60Kết quả điều tra cũng cho thấy, cơ sở có phân lô gà chăn nuôi theo VietGAHP và

Một phần của tài liệu KẾT QUẢ điều TRA xác ĐỊNH CHI PHÍ, GIÁ THÀNH sản PHẨM KHI áp DỤNG các THỰC HÀNH sản XUẤT tốt (VietGAPGMPs, VietGAHP) đối với sản XUẤT RAU và CHĂN NUÔI gà AN TOÀN (Trang 60 - 61)

- Mướp hương 1.000đ/ha 12.930 13.046 16

60Kết quả điều tra cũng cho thấy, cơ sở có phân lô gà chăn nuôi theo VietGAHP và

Kết quả điều tra cũng cho thấy, cơ sở có phân lô gà chăn nuôi theo VietGAHP và không VietGAHP trước và sau khi giết mổ. Tuy nhiên giá bán gà thành phẩm là như nhau nên các kết quả cũng được tính chung cho mỗi chủng loại gà.

Kết quả điều tra ở Bảng 3.34 cho thấy, trừ chi phí nguyên liệu đầu vào, các chi phí giết mổ bao gồm khấu hao tài sản cố định, điện, nước, xăng dầu, hóa chất xử lý, bao bì, cơng lao động, vận chuyển và các chi phí khác là 2.260 đ/kg gà đối với gà trắng (thuộc Công ty Phạm Tôn) và 3.000 đ/kg gà đối với gà màu (Cơng ty Bình Minh). Cơ sở tính tốn này cũng phù hợp với giá gia công giết mổ gà của đơn vị khi nhận đơn đặt hàng từ các cơ sở khác. Cụ thể giá gia công giết mổ ở Công ty Phạm Tôn là 2.200 đ/con và Cơng ty Bình Minh là 3.000 đ/con. Sở dĩ có sự chênh lệch giữa giá giết mổ là do Công ty Phạm Tôn được đầu tư dây chuyền hiện đại hơn, giết mổ với quy mơ lớn hơn nên giảm chi phí giết mổ trên một đơn vị khối lượng. Trong số các yếu tố cấu thành giá giết mổ, công lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ cao nhất (30-31% tổng chi phí), tiếp đó là chi phí quản lý chung, chi phí vận chuyển chiếm từ 11-16%, các chi phí điện nước, xăng dầu ... ở mức thấp (dao động 4-6%).

Tổng chi phí đầu vào, bao gồm gà lông và giá giết mổ là 40.260 đ/kg đối với gà trắng và 49.400 đ/kg gà màu. Với giá bán 38.000 đ/kg cho gà thành phẩm, cộng các phụ phẩm khác như tim mề (làm thức ăn), lơng và lịng gà ... (làm phân bón) thì tổng thu là 41.300 đ/kg đối với gà trắng. Lãi cho công đoạn giết mổ là 1.040 đ/kg. Tương tự như vậy tổng thu cho gà màu là 51.600 đ/kg và lãi thuần là 2.200 đ/kg. Với lãi thuần như vậy, các cơ sở đều chấp nhận được.

Do giá bán thành phẩm có thể thay đổi tùy thuộc vào từng thời điểm thu mua, còn giá xuất cho các đơn vị kinh doanh là tương đối ổn định. Chính vì vậy, nếu giá gà đầu vào thấp thì đơn vị sẽ được lợi nhuận cao hơn.

Sơ đồ kênh cung cấp đầu vào và tiêu thụ SP của cơ sở giết mổ

Kênh phân phối này thường được áp dụng cho những cơ sở chăn nuôi và giết mổ tập trung, có quy mơ lớn như Cơng ty Phạm Tơn, Cơng ty Bình Minh. Các đơn vị này có cơ sở chăn ni của riêng họ và các cơ sở chăn nuôi gia công cho họ. Hầu hết các đơn vị này tự sản xuất con giống, có nguồn thức ăn đảm bảo từ các Cơng ty uy tín như Cơng ty CP, Cơng ty Phi Long..., nên đầu vào cho chăn ni đều đảm bảo an tồn. Chính vì vậy, sau khi giết mổ các sản phẩm hầu hết được xuất cho siêu thị Coop Mart, Metro, Big C, Maximark. Sau đó được phân phối đến người tiêu dùng.

Sự thay đổi giá bán gà với các tác nhân khác nhau

Bảng 4.35. So sánh thay đổi giá bán gà với các tác nhân khác nhau

Người sản xuất Cơ sở giết mổ, phân phối Siêu thị, cửa hàng Người tiêu dùng

61

Tác nhân Gà trắng Gà màu

Giá bán (đ/kg) Tỷ lệ (%) Giá bán (đ/kg) Tỷ lệ (%)

Giá từ người sản xuất 30.000 68,0 38.000 65,6

Giá từ người giết mổ, phân phối

38.000 86,2 49.300 85,1

Giá từ người kinh doanh 44.100 100,0 57.900 100,0

Kết quả ở Bảng 4.35 cho thấy chi phí sản xuất chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu hình thành giá (68% và 65,6% lần lượt đối với gà trắng và gà màu). Mức biến động tăng giá diễn ra ở tác nhân người giết mổ và phân phối, chiếm 18,2% và 19,5% lần lượt đối với gà trắng và gà màu. Còn sự thay đổi giá từ người kinh doanh đến người tiêu dùng ở mức thấp hơn nhưng không đáng kể (13,8% và 14,9% lần lượt đối với gà trắng và gà màu).

Một phần của tài liệu KẾT QUẢ điều TRA xác ĐỊNH CHI PHÍ, GIÁ THÀNH sản PHẨM KHI áp DỤNG các THỰC HÀNH sản XUẤT tốt (VietGAPGMPs, VietGAHP) đối với sản XUẤT RAU và CHĂN NUÔI gà AN TOÀN (Trang 60 - 61)