1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex

69 458 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 652,5 KB

Nội dung

Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex

Trang 1

Lời mở đầu

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toán bộ chi phí mà doanhnghiệp bỏ ra cho việc sản xuất và tiêu thụ khối lợng sản phẩm hoàn thànhtrong một kỳ sản xuất kinh doanh Có thể nói giá thành sản phẩm là chỉ tiêuchất lợng tổng hợp phản ánh và đo lờng hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Nó là công cụ quản lý, kiểm soạt chi phí của doanh nghiệp.Cung cấp thông tin cho nhà quản lý để dựa trên cơ sở đó ra quyết định đúngđắn hơn.

Trong cơ chế thị trờng hiện nay hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp thờng chịu anh hởng của hai nhân tố là khách quan bên ngoàivà chủ quan bên trong doanh nghiệp Để tồn tại và phát triển các doanhnghiệp thờng sử dụng các chiến lợc trong sản xuất kinh doanh nh: Đầu tchiều sâu để tạo sản phẩm chất lợng cao Cải tiến sản phẩm với mẫu mã baobì đẹp, đa dạng hoá mặt hàng cho phù hợp thị hiếu ngời tiêu dùng… Tất cả Tất cảcác chiến lợc đó đều là mục đích cuối cùng là: tạo điều kiện cạnh trach gaygắt, giá bán sản phẩm không phụ thuộc vào ý muốn của nhà sản xuất màquyết định bởi thị trờng Do đó việc nâng cao giá bán sản phẩm để thu đợcnhiều lợi nhuận là một vấn đề rất khó khăn đối với các doanh nghiệp Nh vậyđể thu đợc lợi nhuận cao mỗi doanh nghiệp cần phải tìm ra các biện phápgiảm chi phí để hạ giá thành sản phẩm

Với ý nghĩa nêu trên của việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm đối với doanh nghiệp sản xuất, qua thời gian tìm hiểu tầmquan trọngcủa giá thành sản phẩm thực tế tại Công ty cổ phần vật t ngành n-ớc Vinaconex, em đã lựa chọn đề tài:

“ Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ

giá thành sản phẩm ống nớc và phụ kiện ngành nớc của Công ty cổ phầnvật t ngành nớc Vinaconex ” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Đợc sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo Nguyễn ái Đoàn trongsuốt quá trình thiết kế đề tài tốt nghiệp Cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình củabán lãnh đạo Công ty cổ phần vật t ngành nớc Vinaconex để em hoàn thànhbản đồ án tốt nghiệp.

* Nội dung của bản đồ án tốt nghiệp bao gồm 3 phần chính:

Phần I: Cơ sở lý thuyết về chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành

sản phẩm

Phần II: Phân tich tình hình thực hiện giá thành sản phẩm ngành

n-ớc năm 2008 của Công ty cổ phần vật t ngành nn-ớcVinaconex

Phần III: Xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ngành nớc của

Công ty cổ phần vật t ngành nớc Vinaconex

Vì kiến thức có hạn, cộng với thời gian thực tập tại công ty eo hẹp nênbản báo cáo không tránh khỏi thiếu sót.Rất mong đợc sự chỉ bảo và đóng góp ýkiến của các thầy cô.

Trang 2

1.1.1 Khái niệm về chi phí và phân loại chi phí

Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của các nguồn đợc sử dụng vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trongmọt kỳ kinh doanh.

1.1.2 Khái niệm về giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí sản xuấttính cho một khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuấtđã hoàn thành trong một kỳ kinh doanh

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành

Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêngbiệt nhng chúng có những mặt giống nhau và khác nhau.

+ Mặt giống nhau:

Trang 3

Chi phí giá thành có cùng một nội dung cơ bản là biểu hiện bằng tiền của chiphí mà doanh gnhiệp bỏ ra để hoạt động sản xuất kinh doanh.

Sự lãng phí hay tiết kiệm trong chi phí có ảnh hởng trực tiếp đến giá thànhsản phẩm cao hoặc thấp.

Chi phí trong kỳ là căn cứ để tính giá thành sản phẩm công việc lao vụ đãhoàn thành.

1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh và giáthành sản phẩm

1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nhiềuthứ khác nhau Để thuận tiện cho công tác quản lý , hạch toán, kiểm tra chi phícũng nh phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinhdoanh cần phải đợc phân loại theo những tiêu thức phù hợp.

* Phân loại theo yếu tố chi phí:

Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính chất nội dung kinh tế củanhững chi phí để chia ra các yếu tố chi phí Mỗi yếu tố chi phí bao gồmnhững chi phí có nội dung kinh tế giống nhau, không phân biệt chi phí đóphát sinh ở đâu, ở lĩnh vực nào.Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp đợc chia thành các yếu tố sau:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật

liệu chính, vật liệu phụ, công cụ dụng cụ, nhiên liệu… Tất cả.sử dụng vào sản xuấtkinh doanh trong kỳ.

- Chi phí nhân công: là toàn bộ tiền lơng, tiền công phải trả, tiền

trích bào hiểm xã hội, bào hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công nhân viênchức trong doanh nghiệp.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải

trích trong kỳ của tất cả các tài sản cố định đợc sử dụng cho sản xuất kinhdoanh trong kỳ.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ số tiền doanh nghiệp

phải trảvề các dịch vụ mua từ bên ngoài: Tiền điện, tiền nớc, tiền điệnthoại… Tất cả để phục vụ chôhạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 4

- Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền cha

tính vào các yếu tố đã nêu trên dùng hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳnh chi phí tiếp khách, hội họp, hội nghị,… Tất cả

ý nghĩa: Cách phân loại này có tác dụng rất lớn trong quản lý chi phísản xuất, nó cho biết kết cấu tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất dểphân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất kinh doanh.Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tàichính: cung cấp số liệu tham khảo để lập dự toán chi phí sản xuất, lập kếhoạch cung ứng vật t, kế hoạch quỹ lơng, tính toán nhu cầu vốn lu động chokỳ sau; cung cấp tài liệu để tính toán thu nhập quốc dân.

* Phân loại chi phí theo khoản mục:

Cách phân loại này dựa trên công dụng của chi phí trong quá trình sảnxuất sản phẩm và phơng pháp tập hợp chi phí Theo cách phân loại này, chiphí sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là giá trị thực tế của các loại

nguyên, vật liệu sử dụng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm.

- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các khoản tiền lơng phải trả

và các khoản tính theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Cáckhoản phụ cấp lơng, tiền ăn ca, tiền công phải trả cho lao động thuê ngoàicũng đợc hạcn toán vào khoản mục này.

- Chi phí sản xuất chung: bao gồm các chi phí phát sinh ở phân xởng,

bộ phận sản xuất ngoài các chi phí sản xuất trực tiếp nh

+ Chi phí nhân viên phân xởng gồm lơng chính, lơng phụ và các khoảntính theo lơng của nhân viên phân xởng.

+ Chi phí vật liệu gồm giá trị nguyên, vật liệu dùng để sửa chữa, bảo ỡng tài sản cố định, các chi phí công cụ, dụng cụ, … Tất cả ở phân xởng.

d-+ Chi phí khấu hao tài sản cố định sử dụng tại phân xởng, bộ phận sảnxuất.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài nh chi phí điện, nớc, điện thoại sử dụngcho bộ phận sản xuất và quản lý phân xởng.

+ Các chi phí bằng tiền khác.

ý nghĩa: Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho yêu cầu quản lýchi phí sản xuất theo định mức; cung cấp số liệu cho công tác tính giá thànhsản phẩm; là cơ sở cho việc so sánh giá thành theo khoản mục để tìm ranguyên nhân làm thay đổi giá thành so với định mức và đề ra các biện pháphạ giá thành sản phẩm Các số liệu từ cách phân loại này sử dụng làm tài liệutham khảo để lập định mức chi phí sản xuất và xây dựng kế hoạch hạ giáthành sản phẩm.

* Phân loại chi phí theo sản lợng thành chi phí biến đổi và chi phí cốđịnh căn cứ vào mối quan hệ với sự tăng giảm sản lợng

Để phục vụ cho công tác kế toán quản trị: phân tích điểm hoà vốn vàphục vụ cho công tác lập kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng hiệu quảsản xuất kinh doanh, chi phí có thể đợc phân loại theo mối quan hệ với khốilợng công việc, sản phẩm hoàn thành.

Theo cách này chi phí sản xuất đợc chia thành hai loại: Chi phí cố địnhvà chi phí biến đổi.

Chi phí cố định (chi phí bất biến) là những chi phí mang tính tơng đốiổn định không biến đổi khi mức độ hoạt động thay đổi Chi phí cố định chỉ

Trang 5

giữ nguyên trong phạm vi phù hợp của doanh nghiệp Phạm vi phù hợp làphạm vi giữa khối lợng sản phẩm tối thiểu và khối lợng sản phẩm tối đa màdoanh nghiệp dự định sản xuất Trong doanh nghiệp các chi phí cố định th-ờng là các chi phí liên quan dến quản lý và vận hành doanh nghiệp, bao gồmcác khoản chi phí nh chi phí khấu hao thiết bị sản xuất, tiền lơng cho bộphận quản lý, chi phí thuê nhà xởng, chi phí khấu hao nhà xởng của doanhnghiệp… Tất cảKhi mức độ hoạt động tăng thì mức chi phí cố định tính trên mộtsản phẩm có xu hớng giảm và ngợc lại.

Chi phí biến đổi (chi phí khả biến) là những chi phí có quan hệ tỷ lệthuận với biến động về mức độ hoạt động (sản lợng sản xuất, số giờ – máyhoạt động, số km vận chuyển, doanh thu bán hàng thực hiện… Tất cả) Chi phí biếndổi khi tính cho một đơn vị sản phẩm thì nó ổn định, không thay đổi khi sảnlợng thay đổi Tổng chi phí biến đổi thay đổi khi sản lợng thay đổi Chi phíbiến đổi thờng gồm các khoản chi phí nh: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,chi phí lao động trực tiếp, giá vốn hàng hoá mua vào để bán, chi phí bao bìđóng gói, hoa hồng bán hàng… Tất cả

Tuy nhiên sự phân chia này cũng mang tính chất tơng đối, nó chỉ đúngtrong phạm vi từng doanh nghiệp và trong từng phạm vi xét, chẳng hạn nhmột máy sản xuất, hay toàn bộ phân xởng Và sự phân loại chi phí nh trêncũng chỉ mới thực sự phục vụ cho công tác kế toán quản trị, còn trong kếtoán tài chính tuy đã có quyết định cua Bộ tài chính ban hành về việc phânloại và phân bổ chi phí sản xuất chung nhng do tính chất của từng doanhnghiệp cũng nh ranh giới giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi của mộtloại chi phí không rõ ràng khiến cho việc phân loại gặp nhiều khó khăn, vàviệc làm này cũng đòi hỏi thời gian nghiên cứu để áp dụng cho phù hợp vớiđiều tấn doanh nghiệp, nên hiện nay hầu nh các doanh nghiệp đã không thựchiện quyết định này.

* Theo lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp

Theo lĩnh vực kinh doanh các chi phí phát sinh trong quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:

- Chi phí sản xuất kinh doanh : bao gồm những chi phí liên quan đến

sản xuất và tiêu thụ sản phẩm và quản lý doanh nghiệp

- Chi phí tài chính: bao gồm các khoản chi phí liên quan đến các hoạt

động đầu t tài chính, liên doanh, liên kết, cho vay, cho thuê tài sản,chiết khấuthanh toán trả cho khách hàng, các khoản dự phòng giảm giá đầu t chứngkhoán,… Tất cả

- Chi phí khác: bao gồm các khoản chi phí liên quan đến hoạt động

khác xảy ra trong doanh nghiệp nh chi phí giá trị còn lại của tài sản cố địnhkhi thanh lý, nhợng bán; các chi phí thanh lý, nhợng bán phát sinh… Tất cả

ý nghĩa: Cách phân loại này có tác dụng cho phép nhà quản trị nắm bắtđợc thông tin về tất cả các loại chi phí phát sinh trong doanh nghiệp; là cơ sởđể tính ra chỉ tiêu giá thành toàn bộ, tính ra chi tiêu tổng lợi nhuận trớc thuếcủa doanh nghiệp.

* Phân loại chi phí theo quan hệ chi phí với quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp

Theo cách phân loại này, toàn bộ các khoản chi phí trong doanhnghiệp đợc chia thành hai loại:

- Chi phí trực tiếp: là những khoản chi phí có quan hệ trực tiếp với

công việc sản xuất sản phẩm, công việc của doanh nghiệp Đối với nhng

Trang 6

khoản chi phí này kế toán có thể căn cứ vào chứng từ phát sinh để phân bổtrực tiếp cho đối tợng chịu chi phí.

- Chi phí gián tiếp: là những khoản chi phí có liên quan tới việc sản

xuất của nhiều công việc, sản phẩm Những chi phí này kế toán phải tiếnhành tập hợp phân bổ cho các đối tựơng theo một tiêu thức nhất định.

ý nghĩa: Cách phân loại chi phí sản xuất này có ý nghĩa đối với việcxác định phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tợngmột cách đúng đắn hợp lý.

Ngoài một số tiêu thức phân loại kể trên, tuỳ theo yêu cầu quản lý,công tác hạch toán kế toán của doanh nghiệp mà có thể lựa chọn một số cáchphân loại khác nh: phân loại theo nội dung cấu thành chi phí (chi phí đơnnhất, chi phí tổng hợp); Phân loại theo khả năng kiểm soát; theo cách thứckết chuyển chi phí (chi phí theo sản phẩm và chi phí theo thời kỳ).

* Tóm lại:

Có rất nhiều cách phân loại chi phí sản xuất nhng quang trọng nhấtvẫn là 2 phơng pháp nhân loại theo nguồn gốc kinh tế của chi phí( yếu tố) vàtheo ý nghĩa sử dụng của chi phí (khoản mục) Mỗi phơng pháp nhân loạinày có ý nghĩa riêng của nó đồng thời cũng bổ sung cho nhau quản lý tốt chiphí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm

1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm

Để đáp ứng đợc các yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch hoágiáthành cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dớinhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau Về lý luận cũng nh thực tế,ngoài các khái niệm giá thành xã hội, giá thành cá biêt, còn có khái niệm giáthành công xởng, giá thành toàn bộ… Tất cả

* Phân loại giá thành sản phẩm căn cứ vào thời điểm, nguồn số liệu đểtính giá thành

Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm chia làm hai loại: giáthành kế hoạch và giá thành thực tế.

- Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phísản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch hoặc giá thành của các kỳ trớc Giáthành này do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp xác định trớc khi tiến hànhsản xuất Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căncứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.

- Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các chiphí sản xuất và sản lợng thực tế phát sinh tập hợp đợc trong kỳ và sản phẩmthực tế đã sản xuất trong kỳ Giá thành thực tế chỉ tính toán đợc sau khi kếtthúc quá trình sản xuất sản phẩm.Giá thành thực tế sản phẩm là chỉ tiêu kinhtế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của Doanh nghiệp trong tổ chức sửdụng cáca giải pháp kinh tế, tổ chức kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuấtsản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp.

ý nghĩa: Cách phân loại này là cơ sở để so sánh giữa thực tế và kếhoạch, định mức, là cơ sở để tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp tỷ lệ.

* Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phíTheo cách phân loại này ngời ta chia làm 2 loại:

- Giá thành sản xuất: Gồm các chi phí sản xuất, nguyên vật liệu trực

tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cho những sản phẩm công

Trang 7

việc lao vụ đã hoàn thành Giá thành sản xuất của sản phẩm đợc sử dụng ghitrên sổ sách kế toán cho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho Giá thành sảnxuất của sản phẩm cũng là căn cứ để tính giá vốn hàng bán và lãi gộp củaDoanh nghiệp.

- Giá thành toàn bộ bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến sản

xuất và tiêu thụ sản phẩm Giá thành toàn bộ còn đợc gọi là giá thành đầy đủgồm chi phí sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tínhcho sản phẩm đó.

ý nghĩa: Cách phân loại này tính ra đợc hai chỉ tiêu kinh tế quan trọng.Giá thành sản xuất đợc sử dụng để ghi sổ kế toán thành phẩm nhập kho hoặcgiao cho khách hàng và là căn cứ để tính giá vốn hàng bán, lãi gộp ở cácdoanh nghiệp sản xuất Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ để xácđịnh lợi nhuận sản xuất và tiêu thụ từng loại sản phẩm trong doanh nghiệp.

* Phân loại căn cứ vào sản lợng đối tợng tính giá thành

- Phân loại đơn vị sản phẩm: Là giá thành tính cho một loại sản phẩmnhất định Giá thành đơn vị sản phẩm dùng để đối chiếu giữa giá thành đơnvị kế hoạch và giá thành đơn vị thực tế, giữa giá thành đơn vị của doanhnghiệp này với giá thành đơn vị của doanh nghiệp khác sản xuất cùng mộtloại sản phẩm hoặc để so sánh giữa giá thành đơn vị kế hoạch và giá thànhđơn vị kỳ báo cáo Từ đó phân tích tìm ra yếu tố ảnh hởng đến xác định điểmhạ giá thành sản phẩm.

- Giá thành toàn bộ sản lợng hàng hoá: Là toàn bộ những chi phí bỏ rađể thực hiện sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tính cho toàn bộ đối tợng hànghoá của Doanh nghiệp Giá thành toàn bộ sản lợng hàng hoá cho biết chi phíđãbỏ ra trong kỳ và tỷ trọng của từng loại chi phí bỏ ra trong giá thành sảnphẩm Ngoài ra các loại giá thành trên còn có các loại giá thành khác.

1.3 Phơng pháp tính chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm

1.3.1 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất

Có hai phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.

+ Phơng pháp trực tiếp: Đợc áp dụng với các chi phí trực tiếp.

Chi phí trực tiếp là chi phí chỉ liên quan đến một đối tợng kế toán tậphợp chi phí sản xuất.

+ Phơng pháp phân bổ gián tiếp: áp dụng với các chi phí gián tiếp.Chi phí gián tiếp là những chi phí có liên quan đến nhiều đối tợng kếtoán tập hợp chi phí sản xuất.

* Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí NVL trực tiếp bao gồm giá trị NVL chính, NVL phụ, nhiênliệu xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Chi phí NVL trực tiếp th-ờng đợc xây dựng định mức và tổ chức quản lý theo định mức.

Thông thờng khoản này có liên quan đến một đối tợng tập hợp chi phísản xuất, trờng hợp này nên tổ chức tập hợp theo phơng pháp trực tiếp, tức là

Trang 8

các chứng từ về chi phí NVL trực tiếp liên quan đến đối tợng nào thì vàobảng kê và ghi thẳng vào các tài khoản và chi tiết cho đối tợng đó.

Trờng hợp VL sử dụng liên quan đến nhiều đối tợng không thể tập hợpđợc trực tiếp thì phải tập hợp chung sau đó phân bổ theo công thức:

Chi phí NVLđa vào sử dụng

-Trị giá NVLcòn lại

-Trị giá phếliệu thu hồi- Để tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp kế toán sử dụng TK 621-chi phí NVL trực tiếp.

- Trình tự kế toán chi phí NVL trực tiếp đợc khái quát theo sơ đồ sau(sơ đồ 01):

Trình tự kế toán chi phí NVL trực tiếp đợc khái quát theo sơ đồ sau (sơ đồ 01):

Sơ đồ 01: Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp:

TK 152 (TK 611) TK 621 TK 152(611)

Trị giá NVL xuất kho Trị giá NVL cha sử dụngdùng trực tiếp cho sản xuất cuối kỳ và phế liệu thu hồi

TK 111,112,331… Tất cả TK 154(631)

đợc khấu trừ

Trang 9

* Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ số tiền phải trả, phải thanhtoán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện công việc, laovụ trong kỳ.

Tỷ lệ trích các khoản theo quy định hiện hành:BHXH: 15% trên tổng lơng cơ bản.

BHYT: 2% trên tiền lơng cơ bản.KPCĐ: 2% trên tiền lơng thực tế.

- Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp là TK622: Chi phí nhân công trực tiếp.

- Trình tự kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp ợc khái quát theo sơ đồ sau (sơ đồ 02):

đ-Sơ đồ 02: đ-Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:

TK 334, TK 622 TK 154(631)

Lơng chính, lơng phụ và Kết chuyển chi phí nhân các khoản phụ cấp phải trả công trực tiếp cho các đối

cho công nhân sản xuất tợng chịu chi phí TK 335

Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CN SX

TK 338

Tiền BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo lơng của CNSX

* Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến việc phục vụ,quản lý sản xuất ngoài 2 khoản mục VL trực tiếp và nhân công trực tiếp,phát sinh ở các phân xởng, đội sản xuất nh chi phí nhân viên phân xởng, tổđội sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ Tài khoản sử dụng để tập hợp chiphí sản xuất chung là TK 627: Chi phí sản xuất chung

Trang 10

Trình tự kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung đợc kháiquát theo sơ đồ sau (sơ đồ 03):

Sơ đồ 03: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:

TK 334, TK 338 TK 627 TK 154(631) Chi phí tiền lơng các khoản Kết chuyển hoặc phân bổ

tính theo lơng của nhân cho các đối tợng liên quan viên phân xởng

TK 152 Chi phí NVL xuất dùng

chung cho phân xởng

TK 153 (142) TK 632 Chi phí CCDC dùng chung CPSXC không đợc phân

cho sản xuất bổ ghi nhận CPSXC trong kỳ

TK 214 Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 111,112,141 Chi phí dịch vụ mua ngoài

và chi phí bằng tiền khác TK 133 thuế GTGT đợc

khấu trừ

* Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp

+ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phơng phápkê khai thờng xuyên:

Chi phí sản xuất sau khi đợc tổng hợp theo các khoản mục, muốn tínhđợc giá thành sản phẩm cần phải đợc thực hiện theo toàn doanh nghiệp và chitiết cho từng đối tợng.

Tài khoản 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để sử dụng để tậphợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.

Tài khoản này có thể mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí:

Trang 11

- Các doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất công nghiệp mở chi tiết theotừng phân xởng tổ đội sản xuất, từng giai đoạn gia công chế biến, từng đơnđặt hàng.

- Các doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành nông nghiệp có thể mở theotừng ngành trồng trọt, chăn nuôi từng loại cây, con.

- Các doanh nghiệp xây dựng cơ bản chi tiết theo từng công trình hạngmục.

Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phơng pháp kêkhai thờng xuyên đợc thể hiện nh sau (sơ đồ 04):

Trang 12

Sơ đồ 04: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

TK 621 TK 154 TK138,152,821Tập hợp DĐK: xxx

chi phí Kết chuyển, phân bổ Trị giá sản phẩm hỏng bắt NVL Chi phí NVL trực tiếp bồi thờng, phế liệu thu hồi trực tiếp do sản phẩm hỏng

TK 627 TK 157 Tổng

chi phí Kết chuyển, phân bổ chi Giá thành thực tế hàng gửi SXC phí sản xuất chung cố định đi bán không qua kho phát

sinh TK 632 Giá thành thực tế sản

phẩm hoàn thành bán ngay DCK: xxx

Chi phí SXC không đợc phân bổ

+ Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ Do đặc điểm của kế toán hàng tồn kho theo theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chỉ sử dụng để phản ánh chi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ, việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành đợc thực hiện trên TK 631- Giá thành sản xuất.

Các doanh nghiệp tuỳ thuộc vào từng đặc điểm hoạt động của mình để mở chi tiết TK này cho phù hợp.

Trang 13

Sơ đồ 05: Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Tính toán và kết chuyển CPSX dở dang cuối kỳ

TK 154 TK 631 TK 111,611

Kết chuyển chi phí Phế liệu sản phẩm hỏng thu hồi sản xuất DD đầu kỳ trị giá s/phẩm hỏng bồi thờng TK 621

Kết chuyển chi phí NVL TK 632 trực tiếp

Giá thành sản xuất của s/phẩm hoàn thành trong kỳ TK 622

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

TK 627

Kết chuyển chi phí SXC

1.3.2 Các phơng pháp giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

Tính giá thành sản phẩm là xác định các chi phí liên quan đến việc sảnxuất một khối lợng sản phẩm hoặc thực hiện một công việc dịch vụ.

a.Phơng pháp trực tiếp (giản đơn)

áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn, sảnxuất ra ít chủng loại sản phẩm, chu kỳ sản xuất ngắn, chi phí sản xuất đợctập hợp theo từng đối tợng tính giá thành Các nhà máy điện, nớc, các doanhnghiệp khai thác,… Tất cả ờng sử dụng phơng pháp này Theo đó, giá thành sản thphẩm đợc xác định theo công thức sau:

Tổng giáthành sản

CPSX kỳtrớc chuyển

CPSXchira trong

-CPSXchuyển sang

-Cáckhoảngiảm chi

phí

Trang 14

Giá thành đơnvị sản phẩm

Tổng giá thành sản phẩm=

Số lợng sản phẩm hoàn thànhb.Phơng pháp tổng cộng chi phí

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp co suy trình sảnxuất gồm nhiều công đoạn nối tiếp nhau nh các ngành cơ khí chế tạo, dệt,thuộc da,… Tất cả Mỗi công đoạn quy trình thực hiện việc sản xuất hoàn chỉnh mộtbộ phận sản phẩm Chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng công đoạn Giáthành sản phẩm sẽ bằng tổng cộng chi phí sản xuất phân bổ cho thành phẩmcủa các công đoạn chế tạo sản phẩm.

Ztp = Z1 + Z2 + … Tất cả+ Zn

c.Phơng pháp hệ số

Đợc sử dụng trong các doanh nghiệp sản xuất ra nhiều loại sản phẩmhoặc một loại sản phẩm với nhiều phẩm cấp khác nhau trên cùng một dâychuyền sản xuất Trên dây chuyền sản xuất này các chi phí không tập hợpriêng theo từng đối tợng tính giá thành (loại sản phẩm hay từng phẩm cấpsản phẩm) Các doanh nghiệp sành, sứ,thuỷ tinh, sản xuất dày dép, may mặc,

th

… Tất cả ờng áp dụng phơng pháp tính giá thành này.

Trình tự hạch toán theo phơng pháp hệ số nh sau:

Bớc 1: Trớc hết căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm để

quy định cho mội loại sản phẩm một hệ số, trong đó chọn một loại sản phẩmcó đặc trng tiêu biểu nhất làm sản phẩm tiêu chuẩn có hệ số 1.

Bớc 2: Xác định tổng giá thành thực tế của cả nhóm sản phẩm bằng

phơng pháp giản đơn.

Bớc 3: Quy đổi số lợng sản phẩm từng loại trong nhóm thành sản

phẩm tiêu chuẩn theo hệ sốquy định.

Số lợng sảnphẩm tiêu

Số lợng sản phẩm mỗiloại sản phẩm

Hệ số quy định chotừng loại sản phẩm

trong nhómBớc 4: Xác định giá thành đơn vị của sản phẩm tiêu chuẩn:

Giá thành đơn vị sảnphẩm tiêu chuẩn

Tổng giá thành thực tế của cả nhóm=

Tổng số lợng sản phẩm tiêu chuẩnBớc 5: Xác định giá thành đơn vị thực tế từng loại sản phẩm trong nhóm:

Trang 15

Giá thành đơn vịtừng loại sản phẩm=

Nội dung của phơng pháp này nh sau:

- Trớc hết kế toán giá thành phải dựa vào một tiêu chuẩn hợp lý để làmcăn cứ tính tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế cho quy cách sản phẩm trongnhóm Tiêu chuẩn phân bổ thờng đợc lựa chọn là giá thành định mức hoặcgiá thành kế hoạch.

- Tính tổng giá thành của từng quy cách sản phẩm theo sản lợng thứctế từng quy cách nhân với giá thành đơn vị định mức hoặc kế hoạch từngkhoản mục.

- Tính tổng giá thành định mức hoặc kế họach của cả nhóm theo sản ợng thực tế dùng làm tiêu chuẩn phân bổ.

l Căn cứ chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cho cả nhóm sản phẩmvà chi phí sản phẩm dở dang đầu và cuối kỳ để tính ra tổng giá thành thực tếcủa cả nhóm sản phẩm.

- Tính tỷ lệ giá thành từng khoản mục:

Tỷ lệ giáthành

Tổng giá thành thực tế các loại sản phẩm

Tổng giá thành kế hoạch các loại sản phẩm

- Giá thành từng loại sản phẩm trong nhóm đợc xác định nh sau:

Giá thành thực tế đơnvị sản phẩm từng loại=

Giá thành kế hoạch đơn

vị sản phẩm từng loạixTỷ lệ giá thànhe.Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Phơng pháp này đợc áp dụng trong những doanh nghiệp sản xuất cungcấp sản phẩm chi tiết theo đơn đặt hàng của khách hàng, trong đó đơn đặthàng là yêu cầu của khách hàng về loại sản phẩm cụ thể của doanh nghiệp,và sau khi sản xuất xong, giao cho khách hàng thì sản phẩm đó không tiếptục sản xuất nữa.

Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tợng tínhgiá thành là sản phẩm hoàn thành trong đơn đặt hàng đó.

Nội dung của phơng pháp này nh sau:

- Căn cứ vào các đơn đặt hàng của khách hàng để thực hiện mở sổ kếtoán chi tiết cho từng đơn đặt hàng.

Trang 16

- Đối với các chi phí trực tiếp (CPNVLTT, CPNCTT) liên quan đếnđơn dặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp cho đơn đặt hàng đó.

- Đối với chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đơn đặt hàng màngay từ đầu không thể hạch toán trực tiếp cho nhiều đơn dặt hàng thì phải tậphợp riêng, sau đó phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu thức thích hợp.

- Cuối kỳ kế toán, nếu đơn đặt hàng cha hoàn thành, ta cha tính giáthành, toàn bộ chi phí sản xuất tập hợp đợc trở thành chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang cuối kỳ Nếu đơn đặt hàng hoàn thành, lúc đó doanh nghiệpmới tính giá thành, không cho chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Nếu trong đơn đặt hàng có nhiều loại sản phẩm thì do đó doanh nghiệpphải áp dụng kết hợp với phơng pháp hệ số hoặc phơng pháp tỷ lệ.

Nếu trong đơn đặt hàng có một sản phẩm duy nhất thì tổng giá thànhđơn đặt hàng = giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành.

f.Phơng pháp loại trừ

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất ra haisản phẩm: sản phẩm chính và sản phẩm phụ, sản phẩm phụ không phải làmục đích kinh doanh của doanh nghiệp Do đó để tính giá thành sản phẩmchính thì phải loại trừ sản phẩm phụ Ví dụ: doanh nghiệp chế biến gỗ hoặc nchế biến thực phẩm.

Đối với hạch toán chi phí là chi phí sản xuất đợc tập hợp theo phân ởng, theo địa điểm phát sinh chi phí, giai đoạn công nghệ.

x-Đối tợng tính giá thành là sản phẩm chính.

Tổng giáthành sản

C P sảnphẩm dởdang đầu

CP phátSinhtrong kỳ-

C P sảnphẩm dởdang cuối

Giá trịsảnphẩm

Giá trị sản phẩm phụ đợc tính theo giá ớc tính không điều chỉnh, hoặc giábán trên thị trờng.

Giá thành đơnvị

sản phẩm chính

Tổng giá thành sản phẩm chính=

Số lợng sản phẩm chính hoàn thànhg.Phơng pháp phân bớc (giai đoạn công nghệ)

Phơng pháp này đợc áp dụng trong những doanh nghiệp có sản phẩmhoàn thành trong quy trình công nghệ trải qua nhiều giai đoạn chế biến Mỗigiai đoạn chế biến còn gọi là một bớc chế biến, bán thành phẩm hoàn thành

Tổng giá thànhđơn đặt hàng

hoàn thành

Chi phí sản xuấtkinh doanh dở

dang đầu kỳ

Chi phí sảnxuất phát sinh

trong kỳ

Trang 17

của bớc chế biến này là đối tợng của bớc chế biến tiếp theo và cuối cùng tạora sản phẩm hoàn thành.

Đối tợng tập hơp chi phí là giai đoạn côgn nghệ, đối tợng tính giáthành là sản phẩm hoàn thành.

Điều tấn vận dụng phơng pháp này là: sản phẩm hoàn thành phải trảiqua nhiều giai đoạn chế biến; phải theo dõi đợc sự di chuyển bán thành phẩmqua từng giai đoạn chế biến; và kỳ tính giá thành theo tháng.

Có hai phơng án tính giá thành của bán thành phẩm theo phơng phápphân bớc:

*Phơng án phân bớc có tính giá thành của bán thành phẩm ( kếtchuyển tuần tự)

Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp bán thành phẩm của từnggiai đoạn chế biến có giá trị sử dụng độc lập có thể nhập kho hoặc đem bán.

Nội dung của phơng pháp này nh sau:

Bớc 1: Mở phiếu tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo từng

b-ớc chế biến ( từng phân xởng), phiếu này ở phân xởng cuối cùng là thẻ tínhgiá thành thành phẩm.

Bớc 2: Tính giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, tính tổng giá thành và giáthành đơn vị bán thành phẩm theo từng chế biến cuối cùng đợc tính theo phơngán kết chuyển tuần tự nh sau:

Chi phínguyên vật

liệu chính+

Chi phíChế biến

bớc 1

Giá trị bánthành phẩm dở

dang bớc 1=

Giá thành bánthành phẩm hoàn

thành bớc 1Giá thành bán

thành phẩm hoànthành bớc 1

Chi phíchế biến

bớc 2-

Giá trị bánthành phẩm dở

dang bớc2

Giá thành bánthành phẩm hoàn

thành bớc 2

v.v .

Giá thành bánthành phẩm hoàn

thành bớc n-1+

Chi phíchế biếnbớc n

-Giá trị bánthành phẩm

dởdang bớc n

Giá thànhsản phẩmhoàn thành

*Phơng án phân bớc không tính giá thành của bán thành phẩm (Kếtchuyển song song).

Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp bán thành phẩm trongtừng giai đoạn chế biến không có giá trị sử dụng độc lập, không nhập khohoặc đem bán.

Nội dung của phơng án này nh sau:

Bớc 1: Mở phiếu tập hợp chi phí sản xuất theo từng bớc chế biến

Trang 18

Bớc 2: Phân bổ chi phí sản xuất ở từng bớc chế biến (CPCB) cho thành

phẩm ở bớc cuối cùng.

Bớc 3: Xác định giá thành sản phẩm theo công thức sau:

CPNVLchính tínhvào thành

CP chế biếnbớc 1 tínhvào thành

CP chế biếnbớc n tínhvào thành

Giá thànhsản phẩmhoàn thành

h.Phơng pháp liên hợp

Phơng pháp liên hợp áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sảnxuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việctính giá thành sản phẩm kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau Chẳng hạn cóthể kết hợp phơng pháp tính trực tiếp với phơng pháp hệ số và tỷ lệ, trong tr-ờng hợp đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm, hoặc kết hợpphơng pháp trực tiếp với phơng pháp tổng cộng chi phí, trong trờng hợp đốitợng tập hợp chi phí sản xuất là bộ phận sản phẩm còn đối tợng tính giáthành là sản phẩm hoàn thành.

1.4 ý nghĩa và nội dung phơng pháp phân tíchtính giá thành sản phẩm

1.4.1 ý nghĩa:

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lợng phản ánh và đo lờnghiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy việc phân tích giáthành sản phẩm có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp cho nhà quản lýbiết đợc nguyên nhân tăng giá thành trên cơ sở đó đề ra biện pháp hạ giáthành sản phẩm

1.4.2 Nội dung phơng pháp phân tích giá thành sản phẩm

Nội dung phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm bao gồm:- Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm.- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí trên 1.000 đồng giá trịsản lợng hàng hoá.

- Phân tích tình hình biến động của một số yếu tố và khoản mục tronggiá thành sản phẩm.

- Phân tích giá thành sản phẩm trong mối liên hệ với sản lợng thựchiện.

Trờng hợp công ty sản xuất nhiền loại sản phẩm thì Chi phí nguyên vậtliệu và nhân công trực tiếp đợc tâph hợp trực tiếp vào đối tợng sản phẩm đó.Chi phí sản xuất chung phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp.

CT:

Trang 19

Tổng Z của sản phầm lao vụ hoàn thành = giá trị sản phẩm dởdang đầu kỳ + chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - giá trị sản phẩm dởdang cuối kỳ

Chi phí theo từngkhoản mục trên1.000 đ doanh thu

Tổng chi phí theo từng khoản mục

Tính chỉ tiêu tỷ trọng của từng khoản mục chi phí trong tổng giá thành:

Tỷ trọng từng khoảnmục chi phí trong giáthành sx

Tổng chi phí từng khoản mục

Tổng chi phí sản xuất

Phân tích chỉ tiêu tiền lơng ảnh hởng đến năng suất lao động:

Xác định chỉ tiêu tiền lơng bình quan qua các kỳ:

Tổng quỹ lơng trong kỳTiền lơng bình quân=

Trang 20

Thông qua việc phân tích các chỉ tiêu tài chính trên, các nhà quản trịthấy đợc kết quả mà doanh nghiệp làm ra đợc trong kỳ vừa qua, so sánh vớikế hoạch hoặc các kỳ kế toán trớc đó, tìm ra nguyên nhân của kết quả đó, từđó có biện pháp khắc phục Trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch, định mức dựtoán cho các kỳ kế toán tiếp theo.

* Tóm lại: Nội dung phơng pháp lập kế hoạch giá thành là:

Đây là bớc quan trọng nhất để là rõ nguyên nhân giá thành cao haythấp Dựa vào kết quả phân tích này từ đó tìm ra các biện pháp thiết thựcđể phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, nhiệm vụ của bớc này là bao gồm cácnội dung sau:

Đánh giá chung kết quả thực hiện giá thành đơn vị sản phẩm là sosánh giữa mức tiết kiệm hay vợt chi giữa giá thành đơn vị thực hiện vớigiá thành đơn vị kế hoạch và căn cứ vào sản lợng thực tế để tính ra tổngmức tiết kiệm hay vợt chi của kỳ thực hiện.

Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Bằng phơngpháp thay thế liện hoàn để tìm ra những nhân tố ảnh hởng về lợng, giá cảvật liệu trực tiếp sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

+ Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung

+ Phân tích khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp+ Phân tích khoản mục chi phí bán hàng

1.5 Các nhân tốn ảnh hởng đến giá thành

Trang 21

1.5.1 Các nhân tố ảnh hởng đến giá thành sản phẩm

Để tìm ra biện phấp hạ giá thành sản phẩm cần phảI nghiên cứu cácnhân tố ảnh hởng đến giá thành sản phẩm và mức độ ảnh hởng của cácnhân tố đó đến sự biến động của giá thành:

* Nhóm nhân tố thuộc kinh tế vĩ mô- Trình độ pháp triển khoa học kỹ thuật

- Trình độ pháp triển của nền kinh tế và nền công nghiệp- Trình độ sinh hoạt kinh tế, văn hoá của ngời lao động- Tình hình biến động giá cả trên thị trờng

* Nhóm nhân tố thuộc về ngành công nghiệp- Trình độ trang bị kỹ thuật của ngành

- Trình độ tiến bộ kỹ thuật và áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất- Trình độ tỏ chức sản xuất của ngành

- Trình độ cán bộ công nhân viên và cán bộ tiền lơng áp dụng trongngành

* Nhóm nhân tố thuộc về doanh nghiệp- Trình độ sử dụng tài sản cố định

- Tình hình nâng cao năng lực sản xuất và tiết kiệm trong sản xuất- Tình hình áp dụng những kinh nghiệp sản xuất tiên tiến

- Tình hình hạch toán kinh tế sử dụng các đòn bẩy kinh tế trongdoanh nghiệp

1.5.2 Hớng biên pháp hạ giá thành sản phẩm

* Biện pháp tiết kiệm nguyên vật liệu, năng lợng

- Trong cơ chế thị trờng hiện nay Doanh nghiệp có quyền hạn vàkhả năng quản lý vật t kể từ khi bặt đàu thu mua, vân chuyển, bốc xếp bảoquản.Vì vậy việc lựa chòn nguồn cung cấp hợp lý sẽ có ảnh hởng tốt đếngiá thành sản phẩm do đó când chọn nguồn cung cấp của Doanh nghiệpbằng các hình thức thích hợp sao cho giá thành thấp và thuận tiện nhất.

- Tìm biện pháp hạ thấp tiêu hao nguyên vật liệu, năng lợng cầngiảm bớt phế liệu, phế phẩm bằng cách nghiên cứu tìm ra các nguyênnhân gây ra phế liệu, phế phẩm một cách nhanh chóng kịp thời từ đó tìmra biện pháp khắc phục.

* Biện pháp tăng ngăng suất lao động, giảm chi phí tiền lơng trongmột đơn vị sản phẩm

Trang 22

- Nâng cao năng suất lao động là một nhân tố cơ bản để hạ giáthành sản phẩm Tuy nhiên chỉ hạ đợc khi tốc độ tăng năng suất lớn hơntốc độ tăng tiền lơng.

- Tăng ý thức trách nhiệm của công nhân sản xuất, áp dụng nhữngbiên pháp khuyến khích vật chất thích hợp đối với ngời lao động - Cải tiến tổ chức sản xuất, hợp lý hoá sản xuất nâng cao trình độchuyên môn trình độ tay nghề của ngời công nhân.

- Đầu t máy móc thiết bị, cải tiến công nghệ, kỹ thuật sản xuất, tổchức lao động hợp lý là đáp ứng nhu cầu sản xuất Tăng năng suất laođộng là nhân tố để tăng sản lợng sẽ giảm đợc chi phí cố định trong giáthành sản phẩm.

* Nâng cao trình độ sử dụng tài sản cố định, tăng sản lợng để giảmchi phí cố định.

- Những chi phí cố định này về nguyên tắc không thay đổi theo sảnphẩn sản xuất ra Đây là những khoản chi phí tồn tại ngay cả khi khôngsản xuất hàng hoá Vì vậy sản lợng sản phẩm hàng hoá càng nhiều thì chiphí cố định trền mỗi sản phẩm sẽ giảm đi.

- Trong cơ chế thị trờng muốn tăng đợc sản lợng sản phẩm hàng hoáthì phải căn cứ vào khả năng sản xuất của Doanh nghiệp, nhu cầu của thịtrờng và khả năng tiêu thụ sản phẩm Do đó cần phải tăng cờng cải tiếncông nghệ sản xuất Cải tiến mẫu mã phù hợp với ngời tiêu dùng, thíchhợp với những phơng pháp quảng cáo giới thiệu sản phẩm, các biện pháptiếp thị mở rộng thị trờng.

Trang 23

Tên tiếng anh : Vinaconex Water Pite and Fittings Joint - Stock

- Xây dựng công trình điện dân dụng- Đầu t kinh doanh và bất động sản- Dịch vụ cho thuê văn phòng, nhà xởng

- Thi công xây dựng công trình điện công nghiệp đến 35KV- Vận tải hàng hoá bằng đờng bộ

- Cho thuê máy móc thiết bị xây dựng

- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

2.1.2.Tổng quan về quá trình hình thành và pháp triển của Công ty cổ phần vật t ngành nớc Vinaconex

Công ty cổ phần vật t ngành nớc Vinaconex (VIWAPICO) là đơn vịthành viên của Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam -Vinaconex Đợc thành lập theo điều lệ tổ chức và hoạt động do Đại hội đồngcổ đông sáng lập ngày 10/07/2003, theo giấy phép đăng ký kinh doanh số:1903000032 do phòng Đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch đầu t tỉnh VĩnhPhúc cấp.

Sản phẩm của Công ty cổ phần vật t ngành nớc Vinaconex là nhữngsản phẩm co chất lợng cao tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Sản xuất trên dâytruyền đồng bộ đợc nhập khẩu từ Cộng hoà liện bang Đức Nguyên vật liệuchính là hạt nhựa PPR/HDPE đợc nhập từ các quốc gia phát triển nh CHLBĐức, Hàn Quốc….có chất lợng cao đa dạng về chủng loại và mẫu mã

Một số sản phẩm chủ yếu hiện nay :

Trang 24

- ống PPR- Phụ kiện PPR- ống HDPE- Phụ kiện HDPE

Hiện tại Công ty có tổng số cán bộ công nhân viên: 53 ngời, trong đó có 11nữ, 42 nam; trình độ: Đại học 21; Cao đẳng:01; Trung cấp : 03; sơ cấp: 01;Công nhân kỹ thuật: 19; Bảo vệ: 03; Lao động phổ thông :05.

2.1.3 Quy mô sản xuất kinh doanh, công nghệ, kết cấu sản xuất

2.1.3.1.Quy mô sản xuất

Hiện nay Công ty cổ phần vật t ngành nớc Vinaconex là một thànhviên trực thuộc Tổng công ty Vinaconex Công ty hạch toán độc lập tronghoạt động sản xuất kinh doanh Công ty mở TK PGD Quang Minh, Ngânhàng đầu t và phát triển Phúc Yên, TK Ngân hàng đầu t và phát triển HàTây có mã số thuế 2500222702, có con dấu riêng, số vốn điều lệ làVNĐ

2.1.3.2 Công nghê, kết cấu sản xuất

Trang 25

Hình (2.1): Sơ đồ quy trình công nghệ của ống

Đầu chuốtĐịnh hình chân

Làm NguộiThiết bị đo chiều

Dày thành ống

Cuộn ốngMáy sấy

Bó ốngCân định l ợng

Máy đùn chính

Máy đùn phụ

Đầu hìnhNạp Liệu chân không

Trang 26

Nguyªn LiÖu

Lµm nhuyÔnN¹p LiÖu

Phun, T¹o h×nh

Lµm Nguéi

§ãng GãiThµnh phÈm

B»mPhÕ LiÖu

T¸i s¶n xuÊtKho

KiÓm tra

Trang 27

Hình(2.1.3.1.b): Sơ đồ công nghệ sản xuất phụ kiện* Nội dung cơ bản các bớc công việc trong quy trình công nghệ

b.1/ Quy trình công nghệ của sản xuất ống

Nguyên liệu đợc trộn đều trong thùng trộn( rồi đợc đa qua máy sấykhô) sau đó đa sang cân định lợng nhờ bộ phận nạp liệu chân không, cânđịnh lợng đã đợc cài đặt khi nguyên liệu đạt khối lợng cần thiết máy sẽ tựđộng ngắt Từ cân định lợng nguyên liệu đợc đa xuống trục vít, trục vít quaylàm cho nhựa nóng chảy khi đi qua các vùng cửa trục vít nhựa nóng chảy đ-ợc đa qua đầu định hình, để định hình kích cỡ của sản phẩm Máy đùn phụliền với máy đùn chính có chức năng đừn nhựa màu tạo sọc màu ống Rakhỏi đầu định hình sản phẩm đi qua thùng định hình chân không vì nhựa đợclàm nóng chảy ở nhiệt độ cao nên khi ra khỏi đầu định hình sản phẩm vẫncòn mềm thùng định hình chân không có tác dụng thổi cho ống tròng khôngbị méo, ổn định hình dạng của sảm phẩm, đồng thời cũng làm mát sản phẩm.Đầu chuốt cho bề mặt ống đẹp tránh cho ống bị loang Phần cuối của thùngđịnh hình chân không có lắp thiết bị đo chiều dày thành ống bằng siêuâm ,khi ống đi qua chiều dày đo đợc sẽ hiển thị trên máy đùn chính Sảnphẩm sẽ đợc làm mát khi đi qua thùng làm mát, nớc sẽ phun ra từ các vòiphun gắn trong thùng làm mát Tiếp theo của quá trình làm mát là quá trìnhin ống và tạo logo và các thông tin về tiêu chuẩn sản xuất của Công ty Tiếpđó sản phẩm đợc đa qua máy kéo ống, máy kéo ống đợc đồng bộ hoá vớimáy đùn chính để điều chỉnh và ổn định trọng lợng mét ống Sau đó sảnphẩm đợc máy ca ống cắt theo chiều dài đã đợc cài đặt sẵn Cuối cùng sảnphẩm đợc đa qua máy bó ống

b.2/ Quy trình công nghệ của sản xuất phụ kiện: đơn giản hơn quy trình côngnghệ sản xuất ống

Lắp khuôn phụ kiện vào máy và khởi động máy, sau đó đổ nguyênliệu vào buồng liệu và gia nhiệt máy Tiếp đó là Downloads chơng trình càiđặt sẵn và chạy thử Cuối cùng sản phẩm đợc chạy ra và đóng gói sản phẩm.

Hiện nay Công ty cổ phần vật t ngành nớc Vinaconex là một doanhnghiệp vừa và nhỏ Việc sản xuất các sản phẩm của Công ty đợc tổ chức thựchiện tại 3 bộ phận (gồm 1 bộ phận máy ép phun, 1 bộ phận máy đùn, 1 bộphận báy bằm).

Trang 28

2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty, chức năng, nhiệm vụ

Hình 2.1.4: Sơ đồ bộ máy quản lý * Hội đồng quản trị

Là cơ quan quản trị cao nhất của Công ty, có toàn quyền quyết địnhmọi vấn đề quan trọng liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty Đứngđầu Hội đồng quản trị là Chủ tịch Hội đồng quản trị do các cổ đông lựachọn.

phòng VT – KDHội đồng quản

Trang 29

- Trình Giám đốc các chính sách bán hàng và phơng hớng kế hoạchhoạt động sản xuất kinh doanh.

- Phụ trách công tác bảo hộ và an toàn lao động của Công ty

- Thực hiện các công việc khác dới sự chỉ đạo của Giám đốc Công ty.

- Theo dõi toàn bộ các văn bản gửi hoặc nhận, quản lý con dấu.

- Tham mu và đề xuất với lạnh đạo Công ty đa ra các quyết định, quychế điều hành Công ty.

- Quản lý toàn bộ tài sản, thiết bị phục vụ hoạt động của bộ máy Côngty.

- Chịu trách nhiệm về công tác đối ngoại, tổ chức hội nghị và các côngviệc liên quan……

* Phòng TC - KT

chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động của phòng TCKT, giámđốc toàn bộ công tác tài chính, kế toán và quản lý toàn bộ tài sản và vốn của

Trang 30

công ty Lập các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, phơng án SXKD, thammu cho Ban giám đốc trong lĩnh vực tài chính, phơng án đầu t, huy động cácnguồn lực tài chính, đảm bảo nhu cầu vốn kịp thời phục vụ cho SXKD củađơn vị, theo dõi các công trình của công ty thi công, công trình khoán chocác chủ nhiệm, thực hiện các công việc đối ngoại với các cơ quan liên quanđối với hoạt động của phòng Tài chính kế toán.

việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về kế toán.

* Phòng KH - KT

- Hớng dẫn quy trình công nghệ, kỹ thuật, các tiêu chuẩn kỹ thuật chonguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm.

- Lập kế hoạch sản xuất, kiểm soát hoạt động của xởng sản xuất.

- Tiến hành kiểm tra thử nghiệm, nguyên vật liệu mua vào, kiểm trachất lợng sản phẩm.

* Phân xởng sản xuất

- Quản lý nhân sự của xởng sản xuất.- Sản xuất thành phẩm.

- Kiểm soát và xử lý sản phẩm không phù hợp.

2.1.5 Phân tích tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp

Do đặc điểm của Công ty là sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực ngànhnớc và chủ yếu là sản xuất theo các đơn đặt hàng, để có đợc các dự án đầu tCông ty phải tìm kiếm đơn đặt hàng từ các đối tác Khi quyết định nhận sảnxuất các đơn hàng Công ty phải tiến hành phân tích trên cơ sở nhằm tiến kiệmchi phí.

Trang 31

Quy trình lựa chọn đơn hàng

Các nguồn vốn đầu t tại Công ty

Công ty cổ phần vật t ngành nớc Vinaconex đợc thành lập bởi các cổđông sáng lập Vì vậy nguồn vốn sử dụng sản xuất kinh doanh của Công ty rấtđa dạng, bao gồm các nguồn sau:

- Vốn đầu t của các cổ đông.- Vốn vay: Vay ngân hàng.

Bảng 2.1.5: Tình hình huy động các ngồn vốn đầu t phát triển dự án sảnxuất

bảng cân đối kế toán

Tại ngày 31 tháng 12 năm 2008

Tìm kiếm

đơn hàng Phân tíchđơn hàng Xuất hàngNhận sản

Trang 32

2Các khoản tơng đơng tiền

IICác khoản đầu t tài chính ngắn hạn

IIICác khoản phải thu ngắn hạn8,779,859,2426,672,303,689

1Phải thu của khách hàng8,746,590,4486,524,684,2562Trả trớc cho ngời bán3,127,275128,270,8753Phải thu nội bộ ngắn hạn

4Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

5Các khoản phải thu khác30,141,51919,348,5586Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)

IVHàng tồn kho9,418,607,8437,855,249,799

1Hàng tồn kho.9,418,607,8437,855,249,7992Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)

VTài sản ngắn hạn khác4,367,918,458707,187,430

1Chi phí trả trớc ngắn hạn2Thuế GTGT đợc khấu trừ

3Thuế và các khoản phải thu Nhà nớc

5Tài sản ngắn hạn khác4,367,918,458707,187,430

BTài sản dài hạn 19,096,981,31521,441,415,500ICác khoản phải thu dài hạn

IITài sản cố định 18,884,496,34421,276,870,081

1Tài sản cố định hữu hình 18,696,871,34420,930,888,310

-Nguyên giá30,021,506,32929,313,251,704 -Giá trị hao mòn luỹ kế (*)-11,324,634,985-8,382,363,394

2Tài sản cố định thuê tài chính 0145,856,771

-Giá trị hao mòn luỹ kế (*)-28,922,229

3Tài sản cố định vô hình 187,625,000200,125,000

-Nguyên giá250,000,000250,000,000 -Giá trị hao mòn luỹ kế (*)-62,375,000-49,875,000

4Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

IIIBất động sản đầu t

IVCác khoản đầu t tài chính dài hạn

VTài sản dài hạn khác212,484,971164,545,419

1Chi phí trả trớc dài hạn212,484,971164,545,4192Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

3Tài sản dài hạn khác

Trang 33

Tổng cộng tài sản 42,287,623,10137,283,076,156Nguồn vốn

ANợ phải trả 23,440,854,46519,964,889,414INợ ngắn hạn19,382,948,46514,233,175,414

1Vay và nợ ngắn hạn10,310,000,0008,300,000,0002Phải trả cho ngời bán4,461,633,3423,260,077,7803Ngời mua trả tiền trớc720,424,916184,595,8254Thuế & các khoản phải nộp Nhà nớc454,636,09289,846,9395Phải trả ngời lao động218,795,552121,051,1246Chi phí phải trả2,810,990,5032,015,416,9977Phải trả nội bộ

8Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng XD

9Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác406,468,060262,186,74910Dự phòng phải trả ngắn hạn

IINợ dài hạn4,057,906,0005,731,714,000

1Phải trả dài hạn ngời bán2Phải trả dài hạn nội bộ

3Phải trả dài hạn khác930,000,000700,000,0004Vay và nợ dài hạn3,127,906,0005,031,714,0005Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

6Dự phòng trợ cấp mất việc làm7Dự phòng phải trả dài hạn

BNguồn vốn chủ sở hữu18,846,768,63617,318,186,742IVốn chủ sở hữu18,846,768,63617,318,186,742

1Vốn đầu t của chủ sở hữu16,000,000,00016,000,000,0002Thặng d vốn cổ phần

3Vốn khác của chủ sở hữu4Cổ phiếu quỹ (*)

5Chênh lệch đánh giá lại tài sản6Chênh lệch tỷ giá hối đoái7Quỹ đầu t phát triển8Quỹ dự phòng tài chính9Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

10Lợi nhuận sau thuế cha phân phối2,846,768,6361,318,186,74211Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản

IINguồn kinh phí, Quỹ khác

Tổng cộng nguồn vốn 42,287,623,10137,283,076,156

Ghi chú: Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong ngoặc đơn.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Năm 2008

Trang 34

Trong đó: Chi phí lãi vay 448,651,000597,513,200-148,862,200-25%8Chi phí bán hàng1,735,582,6991,370,913,840364,668,85927%9Chi phí quản lý doanh nghiệp1,453,698,7571,065,859,289387,839,46836%

10Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh1,517,655,250725,565,884 792,089,366109%11Thu nhập khác19,508,24932,821,714-13,313,465-41%12Chi phí khác8,581,60511,228,181-2,646,576-24%

13Lợi nhuận khác10,926,64421,593,533 -10,666,889-49%

14Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế1,528,581,894747,159,417 781,422,477105%

17Lợi nhuận sau thuế TNDN1,528,581,894747,159,417 781,422,477105%

Tài sản lu động

Nợ ngắn hạn 1,21Tỷ số thanh toán

TSLĐ-Hàng tồn kho

Nợ ngắn hạn 0,72Tỷ số thanh toán tức Tiền mặt

Ngày đăng: 10/04/2013, 17:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 01:   Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp: - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
Sơ đồ 01 Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp: (Trang 10)
Sơ đồ 02:   Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp: - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
Sơ đồ 02 Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp: (Trang 11)
Sơ đồ 04:   Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp  theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
Sơ đồ 04 Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (Trang 14)
Sơ đồ 05:   Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo  phơng pháp  kiểm kê định kỳ. - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
Sơ đồ 05 Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (Trang 15)
2.1.2.Tổng quan về quá trình hình thành và pháp triển của Công ty cổ phần vật t ngành nớc Vinaconex - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
2.1.2. Tổng quan về quá trình hình thành và pháp triển của Công ty cổ phần vật t ngành nớc Vinaconex (Trang 28)
Hình (2.1): Sơ đồ quy trình công nghệ của ống - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
nh (2.1): Sơ đồ quy trình công nghệ của ống (Trang 30)
Phun, Tạo hình - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
hun Tạo hình (Trang 31)
2.1.5. Phân tích tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
2.1.5. Phân tích tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp (Trang 36)
1 Tài sản cố định hữu hình 18,696,871,344 20,930,888,310 - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
1 Tài sản cố định hữu hình 18,696,871,344 20,930,888,310 (Trang 38)
Ghi chú: Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong ngoặc đơn. - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
hi chú: Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong ngoặc đơn (Trang 39)
Nhìn vào bảng kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty trong 2 năm gần đây chúng ta nhận thấy Doanh thu thuần của năm 2008 tăng  là 4.833.893.904 đ tơng đơng tăng 58% so với năm 2007, các chi phí khác  cũng tăng nhng không đáng kể - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
h ìn vào bảng kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty trong 2 năm gần đây chúng ta nhận thấy Doanh thu thuần của năm 2008 tăng là 4.833.893.904 đ tơng đơng tăng 58% so với năm 2007, các chi phí khác cũng tăng nhng không đáng kể (Trang 41)
Hình thức Nhật ký chung là hình thức phản ánh các nghiệp kinh tế phát  sinh theo trình tự thời gian vào một quyển sổ gọi là nhật ký chung - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
Hình th ức Nhật ký chung là hình thức phản ánh các nghiệp kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian vào một quyển sổ gọi là nhật ký chung (Trang 42)
2.1.6.2.Hình thức Nhật ký-Chứng từ - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
2.1.6.2. Hình thức Nhật ký-Chứng từ (Trang 43)
Hình thức này thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lợng nghiệp vụ nhiều  và điều  kiện kế toán thủ công, dễ chuyên môn hoá cán bộ kế toán - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
Hình th ức này thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lợng nghiệp vụ nhiều và điều kiện kế toán thủ công, dễ chuyên môn hoá cán bộ kế toán (Trang 43)
2.1.6.3.Hình thức Chứng từ ghi sổ - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
2.1.6.3. Hình thức Chứng từ ghi sổ (Trang 44)
Hình thức này thích hợp này thích với mọi loại hình doanh nghiệp, thuận  tiện cho việc áp dụng máy tính - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
Hình th ức này thích hợp này thích với mọi loại hình doanh nghiệp, thuận tiện cho việc áp dụng máy tính (Trang 44)
2.1.6.4.Hình thức Nhật ký-Sổ cái - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
2.1.6.4. Hình thức Nhật ký-Sổ cái (Trang 45)
Sơ đồ 2.1.6.4               Hình thức nhật ký - sổ cái. - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
Sơ đồ 2.1.6.4 Hình thức nhật ký - sổ cái (Trang 45)
theo hình thức kế toán trên máy vi tính - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
theo hình thức kế toán trên máy vi tính (Trang 47)
Bảng tổng  hợp chứng  từ kế toán - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
Bảng t ổng hợp chứng từ kế toán (Trang 47)
Bảng tính giá thành kế hoạch thành phẩm năm 2008 - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
Bảng t ính giá thành kế hoạch thành phẩm năm 2008 (Trang 51)
Bảng tính giá thành kế hoạch thành phẩm năm 2008 - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
Bảng t ính giá thành kế hoạch thành phẩm năm 2008 (Trang 51)
2.2.2. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
2.2.2. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm (Trang 53)
Để đánh giá tình hình chung thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm thông qua chỉ tiêu “ Tỷ lệ % thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm toàn bộ  sản lợng” - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
nh giá tình hình chung thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm thông qua chỉ tiêu “ Tỷ lệ % thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm toàn bộ sản lợng” (Trang 54)
Qua bảng trên ta thấy mức vợt chi so với kế hoạch của năm 2008 là: QTH x ZTH – QKH x ZKH - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
ua bảng trên ta thấy mức vợt chi so với kế hoạch của năm 2008 là: QTH x ZTH – QKH x ZKH (Trang 55)
Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm. - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
nh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm (Trang 56)
Từ bảng trên ta thấy: + Mức hạ giá thành (M K ) - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
b ảng trên ta thấy: + Mức hạ giá thành (M K ) (Trang 57)
*Bảng cơ cấu giá thành đơnvị sản phẩm ống PPRPN10D25 năm 2008 - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
Bảng c ơ cấu giá thành đơnvị sản phẩm ống PPRPN10D25 năm 2008 (Trang 59)
- Trong bảng số liệu trên ta thấy: - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
rong bảng số liệu trên ta thấy: (Trang 60)
*Bảng phân tích tình hình thực hiện chi phí nguyên vật liệu - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
Bảng ph ân tích tình hình thực hiện chi phí nguyên vật liệu (Trang 63)
Bảng so sánh khoản mục chi phí nhân công trực tiếp - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
Bảng so sánh khoản mục chi phí nhân công trực tiếp (Trang 64)
Bảng so sánh khoản mục chi phí nhân công trực tiếp - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
Bảng so sánh khoản mục chi phí nhân công trực tiếp (Trang 64)
Trong bảng trên ta thấy: Chi phí sản xuất chung của sản phẩm ống PPR - Phân tích chi phí, giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex
rong bảng trên ta thấy: Chi phí sản xuất chung của sản phẩm ống PPR (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w