ sơ khách hng Chớnh vỡ th, cho vay Phạm Trung Thông Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp tiêu dùng trở thành khoản mục có chi phí lớn khoản mục tín dụng ngân hàng Lợi nhuận từ cho vay tiêu dùng cao Do rủi ro cao chi phí tính đơn vị tiền tệ cho vay tiêu dùng lớn nên ngân hàng thường đặt lãi suất cao khoản cho vay tiêu dùng Bên cạnh đó, số lượng khoản cho vay tiêu dùng nhiều, khiến cho tổng quy mô cho vay tiêu dùng lớn, với tiền lãi thu từ khoản vay làm cho tổng lợi nhuận thu từ hoạt động cho vay tiêu dùng đáng kể 1.1.3 Phân loại cho vay tiêu dùng Có nhiều cách phân chia cho vay tiêu dùng thành loại khác nhau, tuỳ theo tiêu thức lựa chọn mà cho vay tiêu dùng phân chia thành: 1.1.3.1 Căn vào mục đích vay - Cho vay tiêu dùng bất động sản Là khoản tín dụng cấp nhằm tài trợ cho nhu cầu mua, xây dựng, cải tạo nhà cho khách hàng (cá nhân hay hộ gia đình) Đặc điểm vay quy mơ thường lớn, thời gian dài - Cho vay tiêu dùng thông thường Đây khoản cho vay phục vụ nhu cầu cải thiện đời sống mua sắm phương tiện, đồ dùng, du lịch, học hành, y tế giải trí Đặc điểm khoản tín dụng thường có quy mơ nhỏ, thời gian tài trợ ngắn 1.1.3.2 Căn vào phương thức hoàn trả Theo tiêu thức cho vay tiêu dùng phân thành: -Cho vay tiêu dùng trả góp: Theo hình thức tài trợ này, người vay trả nợ cho ngân hàng (gồm gốc lãi) theo nhiều lần, theo nhng k hn nht nh ngõn Phạm Trung Thông Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp hàng quy định (tháng, quý ) Hình thức áp dụng cho khoản vay có giá trị lớn với khách hàng mà thu nhập định kỳ họ khơng đủ để tốn hết lần số nợ vay Đối với loại cho vay ngân hàng cần ý đến vấn đề sau: - Loại tài sản tài trợ: - Số tiền phải trả trước: - Điều khoản toán -Cho vay tiêu dùng trả lần Đây hình thức tài trợ mà theo số tiền vay khách hàng toán lần hợp đồng tín dụng đến hạn Đặc điểm khoản tín dụng thường có quy mơ nhỏ, thời hạn cho vay ngắn Ngân hàng áp dụng hình thức biện pháp giúp ngân hàng không nhiều thời gian phải tiến hành thu nợ làm nhiều kỳ Trong thực tế, khoản cho vay tiêu dùng cấp theo hình thức 1.1.3.3 Căn vào phương thức cho vay ngân hàng khách hàng vay vốn Theo cho vay tiêu dùng phân thành: - Cho vay tiêu dùng trực tiếp: Đây hình thức ngân hàng trực tiếp tiếp xúc với khách hàng mình, việc thu nợ tiến hành trực tiếp ngân hàng - Cho vay tiêu dùng gián tiếp: Đây hình thức ngân hàng khơng trực tiếp ký hợp đồng với người tiêu dùng, mà theo hình thức ngân hàng ký kết hợp đồng với nhà cung cấp, thực mua khoản nợ, để sở nhà cung cấp bán chịu hàng hoá cho người tiêu dùng Hợp đồng ký kết ngân hàng nhà cung cấp quy định rõ điều kiện bán chịu như: đối tượng khách hàng bán chịu, loại hàng bán chịu, số tiền c bỏn chu v.v Phạm Trung Thông Lớp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp Thơng qua điều kiện mà nhà cung cấp thoả thuận với khách hàng việc bán chịu hàng hố 1.1.4 Vai trị cho vay tiêu dùng 1.1.4.1 Đối với Ngân hàng thương mại Hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại nhận tiền gửi (huy động vốn) sử dụng khoản tiền (sử dụng vốn) kinh doanh nhằm thu lợi nhuận, hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại hoạt động chiếm thị phần cao nhất, mang lại cho ngân hàng nhiều lợi nhuận Lúc đầu, ngân hàng thương mại không quan tâm đến thị trường cho vay tiêu dùng, thị trường mà khoản tài trợ có quy mơ nhỏ, chi phí tài trợ lớn, rủi ro cao Tuy nhiên, mà cạnh tranh để giành thị phần thị trường trở lên khốc liệt, ngân hàng thương mại khơng phải cạnh tranh với ngân hàng hệ thống, mà phải cạnh tranh với tổ chức tài phi ngân hàng khiến thị phần số thị trường ngân hàng bị thu hẹp, thị trường cho vay tiêu dùng có xu lên cao Do vậy, ngân hàng phải hướng mục tiêu vào lĩnh vực này, cho vay tiêu dùng dần trở thành loại hình sản phẩm phổ biến ngân hàng thương mại, loại sản phẩm mang lại thu nhập tương đối cao tổng doanh thu ngân hàng Mặc dù khoản tài trợ theo hình thức cho vay tiêu dùng nhỏ, với số lượng khoản lại lớn (đối tượng có nhu cầu vay tiêu dùng bao gồm tất thành phần xã hội), tổng quy mơ tài trợ lớn Bên cạnh đó, lãi suất khoản tài trợ theo hình thức cao (bởi người nhận tài trợ họ quan tâm đến thoả mãn nhu cầu trước mắt mà họ hưởng, họ không quan tâm đến lãi suất phải trả) nên mang lại cho ngân hàng tỷ suất lợi nhuận tương đối lớn tổng lợi nhuận ngân hàng Đặc biệt, với ngân hàng có quy mơ nhỏ, uy Ph¹m Trung Th«ng Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chun đề tốt nghiệp tín chưa cao vv, khó cạnh tranh với ngân hàng có quy mơ lớn, uy tín cao việc giành khách hàng lớn (thường tổ chức mà nhu cầu vay vốn đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh), có nhờ mối quan hệ tốt giành khách hàng, ngân hàng lại đáp ứng quy mô khoản vay họ thị trường cho vay tiêu dùng vô quan trọng ngân hàng 1.1.4.2 Đối với người tiêu dùng Cho vay tiêu dùng có tác dụng đặc biệt với người có thu nhập thấp trung bình Thơng qua nghiệp vụ cho vay tiêu dùng, họ hưởng dịch vụ, tiện ích trước có đủ khả tài mua sắm hàng hố thiết yếu có giá trị cao nhà cửa, xe hơi… hay trường hợp chi tiêu cấp bách nhu cầu y tế Có thể nói người mong muốn thoả mãn nhu cầu riêng hàng hố tất yếu đến hàng hoá xa xỉ Tuy nhiên thực tế người trẻ lại chưa có đủ khả chi trả cho nhu cầu họ cần thời gian tích luỹ tiền, người tiêu dùng khéo léo phối hợp thoả mãn với khẳ toán tương lai Có thể nói người tiêu dùng người hưởng trực tiếp nhiều lợi ích mà hình thức cho vay mang lại điều kiện họ không lạm dụng chi tiêu vào việc khơng đáng làm giảm khả tiết kiệm chi tiêu tương lai 1.1.4.3 Đối với kinh tế -xã hội Sự sung túc kinh tế thể rõ qua mức cầu hàng hoá tiêu dùng dân cư Mức cầu số lượng mức độ nhu cầu có khả toán Việc phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng NHTM làm tăng đáng kể nhu cu cú kh nng Phạm Trung Thông Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp tốn hay nói cách khác giải pháp hữu hiệu để kích cầu qua làm cho kinh tế trở nên động Khi sức mua người tiêu dùng tăng lên thị trường hàng hoá tiêu dùng theo mà trở nên sơi động hơn, góp phần quan trọng việc nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá nước, thúc đẩy kinh tế phát triển Bên cạnh đó, Nhà nước đạt mục tiêu kinh tế – xã hội khác giải công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, giảm bớt tệ nạn xã hội, cải thiện nâng cao chất lượng sống cho người dân 1.2 Nội dung mở rộng tín dụng tiêu dùng 1.2.1 Quan niệm mở rộng tín dụng tiêu dùng Nói đến mở rộng, tức nói đến tăng trưởng quy mơ, khối lượng số lượng Nói cách khác,mở rộng tức tăng trưởng theo chiều ngang Theo cách hiểu này, mở rộng tín dụng tiêu dùng đáp ứng yêu cầu ngày tăng khách hàng quy mơ tín dụng tiêu dùng làm tăng tỷ trọng tín dụng tiêu dùng cấu tổng dư nợ tín dụng ngân hàng thương mại(NHTM) Mở rộng tín dụng tiêu dùng thể hiện: Đối với khách hàng:TDTD phải thoả mãn tối đa yêu cầu hợp lý khách hàng khối lượng tín dụng tiêu dùng cung cấp, đa dạng hố hình thức tín dụng tiêu dùng dịch vụ kèm theo Đối với ngân hàng thương mại: TDTD phải xác định khâu chủ đạo toàn hoạt động tín dụng NHTM.Đồng thời,phải thoả mãn đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng, có sách tín dụng hợp lý, đa dạng đối tượng khách hàng Đối với phát triển kinh tế xã hội: TDTD phải đáp ứng yêu cầu vốn kinh tế, phải kênh dẫn truyền vốn hiệu nhằm Ph¹m Trung Th«ng 1 Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp trợ giúpcho ngân sách nhà nước tạo điều kiện cho thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần cải thiện đời sống dân cư Từ cách hiểu thấy rằng: Mở rộng TDTD phản ánh khả đáp ứng nhu cầu ngày cao vốn cho kinh tế theo cấu hợp lý, phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế xã hội thời kỳ Mở rộng TDTD phản ánh phát triển tín dụng tiêu dùng mơi trường tài cạnh tranh mạnh mẽ Mở rộng TDTD xác định sở thực đa dạng hoá khách hàng, loại hình dịch vụ ngân hàng đối tượng cho vay Mở rộng TDTD chịu ảnh hưởng nhân tố chủ quan khách quan kinh tế Mở rộng TDTD khái niệm cụ thể, song khơng mà giới hạn cách hiểu vấn đề Điều có nghĩa mở rộng TDTD không tăng trưởng quy mơ tín dụng mà cịn phải hàm ý hiểu nâng cao chất lượng TDTD Xuất phát từ cách hiểu trên, nên mở rộng TDTD đòi hỏi phải đánh giá theo tiêu định đánh giá phải đặt mối quan hệ tổng thể với tiêu tài khác Có giúp ngân hàng xác định nguyên nhân tồn việc mở rộng TDTD để từ ngân hàng có giải pháp cho việc mở rộng TDTDcũng nâng cao chất lượng TDTD ngân hàng 1.2.2 Sự cần thiết việc mở rộng tín dụng tiêu dùng Đối với người tiêu dùng Với phát triển không ngừng kinh tế, với cải thiện đáng kể mức sống dân cư, nhu cầu tiêu dùng phần lớn phận dân cư, đặc biệt dân cư thành thị tăng lên nhiu vi Phạm Trung Thông Lớp: NHB K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp nhiều hình thức tiêu dùng khác Thơng qua nghiệp vụ tín dụng tiêu dùng, ngân hàng đáp ứng phần nhu cầu chi tiêu người dân, giúp cho họ hưởng tiện ích trước tích luỹ đủ tiền đặc biệt quan trọng cần thiết cho trường hợp cá nhân có nhu cầu chi tiêu mang tính cấp bách Ngày nay, xã hội ngày phát triển đời sống ngày nâng cao người có quyền đòi hỏi cao việc cải thiện sống mình.Nếu trước kia, cần “ăn no mặc ấm” ngày mong muốn “ăn ngon, mặc đẹp”.Đây yêu cầu đáng tất yếu sống ngày Nắm bắt nhu cầu ngày tăng người tiêu dùng khả tốn có hạn, NHTM ln tìm cách để thoả mãn nhu cầu họ Việc mở rộng TDTD giúp ngân hàng thoả mãn tối đa yêu cầu hợp lý khách hàng khối lượng tín dụng tiêu dùng Rõ ràng mở rộng TDTD đem đến lợi ích tốt cho người tiêu dùng Đối với NHTM Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh điều khơng thể tránh khỏi Để đứng vững tồn môi trường cạnh tranh đầy khắc nghiệt đòi hỏi NHTM phải có chiến lược kinh doanh phù hợp, mặt tận dụng thời cơ, mặt khác phải tạo ưu cạnh tranh so với đối thủ Chính lý trên, NHTM ln tìm cách đa dạng hố hoạt động kinh doanh tín dụng tiêu dùng xác định nghiệp vụ tạo ưu cạnh tranh cho ngân hàng Với phương châm hoạt động “khách hàng thượng đế”, NHTM ln tìm cách để thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng tăng cườngcác mối quan hệ với khách hàng Điều thc Phạm Trung Thông Lớp: NHB K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp cách hiệu NHTM mở rộng tín dụng tiêu dùng, thị trường đầy tiềm cho ngân hàng Một lý khiến cho việc mở rộng tín dụng tiêu dùng cần thiết, hoạt động kinh doanh ngân hàng ln chứa đựng nhiều rủi ro Để giảm thiểu rủi ro, NHTM ln tìm cách để đa dạng hoá hoạt động kinh doanh đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ cung ứng cho khách hàng Từ giúp cho ngân hàng tăng sức mạnh cạnh tranh Cuối cùng, điều dễ nhận thấy với việc mở rộng TDTD, NHTM không tối đa hố lợi ích khách hàng mà giúp ngân hàng thực mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Đối với phát triển kinh tế Mở rộng TDTD không mang lại lợi ích cho người tiêu dùng mà cịn mang lại lợi ích cho kinh tế Nếu TDTD tài trợ cho nhu cầu chi tiêu hàng hoá, dịch vụ nước có tác dụng kích cầu, mặt cải thiện đời sống dân cư, mặt khác tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, cịn góp phần giảm chi phí giao dịch tồn xã hội Đó chưa kể đến việc dịch vụ với tiện ích tốn khơng dùng tiền mặt cải thiện môi trường tiêu dùng, xây dựng văn minh tốn, góp phần tạo sở để Việt Nam hoà nhập với cộng đồng phát triển quốc tế Xuất phát từ lý trên, thấy mở rộng tín dụng tiêu dùng yêu cầu khách quan kinh tế 1.2.3 Các tiêu phản ánh mở rộng tín dụng tiêu dùng Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ, mục tiêu ngân hàng tối đa hoá lợi nhuận sở tối đa hố lợi ích khách hàng Chính vậy, trình cung ứng sản phẩm, dịch vụ ca Phạm Trung Thông Lớp: NHB K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp cho khách hàng, việc làm quan trọng cần thiết xác định mục đích cung ứng sản phẩm, dịch vụ đồng thời phải đánh giá sản phẩm dịch vụ mà cung ứng thơng qua tiêu đánh giá cụ thể Do đó, mở rộng TDTD phản ánh qua tiêu sau: 1.2.3.1 Chỉ tiêu phản ánh doanh số tín dụng tiêu dùng: - Doanh số cho vay: Là tổng số tiền ngân hàng cho vay kỳ, phản ánh cách khái quát hoạt động tín dụng ngân hàng thời kỳ định, thường tính theo năm tài - Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng doanh số tuyệt đối Giá trị tăng trưởng = Tổng doanh số doanh số tuyệt đối TDTD năm t - Tổng doanh số TDTD năm (t-1) ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết doanh số TDTD năm t tăng so với năm (t-1) số tuyệt đối - Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng doanh số tương đối Giá trị tăng trưởng doanh số tuyệt đối x 100% Giá trị tăng trưởng = doanh số tương đối Tổng doanh số TDTD năm (t-1) Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết tốc độ tăng trưởng doanh số TDTD năm t so với năm (t-1) - Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng tỷ trng Tng doanh s TDTD x 100% Phạm Trung Thông Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp Tỷ trọng = Tổng doanh số hoạt động tín dụng Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết doanh số hoạt động tín dụng tiêu dùng chiếm phần trăm tronng doanh số toàn hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh dư nợ TDTD - Dư nợ TDTD Là số tiền mà khách hàng nợ ngân hàng thời điểm, tiêu thường sử dụng kết hợp với tiêu doanh số cho vay nhằm phản ánh tình hình mở rộng tín dụng tiêu dùng ngân hàng - Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng dư nợ tuyệt đối Giá trị tăng trưởng = Tổng dư nợ dư nợ tuyệt đối TDTD năm t - Tổng dư nợ TDTD năm (t-1) Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết dư nợ năm t tăng so với năm (t-1) số tuyệt đối - Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng dư nợ tương đối Giá trị tăng trưởng dư nợ tuyệt đối x 100% Giá trị tăng trưởng = dư nợ tương đối Tổng dư nợ TDTD năm (t-1) Ý nghĩa: Chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng trưởng dư nợ TDTD năm t so với năm (t-1) - Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng tỷ trọng Tổng d n TDTD x 100% Phạm Trung Thông Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp Tỷ trọng = Tổng dư nợ hoạt động tín dụng Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết dư nợ hoạt động TDTD chiếm tỷ lệ dư nợ tồn hoạt động tín dụng ngân hàng, đồng thời so sánh tỉ trọng năm sau so với năm trước Từ giúp cho ngân hàng có định hướng cụ thể việc mở rộng TDTD 1.2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh số lượng số lượt khách hàng - Số lượng khách hàng: Là tổng số khách hàng thực giao dịch với ngân hàng Trong hoạt động TDTD, số lượng khách hàng thể số khoản vay tiêu dùng mà ngân hàng cấp cho khách hàng - Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng số lượng khách hàng Mức tăng giảm = số lượng khách hàng - số lượng kháchhàng số lượng khách hàng nămt năm (t-1) Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết số lượng khách hàng năm t tăng giảm so với năm (t-1) Qua giúp cho việc đánh giá khả mở rộng quy mô đối tượng khách hàng ngân hàng - Chỉ tiêu số lượt khách hàng: Số lượt khách hàng số lần khách hàng đến giao dịch với ngân hàng năm Trong hoạt động TDTD, số lượt khách hàng thể số lần khách hàng đến ngân hàng thực vay tiêu dùng Chỉ tiêu cho biết mực độ tín nhiệm khách hàng ngân hàng 1.2.3.4 Chỉ tiêu phản ánh mở rộng loại hình TDTD Chỉ tiêu phản ánh đa dạng loại hình TDTD ngân hàng, qua cho thấy khả mở rộng quy mơ phạm vi hoạt động TDTD ngân hàng Đây đồng thời tiêu quan trọng, phn Phạm Trung Thông Lớp: NHB K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp ánh đa dạng đối tượng khách hàng đến thực thực giao dịch TDTD ngân hàng 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng tiêu dùng Để thực việc mở rộng TDTD cần xem xét nhân tố ảnh hưởng tới nó, từ có đánh giá cách xác 1.2.4.1 Những nhân tố vĩ mô Bao gồm yếu tố tổng quát kinh tế, trị, pháp luật, văn hoá xã hội, dân số…Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh ngân hàng có số có yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp, lẽ xem xét cách kỹ lưỡng  Môi trường kinh tế Môi trường kinh tế phản ánh qua giai đoạn chu kỳ kinh tế, tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát, triển vọng ngành kinh tế sử dụng vốn ngân hàng, mức độ ổn định giá cả, tỷ lệ thất nghiệp… Chính yếu tố phản ánh tính hấp dẫn thị trường sức mua khác thị trường hàng hoá khác Nhờ giúp ngân hàng có nguồn thơng tin đáng kể việc xác định quy mô việc mở rộng TDTD  Mơi trường văn hố – xã hội Mơi trường văn hố- xã hội bao gồm nhiều vấn đề mang tính lâu dài có tác động đáng để đến tín dụng tiêu dùng văn hố tiêu dùng, thói quen sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tập quán tiết kiệm, đầu tư, kỳ vọng sống, niềm tin tín ngưỡng… Nắm bắt vấn đề văn hố xã hội điều khó khăn lại có giá trị lớn đơi với ngân hàng xem xét việc mở rộng tín dụng tiêu dùng lẽ định tiêu dùng Ph¹m Trung Th«ng Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp khách hàng phụ thuộc phần lớn vào thói quen tâm lý, trình độ văn hố, lối sống cộng đồng…  Mơi trường dân số Bao gồm cấu dân số theo độ tuổi, giới tính, thu nhập… Đây yếu tố nhà hoạch định chiến lược ngân hàng quan tâm Bởi lữ người tạo thị trường, quy mô tốc độ tăng dân số cho biết quy mô tốc độ tiêu thụ thị trường Chính nguồn thơng tin đóng vai trò đáng kể đổi với ngân hàng việc mở rộng tín dụng tiêu dùng  Mơi trường cơng nghệ Môi trường công nghệ kỹ thuật bao gồm nhân tố gây tác động ảnh hưởng đến công nghệ mới, sáng tạo sản phẩm hội thị trường Đây coi yếu tố tạo khả cạnh tranh cho ngân hàng, cần phải nắm bắt nhanh chóng xu hướng cơng nghệ để khơng bị lạc hậu lợi cạnh tranh  Mơi trường trị pháp lý Hoạt động ngân hàng liên quan tới hệ thống lưu chuyển tiền tệ quốc gia, cần có kiểm sốt chặt chẽ phương diện pháp luật sách.Chính yếu tố có tác động mạnh tới tín dụng tiêu dùng ngân hàng, mơi trường trị ổn định tạo môi trường đầu tư an tồn, tạo lịng tin cho dân chúng Hơn nữa, mơi trường pháp lý với sách hợp lòng dân tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế nước diễn cách nhanh chóng thuận tiện, cụ thể hoạt động tiêu dùng dân chúng hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2.4.2 Những nhân tố vi mô Bao gồm nhân tố khách quan từ phía khách hàng nhân tố chủ quan từ phía ngân hàng, cụ thể: Nhng nhõn t khỏch quan Phạm Trung Thông Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp -Năng lực pháp lý: Uy tín khách hàng đóng vai trị quan trọng, định sẵn lòng trả nợ khách hàng,là sở tạo lòng tin ngân hàng Với khách hàng cá nhân, uy tín định tư cách đạo đức Tư cách đạo đức khách hàng phản ánh trung thực, lòng tin đặc biệt thiện chí trả nợ khách hàng.Mặc dù yếu tố khó xác định ln ngân hàng quan tâm tìm hiểu cặn kẽ -Khả tài Là ảnh hưởng quan trọng đến định tín dụng ngân hàng, lẽ khả tài khách hàng cho biết độc lập,tự chủ của khách hàng việc trả nợ Một khách hàng có khả tài lành mạnh đảm bảo khoản vay cho ngân hàng khoản vay có hiệu quả, khách hàng với khả tài yếu tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng.Đối với hoạt động tín dụng tiêu dùng, ngân hàng ln quan tâm tới nguồn trả nợ ngân hàng tính ổn định khoản thu nhập, tài sản có thuộc sở hữu khách hàng hay không….Đây để ngân hàng đưa đến định cho vay khách hàng -Bảo đảm tín dụng Được coi nguồn thu nợ thứ hai nguồn thu nợ thứ khơng thể tốn Việc thực bảo đảm tín dụng áp dụng khách hàng mà mức độ tín cậy chưa bảo đảm hay nói cách khác chưa đủ tiêu chuẩn cần thiết để định cho vay Bảo đảm tín dụng có tác dụng: mặt, giảm tổn thất cho ngân hàng khách hàng lý khơng toán nợ cho ngân hàng, mặt khác động lực thúc đẩy khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ mình.Như vậy, mục đích bảo đảm tín dụng nhằm hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng sở định cho vay Các nhân tố chủ quan Phạm Trung Thông Lớp: NHB K9 Hc Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp - Xây dựng sách tín dụng phù hợp Một sách tín dụng phù hợp nghĩa sách tín dụng phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu lực ngân hàng Thực tế, tín dụng tiêu dùng mảnh đất đầy tiềm năng, ngân hàng cần coi tín dụng tiêu dùng chiến lược kinh doanh Việc xây dựng sách tín dụng riêng cho mục đích với đường lối phát triển cụ thể giúp ngân hàng việc phân bổ sử dụng nguồn lực cách hợp lý có hiệu Bởi lẽ, sách tín dụng mà hợp lý, linh hoạt giúp ngân hàng việc mở rộng tín dụng tiêu dùng, ngược lại sách tín dụng cứng nhắc gây cản trở cho ngân hàng Do vậy, điều quan trọng sách tín dụng hợp lý định hướng cho ngân hàng hoạt động theo mục tiêu đề -Về mặt kỹ thuật nghiệp vụ Một sách tín dụng phù hợp chưa đủ mà thân ngân hàng cần thực tốt quy định, quy chế hệ thống việc thực biện pháp hạn chế rủi ro, thực tốt việc đảm bảo tín dụng, quy định cho vay vốn khách hàng, tổ chức tốt cơng tác giám sát tín dụng thu thập thơng tin Ngồi ngân hàng cần ý tới việc giảm thiểu thủ tục rườm rà, phức tạp kỹ thuật thủ tục thẩm định, nhằm tạo điều kiện cho khách hàng nhanh chóng thực khoản vay, tạo điều kiện nâng cao tính hiệu chất lượng quy trình tín dụng ngân hàng -Thơng tin tín dụng Đối với hoạt động tín dụng, lịng tin đóng vai trị quan trọng, coi sở để thiết lập mối quan hệ tín dụng Chính lẽ đó, việc tìm hiểu thơng tin liên quan đến khách hàng cần thiết Một mặt, giúp ngân hàng nhanh chóng nắm bắt nhu cầu khách hàng, mặt khác giúp ngân hàng hạn chế khoản vay có Ph¹m Trung Th«ng Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp nguy vỡ nợ tiềm ẩn Trong hoạt động TDTD, thông tin khách hàng ngân hàng quan tâm đánh giá cao Do đó, thơng tin tín dụng phải nhanh chóng, kịp thời mức độ xác cao -Đạo đức cán tín dụng Ngân hàng cần trọng đến việcđào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cán tín dụng, đặc biệt ln đề cao đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng Bởi lẽ, cán tín dụng khơng có đạo đức nghề nghiệp dù trình độ nghiệp vụ họ có cao đến trở thành vô nghĩa Đây yếu tố quan trọng, lẽ hình ảnh uy tín ngân hàng thể qua văn hoá kinh doanh ngân hàng mà cụ thể hình ảnh đạo đức nhân viên ngân hàng, cán tín dụng Chính họ người trực tiếp làm việc với khách hàng họ người gây nên ấn tượng ngân hàng với khách hàng Một đội ngũ nhân viên nhiệt tình động; cán tín dụng với trình độ chun mơn cao với đạo đức nghề nghiệp chân yếu tố tạo nên thành công cho ngân hàng -Vốn ngân hàng Vốn ngân hàng đóng vai trị quan trọng, sở để ngân hàng tiếnhành hoạt động kinh doanh đồng thời công cụ nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng.Vốn cùa ngân hàng bao gồm vốn huy động vốn tự có Khi xây dựng sách kinh doanh nào,cụ thể sách tín dụng, NHTM phải vào mục tiêu khả cụ thể nguồn vốn ngân hàng.Chính vậy, để mở rộng TDTD,một điều cần thiết ngân hàng phải có vốn xác định lượng vốn phù hợp cho hoạt động Phạm Trung Thông 2 Lớp: NHB K9 Hc Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TDTD TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1 Khái quát Ngân hàng cổ phần kỹ thương Techcombank chi nhánh Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt nam ( Techcombank ) Techcombank ngân hàng thương mại đô thị đa năng, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài đồng bộ, đa dạng có tính cạnh tranh cao cho dân cư doanh nghiệp nhằm mục đích thoả mãn khách hàng, tạo giá trị gia tăng cho cổ đơng, lợi ích phát triển cho nhân viên, đóng góp vào phát triển cho cộng đồng Techcombank ngân hàng lớn phát triển mạnh mẽ Việt nam, thành lập vào ngày 27 tháng năm 1993 mang giấy phép hoạt động 004/NH-GP có trụ sở ban đầu 24 Lý Thường Kiệt, đặt số 72 Bà Triệu Ngay từ thành lập ngân hàng có số vốn điều lệ 20 tỷ đồng, nhằm mục đích trở thành trung gian tài hiệu quả, nối liền nhà tiết kiệm với nhà đầu tư cần vốn để kinh doanh, phát triển kinh tế thời mở cửa Suốt 16 năm vào hoạt động phát triển- Techcombank liên tục tăng vốn điều lệ, đại hố cơng nghệ mở rộng mạng lưới Đến nay, sau 16 năm hoạt động hệ thống ngân hàng có gần 200 điểm giao dịch trải rộng khắp thành phố lớn Việt nam tiếp tục mở rộng tới 400 chi nhánh điểm giao dịch vào năm 2015 Ph¹m Trung Th«ng Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp Trong 3-5 năm tới, Techcombank phấn đấu trở thành ngân hàng đầu tư lớn Việt nam với số vốn điều lệ 180 triệu USD quản lý ti sn hn t USD Phạm Trung Thông Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp 2.1.2 Qúa trình hình thành phát triển Techcombank- Hà Nội Ngân hàng thương mại Cổ phần (TMCP) Kỹ thương Việt Nam – Techcombank thành lập vào ngày 27 tháng 09 năm 1993 theo giấy phép hoạt động số 0040/NH-GP thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam cấp ngày 06/08/1993 Đây ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thành lập bối cảnh đất nước chuyển sang kinh tế thị trường với số vốn điều lệ 20 tỷ đồng trụ sở ban đầu đặt số 24 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội Sau 16 năm phát triển, từ ngân hàng nhỏ,Techcombank trở thành ngân hàng thương mại Cổ phần hàng đầu Việt Nam Cùng với ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam(BIDV) ngân hàng Á Châu(ACB), Techcombank ba tổ chức Moody’s xếp hàng báo quan trọng cho hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung vào năm 2007 Đến năm 2008, bối cảnh khủng hoảng thị trường tài chính- tiền tệ lan rộng Techcombank tiếp tục Moody’s khẳng định ngân hàng an tồn với định mức tín nhiệm tương đương với mức trần tín nhiệm quốc gia Đây dấu hiệu tốt mà Ngân hàng Việt Nam đạt năm qua làm tiền đề để xây dựng hình ảnh ngân hàng An Tồn, Hiệu Qủa, Thuận Tiện Thân Thiện với khách hàng, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội đất nước, mang lại lợi ích cho cổ đơng, khách hàng người lao động Tiền thân chi nhánh Techcombank Hà Nội (đặt số 15 Đào Duy Từ, Hoàn Kiếm, Hà Nội) trung tâm kinh doanh hội sở Từ năm 2007, hội sở thức chuyển 70-72 Bà Triệu trung tâm trở thành chi nhánh Techcombank Hà Nội Techcombank Hà Nội chi nhánh cấp Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam chi nhánh kinh doanh có hiệu đem lại lợi nhuận cao cho ton h thng Phạm Trung Thông Lớp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Techcombank-Hà Nội 2.1.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức Techcombank-Hà Nội Do ngành ngân hàng Việt Nam non trẻ, chi nhánh Techcombank Hà Nội đặc biệt trọng tuyển dụng nhân tài người đào tạo bản, có kinh nghiệm làm việc môi trường quốc tế Mặt khác, chi nhánh cịn quan tâm sách đãi ngộ thỏa đáng cán bộ, nhân viên vật chất lẫn tinh thần, quan tâm mức đến yếu tố gia đình Tồn chi nhánh Techcombank Hà Nội có 145 nhân viên, đa số có trình độ đại học đại học Hầu hết cán bộ, nhân viên thực động, dám nghĩ dám làm, thường xuyên đưa giải pháp kinh doanh phát triển khách hàng Chi nhánh có phịng trực thuộc ban kiểm soát hỗ trợ kinh doanh Sơ đồ tổ chức chi nhánh sau: BAN GIÁM ĐỐC Phòng Doanh nghiệp Phũng Bỏn l Phạm Trung Thông Phũng K toỏn giao dịch kho quỹ Phịng Thanh tốn quốc tế Ban Kiểm sốt hỗ trợ kinh doanh Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ phận * Ban giám đốc Ban Giám đốc thực công việc phạm vi hạn mức phán Hội đồng quản trị phê duyệt Ban giám đốc có nhiệm vụ cấp hạn mức tín dụng, khoản vay, chiết khấu, đơn xin mở L/C, khoản bảo lãnh cho khách hàng, đồng thời xem xét tờ trình đề xuất phòng ban nghiệp vụ, hồ sơ giao dịch khách hàng * Phịng kế tốn giao dịch kho quỹ Bộ phận chia làm nhiệm vụ: kế toán, giao dịch, kho quỹ phận có nhiệm vụ khác - Bộ phận kế tốn có nhiệm vụ: hạch tốn kế tốn theo nghiệp vụ phát sinh theo báo cáo tài theo chuẩn mực kế tốn Việt nam Bộ tài kế tốn ban hành Ngồi ra, phận kế tốn cịn hậu kiểm tra chứng từ tốn phịng chi nhánh; cung cấp thơng tin tình hình tài chi tiêu khoản chi nhánh Đồng thời, trích nộp thuế thu nhập doanh nghiệp loại thuế khác, xây dựng đóng góp ý kiến thực hịên chế độ tài kế tốn - Bộ phận giao dịch có nhiệm vụ: trực tiếp tiếp xúc với khách hàng xử lý giao dịch phát sinh; mở tài khoản cho khách hàng; thực toán nước với phương thức chuyển tiền điện tử, lệnh chi, séc,… thực mua bán, trao đổi ngoại tệ giao ngay; tư vấn cho khách hàng thông tin cần thiết sử dụng dịch vụ ngân hàng tiếp nhận thông tin phẩn hồi từ khách hàng - Bộ phận kho quỹ có nhiệm vụ: thực nhập xuất tiền, bảo quản, vận chuyển tiền, đảm bảo định mức tồn quỹ VNĐ, ngoại tệ, ngân phiếu séc; quản lý kho tiền quỹ nghiệp vụ, tài sản chấp chứng từ có giá * Phịng dịch vụ khách hàng doanh nghip Phạm Trung Thông Lớp: NHB K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp - Cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn VNĐ ngoại tệ khách hàng doanh nghiệp Trực tiếp tiếp cận với khách hàng để thu thập thông tin cần thiết, tư vấn, phân tích hồ sơ vay doanh nghiệp, quản lý tài sản chấp, giải ngân vốn vay hồ sơ duyệt giám đốc chi nhánh Sau theo dõi giám sát việc sử dụng vốn, tài doanh nghiệp, thu hồi nợ gốc lãi, chuiyển nợ hạn - Phân tích, đánh giá, chấm điểm cho khách hàng để định loại hình cho vay loại khách hàng: cho vay lần, cho vay theo hạn mức, cho vay thấu chi,… - Phịng DVKH DN cịn có nhiệm vụ bảo lãnh cho doanh nghiệp sau thẩm định duyệt lãnh đạo với phí hợp lý theo mức độ rủi ro với laọi hình: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ,… - Thanh tốn quốc tế theo hình thức: chuyển tiền đi, mhờ thu, tín dụng chứng từ với mức phí theo quy định Techcombank Việt nam tuỳ mức độ rủi ro chấp nhận * Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân có nhiệm vụ việc tiếp thị khách hàng đầu mối thực dịch vụ ngân hàng khách hàng cá nhân Các nhân viên phịng phải có nhiệm vụ thiết lập, trì, mở rộng mối quan hệ với khách hàng cá nhân, giữ khách hàng cũ tìm kiếm khách hàng Ngồi ra, phịng cịn phối hợp với phịng ban có liên quan Trung tâm kinh doanh chi nhánh công tác Đáp ứng nhu cầu thông thường phát triển dịch vụ dịch vụ ngân hàng bán lẻ Techcombank Hà Nội Ph¹m Trung Th«ng Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp * Ban thẩm định - Kết hợp với chuyên viên khách hàng thẩm định phương án kinh doanh khách hàng tiến hành thẩm định lại ( tái thẩm định) - Thực kiểm tra tái thẩm định khoản định giá tài sản chấp phòng kinh doanh chi nhánh thực - Theo uỷ quyền Tổng giám đốc Giám đốc chi nhánh phối hợp với phòng kinh doanh định giá tài sản chấp * Tổ kiểm sốt sau Có nhiệm vụ kiểm tra giám sát việc chấp hành quy trình thực nghiệp vụ, hoạt động kinh doanh ngân hàng, thực cơng việc q trình làm thủ tục để giải ngân khoản tín dụng phê duyệt cho khách hàng; đồng thời đầu mối phối hợp với đoàn tra, quan pháp luật, quan kiểm toán việc tra, kiểm tra, kiểm toán hoạt động chi nhánh * Ban kiểm soát hỗ trợ khách hàng Bao gồm hai nhiệm vụ chính: - Kiểm soát: nhân viên kiểm soát tiếp nhận kiểm tra hồ sơ từ chuyên viên khách hàng sau phê duyệt yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung hồ sơ chưa thẩm định trước chuyển sang cho trưởng ban kiểm soát lần cuối - Hỗ trợ kinh doanh: có nhiệm vụ hỗ trợ chuyên viên khách hàng q trình phân tích, thẩm định dự án, thu thập thông tin từ nguồn khác có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, tính tốn tiêu tài dựa vào báo cáo tài dự án đầu tư khách hàng * Văn phòng tổng hợp Thực cơng việc hành chính, nhân ca chi nhỏnh Phạm Trung Thông Lớp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp 2.1.4.Tình hình sản xuất kinh doanh Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam ngân hàng thương mại lớn Việt Nam xét quy mô tổng tài sản, số lượng chi nhánh, vốn điều lệ Lợi trội Techcombank hoạt động dịch vụ tốt đa dạng Điều hoàn toàn phù hợp với định hướng chiến lược trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam tổ chức Với ưu chi nhánh kinh doanh cấp Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam với đạo đắn, kịp thời ban lãnh đạo với nỗ lực khơng ngừng tồn thể cán bộ, nhân viên, tất mặt hoạt động Techcombank Hà Nội năm 2007-2008-2009 kết cao, năm sau tăng trưởng cao năm trước 2.1.4.1 Tình hình huy động vốn Techcombank Hà Nội chi nhánh có khả huy động vốn tốt Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt nam Là chi nhánh cấp Techcombank, chi nhánh có chức huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn đồng Việ nam hay ngoại tệ từ nước hình thức chủ yếu như: - Nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, khơng có kỳ hạn cá nhân, tổ chức địa bàn hoạt động - Huy động trái phiếu từ khách hàng - Điều chuyển vốn từ chi nhánh khác hệ thống ngân hàng Techocmbank Nhìn chung, tổng nguồn huy động vốn Techcombank Hà Nội liên tục tăng năm gần với tôc độ cao Để thấy rõ tăng nhanh nguồn vốn huy động phân tích bảng số liệu sau Phạm Trung Thông Lớp: NHB K9 Hc Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động ngân hàng qua năm (Đơn vị: tỷ đồng) Năm 2007 Số tiền Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn huy động -Từ dân cư - Từ TCKT TT (%) 2008 TT (%) 08/07 Số tiền TT (%) (%) 09/08 (%) 1960.63 100 2405.91 100 22.71 3488.9 100 45.01 1429.06 72.9 1714.87 71.28 19.99 2452.3 70.29 43 531.57 691.04 27.1 Số tiền 2009 28.72 29.99 1036.6 29.71 50 (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Techcobank- Hà Nội,2009) Dựa vào bảng số liệu huy động vốn qua năm Techcombank Hà Nội thấy nguồn vốn huy động chi nhánh khơng ngừng tăng Ngồi nguồn vốn mà chi nhánh huy động từ tổ chức kinh tế dân cư, Techcombank Hà Nội huy động vốn từ tổ chức tín dụng, khoản ký quỹ giữ hộ, bảo lãnh…Mặt khác, chi nhánh đưa nhiều sản phẩm tiết kiệm linh hoạt với nhiều hình thức gửi góp/rút bớt số tiền gửi, hưởng lãi trước/sau/định kỳ, lãi suất cố định/linh hoạt thay đổi theo định kỳ… nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng Song song với đó, chi nhánh cịn có gói sản phẩm dành cho khoản đầu tư giá trị lớn thời hạn ngắn theo tuần, giúp khách hàng tối ưu hóa nguồn tiền nhàn rỗi mình, chủ động dự trù kế hoạch tài thích hợp cho giai đoạn sống Từ phân tích thấy kết huy động vốn Techcombank Hà Nội qua năm 2007, 2008, 2009 nhìn chung tốt tương đối ổn định Điều có chi nhánh thực đa dạng hóa hình thức huy động vốn, mạng lưới phịng giao dịch đặt khu vực đơng Ph¹m Trung Th«ng Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp dân cư địa bàn Hà Nội với phong cách giao dịch lịch sự, sở vật chất ngày cải thiện góp phần gia tăng vốn huy động chi nhánh 2.1.4.2 Hoạt động sử dụng vốn Đây mặt hoạt động quan trọng Techcombank nói chung Techcombank Hà Nội nói riêng Với phương châm “Khách hàng trung tâm”, chi nhánh Techcombank Hà Nội ln trì giải ngân hỗ trợ vốn, đảm bảo khả khoản cho hợp đồng kinh tế doanh nghiệp nhu cầu tiêu dùng người dân, trở thành điểm tựa vững cho tổ chức kinh tế dân cư Bảng 2: Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh năm gần (Đơn vị: tỷ đồng) Năm Chỉ tiêu Tổng dư nợ - Cho vay kinh doanh - Cho vay tiêu dùng 2007 2008 2009 Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) 1856.89 100 2293.44 100 2909.2 100 1205.08 64.9 1446.09 63.05 1807.6 62.13 651.81 35.1 847.35 36.95 1101.6 37.87 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động Techcombank Hà Nội năm, 2009) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tổng dư nợ cho vay Techcombank Hà Nội tăng qua năm cụ thể: từ 1856.89 tỷ đồng năm 2007 tăng lên 2348.77 tỷ đồng năm 2008 lên 3444.9 tỷ đồng năm 2009 Trong tổng dư nợ cho vay dư nợ cho vay kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn chi nhánh nghiên cứu sâu đặc thù hoạt động, nhu cầu lớp đối tượng để đưa cỏc Phạm Trung Thông Lớp: NHB K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp sản phẩm, dịch vụ chuyên biệt nhằm vào doanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ hộ kinh doanh Trong đó, doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp tục phân khúc khách hàng Techcombank Hà Nội trọng với tư vấn cơng ty tài quốc tế (IFC) trực thuộc ngân hàng giới (WB) Tuy nhiên bên cạnh cho vay tiêu dùng đóng góp phần không nhỏ ngày chiếm tỷ trọng lớn Dư nợ cho vay tiêu dùng năm 2007 651.81 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 35.1% tổng dư nợ, sau tăng lên 847.35 tỷ đồng năm 2008 chiếm tỷ trọng 36.95% Đến năm 2009, dư nợ cho vay tiêu dùng lên đến 1101.6 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng37.87% Điều cho thấy ngân hàng ngày tập trung vào việc phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng Mặc dầu đối mặt với khó khăn thị trường năm 2008 Techcombank Hà Nội kiên trì theo đuổi chiến lược đắn đề từ năm trước ngày hoàn thiện Đó tài trợ khách hàng cá nhân có nhu cầu đa dạng vốn vay phục vụ đời sống, tiêu dùng phát triển kế hoạch đầu tư, kinh doanh hiệu Đồng thời chi nhánh nghiên cứu cải tiến quy trình cho vay sản phẩm như: “ Cho vay nhà mới”, “Cho vay tơ xịn”, “Cho vay du học”, “Gia đình trẻ”…với lãi suất thời hạn linh hoạt tùy theo mục đích vay Trong năm 2009, chi nhánh triển khai nhiều sản phẩm cho vay tiêu dùng với lãi suất hấp dẫn “ Cho vay mua ô tô áp dụng cho khách hàng khối dịch vụ ngân hàng tài cá nhân”… 2.2 Cho vay tiêu dùng Techcombank- Hà Nội 2.2.1 Thực trạng mở rộng tín dụng tiêu dùng chi nhánh Là chi nhánh lớn Techcombank, chi nhánh Hà Nội chi nhánh triển khai loại hình cho vay tín dụng tiêu dùng bên cạnh sản phẩm tín dụng doanh nghiệp truyển thống Những năm gần đây, nước ta đạt thành tựu quan trọng công xây dựng đất nước, kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao v n Phạm Trung Thông 3 Lớp: NHB K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp định, đời sống nhân dân ngày cải thiện, thu nhập bình qn đầu người cao kéo theo nhu cầu tiêu dùng đại phận dân chúng tăng lên, đặc biệt dân cư thành phố lớn Hà Nội, thành phố HCM Lúc này, TDTD thực quan tâm có điều kiện để phát triển Được đạo hướng dẫn Techcombank, chi nhánh Hà Nội triển khai thực TDTD đạt kết định ban đầu 2.2.1.1 Tình hình tăng trưởng cho vay tiêu dùng Việc đánh giá mở rộng TDTD chi nhánh Techcombank Hà Nội thể trước hết tiêu doanh số TDTD, tiêu phản ánh cách khái quát hoạt động TDTD chi nhánh năm Bởi vậy, năm doanh số TDTD chi nhánh lớn, đạt tỷ lệ cao tăng so với năm trước điều nói lên hoạt động TDTD chi nhánh mở rộng Bảng 3: Tình hình tăng trưởng dư nợ cho vay tiêu dùng (Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu Doanh số cho vay - Hoạt động tín dụng - Cho vay tiêu dùng Tỷ trọng (%) Doanh số thu nợ - Hoạt động tín dụng - Cho vay tiêu dùng Tỷ trọng (%) Dư Nợ - Hoạt động tín dụng - Cho vay tiêu dùng Tỷ trọng (%) 2007 2008 2009       1778,19 583,07 32,79(%)   1095,64 347,86 31,75(%)   1962,69 651,81 33,81(%) 2333,65 780,84 33,46(%)   1402,42 458,17 32,67(%)   2551,5 902,97 35,39(%) 2713,30 942,60 34,74(%)   1632,50 545,42 33,74(%)   2983,29 1066,53 35,75(%) (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động – Techcombank Hà ni, 2009) Phạm Trung Thông Lớp: NHB K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp Từ bảng số liệu thấy rằng: TDTD chi nhánh không ngừng tăng lên quy mô tốc độ Cụ thể:  Xét tăng trưởng tỷ trọng dư nợ cho vay TD: Năm 2007, tăng trưởng dư nợ TD có 583,07 tỷ, đến năm 2008 lên tới 780,84 tỷ đồng , tăng 33,91% so với năm 2007( tức tăng 197,77 tỷ) Năm 2009, doanh số TDTD đạt 942,60 tỷ, tăng 20,71% so với năm 2008( tức tăng 161,76 tỷ) Rõ ràng doanh số cho vay chi nhánh qua năm có tăng lên mạnh mẽ Năm 2008, hoạt động tín dụng tiêu dùng tiếp tục có bước phát triển doanh số tỷ trọng với hoạt động tín dụng nói chung Theo đó,doanh số cho vay tiêu dùng đạt 780.84 tăng 1,3 lần so với năm 2008 chiếm tỷ trọng 33,46% tổng doanh số cho vay Về dư nợ, tính đến cuối năm 2008, tổng dư nợ tín dụng đạt 2551,05, tín dụng tiêu dùng chiếm 35,39% tương đương với 902,97 tỷ đồng, tăng đến 1,38 lần so với năm 2007 - Bước sang năm 2009 với tảng chi nhánh đạo sát Ban Giám Đốc hoạt đơng tín dụng tiêu dùng tiếp tục có bước phát triển tốt Trong năm, doanh số cho vay tiêu dùng đạt 942,60 tỷ đồng chiếm 34,74% so với tổng doanh số cho vay tăng 1,2 lần so với năm 2008 tăng 1,6 lần so với năm 2007 Doanh số thu nợ dư nợ tăng nhanh, chiếm 33,41% 35,75% so với tổng số Sở dĩ ngân hàng đạt điều ngồi lý chủ quan kể khách quan mà nói, kinh tế tăng trưởng ổn định, nhu cầu vốn tín dụng kinh tế tăng có nhu cầu tín dụng tiêu dùng Qua cho thấy Teachcombank- Hà Nội ngày tập trung vào hoạt động cho vay tiêu dùng, hoạt động có khả sinh lời cao cho ngân hàng Hơn nữa, ngân hàng có biệm pháp kịp thời hợp lý việc thu hồi,xử lý nợ hạn nờn cú th thy, doanh Phạm Trung Thông Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp số thu nợ tăng dần qua năm, dấu hiệu tốt cho tình hình tài chi nhánh 2.2.1.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng Techcombank Hà Nội Về quy mô cấu cho vay tiêu dùng theo thời hạn cho vay Tachcombank- Hà Nội Cùng với phát triển kinh tế,thu nhập nhu cầu tiêu dùng người dân tăng lên quy mơ vay tiêu dùng ngân hàng tăng Tại Techcombank- Hà Nội, vài năm qua nhu cầu vay tiêu dùng người dân tăng số lượng quy mô khoản vay Cụ thể như: Bảng 4: Doanh số cho vay tín dụng theo thời hạn (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Cho vay ngắn hạn 2007 Số tiền 2008 % Số tiền 2009 % Số tiền % 135,46 20,05 177,45 19,89 205,9 19,91 540,28 79,95 714,53 80,11 827,98 80,09 675,74 100 891,98 100 1033,88 100 Cho vay trungdài hạn Tổng (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động Techcombank- Hà Nội,2009) Theo thời hạn cho vay, cho vay tiêu dùng chia thành ngắn hạn, trung hạn dài hạn thông thường ngân hàng chia thành ngắn hạn trung- dài hạn Trong đó, cho vay trung- dài hạn có tỷ trọng lớn, phản ánh nhu cầu mua sắm vật dụng lâu bền bất động sản, ô tô Năm 2007, doanh số cho vay trung- dài hạn 540,28 tỷ đồng, chiếm 79,95% tổng doanh số cho vay tiêu dùng., dư nợ cho vay trung dài hạn 522,62 t ng chim t trng 80.18% Phạm Trung Thông Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 5: Về cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2007 Số tiền Cho vay ngắn hạn 2008 % Số tiền 2009 % Số tiền % 129,19 19,82 169,24 19,7 195,08 19,71 522,62 80,18 689,86 80,3 794,38 80,29 651,81 100 859,1 100 989,46 100 Cho vay trungdài hạn Tổng (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động techcombank- Hà Nội,2009) Năm 2008, doanh số tăng lên 714,53 tỷ đồng (tăng 1,35 lần so với năm 2007), chiếm tỷ trọng 80,11% Về dư nợ, dư nợ cho vay tiêu dùng tăng nhanh, đạt 689,86 tỷ tăng 32% so với năm 2007, chiếm 80,3% so với tổng dư nợ cho vay tiêu dùng Đến năm 2009, doanh số cho vay trung dài hạn 827,98 tỷ đồng tương đương với 80,09% Dư nợ cho vay trung dài hạn 794,38 tỷ đồng tương đương với 80,29% tăng gấp 1,15 lần so với năm 2008 1,52 lần so với năm 2007 Qua ta thấy doanh số cho vay dư nợ cho vay trung- dài hạn chiếm tỷ trọng lớn có tỷ trọng tăng cao, đóng góp phần lớn vào gia tăng toàn chi nhánh Về cho vay tiêu dùng ngắn hạn, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn tổng dư nợ cho vay tiêu dùng ổn định, qua năm giữ mức xấp xỉ 20%(lần lượt 19,82%.,19,7%.,19,71%) Doanh số cho vay tiêu dùng ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ so với cho vay tiêu dùng dài hạn tổng doanh số cho vay tiêu dùng Cụ thể: năm 2007, doanh số 135,46, đạt 20,05% tổng doanh số;năm 2008, doanh số tăng thêm 41,99 tỷ đồng, tương đương với mức tăng 31,00% so với năm 2007; vào năm 2009 doanh số đạt 205,9 tỷ đồng chiếm tỷ Ph¹m Trung Th«ng Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp trọng 19,71% tổng doanh số cho vay tiêu dùng, tăng 1,16 lần so với năm 2008 1,52% so với năm 2007 Như gia tăng doanh số dư nợ cho vay tiêu dùng Techcombank Hà Nội từ năm 2007 đến năm 2009 chứng cho phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng chi nhánh nói riêng tồn hệ thống nói chung 2.2.1.3 Quy mơ cấu cho vay tiêu dùng theo sản phẩm Techcombank- Hà Nội Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế, thu nhập người dân ngày tăng cao dẫn đến nhu cầu sản phẩm tiêu dùng ngày nhiều Chính vậy, cho vay tiêu dùng ngày ngân hàng trọng quan tâm nhiều Techcombank- Hà Nội xây dựng cho chiến lược phát triển tập trung vào việc cung cấp sản phẩm tín dụng tiêu dùng phong phú, đa dạng nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng Hiện nay, Techcombank- Hà Nội cung cấp sản phẩm tín dụng tiêu dùng là: - Gia đình trẻ - Cho vay mua nhà mới, sửa chữa nhà - Cho vay du học nước ngoài, du học chỗ - Cho vay học phí - Cho vay “ơ tơ” xịn - Cho vay kinh doanh chứng khoán - Cho vay tiêu dùng khác Trong đó, ta chia thành nhóm sản phẩm chính, là: Cho vay mua, sửa chữa nhà; Cho vay mua ô tô; Cho vay du học; Cho vay tiờu dựng khỏc C th: Phạm Trung Thông Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 6: Doanh số cho vay tín dụng theo sản phẩm (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2007 Số tiền 2008 % Số tiền 2009 % Số tiền % Cho vay mua, sửa 254,11 41,57 336,45 41,02 383,7 40,65 197,81 32,36 269,00 32,8 316,5 33,53 67,56 11,05 76,55 9,32 87,54 9,28 91,56 15,02 138,21 16,86 156,11 16,54 611,29 100 820,21 100 943,85 100 nhà Cho vay mua ô tô Cho vay du học Cho vay tiêu dùng khác Tổng (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động Techcombank- Hà Nội,2009) Từ bảng ta thấy, doanh số cho vay mua, sủa chữa nhà giữ tỷ trọng cao tăng dần qua năm Đó là: năm 2007, doanh số đạt 254,11 tỷ đồng, sang năm 2008 tăng 1,32 lần tương ứng với 336,45 tỷ đồng; đến năm 2009, số đạt 383,7 tỷ đồng tăng 1,14 lần so với năm 2008 1,51 lần so với năm 2007 Tiếp đến cho vay mua ô tô với tỷ trọng tổng doanh số cho vay tiêu dùng 32,36%; 32,8%; 33,53% Tỷ trọng tăng dần qua năm chứng tỏ nhu cầu mua ô tô dân cư ngày cao, điều thể mức sống dân cư cải thiện Đứng thứ tổng doanh số cho vay tiêu dùng cho vay du học với doanh số theo tỷ trọng chiếm 12% tổng doanh số Còn lại cho vay tiêu dùng khác chiếm tỷ không lớn theo bảng thấy có xu hướng bắt đầu giảm tăng cao năm 2008 chiếm đến 16,86% tng Phạm Trung Thông Lớp: NHB K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp doanh số cho vay tiêu dùng tương đương với 138,21 tỷ đồng Năm 2007 với số 15,02% đạt tương đương với 91,81 tỷ đồng Mục cho vay tiêu dùng khác bắt đầu có xu hướng giảm ta thấy số liệu từ năm 2006 21,46% Cho đến năm 2009 với số liệu cho vay tiêu dùng khác đạt tỷ trọng 16,54% tương đương với 156,11 tỷ đồng nhỏ tỷ trọng năm 2008 Có thể thấy xu hướng tăng giảm doanh số số tương đối số tuyệt đối sản phẩm cho vay tiêu dùng Techcombank- Hà Nội phù hợp với xu chung kinh tế nước ta 2.2.1.4 Xét dư nợ cho vay tiêu dùng theo sản phẩm Trên sở sản phẩm tín dụng tiêu dùng mà ngân hàng cung cấp, dư nợ Techcombank- Hà Nội liên tục tăng năm gần Theo số liệu bảng số liệu thấy thời gian gân đây, cho vay tiêu dùng theo sản phẩm Techcombank- Hà Nội hợp lý Cho vay “Nhà mới, sửa nhà” có giá trị lớn thời gian trả nợ lâu dài nên dư nợ theo mục đích cho vay chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ, 42,24%; 41,9%; 41,96% Nguyên nhân dân cư có xu hướng muốn chuyển nới sinh sống muốn mua đất địa bàn Hà Nội; dẫn đến sốt nhà đất địa bàn thủ dô Hà Nội, làm dư nợ cho vay mua sửa nhà liên tục tăng cao số lượng tỷ trọng Bên cạnh việc quy hoạch thành phố đoạn đường tới mở, định xây dựng khu chung cư cao tầng nhằm giải vấn đề nhà cho dân cư Mong muốn người khác ngân hàng đề gói trợ giúp khác nhằm tạo thơng thống thủ tục phải đảm bảo nguyên tắc chung cơng tác tín dụng Điều dẫn đến nhu cầu vay gói cho vay mua, sửa nhà liên tục tăng doanh số nhằm đảm bảo nhu cầu người tiêu dùng, hạn chế đầu bất động sn Phạm Trung Thông Lớp: NHB K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 7: Dư nợ cho vay tiêu dùng theo sản phẩm (Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu 2007 Số tiền 2008 % Số tiền 2009 % Số tiền % Cho vay mua, sửa 275,32 42,24 357,92 41,9 412,98 41,96 213,53 32,76 288,26 33,76 340,15 34,56 73,34 11,25 91,18 10,68 107,07 10,88 89,62 13,75 116,51 13,66 124,03 12,6 651,81 100 853,87 100 984,23 100 nhà Cho vay mua ô tô Cho vay du học Cho vay tiêu dùng khác Tổng (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động Techcombank- Hà Nội,2009) Cùng với việc tăng tỷ trọng cho vay sản phẩm CV mua, sửa nhà., tỷ trọng cho vay mua ô tô tăng lên đáng kể, số tương đối tuyệt đối Thời gian qua, địa bàn Hà Nội, nhiều người dân có thu nhập tăng nhanh việ sử dụng ô tô làm phương tiệp lại phổ biến nên nhu cầu vay để mua xe tăng nhanh: Dư nợ cho vay “Ơ tơ xịn” năm 2008 288,26 tỷ đồng tăng 1,35 lần so với năm 2007, dư nợ năm 2009 340,15 tỷ đồng tăng 1,18 lần so với năm 2008 Bên cạnh sản phẩm “Ơ tơ xịn”, sản phẩm “Cho vay du học” tăng không ngừng, phần lớn số du học tự túc bán tự túc Trong khoảng gần 10 năm trở lại đây, nhiều trường đại học nước cử đại diện đến Việt Nam đặt mối quan hệ với trường Ph¹m Trung Th«ng Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp nước nhằm hợp tác tốt lĩnh vực tuyển chọn học sinh, sinh viên Việt Nam sang học nhằm đáp ứng nhiều nguyện vọng nhiều phụ huynh học sinh muốn cho theo học trường danh tiếng đường tự túc Vì nhu cầu vay du học cung chiếm tỷ ổn định mặt tỷ trọng tăng cao mặt quy mô: Dư nợ năm 2008 cho vay du học 91,18 tỷ đồng tăng 1,24 lần so với năm 2007, dư nợ năm 2009 107,07 tỷ đồng tăng 1,17 lần so với năm 2008 Trong dư nợ cho vay sản phẩm tăng mạnh quy mơ số lượng khoản cho vay hoạt động khác cưới hỏi, ma chay, du lịch tăng chậm giảm dần tỷ trọng Có điều thu nhập người dân địa bàn thành phố Hà Nội đủ để tiêu dùng chi phí mà không đến ngân hàng vay thời gian trước, tránh phức tạp thủ tục Do đó, tỷ trọng dư nợ cho vay sản phẩm qua năm giảm dần, 13,95%; 13,66% 12,6% Như cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo sản phẩm có chênh lệch không nhỏ sản phẩm, đặc điểm giá nhu cầu sản phẩm định Tuy nhiên, thời gian tới, để hoạt động cho vay tiêu dùng hạn chế rủi ro chi nhánh cần có biện pháp đưa thêm số gói sản phẩm nhằm bổ xung khoảng trống thiếu sản phẩm thị trường 2.2.1.5 Chất lượng cho vay tiêu dùng Hệ thống quản trị tín dụng Techcombank xây dựng thực quán tồn hệ thống, sở để nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định, đánh giá, cấp tín dụng giám sát toàn hệ thống Techcombank đồng loạt hiệu Tỷ lệ nợ hạn cho vay tiêu dùng TechcombankHà Nội thể qua bng sau: Phạm Trung Thông Lớp: NHB K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 8: Về tỷ lệ nợ hạn cho vay tiêu dùng (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 hạn 22,55 25,61 26,57 nợ 651,81 853,87 984,23 NQH/ Tổng dư 3,46% 3,00% 2,70% Nợ CVTD Tổng dư CVTD nợ (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động Techcombank- Hà Nội,2009) Tỷ lệ nợ hạn dư nợ hoạt động cho vay tiêu dùng chi nhánh giảm dần qua năm Cụ thể: năm 2007, tỷ lệ đạt mức cao 3,46%, sang năm 2008 giảm xuống 3% đến năm 2009 2,7% Sở dĩ vì Techcombank- Hà Nội thực nhiều biện pháp nhằm hạn chế tối đa khoản nợ hạn phát sinh đẩy mạnh thu hồi khoản nợ tồn đọng, với kết mở rộng đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp, chất lượng tín dụng nâng lên bước 2.2.1.6 Về tình hình nợ xấu Qua bảng ta thấy, nợ cần ý năm 2009 chiếm tỷ trọng 2,91% tổng dư nợ cho vay tiêu dùng với số dư nợ cho vay tiêu dùng với số dư 28,64 tỷ đồng, vay phát sinh hạn ba tháng cuối năm Nợ tiêu chuẩn chiếm tỷ trọng lớn thứ ba 2,76% với số dư 27,16 tỷ đồng Nợ nghi ngò chiếm tỷ trọng nhỏ 0,98% tổng dư nợ cho vay tiêu dùng khơng có nợ có khả vốn Đây dấu hiệu tốt cần có biện pháp xử lý kịp thời khoản nợ cần ý tiêu chuẩn khoản nợ có thẻ chuyển sang nợ nghi ngờ có khả vốn Phạm Trung Thông Lớp: NHB K9 Hc Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 9: Về tình hình diễn biến nợ nợ xấu (Đơn vị: tỷ đồng) 2009 Chỉ tiêu Số tiền % Tổng dư nợ cho vay tiêu dùng 984,23 100 Nợ đủ tiêu chuẩn (loại 1) 918,78 93,35 Nợ cần ý (loại 2) 28,64 2,91 Nợ tiêu chuẩn (loại 3) 27,16 2,76 Nợ nghi ngờ (loại 4) 9,65 0,98 0 36,81 3,74 Nợ có khả vốn (loại 5) Nợ xấu (loại 3+4+5) (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động Techcombank- Hà Nội,2009) Tổng nợ xấu 36,81 tỷ đồng chiếm 3,74% tổng dư nợ cho vay tiêu dùng Đây tỷ lệ an toàn cho thấy khả thu hồi vốn vay hạn tương đối đảm bảo Mặc dù, chất lượng tín dụng cải thiện bước song công tác xủ lý nợ hạn chậm Bên cạnh nguyên nhân khách quan chế pháp luật nhà nước chưa cho phép ngân hàng chủ đông vấn đề nhạy cảm này, nguyên nhân không quan trọng máy xủ lý nợ hạn chưa đủ mạnh Như vậy, tình hình nợ xấu Techcombank- Hà Nội tương đối tốt so với măt chung ngân hàng nên đề biện pháp kịp thời nhằm quản lý kiểm soát khoản vay chặt trẽ 2.2.2 Doanh thu chi phí từ hoạt động cho vay tiêu dùng 2.2.2.1 Doanh thu cho vay tiêu dùng Bảng 10: Về doanh thu cho vay tiờu dựng Phạm Trung Thông 4 Lớp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 9,97 14,00 16,94 Tổng doanh thu 28,47 37,00 42,71 Tỷ trọng (%) 35,02 37,85 39,67 Doanh thu từ cho vay tiêu dùng (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động Techcombank- Hà Nội,2009) Sự gia tăng doanh thu tiêu quan trọng phản ánh phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng mặt lượng mặt chất Năm 2007, doanh thu từ hoạt động cho vay tiêu dùng Techcombank- Hà Nội 9,97 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 35,02% tổng doanh thu Năm 2008, doanh thu từ cho vay tiêu dung 14,00 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 37,85% tổng doanh thu đến năm 2009 số đạt 16,94 tỷ đồng chiếm 39,67% tổng doanh thu doanh nghiệp tăng 1,21 lần so với năm 2008 1,7 lần so với năm 2007 điều cho ta thấy doanh thu cho vay tiêu dùng Techcombank- Hà Nội liên tục tăng năm trở lại góp phần lớn tổng doanh thu từ hoạt động ngân hàng Trước xu hướng Xã Hội nguồn cầu thị trường đòi hỏi Techcombank- Hà Nội liên tục mở gói sản phẩm tung giới thiệu sản phẩm nhằm cho khách hàng hiểu rõ cách thức vay, thu hút nguồn khách hàng tiềm năng, khách hàng giao dịch ngân hàng trước 2.3 Đánh giá chung mở rộng tiêu dùng Techcombank- Hà Nội thời gian qua 2.3.1 Những kết đạt Sự tăng trưởng doanh số dư nợ TDTD tổng doanh số tổng dư nợ chi nhánh góp phần làm tăng tthu nhập hoạt động tín dụng nói riêng tồn hoạt động nói chung chi nhỏnh Mc dự, ch Phạm Trung Thông Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp chiếm tỷ trọng khiêm tốn cấu cho vay chi nhánh lãi suất cho vay tiêu dùng cao so với lãi suất cho vay doanh nghiệp đồng thời nợ hạn từ hoạt động tín dụng chi nhánh phần lớn từ cho vay doanh nghiệp, dễ dàng nhận thấy hoạt động TDTD tai chi nhánh tương đối an tồn nguồn thu từ TDTD mang tính hiệu -Góp phần nâng cao khả cạnh tranh chi nhánh thị trường Thứ nhất, thông qua việc phát triển loại hình TDTD mà chi nhánh góp phần đa dạng hóa danh mục sản phẩm Điều mặt giúp cho chi nhánh giảm thiểu rủi ro tập trung phát triển số sản phẩm định Mặt khác, với việc phát triển loại hình dịch vụ mà chi nhánh tăng thêm thu nhập từ nguồn thu phí dịch vụ thông qua sản phẩm hỗ trợ TDTD mà chi nhánh cung cấp cho khách hàng như: dịch vụ tốn thẻ tín dụng, dịch vụ ngân hàng gia Thứ hai, việc phát triển loại hình TDTD giúp chi nhánh đáp ứng ngày nhiều nhu cầu khách hàng, từ tạo điều kiện cho chi nhánh thiết lập mối quan hệ với khách hàng Khách hàng chi nhánh không giới hạn phận dân cư phân bố nơi chi nhánh làm việc mà mở rộng địa bàn khác Nhờ vậy, phạm vi địa bàn hoạt động chi nhánh ngày mở rộng Và đó, uy tín ngân hàng ngày nâng cao, làm tăng khả cạnh tranh chi nhánh thị trường Qua việc phân tích cho thấy, việc mở rộng TDTD khơng tạo điều kiện cho chi nhánh mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động Ngồi cịn giúp chi nhánh phát huy mạnh thơng qua việc khai thác tiềm loại hình TDTD Rõ ràng, việc phát triển loại hình tín dụng góp phần làm tăng khả cạnh tranh cỏc ngõn hng trờn th trng Phạm Trung Thông Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp -Góp phần nâng cao bước trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán ngân hàng Hiện nay, hầu hết ngân hàng đánh giá mảng cho vay tiêu dùng dân cư thị trường tiềm năng, tương lai, loại hình tín dụng đóng vai trị chủ đạo dịch vụ ngân hàng Nếu trước kia, khách hàng chủ yếu NHTM doanh nghiệp, phận lớn dân cư với nhu cầu đa dạng cung cấp số sản phẩm, nay, NHTM hướng tới người tiêu dùng nhiều cách cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu đa dạng họ Người tiêu dùng khơng cịn phân vân việc lựa chọn sản phẩm mà ngân hàng cung cấp, họ phân vân lựa chọn ngân hàng mà sử dụng sản phẩm Rõ ràng có cạnh tranh gay gắt ngân hàng thương mại.Chính lẽ đó, ngân hàng muốn thu hút khách hàng khơng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà phải nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán nhân viên ngân hàng 2.3.2 Một số hạn chế cần khắc phục nguyên nhân Một số hạn chế cần khắc phục -Thứ nhất: Techcombank Hà Nội đơn vị có số vốn dư thừa lớn Qua bảng phân tích tình hình huy động sử dụng vốn chi nhánh thấy rằng, chi nhánh chưa có cân đối tốt huy động sử dụng vốn Điều thể tính hiệu công tác đầu tư cho vay kinh tế chi nhánh chưa tương xứng với tiềm lực Trong địa bàn họa động chi nhánh khu vực đông dân cư, nhu cầu tiêu dùng lớn.Trong thời gian tới đây, chi nhánh cần có biện pháp nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn -Thứ hai: cơng tác tiếp thị chi nhánh chưa coi trọng Với mạng lưới chi nhánh cấp II phòng giao dịch phân bố nơi đông dân cư, nơi có số lượng người tiêu dùng dồi do, nhu Phạm Trung Thông Lớp: NHB K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp cầu đa dạng mảnh đất tiềm cho TDTD phát triển Thế nhưng, số lượng khách hàng đến với chi nhánh hạn chế, phần khách hàng chưa biết phổ biến thơng tin sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Phần lớn, khách hàng có nhu cầu thưởng tự tìm đến với ngân hàng Thực tế, chi nhánh xúc tiến hoạt động tuyên truyền, quảng cáo thực công tác tiếp thị chi nhánh cịn chưa có chiều sâu, chưa sâu vào nghiên cứu phân loại khách hàng để có sở cho việc định chiến lược kinh doanh dài hạn tương lai -Thứ ba: Quy trình thủ tục cho vay rườm rà, phức tạp Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, khách hàng đến ngân hàng để gặp gỡ cán tín dụng tiến hành lập hồ sơ vay vốn Quá trình lập hồ sơ tốn thời gian cho khách hàng khách hàng phải có xác nhận quan mà cơng tác cần có xác nhận quyền địa phương quyền sở hữu nhà hay quyền sử dụng đất Sau hồ sơ hồn thành, cán tín dụng tiến hành thẩm định Do số lượng khách hàng đông, đồng thời phải đảm bảo tính chân thực xác từ thơng tin mà khách hàng cung cấp, trình thẩm định diễ tốn thời gian cơng sức cán tín dụng Sau thẩm định xong, đủ điều kiện vay vốn cán tín dụng trình lên trưởng phịng tín dụng để xét cho vay Khi có định khách hàng giải ngân Trong trình sử dụng vốn vay, cán tín dụng ln người trực dõi, giám sát đôn đốc họ trả nợ hạn Do cho vay tiêu dùng trả nợ lương khách hàng thu nợ hàng tháng nên khách hàng lý mà đến trả nợ hạn cơng tác, gặp khó khăn đột xuất khốn nợ khách hàng chuyển thành nợ quỏ hn Phạm Trung Thông Lớp: NHB K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp Rõ ràng, từ khách hàng có nhu cầu đến vay vốn lúc cấp vốn trải qua nhiều công đoạn với thủ tục rườm rà, thời gian Hơn nữa, khách hàng ln bị đặt tình trạng bị giám sát tâm lý trả nợ cho ngân hàng Chính điều gây tâm lý e ngại cho khách hàng Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân bên ngân hàng: - Yếu tố pháp luật Mức thu nhập ổn định thu nhập thông tin quan trọng trình đánh giá khả trả nợ khách hàng Tại Việt Nam,đối với chương trình cho vay tín chấp, khách hàng khơng làm việc khu vực nhà nước dù có thu nhập cao không coi ổn định Vì vậy, có nhiều chương trình cho vay đưa cho vay tín chấp cho đối tượng quốc doanh chưa thực mà dừng lại cho vay cán cơng nhân viên - Yếu tố văn hóa – xã hội Đây yếu tố có tác động mạnh đến hoạt động tín dụng ngân hàng, đặc biệt hoạt động TDTD Quy mô hoạt động TDTD ngân hàng chưa cao bắt nguồn từ thói quen, tâm lý người tiêu dùng Ví dụ như, cho vay mua nhà chấp, chưa đến 20% tín dụng nhà cấp qua khu vực ngân hàng thức phủ Nguồn tài nhà chủ yếu tiết kiệm hộ gia đình tiền vay từ bạn bè người thân Nguồn chiếm từ 75-80% tổng đầu tư hộ gia đình vào lĩnh vực nhà Các hộ gia đình vay ngân hàng xuất phát từ tâm lý người Việt Nam tin tưởng vào họ hàng, bạn bè; mặt khác thị trường tài cho mục đích tiêu dùng nước ta chưa thực phát trin -Yu t kinh t Phạm Trung Thông Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp Như biết, môi trường kinh tế xã hội gây ảnh hưởng đinh tới hoạt động ngân hàng, thể qua tiêu nhu tốc độ tăng trưởng kinh tế,tỷ lệ lạm phát Năm 2009 năm bất thường với nhiều yếu tố đặc biệt không thuận lợi Giá vàng , giá dầu, giá thép thị trường giới tăng cao tỷ lệ lạm phát mức cao, số giá tiêu dùng khoảng 12% tốc độ tăng trưởng kinh tế 8,5% ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh ngân hàng Mặc dù nhu cầu tiêu dùng người dân cao tâm lý e ngại mà kỳ vọng người dân giảm sút Chính mà tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay doanh số thu nợ TDTD chi nhánh giảm - Yếu tố cạnh tranh Sự cạnh tranh ngân hàng gay gắt Không đối mặt với ngân hàng nước mà chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam với tiềm lực mạnh vượt trội hẳn so với NHTM nước Nếu TDTD hình thức tín dụng giai đoạn phát triển ban đầu nước ta, ngân hàng nước ngồi, hình thức phổ biến phát triển cách đa dạng Nguyên nhân phía ngân hàng -Thứ nhất: Hoạt động TDTD chi nhánh chưa thực quan tâm trọng mức Hiện nay, hầu hết ngân hàng đánh giá mảng cho vay tiêu dùng dân cư thị trường đầy tiềm chưa trọng khai thác Điều xuất phát từ đặc điểm khoản TDTD quy mô hợp đồng nhỏ Dẫn đến chi phí tổ chức cho vay cáo, chất lượng thông tin khách hàng thường không cao gây khó khăn cho q trình thẩm định Tuy vậy, loại hình tín dụng thường đem lại nguồn thu nhập cao so với loại cho vay khác Cụ thể, lãi suất cho vay tiêu dùng 1%/ tháng, lãi suất cho vay khác mức thấp Như vậy, quy mơ hoạt Ph¹m Trung Th«ng Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp động TD mở rộng góp phần làm tăng thu nhập cho ngân hàng Mặt khác, mức cho vay xét duyệt hồ sơ cụ thể khơng lớn, phân tán rủi ro mức độ trách nhiệm cho vay nhẹ Hiện chi nhánh, công tác tiếp thị cịn chưa có chiều sâu, chưa thực sâu vào nghiên cứu phân loại thị trường, phân loại khách hàng Mà thực việc làm cần thiết nhằm nắm bắt kịp thời nhu cầu đối tượng khách hàng, đặc biệt người tiêu dùng -Thứ hai: Quy trình thủ tục vay vốn rườm rà, phức tạp gây tâm lý e ngại cho khách hàng Khác với người nước hoạt động toán qua ngân hàng Tại Việt Nam, người dân chưa quen thuộc với ngân hàng, họ khơng thích lệ thuộc vào ngân hàng người Việt Nam có tư tưởng dựa vào gia đình, bạn bè người thân nhiều Họ cảm thấy tin tưởng dễ dàng việc vay mượn Chính hồ sơ chuẩn bị theo điều kiện mà khiến cho khách hàng tốn nhiều thời gian gây tâm lý e ngại cho khách hàng Tại chi nhánh, quy trình thủ tục cho vay cịn phức tạp, gây trở ngại cho khách hàng đến vay vốn ngân hàng Nếu thủ tục đơn giản thơng thống làm giảm tâm lý e ngại khách hàng Nhờ đó, Ngân hàng thu hút ngày nhiều khách hàng -Thứ ba: Công nghệ ngân hàng chưa đáp ứng nhu cầu Không riêng chi nhánh mà phần lớn NHTM nước, việc ứng dụng cơng nghệ quản lý tín dụng nói chung TDTD nói riêng cịn nhiều hạn chế Ví dụ như:việc phát hành sử dụng thẻ NHTM nước ta chưa đồng Hầu ngân hàng phát hành loại thể riêng sử dụng máy hệ thống ngân hàng mình.Chính điều gây khó khăn bất tiện cho khách hàng Trong quản lý tín dụng nói chung TDTD nói riờng, vic theo Phạm Trung Thông Lớp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp dõi, lưu trữ nợ thông tin khách hàng cịn chưa thuận tiện gây khó khăn cho ngân hàng việc đánh giá phân loại khách hàng Trong điều kiện môi trường cạnh tranh nay, công nghệ yếu tố tăng mạnh cạnh tranh cho ngân hàng Do vậy, để nâng cao chất lượng hoạt động, ngân hàng cần coi trọng việc cơng nghệ hóa, đại hóa -Thứ tư: Trình độ đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng Cán nhân viên ngân hàng mặt ngân hàng Một đội ngũ cán nhân viên nhiệt tình, có trình độ chun mơn tốt góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Tại chi nhánh, có lớp học ngắn ngày bồi dưỡng nghiệp vụ, phổ biến chủ trương, sách thơng tin thị trường Thế đội ngũ cán mỏng, tuổi đời trẻ nên thiếu kinh nghiệm trình độ hiểu biết sâu ngành ngân hàng nên hạn chế việc triển khai nhiệm vụ Từ thực tế đó, việc đào tạo, đào tạo lại cán chi nhánh cần quan tâm thời gian tới Tóm lại, qua việc phân tích thực trạng mở rộng TDTD Techcombank Hà Nội, thấy rằng, tương lai, chi nhánh cần có biện pháp hữu hiệu để phát triển hn na loi hỡnh ny CHNG 3: Phạm Trung Thông Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNG TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ NỘI 3.1 Định hướng phát triển tín dụng tiêu dùng Techcombank- Hà Nội thời gian tới Hà Nội trung tâm kinh tế nước, tập trung ngành kinh tế mũi nhọn, có nhiều doanh nghiệp có khả tài chính, có nhu cầu vốn đầu tư cao, đồng thời với lượng dân cư đơng đúc có nhu cầu tiêu dùng đa dạng phong phú Tuy nhiên nơi tập trung NHTM lớn mạnh người, cơng nghệ, vốn dó có cạnh tranh gay gắt tất yếu Với kết đạt từ việc mở rộng TDTD năm gần đây, Techcombank Hà Nội đưa định hướng phát triển loại hình TDTD nhằm khai thác tiềm loại hình dịch vụ tạo lợi cạnh tranh cho chi nhánh - Phát triển TDTD theo mục tiêu chung tăng trưởng tín dụng, “ phấn đấu tăng trưởng dư nợ phải đơi với nâng cao chất lượng tín dụng” - Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng cáo, phát tờ rơi hướng dẫn thực nghiệp vụ TDTD đến tận tay người tiêu dùng, quan đơn vị, tổ chức kinh tế xã hội đóng địa bàn địa bàn - Thực mở rộng TDTD khơng địa bàn mà cịn phát triển TDTD địa bàn khác nhằm thu hút thêm nhiều khách hàng - Thực việc nghiên cứu phân loại thị trưởng, phân loại khách hàng nhằm tìm hiểu nhu cầu người tiêu dùng, nhằm cung cấp sản phẩm TDTD đáp ứng ngày tốt nhu cầu họ - Tăng cường kiểm tra, giám sát khoản vay, cho vay thường xun phân tích tình hình tài chính, phân loại khách hàng nắm bắt kịp thời thơng tin khách hàng để xử lý cần thiết, kiểm soát vồn vay Phạm Trung Thông Lớp: NHB K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp - Mở rộng mạng lưới hoạt động để người tiêu dùng hiểu biết tiếp cận giao dịch với ngân hàng cách thuận tiện Tóm lại, việc đưa định hướng cho việc phát triển loại hình TDTD thể quan tâm chi nhánh tới hoạt động này.Với tâm nỗ lực toàn thể cán công nhân viên chi nhánh, việc mở rộng tín dụng tiêu dùng chắn mang lại kết tốt đẹp 3.2 Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tiêu dùng Techcombank Hà Nội 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện danh mục sản phẩm Hiện chi nhánh, danh mục sản phẩm TDTD chưa đa dạng, chủ yếu cho vay mua nhà, cho vay CBCNV, cho vay mua ô tô xe máy Trong nhu cầu người tiêu dùng đa dạng phong phú Ngoài nhu cầu cho đời sống hàng ngày, mà đời sống người dân nâng cao, có cải dư thừa họ có nhu cầu đầu tư để sinh lời,tại số ngân hàng nhu cầu cho vay hỗ trợ kinh doanh chứng khoán đa dạng phát triển, bên cạnh họ cịn có sản phẩm cho vay để xuất lao động số sản phẩm mà ngân hàng khơng có Rõ ràng, đứng trước thực tế nhu cầu thị trường đa dạng với cạnh tranh gay gắt ngân hàng thương mại địa bàn gây khó khăn nhiều cho chi nhánh việc mở rộng tín dụng tiêu dùng Chỉ cách xây dựng danh mục sản phẩm tín dụng tiêu dùng đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu khác người tiêu dùng chi nhánh cạnh tranh với ngân hàng thương mại khác Hơn nữa, việc đa dạng hóa danh mục sản phẩm TDTD giúp chi nhánh giảm thiểu rủi ro.Mặt khác, chi nhánh tăng thêm thu nhập từ nguồn vốn phí dịch vụ thông qua việc hỗ trợ TDTD dịch vụ toán qua thẻ, dịch vụ ngân hàng gia 3.2.2 Đa dạng hóa phương thức TDTD Ph¹m Trung Th«ng Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp Hiện nay, hầu hết ngân hàng thực phương thức tín dụng tiêu dùng trực tiếp Bên cạnh ưu điểm phương thức này, cịn số nhược điểm ngân hàng gặp khó khăn việc tăng doanh số cho vay, khó khăn việc mở rộng quan hệ với khách hàng, chi phí cho vay cao Với lý trên, việc phát triển phương thức TDTD gián tiếp việc làm cần thiết.Bởi lẽ, số lượng người tiêu dùng đông, nhu cầu lớn khơng phải tìm đến ngân hàng để vay vốn, phần tâm lý e ngại, phần khách hàng nắm bắt thơng tin sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung ứng.Ngân hàng cần phối hợp với doanh nghiệp thông qua người đại diện doanh nghiệp, theo ngân hàng ký hợp đồng với người đại diện doanh nghiệp nhân viên làm việc doanh nghiệp này.Hình thức cho vay qua đầu mối có ưu điểm giúp ngân hàng tiết kiệm thời gian,chi phí nhân lực cho việc tìm kiếm đánh giá khách hàng.Quan trọng đảm bảo cho việc toán khách hàng.Bên cạnh ngân hàng cần phát triển hình thức TDTD trực tiếp cách chủ động lựa chọn tiếp cận trực tiếp khách hàng nhằm thiết lập mối quan hệ thơng qua hình thức gửi thư, điện thoại, phát tờ rơi Rõ ràng việc sử dụng phương thức TDTD gián tiếp tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng doanh số cho vay, đồng thời thiết lập mối quan hệ với khách hàng tiềm Tuy vậy, ngân hàng cần có kết hợp chặt chẽ với công ty, đại lý bán hàng nhằm chọn lọc khách hàng có chất lượng cho vay tốt, nhằm đảm bảo an tồn cho ngân hàng Khơng đồng thời sử dụng phương thức TDTD trực tiếp gián tiếp, ngân hàng cần phát triển hình thức TDTD thơng qua việc sử dụng thẻ tín dụng, tài khoản vãng lai nhằm hướng khách hàng tới việc tốn khơng dùng tiền mặt, điều có nghĩa ngân hàng tạo điều kiện để xây dựng văn minh toỏn Phạm Trung Thông 5 Lớp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp 3.2.3 Hồn thiện quy trình cho vay Hồn thiện quy trình cho vay hiểu theo khía cạnh sau đây: Thứ nhất, xây dựng hệ thống quy định cụ thể áp dụng loại cho vay tiêu dùng,bao gồm: đối tượng cho vay, điều kiện cho vay, mức cho vay, lãi suất, thời hạn cho vay, quy trình giải ngân, giám sát thu nợ Hiện nay, hệ thống ngân hàng Techcombank cung cấp tài liệu thực quy trình cho vay tiêu dùng, nhiên tài liệu đưa quy định, trình tự thực cho vay tiêu dùng áp dụng chung cho toàn hệ thống Thực tế cho vay tiêu dùng có nhiều loại, loại có khác đối tượng tính chất khoản vay tiêu dùng Hơn nữa, chi nhánh Techcombank lại hoạt động địa bàn khác với khác kinh tế, tập quán Điều dẫn tới đối tượng khách hàng chi nhánh có khác đáng kể Thứ hai, hồn thiện quy trình cho vay cịn hiểu việc giảm bớt thủ tục rườm rà phức tạp khách hàng đến vay vốn ngân hàng.Trên sở quy trình cho vay cụ thể nhằm phù hợp với nhóm đối tượng khách hàng mà chi nhánh phục vụ Đồng thời chi nhánh cần trọng đến việc phân loại, thẩm định khoa học khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Một quy trình cho vay hợp lý khoa học giúp ngân hàng nâng cao hiệu khoản vay 3.2.4 Gắn mở rộng TDTD đôi với việc nâng cao chất lượng TDTD Có thể khẳng định lại rằng, cạnh tranh ngân hàng diễn gay gắt Khách hàng cung cấp sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu họ, họ khơng cịn phân vân việc lựa chọn sản phẩm mà họ phân vân việc lựa chọn ngân hàng cung cấp sản phẩm cho Phạm Trung Thông Lớp: NHB K9 Hc Viện Ngân Hàng Chun đề tốt nghiệp mình.Chính vậy, để vượt lên đối thủ cạnh tranh, ngân hàng có cách nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đem lại thỏa mãn tối đa hài lòng tốt cho khách hàng.Lý quan trọng có nâng cao chất lượng TDTD tạo điều kiện cho việc mở rộng TDTD Thực tế cho thấy rằng, việc mở rộng TDTD phải đôi với việc nâng cao chất lượng TDTD Nếu khoản TDTD mở rộng đồng thời chất lượng lại giảm sút không đem đến rủi ro cho ngân hàng mà cịn làm giảm chất lượng kinh doanh nói chung ngân hàng Điều chứng tỏ việc mở rộng rộng TDTD chưa hiệu Tại ngân hàng, chất lượng TDTD phụ thuộc vào trình độ chun mơn đội ngũ cán tín dụng, phụ thuộc vào quy trình thủ tục cho vay hợp lý khoa học, cịn phụ thuộc vào phát triển cơng nghệ ngân hàng Sự kết hợp yếu tố thực tốt góp phần nâng cao chất lượng TDTD, nhờ ngân hàng khơng trì khách hàng cũ mà cịn thu hút thêm khách hàng Qua việc phân tích đánh giá mở rộng TDTD chi nhánh, thấy chi nhánh cần trọng đến việc nâng cao chất lượng khoản TDTD, có nhu việc mở rộng TDTD hiệu Chi nhánh cần nêu rõ mục tiêu “mở rộng TDTD cần đôi với việc nâng cao chất lượng TDTD” 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng Thực tế cho thấy, chi nhánh hoạt động Marketing chưa đẩy mạnh Nằm địa bàn dân cư rộng lớn, với mạng lưới chi nhánh cấp phòng giao dịch phân bố rộng rãi, số lượng khách hàng đến chi nhánh ngân hàng thực cho vay tiêu dùng hạn chế Nguyên nhân chủ yếu khách hàng phổ biến thơng tin loại hình cho vay Mặc dù, chi nhánh nỗ lực việc xúc tiến quảng Ph¹m Trung Th«ng Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp cáo, tuyên truyền hoạt động chưa đem lại hiệu cao Đó chi nhánh chưa trọng đến việc nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, chưa tiến hành việc phân loại khách hàng chưa có điều tra nhu cầu người tiêu dùng, đặc biệt tình hình cạnh tranh địa bàn Đây hạn chế chi nhánh Trong thời gian tới, chi nhánh cần tăng cường hoạt động Marketing đẩy mạnh hoạt động xúc tiến hỗn hợp, mở rộng mạng lưới phân phối Cụ thể thành lập phòng marketing, nhằm tập trung cho hoạt động Nếu thực tốt việc đẩy mạnh hoạt động Marketing, chi nhánh thu hút ngày nhiều khách hàng, đặc biệt nâng cao hình ảnh uy tín thị trường 3.2.6 Tăng cường đầu tư cho sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị nhằm đại hóa cơng nghệ ngân hàng Một ngân hàng với sở vật chất kỹ thuật đại có nhiều ưu việc thu hút khách hàng Bởi khách hàng đến ngân hàng, yếu tố gây ấn tượng cho họ hình ảnh ngân hàng thể rõ nơi làm việc, phòng giao dịch trang thiết bị đại Chính hình ảnh tạo tin tưởng, thoải mái khách hàng Đối với ngân hàng, sở vật chất kỹ thuật đại tạo điều kiện giúp ngân hàng thực trụ sở làm việc, phòng thực giao dịch, cịn trang thiết bị thể máy móc, hệ thống máy tính ứng dụng cơng nghệ ngân hàng Techcombank Thăng Long chuyển trụ sở 181 Nguyễn Lương Bằng, sở vật chất đầu tư đồng đáp ứng hiệu cho công việc chi nhánh Tuy nhiên, mạng lưới giao dịch chi nhánh rộng mà lực lượng cán tin học, kỹ thuật chi nhánh mỏng, tương lai chi nhánh cần tăng cường đội ngũ cán nhân viên kỹ thuật đồng thời phổ biến kiến thức công nghệ ngân hàng tới toàn CBCNV chi nhánh Ngoài ra, chi nhánh cần thng xuyờn cp nht Phạm Trung Thông Lớp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp công nghệ ngân hàng nhằm thực mục tiêu cơng nghệ hóa, đại hóa 3.2.7 Nâng cao trình độ, phong cách phục vụ cán nhân viên ngân hàng Chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng phụ thuộc phần vào chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng Thể phong cách phục vụ, phong cách giao dịch, trình độ ứng dụng công nghệ thông tin Đặc biệt, cán tín dụng, điều quan trọng đạo đức nghề nghiệp Các cán nhân viên ngân hàng trẻ tuyển chọn khắt khe thi tuyển nhân viên Techcombank chi nhánh thường xuyên ý tới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công nhân viên ngân hàng với phát triển mạnh mẽ dịch vụ ngân hàng, cạnh tranh diễn gay gắt năm với ngân hàng lớn nước đặc biệt ngân hàng nước ngồi có kinh nghiệm lâu năm khoa học cơng nghệ đại Để đáp ứng yêu cầu công việc năm tới, việc đào tạo ngân hàng cần trọng vào vấn đề sau - Trang bị cho CBCNV hiểu biết vị trí, truyền thống ngành ngân hàng nói chung, hệ thống ngân hàng Techcombank nói riêng - Đào tạo đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ - Đào tạo công nghệ, quản trị kinh doanh ngân hàng marketing Không dừng lại việc đào tạo, bồi dưỡng, chi nhánh cần có sách khen thưởng thỏa đáng nhằm tạo niềm tin vào ngân hàng cán cơng nhân viên,khiến cho họ gắn bó lâu dài với ngân hàng Thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ cho cán nhân viên ngân hàng góp phần nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng 3.3 Một số kiến nghị Phạm Trung Thông Lớp: NHB K9 Hc Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp 3.3.1 Kiến nghị phía quan quản lý vĩ mơ - Tạo chế khuyến khích ngân hàng cho vay bán lẻ đưa tỷ lệ dự trữ thấp hơn, cho phép ngân hàng thành lập quỹ phịng ngừa rủi ro riêng - Hồn thiện văn pháp quy hoạt động tín dụng tiêu dùng - Đơn giản hóa thủ tục cầm cố tạo khuôn khổ pháp lý để thúc đẩy việc thu hồi nợ cầm cố - Phát triển thị trường cầm cố Việc phát triển thị trường cầm cố tạo điều kiện cho việc phát triển cho vay mua nhà chấp Hiện nay, Việt Nam, nhu cầu mua nhà người tiêu dùng cao, công cụ cầm cố thị trường cầm cố chưa phát triển , sử dụng chưa đến 10% tài tín dụng nhà -Thành lập trung tâm toán liên hàng thẻ Đây sở cho việc hướng người tiêu dùng vào việc sử dụng phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt, đồng thời tạo điều kiện phát triển cho vay tiêu dùng qua thẻ -Nhà nước cần tiếp tục củng cố cấu ngành nước theo hướng ưu tiên cho ngành sản xuất hàng tiêu dùng, ngành dịch vụ nhằm tạo điều kiện kích cầu tiêu dùng nước, có nghĩa tạo điều kiện cho việc phát triển hoạt ng TDTD KT LUN Phạm Trung Thông Lớp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp Nền kinh tế ngày phát triển nhu cầu cải thiện đời sống người dân ngày tăng lên Khác với trước kia, người cần “ăn no mặc ấm” ngày mong muốn “ ăn ngon mặc đẹp” Mong muốn người khơng có giới hạn mong muốn đáng Nó phản ánh xu hướng tất yếu việc phát triển TDTD Có thể khẳng định tương lai khơng xa TDTD loại hình tín dụng chủ đạo việc phát triển dịch vụ ngân hàng Đặc biệt điều kiện nước ta, nước đông dân số kinh tế phát triển, điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng TDTD Qua việc nghiên cứu thực trạng mở rộng TDTD Techcombank Hà Nội, chuyên đề thu số kết Thứ nhất, giúp hiểu rõ tín dụng tiêu dùng việc mở rộng tín dụng tiêu dùng Thứ hai, thơng qua việc nghiên cứu thực tế TDTD Techcombank Hà Nội cho thấy kết đạt chi nhánh việc mở rộng TDTD, số hạn chế cần phải khắc phục Thứ ba, sở mặt hạn chế, chuyên đề mạnh dạn đưa số giải pháp khắc phục kiến nghị nhằm mở rộng TDTD chi nhánh Do trình độ thân chưa có điều kiện để nâng cao em mong có sai sót anh chị thông cảm bảo thêm Em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình ban giám đốc, cán trực thuộc chi nhánh, anh, chị phòng cho vay tiêu dùng ngân hàng Techcombank- Hà Nội giúp em hoàn thành chuyên đề Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHO u sỏch: Phạm Trung Thông Líp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp - Tín dụng ngân hàng (NXB: Thống kê- Hà Nội) - Phân tích tình hình tài doanh nghiệp - Thị trường tiền tệ (NXB: ĐH- KTQD) Báo tạp chí tiền tệ ngân hàng thị trương tài năm 2007, 2008, 2009 Chuyên đề khóa K7,K8- Học viện ngân hàng Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, báo cáo tín dụng, tài liệu tập huấn nghiệp vụ NH TMCP Techcombank- Hà Nội năm 2007, 2008, 2009 DANH MỤC CÁC CH VIT TT Phạm Trung Thông Lớp: NHB – K9 Học Viện Ngân Hàng - Chuyên đề tốt nghiệp NHTM CP Techcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội : Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương chi nhánh Hà Nội - NHTM : Ngân hàng thương mại - NHNN : Ngân hàng nhà nước - TCTD : Tổ chức tín dụng - TDTD : Tín dụng tiêu dùng - TD : Tiêu dùng DANH MỤC CÁC BẢNG BIU Phạm Trung Thông Lớp: NHB K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động ngân hàng qua năm Bảng 2: Kết hoạt đông kinh doanh chi nhánh năm gần Bảng 3: Tình hình tăng trưởng dư nợ cho vay tiêu dùng Bảng 4: Doanh số cho vay tín dụng theo thời hạn Bảng 5: Cơ cấu cho vay TDTD theo thời hạn Bảng 6: Doanh số cho vay tín dụng theo sản phẩm Bảng 7: Dư nợ cho vay tiêu dùng theo sản phẩm Bảng 8: Tỷ lệ nợ hạn cho vay tiêu dùng Bảng 9: Tình hình diễn biến nợ nợ xấu Bảng 10: Doanh thu cho vay tiêu dựng Phạm Trung Thông Lớp: NHB K9 Học Viện Ngân Hàng Chuyên đề tốt nghiệp Nhận xét ca Ngõn hng: Phạm Trung Thông Lớp: NHB – K9

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w