Đào tạo kỹ năng phát triển chương trình giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật cho sinh viên cao đẳng sư phạm mầm non

MỤC LỤC

Cácphươngphápkhác

Nhữngnghiêncứutrênthếgiới

Vàonhững năm 20của thế kỷXXcác nhà Giáo dục học XôViết như:H.K.Kruxpkai, A.X Macarenco [1; tr76], [39], [57] [60; tr178], [36; tr34] [37] đã đisâunghiêncứuýnghĩacủaviệcđặtkếhoạchvàtựkiểmtra,đặcbiệtl à H.K.Krupxkai rất quan tâm đến việc hình thành các kỹ năng lao động cho học sinhphổthôngtrongviệcdạy,hướngnghiệpchohọ. X.I Kixegov [57; tr88] trong công trình nghiên cứu về kỹ năng hoạt động sưphạmđãphântíchkhásâuvềkỹnăngtrongkhitiếnhànhthực nghiệmhìnhthành kỹ năng ở sinh viên sư phạm, ông nêu ra ý kiến: khả năng hoạt động sư phạm có đốitượng là con người, hoạt động này rất phức tạp, đòi hỏi sư sáng tạo, không thể hànhđộng theo một khuôn mẫu cứng nhắc. hoạt động giản đơn, nó. làcơsởhìnhthànhkỹxảo)vàKỹnăngbậccao(kỹnăngnảysinhlầnthứhaisaukhiđã cóđượctri thứcvà kỹ xảo). Theo bà “kỹ năng với tư cách làkhảnăng(trìnhđộđượcchuẩnbị)thựchiệnmộthànhđộngnàođóthìdựatrêncơ. sở những tri thức và kỹ năng được hoàn thiện lên cùng với chúng”. Trong tác phẩm của. mình bà đã nêu lênnhững phương pháp và. điềukiệnrènluyệnkỹnăng,kỹxảochohọcsinh.Bàchorằng“Tuỳtheođặcđiểmcủacác kỹ năng, kỹ xảo mà định ra các hình thức tổ chức, phương pháp và biện phápgiảng dạy thích hợp. Bà nhấn mạnh yếu tố tích cực của học sinh. Một số tác giả như N.V.Savin chỉ đề cập đến năng lực sư phạm. Ông cho rằngnănglựcsưphạmđượccoilàsựkếthợpphứctạpcácthuộctínhtâmlýcánhân,làđiềukiệnđểđạtkếtquảcaot rongviệcgiáodụcvàgiảngdạytrẻem[32]. Đểrènluyệnkỹnăng sưphạm, ngườitađixácđịnh nhữngkỹnăng cụthểvà O.A.Abdullina dựa vào chức năng của người thầy giáo đã phân loại các nhóm kỹnăng sau:[9], [27],[39], [57]. Kỹ năng nghiên cứu học sinh; 2). Kỹ năng tổ chức giảng dạy và giáo dục;3). A.V.Petropxkin dựa vào chức năng nhiệm vụ của người thầy giáo, đặc điểmnghề nghiệp dạy học đã nêu ra hệ thống kỹ năng và kỹ xảo sau: 1). Kỹ năng kỹ xảothông tin; 2). Nhóm kỹnăng giaotiếp;5).Nhómkỹnăngtổchức.

NhữngnghiêncứutạiViệtnam

+Kỹ năng giao tiếp:Nói chậm hơn khi giao tiếp với trẻ ; Tạo nhiều cơ hội đểnắm bắt thông tin khi tham gia giao tiếp; Sử dụng từ ngữ khi giao tiếp với trẻ ngắngọn, đơn giản, dễ hiểu dùng những từ chủ chốt; Sử dụng giao tiếp tổng thể để giaotiếp với trẻ như sử dụng các phương tiện giao tiếp khác nhau: cử chỉ, điệu bộ, tranhảnh, biểu tượng, đồ vật, chữ viết, lời nói, kí hiêu. Như vậy có thể thấy trong số các kỹ năng kể trên, có thể nhóm thành các kỹnăng:kỹnăngtìmhiểunhucầucánhân;kỹnăngđánhgiátrẻ;kỹnăngthiếtkếvà tổ chức các hoạt động giáo dục cho TKT (các kỹ năng liên quan đến dạy học), lậpKHGDCN; …Đây cũng chính là những kỹ năng cơ bản thuộc nhóm kỹ năng PTCTGDCNcho TKT.

Trẻkhuyếttật

Trẻ khiếm thính là trẻ bị suy giảm sức nghe ở những mức độ khác nhau dẫn tớikhó khăn về ngôn ngữ và giao tiếp, ảnh hưởng đến quá trình nhận thức, và các chứcnăngtâmlý khác. Khuyết tật về sự phát triểnt r í n ã o: những người khuyết tật dạng này có sựsuy yếu hay chậm phát triển trí não như những người bại não, động kinh, tự kỷ, vànhững rối loạntương tựkhác.

Pháttriểnchươngtrình

Phát triển chương trình giáo dục cũng có thể là nghiên cứu, xây dựng mộtchương trình giáodục mới thay thế chochương trình giáod ụ c c ũ , k h ô n g c ò n p h ù hợp và dáp ứng yêu cầu giáo dục - đào tạo trong từng giai đoạn, từng thời kỳ pháttriểnkinhtế,vănhóa,củađấtnướcvàxuthếpháttriểncủagiáodụcthếgiớinữa.Kết quả của quá trình phát triển chương trình này sẽ là một chương trình giáo dục -đào tạo do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành cho. Tóm lại, đưa ra khái niệm phát triển chương trình ở các mức độ khác nhaunhưngchúng tađều nhậnthấy rằng việcpháttriển chương trìnhv à h o à n t h i ệ n chương trình giáo dục- đào tạo hòa quyện trong quá trình giáo dục nói chung, quátrình chăm sóc, giáo dục trẻ nói riêng, để làm cho chương trình này có ýnghĩa hơn,hiệu quảhơnđốivớisựpháttriểncủatrẻnhỏ.

KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CÁ NHÂN

Tínhcánhân

Nhữngmục đích khác nhau đòi hỏi số lượng thành viên nhóm khác nhau và đại điện củanhững chuyên môn khác nhau.

Đảmbảotínhliêntục,pháttriển

Học trong lớp chuyênb i ệ t: chương trình chủ yếu tập trung vào những nộidung hỗ trợ các kỹ năng chuyên biệt dành cho những trẻ (nhóm trẻ) thực sự gặp khókhăn và không theo được chương trình giáo dục phổ thông nói chung. Tù y theo đặc điểm tình hình của mỗi trẻ cũng như điều kiện, hoàn cảnh của địaphương, gia đình mà những người thực hiện chương trình cho trẻ tham gia vào dịchvụ nào là phù hợp và quan trọng làđảm bảo tính liên tụctrong việc hỗ trợ trẻ - điềuđógópphầntăngtínhhiệuquảtrongcácdịchvụhỗtrợ.

Cácyếutốthuộcvềngườidạy

Khi xem xét quá trình phát triển của trẻ đặc biệt tìm hiểu về sự pháttriển sai lệch hay những khiếm khuyết, giáo viên và những nhà nghiên cứu cũng cầncó những hiểu biết về đặc điểm của những dạng khiếm khuyết hay phát triển dịthường này, có thể chỉ là những kiến thức sơ đẳng hoặc những kỹ năng tìm kiếmthông tin hay những nhà chuyên môn, mạng lưới dịch vụ hỗ trợ các vấn đề có liênquan. Sẽ có rất nhiều cách thức, phương pháp thực hiện nhưnglựa chọn phươngphápnào lạiphụ thuộcvàokinh nghiệmvà chủ quanc ủ a n g ư ờ i giáo viên và nó làm nên ‘thương hiệu”, sự khác biết giữa kết quả giáo dục giữa cácgiáo viên với nhau hay nói cách khác chính là mức độ hiểu biết và thực hành các kỹnăng dạyhọccủa giáoviên.

Cácyếutốthuộcvềtrẻ

Kỹ năng phát triển chương trình là một dạng hành động được chủ thể thựchiện một cách tự giác dựa trên tri thức về một chương trình giáo dục mà ở đó nó đápứng nhu cầu, đặc điểm cá nhân từng trẻ, đem lại hiệu quả về sự thay đổi tích cực chochínhđứatrẻđó.Nóbaogồmnhữngkỹnăng:Quansát,pháthiệnnghingờởtrẻ;Đánhgiá,xácđịnh nhucầucánhân;ThiếtkếchươngtrìnhGDCN;Phântíchchươngtrìnhvàthiết kế các hoạt động dạy học; Đánh giá chương trình và việc tổ chức thực hiệnchươngtrình GDCN. Kỹ năng PTCT GDCN là một trong những KN quan trọng nhất trong việcthực hiện công tác chuyên môn hàng ngày của người GVMN ngành GDĐB khi họlàm việc với trẻ.Việc phát hiện được nhữngnhu cầu cá nhâncũngnhưx â y d ự n g được một CT GDCN phù hợp với mỗi trẻ sẽ là cơ sở của việc tổ chức thực hiện.

Vềchươngtrìnhđàotạo

Chúng tôi đi nghiên cứu và phân tích chương trình đào tạo của 3 cơ sở với việcrèn luyện kỹ năng này cho sinh viên và đều nhận thấy các kỹ năng cụ thể trên đượcrènluyệntrongcáckhâu:Giảngdạy;Kiếntập,ThựchànhthựctậpvàThựctế. Nhưvậycóthểthấy:nhìnchungtrongkếtcấucủachươngtrìnhđàotạocủacả 3 trường, đều có một phần lượng kiến thức không nhỏ liên quan đến phát triểnchương trình giáo dục cá nhân TKTvà hình thành nên kỹ năng/ tay nghề của ngườigiáo viên Giáo dục đặc biệt.

Vềđộingũ

Số ít có thâm niên cao (trên 15 năm, thậm chí như trườngthành phố Hồ Chí Minh còn trên 20 năm), thì đây là những giảng viên được chuyểnsang từ một ngành đào tạo khác (thường là Tâm lý giáo dục hoặc Giáo dục mầmnon..). Đâycũng phản ảnh một thực tế đó là các khoa này đều là những khoa trẻ, đội ngũ cònmỏng và không trải đều giữa các chuyên môn hay chuyên ngành phụ trách.

Nộidungvàđốitượngkhảosát

- Thực trạng việc tổ chức rèn luyện kỹ năng PTCT GDCN cho SV CĐSP MNngành GDĐB. - Chúngtôitiếnhànhkhảosáttrên300giáoviênd ạ y TKTm ầ m non (hòanhậpvàchuyênbiệt)tạicáctỉnh:Hànội,BắcCạn;NhaTrangvàHồChíMinh - 200 sinh viên năm thứ 2 và thứ 3 các khoa GDĐB của trường CĐSPTrung Ương, CĐSP Trung Ương Nha Trang và CĐSP TƯ Hồ Chí Minh và tất cảgiảng viên củacác khoanày.

Bộcôngcụkhảosát

+ Thỉnh thoảng: Chỉ thực hiện 2 đến 3 lần trong quá trình dạy trẻ, bao gồm cảviệcđiều chỉnhtừchương trìnhchung, sởdạytrẻđónhưngkh ôn g hoàn thiệntheo tiếntr ìnhtừđầuđếncuối,cáchoạtđộngchỉlàthủtục,khônggắnvớitrẻ. + Cần thiết: GVnhận thấy hiệuquả của chương trình GDCN và đã thườngxuyên xây dựng chương trỡnh GDCN cho trẻ, tuy nhiờn hiệu quả của chương trỡnhchưa rừdogiỏo viêncònthiếukỹ năng.

Phươngphápkhảosát

+ Không cần thiết: GV hoàn toàn không nhận thấy hiệu quả của chương trìnhGDCNsongcólẽgiáoviênvẫnphảilàmtheoyêucầu,vàlàmđốiphó. + Rất cần thiết: giáo viên không thể dạy trẻ nếu không có chương trình GDCN,100% số TKT được giáo viên xây dựng CTGDCN và có sự phát triển tốt từ chươngtrình này.

Phươngphápxửlýsốliệu

- Việc đánh giá và tìm hiểu nhu cầu cá nhân là kỹ năng tiên quyết, GV có thểcăn cứ dựa trên các mốc phát triển trẻ bình thường để nhận diện những. Riêng tiêu chí trẻ thực hiện được những nhiệm vụ phù hợp với khả năng vànhu cầu của mình thì ý kiến không đồng nhất (SD = 1,10) phản ánh kỹ năng thiết kếchương trình của giáo viên vẫn còn hạn chế.

Mụcđích

THIẾT KẾ NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÁTTRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO SINH VIÊN CĐSP MẦMNONNGÀNHGIÁODỤCĐẶCBIỆT.

Xâydựngmụctiêurènluyện

THIẾT KẾ NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÁTTRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO SINH VIÊN CĐSP MẦMNONNGÀNHGIÁODỤCĐẶCBIỆT. - Cókĩnăngđiều chỉnhchương trìnhgiáodụcchungphù hợpvới nhucầu giáo dụcđặcbiệtcủaTKT. - CócácvấnđềtrongthựctiễngiáodụcTKT,hỗtrợcácchươngtrìnhgiáodục trẻcónhu cầuđặcbiệt tạiđịaphương. TT Nhiệmvụ Côngviệc. 17 kếchươngtrìnhGDchocá nhânTKT. E.Đánhgiáchươngtrìn hvàviệcthựchiệnchươn gtrìnhGDCNcho TKT. Tùy từng dạng khuyết tật và mức độ biểu hiện, SV cần xácđịnh các mục đích quan sát dựa vào dấu hiệu nhận biết các dạng khuyết tật. Tiêu chíđoởkỹnăngnàylàviệcsinhviênxácđịnhđượcquansátai/cáigì?ởđâu,khinàovà bằng cáchnào?. 2) Quan sát:là việc trực tiếp nhìn thậm chí là cả sự tác động của chủ thể vàođối tượng quan sát nhắm thu thập những thông tin. Vídụ:cũngl à mảng nội dung phát triển vốn từ cho trẻ: các nội dung liên quan đến phát âm, trịliệu ngôn ngữ thì các hoạt động được thiết kế dành cho các nhà chuyên môn về âmngữ trị liệu; hay việc phát triển vốn từ (cung cấp vốn từ, ứng dụng từ vựng trong cáchoạt động giao tiếp hàng ngày thì nội dung chương trình phải được thiết kế thiên vềcác chủ đề gần gũi trong cuộc sống, tại gia đình, cộng đồng nơi trẻ sống thì sẽ hiệuquả hơn nhiều nếu chỉ có một mình giáo viên dạy trẻ, bởi lẽ khoảng thời gian cũngnhư điều kiện,môi trường học ngôn ngữ chot r ẻ s ẽ c ó n h i ề u h ơ n v ì p h ầ n l ớ n t h ờ i giancủatrẻđềugắnvớicáchoạtđộngcủagiađình.

Tổ chức rèn luyện trong học phần KHGDCN

Biên chế nội dung RLKN PTCT CN và tổ chức trong các hoạt động trong quá trình đào tạo.

Đánh giá việc thực hành kỹ năng

    Không xác địnhđượccác dấuhiệu nhậnbiết,nghingờ TKTđó hoặcxácđ ị n h c h ư a c h í n h x á c ; Không biết cách lựa chọn và xây dựng công cụ đánh giá cũng như không biết cáchđánh giá hoặc có biết tìm kiếm được công cụ phù hợp nhưng thao tác đánh giá cònlúng túng; Không biết cách lập KH, thiết kế CT GDGDCN cho trẻ hoặc lập đượcnhưng KH này không gắn với trẻ, không giải quyết được các vấn đề cá nhân của trẻ;Không biết cách phân tích dạy học, không biết vận dụng các phương pháp dạy họcđặc thù trong quá trình tổ chức thực hiện CTGDCN hoặc biết nhưng khả năng vậndụng,thựchiệncònhạnchế;Nhìnchungcácthaotácrấtchậmchạp. - MứcKém(0,0→2,9điểm):Thiếuhầuhếtcácthaotác.Chưabiếtcáchxácđịnhcơsở,ng uyêntắcxâydựng CT; Chưaxác địnhđược mục tiêucủa CTGDCN chotrẻ;CácnộidungCTcònchungchung,chưabámvàoviệcgiảiquyếtcác“vấnđề”củatrẻvà việcphân phốiCTcònchưa hợplý; BướcđầuthiếtkếđượcCTnhưngcònchưađảm bảo về hình thức; xác định các điều kiện thực hiện CT cũng như các đối tượngtham gia CT nhưng còn chưa đầy đủ; Xác định các.

    Bảng 4.2: Kết quả đo kỹ năng PTCT GDCN TKT của SV trước và sau thựcnghiệm 2 (n=45)
    Bảng 4.2: Kết quả đo kỹ năng PTCT GDCN TKT của SV trước và sau thựcnghiệm 2 (n=45)

    Kếtluận

    Kỹnăng PTCT GDCN TKT của SV còn hạn chế nhiều nên đã kéo theo hàng loạt cácKNNN khác cũngbị ảnhhưởng. - Thiếtkếcáchoạtđộngthựchànhquansát,đánhgiávàxâydựng,tổchứcthựchiện CT GDCN và hướng dẫn thực hiện rèn luyện kỹ năng PTCT GDCN TKT chosinhviêntrongcácgiờhọctạitrườngsưphạmvàthựchànhởcáccơsởcóTKT.

    Kiếnnghị

    - Tăng cường các bài tập quan sát, đánh giá cũng như XD & TC thực hiệnchương trình theo hướng tiếp cận trực tiếp vào các hoạt động tổ chức trong trườngMN trong quá trình học tập tại trường cao đẳng và các đợt thực hành, thực tập; cungcấp kinh nghiệm PTCTGDCN choSV. - SV cần nhận thức sâu sắc hơn về tầm quan trọng của việc rèn luyện KNNNtrong đó có kỹ năng PTCT GDCN TKT.

    TàiliệuTiếngViệt

    Trường CĐSPTƯ (2007),Chuyên đề “ Quansát- đánh giá và xây dựngchương trình giáo dục” “phát sinh” trong trường mầm non”,(Chương trìnhthuộcdựánhợptácchuyênmôngiữatrườngCĐSPTWvàtổchứcSIF-. Singapore),tàiliệubồi dưỡng,HàNội. CĐSPTW ngày 18 tháng 12 năm 2007 của Hiệu trưởng trườngCĐSP TrungƯơng), HàNội. Trường CĐSP Trung Ương (2007),Chương trình giáo dục đại học,t r ì n h đ ộ Cao đẳng, Ngành GDĐBMN,Chương trình chi tiết (Ban hành kèm theo Quyếtđịnh số …/8/2007/QĐ-CĐSPTW ngày … tháng 08 năm 2007 của Hiệu trưởngtrường CĐSPTrungƯơng),Hà Nội.

    TàiliệuTiếngAnh

    Nolet,V.,&McLaughlin,M.J.(2000),Chapter2Understandingwhatcurriculum isIn, Accessing the general curriculum: Including students withdisabilities in standards-based reform (pp.14-30).