1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CÁ NHÂN TRẺ KHUYẾT TẬT CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MẦM NON NGÀNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT

199 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 3,11 MB

Cấu trúc

  • 1. TÍNHCẤPTHIẾTCỦAĐỀ TÀI (10)
  • 2. MỤCĐÍCHNGHIÊNCỨU (12)
  • 3. KHÁCH THỂVÀ ĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨU (12)
  • 4. GIẢTHUYẾTKHOA HỌC (12)
  • 5. GIỚIHẠNVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU (12)
  • 6. NHỮNGLUẬN ĐIỂMCẦN PHẢIBẢOVỆ (0)
  • 7. NHIỆMVỤ NGHIÊNCỨU (14)
  • 8. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (14)
  • 9. NHỮNGĐÓNG GÓPMỚI CỦALUẬNÁN (14)
  • 10. CẤUTRÚCLUẬN ÁN (15)
    • 1.1. LỊCHSỬNGHIÊNCỨU (17)
      • 1.1.1. Nhữngnghiêncứutrênthếgiới (17)
      • 1.1.2. NhữngnghiêncứutạiViệtnam (24)
    • 1.2. NHỮNGKHÁINIỆM CƠBẢN (29)
      • 1.2.1. Pháttriểnchươngtrình (0)
      • 1.2.2. Chươngtrìnhgiáodụccánhân (0)
      • 1.2.3. Kĩnăngvàkĩnăngsưphạm (0)
      • 1.2.4. KỹnăngpháttriểnchươngtrìnhGDCN (36)
      • 1.2.4. RènluyệnkỹnăngpháttriểnchươngtrìnhGDCN (0)
      • 1.2.5. Trẻkhuyếttật (0)
    • 1.3. CONĐƯỜNGDẠY HỌCVÀVIỆC RÈNLUYỆNKỸNĂNG (0)
    • 1.4. NHỮNGĐẶCĐIỂMCỦACHƯƠNGTRÌNHGIÁODỤCCÁNHÂNHIỆUQUẢC HOTKT (49)
      • 1.4.1. Tínhcánhân (49)
      • 1.4.2. Giảiquyếttrựctiếpcáckhókhăndokhuyếttậtgâyra (52)
      • 1.4.3. Cósựkếthợpgiữanhiềunhàchuyênmônvàđảmbảosựthamgiatốiđa củatrẻ (53)
      • 1.4.4. Đảmbảotínhliêntục,pháttriển (54)
    • 1.5. CÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNQUÁTRÌNHPHÁTTRIỂNCHƯƠNGT RÌNHGDCNCHO TKT (55)
      • 1.5.1. Cácyếutốthuộcvềngườidạy (56)
      • 1.4.2. Cácyếutốthuộcvềtrẻ (0)
    • 2.1. MỤCTIÊUVÀNỘIDUNGCHƯƠNGTRÌNHĐÀOTẠOGIÁOVIÊNSƯPHẠ MMẦMNONGIÁODỤCĐẶC BIỆT (72)
      • 2.1.1. MụctiêuchươngtrìnhđàotạogiáoviênsưphạmmầmnonGiáodụcđặc biệt (72)
      • 2.1.2. Nộid u n g c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o g i á o v i ê n n g à n h G i á o d ụ c đ ặ c b i ệ t b ậ c mầmnon (72)
    • 2.2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI VÀ NHỮNG THÁCH THỨC TẠI CÁCCƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN GDĐB BẬC MNTRONG TỔ CHỨC RÈNLUYỆNKNPTCTGDCNCHOSINHVIÊN (77)
      • 2.2.1. Vềchươngtrìnhđàotạo (77)
      • 2.2.2 Vềđộingũ (87)
      • 2.2.3. Cơsởthựchành–cáctrường,trungtâmcanthiệpTKTm ầ m non (90)
    • 2.3. NHỮNGVẤNĐỀCHUNG VỀKHẢOSÁTTHỰCTRẠNG (90)
      • 2.3.1. Mụctiêukhảosát (90)
      • 2.3.2. Nộidungvàđốitượngkhảosát (90)
      • 2.3.3. Bộcôngcụkhảosát (92)
      • 2.3.4. Phươngphápkhảosát (94)
      • 2.3.5. Phươngphápxửlýsốliệu (95)
    • 2.4. THỰCT R Ạ N G V Ề N H Ậ N T H Ứ C C Ủ A S I N H V I Ê N , G I Ả N G V I Ê (95)
      • 2.4.1. NhậnthứccủaGVMNvềCTGDCNvàkỹnăngPTCTGDCN (0)
      • 2.4.2. Nhậnthứcc ủ a g i ả n g vi ên k h o a GDĐB vềC T G D C N v à kỹnăng PT CT GDCNcủasinhviên (97)
    • 2.5. THỰC TRẠNGVIỆC TỔ CHỨC RÈN LUYỆN KN PTCT GDCN CHOSINHVIÊN (0)
      • 2.5.1. ThựctrạngkỹnăngPTCTGDCNTKT (0)
      • 2.5.2. ThựctrạngtổchứcrènluyệnkỹnăngPTCTGDCNTKTcủaSV (108)
    • 3.1. THIẾT KẾ NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PTCTGDCNCHOSINHVIÊN CĐSPMẦMNONNGÀNHGDĐB (112)
      • 3.1.1. Mụcđích (112)
      • 3.1.2. Xâydựngmục tiêurènluyệnkỹnăngp há t triểnchươngtrình g i á o dụ ccánhân (112)
      • 3.1.3. XâydựngnộidungvàyêucầurènluyệnkỹnăngPTCTGDCN (113)
      • 3.1.4. Thiếtkếm ô đunrènluyệnkỹnăngPTCTGDCN (127)
      • 3.1.5 ThiếtkếquytrìnhrènluyệnKNPTCTGDCNTKTchosinhviên (0)
    • 3.2. TỔCHỨCRÈNLUYỆNKỸNĂNGPTCTGDCNCHOSINHVIÊNTRONGHỌ CPHẦNKẾHOẠCH GIÁODỤCCÁNHÂN (0)
      • 3.2.1. Mụcđích–Ýnghĩa (140)
      • 3.2.2. Nộidung (141)
      • 3.2.3. Tổchứcthựchiện (142)
      • 3.2.4. Yêucầukhithựchiện (143)
    • 3.3. TỔCHỨCRÈNLUYỆNKỸNĂNGPTCTGDCNCHOSINHVIÊNTRONGH ỌCPHẦNTỔCHỨCTHỰCHIỆNCHƯƠNGTRÌNH (0)
      • 3.3.1. Mụcđích–Ýnghĩa (143)
      • 3.3.2. Nộidungrènluyện (144)
      • 3.3.3. Tổchứcthựchiện (144)
    • 3.4. TỔCHỨCRÈNLUYỆNKỸNĂNGPTCTGDCNCHOSINHVIÊNTRONGTH ỰCHÀNH,THỰCTẬPSƯPHẠM (0)
      • 3.4.1. Mụcđích–Ýnghĩa (146)
      • 3.4.2. Nộidung (147)
      • 3.4.3. Tổchứcthựchiện (149)
      • 3.4.4. Yêucầukhithựchiện (149)
    • 4.1. TỔCHỨCTHỰCNGHIỆM (150)
      • 4.1.1. Mụcđíchthựcnghiệm (150)
      • 4.1.2. Nộidungthựcnghiệm (150)
      • 4.1.3. Quimôvàđịabànthựcnghiệm (151)
      • 4.1.4. Cáctiêuchíđánhgiákếtquảthựcnghiệm (152)
      • 4.1.5. Tiếntrìnhthựcnghiệm (152)
    • 4.2. PHÂNTÍCHKẾTQUẢTHỰCNGHIỆM (158)
      • 4.2.1. Phântíchvàđánhgiákếtquảthựcnghiệm (158)
      • 4.2.2. Kếtluậnvềthựcnghiệm (180)
  • 1. Kếtluận (182)
  • 2. Kiếnnghị (183)

Nội dung

Đổi mới, tăng cường hiệu quả chất lượng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội về nguồn nhân lực là nhiệm vụ cấp bách đối với các cơ sở đào tạo và việc rèn luyện kỹ năng nghề cho sinh viên và luôn được các trường đào tạo coi trọng đặc biệt là các trường nghề. Giáo dục đặc biệt là một ngành học khá non trẻ, từ năm 2002, Bộ đã chính thức mở các mã ngành đào tạo giáo viên mầm non chuyên ngành Giáo dục đặc biệt, giao cho Trường CĐSP Nhà trẻ Mẫu giáo Trung ương 1, Trường CĐSP Nhà trẻ Mẫu giáo Trung ương 2 và Trường CĐSP Nhà trẻ Mẫu giáo Trung ương 3 (i) thực hiện nhiệm vụ này. Đối tượng làm việc trực tiếp của SV tốt nghiệp ngành này là những trẻ khuyết tật (TKT) những trẻ có những khiếm khuyết về mặt thể chất dẫn đến suy giảm những chức năng trong cơ thể ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình nhận thức, sinh hoạt cũng như hòa nhập xã hội. Để dạy được nhóm trẻ này đòi hỏi người giáo viên cần có những hiểu biết rất chuyên sâu về đối tượng; có những kỹ năng chuyên biệt để đáp ứng nhu cầu rất đặc biệt này

TÍNHCẤPTHIẾTCỦAĐỀ TÀI

Đổi mới, tăng cường hiệu quả chất lượng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao củaxã hội về nguồn nhân lực là nhiệm vụ cấp bách đối với các cơ sở đào tạo và việc rènluyệnkỹnăng nghề chos i n h v i ê n v à l u ô n đ ư ợ c c á c t r ư ờ n g đ à o t ạ o c o i t r ọ n g đ ặ c biệt là các trườngnghề.Giáodục đặc biệt là một ngànhhọc khán o n t r ẻ , t ừ n ă m 2002, Bộ đã chính thức mở các mã ngành đào tạo giáo viên mầm non chuyên ngànhGiáo dục đặc biệt, giao cho Trường CĐSP Nhà trẻ Mẫu giáo Trung ương 1, TrườngCĐSP Nhà trẻ Mẫu giáo Trung ương 2 và Trường CĐSP Nhà trẻ Mẫu giáo Trungương 3 ( i ) thực hiện nhiệm vụ này. Đối tượng làm việc trực tiếp của SV tốt nghiệpngành này là những trẻ khuyết tật (TKT) - những trẻ có những khiếm khuyết về mặtthểch ất d ẫ n đ ế n s u y g i ả m n h ữ n g c h ứ c nă ng t r o n g cơ t h ể ả nh h ư ở n g t r ự c t iế p đ ế n q uá trình nhận thức, sinh hoạt cũng như hòa nhập xã hội Để dạy được nhóm trẻ nàyđòihỏingười giáo viêncầncó nhữnghiểu biết rất chuyên sâuv ề đ ố i t ư ợ n g ; c ó nhữngkỹnăngchuyênbiệtđểđápứngnhucầurấtđặcbiệtnày.

Tiếp cận cá nhân trong dạy học là một xu thế của nền giáo dục hiện đại nhằmhướng tới những sản phẩm giáo dục có chất lượng Đối với dạy học trẻ khuyết tật,việc tiếp cận cá nhân lại càng đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết Thực tế hiệnnay,c á c t rư ờn g đ à o tạogiáo v i ê n đ ặ c biệt c ũ n g đ ã ýt h ứ c v iệ cc ần phảic h ú trọng đế n kỹ năng hỗ cá nhânT K T c h o s i n h v i ê n b ở i h ọ đ ã ý t h ứ c đ ư ợ c r ằ n g m ỗ i t r ẻ đ ề u có những nhu cầu rất riêng biệt; sẽ không có một chương trình hay công thức chungchov i ệ c hỗ trợ m ộ t t rẻ kh uy ết t ậ t ngaykhi c h ú n g đư ợc c h ẩ n đoán c ù n g m ộ t dạng tật Trong thựctế đào tạo hiện nay,mặc dù cón h ữ n g đ ặ c t h ù r i ê n g c ủ a m ỗ i c ơ s ở (do điều kiện hay cách tiếp cận khi xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình) thìviệc chỉ ra những yêu cầu như là kỹ năng nghiệp vụ cần đào tạo thì các trường nàychưa có điều kiện nghiên cứu và triển khai thực hiện được Mặt khác, trong xu thếgiáod ụ c h ộ i n h ậ p , V i ệ t N a m c ũ n g n g à y c à n g t h ể h i ệ n q u y ế t t â m t r o n g v i ệ c t h ự c hiệnc á c c a m k ế t v ớ i q u ố c t ế v ề v i ệ c đ ả m b ả o Q u y ề n t r ẻ e m h a y c ũ n g c h í n h l à những nỗ lực của các cấp chính quyền, ban ngành trong việc đảm bảo những mụctiêu xã hội,mục tiêu giáo dục và việc lựachọn chương trình giáod ụ c h o à n h ậ p TKTthực hiện ở tất cả các cấp học đã khẳng địnhm ộ t h ư ớ n g đ i p h ù h ợ p v à h i ệ u quả, đảm bảo cơ hội và sự bình đẳng cho cáce m Giáo dục hòa nhập đem lại cơ hộivà sự phát triển cho nhóm trẻ này: trẻ được tham gia vào các hoạt động, cùng họctrongchươngtrìnhgiáodục phổthông.Tuynhiên, trongcùngmộtđộtuổi,trẻvừacó sự giống nhau nhưng cũng lại có sự khác nhau về khả năng tư duy, trình độ pháttriển, khuynh hướng và tài năng hay thậm chí khác nhau về nhân cách,h o à n c ả n h , nề nếp gia đình, khả năng kinh tế, khác nhau về nhận thức của cha mẹ về giáo dục Nhữngđ i ề u n à y l ạ i đ ặ t r a c h o n h ữ n g y ê u c ầ u v ề v i ệ c đ ả m b ả o k ỹ n ă n g n g h ề c ủ a giáo viên tại các cấp học hay chính là việc rèn luyện tay nghề cho họ ngay từ các cơsởđào tạo.

Có thể nói, muốn tổ chức tốt các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tậtđiều kiện tiên quyết là trẻ cần cómột chương trình giáo dục cá nhân.V ì t h ế , v i ệ c trangb ị k i ế n t h ứ c , r è n l u y ệ n k ỹ n ă n g c h o s i n h v i ê n s ư p h ạ m n g à n h G i á o d ụ c đ ặ c biệt về phát triển chương trình giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật là hết sức quan trọngđốivớicácemsaukhitốtnghiệpratrường,làmviệctrựctiếpvớiTKTtạicơsở.

Qua thựctiễnchúng tôit ì m h i ể u v ề c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o g i á o v i ê n g i á o d ụ c đặcbiệt bậc mầm nonhiệnn a y , m ặ c d ù đ ã c ó n h ữ n g n ộ i d u n g l i ê n q u a n đ ế n v i ệ c lýt h u y ế t x â y d ự n g c h ư ơ n g t r ì n h c á n h â n n h ư n g q u a n t r ọ n g h ơ n l à v i ệ c t ổ c h ứ c rèncác kỹ năngnàycho sinh viên trongs u ố t 3 n ă m đ à o t ạ o n h ư t h ế n à o l ạ i l à một mảng vẫn chưa dược đề cập,làvấnđề cần bàn, đặcbiệt là cácđ ợ t t h ự c h à n h thựctập-cơhộirèntaynghềc h o s i n h v i ê n C á c n h i ệ m v ụ t h ự c h à n h ở đ â y chúngtôinhậnthấymới hầunhưchỉd ừ n g l ạ i ở v i ệ c t h e o m ộ t c h ư ơ n g t r ì n h đ ã định sẵntừphía cơ sở thựctập haychỉ liên quanđ ế n v i ệ c g i ả n g d ạ y , h o à n t o à n chưacókỹ năng phát triểnchươngt r ì n h c á n h â n p h ù h ợ p v ớ i t ừ n g T K T T ạ i m ộ t sốtrung t â m giáod ụ c c h u y ê n b i ệ t hayt r u n g t â m hỗtrợ g i á o d ụ c h ò a nh ập , c h ú n g tôi cũng nhận thấy:chươngtrình dạyv ẫ n t ậ p t r u n g n h i ề u v à o c h ư ơ n g t r ì n h p h ổ thông,lấychươngtrìnhphổthônglàmcăncứđểthựchiệnmàchưacóchươngtrình giáo dục cá nhân dựa trên các “vấn đề” của trẻ Thêm vào đó, giáo viên tại các cơ sởnàyhầuhếtcũngchưacónhữngkỹnăngpháttriểnchươngtrìnhcánhânchodùhọý thực việc phải lập KHGDCN cho từng trẻ Với lịch sử phát triển còn khá khiêmtốn, các cơ sở đào tạo GVSP mầm non ngành GDĐB hay chính tại các cơ sở chămsóc,g i á o d ụ c T K T , v i ệ c n g h i ê n c ứ u v à t ì m r a c á c h t h ứ c t ổ c h ứ c , r è n l u y ệ n s i n h viên, bồi dưỡng kỹ năng này cho GV sẽ là một hướng nghiên cứu mang tính ứngdụng,g ó p phần c h o cáccơ s ở đ à o tạonàyc ũ n g n h ư c ác c ơ sởt r ự c t i ế p c h ă m sóc giáo dục

TK ngày một hoàn thiện, nâng cao chất lượng công tác giáo dục - đào tạocủamình,đápứngnhucầungàycàngcaocủaxãhội. Đóchínhlàlýdochúngtôichọnđềtàinghiêncứunày.

MỤCĐÍCHNGHIÊNCỨU

Đề xuất các biện pháp để giúp sinh viên Cao đẳng sư phạm mầm non ngànhgiáodụcđặcbiệt rènluyệnkĩnăngpháttriểnchươngtrình giáodụccánhântrongt hờigianđào tạotại trườngsưphạm.

KHÁCH THỂVÀ ĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨU

Cáchoạt độngdạy họcthuộc lĩnhvựcđào tạo nghiệpvụ sưp h ạ m c h o s i n h viênsưphạmgiáodụcđặcbiệtbậcmầmnon:kỹnăngpháttriểnCTGDCNTKT

GIẢTHUYẾTKHOA HỌC

Nếu các biện pháp tập trung vào những kỹ năng cơ bản trong phát triểnchươngt r ì n h g i á o d ụ c c á n h â n , d ự a v à o n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g d ạ y h ọ c t r o n g c á c h ọ c phần Tổ chức thực hiện chương trình, Kế hoạch giáo dục cá nhân; dựa vào nhữngnhiệm vụ cụ thể thực hiện tại các đợt thực hành, thực tập sư phạm cũng như việchướng dẫn sinh viên tiếp tục thường xuyên rèn luyện sau khi tốt nghiệp thì các biệnpháp này sẽ hỗ trợ tốt việc học kĩ năng xây dựng chương trình cá nhân của sinh viênngành giáodụcđặcbiệtsư phạmmầmnon.

GIỚIHẠNVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU

- Chúng tôi nghiên cứu tại 3 trường đào tạo giáo viên giáo dục đặc biệt bậcmầm non: Trường CĐSP Trung Ương, CĐSP Trung ương Nha Trang, CĐSP TrungươngthànhphốHồChíMinh(khoaGiáodụcđặcbiệt)

- Đốitượngkhảosátngoàigiảngviên,sinhviênkhoaGDĐB3trườngCĐnóitrên, chúng tôi còn khảo sát giáo viên mầm non dạy hòa nhập tại địa bàn Hà nội, BắcCạnvàHồChíMinh.

- Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu vào khâu giảng dạy, thực hành bộ môn củahọc phần Tổ chức thực hiện chương trình, Kế hoạch giáo dục cá nhân và thực hànhthực tập cho sinh viên để chú trọng hơn vào các kỹ năng sau của KN PTCT GDCN:Kỹnăngđánhgiá,pháthiệnnghingờởtrẻ(KNPHNN),Kỹnăngxácđịnhnhuc ầucánhân(XĐNCCN),Kỹnănglậpkếhoạchvàthiếtkếc h ư ơ n g t r ì n h G D (KNTKCT ),Kỹnăngphântíchvàthiếtkếcáchoạtđộngdạyhọc(KNPT&TKDH)

6.1 Kế hoạch giáo dụccá nhân làmột côngcụ hữu hiệubắtb u ộ c p h ả i c ó khi làm việc với TKT và do chính giáo viên phát triển trong điều kiện của lớp mình.Dovậy không có mộtkế hoạch hay chương trình chungmột nhómt r ẻ h a y c á n h â n trẻđ ư ợ c y ê u c ầ u t ừ t r ê n x u ố n g.Đ â y đ ư ợ c c o i n h ư m ộ t k ỹ n ă n g n g h ề n g h i ệ p c ầ n thiết bắt buộc phải có của sinh viên sư phạm ngành GDĐB và phải được rèn luyệnngay từkhi ngồitrênghế nhàtrường.

6.2 Phátt r i ể n c h ư ơ n g t r ì n h g i á o d ụ c c á n h â n đ ò i h ỏ i c á c k ỹ n ă n g t ổ h ợ p bao gồm các nhóm kỹ năng cơ bản sau đây: Kỹ năng quan sát, phát hiện những dấuhiệu nghi ngờ ở trẻ; Kỹ năng đánh giá và xác định nhu cầu hỗ trợ cá nhân; Kỹ nănglậpk ế h o ạ c h , t h i ế t k ế c h ư ơ n g t r ì n h g i á o d ụ c c á n h â n ; K ỹ n ă n g p h â n t í c h c h ư ơ n g trình và thiết kế hoạt động dạy học phù hợp với từng trẻ; Kỹ năng đánh giá chươngtrìnhgiáodụcvàthựchiệnchươngtrìnhgiáodụccánhânTKT.

6.3 KN PTCT GDCN không phải tự nhiên hoặc ngày một ngày hai có đượcmà cần được rèn từ quá trình bắt đầu đào tạo trong trường sư phạm đến thời kỳ hoạtđộngnghềnghiệpcủagiáoviên.Đểrènluyệnđượckỹnăngnày,Nhàtrườngcóthể tổ chức,hướng dẫn sinhviên rèn luyện trongcác nhiệmvụ thực hànhs ư p h ạ m v à thựch à n h b ộ m ô n ( H ọ c p h ầ n : T ổ c h ứ c t h ự c h i ê n c h ư ơ n g t r ì n h v à K ế h o ạ c h g i á o dục cánhân)

- Phương pháp điều tra giáo dục, sử dụng phiếu hỏi để nghiên cứu thực trạngdạy học nhằm rèn luyện kỹ năng PTCT GDCN cho sinh viên sư phạm giáo dục đặcbiệt bậc mầmnon.

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm về chương trình giáo dục cá nhân cũngnhưcácKNPTCTGDCNnhằmtìmkiếm,thamkhảođểcóthểvậndụng

- Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính hiệu quả của các biện phápdạy học nhằm rèn luyện kỹ năng phát triển chương trình cá nhân cho sinh viên sưphạm giáodụcđặcbiệtbậcmầmnon.

- Phương pháp chuyên gia: Tranh thủ ý kiến của chuyên gia về các vấn đềchương trình cá nhân, kỹ năng phát triển chương trình cá nhân, kinh nghiệm tổ chứcrèn nhữngkỹ năngnày chosinhviên.

- Phương pháp xử lý thống kê: Sử dụng phương pháp thống kê Toán học đểkiểm nghiệm hai mẫu liên quan và kiểm nghiệm hai mẫu độc lập…; để xử lý số liệuđiều travà kếtquảthực nghiệmsưphạm.

Luậnán“Rèn luyện KN PTCT GDCN cho sinh viên CĐSP ngành Giáo dụcđặc biệtbậc mầmnon”gópphần:

9.1 Về mặt lý luận: Kết quả nghiên cứu của luận án bổ sung và làm phongphú về lý luậnr è n l u y ệ n k ỹ n ă n g p h á t t r i ể n c h ư ơ n g t r ì n h g i á o d ụ c c á n h â n c h o ngườig i á o v i ê n d ạ y T K T ; x á c đ ị n h n h ữ n g n ộ i d u n g c ụ t h ể c h o v i ệ c r è n l u y ệ n k ỹ năng này cho SVC a o đ ẳ n g S P M N n g à n h G D Đ B ; x á c đ ị n h n h ữ n g y ê u c ầ u c ũ n g như nhữngbiện phápcụthể để rèn luyện kỹn ă n g p h á t t r i ể n c h ư ơ n g t r ì n h g i á o d ụ c cá nhân cho sinh viên… nhằm nâng cao hiệu quả của việc đào tạo những giáo viênđáp ứngđượcyêucầu thựctiễndạyTKT.

9.2 Vềm ặ t t h ự c t i ễ n : K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u t h ự c t i ễ n c ủ a l u ậ n á n g i ú p c á c nhà nghiên cứu giáo dục, giảng viên, giáo viên xác định những vai trò cũng nhưnhững yêu cầu cụ thể của việc rèn luyện kỹ năng phát triển chương trình giáo dục cánhân củamột giáo viêndạyTKT; đốichiếuvới thực tiễn đã đạt được,b a o g ồ m c ả mặt thuận lợi và khó khăn, để từ đó họ xác định cho mình cách thức hình thành vàhoàn thiện hơn nữak ỹ n ă n g v ô c ù n g c ầ n t h i ế t c ủ a n g ư ờ i g i á o v i ê n d ạ y T K T : k ỹ năng pháttriểnchươngtrìnhgiáodụccánhân

9.3 Kết quả thực nghiệm các biệnpháp dạy học trongr è n l u y ệ n k ỹ n ă n g phát triểnchương trìnhgiáo dụccá nhân chosinh viên CĐSPn g à n h g i á o d ụ c đ ặ c biệt bậc mầm non đóng góp sự khẳng định: Một là, rèn luyện kỹ năng phát triểnchươngt r ì n h g i á o d ụ c c á n h â n l à q u á t r ì n h b ắ t đ ầ u đ à o t ạ o t r o n g t r ư ờ n g s ư p h ạ m đến thời kỳ hoạt động nghề nghiệp của giáo viên Hai là, trong giai đoạn đào tạo sưphạm, sinh viên cần rèn luyện những kỹ năng cơ bản như: Kỹ năng đánh giá, pháthiện nghi ngờ ở trẻ (KNP H N N ) , K ỹ n ă n g x á c đ ị n h n h u c ầ u c á n h â n ( X Đ N C C N ) , Kỹ năng lập kế hoạchvà thiết kế chương trìnhGD(KNTKCT),K ỹ n ă n g p h â n t í c h và thiết kế các hoạt động dạy học (KN PT&TKDH) Các nội dung của các kỹ năngnày sẽ được rèn luyện trong các giờ lên lớp của các học phần Tổ chức thực hiệnchương trình, Kế hoạch giáo dục cá nhân và tập trung rèn luyện trong quá trình thựchànht h ự c t ập Đ i ề u đ ó gópphầnnângcao c hấ t l ư ợ n g đ à o tạogiáo v i ê n cũ n gnhư chất lượngdạyhọcTKT.

Ngoàiphầnmởđầu,kếtluậnvàkiếnnghị,danhmụccáccôngtrìnhcôngbốliênquantới đềtàinghiêncứu,luậnánđượccấutrúcthành4chương:

Chương1 C ơ sởl í luận củavi ệc rè n l u y ệ n kĩ nă ng phát t r i ể n ch ươ ng tr ìn h giáo dụccá nhânhóaởtrườngsưphạm

Vàonhững năm 20của thế kỷXXcác nhà Giáo dục học XôViết như:H.K.Kruxpkai, A.X Macarenco [1; tr76], [39], [57] [60; tr178], [36; tr34] [37] đã đisâunghiêncứuýnghĩacủaviệcđặtkếhoạchvàtựkiểmtra,đặcbiệtl à H.K.Krupxkai rất quan tâm đến việc hình thành các kỹ năng lao động cho học sinhphổthôngtrongviệcdạy,hướngnghiệpchohọ.

Sau1 9 7 0 k h i l ý t h u y ế t h o ạ t đ ộ n g c ủ a A N L ê ô n c h e p r a đ ờ i , h à n g l o ạ t c á c cô ng trình nghiên cứu kỹ năng, kỹ xảo được công bố dưới ánh sáng lý thuyết hoạtđộng.Nhữngcôngtrìnhnàyđãphânbiệtrõhaikháiniệmvàconđườnghìnhthànhkỹ nănglàkinhnghiệm vàtrithứctrướcđó.

X.I Kixegov [57; tr88] trong công trình nghiên cứu về kỹ năng hoạt động sưphạmđãphântíchkhásâuvềkỹnăngtrongkhitiếnhànhthực nghiệmhìnhthành kỹ năng ở sinh viên sư phạm, ông nêu ra ý kiến: khả năng hoạt động sư phạm có đốitượng là con người, hoạt động này rất phức tạp, đòi hỏi sư sáng tạo, không thể hànhđộng theo một khuôn mẫu cứng nhắc Kỹ năng hoạt động sư phạm đòi hỏi tínhnghiêm túc,mặt khácđòi hỏi tínhm ề m d ẻ o ở m ứ c đ ộ c a o , ô n g p h â n b i ệ t h a i k ỹ năng: Kỹ năng bậc thấp (được hình thành đầu tiên qua các hoạt động giản đơn, nó làcơsởhìnhthànhkỹxảo)vàKỹnăngbậccao(kỹnăngnảysinhlầnthứhaisaukhiđã cóđượctri thứcvà kỹ xảo)

Ngườicó công trongviệcnghiêncứu kỹnăng,kỹ xảođưa rađ ư ợ c c á c phương pháp thành kỹ năng phải kể đến là V.V.Tsebưseva [116], [118, Sđd], [166].Bà đã nghiên cứu kỹ về kỹ năng, kỹ xảo lao động Theo bà “kỹ năng với tư cách làkhảnăng(trìnhđộđượcchuẩnbị)thựchiệnmộthànhđộngnàođóthìdựatrêncơ sở những tri thức và kỹ năng được hoàn thiện lên cùng với chúng” Kỹ năng thườngcóliên quan đến khả năng vận dụngkinh nghiệmc ũ t r o n g v i ệ c t h ự c h i ệ n n h ữ n g hành động mới, trong điều kiện mới V.V.Tsebưseva đã nêu lên các điều kiện và cácbướchình thành kỹ năng.Bàkhẳng định “cácquá trìnhnhậnt h ứ c t r o n g h ọ c t ậ p càng tích cực baon h i ê u t h ì c á c k ỹ n ă n g , k ỹ x ả o c à n g n h a n h c h ó n g v à h o à n t h i ệ n bấynhiêu”.Từđóbàđưarakếtluậnsưphạmrấtquantrọng“Khihuấnluyện nênr út dần vai trò của nhà giáo dục để người học tự làm lấy thì kỹ năng sẽ được hìnhthànhn h a n h c h ó n g v à ổ n đ ị n h h ơ n M ặ t k h á c , n h à t r ư ờ n g c ũ n g p h ả i c h ú ý đ ú n g mức đến chất lượng các kỹ năng, kỹ xảo nếu không ở học sinh có thể hình thành kỹnăng,kỹ xảo chưa hoànthành mà sau này phảih ọ c l ạ i l à n h i ệ m v ụ c p h ứ c t ạ p h ơ n học cái mới” Trong tác phẩm của mình bà đã nêu lênnhững phương pháp và điềukiệnrènluyệnkỹnăng,kỹxảochohọcsinh.Bàchorằng“Tuỳtheođặcđiểmcủacác kỹ năng, kỹ xảo mà định ra các hình thức tổ chức, phương pháp và biện phápgiảng dạy thích hợp Bà nhấn mạnh yếu tố tích cực của học sinh Vì vậy mà việc ápdụng các phươngpháp,b i ệ n p h á p d ạ y h ọ c n â n g c a o t í n h t í c h c ự c t ư d u y c ủ a h ọ c sinhcó ýnghĩa rất quantrọng.

V.P.Smưchn h à g i á o d ụ c h ọ c L i ê n X ô ( c ũ ) t r o n g t á c p h ẩ m “ n g h ề c ủ a t ô i - giáo viên mầm non” đã nói rằng “để hình thành kỹ năng vấn đề quan trọng phải cótình cảm hứng thú đếnvới nó, làm choquá trình rèn luyện rút ngắnv à đ ỡ t i ê u h a o sức lực”.

Một số tác giả như N.V.Savin chỉ đề cập đến năng lực sư phạm Ông cho rằngnănglựcsưphạmđượccoilàsựkếthợpphứctạpcácthuộctínhtâmlýcánhân,làđiềukiệnđểđạtkếtquảcaot rongviệcgiáodụcvàgiảngdạytrẻem[32]

Chúngtôi chorằng kỹnăng sưphạm là khản ă n g n ắ m v ữ n g v à v ậ n d ụ n g sángt ạo nhữngtri t hứ c, c á c h thức, b i ệ n phápnh ằm t h ự c hiện c ó hiệu q uảmột s ố thaotáchaymộtloạtcácthaotácphứctạpcủahànhđộngsưphạm. Đểrènluyệnkỹnăng sưphạm, ngườitađixácđịnh nhữngkỹnăng cụthểvà

O.A.Abdullina dựa vào chức năng của người thầy giáo đã phân loại các nhóm kỹnăng sau:[9], [27],[39], [57]

1) Kỹ năng nghiên cứu học sinh; 2) Kỹ năng tổ chức giảng dạy và giáo dục;3).Kỹnăngtiếnhànhcôngtácgiáodụcxãhội

Ban h ó m kỹn ă n g t r ê n t ươ ng ứ n g v à o bac h ứ c n ă n g : c h ứ c n ă n g n gh iê n cứuhọc sinh, chức năngtổ chứcgiảng dạy và giáo dục,c h ứ c n ă n g t i ế n h à n h c ô n g t á c giáodụcxãhội.Trongcáckỹnăngtrênthìkỹnăngtổchứcgiảngdạyvàgiáodụclà cơbản nhất.

NHIỆMVỤ NGHIÊNCỨU

PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

- Phương pháp điều tra giáo dục, sử dụng phiếu hỏi để nghiên cứu thực trạngdạy học nhằm rèn luyện kỹ năng PTCT GDCN cho sinh viên sư phạm giáo dục đặcbiệt bậc mầmnon.

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm về chương trình giáo dục cá nhân cũngnhưcácKNPTCTGDCNnhằmtìmkiếm,thamkhảođểcóthểvậndụng

- Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính hiệu quả của các biện phápdạy học nhằm rèn luyện kỹ năng phát triển chương trình cá nhân cho sinh viên sưphạm giáodụcđặcbiệtbậcmầmnon.

- Phương pháp chuyên gia: Tranh thủ ý kiến của chuyên gia về các vấn đềchương trình cá nhân, kỹ năng phát triển chương trình cá nhân, kinh nghiệm tổ chứcrèn nhữngkỹ năngnày chosinhviên.

- Phương pháp xử lý thống kê: Sử dụng phương pháp thống kê Toán học đểkiểm nghiệm hai mẫu liên quan và kiểm nghiệm hai mẫu độc lập…; để xử lý số liệuđiều travà kếtquảthực nghiệmsưphạm.

NHỮNGĐÓNG GÓPMỚI CỦALUẬNÁN

Luậnán“Rèn luyện KN PTCT GDCN cho sinh viên CĐSP ngành Giáo dụcđặc biệtbậc mầmnon”gópphần:

9.1 Về mặt lý luận: Kết quả nghiên cứu của luận án bổ sung và làm phongphú về lý luậnr è n l u y ệ n k ỹ n ă n g p h á t t r i ể n c h ư ơ n g t r ì n h g i á o d ụ c c á n h â n c h o ngườig i á o v i ê n d ạ y T K T ; x á c đ ị n h n h ữ n g n ộ i d u n g c ụ t h ể c h o v i ệ c r è n l u y ệ n k ỹ năng này cho SVC a o đ ẳ n g S P M N n g à n h G D Đ B ; x á c đ ị n h n h ữ n g y ê u c ầ u c ũ n g như nhữngbiện phápcụthể để rèn luyện kỹn ă n g p h á t t r i ể n c h ư ơ n g t r ì n h g i á o d ụ c cá nhân cho sinh viên… nhằm nâng cao hiệu quả của việc đào tạo những giáo viênđáp ứngđượcyêucầu thựctiễndạyTKT.

9.2 Vềm ặ t t h ự c t i ễ n : K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u t h ự c t i ễ n c ủ a l u ậ n á n g i ú p c á c nhà nghiên cứu giáo dục, giảng viên, giáo viên xác định những vai trò cũng nhưnhững yêu cầu cụ thể của việc rèn luyện kỹ năng phát triển chương trình giáo dục cánhân củamột giáo viêndạyTKT; đốichiếuvới thực tiễn đã đạt được,b a o g ồ m c ả mặt thuận lợi và khó khăn, để từ đó họ xác định cho mình cách thức hình thành vàhoàn thiện hơn nữak ỹ n ă n g v ô c ù n g c ầ n t h i ế t c ủ a n g ư ờ i g i á o v i ê n d ạ y T K T : k ỹ năng pháttriểnchươngtrìnhgiáodụccánhân

9.3 Kết quả thực nghiệm các biệnpháp dạy học trongr è n l u y ệ n k ỹ n ă n g phát triểnchương trìnhgiáo dụccá nhân chosinh viên CĐSPn g à n h g i á o d ụ c đ ặ c biệt bậc mầm non đóng góp sự khẳng định: Một là, rèn luyện kỹ năng phát triểnchươngt r ì n h g i á o d ụ c c á n h â n l à q u á t r ì n h b ắ t đ ầ u đ à o t ạ o t r o n g t r ư ờ n g s ư p h ạ m đến thời kỳ hoạt động nghề nghiệp của giáo viên Hai là, trong giai đoạn đào tạo sưphạm, sinh viên cần rèn luyện những kỹ năng cơ bản như: Kỹ năng đánh giá, pháthiện nghi ngờ ở trẻ (KNP H N N ) , K ỹ n ă n g x á c đ ị n h n h u c ầ u c á n h â n ( X Đ N C C N ) , Kỹ năng lập kế hoạchvà thiết kế chương trìnhGD(KNTKCT),K ỹ n ă n g p h â n t í c h và thiết kế các hoạt động dạy học (KN PT&TKDH) Các nội dung của các kỹ năngnày sẽ được rèn luyện trong các giờ lên lớp của các học phần Tổ chức thực hiệnchương trình, Kế hoạch giáo dục cá nhân và tập trung rèn luyện trong quá trình thựchànht h ự c t ập Đ i ề u đ ó gópphầnnângcao c hấ t l ư ợ n g đ à o tạogiáo v i ê n cũ n gnhư chất lượngdạyhọcTKT.

CẤUTRÚCLUẬN ÁN

LỊCHSỬNGHIÊNCỨU

Vàonhững năm 20của thế kỷXXcác nhà Giáo dục học XôViết như:H.K.Kruxpkai, A.X Macarenco [1; tr76], [39], [57] [60; tr178], [36; tr34] [37] đã đisâunghiêncứuýnghĩacủaviệcđặtkếhoạchvàtựkiểmtra,đặcbiệtl à H.K.Krupxkai rất quan tâm đến việc hình thành các kỹ năng lao động cho học sinhphổthôngtrongviệcdạy,hướngnghiệpchohọ.

Sau1 9 7 0 k h i l ý t h u y ế t h o ạ t đ ộ n g c ủ a A N L ê ô n c h e p r a đ ờ i , h à n g l o ạ t c á c cô ng trình nghiên cứu kỹ năng, kỹ xảo được công bố dưới ánh sáng lý thuyết hoạtđộng.Nhữngcôngtrìnhnàyđãphânbiệtrõhaikháiniệmvàconđườnghìnhthànhkỹ nănglàkinhnghiệm vàtrithứctrướcđó.

X.I Kixegov [57; tr88] trong công trình nghiên cứu về kỹ năng hoạt động sưphạmđãphântíchkhásâuvềkỹnăngtrongkhitiếnhànhthực nghiệmhìnhthành kỹ năng ở sinh viên sư phạm, ông nêu ra ý kiến: khả năng hoạt động sư phạm có đốitượng là con người, hoạt động này rất phức tạp, đòi hỏi sư sáng tạo, không thể hànhđộng theo một khuôn mẫu cứng nhắc Kỹ năng hoạt động sư phạm đòi hỏi tínhnghiêm túc,mặt khácđòi hỏi tínhm ề m d ẻ o ở m ứ c đ ộ c a o , ô n g p h â n b i ệ t h a i k ỹ năng: Kỹ năng bậc thấp (được hình thành đầu tiên qua các hoạt động giản đơn, nó làcơsởhìnhthànhkỹxảo)vàKỹnăngbậccao(kỹnăngnảysinhlầnthứhaisaukhiđã cóđượctri thứcvà kỹ xảo)

Ngườicó công trongviệcnghiêncứu kỹnăng,kỹ xảođưa rađ ư ợ c c á c phương pháp thành kỹ năng phải kể đến là V.V.Tsebưseva [116], [118, Sđd], [166].Bà đã nghiên cứu kỹ về kỹ năng, kỹ xảo lao động Theo bà “kỹ năng với tư cách làkhảnăng(trìnhđộđượcchuẩnbị)thựchiệnmộthànhđộngnàođóthìdựatrêncơ sở những tri thức và kỹ năng được hoàn thiện lên cùng với chúng” Kỹ năng thườngcóliên quan đến khả năng vận dụngkinh nghiệmc ũ t r o n g v i ệ c t h ự c h i ệ n n h ữ n g hành động mới, trong điều kiện mới V.V.Tsebưseva đã nêu lên các điều kiện và cácbướchình thành kỹ năng.Bàkhẳng định “cácquá trìnhnhậnt h ứ c t r o n g h ọ c t ậ p càng tích cực baon h i ê u t h ì c á c k ỹ n ă n g , k ỹ x ả o c à n g n h a n h c h ó n g v à h o à n t h i ệ n bấynhiêu”.Từđóbàđưarakếtluậnsưphạmrấtquantrọng“Khihuấnluyện nênr út dần vai trò của nhà giáo dục để người học tự làm lấy thì kỹ năng sẽ được hìnhthànhn h a n h c h ó n g v à ổ n đ ị n h h ơ n M ặ t k h á c , n h à t r ư ờ n g c ũ n g p h ả i c h ú ý đ ú n g mức đến chất lượng các kỹ năng, kỹ xảo nếu không ở học sinh có thể hình thành kỹnăng,kỹ xảo chưa hoànthành mà sau này phảih ọ c l ạ i l à n h i ệ m v ụ c p h ứ c t ạ p h ơ n học cái mới” Trong tác phẩm của mình bà đã nêu lênnhững phương pháp và điềukiệnrènluyệnkỹnăng,kỹxảochohọcsinh.Bàchorằng“Tuỳtheođặcđiểmcủacác kỹ năng, kỹ xảo mà định ra các hình thức tổ chức, phương pháp và biện phápgiảng dạy thích hợp Bà nhấn mạnh yếu tố tích cực của học sinh Vì vậy mà việc ápdụng các phươngpháp,b i ệ n p h á p d ạ y h ọ c n â n g c a o t í n h t í c h c ự c t ư d u y c ủ a h ọ c sinhcó ýnghĩa rất quantrọng.

V.P.Smưchn h à g i á o d ụ c h ọ c L i ê n X ô ( c ũ ) t r o n g t á c p h ẩ m “ n g h ề c ủ a t ô i - giáo viên mầm non” đã nói rằng “để hình thành kỹ năng vấn đề quan trọng phải cótình cảm hứng thú đếnvới nó, làm choquá trình rèn luyện rút ngắnv à đ ỡ t i ê u h a o sức lực”.

Một số tác giả như N.V.Savin chỉ đề cập đến năng lực sư phạm Ông cho rằngnănglựcsưphạmđượccoilàsựkếthợpphứctạpcácthuộctínhtâmlýcánhân,làđiềukiệnđểđạtkếtquảcaot rongviệcgiáodụcvàgiảngdạytrẻem[32]

Chúngtôi chorằng kỹnăng sưphạm là khản ă n g n ắ m v ữ n g v à v ậ n d ụ n g sángt ạo nhữngtri t hứ c, c á c h thức, b i ệ n phápnh ằm t h ự c hiện c ó hiệu q uảmột s ố thaotáchaymộtloạtcácthaotácphứctạpcủahànhđộngsưphạm. Đểrènluyệnkỹnăng sưphạm, ngườitađixácđịnh nhữngkỹnăng cụthểvà

O.A.Abdullina dựa vào chức năng của người thầy giáo đã phân loại các nhóm kỹnăng sau:[9], [27],[39], [57]

1) Kỹ năng nghiên cứu học sinh; 2) Kỹ năng tổ chức giảng dạy và giáo dục;3).Kỹnăngtiếnhànhcôngtácgiáodụcxãhội

Ban h ó m kỹn ă n g t r ê n t ươ ng ứ n g v à o bac h ứ c n ă n g : c h ứ c n ă n g n gh iê n cứuhọc sinh, chức năngtổ chứcgiảng dạy và giáo dục,c h ứ c n ă n g t i ế n h à n h c ô n g t á c giáodụcxãhội.Trongcáckỹnăngtrênthìkỹnăngtổchứcgiảngdạyvàgiáodụclà cơbản nhất.

A.V.Petropxkin dựa vào chức năng nhiệm vụ của người thầy giáo, đặc điểmnghề nghiệp dạy học đã nêu ra hệ thống kỹ năng và kỹ xảo sau: 1) Kỹ năng kỹ xảothông tin; 2).

Kỹ năng kỹ xảo động viên; 3).K ỹ n ă n g k ỹ x ả o p h á t t r i ể n 4 ) K ỹ n ă n g kỹ xảo địnhhướng [62,Sđd]

Giáo sư N.V.Kuzơmina dựa vào quá trình đào tạo sinh viên thành ngườichuyêng i a , n g ư ờ i t h ầ y g i á o đ ã n ê u r a 0 5 n h ó m k ỹ n ă n g c ơ b ả n l à : 1 ) N h ó m k ỹ năng nhận thức; 2) Nhóm kỹ năng thiết kế; 3) Nhóm kỹ năng kết cấu; 4) Nhóm kỹnăng giaotiếp;5).Nhómkỹnăngtổchức

Cách phân loại hệ thống kỹ năng sư phạm trên đã nêu ra hệ thống một cách đầyđủ những kỹ năng cơ bản cần thiết trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của người giáoviên Đồng thời cách phân loại như trên cũng chỉ ra được mối quan hệ giữa kỹ năngnền tảng và kỹ năng chuyên biệt là mối quan hệ giữa cái bộ phận và cái toàn thể, cáiriêngvàcáichungtronghệthốngkỹnăngsưphạm.

Thuật ngữ chương trình dạy học đã xuất hiện từ những năm 1820, tuy nhiên việcsử dụng thuật ngữ nàynhưmột cách chuyênn g h i ệ p t h ì c h ỉ x u ấ t h i ệ n k h o ả n g m ộ t thế kỷ sau đó Từ những năm 20 của thế kỷ XX, ở Mĩ bắt đầu có những cuộc thảoluận về cương trình, đặc biệt từ cuối những năm 50 trở đi, những vấn đề về chươngtrình và lý luận về chươngt r ì n h t r ở t h à n h t r u n g t â m c h ú ý c ủ a k h o a h ọ c g i á o d ụ c Mỹ, của các nước nói Tiếng Anh, sau đó lan sang khu vực các nước nói tiếng Đức,tiếng

Jean Mare Gaspard Itard (1774 - 1836), người đầu tiên đưa ra “Kế hoạch cánhân” Ông là một bác sĩ kiêm nhà giáo dục người Pháp - Ông được giao chăm sócmột“cậu bé hoang dãvùng Eveyron”,là mộtt h i ế u n i ê n m à n g ư ờ i t a t ì m t h ấ y e m khi em đang gào thétman rợtại khu rừng Eveyron[ 1 3 2 ] I t a r d đ ã p h ả n đ ố i q u a n điểmchorằngcậubénàybịbệnhđiên,theoông nguyênnhâncủatìnhtrạngđólà docậubéđãbịtước đoạt nhữngtrảin g h i ệ m sống.Ôngnhìnnhận cậunày nhưlàmộtngư ờicócáccơquankhôngđược linhhoạt,sựcảmnhậndiễnrachậmchạp,đó là một trường hợp bệnh lí đơn thuần và thuộc phạm vi điều trị của y tế [128;tr212] Itard thực hiện kế họạch của mình không chỉ vì động cơ nhân đạo mà cònnhằm thử nghiệm nhằm “xác định mức độ trí tuệ và tình trạng tư duy của một thiếuniên đã bị tách rời giáo dục từ lúc ấu thơ, bị cô lập khỏi những cá thể cùng loài”. KếhoạchnghiêncứucủaItardvềtácđộngcủaviệctáchtrẻkhỏigiáodụcquásớmđãtrở thànhmột thửnghiệmcho việcápdụngcác phươngp h á p h ư ớ n g d ẫ n c ó h ệ thống cho người bệnhs u n à y D ự a t h e o q u a n n i ệ m c ủ a C o n d i l l a c ô n g c h o r ằ n g : “Suy nghĩ tức là cảm giác” và ông đã thiết kế một “chương trình có khả năng kíchthích các cảm giác”, sau đó đưa chúng vào quá trình học ngôn ngữ và nhận thức. Kếhoạch hướng dẫn này bao gồm những hoạt động nhằm phát triển các chức năng cảmgiác, các chức năng tư duy, và các chức năng tình cảm Những hoat động này đượcthiết kế như một chuỗi các hành động liên tiếp, nhưng trong thực tế Itard nhận thấyrằng chúng cần có sự kết nối và liên hệ với nhau Phương pháp của ông được tiếnhành với5mụctiêu:[128;tr225], [41; tr28]

- Đánhthứcsựnhạy cảm củathần kinhbằngnhữngkích thíchvà tìnhc ả m mạnh mẽ

- Mở rộng tầm tư duychotrẻ bằngcách gâycho trẻ nhữngn h u c ầ u m ớ i v à tăng cáctiếp xúcxã hội

- Buộctrẻphảithực hiệnphântích tưduy đơng iả n đốivớinhữngđồvậtmàt rẻcầntới trongmột thờig ian,sau đ ó ápdụng quátrình tư duy n à y lênnhững đ ồ vật đượcchonđể hướng dẫn

Như vậy là Itard đã tạo ra một phương pháp có ảnh hưởng lớn tới thực hànhcho đến nay, đó làý tưởng vậndụng cácmục tiêu và chiến lượchướng dẫn,g i ả n g dạyv à o v i ệ c p h á t t r i ể n n h u c ầ u v à đ i ể m m ạ n h c ủ a t ừ n g đ ứ a t r ẻ , h a y c h í n h l à “chương trìnhgiáo dụccá nhân”và nóđãtrở thành dấuhiệuđểx á c đ ị n h c h ấ t lượng của Giáodục đặcbiệt.

Phátt r i ể n n i ề m t i n c ủ a I t a r d , S e g u i n [ 1 5 7 ; t r 3 2 ] đ ã c h o r ằ n g c á c g i á c q u a n vốn không hoạt độngc ó t h ể k h ô i p h ụ c v à x u ấ t h i ệ n t r ở l ạ i m ộ t c á c h c ó h ệ t h ố n g trong quá trình học tập, rèn luyện, Seguin đã công nhận có một vòng tròn khép kínliên kết mỗi cảm giác của giác quan với một hoạt động tinh thần (chính là phản ánh)và chức năng tinh thần

(biểu hiện) Ông khẳng định việc tập luyện sẽ tăng cườngnhững liên kết này và việc tập luyện với một giác quan sẽ được truyền tới các giácquank h á c , r ồ i t ổ n g h ợ p l ê n v ò n g t r ò n c ả m g i á c -p hả n ánh- biểu h i ệ n tr on g c á c hoạt độngtrítuệxã hội vàtheoôngthìngaycảđứaTKTn ặ n g n h ấ t c ũ n g v ẫ n thường loé lên những khoảnhkhắc nhậnb i ế t , t r ê n c ơ s ở đ ó c ó t h ể x â y d ự n g v i ệ c học tập cho trẻ Seguin nhấn mạnh sự thống nhất giữa quá trình quá trình phát triểnthể chất, xã hội và trí tuệ với giáo dục như là” sự thống nhất của các phương tiệnnhằm phát triển các khả năng tinh thần, trí tuệu và thể chất một cách hài hoà và hiệuquả” Ôngnhấn mạnhr ằ n g c á c g i á o v i ê n p h ả i n ỗ l ự c t ì m r a b ả n c h ấ t t i n h t h ầ n v ố n có của mỗi trẻ,tức tìm ra mối quan tâm và sựt ò m ò c ủ a t r ẻ đ ể đ ư a v à o t ậ p l u y ệ n.Đây chính là những kỹ năng cần thiết của giáo viênk h i t h ự c h i ệ n c h ư ơ n g t r ì n h GDCNchoTKT.SauđócóRousseau,SamuelGridleyH o w e [ 1 1 2 , t r 8 7 ] n h ữ n g người khẳng định rằngt r ẻ e m c ầ n đ ư ợ c k h u y ế n k h í c h k h á m p h á t h ế g i ớ i c ủ a c h ú n g dù việc đó có đưa đến nguy cơ làm hỏng một cái gì đó.

Theo Seguin, kỉ luật haynhững yêu cầu là những gì vẫn phải quán triệt vì tình thương yêu chân thành phảiđược thể hiện trong việc hướng dẫn và dạy dỗ nghiêm túc Mục đích của hướng dẫnkhông phải là để tạo sựtuân theo mà là nhằmtới sự tự chủvà ông tin rằng việchướng dẫn cần dựa trên sự quan sát trẻ một cách tổng thể và chú trọng vào nhữnghànhđ ộ n g vàk in h n g h i ệ m củ at rẻ vớ i các đồv ậ t Đâyc ũ n g chính l à mục đích c ơ bản củachươngtrìnhGDCNsẽhướngđến.

Gridley Howe đã giúp đưa đến việc thành lập hàng loạt trường học cho TKTở cảchâu Âuvà nướcMỹngay sauđó.

Ovide Decroly [111] đã đưa ra phương pháp giảng dạy trong lớp học có họcsinh khuyết tật là sử dụng những trò chơi, những bài học sinh động, các hành độngdựatrênsởthíchcủatừngcánhânvàkinhnghiệmthực tếđốivớicácđồvật.

Trẻhọccáckháiniệmtoánthông quaviệctínhv à đocácđồvậttrongmôi trường của chúng, liên hệ kĩ năng đọc với viết bằng việc xây dựng những cuốn sách của riêngmình.P h ư ơ n g p h á p n à y c ủ a O v i d e D e c r o l y đ ã đ ư ợ c c á c n h à g i á o d ụ c đ ặ c b i ệ t ở châu Âu áp dụng Phương pháp của Ovide Decrolychính là khởi nguồn cho việc tổchức lớp học thành các đơn vị nhỏ theo chủ đề, hay chính là các góc hoạt động củalớp mẫu giáo ngày nay và cũng là cơ sở của dạy học đáp ứng sự cá biệt, một trongnhững yêu cầu trong thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân.[104; tr198], [45; Sđdtr34], [D] Năm

NHỮNGKHÁINIỆM CƠBẢN

- Môi trường sống: những khó khăn, trở ngại do môi trường sống mang lại làmchoh ọ k h ô n g t h ể t h a m g i a đ ầ y đ ủ v à h i ệ u q u ả m ọ i h o ạ t đ ộ n g t r o n g c ộ n g đồng.

TheoL u ậ t n g ư ờ i k h u y ế t t ậ t [ 1 0 6 ]n g ư ờ i k h u y ế t t ậ t l à n g ư ờ i b ị k h i ế m k h u y ế t mộth o ặ c n h i ề u b ộ p h ậ n c ơ t h ể h o ặ c b ị s u y g i ả m c h ứ c n ă n g đ ư ợ c b i ể u h i ệ n d ư ớ i dạngt ậtkhiếncholaođộng,sinhhoạt,họctậpgặpkhókhăn

Nhưvậytheo chúngtôi,Trẻkhuyếttậtlànhững trẻ cónhữngkhiếm k hu y ết về cấu trúchoặc các chứcnăng cơ thể hoạtđộng khôngbình thườngd ẫ n đ ế n g ặ p khó khăn nhất định và không thể theo được chương trình giáo dục phổ thông nếukhông được hỗ trợ đặc biệt về phương pháp giáo dục - dạy học và những trang thiếtbị trợgiúp cần thiết.

Lànhữngtrẻc ó s ự t ổ n t h ấ t c á c c h ứ c n ă n g v ậ n đ ộ n g l à m c ả n t r ở đ ế n v i ệ c dic h u y ể n , s i n h h o ạ t v à h ọ c t ậ p , T K T v ậ n đ ộ n g c ó t h ể p h â n r a l à m h a i d ạ n g 1 ) Trẻb ị h ộ i c h ứ n g n ã o n ặ n g d ẫ n đ ế n k h u y ế t t ậ t v ậ n đ ộ n g N h ữ n g t r ẻ t h u ộ c l o ạ i nàyt h ư ờ n g l à t r ẻ g ặ p r ấ t nhiềuk h ó k h ă n t r o n g h ọ c t ậ p ; 2 ) T K T v ậ n đ ộ n g d o chấn thươngn h ẹ h a y d o b ệ n h b ạ i l i ệ t g â y r a l à m k h o è o , l i ệ t c h â n , t a y , n h ư n g nãobộcủatrẻvẫnb ì n h t h ư ờ n g , t r ẻ v ẫ n h ọ c t ậ p t ố t , c h ỉ c ầ n g i ú p t r ẻ c á c phươngtiệntớit r ư ờ n g T r ẻ c ầ n đ ư ợ c l u y ệ n t ậ p v à p h á t t r i ể n c á c c h ứ c n ă n g vậnđ ộ n g n g a y từl ú c cònn h ỏ , v ẫ n c h o kếtquảh ồi p h ụ c nh an h ch óng.

Làcáctrẻbịkhiếmkhuyếtgiácquannghe,nóiởcácmứcđộkhácnhau,ảnhhưởngtrựctiếp đếnquátrìnhsinhhoạt,họctậpcủatrẻ.Nhómtrẻnàygồm:

Trẻ khiếm thính là trẻ bị suy giảm sức nghe ở những mức độ khác nhau dẫn tớikhó khăn về ngôn ngữ và giao tiếp, ảnh hưởng đến quá trình nhận thức, và các chứcnăngtâmlý khác Tuỳ theomứcđộ suy giảmthínhlực, trẻ khếmthínhđượcphân chiaracácmứcđộ khácnhau:

Mức 1:Sức nghe còn trong khoảng từ 40 -55 dB (đề xi ben) (điếc nhẹ).

Trẻcònngheđượcâm thanhlờinói bìnhthườngtrongm ô i t r ư ờ n g y ê n t ĩ n h v à n h ì n được hình miệng của người nói Trong lớp học có âm thanh nền lớn, trẻ sẽ gặp khókhăn nhưnghekhông đầyđủ.

Mức 2:Sức nghe còn trong khoảng từ 56 - 70 dB (điếc vừa): Trẻ nghe đượctiếng nói to khi nhìn hình miệng, trong môi trường yên tĩnh.N ế u c ó m á y t r ợ t h í n h phù hợp,trẻcóthểnghe đượcbìnhthường.

Mức3: Sức nghe còn trong khoảngt ừ 7 1 - 9 0 d B ( đ i ế c n ặ n g ) : T r ẻ c ó t h ể nghe được một số âm thanh tiếng nói nếu được sử dụng máy trợ thính phù hợp. Nếukhôngđượctrangbịtrợthínhphùhợptrẻkhócóthểgiaotiếpbằnglời.

Mức 4: Sức nghe còn trong khoảng từ 91 dB trở lên (điếc đặc, điếc sâu).T r ẻ có thể nghe đượcmột sốâm thanhtiếng nóinếu đượctrang bịm á y t r ợ t h í n h p h ù hợp, được luyện tập từ nhỏ Tiếng nói của trẻ không hoàn chỉnh hoặc không có Trẻchủ yếu giaotiếp bằngcửchỉ.

TKTngônngữ-giao tiếplànhữngt r ẻ c ó s ự p h á t t r i ể n l ệ c h l ạ c v ề n g ô n ngữ.Đánhgiánàydànhc h o c á c t r ẻ c ó n h ữ n g b i ể u h i ệ n n h ư : n ó i n g ọ n g , n ó i lắp,nói khôngrõ,khôngnóiđ ư ợ c ( c â m k h ô n g đ i ế c ) k h ô n g k è m t h e o c á c d ạ n g khókhănkhácnhưchậmpháttriển trítuệ,đao, bạinão,

Cónhữngmứcđộkhácnhauvềthịlựcvàtrườngthịgiác.N g ư ờ i b ì n h thường,cóthị lựcbằng1 Vis;trường thịngang (gócnhìnb a o q u á t t h e o c h i ề u ngang) một mắt là 150 0 ; cả hai mắt là 180 0 ; thị trường dọc (góc nhìn bao quát theochiềuđứng) là 110 0 Những trẻ khiếm thị thì khôngđạt đượcv ề n h ữ n g t h ô n g s ố nhưvậymàcụthểcó2mứcđộ:trẻmùvàtrẻnhìnkém.

Trẻ mùlà những trẻ không phân biệt được5 đầun g ó n t a y c á c h m ắ t

Trẻn h ì n k é m l àn h ữ n g t r ẻ k h i đ ã c ó p h ư ơ n g t i ệ n h ỗ t r ợ t ố i đ a , t h ị l ự c đ ạ t : 0,04 vis đến≤0,3 vis

Khuyết tật về sự phát triểnt r í n ã o : những người khuyết tật dạng này có sựsuy yếu hay chậm phát triển trí não như những người bại não, động kinh, tự kỷ, vànhững rối loạntương tựkhác

Trẻ chậm phát triển trí tuệ (CPTTT) là trẻ có: 1/Chức năng trí tuệ dưới mứctrungb ì n h ; 2 / H ạ n c h ế í t n h ấ t 2 l ĩ n h v ự c h à n h v i t h í c h ứ n g n h ư : G i a o t i ế p / l i ê n c á nhân,tự phụcvụ, sốngtại gia đình,xã hội,sử dụng các tiệních tạic ộ n g đ ồ n g , t ự định hướng,kỹ năng học đường, giải trí, lao động, sứck h o ẻ , v à a n t o à n ; 3 / H i ệ n tượng nàyxuất hiện trước18 tuổi.Trẻ CPTTTk h ô n g p h ả i l à t r ẻ c ó h o à n c ả n h không thuận lợi cho việc học tập như: điều kiện kinh tế quá khó khăn, bị bỏ rơi giáodục, ốm yếu lâu ngày, rối nhiễu tâm lí hay là những trẻ mắc các tật khác làm ảnhhưởng đến khả năng học tập như: trẻ khiếm thính, khiếm thị Trẻ CPTTT được cácnhàkhoa học đề cậpđếnlà năng lựcnhận thứcr ấ t h ạ n c h ế k è m v ớ i s ự t h í c h ứ n g môi trường và xã hội rất kém Rất dễ để nhận biết được trẻ CPTTT trong dạy học vàgiáod ụ c : giáov i ê n c ó t h ể c ă n c ứ v à o m ộ t s ố c á c b i ể u h i ệ n s a u : 1 ) K h ó t i ế p t h u được nội dung các môn học trong chương trình giáo dục phổ thông, nhất là các mônhọcđòihỏitư d u y trừu t ư ợ n g , l ô g í c ; 2 ) C h ậ m h i ể u , c h ó n g q u ê n ( t h ư ờ n g x u y ê n ) ;

3) Ngônngữkémpháttriển,vốnt ừ n g h è o , p h á t â m t h ư ờ n g s a i , n ắ m q u y t ắ c ngữ phápkém; 4) Khóthiết lậpmối tươngquang i ữ a c á c s ự v ậ t , h i ệ n t ư ợ n g ; 5 ) Kémhoặcthiếumộtsốkỹnăng sốngđơng i ả n ; k ỹ n ă n g t ự p h ụ c v ụ , k ỹ n ă n g sốngởg i a đ ì n h , ; 6 )

Nứtđốt sốnglàkhuyếttậttrongđóm ộ t b ộ p h ậ n c ủ a m ộ t h a y n h i ề u đ ố t sốngkhôngpháttriểntrọnvẹn,làmchomộtđoạntủysốngb ị l ộ r a , m ứ c đ ộ nghiêmtrọ ngtùyt h u ộ c v à o s ố l ư ợ n g m ô t h ầ n k i n h b ị p h ô b à y T r i ệ u c h ứ n g củatật nứtđốt sốngc ó t h ể l à l i ệ t 2 c h â n , t i ể u k h ô n g k i ể m s o á t đ ư ợ c h a yn ã o úngthủy(nãocónước).

Tấtcảtrẻkhuyếttậtđ ư ợ c x ế p v à o n h ó m t r ẻ c ó n h u c ầ u đ ặ c b i ệ t v à nhómtr ẻn à y c ầ n thiết p h ả i cóchươngtrìnhgiáodục cánhân p h ù hợp

Thuật ngữ “Chương trình giáo dục” được hiểu theo nghĩa rộng không chỉ baogồm nội dung và các dự định giáo dục cụ thể (mục tiêu, mục đích, yêu cầu) mà cònbao gồm các thành tố khác như hoạt động thực hành và thủ tục đánhg i á C h ư ơ n g trình giáo dục đào tạo có thể được xây dựng và phát triển theo các cấp độ khác nhaunhư chương trình giáodục - đào tạo ở quym ô q u ố c g i a ( v í d ụ n h ư c h ư ơ n g t r ì n h khungcủacáccấphọc,b ậc học,củacácngànhđào tạodoBộgiáodục&Đàotạoban hành), chương trình giáo dục - đào tạo của một trường hoặc ở một mức độ hẹphơn nữalà chươngtrìnhgiáo dụcđàotạo củamộtmôn học,m ộ t n ă m h ọ c , m ộ t tháng,mộttuầnmộtngàyhaythậmchílàchươngtrìnhcủamộthoạtđộnggi áodụccụ thể nào đó Vì vậy hiểu rõ thế nào là phát triển chương trình, các bước phát triểnchương trình; xác định rõ cách thức tiếp cận và hình thức thiết kế nội dung chươngtrình; các cơ sở khoa học và thực tiễn của việc phát triển chương trình là điều quantrọngvàcầnthiếttrongbấtcứmộtchươngtrìnhgiáodụcnào.

“thiết kế chươngtrình” hay“xâydựngchươngtrình”[21;tr17], [42;t r 1 1 ] , [ 1 1 9 ; tr88], [75; tr45]

Tuy nhiên ở đây, ngay cả khi dùng với nghĩa nhưlà “xây dựng” hay

“pháttriển”h o ặ c “ t h i ế t k ế ” n g ư ờ i t a v ẫ n n h ấ n m ạ n h đ ế n v i ệ c x e m n ón h ư l à m ộ t q u á trìnhl i ê n t ụ c p h á t t r i ể n v à h o à n t h i ệ n c h ư ơ n gt r ì n h đ à o t ạ o h ơ n l à m ộ t t r ạ n g t h á i hay mộtgiai đoạncô lập,táchrời.

Tương ứng với những loại chương trình ở các cấp độ, phạm vi khác nhau màchúngtahiểukháiniệmpháttriểnchươngtrìnhởcácmứcđộkhácnhau.

Với nghĩa rộng nhất,p h á t t r i ể n c h ư ơ n g t r ì n h đ ư ợ c h i ể u l à q u á t r ì n h n g h i ê n cứu, thiết kế, xây dựng và quản lý chương trình giáo dục - đào tạo cho một bậc học,ngànhhọc.Việcphát triển chươngtrìnhgiáod ụ c t h e o n g h ĩ a n à y c ó t h ể t ư ơ n g đươngvớiviệcnghiênc ứ u , x â y d ự n g c h ư ơ n g t r ì n h h o à n t o à n m ớ i [ 2 1 ; t r 9 ] , [42;tr11],[58;tr28]

Phát triển chương trình giáo dục cũng có thể là nghiên cứu, xây dựng mộtchương trình giáodục mới thay thế chochương trình giáod ụ c c ũ , k h ô n g c ò n p h ù hợp và dáp ứng yêu cầu giáo dục - đào tạo trong từng giai đoạn, từng thời kỳ pháttriểnkinhtế,vănhóa,củađấtnướcvàxuthếpháttriểncủagiáodụcthếgiớinữa.Kết quả của quá trình phát triển chương trình này sẽ là một chương trình giáo dục -đào tạo do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành cho từng cấp học, bậc học, cho từngngànhđ à o t ạ o C h ư ơ n g t r ì n h n à y c u n g c ấ p n h ữ n g n ộ i d u n g c ố t l õ i , c h u ẩ n m ự c tương đối ổn định theo thời gian và bắt buộc các trường phải thực hiện (còn gọi làchương trình khung)

Từ chương trình khung này, mỗi trường xây dựng và phát triển chương trìnhgiáo dục cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế của trường mình nhưng đảm bảo mụctiêu đã đề ra.Nhưvậy, ở mức độ hẹp hơn, chúng ta có thể hiểu phátt r i ể n c h ư ơ n g trình là quá trình nghiên cứu, xây dựng và phát triển chương trình giáo dục - đào tạocụthểchomộttrườngtừchươngtrìnhkhungtrêncósởcótìnhđếnđiềukiệnthựctế của từng vùng, miền,từng địa phương, từng trường,đốitượng người học, chứađựng và thể hiện triết lý riêng của từng trường Quá trình phát triển chương trình ởmức độ thứ hai này là do các trường tự thực hiện, điều này sẽ dẫn đến sự khác biệttrongchấtlượngsảnphẩmđàotạocủacáctrường. Ởmức độthứ3, phát triển chương trình đượch i ể u l à q u á t r ì n h l ê n k ế h o ạ c h và thực thi chương trình cho một lớp học, môn học cụ thể do giáo viên đảm nhận.Cũng có thể hiểu phát triển chương trình ở đây là việc giáo viên triển khai thực hiệncác kế hoạch chung của nhà trường xuống từng lớp, theo từng thời điểm với nhữngnội dung, phương pháp và hình thức tổ chức phù hợp với điều kiện của lớp và nhucầu,hứngthúcũngnhưvốnkinhnghiệmvàkhảnăngcủatrẻlớp/trườngmình.

Phát triển chương trình ở mức độ hẹp nhất là sự điều chỉnh, bổ sung, thay đổichươngt r ì n h h ọ c , c h ư ơ n g t r ì n h h o ạ t đ ộ n g c ủ a n g ư ờ i h ọ c / c ủ a t r ẻ d ự a t r ê n s ự q u a n sát, đánh giá trẻ trong các hoạt động, có nghĩa là tất cả những gì diễn ra trong thờigian chúng ta làm việc cùng chúng Có thể mô tả quá trình phát triển chương trình ởmức độnày theosơđồsau:[42],[147]

P.tích những gìq.sátđư ợc

Có thể dễ dàng nhìn thấy chất lượng của hai mức độ phát triển chương trìnhcuối này hoàntoàn phụ thuộcchủ yếu vào trình độ,tính sángt ạ o , l i n h h o ạ t v à s ự nhạy cảm củagiáo viên.

Tóm lại, đưa ra khái niệm phát triển chương trình ở các mức độ khác nhaunhưngchúng tađều nhậnthấy rằng việcpháttriển chương trìnhv à h o à n t h i ệ n chương trình giáo dục- đào tạo hòa quyện trong quá trình giáo dục nói chung, quátrình chăm sóc, giáo dục trẻ nói riêng, để làm cho chương trình này có ýnghĩa hơn,hiệu quảhơnđốivớisựpháttriểncủatrẻnhỏ.

Trong khuôn khổ luận án,c h ú n g t ô i t i ế p c ậ n k h á i n i ệ m

P h á t t r i ể n c h ư ơ n g trình theo mức độ hẹp nhất, đó là từ việc quan sát, đánh giá nhu cầu của trẻ (mà ởđây là cá nhân TKT) màxây dựng, điều chỉnh,thiết kế các hoạt độngt ổ c h ứ c s a o chophùhợpvớikhảnăngvànhucầucủamỗitrẻcũngnhưviệctổchứct hựchiệnvàđánhgiáviệc tổchứcthực hiệnđó.

Theo cách tiếp cận mục tiêu, [75; tr99], [127; tr24] chương trình giáo dục cánhânđược hiểu là nhữngnội dung kiến thứcvà kỹ năngđ ư ợ c x â y d ự n g t h e o m ộ t mục tiêu được xác định sẵnt r ê n c ơ s ở đ á n h g i á n h u c ầ u v à k h ả n ă n g c ủ a m ộ t t r ẻ nhằmthayđốichúngtheohướngpháttriểntíchcực.Theocáchtiếpcậnnày,ngườita quan tâm đến những thay đổi của trẻ: thay đổi về hành vi, về nhận thức, về các kỹnăng… có nghĩa là lấy mục tiêu làm trung tâm, căn cứ vào đó, ngườid ạ y s ẽ t ự t h i ế t kế lên nội dung dạy, tự quyết định phương pháp và hình thức tổ chức dạy học nhằmđạt được mụctiêu đề ra.

Theo Kelly hay cách tiếp cận phát triển[139; tr 77], [135; tr64-185], [139;tr269] chương trình cá nhân cho TKTcũng không chỉ chú trọng đến việc đứa trẻ sẽphải đạt được cái gì hay mục tiêu cuối cùng, mà quan trọng phải giúp đứa trẻ này cóthể làm chủđược nhữngtình huống,phảicókỹnăng đươngđầu vớin h ữ n g t h á c h thức mà trẻ gặp trong cuộc đời, trong những tình huống thực tế của cuộc sống chínhđứa trẻ hay nói cách khác phải giúp trẻ thực sự trở thành “thành viên đầy đủ của xãhội” [43; tr26], [113], [114] Đó cũng chínhlà quan điểm của chúng tôikhi nói vềchương trìnhgiáo dụccá nhân.

Phát triển chương trình là mộtquá trình liên tục vàk h ô n g n g ừ n g p h á t t r i ể n , gồm cácbước [20;tr100], [42; tr117],[ 5 8 ; t r 1 1 ] : P h â n t í c h t ì n h h ì n h ;

NHỮNGĐẶCĐIỂMCỦACHƯƠNGTRÌNHGIÁODỤCCÁNHÂNHIỆUQUẢC HOTKT

Cũngcầnphảin h ì n n h ậ n r ằ n g , n g a y c ả t h ờ i đ i ể m c ủ a n h ữ n g n ă m đ ầ u thếk ỉ X X I , d ạ y h ọ c T K T ở n ư ớ c t a v ẫ n t ồ n t ạ i q u a n n i ệ m c h ư a đ ú n g v ề v a i tròcủagiáo viên vàTKTtrongquátrìnhd ạ y h ọ c N h i ề u n g ư ờ i v ẫ n c h o r ằ n g trongquátrìnhdạyhọcT K

T t h ì c h ỉ c ó g i á o v i ê n l à c h ủ t h ể c ò n T K T , d o nhữnghạnchếcủakhuyếttậtg â y n ê n , c h ỉ đ ó n g v a i t r ò t h ụ đ ộ n g t r o n g h o ạ t động học tập,chỉ cần tuân sựh ư ớ n g d ẫ n c ủ a g i á o v i ê n m à t h ô i D ạ y h ọ c T K T khôngkhácgìhànhđ ộ n g “ c ầ m t a y c h ỉ v i ệ c ” v ớ i m ụ c đ í c h t r ẻ c ó đ ư ợ c n h ữ n g kỹnăngmàgiáoviênc h o r ằ n g l à c ầ n t h i ế t đ ố i v ớ i t r ẻ H o ạ t đ ộ n g g i ả n g d ạ y củagiáoviênđốiv ớ i T K T d o đ ó đ ã b ị t á c h k h ỏ i m ô i t r ư ờ n g l ớ p h ọ c p h ổ thôngbìnhthườngvìvaitròcủaTKTk h ô n g b ả o đ ả m đ ư ợ c n h ư v a i t r ò c ủ a nhữngt r ẻ e m b ì n h t h ư ờ n g n h ư : k h ô n g c ó k h ả n ă n g t ự t ổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g n h ậ n thức,không tíchcực,chủ độngtrong họct ậ p , k h ô n g t h ể t h e o k ị p c h ư ơ n g t r ì n h họcphổ thông, Với quanniệm như vậygiáo viênc ầ n c ó p h ư ơ n g p h á p c h u y ê n biệt,giảngdạy với nộidungt u ỳ c h ọ n , h ì n h t h ứ c t ổ c h ứ c d ạ y h ọ c t h ô n g t h ư ờ n g theok i ể u k è m c ặ p m ộ t t h ầ y m ộ t t r ò v à đ á n h g i á k ế t q u ả t h ư ờ n g k h ô n g c ầ n c ó sựđánhgiáhoặcđánhgiát h e o c ả m t í n h c ủ a t ừ n g g i á o v i ê n C á c h n h ì n n h ậ n nhưthếđangdầnđ ư ợ c t h a y t h ế b ằ n g q u a n đ i ể m v à c á c h t ổ c h ứ c q u á t r ì n h d ạ y học trêncơsởcác nguyên tắc dạyhọc chungtrongđó đặcbiệtnhấnmạnhđ ế n nguyênt ắ cc á t h ể h o á c ò ng ọ i l à d ạ y h ọ c p h ù h ợ p v ớ i đ ặ c đ i ể m t â m l í , t r ì n h đ ộ nhậnthức củatừngtrẻvà nguyênt ắ cd ạ y h ọ c d ự a v à o đ i ể m m ạ n h c ủ aT K T [10;tr29],[54;tr89]

Cáb i ệ t h o á h a y c ò n g ọ i l à c á t h ể h o á t r o n g q u á t r ì n h d ạ y h ọ c đ ã đ ư ợ c UNESCOđ ề c ậ p đ ế n v ớ i đ ị n h n g h ĩ a l à “sựg i á o d ụ c m à n ộ i d u n g q u á t r ì n h h ọ c tậpv à g i ả n g d ạ y đ ư ợ c x á c đ ị n h b ở i c á c n h u c ầ u , m o n g m u ố n c ủ a n g ư ờ i h ọ c v à họthamgiatíchcực vàoviệchìnht h à n h v à k i ể m s o á t ; s ự g i á o d ụ c n à y h u y độngnhững nguồn lựcvàkinh nghiệmcủa ngườih ọ c”.[113;t r 3 1 ] C á b i ệ t h o á trongq u á t r ì n h d ạ y h ọ c c ũ n g c h í n h l à v i ệ c t h ự c h i ệ n q u a n đ i ể m “Dạyh ọ c l ấ y họcsinhlàmtrungtâm”,t ứ c l à d ạ y h ọ c c ầ n p h ả i h ư ớ n g v à o n g ư ờ i h ọ c , v à o việchình thànhvàp h á t t r i ể n n h â n c á c h c h o n g ư ờ i h ọ c D ạ y h ọ c p h ả i d ự a v à o chính đối tượng đồng thời là chủ thể của quá trình dạy học, bao gồm: 1). Kinhnghiệm,trìnhđộhiệncócủatrẻ;2 ) Đ ặ c đ i ể m n h ậ n t h ứ c h i ệ n c ó c ủ a t r ẻ v à 3 ) Khả năng và những điều kiện dạy và học cụthể của trường,lớp, gia đình,đ ị a phương,cộng đồng, [14;tr29],[31;tr41],[ 6 6 ; tr102]

L K i n g ( 1 9 9 3 ) , đ ã đ ề c a o n h u cầu,l ợ i í c h c ủ a n g ư ờ i h ọ c , đ ề x u ấ t v i ệ c t h i ế t k ế c h ư ơ n g t r ì n h , n ộ i d u n g h ọ c t ậ p lấyl ợ i íc h, n h u c ầ u củang ườ i họclàmtrung t â m

Quátrìnhd ạ y h ọ c T K T ở V i ệ t N a m t r o n g n h ữ n g n ă m q u a c ó t h ể đ ư ợ c coil à “ t h ư ớ c đ o ” c ủ a v i ệ c t h ự c h i ệ n q u a n đ i ể m t r ê n M ỗ i T K T n h ư đ ã đ ề c ậ p ởt r ê n l à m ộ t b ứ c t r a n h h ế t s ứ c đ a d ạ n g p h o n g p h ú v ề t r ì n h đ ộ n h ậ n t h ứ c , t ì n h cảm,h à n h v i , M ỗ i t r ẻ c ầ n m ộ t c h ư ơ n g t r ì n h g i á o d ụ c r i ê n g , m ỗ i b à i s o ạ n g i á o ánh a y k ế h o ạ c h d ạ y h ọ c c ủ a g i á o v i ê n c ầ n c ó m ụ c t i ê u , n ộ i d u n g , h o ạ t đ ộ n g dành cho trẻnằm trongtổngthểchungcủalớphọc.T r ê n c ơ s ở đ ó , n h ữ n g h o ạ t độngdạyhọcc ủ a g i á o v i ê n t r o n g l ớ p s ẽ đ ư ợ c “ h o à q u y ệ n ” v à o n h a u n h ư n g vẫnnhằmvàotừngđốitượngkhácnhaucủalớphọc.

Cũngcầntránhquanđiểmsail ầ m t r o n g t h ự c t i ễ n c á c n h à t r ư ờ n g h i ệ n nay, cábiệthoátứclàd à n h c h o n h ữ n g t r ẻ c á b i ệ t ( c h ẳ n g h ạ n n h ư t r ẻ h a y nghịchngợ m,lườihọc,họckém, )haynhữngtrẻt h u ộ c d i ệ n n ă n g k h i ế u , c h ỉ nhữngtrẻnàymớiáp dụngnguyên tắccábiệthoá.[ 5 4 ; tr99]

Tất cảmọitrẻ em không trẻnàogiống trẻnào về tất cảcác lĩnhv ự c p h á t triển.C á t h ể h o á t ứ c l à v i ệ c d ạ y h ọ c v à g i á o d ụ c c ầ n p h ả i c ă n c ứ v à o đ ặ c đ i ể m củatừngtrẻ,vàokhả năng,n h u c ầ u v à h ứ n g t h ú c ủ a t ừ n g e m D ạ y h ọ c p h á t triểnđếntrìnhđộcaol à d ạ y h ọ c t h ự c h i ệ n n g u y ê n t ắ c c á b i ệ t h o á m ộ t c á c h triệtđể.[54;tr108]

- Cácn ộ i dung,h o ạ t động đ ư ợ c thiết k ế t ro ng chương t r ì n h … c ầ n đảmbả o trẻt h a m g i a đ ư ợ c , đ ể t r ẻ đ ạ t đ ư ợ c n h ữ n g m ụ c t i ê u đ ã đ ề r a , n g h ĩ a l à c h o c h í n h trẻnàychứkhôngphảichotrẻkháchoặcchungchonhómtrẻnào

Mộtc h ư ơ n g t r ì n h G D C N k h ô n g đ ơ n t h u ầ n h ư ớ n g đ ế n c á c h o ạ t đ ộ n g haycácmônh ọ c t r o n g t r ư ờ n g p h ổ t h ô n g m à C T G D C N s ẽ đ ư ợ c x â y d ự n g nhằm hướngđếnviệcgiảiquyếtt r ự c t i ế p c á c “ v ấ n đ ề ” c ủ a t r ẻ h a y g i ả i q u y ế t cácmụctiê uđ ề r a l i ê n q u a n đ ế n n h ữ n g k h ó k h ă n c ủ a t r ẻ V i ệ c t ậ p t r u n g đ ơ n thuầnv à o v i ệ c p h á t t r i ể n h ọ c t ậ p s ẽ l à m m ấ t đ i k h ả n ă n g đ ạ t đ ư ợ c n h ữ n g k ế t quảm à c ó t h ể đ ó n g g ó p c h o k h ả n ă n g c ủ a đ ứ a t r ẻ đ ể c ó m ộ t c u ộ c s ố n g đ ầ y đ ủ

Nhữngvấnđềtâmlývàtìnhc ả m t ậ pt r u n g v à o c á c k h í a c ạ n h c ủ a c á c h sốngb a o g ồ m c ả t í n h c á c h v à t í n h k h í N h ữ n g k ỹ n ă n g h ọ c đ ư ờ n g v à k ỹ n ă n g thíchứ n g b a og ồ m c á c k ỹ n ă n g h ọ c t ậ p , k ỹ n ă n g t h ự c h à n h v à c á c k ỹ n ă n g x ã hội.N g o à i c á c k ỹ n ă n g h ọ c đ ư ờ n g , c h ú n g c ò n l à k ỹ n ă n g d u y t r ì b ả n t h â n n h ư mộtngườiđ ộclậptrongv i ệ c q u ả n l ý c á c h o ạ t đ ộ n g h à n g n g à y v à k h ả n ă n g hiểuđượccáckỳ v ọ n g c ủ a x ã h ộ i , đ á n h g i á n h ữ n g n g ư ờ i k h á c v à đ á n h g i á cáchthểhiệnmìn h.[119;tr111],[127;tr46-80]

Haiphươngdiệnnàyđượcphảnánhtrongc h ư ơ n g t r ì n h G D C N Đ ứ a t r ẻ đượcđánh giádựatrênchứcnăngtâmlý,tìnhcảmcũngnhưnhữngtiếnbộ tronggiáodục,tiến bộ trong cácmônhọctrướct u ổ i đ ế n t r ư ờ n g , k ỹ n ă n g h ọ c đườngchứcnăng,kỹnăngcuộcsống.

Song do sự phát triển của trẻ dẫn đến nhiềut h a y đ ổ i d o v ậ y c h ư ơ n g t r ì n h GDCNp h ả i h ế t s ứ c l i n h h o ạ t C ầ n c ó m ộ t m ô i t r ư ờ n g p h á t t r i ể n đ ồ n g t h ờ i v ớ i sựpháttriểncủatrẻ.

Thiếtkếcácnộidung,cáchoạtđ ộ n g g i á o d ụ c h ằ n g t h á n g , h ằ n g n g à y , hằngt uầnchotrẻphải xuất pháttừchínht r ẻ v à v ì s ự p h á t t r i ể n c ủ a t r ẻ V ì v ậ y , việclựachọnnộidung,xácđ ị n h y ê u c ầ u c ầ n đ ạ t , s ử d ụ n g c á c p h ư ơ n g p h á p giáodục thểhiệntrongk ế h o ạ c h p h ả i ở m ứ c đ ộ c a o h ơ n s o v ớ i k h ả n ă n g h i ệ n cóc ủ a t r ẻ , đ ặ c b i ệ t p h ả i t í n h t ớ i k h ả n ă n g c ó t h ể t h a m g i a đ ư ợ c c ủ a t r ẻ , h ư ớ n g vào“vùngpháttriểngầnnhất”,khuyếnkhícht r ẻ c ó t h á i đ ộ t í c h c ự c , t ì m t ò i , khámphávàđạtđượcnhữngtiếnb ộ m ớ i N ộ i d u n g g i á o d ụ c t r o n g c á c h o ạ t độngphải có sựkế thừa có chọnlọc,k i ế n t h ứ c c u n g c ấ p c h o t r ẻ p h ả i m ở r ộ n g dần,đi từgầnđếnx a , t ừ đ ơ n g i ả n đ ế n p h ứ c t ạ p , l i ê n q u a n t r ự c t i ế p t ớ i “ v ấ n đề” của trẻ.X á c đ ị n h y ê u c ầ u c ầ n đ ạ t t r ê n t r ẻ t r ê n c ơ s ở đ á n h g i á đ ú n g đ ắ n k ế t quảthựchiệnkếhoạchcủ a giaiđoạntrước[13;tr18]

Cót hể th ấy , c á c quyết đ ị n h g i á o dụcq u a n trọng đ ố i vớ i T K T đ ư ợ c đ ư a rabởim ộ t nhóm, h ơn là chỉmộ t cán hâ n Ti ếp cậ n nhómđòihỏi cácc á n hâ n từc ác góc nhìn khác nhau làm việc cùng nhau để đóng góp hiểu biết chuyên môn cho quátrìnhr a q u y ế t đ ị n h N h ó m n à y c ó t h ể b a o g ồ m c ha m ẹ c ủ a t r ẻ v à c á c n h à c h u y ê n môn đại diện chogiáodục phổt h ô n g , g i á o d ụ c đ ặ c b i ệ t , t â m l ý h ọ c , t r ị l i ệ u n g ô n ngữ và lời nói, thầy thuốc, và các lĩnh vực khác khi cần thiết Mỗi thành viên củanhóm tậphợp dữ liệuvề trẻ và giải thích cácdữ liệu đó theoq u a n đ i ể m c u ả m ì n h , và chia sẻ điều đó vớicác thành viên khác của nhóm Sauđ ó n h ó m s ẽ p h â n t í c h t ấ t cả những ý kiến đóng góp, gồm cả ý kiến của phụ huynh trẻ, trong một nỗ lực tạo raquyết địnhthíchhợp nhất.[138;tr115]

Các thành viên trong nhóm đưa ra quyết định giáo dục là khác nhau Nhữngmục đích khác nhau đòi hỏi số lượng thành viên nhóm khác nhau và đại điện củanhững chuyên môn khác nhau Chẳng hạn, với cùng một TKT, nhóm đánh giá về sựđủ tiêu chuẩn được hưởng các dịch vụ đặc biệt hầu như có nhiều thành viên hơn sovớinhómcótrách nh iệ m xâyd ựn gchương t r ì n h giáod ụ c cánh ân c h o họctrẻđ ó Các nhucầucủa trẻ cũng ảnhh ư ở n g đ ế n c ơ c ấ u t h à n h v i ê n c ủ a n h ó m M ộ t

T K T nặng dường như đòi hỏi nhóm có đông thành viên đại diện chonhiều chuyênm ô n hơn so với ở một TKT nhẹ Nhiều các cá nhân khác cũng tham gia trong nhóm giáodục Những người này có đóng góp quan trọng cho đánh giá và lậpk ế h o ạ c h c ũ n g nhưgiámsátchươngtrìnhdạyhọc.Cácnhàgiáodụcđặcbiệtđóngvaitròhếtsứccó ý nghĩa trong việc tổng hợp kết quả của toàn nhóm đưa vào hồ sơ thống nhất vềnhữngnhucầucủacácem [138;tr167],[93], [11;tr3-23]

MộtchươngtrìnhgiáodụccánhânhoànhảochomộtTKT,cầnthiếtphảiđảmbảotínhliêntục vànhấtquántrongcácdịchvụhỗtrợ[139;tr205],[127;tr107],[160; tr47].Cóthểlựachọn từcácdịchvụsau đây:

Đưat r ẻ v à o c h ư ơ n g t r ì n h : l àh ì n h t h ứ c m à ở đ ó c h ư ơ n g t r ì n h s ẽ c u n g c ấ p chủyếuchotrẻcácdịchvụGDĐB,hỗtrợtrẻmộtcáchtổngthể,đầyđủnhất

Dạyh ọ c h ợ p t á c : l àh ì n h t h ứ c m à ở đ ó c h ư ơ n g t r ì n h s ẽ t ậ n d ụ n g n h ữ n g chuyên môn khác nhau của những giáo viên có liên quan đến từng mảng/lĩnh vựcthuộc chươngtrìnhđểhỗtrợtrẻmộtcáchtốtnhất.

Tham vấn/dạy học cộng tác:cũng là hình thức hỗ trợ chuyên môn từ cácchuyên gia trong lĩnh vực GDĐB, hình thức này có thể là trực tiếp trên trẻ hoặc giántiếp(đốitượngthamvấn,baogồmchocảnhữngngườiliênquanđếntrẻ)

Các dịch vụ tư vấn:là hình thức hỗ trợ về mặt thông tin giúp cha mẹ trẻ, giáoviên và những người liên quan có được những hỗ trợ (cả kiến thức và kỹ năng) hữuích trong việcgiáo dục trẻ.

Phòngnguồn(đưara khỏichương trình):đâylàmột hìnhthứcmà ởđ ó chương trình thực hiện tính tới việc chuyển tiếp cho trẻ trong các giai đoạn Tùy vàocácđốitượngcụthểmàởđó,trẻđượctrangbịnhữngkiếnthức,kỹnăngđủđểcó thể chuyển tiếp sangnhững giai đoạn mới caohơn,h o ặ c h ỗ t r ợ p h ầ n n à o c h o t r ẻ cũngnhưcáccơsởtiếpnhậntrẻởgiaiđoạnhiệntạihoặcsaunàynhữngkiếnthức,kỹ năngchuyênmônvề Giáodụcđặcbiệt.

Thamgia một phần vào các lớpchuyên biệt:hình thứcn à y d à n h c h o n h ữ n g trẻ có thể tham gia được các chương trình giáo dục phổ thông, song trẻ vẫn còn gặpkhókhăn do nhữngkhuyếttật đem lại.Vì thế trẻ cần nhữnghỗ trợ chuyên biệtm à các cơ sở chăm sóc giáo dục phổ thông không đáp ứng được Cha mẹ có thể gửi conđịnhkỳđểđảmbảotrẻcóthểcónhữnghỗtrợsonghành,hiệuquả.

Học trong lớp chuyênb i ệ t: chương trình chủ yếu tập trung vào những nộidung hỗ trợ các kỹ năng chuyên biệt dành cho những trẻ (nhóm trẻ) thực sự gặp khókhăn và không theo được chương trình giáo dục phổ thông nói chung Tại đây trẻ cóthể tham gia vào những hoạt động trị liệu cụ thể (cá nhân, nhóm) phù hợp với khókhăn của mình.

Các trường(trung tâm) giáo dục chuyên biệt: nội dung chươngt r ì n h ở q u y mô lớn hơn dành cho các nhóm trẻ có nhu cầu GDĐB khác nhau Tại đây các giáoviên hỗtrợ trẻ lànhữnggiáo viên cók ỹ n ă n g , p h ư ơ n g p h á p c h u y ê n b i ệ t đ ể h ỗ t r ợ trẻ cũng nhưhọ có kỹnăng phátt r i ể n n h ữ n g c h ư ơ n g t r ì n h g i á o d ụ c c á n h â n c h o từng đối tượng.

Cót h ể t h ấ y m ỗ i m ộ t h ì n h t h ứ c t r ê n đ ề u c ó n h ữ n g c h ứ c n ă n g t r ộ i n h ấ t đ ị n h Tù y theo đặc điểm tình hình của mỗi trẻ cũng như điều kiện, hoàn cảnh của địaphương, gia đình mà những người thực hiện chương trình cho trẻ tham gia vào dịchvụ nào là phù hợp và quan trọng làđảm bảo tính liên tụctrong việc hỗ trợ trẻ - điềuđógópphầntăngtínhhiệuquảtrongcácdịchvụhỗtrợ.

Tínhliêntụcvànhấtquáncònthểhiệntrongquátrìnhtriểnkhaichươngtrìnhtại các môi trường khác nhau: chuyên biệt, hòa nhập; tại trung tâm, tại trường; tạinhà…

CÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNQUÁTRÌNHPHÁTTRIỂNCHƯƠNGT RÌNHGDCNCHO TKT

Như trên đã đề cập, chương trình GDCN là chương trình được thiết lập chomỗi một trẻ cụ thể, nó thể hiện sự xác định về mục tiêu cũng như những thiết kế vềcác nội dung, hoạt động nhằm giải quyết vấn đề của chính trẻ đó Chính vì vậy, mộtchương trình GDCN hiệu quả hay không hiệu quả lại rất phụ thuộc vào kỹ năng đầutiên của người thiết kế và phát triển chương trình:kỹ năng nghiên cứu và hiểu rõ cánhân trẻ

Nghiên cứu trẻ để hiểu rõ cá nhân cũng như những nhu cầu của cá nhân mỗitrẻ;ởđâychủyếubaogồmviệctìmhiểu khảnăng vànhucầucủatrẻkhiđứatrẻbắt đầu tham gia cũng như trong suốt quá trình trẻ tham gia vào chương trình [19;tr47], [Error! Reference source not found.; tr120], [151; tr80] Thật vậy, một giáoviên nếu muốn làm việc hay chí ít là tương tác với trẻ cũng cần phải hiểu trẻ hay cụthểlàbiếtcáchthuthậpthôngtinvềtrẻ,cácthôngtinnàybaogồm:

- Nhữngthôngtinchungvềtrẻ:tên,tuổi,giớitính,sởthích

Rõ ràng, các thông tin nàymang tính cá nhânvà không phải một sớm mộtchiều mà giáo viên hayn h à n g h i ê n c ứ u c ó t h ể c ó đ ư ợ c ; n ó đ ư ợ c h o à n t h i ệ n t r o n g một quãng thời gian dài Có thể những thông tin ban đầu của trẻ giúp họ định hướngquá trình tìm hiểu của mình với trẻ: Ví dụ, khi lần đầu tiên giáo viên hay nhà nghiêncứutiếpcậntrẻ,nhữngthôngtinbanđầunhư:tuổi,giớitính,sởthích vôcùngcóý nghĩa để họ có thể xác định các vấn đề “xung quanh” điểm xuất phát này ở trẻ củamình.Các kiến thức về tâm lý phát triển củatrẻ bình thườngđược ứngd ụ n g n g a y làm nội dung định hướng cho buổi tìm hiểu thông tin này Do vậy, để trở thành kỹnăng tìm hiểu nhu cầucá nhân buộc giáoviênv à c á c n h à n g h i ê n c ứ u p h ả i r ấ t r à n h về nhữngkiến thứcvề tâm sinh lý trẻ bình thường ở bất cứm ộ t g i a i đ o ạ n , đ ộ t u ổ i nào.Nhữngkiếnthứcnàysẽgiúphọnhậnranhữngdấuhiệubấtthườngtrongquá trình phát triểncủa trẻ [138; tr178], [131; tr71], [Error! Reference source notfound.; tr35].

Khi xem xét quá trình phát triển của trẻ đặc biệt tìm hiểu về sự pháttriển sai lệch hay những khiếm khuyết, giáo viên và những nhà nghiên cứu cũng cầncó những hiểu biết về đặc điểm của những dạng khiếm khuyết hay phát triển dịthường này, có thể chỉ là những kiến thức sơ đẳng hoặc những kỹ năng tìm kiếmthông tin hay những nhà chuyên môn, mạng lưới dịch vụ hỗ trợ các vấn đề có liênquan.

Phương pháp cơ bản, chủ yếum à g i á o v i ê n h a y c á c n h à c h u y ê n m ô n s ử d ụ n g khi tìm hiểu trẻ đó là: quan sát; phỏng vấn/trao đổi phụ huynh và những người liênquan trẻ; qua hồ sơ cá nhân của trẻ; qua việc tương tác trực tiếp với trẻ đó [138;tr73], [1; tr32]

Là quá trình thu thập thông tin về các biểu hiện hành vi của trẻ thông qua cáchoạtđ ộ n g h ọ c t ậ p , v u i c h ơ i , s i n h h o ạ t hà ng n g à y c ủ a t rẻ Q u a q u a n s á t c ó t h ể t h u thậ pđượcnhiềuthôngtinphụcvụchonhiềumụcđíchkhácnhau.

*Phươngphápđàmthoại/phỏngvấn Làquátrìnhtraođổi(trựctiếphoặcgiántiếp)vớingườiđượcphỏngvấn nhằmthuthậpthôngtinvềsựpháttriểncủatrẻtừkhisinhđếnthờiđiểmhiệntại.

Hồsơytế,hồsơnhàtrường,sổliênlạcgiữanhàtrườngvàgiađình,cácsảnphẩm họctậpcủatrẻ

 Khả năng phân tích dạy học và thiết kế các hoạt động dạy học phù hợpvớitừng trẻ

Thiết kế các hoạt động dạy học có thể coi là cấp vi mô trong phát triển chươngtrình [146; tr66] [119; tr200], [149; tr44] Bởi lẽ đây là những nội dung và các hoạtđộng cụ thể m à g i á o v i ê n t i ế n h à n h t r ự c t i ế p t r ê n t r ẻ C ấ p đ ộ n à y h o à n t o à n p h ụ thuộc vào kinh nghiệm cũng như kỹ năng của giáo viên, đặc biệt trong giáo dục trẻtuổimầmnon.Thựchiệnpháttriểnchươngtrìnhgiáodụcmầmnontheohướngđổi

Kết thúc bài dạy Ôn tập và kết luận Đánh giá

Các đặc điểm của giáo viên

Thái độ tích cực Giao tiếp hiệu quả

*Trọng tâmphần giới thiệu mớihiệnnay,cáccởsởchămsócgiáodụctrẻthườngtraoquyềntựchủchochínhcác giáo viên thiết kế,xác định những nội dungcho trẻ chứkhôngc h ỉ đ ị n h h a y á p đặt từ trên xuống. Thực tế đã cho thấy, hiệuquả của kết quả giáo dục trên trẻ là rấtcao vì nhữngchương trình như thế nàyđược giáo viên xâyd ự n g t ừ c h í n h n h u c ầ u của trẻ lớp mình, với khả năng và tình hình thực tế của lớp mình phụ trách cũng nhưđiều kiệnvàkhảnăng,tiềmlựccủabảnthân.

Rõ ràng,đểcó thểthiết kế đượcmột chương trình hiệuquả,g i á o v i ê n p h ả i thực sự hiểu rõ trẻ của mình, hiểu được khả năng, nhu cầu cũng như hứng thú, sởthích, sở ghét… củatừngcánhântrẻ.

Việcthiết kế cáchoạtđộng dạy họclà nhữngk ỹ n ă n g s ư p h ạ m c h u n g m à b ấ tkể nhà trường đào tạo giáo viên nào đều phải trang bị cho sinh viên của mình Dướiđây là mô hình dạy học chung mà Dembo và Gibson cũng như Good và Brophy cóxác định:

Mô hình dạy học chung(Nguồn: Dembo và Gibson, 1985; Good và Brophy,1997) [67;tr141], [64; tr38] bao gồm các đặc điểm của người giáo viên, cùng vớinhững đặc điểm của một sự mở đầu bài dạy hiệu quả, phát triển bài dạy tốt, và kếtthúc bàidạy rõràng vàchính xác.

Các giáo viên dạy học có hiệu quả sẽ có những đặc điểm tính cách làm thúcđẩy hoạt động học tập của trẻ Họ tin tưởngv à o h i ệ u l ự c c ủ a n g ư ờ i g i á o v i ê n , h ọ chăm lo tới trẻ của mình,h ọ c ó k ì v ọ n g c a o đ ố i v ớ i v i ệ c h ọ c t ậ p , v à h ọ c ó p h o n g cách tích cực và nhiệt tình Ngoàir a , n h ữ n g g i á o v i ê n d ạ y h ọ c c ó h i ệ u q u ả s ẽ g i a o tiếp bằng ngôn ngữ rõ ràng, trình bày hợp lôgic, nhấn mạnh khi thích hợp và có sựthống nhấtgiữa lờinói vàhành vi.

Những giáo viên dạyh ọ c c ó h i ệ u q u ả c ũ n g l à n h ữ n g n g ư ờ i c ó k ĩ n ă n g t ổ chức tốt Họ bắt đầu các hoạt động học tập đúng giờ, chuẩn bị trước tài liệu, lập kếhoạchchuđáo,vàcóthóiquentiếtkiệmthờigian.

Những giáo viên dạy học có hiệu quả sẽ mở đầu bài dạy của mình bằng cáchônlạikiếnthứcbàihọctrước.Điềunày sẽhoạthoánhữngkiếnthứcnềntảngcủatrẻ và giúp chúngliênhệ chủ đềmới vớinội dungmà chúngđã học.N h ữ n g g i á o viên dạy học có hiệuq u ả c ũ n g l ê n k ế h o ạ c h t h ú c đ ẩ y đ ộ n g c ơ h ọ c c ủ a t r ẻ đ ể c ó được vàduytrìsựtậptrungchúý củachúng.

Khi phát triển bài dạy, người giáo viên trình bày nội dung bằng cách sử dụngcác ví dụ và những ứng dụng khác nhau trong khi vẫn duy trì mức độ tham gia caocủatrẻ.Họcungcấpchotrẻnhữngphản hồichínhxácvềsựtiếnbộcủachúngvàchochú ngthựchànhđểtăngcườnghoạtđộnghọc.

Những giáo viên giỏi sẽ kết thúc bài dạy của họ bằng việc ôn lại cẩn thận bàihọc để tổng kết những gì mà trẻ đã học, và họ cũng phát triển tốt một hệ thống đánhgiá đểcungcấpthôngtinvềsựtiến bộcủatrẻ

Mô hình dạy học có thể chung,n h ư n g s ựk h á c b i ệ tlàm nên “thương hiệu”dạy học cho mỗi giáo viên lại nằm trong khâuthiết kế các hoạt độngtrong suốt tiếntrình thực hiện dạy học Các hoạt động càng tính tới việc tối đa sự tham gia, trảinghiệmcủatrẻ,cànglàmnênsựkhácbiệtởkếtquảcuốicùngtrêntrẻ.

MỤCTIÊUVÀNỘIDUNGCHƯƠNGTRÌNHĐÀOTẠOGIÁOVIÊNSƯPHẠ MMẦMNONGIÁODỤCĐẶC BIỆT

2.1.1 Mục tiêu chương trình đào tạo giáo viên sư phạm mầm non Giáodục đặc biệt

Trong chương trình khung [11] đào tạo giáo viên ngành Giáo dụcđ ặ c b i ệ t trìnhđộCao đẳngdoBộtrưởngbộGiáodụcvàđàotạokývàbanhành, m ụ c tiêuđàot ạogiáoviênngànhGiáodụcđặcbiệttrìnhđộcaođẳngcóđềcậpvàxácđịnhrõnhữngyêucầu thuộcKNPTCTGDCN,cụthểnhưsau:

- Quansát,chẩn đoán,pháthiệnvàphân tíchđánh giámứcđộpháttriển của trẻ

- Xácđịnhđượcmụctiêu,nộidung,phươngpháp,hìnhthứctổchức,đánhgiá cáchoạtđộngchămsóc,giáodụcTKTởbậchọcmầmnon.

- Tổ chức các hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt khoa học,hợp lý, phù hợp với từng loại tật và mức độ tật của trẻ trong các môi trườnggiáo dục khácnhau

Dựavào yêu cầu bắt buộc tối thiểu trong khungc h ư ơ n g t r ì n h n à y , c á c c ơ s ở đào tạo,mà ở đây là3 trườngđ à o t ạ o g i á o v i ê n n g à n h G D Đ B t r ì n h đ ộ c a o đ ẳ n g mầmnonđịnhhướng và điều chỉnhc h o p h ùh ợ p v ớ i c ơ s ở m ì n h v à x â y d ự n g chươngt r ì n h k h u n g c ũ n g n h ư c h ư ơ n g t r ì n h c h i t i ế t d o H i ệ u t r ư ở n g c á c c ơ s ở n à y kývàbanhànhthựchiện,cụthểnhưtrongbảng2.2:

Như vậy về cơ bản, nội dung chương trình đào tạo tại 3 cơ sở này đảm bảo cáckhối kiến thứctrongchương trình,riêng trường CĐSPTƯN h a T r a n g , t ổ n g t h ờ i lượng kiến thức chưa đủ theo chương trình khung (164/169 đvht) 2 trường còn lạivượt khung (180 và 188/169 đvht)n h ư n g v ẫ n n ằ m t r o n g k h u n g t r ì n h đ ộ C a o đ ẳ n g cho phéplà 210đvht

Tuynhiên,điềuchúngtôiquantâmtrongviệckhảosátcáccơsởđàotạonàylà tỷ lệ cácKN PTCTG D C N c h o s i n h v i ê n v ớ i c á c k h ố i k i ế n t h ứ c t r o n g c h ư ơ n g trìnhvà kết quả được thể hiện bảng 2.3 sau khi phân tích chương trình đào tạo của 3cơsởnàyvànhữngyếutốthuộcvềkỹnăngnày.

Trên cơ sở những yếu tố xác định này, chúng tôi xem xét và phân tích nó trongchươngtrìnhđàotạocủamỗitrường.Trongđó,chúngtôisắpxếpvàphântíchcáctiêuchí theo các nhiệm vụ chính của quá trình đào tạo (giảng dạy, kiến tập, thực hành bộmôn,thựctậpsưphạmvàthựctậptốtnghiệp).Kếtquảthểhiệnbảngdướiđây:

Bảng 2.3 Nội dung chương trình đào tạo và kỹ năng PTCT

Tươngtự c h ú n g t ô i cũ ng x e m x é t c h ư ơ n g t r ì n h c ủ a tr ườ ng N h a T r a n g v à Hồ ChíM i n h c h o t h ấ y c á c n h ó m k ỹ n ă n g c ũ n g t ậ p t r u n g v à o k h ố i k i ế n t h ứ c c ơ s ở ngành và chuyên ngành Cụ thể tỷ lệ cao nhất vẫn là các kỹ năng dạy học (32% đốivới CĐSP

TW HCM và 30% với CDDSPTW NT), các kỹ năng Đánh giá khả năngnhu cầu và Tìm hiểu trẻ, phân tích nhu cầu cá nhân cũng có tỷ lệ khá cao (22,3% và25% đối với trường CDDSPTW Hồ Chí Minh và 20,01% và 23,7% đối với trườngCĐSPTW NhaTrang),các kỹnăng Đánhgiá chươngt r ì n h k h ố i k i ế n t h ứ c t h ự c hànhthựctậpsưphạmđặcbiệtlàthựctậpchuyênbiệt.

NHỮNG ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI VÀ NHỮNG THÁCH THỨC TẠI CÁCCƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN GDĐB BẬC MNTRONG TỔ CHỨC RÈNLUYỆNKNPTCTGDCNCHOSINHVIÊN

Về chương trình đàotạo,tại 3 trườngđềucónhững phầnk i ế n t h ứ c l i ê n q u a n đến nội dung rèn luyện KN PTCT GDCN cho TKT , được sắp xếp và phân bổ trongkhối kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành, thực hiện đào tạo trong năm thứ 2 vàthứ 3

Tuy nhiên nhìn tổng thể và so sánh quá trình đào tạo để rèn luyện cáck ỹ n ă n g này còn chưa đồng đều do nội dung phân bổ các kiến thức chuyên nghiệp khác nhaugiữa các trường: Trường CĐSP Trung Ương, kiến thức cơ sở có 14 học phần với 48đvht, tập trung chủ yếu vào năm thứ 2, còn lại là kiến thức chuyên ngành với 11 họcphần( 3 4 đ v h t ) t r o n g n ă m t h ứ 3 ; v à 4 đ ợ t t h ự c h à n h t h ự c t ậ p t r o n g 3 n ă m v ớ i 2 2 tuần làm việc trực tiếp với trẻ tại các cơ sở hòa nhập và chuyên biệt Trường CĐSPTƯ Nha Trang, kiến thức cơ sở là 5 học phần với 27 đvht dạy trong năm thứ nhất;trong khối kiến thức chuyên ngành là 49 đvhtv ớ i 1 3 h ọ c p h ầ n d ạ y t r o n g n ă m t h ứ 2 và thứ 3; và 4 đợt thực hành thực tập sư phạm với tổng số 16 tuần làm việc trực tiếpvới trẻ tại các cơ sở hòa nhập và chuyên biệt trong cả 3 năm Với trường CĐSP TƯThành phố Hồ Chí Minh,t r o n g p h ầ n k i ế n t h ứ c c ơ s ở n g à n h c ủ a c h ư ơ n g t r ì n h đ à o tạo có 13 đvht với 3 học phần liên quan đến việc hình thành kỹ năng PTCT GDCNcho sinh viên, dạy trong năm thứ nhất; phần kiến thức chuyên ngành có 28 học phầnliênquanvới 60đvhtdạy trongnămthứ 2vàthứ3;vàcó24tuầnthựchànhthựctập,là mviệctrựctiếpvớitrẻtạicáccơsởdạyTKTh ò a nhậpvàchuyênbiệttrong6 đợt diễnraởcả 3năm.

Các nội dung của kỹ năng PTCT GDCN trong chương trình đào tạo của 3trườngtậptrungvàocácmảng:(xemthêmphụlục3)

- Nhận biết đặc điểm phát triển, dấu hiệu đặc trưng của đối tượng (trẻmầmn o n v à T K T ) t ậ p t r u n g ở c á c h ọ c p h ầ n : t â m l ý h ọ c t r ẻ e m / t â m l ý h ọ c p h á t triển;Tâml ý họcv à chẩn đoán t âm l ý TKT;T â m b ệ n h họ c; Nhập m ô n / đ ạ i cương GDtrẻcónhucầuđặcbiệt;Giáodụctrẻkhiếmthính,khiếmthị,chậmPTTT;

- Cáchthứctổchứccáchoạtđộngchămsóc– g i á o d ụ c t r ẻ M N : phươngp h á p t ổ c h ứ c c á c h o ạ t đ ộ n g c h o t r ẻ t r o n g t r ư ờ n g M N ; P h ư ơ n g p h á p g i á o dục trẻkhiếmthính,khiếm thị,chậmPTTT

-Lậpkếhoạchgiáodục:Kếhoạchgiáodụccánhân;Tổchứcthựchiệnchương trìnhchămsóc–giáodụctrẻMN;lậpkếhoạchbàihọcchotrẻ(MNvàĐB)

Chúng tôi đi nghiên cứu và phân tích chương trình đào tạo của 3 cơ sở với việcrèn luyện kỹ năng này cho sinh viên và đều nhận thấy các kỹ năng cụ thể trên đượcrènluyệntrongcáckhâu:Giảngdạy;Kiếntập,ThựchànhthựctậpvàThựctế.

* Kỹnănghiểutrẻvàphântíchnhucầucánhân. Đây là một kỹ năng nghiệp vụ tổng hợp Hiểu trẻ hay hiểu đối tượng giáo dụclàm ộ t trong n h ữ n g y ê u cầ u quantrọng củab ất cứ n g ư ờ i giáo vi ên ở cấpbậ cn ào Tuy nhiên,vớigiáoviêndạyTKTt h ì kỹnăngnàylạiquantrọnghơnbaogiờhết.Để hiểu được trẻ bình thường đã khó, hiểu được TKTlại càng khó hơn Nó đòi hỏigiáo viên phải có kiếnthức chuyênmôn vềtâm lý trẻ em nói chungvà tâml ý t r ẻ ở cácdạngkhuyếttậtkhácnhau.Khihiểu đượctrẻ, nămbắtđượccácđặcđiểmtâm lý của trẻ, giáo viên mới có thể xem xét,p h â n t í c h n h ữ n g n h u c ầ u c á n h â n X é t ở khíacạnhđó,chươngtrìnhđàotạoởcáccơsởnàyphảicungcấpđược:

- Kỹnăngnhậnbiết,pháthiệnđặcđiểmvànhucầucánhâncủatrẻ Kếtquảr è n luyện c ác k ỹ năng n à y ở các t r ư ờ n g đ ư ợ c p h â n b ổ trong c h ư ơ n g trìnhđàotạonhưsau:

TH trên trẻ (tuần) Kiếnthứctâm sinhlýtrẻe m m ầ m non

Kỹnă ng nhậnbiết, pháthiệnđặc điểm vànhuc ầ u c á nhâncủatrẻ

Nhưvậy, ở cả 3 trường kỹ năng hiểu trẻ và phân tích nhu cầu cá nhânđ ư ợ c dạy trên lớp là chủ yếu;bên cạnhđó các hoạtđ ộ n g t h ự c h à n h b ộ m ô n c ũ n g đ ư ợ c thiếtkếnhư xembăng hình,tiếp xúctrực tiếp với trẻđểtìm hiểuđặcđ iể m tâm lýtr ẻ; yêu cầu này cũng được các trường xây dựng trong các đợt thực hành, thực tậpthường xuyên

*Đánhgiátrẻ Ởđâylàđánhgiáxácđịnh:nhằmxácđịnhvấnđề(khuyếttật)củatrẻvàxác địnhcácdịchvụgiáodụcđặcbiệt.Quyếtđịnhnàykhôngthểđưaratrêncơsởkết quảđánhgiáchỉsửdụngmộttrắcnghiệmnàođó.Kếtquảđánhgiáxácđịnhphải làsựtổnghợpthôngtinthuđượctừcácnguồnkhácnhau.

TH trêntr ẻ(tuầ n) Kiếnthức vềdạngtật, các mứcđộ,ph ânloạiTKT

Cáccôngc ụ, cách thứcxácđị nhTKT và mức độ khuyết tật

Như vậy, trong chương trình, cả 3 cơ sở đào tạo này đều dành thời lượng rènluyện kỹ năng cho sinh viên trong quá trình học tập trên lớp - được xem băng hình,đượctập đánh giávàthựchành đánh giátrênt r ẻ t u y t h ờ i l ư ợ n g p h â n b ổ k h ô n g giống nhau: trường CĐSP TƯ số thời lượng phân bố dành cho các hoạt động thựchành nhiều hơn hẳn.

* Phântíchdạyhọcvàthiếtkếcáchoạtđộngdạyhọcphùhợpvớitừngtrẻ Để có thể thiết kế được một chươngtrìnhGDCNh i ệ u q u ả , t r ư ớ c đ ó , n g ư ờ i giáo viên cần biết “dự tính” được những nội dung, yêu cầu, những hoạt động,cáchthứchayhìnhthứctổchứccácnộidungđónhưthếnàochohiệuquảđốivớitrẻ.Do vậy,giáoviêncáccónhữngkỹnăngthuộcnhómPhântíchdạyhọcvàthiếtkếcác hoạtđộngdạyhọcgồm:

Sốl i ệ u t r o n g b ả n g d ư ớ i đ â y l à k ế t q u ả t ổ n g h ợ p tr on g p h â n b ổ c h ư ơ n g t r ì n h của mỗitrườngliênquanđếnnhữngnộidungvànhómkỹnăngtrên:

PP tổ chức cáchoạt động giáodụct r o n g trường mầm non

PP tổ chức cáchoạt động giáodục,d ạ y h ọ c

Tổngsố 510 70 95 15 360 15 15 15 480 10 15 9 Đây là những nội dung đào tạo thuộc phần phương pháp, vì vậy cả 3 trườngtrong phân bổ chương trình cũng đã tăng lượng thời gian thực hành thực tập nhằmnâng cao taynghề chosinh viên,t ỷ l ệ c ủ a t r ư ờ n g C Đ S P T Ư c a o h ơ n c ả , s o n g trường CĐSP

TƯ Hồ Chí Minh lại chú trọng rèn các kỹ năng liên quan đến dạy họccho TKT nhiều hơn hẳn so với 2 trường cònl ạ i , n h ư n g t h ờ i l ư ợ n g t h ự c h à n h t r ê n trẻ lạiít hơn.

Mụcđíchlàxácđịnhmộtchươngtrìnhthíchhợpchocánhântrẻvàbắtđầulên kế hoạch về những dịch vụ nào cần cho trẻ? Thực hiện các dịch vụ này thế nào? Nhữngkĩnăngnào,nhữnglĩnhvựcnàocầnđượcchútrọng? Đây là một kỹ năng tương đối tổng hợp.N ó đ ò i h ỏ i k h ả n ă n g b a o q u á t c á c vấnđ ề c ủ a t r ẻ ở n g ư ờ i g i á o v i ê n ; k h ả n ă n g t í c h h ợ p l ồ n g g h é p c á c h o ạ t đ ộ n g c á nhânvớicáchoạtđộngchungtrongdạyhọchòanhậpcũngthểhiệnởđây.

- QuảnlýtrườnglớpdạyTKT Với 3 nội dung này, khi tìm hiểuc h ư ơ n g t r ì n h d ạ y c ủ a 3 t r ư ờ n g , c h ú n g t ô i thấyduynhấttrường CĐSPTƯl à c ó 3 h ọ c p h ầ n t ư ơ n g ứ n g ; t r ư ờ n g C Đ S P T Ư Nha Trang cóhọcphầnQuản lý trường lớp dạy trẻ cónhucầu đặc biệt, songn ộ i dungc ủ a h ọ c p h ầ n n à y l ạ i q u á r ộ n g , đ ề c ậ p t ớ i v i ệ c q u ả n l ý c ấ p v ĩ m ô c ủ a t o à n ngành nhiềuhơn làchoTKTvà chủ yếu thiênv ề c ơ c ấ u , h ồ s ơ m à t h ô i C ả 2 trường CĐSPTƯ và CĐSP TƯ Nha Trang đều có học phần Kế hoạch giáo dục cánhân.Đây làmột học phầnrấtquant r ọ n g c ủ a c h u y ê n n g à n h , c u n g c ấ p c h o s i n h viên những kỹ năng lậpk ế h o ạ c h c h u y ê n b i ệ t , d à n h r i ê n g c h o T K T

H i ệ n n a y , theoquảnlýchung và chỉ đạocủaB ộ G D & Đ T đ ã y ê u c ầ u t ấ t c ả c á c c ơ s ở g i á o dục mầm non đềuphảicókếhoạch giáo dục cán h â n c h o t ừ n g T K T t r o n g d a n h sách.Bộ GDcũngc ó n h ữ n g đ ợ t t ậ p h u ấ n h ư ớ n g d ẫ n g i á o v i ê n m ầ m n o n v ề k ỹ năng lậpkếhoạch GDCN songthựctến h i ề u g i á o v i ê n p h ả n á n h l à n ế u t h ự c s ự triểnkhaitheoy ê u c ầ u c ủ a b ả n K ế h o ạ c h G D C N T K T t h ì “ m ấ t q u á n h i ề u t h ờ i gian cho 1 trẻ,trong khi nhiềutrẻ khác córất nhiềuviệc phải làm!”.Đ â y l à m ộ t nhậnđịnhrất cụthể,p h ả n á n h p h ầ n n à o t h ự c t ế h i ệ n n a y , s o n g c h í n h v ì k h i chúngtanhậnđ ị n h n h ư v ậ y v à c h ỉ t i ế p c ậ n ở g ó c đ ó t h ì n h ữ n g g ì t h u ộ c v ề “ h i ệ u quả thực sự” lại chưa được nhìnn h ậ n r a v à c h ư a đ ư ợ c á p d ụ n g : đ ó l à v i ệ c d u n g hòa,t í c h h ợ p , t h ự c h i ệ n 1 n h i ệ m v ụ n h ư n g đ ồ n g t h ờ i l ạ i g i ả i q u y ế t đ ư ợ c n h i ề u yêucầuc ủ a c ả n h ữ n g t r ẻ b ì n h t h ư ờ n g v à T K T t r o n g l ớ p h ọ c h ò a n h ậ p – t h i ế t k ế vàt ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n c h ư ơ n g t r ì n h M n c ó T K T họch ò a n h ậ p Đ â y l à m ả n g n ộ i dungmà tronghọc phần Tổ chức thựchiện chương trình chăm sóc- g i á o d ụ c t r ẻ mầm noncủa trường CĐSPTƯxâydựng.Đ â y l à n h ữ n g k ỹ n ă n g q u a n t r o n g v à cầnphải cóc ủ a c ô m ầ m n o n , v à n ế u t h ự c h i ệ n t h e o

“ c h ư ơ n g t r ì n h đ ổ i m ớ i ” c a ủ Vụ Mầmnon thì chương trình sẽđượcxuấtp h á t t ừ c h í n h t r ẻ , t ừ c ơ s ở , t ừ t h ự c tiễn những gì diễn ra hàng ngày xung quanh trẻ.

Giáo viên chỉ cần có ý tưởng vànhữngm ục t i ê u g i á o d ụ c r õ r à n g , đ ặ c b i ệ t l à c ó k ỹ n ă n g l ồ n g g h é p t í c h h ợ p g i ữ a trẻb ìnhthườngvàtrẻkhuyếtt ậ t l à c ó t h ể x â y d ự n g n ê n m ộ t c h ư ơ n g t r ì n h chung, khả thi và rấthiệu quả Tất nhiênđề cót h ể t h ự c s ự h i ệ u q u ả t h ì n h ữ n g k ỹ năngđánhgiá,xácđịnhvấnđềcủatrẻgiáoviênphảirấtthànhthạo.

* Điềuc h ỉ n h n ộ i d u n g ch ươ ng t r ì n h , p h ư ơ n g pháp v à hì nht hứ c t ổ chức chophùhợpvớicánhântrẻ.

Mục đích là xác định xem chương trình được thực hiện đối với trẻ như thếnào? Những thôngtin từviệcg i á m s á t c á c h o ạ t đ ộ n g s ẽ đ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể đ i ề u chỉnhc h ư ơ n g t r ì n h c h o t r ẻ N ộ i d u n g n à y đ ư ợ c đ ề c ậ p t r o n g c á c h ọ c p h ầ n :

G i á o dụchòanhập;Tổchứcthựchiệnchươngt r ì n h ; c á c h ọ c p h ầ n p h ư ơ n g p h á p t ổ ch ứccác hoạtđộngtrongtrườngmầm non.K h i x e m x é t v à p h â n t í c h c h ư ơ n g trình của 3 trường, chúngt ô i n h ậ n t h ấ y c ả 3 t r ư ờ n g đ ề u đ ề c ậ p đ ế n v i ệ c r è n k ỹ năng này cho sinh viên qua các học phần phương pháp tổ chức các hoạt động dạyTKT(hoặc là hòa nhập, hoặc là chuyên biệt.) Riêng có 2 trường Trung Ương vàTrungƯơng NhaTrang dạyh ọ c p h ầ n G i á o d ụ c h ò a n h ậ p t h ì đ ề c ậ p t ớ i s â u h ơ n vấnđềđ i ề u c h ỉ n h t r o n g m ô i t r ư ờ n g l ớ p h ọ c b ì n h t h ư ờ n g c ó T K T h ọ c h ò a n h ậ p Học phần cung cấp nhữngk i ế n t h ứ c v à k ỹ n ă n g v ề n ộ i d u n g đ i ề u c h ỉ n h , p h ư ơ n g pháp,hìnhthứctổchứcđiềuchỉnh

Mục tiêu của công việc này là để đưa ra quyết định về tính hiệu quả củachươngtrình canthiệpcho cỏnhõnmỗi trẻ.Nhữngquyết định đưar a c ó t h ể l à nhữnghoạtđộngđặcthù,nhữngđiềuchỉnhcụthểhoặctoànbộchươngtrình.

Kĩ năng “Đánh giá chương trình giáo dục” là kĩ năng rất quan trọng tronggiảng dạy giáo dục học sinh Đây là một trong những kĩ năng có tính chất vĩ mô,kĩnăngnàygiúpngườiquản lýgiáodụcnhậnrađượcnhữngưuđiểm,h ạ n chếtrong chươngtrìnhgiáodụcmàgiáoviênđóxâydựng,đồngthờitìmrahướngđiềuchỉnh phùhợpđểchươngtrìnhgiáodụcthựcsựhiệuquảđốivớitrẻ. Đểthựchiệnđượckĩnăngnày,yêucầungườiđánhgiáphảicóhệthốngcác kĩnăngcơbảnsauđây:

-Kĩ năng quan sát các hoạt động của giáo viên và trẻ trong từng giai đoạn, rútra những vấn đề tồn tại, ưu điểm của chương trình và thực tế việc tổ chức cỏc hoạtđộng chăm sóc - giáodục trẻ.

-Kĩ năng xây dựng bảng câu hỏi phỏng vấn phụ huynh của trẻ, giáo viên vàcộngđồngvềtínhhợplý,hiệu quảcủachươngtrìnhgiáodụcvà sựpháttriển củatrẻ. -Kĩ năng xây dựng phiếu điều tra và các bàit r ắ c n g h i ệ m đ ể k i ế m t r a k h ả năngcủatrẻcũngnhưkếtquảđạtđượcsaukhitổchứcthựchiệnchươngtrình.

-Nghiên cứu sản phẩm từ các hoạt động của trẻ để đánh giá kết quả thực hiệnchương trình giáodục

-Thảo luận nhóm giáo viên và các nhóm liên quan đến việc chăm sóc – giáodục trẻ để trao đổi và chia sẻ, rút kinh nghiệm về việc triển khai tổ chức thực hiệnchương trình

-Kĩ năng điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện cho phùhợpvớiđối tượngtrẻ

NHỮNGVẤNĐỀCHUNG VỀKHẢOSÁTTHỰCTRẠNG

Tiến hành nghiên cứu, đánh giákỹ năng PTCT GDCN của sinh viên,đánhg i á v i ệ c t ổ c h ứ c r è n l u y ệ n K N P T C T G D C N c h o s i n h v i ê n k h o a g i á o dục đặc biệt tạicác trường CĐSP làm cơsởthựctiễn để đềran h ữ n g b i ệ n pháprènluyệnkỹnăngnàychosinhviêntạicáccơsởđàotạo.

2.3.2 Nộidungvàđốitượngkhảosát Đểđ ạ t m ụ c t i ê u k h ả o s á t t r ê n đ â y , c h ú n g t ô i đ ã x â y d ự n g v à t i ế n h à n h k h ả o sát những nộidungcơbản sau:

- Nhận thức và đánh giá của giáo viên dạy TKT, GVSP và sinh viên vềKNPTCTGDCNvàvaitròcủanóvớingườigiáoviêndạyTKT.

- Thực trạng việc tổ chức rèn luyện kỹ năng PTCT GDCN cho SV CĐSP MNngành GDĐB

CTGDCNvàkỹ vềCTGDCN,kỹnăngPTCTGDCN dạyTKT năngPTCT -Quanniệmcủagiáoviên,sinhviênvàgiảng -SVGD

GDCN viêntrongđánhgiávaitròcủaCTGDCNTKTvà ĐB kỹnăngPTCTGDCNTKT -GVGD ĐB

2.Đánhgiáthực -ThựctrạngKNPTCTGDCNchoTKTcủaSV -GVGD trạngkỹnăng -ThựctrạngtổchứcrènluyệnCTGDCNTKTtại ĐB

SVvàviệctổ -ĐánhgiánộidungrènluyệnkỹnăngPTCT GDĐB chứcrènluyệnkỹ GDCNtrongquátrìnhđàotạo năngnàytạicác -Đánhgiáhiệuquảcủaviệctổchứcrènluyệncác trườngCĐ,khoa kỹnăngnàytrongquátrìnhđàotạo

- Chúngtôitiếnhànhkhảosáttrên300giáoviênd ạ y TKTm ầ m non (hòanhậpvàchuyênbiệt)tạicáctỉnh:Hànội,BắcCạn;NhaTrangvàHồChíMinh

- 200 sinh viên năm thứ 2 và thứ 3 các khoa GDĐB của trườngCĐSPTrung Ương, CĐSP Trung Ương Nha Trang và CĐSP TƯ Hồ Chí Minh và tất cảgiảng viên củacác khoanày.

2.3.3 Bộcôngcụkhảosát. Để thu thập thông tin cho các nội dung nghiên cứu thực trạng trên đây,c h ú n g tôi đãthiết kếcácbộcôngcụkhảosátsau:

Thứ nhất,đối với nội dung khảo sát số 1 - Nhận thức về CTGDCN, kỹ năngPTCT GDCN và Thực trạng kỹ năng PTCT GDCN của người giáo viên dạy TKTcũng nhưSV, chúngtôi thiếtkếPhiếutìmhiểut h ự c t r ạ n g K N P T C T

G D C N c h o TKT(Dànhchocả3đốitượng:GVMN,GVSPvàSVkhoaGDĐB)

Bộ câu hỏi khảo sát (phụ lục 1.1 gồm 15 câu hỏi; phụ lục 1.2 gồm 9 câu hỏi vàphụ lục

1.3 gồm 24 câu hỏi; gồm các câu hỏi chính và một số câu hỏi phụ thu thậpthêmthôngtinvềngườiđượchỏi.Tấtcảtậptrungvàocáclĩnhvựcchính:

4) ĐánhgiáthựctrạngvềkỹnăngP T C T GDCNcủa SVbaođánhgiávềtính đầyđủcủacủakĩnăng;tínhhợplívềlogiccủakĩnăng

5) Đánhgiáthựctrạngtổ chứcrènluyệnkỹnăngphát triểnCTGDCNchoSVMNngành GDĐB Đồngt h ờ i , đ ể k h ẳ n g đ ị n h v à l à m s á n g t ỏ t h ê m n ộ i d u n g c ủ a p h i ế u đ i ề u t r a trên,đặc biệt các tiêuchí đánh giá kỹ năngn à y c ủ a g i á o v i ê n n h ưm ứ c đ ộ t h à n h thạo của kỹ năng; tính hợp lý của các kỹ năng và mức độ linh hoạt của kỹ năng…

Chúngt ô i t h i ế t k ếP h i ế u p h ỏ n g v ấ n g i á o v i ê n v ề C T G D C N c h o T K T c ũ n g n h ư đánh giá kỹ năng PTCT GDCN của giáo viên(Phụ lục 1.4) và Phiếu quan sát kỹnăng

PTCTGDCN(Phụ lục1.5) Đánhg i á m ứ c đ ộ : C á c c â u h ỏ i đ ư ợ c t h i ế t k ế t h e o d ạ n g c â u h ỏ i đ ó n g v ớ i 5 mứcđộlựachọnthểhiện5mứcđộtừthấpđếncaovớicáchìnhthứcchủyếusau:

+ Không bao giờ: Trong mọi tình huống học tập hay trong các hoạt động GD,giáo viên/

SV không thực hiện bất cứ thao tác nào liên quan đến kỹ năng phát triểnCTGDCN

+ Hiếm khi: Chỉ thực hiện 1 đến 2 lần trong quá trình dạy TKT, có thể là theoyêucầ uv à cốgắng thựchiện theo y êu cầ u củac ơ s ởd ạ y trẻđó, b a o gồmcả v i ệ c điềuc h ỉ n h t ừ c h ư ơ n g t r ì n h c h u n g , n h ư n g k h ô n g h o à n t h i ệ n t h e o t i ế n t r ì n h t ừ đ ầ u đến cuối

+ Thỉnh thoảng: Chỉ thực hiện 2 đến 3 lần trong quá trình dạy trẻ, bao gồm cảviệcđiều chỉnhtừchương trìnhchung, sởdạytrẻđónhưngkh ôn g hoàn thiệntheo tiếntr ìnhtừđầuđếncuối,cáchoạtđộngchỉlàthủtục,khônggắnvớitrẻ.

+ Luôn luôn: thực hiện đều đặn chương trình là căn cứ để hỗ trợ trẻ, các hoạtđộng đã gắn vớitrẻ.

+Phảnđối:khôngđồngývềvấnđềđượchỏivàkhôngchấpnhậnýkiến,quanđiểm đóvớibất cứ lýdo gì

+Phânvân:lưỡnglựkhiđưaquanđiểmcủamìnhvề vấnđềđượchỏicóthể baogồmcảkhôngcóýkiến(trunglập)

+Đồ n g ý : đ ồ n g ý vớ in hữ ng q u a n đ i ể m đ ư a r a , c ũ n g c ó t h ể c ó v à i t h ắ c m ắ c hoặcbănkhoănxungquanhvấnđềđượchỏi.

+Yếu:thựchiệnđược1hoặc2thaotác,nhưngchưathấyhiệuquảcụthể

+Khá:thực hiệnđượchầuhếtcáckỹnăng vàbướcđầuđạthiệuquảtrên trẻsong vẫncòn1-2thaotác chưahoànthiện

+T ố t : thựchiện t h à n h th ạo các t h a o t á c c ủ a k ỹ năng, c ó hiệu qu ả r õ rệ t trên trẻ.

+Rất khôngcần thiết:giáoviênhoàn toànkhôngnhậnthấyhiệuq u ả c ủ a chươngtrìnhGDCNvàkhôngmuốnmấtthờigianvàocôngviệcnày

+ Không cần thiết: GV hoàn toàn không nhận thấy hiệu quả của chương trìnhGDCNsongcólẽgiáoviênvẫnphảilàmtheoyêucầu,vàlàmđốiphó.

+ Có cũng được, không có không sao: GV cũng đã nhận thấy hiệu quả củachươngtrình GDCN song không thường xuyên xây dựng chươngt r ì n h G D C N c h o trẻ

+ Cần thiết: GVnhận thấy hiệuquả của chương trình GDCN và đã thườngxuyên xây dựng chương trình GDCN cho trẻ, tuy nhiên hiệu quả của chương trìnhchưa rõdogiáo viêncònthiếukỹ năng.

+ Rất cần thiết: giáo viên không thể dạy trẻ nếu không có chương trình GDCN,100% số TKT được giáo viên xây dựng CTGDCN và có sự phát triển tốt từ chươngtrình này.

- Điền phiếu khảo sát:hướng dẫn giáo viên, giảng viên và sinh viên điềnphiếukhảosát,chỉdừnglạikhihọđãhiểuđầyđủnộidungcủaphiếuvàkhôngc ócâu hỏi/thắcmắc về nhữngnộidung đượchỏitrongphiếu.Tất cảcác itemt r o n g phiếu hỏi đều là các câu hỏi đóng với tối đa là 5 khả năng lựa chọn, giáo viên, giảngviênv à s i n h v i ê n c h ỉ v i ệ c đ án h d ấ u ( x ) hoặcs ắ p x ế p c á c t h ứ t ự c ủ a c á c t i ê u c h í phù hợp với suy nghĩ và lựa chọn của mình Ở một số câu hỏi mở, người cung cấpthông tin cần ghi lại các ý kiến cụ thể ở mỗi ý hỏi dựa trên những thực tiễn.Sau khiđược người khảo sát giải thích về cách làm, cá nhân mỗi giảng viên sẽ hoàn thànhviệc trảlờibộcâu hỏitrong45phút.

- Dự giờ quan sát:Sử dụng quan sát để tiến hành dự giờ, quan sát, ghi chépđầyđ ủ các t hô ng t i n củ a việc gi áo v i ê n , s i n h v i ê n x â y dựng v à t hự c hiệnC

T D CN choTKTtrongcáchoạtđộnggiảngdạy,thựchành,thựctập.(Phụlục6)

- Phỏng vấn sâu:Chúngtôi tiến hànhp h ỏ n g v ấ n G V , s i n h v i ê n v à g i ả n g viênnhằmbổtrợchophươngphápđiềutrabằngbảnghỏi,quansáttiếtdạy

- Nghiên cứu sản phẩm:Nghiên cứu chương trình đào tạo giáo viên ngànhGDĐB bậc mầm non; nghiên cứu chương trình GDCN do giáo viên, sinh viên xâydựng vàthực hiệntrênTKT cụthể.

Kết quả điểm được tính toán và xử lý bằng toán thống kê Từ các kết quả địnhlượngrútracácnhận xét,kếtluậnđịnh tính. Độ tincậycủa phép đo

Sau một số khảo sát thử ở diện hẹp để hiệu chỉnh lại hình thức, nội dung một sốcâuh ỏ i , c h ú n g t ô i t i ế n h à n h đ o v ớ i t o à n m ẫ u n g h i ê n c ứ u S a u đ ó , l ấ y n g ẫ u n h i ê n 1

00 phiếu dành cho GV và 100 phiếu dành cho SV và 10 phiếu cho giảng viên đểkiểm nghiệm lại độ tin cậy của bộ câu hỏi khảo sát bằng phương pháp dùng hai nửabộ câu hỏi tách đôi: một nửa gồm các câu hỏi lẻ, một nửa gồm các câu hỏi chẵn, rồitínhhệsốtương quan g i ữ a điểmsốhainửa.H ệ sốtươngquan nàychođộtincậycủanửa bộcâuhỏi.Độtincậycủacảbộcâuhỏiđượct í n h t h e o c ô n g t h ứ c Spearman -B r o w n : r 1 / 1 = 2 r 1 / 2 / ( 1 + r 1 / 2 ) T r o n g đ ó , r 1 / 2 l à h ệ s ố t ư ơ n g q u a n giữađiểmsốhainửabàitrắcnghiệm,vàr11làđộtincậycủatoànbài.Độtincậycủa bộ câu hỏi cho GV qua tính toán thực tế là 0,8635 và cho SV là 0,8654 và giảngviên là 0,7566 cho thấy các kết quả từ khảo sát này là đáng tin cậy Quá trình và kếtquảkiểmnghiệmđượcthểhiệnởbảngtínhtoántrongphầnphụlục7.

THỰCT R Ạ N G V Ề N H Ậ N T H Ứ C C Ủ A S I N H V I Ê N , G I Ả N G V I Ê

Chỉ số trung bình là 4,60 (xem bảng 2.1) trong items khảo sát GVMN vềCTGDCN cho thấy GV nhận biết về CTGDCNkhá tốt, và tỷ lệ GV hiểu về các kỹnăng đặc trưng của việc PTCT GDCN cũng khá cao (M=3,97) Qua đây có thể nóirằng mặc dù GV ở các địa phương này phần lớn chỉ qua các lớp bồi dưỡng chuyênmôn,songhọcósựhiểubiếtvềCTGDCNvàkỹnăngPTCTGDCNkhátốt.

Ngoàira, chúng tôi cũngkhảo sáthiểu biết củagiáo viên về nhữngk ỹ n ă n g PT CTGDCN qua những phát biểu và yêu cầu lựa chọn Đúng hoặc Sai, kết quả chothấy: Nhìn chung, giáo viên đã xác định được những yếu tố bản chất của CT GDCNbao gồm:

- Xây dựng CTGDCN sẽ giúp cho giáo viên biết hỗ trợ trẻ cái gì, khi nào vàbằng cáchnào

- Việc đánh giá và tìm hiểu nhu cầu cá nhân là kỹ năng tiên quyết, GV có thểcăn cứ dựa trên các mốc phát triển trẻ bình thường để nhận diện những

- Các nhận định đúngvềPTCTGDCNc ủ a g i á o v i ê n k h i đ ư ợ c h ỏ i đ ề u c h i ế m từ 46 – 88% tuy nhiên vẫnc ó m ộ t s ố ý k i ế n c ũ n g c ầ n p h ả i x e m x é t l ạ i m ộ t cáchcẩnthậnnhư:“Dạyhòanhậpkhôngcầnc h ư ơ n g t r ì n h G D C N , C TGDCNchỉdànhchodạychuyênbiệt”– ý k i ế n n à y c ó t ỷ l ệ p h i ế u chiếm17%tuykhôngnhiềunhưngđâyl à n h ữ n g n h ậ n đ ị n h h ế t s ứ c s a i lầm,cầnphảithayđổiđặcbiệttrongmôitrường hòanhập.

Item Tốt Khá Trung bình Yếu Kém n M SD

Nói về nhận thức của GVMN về CTGDCN, chúng tôi cũng quan tâm đến việcGVMN đánh giá vai trò của CTGDCN cũng như kỹ năng PTCT GDCN của ngườiGVdạy TKT Kết quả cho thấy:Cácgiáoviên đều đánh giá caovait r ò c ũ n g n h ư hiệu quả của CT GDCN với sự tiến bộ, phát triển của trẻ cũng như ý nghĩa đối vớihoạt động dạy học của giáo viên nói chung, thể hiện M đều trên 4,0 (từ 4,07 đến4,64)vàchỉsốSDđềusấpxỉđạt0,5chứngtỏcácýkiếnrấtđồngnhấtvàchorằng

CT GDCN đều rất thiết thực và ý nghĩa với trẻ, với sự tiến bộ của trẻ, đặc biệt là trẻcóthểthamgiacáchoạtđộngvàthựcsựhòanhập(xemphụlục2.1)

Riêng tiêu chí trẻ thực hiện được những nhiệm vụ phù hợp với khả năng vànhu cầu của mình thì ý kiến không đồng nhất (SD = 1,10) phản ánh kỹ năng thiết kếchương trình của giáo viên vẫn còn hạn chế Thực tế, khi tự đánh giá KN PTCTGDCNc ủ a m ì n h , c h ú n g t ô i c ũ n g t h u đ ư ợ c , h ầ u h ế t G V M N đ ề u đ á n h g i á c a o k ỹ năng phát hiện nghi ngờ trẻ “có vấn đề” hay kỹ năng thiết kế, tổ chức các hoạt độngDH đều thể hiện Mđ ề u t r ê n 4 , 0 ( t ừ 4 , 0 7 đ ế n 4 , 6 4 ) v à c h ỉ s ố S D đ ề u s ấ p x ỉ đ ạ t 0 , 5 đến 0,65.Điều này có lẽ phản ánh đúng thựctế: xuất phát từk i ế n t h ứ c n ề n t ả n g v ề sự phát triển của trẻ và sựđối chiếu với các trẻ khác trong lớp GV có thể dễ dàngnhậnth ấy “trẻbất th ườ ng ” h ơ n n ữ a G V M N đ ư ợ c k h ả o sá t đ ề u có t h â m niêncông t ác Tuy vậy, các kỹ năng đòi hỏi thiên về các kỹ thuật mang tính “chuyên biệt” nhưLập KHq u a n s á t , s ử d ụ n g c ô n g c ụ Q S , đ á n h g i á ; t ổ c h ứ c d ạ y h ọ c v ớ i P P đ ặ c t h ù liên quan đến dạng KT là những kỹ năng mà GV tự đánh giá là thấp thể hiện ở cácmức:M = 2,3 đến2,5

2.4.2 Nhậnt h ứ c c ủ a g i ả n g v i ê n k h o a G D Đ B v ề C T G D C N v à k ỹ n ă n g PTCTGDCNcủasinhviên Đểtìm hiểukỹhơn nhữngKNcụthểcần có,chúngtôi cũngh ỏ i ý k i ế n GVSP, kết quả cho thấy ở bảng 2.2 (mức 1: Rất không cần thiết; mức 2: Không cầnthiết;mức3:Bìnhthường;mức4:Cầnthiếtvàmức5:Rấtcầnthiết).

Bảng 2.2 Nhận định của giảng viên về các kỹ năng cần có của sinh viênsau khi tốtnghiệp

Kết quả thống kê cho thấy: nhận định chung của tất cả giảng viên khoa Giáo dụcđặcbiệtchorằng:cáckỹnăngthuộcnhómKNPTCTGDCNđềuđượcxếptrong5kỹnăng đ ầu,r i ê n g kỹ n ă n g Phân t í c h và đá nh g i á ch ươ ng t r ì n h g i á o d ụ c c ũ n g chỉxếp thứ 7, có thể do giáo viên mầm non cho rằng SV chưa cần thiết phải có kỹ năngnày ngay sau khi tốt nghiệp Như vậy có thể khẳng định ban đầu, những kỹ năngthuộc nhóm kỹ năngxâydựng và phát triển kế hoạch giáo dục cán h â n c ó v a i t r ò quantrọngtrongviệcrènluyệntaynghềchosinhviên.

*NhậnđịnhcủagiảngviênvềkỹnăngPTCTGDCNcủasinhviên Đểt ì m hiểu k ỹ h ơ n n h ữ n g k ỹ n ă n g c ụ thể c ầ n c ó , c h ú n g t ô i c ũ n g h ỏ i ý k i ế n giảngviên,kếtquảchothấy:

Không đồngý Phản đối n M SD

-Xácđịnhcáchoạtđộng phù hợp với nộidungchươngtrìnhc ho cánhântrẻ

Nhìn chung các giảng viên đều đồng ý với các kỹ năng cần có của sinh viênsauk h i r a t r ư ờ n g b a o g ồ m : : 1 / K ỹ n ă n g q u a n s á t , p h á t h i ệ n n h ữ n g d ấ u h i ệ u n g h i ngờ ở trẻ; 2/Kỹ năng đánh giá và xác định nhu cầu hỗ trợ cá nhân; 3/Kỹ năng lập kếhoạch, thiết kế chương trình giáo dục cá nhân; 4/Kỹ năng phân tích chương trình vàthiết kế hoạt động dạy học phù hợp với từng trẻ và 5/Kỹ năng đánh giá chương trìnhvàviệcthựchiệnchươngtrìnhgiáodụccánhânTKT.

CáckỹnăngnàyđềucóđiểmchungbìnhcaoMtừ4,14đến4,64.Cáccâutrả lờitươngđồinhấtquanthểhiệnchỉsốSDđềudưới1(từ0,49;0,54;…đến0,87).

TuynhiêncáckỹnăngnhưLậpkếhoạchthựchiệnchươngtrìnhchotrẻtheo từnggiaiđoạnvàKỹnăngxâydựngcácmụctiêukhảthi,phùhợpchotrẻhayKỹ năng đánh giá chươngtrình và việc thựch i ệ n c h ư ơ n g t r ì n h c h o t r ẻ c ó đ i ể m t r u n g bìnhc h u n g t h ấ p s o v ớ i c á c k ỹ n ă n g c ò n l ạ i ( c h ỉđ ạ t t ừ 3 , 3 đ ế n 3 , 8 ) v à c h ỉ s ố S D cũng lên tới 1,2; 1,1 Điềun à y c h ứ n g t ỏ c á c ý k i ế n c ũ n g r ấ t k h á c n h a u v à v i ệ c x ế p các kỹ năng này không quan trọng và cần thiết cho sinhv i ê n n g a y s a u k h i r a trường.Nguyên nhân được nhận định do các giảng viên đánh giá mức độ ứng dụngngay các nhóm kỹ năng này của sinh viên sau khi ra trường chưa thể có được màhầuhế t c á c k ỹ n ă n g n à y cầ n c ó thời g i a n và s ự t r ả i n g h i ệ m t h ự c t ế c ủ a mỗi g i á o viêntrongquátrìnhcôngtácsaunày.Đâycóvẻcũnglànhữngnhậnđịnhhợplý.

Riêng kỹ năng Dạy học TKTđược hầu hết các giảng viên nhận định đây là kỹnăng cầnthiếtthểhiệnM=5,33và SD=0,68.

Chúng tôi cũng tìm hiểu về việc GV đảm nhiệm và tổ chức rèn luyện các kỹnăngPTCTGDCNtrong quá trình đào tạotại cáck h o a c h o t h ấ y c á c N ộ i d u n g thuộck ỹ n ă n g P T C T G D C N c ó l i ê n q u a n đ ế n c á c h ọ c p h ầ n : T â m l ý h ọ c t r ẻ e m ; Tâm lý học trẻ khuyếtt ậ t ; T ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n C T , K ế h o ạ c h

G D C N v à t h ự c h à n h thực tập Trong đó học phần Tổ chức THCT, KHGDCN chiếm nhiều nội dung liênquan nhiều nhất.

Item Tốt Khá TB Yếu Kém n M SD

-Nhậnracácdấuhiệuv à đặc điểm cơ bản của

Kết quả ở bảng trên chothấy: hiểu biếtcủas i n h v i ê n v ề c h ư ơ n g t r ì n h g i á o dụcc á n h â n t ư ơ n g đ ố i t ố t M = 4 , 6 0 v à c á c ý k i ế n r ấ t t ậ p t r u n g S D = 0 , 6 4 T u y nhiên, các ý kiến đều nhìn nhận ở góc độ hẹp về chương trình đó là CTGDCN liênquan đến nội dung cụ thể, môn học, các hoạt động trong nhà trường hay là những kếhoạch, dự định cụ thể cho trẻ - đó là hiểu đúng nhưng còn khá đơn giản, và chưa đặtnótrongmộtbốicảnhthựctếcủatrẻmànóvượtrakhỏinhàtrường.

Vềp h á t triểnchương t r ì n h GDCN,cách nhìnnhậncủa sinhv i ê n lạikhông tốtbằngvớiM=3,44vàcácýkiếnkháthuậnSD=0,76.

Khiđược yêu cầuxácđịnh các yếutố nói lênnhững dấuh i ệ u b ả n c h ấ t h a y các yếu tố đảm bảo để có một chương trình GDCN hiệu quả thì các câu trả lời đượcxác nhận ở mức M = 3,8 và 3,9 với chỉ số SD là

0,80 và 0,84 Các yếu tố thuộc

“cánhân”nghĩalàriêngchotừngtrẻ,sinhviên đềuxácđịnhđược,ng ay cảýkiếnmàđasố sinhviên đồng nhất đólà “khôngc ó m ộ t c h ư ơ n g t r ì n h g i á o d ụ c c h u n g c h o mọi TKT” Tuy vậy, cũng còn một số ý kiến cho rằng “Dạy hòa nhập không cầnchươngtr ìn h GDCN, nóch ỉd àn h c h o chuyên b i ệ t ” ha yk hô ng c ô n g nh ận ýk i ế n “ mọi

TKTđềucóthể họcđượcnếugiáo viênb i ế t x â y d ự n g m ộ t c h ư ơ n g t r ì n h GDCNp h ù h ợ p c h o t r ẻ đ ó ” r ồ i đ á n h đ ồ n g k ế h o ạ c h g i á o d ụ c c á n h â n v à c h ư ơ n g trìnhG D CN Vềc ác kỹ n ă n g PTCT G D C N , s i n h v i ê n x á c đ ịn h đ ư ợ c c á c k ỹn ă n g thuộckỹPTCTG D C N baogồm:

Khi được hỏi về vai trò của CTGDCN và kỹ năng PTCT GDCN đối với nhiệmvụ của một giáo viên mầm non, đa số ý kiến đều xác định và đánh giá vai trò quantrọng,đặc biệt với tiêuchí liên quan đếnvaitrò của CTGDCNv ớ i b ả n t h â n T K T , cácý k i ế n l ự a c h ọ n t h ể h i ệ n v a i t r ò “ r ấ t q u a n t r ọ n g ” d o C T G D C N s ẽ h ỗt r ợ t r ẻ đúngn h u c ầ u , c ó k ế h o ạ c h v à t h e o m ụ c đ í c h x á c đ ị n h t h ể h i ệ n ở c á c c h ỉ s ố M 4,56 và 4,28 và độ lệch chuẩn giữ từ 0,7 đến 0,8 Riêng chỉ có lý do “Giúp GV dễdàng thiết kế và thực hiện được những hoạt động GD hiệu quả” và “Giúp GV rènluyện kỹ năng dạy học đa dạng, đáp ứng nhu cầu cá biệt trong lớp”, với M = 3,05 và3,58songchỉsốSDlạithểhiệncósựkhácbiệttrongcâutrảlờiSD=1,08và1,11docác ý kiến không cho rằng CTGDCN giúp GV dễ dàng thiết kế và thực hiện đượcnhữnghoạtđộngGDhiệuquả.(xemthêmphụlục2.2)

2.5.1 Thựctrạngkỹnăngphát triểnc hư ơn g trình g i á o dụccánhânt r ẻ khuyếttật

Thôngquaphiếuhỏi,yêucầuGVMNtựđánhgiákỹnăngPTCTGDCNcủamình,kết quả chothấy:

Với kỹ năngquan sát,phát hiện cácd ấ u h i ệ u “ n g h i n g ờ ” ở t r ẻ ,v i ệ c x á c định đượccác mốcphát triển của trẻgiúpGVMNdễ dàng nhận thấy,p h á t h i ệ n những dấu hiệu nghi ngờ trẻ khuyết tật trong quá trình đối chiếu với đa số trẻ kháccùng độ tuổi trong lớp, thể hiệnvới M = 4,12 và các ý kiến rất tập trung SD = 0,64.Tuy nhiên các thao tác khác lại rất hạn chế như GVMNchưa có thói quen lập kếhoạchquan sá t c ũ n g n h ư q u a n sát theo những c ô n g cụ để nhận d iệ n T K T.C ó t h ể nói đặc thù công việc của người GVMN khó có thể thực hiện một cách bài bản,chuyên nghiệp ở công đoạn này. Các tiêu chí được xác định với M = 2,59 và SD

=0,77.N g ư ợ c l ạ i , v ớ i kỹn ă n gT h i ế t kế c h ư ơ n g t r ì n h v à tổ c h ứ c c á c h o ạ t đ ộ n g d ạ y họcl ạ iđ ư ợ c G V M N t ự đánh g i á ở m ứ c độca o h ơ n hẳ nv ới M = 4 ,3 4so ng c á c ý kiến lạithiếutập trungthểhiệnSD 0,87.

Các KNLập KH, xây dựng CTGDCN và Đánh giá CT và việc thực hiệnCTGDCNhầu như GVMN còn hạn chế (xem bảng 2.6) và hiện nay GVMN mớichỉchú ý nhiều đến việc tổ chức các hoạt động giáo dụcvà cho rằng đây là là một kỹnăng quan trọngv à c ầ n t h i ế t ( M = 4 , 0 4 ) , ý k i ế n t ư ơ n g đ ố i t ậ p t r u n g S D = 0 , 7 1 ; c á ckỹnăngn hư q u a n sát, g h i chép c ác bi ểu hiệnc ủ a trẻv à p h â n tích n h ữ n g g ì quan sát được có tỷ lệ không cao(M = 1,12 và 1,41) Điều đó chứng tỏ các giáo viênthườngxem nhẹhoặckhông cóthóiquen thực hiệnnhữngk ỹ n ă n g n à y v à c á c ý kiếncũngrấtkhácnhau,khôngtậptrung(SD=1,12và1,41).

2.5.1.2 Đánh giá của giảng viên sư phạm về thực trạng kỹ năng phát triểnchươngtrìnhgiáodụccánhân củasinhviên

Có thể thấy, thực tế tại các trường CĐSP ít nhiều đều tổ chức RLKN PTCTGDCNT K T c h o S V , đ á n h g i á c h o t h ấ y M = 3 , 2 3 n g h ĩ a l à m ứ c đ ộ v ẫ n c ò n c h ư a c ao,chưa thườngxuyên.

 KỹnăngQuansát,pháthiệnnhữngdấuhiệu“nghingờ”ởtrẻ Đòi hỏi của kỹ năng này mà SV phải có thể hiện ở việc SV có kế hoạch, mụcđích quan sát,biết lựachọn côngc ụ , p h ư ơ n g t i ệ n h ỗ t r ợ q u a n s á t , đ ặ c b i ệ t b i ế t tương tác với trẻ Tuy nhiên GVSPđ á n h g i á c h u n g , c á c k ỹ n ă n g n à y ở S V c ò n h ạ n chếvớiMđạtđượcquanhmốctrungbình(từ3,12đến3,17)

THIẾT KẾ NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PTCTGDCNCHOSINHVIÊN CĐSPMẦMNONNGÀNHGDĐB

Xâyd ự n g n ộ i dung r è n luyệnk ỹ năng ph át triểnchương t r ì n h GDCNt ro ng đót í c h h ợ p g i ữ a l ý t h u y ế t v à t h ự c h à n h h ợ p l ý , k h o a h ọ c g ó p p h ầ n n h a n h c h ó n g hìnht h à n h , p h á t t r i ể n k ỹ n ă n g n à y c ủ a s i n h v i ê n đ ặ c b i ệ t l à t r o n g T T S P , đ á p ứ n g mụctiêunângc aochấtlượngrènluyệntaynghềchosinhviênngànhGDĐB.

3.1.2 Xâydựngmụctiêurènluyện kỹnăngp h á t t r i ể n c h ư ơ n g t r ì n h giáo dục cá nhân

MụctiêurènluyệnkỹnăngPTCTGDCNchosinhviênCĐSPngànhGDĐBlà hướng đến việc xác định kỹ năng này một cách cụ thể để từ đó làm cơ sở cho việcxâydựngnộidung,quytrìnhvàtiêuchí,chuẩn,côngcụđánhgiákếtquảrèn luyệnkỹnăngPTCTGDCNnhưmộtkỹnăngnghềchogiáoviêndạyTKTmầmnon.

* Phân tích và xác địnhmục tiêu rèn luyện kỹnăng PTCT GDCN

Mục tiêurèn luyện kỹnăng PTCTGDCNcho sinhviên ngànhG D Đ B đ ã được thể hiện trong chương trình khung.Do vậy rất khó để thiết kến ộ i d u n g r è n luyện kỹ năng PTCT GDCNm ộ t c á c h k h o a h ọ c T u y n h i ê n , đ â y c ũ n g l ạ i l à c ơ s ở thựct i ễ n quantrọng c ho việckếthừa nhữngmặt được,khắcphụccácnhượcđiểm đểt hiếtkế,xâydựngmụctiêuhợplýhơn.Cụthể:[11]

- Sinhviêncần nắmv ữ n g k i ế n t h ứ c c ơ b ả n v ề t â m s i n h l ý t r ẻ e m , đ ặ c đ i ể m tâm lý trẻ khuyết tật; nắm vững kiến thức về nội dung, phương pháp và hình thức xâydựngchươngtrìnhGDCNchoTKTđểápdụngcóhiệuquảvàohoạtđộngthựctiễn.

- Cókĩnăngđiều chỉnhchương trìnhgiáodụcchungphù hợpvới nhucầu giáo dụcđặcbiệtcủaTKT.

- CócácvấnđềtrongthựctiễngiáodụcTKT,hỗtrợcácchươngtrìnhgiáodục trẻcónhu cầuđặcbiệt tạiđịaphương.

Theocách hiểuvềCTGDCN, kỹ năng phát triển chương trình làv i ệ c n g ư ờ i giáo viên dạy TKTthực hiện thành thạoviệc xây dựng các chương trình, kế hoạchgiáodụcphùhợpchotừngtrẻ.Dovậy,nộidungcủarènluyệnPTCTGDCNchínhlàt ừ n g c ô n g v i ệ c m à n g ư ờ i G V d ạ y T K T p h ả i t h ự c h i ệ n t r o n g q u á t r ì n h d ạ y h ọ c như trìnhbày ởBảng3.1dướiđây:

1 A.Quansát,pháthiệnnhững dấuhiệu“nghingờ”ởtrẻ

*Nộidung Đâylà một kỹ năng nền tảng,l à đ i ề u k i ệ n t i ê n q u y ế t đ ể c ó đ ị n h h ư ớ n g p h ù hợpkhipháttriển chươngtrình GDCNchotrẻ.Đểcóđượckỹnăngnày,SVcũngcần được t r a n g b ị v ố n h i ể u b i ế t v ề sựp h á t t r i ể n t r ẻ e m quac á c g i a i đ o ạ n Đ â yl à một kỹ năng có tính tiền đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi lẽ có nắm vững đặcđiểm phát triển của trẻ em nói chung cũng như các đặc điểm của mỗi nhóm TKT sẽgiúp cho người quan sát định hướng được quá trình quan sát của mình cũng như lýgiải được những thôngt i n t h u đ ư ợ c t ừ q u a n s á t , t h ậ m c h í c ó n h ữ n g t á c đ ộ n g p h ù hợpđểkhaithácthêmnhữngthôngtintrongquátrìnhquansát.

1) Lậpkếhoạchquansát: Cũnggiốngnh ư cácloạikếhoạchkhác,việclập kếhoạchquansátgiúpchongườiquansátthựchiệncáchoạtđộngcủamìnhcóchủýhơn,đ em lại hiệu quảc a o t r o n g q u á t r ì n h t h u n h ậ n t h ô n g t i n M ộ t b ả n k ế h o ạ c h quan sát đầy đủ sẽ bao gồm các phần:m ụ c đ í c h q u a n s á t ; đ ị a đ i ể m q u a n s á t , t h ờ i gian quan sát;các nộidung vàphươngpháp tiến hành quan sát;cáccông cụ,đ i ề u kiện thực hiện quan sát Tùy từng dạng khuyết tật và mức độ biểu hiện, SV cần xácđịnh các mục đích quan sát dựa vào dấu hiệu nhận biết các dạng khuyết tật Tiêu chíđoởkỹnăngnàylàviệcsinhviênxácđịnhđượcquansátai/cáigì?ởđâu,khinàovà bằng cáchnào?

2) Quan sát:là việc trực tiếp nhìn thậm chí là cả sự tác động của chủ thể vàođối tượng quan sát nhắm thu thập những thông tin Các mức độ quan sát có thể là:Thamgiahoàntoàn- vaitròngườiquansátnghiêncứuđượcgiữkín;Quansátđồngthờithamgia- vaitròquansátlàchính,thamgiachỉlàphụ;Thamgiađồngthờilàquansát- thamgialàchính,quansátlàthứyếu;Quansáthoàntoàn- ngườinghiêncứuquansátmàkhôngthamgia.

*Điều kiệnthựchiệnvàtổchức rèn luyện Quans á t l à m ộ t k ỹ n ă n g đ ò i h ỏ i s ự r è n l u y ệ n t h ư ờ n g x u y ê n , l i ê n t ụ c , g ắ n trực tiếp trên những đối tượng trẻ trong các tình huống, bối cảnh xác định, vì vậytrongquátrìnhtổchức,rènluyệnkỹnăngnàycầntínhtới:

- Nhữngkiếnthức/hiểubiết củangườiquan sátvềđặcđiểmpháttriểntâm sinhlý củatrẻmầmnon

- Sựt h ố n g n h ấ t , l i ê n t ụ c k h i t hự c h à n h k ỹ n ă n g n à y t r o n g k h i gi ản g d ạ y t ạ i t ấ t cả cách ọ c p h ầ n b ộ m ô n v à t r o n g c á c đ ợ t k i ế n t ậ p , t h ự c h à n h , t h ự c t ậ p s ư p h ạ m ha y ngay cả cáchoạtđộngdã ngoại.

*Tiêu chí đánh giá Đánh giá mức độ rèn kỹ năng quan sát trẻ, phát hiện ra những nghi ngờchính là việc xây dựngc h u ẩ n c ụ t h ể c h o t ừ n g i t e m K h i s i n h v i ê n đ ạ t t ấ t c ả n h ữ n g tiêuchí đóđồngn g h ĩ a v ớ i v i ệ c s i n h v i ê n đ ã c ó k ỹ n ă n g N g ư ợ c l ạ i , n ế u k h ô n g đạt bất kỳtiêuc h í n à o , S V c ầ n đ ư ợ c l u y ệ n t ậ p l ạ i T i ê u c h í n à y đ ư ợ c t h ể h i ệ n ở bảng3.2:

TT Bướcthựchiện côngviệc Tiêuchívàchuẩnđánhgiá Đánhgiá Đạt Không đạt

Một kế hoạch quan sát trong đó xácđịnh cụ thể mục đích, nội dung, cáchoạtđộngcụthểquansáttrêntrẻ cũngnhưcáccôngcụ,phiếuQS

2 Phỏngvấn,tươngtácvớ itrẻvànhữngngườiliên quanđể thuthậpTT

Xácđịnhđượcnhữngthôngtincó giátrịvàphântích,phánđoánlogicliên quanđến“vấnđề”củatrẻ

Vậndụngđượccáckỹthuậtkhitiếnhàn hQS:ghichép,lưugiữ,pháthiện,sosán h,đốichiếuvàxửlý thôngtintrongquátrìnhQS

* Nội dung Đâylà nhóm côngviệcthen chốtt r o n g k h i t i ế n h à n hP T C T G D C N c h o TKT.N ế u q u a n s á t c h ỉ d ừ n g l ạ i ở n h ữ n g p h á t h i ệ n , n g h i n g ờ n h ữ n g v ấ n đ ề c ủ a t r ẻ thì Đánh giá sẽ giúp việc PTCT GDCN xác định rõ vấn đề của trẻ để hướng các nộidung chương trình tập trung giải quyết các vấn đề đó Các nhiệm vụ chính cần thựchiện ởgiai đoạnnày baogồm:

1).X á c đị nh công cụ đá nh gi á: Dùđ á n h g i á đ ượ c t h ự c h i ệ n theo h ì n h thứcnào (chính thức haykhông chínhthức)thì vẫn nhấtt h i ế t c ầ n c ó c ô n g c ụ đ á n h g i á phù hợp chomỗi đối tượng.Công cụ ở đâycó thể là nhữngB ả n g h ỏ i , B ả n g s à n g lọc, Bảng kiểm tra hay cũng có thể là những trắc nghiệm cụ thể, chương trình vớinhững“chuẩnđộtuổi”…dànhchocácđốitượngTKT.

2) Xác định nội dung, yêu cầu cụ thể trong buổi đánh giá:Để thực hiện đánhgiáđượct r ẻ , c ó thểphảit r ả i qua rấtnh iề u buổilàm v iệ c, đá nh giátrựct i ế p Songmỗi buổi,người đánhgiá cũng cầnxác định rõ những mong muốnt r o n g b u ổ i đ á n hgiá cũngnhư cụ thểtừngcôngviệcmình làmvớitrẻ hay thậmchí với cản h ữ n g người liên quan đến trẻ…n h ằ m đ ả m b ả o n h ữ n gtác động đi theo một chiều hướngxácđịnh,nângcaochấtlượngcủathôngtinthunhậnđượctừđánhgiá.

3) Xác định các điều kiện để đánh giá:xác định rõ những điều kiện để thựchiệnbuổi đánh giá,đảm bảomọiviệcđượcchuẩn bịt h ậ t t ố t c h o b u ổ i đ á n h g i á chính thức kể cả môi trường vật chất (bao gồm cả những phương tiện lưu giữ thôngtin như máy ảnh, mayquay…); đảm bảo vềc á c đ i ề u k i ệ n t â m l ý , c á c c ô n g c ụ s ử dụng (chính thức hay không chính thức) thậm chí là những con người cùng tham giađánh giá…

4) Tiến hành đánh giá:L àk h â u t h ể h i ệ n k ỹ n ă n g v à k i n h n g h i ệ m t ổ n g h ợ p : từkhảnăngtươngtácvớitrẻ,đếnviệcthựchiệnbàibảntheocáccôngcụđánh giáđã được xây dựngvàs ử d ụ n g ; k h ả n ă n g l i n h h o ạ t t r o n g v i ệ c t h ự c h i ệ n c á c h o ạ t động đánh giá trên trẻ giữa kế hoạch và thực tiễn khi đánh giá trẻ; là khả năng ghichép,lưugiữ thôngtin;làkhảnăngphântíchnhữngyếu tốcủatrẻvàứngxửph ùhợptrongquátrìnhthao táctrêntrẻ.

5) Tổng hợp kết quả đánh giá và xác định cụ thể các nhu cầu cần hỗ trợ trẻ:Đây là nhiệm vụ rất quan trọng, phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động đánh giá.Việcđ á n h g i á c ó t h ể k é o d à i v à diễn r a t r o n g n h i ề u b uổ i l à m v i ệ c c ụ t h ể t r ê n t rẻ , songn h ữ n g t h ô n g t i n t h u đ ư ợ c t ừ m ỗ i b u ổ i p h ả i c ầ n đ ư ợ c “ đ ọ c ” r a nghĩal à l à m cho số liệu

“biết nói”, có sức thuyết phục người đọc Làm được điều này đòi hỏingườiđánhgiáphảithựchiện rấtnhiềucôngđoạn:từviệcràsoáttấtcảcác thôngtin thu được (bằng con đường đánh giá hay bằng quan sát, tìm hiểu thông tin ở giaiđoạn 1…) từ đó tổng hợp lại qua việc xử lý và phân tích các số liệu có được từ quansát vàđánh giátrên trẻ.

* Điều kiện thực hiện Để thực hiện tốt kỹ năng đánh giá, đòi hỏi sinh viên phải được trang bị cáckiến thức về Tâm lý học, Giáo dục học trẻ tuổi mầm non; được trang bị về kiến thứcvà kỹ năng làm việc với các nhóm TKT ; xây dựng và sử dụng các bộ công cụ đánhgiákhảnăng,nhucầuTKT.Hơnnữa,quátrìnhgiảngdạybộmôncũngcầnđượctổ chức để sinh viên có cơ hội được trải nghiệm, đánh giá trực tiếp trên trẻ qua cáctrường hợpđiển hình.

* Tiêu chíđánh giá Để đánh giá kỹ năngđánh giá và xác định khả năng và nhu cầu của TKT,chúng tôi xây dựngchuẩncụ thể cho từng item Khisinh viên đạt tấtc ả n h ữ n g t i ê u chí đó đồng nghĩa với việc sinh viên đã có kỹ năng Ngược lại, nếu không đạt bất kỳtiêuchínào,SVcầnđượcluyệntậplại.Tiêuchínàyđượcthểhiệnởbảng3.3:

TT Bướcthựchiện côngviệc Tiêuchívàchuẩnđánhgiá Đánhgiá Đạt Không đạt

Cácđiềukiệnđượcchỉđịnhrõbaogồ mnhữngyêucầucủaBộcôngcụđánhgi ácũngnhưđảmbảotính chínhxác,kháchquantrongđánhgiá nóichung 4.

Tiếnhànhđánhgiá ĐảmbảotheođúngkKHđánhgiá,đạt mụcđíchcầnđánhgiáđãxác định

Bảntổnghợp,báocáokếtquảđãđượcx ửlývềmặtđịnhtínhvàđịnhlượngsaukh iđánhgiávànhữngđịnhhướngchoviệ cgiảiquyếtcác

*Nộidung Như ở chương 1 đã trình bày, thiết kế chương trình giáo dục cá nhânlà mộtcông đoạn trong PTCT GDCN, được hiểu là việc người hỗ trợ trẻ (giáo viên) xâydựng một bản chương trình cụ thể, nó cho biếtmục tiêu, nội dung, phương pháp vàcác điều kiện và phương tiện hỗ trợ trẻ,c á c h t h ứ c h a y p h ư ơ n g p h á p k i ể m t r a đ á n h giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ dạy học, giáo dục cũng như việc phân phối thờigian cho những hoạt động cụ thể Nhưvậy, các nhiệm vụ trọng tâmc ầ n r è n l u y ệ n cho sinh viênsẽ baogồm:

TỔCHỨCRÈNLUYỆNKỸNĂNGPTCTGDCNCHOSINHVIÊNTRONGHỌ CPHẦNKẾHOẠCH GIÁODỤCCÁNHÂN

Tổ chức rèn luyện kỹ năng PTCT GDCN qua học phần Tổ chức thực hiện chươngtrình: Đâylà mônhọcthểhiệnrấtrõcáckỹn ă n g t ổ n g h ợ p c ủ a P T C T GDCN gồm:

2) Lậpkế hoạcht h ự c h i ệ n c h ư ơ n g t r ì n h : d ự k i ế n h ệ t h ố n g c á c m ụ c t i ê u c ầ n đạtđ ư ợ c t r ê n t r ẻ , x á c đ ị n h l ự a c h ọ n n ộ i d u n g , p h ư ơ n g p h á p c h ă m s ó c – g i á o d ụ c trẻđ ể t h ự c h i ệ n m ụ c t i ê u t r o n g m ộ t k h o ả n g t h ờ i g i a n n h ấ t đ ị n h v à l ê n k ế h o ạ c h đánhgiáviệcthựchiệnchươngtrìnhtrongkhoảngthờigianđó

2.1 Xâydựngmụctiêu(theotừngloạikếhoạch:ngắnhạn,trunghạn,dàihạn)

3.3 Tổchứcthựchiệncáckếhoạchhoạtđộngtheothờigianbiểu:baogồmc ả giảng dạyvà can thiệp

Tổ chức rèn luyệnKN PTCT GDCN trong thựchành, thực tập sư phạm

3.2 TỔ CHỨC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG

Việc lựa chọn học phần này có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi thông qua họcphầnnày,SVsẽđượctíchhợprènluyệnkỹnăngPTCTGDCN.Cụthể:

- Vềm ặ t k i ế n t h ứ c , s ẽt r a n g b ị c h o s i n h v i ê n n h ữ n g h i ể u b i ế t t h ế n à o l à m ộ t bảnK H G D C N , c ấ u t r ú c c ủa bả n k ế h o ạ c h g i á o d ụ c c á n h â n ; n ắ m đ ư ợ c c á c h t h ứ c xây dựng bản kế hoạch giáo dục cá nhân từ khâu đánh giá khả năng và nhu cầu củatrẻ; Xây dựng mục tiêu và lập KHGDCN; Thực hiện kế hoạch giáo dục và Đánh giáviệcthực hiện KHGDCN

- Vềmặtkỹnăng,sẽtrangbịchosinhviênnhữngkỹnăngvềđ á n h giá,lậpkế hoạchvàthựchiệnkếhoạchgiáodụccánhânchotrẻkhuyếttật.

- Sinhviênýthứcđượct ầ m quantrọng củaviệc xâydựngm ột bảnkếhoạch giáodụccánhân,tintưởngvàokhảnăngcủatrẻkhuyếttật

Các nội dung của kỹ năng PTCT GDCN sẽ được tích hợp tronghọc phần nàytheo các hình thức: giờ trên lớp (tiết lý thuyết, tiết thực hành bộ môn giả định, việcgiao bài tập học ngoại khóa, Xê mina…) cân đối giữa 02M ô đ u n đ ã x â y d ự n g t ạ i mục3.1.4tậptrungvàocácnộidungchínhnhư:

Cănc ứ v à o c h ư ơ n g t r ì n h c h i t i ế t v à l ị c h t r ì n h g i ả n g d ạ y m ô n h ọ c K ế h o ạ c h giáo d ụ c c á n h â n , c h ú n g t ô i l à m v i ệ c v à t h ố n g n h ấ t v ớ i g i á o v i ê n b ộ m ô n đ ể t í c h hợpc á c n ộ i d u n g c ủ a K ỹ n ă n g P T C T G D C N T K T đ ã x â y d ự n g ở t r ê n đ ư a v à o thànhcác nhiệm vụ thựchiệntrên lớp,tiến hành thựchiện nhưb ì n h t h ư ờ n g , t h e o thờikhóa biểu. Với số tiết là 60 gồm cả lý thuyết và thực hành (trong đó thực hành là 25 tiết),môn KHGDCN cơ bản có các nội dung liên quan đến 02 mô đun đã xây dựng Tuynhiên chúng tôi cung cấp thêm tài liệu và thiết kế thêm các yêu cầu đánh giá

“chuẩnđầura ” m ô n học,y ê u c ầ u GV c h o SVt ự họcliênquanđến 2m ô đu nI.E.P 0 1 và

Chương 2: Sau khi GV thuyết trình về Nội dung; Công cụ và hình thức đánhgiá( m ụ c 2 1 1 v à 2 1 2 ) s ẽ t h ự c h i ệ n t í c h h ợ p c á c N D c ủ a m ô đ un I E P 0 1 g ồ m : Xâydựngmẫuphiếuquansát;Lậpkếhoạchquansát;Xâydựngvàlựachọncôngcụđ á n h g i á ; X á c đ ị n h n ộ i d u n g đ á n h g i á ; L ậ p k ế h o ạ c h đ á n h g i á ; T i ế n h à n h c á c hoạtđộngđánh giá;Thựchiệnghichépvàlưugiữthôngtin;Viếtbáocáođánhgiá

Với 14 tiết lý thuyết, khi triển khai, chúng tôi phân bổ thêm 25 tiết ngoại khóavà10tiếtthực h àn h b ộ m ô n vàtiến h à n h t h e o c á c bàit ậ p t hự ch àn h b ộ m ôn , y ê u cầu

SV thực hiện ngay trên lớp, thao tác thử trên các tình huống giả định, xem băngvà phântích (xemphụlục3.12và 3.13).

Vìkhông muốn ảnh hưởngđến chương trìnhv à t i ế n đ ộ đ à o t ạ o c h u n g , c h ú n g tôi chuyển hình thức tiến hành là ngoại khóa (ngoài giờ lên lớp,yêu cầu sinhv i ê n hoạtđộngnhóm,thựchiệnBàitậplớn,cóđánhgiá) Đối với nội dung mục 2.1.1 và 2.1.2 khi thực hiện,c h í n h l à n ộ i d u n g c ủ a m ô đunI.E.P02gồmcácvấnđề:Xácđịnhcácvấnđềcủatrẻcầncanthiệp;Xâydựng

TỔCHỨCRÈNLUYỆNKỸNĂNGPTCTGDCNCHOSINHVIÊNTRONGH ỌCPHẦNTỔCHỨCTHỰCHIỆNCHƯƠNGTRÌNH

Việc xác định các vấnđề can thiệp cũng như mục tiêu có ý nghĩat h e n c h ố t trong mô đun này cũng như là khung kiến thức, kỹ năng cơ bản của KN PTCTGDCN Mạng nội dung ở đây là các bài, chương trình cụ thể hướng đến việc giảiquyếtcác“vấnđề” haychínhlàcáckỹnăngđặcthùởtrẻ

- Cácdạng khuyếttậtcơbản vàdấuhiệunhậndiệncầnđượcGVchú ýchoSVtrảinghiệmvàphântích,thựchành;tậndụngtốiđasốgiờtrênlớp,vàthựchành;thiếtkếcá choạtđộngdạyhọcpháthuytínhtíchcựcchủđộngcủaSV;tăngcườngkỹnănghợptácnhóm.Cácb àibáocảo,thảoluậntạilớphọcGVSPcầnchỉrõcácthaotác,kỹnăng:xácđịnhmụctiêu, yêucầu; xácđịnhnội dung,biệnphápthựchiện,cáchthứctổchức,điềukiệncụthểkhicótừngdạngTKT

- Thực hành xây dựng các tiêu chí nhận diện, các bài tập kiểm chứng, xác địnhcác đặc điểm khó khăn đặc thù cần tận dụng kênh hình (videos) và thực hành trực tiếptrêntrẻ

3.3 TỔ CHỨC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNHGIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO SINH VIÊN TRONG HỌC PHẦN TỔ CHỨC THỰCHIỆNCHƯƠNGTRÌNH

- Cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về: Chương trình, cấu trúc, hình thứcthiết kế củaCTGDMN; các bướcpháttriểnchươngtrìnhG D M N ; L ậ p

- SV sẽ được học cách lập kế hoạch giáo dục: Các loại kế hoạch: năm, tháng,tuần, ngày ; Tổ chức thực hiện chương trình ở các cấp độ, lứa tuổi, các hoạt độngGD; Xây dựng được môi trường giáo dục: cách thức thiết kế, tạo dựng và sử dụng;Tìmhiềumục đích,nội dung và phương phápđ á n h g i á m ộ t s ố c h ư ơ n g t r ì n h c h ă m sócgiáodụcmầmnonởmộtsốcơsởthựchành

- Sinh viên ý thức được vai trò, trách nhiệm của giáo viên và những thành viênkhác trong việc xây dựng, phát triển chươngt r ì n h g i á o d ụ c m ầ m n o n v ớ i v i ệ c đ ả m bảo sự phát triển của trẻ; Xác định được quan điểm tiếp cận đúng đắn trong việc đổimới thực hiện chương trình giáo dục mầm non có tính tới sự phù hợp với điều kiện,hoàn cảnh từng địa phương (Chi tiết các nội dung RL KN PTCT GDCN TKT đượctíchhợptronghọcphầnTCTHCTxemthêmtạiphụlục3.14).

Cũnggiống họcphầnKHGDCN,chúngtôitraođổidựatrêncơsởthốngnhất 2mụctiêucủamônhọcvàmôđunchúngtôixâydựng.Cụthể

- Quansátxácđịnhđặcđiểmpháttriểncủatrẻ,đốichiếutrẻMNvàtrẻkhuyết tật,nhậndiệnranhững“vấnđề”củaTKT

- Lậpkếhoạch(ngày,tháng,tuần,năm)

Căn cứ vào chương trình chi tiết và lịch trình giảng dạy môn học Tổ chức thựchiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, chúng tôi làm việc và thống nhấtvới giáo viên bộ môn để tích hợp các nội dung của Kỹ năng PTCT GDCN TKT đãxây dựng ở trên đưa vào thành các nhiệm vụ thực hiện trên lớp, tiến hành thực hiệnnhư bìnhthường,theo thờikhóabiểu.

Với số tiết là 45 gồm cả lý thuyết và thực hành (trong đó thực hành là 20 tiết),môn

TCTHCT CS-GD có các nội dung liên quan đến 02 mô đun đã xây dựng Tuynhiên chúng tôi cung cấp thêm tài liệu và thiết kế thêm các yêu cầu đánh giá

“chuẩnđầura ” m ô n học,y ê u c ầu GV c h o SVt ự họcliênquanđến 2m ô đu nI.E.P 0 1 và

Chương1:Phần l ớn hướngdẫntựđọctàiliệu; Kh i giảngdạy, GVgiới thiệu vềcác loạichươngtrình vàhìnhthứcthểhiệncủa nó,đặc biệtn h ấ n m ạ n h c á c nguyên tắc tiếp cận trong xây dựng chương trình; tích hợp về chương trình GDCN(tích hợpnhóm)

Chương2 : S a u k h i GVt h u y ế t trình v ề ch ươ ng t r ì n h t í c h hợp, g i ớ i thiệu cá c loạik ế h o ạ c h t r i ể n k h a i c h ư ơ n g t r ì n h s ẽ t h ự c h i ệ n t í c h h ợ p c á c N D c ủ a m ô đ u n I.E.P01gồm:Xácđịnhmạngnộidung;Xácđịnh mạng hoạtđộng( cá ch tiến hànhcácND);

Lậpkế hoạch(ngày,tháng,tuần, năm); Soạngiảng; Thựch à n h t i ế t c á nhân;ThựchànhtiếtnhómvàĐánhgiákếtquảthựchiệnchươngtrình

Với 14 tiết lý thuyết, khi triển khai, chúng tôi phân bổ thêm 25 tiết ngoại khóavà10tiếtthực h àn h b ộ m ô n vàtiến h à n h t h e o c á c bàit ậ p t hự ch àn h b ộ m ôn , y ê u cầu

Vìkhông muốn ảnh hưởngđến chương trìnhv à t i ế n đ ộ đ à o t ạ o c h u n g , c h ú n g tôi chuyển hình thức tiến hành là ngoại khóa (ngoài giờ lên lớp,yêu cầu sinhv i ê n hoạtđộngnhóm,thựchiệnBàitậplớn,cóđánhgiá) Đối với nội dung mục chương 2 và chương 3, khi thực hiện, chính là nội dungcủa mô đunI.E.P02 gồm các vấn đề:Xácđịnh cácvấnđề củat r ẻ c ầ n c a n t h i ệ p ; Xâydựngmụctiêu;Lậpmạngnộidung;Lậpmạnghoạtđộng;XâydựngND,hình

TỔCHỨCRÈNLUYỆNKỸNĂNGPTCTGDCNCHOSINHVIÊNTRONGTH ỰCHÀNH,THỰCTẬPSƯPHẠM

n à y c ũ n g n h ư l à k h u n g k i ế n t h ứ c , k ỹ n ă n g c ơ b ả n c ủ a K N P T C T GDCN.M ạ n g n ộ i dung ở đ â y l à các b à i , c h ư ơ n g t r ì n h c ụ t h ể h ư ớ n g đ ế n v i ệ c giải quyếtcác“vấnđề”haychínhlàcáckỹnăngđặcthùởtrẻ

3.4.1 Mụcđích–Ýnghĩa Đây là biện pháp giảiq u y ế t t r i ệ t đ ể v ấ n đ ề k h u y ế n k h í c h đ ộ n g c ơ , h ứ n g t h ú , nhu cầu tìm hiểu, giải quyết các vấn đề của trẻ thông qua chương trình GDCN.

Sinhviênc ó ý t h ứ c t r á c h n h i ệ m c a o v ớ i nhữngv ấ n đ ề t ì m h i ể u th u n h ậ n đượct ừ quan sát, ghi chép, đánh giá… và lập kế hoạch để hỗ trợ cá nhân TKT Đây cũng chính làthời điểm SVthựcsự có nhu cầu,m o n g m u ố n t ì m h i ể u s â u s ắ c h ơ n v ề t r ẻ đ ể l à m sao hỗ trợ được một chút gì đó cho trẻ “tiến bộ”; Đây cũng làg i a i đ o ạ n m à c ó t h ể giúpSVthành thạohơn trong việcrènkỹnăngP T C T G D C N c h o t r ẻ K T t ừ k h â u thiết kế, lựa chọn, vận dụng bộ công cụ xác định các vấn đề của trẻ; xây dựng mụctiêu“canthiệp”;xácđịnhnộidung,chươngtrìnhhỗtrợvàthựchiệncáchoạtđộngtổ chức thựchiện chương trinh cá nhân đóchoTKTt r o n g s u ố t t h ờ i g i a n t h ự c t ậ p khá dài (từ 1,5 tháng đến 2,5 tháng) Đây chính là thời gian SV được gắn bó với trẻ,hoạt động cùng trẻ, những tình cảm với trẻ và với nghề nghiệp được thể hiện đầy đủvà sâusắc nhất; Cóđiều kiệntham giahoạtđộng nhiềuvới trẻ,S V v ớ i v a i t r ò l à giáo sinh thực tập, một GV thực thụ đã có khả năng chủ động và tổ chứctất cả cáchoạt động cho trẻ trong lớpmình thực tập; Saumỗi kết quảt h e o d õ i , p h á t h i ệ n , S V đã có thể học cách tác động đến trẻ và theo dõi tiếp những biểu hiện của trẻ SV sẽcảm thấyhứngthú,hạnh phúckhi nhữnggìmình quantâmđ ế n

T K T , n h ữ n g g ì mình tác động đếnchúng là rất có ý nghĩa,đemlại sựthayđ ổ i , t i ế n b ộ ở t r ẻ C á c hoạtđộng đư ợc t ổ chứcs ẽ c ó h iệ u q u ả hơn n hi ều khi d ự a t r ê n nh ữn g kếtq uả QS,ĐG, tìm hiểu được cũng như có hướng giải quyết một cách cụ thể thông qua các nộidungchương trình.SVsẽhiểuvà chủđộng hơntrong việcl ự a c h ọ n g i ả i q u y ế t nhữngv ấ n đ ề g ì t r ư ớ c , x á c đị nh n h ữ n g n ộ i d u n g g i á o d ụ c t r ẻ n h ư t h ế n à o t h ì đ á p ứng được yêu cầuvà đem lại hiệu quả, sự thay đổi ở trẻ, có ý nghĩa với cả cuộc đờisau này của trẻ Ý nghĩa cả với chính SV khi mà những hoạt động giảng dạy trên lýthuyết khicácemcònhọc ở cácgiaiđoạntrước,l ú c n à y c ó c ơ h ộ i đ ư ợ c t r ả i nghiệm,thực tập,kiểm chứng.

Chươngtrìnhrènluyệnđượcthựchiện15giaiđoạn,tíchhợptrong02modul I.E.P01(từ giaiđoạn1đếngiai đoạn6)vàI.E.P 02(từgiaiđoạn 7đếngiaiđoạn

- Giai đoạn 3: Kiểm tra, đánh giá việc lựa chọn, xây dựng công cụ và KHđánh giá Nếu GV đánh giá chưa đạt, thì SV cần quay lại từ giai đoạn đầu, nếu đạt,tiếp tục bướcsang giaiđoạn 4

- Giaiđoạn4: Dựhoạt độngquansátvà đánh giá:Trongq u á t r ì n h t h ự c hành,ngay từthời gianđầu, sinhviên đượcdự hoạt động đánhgiáT K T c ủ a g i á o viênđểhọccáckỹnăngđánhgiávàxácđịnhvấnđềcủatrẻ

- Giai đoạn 5: Tập quan sát, đánh giá: Sinh viên dưới sự hướng dẫn của GVđượctậpcáchoạtđộngquansát,đánhgiátrêntrẻtheonhóm,cánhân

- Giaiđoạn 6: Kiểm tra,đánh giá: GVhướng dẫn kiểmt r a c á c t h a o t á c đánh giá TKTdựa trên các tiêu chí từ việc lựa chọnbộ côngc ụ , đ ế n v i ệ c t i ế n h à n h thu thập thôngtinqua việc quans á t , đ á n h g i á c ũ n g n h ư x á c đ ị n h v ấ n đ ề c ủ a t r ẻ NếuSVđạtvớicáctiêu chíkiểmtra,t iế p tụcchuyển sanggiai đoạn7,nếuk hôngđạt,quaylại giai đoạntập cánhân

- Giaiđ o ạ n 7:Viếtb á o c á o , x á c định vấ nđ ề c ầ n lậpchương t r ì n h G D C N ở trẻ Là giai đoạn sinh viên tổng hợp lại toàn bộ những thông tin của trẻ thu được từhoạt động quan sát và đánh giá dựa trên những lý thuyết, kinh nghiệm về các dạngkhó khăn cũng như việc lượng hóa các kết quả này để từ đó rút ra được những khókhăn của trẻmà GVcần hỗtrợ

- Giaiđoạn8:Xâydựngmụctiêugiảiquyếtcácvấnđềcủatrẻ.Trêncơsởcác kếtquảcóđượctừviệcquansát,đánhgiá,sinhviêncầnbiếtcáchxâydựngmụctiêu để“giảiquyếtcácvấnđề”củatrẻ.Đâylàgiaiđoạnvôcùngquantrọng,cóýnghĩa quyếtđịnhchoviệcxâydựnghiệuquảhaykhôngchươngtrìnhGDCNchotrẻ

- Giai đoạn 9: Kiểm tra, đánh giá việc xây dựng mục tiêu Yêu cầu của nhữngmục tiêu xây dựng phải đáp ứng cho việc giải quyết các vấn đề của trẻ (hay còn gọicácmụctiêucan thiệp).Cáckhó khăntìm thấycó thểr ấ t n h i ề u v ấ n đ ề s o n g S V cũng cần biết cách xâydựng có hệ thống cũng như xác định mục tiêuư u t i ê n N ế u SV xây dựng và xác định các mục tiêu đung, tiếp tục chuyển sang giai đoạn 10, nếukhông,cầnquay trở lạigiai đoạn 7,đọc kỹ lại báo cáov à t i ế n h a n h x â y d ự n g l ạ i mụctiêu

- Giaiđoạn10:KiếntậpxâydựngchươngtrìnhGDCNchotrẻ.Sinhviênkhiđ i thực hành sẽ tìm hiểu về chương trình GDCN cũng như cách xây dựng CTGDCNtại cơ sở và tập xây dựng CTGDCN cho trẻ dưới sự hỗ trợ, hướng dẫn của GVHDđoàn và GV cơ sở

- Giaiđoạn 11:Kiểmtra đánh giálạihoạtđộngk iế n tậpxây dựng CTGDC Ncủa SV Nếut ậ p h o à n h ả o c á c t h a o t á c X D C T G D C N t h e o y ê u c ầ u G V H D , G V c ơ sở,S V s ẽ t i ế t ụ c c h u y ể n s a n g g i a i đ o ạ n 1 2 , n ế u k h ô n g , q u a y t r ở l ạ i h o ạ t đ ộ n g t ì m hiểu ởgiai đoạn10

- Giai đoạn 12: SVxây dựng CT GDCNcho trẻ.C h ư ơ n g t r ì n h n à y p h ả i đ ả m bảo giải quyết được các vấn đề mà SV đã tìm hiểu được từ giai đoạn trước và đượcxácđịnhthựchiệntrongmộtgiaiđoạnnhấtđịnh

- Giai đoạn 13: Lựa chọn các nội dung trong chương trình GDCN để kế hoạchhóat r o n g c á c h o ạ t đ ộ n g t ổ c h ứ c c h ă m s ó c –

G D t r ẻ Vi ệc l ự a c h ọ n n à y s i n h v i ê n cầnchúýviệcvậndụngcáckỹnăngphântích chươngtrình,xácđịnhcácmụctiêuưu tiên…

- Giai đoạn 14: SV tập dạy theo chương trình GDCN vừa lập Đây là giai đoạntổchứct hự c h i ệ n c h ư ơ n g tr ìn h dựat r ê n cáck ế ho ạc h đ ư ợ c xác đị nh v à lậ p ở giai đoạntrước.Sinhviên sẽtiếnhànhtậpdạytrongcảtiếtcánhânvàtiếtnhómn hằmrènluyệncáckỹnăngtổchứccáchoạtđộngdạyhọcchoTKT

- Giai đoạn 15: Kiểm tra, đánh giá lại việc dạy tập Nếu sinh viên thực hiện đạtyêu cầu so với kế hoạch đã lập, coi như đã hoàn thành toàn bộ quy trình rèn luyện,nếuchưa,quaylạirènluyệntậpdạycánhân,tậpdạynhómởgiaiđoạn14

Sinh viên được chia đoàn, chia nhóm, được thông báo về toàn bộ quy trình rènluyện thực hiện trong suốt thời gian thực hành, thực tập, tiến hành bài bản từng giaiđoạn,cósựhướngdẫncủagiáoviênchuyênmôncũngnhưgiáoviêntạicơsở

Việctổchứctheođúngcácđợtthựchành,thựctậpcủakhoađàotạocóđánhgiá theocáctiêu chívà điểmsố

Việc rèn luyện kỹ năngxây dựng CT GDCNtrongg i a i đ o ạ n t h ự c h à n h , t h ự c tậpGVHDc ầ n sát s a o đánhgiá, k i ể m trav à đ i ề u c hỉ nh kịpt h ờ i , n ỗ lựct h ự c hiện theotrìnhtựcácgiaiđoạn,tránhlàmtắt,đặcbiệtcácgiaiđoạn3,6,9,11và15

- Các biện pháp rèn luyện kỹ năng PTCTGDCN TKT được xây dựng dựatrênnhữngnguyêntắccơbảnvà làmnềntảngđịnh hướngchoq uá trìnhcant hiệptrẻ đạthiệu quả cao.

- Các biện pháp trên có quan hệ mật thiết với nhau, tương tác lẫn nhau và bổtrợ cho nhau trong sự thống nhất của toàn bộ quá trình rèn luyện kỹ năng cho sinhviên sư phạm ngành GDĐB trình độ cao đẳng về PTCT GDCN trẻ KT Nhìn chungcác biện pháp tập trung vào việc thiết kế nhằm hỗ trợ việc giảng dạy của giảng viêntrong quá trình hỗ trợ cho SV rèn luyện kỹ năng này Đặc biệt, biện pháp 3,4 nhằmđịnh hướng và tạo nhữngc ơ h ộ i r è n l u y ệ n k ỹ n ă n g P T C T

G D C N t r ẻ K T c h o S V , kích thích độngcơ,hứng thú, tạo cho SVcơ hội suyx é t v ề k ế t q u ả c á c h o ạ t đ ộ n g trên trẻ củamình, rút ra được những kinh nghiệm bổ ích.T ấ t c ả c á c b i ệ n p h á p n à y đều hướng tới việc rèn luyện PTCT GDCN cho TKTmột cách tích cực và hiệu quảhơn.K ỹ n ă n g P T C T G D C N l à m ộ t t r o n g n h ữ n g k ỹ n ă n g q u a n t r ọ n g , c ơ b ả n , đ ả m bảo việc tác động có sự thay đổi tích cựctrên TKT sov ớ i c á c K N N N k h á c

C a n thiệp trẻkhông thểcăn cứvào một chương trìnhchung, áp dụng đồngbộ đượcm à cần mang tính cá nhân hóa dựa trên những kết quả QS, đánh giá và xây dựng mộtchương trình GDCN cho mỗi cá nhân TKT Đây chính là quan điểm mới của chúngtôi khi đề xuất các biện pháp rèn luyện PTCT GDCN TKT cho sinh viênC Đ S P ngành GDĐB bậcmầm non

TỔCHỨCTHỰCNGHIỆM

Mục đích của thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính đúng đắn của giả thuyết đãnêu,đánh giá kết quả của việc thực hiệnm ụ c t i ê u , n ộ i d u n g c h ư ơ n g t r ì n h , q u y t r ì n h và đánh giá kết quả biện pháp rèn luyện KN PTCT GDCN của sinh viên CĐSPngành GDĐBĐ

TNSP vòng 2: Nhằm mục đích kiểm chứng, hoàn chỉnh việc thực nghiệm sưphạm của công trình nghiên cứu để khẳng định rõ hơn hiệu quả của các biện PTCTGDCN củaSVCĐSPtrongquátrìnhđàotạo.

Yêucầuthựcnghiệm ChọnmẫuTNvà ĐCtươngđươngnhauvềsốlượng,điều kiện họct ậ p (GVSP, cơ sở chăm sóc – giáo dục TKT, trình độ nhận thức của SV, cơ sở vật chấtphục vụ học tập) Tậphuấn, hướng dẫn chocác GVSP,G V M N t h a m g i a t ổ c h ứ c thựcn g h i ệ m v ề c á c b i ệ n p h á p , n ộ i d u n g 0 2 M o d u l P T C T G D C N c ũ n g n h ư c á c h thức rènluyệnkỹnăng nàychosinhviên:

Thực nghiệm các biện pháp rèn luyện kỹ năng PTCT GDCN TKT cho SVCĐSPn g à n h G D Đ B t h e o t i ế n t r ì n h đ ã đ ề x u ấ t t r o n g l u ậ n á n N ộ i d u n g T N v ậ n dụngc á c b i ệ n p h á p r è n l u y ệ n P T C T G D C N T K T t r o n g c ả q u á t r ì n h đ à o t ạ o , đ ặ c biệtgiaiđoạnthựchành,thựctậpvớicácnộidung:

Thực nghiệm sưphạm vòng 1, gồm1 nhóm TNvà 1 nhóm ĐC( l ớ p 0 8 CĐĐB, SV năm thứ hai, mỗi nhóm gồm 18 sinh viên Thực nghiệm thực hiện trongnămhọc2009- 2010ởdiệnhẹpnhằmbướcđầuthămdòtínhphùhợpcủacácbiệnpháp.

Thực nghiệm sư phạm vòng 2: cũng chính là 2 nhóm TN vòng 1 (lớp 08CĐĐB năm thứ ba và lớp 09-CĐĐB năm thứ hai với tổng số mỗi nhóm gồm 45 SV,cũngđềuđạtđiểmTBhọctập7,0trởlên).TNthựchiệntrongnămhọc2010-2011ở diện rộng tại trường CĐSPTW nhằm khẳng định tính khả thi và hiệu quả của cácbiện pháp ĐiềukiệntiếnhànhTN:

TN sư phạm được tiến hành trong điều kiện học tập bình thường của khoaGDĐB trường CĐSP và các cơ sở thực hành, thực tập Nhóm TN và ĐC đều thựchiện chương trìnhđàotạo GV GDĐBh i ệ n h à n h t h e o c á c h ọ c p h ầ n l ý t h u y ế t v à

T H tại trường CĐSP, các Trung tâm chuyên biệt và trường mầm non Nội dung học tậphọcphầnvàTHở cả 2nhóm TNvàĐClà nhưnhau.L ớ p Đ C t h ự c h i ệ n t h e o chương trình đào tạo bình thường Nhóm TN GV được bồi dưỡng theo các nội dungcủa chuyên đề IEP 01 và IEP 02 tích hợp trong các nội dung rèn luyện các kỹ năngPTCTv à t i ế n h à n h t h e o c á c b i ệ n p h á p m à c h ú n g t ô i đ ã x â y d ự n g t r o n g q u á t r ì n h học tập lý thuyết,TH tại trường CĐ,k i ế n t ậ p , T H S P V ì đ i ề u k i ệ n đ ặ c t h ù v ề q u y mô đàotạo tạic ơ s ở t i ế n h à n h t h ự c n g h i ệ m ( m ỗ i n ă m t u y ể n s i n h m ộ t l ớ p ) n ê n chúng tôikhông tiến hành thực hiệntrên quym ô r ộ n g ở c á c l ớ p t r o n g c ù n g m ộ t khóamàchỉcóthểlàcácnhómvàthựchiệncho2khóalànămthứhaivànămthứba.

4.1.4 Cáctiêuchíđánhgiákếtquảthựcnghiệm Đánh giá kỹ năng PTCT GDCN TKTcủa SV CĐSP GDĐB mầm non quacác bài tập (phụlục 3).

Vòng 1 nhằm thăm dò, chỉnh sửa, hoàn chỉnh nội dung, phương pháp TN.Vòng2nhằmđánhgiáhiệu quảcủaviệcthựchiện cácbiệnphápm à chúngtôiđãxâydự ng,khẳngđịnhđượctínhđúngđắncủagiảthuyếtkhoahọccủađềtài. Ởcả2vòngTNchúngtôiđềutiếnhànhtheocácbướcnhưsau:

- Tiến hành TN sư phạm tác động Tác động các biện pháp KN PTCT GDCNTKT nhằm phát triển KN này cho SV đã được thể hiện ở các nội dung TN (Phụ lục5)ở lớpTN ,c ò n lớ p ĐCt h ì vẫnthựchiện theon ộ i d u n g cũ.Trong q u á tr ìn h l àmTNchúngtôiQS,ghichép,điềuchỉnhnhữnghạnchế.

- Tiến hành đo đầu ra kết quả biểu hiện của KN PTCT GDCN TKTở cả 2nhóm TN và ĐC sau thời gian TN theo các bài tập (phụ lục 3.2) được thực hiện đovào cuối năm học.

Trong quá trình TN, chúng tôi theo dõi các hoạt động của SV, tiến hành ghichépt h ô n g t i n đ ể b ổ s u n g s ố l i ệ u g i ú p c h o v i ệ c p h â n t í c h đ ị n h t í n h k ế t q u ả K

Tiến hành đo kết quả KN PTCT GDCN TKTcủa SV thông qua 5 bài tập đo.Các kết quả bài tập được ghi theo các mẫu biên bản (phụ lục 4.1; 4.2) Số liệu thuđược sẽtínhtoán như sau:

Mỗi KN chung và KN thành phần tính điểm hệ số 10 Từ đó có cách tínhđiểm cho từng KN: KN Quan sát, phát hiện những dấu hiệu “nghi ngờ” ởtrẻ; KNđánh giá và xác định nhu cầu cần hỗ trợ của trẻ; KN lập kế hoạch, thiết kế chươngtrìnhGD c h o cá nhân TKT;K N ph ân tíchdạy h ọ c vàthiết kếh o ạ t đ ộ n g dạ yh ọc ; KNđánhgiáchươngtrìnhvàviệcthựchiệnchươngtrìnhGDCNchoTKT

Chuẩn đánh giá cho từng KN thành phần được thể hiện ở phụ lục 2.2. ThựchiệntínhđiểmtrungbìnhcộngcủaKNchungvàKNthànhphần.

- Mức kém: (0,0 → 2,9 điểm): Thiếu hầu hết các thao tác Không xác địnhđượccác dấuhiệu nhậnbiết,nghingờ TKTđó hoặcxácđ ị n h c h ư a c h í n h x á c ; Không biết cách lựa chọn và xây dựng công cụ đánh giá cũng như không biết cáchđánh giá hoặc có biết tìm kiếm được công cụ phù hợp nhưng thao tác đánh giá cònlúng túng; Không biết cách lập KH, thiết kế CT GDGDCN cho trẻ hoặc lập đượcnhưng KH này không gắn với trẻ, không giải quyết được các vấn đề cá nhân của trẻ;Không biết cách phân tích dạy học, không biết vận dụng các phương pháp dạy họcđặc thù trong quá trình tổ chức thực hiện CTGDCN hoặc biết nhưng khả năng vậndụng,thựchiệncònhạnchế;Nhìnchungcácthaotácrấtchậmchạp.

- Mức yếu: Thiếu 2-3 cáct h a o t á c K h ô n g x á c đ ị n h đ ư ợ c c á c d ấ u h i ệ u nhận biết, nghi ngờ TKT đó hoặc xác định chưa chính xác; Biết tìm kiếm được côngcụ phù hợp nhưng thao tác đánh giá còn lúng túng; Biết cách lập

KH, thiết kế CTGDGDCN cho trẻ nhưng KH này không gắn với trẻ, không giải quyết được các vấnđề cá nhân của trẻ; Bướcđ ầ u b i ế t c á c h p h â n t í c h d ạ y h ọ c , v ậ n d ụ n g c á c p h ư ơ n g phápdạyhọcđặcthùtrong quá trìnht ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n C T G D C N n h ư n g c ò n h ạ n chế; Nhìnchungcácthaotácrấtchậmchạp.

- Mức trungbình: Thiếu1-2cácthao tác Không xácđịnhcácdấuh i ệ u nhận biết nghi ngờ TKT còn chưa chính xác; Biết tìm kiếm được công cụ phù hợpnhưngt h a o t á c đ á n h g i á c ò n l ú n g t ú n g ; B i ế t c á c h l ậ p K H , t h i ế t k ế C T G D

G D C N cho trẻ nhưng KH này không gắn với trẻ, không giải quyết được các vấn đề cá nhâncủa trẻ; Biết cách phân tích dạy học, vận dụng các phươngp h á p d ạ y h ọ c đ ặ c t h ù trong quátrình tổ chức thựch i ệ n C T G D C N n h ư n g c ò n h ạ n c h ế ; N h ì n c h u n g c á c thao tác rấtchậm chạp.

- Mứck h á : C á c t h a o t á c đ ầ y đ ủ X á c đ ị n h đ ư ợ c c á c d ấ u h i ệ u n h ậ n b i ế t , nghi ngờ TKT;Biết tìm kiếm được công cụp h ù h ợ p v à đ á n h g i á x á c đ ị n h c h u c ầ u cá nhân trẻ; Biết cách lập KH,t h i ế t k ế C T

G D G D C N g i ả i q u y ế t c á c k h ó k h ă n c ủ a trẻ;Biếtcáchphântích dạyhọc,vậndụngcácphươngpháp dạyhọcđặcthùt rongquát r ì n h t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n C T G D C N ; T ố c đ ộ t h a o t á c n h a n h n h ẹ n n h ư n g c h ư a sángtạo.

- Mức tốt: Thực hiện đầy đủ các thaotác, nhanh nhẹn vàđ ả m b ả o t í n h chính xác,linh hoạtcao.Lập đượcmột CTGDCN và biết cáchtổ chứct h ự c h i ệ n cũngnhưđánhgiáviệcthựchiệnchươngtrìnhđó.

Mức độ quan trọng của các KN chung tínhtheo trọng số: Quan sát, phát hiệnnhững dấu hiệu “nghi ngờ” ởtrẻ; Đánh giá và xác định nhu cầu cần hỗ trợ cá nhân;Lập kế hoạch, thiết kế chương trình GDc h o c á n h â n T K T t í n h t r ọ n g s ố 2 , c á c K N còn lại tính trọngsố1.

Sau đây là các mức độ về tiêu chí của các KN thành phần được thực hiện hiệntương tự theo các mức điểm: Mức 1 - Kém (0,0→ 2,9 điểm); Mức2 - Y ế u ( 3 , 0

→ 4,9điểm); Mức3-Trungbình(5,0→6,4điểm); Mức4-Khá(6,5→7, 9điểm);

- Mức Kém (0,0 → 2,9 điểm): Thiếu hầu hết các thao tác Không xác địnhđược các dấu hiệu nhận biết, nghi ngờ TKT đó, kể tên được một vài dấu hiệu nhữngchưabi ết cáchmôtả lạihayxácđịnh dấuhiệu đó.C h ư a biết cáchtìmkiếm ,k i ể m tra thông tin liên quan đến các dấu hiệu nghi ngờ TKT Không biết cách định hướng“vấnđ ề ” c ủ a t r ẻ d ự t r ê n n h ữ n g d ấ u h i ệ u n g h i n g ờ h o ặ c c ò n n h ầ m l ẫ n k h i đ ị n h hướng.Thaotác rất chậmchạp.

PHÂNTÍCHKẾTQUẢTHỰCNGHIỆM

Trước TN vòng 1 chúng tôi đã tiến hành đo đầu vào về mức độ biểu hiện kỹnăng PTCT GDCN TKT của nhóm thực nghiệm (TN) và nhóm đối chứng (ĐC) Kếtquảnhưsau:

Kỹ năng PTCT GDCN TKT ở 2 nhóm TNv à Đ C k h ô n g c ó s ự c h ê n h l ệ c h đáng kể Tuy nhiên kếtq u ả c ủ a c á c k ỹ n ă n g t h à n h p h ầ n t h ì c ó s ự c h ê n h l ệ c h , t r o n g đó: kỹ năng đánh giá, xác định nhu cầu cá nhân là

KỹnăngĐ á n h g i á c h ư ơ n g t r ì n h v à v i ệ c t h ự c h i ệ n c h ư ơ n g t r ì n h G D C N c h o T K T ( M -TN=5,33vàMĐC=5,31).NhìnchungđiểmtrungbìnhcuảcácKNcònlạilàtương đươngđốigiốngnhau.Độphântáncủacáckỹnăngcòntươngđốicao,thểhiệnsựkhông đồngđều của cáckỹ năng.

Kỹnăngquansát,pháthiệnnhữngdấuhiệu“nghingờ”ởtrẻ(PHNN):Ởcả2nhómTNv àĐCSVđềucóbiểuhiệnvềkỹnăngnàynhưngtậptrungchủyếuởmứcđ ộ t r u n g b ì n h ( N h ó m TN l à 4 0 , 6 % , n h ó m Đ C l à 6 5 , 6 % ) N h ữ n g S V n à y c h ỉ thựchiệnlênkếhoạchquansátk hicóyêucầu.SVchưaxácđịnhđượcnhữngdấuhiệuc ơ b ả n v ề v ấ n đ ề c ủ a t r ẻ , k ế t q u ả m ứ c đ ộ t ố t c h ư a n h i ề u ( n h ó m T N l à 1 2 , 5 , nhómĐClà3,1%)mứcđộkháchiếmtỉlệ12,5%ởnhóm TNvà9,4%ởnhómĐCđâylànhữngSVnàyđãnắmđượccácmốcpháttriểncủatrẻcũngnhưcácd ấuhiệunhậnbiết theo dạng k h u y ế t t ậ t củat rẻ ; cóýthứcx â y dựng K H q ua n s á t cụ thể và thự chiệnđúng.SốSVởmứcđộyếulà 25%ở n h ó m TNvà12,5%ởnhómĐC.NhữngSVnàyhầu nhưkhôngxácđịnhvàđượcvấnđềcủatrẻvàởmứcđộkémởcả2lớpđềulà9,4%.ĐâylànhữngS Vyếucảvềcáckhâuxácđịnhmốcpháttriểntrẻb ì n h t h ư ờ n g , k h ô n g x á c đị nh đ ư ợ c d ấ u h i ệ u n h ậ n b i ế t d ạ n g K T k h ô n g c ó m ụ c đíchkhiquansáttìmhiểutrẻ,thaotácthìrấtchậmchạp.

Tốt Khá TB Yếu Kém

1 Quansát,pháthiện nhữngdấuhiệu“nghin gờ”ởt r ẻ

3 Lập kế hoạch, thiết kếchươngtrìnhGDchocá nhânTKT

4 Phân tích dạy học vàthiếtkếhoạtđộngdạy học

5 Đánhgiáchươngtrìnhvà việc thực hiệnchươngtrìnhGDCN choTKT

7 Quan sát, phát hiệnnhữngdấuhiệu“n ghi ngờ”ởt r ẻ

11 Đánhgiáchươngtrìnhvà việc thực hiệnchươngtrìnhGDCN choTKT

Kỹnăngl ậ p kếh o ạ c h , t h i ế t kếc h ư ơ n g t r ì n h GDCN (T KCT CN )K N n à y ởcả 2 lớp tập trung nhiều hơn ở mức độ trung bình (nhóm TN là 59,4%, nhóm ĐC là62,5%).Đ â y l à n g u y ê n n h â n c ủ a v i ệ c c ả 2 l ớ p s i n h v i ê n đ ề u đ ư ợ c h ọ c p h ầ n

X â y dựng kế hoạch giáo dục cá nhân, đây cũng là những SV đã biết Xác định hình thứcthiếtk ế c ủ a C T ; X á c đ ị n h n h ữ n g đ ố i t ư ợ n g t h a m g i a t h e o t ừ n g n h i ệ m v ụ c ụ t h ể trong CTcũng như Xác định phươngp h á p , h ì n h t h ứ c t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n S ố s i n h viên có kỹ năng đánh giá và xác định nhu cầu GDCN ở mức độ yếu đều là 12,5%,mức độ kém là 9,4% Những SV này hầu như không nắm vững các giai đoạn cũngnhư đặc điểm phátt r i ể n c ủ a m ỗ i d ạ n g k h u y ế t t ậ t h ứ n g t h ú đ ể x â y d ự n g v à p h á t triểnchươngtrìnhkém,cácthaotácchậmchạp.

Kỹn ă n g p h á t h i ệ n r a n h ữ n g “ d ấ u h i ệ u n g h i n g ờ ” ở t r ẻ : K N n à y c ủ a S V ở mứcđ ộtrungbìnhcũngchiếmnhiềuhơn(nhómTNl à 4 0 , 6 % , n h ó m Đ C l à 65,6%) Những SV này bước đầu có khả năng nhìn nhận ra vấn đề của trẻ dựa trênnhững biểu hiện quansátb i ế t v ậ n d ụ n g c á c c ô n g c ụ x á c đ ị n h đ ư ợ c v ấ n đ ề ở t r ẻ Tuyvậy,sốSVcónàyởmứctốtchiếmtỉlệrấtthấp(nhómTNlà7,5%,nhómĐClà 3,1%).

Kỹ năng phân tích dạy học và thiết kế các hoạt động dạy học (PTTK):Khôngcó SVn à o c ó k ỹ n ă n g n à y ở m ứ c đ ộ t ố t S V ở m ứ c đ ộ t r u n g b ì n h v ẫ n c h i ế m t ỉ l ệ cao hơn (nhóm TN là 34,4%, nhóm ĐC là 43,8%) SV đã có kế hoạch bài dạy songnhững nội dung, cách thứct h ự c h i ệ n k h ô n g b á m n h i ề u v à o t r ì n h đ ộ h i ệ n t ạ i c ủ a t r ẻ màchỉmớidùnglạiởnộidungvàphươngphápdạyhọcbộmôn,chỉlà“cho”đứatrẻ họcmột cái gì chứchưa “can thiệp” trực tiếp vào vấn đề của trẻ theotừngn ộ i dung dạy;c á c p h ư ơ n g p h á p c á c h t h ứ c c h ư a c h ú t r ọ n g n h ữ n g “ k ỹ n ă n g đ ặ c t h ù ” S V ở mức độ kém ở tỉ lệ (nhóm TN là 9,4%, nhóm ĐC là 12,5%) Đây là những SVkhôngbiếtphântích dạyhọck hô ng biết thiếtkế hoạtđộng dạyhọcgắn vớitrẻvà việc dạy học chưa hướngv à o m ụ c t i ê u c a n t h i ệ p d ẫ n đ ế n v i ệ c h ầ u n h ư k h ô n g m a n g lại sự tiến bộcho trẻ.

KỹnăngđánhgiáchươngtrìnhGDCNvàviệcthựchiệnCTGDCN(ĐGCTCN): SVcó kỹ năng nàytập trungnhiều hơn ởmức độYếu( n h ó m T N v à ĐC đều là 37,5%) SV còn quên và chưa có thới quen nhìn nhận lại sự phù hợp củachươngt r ì n h d ự a t r ê n k ế t q u ả t h ự c t i ễ n c ủ a t r ẻ ; c h ư a c ó t h ó i q u e n đ á n h g i á n h ì n nhận lạicáchoạtđộnghỗ trợcủamìnht r o n g c h ư ơ n g t r ì n h G D C N c ủ a t r ẻ ; c h ư a thực hiện đánh giá nhận xét các bạn khác trong nhóm khi xây dựng và thực hiệnCTGDCNchotrẻ.SốSVcókỹnăngnàyởmứcKémchiếmtỉlệkhánhiều(nhóm

TN là 31,3%, nhóm ĐC đều là 34,4%) Đây là những SV thiếu tính chủ động trongkhitr ao đ ổ i thảo l u ậ n , í t quan t â m đ ế n k ế t q u ả QS đ á n h g i á , í t quan t â m đếnh i ệ u qu ảcủaviệclậpCTGDCNchotrẻcủamìnhvàcủacácbạn.

Như vậy trước TN vòng 1 các kỹ năng PTCT GDCN TKT của SV ở cả hainhómTNvàĐCbiểuhiệnchủyếuở mứcđộtrungbìnhvàtươngđốithấp,trongđókỹnăngquansát,đánhgiáxácđịnhnhữngdấuhiệunghingờcũn gnhưviệcxácđịnhnhucầu hỗ trợ cá nhân đánh giá ở mức độ thấp nhất.Nhìn chung SV ở cả 2 lớp đều chưatíchcựctrongviệcrènluyệncáckỹnăngPTCTGDCNTKT.Đóchínhlànguyênnhândẫnđếnkếtquảphâ ntích,thiếtkếcáchoạtđộngdạyhọcvàKỹnăngđánhgiáviệcXDvàthựchiệnCTGDCNchotrẻcủaSV cònchưađạthiệuquả.

Trong quá trình TN, tổng hợp các biên bản quan sát, đánh giá, xây dựngKHGDCN TKT ở nhóm TN và ĐC chúng tôi nhận thấy: SV ở nhóm TN được thamgia thực hiện làm các bài tập về rèn luyện kỹ năng PTCT GDCN nhiều hơn Các nộidungv ề c á c k ỹ n ă n g n à y đ ư ợ c t h ự c h i ệ n n h i ề u h ơ n đ ó l à q u a n s á t , đ á n h g i á , x â y dự ng KHGDCN Các nội dung khác từ việc thu thập các thông tin quan trọng liênquanđếnvấnđềcủatrẻ,quansátthôngquacácbiểuhiệnxúccảm,hànhvicủatrẻcủa trẻ là thực hiện ít hơn.Trong khi đó ở nhóm ĐC, SV khi XD và PT CTGDCNítkhiđặtramụctiêuvàhoạch địnhcụthểviệcquansát,đánh giátìmhiểu xácđịnh nhu cầu GDCN cũng như việc phân tích dạy học để có nội dung quan sát, đánh giáchotừngnộidungvấnđềcụthể.Ởnhóm TN,SV đượctạo điềukiệnvềthờigianthựch i ệ n c á c n h i ệ m v ụ r è n l u y ệ n K h ô n g k h í l ớ p h ọ c v u i v ẻ , p h ấ n k h ở i b ở i S V được bàn bạc, trao đổi về cách thức PTCT GDCN sao cho hiệu quả hơn sau mỗi lầnthựch i ệ n S V t ậ p d ầ n t ừ n g t h a o t á c v à t r ở l ê n t ự t i n h ơ n C á c c ơ h ộ i t r ả i n g h i ệ m cảm xúc của SV khi tiếp cận với trẻ cũng tốt hơn nhiều SV cố gắng gần gũi với trẻ,giao tiếp và tròchuyệnthân thiện,tìmkiếmtrải nghiệm cáccông cụđ á n h g i á x á c địnhr õ v ấ n đ ề c ủ a t r ẻ c ũ n g n h ư x â y d ự n g N D c h ư ơ n g t r ì n h p h ù h ợ p T r ẻ b ộ c l ộ đượcnhững khả năng của mìnhm ộ t c á c h t ự n h i ê n v à h ỗ t r ợ t h e o c á c n h u c ầ u c á nhân GVSP luôn ghi chép các thông tin về quá trình quan sát, đánh giá, lên chươngtrìnhc h o t r ẻ c ủ a S V ; g ó p ý , đ i ề u c h ỉ n h t ừ n g t h a o t á c , k h í c h l ệ đ ộ n g v i ê n S V t í c h cực rènluyệnkỹnăng PTCTGDCNTKT

Sau TN vòng 1, mức độ biểu hiện PTCT GDCN TKT trẻ ở cả 2 nhóm TN vàĐC có sự chênh lệch đáng kể về điểm số SV ở nhóm TN nhanh nhẹn, hoạt bát, rấtchủ động với các nhiệm vụ từ quan sát tìm hiểu trẻ, thực hành đánh giá, lên chươngtrình,thực h i ệ n c h ư ơ n g t r ì n h v à đ á n h g i á l ạ i c h ư ơ n g t r ì n h T r o n g k h i đ ó t h ì ở l ớ p ĐC,GVSPphảinhắc nhở lại các yêucầu thựchiệnc á c n h i ệ m v ụ n à y n h ư n g

Kết quả đo kỹ năng PTCT GDCN TKT của nhóm TN và ĐC sau TN đượctrình bày ở bảng 4.12 Kết quả ở bảng cho thấy, cả 5 kỹ năng PTCT GDCN TKT ởnhóm TN đều cao hơn so với nhóm ĐC Điểm TB của kỹ năng quan sát, phát hiệnnhững dấu hiệu nghi ngờ ở trẻ:mTN=5,95và đánhg i á v à x á c đ ị n h n h u c ầ u

Kỹ năng quan sát và phát hiện dấu hiệu nghi ngờ: Ở nhóm TN số SV có khảnăng nhận diện dựa trên những dấu hiệu về dạng KT ở mức cao hơn so với lớp ĐC(nhóm TN là9,4%, nhóm ĐC là 6,3%) mức Tốt, SV ở mức độ khá tăng đáng kể sovới lớp ĐC (nhóm TN là 28,1%, nhóm ĐC là 9,4%) SV ở mức độ yếu giảm đángkể, còn lớp ĐC thì vẫn giữ nguyên

(nhóm TN là 15,6%, nhóm ĐC là 12,5%). ỞnhómTN,SVthựchiệncácthaotácquansátkhánhanhnhẹnvàchínhxác,đặcbiệtlàkỹnăngxác địnhvấnđềdựatrênnhữngmốcpháttriểncủatrẻhayđặcđiểmdạng

KT, tuy vậy việc phỏng vấn những người liên đến hay việc tìm hiểu hồ sơ trẻ trẻ đểthu thậpthông tin liên quan cònhạnchế hơn.Do nắm đượcn h ữ n g c á c h t h ứ c q u a n sátdấu hiệudạng KT,mốc PTc ủ a t r ẻ n ê n v i ệ c x á c đ ị n h n h u c ầ u G D C N l à t ư ơ n g đối thuận lợi.

SVrấtthích thú với việcthiết kế cácdạngm ẫ u p h i ế u q u a n s á t , t h u t h ậ p thôngtintrẻbởivìđâylàmột thao tácthểhiệnkhả năng tưduysángt ạo , sựhiểu biết tốt về đặc điểm phát triển của trẻ theo các mốc phát triển cũng như đặc điểmtrongt ừ n g d ạ n g t ậ t , đ ồ n g t h ờ i p h i ế u q u a n s á t , t ì m h i ể u k h ả n ă n g n h u c ầ u c ũ n g l à mộts ả n p h ẩ m đ ể S V t r a o đ ổ i , h ọ c h ỏ i n h a u r ấ t t ố t C ò n ở n h ó m Đ C t h ì S V t h ự c hiện các thao tác chậm hơnnhiều và ít biểu hiện khả nănglinh hoạtsángt ạ o S V chưa xác định đúng các mốc phát triển, các dấu hiệu nhận dạng nên có tình trạng làcáckỹnăngsauthựchiệnkémhiệuquảvàkhôngtrọngtâm.

Kỹ năng đánh giá và xác định nhu cầu GDCN (ĐGXĐ): Số SV có khả năngnàyở mức khá ở nhóm TNc a o h ơ n h ẳ n s o v ớ i n h ó m Đ C ( n h ó m

T N l à 2 5 , 0 % , nhóm ĐC là 9,4%) và tăng khá nhiều (15,0%) SV ở mức tốt cũng tăng lên và mứcyếu kém giảm đi, mức trung bình cũng tăng nhưng không đáng kể Ở nhóm TN,SVthựchiện thao tác xác địnhmục đích đánh giá;tổng hợpcác kếtquảđánh giáx á c định nhu cầucá nhânlà tốt hơn cả,c ò n k h ả n ă n g l ự a c h ọ n v à t h ự c h à n h đ á n h t h e o các công cụgiá là kémnhất.Điềunày chothấyyếutố kinhn g h i ệ m , c ò n b ị ả n h hưởng bởi các yếu tố khách quan và chủ quan, trong đó các điều kiện về tâm sinh lícủaSVlàchủyếu.ỞnhómTN,SVrấtthíchthúvớicáchoạtđộngquansát,đánh giá quabăng hình vàqua việcđóngvai, đặc biệt làt r ự c t i ế p t h ự c h à n h t r ê n t r ẻ t ạ i cáccơ sởc h ă m s ó c g i á o d ụ c T K T T h ờ i g i a n t h ự c h i ệ n c á c n h i ệ m v ụ n à y v à d ạ n g KT trẻ tăng dần giúp cho SV được rèn luyện kỹ năng rất tốt và tự tin với những kếtquảmà mình đãđạt được.Sự có mặt của GVSPđ ể đ ị n h h ư ớ n g , t ư v ấ n l ự a c h ọ n côngcụ,cáchthứcthựchiệnkhiquansát,đánh giácũngnhưviệchướngdẫncáchg hichépthu thập,lưu giữv à t ổ n g h ợ p t h ô n g t i n v ề t r ẻ c ũ n g l à m ộ t c á c h l à m h a y SVđã biết với nhữngd ạ n g k h ó k h ă n n à o t h ì s ử d ụ n g c ô n g c ụ n à o , c á c h t h ứ c c h u ẩ n bị và thực hiện ra sao, cần tạo môi trường để xác định các vấn đề của trẻ ở các kênhkhác nhau như thế nào…, ví dụ như đánh giá nhận thức thì đánh giá những gì; ngônngữ đánh giá những mặt nào, mức độ theo tuổi cần đánh giá ra sao…; thậm chí dựđoán được các hành vi bất thường có thể xảy ra, hoặc những biểu hiện khác và từ đógiúp đỡ trẻ sẽ hiệu quả hơn SV ở nhóm TNb i ế t g ầ n g ũ i v à q u a n t â m t ớ i t r ẻ k h á t ố t và rất tế nhị.Việcghichép lưu giữvà tổng hợpthông tin thuđượccũng được cảithiện đáng kể, SV biết đọc kết quả sau khi sử dụng công cụ, biết dùng từ ngữ mô tảhànhvicủatrẻvớinhữngcâutừngắngọn,từngữđượcchọnlọccẩnthậnvàSVđãcố gắng không sử dụng từ bình luận để đảm bảo tính khách quan khi lưu giữ và tổnghợp thôngtin.Mộtsố SVđã biết chủ độngđể trốngcác khoảng cácht r o n g p h i ế u đánhgiát ìm hi ểu khảnăng nhucầu, s a u đódành thờigian su y ngẫm, kiểm tr a lạ i trêntrẻvà b ổ sung t h ô n g t i n Nh iề u S V s á n g tạohơn đ ã sửd ụ n g các p h ư ơ n g t i ệ n ghi hình ảnh,s a u đ ó x e m l ạ i , t r a o đ ổ i , x i n ý k i ế n đ ể b ổ s u n g h o à n t h i ệ n c h í n h x á c các thông tin trước khi kết luận SV ở nhóm ĐC thì còn rất nhiều hạn chế: chưa biếtcách lựa chọn công cụ đánh giá, tìm hiểu, chưa có kỹ năng đánh giá trẻ (thường lànhầms a n g d ạ y t r ẻ ) c h o n ê n r ấ t v ấ t v ả t r o n g v i ệ c h i ể u v à đ á n h g i á t r ẻ , c á c h ỗ t r ợ khôn gl i ê n q u a n đ ế n v ấ n đ ề c ủ a t r ẻ t h ậ m c h í đ ô i k h i S V t ỏ r a b ấ t l ự c , c h ạ y t h e o cháu;cũngc ókhicảmấySVđềuđứngmộtchỗđùnđẩynhautìmhiểucháu,chơivới cháu,v à k h ô n g p h á t h i ệ n đ ư ợ c t ấ t c ả n h ữ n g k h ó k h ă n c ủ a t r ẻ S V h a y b ị p h â n tánchúý,làmviệcriêng hoặckhôngquantâmgìđếnnhữngbiểu hiệnhayvấnđềc ủa trẻ Tính kiên trì và khả năng linh hoạt kém nên SV dễ bỏ qua các chi tiết quantrọng Vì vậy đến khi báo cáo kết quả quan sát, đánh giá thì thông tin rất đơn điệu,nghèo nàn, không sát ra “vấn đề” của trẻ hoặc có ra nhưng Hầu hết các thao tác củaSVởnhómĐCcònchậmchạp,rờirạcvàthiếuchínhxác.

Kỹ năng lập kế hoạch, thiết kế CTGDCN cho TKT:Số SV có khả năng nàyvới mức trung bình ở nhóm TN cao hơn hẳn so với nhóm ĐC (nhóm TN là 62,5%,nhóm ĐC là 43,8%) SV ở mức tốt cũng tăng lên và mức yếu giảm đi (9,4%), mứckém không còn Ở nhóm TN, SV thực hiện thao tác đã tương đối nhanh nhẹn, chínhxác Phần lớn SV đã xác định đầy đủ các thành phần thuộc cấu trúc chương trìnhGDCN cho trẻ SV đã chú ý xác định được mục tiêu trong chương trình (CT) canthiệp theo từng giaiđ o ạ n ; x á c đ ị n h n h ữ n g n ộ i d u n g , h o ạ t đ ộ n g c ụ t h ể t r o n g k ế hoạchv à p h â n p h ố i n ộ i d u n g C T ; x á c đ ị n h p h ư ơ n g p h á p , h ì n h t h ứ c t ổ c h ứ c t h ự c hiện CT SV ở nhóm ĐC thì chưa biết cách nhận xác định mục tiêu cho trẻ trong CTtheo từng giai đoạn; các nội dung đưa ra còn cảm tính thường là “trẻ chưa biết cái gìthì dạy cáiđó” chứchưabiết cách tập trung đi vào giảiquyết cácv ấ n đ ề k h ó k h ă n của trẻ.S V t h ư ờ n g í t v ậ n d ụ n g n h ữ n g h i ể u b i ế t v ề đ ặ c đ i ể m p h á t t r i ể n c ủ a t r ẻ , v ề pháttriển ch ươ ng tr ìn h d ự a trênv iệ cp há t t r i ể n l o g i c cá ck ỹ năng,c á c lĩnh v ự cầnp hát triển ở trẻ Vì vậy, nội dung chương trình, cách thức và phương pháp không sátvới những nhucầu cá nhân,không là “đặc thù” củam ỗ i d ạ n g k h u y ế t t ậ t / m ỗ i k h ó khăn của trẻ.

KỹnăngphântíchdạyhọcvàthiếtkếcáchoạtđộngGD:SốSVcókhảnăng này ở mức tốt đã xuất hiện ở nhóm TN, nhóm ĐC giữ nguyên (nhóm TN là 9,4%,nhóm ĐC là 3,1%) Số SV ở mức yếu kém đều giảm ở lớp TN, mức trung bình thìtăng nhiều hơn Kỹ năng phân tích dạy học và thiết kế các hoạt động GD ở mức độtrung bìnhtăng khá nhiềuở nhómTN(chiếm 15,6%),m ứ c y ế u g i ả m đ ế n 1 2 , 5 % Sinhviên ở nhóm TNcó hứng thúvới việcxácđ ị n h đ ặ c đ i ể m đ ố i t ư ợ n g d ạ y h ọ c ; xácđ ịn h t r ọ n g t âm các n ộ i d u n g CTc ũ n g như c á c ph ươ ng p h á p , d ạ y họcđ ặ c th ù, phùhợpvớinhữngkhókhănvàdạngkhuyếttậtcủatừngt r ẻ C á c h ì n h t h ứ c , phương tiện, điều kiện dạy học cũng được nhóm TN chú trọng Tính tới sự tham giacủa trẻ Qua việc phân tích dạy học, đề xuất các hoạt động dạy họcc h o t h ấ y , s i n h viên đã nắm rất tốt những đặc điểm phátt r i ể n t â m l í c ủ a t r ẻ , c ủ a d ạ n g k h u y ế t t ậ t cũngnhưtâmlýcủatrẻ trong hoạtđộng vàphươngpháptổchứccho trẻtham giahoạtđ ộngđó.Ởnhóm ĐC,thìsốsinhviênchiếmtỉlệt r u n g b ì n h n h i ề u h ơ n (46.9%)so với các mức khác.SauTN, nhóm ĐCc ũ n g đ ã c ó m ộ t v à i c h u y ể n b i ế n tíchcựcnhưngchưarõràng.CáchphântíchvàcáchthiếtkếhoạtđộngmàSVđưa rachưachúýnhiềuđếnđặcđiểmnhucầucánhân,chưachúýcácvấnđềthựctiễn,ví dụ như khả năng hợp tác (tùy vào sức khỏe của trẻ); việc chuẩn bị các điều kiệnmang tính chuyên biệt cho trẻ; Sinh viên nhóm nàythường thiết kếc á c h o ạ t đ ộ n g theo cách thức tổ chức các hoạt động chung cho trẻ mầm non mà chưa tính đến việctham giatối đacủa TKT.

Kếtluận

1.1 Kỹ năng PTCTG D C N T K T l à m ộ t K N r ấ t c ầ n t h i ế t t r o n g c á c K N S P của GVGDĐB MN Kỹ năng PTCTGDCNTKTlà những hành động,n h ữ n g t h a o tác của mỗi cá nhân được sử dụng trong quá trình quan sát, đánh giá, tổ chức thựchiện các hoạt động giáo dục trong trường MN, dựa trên những hiểu biết về trẻ, vềTKT, về những khó khăn đặc thù mỗi dạng tật, có sự chi phối của tư duy và nhữngđiều kiện tâm lí khác của người đó Kỹ năng PTCT GDCN TKT cần được phát triểncùngv ớ i c á c K N N N k h á c v à d o c h í n h G V p h á t t r i ể n v à t r o n g đ i ề u k i ệ n c ủ a l ớ p mình.KỹnăngPTCTGDCNTKTlànghệthuậtsưphạmc ủ a m ỗ i n g ư ờ i G V GDĐB MN Vì vậy không có Kỹ năng PTCT GDCN TKT thì không thể có cácKNNNk h á c Đ ể t ổ c h ứ c c á c h o ạ t đ ộ n g c h ă m s ó c - g i á o d ụ c T K T n h ư l à n h i ệ m v ụ của công tác can thiệp sớm và GDHN TKT đòi hỏi GVMN phải có kỹ năng PTCTGDCN TKT Tổ chức việc rèn luyện kỹ năng PTCT GDCNTKT trẻđ ư ợ c x e m n h ư là công việc quan trọngc ủ a c á c t r ư ờ n g C Đ S P c ó c h u y ê n n g à n h G D Đ B M N K ỹ năng PTCT GDCN TKT trẻ phải được đào tạo và trải qua một quá trình rèn luyệntrong các đợt thực hành ở trường CĐSP và trường mầm non Kỹ năng PTCT GDCNTKTbaogồmcácnhóm KNcơ bản sauđây: quans á t p h á t h i ệ n n h ữ n g d ấ u h i ệ u nghi ngờ ở trẻ; kỹ năng đánh giá và xác định nhu cầu GDCN; kỹ năng lập KH, thiếtkếGDthiếtkếCTGDCN;Phântíchdạyhọcvàthiếtkếcáchoạtđộngdạyhọc;v àkỹ năngđánhgiáCTvàthựchiệnCTGDCN.

1.2 Thựct r ạ n g K ỹ n ă n g P T C T G D C N T K T c ủ a S V q u a s ự đ á n h g i á c ủ a GVSP, tự đánh giá của SV chủ yếu tập trung ở mức độ trung bình và yếu Trong cáckỹ năng được khảo sát thì có thiết kế các hoạt động dạy học là có kết quả cao hơn(điểm trung bình là 3,23), các kỹ năng còn lại thì có kết quả thấp hơn Phần lớnGVSP, SV đều nhận thấy sự cần thiết phải sử dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năngPTCT GDCN TKT trẻ Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy GVSP chưa thật sự quan tâmđếnviệcKỹnăngPTCTGDCNTKTchoSV.GVSPchưachúýkhuyếnkhíchSV tham gia và quá xâydựng và PT KHGDCN,c h ư a c h ủ đ ộ n g h ỗ t r ợ S V r è n c á c k ỹ năng xác định nhu cầu cá nhân cũng như PTCT GDCN Vì vậy, kết quả thực hiệnnhiệm vụ này của SV ở các trường mầm non là không cao, nhiều khi là lấy lệ Kỹnăng PTCT GDCN TKT của SV còn hạn chế nhiều nên đã kéo theo hàng loạt cácKNNN khác cũngbị ảnhhưởng.

- Đưa các nội dung thành phần rèn luyện kỹ năng vào các môn trong chươngtrìnhđàotạo:Tâmlýtrẻem,Giáodụcmầmnon;cáchọcp h ầ n p h ư ơ n g p h á p G DMN, KHGDCN,TổchứcthựchiệnCT…

- Thiếtkếcáchoạtđộngthựchànhquansát,đánhgiávàxâydựng,tổchứcthựchiện CT GDCN và hướng dẫn thực hiện rèn luyện kỹ năng PTCT GDCN TKT chosinhviêntrongcácgiờhọctạitrườngsưphạmvàthựchànhởcáccơsởcóTKT.

- HướngdẫnđánhgiáviệcxâydựngvàthựchiệnCTGDCN Các biện pháp rèn luyện kỹ năng PTCT GDCN TKT cho SV được vận dụngmộtcách linh hoạt,đảm bảo các nguyêntắc cơ bản trong quátrìnhr è n l u y ệ n t a y nghề cho SV.

1.4 KếtquảTNchothấycácbiệnpháprènluyệnkỹnăngPTCTGDCNtrẻđề xuất đã chứngminh tính khả thi và hiệu quảg i á o d ụ c t r o n g v i ệ c

Kiếnnghị

- Cần tổ chức cácđợt tập huấn hoặc hội thảocó sựt h a m g i a c ủ a c á c t r ư ờ n g Sưphạm ngànhGDMN và cáccơ sởg i á o d ụ c m ầ m n o n k h á c v ề n h ữ n g v ấ n đ ề đánhgiá xácđịnhnhucầu GDCNTKTcho GVMNvà GV GDĐBM N T r o n g những đợt tập huấn này nênmời được các chuyên gia nước ngoài chuyên sâu vềnhững vấn đề nghiên cứu, đánh giá sự phát triển của trẻ cũng như làm thế nào đểhoạch địnhm ộ t C T C N h i ệ u q u ả c h o

- Cần tiến hành rà soátlại việc triển khai thựch i ệ n c h ư ơ n g t r ì n h k h u n g đ à o tạo GVGDĐB MN tại các trường CĐSP Mặt khác,cần có sự kiểm tra,đ á n h g i á hiệu quả tổ chức thựchiện chươngtrình.Trên cơ sởđ ó c ó s ự đ i ề u c h ỉ n h v i ệ c c h ỉ đạox â y d ự n g h o ặ c h o à n t h i ệ n c h ư ơ n g t r ì n h k h u n g đ à o t ạ o G V M

N t r ì n h đ ộ c a o đẳngn h ằ m tạ o c ơ h ộ i c h o c á c t r ư ờ n g c ó t h ờ i l ư ợ n g đ à o tạochu yênn g à n h c h u y ê n sâunhiều hơn.

G V S P t r o n g t h ờ i g i a n tới để có thể thực hiện tốt hơn chất lượng đào tạo GV GDĐB MN, đáp ứng yêu cầungày càngcaocủa xã hội

- Các trường CĐSP cần nhận thức đúng đắn hơn về tầm quan trọng của việcrènl u y ệ n k ỹ n ă n g P T C T G D C N T K T c h o S V v à m ạ n h d ạ n h ơ n t r o n g v i ệ c đ i ề u chỉnh chương trình chi tiết Các trường nên cân nhắc và xây dựng thêm một số họcphần mới như học phần Quan sát và đánh giá trong GDĐB, hoặc các chuyên đềchuyênsâuvềPTCTGDCN.Xuấtphátđiểmcủaviệcthựch i ệ n c h ư ơ n g t r ì n h GD ĐBM N m ớ i m u ố n đ ạ t k ế t q u ả t h ì p h ả i b ắ t đ ầ u t ừ đ â y T i ế p t ụ c n g h i ê n c ứ u , hoàn thiện một số biện pháp rèn luyện kỹ năng PTCT GDCN trẻ trong các dạng môitrường CS– GDTKT

- Tăng cường các bài tập quan sát, đánh giá cũng như XD & TC thực hiệnchương trình theo hướng tiếp cận trực tiếp vào các hoạt động tổ chức trong trườngMN trong quá trình học tập tại trường cao đẳng và các đợt thực hành, thực tập; cungcấp kinh nghiệm PTCTGDCN choSV Dànhđủt h ờ i g i a n đ ể S V t r ả i n g h i ệ m s ự hữuhiệucủaviệcXDCTGDCNvớisựtiếnbộcủaTKT.

- Cáctrườngmầm nonnên tổ chứccácđợttập huấn choG V M N v ề t ầ m quant r ọ n g c ủ a v iệ c Q S t r ẻ C ầ n t h a y đổin h ậ n t h ứ c , c á c h là m k h i c h ă m s óc - gi áo dục trẻ và nên bắt đầu từ khâu QS trẻ, hiểu đúng những dấu hiệu bản chất của trẻ.Những việc làm này sẽ giúp

GV GDĐB MN tiết kiệm công sức, thời gian và mangđến cho trẻsự phát triển.

- SV cần nhận thức sâu sắc hơn về tầm quan trọng của việc rèn luyệnKNNNtrong đó có kỹ năng PTCT GDCN TKT Kỹ năng này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệuquảhọctậpvàthựchiệncôngviệcsaukhitốtnghiệpratrường.

- SV cần tự rèn luyện thái độ kiên trì,â n c ầ n đ ố i v ớ i t r ẻ , b i ế t y ê u t h ư ơ n g , quantâm,chămsóctrẻ,tạochotrẻcảmgiácantoàntrongcáchoạtđộng.

- Nghiênc ứ u k ĩ c á c đ ặ c đ i ể m tâm l í củat r ẻ ở t ừn gg ia i đ o ạ n l ứ a t u ổ i cũng như dấu hiệu và đặc điểm phát triển TKT vì muốn hỗ trợ cá nhân hiệu quả phải hiểutrẻ, đặcbiệt làhiểu nhucầu cánhân.

- Chủ động tìm kiếmthu thập các thông tinv ề t r ẻ t h ô n g q u a c á c h ì n h t h ứ c QS,chủđộngtrongviệctìmkiếmcôngcụcũngnhưtàiliệuhỗtrợcóliênquan

1 NguyễnN h ư A n ( 1 9 8 1 ) ,P h á t h u y t í n h t í c h c ự c , đ ộ c l ậ p n h ậ n t h ứ c c ủ a h ọ c sinh trong quá trình dạy học, giáo dục ở các khoa không chuyên Tâm lý - GiáodụctrườngĐHSP.Tiểuluậnkhoahọc,TrườngĐHSPHN1.

3 Nguyễn Như An (1992), "Phương pháp đánh giá và tự đánh giá bài soạn và bàigiảngcủa ngườiGV",TạpchíNCGD,(8).

5 AnnTurnbull,RudTurnbull(1995),Nhữngcuộcsốngngoạilệ,N h à xuấtbản giáodục,Hànội

6 MarilynShank,DorothyLeal,Tuyển tậptàiliệudịchcủakhóađ à o tạogiá oviênGDĐBhệchuyêntu2000–2003,ĐHSPHànội.

8 BôgoxloxkiV.V(1973),Tâmlíhọcđạicương(bảntiếngViệt),NxbGiáoDục,HàNộ i.

9 Bondyrev N.L (1980),Nhữngcơ sở củaviệcchuẩn bị chos i n h v i ê n đ ạ i h ọ c sư phạm làm công tác Giáo dục(Tuyển tập bài báo Minsk – 1978,

11 Bộ Giáo dục và đào tạo (2008),Chươngt r ì n h k h u n g đ à o t ạ o g i á o v i ê n G i á o dục đặcbiệt, trìnhđộ Caođẳng

12 Bộgiáodụcvàđàotạo(2007),ChươngtrìnhchitiếtgiáodụcĐạihọc,Trình độCaođẳng,NgànhGDMN(BanhànhkèmtheoQuyếtđịnhsố16/2007/QĐBGD:ĐT ngày 15 tháng 05 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dụcvà Đào tạo),Hà Nội.

13 Bộgiáodụcvàđàotạo(2009),Tìmhiểunhucầuvàkhảnăngcủatrẻ,Dựángiáodụctiểuhọctrẻe mcóhoàncảnhkhókhăn,Tàiliệutậphuấngiáoviêntiểuhọc.

14 Bộgiáodụcvàđàotạo(2009),Xâydựngkếhoạchgiáodụccánhân,Dựángiáo dụctiểuhọctrẻemcóhoàncảnhkhókhăn,Tàiliệutậphuấngiáoviêntiểuhọc.

15 Bộ giáo dụcvà đào tạo (2009),Đ i ề u c h ỉ n h t r o n g d ạ y h ọ c h ò a n h ậ p, Dự ángiáodụctiểu họctrẻemcóhoàncảnh khókhăn,M ộ t sốkỹnăngdạyhọctr ẻkhó khăn về học trong lớp hòa nhập, Dự án giáo dục tiểu học trẻ em có hoàncảnhkhókhăn,Tàiliệutậphuấngiáoviêntiểuhọc.

16 Bộ giáo dục và đào tạo (2009),Một số kỹ năng dạy học trẻ chậm phát triển trítuệtrongl ớ p h ò a n h ậ p,D ự á n g i á o d ụ c t i ể u h ọ c t r ẻ e m c ó h o à n c ả n h k h ó khăn, Tàiliệutậphuấngiáoviên tiểuhọc.

17 Bộ giáo dục và đào tạo (2009),Một số kỹ năng dạy học trẻ khiếm thính tronglớp hòa nhập,Dự án giáo dục tiểu học trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, Tài liệutập huấn giáoviên tiểuhọc.

18 Bộ giáo dục và đào tạo (2009),M ộ t s ố k ỹ n ă n g d ạ y h ọ c t r ẻ k h i ế m t h ị t r o n g lớp hòa nhập, Dự án giáo dục tiểu học trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, Tài liệutập huấn giáoviên tiểuhọc.

19 Bộ giáo dục và đào tạo (2009),Một số kỹ năng dạy học trẻ khó khăn về ngônngữ trong lớp hòa nhập,Dự án giáo dục tiểu học trẻ em có hoàn cảnh khókhăn, Tàiliệutậphuấngiáoviên tiểuhọc.

20 Bộ giáo dục và đào tạo, tổ chức CRS (2005),Can thiệp sớm và giáo dục hòanhập,Tài liệu tập huấn giáo viên mầm non, Dự án giáo dục hòa nhập

21 NguyễnHữuC h â u ( 2 0 0 5 ) ,Nhữngv ấ n đ ề c ơ b ả n v ề c h ư ơ n g t r ì n h v à q u á trìnhdạy học,Nxb Giáodục.

22 PhạmThịChâu-NguyễnThịOanh-TrầnThịSinh(2002),Giáodụchọcmầm non,NXBĐHQGHN,HàNội

26 Dale Carnegie (2009),Đắc nhân tâm bằng nghệ thuật diễn thuyết, NXB VH,Hà

27 V.P.Cuzơmin( 1 9 8 6 ) ,N g u y ê n l í t í n h h ệ t h ố n g t r o n g l í l u ậ n v à p h ư ơ n g p h á p luậncủaC.Marx,NXBSựthật,Hànội.

28 Phạm Minh Diệu (2004),Hệ thống bài tập rèn luyện năng lực quan sát, tưởngtượng trong dạy học văn miêu tả ở trung học cơ sở, Luận án Tiến sĩ giáo dụchọc, Hà nội.

29 PhạmTấtDong(1984),Tâmlíhọclaođộng,Cụcđàotạobồidưỡng,BộGiáo dục.

30 VũDũng(chủbiên)(2000),TừđiểnTâmlýhọc,NXBKHXH,Hànội.

31 TrịnhĐứcDuy,NguyễnVănBa,LêVănTạc(1995),GiáodụchòanhậpTKTởViệ tnam,NhàxuấtbảnGiáodục,Hànội

33. Đảngc ộ n g s ả n V i ệ t N a m ( 2 0 0 4 ) ,V ề t i ế p t ụ c t h ự c h i ệ n N g h ị q u y ế t T r u n g ương2(khóaVIII,Kếtluận của BộChínht r ị B a n c h ấ p h à n h T r u n g ư ơ n g Đảng khóaX ngày15/4/2009.

36 ExipôpP.B(1971),Nhữngcơsởcủalýluậndạyhọc,tập2,NXBGD,HàNội(tr52).

37 Ganperin P.Ia (1978),Phát triển các công trình nghiên cứu quá trình hìnhthànhtrítuệ,TâmlíhọcXôviết,NXBTiếnbộ,Matxcơva(tr351-396).

38 GonobolinF N ( 1 9 7 7 ) ,N h ữ n g p h ẩ m c h ấ t t â m l ý c ủ a n g ư ờ i G V,T ậ p 1 , I I (NguyễnThếHùng,NinhGiangdịch),NhàxuấtbảnGiáodục,HàNội.

39 Nguyễn Thị TamHà (1978),Rèn luyện kỹ năng nghề cho sinh viên sư phạm,Luận vănthạcsỹGDH,Leningrat.

40 NguyễnT hị Th an hH à( 20 06 ),T ổ chức ho ạt đ ộ n g v ui c h ơ i củat r ẻ ở t rư ờn g mầmnon,NXBGD,HàNội(tr.161).

NguyễnThịThuHiền (2 00 8) ,P há t triểnvà Tổchứcthực h iệ n chươngtrìn h,NXB GD, Hà Nội.

45 NguyễnX u â n H ả i ( 2 0 0 4 ) ,T h ự c t r ạ n g x â y dự ng k ế h o ạ c h g i á o d ụ c c á n h â n trẻChậmpháttriểntrítuệbậctiểuhọc,ĐềtàiV2004.

TrầnB á H o à n h ( 1 9 9 5 ) ,Đ á n h g i á t r o n g g i á o d ụ c,s á c h d ù n g c h o c á c t r ư ờ n g Cao đẳngvàĐạihọc Sưphạm,HàNội.

49 HồLamHồng(2008),Nghềgiáoviênmầmnon,NXBGD,HàNội(tr.41).

50 LêXuânHồng,LêThịKhang,HồLaiChâu(2000),Nhữngkỹnăngsưphạm mầmnon,NXBGD,HàNội.

52 ĐặngT h à n h Hưng ( 2 0 0 9 ) T â m l ý h ọ c g i á o d ụ c.B à i g i ả n g c hư ơn g t r ì n h đàotạo tiếnsĩ.Viện KHGDVN,Hà Nội

53 ĐặngThànhHưng(1995).Cáclíthuyếtvàmôhìnhgiáodụchướngvàongười họcởPhươngTây.Việnkhoahọcgiáodục,HàNội

55 Đặng Thành Hưng (2002),Lý luận dạy học hiện đại– biện pháp và kỹ thuật.Nxb Đạihọc quốcgia Hànội.

56 Nguyễn Thị Hường (2002),Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinhbằng quan sátkết hợp thảo luậnnhómtrong dạy họcm ô n t ự n h i ê n - x ã h ộ i ở bậc tiểuhọc,Luậnán TiếnsỹGDH,HàNội.

57 KixegovX.I(1977),Hìnhthànhcáckĩnăngsưphạmchosinhviêntrongđiều kiệncủanềngiáodụcđạihọc,Tưliệu,ĐHSPHàNội.

58 PhạmVănL ậ p ( 1 9 9 8 ) ,P h á t t ri ển c h ư ơ n g t rì nh đà o t ạ o – một số v ấ n đề lý luậnvàthựctiễn,KhoaSưphạm,ĐạihọcQuốcgiaHàNội

59 LeonchevA.N( 1 9 7 9 ) ,Sựpháttriểntâmlítrẻem,dịchtừtiếngNga,Trường CĐSPMGTƯ 3,TP.HồChíMinh.

NguyễnV ă n L ê ( 2 0 1 0 ) ,N h ữ n g y ê u cầ u v ề đ ổ i m ớ i p h ư ơ n g p h á p d ạ y h ọ c ở Cao đẳng, Kỷ yếu hội thảo khoa học về đổi mới phương pháp dạy học ở Caođẳngđápứngnhucầuxãhội,TrườngCĐSPTrungƯơng

62 Phan Thanh Long (2004),Biện pháp rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viêncaođẳngsưphạm,LuậnánTiếnsĩgiáodụchọc,Hànội.

63 Lômov B.Ph (2000),Những vấn đề lý luận và phương pháp luận tâm lí học,NXB ĐHQGHN,HàNội

65 Vũ Thị Hương Lý (2010),Đổi mới nội dungphương phápd ạ y h ọ c ở k h o a Giáodụcđặcbiệt,Kỷyếuhộithảokhoahọcvềđổimớiphươngphápdạyh ọcởCaođẳngđápứngnhucầuxãhội,TrườngCĐSPTrungƯơng

68 Phạm Minh Mục, Vương Hồng Tâm, Nguyễn Thị Kim Hoa (2012),Cẩm nangxây dựng và thực hiện Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ có nhu cầu đặc biệt,NXB GD

70 HàThếNgữ,ĐặngVũHoạt(1987),Giáodụchọc,NXBGD,HàNội(Tr98).

71 HàThếNgữ,PhạmThịDiệuVân(1987),Giáo dụchọcTậpIvàII,Vụđàotạo vàbồi dưỡnggiáodục, HàNội.

73 Ptrôvxki A.V (1992),Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm,tr.150- 152,NXBGD,tr.150-152,Hà Nội.

75 PeterF.Oliva(2005),Pháttriểnchươngtrìnhhọc,PublishedbyPearsonEducation.I n c , p u b l i s h i n g a s A l l y n & B a c o n 4 t h e d i t o r , T à i l i ệ u d ị c h , b i ê n dị ch: NguyễnKimDung,TpHồChíMinh

77 TrầnA n h T u ấ n ( 1 9 9 8 ) ,X â y d ự n g q u i t r ì n h l u y ệ n t ậ p k ỹ n ă n g g i ả n g d ạ y c ơ bảntrongcáchìnhthứcthựchành,thựctập,LuậnánTiếnsĩGDH,HàNội.

78 NguyễnÁnhTuyết(chủbiên),LêThịKimAnh(2001),Phươngphápnghiên cứutrẻem,NXBĐHQGHN,HàNội.

80 NguyễnThạc(2003),Lýthuyếtvàphươngphápnghiêncứusựpháttriểncủa trẻem,NXBĐHSPHN,HàNội.

81 Tạ Thị Ngọc Thanh (2009),Đánh giá và kích thích sự phát triển của trẻ 3-

83 ĐinhThịKimThoa(2008),Đánhgiát r o n g giáo dụcmầmnon, NXBGD,Hà

T ạ t h ị N g ọ c T h a n h ( 2 0 0 5),P h ư ơ n g p h á p đ á n h g i á t r ẻ trongđổimớiG DMN,NXBGD,HàNội(Tr.16).

88 TrầnA n h T u ấ n ( 1 9 9 8 ) ,X â y d ự n g q u i t r ì n h l u y ệ n t ậ p k ỹ n ă n g g i ả n g d ạ y c ơ bảntrongcáchìnhthứcthựchành,thựctập,LuậnánTiếnsĩGDH,HàNội.

90 TổchứcYtếthếgiới(2001),Phânloạiquốctếvềchứcnăng,giảmkhảnăng sứckhỏecủaICF,Phânloạiquốctế.

91 Trường ĐHSPHà nội, Khoa Giáod ụ c đ ặ c b i ệ t

( 2 0 0 1 ) ,Đ ạ i c ư ơ n g g i á o d ụ c đặc biệt Tài liệu khóahọc đào tạoc ử n h â n G D Đ B h ệ c h u y ê n t u , L ư u h à n hnội bộ.

93 Trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương – Singapore Internationnal Found(2007),P há t triển chương t rì nh giáo dụ c c ó ýnghĩa c h o t rẻ n h ỏ tron gt h ế k ỉ 21,Tàiliệukhóabồidưỡnggiáoviênmầmnon,Tàiliệulưuhànhnộibộ.

94 Trường CĐSPTƯ (2007),Qui trình hướng dẫn thực hành, thực tập cho SV hệCĐSPMN,Hà Nội.

95 Trường CĐSPTƯ(2009),Hội thảo khoa học đổi mới phương pháp giảng dạyđápứngnhucầuxãhội,Tàiliệubồidưỡng,HàNội.

96 Trường CĐSPTƯ (2007),Chuyên đề “ Quansát- đánh giá và xây dựngchương trình giáo dục” “phát sinh” trong trường mầm non”,(Chương trìnhthuộcdựánhợptácchuyênmôngiữatrườngCĐSPTWvàtổchứcSIF-

CĐSPTW ngày 18 tháng 12 năm 2007 của Hiệu trưởng trườngCĐSP TrungƯơng), HàNội.

98 Trường CĐSP Trung Ương (2007),Chương trình giáo dục đại học,t r ì n h đ ộ Cao đẳng, Ngành GDĐBMN,Chương trình chi tiết (Ban hành kèm theo

Quyếtđịnh số …/8/2007/QĐ-CĐSPTW ngày … tháng 08 năm 2007 của Hiệu trưởngtrường CĐSPTrungƯơng),Hà Nội.

99 TrườngCĐSPTƯ-TPHCM(2006),Tàiliệubồidưỡngchuyênđề,TP.HCM.

101 Trường CĐSPT r u n g Ư ơ n g H ồ C h í M i n h ( 2 0 0 7 ) ,C h ư ơ n g t r ì n h k h u n g g i á o dục đại học, trình độ Cao đẳng, Ngành GDĐB, chuyên ngành giáo dụcmầmnon”,

TrườngCĐSPTrungƯơngHồChíMinh(2007),Chươngtrìnhgiáodụcđạihọc,trìnhđộCaođ ẳng,NgànhGiáođặcbiệt,Chươngtrìnhchitiết(BanhànhkèmtheoQuyếtđịnhsố…/

8/2007/QĐ-CĐSPTWHCMngày…tháng… năm2007củaHiệutrưởngtrườngCĐSPTrungƯơngHồChíMinh),TpHồChíMinh.

R i s u m e i c a n v à c ơ quan Hợp tác Quốc tế JICA Nhật Bản (2010), Kỷ yếu hội thảo Phát triển kếhoạchgiáodụccánhântrẻcónhucầuđặcbiệt,TpHồChíMinh.

104 Trung tâm chiến lược và phát triển chương trình giáo dục chuyên biệt,

Việnchiến lược và chương trình giáo dục (2004),Xây dựng và phát triển kế hoạchgiáodụccánhânTKT,Tàiliệutậphuấngiáoviênmầmnon

NguyễnQ u a n g U ẩ n ( 1 9 8 5 ) ,C á c d ạ n g h o ạ t đ ộ n g c ơ b ả n c ủ a s i n h v i ê n,T ạ p chí ĐH-THCN 3,Hà Nội.

110 Nguyễn Quang Uẩn, Ngô Công Hoàn (1981),Mô hình nhân cách sinh viên lúctốt nghiệp,TBKHsố 3,ĐHSPHN1,HàNội.

111 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang (1995),Giá trị- Địnhhướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị(Tr 177) CTKH cấp Nhà nước ĐTKX-07-

114 UNESCO(1993),Nguồnđàotạogiáoviên:Nhữngnhucầuđặcbiệttronglớp học,Paris,Tàiliệuchươngtrìnhdựáncủatổchứccứutrợtrẻem.

115 UNESCO(2001)HồsơmởvềGiáodụcthânthiện:Nhữngtàiliệuhỗtrợchocác nhàquảnlýgiáodục.Paris.Tàiliệuchươngtrìnhdựáncủatổchứccứutrợtrẻem.

116 Slavin RE, Madden NA, Dolan LJ và Wasik BA (1996)Tất cả trẻ em,

117 Viện chiếnlược vàchương trìnhgiáo dục(2005),Đ á n h g i á h ọ c s i n h c ó n h u cầu đặc biệt, tác giả James A.MACLOUGHLN và RENA BLEWIS,Tài liệudịch,Trung tâmCL&PTCTGDchuyênbiệt

120 Barbara D Baterman, Mary Anne Linden (2006),Better IEPs How to developlegallycorrectandEducationallyUsefulPrograms,IEPr e s o u r s e , F o u t h edition

121 Backer,B.(2003),TheweeklyCurriculum.Beltsville,MD:GryphonHouse.

122 Bricker,D (2005),Assessment, Evaluation, and Programming System forInfantsandChildren.(2nded).Baltimore,Maryland:PaulHBrookesPublishingCo.

123 BettyRowen(1987),TheChildrenwesee(AnO b s e r v a t i n a l A p p r o a c h t o Child Study),UniversityofMiami, NewYork.

124 Bredekamp,S.and C.Copple (1997),Developmentally appropriate practice inEarlychildhoodprogram,Washington;DC:NationalAssociationfortheEducatio n ofyoung children

125 Dahlberg, G., Moss, P & Pence, A (2007).Beyond quality in early childhoodeducationa n d c a r e : L a n g u a g e s o f e v a l u a t i o n C o n s t r u c t i n g e a r l y c h i l d h o o d.InDahlberg,G.,Moss,P.&Pence,A.(2007).

127 Deborah Deutsch Smith (2003),Individual Education Plan, Allyn & Bacon 75Arlington St 300Boston.

128 Deborah Deutsch Smith (2002),Introduction to Special Education Allyn

130 Deborah Deutsch Smith (2003),Individual Education Plan,Allyn & Bacon 75Arlington St 300Boston

131 Dolmans D (1994),Descripsion of Problem-Based Learning, How

132 French,J.E.(2000),Itard,Jean-Marie-Gaspard.InA.E.Kazdin,

133 GaeGronlund&MarlynJames(2005),FocusedO b s e r v a t i o n s ( H o w t o ob servechildrenforassessmentandcurriculumplanning),USA.

(2002).P r o v i d i n g n e w accesstogeneralcurriculum:Universaldesignforlearn ing.TeachingExceptional Children,3(2),8-17.

135 Hlebowitsch, P S (2005).Designing the school curriculum,United States ofAmerica: PearsonEducation,Inc.

136 JamesA.MacloughlinvàRenaB.Lewis(1992),Assessingstudentsw i t h specialne eds,UpperSaddleriver,newJeseyColumbus,Ohio

137 Johnson D., Roger T., Johnson, Holubec E.J (1994).Cooperative Learning inthe Classroom,AssociationForSupervision and CurriculumDevelopmentAlexandriaVirgnia.

139 KelleyA.V.(1977),The curriculum:theory and practice.Third editon,PaulChapman PublishingLtd.,American.

LeoieAthur ( 1 9 9 6 ) ,P r o g r a m m i n g a n d Pl an ni ng i n Early C h i l d h o o d S e tt in g,HarcourtBrace&Company,Australia.

144 MarilouHyson(2004),Theemotionaldevelopmentofyoungc h i l d r e n,Published byTeachersCollegePress,NewYork.

145 Mcguire, J M., Scott, S S & Shaw, S F (2006).Universal design and itsapplicationsineducationalenvironments.RemedialandSpecialEducation,27(3),1

146 MRS Kon Siat Yeow (2000), Topic:Designing developmenttally appropriatecurriculum, Singapore.

147 Mullie Almy (1987),Looking at Children Play, Abrige beetwen Theory andpractic,TeachersCoollegePress,ColumbiaUniversity,NewY o r k a n d Lond on.

149 Nolet,V.,&McLaughlin,M.J.(2000),Chapter2Understandingwhatcurriculum isIn, Accessing the general curriculum: Including students withdisabilities in standards-based reform (pp.14-30) Thousand Oak, CA: CorwinPress

150 OpenFileonInclusiveEducation(2001),UNESCOInclusiveE d u c a t i o n , Secti onforCompatingExclusionThroughEducationDivisionofBasicEducation,ED.

151 PeterWestwood(2004)-TeachingandLearningDifficulties( C r o s s - curricular perspectives)- Acer

152 PeterWestwood-LearningandLearningDifficulties(Ahandbookf o r teachers)- Acer2004.

TheoryandApplications,Greenwood,PressWestport,Connecticut.London

155 SharonGinnisandPaulGinnis(2006),CoveringCurriculumwithstories,Illustratio ns,SueHagerty.ForewardbyDorothyHeathcote.

156 SharonVaughn,CandaceS.Bos,JeanneShaySchumm(1997),TeachingExceptiona l, Diverse, and At-risk Studentsi n t h e G e n e r a l C l a s s r o o m. Allynand BaconAPearsonEducationCompany.

157 Tyler,MaagervàPopham(1996),ProgrammingandPlanninginEarlyChildhoodSet ting,HarcourtBrace&Company,Australia

158 VictorianCurriculumandAssessmentAuthority(2007)fromhttp:// vels.vcaa.vic.edu.au/schools/planning/index.html

( 2 0 0 2 ) ,Chapter2 ‘Curriculum decision making and educational supports’,In,

M.Wehmeyer(Ed).Providingaccesstothegeneralcurriculum:Teachings t u d e n t s w i t h mentalretardation.(pp.18-23).Baltimore,MY:PaulBrookes.

160 Wiggins,G,& McTighe,J.(1998).Understandingbydesign.(pp.8- 19).Alexandria,VA: ASCD.

161 Wentling T.(1993),Planningforeffectivetraining:A guide tocurriculumdevelopment.Published by Food and Agricultural Organization of the UnitedNation.

162 Доронова Т.Н и другие (2007),Из детства – в отрочество. Программадля родителейи воспитателей по формированиюз д о р о в ь я и р а з в и т и я 303 стр.Издательство: Просвещение.

(2008),Психологическиетестированиедетей.Отрождениядо10лет.100стр Издательство:Феникс

,дающаяпоразительныерезультаты.288стр.Издательство:Манн, Иванов и Фербер.

(2008),Прогулкивдетскомсаду.Старшаяиподготовительнаякшколе группы.208стр.Издательство:Москва.

166 Мальцева.И.В (2008),Раннее развитие: лучшие методики и игры.254 стр.Издательство: Азбука.

168 СмирноваЕ.О(2005),Педагогическиесистемыи п р о г р а м м ы дошкольно говоспитания.119стр.Издательство:Владос.

169 СмирноваЕ.О.,ГалигузоваЛ.Н(2007),Первыешаги.Программавоспитания и развития детей раннего возраста, 157 стр Издательство:Мозаика– Синтез

D http://www.philosophos.com/philosophical_connections/index.html

E http://vi.wiktionary.org/wiki/.

F http://www.childdevelopmentinfo.com/development/normaldevelopment.shtml

G http://www.childdevelopmentmedia.com/infant-development- evaluation/70140psb.html

H http://specialed.about.com/od/iep/Individual_Education_Plan.htm

I http://www.teachernet.gov.uk/management/atoz/i/individualeducationplan/

J http://www.childrensdisabilities.info/advocacy/advocacy-books.html

L http://www.ilo.org/public/english/region/ampro/cinterfor/temas/complab/xxxx /17.htmWhatistheDACUMmethod?

M www.fsco.gov.on.ca/english/regulate/mortgagebrokers/dacum-orientation.pdf

N http://instruct.dvv-international.uz/en/materials/

O http://www.dacumohiostate.com/process.htm

Ngày đăng: 09/08/2023, 23:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng   2.3   Nội   dung   chương   trình   đào   tạo   và   kỹ   năng   PTCT GDCNcủatrườngCĐSPTƯ - (Luận án) RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CÁ NHÂN TRẺ KHUYẾT TẬT CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MẦM NON NGÀNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
ng 2.3 Nội dung chương trình đào tạo và kỹ năng PTCT GDCNcủatrườngCĐSPTƯ (Trang 75)
Bảng 2.2 Nhận định của giảng viên về các kỹ năng cần có của sinh viênsau khi tốtnghiệp - (Luận án) RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CÁ NHÂN TRẺ KHUYẾT TẬT CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MẦM NON NGÀNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
Bảng 2.2 Nhận định của giảng viên về các kỹ năng cần có của sinh viênsau khi tốtnghiệp (Trang 97)
Bảng 4.2: Kết quả đo kỹ năng PTCT GDCN TKT của SV trước và sau thựcnghiệm 2 (n=45) - (Luận án) RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CÁ NHÂN TRẺ KHUYẾT TẬT CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MẦM NON NGÀNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
Bảng 4.2 Kết quả đo kỹ năng PTCT GDCN TKT của SV trước và sau thựcnghiệm 2 (n=45) (Trang 171)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w