1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp cho vấn đề an ninh lương thực trong xu thế phát triển các khu công nghiệp vùng đồng bằng sông hồng

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN : LỜI NÓI ĐẦU 1) Sự cần thiết đề tài nghiên cứu: An ninh lương thục vấn đề nóng giới, đặc biệt bối cảnh lạm phát toàn cầu khủng hoảng Việt Nam nước xuất gạo lớn thứ hai giới tương lai, mà vấn đề kinh tế xã hội ln biến đổi đảm bảo an ninh lương thực điều hồn tồn xảy Vùng đồng sông Hồng vùng sản xuất lương thực lớn sau đồng sông Cửu Long, cung cấp cho thị trường hàng triệu lương thực năm đảm bảo lương thực cho nhân dân vùng nội vùng đồng sơng Hồng mà cịn xuất vùng khác giới Tuy nhiên, với phát triển công công nghiệp hóa đại hóa đất nước, khu cơng nghiệp tập trung thành lập vào hoạt động ngày nhiều Điều góp phần lớn vào tăng trưởng nâng cao đời sống nhân dân Bên cạnh đó, việc thu hồi đất nơng dân nhằm chuyển đổi mục đích sử dụng sang xây dựng khu cơng nghiệp làm giảm hàng ngàn diện tích nông nghiệp Mặt khác, phát triển khu công nghiệp thu hút lượng lớn lao động từ nông thôn, làm giảm lực lượng lao động khu vực nơng nghiệp Do đó, khả an ninh lương thực vùng đồng sơng Hồng hồn tồn xảy Trước thực tế ây, đề tài “ Giải pháp cho vấn đề an ninh lương thực xu phát triển khu công nghiệp vùng đồng sơng Hồng” lựa chọn nhằm góp phần giải thực trạng 2) Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề lý luận an ninh lương thực, cấp bách vấn đề nghiên cứu Tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng thời gian qua tác động tới việc đảm bảo an ninh lương thực thời gian tới 3) Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng việc phát triển khu công nghiệp tới bảo đảm an ninh lương thực - Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu phạm vi đồng sông Hồng 4) Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp vật biên chứng, vật lịch sử, phương pháp thống kê, tổng hợp phân tích số liệu; phương pháp dự báo vấn đề kinh tế xã hội 5) Kết cấu chuyên đề Bài chuyên đề bao gồm nội dung chính: - Chương 1: Mối quan hệ đảm bảo an ninh lương thực với phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng - Chương 2: Thực trạng vân đề an ninh lương thực q trình phát triển khu cơng nghiệp thời gian qua - Chương 3: Phương hướng giải pháp đảm bảo an ninh lương thực trình phát triển khu cơng nghiệp vùng đồng sơng Hồng Vì thời gian vốn kiến thức có hạn nên chuyên đề em khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong thầy giáo góp y để làm em đuợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo với chú, anh, chị phịng đồng sơng Hồng, Kế hoạch Đầu tư thời gian qua nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC VỚI PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 1) An ninh lương thực tiêu chí đánh giá: 1.1) Khái niệm Theo nghĩa hẹp: An ninh lương thực hiểu đảm bảo tiếp cận lương thực sản xuất lương thực đủ số lượng chất lượng dinh dưỡng An ninh lương thực vấn đề bảo đảm an ninh sinh kế An ninh lương thực theo nghĩa hẹp tức là đảm bảo cho người dân nguồn cung cấp lương thực, không bị đói không chỉ năm mà còn có dự trữ để giải quyết nhu cầu vài năm có những biến động xấu ảnh hưởng đến sản xuất thiên tai, dịch bệnh … Theo nghĩa rộng: An ninh lương thực đuợc hiểu người làm lương thực không bị nghèo đi, dù nghèo cách tương đối so với mặt xã hội Như vậy, an ninh lương thực cần hiểu phải bao gồm: đủ lương thực để không bị đói; người làm lương thực khơng bị nghèo đi, dù nghèo cách tương đối so với mặt xã hội Nếu nhấn mạnh vai trị an ninh lương thực theo nghĩa hẹp sản xuất sớm hay muộn bị suy giảm, đất trồng lúa ngày thu hẹp An ninh lương thực đảm bảo lợi ích người trồng lúa tính đến 1.2) Các tiêu chí đánh giá An ninh lương thực theo nghĩa hẹp có nghĩa đảm bảo số lượng chất lượng lương thực cho người dân Như vậy, để đảm bảo an ninh lương thực cần phải có đủ số lượng lương thực cần thiết cho sống công việc hàng ngày, đồng thời phải đủ chất tức đủ hàm lượng chất dinh dưỡng ngày Hay nói cách khác, đảm bảo an ninh lương thực phải đảm bảo người dân không bị nghèo Đối với quốc gia khác có tiêu chuẩn khác để đánh giá nghèo đói gọi chuẩn nghèo Theo kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2004 Tổng cục Thống kê Việt Nam, chuẩn nghèo lương thực, thực phẩm năm 2004 nước ta 124.000 đồng/1 người/tháng khu vực nông thôn 163.000 đồng/1 người/tháng khu vực thành thị Tỷ lệ hộ nghèo năm 2004, theo chuẩn nghèo lương thực, thực phẩm nước 7%, khu vực thành thị 3,33% khu vực nơng thơn 8,13% Chuẩn nghèo Chính phủ quy định cho thời kỳ 2006 – 2010 200.000 đồng/1 người/tháng khu vực nông thôn 260.000 đồng/1 người/tháng khu vực thành thị 1.3) Tỉnh hình an ninh lương thực Việt Nam 1.3.1 Tình hình an ninh lương thực giới Trong thêi gian qua, giá lương thực tăng năm 2006, tăng mạnh năm 2008, kéo theo giá loại thực phẩm chăn nuôi sữa tăng Cùng với chi phí vận tải tăng mạnh, nước phí nhiều cho việc nhập lương thực Đó dự báo Báo cáo "Triển vọng lương thực" mà Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO) vừa công bố Báo cáo cho biết, sản lượng lương thực nước xuất năm 2008 đạt thấp Giá loại ngũ cốc tăng FAO nhấn mạnh năm năm tới, nguồn cung hầu hết loại lương thực thấp so với năm gần đây, nhu cầu lương thực, cho tiêu dùng lẫn sản xuất công nghiệp tăng Do sản lượng lương thực năm đủ đáp ứng nhu cầu giới nên dự trữ lương thực tiếp tục trì mức thấp từ đầu vụ Giá lúa mỳ giảm năm 2008 nhờ việc tăng diện tích canh tác tồn giới Do nhu cầu nhiên liệu sinh học tăng nên giá ngô bắt đầu tăng trở lại thị trường giới sau vài tháng giảm giá đáng kể Vào thời điểm tháng 9/2008, giá ngô cao kỳ năm ngoái khoảng 30% Tuy nhiên, FAO cho biết, diện tích trồng ngơ tăng nên giá ngơ giảm chút năm 2008 Ngồi ra, giá hầu hết loại ngũ cốc khác tiếp tục tăng lên Năm 2007, sản lượng lương thực toàn cầu dự báo tăng 4,3%, đạt mức kỷ lục 2,82 tỷ Sản lượng lúa mỳ tăng đáng kể có phục hồi sản xuất số nước xuất lúa mỳ chủ yếu, tăng 4,8% đạt 626 triệu Sản lượng thóc gạo đạt 423 triệu tấn, tăng triệu so với năm 2006 Sản lượng loại ngũ cốc phụ (trừ lúa mỳ thóc gạo) tăng 5,6%, đạt 1,033 tỷ Sản lượng ngô tăng mạnh năm mùa ngô bội thu nước Nam Mỹ Tại nhiều khu vực khác Viễn Đông, Cận Đông sản lượng lúa mỳ lúa gạo khả quan Mexico số nước Trung Mỹ vùng Caribe bội thu mùa lúa mỳ Ở miền đông châu Phi, sản lượng lúa mỳ tăng, tình hình cung cấp lương thực cải thiện Tuy nhiên khu vực này, hàng triệu người phải sống phụ thuộc vào viện trợ lương thực Tuy nhiªn, cịng theo báo cáo FAO kỳ họp lần thứ 33 an ninh lương thực giới Italia vừa qua, giới có 34 quốc gia phải đối mặt vấn đề khẩn cấp lương thực 26 số 34 nước châu Phi, lại châu Á vùng khác, thời tiết tác động đến sản xuất lương thực Trong năm 2008, giá lương thực tăng vọt nhiều quốc gia giới Cùng với tốc độ tăng phi mã giá dầu, việc tăng giá tiêu dùng, mà đứng đầu nhóm hàng lương thực, trở thành thủ phạm gia tăng lạm phát nước phát triển Báo China Daily cho biết, sản lượng lương thực Trung Quốc tăng 2,8% năm qua, Trung Quốc ln phải đối phó với tình trạng thiếu lương thực Chính phủ Trung Quốc cho biết, nước thiếu 4,8 triệu lương thực năm 2010, tương đương 9% nhu cầu tiêu thụ lương thực nước Những năm tới, Trung Quốc phải nhập số lượng lớn lương thực đáp ứng nhu cầu nước Nước đông dân thứ giới Ấn Độ, trở thành nước nhập lương thực lớn giới Bộ trưởng Nông nghiệp Ấn Độ Sharad Pawar cho biết, khả tự cung cấp lương thực nước 211,3 triệu Với dân số tỷ người, đến năm 2011, Ấn Độ cần tới 254,9 triệu lương thực, thiếu hụt khoảng 20 triệu so với khả sản xuất nước Theo chuyên gia, nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu lương thực trái đất ấm lên gây bão lũ hạn hán kéo dài, nguồn nước khan hiếm, khiến sản xuất lương thực khó khăn Bên cạnh đó, yếu tố khác như: nội chiến, trình độ canh tác lạc hậu việc đẩy mạnh thị hố nhiều nước phát triển làm hạn chế suất thu hẹp diện tích canh tác 1.3.2) Tình hình an ninh lương thực Việt Nam Mặc dù Việt Nam xuất khẩu được triệu tấn gạo mỗi năm (đứng thứ thế giới), song vấn đề an ninh lương thực vẫn được đặt ưu tiên hàng đầu các chính sách của chính phủ Hiện nay, tầm quốc gia, nước ta có an ninh lương thực, nói chưa đảm bảo chắn an ninh thực phẩm hộ gia đình cá thể đặc biệt an ninh dinh dưỡng Nguy an ninh lương thực dinh dưỡng hộ gia đình cao bối cảnh thay đổi khí hậu lượng sinh học khủng hoảng tài tồn cầu Trước hết, thay đổi khí hậu lượng sinh học tạo vô số thảm họa thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, dịch bệnh quan trọng thay đổi hệ sinh vật sinh thái Điều đó, lẽ tự nhiên với tàn phá (bao gồm cả vô tình và có chủ ý) người săn thú, phá rừng, nhiều đất đai chuyển từ nông nghiệp sang sản xuất nhiên liệu, dân số tăng, cơng nghiệp hóa, đại hóa, vấn nạn khói, bụi nước thải, làm xuống cấp hủy hoại môi trường Nhất những năm gần đây, khủng khoảng lượng tài gây khơng khó khăn cho việc sản xuất lương thực thực phẩm, giá lương thực tỷ lệ thuận với giá lượng lên cao, nguồn dự trữ lương thực giới giảm thấp kỷ lục Hàng loạt vấn đề an ninh lương thực thực phẩm, dinh dưỡng sức khỏe đe dọa tính mạng đời sống nhân loại, đặc biệt nước phát triển Theo dự báo Liên Hợp quốc, Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề tượng nước biển dâng cao Một quốc gia, ngoài việc sản xuất hàng hóa, dịch vụ nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trực tiếp của người dân còn phục vụ cho mục đích xuất khẩu thu về ngoại tệ Lương thực cũng là một thứ hàng hóa và nó cũng không nằm ngoài mục đích ấy Khi sản xuất lương thực đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng và tích lũy thì lương thực sẽ được buôn bán, xuất khẩu từ vùng này sang vùng khác hoặc xuất khẩu tới các quốc gia khác thế giới Việc buôn bán, xuất khẩu hàng hóa này giúp tạo điều kiện cho người dân ở các vùng, quốc gia khác có khả tiếp cận với lương thực , đó nó ảnh hưởng tới vấn đề đảm bảo an ninh lương thực Nước ta có điều kiện tự nhiên tương đối thích hợp với hai vùng đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long màu mỡ là hai vựa lúa lớn của cả khu vực Đông Nam Á Mỗi năm nước ta sản xuất khoảng xấp xỉ 40 triệu tấn ngũ cốc , không những đủ để tiêu dùng và tích lũy mà còn dư thừa để xuất khẩu khoảng đến triệu tấn đáng lo ngại là thiếu bền vững Đó là mất mùa hoặc gặp phải những bất thuận thì giá cả lương thực sẽ bị ảnh hưởng Điều này làm ảnh hưởng đến việc đảm bảo an ninh lương thực Hiện có số vấn đề lớn ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp nông dân: - Thứ nhất, giá nguyên liệu đầu vào cao NK chiếm đến 70% sản phẩm lúa, chăn nuôi lợn, chủ yếu nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, xăng dầu Trong đó, tỷ lệ Thái Lan gần 57% Đài Loan chưa đến 43% thức ăn bò sữa Các DN nước dè dặt đầu tư vào sản xuất nông nghiệp lại trọng đầu tư sản xuất nguyên liệu đầu vào cung ứng vật tư nông nghiệp - Thứ hai, việc hình thành giá đầu vào cịn có thuế NK, thuế GTGT, thuế thu nhập DN, nơng dân cịn chịu chênh lệch giá đầu hình thức cho vay nặng lãi (vay tiền vay vật tư) - Thứ 3, diện tích đất canh tác bình qn đầu người cịn 360 m2, 1/6 mức bình quân giới, quy mơ đất canh tác hộ thấp, cịn phân tán làm cho chi phí sản xuất cao Sản xuất phân tán hạn chế việc tập trung để sản xuất sản phẩm có đơn đặt hàng có giá trị lớn nhà chế biến XK - Thứ 4, chế cạnh tranh với biện pháp thị trường có xu hướng dồn bất lợi cho người trực tiếp sản xuất sản phẩm nông nghiệp mua bán Thứ 5, sức ép giá sản phẩm NK mặt hàng nông sản loại mặt hàng thay làm giá nông sản nước tăng (Các siêu thị, chợ lớn bán thịt gia súc, gia cầm, nông sản chế biến, nông sản tươi sống NK với giá cạnh tranh, giành khách có thu nhập trung bình cao) Thứ 6, sản xuất nơng nghiệp rủi ro trước thị trường diễn biến dịch bệnh, gây nhiều tổn thất tạo khoảng trống để nông sản NK chiếm chỗ Thứ 7, quy mô sản xuất nhỏ, chưa quy trình làm cho suất, chất lượng sản phẩm chưa cao, giảm giá thị trường Quy mô sản xuất mở rộng thị trường lại không mở rộng ổn định thiệt hại khiến nông dân phá bỏ số trồng lâu năm! Thứ 8, hỗ trợ Nhà nước hạn chế quy mô, phương thức nên hiệu khơng cao Chưa có nghiên cứu sâu sắc tác động ngân sách hỗ trợ, hỗ trợ chuyển vào đơn vị thực nhiều đối tượng thụ hưởng phát huy thành hỗ trợ Nông dân chưa hẳn tham gia thảo luận giám sát đầu tư phát triển nông thôn Thiếu chế quản lý, bảo dưỡng, tu làm giảm tác dụng cơng trình hạ tầng nơng thôn Những tác động làm giảm thu nhập người nông dân Thu nhập không đử thúc đẩy việc di cư lên vùng có kinh tế phát triển Hà Nội, Hải Phịng… để tìm việc gây nên nhiều vấn đề xúc nhà ở, môi trường, tệ nạn xã hội… Bằng chứng an ninh lương thực dinh dưỡng hộ gia đình Việt nam một phận lớn hộ gia đình nghèo (khoảng triệu người), tỷ lệ thiếu dinh dưỡng (thường gọi SDD) trẻ em bà mẹ cao, vùng sâu, xa, vùng hay gặp thiên tai SDD bệnh tật thể rõ rệt sau thiên tai bão, lũ lụt, lốc xoáy, hạn hán, đặc biệt bối cảnh thay đổi khí hậu, lượng sinh học khủng hoảng tài tồn cầu Ví dụ lũ quét bão lụt vừa qua (ở Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Bắc Giang, Hà Tĩnh, …) làm hàng trăm người bị chết tích, hàng nghìn ngơi nhà bị phăng bị hủy hoại, tổn thất kinh tế hàng ngàn tỷ đồng; Một số phận dân cư tỉnh bị lập bị thiếu đói/mất an ninh lương thực, thực phẩm Sau thiên tai, nhiều người dân vốn nghèo lại bị nghèo thêm; Khả tiếp cận với thực phẩm cần thiết trở thành nỗi lo nhà người Hậu nhãn trước nhất trẻ em bà mẹ bị thiếu dinh dưỡng bị đe dọa bệnh tật tử vong Nếu may mắn thoát khỏi suy dinh dìng tương lai trẻ em phát huy hết tiềm phát triển tầm vóc thể lực trí tuệ, dẫn đến học vấn thấp, khả lao động cống hiến cho gia đình xã hội thấp, đồng thời lại có nguy mắc nhiều bệnh mạn tính nguy hiểm trưởng thành lại sinh hệ bị suy dinh dưỡng dị tật 2) Khu cơng nghiệp điều kiện hình thành khu cơng nghiệp 2.1) Khái niệm KCN Là quần thể liên hoàn xí nghiệp xây dựng vùng có thuận lợi mặt địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội, có sở hạ tầng tốt nhằm thu hút đầu tư nước vào hoạt động theo cấu hợp lý nhằm đạt hiệu cao sản xuất công nghiệp kinh doanh nghiệp dịch vụ 2.2) Đặc điểm triệu USD thực kế hoạch tổng thể mang tên “những cánh đồng” để vực dậy ngành nông nghiệp Việt Nam nhiều đất cho công nghiệp, dịch vụ, khơng có điều chỉnh kịp thời, tương lai chúng ta? 2.2) Quan điểm, phương hướng, mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực Trong năm vừa qua, nông nghiệp nước ta có bước phát triển tương đối tồn diện, tạo lượng hàng hố nơng sản, lâm sản thuỷ sản lớn, bảo đảm lương thực cho dự trữ quốc gia xuất khẩu, góp phần vào tăng trưởng kinh tế đất nước, cải thiện đời sống nhân dân Tính đến nay, thị trường gạo giới có gần chục phiên tăng giá liên tiếp căng thẳng khơng ngớt nguồn cung Nhiều nước tích cực việc mở mang diện tích trồng trọt, Việt Nam khơng nằm ngồi nỗ lực Khơng đảm bảo ổn định an ninh lương thực nước, Việt Nam phải phấn đấu nâng cao số lượng chất lượng gạo XK Đây mục tiêu địi hỏi phải có nhiều giải pháp đồng thời gian tới Giữ vững diện tích đất trồng lúa: Theo thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường, từ năm 2001-2005, có 31760 đất nơng nghiệp bị chuyển sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp, chiếm xấp xỉ 4% tổng diện tích đất nơng nghiệp sử dụng Rất nhiều khu công nghiệp, đô thị tỉnh đồng sông Hồng Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Hà Nam đa phần sử dụng quỹ đất chuyên trồng lúa Hiện nay, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) phối hợp với ngành soạn thảo Chiến lược Phát triển lúa gạo đến năm 2015 2020 Trong đó, có quy hoạch cụ thể diện tích sản xuất lúa gạo theo vùng sinh thái; yêu cầu đặt bảo đảm diện tích lúa đến năm 2020 615.277 quy hoạch đến năm 2010 la 680013 ha.Tuy nhiên, việc giữ đất lúa không dễ vùng thiếu quy hoạch cụ thể đất nông nghiệp nên nhiều địa phương điềm nhiên xà xẻo đất lúa để làm cơng nghiệp, chí xây sân golf đồng Theo Bộ NN&PTNT với diện tích trồng lúa khoảng 764.024 (qui đổi cho vụ diện tích thực 445680 ha) sản lượng lương thực có hạt đạt khoảng triệu tấn/năm, việc đảm bảo an ninh lương thực vùng đồng sơng Hồng chưa có đáng lo ngại Tuy nhiên, sản lượng đảm bảo an ninh lương thực giai đoạn trước mắt dành cho XK Nếu dân số tiếp tục gia tăng, thất thu thời tiết, sâu bệnh chắn xảy nguy thiếu lương thực An ninh lương thực XK hàng hóa : Tuy nhiên, điều quan trọng việc giữ vững diện tích trồng lúa vấn đề áp dụng công nghiệp tiên tiến sản xuất nông nghiệp, nhằm tăng suất xem mấu chốt sản xuất lúa gạo Trong Thái Lan nước khác đạt từ triệu tấn/ha trung bình Việt Nam đạt gần triệu tấn/ha Đã vậy, lượng lúa thất thoát khâu thu hoạch chúng cao, khoảng 13%, nước tiên tiến Mỹ, Australia thất khoảng 7% Thực tế từ năm 2002, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định 80/2002 Về sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng Vùng đồng sơng Hồng Chủ trương khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tư phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp Nhưng tính đến kết dính doanh nghiệp nơng dân dường cịn q khiêm tốn Tình trạng doanh nghiệp đầu tư cho nơng dân nhiều hạng mục giống, thuốc trừ sâu, thiết bị công nghệ ký hợp đồng thu mua nông sản nông dân đến vụ thu hoạch, nông dân thường bán cho doanh nghiệp giá sản phẩm thị trường thấp giá doanh nghiệp thu mua Mặt khác tham gia doanh nghiệp điều kiên tốt cho phát triên nông nghiệp Việc doanh nghiệp tham gia từ khâu trồng lúa phương án tốt Bởi họ có điều kiện đầu tư cơng nghệ, đầu tư nghiên cứu nhập giống lúa tốt nhất, cải tạo đất kỹ thuật canh tác hiệu doanh nghiệp có khả huy động tập trung nguồn lực hiệu để nâng cao suất, chất lượng lương thực Mơ hình gắn kết quyền lợi doanh nghiệp người nông dân Tổng cơng ty Cao su ví dụ thành cơng Ngồi ra, số ý kiến cho rằng, đến lúc vùng phải nghiêm túc xem xét chế kinh tế nông nghiệp - nông thôn hành Tuy có thành tựu đáng kể trình đổi phát triển chưa có bền vững Vì cần nhanh chóng hồn thiện chế kinh tế nơng thương Bởi theo kinh nghiệm nước phương Tây, nông gia bảo vệ quyền lợi không đơn xuất phát từ pháp quyền, mà thông qua chế kinh tế nông thương, qua điều tiết thị trường ngồi nước Cụ thể nhà nơng tiếp cận toàn diện thị trường địa phương, quốc gia toàn cầu 2.3) Giải pháp cho vấn đề an ninh lương thực xu phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng 2.3.1) Quy hoạch phát triển khu công nghiệp phải đặt chiến lược tổng thể an ninh lương thực: Phát triển khu cơng nghiệp tất yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Tuy nhiên, việc thu hồi đất nông nghiệp phục vụ khu cơng nghiệp cần tính tốn khoa học, tránh tác động xấu đến đời sống người nông dân, sản xuất nơng nghiệp Theo thống kê, diện tích đất canh tác lúa vùng đến cuối năm 2007 825145 ha, giảm 66011 so với năm 2005 (bình qn năm giảm 22003 ha, diện tích chuyên trồng lúa nước giảm gần 4.000 ha) Nhiều địa phương, với sách “trải thảm đỏ” cho nhà đầu tư sử dụng đất lúa (trong có nhiều diện tích đất tốt, canh tác thuận lợi) để phát triển công nghiệp không tiết kiệm, hiệu thấp Đổi tư cấp, ngành vùng xây dựng KCN theo hướng xóa bỏ tư tưởng phơ trương, hình thức, tham quy mơ to, số lượng nhiều Phát triển KCN quy mô vừa nhỏ chủ yếu để giảm bớt diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi Xóa bỏ nhanh tình trạng “quy hoạch treo”, gây lãng phí đất phát sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp, khiếu kiện, lấn chiếm đất Đối với KCN quy hoạch cần thực chế, sách thu hút nhà đầu tư để nhanh chóng lấp đầy diện tích Tăng cường đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý KCN, cán xã, phường, hợp tác xã để nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật kiến thức quản lý sản xuất chế thị trường, bảo đảm cho họ có khả áp dụng rộng rãi tiến kỹ thuật mới, đại vào sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn đồng thời giải vấn đề xã hội hộ nông dân đất thiếu đất nông nghiệp Các bộ, ngành trung ương tỉnh, thành phố vùng ĐBSH cần tiếp tục hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng để từ cụ thể hóa quy hoạch phát triển KCN cho phù hợp Nội dung hoàn thiện quy hoạch vùng ĐBSH cần tập trung vào quy hoạch thành phố lớn Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh gắn với quy hoạch KCN, cụm công nghiệp, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch vùng tái định cư quy hoạch đào tạo nghề, sử dụng lao động nông thôn vùng đất nông nghiệp mở rộng KCN thị hóa 2.3.2) Tăng cường liên kết đồng sông Hồng với vùng khác phát triển khu công nghiệp nhằm đảm bảo vấn đề an ninh lương thực: Quy hoạch khoa học khu công nghiệp, cân nhắc xây dựng khu công nghiệp tập trung nơi tách hẳn khỏi đất sản xuất nông nghiệp, xa khu dân cư, làm hạ tầng đồng như: đường giao thông nối với trục đường chính, điện, nước, hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường Mặc dù cách làm nhiều kinh phí so với tận dụng khu vực đất gần trục đường quốc lộ, song cần thiết cho phát triển bền vững, lâu dài, tránh ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, đời sống người dân Nếu lấy đất nông nghiệp phải lấy khu vực đất xấu, canh tác không hiệu quả, tuyệt đối không lấy khu vực đất tốt Mặt khác việc quy hoạch ngành công nghiệp phụ trợ, cần có sách quy hoạch qn, phù hợp để không gây ảnh hưởng tới ngành nông nghiệp Ví dụ quy hoạch ngành cơng nghiệp vùng khu lân cận, có dân cư sinh sống hay vùng đất đai màu mỡ vùng trung du đồi núi phía Bắc Điều tạo nên tăng trưởng vùng miền núi tận dụng lợi so sánh , tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân nơi 2.3.3) Tiết kiệm sử dụng hợp lý đất đai, hạn chế tối đa tác động tiêu cực việc phát triển khu công nghiệp với vấn đề an ninh lương thực: Các khu công nghiệp tập trung đóng góp quan trọng vào phát triển chung, vào nguồn ngân sách trung ương địa phương Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực nảy sinh vấn đề xã hội xúc: thu hồi đất để phát triển khu cơng nghiệp, hàng chục nghìn hộ nông dân đất sản xuất, thiếu việc làm nên thu nhập thấp giảm dần; tệ nạn xã hội phát triển; môi trường sinh thái bị ảnh hưởng nghiêm trọng; có phân hóa thu nhập đời sống nội dân cư nông thôn Định hướng chung cho việc giải vấn đề nông dân đất nông nghiệp phát triển KCN vùng ĐBSH năm tới tập trung nguồn lực nhà đầu tư, Nhà nước địa phương, doanh nghiệp KCN để đào tạo nghề cho nơng dân, từ thu hút họ vào KCN chuyển đổi ngành nghề phi nông nghiệp địa bàn nông thôn ưu tiên xuất lao động Đối với đất nông nghiệp dành cho KCN, hướng lâu dài khai thác sử dụng có hiệu quỹ đất có dành cho KCN; đó, chủ yếu thu hút nhà đầu tư nước để lấp đầy diện tích Từ năm 2007, kiên xóa “quy hoạch treo” diện tích bỏ hoang hóa năm KCN Việc xây dựng KCN thiết phải thận trọng, tiết kiệm đất nơng nghiệp, có tính khả thi theo quy hoạch Vấn đề đặt năm tới củng cố KCN có, đơi với giải vấn đề xã hội phát sinh nông thôn hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp cách đồng Yêu cầu chung bảo đảm tốt việc làm, thu nhập, đời sống hộ nông dân đất nông nghiệp phát triển KCN phải đặt lên hàng đầu chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực chế sách trung ương địa phương vùng ĐBSH Bên cạnh đó, việc bảo vệ phát triển diện tích trồng lúa sở để đảm bảo an toàn lương thực bền vững thực mục tiêu xây dựng đất nước Nhận thức tầm quan trọng này, Nhà nước đầu tư hàng trăm tỷ đồng để khai hoang, lấn biển, mở rộng diện tích đất nơng nghiệp Ở nhiều địa phương, nhân dân cố gắng thực biện pháp thâm canh, tăng suất lúa, tăng sản lượng lương thực Từ Luật Đất đai đời, số địa phương quan tâm đạo, quản lý quỹ đất nơng nghiệp có giá trị cao, đặc biệt diện tích trồng lúa nước, hạn chế việc chuyển quỹ đất sang sử dụng vào mục đích khác khơng quy định pháp luật Mặt khác, việc đổi chế quản lý áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nơng nghiệp góp phần ổn định phát triển sản lượng lương thực đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nước tăng cường xuất 2.3.4) Lựa chọn, chuyển giao tiếp thu công nghệ tiên tiến sản xuất chế biến lương thực, tạo nhiều sản phẩm có suất cao, chất lượng tốt đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm: Tập trung ưu tiên ứng dụng thành tựu công nghệ mới, đặc biệt công nghệ sinh học nhằm lai tạo, tuyển chọn giống trồng có chất lượng cao có giá trị kinh tế Đối với lương thực : sử dụng giống lúa, ngô có suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất, tăng tỷ lệ lúa lai vùng lên 70-75% diện tích Đối với nhóm cơng nghiệp ngắn ngày : áp dụng công thức luân canh hợp lý, phát triển mạnh đậu tương hè, hè thu, đậu tương đông; lạc vụ xuân lạc đông; thực quy trình kỹ thuật cơng nghệ vào sản xuất bón cân đối N-P-KCN, phịng trừ tổng hợp IPM, sử dụng phân vi lượng chất kích thích đậu quả, kỹ thuật trồng phủ nilon… Ứng dụng công nghệ tiên tiến canh tác khâu phơi – sấy bảo quản , chế biến nông sản nhằm nâng cao chất lượng hàng nơng sản Hồn thiện mạng lưới khuyến nông, khuyến ngư, mạng lưới kỹ thuật viên đến xã để tạo điều kiện đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng Xây dựng điểm trình diễn kỹ thuật chun mơn hố sản xuất Xây dựng trung tâm nông nghiệp công nghệ cao tỉnh để sản xuất loại giống sản phẩm chất lượng cao, có hiệu kinh tế lớn 2.3.5) Tăng cường đầu tư, nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất lương thực: Đầu tư cho công tác thuỷ lợi: - đầu tư xây nâng cấp cơng trình thuỷ lợi; xây dựng, cải tạo hệ thống trạm bơm điện, cống đầu mối, kiên cố hoá kênh mương, xây dựng hệ thống tưới tiêu cho vùng cao hạn khó tưới, vùng nơng nghiệp ven đơ( vùng rau sạch, vùng hoa, ăn quả) Đầu tư tăng cường khả cơng trình cho tiêu úng tồn vùng địa bàn tỉnh, với giải pháp đồng bộ, toàn diện Đầu tư bước đại hố cơng trình thuỷ lợi, trước tiên ưu tiên đầu tư đại hoá hệ thống thuỷ lợi vùng sản xuất hàng hố có giá trị kinh tế cao; đại hoá trang thiết bị quản lý điều hành hệ thông tưới tiêu…vv - Củng cố đê điều, tăng cường khả thoát lũ , phân chặn lũ, phịng tránh lũ - hồn thiện văn pháp luật, phổ biến pháp luật tạo hành lang pháp lý cho công tác quản lý tài ngun nước cơng trình thuỷe lợi - tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học quản lý tài ngun nước cơng trình thuỷ lợi Các giải pháp cụ thể: - Tập trung khôi phục nâng cấp 17 hệ thống thuỷ nông , dder củng cố nâng mức ổn định 86 vạn tưới, tăng 4,4 vạn vạn tiêu úng Hiện đại hố điều kiện quản lý vận hành cơng trình hệ thống lớn Bắc Hưng Hải, Bắc Nam Hà trạm bơm Đan Hoài Nghiên cứu đưa biện pháp bảo đảm cấp nước an toàn cho khu tam giác cơng nghiệp Hà Nội- Hải Phịng- Quảng Ninh, đồng thời phải tiến hành số giải pháp cơng trình tiêu úng triệt Thành phố xử lý nước thải công nghiệp dân sinh tránh gây ô nhiẽm nguồn nước Tập trung ưu tiên đầu tư hàng đâu cho việc nâng cao chất lượng hệ thông đê sông Hông sông Thái Bình để hệ thống đê đảm bảo an toàn với mực nước lũ thiết kế Song song với việc nâng cao chất lượng đê cần hồn thiên qui trình điều hành lũ hồ Hồ Bình, hồ Thác Bà để khai thác tốt hồ - Đầu tư tăng cường sỏ hạ tầng trng thiết bị cho hệ thống trạm trại kỹ thuật tỉnh, trước tiên hệ thống nhân giống trồng vật nuôi - Đầu tư phát triển hệ thống giao thông nông thôn đến vùng sản xuất tập trung - Đầu tư đường điện cho sản xuất nông nghiệp - Quy hoạch khu công nghiệp nông thôn gắn với chế biên nông sản, gắn với Thị trấn, thị tứ Với sách khuyến khích thu hut đầu tư nhà nước, tỉnh đầu tư sở hạ tầng, có giá thuê đất ưu khuyến khích… 2.3.6 ) Nâng cao nhân thức người dân vấn đề an ninh lương thực Theo dự báo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khoảng 130 triệu người vào năm 2035 phải cần tới 36 triệu thóc Để đạt sản lượng cần phải trì tối thiểu triệu đất chuyên lúa vụ để có triệu gieo trồng Tổng cục Thống kê dự báo, đến năm 2024, dân số nước ta vượt ngưỡng 100 triệu người, Ngân hàng Thế giới lại dự báo, đến năm 2030, tổng sản lượng lương thực Việt Nam giảm khoảng triệu Nguyên nhân giảm suất lúa chủ yếu sâu bệnh phá hoại mùa màng, kỹ thuật chăm sóc trồng chưa tốt Để khắc phục tình trạng này, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam có biện pháp tích cực để đảm bảo an toàn lương thực thời gian tới Cụ thể, thời gian tới, Bộ đưa nhiều chương trình hướng dẫn, đào tạo giúp người nông dân Việt Nam tăng cường hiểu biết biện pháp phòng tránh mùa nâng cao kiến thức khoa học để bảo vệ lúa giống trồng hiệu PHẦN 3: KẾT LUẬN Vùng Đồng sông Hồng có vị trí đặc biệt quan trọng, nằm khu vực kinh tế - xã hội phát triển nhanh động nước, nơi hội tụ điều kiện thuận lợi để giao lưu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội với vùng nước, nước khu vực giới Trong cơng cc cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc phát triển khu công nghiệp tất yếu Với lợi ích mà phát triển khu cơng nghiệp mang lai khơng thể phủ định vai trị q trình phát triển Tuy nhiên,trong xu phát triển khu công nghiệp làm giảm hàng ngàn đất nông nghiệp có nguy ảnh hưởng tới an ninh lương thực vùng nước Trước nguy an ninh lương thực, vùng quan chức cần có sách hợp lý quy hoạch sử dụng đất đai, đặc biệt khâu quy hoạch chuyển đổi đất nơng nghiệp sang mục đích xây dựng khu công nghiệp nhằm giữ vững ổn định diện tích đất lương thực Đó yếu tố cốt lõi bảo đảm an ninh lương thực xu phát triển khu công nghiệp PHẦN : LỜI NÓI ĐẦU 1) Sự cần thiết đề tài nghiên cứu: .1 2) Mục đích nghiên cứu đề tài 3) Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4) Phương pháp nghiên cứu 5) Kết cấu chuyên đề PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC VỚI PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 1) An ninh lương thực tiêu chí đánh giá: .3 1.1) Khái niệm .3 1.2) Các tiêu chí đánh giá 1.3) Tỉnh hình an ninh lương thực Việt Nam .4 1.3.1 Tình hình an ninh lương thực giới .4 1.3.2) Tình hình an ninh lương thực Việt Nam .6 2) Khu cơng nghiệp điều kiện hình thành khu công nghiệp 10 2.1) Khái niệm KCN 10 2.2) Đặc điểm .10 2.3) Vai trò của khu công nghiệp với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước: 11 Mối quan hệ phát triển khu công nghiệp với vấn đề đảm bảo an ninh lương thực: 14 3.1) Tác động qua lại cơng nghiệp nơng nghiệp q trình phát triển: 14 3.1.1) Tác động công nghiệp đến nông nghiệp 14 3.1.2) Tác động nông nghiệp đến công nghiệp: 14 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ AN NINH LƯƠNG THỰC TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THỜI GIAN QUA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 16 Khái quát đặc điểm tự nhiên KT-XH vùng đồng bằng sông Hồng với phát triển nông nghiệp 16 1.1) Điều kiện tự nhiên 16 1.1.1 Vị trí địa lý: 16 1.1.2 Tài nguyên đất 18 1.2) Điều kiện KT-XH .22 1.2.1 )Tăng trưởng kinh tế 23 1.2.2) Chuyển dịch cấu kinh tế .23 1.2.3) Dân số, lao động, việc làm mức sống dân cư 24 2) Thực trạng sản xuất tiêu dùng lương thực thời gian qua 25 2.1) Thực trạng sản xuất lương thực vùng Đồng sông Hồng 25 3) Đánh giá tác động phát triển khu công nghiệp đến sản xuất tiêu dùng lương thực 27 3.1) Tác động trực tiếp 27 3.2) Tác động gián tiếp 33 CHƯƠNG : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 34 1) Phát triển khu công nghiệp đảm bảo phát triển kinh tế bền vững vấn đề an ninh lương thực vùng đồng sông Hồng .34 1.1) Quy hoạch sử dụng đất vùng đồng sông Hồng đến năm 2010 định hướng tới 2020 34 1.1.1) Dự báo dân số vùng đến năm 2020 .35 1.1.2) Quy hoạch chuyển đổi cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đến năm 2010 tầm nhìn 2020 35 1.2) Quy hoạch khu công nghiệp 37 1.2.1) Quy hoạch phát triển khu công nghiệp 37 1.2.2) Định hướng phát triển khu công nghiệp vùng đến 2015 .39 1.3) Phát triển bền vững với vấn đề mở rộng thành lập khu công nghiệp: 41 2) Phương hướng giải pháp đảm bảo an ninh lương thực trình phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng .43 2.1) Phân tích mơi trường nước quốc tế ảnh hưởng đến mối quan hệ đảm bảo an ninh lương thực với phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng 43 2.1.1)Hoàn cảnh quốc tế 43 2.1.2)Hoàn cảnh nước: 45 2.2) Quan điểm, phương hướng, mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực 46 2.3) Giải pháp cho vấn đề an ninh lương thực xu phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng 49 2.3.1) Quy hoạch phát triển khu công nghiệp phải đặt chiến lược tổng thể an ninh lương thực: .49 2.3.2) Tăng cường liên kết đồng sông Hồng với vùng khác phát triển khu công nghiệp nhằm đảm bảo vấn đề an ninh lương thực: 50 2.3.3) Tiết kiệm sử dụng hợp lý đất đai, hạn chế tối đa tác động tiêu cực việc phát triển khu công nghiệp với vấn đề an ninh lương thực: 51 2.3.4) Lựa chọn, chuyển giao tiếp thu công nghệ tiên tiến sản xuất chế biến lương thực, tạo nhiều sản phẩm có suất cao, chất lượng tốt đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm: 52 2.3.5) Tăng cường đầu tư, nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất lương thực: .53 2.3.6 ) Nâng cao nhân thức người dân vấn đề an ninh lương thực 54 PHẦN 3: KẾT LUẬN .56 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ TẠI CƠ QUAN THỰC TẬP Ngày ….tháng… năm 2009 TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, đóng dấu)

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w