1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

KẾT QUẢ điều TRA xác ĐỊNH CHI PHÍ, GIÁ THÀNH sản PHẨM KHI áp DỤNG các THỰC HÀNH sản XUẤT tốt (VietGAPGMPs, VietGAHP) đối với sản XUẤT RAU và CHĂN NUÔI gà AN TOÀN

110 664 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 7,69 MB

Nội dung

DỰ ÁN XD & KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG NƠNG SẢN TP VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÁC ĐỊNH CHI PHÍ, GIÁ THÀNH SẢN PHẨM KHI ÁP DỤNG CÁC THỰC HÀNH SẢN XUẤT TỐT (VietGAP/GMPs, VietGAHP) ĐỐI VỚI SẢN XUẤT RAU VÀ CHĂN NI GÀ AN TỒN GS.TS Trần Khắc Thi TS Tô Thị Thu Hà TS Lê Thị Thuỷ TS Dương Kim Thoa TS Phạm Mỹ Linh ThS Lê Như Thịnh Hà Nội, tháng 01 năm 2013 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong năm qua, sản xuất nông nghiệp phát triển tạo nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm phong phú ổn định cho người tiêu dùng nước Tuy nhiên, kỹ thuật sản xuất tập trung chủ yếu vào phát triển số lượng chất lượng sản phẩm, đặc biệt hạn chế việc áp dụng qui phạm thực hành nông nghiệp tốt (GAP, GAHP), thực hành sản xuất tốt (GMP), phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn (HACCP) nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm tồn q trình sản xuất từ trang trại tới bàn ăn Với việc gia nhập WTO, Việt Nam có hội mở rộng thị trường xuất sản phẩm nơng nghiệp có lợi cạnh tranh, nhiên phải đối mặt với yêu cầu ngày tăng vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP), đặc biệt yêu cầu người tiêu dùng nước mặt hàng nông sản chủ yếu rau, thịt gia súc, gia cầm Bên cạnh đó, hoạt động giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm VSATTP chưa tiến hành thường xuyên, dẫn đến tỷ lệ sản phẩm không đảm bảo VSATTP cao, gây ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng, xúc xã hội cản trở xuất 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Thơng qua khảo sát đánh giá chi phí q trình sản xuất sơ chế sản phẩm rau, thịt gà áp dụng không áp dụng thực hành sản xuất tốt GPPs (VietGAP, VietGAHPs, GMPs) làm sở xây dựng sách quản lý chất lượng mức độ an toàn thực phẩm sản phẩm 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ● Khảo sát thực trạng tình hình sản xuất, sơ chế/giết mổ lưu thơng sản phẩm rau thịt gà an tồn; ● Phân tích cấu loại chi phí, đánh giá kết quả, hiệu kinh tế áp dụng không áp dụng thực hành sản xuất tốt (VietGAPs, VietGAHPs and GMPs) phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chi phí áp dụng thực hành sản xuất tốt (VietGAPs, VietGAHPs and GMPs) rau thịt gà an toàn; ● Đề xuất giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu kinh tế áp dụng thực hành sản xuất tốt thời gian tới PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM RAU VÀ THỊT GÀ 2.1 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG THỰC HÀNH SẢN XUẤT TỐT (GPPs) Trong bối cảnh nước ngày dựng lên nhiều hàng rào kỹ thuật để bảo hộ sản xuất nước đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, việc áp dụng sản xuất theo tiêu chuẩn an tồn (GAP) khơng việc nên làm mà điều bắt buộc mặt hàng nông sản ta muốn giữ vị cạnh tranh Thực hành nông nghiệp tốt (Good Agricutural Practices - GAP) nguyên tắc thiết lập nhằm đảm bảo môi trường sản xuất an toàn, sẽ, thực phẩm phải đảm bảo không chứa tác nhân gây bệnh chất độc sinh học (vi khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng) hóa chất (dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, hàm lượng nitrat), đồng thời sản phẩm phải đảm bảo an toàn từ đồng đến sử dụng GAP bao gồm việc sản xuất theo hướng lựa chọn địa điểm, sử dụng đất đai, phân bón, nước, phịng trừ sâu bệnh hại, thu hái, đóng gói, tồn trữ, vệ sinh đồng ruộng vận chuyển sản phẩm nhằm phát triển nông nghiệp bền vững với mục đích đảm bảo: An tồn cho thực phẩm, an tồn cho người sản xuất, bảo vệ môi trường, truy nguyên nguồn gốc sản phẩm Bảng 2.1 Mơ hình loại trồng áp dụng VietGAP tinh đến hết năm 2010 T Sản Mơ hình Mơ hình thực Mơ hình theo Tổng T phẩm chứng nhận hướng VietGAP số Số Diện tich Số Diện tich Số Diện tich lượng (ha) lượng (ha) lượng (ha) Rau 74 263,37 24 604,72 43 243,35 141 Quả 97 2199,01 57 1399,80 12 4244,75 166 Chè 24 74,38 3,00 25 Lúa 105,12 231,00 44,80 11 Tổng số 199 2643,00 86 2235,50 58 4535,90 343 Nguồn: Cục Trồng trọt, 2010 Theo thống kê Cục Trồng trọt-Bộ Nơng nghiệp PTNT (2010), tính đến cuối năm 2010, nước có 199 mơ hình sản xuất áp dụng VietGAP, GlobalGAP chứng nhận, tập trung tỉnh Đồng sông Cửu Long Tiền Giang, Long An, Vĩnh Long, Bến Tre… Nhờ áp dụng tiêu chuẩn sản xuất rau, an toàn, giá trị sản xuất tăng lên, chi phí đầu tư vật tư nông nghiệp giảm, sản phẩm lại có sức cạnh tranh cao thị trường, có giá trị cao xuất Tuy nhiên so với yêu cầu, số lượng rau, an toàn cịn ít, hầu hết phục vụ xuất khẩu, cung cấp cho nhà hàng, khách sạn, siêu thị Số đông người tiêu dùng phải sử dụng sản phẩm rau, không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Trong năm (2011 – 2013), Trung tâm Khuyến nông Quốc gia triển khai dự án chăn ni lợn an tồn sinh học áp dụng VietGap với tổng kinh phí 13,5 tỷ đồng 14 tỉnh thành nước Quy mô dự kiến 2400 lợn thương phẩm/năm, tổ chức tập huấn kỹ thuật cho 600 lượt nông dân 300 lượt nông dân thăm quan học tập Năm 2011, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia giao cho đơn vị tham gia dự án triển khai mơ hình 11 tỉnh: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Nghệ An Bình Phước (Nguồn: Trung tâm khuyến nơng, 2011) Mục tiêu mà ngành nông nghiệp đặt phấn đấu đến năm 2011, tất tỉnh, thành phố nước hoàn thành quy hoạch vùng sản xuất rau, quả, chè an toàn tập trung; 50% tổ chức, cá nhân vùng sản xuất an toàn tập trung bảo đảm đủ điều kiện sản xuất, sơ chế sản phẩm phù hợp VietGAP 30% lượng hàng nông sản vùng chứng nhận tự đánh giá công bố sản xuất theo VietGAP Ðến năm 2015, toàn 100% lượng rau, quả, chè vùng sản xuất tập trung chứng nhận tự đánh giá công bố sản xuất theo VietGAP; 100% tổ chức, cá nhân vùng sản xuất an toàn tập trung bảo đảm đủ điều kiện sản xuất, sơ chế sản phẩm nông sản phù hợp VietGAP 2.2 HIỆU QUẢ CỦA SẢN XUẤT THỰC PHẨM AN TOÀN THEO GPPs Một số nghiên cứu thông tin xác định ưu điểm hạn chế việc áp dụng GPPs đối tượng trồng vật nuôi Sau vài ví dụ cụ thể HTX Ngã Ba Giồng ấp 3, xã Xn Thới Thượng, Hóc Mơn, TPHCM thành lập năm 2004 gồm 36 hội viên chuyên trồng rau, củ diện tích 18 đất canh tác, có 10 diện tích trồng rau củ (dưa leo, khổ qua ) trồng rau (cải, dền, mồng tơi) Hiện có 5/18 Chi cục BVTV TPHCM công nhận sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP (cuối năm 2009) Anh Trần Văn Hợp - Chủ nhiệm HTX hội viên trồng rau đạt tiêu chuẩn VietGAP cho biết, anh có đất trồng rau loại, có 0,5 cơng nhận đạt VietGAP Với suất trung bình đạt 27 – 28 tấn/ha, vụ lãi ròng 35 – 40 triệu đồng Cũng hội viên đạt tiêu chuẩn VietGAP HTX, anh Bùi Văn Đình Vượng cho biết gia đình có công (5000 m2 ) đất trồng rau, chủ yếu loại dưa leo, khổ qua, ớt Trung bình bán thị trường khoảng 150-200 kg/ngày với giá cao: ớt 20.000đ/kg, bầu 6.000đ/kg, khổ qua 7.000đ/kg… Nhờ làm rau mà vụ anh thu lãi 30 triệu đồng” Sản phẩm rau HTX thu mua, hộ nơng dân cịn bán cho thương lái chợ đầu mối, nhà hàng xung quanh Hóc Môn động tự liên hệ với nơi để tự giải đầu cho Tuy nhiên sở hạ tầng cho sản xuất rau an toàn chưa đầu HTX đề xuất ban ngành hỗ trợ hội viên làm kho chứa lạnh, đồng thời ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với giá cao, ổn định để bà yên tâm gắn bó với rau VietGAP (Bao Nong Nghiep Viet Nam) Một nghiên cứu bước đầu Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hệ thống Nông nghiệp HTX Tiền Lệ - Hoài Đức – Hà Nội cho thấy chi phí khấu hao nhà sơ chế, chứng nhận VietGAP cơng giám sát 28 triệu đồng/ha/năm Chi phí sản xuất rau cải cho lứa rau bao gồm giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cơng lao động cho sào theo VietGAP 1,151 triệu đồng, chi phí cho sản xuất rau thường 0,959 triệu đồng/ha Với suất giá bán nhau, sản xuất rau theo VietGAP lỗ 2,885 triệu đồng/sào/năm (Nguyễn Quý Bình, 2011) Vì vậy, cần thiết phải tiến hàng nghiên cứu, điều tra chi tiết, khoa học qui mơ diện rộng để kết luận có kết khoa học so sánh giá thành, chi phí cho sản xuất rau theo VietGAP không áp dụng VietGAP; Đồng thời để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn áp dụng VietGAP phải nâng cao giá bán rau an toàn tìm đầu ổn định khuyến khích người dân sản xuất rau an tồn 2.3 HẠN CHẾ VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC ÁP DỤNG VIETGAP Mặc dù sản xuất thực phẩm an toàn theo VietGAP bước khẳng định vai trò quan trọng, quy mơ sản xuất thực phẩm an tồn theo VietGAP mức khiêm tốn với 0,1% tổng diện tích canh tác Việc áp dụng VietGAP cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế Có thể tóm tắt sau: - Sản xuất nông nghiệp nước ta có qui mơ nhỏ lẻ, manh mún - Trình độ ý thức người sản xuất đảm bảo VSATTP chưa tốt, chưa tự giác tuân thủ quy định VietGAP - Chưa hình thành mối liên kết liên kết chưa chặt chẽ chuỗi cung ứng sản xuất tiêu thụ sản phẩm an tồn - Chi phí chứng nhận sản xuất theo VietGAP vượt khả người sản xuất, lợi ích sản phẩm theo VietGAP chưa rõ ràng - Yêu cầu ghi chép lập hồ sơ lưu trữ phức tạp chưa phù hợp với thói quen nơng dân dẫn đến khó khăn việc đánh giá chứng nhận - VietGAP số u cầu khó, khơng thực tế, khơng khả thi số đối tượng - Việc chứng nhận VietGAP chưa vào thực chất, phục vụ nhu cầu thật người sản xuất kinh doanh, chủ yếu thực hỗ trợ chương trình, dự án, không xuất phát từ nhu cầu thực thị trường Nhiều ý kiến cho rằng, áp dụng sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP trình lâu dài, bền bỉ, đó, trước mắt cần tập cho nơng dân thói quen ghi chép sổ tay, tiêu chuẩn quan trọng thiết yếu Điều kiện tiên cho thành công mơ hình sản xuất theo GAP phải có đầu ổn định cho sản phẩm Cho nên phải có liên kết “4 nhà” chặt chẽ, doanh nghiệp phải có kế hoạch bao tiêu sản phẩm cho nơng dân cách thuận lợi dễ dàng Tuy nhiên quan trọng hết cần nâng cao nhận thức trách nhiệm quan quản lý nhà nước, người sản xuất, kinh doanh, người tiêu dùng vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm rau, Người sản xuất cần thay đổi thói quen làm ăn nhỏ, manh mún, chạy theo lợi nhuận trước mắt, quan có trách nhiệm cần tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng rau, đến người sử dụng phải thật an toàn, phù hợp tiêu chuẩn VietGAP (http://agriviet.com) Việc đưa vào áp dụng VietGAP/ GMPs trang trại, hộ nơng dân sản xuất rau, thịt gà địi hỏi phải đầu tư thêm sở vật chất, nâng cao điều kiện sản xuất đáp ứng yêu cầu VietGAP, VietGAHP, GMPs; đồng thời đòi hỏi sử dụng nhiều công lao động công việc kỹ thuật cụ thể, công việc ghi chép, cán làm công việc giám sát đòi hỏi thêm so với sản xuất truyền thống Tuy nhiên thực tế sản xuất áp dụng theo VietGAP, VietGAHP, GMPs giảm thiểu tiết kiệm phân lớn chi phí vật tư đầu vào phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc thú y Hiện chưa có có thơng tin cho thấy áp dụng GPPs (VietGAP, VietGAHP, GMPs) chi phí sản xuất, cơng lao động, suất cuối lợi nhuận việc áp dụng GPPs tăng hay giảm phù hợp với quy mô sản xuất để xác định giá tối thiểu thị trường xây dựng chiến lược marketing Ngoài đưa sản phẩm áp dụng GPPs vào kinh doanh đòi hỏi sở kinh doanh, bán lẻ phải thay đổi phương thức kinh doanh, ví dụ như: áp dụng quản lý chất lượng sản phẩm lơ hàng địi hỏi phải có thơng tin truy nguyên nguồn gốc sản phẩm phải có nhãn mác Dự án không nắm bắt liệu việc sở kinh doanh phân phối bán lẻ có sẵn sàng khơng, có vấn đề liên quan tài (ví dụ như: chi phí có tăng hay giảm khơng, v.v.) Tuy nhiên chưa có câu trả lời cho vấn đề Với việc khơng có đủ thơng tin vậy, dự án khơng có đủ điền kiện để xác định hỗ trợ cụ thể cho thành phần tham gia (như sở kinh doanh phân phối, bán buôn, bán lẻ) để hình thành kênh phân phối cho sản phẩm sản xuất theo GPPs PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU 3.1.1 Điều tra thu thập tài liệu thứ cấp - Tập hợp hệ thống hóa tài liệu cơng bố qua sách báo, công văn, báo cáo tổng kết sở ban ngành cấp, số liệu thống kê tỉnh, huyện, báo, đề tài, tài liệu khác thực hành sản xuất tốt (GAPs, GAHPs GMPs) rau thịt gà Các tài liệu cung cấp thông tin vấn đề nghiên cứu tổng quan, tình hình sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm này, chế sách hỗ trợ phát triển sản xuất áp dụng thực hành sản xuất tốt Nhà nước - Các báo cáo thuyết minh dự án, kế hoạch triển khai mơ hình thí điểm, báo cáo tổng kết, sơ kết tiến độ thực mơ hình thí điểm dự án (so với kế hoạch) điểm tham gia thực mơ hình thí điểm Tài liệu cung cấp Ban điều phối dự án - Cách thu thập: Tìm, đọc, chép, trích dẫn 3.1.2 Điều tra thu thập tài liệu sơ cấp a) Thu thập qua điều tra vấn Sử dụng phương pháp đánh giá nơng thơn có người dân tham gia (PRA) việc thu thập thông tin sơ cấp, cụ thể: - Gặp lãnh đạo cán địa phương bắt đầu công việc địa phương để kiểm chứng lại giả định, kế hoạch giải tỏa thông tin liên quan chưa rõ, nghi ngờ; - Gặp gỡ người trực tiếp sản xuất, tác nhân tham gia kinh doanh có khả tiếp cận nhanh - Giải thích cho tác nhân lí nghiên cứu phương thức đánh giá, lượng hóa; - Lựa chọn hộ, tác nhân kinh doanh tham gia, tên, địa để liên hệ; Phải đảm bảo người có khả cung cấp thơng tin có quan điểm rõ ràng; - Chọn mẫu điều tra: số lượng mẫu nghiên cứu phải dựa điều tra ban đầu dự án bắt đầu thực Các đối tượng vấn bao gồm: nông dân, trang trại, người thu gom, bán buôn, bán lẻ, số sở sơ chế, chế biến địa phương có triển khai dự án b) Thu thập qua hướng dẫn/theo dõi ghi chép sở - Lập biểu mẫu ghi chép/sổ sách thơng tin có liên quan đến việc xác định hình thành giá sản phẩm, sản lượng sản xuất, giá bán doanh thu (chi tiết xem phụ lục biểu mẫu) - Thực việc hướng dẫn - Áp dụng việc ghi chép với tác nhân áp dụng chưa áp dụng thực hành sản xuất tốt bao gồm: nông dân, trang trại, người thu gom, bán buôn, bán lẻ, số sở sơ chế, chế biến địa phương có triển khai dự án; - Tiến hành kiểm tra/theo dõi tính thực tiễn việc ghi chép sổ tác nhân tham gia Bên cạnh đó, nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn linh hoạt thành viên am hiểu lĩnh vực sản xuất rau, chăn nuôi gà địa phương ● Phân bổ số mẫu gửi sổ thu thập mặt hàng rau là: Địa điểm Sản xuất Cơ sở sơ chế Tổng số Áp dụng VietGA Áp dụng VietGAP Không áp dụng P dự án cida dự khác Tổng số VietGAP Áp dụng VietGAP Áp dụng VietGA dự án cida Không áp dụng VietGAP P dự khác Đồng Nai 51 Lâm Đồng 34 ● Phân bổ số mẫu gửi sổ thu thập ngành hàng thịt gà là: Địa điểm Sản xuất Cơ sở giết mổ Tổng số Áp dụng VietGA Áp dụng VietGAP Không áp dụng P dự án cida dự khác Tổng số VietGAP Kin doa 20 20 Kinh doanh Áp dụng VietGAP Áp dụng VietGAP Không áp dự án cida dự khác dụng VietG AP Đồng Nai Lâm Đồng 51 34 ● Địa điểm thu thập thông tin Tỉnh Địa phương chọn Xã Quảng Thắng- TP Thanh Hóa Thanh Hóa Xã Hoằng Hợp/huyện Hoằng Hóa Lâm Đồng Xã Tân Hội huyện Đức Trọng Xã Liên Nghĩa huyện Đức Trọng Thành Phố Đà Lạt 20 20 Đối tượng Tác nhân Các dự án tài trợ Rau cải Sản xuất CIDA Mướp hương Sản xuất CIDA, JICA Cà chua Sản xuất Cà chua Sản xuất Sở NN&PTNT Lâm Đồng CIDA Cải bắp Sản xuất CIDA Đồng Nai Đồng Nai Huyện Thống Nhất Huyện Bình Dương Huyện Thống Nhất Huyện Bình Dương Gà Gà Gà Gà Gà Sản xuất Sản xuất Giết mổ Giết mổ Phân phối gà Global GAP CIDA CIDA CIDA - 3.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 3.2.1 Phương pháp tính Chi phí Chi phí sản xuất: bao gồm chi phí vật tư đầu vào sản xuất, khấu hao tài sản, công lao động mà hộ/trang trại sản xuất chi vụ sản xuất rau chu kỳ chăn nuôi gà thịt Mỗi khoản mục chi phí sản xuất để tính giá thành sản xuất rau thịt gà phải phân tích, xác định rõ số lượng, giá trị thời gian địa điểm chi 3.2.2 Đơn vị tính Tính chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí tính thành tiền đồng (VNĐ) quy cho hecta (đồng/ha) cho rau đồng/lứa (1000 con) cho gà Tính giá thành sản xuất rau/gà theo khoản mục cụ thể thể tiền đồng (VNĐ) cho kg rau/gà (đồng/kg) 3.2.3 Phương pháp tính tốn a) Năng suất (W): Tính suất thực tế thu hoạch Khi tính suất thực tế thu hoạch cần tập hợp từ sổ sách ghi chép vấn trực tiếp hộ sản xuất; kết hợp xem xét số liệu thống kê suất vụ (năm) liền kề quan thống kê xem xét mối quan hệ suất đầu tư với suất rau gà với hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật có (nếu có) kinh nghiệm theo dõi thực tế nhiều năm quan nông nghiệp, thống kê, Viện nghiên cứu, Đơn vị tính suất rau thống là: tạ/ha Đối với gà tính theo số kilogam/lứa (số kilogam/1000 con) b) Xác định tổng chi phí sản xuất thực tế (TCtt) Cơng thức: TCtt = C + V – P th Trong đó: - TCtt Tổng chi phí sản xuất thực tế đơn vị - C Chi phí vật chất đơn vị - V Chi phí lao động đơn vị - P th Giá trị sản phẩm phụ thu hồi đơn vị c, Phương pháp xác định giá thành sản xuất Xác định giá thành sản xuất thực tế ( Ztt) TCtt Ztt = W Trong đó: Ztt Giá thành thực tế kg; TCtt Tổng chi phí sản xuất thực tế rau 1000 con/lứa chăn nuôi gà thịt; W Năng suất thực tế 3.2.4 Phương pháp hạch tốn chi phí kết sản xuất Phương pháp sử dụng để tính tiêu: + Giá trị sản xuất (GO): toàn giá trị sản phẩm dịch vụ mà hộ thu chu kì sản xuất + Chi phí trung gian (IC): chi phí vật chất thường xuyên dịch vụ sử dụng trình sản xuất cải vật chất dịch vụ khác thời kỳ sản xuất + Giá trị gia tăng (VA): Là toàn phần giá trị sản xuất tăng lên trình sản xuất năm, tính theo cơng thức: VA = GO - IC + Thu nhập hỗn hợp (MI): phần giá trị gia tăng sau trừ khấu hao tài sản cố định (A), thuế (T) lao động thuê (nếu có) Như vậy, thu nhập hỗn hợp bao gồm công lao động gia đình MI = VA - (A + T) - lao động th ngồi (nếu có) 3.2.5 Phương pháp phân tích ngành hàng Một số khái niệm dùng cho tính tốn - Sản phẩm P (product): doanh thu cá nhân, tính lượng sản phẩm nhân với đơn giá + Chi phí trung gian (intermediate cots) chi phí yếu tố vật chất tham gia vào trình sản xuất - kinh doanh + Giá trị gia tăng thô VA (Value Added) giá trị tạo thêm tác nhân hoạt động kinh tế việc sử dụng tài sản cố định, vốn đầu tư lao động ảnh hưởng sách thuế Nhà nước Ta có VA = P - IC + Lãi gộp GPr (Gross Profit): khoản lợi nhuận thu sau trừ tiền thuê lao động (W), chi phí hội lao động gia đình (L), thuế (T) chi phí tài (FF) GPr = VA - (W + L + T + FF) + Lãi ròng NPr (Net Profit): phần lãi sau lấy lãi gộp trừ hao mòn tài sản cố định (A) NPr = GPr - A Phương trình cân hạch tốn tài chính: P = IC + VA 3.2.6 Phương pháp phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức Phương pháp SWOT sử dụng để tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức áp dụng thực hành nông nghiệp tốt SWOT ma trận kết hợp phân tích, dự báo bên bên Sử dụng phương pháp SWOT để tìm hội tận dụng thách thức phải đối mặt với điểm mạnh điểm yếu từ môi trường bên trong, giúp ta nhận diện vấn đề cách đầy đủ Phương pháp cho phép lựa chọn phương án chiến lược cách kết hợp S-O; S-T; W-O; W-T 10 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI KINH DOANH THỊT GÀ Tác nhân Thu gom/Bán buôn Siêu Cửa hàng thị Bán lẻ I Tình hình chung Họ tên người vấn: Ông (bà) kinh doanh thịt gà từ năm nào: Địa chỉ: II Đầu tư sở hạ tầng cho kinh doanh (nếu có) ĐVT Năm Giá trị Ước thời gian đầu tư tai sử dụng Thuê Diện tích nơi bán Hệ thống điện Hệ thống nước Bàn ghế Hệ thống bảo quản III Tình hình mua, bán sản phẩm THỊT GÀ Số lượng thịt gà mua bán bình quân/ngày? 2.Các khoản chi phí mua bán sản phẩm thịt Gà (tính cho 100kg) Khoản chi phí Đối tượng mua Người sản xuất Người thu Người bán Người tiêu gom bn/bán lẻ dùng Chi phí mua thịt Gà Chi phí mua thịt Gà Chi phí xăng xe Chi phí bao bì Chi phí điện thoại Cơng lao động thu mua 31 Chi phí bán thịt Gà Tiền thuê cửa hàng Tiền điện Tiền nước Bao bì nilon Tiền thuế môn Công lao động bán hàng Khác (ghi rõ) V.Các khoản chi phí Mua bán sản phẩm THỊT GÀ AN TỒN (tính cho 100kg) Khoản chi phí Đối tượng mua Người sản xuất Người thu gom Người bán bn/bán lẻ Người tiêu dùng Chi phí mua Thịt gà Chi phí mua Chi phí xăng xe Chi phí bao bì Chi phí điện thoại Cơng lao động thu mua Chi phí bán Thịt gà Tiền thuê cửa hàng Tiền điện Tiền nước Bao bì nilon Tiền thuế môn Công lao động bán hàng Khác (ghi rõ) VI Thông tin mua bán sản phẩm rau THỊT GÀ AN TỒN Số Giá mua LOẠI lượng bình THỊT GÀ mua quân (kg) (VND /kg) Tác nhân % Tỷ Giá bán % Tỷ lê Số Thời lệ mua bình cung câp lượng gian Khách hàng mua khách từ quân bán bán sản hàng tác (VND/kg (kg) phẩm mua nhân ) 32 Hộ gia đình Giờ Hộ gia đình Thu gom Thu gom Bán buôn ngày Bán buôn Có sở sơ chế HTX Cơng ty Siêu thị Cửa hàng Khác (ghi rõ) Bếp ăn tập thể Công ty cung cấp suất ăn Nhà hàng 10 Khác (ghi rõ) THỊT GÀ BÌNH THƯỜNG Giá % Tỷ Giá bán Số mua Tác nhân Số Thời lệ mua bình lượng bình cung câp lượng gian Khách hàng mua từ quân mua quân bán bán sản tác (VND/kg (kg) (VND (kg) phẩm nhân ) /kg) LOẠI THỊT GÀ Hộ gia đình Giờ ngày lê khách hàng mua Hộ gia đình Thu gom Thu gom Bán bn % Tỷ Bán bn Có sở sơ chế HTX Công ty Siêu thị Cửa hàng Khác (ghi rõ) Bếp ăn tập thể Công ty cung cấp suất ăn Nhà hàng 10 Khác (ghi rõ) 33 VI Tín dụng Ơng (bà) có vay tiền cho kinh doanh năm 2012 hay nợ tín dụng hay khơng? Có Khơng Nếu có, nguồn vốn vay Nguồn vay Bắt đầu vay Năm Thời gian vay vay Tháng Số lượng Tỷ lệ lãi suất Số nợ (tháng) Loại Mục đích chấp vay Những khó khăn, thuận lợi đến việc kinh doanh THỊT GÀ? Những định hướng kinh doanh THỊT GÀ thời gian tới? 34 VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ PHIẾU PHỎNG VẤN - CÁN BỘ QUẢN LÝ SẢN XUẤT Thời gian vấn Địa điểm vấn Họ tên người vấn Họ tên người trả lời Đơn vị công tác Điện thoại Ngày … tháng … năm 2012 Xin ông (bà) cho biết tình hình phát triển chăn nuôi gà địa phương năm gần (2009, 2010, 2011)? Ơng (bà) cho biết chăn ni gà theo hướng an tồn địa phương (đơn vị) sản xuất từ năm ? Các sở chăn nuôi gà địa phương (đơn vị) năm gần (2009, 2010, 2011)? Các vùng (đơn vị) có nhiều sở chăn ni gà ? Ơng (bà) có biết tổ chức, cá nhân tập huấn kỹ thuật chăn ni gà an tồn cho người chăn ni? Hình thức chăn ni gà chủ yếu ở địa phương? Ơng (bà) đánh giá thuận lợi, khó khăn phát triển chăn ni gà nói chung chăn ni gà theo hướng an toàn? Những định hướng phát triển chăn ni gà an tồn tương lai? 35 VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ PHIẾU PHỎNG VẤN - CÁN BỘ QUẢN LÝ TÌNH HÌNH GIẾT MỔ GÀ Thời gian vấn Địa điểm vấn Họ tên người vấn Họ tên người trả lời Đơn vị công tác Điện thoại Ngày … tháng … năm 2012 Đơn vị có khu vực dành cho sơ chế sản phẩm? Có Nếu (có) ĐVT Giá trị Năm đầu tư Diện tích khu giết mổ Nhà Giết mổ - Hệ thống nước - Hệ thống điện - Trang thiết bị - … Công suất thiết kế Công suất thực tế 5…… Không Thời hạn sử dụng Ông (bà) cho biết loại rau thường phải sơ chế, đóng gói? Những cơng đoạn thực giết mổ Số lượng lao động tham gia giết mổ? Giá thuê lao động? Ông (bà) có biết tổ chức, cá nhân tập huấn kỹ thuật giết mổ an tồn? 36 Hình thức tổ chức giết mổ thịt gà địa phương? Ông (bà) đánh giá thuận lợi, khó khăn khâu giết mổ thịt gà theo hướng an toàn? Những định hướng khâu giết mổ thịt gà an toàn tương lai? Xin chân thành cám ơn Ông (bà) dành thời gian cung cấp thơng tin bổ ích cho vần này! CÁN BỘ QUẢN LÝ NGƯỜI PHỎNG VẤN 37 VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ RAU - Thời gian vấn Địa điểm vấn Họ tên người vấn Họ tên người trả lời Đơn vị công tác Điện thoại Ngày … tháng … năm 2012 Tiêu thụ thịt gà đơn vị Dạng sản phẩm Số lượng bán Giá bán bình quân (kg) (đ/kg ) Đối tượng bán (ghi rõ tên, địa chỉ) % Chi phí bán hàng Hình thức tổ chức tiêu thụ sản phẩm thịt gà địa phương? Ơng (bà) đánh giá thuận lợi, khó khăn khâu tiêu thụ sản phẩm thịt gà nói chung sản phẩm thịt gà an toàn? Những định hướng nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thịt gà an toàn tương lai? Xin chân thành cám ơn Ông (bà) dành thời gian cung cấp thơng tin bổ ích cho vần này! CÁN BỘ QUẢN LÝ NGƯỜI PHỎNG VẤN 38 PHỤ LỤC THÔNG TIN CÁC HỘ PHỎNG VẤN DANH SÁCH NƠNG DÂN TỈNH THANH HĨA THAM GIA PHỎNG VẤN VỀ RAU TT Họ Tên Giới Địa tính Loại hình (VietGAP cida, Cây trồng Diện tích VietGAP (m2) Nữ Quảng Thắng – TP Thanh Hóa VietGAP CIDA Cải 500 Nguyễn Xuân Châu Nam Quảng Thắng – TP Thanh Hóa VietGAP CIDA Cải 500 Nguyễn Thị Thắm Nam Quảng Thắng – TP Thanh Hóa VietGAP CIDA Cải 500 Lê Thị Nhiên Nữ Quảng Thắng – TP Thanh Hóa VietGAP CIDA Cải 400 Phạm Thị Dinh Nữ Quảng Thắng – TP Thanh Hóa VietGAP CIDA Cải 400 Nguyễn Thị Hằng Nữ Quảng Thắng – TP Thanh Hóa VietGAP CIDA Cải 400 Lê Thị Oanh Nữ Quảng Thắng – TP Thanh Hóa VietGAP CIDA Cải 300 Nguyễn Thị Lý Nữ Quảng Thắng – TP Thanh Hóa VietGAP CIDA Cải 300 Đỗ Thị Điệp Nữ Quảng Thắng – TP Thanh Hóa VietGAP CIDA Cải 300 10 Trần Thị Thắm Nữ Quảng Thắng – TP Thanh Hóa VietGAP CIDA Cải 300 11 Đỗ Thị Huệ Nữ Quảng Thắng – TP Thanh Hóa VietGAP Thanh Hoa Cải 300 12 Lê Thị Loan Nữ Quảng Thắng – TP Thanh Hóa VietGAP Thanh Hoa Cải 500 13 Lê Thị Hải Nữ Quảng Thắng – TP Thanh Hóa VietGAP Thanh Hoa Cải 500 14 Đỗ Thị Thúy Nữ Quảng Thắng – TP Thanh Hóa VietGAP Thanh Hoa Cải 500 15 Đàm Thị Bình Nữ Quảng Thắng – TP Thanh Hóa VietGAP Thanh Hoa Cải 500 16 Đỗ Thị Lan Nữ Quảng Thắng – TP Thanh Hóa VietGAP Thanh Hoa Cải 300 17 Đỗ Thị Phương Nữ Quảng Thắng – TP Thanh Hóa VietGAP Thanh Hoa Cải 300 18 Đỗ Thị Thành Nữ Quảng Thắng – TP Thanh Hóa Quy trình thơng thường Cải 300 19 Lê Thị Vinh Nữ Quảng Thắng – TP Thanh Hóa Quy trình thơng thường Cải 300 20 Đỗ Khắc Bình Nam Quảng Thắng – TP Thanh Hóa Quy trình thơng thường Cải 400 21 Nguyễn Xuân Mạnh Nam Quảng Thắng – TP Thanh Hóa Quy trình thơng thường Cải 400 22 Nguyễn Thị Vân Nữ Quảng Thắng – TP Thanh Hóa Quy trình thơng thường Cải 400 23 Đỗ Thị Loan Nữ Quảng Thắng – TP Thanh Hóa Quy trình thơng thường Cải 400 24 Trần Thị Hoa Nữ Quảng Thắng – TP Thanh Hóa Quy trình thơng thường Cải 400 Nguyễn Thị Năm Nữ Đội – Phú Quý – Hoằng Hợp VietGAP CIDA Mướp hương 300 26 Lê Thị Lan Nữ Đội – Lộc Ất – Hoằng Hợp VietGAP CIDA Mướp hương 300 27 Nguyễn Quang Nam Đội – Lộc Ất – Hoằng Hợp VietGAP CIDA Mướp hương 300 Nữ Đội – Lộc Ất – Hoằng Hợp VietGAP CIDA Mướp hương 300 25 Nguyễn Hữu Năm VietGAP khác, ko Huy 28 Phạm Thị Anh 39 29 Nguyễn Văn Thể Nam Đội – Lộc Ất – Hoằng Hợp VietGAP CIDA Mướp hương 300 30 Lương Văn Cường Nam Đội – Phú Quý – Hoằng Hợp VietGAP CIDA Mướp hương 300 31 Lê Xuân Minh Nam Đội – Phú Quý – Hoằng Hợp VietGAP CIDA Mướp hương 400 32 Nguyễn Văn Tuấn Nam Đội – Lộc Ất – Hoằng Hợp VietGAP CIDA Mướp hương 500 33 Nguyễn Trọng Mai Nam Đội – Lộc Ất – Hoằng Hợp VietGAP CIDA Mướp hương 400 34 Nguyễn Văn Đạo Nam Đội – Lộc Ất – Hoằng Hợp VietGAP CIDA Mướp hương 300 35 Lê Đình Vân Nữ Đội – Quỳ Thanh - Hoằng Hợp VietGAP CIDA Mướp hương 400 36 Nguyễn Thị Chuân Nữ Đội – Phú Quý – Hoằng Hợp VietGAP CIDA Mướp hương 300 37 Nguyễn Như Loan Nam Đội – Phú Quý – Hoằng Hợp VietGAP CIDA Mướp hương 200 38 Trịnh Ngọc Tiến Nam Đội – Phú Quý – Hoằng Hợp VietGAP CIDA Mướp hương 350 39 Lê Thị Chắt Nữ Đội – Phú Quý – Hoằng Hợp VietGAP CIDA Mướp hương 450 40 Nguyễn Như Nam Đội – Phú Quý – Hoằng Hợp VietGAP CIDA Mướp hương 300 Nam Đội – Phú Quý – Hoằng Hợp VietGAP Thanh Hóa Mướp hương 450 Chung 41 Nguyễn Hữu Minh 42 Lê Thị Nhị Nữ Đội – Quỳ Thanh – Hoằng Hợp VietGAP Thanh Hóa Mướp hương 350 43 Lê Thị Lân Nữ Đội – Quỳ Thanh – Hoằng Hợp VietGAP Thanh Hóa Mướp hương 350 44 Đào Thị Hạnh Nữ Đội – Quỳ Thanh – Hoằng Hợp VietGAP Thanh Hóa Mướp hương 350 45 Nguyễn Văn Thành Nam Đội – Lộc Ất – Hoằng Hợp VietGAP Thanh Hóa Mướp hương 350 46 Cao Thị Toàn Nữ Đội – Lộc Ất – Hoằng Hợp VietGAP Thanh Hóa Mướp hương 300 47 Nguyễn Thị Yến Nữ Đội – Lộc Ất – Hoằng Hợp VietGAP Thanh Hóa Mướp hương 300 48 Nguyễn Thị Chí Nữ Đội – Lộc Ất – Hoằng Hợp Quy trình thơng thường Mướp hương 250 49 Nguyễn Thị Na Nữ Đội – Phú Q – Hoằng Hợp Quy trình thơng thường Mướp hương 250 50 Nguyễn Thị Liên Nữ Đội – Quỳ Thanh - Hoằng Hợp Quy trình thơng thường Mướp hương 250 51 Cao Thị Lan Nữ Đội – Quỳ Thanh - Hoằng Hợp Quy trình thơng thường Mướp hương 300 52 Nguyễn Thị Dung Nữ Đội – Quỳ Thanh - Hoằng Hợp Quy trình thơng thường Mướp hương 500 53 Lê Thị Chiên Nữ Đội – Quỳ Thanh - Hoằng Hợp Quy trình thơng thường Mướp hương 400 54 Nguyễn Thị Hán Nữ Đội – Quỳ Thanh - Hoằng Hợp Quy trình thơng thường Mướp hương 400 40 DANH SÁCH NÔNG DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG THAM GIA PHỎNG VẤN VỀ RAU TT Họ Tên Giới Địa tính Loại hình Cây trồng Diện tích (m2) (VietGAP cida, VietGAP khác, ko VietGAP Nguyễn Văn Kỷ Nguyễn Thanh Tùng Nam Nam Nam Liên Nghĩa – Đức VietGAP CIDA Liên Hiệp – Đức VietGAP CIDA Phú Hội – Đức VietGAP Trọng Trồng Văn Hương Nam CIDA Trọng Phạm Xuân Khoa Nam VietGAP Trọng Lê Công Thôn Nam Liên Nghĩa – Đức Trọng TT Phong Thuý CIDA Phú Hội – Đức Trọng VietGAP Thạnh Mỹ - Đức Trọng VietGAP Cà chua 2000 Cà chua 3000 Cà chua 1000 Cà chua 1500 Cà chua 2000 Cà chua 3000 CIDA CIDA Trần Sơn Tây Nam Tân Hội – Đức Trọng VietGAP xã Cà chua 1500 Võ Thái Hiệp Nam Tân Hội – Đức VietGAP Cà chua 2000 Trọng xã Tân Hội – Đức VietGAP Cà chua 1500 Trọng xã Tân Hội – Đức VietGAP Cà chua 1500 Trọng xã Tân Hội – Đức Không Cà chua 1500 Trọng VietGAP Tân Hội – Đức Không Cà chua 1500 Trọng VietGAP 10 11 12 Nguyễn Tấn Thu Sỹ Văn Dũng Phạm Ngọc Tuyển Trần Thanh Thịnh Nam Nam Nam Nam 13 Nguyễn Văn Thưởng Nam Tân Hội – Đức Trọng Không VietGAP Cà chua 2000 14 Thơng Cóc Sinh Nam Tân Hội – Đức Trọng Không VietGAP Cà chua 3000 15 Võ Bạc Nam Tân Hội – Đức Trọng Không VietGAP Cà chua 2000 41 16 Nguyễn Oanh Nam Tân Hội – Đức Trọng Không VietGAP Cà chua 3000 17 Võ Nỡ Nam Tân Hội – Đức Không Cà chua 1500 Trọng VietGAP Tân Hội – Đức Không Cà chua 1500 Trọng VietGAP HTX Anh Đào - TP VietGAP Cải bắp 2500 Đà Lạt CIDA HTX Anh Đào - TP VietGAP Cải bắp 2500 Đà Lạt CIDA 18 19 20 Nguyễn Dân Hà Duân Nguyễn Hữu Hồng Nam Nam Nam 21 Đặng Liêm Nam Cty Dalat GAP - TP Đà Lạt VietGAP khác Cải bắp 1000 22 Bùi Văn Việt Nam Cty Dalat GAP - TP Đà Lạt VietGAP khac Cải bắp 1000 23 Chế Thị Ái Liên Nữ Cty Dalat GAP - TP Đà Lạt VietGAP khac Cải bắp 1000 24 Hồ Minh Đức Nam Cty VietFarm – TP VietGAP khac Cải bắp 1000 HTX Phước Thành, Không Cải bắp 2000 TP Đà Lạt VietGAP HTX Phước Thành, Không Cải bắp 2500 TP Đà Lạt VietGAP HTX Phước Thành, Không Cải bắp 1500 TP Đà Lạt VietGAP HTX Phước Thành, Không Cải bắp 2500 TP Đà Lạt VietGAP Đà Lạt 25 26 27 28 Hồ Đức Thuận Trần Quốc Bảo Phan Tấn Dũng Lê Văn Hải Nam Nam Nam Nam 29 Phạm Tấn Giảng Nam HTX Phước Thành, TP Đà Lạt Khơng VietGAP Cải bắp 2000 30 Thương Văn Cón Nam HTX Phước Thành, TP Đà Lạt Không VietGAP Cải bắp 2400 31 Đỗ Thanh Hưng Nam HTX Phước Thành, TP Đà Lạt Không VietGAP Cải bắp 1800 42 DANH SÁCH NÔNG DÂN TỈNH ĐỒNG NAI THAM GIA PHỎNG VẤN VỀ GÀ TT Địa Loại hình Diện tích cho Quy mô (VietGAP cida, không Họ tên chuồng (con/lứa (m ) nuôi) VietGAP Nguyễn Thanh Phi Long1 Cây Gáo, Trảng VietGAHP Bom Cida Cây Gáo, Trảng VietGAHP Bom Cida Cây Gáo, Trảng VietGAHP Bom Cida Cây Gáo, Trảng VietGAHP Bom Cida Cây Gáo, Trảng VietGAHP Bom Cida Cây Gáo, Trảng VietGAHP Bom Cida Gia Kiệm, VietGAHP Thống Nhất Cida Quang Trung, VietGAHP Thống Nhất Cida Quang Trung, VietGAHP Thống Nhất Cida Quang Trung, VietGAHP Thống Nhất Nguyễn Thanh Phi Long Nguyễn Thanh Phi Long Nguyễn Thanh Phi Long Nguyễn Thanh Phi Long Trần Thị Thơm Phạm Đình Khơ Phạm Minh Tuấn Phạm Minh Tuấn Trần Đức Quang Trần Ngọc Dược Trần Minh Hải Nguyễn Thị Hà 27000 42000 48000 42000 50400 39000 26000 3456 39000 3456 39000 1000 10000 1530 18000 2300 20000 Cida 2300 22000 Gia Kiệm, Thống Nhất Không VietGAHP 400 4000 Gia Kiệm, Thống Nhất Không VietGAHP 500 5000 Gia Kiệm, Không Thống Nhất Nguyễn Thanh Phi Long 2500 VietGAHP 1500 15000 Tân An, Vĩnh Không Cửu VietGAHP 2800 30000 43 PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH MINH HOẠ Trồng cà chua trang trại DalatGAP, Lâm Đồng Trồng mướp đắng Quảng Thắng, TP Thanh Hoá Ruộng sản xuất cải bắp Lâm Đồng Sơ chế cà chua trang trại Phong Thuý – Đức Trọng, Lâm Đồng Đóng gói cải bắp để xuất theo hợp đồng Sổ ghi chép theo dõi công việc hang ngày 44 Trang trại chăn nuôi gà Gia Kiệm, Thống Nhất, Đồng Nai Cơ sở giết mổ gà Bình Minh – Đồng Nai Tập huấn ghi chép nhật ký đồng ruộng Hoằng Hố, Trao đổi cơng việc với chủ trang trại DalatGAP Thanh Hố Phỏng vấn tình hình sơ chế trang trại Vietfarm Phỏng vấn hộ bán buôn chợ đầu mối Hooc Mơn, TP Hồ Chí Minh 45 ... Phương pháp xác định giá thành sản xuất Xác định giá thành sản xuất thực tế ( Ztt) TCtt Ztt = W Trong đó: Ztt Giá thành thực tế kg; TCtt Tổng chi phí sản xuất thực tế rau 1000 con/lứa chăn nuôi gà. .. sản phẩm rau thịt gà an tồn áp dụng không áp dụng thực hành sản xuất tốt thông qua thực tế sản xuất Nội dung 3: Phân tích cấu loại chi phí, đánh giá kết quả, hiệu kinh tế áp dụng thực hành sản xuất. .. an toàn; ● Đề xuất giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu kinh tế áp dụng thực hành sản xuất tốt thời gian tới PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM RAU VÀ

Ngày đăng: 07/06/2014, 17:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w