1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh cơ nhiệt điện lạnh bách khoa 1

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Hoàn Thiện Kế Toán Lao Động Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công Ty TNHH Cơ Nhiệt Điện Lạnh Bách Khoa
Tác giả Hồ Huyền Linh
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Báo Cáo Thực Tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 110,93 KB

Cấu trúc

  • 1. Quá trình hình thành và phát triển (5)
  • 2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh (8)
    • 2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty (10)
    • 2.2 Thị trường của công ty (12)
  • 3. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty POLYCO (13)
    • 3.1. Tổng giám đốc công ty (14)
    • 3.2. Phó tổng giám đốc công ty (15)
    • 3.3. Phòng kế hoạch tổng hợp ( KHTH ) (16)
    • 3.4. Phòng kỹ thuật an toàn chất lượng ( Gọi tắt là phòng kỹ thuật ) (21)
    • 3.5. Phòng tổ chức hành chính ( TCHC ) (22)
    • 3.6. Nhà máy (25)
  • 4. Xu hướng phát triển của Công ty trong những năm tới (2008 - 2015) (26)
  • 5. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán áp dụng tại Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa (28)
    • 5.1. Tổ chức bộ máy kế toán (28)
    • 5.2. Đặc điểm của công tác kế toán (31)
    • 5.3. Các phương pháp kế toán áp dụng tại Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa (34)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH CƠ NHIỆT ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA (5)
    • 1. Tình hình về lao động và tiền lương tại công ty (37)
      • 1.1. Lao động (37)
    • 3. Hạch toán ban đầu (43)
      • 3.1. Tại phân xưởng và các phòng ban (43)
      • 3.2. Ở phòng kế toán (73)
      • 3.3. Các tài khoản sử dụng (74)
      • 3.4. Phương pháp kế toán các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa (77)
      • 3.5. Sổ sách kế toán (78)
  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG- TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH CƠ NHIỆT ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA (87)
    • 1. Đánh giá chung công tác quản lý lao động tại Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa (87)
    • 2. Hoàn thiện kế toán lao động theo tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty (88)
    • 3. Điều kiện để thực hiện các giải pháp (88)
  • KẾT LUẬN (93)

Nội dung

Quá trình hình thành và phát triển

Công ty cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa (POLYCO) là một Công ty TNHH thành lập năm 1995 theo giấy phép thành lập số 1823/GP - UB do UBND thành phố Hà Nội cấp ngày 5/5/1995 Công ty hoạt động theo giấy đăng ký kinh doanh số 054705 do Uỷ ban kế hoạch thành phố cấp ngày 14/5/1995.

- Tên gọi chính thức: Công ty cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa.

- Tên giao dịch quốc tế: POLYTECHNICAL, MECHANICAL, THERMAL, ELECTRICAL AND REFRIGERATION ENGINEERING

- Giám đốc: PGS TS Đinh Văn Thuận.

- Địa chỉ trụ sở chính: Số 24 đường Đại Cồ Việt - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội.

- Số tài khoản: 1300311000218 tại Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long.

Qua quá trình xây dựng, phát triển và với nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của thị trường, Công ty luôn đổi mới thiết bị, công nghệ và nâng cao năng suất, chất lượng thiết bị, đa dạng hoá các mặt hàng sản xuất, từng bước nâng cao uy tín và mở rộng thị trường Đến nay, Công ty đã có được các khách hàng lớn trên cả nước và các đối tác nước ngoài tín nhiệm cao.

Trong những năm qua ngành cơ khí Việt Nam nói chung và ngành cơ khí chế tạo máy nói riêng gặp rất nhiều khó khăn Các nhà máy cơ chuyển sang hình thức kinh doanh khác Hơn nữa, giá cả các mặt hàng vật tư đầu vào tăng cao, tỷ giá ngoại tệ biến động mạnh Trong hoàn cảnh đó, Công ty Cơ Nhiệt Điện lạnh Bách Khoa đã cố gắng khắc phục khó khăn, tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường đảm bảo đủ công ăn việc làm và thu nhập ngày càng cao cho người lao động, đồng thời mở rộng sản xuất Trong hơn 15 năm qua đã thu hút thêm trên 600 lao động, giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động địa phương.

Bên cạnh đó, với đường lối đúng đắn của Đảng với chủ trương đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nước, mở cửa hội nhập với kinh tế cộng đồng, tiếp cận với thành tựu khoa học trên thế giới là những thuận lợi phát triển cho nền kinh tế trong cả nước Đó cũng là thuận lợi để Công ty Cơ Nhiệt Điện lạnh Bách Khoa phát triển sản xuất khẳng định được thương hiệu của Công ty trên thương trường.

Thành tích nổi bật lớn nhất của Công ty là đã sản xuất ra được những sản phẩm chất lượng cao thay thế hàng nhập ngoại với giá thành hạ, có uy tín cao tại thị trường trong và ngoài nước, đưa được nhiều ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới vào Việt Nam, tạo được nhiều việc làm cho người lao động, đào tạo được nhiều cán bộ kỹ thuật trình độ cao và công nhân lành nghề Với nỗ lực của toàn thể CBCNV, Công ty đã thành công trên con đường phát triển mạnh mẽ

Hàng năm, song song với việc đầu tư mở rộng sản xuất, đầu tư thêm các thiết bị chuyên dùng, Đội ngũ cán bộ CBCNV Công ty không ngừng nghiên cứu tìm tòi làm chủ khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất, chất lượng thiết bị được đông đảo người lao động hưởng ứng tham gia như sáng kiến thiết kế: máy đánh bóng thiết bị, máy cắt tôn, bo mép, sáng kiến về tổ chức quản lý sản xuất, sáng kiến về ứng dụng công nghệ thông tin trong các phòng ban Các sáng kiến trên đã được đưa vào áp dụng và đã đáp ứng rất tốt cho sản xuất, đưa năng suất, chất lượng lên cao Đặc biệt có 3 đề tài nghiên cứu khoa học đã đạt danh hiệu cấp nhà nước:

* Công trình giải nhất giải thưởng sáng tạo khoa học công tạo, lắp đặt và hiện đại hoá hệ thống thiết bị sản xuất bia, thiết bị tái chế nhựa phế thải một số thiết bị công nghiệp giấy … với sử dụng kỹ thuật tự động hoá” ứng dụng thành cụng trờn 300 cụng trỡnh trong cả nước mang lại hiệu quả kinh tế, khoa học và kỹ thuật cao, được Hội Đồng Khoa Học cấp Nhà nước đánh giá Xuất sắc Công trỡnh đạt Giải nhất Giải thưởng VIFOTEC - 2000 và VIFOTEC - 2004, đó được đánh giá làm lợi cho Nhà nước và các Doanh Nghiệp hàng trăm tỷ đồng.

* Công trình giải nhất giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ việt nam (vifotec - 2004) cú tờn: “ Nghiên cứu, thiết kế chế tạo thiết bị sản xuất sữa chua 6000 lí0t/h” , đó được Hội đồng khoa học cấp Bộ đánh giá Xuất sắc, được Hội đồng khoa học Quốc gia và hội đồng Giám khảo Nhà nước, Giải thưởng VIFOTEC đánh giá Xuất sắc.

* chủ tịch nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam tặng giải thưởng hồ chí minh về khoa học công nghệ “Cụm công trình nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ cơ khí - tự động hoá trong công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm” đặc biệt xuất sắc, có giá trị cao về khoa học và công nghệ đó được công bố, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển nền kinh tế quốc dân, khoa học công nghệ trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc ngày 30/08/2005 Đến nay, Cụm công trình đó tập hợp 450 công trình NCKH&CGCN trong đó có một đề tài cấp Nhà nước, bốn đề tài cấp Bộ và các công trỡnh khỏc được nghiên cứu, triển khai vào thực tế đạt hiệu quả xuất sắc, được các Hội đồng Khoa học các cấp, các Bộ và các Giám đốc các Công ty, Nhà máy đánh giá cao, làm lợi hàng ngàn tỷ đồng choNhà nước và các Doanh nghiệp, tiết kiệm được vốn đầu tư xây dựng xấp xỉ ẵ nhập ngoại tương đương về chất lượng, mẫu mú, kỹ mỹ thuậtQuốc tế.Các công trình chuyên về xây dựng và lắp đặt đó chiếm hơn60% thị phần sản xuất Bia chất lượng cao trong cả nước cùng các sản phẩm khác về đồ uống như sữa, nước giải khát, nước dứa, cồn… công nghệ chế biến nông sản thực phẩm Các công trình này đó được triển khai trong cả nước giúp xoá đói giảm nghèo, tăng GDP cho các tỉnh và giúp các cơ sở sản xuất này đem lại doanh thu cao, hàng năm đóng vào ngân sách nhà nước hàng ngàn tỷ đồng.

Hàng năm, Lãnh đạo Công ty đã phối hợp chặt chẽ với Ban chấp hành Công đoàn động viên cán bộ, công nhân viên tích cực hưởng ứng các đợt thi đua do Công đoàn Thành Phố và Công đoàn Quận phát động như các đợt thi đua chào mừng các ngày lễ lớn, ngày giải phóng thủ đô, hưởng ứng các cuộc vận động “ Nếp sống văn hoá công nghiệp trong cán bộ, viên chức - Lao động thủ đô ” Ngoài ra, Công ty còn phát động các đợt thi đua trong các tổ sản xuất, động viên cán bộ, công nhân viên nhằm cung cấp kịp thời các sản phẩm đạt chất lượng cho khách hàng như: “ Sáng kiến cải tiến kỹ thuật ”; “ Môi trường làm việc xanh, sạch, đẹp ” và phong trào “ Người tốt, việc tốt ”.

Sau mỗi đợt phát động, đều có sơ kết tổng kết và đã có kết quả:

03 sáng kiến cải tiến kỹ thuật đã được trao thưởng và đưa vào ứng dụng trong sản xuất; 03 các nhân đạt danh hiệu Người tốt, việc tốt năm 2010.

Hàng năm Công ty đều tổ chức Cúp bóng đá POLYCO và mời các đơn vị bạn giao lưu hoặc đoàn thanh niên ở địa phương đến tham gia.

Năm 2010, là năm kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Công ty Tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh trong 15 năm qua, Công ty đã trao tặng giấy khen cho: 30 cá nhân và 03 tập thể danh hiệu xuất sắc; 23 cá nhân và 01 tập thể danh hiệu tiên tiến

Đặc điểm sản xuất kinh doanh

Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty

Từ năm 1995 đến nay số vốn đầu tư của công ty tăng từ 500 triệu đồng lên trên 300 tỷ đồng, cũng như doanh thu trung bình tăng 20 - 30%/năm, nộp ngân sách tăng 120%, nhân lực lao động tăng từ vài chục người đến nay đã trên 600 người, thu nhập bình quân của người lao động được cải thiện đáng kể từ 700.000đ/tháng đã nâng lên 3.800.000đ/ tháng Thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước, chấp hành tốt các quy định của pháp luật hiện hành

Công ty là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực đặc biệt của nền kinh tế là cơ khí tự động hoá, có trụ sở chính tại Số 24 - Đại Cồ Việt - P Lê Đại Hành - Q.Hai Bà Trưng - Hà nội và có 10 đơn vị liên danh - liên kết.

Trong năm 2010, mặc dù tình hình kinh tế tài chính trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng có nhiều biến động Đặc biệt là những tháng cuối năm 2010, tỷ giá ngoại tệ và lãi suất ngân hàng tăng cao.

Nhưng với sự nỗ lực không ngừng của tập thể anh em cán bộ công nhân viên Công ty, POLYCO đã vượt qua mọi khó khăn và đạt được những thành quả đáng kể trong hoạt động sản xuất kinh doanh

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị

2 Tổng Doanh thu Tỷ đồng 833,4 99.9% 921,5 110%

3 Nộp ngân sách NN Tỷ đồng 60,5 102% 88,94 147%

4 Tổng vốn đầu tư đổi mới công nghệ, cơ sở vật chất

6 Tỷ suất lợi nhuận / vốn

7 Nợ quá hạn phải trả

8 Tổng số lao động trực tiếp

LĐ tuyển mới năm Người 35

9 Thu nhập bình quân người lao động/tháng

- LĐ có chuyên môn kỹ thuật

11 Đóng góp các quỹ từ thiện xã hội

Thị trường của công ty

Tính đến nay, thị trường của Công ty POLYCO đã mở rộng ra khắp cả nước, từ Hà Nội tới thành phố Hồ Chí Minh Nhà máy sản xuất thiết bị của Công ty đặt tại khu công nghiệp Vĩnh Tuy - quận Hoàng Mai -

Một số khách hàng hiện nay của công ty POLYCO:

- Công ty cổ phần bia Hải Phòng.

- Công ty cổ phần bia Hà Nội - Hải Dương.

- Công ty cổ phần bia - NGK Hạ Long.

- Công ty bia Thái Bình.

- Công ty cổ phần thực phẩm công nghiệp Nam Định.

- Công ty cổ phần bia Thanh Hoá.

- Công ty cổ phần bia Nghệ An.

- Công ty đường Quảng Ngãi.

- Công ty bia Quy Nhơn.

- Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Cần Thơ.

- Công ty cổ phần sữa Việt Nam (VINAMILK).

- Công ty rượu Bình Tây.

- Công ty cổ phần bia rượu và NGK Việt Hà

- Công ty cổ phần bao bì SABECO Sông Lam

- Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Sông Lam

Ngoài ra, Công ty còn lắp đặt, chuyển giao công nghệ hệ thống điều hoà trung tâm, hệ thống lạnh cho bệnh viện C - Đà Nẵng, Tổng

Công ty Hàng Không Việt Nam, nhà máy sữa Hà Nội , nhà máy sữa SàiGòn

Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty POLYCO

Tổng giám đốc công ty

3.1.1 Chức năng và nhiệm vụ :

Phụ trách chung, lãnh đạo và điều hành toàn diện mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và công tác Đảng,đồng thời trực tiếp đề ra chủ trương để thông qua về các mặt hoạt động như sau :

- Trực tiếp phụ trách công tác chính trị tư tưởng, tổ chức cán bộ, tổ chức bộ máy hoạt động của doanh nghiệp.

- Công tác tài chính, tiền tệ, kinh tế tổng hợp, và những vấn đề lớn đột xuất nhạy cảm thuộc các lĩnh vực kinh tế.

- Phương hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh, hợp đồng kinh tế và là chủ đầu tư các dự án.

- Hợp tác đầu tư, liên doanh liên kết kinh tế, tiếp thị kinh doanh dịch vụ trong và ngoài nước.

- Quyết định kết quả hạch toán của các đơn vị trực thuộc và kết quả hạch toán toàn công ty.

- Quyết định chế độ quản lý tài sản cố định, mua bán chuyển nhượng tài sản cố định.

- Báo cáo kết quả SXKD của công ty với các cấp quản lý và nộp ngân sách theo kế hoạch được giao.

- Công tác thi đua, khen thưởng và kỹ luật.

- Chủ tịch hội đồng thi đua công ty.

Báo cáo với các cơ quan cấp trên theo chức năng và nhiệm vụ.

- Trình độ Đại học ( Kinh tế hoặc xây dựng ).

- Có ít nhất 10 năm kinh nghiệm trong công tác lãnh đạo.

Phó tổng giám đốc công ty

3.2.1 Chức năng và nhiệm vụ :

Phụ trách công tác điều hành sản xuất của công ty, công tác đoàn thể, trực tiếp chỉ đạo thực hiện các công tác sau :

- Công tác kỹ thuật, chất lượng, bảo hộ lao động, khoa học kỹ thuật, công nghệ và môi trường.

- Công tác hợp đồng gia công đặt hàng bán thành phẩm, thuê mượn thiết bị phục vụ thi công.

- Công tác quản lý kinh doanh xe máy, công cụ lao động sản xuất, nghiên cứu đề xuất phương án đầu tư, đổi mới thiết bị, công nghệ.

- Công tác đấu thầu, chọn thầu, nghiệm thu quyết toán công trình, triển khai điều hoà thi công và tiến độ thi công các công trình.

- Công tác xây dựng cơ bản nội bộ, công tác tư vấn đầu tư dự án và tham gia Ban quản lý dự án trực thuộc.

- Cong tác phòng chống bão lụt, cháy nổ.

- Công tác đào tạo, huấn luyện, nâng bậc và nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên.

- Chủ tịch hội đồng khoa học kỹ thuật công ty.

- Được Giám đốc công ty uỷ quyền thay mặt Giám đốc điều hành công ty khi Giám đốc công ty đi vắng dài ngày.

- Trực tiếp phụ trách các phòng : Kỹ thuật, Kế hoạch tổng hợp và nhà máy

- Báo cáo với Giám đốc công ty theo chức năng và nhiệm vụ được giao.

- Báo cáo với cơ quan cấp trên theo qui định của Nhà nước.

- Trình độ Đại học ( Chuyên ngành xây dựng ).

- Có ít nhất 7 năm kinh nghiệm trong công tác lãnh đạo, quản lý đơn vị.

Phòng kế hoạch tổng hợp ( KHTH )

Phòng kế hoạch tổng hợp là phòng chuyên môn có chức năng tham mưu cho Giám đốc công ty tổ chức triển khai, chỉ đạo và chịu trách nhiệm về các công tác : Tiếp thị, đấu thầu, giao kết hợp đồng kinh tế, kế hoạch thực hiện chỉ tiêu, bàn giao, thanh lý hợp đồng, thu hồi vốn, thanh quyết toán công trình, thực hiện việc quản lý, thu mua và sử dụng vật tư Phòng chịu sự chỉ đạo trực tiếp theo sự phân công của Giám đốc công ty.

1) Căn cứ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty và thị trường, căn cứ tình hình thực tế phòng có trách nhiệm xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh từng tháng, quí, năm của công ty và các đơn vị trình Giám đốc công ty duyệt Đồng thời kết hợp với các phòng đôn đốc các đơn vị tập hợp thực hiện kế hoạch và chấp hành chế độ báo cáo thống kê theo Pháp lệnh báo cáo thống kê và báo cáo kịp thời với lãnh đạo công ty về kết quả sản xuất của các đơn vị và toàn công ty trên cơ sở kế hoạch đã xây dựng.

2) Soạn thảo và lưu trữ hợp đồng kinh tế và các văn bản pháp qui

- Chủ trì phối hợp với các phòng, ban có liên quan soạn thảo các hợp đồng kinh tế giữa công ty với các đối tác Theo dõi và phối hợp giải quyết những phát sinh trong quá trình thực hiện và thanh lý hợp đồng khi kết thúc.

- Quản lý và lưu trữ hợp đồng, dự toán, quyết toán, thanh lý hợp đồng và các chứng từ khác có liên quan phục vụ cho sơ tổng kết, báo cáo, hạch toán.

3) Chủ trì và phối hợp với các phòng, ban, đơn vị trực thuộc có liên quan xây dựng kế hoạch đầu tư để đổi mới trang thiết bị xe máy, cơ sở vật chất, đào tạo xây dựng lực lượng Hướng dẫn các đơn vị thực thuộc triển khai và thực hiện kế hoạch đầu tư của công ty.

- Thường xuyên quan hệ với các cơ quan cấp trên, các cơ quan hữu quan, khách hàng nắm bắt kịp thời các dự án đầu tư báo cáo các lãnh đạo công ty để có kế hoạch đấu thầu, nhận thầu công trình Đông thời, tìm các đối tác để liên doanh, liên kết phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh của công ty.

- Chuẩn bị các số liệu, tài liệu, dữ kiện cần thiết của công ty để giới thiệu quảng cáo với khách hàng

- Thu thập những giá cả trong khu vực, những giá mới Nhà nước ban hành cùng những thông tin về nhu cầu của thị trường xây dựng trong cả nước và khu vực để nghiên cứu vận dụng xây dựng giá đấu thầu, nhận thầu công trình trong và ngoài nước.

- Qua thực tiễn, hướng dẫn, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ của phòng cho các đơn vị trực thuộc.

5) Tính toán và quản lý khối lượng các công trình

- Phòng có trách nhiệm tiếp nhận và nghiên cứu hồ sơ thiết kế, dự toán các công trình để tính toán khối lượng thực tế thi công đấu thầu, nhận thầu công trình Đồng thời cử cán bộ theo dõi giám sát và xác nhận khối lượng thực tế thi công của từng công trình làm cơ sở cho các đơn vị tạm ứng hoặc thanh toán chi phí bao gồm chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công hoặc các chi phí khác.

- Có trách nhiệm thẩm định phiếu giá, dự toán, quyết toán của các đơn vị trực thuộc trước khi A ký và theo dõi, luỹ kế khối lượng của từng công trình mà các đon vị đã tạm ứng hàng tháng, đảm bảo khi kết thúc công trình khối lượng tạm ứng hoặc thanh toán tương ứng với khối lượng đã thi công và với dự toán nhận thầu.

- Căn cứ nhiệm vụ sản xuất, tham gia kết hợp xác định mặt bằng giá chuẩn cho từng loại vật liệu và kiểm tra, giám sát việc quản lý và sử dụng vật tư, máy móc thiết bị theo định mức.

- Phối hợp với các phòng và cùng các đơn vị thuyết minh, bảo vệ giá trị thanh quyết toán với A và thu hồi vốn Hướng dẫn đôn đốc và thẩm định các đơn vị trực thuộc lập kế hoạch thực hiện sản lượng, chi phí và thu hồi vốn.

- Theo dõi, kiểm tra khối lượng thực hiện kịp thời và sát đúng theo dự toán nhận thầu và các phát sinh hợp pháp của từng hạng mục công trình.

- Lập và đôn đốc kiểm tra kịp thời việc thực hiện kế hoạch thanh toán, quyết toán công trình, đảm bảo chính xác, đầy đủ thủ tục.

- Chịu trách nhiệm chính về sự chính xác, tin cậy của giá trị sản lượng thực hiện theo thời gian tháng, quí, năm và từng công trình để góp phần hạch toán được chính xác, kịp thời.

) Công tác quản lý, thu mua, sử dụng vật tư :

- Giám sát và thực hiện qui chế về thu mua, quản lý và sử dụng vật tư.

- Tham mưu cho lãnh đạo cho lãnh đạo công ty đề ra các biện pháp quản lý vật tư đảm bảo chất lượng, tiêu chuẩn khi sử dụng vào các công trình thi công.

- Tìm nguồn vật tư, tiếp nhận các thông tin về nguồn vật tư, giá cả vật tư của các đơn vị, cá nhân Đồng thời hướng dẫn các đơn vị trong công tác thu mua vật tư đúng nguồn gốc, tiêu chuẩn, chất lượng, giá cả tương ứn của chủng loại vật tư trước khi đưa về các công trình.

Phòng kỹ thuật an toàn chất lượng ( Gọi tắt là phòng kỹ thuật )

Phòng kỹ thuật thi công an toàn là một phòng chuyên môn có chức năng tham mưu cho Giám đốc công ty tổ chức, triển khai, đôn đốc, chỉ đạo và chịu trách nhiệm về công tác kỹ thuật thi công, chất lượng, tiến độ, sáng kiến cải tiến, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đầu tư chiều sâu công nghệ mới, an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, phòng chống lụt bão Đôn đốc kiểm tra các đơn vị thi công xây dựng các công trình đảm bảo chất lượng và an toàn lao động theo đúng qui trình qui phạm kỹ thuật, xây dựng cơ bản của nghành và của Nhà nước đã ban hành Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật thi công, an toàn.

1- Giám sát chất lượng kỹ mỹ thuật, an toàn tiến độ thi công các công trình của toàn công ty Phòng có trách nhiệm tiếp nhận và nghiên cứu hồ sơ thiết kế, dự toán, khảo sát mặt bằng thi công, lập tiến độ tổng thể, tổ chức mặt bằng thi công, đồng thời cử cán bộ trực tiếp giám sát, quản lỹ kỹ thuật, chất lượng, tiến độ, an toàn công trình, xử lý kỹ thuật, tham gia giải quyết công việc phát sinh

2- Tham gia nghiên cứu tính toán, thiết lập hồ sơ các công trình đấu, nhận thầu; đồng thời tham gia lập biện pháp, phương án kỹ thuật và tiến độ thi công, chọn và bảo vệ phương án tối ưu Đôn đốc giám sát việc triển khai và thực hiện phương án đó một cách hoàn thiện, chính xác.

3- Khảo sát, thiết kế, tính khối lượng sửa chữa nâng cấp các công trình nội bộ hoặc làm mới các công trình phục vụ thi công một cách hợp

4- Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc lập, sau đó tổng hợp kế hoạch mua sắm và tổ chức cấp phát trang bị phòng hộ lao động Lập hồ sơ và đề xuất các biện pháp xử lý những vụ việc vi phạm về an toàn lao động trong công ty; phối hợp cùng phòng tổ chức hành chính thực hiện chế độ chính sách về an toàn BHLĐ với CBCNV.

5- Biên soạn giáo trình để tổ chức hướng dẫn, đào tạo về kỹ thuật, an toàn, thi nâng bậc, điện, máy… cho người lao động làm việc trong công ty;

6- Thực hiện công tác phòng chống cháy nổ và bão lụt.

- Báo cáo Giám đốc công ty theo chức năng nhiệm vụ được giao.

- Báo cáo các cơ quan chức năng theo qui định của Nhà nước.

Phòng tổ chức hành chính ( TCHC )

Phòng tổ chức hành chính là phòng chuyên môn tham mưu cho Ban Giám đốc công ty về công tác tổ chức sản xuất, quản lý và sử dụng lao động, thực hiện các chế độ chính sách ddối với người lao động; công tác định mức trả lương sản phẩm; công tác hành chính, y tế thanh tra, quân sự, bảo vệ, dịch vụ và thi đua khen thưởng Phòng là đầu mối chủ trì việc biên soạn, thông qua, bổ sung, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện “ qui chế dân chủ ” ở công ty cho được đúng và hiệu quả.

I- Công tác tổ chức lao động

1- Công tác tổ chức sản xuất a- Xây dựng mô hình tổ chức sản xuất phù hợp với đặc điểm, điều kiện, giai đoạn sản xuất kinh doanh giữa thị trường và tình hình đặc điểm, điều kiện của công ty. b- Xây dựng sửa đổi, bổ xung điều chỉnh và lưu trữ các nội qui, qui chế, qui định phù hợp phương án sản xuất kinh doanh của công ty. c- Xây dựng chức năng nhiệm vụ và mối quan hệ công tác của các phòng ban cơ quan, xây dựng định biên bộ máy cơ quan của công ty và các đơn vị trực thuộc. d- Xây dựng phương án thành lập mới; tách, nhập, giải thể các đơn vị trực thuộc, các phòng, ban công ty phù hợp điều kiện, giai đoạn sản xuất của công ty.

2- Công tác đào tạo, quản lý và sử dụng đội ngũ CBCN

- Xây dựng phương án qui hoạch cán bộ, bổ xung lực lượng cán bộ kế cận.

- Xây dựng phương án đào tạo, bổ túc, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chủ chốt ngắn hạn và dài hạn hàng năm.

- Tiếp nhận, đề xuất điều động, điều phối, bố trí sắp xếp lực lượng CBNV đáp ứng nhu cầu sản xuất của công ty.

- Tham mưu đề xuất xây dựng phương án bổ nhiệm, kiêm nhiệm một số vị trí công tác chủ chốt cua công ty và đơn vị trực thuộc.

- Tham gia thực hiện công tác nâng bậc, khen thưởng, kỷ luật đối với CBCNV.

- Nắm chắc lực lượng CN hiện có cân đối với kế hoạch sản xuất để xây dựng kế hoạch đào tạo bổ xung lực lượng theo cơ cấu nghề hợp lý đáp ứng yêu cầu sản xuất và độ tăng trưởng hàng năm của công ty.

- Xây dựng phân cấp quản lý bổ xung, tuyển chọn và hợp đồng lao động.

3- Thực hiện chế độ chính sách với người lao động

- Tổ chức thực hiện việc ký kết hợp đồng lao động theo qui định của

- Xây dựng, sửa đổi, bổ xung nội qui lao động một số qui chế quản lý lao động khác.

- Tổ chức thực hiện việc lập, lưu giữ và quản lý sổ lao động, sổ BHXH một lần, ốm đau, tuất hoặc các chế độ khác đã được qui định cho người lao động.

- Làm thủ tục giải quyết các chế độ : Nghỉ hưu, nghỉ trợ cấp BHXH, sổ lương cho người lao động

4- Công tác định mức lao động và công tác tiền lương

- Phối hợp với các phòng chức năng, các đơn vị trực thuộc xây dựng kếhoạch quĩ tiền lương hàng năm của công ty; trình duyệt và quản lý quĩ tiền lương, hướng dẫn các đơn vị trực thuộc thực hiện.

- Xây dựng qui chế, phương án phân phối tiền lương, tiền thưởng nội bộ

- Hướng dẫn, đôn đốc thực hiện, kiểm tra việc thực hiện thủ tục chứng từ về tiền lương cho nhanh gọn và đúng qui định, chế độ.

5- Công tác thanh tra và giải quyết đơn thư khiếu tố

- Lập kế hoạch : Chương trình công tác thanh tra, kiểm tra; chương trình thực hành tiết kiệm - chống buôn lậu, tham nhũng hàng năm.

- Đề xuất phương án, biện pháp giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo của công dân thuộc thẩm quyền giải quyết của công ty.

6- Công tác thi đua khen thưởng

- Tham mưu cho lãnh đạo công ty chỉ đạo công tác thi đua khen thưởng Đinh kỳ xem xét những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc đề nghị công ty hoặc cấp trên khen thưởng.

- Phối hợp với tổ chức công đoàn và các tổ chức đoàn thể khác tổ chức phát động thi đua

Nhà máy

Nhà máy là nơi chế tạo, lắp đặt thiết bị theo các yêu cầu từ phòng kĩ thuật yêu cầu cho các công trình, luôn đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiến độ thực hiện một cách chuẩn xác nhất để phục vụ các công trình.

Thực hiện các công việc chế tạo thiết bị, lắp đặt thiết bị cho các công trình.

+ Lập kế hoạch và tổ chức sản xuất.

+ Quản lý, hướng dẫn kỹ thuật cho tổ trưởng sản xuất và công nhân.

+ Quản lý, kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất đúng yêu cầu. + Xử lý các sản phẩm không phù hợp.

+ Nghiên cứu cải tiến chất lượng sản phẩm, tăng hiệu suất, giảm hao phí nguyên vật liệu.

+ Xây dựng hệ thống định mức và theo dõi định mức.

+ Đảm bảo về an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy và vệ sinh công nghiệp.

+ Giữ bí mật các công nghệ sản xuất, các tài liệu, hồ sơ liên quan đến việc chế tạo sản phẩm.

- Báo cáo Giám đốc công ty théo chức năng và nhiệm vụ.

- Báo cáo các cơ quan chức năng theo qui định của Nhà nước.

Xu hướng phát triển của Công ty trong những năm tới (2008 - 2015)

Công ty đã trúng thầu nhiều công trình lớn như cung cấp lắp đặt nhà máy bia 60 triệu lít/năm - Cty CP bia Sài Gòn - Bình Tây, cung cấp lắp nhà máy bia 25 triệu lít/năm - Cty CP bia Sài Gòn - Đắc Lắc, cung cấp lắp đặt nhà máy bia 75 triệu lít/năm - Cty SXKD đầu tư và dịch vụ Việt Hà.v.v Để thực hiện đúng tiến độ các đơn đặt hàng, nhà máy sản xuất phải làm tăng ca sản xuất thay vì làm hành chính như trước kia Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường ban lãnh đạo Công ty đã đặt ra kế hoạch phát triển cho những năm tới:

- Xây dựng Viện Đào tạo công nghệ Việt - Đức với mục tiêu:

+ Hợp tác với Hiệp hội đào tạo nguồn Nhân lực của Đức cho Việt Nam (GENEV) theo tiêu chuẩn Đức và Châu Âu được đào tạo ở Viện POLYCO Hợp tác với Quốc tế - cấp chứng chỉ Đức, hợp tác với tập đoàn KHS.

+ Hợp tác với các nước khác, các Viện trường của các nước có nền khoa học công nghệ tiên tiến như: Nhật, Đài Loan, Singapore, USA, Châu Âu…

+ Đào tạo liên tục, cập nhật và nâng cao trình độ, tay nghề cho các kỹ sư, cán bộ công nhân viên, công nhân lành nghề và đội ngũ quản lý kỹ thuật của các Nhà máy công ty trong cả nước.

- Chú trọng đầu tư đổi mới thiết bị máy móc, dây chuyền công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên.

- Tính cực củng cố, mở rộng thị trường, phấn đấu doanh số năm 2010: 1000 tỷ đồng.

- Đảm bảo việc làm thường xuyên và ổn định cho người lao động,tiếp tục mở rộng sản xuất để thu hút thêm lao động vào làm việc choCông ty Phấn đấu thu nhập bình quân tăng từ 30 đến 40%

- Củng cố và kiện toàn tổ chức, tăng cường đoàn kết nội bộ, quyết tâm giữ vững các danh hiệu cá nhân cũng như doanh nghiệp đã đạt được, phấn đấu đạt danh hiệu cao hơn.

- Phát huy vai trò hoạt động của các đoàn thể quần chúng, tiếp tục tổ chức tốt các phong trào thi đua trong lao động sản xuất, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, phong trào tiết kiệm, chống lãng phí, phong trào phòng chống các tệ nạn xã hội Xây dựng một tập thể đoàn kết, nhất trí cao góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển.

+ Về qui mô vốn: Công ty dự định mở rộng quy mô sản xuất tăng nguồn vốn kinh doanh đến năm 2010 đạt khoảng 40.000.000.000 (VNĐ) Hiện nay Công ty đã xây dựng xong nhà máy mới tại Khu công nghiệp Xuân Phương, đóng tại Huyện Từ Liêm với diện tích 33.000 m2.

Dự kiến đầu năm 2011 nhà máy sản xuất của Công ty sẽ chuyển về Khu công nghiệp Xuân Phương Còn tại nhà máy ở Khu công nghiệp Vĩnh Tuy chỉ giữ lại những tổ chuyên gia công những chi tiết nhỏ lẻ như: tổ Tiện, tổ Nguội.

* Đào tạo tại chỗ: Định kỳ 6 tháng Công ty lại tổ chức những cuộc thi tay nghề cho cho khối sản xuất và nâng lương cho những công nhân có tay nghề cao

* Tuyển dụng: Hàng năm có rất nhiều sinh viên ở các trường đại học đến thực tập tại Công ty Sau thời gian thực tập xem xét những sinh viên có năng lực, kết quả học tập tốt nếu có nguyện vọng xin ở lại Công ty công tác, Công ty sẽ tiếp nhận

+ Về thu nhập bình quân đầu người: Thu nhập của cán bộ công nhân viên trong công ty hàng năm đều tăng: Năm 2004 thu nhập bình quân đạt 1.500.000 đồng/người/tháng Năm 2008 đạt 3.500.000 đồng/người/tháng tăng gấp 2.33 lần so với năm 2004 Dự kiến năm

2009 đạt 3.700.000 đồng/người/tháng tăng gấp 2.47 lần so với năm 2004.

+ Về tổng lợi nhuận sau thuế: Tăng trưởng về lợi nhuận năm sau luôn cao hơn năm trước, lợi nhuận năm 2004 đạt: 423 triệu đồng nhưng đến năm 2008 đã lên đến 9 tỷ 615 triệu đồng tăng gấp 22.73 lần năm

2004 Dự kiến lợi nhuận năm 2009 đạt 11 tỷ 500 triệu đồng tăng gấp27.19 lần năm 2004.

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán áp dụng tại Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa

Tổ chức bộ máy kế toán

Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh đặc điểm của sự phân cấp quản lý và để sử dụng tốt năng lực của đội ngũ kế toán, đảm bảo thông tin nhanh gọn, chính xác, kịp thời theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, bộ máy kế toán của công ty kế toán của công ty được tập trung tại phòng tài chính kế toán Các cán bộ kế toán tiến hành tập hợp số liệu hạch toán kế toán rồi từ đó lập bảng biểu chung cho toàn công ty.

Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng kế tóan

Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp

Thủ quỹ Kế toán vật tư

Kế toán tiền gửi ngân hàng kiêm kế toán tiền lương BHXH

Kế toán thanh toán tạm ứng

Kế toán huy động vốn

Sơ đồ tổ chức bộ máy

Dưới sự lãnh đạo của kế toán trưởng và phó phòng kế toán ngoài ra còn có 2 nhân viên thống kê phân xưởng có nhiệm vụ thu thập thông tin từng phân xưởng cho kế toán trưởng Hai nhân viên thống kê ngoài sự quản lý kế toán trưởng còn cò sự quản lý của phân xưởng.

Trong phòng kế toán có sự phân công công tác cho từng nhân viên kế toán những sự phân công này có sự liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo tính đầy đủ, chính xác, chặt chẽ của thông tin kế toán.

Chức năng nhiệm vụ của từng nhân viên trong phòng kế toán như sau:

* Kế toán trưởng: có nhiệm vụ phụ trách chung mọi hoạt động của phòng cũng như phân xưởng, là người chịu trách nhiệm cao nhất về công tác kế toán trước ban giám đốc công ty về toàn bộ công tác kế toán trước ban giám đốc công ty về toàn bộ công tác tài chính kế toán của công ty, chỉ đạo thực hiện phương thức hạch toán, tạo vốn cho công ty, chỉ đạo thực hiện phương thức hạch toán, tạo vốn cho công ty, tham mưu về tình hình tài chính, thông tin kịp thời cho giám đốc về tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty, kế toán trưởng phải dựa trên các thông tin từ các nhân viên trong phòng đối chiếu sổ sách để lập báo cáo phục vụ cho giám đốc và các đối tượng có nhu cầu thông tin về tình hình tài chính của công ty như ngân hàng, tổng công ty, các nhà đầu tư, các nhà cung cấp.

Có trách nhiệm các công việc khi kế toán trưởng đi vắng, tập hợp các số liệu của kế toán trong phòng.

- Kế toán vật tư: ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác trong thực hiện kịp thời số lượng, chất lượng và giá thành thực tế của NVL nhập kho.

- Thủ quỹ: có trách nhiệm quản lý lượng tiền mặt có tại két của công ty kiêm nhận lượng tiền vào ra hàng ngày, thủ quỹ vào sổ quỹ các nghiệp vụ liên quan tới tiền mặt cuối ngày thủ quỹ đối chiếu sổ quỹ với báo cáo quỹ do kế toán thanh toán với người bán lập.

- Kế toán thuế: xác định doanh thu, thuế phải nộp và tính lỗ, lãi.

- Kế toán tiền gửi ngân hàng kiêm kế toán tiền lương cho công ty, BHXH:

+ Giao dịch với ngân hàng, chuyển tiền, chuyển séc và các hình thức thanh toán khác của công ty với ngân hàng.

+ Tính toán và thanh toán có tiền hệ chặt chẽ với phòng tài chính

- lao động về các vấn đề liên quan đến hệ sô lương, BHXH, BHYT, KPCĐ.

- Kế toán TSCĐ: theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ của công ty, khấu hao TSCĐ theo dõi tình hình sửa chữa lớn TSCĐ.

- Kế toán thanh toán tạm ứng: tạm ứng của CBCNV trong công ty.

- Kế toán huy động vốn: theo dõi vốn vay và trả vốn vay.

Đặc điểm của công tác kế toán

Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn, trình độ quản lý cao và bộ máy kế toán được chuyên môn hóa Vì thế hình thức kế toán công ty đang sử dụng là hình thức kế toán nhật ký chung.

Hiện nay công ty áp dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho là phương pháp kê khai thường xuyên Từ năm 2000 đến nay, hệ thống máy tính đã được sử dụng phục vụ cho công tác quản lý nói chung với công tác kế toán nói riêng giúp việc ghi chép, cập nhật tổng hợp thông tin một cách chính xác, nhanh gọn, kịp thời nâng cao chất lượng thông tin kế toán tài chính Tuy vậy, công ty vẫn thực hiện mở sổ theo dõi quy định của Bộ Tài chính Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong công ty gồm Hệ thống sổ tổng hợp và sổ chi tiết.

Hệ thống sổ tổng hợp của công ty bao gồm:

- Bảng kê: Căn cứ vào bảng kê, sổ chi tiết có liên quan, cuối tháng kế toán chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào sổ nhật ký chứng từ phù hợp Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các sổ nhật ký chứng từ kiểm tra đối chiếu số liệu trên các sổ nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái các tài khoản.

Hệ thống, sổ chi tiết bao gồm: sổ chi tiết thanh toán, tiêu thụ các loại chi phí.

Là một doanh nghiệp sản xuất với qui mô lớn công ty sử dụng các loại chứng từ.

- Các chứng từ về lao động, tiền lương: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, thanh toán BHXH, bảng ghi năng suất cá nhân, bảng thanh toán tiền thưởng, bảng thanh toán tiền làm thêm giờ, giấy đề nghị tạm ứng, thanh toán tạm ứng.

- Các chứng từ tiền tệ: phiếu thu, phiếu chi, bảng kiểm kê quỹ biên lai thu tiền, giấy đề nghị trợ cấp.

- Chứng từ TSCĐ: biên bản thanh lý tài sản, biên bản giao nhận sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành, biên bản đánh giá lại TSCĐ.

- Chứng từ về bán hàng: hóa đơn GTGT.

Hệ thống tài khoản hiện nay công ty đang sử dụng

Chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Nhật ký chung Nhật ký chung dùng

Bảng cân đối tài khoản

Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo kế toán Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu kiểm tra

Hình thức nhật ký chung Đặc điểm của hình thức kế toán này là sử dụng sổ nhật ký chung để ghi chép tất cả các hoạt động kinh tế - tài chính theo thứ tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản sau đó sử dụng số liệu ở nhật ký chung để ghi sổ cái các tài khoản liên quan.

Trình tự và phương pháp ghi sổ trong hình thức kế toán nhật ký chung.

- Căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ, tiến hành lập định khoản kế toán và ghi trực tiếp vào sổ nhật ký chung theo thứ tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản.

- Trường hợp các hoạt động kinh tế tài chính có yêu cầu quản lý riêng diễn ra nhiều lần thì căn cứ vào chứng từ gốc tiến hành lập định khoản kế toán rồi ghi vào sổ nhật ký chuyên dùng.

- Những chứng từ kế toán liên quan đến tiền mặt, thủ quỹ, cuối ngày chuyển sổ quỹ kèm theo chứng từ thu chi tiền cho kế toán tổng hợp số liệu từ sổ quỹ lập định khoản kế toán và ghi sổ nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền.

- Căn cứ vào số liệu ở sổ nhật ký chung và các sổ nhật ký chuyên dùng hàng ngày, hay định kỳ, kế toán ghi vào sổ cái các tài khoản lập bảng đối chiếu số phát sinh.

- Sau khi đối chiếu bảo đảm số liệu phù hợp, căn cứ vào số liệu ở bảng đối chiếu số phát sinh và các bảng chi tiết số phát sinh, lập bảng cân đối kế toán và các báo cáo kế toán khác.

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH CƠ NHIỆT ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA

Tình hình về lao động và tiền lương tại công ty

Lao động là một yếu tố rất quan trọng của công ty nó quýêt định lớn vào sự thành đạt hay thất bại của công ty Công ty có lực lượng dồi dào, ổn định Để giữ được lực lượng lao động làm lâu dài ở công ty. Ban lãnh đạo công ty phải luôn luôn tìm hiểu thăm dò tư tưởng của cán bộ công nhân viên để có biện pháp giữ lại lực lượng lao động vì quan điểm của ban lãnh đạo để giữ người đã làm việc nâu năm thì công việc và tiến độ công việc sẽ không bị vướng mắc nhiều, lực lượng lao động được chia làm 2 bộ phận là lao động trực tiếp và lao động gían tiếp, lao động trực tiếp chiếm 80% đến 85% so với tổng lao động của công ty số lao động trên chủ yếu tập chung chủ yếu ở các phân xưởng sản xuất

Tỷ lệ gián tiếp chiếm 15-20% so với lực lượng toàn công ty

Lao động gián tiếp thường là : Ban giám đốc, phòng ban và văn phòng xí nghiệp cùng các nhân viên phục vụ lực lượng lao động của công ty có trình độ trung cấp trở nên

Lao động trực tiếp gồm: Lao động đóng gói, đóng bưu kiện và lực lượng lao động kỹ thuật

Tỷ lệ lao động công nhân kỹ thuật chiếm 100% là nam giới

Nhìn chung tỷ lệ lao động của công ty hiện nay phù hợp với công việc của công ty và tổng giao cho.

Bảng 01: Hợp đồng lao động

CÔNG TY TNHH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM

Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 03-08 /HĐLĐ/APT-HN Hà Nội, ngày 01 tháng 03 năm 2008

(Ban hành theo thông tư số 21/2003/TT- BLĐTBXH, ngày 22/9/2003 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)

Chúng tôi, một bên là Ông/ Bà: Đinh Văn Thuận Quốc tịch: Việt Nam

Chức vụ: Tổng Giám Đốc Đại diện cho: Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa , Điện thoại:

38217783 Địa chỉ : 24 Đại Cồ Việt,P.Lê Đại Hành, Q Hai Bà Trưng, Tp Hà Nội

Và một bờn là ễng/Bà: Bùi Lệ Giang Quốc tịch: Việt Nam

Sinh ngày 21 thỏng 10 năm 1984 tại: Hà Nội

Nghề nghiệp: Kỹ Sư Địa chỉ thường trú: 84 Ngõ Hoàng Mai – Hà Nội

Tại: CA TP Hà Nội

Số sổ lao động (nếu có): Cấp ngày: Tại:

Thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động và cam kết làm đúng những điều khoản sau đây: Điều 1: Thời hạn và công việc hợp đồng

- Loại hợp đồng lao động : 12 tháng

- Từ ngày 01 tháng 03 năm 2008 đến ngày 28 tháng 02 năm

- Thử việc từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm

- Địa điểm làm việc: 24 Đại Cồ Việt,P.Lê Đại Hành, Q Hai Bà Trưng, Tp

Hà Nội Chức danh chuyên môn: Kỹ sư

Chức vụ (nếu có): Nhân viên

- Công việc phải làm: Vẽ kỹ thuật các sản phẩm Điều 2: Chế độ làm việc

- Thời gian làm việc: Theo yêu cầu công việc

- Được cấp phát những dụng cụ làm việc gồm: Theo yêu cầu công việc Điều 3: Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động

- Phương tiện đi lại làm việc: Nhân viên tự trang bị

- Mức lương chính hoặc tiền công: 250.000 đ/ ngày x 26 ngày công

- Hình thức trả lương: Chuyển khoản

- Phụ cấp gồm: Theo chính sách của công ty gồm các phụ cấp công việc theo Phụ lục hợp đồng lao động

- Được trả lương vào các ngày 15 hàng tháng.

- Tiền thưởng: Theo quy chế của công ty

- Chế độ nâng lương: Theo quy chế của công ty

- Được trang bị bảo hộ lao động gồm: theo yêu cầu công việc

- Chế độ nghỉ nghơi ( nghỉ hàng tuần, phép năm, lễ tết…): 12 ngày phép năm và 9 ngày lễ tết

- Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế : NSDLĐ trích nộp 15% BHXH, 2% BHYT

NLĐ trích nộp 5% BHXH, 1% BHYT

- Chế độ đào tạo: Theo quy chế của công ty

- Hoàn thành những công việc đó cam kết trong hợp đồng lao động.

- Chấp hành lệnh điều hành sản xuất – kinh doanh, nội quy kỷ luật lao động, an toàn lao động…

- Bồi thường vi phạm và vật chất: Điều 4: Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động

- Bào đảm việc làm và thực hiện đầy đủ những điều đó cam kết trong hợp đồng lao động.

- Thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn các chế độ và quyền lợi cho người lao động theo hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể (nếu có).

- Điều hành người lao động hoàn thành công việc theo hợp đồng (bố trí, điều chuyển, tạm ngừng việc …).

- Tạm hoón, chấm dứt hợp đống lao động, kỷ luật người lao động theo quy định của pháp luật, thỏa ước lao động tập thể ( nếu có) và nội quy lao động của doanh nghiệp. Điều 5: Điều khoản thi hành

- Những vấn đề về lao động không nghi trong hợp đồng lao động này thỡ ỏp dụng quy định của thỏa ước lao động tập thể, trường hợp chưa có thỏa ước lao động tập thể thỡ ỏp dụng quy định của pháp luật lao động.

- Hợp đồng lao động được lập thành 02 bản có giá trị ngang nhau, mỗi bờn giữ 01 bản và cú hiệu lực từ ngày 01 tháng 03 năm 2008 Khi hai bên ký kết phụ lục hợp đồng lao động thì nội dung của phụ lục hợp đồng lao động cũng có giá trị như các nội dung của bản hợp đồng lao động này. Hợp đồng này làm tại Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa

Hà Nội ,ngày 01 tháng 03 năm 2008

NGƯỜI LAO ĐỘNG NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

(ký tên) (Ký tên, đóng dấu)

Ghi rõ họ và tên Ghi rõ họ và tên

Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa trả lương dựa trên cấp bậc và chức vụ đối với văn phòng công ty và văn phòng xí nghiệp, với công nhân trực tiếp sản xuất trong công ty giám đốc trả lương theo sản phẩm song chế độ tiền lương cấp bậc chức vụ làm cơ sở tính các khoản trích theo lương, công ty còn có phụ cấp thêm lương hoăc bổ sung tiền lương.

Hệ số phụ cấp hay phụ cấp Đối với trưởng phòng, phó phòng phụ cấp số 0,4; 0,3 Đối với giám đốc phụ cấp 0,5.

Công nhân làm việc ca đêm được hưởng phụ cấp ca đêm.

Toàn bộ cán bộ nhân viên công ty được ăn ca tại công ty 12.000đ/ bữa, công ty chỉ cho ăn 1 bữa cơm trưa, nếu cán bộ công nhân viên nào không ăn tại công ty thì cuối tháng được thanh toán tiền ăn ca. Đối với công nhân hưởng lương theo sản phẩm nếu công ty đại hội công đoàn hoặc họp kỷ niệm ngày thành lập công ty, hội họp thì được theo dõi và chấm công hưởng lương theo thời gian cấp bậc

Quỹ lương : tiền lương hàng tháng để trả cho cán bộ khối gían tiếp được dựa vào quỹ lương hàng tháng, quỹ lương hàng tháng được dựa vào đơn giá tiền lương sản phẩm hoàn thành trong tháng đơn giá này được phòng tổ chức lao động kết hợp với phòng kỹ thuật xây dựng, quỹ này được tận dụng như sau:

Quỹ tiền lương thực hiện = Đơn giá tiền lương x Tổng sản phẩm hàng hóa thực hiện x

* Các hình thức trả lương tại Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa

Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa áp dụng 2 hình thức trả lương cơ bản là :

+ Trả lương theo thời gian

+ Trả lương theo sản phẩm

- Trả lương theo thời gian: Để tính lương hàng tháng cho công nhân viên trong công ty được chính xác đúng chế độ thì kế toán tiền lương phải lập ''Bảng thanh toán tiền lương '' dựa trên bảng chấm công sau đó tập hợp số liệu để thanh toán

Trả lương theo thời gian :

Tiền lương được trả căn cứ vào sổ công làm việc thực tế của người lao động thường được áp dụng cho khối văn phòng. Để trả lương cho công nhân viên theo hình thức này công ty sử dụng công thức sau :

Hệ số bổ xung lương x

Số công nhân làm việt thực tế

+ Hệ số cấp bậc: theo trình độ

+ Hệ số trách nhiệm: chức danh

+ Hệ số bổ sung lương: theo tháng

+ Số công làm việc thực tế : bảng chấm công

- Trả lương theo sản phẩm: là hình thức trả lương theo hình thức trả lương căn cứ vào chất lượng, số lượng sản phẩm do người lao động hoàn thành thường áp dụng cho bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất.

Trả lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế số lượng sản phẩm do người lao động hoàn thành, thường áp dụng cho bộ phận có công nhân trực tiếp sản xuất thì công ty sẽ ra một mức thưởng nhất định cho loại sản phẩm cần hoàn thành trong một thời gian nhất định.

Tiền lương sản phẩm gồm: Tiền lương sản phẩm, tiền thưởng gần tíên độ, tiền lương kỹ tiến Ưu điểm: Tăng năng suất lao động, khuyến khích người lao động làm việc.

Nhược điểm: Tính toán phức tạp.

Công ty sử dụng công thức sau để tính lương sản phẩm

Tiền lương theo sản phẩm = Z(Q x ĐG)i x Hbx

Q : Khối lượng công việc hoàn thành ĐG : Đơn giá tiền lương sản phẩm sản xuất i : Chỉ số sản phẩm sản xuất

Hbx : Hệ số bổ sung tiền lương.

2 Hạch toán các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa.

Hiện nay ở Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa , BHXH, KPCĐ, BHYT được tính bằng 25% tiền lương cấp bậc phải trả cho công nhân viên.

Trong tổng số 25% BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích theo lương thì 19% công ty tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn lại 6% là người lao động đóng góp.

Hạch toán ban đầu

Hệ thống chứng từ kế toán tại công ty rất quan trọng đối với sản xuất kinh doanh của công ty, đây là căn cứ để ghi sổ kế toán Do đặc thù lao động như trên nên công việc về tiền lương của công ty khá lớn nên được tiến hành như sau

3.1 Tại phân xưởng và các phòng ban Đều có bảng chấm công, mỗi phân xưởng có 1 thống kê theo dõi việc đi sớm về muộn, và công thực tế đi làm của các phân xưởng, tổ sản xuất và cuối tháng tập hợp bảng công lên kế toán công ty Mục đích của bảng chấm công nhằm theo dõi số công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH để có căn cứ tính trả lương, trả BHXH thay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị:

Bảng này được lập như sau:

Biểu số 01: Bảng chấm công

CÔNG TY TNHH CƠ NHIỆT ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA

Tháng 9 năm 2008 Mẫu số :01a-LĐTL (Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ/BTC

Cấp bậc lương Ngày tháng Quy ra công

Số công hưỏng lương sản phẩm

Số công hưởng lương TG

Số công hưởng lương theo thời gian

Số công hưởng bảo hiểm xã hội

Nguời chấm công (ký, họ và tên)

Phụ trách bộ phận (ký, họ và tên)

Ngưòi duyệt(ký, họ và tên) Để tính được đơn giá tiền lương cho công nhân trực tiếp sản xuất, phòng kinh doanh phòng kỹ thuật phòng tổ chức lao động cùng nhau kết hợp và tính toán đưa ra một đơn giá chung để chuyển xuống các phân xưởng sản xuất, các phân xưởng chuyển xuống tổ sản xuất

Biểu 02: Phụ lục đơn giá tiền lương

Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa

PHỤ LỤC ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG

Lắp đặt và hoàn thiện hệ thống Tank lên men – Đội Tank

Số lượng Đơn trọng Đơn giá 1 cân sản phẩm

(ký, họ tên ) Đã ký

Hà Nội ngày 01 tháng 09 năm 2008

(ký, đóng dấu) Đã ký

Các xí nghiệp nhận được đơn giá tiền lương từ công ty gửi xuống từ đó tiến hành làm phiếu giao việc cho các tổ sản xuất

Biểu số 03: Phiếu giao việc

Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa

Phân xưởng kết cấu thép

Họ và tên người giao việc : Nguyễn Trường An

Chức vụ : Phó Giám Đốc phân xưởng

Họ và tên người nhận việc : Nguyễn Huy Màu

Chức vụ : Tổ trưởng tổ sản xuất _Tổ 1

Tên việc :Gia công hoàn thiện

Ngày giao việc 01 tháng9 năm 2008

Ngày hoàn thành 30 tháng 9 năm 2008

Ký, họ tên Đã ký

Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm

Ký, họ tên Đã ký

Nhận được phiếu giao việc cùng đơn giá tiền lương các tổ tiến hành sản xuất Mỗi phân xưởng có 1 thống kê theo dõi quá trình sản xuất, khối lượng hoàn thành, chấm công.

Biểu số 04: Bảng theo dõi tiến độ sản xuất

Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa

BẢNG THEO DÕI TIẾN ĐỘ SẢN XUẤT

Ngày tháng Nội dung quy cách

Số lượng hoàn thành (Kg)

Số lượng dở dang (Kg)

Ký, họ tên Đã ký

Hà Nội,ngày 30 tháng 09 năm2008

(ký, họ tên) Đã ký

Sau khi chế tạo xong các sản phẩm được giao, các tổ tiền hành nhập kho sản phẩm theo đúng số lượng đã thực hiện được.

Biểu số 05 : Phiếu nhập kho Đơn vị: công ty 120

Bộ phận : Tổ chế tạo 1

Mẫu số 01-Vt (Ban hành theo Q Đ số:15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng

Họ và tên người giao : Nguyễn Huy Màu

Nhập tại kho Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa

STT Tên sản phẩm Mã số ĐVT

( Ký, họ tên ) Đã ký

Người giao hàng (Ký, họ tên) Đã ký

(Ký, họ tên ) Đã ký

( Ký, họ tên ) Đã ký

Phiếu nhập kho trên dùng để theo dõi nội bộ và thể hiện kết quả hoàn thành công việc của mỗi tổ sản xuất trong tháng 9/2008.

Căn cứ vào phiếu nhập kho trên cùng các chứng từ liên quan gửi lên phòng tổ chức lao động tiền lương để làm cơ sở để thanh toán hoặc tạm ứng lương cho tổ sản xuất và cá nhân trong tổ.

= x Đơn giá 1 ngày công làm việc của tổ Tổng tiền lương trong tháng của tổ Tổng số công làm việc thực tế của tổ

= Đơn giá 1 ngày Số công làm việc thực phẩm của 1 côngnhân công của tổ tương ứng tế của công nhân đó

Biểu số 06: Bảng tạm ứng lương Đơn vị: Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa

BẢNG TẠM ỨNG LƯƠNG KỲ I THÁNG 9 NĂM 2008

TT Họ và tên Số tiền Ký nhận

Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2008

(Ký, họ tên) Đã ký

(Ký, họ tên) Đã ký

(Ký, họ tên) Đã ký

Căn cứ vào bảng tạm ứng chế tạo 1 làm giấy đề nghị tạm ứng.

Biểu số 7: Giấy đề nghị tạm ứng Đơn vị: Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa

Mẫu số 03-TT (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-

BTC ngày 20/3/2006 của tổ trưởng BTC

GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG Ngày 20 tháng 9 năm 2008

Kính gửi: Ông Giám đốc Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa

Tên tôi là: Nguyễn Huy Màu Địa chỉ: Tổ chế tạo 1 Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 25.000.000 đồng

(Bằng chữ: hai mươi lăm triệu đồng chẵn).

Lý do tạm ứng: ứng lương sản phẩm hệ 1,4,9

Thời hạn thanh toán 30 tháng 9/2008

Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2008

(Ký, họ tên) Đã ký

(Ký, họ tên) Đã ký

(Ký, họ tên) Đã ký

(Ký, họ tên) Đã ký

Căn cứ vào giấy đề nghị tạm ứng kế toán ghi phiếu chi.

Biểu số 08: Phiếu chi Đơn vị: Công ty TNHH Cơ nhiệt Mẫu số 03-TT điện lạnh Bách Khoa Địa chỉ: 24 Đại cồ việt - Hà Nội

(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ-

BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC

PHIẾU CHI Ngày 20 tháng 9 năm 2008 Quyển số: 17

Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Huy Màu Địa chỉ: Tổ chế Tạo 1 - Đội Tank

Lý do chi: ứng lương

(Bằng chữ: hai mươi lăm triệu đồng chẵn).

Kèm theo: Bảng tạm ứng lương.

Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2008

(Ký, họ tên) Đã ký

(Ký, họ tên) Đã ký

(Ký, họ tên) Đã ký

(Ký, họ tên) Đã ký

(Ký, họ tên) Đã ký

- Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội

Mục đích: phiếu này dùng để xác định số ngày được nghỉ do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, con ốm… của cán bộ làm căn cứ để tínhBHXH trả thay lương theo chế độ qui dịnh Mỗi cán bộ công nhân viên công ty khi bị một trong các trường hợp trên thì người lao động đến khám ở bệnh viện nơi công ty đăng ký thẻ bảo hiểm y tế hoặc cấp cứu nơi gần nhất thì bác sỹ sẽ lập phiếu này ghi số ngày nghỉ của người lao động khi cơ quan y tế khám bệnh và cho nghỉ Nếu phải nằm viện thì kèm theo biên bản tai nạn lao động hoặc sổ y bạ, nếu nghỉ đẻ phải có giấy khai sinh của con.

Sau đây là mẫu chứng nhận nghỉ ốm, thai sản, tai nạn.

Biểu số 09: Giấy chứng nhận nghỉ ốm, thai sản, tai nạn Đơn vị: Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa Địa chỉ: 24 Đại Cồ Việt - Hà Nội

Mẫu số 01 của Bộ Y tế

GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ ỐM, THAI SẢN, TAI NẠN

Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Mạnh Cường

Chức vụ: Công nhân kỹ thuật

Bộ phận: Tổ chế tạo 1 - Đội Tank.

Số ngày cho nghỉ Y, bác sĩ ký tên, đóng dấu

Xác nhận của đơn vị phụ trách

Tổng số Từ ngày Đến ngày

05/9/2008 ốm 05 5/9/06 9/9/06 Đã ký tên và đóng dấu

Công nhân Nguyễn Mạnh Cường công nhân kỹ thuật tổ chế tạo 1 - Đội Tank bị ốm có giấy chứng nhận nghỉ ốm của bệnh viện Thanh Nhàn, bệnh viện cho anh Cường nghỉ 05 ngày để điều trị tại nhà, anh Cường có bậc lương là 2,34 Vậy ngày nghỉ đó chỉ được hưởng theo chế độ là:

Khi có đầy đủ giấy tờ ở bệnh viện xác nhận thì phòng thống kê của phân xưởng tập hợp chứng từ lên phòng kế toán, phòng ké toán lập phiếu thanh toán trợ cấp BHXH Căn cứ vào chứng từ thống kê Kế toán lập bảng thanh toán BHXH Bảng này có dạng như sau:

Biểu 10: Bảng thanh toán BHXH

Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh

Mẫu số 04-LĐTL (Ban hành theo QĐ số:

1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của BTC

BẢNG THANH TOÁN BHXH Ngày 20 tháng 9 năm 2008 ĐVT: đồng

Nghỉ ốm Nghỉ đẻ Nghỉ con ốm Nghỉ TNLĐ

Tổng số tiền (viết bằng chữ :Một triệu bảy trăm ba mươi mốt nghìn bốn trăm hai mươi đồng)

Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2008

(Ký, họ tên) Đã ký

(Ký, họ tên) Đã ký

(Ký, họ tên) Đã ký

Biểu số 11: Bảng thanh toán tiền lương Đơn vị: Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa

Bộ phận: Đội Tank-Nhà máy

BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG TỔ

Mẫu số 03-TT (Ban hành theo QĐ số:

15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của tổ trưởng BTC

T Họ và tên Cấp bậc

Lương sản phẩm Lương lễ, phép Ăn ca

Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2008

(Ký, họ tên) Đã ký

(Ký, họ tên) Đã ký

(Ký, họ tên) Đã ký

Công nhân Nguyễn Huy Màu có bậc lương là 3,14 trong tháng 9 đi làm thực tế 25 công sản phẩm, nghỉ 01 công ngày lễ, sản phẩm, sản lượng tổ chế tạo 1 hoàn thành trong tháng và nhập kho. Đơn giá 1 ngày công của Nguyễn Huy Màu là 150.000đ/ngày công

BHYT: 540.000 x 3,14 x 1% = 16.956 đồng Ở phòng kế toán: Sau khi nhận được các chứng từ kế toán tiền lương kiểm tra lại, tính tiền lương nhận được của bộ phận quản lý và gián tiếp sau đó lập bảng tổng hợp lương toàn doanh nghiệp.

Biểu số 12: Bảng tổng hợp lương toàn công ty

Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh

BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG TOÀN CÔNG TY

Họ và tên (người đại diện)

Bộ phận Số tiền Ký nhận

1 Nguyễn Tuấn Anh P Kĩ thuật 43.516.500

2 Nguyễn Thị Nga P Kế Toán 42.297 500

3 Tạ Thu Hương P Hành chính 18.756.000

7 Đội Tank Nguyễn Huy Màu 208.778.500

8 Đội cánh khuấy Nguyễn Công

Nhà máy CK2- Vĩnh tuy

Tổng số tiền (viết bằng chữ): Một tỷ không trăm năm mươi tám triệu một trăm bốn mươi lăm nghìn đồng

Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2008

(Ký, họ tên) Đã ký

(Ký, họ tên) Đã ký

(Ký, họ tên) Đã ký

Tiếp theo kế toán lập bảng phân bổ lương tháng 9 năm 2008 cho toàn công ty.

Việc trích chi phí lương được tiến hành vào cuối tháng khi các phân xưởng nộp thống kê sản lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng của mình từ sản lượng này và đơn giá tiền lương cho mỗi loại sản phẩm và phân bổ các khoản chi phí như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý… theo tỷ lệ phân chia mà phòng tổ chức lao động lập Bảng này do Công ty tự xây dựng để tiện theo dõi và phân bổ chi phí nhân công cho các sản phẩm.

Từ bảng phân bổ lương cho mỗi loại sản phẩm kế toán lại tập hợp chi phí và phân bổ theo từng tài khoản trong đó chi tiết cho từng sản phẩm của mỗi phân xưởng.

Biểu số 13: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Đơn vị: Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH Tháng 9 năm 2008

Mẫu số 11-LĐTL (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của tổ trưởng BTC T

Ghi Có TK Đối tượng sử dụng

TK334-Phải trả người lao động TK338- phải trả phải nộp khác

Tổng Tổng lương Cộng Có cộng

3.3 Các tài khoản sử dụng

Kế toán trong công ty sử dụng hệ thống tài khoản qui định, chỉ khác một số tài khoản cấp 2 được thay dổi để phù hợp với đặc điểm Để thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản khác với người lao đọng, tình hình trích lập và sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán sử dụng các tài khoản sau:

- TK 334 "Phải trả công nhân viên" TK này dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên về tiền lương, tiền công nợ, trợ cấp BHXH, tiền thưởng và các khoản về thu nhập của cán bộ công nhân viên.

- TK338 "Phải trả, phải nộp khác": Để hạch toán tổng hợp các koản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán sử dụng các tài khoản cấp 2 sau:

- TK334 "Chi phí phải trả"

3351: Trích trước chi phí dịch vụ nhập vật tư

3353: Trích trước sửa chữa lớn

3355: Phải nộp khác có tính chất nhà nước

Ngoài ra còn có một số tài khoản khác như:

- TK 112 "Tiền gửi ngân hàng"

- TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang"

- TK333 "thuế và các khoản phải nộp nhà nước"

333B: thuế GTGT hàng nhập khẩu

- TK642 "Chi phí nhân công trực tiếp": Dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp bao gồm cả lương và các khoản trích theo lương:

6221: chi phí nhân công Đội tank

6222: chi phí nhân công Đội cánh khuấy

6223: chi phí nhân công Đội tiện

6224: chi phí nhân công Đội Sơn.

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG- TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH CƠ NHIỆT ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA

Đánh giá chung công tác quản lý lao động tại Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa

1 Đánh giá chung công tác quản lý lao động tại Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa

Những năm gần đây Công ty cũng đổi mới một phương hướng sản xuất, hướng ưu tiên vào những mặt hàng truyền thống của công ty như đầu tư thêm trang thiết bị máy móc như máy CNC thiết bị hiện đại gíup công ty tiết kiệm được nhân lực và hiệu quả cao trong sản xuất.

Sản xuất kinh doanh là mục tiêu chính để thúc đẩy quá trình sản xuất hiệu quả cao và nhờ đó cán bộ công nhân viên mới có thu nhập ổn định, công nhân có việc làm đều đặn Bộ máy quản lý tốt, để tạo cho chi phí sản xuất ra sản phẩm, được hạ thấp ( nhờ các chi phí cố định như chi phí chung quản lý doanh nghiệp, làm cho giá thành hạ thấp Công ty được tạo lợi nhuận cao hơn. Đối với bộ máy kế toán nhìn chung bộ máy kế toán của công ty được tổ chức phù hợp với yêu cầu quản lý của công ty Là một doanh nghiệp có quy mô lớn và nhiều nghiệp vụ Kinh tế phát sinh nhưng với đội ngũ kế toán có trình độ nghiệp vụ vững vàng và tương đối đồng đều, phòng kế toán của công ty luôn hoàn thành tốt công việc được giao Công tác tổ chức sắp xếp các nhân viên phù hợp với năng lực trình độ chuyên môn của từng người Bộ máy kế toán tập trung thay đổi từng bước áp dụng tin học hoá Việc tính toán, hạch toán và thanh toán tiền lương, tiền thưởng BHXH, BHYT,KPCĐ, thời gian nghỉ ngơi, kỷ luật lao động và chế độ hạch toán kế toán của bộ tài chính được công ty chấp hành một cách nghiêm chỉnh Do công tác hạch toán lao động tiền lương trong công ty có phạm vi rộng khắp cho nên công ty đã huy động nhiều nguời ở những cấp độ khác nhau cùng tham gia như: Tổ sản xuất,nhân viên hạch toán phân xưởng, nhân viên phụ trách quản lý lao động( phòng tổ chức lao động) các quản đốc phân xưởng, kế toán trưởng cùng thực chức năng hạch toán, kiểm tra giám sát trong lĩnh vực này.

Hoàn thiện kế toán lao động theo tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty

Để hoàn thiện kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty bộ phận kế toán phải cập nhật các chứng từ sổ sách từ các bộ phận sản xuất hay khối văn phòng Để cập nhật các chứng từ chính xác thì thống kê của mổi phân xưởng phải theo dõi sát sao thực tế tới người lao động Từ đó kế toán tiền lương mới hoàn thiện tính lương phải trả cho cán bộ công nhân viên và trích bao hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, KPCĐ chính xác

Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh BáchKhoa em còn thấy một số tồn đọng về công tác tính toán, hạch toán tiền lương tại công ty như sau.

Điều kiện để thực hiện các giải pháp

Cần xác định hợp lý đơn giá tiền lương, trong thực tế Công ty áp dụng phương pháp tính đơn giá tiền lương trong thực tế Công ty áp dụng phương pháp tính đơn giá theo định mức lao động, theo hệ số như hướng dẫn của bộ tài chính, Mặc dù hệ số thay đổi bậc lương mới mức lương tối thiểu đã tăng lên đáng kể nhưng tiền lương trả cho ngừời lao động trong bối cảnh hiện nay thấp so với mặt bằng giá cả hàng hoá ngoài thị trường Mặc dù công ty đã bổ xung đơn giá hệ số tiền lương cho người lao động nhưng vẫn chưa đáp ứng được cuộc sống của CBCNV so với mức sống hiện nay Một số cán bộ công nhân viên ở tỉnh xa về công ty làm việc, phải thuê nhà tiền nhà ở ngày một tăng tiền lương CBCNV tiết kiệm mới đủ trang trải trong cuộc sống Vậy đơn giá tiền quá thấp so với thực tế.

Tiền thưởng có ý nghĩa rất quan trọng nó khuyến khích về vật chất, về tinh thần lớn đối với cán bộ công nhân viên Là động lực giúp cán bộ công nhân viên tăng năng suất lao động tiết kiệm vật tư điện nước và còn phát minh nhiều ý kiến gia thúc tiến độ sản xuất hoàn thành công việc Hiện tại công ty có hai loại thưởng.

+ Thưởng do hoàn thành vượt kế hoạch

+ Thưởng chiến sỹ thi đua

Công ty cần bổ sung thêm chế độ tiền thưởng để khen thưởng kịp thời cho người lao động đi làm đủ ngày, hoàn thành tốt các chỉ tiêu tiết kiệm vâtk tư, điện nước chỉ tiêu chất lượng sản phẩm… Và phải quy định tỷ lệ một cácg rõ ràng, ổn định, phải phù hợp theo tiêu chuẩn cho phép, tránh truờng hợp đưa ra tỷ lệ quá cao khiến cho người lao động không thể đạt được Công ty nên áp dụng các hình thức phổ biến sau:

- Chế độ thường xuyên: Nguồn tiền lương thường xuyên là là một bộ phận của quỹ lương bởi nó gắn với sản xuất như ta đã biết tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào số lượng, chất lượng lao động Tuy nhiên một vấn đề rất quan trọng với doanh nghiệp là hiệu quả sản xuất kinh doanh Vì vậy cũng cần có chế độ thưởng thường xuyên được trích từ quỹ lương Công ty lên áp dụng một số hình thức thưởng sau:

+ Thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm : thưởng giảm tỷ lệ so với quy định

+ Thưởng nâng cao sản phẩm có chất lượng cao

+ Thưởng tiết kiệm vật tư: Chỉ tiêu xá thưởng hoàn thành vượt mức chỉ tiêu về tiết kiệm vật tư nhưng phải đảm bảo những quy pham kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm.

Chế độ thưởng đột suất đinh kỳ Hình thức này cũng nhằm bổ xung thu nhập của người lao động gắn người lao động với công việc thể hiện sự quan tâm của người sử dụng lao động.

Tiền lương trả cho lao động quản lý phục vụ chưa gắn với hao phí sức lao động của người lao động với hiệu quả công việc, trả lương chưa đúng với sức lao động mà họ bỏ ra, như vậy không khuyến khích người lao động làm việc có hiệu quả Để khắc phục tình trạng này công ty nên dùng hệ thống tiền công theo chức danh công việc để trả cho lao động quản lý, phục vụ tiền lương sẽ được trả cố định theo tháng dưới hình thức tiền lương Mục đích của hệ thống trả lương theo chức danh công việc là loại bỏ những chi tiêu không công bằng trong công ty do kết cấu chi trả lương không hợp lý

* Về quản lý lao động

Công ty hiện có lực lượng lao động có kiến thức cũng như chuyên môn nghiệp vụ cao Đội ngũ công nhân trải qua nhiều năm lao động, đúc rút được nhiều kinh nghiệm và có khả năng đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của Công ty

Bên cạnh đó đội ngũ cán bộ quản lý không ngừng được nâng cao về kiến thức cũng như chuyên môn nghiệp vụ, cụ thể: Trong những năm gần đây Công tyđã thu hút được một lực lượng đông đảo các cán bộ kỹ thuật trẻ, có năng lực cũng như trình độ cao. Chính nhờ vào sự đầu tư chất xám đó, cùng với nỗ lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên toàn Công tyđã tạo nên một Công tyđứng vững trên thị trường trước những biến động của thời mở cửa.

* Về cơ sở và phương pháp xây dựng đơn giá lao động - tiền lương tại Công ty

Phương pháp quản lý và xây dựng đơn giá tiền lương khoán của các xí nghiệp sát thực tế, trên cơ sở xác định mức bậc thợ và định mức thời gian các nguyên công của qui trình công nghệ sản xuất cột điện.

Cơ sở tính tiền lương thời gian của Công tylà ngày làm việc thực tế tại Công ty, bậc lương của cán bộ công nhân viên và hiệu quả sản xuất chung của Công ty Đảm bảo được quyền lợi của người lao động theo qui định của Luật lao động.

* Về qui mô quản lý và hạch toán

Công ty đã xây dựng được mô hình quản lý và hạch toán khoa học, hợp lý, có sự liên kết giữa các phòng ban nhưng đều dưới sự chỉ đạo của ban Giám đốc Công ty, điều đó rất phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế Từ công việc hạch toán ban đầu đến việc kiểm tra hợp lý, hợp lệ các chứng từ được tiến hành cẩn thận, đảm bảo số liệu hạch toán có căn cứ pháp lý, tránh được sự sai lệch nghiệp vụ kinh tế phát sinh Việc lập và luân chuyển chứng từ theo đúng qui định hiện hành, cung cấp kịp thời số liệu cho các đối tượng quan tâm như: Giám đốc, phó giám đốc

Tóm lại việc thanh toán và hoàn thiện công tác kế toán tiền lương là một yêu cầu tất yếu khách quan là sư sống của doanh nghiệp nói chung của Công ty TNHH Cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa nói riêng.

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w