Đối với mặt hàng rau

Một phần của tài liệu KẾT QUẢ điều TRA xác ĐỊNH CHI PHÍ, GIÁ THÀNH sản PHẨM KHI áp DỤNG các THỰC HÀNH sản XUẤT tốt (VietGAPGMPs, VietGAHP) đối với sản XUẤT RAU và CHĂN NUÔI gà AN TOÀN (Trang 61 - 64)

- Mướp hương 1.000đ/ha 12.930 13.046 16

4.5.1.Đối với mặt hàng rau

Như vậy, mỗi vùng miền, mỗi chủng loại rau đều có những Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức khác nhau. Dựa trên những số liệu thu được chúng tơi tiến hành phân tích SWOT cho từng đối tượng cây để từ đó đề xuất những giải pháp phát triển những mặt hàng với lợi ích kinh tế đạt tối ưu nhất cho cả người sản xuất người kinh doanh và người tiêu dùng - đáp ứng “tam giác” lợi ích.

Cây mướp hương tại Thanh Hố

Điểm mạnh Điểm yếu

- Mướp hương là cây rau truyền thống của địa phương.

- Sản phẩm đã nổi tiếng trên thị trường rau tại Thanh Hoá

- Nơng dân có kinh nghiệm sản xuất mướp từ lâu

- Vùng sản xuất tập trung được đầu tư cơ sở hạ tầng tương đối tốt.

- Khơng có người đứng lên hợp đồng về số lượng, chất lượng, giá cả và thời gian giao nộp sản phẩm.

- Tồn bộ quy trình sản xuất đề do người nông dân tự quyết định nên nhiều khi không đáp ứng được yêu cầu của thị trường,

- Quy mô sản xuất của các hộ nhỏ lẻ, manh mún (200-300 m2/hộ)

- Khơng có bao bì nhãn mác và như vậy khó để phân biệt được sản phẩm an tồn hay khơng an tồn.

- Hầu hết các dự án đầu tư phát triển sản phẩm rau an toàn chỉ tập trung cho khâu

62

sản xuất mà chưa quan tâm đến thị trường tiêu thụ.

Cơ hội Nguy cơ

- Các cơ quan, ban ngành có nhiều trợ giúp về kỹ thuật cho cây rau nói chung và cây mướp nói riêng ở Hoằng Hố – Thanh Hố. - Nhu cầu về rau an toàn rất lớn.

- Thiên tai nhiều

- Tốc độ đô thị hố nhanh, khu cơng nghiệp phát triển mạnh, đất mất nhiều nguy cơ gây ô nhiễm nguồ đất và nguồn nước cao.

- Nông dân lên thành phố và khu cơng nghiệp tìm việc nhiều, nguồn nhân cơng ngày càng thiếu, ruộng đất bỏ hoang nhiều.

- Giống mướp chủ yếu do nông dân tự để giống nên chất lượng ngày càng giảm, sâu bệnh hại ngày càng nhiều và thuốc BVTV được sử dụng không hạn chế do vậy chất lượng ngày càng không đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng.

Cây cải ngọt tại Thanh Hoá

Điểm mạnh Điểm yếu

- Cải ngọt là cây rau truyền thống của xã Quảng Thắng.

- Sản phẩm đã được chứng nhận rau an tồn và có uy tín trên thị trường rau tại thành phố Thanh Hoá

- Nơng dân có kinh nghiệm sản xuất rau cải ngọt từ lâu

- Vùng sản xuất tập trung được đầu tư cơ sở hạ tầng tương đối tốt.

- Quy mô sản xuất của các hộ nhỏ lẻ, manh mún (200-300 m2/hộ) nên sản phẩm khó cung cấp đủ và đều nếu có hợp đồng lớn từ siêu thị.

- Hầu hết các dự án đầu tư phát triển sản phẩm rau an toàn chỉ tập trung cho khâu sản xuất mà chưa quan tâm đến thị trường tiêu thụ.

Cơ hội Nguy cơ

- Các cơ quan, ban ngành có nhiều trợ giúp về kỹ thuật cho cây rau nói chung và cây cải ngọt nói riêng ở Quảng Thắng – Thanh Hố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhu cầu về rau an toàn rất lớn.

- Rau ăn lá ln khan hiếm và là rau có nguy cơ mất an toàn cao do vậy mà rau cải

- Thiên tai nhiều

- Rau cải ngọt khó chịu được sự biến đổi lớn của nhiệt độ, mưa to.

- Tốc độ đơ thị hố nhanh, khu công nghiệp phát triển mạnh, đất mất nhiều nguy cơ gây ô nhiễm nguồn đất và nguồn nước cao.

63

ngọt sản xuất theo quy trình an tồn tại Quảng Thắng ln có thị trường.

- Nơng dân lên thành phố và khu cơng nghiệp tìm việc nhiều, nguồn nhân cơng ngày càng thiếu, ruộng đất bỏ hoang nhiều.

- Khơng có các giống cải ngọt phù hợp với từng thời vụ nên trong những thời điểm trái vụ chất lượng thường thấp do sâu bệnh hại nhiều cây sinh trưởng kém nên khó tiêu thụ.

Cây cải bắp và cây cà chua tại Lâm Đồng

Điểm mạnh Điểm yếu

- Cải bắp và cà chua là cây rau thế mạnh ở Lâm Đồng.

- Sản phẩm đã được chứng nhận rau an tồn và có uy tín trên thị trường rau tại thành phố Hồ Chí Minh.

- Nơng dân có kinh nghiệm sản xuất rau - Các hộ chuyên canh cải bắp và cà chua đã được đầu tư cơ sở hạ tầng tương đối tốt, có thể chủ động sản xuất trái vụ.

- Sản phẩm cải bắp, cà chua an toàn tại Lâm Đồng thường bị lẫn lộn với các sản phẩm được sản xuất khơng an tồn nên khó cạnh tranh về giá cả tại siêu thị. - Đầu tư giống để tạo sự khác biệt giữa giống sản xuất an tồn và khơng an tồn với giá rất cao

- Hầu hết các dự án đầu tư phát triển sản phẩm rau an toàn chỉ tập trung cho khâu sản xuất mà chưa quan tâm đến thị trường tiêu thụ.

Cơ hội Nguy cơ

- Các cơ quan, ban ngành có nhiều trợ giúp về kỹ thuật cho cây rau nói chung và cây cải bắp và cà chua nói riêng ở Lâm Đồng. - Nhu cầu về rau an tồn rất lớn.

- Rau là loại thực phẩm có nguy cơ mất an toàn cao Do thành vùng sản xuất an toàn với sự đầu tư của nhà sản xuất và các cơ quan trong và ngoài nước nên rau cải bắp và cà chua sản xuất theo quy trình an tồn tại Lâm Đồng được người tiêu dùng tin tưởng.

- Nhiều người lên thành phố và khu cơng nghiệp tìm việc nhiều, làm nơng nghiệp tại địa phương thiếu lao động rất nhiều, thường phải sử dụng đồng bào dân tộc thiểu số để sản xuất, giá nhân công cao mà đồng bào dân tộc thường hay nghỉ lễ hội vì vậy mà ảnh hưởng rất lớn đến công việc .

- Nguy cơ ô nhiễm nguồn đất nước rất cao do các vùng sản xuất lân cận lạm dụng nhiều phân bón và thuốc BVTV cho sản xuất rau.

64

Kiến nghị cho tác động mặt hàng rau

Đối với người sản xuất

- Cần có chính sách dồn điền đổi thửa để diện tích rau khơng manh mún, dễ áp dụng các tiến bộ khoa học.

- Nghiên cứu thiết kế các dạng nhà lưới đơn giản nhằm ứng phó những điều kiện khí hậu bất thường, giảm nhẹ tác hại của thiên tai.

- Cần có chính sách ưu đãi nhằm thu hút lực lượng lao động của địa phương phục vụ sản xuất nơng nghiệp.

- Sản xuất cần có kế hoạch và có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm. - Quy hoạch vùng sản xuất an toàn để đảm bảo điều kiện sản xuất

- Hướng dẫn tập huấn kỹ thuật sản xuất rau an toàn, áp dụng các biện pháp kỹ thuật như giống mới năng suất, chống chịu sâu bệnh, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ hợp lý. - Cần tổ chức giám sát đánh giá sản phẩm thường xuyên và định kỳ các trang trại để đảm bảo sản xuất an toàn.

- Quảng bá rau an tồn qua các phương tiện thơng tin đại chúng để phân biệt được sản phẩm trồng trọt theo VietGAP và khơng theo VietGAP thì rau mới bán được giá cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tác nhân sơ chế, đóng gói

- Hỗ trợ cho các cơ sở sản xuất trung bình và nhỏ về vốn, kỹ thuật để thực hiện quy trình sơ chế đóng gói an tồn.

- Tuyên truyền quảng bá sản phẩm an toàn để phân biệt sản phẩm an toàn và khơng an tồn.

Tác nhân kinh doanh

- Đầu tư các dự án nghiên cứu phát triển thị trường tiêu thụ rau an toàn.

- Cần hỗ trợ các đơn vị kinh doanh xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị để đảm bảo duy trì chất lượng rau.

- Các cơ sở kinh doanh cần nhập hàng hóa theo đúng giá trị thực và có sự phân biệt giá giữa sản phẩm an toàn và khơng an tồn. Khơng tiêu thụ hàng nhập kém chất lượng.

Một phần của tài liệu KẾT QUẢ điều TRA xác ĐỊNH CHI PHÍ, GIÁ THÀNH sản PHẨM KHI áp DỤNG các THỰC HÀNH sản XUẤT tốt (VietGAPGMPs, VietGAHP) đối với sản XUẤT RAU và CHĂN NUÔI gà AN TOÀN (Trang 61 - 64)