1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP BẰNG LỜI NÓI CHO TRẺ 56 TUỔI CHẬM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

257 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 257
Dung lượng 707,77 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổngquannghiêncứuvấnđề (17)
    • 1.1.1. Nghiên cứuvềchậmpháttriểnngônngữcủatrẻ mầmnon (17)
    • 1.1.2. Nghiêncứuvề kỹnănggiaotiếp c ủ a trẻ5- 6tuổi c h ậ m pháttriển ngôn ngữ (23)
    • 1.1.3. Nghiêncứuvềgiáodụckỹnănggiaotiếpbằnglờinóichotrẻ5- 6tuổichậmphát triểnngôn ngữ (28)
  • 1.2. Mộtsố kháiniệmcôngcụ (30)
    • 1.2.1. Chậmphát triểnngônngữ (30)
    • 1.2.2. Kỹnăng giao tiếp bằng lờinói (32)
    • 1.2.3. Giáodụckỹnănggiaotiếpbằnglờin ó i c h o t r ẻ c h ậ m p h á t t r i ể n ng ôn ngữ 29 1.3. Líluậnvềkỹ nănggiaotiếpb ằ n g l ờ i n ó i c ủ a t r ẻ 5 - 6 t u ổ i (38)
    • 1.3.1. Đcđiểmcủatrẻ5-6tuổichậmpháttriển ngôn ngữ (0)
    • 1.3.2. Đcđiểmkỹnănggiaotiếpbằnglờinóicủatrẻ5- 6tuổichậmpháttriểnngôn ngữ (0)
  • 1.4. Líluậnv ề giáodục k ỹ nănggiaoti ếp b ằ n g lờinó i chotrẻ 5 - (44)
    • 1.4.1. Mộtsốquanđiểmtiếpcậngiáodụckỹnănggiaotiếpchotrẻchậmpháttriển ngôn ngữ (0)
    • 1.4.2. Ýnghĩacủaviệcgiáodụckỹnănggiaotiếpbằnglờinóichotrẻ5-6 tuổichậmphát triểnngôn ngữ (47)
    • 1.4.3. Nguyêntắcgiáodụckỹnănggiaotiếpbằnglờinóichotrẻ5- 6tuổichậmpháttriểnngônngữ...........................................................................39 1.4.4. Mụctiêu,nộidunggiáodụckỹnănggiaotiếpbằnglờinóichotrẻ (48)
    • 1.4.5. Phươngphápgiáodụckỹnănggiaotiếpbằnglờinóichotrẻchậmpháttriể nngôn ngữ (50)
    • 1.4.6. Tổchức thựchiệngiáodụckỹ nănggiaotiếpbằnglờinóichotrẻ 5- 6tuổichậm pháttriểnngônngữt h ô n g q u a x â y (0)
  • 1.5. Vấn đề giáo dục kỹ năng giao tiếp bằng lời nói cho trẻ chậm phát triểnngônngữtrongchươngtrìnhgiáodụcmầmnon (58)
  • 1.6. Cácyếutốảnhhưởngđếnquátrìnhgiáodụckỹnănggiaotiếpbằng lờinói chotrẻ5-6tuổi chậmpháttriển ngôn ngữ (61)
    • 1.6.1. Yếutốkháchquan (61)
    • 1.6.2. Yếutố chủquan (63)
  • 2.1. Nhữngvấnđềchungvềkhảo sátthựctrạng (66)
    • 2.1.1. Mụcđíchkhảosát (0)
    • 2.1.2. Nộidung khảosát (66)
    • 2.1.3. Phươngphápvàcôngcụkhảosát (67)
    • 2.1.4. Thờigian,kháchthểvàđịabànkhảosát (0)
    • 2.1.5. Quátrìnhkhảosát cách thuthậpsốliệu khảo sát (70)
  • 2.2. Kếtquảkhảosátthựctrạng (71)
    • 2.2.1. Kỹnănggiaotiếpbằnglờinóicủa trẻ 5-6tuổichậmpháttriểnngônngữ (71)
    • 2.2.2. Thựctrạnggiáodụckỹnănggiaotiếpbằnglờinóichotrẻ5- 6tuổichậmpháttriểnngônngữ (84)
    • 2.2.3. Đánhgiácácyếutốảnhhưởngđếnkỹnănggiaotiếpbằnglờinóicủatrẻ 5-6tuổichậmpháttriểnngôn ngữ (97)
  • 2.3. Đánh giáchungvề thựctrạng (99)
    • 2.3.1. Thuậnlợi (99)
    • 2.3.2. Hạn chế (99)
    • 2.3.3. Nguyênnhân (100)
    • 3.1.1. Đảmbảo tínhmụcđích (102)
    • 3.1.2. Đảmbảo tínhpháttriển (102)
    • 3.1.3. Đảmbảotínhcábiệthóa (102)
    • 3.1.4. Đảmbảo tínhtíchcực,tựgiáccủatrẻ (103)
  • 3.2. Biệnp h á p g i á o d ụ c k ỹ năngg i a o t i ế p b ằ n g l ờ i n ó i c h o t r ẻ 5 - (103)
    • 3.2.1. Nhóm biện pháp 1:Thiết kếm ô i t r ƣ ờ n g g i a o t i ế p , k í c h (0)
    • 3.2.2. Nhómbiệnpháp2:Thựchành,rènluyệnkỹnănggiaotiếpbằnglờinói chotrẻ chậmpháttriểnngônngữ (116)
    • 3.2.3. Nhóm biệnpháp3:Hỗtrợcán h â n t r ẻ c h ậ m (121)
    • 3.2.4. Nhómbiệnpháp4:Bồidƣ (0)
    • 3.2.5. Mốiquan hệgiữacácbiệnpháp (133)
  • 3.3. Thựcnghiệmsưphạm-nghiêncứu2trườnghợp (133)
    • 3.3.1. Tổ chứcthựcnghiệm (133)
    • 3.3.2. Nghiêncứuđiển hìnhvàkếtquảnghiêncứu (136)
    • 3.3.3. Mộtsốýkiếnbìnhluậnvề2trườnghợpnghiêncứu (151)

Nội dung

1.1. GT có vai trò rất quan trọng trong đời sống cũng nhƣ sự phát triển của con ngƣời nói chung và của trẻ em nói riêng. GT là điều kiện để con ngƣời lĩnh hội tri thức, bồi bổ tâm hồn, thiết lập cho mình những mối quan hệ với thế giới xung quanh và gia nhập vào xã hội. Đối với trẻ em, GT là nền tảng của các mối quan hệ, là tiền đề cần thiết cho sự hình thành và phát triển tâm lí, nhân cách của trẻ, nếu không có GT thì trẻ sẽ không thể tham gia vào xã hội và đƣợc xã hội hóa, không thể trở thành Ngƣời. Đối với trẻ CPTNN thì việc tăng cƣờng khả năng GT để PTNN càng quan trọng hơn, bởi việc can thiệp sớm và đúng hƣớng sẽ giúp trẻ sớm hoà nhập với bạn bè cùng trang lứa, thúc đẩy hiệu quả quá trình xã hội hoá của đứa trẻ. 1.2. KNGT bằng lời nói là phƣơng tiện GT cơ bản, giúp trẻ thể hiện bản thân tốt hơn và chia sẻ, tiếp nhận thông tin một cách dễ dàng, giúp trẻ tự tin trong cuộc sống và sẵn sàng hoà nhập đƣợc với xã hội.

Tổngquannghiêncứuvấnđề

Nghiên cứuvềchậmpháttriểnngônngữcủatrẻ mầmnon

CPTNNở t r ẻ e m đ ƣ ợ c q u a n n i ệ m k h á c n h a u d o c á c h t i ế p c ậ n n g h i ê n c ứ u khác nhau, nhƣng có thể nhận ra một số điểm chung là: trẻ CPTNN là trẻ bị chậmkhoảng2độlệchchuẩn (SD)dướitrung bìnhtheođộtuổivềcác dấuhiệungô nngữ điển hình: tiếp nhận ngôn ngữ (từ ngữ, lời nói và các biểu cảm), biểu đạt ngônngữ; CPTNN có dạng thứ phát (kèm theo những khó khăn hoc k h u y ế t t ậ t n h ƣ t ự kỷ, khiếm thính, chậm phát triển trí tuệ…) và khởi phát (không kèm theo khó khănnêutrên).

Paul R [118] và Whitehurst GJ, Fischel JE [132], cho rằng sự chậm trễ ngônngữx ả y ra k h i n g ô n n g ữ c ủ a t r ẻ p h á t t r i ể n c h ậ m h ơn s o v ớ i n h ữ n g đ ứ a t r ẻ k h á c cùng tuổi theo các mốc phát triển điển hình Ví dụ, một đứa trẻ có thể 4 tuổi, nhƣnghiểuvà/hocsửdụngngônngữđiểnhìnhcủamộtđứatrẻchỉcóthể2,5tuổi.Trẻcó thể có sự phát triển chậm về hiểu ngôn ngữ (tiếp nhận ngôn ngữ) ho c chậm pháttriển sử dụng ngôn ngữ (ngôn ngữ biểu cảm) Sự CPTNN có thể là khởi phát ho cthứ phát Khi sự CPTNN khởi phát là chính, sẽ không kèm theo khó khăn khác CònCPTNN thứ phát thì thường là hệ quả của những khó khăn ho c khuyết tật khácnhƣ:tựkỷ, khiếmthính,chậmpháttriểntrí tuệ.

Dorothy V.M., Bishop Laurence, B Leonard, (2000) trong tác phẩm “Chậmphát triển Ngôn ngữ và lời nói: nguyên nhân, đặcđ i ể m c a n t h i ệ p v à k ế t q u ả ” đãtổng hợp các nghiên cứu ở Mỹ, Canada, New Zealand và Anh đƣợc thực hiệnv ớ i trẻ từ 5 đến 8 tuổi cho thấy, CPTNN thường đi kèm với các thiếu hụt đ c hiệu vềngôn ngữ, tỷ lệ trẻ CPTNN ở các độ tuổi là: 11% ở trẻ 5 tuổi, 9,7% ở trẻ 6 tuổi,trong đó, tỷ lệ những trẻ sống ở thành thị CPTNN cao hơn những trẻ sống ở nôngthôn [95] Theo điều tra của Đại học Chăm sóc y tế Michigan, Mỹ, tỷ lệ trẻ CPTNNvàlờinóichiếmtừ5 -10%trongsốtrẻtrongcùngđộtuổi[134].

10(TổchứcYtếThếgiới1992)trẻCPTNNcómứcđộpháttriểnchậmhơn có2độlệchchuẩn(SD)dướitrungbình,với cáckỹ năng nói ít nhất 11 độ lệch bên dưới các biện pháp của chức năng nhận thức phingônngữ.

Trong Hướng dẫn chẩn đoán và thống kê các rối loạn thần kinh DSM-V (Hiệphội Tâm thần Mỹ năm 2012) đề xuất ngoài chức năng lệch chuẩn về nhận thức bằngngôn ngữ và phi ngôn ngữ còn thêm yếu tố độ lệch chuẩn có ảnh hưởng đến thànhtích học tập ho c nghề nghiệp, hay với sự tương tác xã hội Những trẻ CPTNNthường rơi vào những trẻ có chỉ số IQ 1 độ lệch chuẩn (khoảng 85h o c c a o h ơ n ) haythườnggọilàchậmpháttriểnranhgiới [95].

TheoLowry,ngườicónhiềunămlàmviệctạiTrungtâmWritervàHanen,Mỹ[108], CPTNN đƣợc biểu hiện qua việc: hiểu ngôn ngữ, biểu đạt ngôn ngữ qua cáccâu,và rốiloạn trong ngữ pháp.

Nghiên cứu của Anderson N.B & Shames G.H, (2006), trong “Rối loạn giaotiếp”[81] đã chỉ ra các biểu hiện là chậm tiếp nhận và chậm biểu đạt bằng lời nói;ho c khi trẻ học ngôn ngữ thứ 2 sau ngôn ngữ mẹ đẻ bị chệch khỏi mẫu ngôn ngữđiểnhìnhcùngđộtuổi,khảnăngngữ âm,từ vựngvàcácbiểucảmkém.

Theo Trung tâm Thính học, Lời nói, Ngôn ngữ và học tập, Mỹ [87] CPTNNđƣợcbiểuhiệnbằngcácyếutốsau đây:

- Hạn chế trong khả năng hiểu và sử dụng ngôn ngữ Các kỹ năng bao gồmlàm theo các hướng dẫn đơn giản, trả lời tên của trẻ khi được gọi, chỉ vào hình ảnhkhiđƣợcđttênvàxácđịnhcácbộphậncơthểvàquầnáo.

- Khả năng tiếp nhận từ ngữ rất hạn chế.Số lƣợng từ vựng mới đƣợc đứa trẻtiếp nhận trở thành vốn từ riêng của mình sau mỗi thời gian hạn định, có thể làtháng,quýhoc nămngaycảkhikhôngđƣợcdạytrựctiếp.

-Khả năng sử dụng cử chỉ điệu bộ hạn hẹp Tất cả trẻ em ban đầu sử dụng cửchỉ nhưng thường vượt xa chúng khi chúng phát triển ngôn ngữ Trẻ em có thể sửdụng cử chỉ thay lời nói để truyền đạt ý định của chúng Các cử chỉ có thể bao gồmchỉvàođốitượngkhicầnyêucầu,chỉvàongườikhác,vẫytaychàovàtạmbiệt

-Khó khăn trong một số vấn đề về học tập hoặc hành vicó liên quan đến ngônngữởnhàtrường.

- SửdụngGTbằngngônngữcửchỉvàGTbằnglờinóivớingườikháctrong sinh hoạt, học tập, trong các trò chơi xã hội với bạn, cũng nhƣ sự quan tâm củachúngđối vớibạnvàngườilớnkhác,đcbiệt làsửdụngGTbằngmắt.

Có nhiều nguyên nhân gây ra hiện tƣợng CPTNN, tuy nhiên các nguyên nhâncơbảnđƣợcchỉraquacácnghiêncứuđólàdoyếutốbẩmsinh-ditruyền;cácyếutốvề thể chất- sinh lý, thần kinh tạo ra những khó khăn ho c bệnh tật cản trở sự PTNNbìnhthường;vàmôitrườngtươngtácxãhộikhôngđápứngđượcnhucầuPTNN.

Các nghiên cứu của Capone & McGregor (2004), Roberts & Price (2003),Cablandrella&Wilcox(2000),Rosetti1996,Burchinal&Neebe(2002),McCaythren, Were&Yoder(1996),Wetherby,Yonclas&Bryan(1989),trong“Rốiloạngiaotiếp”củaAnderso nN.B&Shames(2006)[81]chỉrarằng,nguyênnhâncủaCPTNNcủatrẻlà không đáp ứng đƣợc nhu cầu

PTNN trong các giai đoạn tiền ngôn ngữ nói Đó làtươngtácngônngữnóithấp,nghèovốntừ,tươngtáchạnchế,sailệchvềphátâmvàcác cử chỉ thông thường trong giao tiếp, và thiếu kết nối, các kỹ năng xã hội đối vớinhữngtrẻcóđc điểmpháttriểnkhácnhautrongtừnggiaiđoạn.

Các nghiên cứu của Rockville, Md (2006) trong “Sàng lọc chậm ngôn ngữ vàlời nói ở trẻ mầm non” [124], và các công trình của tác giả nhƣ Leung AK, Kao

CP(1999) [111] trong “Đánh giá và quản lý trẻ chậm phát triển tiếng nói”; Punner D.,Beisler.F, Scheeres.H (1990) “Kỹ năng giao tiếp”[121], Rae Pica (1999) [122]trong “Tiến tới và học thông qua chương trình - hoạt động và trò chơi tạo sự vui vẻ”đãnêuđƣợcmộtsốđc điểmvànguyênnhân gâyraCPTNNởtrẻnhƣsau:

- Yếu tố di truyền có liên quan đến CPTNN: Tiểu sử gia đình của những trẻCPTNN: 30% trẻ CPTNN có bố/mẹ CPTNN Có khoảng 3% đến 10% trẻ CPTNNtrongtổngdânsốnóichung[121],[122].

- Một số tác động về bệnh lí cũng có thể ảnh hưởng đến sự CPTNN như bệnhviêm tai giữa, cân n ng tăng chậm, nhƣng vẫn không có đủ bằng chứng chứng minhchúng là những yếu tố chính gây ra rối loạn PTNN đ c hiệu Ngoài ra, cũng cónhững yếu tố liên quan đến gen di truyền trong gia đình Bên cạnh đó là cả yếu tốmôitrườngcũngcótácđộnglớn tớiviệcCPTNNởtrẻ.

- Chấn thương não do bệnh não do thiếu oxy - thiếu máu cục bộ (HIE) ảnhhưởng đến các kết nối trong não dẫn đến chậm phát triển khả năng nói và ngôn ngữvàcácmtpháttriểnkhác[92].

- Ở trẻ trước tuổi đến trường, trong số các rối loạn phát triển nhận thức, cácbệnhlývềngônngữnóichiếmtỷlệtươngđốilớntừ2%đến12%.Cóthểlàcácbệnhlý về ngôn ngữ nói với các rối loạn phát triển phân ly (ho c rối loạn đ c hiệu, ho cchứngkhóđọc,viết)vàcácrốiloạnthứphát(nhƣtrongmộthoàncảnhnhấtđịnh,đólàrốiloạncảm xúcthầnkinhcónguồngốctrước,trongvàsausinh,hoc từcácdạngchậmpháttriểnhocthiếuhụtcả mgiác).

R a m s d e n & K e v i n D u r k i n ( 2 0 1 2 ) t r o n g “Pháttriển và đánh giá ngôn ngữ trẻ mầm non”

[101], đã chỉ ra rằng ở trẻ CPTNN có mậtđộ chất xám và trắng trong cấu trúc bán cầu não trái ít hơn ở trẻ em có ngôn ngữđiểnhìnhvàngườilớn.

TừnhữngnghiêncứunguyênnhângâyraCPTNNởtrẻ,cáctácgiảcũngchỉra các biểu hiện và ảnh hưởng của nó tới sự phát triển nói chung và phát triển khảnăngGTnóiriêng.

Nghiêncứuvề kỹnănggiaotiếp c ủ a trẻ5- 6tuổi c h ậ m pháttriển ngôn ngữ

(a) Nghiên cứuvềkỹnăng ỞgócđộTâmlíhọcđãthể hiệnhai quanđiểm khácnhauvềkỹnăng:

Quan điểm thứ nhất: xem xétkỹ năngnghiêng vềm t k ỹ t h u ậ t c ủ a t h a o t á c hay hành động hoạt động, coi kỹ năng như một phương thức thực hiện hành độngmà con người nắm vững Nghĩa là chỉ cần nắm vững cách thức của hành động là cókỹnăng.Đạidiệnlàcáctácgiả:V.A.Krutexki[34];A.G.Côvaliôv[11];A.V.Petrovxki[50]; P.A.Ruđich;V.Tsebƣsev;V.X.Cuzin;TrầnTrọngThủy

Quanđiểmthứhai:kỹnăngđượcxemxétnghiêngvềmtnănglựccủaconngười Đại diện có các tác giả N.Đ.Lêvitôv [39]; Nguyễn Quang Uẩn [77],K.K.Platonov;X.I.Kixegof;G.G.Golubev,

Còn ở góc độ Giáo dục học, hiểu: “Kỹ năng là năng lực của chủ thể thực hiệnmột cáchthuần thụcmột hay mộtchuỗi hành động, cótínhkỹ thuật, tựg i á c , d ự a trên cơ sở hiểu biết (kiến thức ho c kinh nghiệm) và những điều kiện sinh học - tâmlí khác của cá nhân để đạt đƣợc kết quả theo mục đích hay tiêu chí đã định”

[20];“Kỹnănglàkhảnăngvậndụngkiếnthứcđểgiảiquyếtmộtnhiệmvụmới”[25] Đ ng Thành Hƣng [30] và một số tác giả khác lại cho rằng kỹ năng ở đây khôngphải là khả năng, không phải là kỹ thuật hành động mà chính là hành động đƣợcthựchiệncóýthức,cókĩthuậtvàcókếtquả.

M c dù khác nhau về cách tiếp cận nhƣng điểm chung trong quan niệm về kỹnăngđólà:

- Căn cứ vào nguyên tắc rèn luyện và dựa vào quy luật hình thành và phát triểnchứngminhkỹnăngđƣợchìnhthànhquaquá trìnhtrảinghiệmthựctế.

Nhưvậy,muốnhìnhthànhkỹnăngởlĩnhvựchoạtđộngnàothìtrướctiên phải có tri thức (hiểu biết ho c kinh nghiệm) về lĩnh vực đó cộng với sự rèn luyệntíchcựccủachủthểhoạtđộng.

(b) Nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp:có thể điểm qua một số hướng nghiêncứuchínhnhƣsau:

Khi xem xét kỹ năng trong hoạt động, nhiều nhà tâm lý học hướng vào m t kỹthuật của hành động Đại diện cho hướng này là các tác giả: V.A Kruchetxki,E.X.Cudin,A.G.Kovaliov,S.Henrry

Xuất phát từ chỗ coi KNGT là mtkỹ thuật của hành động GT (những phươngthức, thủ thuật, thao tác thực hiện hành động GT) nên một số tác giả cho rằng, khinắm đƣợc kỹ thuật hành động GT đúng theo các yêu cầu kỹ thuật thì GT sẽ đạtđược kết quả Đóng góp quan trọng của hướng nghiên cứu này là đã chỉ rõ phươngthức, thủ thuật, thao tác thực hiện hành động GT, cơ sở để xây dựng hình thành,củng cố các hành vi GT cụ thể cho mọi đối tƣợng Tuy nhiên, cũng nên nhận thấyrằng, GT không chỉ là những thao tác kỹ thuật hành vi đơn thuần, mà nó còn chứađựngcảcácyếutố“người”khác mớicótínhthuyếtphục.

Xuấtpháttừhướngxemxétkỹnăngnhưlàmtnănglựchànhđộngcủaconngười, các tác giả: E.A.Milenrian, A.V.Petrovski, N.D.Levitov, X.I.Kixegop,K.K.Platonov, G.G.Gobulep đã nhấn mạnh m t năng lực của kỹ năng giúp conngườithựchiệnmộthoạtđộngcóhiệuquảtrongđiềukiệnmới.NgôCôngHoàn

[22], Nguyễn Ánh Tuyết [75], Nguyễn Quang Uẩn [77], Vũ Dũng [13] cũng đềucho rằng, kỹ năng là năng lực vận dụng tri thức về hành động, hay các thao tác củahànhđộngtheođúngquytrìnhđểcókếtquảmong muốn.

Thứ nhất: xem xét kỹ năng giao tiếp như là năng lực thiết lập các mối quan hệcủacon ngườitrongGT

Các tác giả tiêu biểu nhƣ: L.X.Vƣgôtxki, X.L.Rubinstein, B.Ph.Lomov [41];MawhinneyLinda,MaryScottMcTeague,(2008),

[44];IP.Dakharov[1];J.Sean.McCleneghan (2006) [132]; Trần Tuấn Lộ [42], Nguyễn

Sinh Huy, TrầnTrọngThủy[28],… cũngđềukhẳngđịnhvaitròcủaKNGTnhƣlànănglựcthiếtlậpcácmốiquanhệtrongGTđốivớicuộcs ốngconngười.

Thứ hai: xem xét kỹ năng giao tiếp như là năng lực điều khiển quá trình giaotiếpcủaconngười

Xuh ƣớn g nghiên c ứu n à y chorằ ng, K N G T l à khả nă n g ch ủt hể G T c ó th ể điề ukhiểnđƣợcnhậnthức,tháiđộ,hànhvicủađốitƣợngGTđểđạtđƣợcmụcđíchcủamìnhtrongquátr ìnhGT.MộtsốđạidiệntiêubiểunhƣA.A.Leonchiev;A.Cubanova; IP.Dakharov; N.V.Kudơmin; M.Rakhmatulina; Hoàng Anh; [1], [2];ĐinhNguyễnTrangThu[63]

Khi vận dụng vào xem xét quá trình GT của con người, có thể khẳng địnhrằng, người được xem là có KNGT khi họ là người có năng lực nhất định, nhờ đóhọ mớithựchiện đƣợc quátrìnhGTcókếtquả.

T h ô n g quaGT,mốiquanhệgiữangườivớingườiđượcthiếtlậpvàtạonênbảnchấtngười[78].Th eoông,GTlàmốiquanhệqualạigiữangườivàngười,làquátrìnhtraođổithôngtin,quanđiểmvàcả mxúc.

Ngô Công Hoàn cho rằng “Giao tiếp là sự tiếp xúc giữa con người với conngười nhằm mục đích trao đổi tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm, kỹ năng,kỹ xảo nghề nghiệp” [22] Phạm trù GT đã được mở rộng hơn như trao đổi tưtưởng,tìnhcảm,vốn sống,kinh nghiệm,kỹnăng,kỹxảonghềnghiệp.

Trong thực tế, các nghiên cứu đã nhìn nhận ở các góc độ khác nhau và đƣa ranhững định nghĩa khác nhau về GT Mỗi nghiên cứu khai thác khái niệm GT dướigócđộ khácnhau.Tuynhiên,thông quanhững địnhnghĩa, cáctácgiảđềuđãnêura nhữngdấuhiệucơbản của GT.Những dấuhiệucơbảnđólà:

- GT là một hiện tượng đ c thù của con người, được diễn ra trong xã hội loàingười;dựatrêncơsởhiểubiếtlẫnnhaugiữaconngườivớiconngười.

- GT thể hiện thông qua sự trao đổi thông tin, sự hiểu biết, rung cảm và ảnhhưởng lẫn nhau, chứa đựng những nội dung của xã hội, được thực hiện trong mộthoàncảnhxãhộicụthểvàchịusự quyđịnhcủacácyếutốvănhóa,xãhội.

- GTlànhucầutấtyếu,đctrưngcủaxãhộiloàingười,phươngtiệnGTđượcsử dụng nhiều nhất là lời nói hay biểu cảm qua hành động, cử chỉ hay vật chất…,Năng lực GT của con người phụ thuộc vào KNGT và vốn tri thức, vốn kinh nghiệmsốngcùngcácphẩmchấttâmlýcủahọ.

Từ những dấu hiệu chung của GT, chúng tôi nhận thấy có thể xây dựng kháiniệm công cụ trong nghiên cứu của đề tài từ quan niệm: GT là sự tiếp xúc tâm lýgiữangườivớingườinhằmtraođổithôngtin,tưtưởng,tìnhcảm tạonêncácquanhệxãhộivàman gbảnchấtxãhộilịchsử.

- Một số các nghiên cứu về GT của trẻ nhỏ, chủ yếu là trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo,cóthểnhắcđến cáchướngnghiên cứusau:

+ Nghiên cứu về đ c điểm GT của trẻ mầm non nói chung (nhu cầu, nội dung,phươngtiệnGT ).

+ Nghiên cứu khai thác nhiều khía cạnh của GT nhƣ động cơ, thái độ, hành vi,nhucầu,tínhtíchcựcGT,

+ Những nghiên cứu về phương pháp luận, phương pháp thực tiễn chuyênsâu [69]

Các hướng nghiên cứu trêngắn với tên tuổi củacácnhàkhoahọc nhƣR.A.Spits( 1 9 6 0 , 1 9 6 8 ) ; G M L i a m i n a ( 1 9 7 0 ) ; V X M u k h i n a ( 1 9 8 4 ) ; M I L i x i n a

(1974); E.I.chikhiepva (1975); I.L Kolominxki và E.Panko (1985); H.A.Wallon(1879- 1962); Bowlby & Ainswrth (1970); A.V.Vêđênôp; K.Lorep; R.A.Xmirnôva;I.X.Côn;IaL.Kôlôminxki;NguyễnÁnhTuyết(1987);LêXuânHồng;N g u y ễ n Thạc,[dẫntheo69]; NguyễnXuânThức[69];HoàngThịPhương[51];

Nhìnch un g, các c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứu đề u t h ể h i ệ n q u a n đi ểm chung, xemGTlàđiềukiệncơbảnđểpháttriểntoàndiệnnhâncáchtrẻ,lànhântốquantrọng để hình thành nhân cách trẻ em, là một trong các dạng hoạt động của con ngườivươntớinhậnthứcvàđánhgiábảnthânthôngquangườikhác.KhẳngđịnhnhucầuGT của trẻ với trẻ, giữa trẻ với người lớn có vai trò quan trọng trong việc PTNN,tâmlínóichung.

- Về KNGT của trẻ em nói chung, KNGT bằng lời nói của trẻ 5-6 tuổi nóiriêng,cómộtsốcôngtrìnhnghiêncứutheo cácnộidungchínhsau:

HướngnghiêncứunàychỉrayếutốảnhhưởngđếnsựpháttriểnKNGTcủatrẻngoài đcđiểmtâmlílứatuổithìyếutốmôitrườngvàmốiquanhệgiữatrẻvớigiađình,nhàtrườngvàcộ ngđồngđƣợcnhiềutácgiảđềcập[16];[15];[66]; [88]; CáctácgiảTaraWinterton[55];DavidWarden[92];CharlesA.S.[88];RaePica

[122] đã nghiên cứu việc hình thành KNGT cho trẻ nhỏ Họ chỉ ra hoàn cảnh, môitrường,giađình,cáccộngđồng cũngnhưđcđiểmcơquanphátâmvàtrạngtháicơthểtrẻđãả nhhưởngđếnsựpháttriểnhànhviGTcủatrẻ.Vấnđềquantrọngởđâylàphảitìmkiếm,quansátvàsửd ụngcácyếutốtrênđểluyệntậpKNGTchotrẻ.

Eileen Allen & Marotz, (2003); Rodnick và Wood (1973), cho rằng trẻ em phụthuộc rất nhiều vào môi trường xung quanh để phát triển các KNGT Đ c biệtCaroline Gooden & Jacqui Kearns còn nhấn mạnh tầm quan trọng đ c biệt từ phíagiađình,chamẹtrẻvàGVtrongviệckíchthích,GDpháttriểnKNGTchotrẻ[86].

McCleneghan, J.Sean.PR (2006) [112], cho thấy sự phát triển KNGT bằng lờinói, phát triển về cảm xúc, thể chất và nhận thức xã hội đều đƣợc tạo điều kiệnthuận lợi nhờ những trải nghiệm mà trẻ có trong gia đình, trường học và cộng đồngtrẻ sống. Rodnick và Wood khẳng định, trẻ em PTNN và KNGT từ rất sớm, do đótrẻ nào có sự phát triển chậm hơn so với các bạn cùng độ tuổi vào giai đoạn trước 7tuổicóthểlàdoyếutốmôitrường.

KNGT là một hiện tƣợng xã hội, do đó muốn phát triển các KNGT bằng lờinói cho trẻ cần nhận ra đƣợc vai trò quan trọng của mối quan hệ gắn bó giữa trẻ vớichamẹvànhữngngườitrựctiếpchăm sóctrẻ.

Cácn g h i ê n c ứ u k h ẳ n g đ ị n h , k h i t r ẻ p h á t t r i ể n c á c K N G T , c h ú n g s ẽ c ó k h ả năng thể hiện bản thân một cách rõ ràng và tự tin, trong tất cả các khía cạnh và lĩnhvựccủacuộcsống.KNGTcàngđƣợcGDsớmtứclàchúngtađãxâydựngchotrẻ mộttươnglaithànhcông.

Nghiêncứuvềgiáodụckỹnănggiaotiếpbằnglờinóichotrẻ5- 6tuổichậmphát triểnngôn ngữ

Charlotte Lynch & Julia Cooper (2016) [89] trong nghiên cứu về KNGT sớmđã quan tâm đến các biện pháp tác động phát triển lời nói cho trẻ Tác giả đề xuấtcác biện pháp dựa trên khuôn khổ các hoạt động nhằm hướng dẫn cha mẹ, ngườichăm sóc trẻ ho c GV sử dụng khi ở nhà, trong nhóm chơi và trường MN Các hoạtđộng GD KNGT, ngôn ngữ và lời nói đƣợc đề xuất không yêu cầu các kỹ nănggiảngdạyđcbiệt,màchophépchamẹ,ngườichămsócvàGVtổchứcmộtcáchtự nhiênnhất theođcđiểmriêngtừng trẻ.

Kak Hai Nodich [31] đã nêu rõ sự PTNN của trẻ có một vai trò quan trọngtrong quá trình phát triển của trẻ ở từng giai đoạn lứa tuổi Nhiệm vụ của nhà giáodục là giúp trẻ PTNN theo đúng từng giai đoạn lứa tuổi ngay từ giai đoạn sơ sinhcho đến khi sử dụng, nắm vững ngôn ngữ thành thạo, điều đó sẽ tạo điều kiện thuậnlợi cho sự phát triển KNGT và trí tuệ của trẻ Bằng những ví dụ, cách làm cụ thể,thiết thực tác giả đã giúp các bậc cha mẹ có con ở giai đoạn lứa tuổi này có thêmnhữngkiếnthứccơbản trongviệcGDvàdạydỗgiúptrẻpháttriểnKNGT.

Charles.A.S[88],Beisler.F,CarolineGooden&JacquiKearns[86]đ ã nghiên cứu và chỉ ra các KNGT cơ bản của trẻ nhỏ gồm các kỹ năng để hiểu và bàytỏ suy nghĩ, cảm xúc, thông tin Phương tiện biểu đạt gồm ngôn ngữ lời nói và ngônngữ cử chỉ Các nghiên cứu đề cao vai trò của các tác động GD đúng hướng từ giađình và nhà trường tới sự phát triển KNGT của trẻ nhỏ Rae Pica [122] đ c biệt chúý tới các vận động của cơ thể và coi đó nhƣ một loại KNGT, sự tích cực hoạt độngtạo ra các cơ hội giải tỏa cho trẻ và tăng các mối quan hệ David Warden & DonaldChristie

[92] cũng đã chỉ ra hoàn cảnh, môi trường, gia đình, các cộng đồng cũngnhưđc điểmcơquanphátâmvàtrạngtháicơthểtrẻđãảnhhưởngđếnsựphát triển hành vi GT của trẻ và cách thức luyện tập KNGT cho trẻ phải căn cứ trênnhững yếu tố ảnh hưởng nêu trên Vấn đề quan trọng ở đây là phải tìm kiếm, quansátvàsửdụngcácyếu tốtrênđểluyệntập KNGTchotrẻ.

Các nghiên cứu thực tiễn về KNGT ở một số quốc gia nhƣ Mỹ đã cho thấyviệc đề cao vai trò của KNGT trong sự phát triển chung của trẻ em, đã xem xét sựphát triển KNGT của trẻ trong mối quan hệ với sự CS-GD, giữa KNGT với sự pháttriển nhận thức, đưa ra hướng dẫn để phát triển các KNGT cho trẻ (tác động tới chamẹtrẻ,cộngđồng,khai tháccácnguồntài nguyênsẵncó…).TaraW i n t e r t o n nghiên cứu những KNGT cho trẻ em có khó khăn trong GT dưới 13 tuổi, nghiêncứu đã đưa ra các thao tác cụ thể của từng KNGT cũng nhƣ các kĩ thuật tác độngđốivớitrẻđc biệt[55].

Linda Maget đã giới thiệu những KNGT xã hội nhằm nâng cao khả năng GT,giúptrẻgiảiquyếtnhữngtrởngạitrongviệckếtgiaobạnbè.Theotácgiả,muốngiúptrẻ GT phải tạo môi trường GT cho trẻ, phải cho trẻ học, chơi thì mới làm xuất hiện,nảy sinh nhu cầu GT [40] Steven Gutstin [127] cũng đưa ra phương pháp mới choGV, cha mẹ trẻ trong việc phát triển KNGT Để giúp trẻ phát triển KNGT cần phảihình thành và phát triển mối quan hệ xã hội, giúp trẻ hiểu đƣợc bản thân trẻ, hiểuđƣợc mối quan hệ giữa trẻ và các đồ vật trong gia đình (tên gọi, đ c điểm, cách sửdụng), mối quan hệ giữa trẻ và các sự vật, hiện tƣợng trong thế giới xung quanh.L.M.Sipisuna, O.V.Dairinxcaia, T.A.Nhicolova đ c biệt quan tâm đến xúc cảm, tìnhcảm trong quá trình phát triển GT cho trẻ và đã đưa ra phương pháp “cùng xúc cảmtrong tình huống” Điều quan trọng là nhà GD phải biết đ t mình vào vị trí của trẻ đểtừ đó phân tích phản ứng của trẻ (phân tích tình cảm, ý nghĩ, hành vi có thể xảy ra)trongtìnhhuốngcụthểđểtìmrabiệnphápGDphùhợp.

Các nghiên cứu chủ yếu tập trung nhấn mạnh đến môi trường GT rất cần thiếtđể

GD KNGT, đồng thời nhấn mạnh đến vai trò của cha mẹ và GV trong việc tổchứccác hoạtđộnghọctập,vuichơi Đối với trẻ CPTNN, một số nghiên cứu của Bagnato, Neisworth, Munson(1977) chú ý vào biện pháp đánh giá để xác định trẻ CPTNN nhƣ bài kiểm tra địnhmứcchuẩn(nhằmsosánhcáchànhvicủatrẻvớitrẻkháccùngđộtuổi),bàikiểmtra tiêu chuẩn (dùng để đánh giá mức độ hiệu quả ho c làm chủ các kỹ năng haynhiệmvụpháttriển)vànghiêncứubáocáogốcnhằmthuthậpthôngtintừnhiều nguồnđểđánhgiáđúngvềkhảnăngcủa trẻ[dẫntheo81].

Các nghiên cứu cho rằng, muốn thu đƣợc bức tranh đầy đủ về các KNGT vàcác mối quan tâm về sự phát triển KNGT của trẻ thì biện pháp vô cùng quan trọngkhông thể thiếu là cần nói chuyện với gia đình, với những người trực tiếp chăm sóctrẻ và các

GV Cần tăng cường mối quan hệ ch t chẽ giữa gia đình và nhà trườngtrongGDKNGTchotrẻCPTNN.

Albrecht&Miller(2001)chorằngnếutrẻCPTNNthiếusự quantâ mchămsó choc thiếukhảnăngtươngtácvớinhữngngườitrựctiếpchămsócthìsẽảnhhưởngxấ uđếnquátrìnhpháttriểnGTnóichungvàKNGTnóiriêng[dẫntheo81]. Biện pháp rất quan trọng để GD KNGT thành công cho trẻ CPTNN nói riêngcủa các tác giả Koegel (1995); Hwang & Hughes (2000); Woods & Wetherby(2003) là cho trẻ CPTNN được nhúng vào trong môi trường GT tự nhiên, môitrườngđókhuyếnkhíchtrẻtíchcựcGTvàtươngtácxãhội[dẫntheo81].

Các nghiên cứu về GD KNGT cho trẻ CPTNN nói chung đã nhấn mạnh đếnvaitròcủachamẹ,GVvànhữngngườitrựctiếpchămsóctrẻ;chỉramốiquanhệđ c biệt giữa họ với trẻ trong việc phát triển GT nói chung, KNGT nói riêng Đồngthời, xem môi trường GT tự nhiên và tạo cơ hội tương tác cho trẻ là biện pháp hiệuquảtrongGDKNGTchotrẻCPTNNnóiriêng. Ở Việt Nam hiện nay, có một số nghiên cứu về KNGT của trẻ em MN nóichungvàtrẻ5-6tuổinóiriêng[16];[66];mộtsốnghiêncứuvềKNGTchotrẻtựkỷ, trẻ khuyết tật [58]; [63]; [19] và một số công trình nghiên cứu nhỏ lẻ liên quan.Tuy nhiên, các nghiên cứu chủ yếu vẫn tập trung vào các biện pháp can thiệp haycung cấp các dịch vụ cho các đối tƣợng trẻ CPTNN nguyên nhân do khuyết tật haybệnh lí, còn KNGT bằng lời nói của trẻ 5-6 tuổi CPTNN nói chung, chƣa đƣợc đềcậpđếnmộtcách hệthống.

Tóml ạ i , n g h i ê n c ứ u G D K N G T c h o t r ẻ C P T N N l à l ĩ n h v ự c c ò n m ớ i m ẻ Những công trình nghiên cứu vềl ĩ n h v ự c n à y ở t r ê n t h ế g i ớ i t u y n h i ề u n h ư n g c h ỉ tập trung vào nghiên cứu cách phát hiện, chẩn đoán trẻCPTNN, mà chưa nghiêncứusâuvàhệthốngvềGDKNGTbằng lờichotrẻCPTNN.

Mộtsố kháiniệmcôngcụ

Chậmphát triểnngônngữ

- Ngônngữlàmộthiệntƣợngxãhộiđcbiệt,nótồntạivàpháttriểntheosự tồn tại, phát triển của xã hội loài người Có nhiều lí thuyết cũng như các lĩnh vực khác nhau bàn về khái niệm ngôn ngữ Dưới mỗi góc độ, ngôn ngữ lại được địnhnghĩatheonhữngcáchkhácnhau,điểmchung đƣợcthừanhận, đólà:

Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt, là phương tiện giao tiếp cơ bản vàquan trọng nhất của các thành viên trong cộng đồng người Ngôn ngữ đồng thời làphương tiện phát triển tư duy, trao truyền và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội từthếhệnày sangthếhệkhác.

- Việc lĩnh hội ngôn ngữ bao gồm sự lĩnh hội 3 khía cạnh cơ bản: (1) Nội dung(vốn từ và nghĩa của từ); (2) Hình thái hay cấu trúc (ngữ pháp và cú pháp) và (3)Chứcnăngcủangônngữ.

M cdùcáctácgiảnhƣNoamChomxky(1957);L.S.Vƣgotxky[79];A.N.Leonchiep[38];Mo rrowM.L(2009)[113];OttoBervelly,(2010)[116];K.Hai-nơ dich [31] và Nguyễn Huy Cẩn [9]; Bùi Thị Lâm [37] khi bàn về sựPTNN có các góc nhìn khác nhau,s o n g n h ì n c h u n g c o iPTNN là phát triển khảnăng giao tiếp ngôn ngữ với sự phát triển đồng đều của các thành tố ngữ âm, từvựng, ngữ pháp và ngữ dụng, phát triển khả năng đọc viết phù hợp với độ tuổi củatrẻ.Đó là một quá trình từ thấp đến cao với các giai đoạn mang những đ c trƣngkhác nhau tùy thuộc vào độ tuổi của trẻ; mỗi giai đoạn có sự kế thừa và phát triểnnhữngthànhtựucủagiaiđoạntrước.

Muốn ngôn ngữ trẻ phát triển tốt cần phải đ t trẻ trong môi trường GT lànhmạnh, thân thiện, đ c biệt cần có sự kích thích phù hợp và sự quan tâm, dạy dỗ chuđáocủagiađìnhvà nhữngngườixungquanhtrẻ.

- Khái niệm về CPTNN cũng đã đƣợc một số tác giả nêu ra trong nghiên cứucủamình.

Roth, F & Worthington, C.K (2001) [theo 59] cho rằng, trẻ CPTNN là trẻ cócùng tiến trình PTNN giống với trẻ cùng độ tuổi nhƣng lại diễn ra theo một quátrìnhrấtchậm.Trongđó,trẻcósựpháttriểnkhácbiệtlạibộclộnhữngmtPTNNkhác với những diễn tiến thông thường Montgomery (2002) trong nghiên cứu đãdùng khái niệm trẻ chậm và sút kém ngôn ngữ đ c biệt có khả năng nghe quãngbìnhthườngvàsựthôngminhphingônngữ,khôngbịkhuyếttậtphát triển,chƣacókhókhăntrongviệctiếpthusảnsinhvàlĩnhhộingônngữ.Cáctrẻnàyđcbiệtcókhảnă ngđạtđiểmchuẩntrongcáctrắcnghiệmphingônngữ.

Một số nghiên cứu xem CPTNN là một rối loạn GT, một thể loại bao gồm mộtloạtcáckhiếmkhuyếtngônngữchƣađạt cáccột mốcPTNNtheođộ tuổi.

Ngoài ra, còn có một số nghiên cứu ở các lĩnh vực khác nhƣ Y học, Tâm líhọc,

Xã hội học Các tác giả ít nhiều đều đề cập đến sự chậm trễ của ngôn ngữ,nhấn mạnh đến khó khăn của trẻ trong quá trình tiếp nhận (hiểu) ngôn ngữ ho c/ vàquá trình biểu đạt (sử dụng) ngôn ngữ Tuy nhiên, các khái niệm chƣa thể hiện rõràng, đầy đủ về CPTNN ở trẻ mẫu giáo nói chung và cũng không có nhiều nghiêncứuchỉrõkháiniệmtrẻCPTNN5-6tuổinóiriêng.

Qua tổng quan chúng tôi thấy: xu hướng coi CPTNN không được gọi là mộtbệnh ho c khuyết tật mà là một tình trạng rối loạn PTNN Trong nghiên cứu này tậptrung vào trẻ CPTNN có mức độ phát triển chênh lệch khoảng 1-2 độ tuổi so vớimốc phát triển điển hình ở trẻ 5-6 tuổi ở giai đoạn trẻ chuẩn bị cho bước ngo tchuyển từ bậc mầm non lên lớp Một Những trẻ này có các cơ quan phát âm khôngkhiếm khuyết, không lẫn các tật nhƣ trí tuệ, khiếm thị, khiếm thính, rối loạn phổ tựkỉ,khuyếttậtvậnđộngvàcácdạngtậtkhác.

Trong nghiên cứu này CPTNN đƣợc hiểu là:CPTNN là mức độ PTNN chậmhơn so với yêu cầu độ tuổi ít nhất 1 năm theo các tiêu chí điển hình về ngữ âm, vốntừ, ngữ pháp, được thể hiện trong tiếp nhận và biểu đạt bằng ngôn ngữ có ảnhhưởng lớn việc nghe hiểu và thể hiện khó khăn trong biểu đạt ngôn ngữ bằng lời nóivàngônngữcử chỉ,gâykhókhăntrongGThàngngày.

Những trẻ CPTNN đƣợc nghiên cứu trong luận án này không kèm theo cácdạngkhuyếttậttrítuệ,khuyếttậtnghe,nói,khuyếttậtnhìn,tự kỷ,…

Kỹnăng giao tiếp bằng lờinói

Kỹ năng là vấn đề được nhiều nhà Tâm lí học, Giáo dục học trong nước vànước ngoài nghiên cứu Những định nghĩa này thường bắt nguồn từ góc nhìnchuyên môn, với mục đích nghiên cứu khác nhau và cả quan niệm cá nhân củangười viết Ở mỗi cách tiếp cận là những quan niệm khác nhau về kỹ năng, dướiđâyluậnánđềcậpđếnhaiquanniệmchínhvềkỹnăng.

Theo quan điểm hoạt động, kỹ năng là cách thức hành động dựa trên cơ sở trithứcvàkỹxảo[38].

Quanđiểmnghiêngvềmtnănglựccủaconngười,kỹnăngkhôngđơnthuần là mtkỹ thuật hoạt động mà nó còn biểu hiện ở năng lực, kỹ năng vừa có tính ổnđịnh, vừa có tính mềm dẻo Nhờ có sự mềm dẻo của kỹ năng mà con người có tínhsángtạohoạtđộngthựctiễn, chú trọngđếnkếtquảhànhđộng[39]. Ở Việt Nam các nhà Giáo dục học quan niệm kỹ năng là khả năng của conngười thực hiện có kết quả hành động tương ứng với mục đích và điều kiện hànhđộng Tác giả Nguyễn Công Hoàn cho rằng: “kỹ năng là khả năng vận dụng kiếnthức để giải quyết một nhiệm vụ” [22] hay “là năng lực tự giác hoàn thành một hoạtđộngnhấtđịnh,dựatrênsựhiểubiếtvàvận dụngnhữngtrithứctươngứng[28].Từnhững phân tích trên, trong luận án này có thể hiểuk ỹ n ă n g l à k h ả n ă n g v ậ n d ụ n g tri thức, kinhn g h i ệ m c ủ a c h ủ t h ể v à o t h ự c h i ệ n c á c h o ạ t đ ộ n g t r o n g đ i ề u k i ệ n c ụ thểnhằmđạtđượcmụcđíchđãđềra.

Nếu xét theo tổng quan thì kỹ năng phân ra làm 3 loại: Kỹ năng chuyên môn,kỹ năng sống và kỹ năng làm việc Nếu xét theo liên đới chuyên môn có kỹ năngcứng,kỹnăngm ề m và kỹ năngh ỗn hợ p Có th ểh iểu rằ ng kỹnăngm ề m hay kỹ năng sốngcũngchỉ làmột nhóm kỹ năng với tên gọi khácnhau.Chúng tac ũ n g nhận thấy rằng kỹ năng mềm hay kỹ năng sống là những nhóm kỹ năng thiết yếugiúp cho chủ thể tồn tại và thăng hoa trong cuộc sống Trong mỗi loại kỹ năng cónhiều kỹ năng thành phần, ví nhƣ kỹ năng sống hay kỹ năngm ề m b a o g ồ m n h i ề u kỹ năng nhƣ kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng thương thuyết, từ chối, kỹ nănghợp tác, chia sẻ,… KNGT chỉ là một trong số nhiều kỹ năng sẽ đƣợc phân tích kỹhơnởphầnsau.

GTđượcnghiêncứutừrấtlâuthểhiệntrên nhiềuphươngdiệnkhácnhaunhưTriết học, Lí thuyết thông tin và điều khiển học, Xã hội học, Tâm lí học, Ngôn ngữhọc Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu [dẫn theo 1]; [38]; [39]; [41]; [76] ,chúng tôi thấy rằng: GT là quá trình tác động qua lại,trao đổi thông tin, ảnh hưởnglẫn nhau, nhận biết lẫn nhau giữa hai chủ thể GT GT thường tham gia vào hoạtđộng thực tiễn của con người như lao động, học tập, vui chơi bảo đảm cho sự tácđộng, tham gia vào quá trình thực hiện và kiểm tra hoạt động của con người Đó làmộtquátrìnhthiếtlậpmốiquanhệđachiềugiữamộtngườivới một ngườihocvớinhiều người xung quanh, liên quan đến sự truyền đạt thông điệp và sự đáp ứng vớisựtruyềnđạtấy,làquátrìnhquađóchúngtaphátvànhậnthôngtin,suy nghĩ,cóý kiến và thái độ để có đƣợc sự thông cảm và hành động tiến tới việc chia sẻ mà quađó,thôngđiệpđápứngđƣợcxuấthiện.GTlàquátrìnhnói,nghevàtrảlờiđểchúngta có thể hiểu và phản ứng với nhau trải qua nhiều mức độ, từ thấp đến cao, từ sự edèbềngoàiđếnviệcbộclộnhữngtìnhcảmsâukínbêntrong.

Do vậy, quan hệ người - người được xác lập, vận hành và thể hiện trong GT.Về phương diện nhận thức, GT là một quá trình mà con người ý thức được mụcđích, nội dung và những phương tiện cần thiết để đạt kết quả khi tiếp xúc với ngườikhác Từ cơ sở đó,

GT diễn ra dưới dạng trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm, thếgiới quan, nhu cầu của các chủ thể tham gia vào quá trình GT Qua đó, mỗi cánhântự hoànthiện mìnhvàhòanhậpvàoxãhộitrongquátrìnhGT. Đốivớitrẻem,GTđƣợcxemlàđiềukiệncơbảnđểpháttriển,là nhântốquantrọngđểhìnhthànhnhâncách,làmộttrongcácdạnghoạtđộngcủaconngườivươntới nhận thức và đánh giá bản thân thông qua người khác Do đó, nếu hình thànhđược mối quan hệ GT tốt cho trẻ với những người xung quanh sẽ là điều kiện chotrẻ bộc lộ khả năng và thể hiện năng lực, tạo tiền đề cho việc phát triển toàn diệnnhâncáchtrẻ.

Trong nghiên cứu đề tài này chúng tôi coi “Giao tiếp là quá trình tiếp xúc tâmlý, tương tác lẫn nhau, trao đổi thông tin bằng các phương tiện GT khác nhau giữacác chủ thể và đối tượng/ nhóm đối tượng GT nhằm hiểu biết lẫn nhau, ảnh hưởngtácđộngqualạilẫnnhauvàđạtđượcmụcđíchGT”.

Ngôn ngữ nói là loại hình ngôn ngữ được biểu đạt bằng lời nói Ngôn ngữ nóibao gồm 3 thành tố: ngữâm, từvựngvà ngữ pháp.TiếngViệt Nam làm ộ t n g ô n ngữđơn vận(đơn âm, đơn lập) nhƣng lạiđa thanh Đơn vận: Là mỗi tiếng, mỗi chữchỉ gồm có một vần, nên khi nói rời từng tiếng, khi viết rời từng chữ, các vần cácchữ không dính kết lại với nhau nhƣ một số ngôn ngữ khác Đa thanh: Là nhiềuthanh điệu, nhiều dấu giọng Cụ thể là có 6 thanh điệu, đƣợc ghi bằng 5 ký hiệukhác nhau: dấusắc (Á),dấu huyền (À), dấuhỏi (Ả), dấu ngã (Ã),d ấ u n n g ( Ạ ) (Gọi tắt là 5 dấu 6 giọng) Không có dấu gọi là thanh-điệu

TiếngViệtcóthểđượcxếpvào3vùngphươngngữ:MiềnBắc,miềnTrungvàmiềnNam.Mỗi vùng phương ngữ lại có thể chia thành các vùng nhỏ hơn Trong vùng phươngngữmiềnTrungcó:PhươngngữvùngThanhHóa,phươngngữvùngNghệTĩn h, phươngn g ữ v ù n g B ì n h T r ị T h i ê n P h ư ơ n g n g ữ v ù n g N g h ệ T ĩ n h c ó đ cđ i ể m : Không phân biệt thanh ngã với thanh n ng và cả 5 thanh tạo thành một hệ thốngthanh điệu khác với phương ngữ Bắc do có độ trầm lớn hơn Trong luận án này, cácyếutốngữâmđượcsửdụngtheophươngngữNghệTĩnh,tứcchấpnhậntrẻnóihayphátâmkhông phân biệtthanhngãvớithanhnng.

Theo các nhà ngôn ngữ học, lời nói là chuỗi liên tục các tín hiệu ngôn ngữđƣợc xây dựng nên theo các qui luật và “chất liệu” của ngôn ngữ, ứng với nhu cầubiểu hiện ở nội dung (tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, ý chí v.v ) cụ thể Có thể coi lờinói là những văn bản, những diễn từ Lời nói phân biệt với ngôn ngữ ở chỗ: nómang mầu sắc cá nhân của chủ thể nói năng [46] “Lời nói - đó là phức hệ âm thanhđcbiệt,lànhữngkíchthíchphátâm,sauthànhchữviết.Tấtcảnhữngkíchthíchnàylànhữn gtínhiệuquiướcđãđượckháiquáttừnhữngbiểutượng,vàchúngbiểuhiệnnhữngquanniệmnhấtđịn h”[54].Ngônngữvàlờinóilàhaimtcủamộtvấnđề:ngôn ngữđƣợcthểhiệntronglờinói- ngônngữnóivàlờinóichínhlàngônngữ đang thực hiện chức năng, đang được dùng để GT giữa người với người. Ngônngữ cần thiết để cho lời nói có thể hiểu đƣợc và gây hiệu quả của nó; những lời nóilại cần thiết để cho ngôn ngữ đƣợc xác lập Lời nói chính là ngôn ngữ đang ở dạnghoạtđộng,nócũngmangtrongmìnhmtxãhộicủangônngữlẫnnhữngmầusắccá nhân của người nói Lời nói của những người khác nhau có những đ c trƣngriêng,sựkhácnhauthểhiệnởcáchphátâm,lựachọntừngữvàcấutrúccủacâu.Lờinóicủam ỗicánhânđượchìnhthànhvàpháttriểntươngứngvớinănglựcnhậnthức của cá nhân và bao giờ cũng mang dấu ấn của những đ c điểm tâm lí riêng.Đồngthời,lờinóimangđậmtínhđịaphương,vùngmiền.

GT bằng ngôn ngữthể hiện ở 2 hình thức là lời nói và chữ viết GT bằng ngônngữ là hình thức GT đ c trưng của con người bằng cách sử dụng những tín hiệuchung là từ, ngữ Đây là hình thức GT phổ biến nhất và đạt hiệu quả cao Ngôn ngữlà các tín hiệu đƣợc quy ƣớc chung trong một cộng đồng nhằm chỉ các sự vật hiệntƣợng gọi chung là nghĩa của từ Người ta dùng từ ngữ để GT theo một ý nhất định.Tiếng nói và chữ viết trong GT ngôn ngữ thể hiện cả ý và nghĩa khi GT tạo ra hiệuứng tổng hợp Đây là phương tiện GT đa chức năng là thông báo, diễn cảm và tácđộng.Tùytheotừnghoàncảnh,đốitƣợng,mụcđíchGT,chủthểvàkháchthểGT sẽlinhhoạt trongcáchìnhthứcsaochođạthiệuquảcaonhất.

Giao tiếp không sử dụng ngôn ngữ:Là hình thức GT không dùng lời nói (ho cchữ viết) mà sử dụng các cử chỉ, điệu bộ, biểu cảm nét m t và những phương tiệnkhácđòihỏinhữngngườithamgiaGTphảihiểuvềnhaumộtcáchtươngđối.

Trong tương tác GT bằng lời nói, lời nói được sử dụng như một cơ chế GT,được thể hiện bởi các hệ thống ngôn ngữ và đƣợc chia thành văn bản và bằng lờinói Yêu cầu quan trọng nhất đối với GT bằng lời nói là sự rõ ràng về phát âm, sự rõràng của nội dung, khả năng tiếp cận của việc trình bày ý nghĩ GT bằng lời nói cóthể kích hoạt một phản ứng cảm xúc tích cực ho c tiêu cực Đó là lý do tại sao mỗicá nhân chỉ cần biết và áp dụng chính xác các quy tắc, chuẩn mực và kỹ thuật tươngtácbằng lờinóisẽđemlạihiệuquảtrongGT.

Bên cạnh đó, các thành phần quan trọng không thể thiếu trong GT là khả năngdiễnđạtchínhxác,rõràngnhữngsuynghĩvàkỹnănglắngnghecủachínhhọ.Vìsự hình thành mờ nhạt của những suy nghĩ dẫn đến một sự giải thích không chínhxác của lời nói Và nghe không tốt, không đúng sẽ làm thay đổi ý nghĩa của thôngtinphátsóng. Đối với trẻ MN nói chung, trẻ 5-6 tuổi nói riêng chủ yếu sử dụng phương tiệnGT ngôn ngữ bằng lời nói kết hợp với phương tiện ngôn ngữ bằng cử chỉ, điệu bộ,biểu cảm để bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc, thái độ GT bằng ngôn ngữ lời nói của trẻ cóhiệu quả hay không phụ thuộc vào những yếu tố như ngôn từ, âm điệu, tốc độ,cườngđộnói, phong cáchnói,cáchtruyềnđạtcủa trẻ.

Mcdùởcácgócđộnghiêncứukhácnhau,mụcđíchnghiêncứukhácnhau,các quan điểm cá nhân khác nhau nhƣng các tác giả đều thống nhất cho rằng,KNGT chính là m t tập trung nhất của vấn đề

GT bởi kết quả GT phụ thuộc vàoKNGT mà mỗi cá nhân có đƣợc [1]; [22] Cá nhân có KNGT là người có khả năngnhậnbiếtdiễnbiếntâmlíbêntrongvàbênngoàicủađốitượngGTvàbiếthướngcuộcGTđiđún ghướngđềranhằmđạtkếtquảnhấtđịnh[16];[22].

Xét về bản chất, KNGT là sự phối hợp phức tạp giữa các vận động của cơ thểnhƣ ánh mắt, điệu bộ cơ thể, tốc độ và cường độ nói, sự điều khiển cảm xúc bảnthân với ngôn ngữ căn cứ vào việc nhận biết những diễn biến tâm lí của người đốithoại[ 6 3 ] ;

Giáodụckỹnănggiaotiếpbằnglờin ó i c h o t r ẻ c h ậ m p h á t t r i ể n ng ôn ngữ 29 1.3 Líluậnvềkỹ nănggiaotiếpb ằ n g l ờ i n ó i c ủ a t r ẻ 5 - 6 t u ổ i

KNGTbằnglờinóiđƣợcxemlànănglựccần thiếtchotrẻ mởrộng quanhệtừtrong gia đình cho đến ngoài xã hội, đ c biệt quan trọng đối với sự phát triển của trẻCPTNN.GDKNGTbằnglờinóilàGD,rènluyệnkhảnăngnghe,hiểunghĩacủalờinói,sửdụnglời nóitrongcáctìnhhuốngGTmộtcáchphùhợpvàhiệuquả.Trongđềtàinghiêncứunày,GDKNGTbằngl ờinóichotrẻ5-6tuổiđƣợchiểunhƣsau:

GD KNGT bằng lời nói cho trẻ CPTNN là hệ thống các tác động có hướngđích của nhà GD thông qua việc thiết kế và tổ chức các hoạt động GD giúp trẻCPTNNtrảinghiệmGTtrựctiếp,rènluyệncácKNGTbằnglờinói,nhưkỹnăn g nghehiểuvàkỹnăngbiểuđạttrongcáctìnhhuốngGT.

Nhƣ vậy: (1) hình thành và rèn luyện KNGT bằng lời nói cho trẻ 5-6 tuổichính là quá trình GD trẻ thông qua việc thiết kế và tổ chức các hoạt động GD; (2)Yêu cầu trẻ phải được trải nghiệm GT trực tiếp bằng lời nói với người khác, với trẻkhácthôngquacáctìnhhuốngGTcụthể.

Nội dung GD rèn luyện các KNGT bằng lời nói gồm kỹ năng nghe hiểu và kỹnăngbiểuđạtlờinói.ĐốivớitrẻCPTNN,thìGDKNGTbằnglờinóicầngiúptrẻpháttriểnKNGTbằ nglờinóiđápứngyêucầucủađộtuổi5-6tuổi.

1.3 Lí luận về kỹ năng giao tiếp bằng lời nói của trẻ 5-6 tuổi chậm phát triểnngônngữ

Trẻ 5-6 tuổi CPTNN không đáp ứng đƣợc các mốc PTNN, mức độ PTNNđứng sau những đứa trẻ khác cùng tuổi ít nhất một năm Căn cứ vào kết quả nghiêncứu của Nguyễn Huy Cẩn [8]; Lê Vân Anh, Phan Thị Ngọc Anh, Lê Thị Cẩm Bích[3]; Hồ Lam Hồng [24]; Nguyễn Xuân Khoa [33]; Lưu Thị Lan [36]; Nguyễn ThịOanh[48];ĐinhHồngThái [57] chúngtôinhậnthấy:

- Về ngữ âm:Trẻ 5-6 tuổi CPTNN vẫn còn phát âm chƣa đúng một số âm làphụ âm đầu, phụ âm cuối ho c âm chính, nói âm nọ sang âm kia Trẻ phát âmthường sai, chậm hiểu quy tắc ngữ pháp, nhiều trẻ chậm biết nói, mỗit r ẻ g p m ộ t vài lỗi riêng thể hiện sự khác biệt trong quá trình phát âm của từng trẻ Đến 5-6 tuổi,đ c điểm tri giác âm thanh của trẻ nhanh nhạy hơn nhƣng trẻ CPTNN chƣa thể phátâm mềm dẻo các loại âm của tiếng mẹ đẻ ho c thứ tiếng nước ngoài mà trẻ tiếp xúc,một số trường hợp trẻ còn nói ngọng, phát âm sai thanh điệu trong các cấu trúc âmtiết,biểuđạtthiếutrôichảy,trẻnóinghekhôngrõràng

- Về từ vựng:sự phát triển về số lƣợng từ của trẻ 5-6 tuổi CPTNN khôngnhiều, vốn từ của trẻ bị giới hạn, không phong phú Nội dung, ý nghĩa đƣợc phảnánh trong vốn từ của trẻ CPTNN ở giai đoạn 5-6 tuổi thì không phát triển so với trẻcùng độ tuổi Vốn từ của trẻ rất nghèo nàn, trong GT trẻ không mở rộng được nộidungGT,thườnglplạinhữngtừ,câuđãsử dụng.

Dobịgiớihạnvềvốntừ,từloại,khókhăntrongphátâmnênsựhiểubiếtvềcú pháp hết sức chậm Trẻ ít quan tâm đến các tín hiệu phi ngôn ngữ, chậm hiểu cáccâu nói châmbiếmhocnhữngyêucầu gián tiếp.

- Về ngữ pháp:Căn cứ kết quả nghiên cứu của N.N.Kitaev; V.I.Iadesco;

6tuổiCPTNNchƣatốt,dođótrẻgpk h ó k h ă n k h i t r ì n h b à y n h ữ n g h i ể u b i ế t , s u y n g h ĩ , c ả m x ú c , n h u c ầ u , m o n g muốn của mình Trẻ mới chỉ diễn đạt câu ngắn, cấu trúc câu còn lộn xộn, từ ngữ rờirạc, một số trẻ nói đƣợc nhƣng vốn từ nghèo nên khó diễn đạt rõ ý trong câu, nộidung nói không phù hợp với ngữ cảnh, câu thiếu các thành phần ngữ pháp, thườngnói ngược và thiếu các quan hệ từ đây là hiện tượng phổ biến trong ngôn ngữ củatrẻCPTNN,thậmchíítkhitrẻsửdụngcâucócấutrúctầngbậc.

 Vốn từ nghèo nàn, nội dung GT kém phong phú, biểu đạt khó nên cuộc GTcủatrẻCPTNNthườngkhôngkéodài,ítcósựtươngtáctrongGT

 Phát âm một cách khó khăn những từ khó, phát âm không chính xác một sốâmnhấtđịnh

 Đ c biệt khó khăn với cú pháp của câu (không sắp xếp câu theo một thứ tựđúng),thườngsửdụngcâucụt,diễn đạtrốirắmkhóhiểu

 Khócóthểkểlạirõràng,diễncảmmộtcâuchuyệnđơngiảnkhi4-5tuổi.Mcdù trẻ vẫn hiểu những điều người khác nói nhưng do trẻ ít chú ý và quá trình nghehiểu chậm nên trẻ có những phản ứng ngôn ngữ chậm hơn so với trẻ cùng độ tuổi,hầu hết trẻ thực hiện đƣợc khi có sự trợ giúp, do vậy khả năng làm theo hướng dẫnchậmvàthường máymóctrongcáctìnhhuốngGT Tùy từng trường hợp cụ thể mà đ c điểm, biểu hiện của từng trẻ là khác nhau.Vì vậy, trong quá trình CS - GD trẻ, người lớn cần chú ý quan sát ngôn ngữ trẻ quacác giai đoạn phát triển, so sánh trình độ phát triển riêng của từng bé 5- 6 t u ổ i s o với trình độ phát triển chung của cả độ tuổi để biết sự phát triển là nhanh hay chậm,từđótìmbiệnphápGDphùhợp.

Trẻ CPTNN có thể g p một số vấn đề về xã hội và cảm xúc (ngại GT, thiếuKNGT, tức giận vì không thể hiện được nhu cầu…), và có thể ảnh hưởng đến tâmlý (tự ti, thu mình ) Trong quá trình GT, trẻ CPTNN có những hạn chế nhất địnhvềKNGTbằnglờinóinhƣsau:

Trẻ5 - 6t uổ i C P T N N v ố n s ố n g, v ố n k in hn gh iệ m cá nhâ nc òn n g hè o , do đó trong GT, trẻ chưa vận dụng tốt các thao tác trí tuệ, tư duy và liên tưởng, một cáchcơ động, linh hoạt, mềm dẻo Đồng thời, những biểu hiện ra bên ngoài bằng phảnứng, điệu bộ, hành vi nói năng chƣa phù hợp với những quy định chuẩn mực trongquá trình

GT Đối với trẻ 5-6 tuổi CPTNN, trẻ vẫn quan tâm đến các bạn chơi, đếnđối tƣợng GT tuy nhiên không chú ý nhiều Vì thế, trẻ khó đoán biết được các ẩn ýsau phương tiện ngôn ngữ và các hành vi bên ngoài của các bạn để có thể xác địnhnhiệmvụ,phươngtiệnvàcáchthứcGTnhưthếnào.TrẻCPTNNrấtthụđộngtrongsuốtquátrìn hGT.

1.3.2.2 Kỹ năng nghe, hiểu thông tin qua lời nói của đối tượng giao tiếp (kỹ năngtiếpnhậnthôngđiệp)

-Kỹ năng lắngnghe:trẻ CPTNN độtuổinày g pmột sốvấn đềl ớ n v ề k ỹ năng lắng nghe, biểu hiện rõ nét đó là ít thể hiện thiện chí khi lắng nghe nhƣ khôngnhìn thẳng vào người đối diện, ho c nếu có nhìn cũng không thể hiện sự hưởng ứngtích cực, trẻ không thể hiện sự tập trung chú ý vào đối tƣợng GT Có trẻ có vẻ nhƣđang chăm chú lắng nghe nhƣng thực chất là không nghe đƣợc nội dung gì; có trẻnghe một cách hờ hững, nghe mà không suy nghĩ, không chọn lọc đƣợc thông tin,ngheh ế t m à k h ô n g h i ể u ; h o cc ó t r ẻ l ú c n g h e l ú c k h ô n g , n g h e k h ô n g l i ê n t ụ c , buông trôi từng thời điểm khiến cho thông tin bị gián đoạn Hầu hết trẻ CPTNNkhông lắng nghe những vấn đề mà không hấp dẫn, không ấn tƣợng và không gâyhứngthú.Ítkhitrẻdùnglờinói đểhỏilạinhữngđiềutrẻchƣanghehocchƣahiểu.

6tuổiCPTNNđãcóthểlàmtheolờinói,làmtheohiệulệnhvàtrảlờitrựctiếpcáccâuhỏikhicósựtácđộn g,hướngdẫnvàdựatrênnhữnggìđượcnghenhưngrấtchậm.ThôngquaquansátvàkinhnghiệmGT, trẻ5-

Trẻ chưa nhận biết được các “giới hạn ngầm” từ phía người đối thoại(nhữngđiều không nên, đƣợc phép, không đƣợc phép ) để điều chỉnh hành vi của mình.Trong GT, thông qua sự dạy bảo của người lớn và cách ứng xử của mọi người,trẻbước đầu nhận biết được một ít các chuẩn mực cơ bản trong đó Trẻ có thể thựchiện được (nhưng không thường xuyên) một số biểu hiện đơn giản của việc gâythiệncảmtrongGT(nhưtươicười,chàohỏi,lễphépvớingườilớn,khôngnóito )khiđượcnh ắcnhởbằnglời,tuynhiênkhôngthểhiểuýngườikhácquaánhmắt nhìn,qua mộtvài động táccơthể.

Khả năng kiềm chế cảm xúc của trẻ CPTNNN chƣa tốt M c dù, trẻ vẫn hiểunhững điều không đƣợc phép nhƣng khi g p chuyện không vừa ý ho c không đƣợcđápứngtrẻvẫncónhữngphảnứng, nhữnghànhviứngxử khôngphùhợp.

Mức độ nghe hiểu của trẻ 5-6 tuổi CPTNN trong GT rất đa dạng Một số trẻ cóhiểu ngôn ngữ nói nhƣng ngôn ngữ không lời lại khó khăn ho c ngƣợc lại Trongquá trình nghe hiểu thì quá trình xử lí tín hiệu GT hay xử lí thông tin chƣa tốt, vẫncòn một số trẻ còn chậm chạp, nghe một lúc trẻ mới có thể hiểu, có khi phải nhắc lạilần thứ 2, 3 trẻ mới bắt đầu có thể thực hiện mệnh lệnh theoy ê u c ầ u T r o n g q u á trình nghe hiểu, trẻ 5-6 tuổi CPTNN không nghe hết nội dung mà người khác cungcấp, kể cả những nộid u n g q u e n t h u ộ c N g o à i r a , t r ẻ 5 - 6 t u ổ i C P T N N b ị r ơ i v à o trạng thái chậm nghe ho c g p khó khăn khi đối tƣợng GT nói quá nhanh, dùngnhiềutừ khó, câuchứanhiềuthôngtinphứctạp,nộidungGTmới,xalạ.

Việc trẻ CPTNN không phản ánh lại thông tin làm cho người đối thoại khôngbiết trẻ đã hiểu điều họ nói nhƣ thế nào, có cần giải thích, bổ sung, đính chính gìthêm không, vì thế rất khó để biết đƣợc trẻ có chú ý lắng nghe hay không Do đó rấtcần có sự quan tâm, phối kết hợp của gia đình và GVMN trong việc tập luyện chotrẻ kỹ năng lắng nghe và hiểu đƣợc những điều trẻ nghe đƣợc, giúp trẻ CPTNN cóthểbắtkịpđộtuổiởcácgiaiđoạnpháttriểntiếptheo.

1.3.2.3 Kỹ năng biểu đạt thông tin qua lời nói cho đối tượng giao tiếp (kỹ năng đưarathôngđiệp)

Đcđiểmkỹnănggiaotiếpbằnglờinóicủatrẻ5- 6tuổichậmpháttriểnngôn ngữ

Sau khi nghe người đối thoại trình bày vấn đề gì đó, khi có sự động viên, hỗtrợ của người lớn trẻ CPTNN có thể diễn đạt lại nội dung đó theo cách trẻ hiểunhưng chƣa đầy đủ Ít khi trẻ chủ động đ t lại câu hỏi để xác nhận thông tin, đểmuốn biết thêm thông tin ho c thể hiện trẻ đã hiểu nội dung GT ho c để thể hiện sựchú ý quan tâm đến nội dung đó Thậm chí câu hỏi có khi chỉ mang tính tò mò, bắtchướctheobạn chứchƣathểhiệnnhiềuvềnhucầuGT.

Trẻ 5-6 tuổi CPTNN không biết bắt đầu câu chuyện mới để đưa người nghevàovấnđề,hướngGTvàonộidungtrọngtâm.Trẻsaonhãngvàhầunhưchưanắmđược mục đích

GT và chƣa biết kiên trì với mục đích đề ra Trẻ không chú ý đếncác quy tắc GT xã hội (khởi đầu, đón nhận, kết thúc GT), chƣa biết tính chất lầnlượttrongGT(cóngườinóiphảicóngườinghe,khôngnóichenngang,khôngngắtlời ) Khi biểu đạt,trẻ CPTNN rất kém trong việc sử dụng kết hợp cả phương tiệnngôn ngữ nói và cử chỉ điệu bộ để tăng tính thuyết phục ho c sử dụng các phươngtiện vật chất khác để duy trì cuộc hội thoại khi còn hứng thú Bên cạnh đó, vốn từ ít,diễn đạt câu không tốt nên cuộc hội thoại của trẻ thường bị gián đoạn và không kéodài và dễ chấm dứt Trẻ CPTNN chƣa biết chọn thời điểm mở đầu câu chuyện mới,ngừng,tiếptụcvà kếtthúcquátrìnhGT.

Líluậnv ề giáodục k ỹ nănggiaoti ếp b ằ n g lờinó i chotrẻ 5 -

Ýnghĩacủaviệcgiáodụckỹnănggiaotiếpbằnglờinóichotrẻ5-6 tuổichậmphát triểnngôn ngữ

Giao tiếp là một hoạt động xã hội, giúp con người trở thành một thành viêntích cực của xã hội Thông qua GT, trẻ có thể tiếp thu, lĩnh hội các giá trị văn hóatinh thần,các chuẩn mực đạo đức xã hội, từ đó hình thành các hành vi thói quen,hìnhthànhvàpháttriểncácphẩmchấtnhâncáchcánhân.

Khi trẻ bị CPTNN kéo theo nguy cơ không hoà nhập đƣợc trong hoàn cảnh xãhội và khó tạo lập được cho mình một mối quan hệ tích cực trong môi trường xungquanh Khi không hoà nhập được trong xã hội thì khả năng GT của trẻ với mọingười xung quanh bị hạn chế; kéo theo sự chậm chạp trong nhận thức cũng như sựphát triển trí tuệ, ảnh hưởng tới quá trình học tập của trẻ sau này KNGT đƣợc xemlà kỹ năng nền tảng và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình hình thành vàphát triển nhân cách Vì vậy, GD KNGT sẽ giúp cho trẻ CPTNN có thể phát triểnbình thường so với các bạn cùng trang lứa, tạo cơ hội cho trẻ đƣợc tự tin gia nhậpvàocácmối quanhệxãhộirộnglớnhơnđểhìnhthànhnhâncáchtốtđẹp.

DùdonguyênnhânnàogâyrathìCPTNNcũngsẽđểlạihậuquảnghiêmtrọng.NếuđểtrẻCPTNN pháttriểntựnhiênmàkhôngcósựcanthiệp,hỗtrợtừphíangườilớn sẽ không chỉ ảnh hưởng tới bản thân trẻ mà còn ảnh hưởng đến gia đình và xãhội Chính vì thế, cần có các biện pháp tác động và GD kịp thời, vì càng để lâu càngkhókhắcphụchơnvàảnhhưởngđếnsựpháttriểncủatrẻởcácgiaiđoạnsau.Tráchnhiệmcủamỗin gườilàhiểubiếtvềnóvàcósựGDtácđộngsớm,đúnghướngđểtrẻ5-

Nguyêntắcgiáodụckỹnănggiaotiếpbằnglờinóichotrẻ5- 6tuổichậmpháttriểnngônngữ 39 1.4.4 Mụctiêu,nộidunggiáodụckỹnănggiaotiếpbằnglờinóichotrẻ

- GD KNGT bằng lời nói cho trẻ CPTNN cần phải chú ý đến đ c điểm, khảnăng và nhu cầu của trẻ Việc giáo dục KNGT bằng lời nói cần dựa trên đ c điểmpháttriển,nănglựcvànhucầucủamỗitrẻ.

- GD KNGT bằng lời nói cho trẻ CPTNN phải tác động vào ý thức sử dụng lờinói của trẻ, nhúng trẻ vào môi trường GT tích cực, tạo cơ hội và kích thích nhu cầuGT bằng lời nói với mọi người xung quanh và đƣa trẻ vào nhiều hoạt động trảinghiệmkhácnhauđểrènluyệncácKNGT.

1.4.4 Mục tiêu, nội dung giáo dục kỹ năng giao tiếp bằng lời nói cho trẻ 5-6 tuổichậmpháttriểnngônngữ

1.4.4.1 Mục tiêu giáo dục kỹnăng giao tiếp bằng lời nói cho trẻ 5-6 tuổic h ậ m pháttriểnngônngữ

MụctiêuGDKNGTbằnglờinóichotrẻ5-6tuổiCPTNNlàgiúptrẻhiểuvà sử dụng đƣợc các KNGT trong một pha GT vào các tình huống GT hằng ngày nhƣ:kỹ năng ý thức GT - định hướng trong GT; kỹ năng nghe hiểu lời nói; kỹ năng biểuđạt, kỹ năng tương tác và kỹ năng duy trì và kết thúc GT; Đồng thời giúp trẻ bắt kịpcácyêucầu pháttriểnvềKNGT theoChuẩnpháttriển.

1.4.4.2 Nội dung giáo dục kỹ năng giao tiếp bằng lời nói cho trẻ 5-6 tuổi chậmpháttriểnngônngữ

Căn cứ trên những đánh giá KNGT cũng nhƣ mức độ chậm trễ của từng trẻ,nội dung GD KNGT cho trẻ 5-6 tuổi CPTNN bao gồm phát triển 26 kỹ năng thànhphầnthuộc5nhóm kỹnăng cơbảnsau:

1) Nghe âm thanh/lời tả và nhận ra âm thanh/ người/sự vật/kí tín hiệu đangđƣợcnóiđến

4) Nghe âm thanh, xem tranh và nhóm các âm thanh, tranh theo chủ đề/ theonhómcáckítínhiệuđơngiản

5) Thực hiện đƣợc các chỉ dẫn, yêu cầu (liên quan đến 2, 3 hành động) củangườiđốithoại

6) Nghe, trả lời câu hỏi theo nội dung chuyện và kể lại đƣợc câu chuyện đãnghe theo trình tự nhất định với đầy đủ thông tin, sự việc; hiểu đƣợc câu chuyện vàmộtsốhànhđộng,tínhcách,trạngtháicủanhânvật

7) Nhận ra đƣợc sắc thái biểu cảm của lời nói ho c cử chỉ, ánh mắt, thái độ(nhữngđiều màngườikháckhôngphátbiểu thànhlời)

3) Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được;/ hay nộidung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định với đầy đủ thông tin, sự việc, hànhđộng,tínhcách,trạngtháicủanhânvật

4) Sẵn sàng và chủ động trao đổi/trò chuyện với mọi người theo các chủ đềkhácnhau

5) Sử dụng lời nói với các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất, các từ biểu cảmđể trao đổi, chỉ dẫn, để bày tỏ cảmx ú c , n h u c ầ u , ý n g h ĩ v à k i n h n g h i ệ m c ủ a b ả n thân phù hợp với tình huống, hoàn cảnh GT; sử dụng đƣợc các loại câu khác nhautrongGT;diễnđạtcâuđầyđủ,mạchlạc

6) Sử dụng khuôn mt và cơ thể để đƣa ra những tín hiệu có nghĩa trong GThochỏilạikhikhônghiểungườikhácnói;

7) Điều chỉnh giọng nói và sử dụng một số từ và hành vi GT có văn hóa phùhợpvớitìnhhuốngvànhucầuGT.

4) Sẵnsàngvàchủđộngtươngtác,traođổi/ tròchuyệnvớimọingườitheocácchủ đề khác nhau

Phươngphápgiáodụckỹnănggiaotiếpbằnglờinóichotrẻchậmpháttriể nngôn ngữ

GV sử dụng các phương tiện ngôn ngữ (đàm thoại, kể chuyện, trò chuyện, giảithích, thảo luận ) nhằm truyền đạt và giúp trẻ thu nhận thông tin, kích thích trẻ tậptrung lắng nghe, tích cực suy nghĩ, chia sẻ ý tưởng, bộc lộ những cảm xúc, gợi nhớnhữnghìnhảnhvàsự kiệnbằnglờinói.

Chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo, trẻ học tốt nhất qua hoạt độngchơi.Kh ich ơi, qua ch ín hsự k h á m phá,t rả i n g h i ệ m trẻ có cơ hộ i h ọ c tậ p, t ự t h ể hiện, bắt chước, tưởng tượng, diễn giải, xử lí các tình huống, xây dựng và duy trìcác mối quan hệ, sử dụng và rèn luyện đƣợc các kỹ năng xã hội và tình cảm trongđócóKNGT.

Khi GD các KNGT bằng lời nói cho trẻ CPTNN, GV sử dụng nhiều trò chơivới các yếu tố chơi hấp dẫn, phù hợp mục đích GD sẽ kích thích trẻ hứng thú, tựnguyện, chủ động, tích cực hoạt động cùng các bạn, hướng tới giải quyết nhiệm vụGD đã đ t ra Bên cạnh đó, có thể sử dụng một số phương thức hỗ trợ dựa vào hoạtđộng chơi để kích thích trẻ học và luyện các kỹ năng, trong đó có KNGT bằng lờinói.Trongphươngthứcnàycósựhỗtrợcủachamẹtrẻđểquansát,đánhgiávàthuthậpt h ô n g t i n l i ê n q u a n đ ế n t r ẻ t r o n g l ú c c h ơ i v ớ i b ạ n b è v à n g ƣ ờ i l ớ n N h ữ n g thôngtinthuđƣ ợcsẽlàtiềnđềđểxâydựngmụctiêutiếp theochotừngtrẻ.

- Phươngphápthựchànhtheomẫu Đây là phương pháp có giá trị và phù hợp đối với trẻ MN, là cách thức GDKNGT bằng lời nói có chủ đích rất rõ rệt Phương pháp này có chức năng cung cấpmẫu chuẩn của KNGT bằng lời nói, đòi hỏi GV chú trọng trong việc cho trẻ thamgia tích cực vào quá trình GT, cho trẻ bắt chước, tập luyện l p đi l p lại các kỹ năngcho đến khi thực hiện đúng Phương pháp làm mẫu được tổ chức cho tất cả các trẻtrong nhóm lớp tham gia, các trẻ có thể tương tác hỗ trợ lẫn nhau rất tốt Trẻ nàothành thạo sẽ thực hiện lại mẫu cho các trẻ khác đồng thời hỗ trợ trẻ CPTNN tái tạolại mẫutrongcáchoạtđộng. Trong quá trình luyệntậpcần có kiểm tra,chỉnh sửa giúp trẻC P T N N n h ậ n biết tính chuẩn mực trong các mẫu để trẻ ghi nhớ và làm theo Tạo ra hàng loạtnhững cách sử dụng ngôn ngữ tương tự Các mẫu này được sử dụng làm

“chuẩn”khiuốnnắn,trợgiúpGDKNGTchotrẻCPTNNđểtrẻcóđượccáchGTđúng,tăngcườngh iệuquảcủacácKNGT.

Trẻ5-6tuổikhiđƣợcthựchànhtrảinghiệmtronghoạtđộngthựctiễnsẽnắm bắt đƣợc rất nhiều tri thức từ thế giới xung quanh Các buổi thăm quan, dã ngoại,hoạt động ngoài giờ lên lớp là những cơ hội tuyệt vời để bổ sung kiến thức về thiênnhiên,môitrườngcũngnhưtổchứchoạtđộngGDcáckỹnăngnóichungvàKNGTbằnglờinói nóiriêngchotrẻ,đcbiệtkích thíchđƣợcnhucầuGTchotrẻCPTNN.

- Phương pháp nêu tình huống có vấn đề:GV đƣa ra các tình huống cụ thểnhằm kích thích trẻ tìm tòi, suy nghĩ dựa trên vốn kinh nghiệm để giải quyết vấn đềđ t ra Các tình huống tạo ra có những sự kiện tương phản, mâu thuẫn nhằm kíchthích trẻ phát hiện vấn đề, sử dụng ngôn ngữ lời nói để thuyết trình nêu ý kiến bảnthânhocđạidiệnýkiếnchonhóm.

Phương pháp này cho trẻ quan sát, tiếp xúc, giao tiếp với các đối tượng,phương tiện (vật thật, đồ chơi, tranh ảnh); hành động mẫu; hình ảnh tự nhiên, môhình, sơ đồ và phương tiện nghe nhìn (phim vô tuyến, đài, máy ghi âm, điện thoại,vi tính) thông qua sử dụng các giác quan kết hợp với làm mẫu và chỉ dẫn bằng lờinói nhằm tăng cường vốn hiểu biết, phát triển tƣ duy, ngôn ngữ và các KNGT bằnglờinóichotrẻ.

Phương pháp dùng cử chỉ điệu bộ kết hợp với lời nói thích hợp (ho c vật chất)để khuyến khích và ủng hộ trẻ hoạt động nhằm khơi gợi niềm vui, tạo niềm tin, cổvũ sự cố gắng của trẻ trong quá trình hoạt động Đối với trẻ CPTNN, cần kịp thờikhen ngợi, động viên dẫu trẻ chỉ có một chút tiến bộ Phương pháp này nếu sử dụnglinh hoạt, đúng lúc, đúng thời điểm sẽ có ý nghĩa rất lớn trong quá trình GD nóichung,GDKNGTbằng lờinóicho trẻ CPTNNnói riêng.

- Nêu gương: Là PPGD trong đó nhàGDdùng những tấm gương của cá nhân,tậpthểhocbằnghànhđộngcủachínhbảnthânmìnhđểkíchthíchtrẻcảmphụ c,noitheonhằmđạtđƣợcmụcđíchGDđãđềra.ĐâylàPPGDquantrọngnhằmGDý thức cho trẻ.Nó làm cho các chuẩnmực đạo đức trongGT, cácK N G T t r ở n ê n trựcquanhơn,cụthểhơnvàcósứcthuyếtphụchơnđốivớitrẻ.

- Đánh giá: Thông qua quan sát, trao đổi và ghi chép các hành vi ứng xử củatrẻ trong các tình huống ở mọi thời điểm, GV đánh giá đƣợc mức độ thực hiện cácKNGTcủatrẻCPTNN.GVthểhiệntháiđộđồngtìnhhocchƣađồngtình,vừaý haychưavừaýtrướccáchứngxử,hànhvi,cửchỉcủatrẻ.Từđó,hướngdẫntrẻđưara nhận xét, tự nhận xét trong từng tình huống ho c hoàn cảnh GT cụ thể làm kinhnghiệm cho các lần sau Đối với trẻ CPTNN, hạn chế tối đa các hình phạt làm trẻmất tựtinvàảnhhưởngđếnsựpháttriểntâm-sinhlýcủatrẻ.

Thực hiện GD KNGT cho trẻ CPTNN đƣợc thực hiện qua Kế hoạch GD cánhân.

Kế hoạch GD cá nhân bao gồm các thông tin về khả năng, nhu cầu; các đ cđiểm cá nhân; mục tiêu năm học và mục tiêu học kỳ; thời gian, nội dung, biện phápvà người thực hiện, kết quả đánh giá và điều chỉnh sau đánh giá đó với người học.Kế hoạchGD cánhândo GV, giảng viên phối hợp nhân viên hỗtrợG D , g i a đ ì n h trẻ CPTNN xây dựng trên cơ sở khả năng và nhu cầu của trẻ CPTNN, chương trìnhGD, kế hoạch dạy học phù hợp với điều kiện thực tế của cơ sở GD (Thông tƣ số03/2018/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 01 năm 2018 Qui định về giáo dục hòa nhậpngườikhuyếttật).

TrướckhitiếnhànhxâydựngkếhoạchGDcánhân,GVcầnxácđịnhrõngày,tháng,nămtiếnhà nhtừthờigiantiếnhànhđánhgiá,thờigianlậpkếhoạch,thờigianthực hiện cho đến thời gian đánh giá kết quả thực hiện.

GV dự kiến thời gian trướckhi tiến hành và xác định lại thời gian thực hiện sau khi tiến hành. Đồng thời, ghi lạidanhsáchnhữngngườicùngthamgiathựchiện,tráchnhiệmcủacácthànhviên.

Căn cứ vào mức phát triển hiện tại và vùng phát triển gần nhất của trẻ để xácđịnh mụctiêu GDKNGT bằnglờinóichotrẻCPTNN:

- Trước tiên cần hiểu rõ sự phát triển của trẻ, vốn kinh nghiệm, kiến thức, kỹnăng vận dụng hiện tại của trẻ… từ đó xây dựng mục tiêu GD phù hợp Đây đượcxemnhưmụctiêuGDtrước mắtcủatrẻ

- Cần xác định được bước phát triển tiếp theo của trẻ để xây dựng mục tiêutheo từng giai đoạn sau 2 tháng và 4 tháng tiếp theo Mục tiêu này cần phải xác địnhcụ thể khi trẻ cố gắng nỗ lực cùng với những tác động bổ trợ bên ngoài của ngườilớntrẻcóthểđạtđược.

- Cùng với yếu tố bản thân trẻ, cần chú ý đến các điều kiện bảo đảm cho tínhkhảthicủamụctiêunhưmôitrườngsốngcủatrẻtronggiađình,cộngđồng,n hà trườngcũngnhưđiềukiệnvềphươngtiện,cơsởvậtchất… a) Căncứxâydựngmụctiêu

- Mụctiêucầnđạt,nộidung,chươngtrìnhGDtrẻgiaiđoạn5-6tuổi,mụctiêuvềPTNN củatrẻ5-6tuổiquacáchoạtđộng GD (trongvàngoàilớp học)

- Căncứvàođiềukiệnthựctếcủanhàtrườngvềphươngtiệndạyhọc,cơsởvậtchất ,kỹthuật,cơsởpháplývàsự quantâmcủagiađình

- Đcđiểmvănhóa,tậpquán,địalý,điềukiệnkinhtếcủađịaphương, nhà trườngvàgia đìnhtrẻ. b) Thựchiệnxâydựng mụctiêu

Những mục tiêu đƣợc đề ra theo hai dạng: Mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể.Yêu cầu các mục tiêu đƣa ra phải xuất phát ở từng nội dung kỹ năng, với từng mứcđộkỹnăngcủatừngtrẻ.

- Mục tiêu chung: Dự tính những kỹ năng mà trẻ có thể đạt đƣợc sau 4 thángtác động Căn cứ vào khả năng và mức độ GT của trẻ trong hiện tại, căn cứ vào nộidung chương trình dạy học của nhà trường, căn cứ vào kế hoạch tác động và dựatrênyêucầucủađờisốngthựctếcủatrẻđểxácđịnhmụctiêuchung.

- Mục tiêu cụ thể: Căn cứ vào mục tiêu chung, GV xác định mục tiêu cụ thểtươngứngvớithờigianvàkếhoạchGDcủanghiêncứu.

Mục tiêu cụ thể thể hiện các tiêu chí cần thực hiện đƣợc của từng kỹ năngnhằmđạtđượcmụctiêuchung.Thôngthườngcáckỹnăngđượchìnhthànhbởimộtchuỗicác hành động haythao tác nhỏ.

Mụctiêucụthểcầnxácđịnhđƣợc:(1)môtảcáckỹnăngdựkiếncầntácđộngđến trẻ, kỹ năng trẻ phải làm, (2) điều kiện để các kỹ năng dự kiến có thể xảy ra, (3)đƣaratiêuchíđểviệcthựchiệncáckỹnăngđạtđƣợc.

Tổchức thựchiệngiáodụckỹ nănggiaotiếpbằnglờinóichotrẻ 5- 6tuổichậm pháttriểnngônngữt h ô n g q u a x â y

1.4.6.4 Đánhgiá vàlặplạiquátrình Đánh giá:Sau mỗi tháng thực hiện kế hoạch, GV đánh giá tổng hợp kết quảđạtđƣợcsovới mục tiêuđãđềra Đánhgiá theonhữngnộidungsau:

- Đánhgiátrẻvàkếtquảtrẻđạtđƣợc:Đánhgiádựatheomụctiêuđềrachotrẻ đã đạt đƣợc hay chƣa Mỗi kỹ năng có 4 mức độ đánh giá, GV quan sát và đánhgiácụthểtrẻthựchiện đƣợcnhữngkỹnăngnàotốt,kỹnăngnào cònchậm.Mứcđộđạtđượcgiaiđoạnsausovớigiaiđoạntrướccóthayđổi,tiếnbộhơnkhông.Nế ukhông thì tìm hiểu nguyên nhân tại sao chƣa đạt Tinh thần, thái độ của trẻ khi thamgia hoạt động có hứng thú không, có hào hứng tích cực chủ động tham gia hay vẫnrụtrè,thiếuchủđộng GVcầncósựđánhgiávềsựtiếnbộcủatrẻtừcụthểđếntổng quát, những m t đƣợc, chƣa đƣợc và điều chỉnh, từ đó rút ra những nhận địnhvềkếhoạchđãthựchiệncủatrẻ.

- Đánh giá người thực hiện (GV): Đánh giá lại mục tiêu đ t ra có phù hợp vớinhu cầu, khả năng trẻ hay không; đánh giá biện pháp và hình thức tổ chức thực hiệntrên thực tế với với nội dung GD; đánh giá cách thực hiện và thái độ GV; đánh giáthái độ, sự hợp tác của các trẻ trong lớp và khi tiến hành GD chung cho cả trẻCPTNNcóảnhhưởngđếndạyhọcchunghaykhông

Trên cơ sở đánh giá nhƣ vậy, GV sẽ rút ra những m t đƣợc và chƣa đƣợctrong tháng qua của trẻ để kịp thời điều chỉnh mục tiêu mới của tháng tiếp theo chophùhợp.

- Đánh giá tổng hợp theo mục tiêu cuối giai đoạn thực nghiệm (có thể sử dụngđể đánh giá trẻ cuối kỳ, cuối năm học): Tiến hành đánh giá theo cách từ đánh giámứcđộKNGTcủatrẻCPTNNbanđầuvàkếtquảsaumỗigiaiđoạnchođếnkhik ết thúc quá trình tác động Cùng với việc đánh giá nhận xét về quá trình thực hiệnkế hoạch GD cá nhân trong giai đoạn thực nghiệm, GV đánh giá tổng hợp về sự tiếnbộ của trẻ so với mục tiêu kế hoạch đã đề ra Sau đánh giá, GV tiếp tục l p lại quátrình xác định mục tiêu giai đoạn mới và xây dựng kế hoạch GD cá nhân trong cácthángtiếptheocủanămhọc.

Vấn đề giáo dục kỹ năng giao tiếp bằng lời nói cho trẻ chậm phát triểnngônngữtrongchươngtrìnhgiáodụcmầmnon

ChươngtrìnhGDMN(GDMN)đượcBộtrưởngBộGD&ĐTkýquyếtđịnh ban hành theo Thông tƣ số 17/2009/TT-BGD&ĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 banhành kèm theo Chương trình GDMN Chương trình được xây dựng và triển khaithựchiệntừnăm2009,dựatrêncơsởlýluậnvềxâydựngchươngtrìnhGDhiệnđại,tiếpcậnvớ ichươngtrìnhGDMNtiêntiếncủacácnướctrongkhuvựcvàthếgiới cùng những những m t ưu điểm, tiến bộ của chương trình CS-GD trẻ mầm nonhiện hành ở Việt Nam, nhằm tạo điều kiện chuẩn bị tốt nhất cho trẻ bước vào học ởtrườngphổthông.

Sau 6 năm triển khai thực hiện, Chương trình GDMN có bộc lộ một số bất cậptrong văn bản hiện hành về diễn đạt, nội dung, đánh giá sự phát triển của trẻ vàhướng dẫn thực hiện Chương trình.

Do đó, Bộ GDĐT đã điều chỉnh Chương trìnhGDMN để khắc phục những bất cập trên Nội dung đƣợc sửa đổi, bổ sung trong vănbảnChươngtrìnhGDMN,thểhiệntạiThôngtư28/2016/TT-BGDĐT

Việc chỉnh sửa Chương trình thể hiện quan điểm tích cực là hướng tới giúpGV dễ hiểu, thuận lợi, linh hoạt trong thực hiện chương trình Đồng thời, thể hiệnđược quan điểm GD toàn diện, tích hợp, lấy trẻ làm trung tâm; phương châm GD“học bằng chơi, bằng trải nghiệm” và thể hiện được tính chất của Chương trìnhkhungquốcgia. Căn cứ vào chương trình mới này, các Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT nghiêncứu hướng dẫn các cơ sở GDMN xây dựng kế hoạch năm học, tổ chức thực hiện;phát triển chương trình GDMN sao cho phù hợp với văn hóa, điều kiện của địaphương,củanhàtrường,khảnăngvànhucầu củatrẻ.

Như vậy, Chương trình GDMN được phát triển dựa trên các quan điểm đảmbảođáp ứngsựđadạngcủacácvùngmiền,cácđốitƣợngtrẻ, lấymụctiêu baotrùmlà phát triển con người toàn diện và tạo cơ hội cho trẻ phát triển Về lĩnh vực PTNNcho trẻ mầm non nói chung, trẻ mẫu giáo nói riêng cũng được thể hiện trongChương trình GDMN, đó là: “nhằm giúp trẻ 3-6 tuổi phát triển hài hòa về các mặtthểchất,nhậnthức,ngônngữ,tìnhcảm,kỹnăngxãhộivàthẩmmĩ,chuẩnbịcho trẻvàohọc ở tiểuhọc”.

Về mục tiêu: Mục tiêu PTNN trong chương trình GD mẫu giáo đề cập đến khảnăng lắng nghe, hiểu lời nói trong GT hàng ngày; có khả năng biểu đạt bằng nhiềucách khác nhau (lời nói, nét m t, cử chỉ, điệu bộ ); Diễn đạt rõ ràng và GT có vănhoá trong cuộc sống hàng ngày; Có khả năng nghe và kể lại câu chuyện, sự việc;

Cókhảnăngcảmnhậnvầnđiệu,nhịpđiệucủabàithơ,cadao,đồngdaophùhợpvới độ tuổi và có một số kỹ năng ban đầu về đọc và viết Trong mục tiêu cần đạt cho trẻmầm non nói chung không có đề cập đến mục tiêu cụ thể là phát triển các KNGTchotrẻ.

Về nội dung giáo dục: Nội dung PTNN cũng là một trong những nội dung

Trong chương trình CS-GD trẻ mầm non, ở phần mục tiêu xác định: “có khảnăng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét m t, cử chỉ, điệu bộ )”; phầnnộidungGDgồm3nộidung:nghe,nóivàlàmquenvớiviệcđọc,viết;phầnkếtquảmong đợi đã thể hiện cụ thể ở 3 tiêu chí: Nghe hiểu lời nói; Sử dụng lời nói trongcuộcsốnghàngngàyvàlàmquenvớiviệcđọc-viết. Tuy nhiên, nội dung GD các KNGT bằng lời nói chƣa thực sự thể hiện đƣợcrõ vị trí và tầm quan trọng trong chương trình Đ c biệt, đối với trẻ khuyết tật nóichung,trẻ CPTNNnóiriêngthìhoàntoànchƣađƣợcquantâm.

Trong tài liệu “Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non”(2016) cho trẻcác giaiđoạn độ tuổid o B G D & Đ T b a n h à n h , đ ã c h ú ý đ ế n t r ẻ c ó biểu hiện khó khăn về ngôn ngữ và trẻ em dân tộc thiểu số, tuy nhiên cũng chỉ lướtsơ qua một chút về đ c điểm, nguyên nhân và tác động chuyên môn mà không có kếhoạch,phươngpháptácđộngcũngnhưnộidung,chươngtrìnhGDcụthể.

“Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi” (2010) của BGD & ĐT, có 6 chuẩn cầnđạtthuộclĩnhvựcPTNNvàGTgồm:

Chuẩn16:TrẻthựchiệnmộtsốquytắcthôngthườngtronggiaotiếpChuẩn17:Trẻth ểhiệnhứngthúđối vớiviệchọcđọc

Chuẩn 18: Trẻ thể hiện một số hành vi ban đầu của việc đọcChuẩn19: Trẻthểhiện mộtsốhiểubiếtbanđầuvềviệcviết

Trong mỗi chuẩn có các chỉ số đo các mức độ đạt đƣợc với mức độ đơn giảnnhất nhƣ hiểu, nghe hiểu, biết, nhận ra, nói đƣợc, kể lại đƣợc, có các hành vi phùhợp Đâylàbộchuẩndùngchotrẻbìnhthường,lànhữngmongđợivềnhữnggìtrẻnên biết và có thể làm được dưới tác động của GD Tuy nhiên, nếu căn cứ theo bộchuẩnnàythìGVMNcũngkhóhìnhdungđƣợcphảiGDtrẻmẫugiáo5-

6tuổinhữngKNGTnàobởinóđƣợclồngghépchủyếuvàotronglĩnhvựcPTNN,thểhiệnởmột vài chỉ số mà không có chuẩn cụ thể cho GD KNGT, đ c biệt cho trẻ khuyết tật nóichung,trẻCPTNNnóiriêng.

Từ những đ c điểm trên của chương trình GDMN đ t ra vấn đề cho thực tiễnGD trẻ CPTNN độ tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi là cần có những nghiên cứu cụ thể, có ýnghĩa thực tiễn, bổ sung các yêu cầu GD vào chương trình khung, xây dựng thêmcác tài liệu hướng dẫn để giúp GVMN có định hướng xây dựng kế hoạch CS - GDtrẻphùhợp, đc biệtđốivới trẻkhuyếttật hòanhậpvàvớitrẻCPTNN nóiriêng.

Cácyếutốảnhhưởngđếnquátrìnhgiáodụckỹnănggiaotiếpbằng lờinói chotrẻ5-6tuổi chậmpháttriển ngôn ngữ

Yếutốkháchquan

Môi trường bạn bè cùng chơi, cùng học cũng là yếu tố giúp trẻ hình thànhKNGT bằng lời nói tốt Giai đoạn trẻ 5-6 tuổi, mối quan hệ bạn bè đã có bước pháttriển về chất Trong khi chơi với bạn, hòa đồng cùng các bạn, trẻ CPTNN đƣợc GT,họcđƣợccáchsửdụnglờinóivàngônngữ cơthểđểGTvớinhauchophùhợp;họcđƣợc cách ứng xử

GT văn hóa với bạn, với những người xung quanh; học đượccách lắng nghe nhau và cùng nhau dùng lời nói giải quyết các xung đột, các tìnhhuốngchơi;họcđƣợccáchchờđợicũngnhƣchủđộngGT,kếtthúc GT Bêncạnhđó, nề nếp trong lớp học và nề nếp tổ chức hoạt động; thái độ, mối quan hệ, cáchứng xử GT bằng lời nói của các bạn cùng nhóm/ lớp; các quy định của lớp sẽ giúptrẻh ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n K N G T b ằ n g l ờ i n h a n h h ơ n ; t r ẻ t ự t i n h ơ n , h ứ n g t h ú tham gia vào các hoạt động tập thể, từ đó tính chủ động trong GT bằng lời của trẻcũngtăngcường,pháttriển.

Môi trường xã hội đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với trẻ, những ngườisống xung quanh trẻ không những nuôi dƣỡng về thể chất mà còn nuôi dƣỡng tâmhồn trẻ,

GD phát triển các kỹ năng trong đó có KNGT bằng lời nói để hình thànhnênphẩmchấtnhâncáchtốtđẹpchotrẻ.

Trẻ thường có xu hướng bắt chước cách phát âm, dùng từ, diễn đạt…củanhững người gần gũi, thường xuyên tiếp xúc Do đó, môi trường xã hội cần đượcnhấn mạnh và cần chú ý để GD và hình thành KNGT bằng lời nói cho trẻCPTNNchínhlàmôitrườngGTtrongtrườngMN(baogồmsựGTgiữacôvàtrẻ,giữatrẻ với trẻ và giữa trẻ với những người xung quanh) bởi môi trường này vừa mang tínhchấtsƣphạm, vừamangtínhchấtgiađình.

Giađ ì n h l à m ô i t r ƣ ờ n g G D đ cb i ệ t , l à n ơ i h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n n h ữ n g hành vi, kỹ năng đầu tiên của trẻ KNGT bằng lời nói của trẻ cũng bắt đầu hìnhthànhvàpháttriểntừmôitrườngnày.

Các thành viên trong gia đình là những người trực tiếp CS - GD trẻ, là nhữngngười gần gũi và hiểu trẻ nhất, là những người quan tâm và mong đợi sự phát triểncủa trẻ nhiều nhất Trong đó, PTNN, phát triển KNGT bằng lời nói là một trongnhững dấu mốc phát triển được mọi người chú ý nhất bởi nó thể hiện được sự pháttriển tốt hay không của trẻ qua các giai đoạn Do đó, mỗi khi trẻ g p khó khăn vềngôn ngữ, các thành viên trong gia đình sẽ cùng nhau hỗ trợ, giúp đỡ trẻ phát triển,tiếnbộmộtcáchtốtnhất. Được sống trong gia đình yên ấm, các thành viên trong gia đình thường xuyêntròchuyệnvàrènKNGTbằnglờinóichotrẻ,hoccóbiệnphápđiềuchỉnh,uố nnắnkịpthờikhitrẻthểhiệnchƣatốt,chƣacókỹnăng,chƣachủđộngtíchcựctrongcáctìnhhuốngGT hàngngày thìtrẻsẽbộclộvàpháttriểncácKNGTtốiưu. Đ c biệt, khi gia đình nhận thức đúng và quan tâm đến sự phát triển của trẻ, họsẽluônchủđộnggpgỡGV,hợptácchtchẽthườngxuyênđểnắmbắtthôngtinvề sự tiến bộ của trẻ, chia sẻ kinh nghiệm CS-GD nói chung, phát triển KNGT chotrẻ nói riêng, đồng thời cung cấp thông tin, những biểu hiện sự tiến bộ hay đ c điểmriêngcủatrẻởgiađình.Từđó,GVvàchamẹtrẻcùngtìmracácbiệnphápgiúpđỡ, hỗtrợtrẻtốthơnvàđemlạihiệuquảGDcaonhất.

Môitrườngvậtchấtbaogồmcácđiềukiệncơsởvậtchấtcủalớphọc,phươngtiện thiết bị, đồ dùng dạy học đƣợc sử dụng trong hoạt động GD nói chung, GDKNGT bằng lời nói cho trẻ CPTNN nói riêng.Đối với môi trường GD có trẻCPTNN, mỗi phương tiện, đồ dùng dạy học đều cần có những điều kiện cơ bản, khicó nhiều những bộ đồ dùng theo các chức năng riêng sẽ giúp GV sử dụng hiệu quảvà phù hợp với khả năng cũng nhƣ cách học của trẻ CPTNN Cơ sở vật chất cần đủánh sáng,không có tiếng ồn gây mất tập trung, không gian đủ rộng để bố trí chỗ chotrẻCPTNNsaochoGVdễquansátvàkịpthờihỗtrợ trongcáchoạtđộngGD.

Ngoài ra, nề nếp trong lớp học và nề nếp tổ chức hoạt động; thái độ, mối quanhệ,cách ứng xử GT của các thành viên trong lớp học; các quy định của lớp tốt sẽgiúp trẻ hòa nhập nhanh hơn, tự tin hơn, hứng thú tham gia vào các hoạt động tậpthể, từ đó tính độc lập, chủ động sáng tạo của trẻ cũng phát triển, GT của trẻ trongmôitrườngđóđượctăngcường,trẻtựtintrongGT,cácKNGTpháttriểntốthơn.

Yếutố chủquan

Trong chừngmực nhất định, đ cđiểm thểchất cũng có ảnh hưởng đếnk ỹ năng nói và KNGT bằng lời nói của trẻ, cụ thể nhƣ hoạt động của bộ máy phát âm,phát ngôn (nói), đ c biệt là những vùng chuyên biệt phụ trách việc tiếp nhận và sảnsinhngônngữ. Tuy nhiên,yếu tố có tác dụng kích thích trẻn ó i v à G D K N G T b ằ n g l ờ i n ó i cho trẻ có hiệu quả là khi trẻ có hứng thú và có nhu cầu đƣợc nói, đƣợc GT vớinhững người xung quanh Nếu người lớn sử dụng các cách thức, biện pháp hỗ trợphù hợp với sẽ giúp trẻ CPTNN thu nhận đƣợc nhiều vốn từ, trẻ có cơ hội đƣợc bắtchước và luyện cách phát âm, cách sử dụng câu đầy đủ, đúng ngữ pháp và dễ dànghìnhthànhcácKNGTbằnglờinóichotrẻCPTNN.

Bên cạnh đó, tần suất và chất lƣợng sử dụng ngôn ngữ nói trong các hoạt độngcủa mỗi trẻ là khác nhau Việc trẻ CPTNN sử dụng KNGT bằng lời nói tốt haykhông tốt chƣa hẳn ở trẻ nói ít hay nhiều, nói nhanh hay chậm… mà còn phụ thuộcvào việc trẻ được hướng dẫn thế nào và mức độ lĩnh hội của từng trẻ ra sao Thếnhưng, rõ ràng khi được người lớn quan tâm, hướng dẫn đúng, trẻ thực hiện bắtchướcđúngtrongcáchoạtđộnghaycáctìnhhuốngGTkhácnhausẽ cảithiệnđượctìnhtrạng CPTNNvàlàđiềukiện đểpháttriểnKNGT bằnglời nóichotrẻCPTNN.

GV có vai trò đ c biệt quan trọng trong lớp học: vừa là người thiết kế vừa làngười tổ chức thực hiện và đánh giá các hoạt động của trẻ trong lớp mình Bên cạnhnhững phẩm chất như thương yêu trẻ, quí mến trẻ, năng lực của GV có vai trò đ cbiệt trong việc hỗ trợ phát triểnKNGT bằng lời nói cho trẻ Năng lực của GV thểhiện qua năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm và các kỹ năng khác trong đó cóKNGT Năng lực GV ảnh hưởng trực tiếp đến chất lƣợng và hiệu quả của quá trìnhpháttriểnKNGTbằnglờinóicủatrẻ.

- Khi GV có nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của GT đối với sự phát triểnnhâncáchtrẻ,sẽcónhữngbiệnpháptácđộngđúnghướng.

- GV hiểu đƣợc đ c điểm tâm sinh lí, hiểu đƣợc khả năng ngôn ngữ và nhữngKNGT hiện có của trẻ sẽ thiết kế và tổ chức đƣợc các hoạt động GD KNGT phùhợp,đạtmụctiêuGD.

- KhiGVhiểuGTkhôngchỉđơngiảnlànóichotrẻnghehocnghetrẻnói,mà còn phải chú ý rèn luyện phát triển KNGT bằng lời nói cho trẻ, GV có thể sửdụng các phương pháp, các kỹ thuật để gây hứng thú, khuyến khích trẻ tham gia, tổchức đa dạng các hoạt động trải nghiệm mà trong đó trẻ chính là chủ thể tích cực,độc lập trong việc điều chỉnh quá trình GT, giải quyết các tình huống GT và tự giảiquyếtcácvấnđềcủamình,từđóphát triểncácKNGTbằnglờinóichotrẻ.

- Các hoạt động GD nói chung, GD KNGT bằng lời nói cho trẻ nói riêng,muốn thực hiện có hiệu quả luôn luôn đòi hỏi có sự thống nhất quan điểm và phốihợphànhđộnggiữagiađìnhvànhàtrường.KhiGVcónănglựcvànhậnthứcđượcvai trò hỗ trợ từ phía cha mẹ trẻ, đồng thời đƣợc cha mẹ trẻ ủng hộ, phối hợp thì họsẽthựchiệntốtnhấtnhiệmvụGDcủamình. Trong quá trình GD KNGT bằng lời nói cho trẻ 5-6 tuổi CPTNN sẽ g p nhiềukhó khăn, vì thế, GV phải thận trọng khi tiếp cận với trẻ, cần nắm bắtm ộ t c á c h nhạybénnhữngđc điểm,mứcđộpháttriểnriêng,nhữnggìtrẻđangcóvànhữnggì trẻ cần phải học Đ c biệt, GV cần biết thiết kế và tổ chức các trò chơi, các hoạtđộng, tạo các tình huống GT cụ thể để kích thích nhu cầu GT bằng lời nói và tạocơ hội cho trẻ rèn luyện các KNGT bằng lời nói, biết động viên, khuyến khích trẻGT tích cực Đồng thời, phối hợp hiệu quả với cha, mẹ trẻ để tăng cường luyện tậpcácKNGT bằnglờinói trong môi trườnggia đìnhvàcộngđồng.

Tóm lại, KNGT bằng lời của trẻ phát triển tốt hay không phụ thuộc vào cả yếutố chủ quan và kháchquan, trong đó vai trò củaG V , c h a m ẹ t r ẻ v à b ạ n c ủ a t r ẻ l à yếu tố quyết định Đây là ba yếu tố có thể có những kế hoạch GD phù hợp và cácbiệnpháptácđộnglàmchuyểnbiếnnhanhchóngcácyếutốkháctrongđóđcbiệtlàtrẻ.

1 TrẻCPTNNlàtrẻcómứcđộPTNNchậmhơnsovớinhữngtrẻđồngtranglứaítnh ấtmộtnămtheocáctiêuchíđiểnhìnhvềngữâm,vốntừ,ngữphápđƣợcthể hiện trong tiếp nhận và biểu đạt bằng ngôn ngữ có ảnh hưởng lớn việc nghe hiểu vàthể hiện khó khăn trong ngôn ngữ nói (và đọc viết ở giai đoạn sau), gây khó khăntrong GT hàng ngày Những trẻ này không kèm theo các dạng khuyết tật trí tuệ,khuyết tật nghe, nói, khuyết tật nhìn, tự kỷ, và chiếm tỷ lệ từ 8-10% trong trongtổngsốtrẻcùngđộtuổi.

2 Sựp h á t t r i ể n K N G T b ằ n g l ờ i c ủ a t r ẻ C P T N N c ó s ự k h á c b i ệ t s o v ớ i t r ẻ đồng trang lứa ở nhiều khía cạnh như: định hướng GT, sự tập trung chú ý, nghehiểu ngôn ngữ nói, quá trình tương tác và ngôn ngữ diễn đạt Kết quả GD KNGTbằng lời nói ở trẻ CPTNN chịu ảnh hưởng của các yếu tố tác động chung đến sựpháttriểnKNGTcủaCPTNNnhư:địnhhướngGT,nghehiểulờinói,biểuđạtbằnglời nói, quá trình tương tác trong GT, duy trì, phát triển và kết thúc GT, đ c biệt làyếu tố phát hiện, xác định nguyên nhân và các hoạt động can thiệp, hỗ trợ trẻ đượctổchứctrongmôitrườngmầmnonvàtạigia đình.

3 Việc tổ chức các hoạt động nhằm GD KNGT bằng lời nói cho trẻ CPTNNcầnđƣợcnghiên cứumộtcáchcụthểphùhợpvớithực tiễn, tínhđếncá cyế utốđc t h ù c ủ a t r ẻ ( đ c đ i ể m p h á t t r i ể n , k h ả n ă n g , n h u c ầ u , s ở t h í c h , v ố n t ừ , G T … ) v à đcđiểmcáchoạtđộngởlớphọct r o n g trườngMNvớisựhỗtrợtừmôitrường,sự tương tác tích cực của các bạn và các kỹ thuật đ c thù được GV vận dụng trongquá trình tổ chức để giúptrẻCPTNNc ó t h ể p h á t t r i ể n K N G T b ằ n g l ờ i n ó i m ộ t cáchtốtnhất.

CHƯƠNG2 THỰCTRẠNG KỸNĂNGGIAOTIẾPVÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6

Nhữngvấnđềchungvềkhảo sátthựctrạng

Nộidung khảosát

2.1.2.1 Đánh giá thực trạng kỹ năng giao tiếp bằng lời nói của trẻ mẫu giáo 5- 6tuổichậmpháttriểnngônngữ Để đánh giá KNGT bằng lời nói của trẻ 5-6 tuổi CPTNN, chúng tôi lựa chọn26 kỹ năng thuộc 5 lĩnh vực đƣợc cụ thể hóa trong phụ lục 4, và đƣợc phân tích tạimục2.2.1.cụ thể:

(c) Nhómkỹ năng biểuđạt gồm7kỹnăng;

2.1.2.2 Đánhgiáth ựct rạ ng g i á o dục kỹ nănggiaot iế pbằngl ời nóich ot rẻ 5- 6tuổichậmpháttriểnngônngữ Đánhg i á t h ự c t r ạ n g G D K N G T b ằ n g l ờ i n ó i b a o g ồ m n h ữ n g n ộ i d u n g s a u (phụ lục6,7):

(a) NhậnthứccủaGVvàchamẹtrẻthôngqua11dấuhiệunhậnbiếtCPTNNcủatrẻ vàmức độ cầnthiết củaviệcGDKNGT;

(b) Cácbiệnpháp,cáchthức,hìnhthứctổchứcGDKNGTbằnglờinóicủaG Vvàchamẹ trẻ đãvàđangsửdụng;

Phươngphápvàcôngcụkhảosát

- Điều tra sàng lọc qua Bảng hỏivề độ tuổi và giai đoạn phát triển (ASQ-

3phiên bản Việt Nam) dành cho trẻ từ 57 tháng 0 ngày đến 66 tháng 0 ngày cho 360trẻ do cha mẹ trẻ phối hợp với GV điền (Phụ lục 1) nhằm sàng lọc xác định trẻ códấu hiệu CPTNN Điều tra bằng phiếu hỏi 24 GV dạy 34 trẻ đã đƣợc xác địnhCPTNN qua sàng lọc ASQ-3 gồm 12 câu hỏi (Phụ lục 6) và phiếu dành cho 34 chamẹ trẻ có con CPTNN gồm 11 câu (Phụ lục 7) Cả 2 phiếu trên đƣợc biên soạn theocáchlựachọncácmệnhđềvàmột sốcâuhỏimở.

- Phỏngvấnsâucóđịnhhướngnộidungđượctiếnhànhtheocáchtraođổi,tròchuyện với cán bộ quản lí, GV Sau khi thu thập và xử lí các phiếu, người nghiêncứu trao đổi với GV và cha mẹ trẻ để làm rõ một số nội dung trong phiếu hỏi chƣacụ thể Đánh giá chính xác mức độ CPTNN của 34 trẻ CPTNN tương đương giaiđoạnđộtuổi nào(Phụlục2)

- Quan sáttheo mẫu theo tiếp cận cùng tham gia đối với 34 trẻ đã đƣợc xácđịnh CPTNN: GV tổ chức các hoạt động và quan sát các biểu hiện của trẻ theo tiêuchí các KNGT của 5 nhóm kỹ năng (Phụ lục 5); phỏng vấn GV, cha mẹ trẻ theohướngđịnhhướngnộidungnhằmtìmhiểusâunhữnglĩnhvựcpháttriểncủatrẻ

- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm:Nghiên cứu kế hoạch tổ chức các hoạtđộngGDcủaGVđểtìmhiểumụctiêuvàcáchoạtđộngPTNN,GTchotrẻ

- Phương pháp thống kê toán học: xử lí kết quả điều tra qua phiếu bằng phầnmềmSPSS-2vàtỷlệphầntrăm.

2.1.3.2.Côngcụkhảosát a) Đánhgiá KNGTcủa trẻ ĐểđánhgiámứcđộKNGTcủatrẻCPTNNluậnánsửdụngbộcôngcụgồm26kỹnăngthuộc5lĩ nhvựcKNGT.Mỗikỹnăngđƣợcđánhgiátheo4mứcđộ,cụthể:

Mức1- tốt: Thực hiệntốtkhôngcầnnhắc n h ở , sửdụngđƣợccáck ỹ năngtrongnhữngtìnhhuống quenthuộc(4điểm)

Mức 2-khá:Thựchiệnđượckhicósựhướngdẫn,cònthụđộngvàphảnứngchậm(3điểm)Mức3-trungbình:Thựchiệnlúcđƣợclúckhôngkhicósựtrợgiúpbằnglời nóivàhành động mẫu (2điểm)

1 Nghe âm thanh/lời tả và nhận ra âm thanh/ người/sự vật/kí tín hiệu đangđƣợcnóiđến

4 Nghe âm thanh, xem tranh và nhóm các âm thanh, tranh theo chủ đề/ theonhómcáckítínhiệuđơngiản

5 Thực hiện đƣợc các chỉ dẫn, yêu cầu (liên quan đến 2, 3 hành động) củangườiđốithoại

6 Nghe, trả lời câu hỏi theo nội dung chuyện và kể lại đƣợc câu chuyện đãnghe theo trình tự nhất định với đầy đủ thông tin, sự việc; hiểu đƣợc câu chuyện vàmộtsốhànhđộng,tínhcách,trạngtháicủanhânvật

7 Nhận ra đƣợc sắc thái biểu cảm của lời nói ho c cử chỉ, ánh mắt, thái độ(nhữngđiều màngười kháckhôngphátbiểuthànhlời)

2 Miêutả bạnthân/bạn màtrẻyêuquýtrong lớp

3 Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được;/ hay nộidung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định với đầy đủ thông tin, sự việc, hànhđộng,tínhcách,trạngtháicủanhânvật

4 Sẵn sàng và chủ động trao đổi/trò chuyện với mọi người theo các chủ đềkhácnhau

5 Sử dụng lời nói với các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất, các từ biểu cảmđểtraođổi,chỉdẫn,để bàytỏcảmxúc,nhucầu, ýnghĩvà kinhnghiệmcủab ảnthânphùhợpvớitìnhhuống,hoàncảnhGT;Sửdụngcácloạicâukhácnhautrong

4 BiếtchấmdứtcuộcGT b) Xácđịnhmứcđộnhậnthức,cácbiệnpháp,cáchthứcvàhìnhthứctổchứchỗtrợtr ẻchậmpháttriểnngônngữcủagiáoviênvàchamẹtrẻ Để có đƣợc những thông tin về việc nhận thức về biểu hiện KNGT bằng lờinói của trẻ CPTNN, các biện pháp, cách thức và hình thức hỗ trợ nhằm cải thiệnKNGT của trẻ và những thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện các biện pháp, mốiquan hệ giữa

GV và cha mẹ trẻ và ngƣợc lại, luận án sử dụng phiếu hỏi 6 và 7 Cácphiếu này đƣợc xử lý theo tính tỷ lệ phần trăm Bên cạnh phiếu hỏi, tác giả luận áncòntraođổi trựctiếpvớiGV,chamẹtrẻlàmrõthêmvềnhữngvấnđềđãđềcập.

Khảo sát sàng lọc 360 trẻ từ 57 tháng 0 ngày đến 66 tháng 0 ngày tại 4 trường:Mầm non Vinh Tân, Mầm non Trung Đô, Mầm non Bến Thủy và Mầm non thựchành Đại học Vinh Khảo sát 34 trẻ có biểu hiện CPTNN nhằm xác định mức độKNGT,trongđó16trẻnam(chiếmtỷlệ47,05%)và18trẻgái(chiếmtỷlệ52,95%).

Khảo sát 34 phụ huynh có con CPTNN Hầu hết cha mẹ trẻ có tuổi đời từ dưới35,t r o n g đ ó 1 7 p h ụ h u y n h l à c ô n g n h â n , l a o đ ộ n g t ự d o , 1 7 p h ụ h u y n h l à c ô n g chức,viênchứcnhànước.

Khảo sát 24 GV dạy 12 lớp có trẻ CPTNN, trong đó có 23 GV có trình độ đạihọc và trên đại học, 01 GV có trình độ trung cấp M c dù số năm công tác của GVchƣa nhiều nhƣng họ rất nhiệt tình và đƣợc đào tạo chuyên môn vững vàng và bắtnhịpcáimớinhanh.

Chúngtôikhảosát360trẻtừ57tháng0ngàyđến66tháng0ngàytại4trườngmầm non trên địa bàn thành phố Vinh Bước này chúng tôi sử dụng công cụ ASQ-3phiên bản Việt Nam năm 2014 (Ages and Stages Questionaires) - Bảng Hỏi theo độtuổi và Giai đoạnpháttriển (phụlục 1).ASQ-3 phiênb ả n V i ệ t N a m s à n g l ọ c v à theo dõi 5 lĩnh vực phát triển của trẻ: giao tiếp, vận động thô, vận động tinh, giảiquyết vấn đề cá nhân - xã hội do cha mẹ ho c GV trẻ tự điền Điều này sẽ cho biếtmứcđộchậmpháttriểnGTcủatrẻ.

TácgiảluậnáncùngtraođổivớiGVvềnộidung,phươngphápđiềnphiếu,sauđóGVphốihợpvớ ichamẹtrẻtrong5ngàyđểthựchiệnđiềnphiếu.

Sau khi thu thập và phân tích 360 phiếu, chúng tôi xác định đƣợc 34 trẻ cóđiểm số rơi vào vùng xám và vùng đen trong lĩnh vực Ngôn ngữ - Giao tiếp vàkhông có bất cứ các biểu hiện trong 10 câu hỏi ở phần tổng hợp Nhƣ vậy, 34 trẻnày không có các biểu hiện khó khăn trong các dạng khuyết tật ho c liên quan đếnsức khỏe Số trẻ này đƣợc tiếp tục xác định lĩnh vực và mức độ khó khăn theo côngcụ “Khảo sát KNGT bằng lời nói của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi CPTNN” tại Phụ lục 4. (TỷlệnàytươngđươngvớichuẩnpháttriểnGTtheođiềutrakhảosátbằngcôngcụASQ-

2.1.5.2 Xác định lĩnh vực và mức độ kỹ năng giao tiếp bằng lời nói của trẻ chậmpháttriểnngônngữ

Bước này nhằm xác định chính xác lĩnh vực và mức độ KNGT bằng lời nóicủa

34 trẻ đã được sàng lọc CPTNN không lẫn các tật ho c bị ảnh hưởng của cácyếu tố về sức khỏe ho c tâm lý Trong lĩnh vực này chƣa có một bộ công cụ chuẩnriêng nên chúng tôi đã tham khảo bộ công cụ đánh giá sự PTNN nói dành cho trẻkhiếm thính và

Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi của BGD&ĐT ban hành(ngày22/07/2010)đểxâydựngbộcôngcụkhảosátvềsựPTNNchođốitƣợngtrẻ5 - 6

Quátrìnhkhảosát cách thuthậpsốliệu khảo sát

Chúngtôikhảosát360trẻtừ57tháng0ngàyđến66tháng0ngàytại4trườngmầm non trên địa bàn thành phố Vinh Bước này chúng tôi sử dụng công cụ ASQ-3phiên bản Việt Nam năm 2014 (Ages and Stages Questionaires) - Bảng Hỏi theo độtuổi và Giai đoạnpháttriển (phụlục 1).ASQ-3 phiênb ả n V i ệ t N a m s à n g l ọ c v à theo dõi 5 lĩnh vực phát triển của trẻ: giao tiếp, vận động thô, vận động tinh, giảiquyết vấn đề cá nhân - xã hội do cha mẹ ho c GV trẻ tự điền Điều này sẽ cho biếtmứcđộchậmpháttriểnGTcủatrẻ.

TácgiảluậnáncùngtraođổivớiGVvềnộidung,phươngphápđiềnphiếu,sauđóGVphốihợpvớ ichamẹtrẻtrong5ngàyđểthựchiệnđiềnphiếu.

Sau khi thu thập và phân tích 360 phiếu, chúng tôi xác định đƣợc 34 trẻ cóđiểm số rơi vào vùng xám và vùng đen trong lĩnh vực Ngôn ngữ - Giao tiếp vàkhông có bất cứ các biểu hiện trong 10 câu hỏi ở phần tổng hợp Nhƣ vậy, 34 trẻnày không có các biểu hiện khó khăn trong các dạng khuyết tật ho c liên quan đếnsức khỏe Số trẻ này đƣợc tiếp tục xác định lĩnh vực và mức độ khó khăn theo côngcụ “Khảo sát KNGT bằng lời nói của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi CPTNN” tại Phụ lục 4. (TỷlệnàytươngđươngvớichuẩnpháttriểnGTtheođiềutrakhảosátbằngcôngcụASQ-

2.1.5.2 Xác định lĩnh vực và mức độ kỹ năng giao tiếp bằng lời nói của trẻ chậmpháttriểnngônngữ

Bước này nhằm xác định chính xác lĩnh vực và mức độ KNGT bằng lời nóicủa

34 trẻ đã được sàng lọc CPTNN không lẫn các tật ho c bị ảnh hưởng của cácyếu tố về sức khỏe ho c tâm lý Trong lĩnh vực này chƣa có một bộ công cụ chuẩnriêng nên chúng tôi đã tham khảo bộ công cụ đánh giá sự PTNN nói dành cho trẻkhiếm thính và

Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi của BGD&ĐT ban hành(ngày22/07/2010)đểxâydựngbộcôngcụkhảosátvềsựPTNNchođốitƣợngtrẻ5 - 6 tuổi(Phụlục 2,3,4). Đểthựchiệncôngcụnày,tácgiảluậnántraođổi,hướngdẫncụthểđốivới24GVtr ựctiếpdạy34trẻđãđƣợcxácđịnhCPTNNcáchthứcquansát,điềnphiếu.GVcó5ngàytheodõit rẻtrongcáchoạtđộngcóliênquanđếnGT.Đểđảmbảocác thông tin chính xác, GV sử dụng phương pháp quan sát cùng tham gia, cụ thể:GV tổ chức các hoạt động, cùng tham gia với trẻ và viết nhận xét bằng cách đánhdấumứcđộthểhiệncủatrẻtrongtừngtiêuchí.GVchỉđƣợckhẳngđịnhmứcđộth ểhiệncủatrẻtrongtừngtiêuchíkhicóítnhất5lầnquansát.

Các phiếu đánh giá 34 trẻ CPTNN đƣợc thu thập và xử lí bằng tính tỷ lệ phầntrăm và phần mềm SPSS 2 Để có những thông tin chính xác, đủ độ sâu, tác giả luậnánđã phỏngvấn theotiếp cậntròchuyệnvới 24GVtrựctiếpdạytrẻCPTNN.

Kếtquảkhảosátthựctrạng

Kỹnănggiaotiếpbằnglờinóicủa trẻ 5-6tuổichậmpháttriểnngônngữ

Kết quả tổng hợp34 phiếu quan sát trẻ CPTNN trong 5 lĩnh vực theo 4m ứ c độpháttriểnKNGTđƣợcthểhiệnởbảng2.1.

Kỹ năng Chỉsố Điểm trung bình Độl ệch chuẩn

2.Bắtchuyện,làmquenvớingười mớigp 1.83 0.94 năng 3.Gâythiệncảmchongườiđốidiện 1.30 0.50 định 4.SửdụngphươngtiệnGTphùhợp 2.13 0.32 hướng

1.Ngheâmthanh/lờitảvànhậnraâmthanh/người/sựvật/kí

5.Thựchiệnđƣợccácchỉ dẫn,yê u cầu(liênquanđến2,3 hànhđộng)củangườiđốithoại 1.18 0.32

6.Nghe,trảlờicâuhỏitheonộidungchuyệnvàkểlạiđƣợccâu chuyệnđãnghetheotrìnhtựnhấtđịnhvớiđầyđủthôngtin,sự 1.41 0.32 việc;hiểuđƣợccâuchuyệnvàmộtsốhànhđộng,tínhcách, trạngtháicủanhânvật

7 Nhận ra đƣợc sắc thái biểu cảm của lời nói ho c cử chỉ, ánhmắt,t h á i đ ộ ( n h ữ n g đ i ề u m à n g ƣ ờ i k h á c k h ô n g p h á t b i ể u thànhlời)

3 Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểuđƣợc/haynộidungchuyệnđã nghe theo trìnhtựnhấtđịnhvớiđầy đủthôngtin,sựviệc,hànhđộng,tínhcách,trạngtháicủa nhânvật

4.Sẵnsàngvàchủđộngtrao đổi/ trò chuyệnv ới mọingười theocácchủ đềkhác nhau

5 Sử dụng lời nói với các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất,các từ biểu cảm để trao đổi, chỉ dẫn, để bày tỏ cảm xúc, nhucầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân phù hợp với tìnhhuống,hoàncảnhGT;sửdụngđƣợccácloạicâukhácnh au trongGT;diễnđạtcâuđầyđủ,mạchlạc

6.Sửdụngkhuônm tvàcơthểđểđƣaranhữngtínhiệucó nghĩatrongGThochỏilạikhikhônghiểungườikhácnói; 1.57 0.50 7.Điềuchỉnhgiọngnóivàsửdụngmộtsốtừvàhànhvigiao tiếpcóvănhóaphù hợpvớitình huốngvànhucầugiaotiếp 1.52 0.50

3.Phảnứngnhanhvớihànhđộngvàlờinóicủangườilớn 1.29 0.46 4.Sẵnsàngvàchủđộngtươngtác,traođổi/tròchuyệnvới mọingườitheocácchủđềkhácnhau 1.74 0.66

Quabảng2.1cóthể rútra mộtsố nhậnđịnhsauđây:

Chỉsốtrungbìnhcủatấtcả5lĩnhvựcGTcủat rẻ thấp,đcbiệtởnhómkỹnăngduytrì hộithoạicóĐTB=1.10vớiĐLC=vàkỹnăngtươngtác(1.34)sotrên

KN nghe hiểu KN biểu đạt Mức 1

KN tương tác kn duy trì hội thoại thangđiểm4.0vàtrungbìnhlà2.5;

Các chỉ số trung bình ở lĩnh vực kỹ năng nghe hiểu (1.51); 2) kỹ năng địnhhướng và 3) kỹ năng biểu đạt (1.49) có cao hơn lĩnh vực (4) và (5) song cũng thấpsovớimứctrungbình; Độ lệch chuẩn của các tiêu chí cho thấy những ý kiến, nhận định đánh giá khátậptrung.

Những chỉ số trên cho thấy: trẻ chƣa thực hiện đƣợc (mức 4- 1 điểm) và thựchiệnlúcđƣợclúckhôngkhicósựtrợgiúpbằnglờinóivàhànhđộngmẫu(mức3-

Sau khi đánh giá mức độ thực hiện các KNGT của trẻ CPTNN, cho thấyKNGTbằnglời nóicủatrẻ 5-6tuổiCPTNNnóichungcònhạnchế.

Tổng hợp mức độ biểu hiện theo 5 lĩnh vực qua biểu đồ 2.1 cho thấy, hầu nhƣtấtcảcác kỹnăngtrẻ5-6tuổiCPTNNđềukhôngchủđộngthực hiệnđƣợc.Tỉlệtrẻchỉ đạt mức độ

3 và 4 là rất lớn (bảng 2.2- Phụ lục 5), có 89.71% trẻ đạt ở kỹ năngđịnh hướng; kỹ năng nghe hiểu và kỹ năng biểu đạt cùng 92.44%; kỹ năng tươngtác 94.71% và kỹ năng duy trì hội thoại là 92.65%.

Kết quả phần thực trạng này sẽ được dùng làm kết quả đánh giá ban đầu trướcthực nghiệm Chúng tôi sẽ mô tả sâu hơn về 2 kỹ năng này cụ thể trực tiếp trên 2 trẻCPTNNđiểnhìnhđượclựachọnquaphầnthựcnghiệmởchương3.

Kết quả thu đƣợc từ phiếu khảo sát cùng quá trình quan sát trẻ, trò chuyện,phỏng vấn GV và cha mẹ trẻ cho thấy trẻ CPTNN không chủ động thực hiện đƣợckỹnăngnày.

Trong các tình huống GT, trên một nửa trẻ CPTNN (chiếm 52.94%) vẫn lúngtúng khi xác định vị trí của mình, trẻ biết xưng hô theo thứ bậc khi có sự hướng dẫn của GV, trong một số tình huống GT khác khi không có hướng dẫn thì trẻ xưng hôlúcđúnglúcsai.KhôngcótrẻnàochủđộngxácđịnhđƣợcvịtrícủamìnhtrongGT.Hầu hết trẻ chƣa biết đ t vị trí của mình vào vị trí của đối tƣợng để có thể vui, buồnvớiniềmvui,nỗibuồncủahọvàbiếttạorađiềukiệnđểđốitƣợngchủđộngGTvớimình,từđótạor asựđồngcảmhiểubiếtlẫnnhaugiữachủthểvàđốitƣợngGT.

Biểu đồ 2.2 Tần số mức độ thực hiện kỹ năng định hướngcủatrẻ5-6tuổiCPTNN

Bắt chuyện, làm quen với người mới g p: trẻ CPTNN vẫn hướng sự chú ý vàcó nhu cầu làm quen với người mới g p Chỉ có 11.76% trẻ chủ động lại gần lân lalàm quen, bắt chuyện và mong muốn chơi cùng Trẻ biết hỏi tên cô là gì, nhà cô ởđâu, cô chơi với cháu , tuy nhiên, trẻ biểu đạt nhu cầu bằng ngôn ngữ lời nói cònkhó khăn, không nói đƣợc nhiều câu, trẻ phải sử dụng cử chỉ để hỗ trợ nhƣ đứnggần tựa vào ho c kéo tay đề nghị chơi cùng.T h e o đ á n h g i á c ủ a G V v à c h a m ẹ t r ẻ , trẻ CPTNN thường nhút nhát trong việc bắt chuyện làm quen với người khác,CPTNN là rào cản rất lớn để trẻ thực hiện đƣợc kỹ năng này Gần một nửa số trẻCPTNN (chiếm 41.18%) không chủ động bắt chuyện với người mới g p, thậm chíkhi đƣợc gợi ý, bắt chuyện trẻ vẫn không đáp lại, nếu có thì rất lí nhí Số còn lại chỉđápứngkhingườikhácbắtchuyệntrước,trẻrụtrèvàphảnứngcònchậm.

Gây thiện cảm cho người đối diện: Gần ba phần tư trẻ CPTNN không chủđộng thể hiện được hành vi gây thiện cảm (chiếm 67.65%) Trẻ thường lúng túngho c căng thẳng khi nói chuyện với người lạ; Gần 1/3 số trẻ (chiếm 29.41%) biếtđáp lại khi người khác chủ động gợi chuyện để tăng sự hứng thú, vui vẻ, trẻ có gầngũi,cởimởhơnkhiđƣợchỗtrợ.

MỨC 1 MỨC 2 MỨC 3 MỨC 4 trẻ nhìn thẳng vào người đối diện khi GT, tuy nhiên thời gian không lâu, còn rấtchậmvàthụđộng.85.29%trẻcònlạikhicósựtươngtác,kíchthíchcủangườikhácthìlúcthựchiệ nđƣợclúckhông.

Một số trẻ còn bị ngọng, một số có vấn đề về diễn đạt nhƣng ban đầu đã biếtsử dụng cử chỉ điệu bộ, biểu cảm khuôn mtđể truyền tải nội dung GT Tuy nhiên,hầuhếttrẻthườngxuyêndiễnđạtkhôngrõràng,khôngcósựphốikếthợplinhhoạtgiữa ngôn ngữ nói với các phương tiện phi ngôn ngữ, trong GT ít thấy được sự biểucảm trên khuôn mttrẻ, điều này cũng gây khó khăn cho người khác khi “đọc”thôngđiệpmàtrẻCPTNNmuốngửiđến.

Do trẻ 5-6 tuổi CPTNN ít quan tâm đến các bạn chơi, đến đối tƣợng GT nêntrẻ khó đoán biết được các ẩn ý sau phương tiện ngôn ngữ và các hành vi bên ngoàicủacácbạnđểcóthểxácđịnhnhiệmvụ,phươngtiệnvàcáchthứcGTnhưthếnào.Vìvậy,trẻC PTNNrấtthụđộngtrongsuốtquátrìnhGT.

Trẻ 5-6 tuổi CPTNN g p một số vấn đề lớn về kỹ năng lắng nghe, trẻ thể hiệnsự không tập trung chú ý vào đối tƣợng GT, do đó nói sai chủ đề ho c thực hiện lúcđƣợclúckhông.

Cụ thể, trong tiêu chí 1: “Nghe âm thanh/ lời tả và nhận ra âm thanh/người/sựvật/ kí tín hiệu đang đƣợc nói đến”, chỉ có 5.88% trẻ chăm chú lắng nghe (ho c tỏ rachăm chú lắng nghe khi có sự tác động, lôi kéo trẻ vào cuộc GT), trẻ có thể hiểu đểtrả lời khi có sự gợi ý; 35.3% trẻ, sao nhãng chú ý, nói lúc đúng lúc không đôi lúccòn sai lệch chủ đề; còn lại 58.82% trẻ còn lại không chú ý lắng nghe, khi đƣợc hỏilại lần thứ 3 trẻ mới trả lời nhƣng không nhận ra đƣợc âm thanh gì ho c người/sựvật/kítínhiệunàođangđượcnóitới,phảnứngrấtchậm.

Chẳng hạnkhi cônhắc: Con hãy lắng nghevà chỉđúng tranhcóđ ồ v ậ t c ô đang nói đến nhé “Trên trần nhà có một vật có 3 cánh, đồ vật này thường được bậtlên khi trời nóng bức giúp chúng ta bớt nóng” Đó là đồ vật gì?, không có trẻ nào trảlời ngay đƣợc, khoảng 2 trẻ trả lời đƣợc khi cô đƣa ra gợi ý lần 1, còn lại các trẻkháccôphảigợiý kỹnhiềulầnmớitrảlờiđƣợc.

Hầu hết trẻ CPTNN không chú ý lắng nghe những vấn đề mà không hấp dẫn,không ấn tƣợng và không gây hứng thú Do đó, trẻ lúc nghe lúc không, nghe khôngliên tục, buông trôi từng thời điểm khiến cho thông tin bị gián đoạn, trẻ thường bỏdở cuộc GT ho c sao nhãng chú ý, do đó thông tin thu nhận đƣợc không nhiều,khôngđầyđủvàthiếuchínhxác.

Trẻ 5-6 tuổi đã có thể làm theo lời nói, nghe, hiểu và trả lời trực tiếp các câuhỏi khi có sự tác động, hướng dẫn Tuy nhiên, đối với trẻ CPTNN, đây cũng là điềukhó, trong số 34 trẻ nghiên cứu, chỉ có 5.88% trẻ chăm chú lắng nghe, trẻ hiểu hếtnhữngđiềungườilớnnói,nhưngnhắclạithôngtinngheđượckhôngđầyđủvìcháulại g p vấn đề về lời nói, cháu không diễn đạt đƣợc những điều mình đã nghe, hiểu.Đ c biệt khi nghe thông tin có 4-5 sự kiện, 41.18% trẻ không chú ý và không truyềnđạt lại đƣợc thông tin; 50% trẻ truyền đạt lại đƣợc một ít thông tin khi nhắc lại 2-3lần nhƣng ấp úng, đôi khi sai lệch chủ đề Với thông tin cô đƣa ra “thỏ là loài độngvật có vú, thích ăn nhiều loại rau xanh đậm, thích g m nhấm, thích leo trèo, lăn lộnvà ném đồ chơi Thỏ thích đào hang và rất thích các bạn nhỏ ôm ấp ”, trẻ chủ yếutrả lời đƣợc thông tin dễ nhận nhất là “thích ăn nhiều loại rau xanh đậm, thích g mnhấm”khi đƣợccôgợi ývàchoxemhình ảnh. Ở tiêu chí 4, “nghe âm thanh, xem tranh và nhóm các âm thanh, tranh theo chủđề/ theo nhóm các kí tín hiệu đơn giản” khi yêu cầu trẻ nghe âm thanh và trả lờinhững âm thanh đó thuộc nhóm nào, 52.94% trẻ nghe âm thanh và nghe các yêu cầurất lơ đãng ho c không tập trung nghe vì thế không hiểu hết yêu cầu, khi sắp xếpnhóm âm thanh/tranh còn sai sót, khi có sự hướng dẫn bằng lời nói và hành độngmẫu trẻ thực hiện đƣợc 1-2 hành động lúc đúng lúc sai; 35.3% không chú ý, khôngthực hiện đƣợc yêu cầu, đ c biệt khi cô mô tả các kí tín hiệu trẻ tỏ ra không hiểu vàthựchiện khôngđúng. Ở tiêu chí 5, “Thực hiện đƣợc các chỉ dẫn, yêu cầu (gồm 2-3 hành động) củangười đối thoại” mục đích để kiểm tra đồng thời khả năng nghe và hiểu của trẻ.Kếtquảchothấy,chỉ5.88%trẻnghehiểuđƣợcyêucầuthếnhƣngkhithựchiệntrẻvẫn chƣa làm đúng yêu cầu Khi cô yêu cầu xếp tranh theo gợi ý của cô, trẻ hiểu và ngồixếp tuy nhiên lại không xếp theo trình tự sự kiện ho c thời gian Còn khi cô đƣa yêucầu “Con hãy xếp đồ chơi gọn gàng, ra rửa tay sạch sẽ và vào kéo bàn ghế chuẩn bịăn cơm nhé!”, có trẻ thì thu dọn xong đồ chơi là không biết làm gì tiếp theo, có trẻthì ngồi thẳng vào bàn chờ ăn mà không thực hiện các yêu cầu trước đó Còn lại94.12%trẻkhôngthực hiệnđượcvàphảnứngrấtchậmcảkhicósựhướngdẫn,chỉđến khi cô yêu cầu từng hành động, nhắc lại 2-3 lần và dẫn đi làm mẫu từng việc thìtrẻmớilàmtheo.

Thựctrạnggiáodụckỹnănggiaotiếpbằnglờinóichotrẻ5- 6tuổichậmpháttriểnngônngữ

2.2.2.1 Nhận thức của giáo viên và cha mẹ trẻ về các biểu hiện chậm phát triểnngônngữ ở trẻ Đểđánhgiánhậnthứccủa24GVtrựctiếpdạytrẻCPTNNvà34chamẹtrẻcó con CPTNN, chúng tôi sử dụng phiếu hỏi dành cho GV (câu hỏi 2 của phụ lục 6)vàchochamẹtrẻ(câuhỏi2củaphụlục 7).Cụthểcácbiểuhiện:

[3].Ítnghetheonhững lờiđiềukhiểnđơngiản, khôngthực hiệnđƣợchiệu lệ nh2-3yêucầu

[5] Không thích chơi với ai, không gây gỗ[6].Khôngchủđộngtìmđếnbạn

[7].Trẻhaynóilplại,diễnđạtcâulộnxộn,nghèonộidung[8].Trẻthườn gkhônghiểunhữngyêucầucủangườikhác

SL % SL % SL % SL % SL % SL %

Trong đó: Mức độ (1): biểu hiện rất rõ ràng; (2): biểu hiện rõ ràng; (3): có biểuhiện;mứcđộ(4):biểuhiệnkhôngrõràng;mứcđộ(5):khôngbiểuhiện.

SL % SL % SL % SL % SL % SL %

Quakếtquảởbảng2.3và2.4chothấy,GVvàchamẹtrẻđãnêuđƣợckhátậptrungnhữngbiểuh iệncơ bảnmàtrẻ5-6tuổiCPTNNbộclộ.

Tại tiêu chí (10) “Khi giao tiếp trẻ thường nghe hơn là nói, trẻ thường dùngđiệu bộ nhƣ chỉ tay, gật đầu, lắc đầu để diễn tả ý muốn của mình” khoảng ba phầntƣ GV (75%) cho là biểu hiện rõ nhất và 70.59% cha mẹ trẻ cho rằng biểu hiện nàyxếpvịtríquantrọngthứ2;tổnghợpxếpthứtựtừ1đến5lầnlƣợtlà95.83%đốivớiGV và100.00%đốivớichamẹtrẻ.

Tiêu chí số (11) - “Các chỉ tiêu về ngôn ngữ nhƣ ngữ âm, từ vựng, ngữ phápkém nhiều so với mức bình thường ít nhất 1 năm”, hầu hết GV và cha mẹ trẻ đồngthuận xếp vào “nhóm có vấn đề” trong tổng hợp 5 thứ tự đầu tiên; tổng hợp xếp thứtựtừ1đến5lầnlƣợt là95.83%đốivớiGVvà 97.06%đốivớichamẹtrẻ.

Tiếp đến, tiêu chí số (8) “Trẻ thường không hiểu những yêu cầu của ngườikhác”, 41.67% ý kiến GV cho rằng biểu hiện CPTNN bộc lộ rõ xếp ở vị trí thứ 4;38.24% cha mẹ trẻ xếp biểu hiện này ở vị trí thứ 3; tổng hợp xếp thứ tự từ 1 đến5lầnlƣợtlà95.83%đối vớiGVvà 85.29%đối vớicha mẹ trẻ.

Tiêu chí số (3) “Trẻ thường không hiểu những yêu cầu của người khác” đƣợcGVtậptrung nhiềunhấtvàovịtríquantrọng thứ3(41.67%)vàcó41 18% số ýkiến cha mẹ trẻ tập trung nhiều nhất vào vị trí quan trọng số 4; tổng hợp xếp thứ tựtừ1đến5lầnlƣợtlà95.83%đốivớiGVvà85.29%đốivớichamẹtrẻ.

Ngoài ra các tiêu chí (4) “Chỉ nhắc đi nhắc lại vài từ mà không thể sử dụngngôn ngữ để giao tiếp theo đúng sự phát triển bình thường” và (7) “Trẻ hay nóilplại, diễn đạt câu lộn xộn, nghèo nội dung” cũng đƣợc khoảng 1/3 cha mẹ trẻ và ẳGVlựachọnchorằngđúlàmộttrongnhững biểuhiệncủatrẻCPTNN.

Tiêu chí (2) “Thường không chủ động tìm đến bạn, không nói chuyện, khônggiaolưuvới bạnbè”córấtítýkiếnkhông đángkểxếpvàovịtrícuốicùng.

Tiêu chí (5) “Không thích chơi với ai, không gây gổ” và (6) “Không chủ độngtìm đến bạn” hầu nhƣ cha mẹ trẻ cũng nhƣ GV không lựa chọn, họ đều cho rằng trẻCPTNNrấtngoan,thậmchírấtnhútnhát,biểuhiệnnàythườngchỉđểnóivềnhữngtrẻcóvấnđềbất thườngvềtâmlí,hànhvihocbệnhlí.

Riêng tiêu chí (1) “Bắt đầu biết nói chậm” thì cả GV và cha mẹ trẻ đều khôngcho là biểu hiện rõ nhất, chỉ một số ít cho rằng CPTNN là chậm nói Những cha mẹtrẻ có con CPTNN đều cho rằng không phải các cháu CPTNN đều bắt đầu bằngchậmnói. Nhƣ vậy, từ ý kiến của GV và cha mẹ trẻ cho thấy, để nhận biết một trẻ cónhững dấu hiệu của CPTNN không phải chỉ là chậm nói mà nó còn biểu hiện ở kỹnăngng he, h iể uvà bi ểu đạt Đi ều này cũngc h ứ n g t ỏG Vvà cha m ẹ tr ẻcũ ng có nhậnthứcbanđầutươngđốitốtvềvấnđềnày.

Qua khảo sát và trò chuyện chúng tôi thấy rằng, hầu hết GV và cha mẹ trẻ đềunhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc giáo dục KNGT cho trẻ CPTNN. Tuynhiên,cảGVvàcha mẹtrẻđềuchƣathực sựhiểurõthế nàolàtrẻCPTNN.

Khi đƣợc hỏi về sự cần thiết GD KNGT cho trẻ CPTNN, kết quả cho thấy100%

GV và cha mẹ trẻ đều cho rằng đây là việc làm rất cần thiết, vì nếu trẻCPTNN ở giai đoạn này nó sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển các m t khác, đ c biệt vềnhậnthứcởcácgiaiđoạntiếptheo.

GV và cha mẹ trẻ đều rất quan tâm đến việc GD KNGT bằng lời nói và xâydựng kế hoạch riêng cho trẻ CPTNN Tuy nhiên, khi hỏi GV và cha mẹ trẻ cần GDcho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi CPTNN những KNGT nào, và có xây dựng kế hoạchGDcánhânchƣathìrấtítýkiếnnêura,nếucónêucũngíttrọngtâmvìcảGVvàcha mẹtrẻđềuchƣaxácđịnhđƣợccónhữngKNGTnào,KNGTnàocònthiếuởtrẻ.Cómộtsốítýkiếnnê ura đƣợcđólàkỹnăngnghe,kỹnăng hiểu,kỹnăngdiễnđạt

Từ việc chƣa định danh đƣợc các KNGT nên khi hỏi về vấn đề xây dựng kếhoạchriêngđểGDKNGTbằnglờinóichotrẻCPTNNthìhầuhếtGVvàchamẹtrẻ có quan tâm nhƣng không hiểu phải xây dựng kế hoạch đó nhƣ thế nào, GDKNGT gì cho trẻ Hiện nay cũng không có văn bản chỉ đạo hay tài liệu chính thốngnào để hướng dẫn cho GV và cha mẹ trẻ lập kế hoạch GD KNGT bằng lời nói chotrẻ CPTNN hay thiết kế các hoạt động GD trẻ này và hầu hết chƣa có GV nào xâydựngkếhoạchGDriêngchonhữngtrẻCPTNNtronglớphọc.

2.2.2.2 Thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp bằng lời nói cho trẻ mẫu giáo 5- 6tuổichậmpháttriểnngônngữ trongcơsở giáodụcmầmnon

(a) Thực trạng việc xác định mục tiêu GD KNGT bằng lời nói cho trẻ CPTNNcủaGVMN

Trong Chương trình GDMN, tại Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT, mục tiêuPTNN độ tuổi mẫu giáo đề cập đến khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong GT hàngngày; có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét m t, cử chỉ, điệubộ ); Diễn đạt rõ ràng và GT có văn hoá trong cuộc sống hàng ngày; Có khả năngnghevàkểlạicâuchuyện,sựviệc;Cókhảnăngcảmnhậnvầnđiệu,nhịpđiệucủabàithơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi và có một số kỹ năng ban đầu về đọc vàviết Trong mục tiêu và yêu cầu cần đạt cho trẻ mầm non nói chung không có đề cậpđếnpháttriểncácKNGTbằnglờinóichotrẻnóichungvàtrẻCPTNNnóiriêng.

Do vậy, khi hỏiG V M N c ó t h ƣ ờ n g q u a n t â m đ ế n v i ệ c x á c đ ị n h m ụ c t i ê u v à xây dựng kế hoạch riêng để GD KNGT bằng lời nói cho trẻ 5-6 tuổi CPTNN haykhông, kết quả cho thấy 100% GV cho rằng họ rất quan tâm đến PTNN mạch lạccho trẻ và có xác định trong mục tiêu bài dạy Tuy nhiên, qua thực tế tìm hiểu kếhoạch dạy học, GV chủ yếu xác định mục tiêu PTNN một cách chung chung trongcác giờ kể chuyện, giờ làm quen với tác phẩm văn học, giờ chơi, chƣa có mục tiêuGD KNGTriêng, cụ thểcho trẻ CPTNN trong kế hoạchn ă m h ọ c h a y t r o n g k ế hoạch từng bài học Do đó khi tổ chức hoạt động, đối tƣợng trẻ CPTNN chƣa thựcsựđƣợcquantâmhỗtrợđúngmức.

(b) Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục kỹ năng giao tiếp bằng lời nói chotrẻchậmpháttriểnngônngữ

Trong chương trình GDMN (2016), trong “Bộ chuẩn phát triển trẻ em nămtuổi”(2010),haytrongtàiliệu“Hướngdẫntổchứcthựchiệnchươngtrìnhgiáodục mầm non” (2016), nội dung GD các KNGT nói riêng cho trẻ CPTNN chƣa thực sựđượcquantâm.HầuhếtGVMNkhitổchứccáchoạtđộngGDchủyếutheochươngtrình khung cho trẻ 5-6 tuổi nói chung mà không rõ cần thực hiện các nội dung GDcụ thể nào và GD những KNGT gì cho trẻ 5-6 tuổi CPTNN Do đó, thực tế GVMNchƣa hiểu và chƣa thực hiện đầy đủ các nội dung

GD KNGT cho trẻ 5-6 tuổi nóichungvàtrẻCPTNN nóiriêng.

Đánhgiácácyếutốảnhhưởngđếnkỹnănggiaotiếpbằnglờinóicủatrẻ 5-6tuổichậmpháttriểnngôn ngữ

Nănglực củaGV 0.19 0.33 17.226

Ngày đăng: 09/08/2023, 13:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w