Chỉ tiêu hiệu quả

Một phần của tài liệu KẾT QUẢ điều TRA xác ĐỊNH CHI PHÍ, GIÁ THÀNH sản PHẨM KHI áp DỤNG các THỰC HÀNH sản XUẤT tốt (VietGAPGMPs, VietGAHP) đối với sản XUẤT RAU và CHĂN NUÔI gà AN TOÀN (Trang 30 - 34)

9. Lợi nhuận/1 kg đồng 2550,6 2036,8 939,4 1866,0

10. Tỷ lệ Lợi nhuận/ chi phí % 47 34 13 30

Số liệu bảng 4.7 cho thấy tổng giá trị sản suất mướp hương theo VietGAP do CIDA tài trợ là 100.800.000đồng/ha, trong khi đó giá trị sản xuất mướp hương theo quy trình thường là 85.600.000 đồng/ha. Nguyên nhân của sự chênh lệch này chủ yếu do năng suất mướp hương của các hộ sản xuất theo VietGAP của CIDA cao hơn so với sản xuất thông thường.

Hiệu quả trồng mướp hương: Số liệu bảng 4.7 cho thấy, lợi nhuận thu được trên 1 kg sản phẩm mướp hương cao nhất đối với các hộ sản xuất theo VietGAP do CIDA tài trợ đạt 2550,6 đ/kg, tiếp đến là các hộ sản xuất theo VietGAP do JICA tài trợ, đạt 2036,8 đ/kg và thấp nhất là các hộ sản xuất theo quy trình thơng thường, chỉ đạt 939,4 đ/kg.

31

Bảng 4.8. Kết quả và hiệu quả kinh tế của người kinh doanh

(tính bình qn cho 1000 kg sản phẩm)

ĐVT: 1000đ

Chỉ tiêu Thu gom Bán bn Bán lẻ

I. Chi phí 8391,5 9377,0 10376,0

1.1. Chi phí cố định 61,5 92,0 71,0

- Khấu hao xe máy 1,5 0 1,0

- Khấu hao cân 30 37 30

- Khấu hao điện thoại 30 45 30

- Thuê kiot/điểm bán 0 10 10

1.2. Chi phí biến đổi 8.330 9.285 10.305

- Mua sản phẩm 8000 9100 10000

- Bao bì 50 65 70

- Rổ, khay, … 0 0 15

- Lao động 150 100 150

- Xăng xe 120 0 60

- Cước điện thoại 10 20 10

II. Doanh thu 9100 10.000 12000

III. Lợi nhuận 708,5 623,0 1624,0

IV. Tỷ lệ lợi nhuận/chi phí (%) 8,4 6,6 15,6

Bảng 4.8 cho thấy: Tác nhân kinh doanh có 3 đối tượng trong chuỗi để đưa sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Qua điều tra, nghiên cứu chúng tôi thấy rằng, các dự án về rau an toàn lâu nay chỉ đầu tư cho khâu sản xuất, hầu hết không quan tâm đến các tác nhân kinh doanh rau do vậy mà sản phẩm rau khi sản xuất được tách bạch rõ ràng đâu là sản phẩm an toàn đâu là sản phẩm sản xuất theo quy trình thơng thường, do đã có cơ quan chứng nhận chất lượng sản phẩm. Nhưng từ sản xuất đến người tiêu dùng, tất cả các sản phẩm sản xuất theo các loại hình khác nhau đều được “hành trình” theo 1 chuỗi với các đối tượng là người thu gom bán cho người bán buôn và người bán buốn bán cho người bán lẻ để người bán lẻ bán cho người tiêu dùng.

Do sản phẩm không được phân biệt chất lượng khi tham gia vào chuỗi giá trị nên các đối tượng thuộc tác nhân kinh doanh thích phân phối hàng sản xuất theo quy trình an tồn vì họ mang tâm lý yên tâm hơn.

Phân tích về lợi nhuận của các đối tượng trong tác nhân kinh doanh cho thấy: nếu như người thu gom thu lãi/1000 kg sản phẩm là 708.500 đ và tỷ lệ lợi nhuận/chi phí là

32 8,4% thì người bán buôn thu được lãi là 632.000 đ/1000 kg sản phẩm và tỷ lệ lợi 8,4% thì người bán buôn thu được lãi là 632.000 đ/1000 kg sản phẩm và tỷ lệ lợi nhuận/chi phí là 6,6%. Người đạt mức lãi cao nhất là người bán lẻ 1.624.000 đ/1000 kg sản phẩm với tỷ lệ lợi nhuận/chi phí là 15,6%. Sở dĩ có sự chênh lệch cao như vậy là vì: người bán bn là người chịu ít rủi ro nhất, tồn bộ q trình thu mua và bán chỉ diễn ra trong thời gian 3-4 tiếng đồng hồ, họ chỉ nhận hàng và giao hàng ngay tại chỗ trong khoảng thời gian từ 3-7 h sáng, thu hồi vốn nhanh nhất. Người bán lẻ là người chịu nhiều rủi ro nhất, mức độ hao hụt hàng hoá nhiều nhất.

Sơ đồ 1. Tỷ lệ lợi nhuận cho các tác nhân sản xuất và kinh doanh mướp hương tại Thanh Hóa

Sơ đồ 1 cho thấy: Người bán lẻ và người sản xuất thu được tỷ lệ lợi nhuận cao nhất 34,1%, tiếp theo là người sản xuất (31,8%), thấp nhất là người bán buôn và người thu gom. Tuy nhiên, người sản xuất là người chịu nhiều rủi ro nhất (thiên tai, dịch bệnh,…), đầu tư vốn trong thời gian lâu nhất (80-100 ngày) và người bán lẻ cũng là chịu nhiều rủi ro như hao hụt sau thu hoạch, hết ngày không bán hết hàng. Và ở đây chúng tôi giả định là tất cả sản phẩm của người sản xuất được tiêu thụ hết, người bán lẻ thì tiêu thụ hết 1 tấn sản phẩm trong thời gian 1 ngày thì tỷ lệ lợi nhuận/tổng chi phí đạt được giá trị như trên.

Bên cạnh đó tác nhân thu gom và bán bn là “an tồn” nhất vì tồn bộ quá trình đầu tư và thu hồi vốn chỉ diễn ra trong thời gian 3-5 tiếng đồng hồ, nhưng cũng chính vì thế mà tỷ lệ lợi nhuận (15,3 -18,8%)

● Cây cải ngọt

○ Sơ đồ kênh tiêu thụ sản phẩm cải ngọt ở Thanh Hoá

Người sản xuất

Người

thu gom Người bán buôn Người bán lẻ Người tiêu dùng

Tỷ lệ lợi nhuận cho các tác nhân sản xuất và kinh doanh mướp hương tại Thanh Hóa

31,8%

18,8%15,3% 15,3%

34,1% Người sản xuất

Người thu gom Người bán buôn Người bán lẻ

33 Cũng giống như sản phẩm mướp hương, sản phẩm cải ngọt của các hộ sản xuất hầu Cũng giống như sản phẩm mướp hương, sản phẩm cải ngọt của các hộ sản xuất hầu hết được cung cấp cho các tác nhân thu gom tại địa phương, sau đó tác nhân này bán sản phẩm cho tác người bán buôn ở chợ bán buôn Vườn Hoa – Thành phố Thanh Hoá. Từ người bán buôn, sản phẩm được cung cấp đến người bán lẻ và sản phẩm được đưa đến người tiêu dùng.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, tương tự như cây mướp hương, kênh tiêu thụ sản phẩm cải ngọt từ các hộ sản xuất tham gia dự án, hoặc từ các hộ không tham gia dự án khơng có sự khác biệt. Các sản phẩm đều được bán theo kênh rau thường. Chính vì vậy mà sản xuất rau an tồn nói chung, sản xuất theo hướng VietGAP nói riêng chưa thu hút được nhiều người sản xuất tham gia.

○ Đặc điểm người sản xuất cải ngọt

Xã Quảng Thắng thành phố Thanh Hoá tỉnh Thanh hoá là một trong những vùng chuyên canh rau cung cấp cho cư dân thành phố Thanh Hoá, một trong những loại rau được xem là thế mạnh tại đây chính là cây cải ngọt. Cải ngọt là cây rau ngắn ngày cho thu nhập cao. Tuy nhiên, sự khác nhau rất rõ rệt giữa những người sản xuất của Thành phố với những người sản xuất của huyện Hoằng Hố chính là nguồn nhân lực.

Bảng 4.9. Một số thông tin chung về các hộ sản xuất cải ngọt tại Thanh Hóa

Chỉ tiêu VietGAP do CIDA tài trợ VietGAP do JICA tài trợ Sản xuất theo quy trình thơng thường Bình quân

Số hộ thu thập thông tin 10 7 7 -

Tuổi 49,6 33,0 37,8 40,1

Diện tích canh tác BQ/hộ (m2) 625 500 450 525

Diện tích trồng cải ngọt BQ/hộ

(m2) 340 316 333 330

Nguồn: FAVRI, 2012

Nếu như ở Hoằng Hoá nguồn nhân lực phục vụ sản xuất chủ yếu là nam giới thì ở thành phố Thanh Hoá chủ yếu là nữ. Đặc biệt là những người tham gia trong dự án CIDA tỷ lệ nữ tham gia sản xuất chiếm 75%, sở dĩ như vậy là vì khi tham gia sản xuất theo GAP cần phải tỉ mỉ hơn, ghi chép nhiều hơn nên phụ nữ chiếm tỷ lệ lớn hơn, nhưng lý do lớn hơn để tỷ lệ nữ tham gia sản xuất nhiều hơn đó là do sản xuất rau ăn lá nhẹ nhàng, tỉ mỉ quy mô nhỏ hơn rất nhiều so với sản xuất mướp cũng như sản xuất các loại cây trồng khác. Diện tích trung bình sản xuất cải ngọt mỗi hộ là 330 m2. Khi điều tra, chúng tơi có đề cập đến vấn đề tăng diện tích sản xuất nhưng câu trả lời của họ là nếu tăng diện tích sẽ khơng tiêu thụ được.

34

Một phần của tài liệu KẾT QUẢ điều TRA xác ĐỊNH CHI PHÍ, GIÁ THÀNH sản PHẨM KHI áp DỤNG các THỰC HÀNH sản XUẤT tốt (VietGAPGMPs, VietGAHP) đối với sản XUẤT RAU và CHĂN NUÔI gà AN TOÀN (Trang 30 - 34)