1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HỌC HÒA NHẬP Ở TIỂU HỌC

31 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giao tiếp đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của con người, là điều kiện tồn tại của con người. Nhiều nhà tâm lý học đã chứng minh rằng, nếu không có sự giao tiếp với con người, với các mối quan hệ xã hội thì trẻ em sẽ không trở thành người, không có sự phát triển tâm lý, ý thức và nhân cách 2. Với HS tiểu học, giao tiếp giúp các em mở rộng mối quan hệ bạn bè, thầy cô, từ đó giúp các em mở rộng và gia nhập vào xã hội. Trong môi trường giáo dục hòa nhập, do đặc điểm khuyết tật của mỗi bản thân HS KTTT và những rào cản còn tồn tại ở môi trường hòa nhập mà việc tham gia vào các hoạt động học tập của các em vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra, hạn chế đặc trưng về giao tiếp của HS KTTT cũng tác động không nhỏ đến việc tiếp cận, lĩnh hội tri thức trong học tập và tham gia vào các hoạt động của các em. Do vậy, trong môi trường giáo dục nhà trường, bên cạnh việc cung cấp, trang bị kiến thức cho học sinh, việc GD KNGT cũng được xác định là một nhiệm vụ quan trọng.

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠOTRƯỜNGĐ ẠIHỌCSƯPHẠMHÀNỘI ĐINHNGUYỄNTRANGTHU GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHOHỌCSINHKHUYẾTTẬTTRÍ TUỆHỌCHỊANHẬP Ở TIỂU HỌC Chuyên ngành: Lí luận lịch sử giáo dụcMãsố: 62.14.01.02 TĨMTẮTLUẬNÁNTIẾNSĨ HÀNỘI-2017 CơngtrìnhđượchồnthànhtạiTrườngĐạihọcSưphạmHàNội Ngườihướngdẫnkhoahọc:PGS.TS.PhóĐứcHịa PGS.TS.NguyễnXnHải Phảnbiện1: PGS.TS Đặng QuốcBảo HọcviệnQuảnlýGiáodục Phảnbiện2: PGS.TS.PhạmMinhMục ViệnKhoahọcGiáodụcViệtNam Phảnbiện3: PGS.TS.NguyễnĐứcSơn TrườngĐạihọcSưphạmHà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrườngĐạihọc Sư phạm Hà Nội vàohồi … … ngày… tháng…năm… Cóthể tìm hiểu luậnán tại: - Thưviện Quốc Gia,Hà Nội - ThưviệnTrườngĐạihọcSưphạmHàNội MỞĐẦU Tínhcấpthiếtcủađềtài Từ năm 1994, tuyênbố Salamanca (TâyB a n Nha) v i ệ c Giáo dục cho tất người nhiều quốc gia giớihưởng ứng [54] Gần đây, năm 2015, Liên hợp quốc nhắc tớimục tiêu phát triển bền vững tới năm 2030 phải đảm bảo chấtlượng giáo dục công hiệu quả, nâng cao hội học tập suốtđời cho người, đảm bảo khơng có bị “bỏ lại phía sau”(mụctiêu5) [105] Trẻk h u y ế t t ậ t l đ ố i t ợ n g t r ẻ e m đ ặ c b i ệ t , c h ị u n h i ề u t h i ệ t thò itrongxãhội.Donhữngkhiếmkhuyếtvềthểchấthoặc/vàkhiếmkhuyết tinh thần mà việc tham gia vào hoạt động giáo dục,hoạt động sinh hoạt em cịn nhiều khó khăn, việc thamgia hòa nhập xã hội em bị hạn chế Trong số trẻ khuyếttật, nhóm trẻ khuyết tật trí tuệ chiếm số lượng tương đối lớn [16].Ngay Việt Nam, tính đến năm 2011, tổng số khoảng 30triệu trẻ em, số trẻ em khuyết tật 1,2 triệu, chiếm khoảng 3,14%;trong đó, số trẻ khuyết tật trí tuệ (KTTT) chiếm số lượng nhiều nhất,chiếm khoảng 32% Một số tỉnh thành có tỉ lệ học sinh KTTT trongtổng số HS học tiểu học cao tỉnh Yên Bái 56,5% (391/692HS,năm2015)[57] Giáo dục trẻ khuyết tật nói chung giáo dục trẻ KTTT đãđược thực theo ba phương thức giáo dục: chuyên biệt, bán hòanhập hịa nhập Trong đó, phương thức giáo dục hịa nhập màtrong huy động tham gia tối đa trẻ khuyết tật với trẻkhông khuyết tật (hoặc với trẻ khác) ngày thể rõtínhưuviệtvàtrởthànhxuhướngpháttriểnvượttrộitronggiáodục trẻk h u y ế t t ậ t c ủ a h ầ u h ế t c c q u ố c g i a t r ê n t o n t h ế g i i , n g a y c ả Việt Nam Giao tiếp đóng vai trị quan trọng phát triển conngười, điều kiện tồn người Nhiều nhà tâm lý học đãchứng minh rằng, khơng có giao tiếp với người, với cácmối quan hệ xã hội trẻ em khơng trở thành người, khơng có sựphát triển tâm lý, ý thức nhân cách [2] Với HS tiểu học, giao tiếpgiúp em mở rộng mối quan hệ bạn bè, thầy cơ, từ giúp emmởrộngvàgianhậpvàoxãhội Trong mơi trường giáo dục hòa nhập, đặc điểm khuyết tậtcủa thân HS KTTT rào cản tồn mơitrường hịa nhập mà việc tham gia vào hoạt động học tập cácem gặp nhiều khó khăn Ngồi ra, hạn chế đặc trưng giaotiếp HS KTTT tác động không nhỏ đến việc tiếp cận, lĩnhhội tri thức học tập tham gia vào hoạt động em.Do vậy, môi trường giáo dục nhà trường, bên cạnh việc cungcấp, trang bị kiến thức cho học sinh, việc GD KNGT xácđịnhlàmột nhiệmvụ quantrọng Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều GV chưa nhận thứcvàquan tâmđúngđắnđếnviệcgiúpHSKTTTpháttriểncácKNGTnày bên cạnh việc giúp em lĩnh hội kiến thức mơi trườngtiểu học hịa nhập Một ngun nhân khác khiến nhiều GV hòanhập chưa quan tâm đến điều GV chưa đượccung cấp trang bị kiến thức công cụ để đánh giá, nhận diệnnhững KNGT thiếu yếu HS KTTT để bổ trợ kịp thờitrong trình giáo dục em Chính vậy, GV chưa phát huyđượchiệuquả việc đưa biện pháp giáo dục rènluyệnvàcủngcốcácKNGTnóiriêng,cũngnhưgiúpHSKTTTcải nhằm thiện kết học tập nâng cao khả hịa nhập mơitrườngtiểu họchịanhậpnóichung Xuất phát từ sở lý luận nhu cầu thực tiễn nói trên, chúngtôi lựa chọn đề tài“Giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh khuyếttậttrí tuệhọchịa nhậpở tiểuhọc”đểnghiêncứu Mụcđíchnghiêncứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất hệthống biện pháp GD KNGT cho HS KTTT học hịa nhập tiểu học,góp phần giúp HS KTTT nâng cao KNGT cải thiện khả năngthamgia học tậpvàhịanhập củacácem Kháchthểvàđốitượngnghiêncứu 3.1 Kháchthểnghiêncứu:QtrìnhGDKNGTchoHSKTTThọchịan hậpởtiểuhọc 3.2 Đốitượngnghiêncứu:BiệnphápGDKNGTchoHSKTTThọchòanh ậpởtiểuhọc Giảthuyếtkhoahọc Nếu xây dựng biện pháp GD KNGT phù hợp với đặcđiểmcủa HSKTTT,khaitháctốtcácyếutốlợithếcủamơitrườnghịa nhập giúp HS KTTT nâng cao KNGT, từ gópphần cải thiện khả tham gia vào hoạt động học tập hòanhậpxãhội củacácem Nhiệmvụnghiêncứu: Nghiên cứu sở lí luận, nghiên cứu thực trạngG D K N G T cho HS KTTT học hòa nhập tiểu học đề xuất, tổ chức thựcnghiệm Phạmvinghiêncứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu: biện pháp GD KNGT cho HS KTTThọchòanhậpởtiểu học 6.2 Về địa bàn khách thể khảo sát: 83 HS KTTT học hòa nhập ởtiểu học 186 GV dạy hòa nhập tiểu học địa bàn Hà Giang,TPYênBái, TP ĐàNẵng vàTP HàNội 6.3 Vềđốitượngthựcnghiệm:03HSKTTTmứcđộnhẹ,họchòanh ậpở tiểuhọctrênđịabànTP HàNội Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu 7.1 Phươngphápluận Luận án tiếp cận vấn đề nghiên cứu dựa tổng hợp cácquan điểm:duy vật biện chứng(xem xét trình GD KNGT trongmối quan hệ thống biện chứng với việc dạy học KNGT nóiriêng dạy học nói chung HS KTTT),hệ thống(nhìn tồn diện, hệthống, tác động đến trình GD KNGT cho HS KTTT),phát triển(biệnp h p G D K N G T g i ú p H S K T T T k h ô n g c h ỉ n â n g c a o K N G T mà cịn góp phần cải thiện mặt phát triển khác nhận thức,ngônngữ,vậnđộng ),cábiệthóa(xemxéttớimỗimộtHSKTTTlà cá thểkhácnhau),chấp nhận đa dạng lớp học(tiếpcận cá nhân tới HS KTTT, đưa biện pháp GD có sựđiều chỉnh phù hợp tới HS mà thống với toàn thể HStrong lớp hịanhập) 7.2 Phươngphápnghiêncứu Nghiêncứulíluận, thựctiễnvàthốngkêtốnhọc Đónggópmới củaLuậnán 8.1 Về lý luận:góp phần xâyd ự n g v m r ộ n g l ý l u ậ n v ề K T T T , HS KTTT học hòa nhập tiểu học GD KNGT cho HS KTTT họchòa nhập tiểu học; Thiết kế công cụ đánh giá KNGT choHSK T T T h ọ c h ò a n h ậ p t i ể u h ọ c ; X â y d ự n g h ệ t h ố n g b i ệ n p h p GDK N G T c h o H S K T T T d ự a t r ê n đ ặ c t r n g c ủ a đ ố i t ợ n g v àsự phù hợp với mơi trường GD hịa nhập, với chương trình điều kiệnGDtiểuhọctạiViệtNam 8.2 Về thực tiễn: làm rõn h ữ n g u đ i ể m , h n c h ế v n h ữ n g y ế u t ố tác động đến GD KNGT cho HS KTTT học hịa nhập tiểu học, gópphầnnângcaochấtlượngGDHNtrongthựctiễnnhàtrườngtiểuhọchiện nay; Đề xuất BP có tính hệ thống, thiết kế với tínhkhoa học cao, kiểm chứng qua thực nghiệm sư phạm có giá trịtham khảo cho cơng tác quản lý, nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng GVtiểuhọcvàthông tin chochamẹHSKTTT Luậnđiểmbảovệ 9.1 Kỹ giao tiếp KN cần thiết hỗ trợ HS KTTT tham gia vàocác hoạt động học tập hịa nhập mơi trường GD hịa nhập.GD KNGT cho HS KTTT học hòa nhập tiểu học đáp ứng đúnghướng đổi giáo dục theo hướng tiếp cận lực người học,cũngnhưphùhợpvớiđặcđiểmgiáodụchướngtớicánhân,dựatrênđặcđiểmpháttriểncủa người họccủa giáo dục trẻkhuyết tật, nhằmmụctiêuvìsựtiếnbộ vàphát triểncủangười học 9.2 Giáo dục KNGT cho HS KTTT thực điềukiệngiáodụctiểuhọc Việt Nam, tuynhiên phải chúýđ ế n đ ặ c điểm HS KTTT, đặc trưng KNGT em yếu tố tácđộngtừmôi trường GDHN đặcthù 9.3 Giáo dục KNGT ởm i trường tiểu học hịa n h ậ p c h ỉ t h ự c s ự phát huy hiệu với HS KTTT sở kết hợp chặt chẽ,đồngbộgiữacác yế utố điềuki ệ n chủquanlà khảnăngnhậ nt h ứ c củaHSKTTTvớiviệcthựchiệnđồngbộhệthốngcácbiệnpháp,được thực theo quy trình, với yếu tố khách quan nằmtrongmốiquanhệchặtchẽgiữagiáoviên(nhàtrường)tiểuhọchịa nhậpvàchamẹ(giađình)HS,cũngnhưhệthốngcáclựclượnghỗtrợkhác 10 CấutrúccủaLuậnán LuậnánbaogồmphầnMởđầu,Kếtluận–Khuyếnnghịvà3chương Chương1 C s l ý l u ậ n v ề g i o d ụ c k ỹ n ă n g g i a o t i ế p c h o họcsinh khuyếttậttrítuệhọchịanhậpởtiểu học Chương2.Cơsởthựctiễncủagiáodụckỹnănggiaotiếpchohọcsinh khuyếttậttrítuệhọchịanhậpởt i ể u h ọ c Chương3.Tổchứcthựcnghiệmbiệnphápgiáodụckỹnănggiaotiếpch ohọcsinhkhuyếttậttrítuệhọchịanhậpởtiểu học CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNGGIAOTIẾPCHOHỌCSINHKHUYẾTTẬTTRÍTUỆHỌCHỊA NHẬPỞTIỂUHỌC 1.1 Tổngquannghiêncứuvấnđề 1.1.1 Những nghiên cứu giáo dục hịa nhập học sinh khuyếttậttrítuệ GDHN bắt đầu giới từ năm 60,70 đượctiếnhành Việt Nam từ năm 90 kỷ XX GDHN làphươngt h ứ c g i o d ụ c t r o n g đ ó t r ẻ k h u y ế t t ậ t c ù n g h ọ c v i t r ẻ e m bình thườngtrongtrườngphổthơngnơitrẻsinhsống[21].Cácnghiên cứu GDHN cho HS KTTT giới Việt Nam đitheocáchướng cơbản sau: Các nghiên cứu làm rõ chất đặc trưng GDHN,trong phân tích rõ tính ưu việt mặt phương thứcGDHN so với phương thức giáo dục trước giáo dục chuyênbiệt giáo dục hội nhập Ở hướng nghiên cứu tiêu biểu cáctácg i ả : P o r t e r ( 9 ) , F r i e n d , M a n d B u r s u c k , W ( 9 ) , S mith, E.C T cộng (1998), Nguyễn Thị Hoàng Yến (2001), Lê VănTạc (2005), Nguyễn Xuân Hải (2009), Bùi Thị Lâm Hoàng ThịNho (2013) …Các tác giả tập trung vào đặc trưng củaGDHN, phân tích hướng dẫn cách thức tổ chức, quy trình thựchiện GDHN cho trẻ có nhu cầu đặc biệt, bao gồm trẻ/HS KTTTvớic c p h n g p h p v k ỹ t h u ậ t đ i ề u c h ỉ n h k h i d y đ ố i t ợ n g t r ẻ này[21][41][67][92][95] Nghiên cứu phương pháp, kỹ thuật dạy HS mơitrường hịa nhập, có tác giả tiêu biểu: Judy W.Wood (1984) đềcập đến việc điều chỉnh cách dạy mơi trường hịa nhập cho trẻkhuyết tật; Richard A.Villa Jacqueline S.Thousand (1998) đề cậpđến việc thiết kế điều chỉnh môi trường dạy học sáng tạo với họcsinh lớp hòa nhập; Smith, E.C.T cộng (1998) đề cập đếncác phương pháp, cách thức dạy học đáp ứng nhu cầu học sinhkhuyết tật mơi trường hịa nhập, tài liệu tổ chức Unessco(2004) đề cập đến kỹ thuật, phương pháp GV q trìnhdạy HS mơi trường hịa nhập; nhóm tác giả Kirstin Bostelmann vàVivien Heller (2007) đề cập đến phương pháp, bước cụ thể,đặc trưng để dạy đối tượng HS khuyết tật khác cấp tiểuhọc,ởcác mơitrường [8][9][10][13][46] Nghiên cứu vai trị ý nghĩa việc phối hợp lựclượng thực GDHN, nhấn mạnh đến vai trị nhàtrườngv c c G V d y h ò a n h ậ p , n h i ê u n g h i ê n c ứ u đ ã k h ẳ n g định: - Khảo sát 186 GV dạy hòa nhập tiểu học, cụ thể: Hà Giang(36GV),YênBái(23GV),ĐàNẵng(55GV)vàHàNội(72G V) Một số thông tin nhóm GV khảo sát: số GV nữ (167 GV)nhiều số GV nam (9 GV); GV độ tuổi 31-40 chiếm nhiều nhất(70/186 GV, chiếm 37,6%) GV độ tuổi 50 (8/186GV, chiếm 4,3%).Về kinh nghiệm dạy học, GV có thờigian dạy HS tiểu học nhiều thời gian dạy HS KTTT.Về độ,sốlượngGVđượcđàotạotrìnhđộĐạihọcchiếmnhiềunhất(108/186 trình GV, chiếm 58,1%), số lượng GV đào tạo ởtrình độ Trung cấp (4/186 GV, chiếm 2,1%).Về lĩnh vực chuyên mônđượcđàotạo,số lượng GV có trình độ chun mơn Sư phạm tiểuhọcc hi ế m nhiềunhấ t (104/ 186GV, chi ếm55,9% ), vàvề Công tác xã hội, Giáo dục đặc biệt.Về tham gia khóa đào tạo, cụ thể làviệc bồi dưỡngchunmơnl i ê n quan đến GDHN GD đặc b i ệ t , có khoảng ½ GV đào tạo Tuy nhiên, nội dung khóa đàotạomới làcácnội dungchungvềGDtrẻkhuyếttật Khảo sát 83 HS KTTT học hòa nhập tiểu học 03 địa bàn:Yên Bái (05 HS), Đà Nẵng (28 HS) Hà Nội (50 HS).Về giới tính,sốH S K T T T n a m n h i ề u h n H S K T T T n ữ ( / ) V ề m ứ c đ ộ khuyết tật, số HS KTTT mức độ Nhẹ chiếm nhiều (44/83 em,chiếm 53%).Về tuổi, có 71 em tương đương với tuổi tiểu học (từ611 tuổi), chiếm 85,5%, HS KTTT chiếm nhiều 8tuổi (22/71 em, chiếm 30,9%) số HS KTTT 9,10 tuổi(chiếm khoảng 13%).Về lớp học, chiếm số lượng nhiều HSKTTT học lớp (27/83 em, chiếm 32,5%) số lượng HSKTTThọclớp (7/83em,chiếm8,5%) 2.2.2 Kếtquảkhảosátthựctrạng 2.2.2.1 ThựctrạngKNGTcủaHSKTTThọchịanhậpởtiểuhọc * TổnghợpkếtquảđánhgiátừngnhómKNGTcủaHSKTTT: HSKTTTcóxuhướngtốtnhấtởKNsửdụngyếutốphingơnngữ KN kiểm soát cảm xúc thân Một số KN thứbậccao như: KN lắng nghe, KN sử dụng ngơn ngữ nói Một số cácKN ởthứ bậc thấpnhư: KN điềukhiển,điềuchỉnhq trìnhg i a o tiếp,KNsửdụngngơnngữviết * Tổng hợp kết khảo sát mối tương quan nhómKNGT:giữa nhóm KNGT đưa có mối tương quan chặt vớinhau,trừnhómKNkiểmsốt cảmxúcbản thân * Tổng hợp kết khảo sát mối tương quan nhómKNGT với yếu tố khác HS KTTT:nhóm KNGT khơng tươngquanvớigiớitính nhưngcó tương quanvới mứcđộkhuyếttật 2.2.2.2 ThựctrạngGDKNGTchoHSKTTThọchòanhậpởtiểuhọc * Nhận thức GV điểm mạnh hạn chế HS KTTT:các GV thống số điểm mạnh bật HS KTTTthuộc tính cách, phẩm chất em Ngoan ngỗn, dễ nghe lờivà thực theo hướng dẫn đơn giản; Hòa đồng với bạn;Trung thực chân thật Ngược lại, GV không đánh giá cao mộtsốđặc điểm HS KTTTliênq u a n đ ế n k h ả n ă n g học tập, n g ô n ngữ,nhấtlàngơnngữtrừutượngvàkhảnăngtươngtáccủacácem Hầu HS KTTT có KNGT ởm ứ c đ ộ T r u n g b ì n h v K h Cụ thể: có 5/7 nhóm KNGT có số lượng HS KTTT mức độ Trungbình chiếm nhiều có 2/7 nhóm KNGT có số lượng HS KTTTở mức độ Khá chiếm nhiều Có ít, khơng đáng kể số HSKTTTcónhómKNGT ởmứcđộRấttốt Trong nhóm KNGT, HS KTTT có nhóm KN Lắng nghe,phảnh i c c m ệ n h l ệ n h , y ê u c ầ u c ủ a n g i k h c t ố t n h ấ t , x ế p t h ứ bậc1vànhómKNsửdụngngơnngữviếttrongqtrìnhgiaotiếpkém nhất, xếp thứ bậc Kết vấn sâu số GV dạy HSKTTTcũng đưarakếtquảtương tự * Nhận thức GV khái niệm, ý nghĩa vai trò GDKNGTcho HS KTTT Vềkhái niệm giáo dục KNGTcó 122/186 GV, chiếm 65,5%GV hiểu Vềvai trò việc GD KNGTcho HS KTTT, số GVnhậnđ ị n h v i ệ c G D K N G T m ứ c đ ộ R ấ t q u a n t r ọ n g c h i ế m n h i ề u nhất(131/186GV, chiếm70,4%).Về ýnghĩacủagiáodụcKNGT, số GV đánhgiáviệcGDKNGTgiúpHSKTTTthamgiahòanhậpvào hoạt động lớp chiếm số lượng nhiều (165/186 GV,chiếm 88,7%) ý nghĩa giúp cha mẹ người xung quanhhiểucácem(25/186 GV, chiếm1,3%) 2.2.2.3 Đánh giá mức độ, nội dung, hình thức tổ chức biệnphápGDKNGTcho HS KTTThọchòanhậpở tiểuhọc Vềm ứ c đ ộ G D K N G T c h o H S K T T T , t ỉ l ệ G V t i ế n h n h Thường xuyên chiếm cao (88/186, 47,4%) Vềnội dungGDKNGT, GV đánh giá mức độ cao nội dung liên quan đếnnhóm KN lắngn g h e v K N s d ụ n g n g n n g ữ n ó i N g ợ c l i , c c nội dung GD GV đánh giá thấp nhóm KN kiểm sốtcảmxúcbảnthân vàKNsử dụng ngơn ngữviết VềmứcđộGDcácnộidungKNGTchoHSKTTT:G V thường quan tâm GD nội dungnhómKNlắngnghe,KNsửdụngngơn ngữ nói nhiều hơn; ngược lại, GV quan tâm GD nội dung cácnhóm KN KN kiểm sốt cảm xúc thân KN sử dụng ngônngữviết.Phỏngvấnsâumột sốGVcũng cho kếtquảtươngtự VềhìnhthứctổchứcGDKNGT:GVthườngxunlựachọnlàTíchhợpnội dunggiáodụcKNGTvàocácmơnhọc,trongđótíchhợpvàomơnĐạođứcnhiềunhất,sauđólàtíchhợpvàomơn TiếngViệt,mơnTự nhiên xã hội, mơnÂm nhạc Mỹthuật.H ì n h t h ứ c GVlựachọnđểGDKNGTchoHSíthơnmộtchútlàhìnhthứcHỗ

Ngày đăng: 08/08/2023, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w