Tại đại hội Đảng toàn quốc lần VIII và IX Đảng ta đều xác định và nhấn mạnh: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu là một trong những động lực quan trọng tạo sự chuyển biến toàn diện trong phá
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“CÁC BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO Ở CƠ SỞ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HSG LỚP 9 DỰ THI CẤP TỈNH ”
Lệ Thủy, tháng 05 năm 2013.
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỌI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“CÁC BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO Ở CƠ SỞ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HSG LỚP 9 DỰ THI CẤP TỈNH ”
Họ và tên: Lê Dương Quyền Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường THCS Liên Thủy
Lệ Thủy, tháng 05 năm 2013.
Trang 31.PHẦN MỞ ĐẦU
1.1.Lớ do chọn đề tài.
1.1.1 Quan điểm của một số nước tiờn tiến về học sinh giỏi
Nh chúng ta đã biết mục tiờu chớnh của chương trỡnh dành cho học sinh giỏi và học sinh tài năng nhỡn chung cỏc nước đều khỏ giống nhau Cú thể nờu lờn một số điểm chớnh sau đõy:
Phỏt triển phương phỏp suy nghĩ ở trỡnh độ cao phự hợp với khả năng trớ tuệ của trẻ
Bồi dưỡng ý thức lao động, làm việc sỏng tạo, phỏt triển cỏc kĩ năng, phương phỏp và thỏi độ tự học suốt đời
Nõng cao ý thức và khỏt vọng của trẻ về sự tự chịu trỏch nhiệm
Khuyến khớch sự phỏt triển về lương tõm và ý thức trỏch nhiệm trong đúng gúp
xó hội
Phỏt triển phẩm chất lónh đạo
Trờn thế giới việc phỏt hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi đó cú từ rất lõu Ở Trung Quốc, từ đời nhà Đường những trẻ em cú tài đặc biệt được mời đến sõn Rồng để học tập
và được giỏo dục bằng những hỡnh thức đặc biệt Cơ quan GD Hoa Kỳ miờu tả khỏi
năng lực nổi trội trong cỏc lĩnh vực trớ tuệ, sự sỏng tạo, khả năng lónh đạo, nghệ thuật, hoặc cỏc lĩnh vực lớ thuyết chuyờn biệt Những HS này thể hiện tài năng đặc biệt của mỡnh từ tất cả cỏc bỡnh diện xó hội, văn húa và kinh tế”
Nhiều tài liệu khẳng định: học sinh giỏi cú thể học bằng nhiều cỏch khỏc nhau và tốc độ nhanh hơn so với cỏc bạn cựng lớp vỡ thế cần cú một Chương trỡnh học sinh giỏi
để phỏt triển và đỏp ứng được tài năng của họ Từ điển bỏch khoa Wikipedia trong mục Giỏo dục học sinh giỏi (gifted education) nờu lờn cỏc hỡnh thức sau đõy:
Thứ nhất, lớp riờng biệt (Separate classes): học sinh giỏi được rốn luyện trong một lớp hoặc một trường học riờng, thường gọi là lớp chuyờn, lớp năng khiếu Nhưng lớp hoặc trường chuyờn (độc lập) này cú nhiệm vụ hàng đầu là đỏp ứng cỏc đũi hỏi cho những học sinh giỏi về lớ thuyết (academically) Hỡnh thức này đũi hỏi ở nhà trường rất nhiều điều kiện (khụng dựa vào được cỏc gia đỡnh phụ huynh) từ việc bảo vệ học sinh, giỳp đỡ và đào tạo phỏt triển chuyờn mụn cho giỏo viờn đến việc biờn soạn chương trỡnh, bài học
Thứ hai, phương phỏp Mụng-te-xơ-ri (Montessori method): Trong một lớp học sinh chia thành ba nhúm tuổi, nhà trường mang lại cho học sinh những cơ hội vượt lờn
so với cỏc bạn cựng nhúm tuổi Phương phỏp này đũi hỏi phải xõy dựng được cỏc mức
độ khỏ tự do, nú hết sức cú lợi cho những học sinh giỏi trong hỡnh thức học tập với tốc
độ cao
Thứ ba, phương phỏp tăng gia tốc (Acceleration): Những học sinh xuất sắc xếp vào một lớp cú trỡnh độ cao với nhiều tài liệu tương ứng với khả năng của mỗi học sinh Một số trường Đại học, Cao đẳng đề nghị hoàn thành chương trỡnh nhanh hơn để học sinh cú thể học bậc học trờn sớm hơn Nhưng hướng tiếp cận giới thiệu học sinh giỏi với những tài liệu lớ thuyết tương ứng với khả năng của chỳng cũng dễ làm cho HS xa rời xó hội
Trang 4Thø t, phương pháp làm giàu tri thức (Enrichment) toàn bộ thời gian HS học theo lớp bình thường, nhưng nhận tài liệu mở rộng để thử sức, tự học ở nhà
Thø n¨m, phương pháp Dạy ở nhà (Homeschooling) một nửa thời gian học tại nhà học lớp, nhóm, học có cố vấn (mentor) hoặc một thầy một trò (tutor) và không cần dạy
Thø s¸u, phương pháp học tách rời (Pull-out) một phần thời gian theo lớp häc sinh giái, phần còn lại học lớp thường
1.1.2 Quan ®iÓm cña §¶ng ta
Điều 35 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 sửa đổi bổ sung ngày 25
tháng12 năm 2001đã ghi: "Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu Nhà nước phát
triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Mục tiêu của giáo dục là hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân; đào tạo những người lao động có nghề, năng động và sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giầu nước mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" Qua đó chúng ta thấy công việc đào tạo và bồi dưỡng nhân tài nói chung và công việc bồi dưỡng học sinh giỏi ở bậc học phổ thông nói riêng là vấn đề tất yếu trong giai đọan hiện nay vµ trong xu thÕ héi nhËp cña níc trong t¬ng lai
§iÒu nµy còng thÓ hiÖn râ ë LuËt Gi¸o dôc 2005 "Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các
kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc"
Tại đại hội Đảng toàn quốc lần VIII và IX Đảng ta đều xác định và nhấn mạnh:
“Giáo dục là quốc sách hàng đầu là một trong những động lực quan trọng tạo sự chuyển biến toàn diện trong phát triển giáo dục và đào tạo”
Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng về giáo dục - đào tạo, thực hiện chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, ngành giáo dục đang tích cực từng bước đổi mới nội dung chương trình đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp dạy học,
đổi mới công tác quản lý giáo dục nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh
giỏi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, nhằm hoàn thành mục tiêu: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Cũng trong nghị quyết TW II khoá VIII đã nêu những giải pháp phát triển giáo dục cùng với việc cải tiến các vấn đề về công tác giáo dục toàn diện học sinh cả mặt tri thức lẫn đạo đức học sinh
Chính vì vậy công tác bồi dưỡng học sinh giỏi thực chất là một hoạt động dạy học đòi hỏi người giáo viên phải tuân thủ các yêu cầu sư phạm, các nguyên tắc cũng như phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính sáng tạo của người học, người học thực sự là chủ thể của hoạt động dạy học Do đó người quản lí ở cơ sở phải biết khơi dậy trong đội ngũ giảng dạy các cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể trong điều kiện diễn ra hoạt động bồi dưỡng ở cơ sở quản lí của mình Và người quản lí ở cơ sở cũng phải nắm bắt được các hình thức giáo dục học sinh giỏi Từ đó đề ra các biện pháp chỉ đạo sáng tạo để tổ chức tốt các hoạt động dạy học, bồi dưỡng để đội ngũ xác định rõ
Trang 5mục đích trách nhiệm của bản thân mình từ đó có các phương pháp dạy học sáng tạo tuỳ theo đặc trưng từng bộ môn bồi dưỡng để đạt hiệu quả cao nhất
1.1.3 Tình hình bồi dưỡng HSG tại huyện Lệ Thủy.
Từ những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, Ngành Giáo dục Lệ Thủy đã chú trọng hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong đó chú trọng chất lượng giáo dục mũi nhọn Đó là nhiệm vụ trung tâm của toàn ngành, của mọi cơ sở giáo dục
Để thực hiện có hiệu quả mục tiêu đó, giải pháp quan trọng đặt ra cho cấp THCS là thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Mục tiêu của đổi mới là nhằm nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế
Trong những năm gần đây vị thế chất lượng học sinh giỏi của Huyện Lệ Thuỷ ngày càng ngang tầm với chất lượng đại trà cũng như các nhiệm vụ chính trị khác của ngành, đã khẳng định chất lượng HSG so với các huyện bạn, là địa chỉ tin cậy cho mọi người
1.1.4 Điểm mới của đề tài.
Công tác chỉ đạo bồi dưỡng HSG tại các trường THCS ngày càng khó khăn từ khi có cơ chế bỏ trường chuyên lớp chọn Bởi vậy trong thực tế quản lí còn gặp rất nhiều lúng túng trong việc tìm ra các giải pháp chỉ đạo giáo viên tại trường bồi dưỡng cho học sinh tại chỗ
Hiện nay các biện pháp chỉ đạo quản lí ở cơ sở để nâng cao hiệu quả chưa được cán bộ quản lí các cấp triển khai nhân rộng trên địa bàn huyện để các trường cùng học tập Bởi vậy nếu người quản lí mạnh dạn suy nghĩ các phương pháp chỉ đạo sát với thực tiễn nhà trường thì sẽ được hiệu quả cao trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tại các nhà trường
Nhận thấy đây là một vấn đề quan trọng có vị trí chiến lược lâu dài và cũng để khẳng định "thương hiệu" giáo dục Lệ Thuỷ thì mỗi một cán bộ quản lí, mỗi một giáo viên phải trăn trở tìm được các giải pháp tối ưu để làm tốt công việc đầy gian khó là bồi dưỡng ngày càng được nhiều nhân tài cho quê hương và đất nước Với suy nghĩ như vậy qua một số năm công tác quản lí chỉ đạo hoạt động ở trường THCS bản thân tôi trăn trở suy nghĩ tìm ra những giải pháp để chỉ đạo nâng cao hiệu quả hoạt động này Trong
phạm vi một sáng kiến kinh nghiệm tôi xin được trao đổi "Các biện pháp chỉ đạo ở cơ
sở nhằm nâng cao chất lượng HSG lớp 9 dự thi cấp tỉnh".
1.2.Phạm vi áp dụng của sáng kiến kinh nghiệm
Các biện pháp chỉ đạo ở cơ sở nhằm nâng cao chất lượng HSG lớp 9 dự thi cấp tỉnh được áp dụng tại trường THCS nơi tôi đang công tác
*
2.PHẦN NỘI DUNG
Trang 62.1.Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu
2.1.1 Về học sinh
Học sinh lớp 9 bậc học THCS Lệ Thuỷ nói chung và trường THCS tôi đang công tác nói riêng chất lượng đại trà đạt ở mức cao, HS năm vững các kiến thức và kĩ năng
cơ bản của bộ môn do đó kết quả tuyển sinh vào cấp THPT có những năm điểm sàn nằm ở vị trí số 1 trong toàn tỉnh Tuy nhiên chất lượng mũi nhọn chưa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra Kết quả kiểm tra chọn HSG lớp 9 trường THCS tôi đang công tác năm học 2011 - 2012 đạt kết quả chưa được tương xứng mặc dù có nhiều cố gắng: Tham gia 19 em chỉ có 13 em đạt giải, trong đó giải nhất không có, giải Nhì 2 giải, giải
Ba 2 giải và Khuyến khích 9 giải, đặc biệt bộ môn Toán không có giải nào Cá biệt có nhiều em điểm kiểm tra học sinh giỏi tỉnh rất thấp: có điểm dưới 2,90; điểm từ 1,00 đến 3,000 chiếm tỉ lệ khá cao 5.26%; điểm thi dưới 5,00 có 2/19 em chiếm tỉ lệ 10,6 (xem bảng 1, bảng 2)
Nguyên nhân của kết quả trên là: Một bộ phận học sinh vào học ở các lớp bồi dưỡng chưa được lựa chọn kỹ, thậm chí một số em kiến thức cơ bản chưa thực sự nắm vững, làm ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng ở các đội tuyển Học sinh lớp 9 trong các lớp bồi dưỡng còn có một bộ phận học sinh có năng lực không có điều kiện tham gia, hoặc tham gia học chưa đảm bảo chuyên cần Học sinh còn bị chi phối bởi nhiều hoạt động ở các trường Những năm học trước, việc bồi dưỡng học sinh giỏi chưa đảm bảo tính hệ thống, nhiều thời gian học sinh nghĩ nhiều mà không được dạy bù kịp thời nên các em nảy sinh tư tưởng chán học Học sinh và phụ huynh ý thức về tham gia bồi dưỡng các môn xã hội thiếu tích cực
2.1.2 Về giáo viên:
Giáo viên bồi dưỡng tuyến 2 đã được BGH nhà trường tuyển chọn các đồng chí tiêu biểu của Hội đồng sư phạm nhà trường là các đồng chí có uy tín trong công tác giảng dạy Tuy nhiên nhìn chung một số đồng chí chưa đầu tư nhiều thời gian cho công tác bồi dưỡng, vì nhiều lí do (tham gia nhiều vào công việc ở nhà trường, không chịu khó tích luỹ kiến thức theo các chuyên đề mình đảm nhận qua các kênh thông tin khác nhau, )
Việc biên soạn chương trình của các nhóm bộ môn bồi dưỡng tuyến 2 từng môn chưa thật khoa học, một số chuyên đề bồi dưỡng chưa đồng bộ với kiến thức các bộ môn liên quan Chưa có biện pháp bổ sung kiến thức cơ bản bộ môn và kiến thức công
cụ kịp thời để tiến hành bồi dưỡng chuyên đề có chất lượng
Trong quá trình thực hiện công tác bồi dưỡng theo kế hoạch năm học một số đồng chí triển khai thiếu tính sáng tạo: không điều chỉnh chương trình dạy học, chưa bám sát đối tượng nên khi phân loại HS còn mang tính cảm tính, thiếu cơ sở khoa học
do đó nảy sinh hiện tượng nhiễu, tiếp sức cho học sinh chưa sát
Quỹ thời gian dành cho giáo viên bồi dưỡng còn hạn chế; kính phí hỗ trợ cho giáo viên không có, nên động lực bồi dưỡng chưa cao
2.1.3 Công tác quản lí
Công tác quản lý tuy đã có những thay đổi nhưng vẫn còn một số bất cập Đó là chỉ đạo chưa sâu sát, cụ thể; còn mang nặng nếp làm cũ, ít có sự phát hiện đề xuất điều
Trang 7chỉnh; còn bộc lộ rõ sự chủ quan; chưa có sự tác động tích cực về mặt chuyên môn Hồ
sơ quản lí tuy được xác lập nhưng không phản ánh hết hoạt động dạy học của thầy và trò, cũng như các thông tin quan trọng khác
Sự nắm bắt thông tin về người học, về người dạy và các chủ trương, biện pháp chỉ đạo của Phòng giáo dục nhiều lúc chưa kịp thời
Kế hoạch bổ sung tài liệu cho giáo viên và học sinh, tài liệu để giáo viên tham khảo còn hạn chế Do đó tài liệu chưa được bổ sung, việc khai thác sử dụng chưa thành nền nếp
Quản lí tuy đã làm tốt cho công tác xã hội hoá trong bồi dưỡng học sinh giỏi, nhưng vẫn còn hạn chế đó là: chưa huy động được sự tham gia đóng góp của phụ huỵnh
và các trường trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi; chưa huy động huynh mua tài liệu học tập theo giới thiệu của giáo viên giảng dạy, chưa khơi dậy phong trào học thêm ở các bộ môn, việc tìm hiểu việc học của con em ở trường còn giao khoán cho nhà trường,
*Bảng 1:
THỐNG KÊ SỐ GIẢI HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2011 – 2012
TT Môn
Giải cá nhân
Tổng gải
cn HS điểm cao nhất NHẤT NHÌ BA KK
*Bảng 2:
THỐNG KÊ TỈ LỆ ĐIỂM CỦA HỌC SINH THAM GIA DỰ THI NĂM HỌC 2011 -2012
Trang 8TT MÔN TỔNG SỐ
ĐIỂM
0.0 - 2.9 3.0 - 4.9 5.0 - 6.4 6.5 - 7.9 8.0 - 10.0
1 Toán 0 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00
2 Văn 2 0 0.00 0 0.00 2 100.00 0 0.00 0 0.00
3 Lý 3 1 33.33 0 0.00 2 66.67 0 0.00 0 0.00
4 Hoá 1 0 0.00 0 0.00 0 0.00 1 100.00 0 0.00
5 Sinh 4 0 0.00 1 25.00 3 75.00 0 0.00 0 0.00
6 Sử 3 0 0.00 0 0.00 1 33.33 1 33.33 1 33.33
7 Địa 1 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 1 100.00
8 Anh 4 0 0.00 0 0.00 3 75.00 1 25.00 0 0.00
8 Tin 1 0 0.00 0 0.00 1 100.00 0 0.00 0 0.00
Tổng 19 1 5.26 1 5.26 12 63.16 3 15.79 2 10.53
Từ cơ sở thực trạng nêu trên, trong năm học 2012 -2013 với cương vị là chỉ đạo chuyên môn nhà trường, qua quá trình chỉ đạo bước đầu chúng tôi đã triển khai các giải pháp cơ bản sau:
2.2.Các giải pháp
2.2.1 Tăng cường công tác thông tin.
Giáo viên bồi dưỡng và tổ chuyên môn phải tích cực tranh thủ kịp thời sự chỉ đạo của BGH nhà trường Đồng thời làm tốt công tác tham mưu với cấp trên, với chính quyền địa phương để có những hỗ trợ kịp thời cho công tác bồi dưỡng
Nắm bắt thông tin và xử lí thông tin kịp thời để kế hoạch dạy học tại trường diễn
ra theo đúng kế hoạch của giáo viên bồi dưỡng tại THCS Kiến Giang Bao gồm các loại thông tin sau:
+Thông tin giữa giáo viên và cán bộ quản lí nhằm giải quyết các thắc mắc cho đội ngũ (về chế độ, chương trình, )
+Thông tin giữa giáo viên dạy và học sinh, nhằm phát hiện những vấn đề nảy sinh các tình huống sư phạm để có các giải pháp đồng bộ Ví dụ phải phát hiện nhanh các học sinh nghỉ học và thông báo cho phụ huynh và trường sở tại để có biện pháp xử
lí
+Thông tin giữa giáo viên và phụ huynh nhằm cáo các giải pháp phối hợp trong giáo dục học sinh Biện pháp cụ thể đó là hàng tháng giáo viên dạy chính phải gửi bản báo cáo đánh giá quá trình học tập của học sinh trong đó nêu rõ về các nội dung thông tin sau: tỉ lệ chuyên cần, thái độ ý thức học bài trên lớp, việc hoàn thành các bài tập được giao, kết quả trung bình các bài kiểm tra trong tháng (kiểm tra theo chương trình,
Trang 9kiểm tra miệng, kiểm tra vở, kiểm tra đột xuất theo các chuyên đề nhỏ, ) và xếp thứ hạng của học sinh, qua đó giúp học sinh cũng như phụ huynh hình dung học lực của con
em mình từ đó các giải pháp để động viên học sinh học tập tốt hơn
+Thông tin giữa nhà trường và cơ quan chỉ đạo, nhằm xin các chủ trương, việc thanh toán chế độ cho đội ngũ kịp thời, các giải pháp nảy sinh trong quá trình điều hành
kế hoạch bồi dưỡng
2.1.2 Làm tốt công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng dạy.
Xác định đây là một nhiệm vụ thường xuyên vì rằng nếu không tự bồi dưỡng thì đội ngũ sẽ tụt hậu so với học sinh trong việc tiếp thu các chuyên đề Bởi vậy mà phải luôn tăng cường công tác tự bồi dưỡng của các giáo viên dạy thông qua tự nghiên cứu tài liệu, qua dự giờ thăm lớp, học hỏi kinh nghiệm ở các thành viên trong HĐBD nhà trường và Phòng giáo dục
Tăng cường dự giờ góp ý cho đội ngũ về phương pháp giảng dạy
Tổ chức, vận động cho đội ngũ đi tìm hiểu thực tế giảng dạy của các đơn vị bạn Trang bị đủ sách, tài liệu cơ bản cho đội ngũ giáo viên và học sinh nghiên cứu Sinh hoạt nhóm chuyên môn định kì, hàng tháng để rút kinh nghiệm giảng dạy
Có biện pháp chỉ đạo cụ thể đối từng nhóm chuyên môn tuỳ theo đặc trưng của từng nhóm Trong sinh hoạt nhóm cũng có những nội dung cụ thể
Ví dụ: Đầu năm trước khi bồi dưỡng chỉ đạo cho các nhóm sinh hoạt để xác định
nhiệm vụ, biện pháp kĩ thuật trong soạn bài, tuỳ theo đặc trưng bộ môn để soạn một buổi dạy chuyên đề Về kết cấu các dạng bài giảng của giáo viên:
+ Kiến thức mới: GV căn cứ SGK, SBT, chuẩn kiến thức theo QĐ 16/2006 chọn các kiến thức kĩ năng cơ bản nhất, đặc biệt các kiến thức, kĩ năng phục vụ cho học sinh tiếp nhận các chuyên đề soạn bài Trong quá trình dạy các kiến thức kĩ năng học sinh khó (thông qua việc làm bài tập của học sinh ở nhà) tiếp nhận thì GV đầu tư thời gian soạn và dạy tiếp sức cho HS ngay tại các tiết học
+ Ôn chuyên đề: Nhắc lại kiến thức, kĩ năng của chuyên đề 10% thời lượng Làm các dạng bài tập mang nội dung của chuyên đề nhưng phải gắn với năng lực của từng học sinh Có bài tập làm tại lớp: thầy và trò làm chung với nhau 50% thời lượng, còn lại 40% thời lượng dành cho HS tự làm, GV kèm từng học sinh, cho HS giải bài trên lớp Mỗi chuyên đề ra bài tập về nhà: BT vận dụng kiến thức cơ bản 20%, BT áp dụng 40%,
BT nâng cao 40%, trong đó lượng bài tập khoảng 4 - 6 bài tùy theo năng lực tiếp thu chuyên đề của học sinh Có phiếu theo dõi việc làm bài tập của học sinh
+ Dạy chuyên đề mới: Bổ túc kiến thức, kĩ năng của chuyên đề khoảng 20% thời lượng trong dó chú trọng ví dụ vận dụng Làm các dạng bài tập mang nội dung của chuyên đề nhưng phải gắn với năng lực của từng học sinh, đảm bảo bài tập áp dụng KT,
KN cơ bản, bài tập áp dụng, bài tập nâng cao Có bài tập làm tại lớp: thầy và trò làm chung với nhau 40% thời lượng, còn lại 40% dành cho HS tự làm, GV kèm từng học sinh, cho học sinh giải bài trên lớp Mỗi chuyên đề ra bài tập về nhà: BT vận dụng kiến thức cơ bản 40%, BT nâng cao 30%, BT khó 30% khoảng 4 - 6 bài tập tùy theo năng lực tiếp thu chuyên đề của học sinh Có phiếu theo dõi việc làm bài tập của học sinh
BGH nhà trường tạo điều kiện về thời gian cho đội ngũ nghiên cứu tài liệu, sọan bài
Trang 102.1.3 Tăng cường công tác giáo vụ.
Trong quá trình tiên hành bồi dưỡng cán bộ quản lí phải có mặt để quản lí, giải quyết các tình huống nảy sinh
Thiết lập các hồ sơ quản lí theo tinh thần quản các hoạt động dạy và học Hồ sơ gỉang dạy bồi dưỡng bao gồm Đầu năm học công bố cho đội ngũ thảo luận hồ sơ như vậy được chưa và tổ chức thực hiện Hệ thống hồ sơ bao gồm:
Về hồ sơ giáo viên trực tiếp bồi dưỡng:
+ Giáo án giảng dạy
+ Chương trình khung
+ Kế hoạch giảng dạy bộ môn
+ Sổ điểm cá nhân
+ Phiếu theo dõi việc làm bài tập của học sinh
+ Sổ hội họp
+ Phiếu báo giảng
+ Sổ chủ nhiệm
+ Sổ dự giờ
+ Lưu các báo cáo, đề xuất của cá nhân hoặc nhóm chuyên môn
Về hồ sơ quản lí việc dạy học của giáo viên và học sinh:
+ Sổ kiểm tra đánh giáo viên học sinh.
+ Sổ dự giờ
+ Sổ đầu bài các lớp học
+ các báo cáo tiếp sưc hang tháng
Hệ thống hồ sơ này phải thiết kế sát thực với điều kiện dạy học, không máy móc theo các mẫu đã có Khi xây dựng phải với tinh thần nội dung gọn, bảo đảm cho GV dễ thực hiện, tránh hình thức Nội dung chủ yếu tập trung quản lí chặt đối tượng học sinh, theo dõi được diễn biến các giai đoạn học tập của các em từ đó mỗi em tìm ra các giải pháp tối ưu để bồi dưỡng
Ví dụ: Thiết kế sổ chủ nhiệm cho GV bồi dưỡng sổ này hình thức giống sổ chủ
nhiệm dành cho dạy đại trà, nhưng có một thông tin như sau để kiểm soát chất lượng dạy của GV và việc học của học sinh:
THEO DÕI DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG HỌC SINH
T
T Họ và tên
Thán g
Điểm trung bình
Số BT hoàn thành/Só bài tập được giao
Chất lượng làm bài
tập (Kiến thức, kĩ năng, trình bày)
Giải pháp tác động
9 10 11
9 10 11
Duy trì nề nếp sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn Sinh hoạt tổ phải có nội dung, có
kế hoạch cụ thể để tất cả các giáo viên tham gia bồi dưỡng phải được ý kiến của mình,
từ đó đề xuất các gải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng