Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ TRÚC THẢO TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ TRÚC THẢO Mã số sinh viên: 050607190468 Lớp sinh hoạt: HQ7 - GE15 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS.NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 i TÓM TẮT Bài nghiên cứu đƣợc thực với mục tiêu nghiên cứu tổng quát tìm chứng thực nghiệm tác động sách tiền tệ đến ổn định tài NHTM Việt Nam giai đoạn từ 2008 đến 2021 Bài sử dụng phƣơng pháp hồi quy liệu bảng qua việc ƣớc lƣợng GMM hệ thống cho kết nhƣ sau: (i) Nếu NHNN tăng cung tiền vào kinh tế làm bất ổn ngân hàng gia tăng; (ii) ngồi tìm đƣợc mối quan hệ ổn định ngân hàng năm trƣớc có tác động đến ổn định năm nay; (iii) bên cạnh yếu tố thuộc vĩ mơ GDP, biến thuộc đặc thù ngân hàng nhƣ CIR (tỷ lệ chi phí hoạt động thu nhập hoạt động), BANKSIZE (quy mô ngân hàng), LOANTA (tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi) có kết tác động đến ổn định ngân hàng Từ kết nghiên cứu, luận án đề xuất số hàm ý sách nhƣ sau: Đối với Chính phủ NHNN cần (i) giảm tốc độ đẩy cung tiền vào kinh tế nhằm giảm thiểu tình trạng lạm phát làm gây bất ổn ngân hàng; (ii) điều chỉnh mục tiêu trung gian; (iii) NHNN cần thống môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, ổn định, tạo điều kiện cho NHTM phát triển Cịn hàm ý sách NHTM cần (i) kiểm sốt chi phí, gia tăng hiệu quản trị chi phí nhằm tăng ổn định ngân hàng (ii) chủ động cập nhật theo dõi yếu tố biến động vĩ mô để đảm bảo ổn định ngân hàng ii ABTRACT The study focuses with the general purpose of research to find empirical evidence on the impact of monetary policy on the financial stability of commercial banks in Vietnam from 2008 to 2021 Regression of panel data by estimating the system GMM and giving the following results: (i) If the central bank increases money supply into the economy, it will increase bank instability; (ii) In addition, the relationship between previous year's bank stability has an impact on this year's stability; (iii) Besides, macro factors are GDP, together with bank-specific variables such as CIR (operating expense ratio to operating income), BANKSIZE (bank size), LOANTA (billion VND) loan-to-deposit ratio) have effects on bank stability From the research results, the thesis will propose some policy implications as follows: For the Government and the central bank, it is necessary to (i) reduce the speed of pushing money supply into the economy in order to minimize the inflation that destabilizes the bank; (ii) intermediate target adjustment; (iii) The SBV needs to agree on a healthy, equal and stable competitive environment, creating conditions for commercial banks to develop There are also policy implications for commercial banks that need to (i) control costs, increase cost effectiveness in order to increase bank stability (ii) proactively update and monitor macro-volatile factors to ensure bank stability iii LỜI CAM ĐOAN Em tên Bùi Thị Trúc Thảo, sinh viên lớp HQ7 – GE15, chuyên ngành Tài – Ngân hàng hệ đào tạo Chất lƣợng cao, đại học Ngân Hàng TP-HCM Em xin cam đoan: „„ Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc công bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ khóa luận‟‟ Em xin hồn tồn chịu trách nhiệm cho lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng 04 năm 2023 Sinh viên thực Bùi Thị Trúc Thảo iv LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, em nhận đƣợc giúp đỡ quý thầy cô giáo, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ trân trọng lòng biết ơn đến ngƣời tạo điều kiện, giúp đỡ để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Ngân Hàng TPHCM Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Ban giám hiệu nhà Trƣờng Phịng Đào tạo, Ban lãnh đạo Khoa Tài Chính – Ngân Hàng, Trƣờng Đại học Ngân hàng Tp.Hồ Chí Minh tạo điều kiện để em có hội thực khóa luận tốt nghiệp hồn thiện cách thuận lợi, tiến độ chƣơng trình đào tạo Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên TS Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em thời gian thực khóa luận cuối khóa Cảm ơn tận tình giúp đỡ định hƣớng cho em, giúp em đƣa nhận xét, góp ý kịp thời để hồn thành tốt khóa luận Bên cạnh đó, em xin cảm ơn anh chị bạn – đồng hành chia sẻ, giúp đỡ em trình nghiên cứu thu thập liệu Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn đến gia đình em – ngƣời động viên em nhiều giúp đỡ em tinh thần lẫn vật chất suốt năm tháng học tập Em xin chân thành cảm ơn v MỤC LỤC TÓM TẮT i ABTRACT .ii LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU 1.7 CẤU TRÚC BÀI NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 2.1.1 Khái niệm sách tiền tệ 2.1.2 Mục tiêu sách tiền tệ 2.1.3 Các công cụ CSTT 13 2.2 ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 14 2.2.1 Khái niệm ổn định tài ngân hàng 14 2.2.2 Vai trò ổn định ngân hàng 16 vi 2.2.3 Phƣơng pháp đo lƣờng ổn định ngân hàng 17 2.3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC 19 2.4 KHE HỞ NGHIÊN CỨU 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.2 MƠ HÌNH PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CSTT ĐẾN ỔN ĐỊNH NGÂN HÀNG 26 3.3 MÔ TẢ CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 27 3.3.1 Ổn định ngân hàng 27 3.3.2 Biến đại diện sách tiền tệ 28 3.3.3 Biến đại diện kiểm soát đặc thù ngân hàng 28 3.3.4 Các biến đại diện kinh tế vĩ mô 29 3.4 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 30 3.5 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 MÔ TẢ THỐNG KÊ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 35 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.2.1 Thống kê mơ tả biến mơ hình nghiên cứu 38 4.2.2 Kết nghiên cứu tác động CSTT đến ổn định ngân hàng 41 4.2.3 Kết hồi quy theo mơ hình OLS, FEM, REM 41 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 vii CHƢƠNG KẾT LUẬN HÀM Ý CHÍNH SÁCH 50 5.1 KẾT LUẬN 51 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 51 5.2.2 Đối với ngân hàng thƣơng mại 52 5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa Tiếng Việt Nguyên nghĩa Tiếng Anh ADB Ngân hàng phát triển Châu Á Asian Development bank CSTT Chính sách tiền tệ Monetary policy FED Cục dự trữ liên bang Mỹ GDP Tổng sản phẩm quốc nội GMM Gross domestic product Generalized method of moments IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International monetary fund NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại Commercial bank NHNN Ngân hàng trung ƣơng Central bank ROA Suất sinh lời tổng tài sản bình Return on Asset quân SGMM System Generalized Method of Moment 52 mạnh nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, nhiên vơ hình chung điều dẫn đến nguy lạm phát kèm Theo nhƣ kết phân tích nghiên cứu, cung tiền M2 có tác động đến ổn định ngân hàng, nên NHNN cần phải cẩn trọng bƣớc động thái tăng trƣởng/thắt chặt cung tiền, tiếp tục điều hành sách tiền tệ chặt chẽ, thay đổi phù hợp với tín hiệu thị trƣờng thời kỳ Đồng thời xem xét nên giảm tốc động tăng trƣởng cung tiền M2 để tránh nguy lạm phát tiền tệ, từ giúp ổn định ngân hàng Thứ hai, sử dụng cung tiền M2 công cụ trung gian CSTT nhƣ tại, NHNN nên cân nhắc lựa chọn thêm tiêu khác nhƣ tỉ giá lãi suất làm mục tiêu trung gian, tăng M2 nhiều vào kinh tế, khả kiểm soát lạm phát, làm gia tăng bất ổn ngân hàng Vì việc lựa chọn tiêu khác giúp dễ dàng công tác điều hành CSTT, vừa giúp ổn định ngân hàng mà không gây rủi ro lạm phát cao Thứ ba, NHNN mang vai trò quan trọng việc quản lý tiền tệ hoạt động tất NHTM: vậy, NHNN việc xây dựng mơi trƣờng cạnh tranh ổn định, bình đẳnh, giúp NHTM có hội phát triển quan trọng; bên cạnh NHNN cịn có nhiệm vụ quan đầu não điều tiết, quản lý hoạt động nghiệp vụ ngành ngân hàng Do đó, NHNN cần tiếp tục xây dựng để hoàn thiện quy định điều chỉnh hoạt động ngành ngân hàng nhƣ: Nâng cao chất lƣợng cổng CIC, nhằm tạo thuận lợi nhƣ mang đƣợc nguồn thông tin xác cho ngân hàng, thu thập đầy đủ đặc điểm khách hàng, uy tín tín dụng khách hàng đó, từ đó, hạn chế khoản nợ xấu phát sinh giảm thiểu rủi ro tín dụng 5.2.2 Đối với ngân hàng thƣơng mại 53 Một là, khuyến nghị mở rộng quy mô hoạt động để vừa đảm bảo tăng ổn định, vừa đảm bảo khả sinh lời cho ngân hàng Theo kết nghiên cứu, quy mơ ngân hàng có tác động chiều đến ổn định ngân hàng Nên việc tăng quy mô ngân hàng cần thiết, NHTM cần đẩy mạnh việc Để thực thi hiệu quả, cần trọng vào chất lƣợng tài sản có ngân hàng để đảm bảo hoạt động ổn định, bền vững Bên cạnh đó, ngân hàng có mức vốn tự có thấp, nên có lộ trình tăng vốn rõ ràng, nhằm đảm bảo vừa trì hoạt động ổn định, vừa trì mức tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu theo quy định Hai là, nâng cao chất lƣợng tín dụng để đảm bảo ổn định tài ngân hàng Các ngân hàng cần chủ động việc thiết lập mục tiêu tín dụng, phải đo lƣờng đƣợc mức độ rủi ro hoạt động tín dụng Để làm đƣợc việc trên, thứ ngân hàng cần có đội ngũ nhân viên có trình độ, ln nâng cao lực thẩm định cán Thứ hai, ngân hàng cần đầu tƣ, xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro tín dụng sớm nhằm kịp thời việc nhận diện khách hàng khoản vay có vấn, từ chủ động có biện pháp ứng xử phù hợp, hạn chế rủi ro, giúp gia tăng ổn định cho ngân hàng Ba là, chủ động cập nhật theo dõi yếu tố biến động vĩ mô để đảm bảo ổn định ngân hàng Các NHTM cần trọng theo dõi yếu tố vĩ mô để kịp thời ứng phó, đƣa biện pháp xử lý xảy cú sốc kinh tế, nhằm vừa đảm bảo hoạt động ổn định, vừa bảo toàn đƣợc tài sản ngân hàng Để xây dựng chiến lƣợc ứng phó cần dựa đánh giá kỹ tình hình vĩ mơ tình hình hoạt động ngân hàng Từ thiết lập đƣợc tiêu chí phù hợp với ngân hàng, đồng thời tiêu chí 54 phải đƣợc cập nhật, đánh giá thƣờng xuyên để kịp thay đổi theo biến động tình hình vĩ mơ kỳ 5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Trong phạm vi nghiên cứu tác giả tập trung giai đoạn từ 2008 – 2021 22 NHTM Việt Nam, tập trung 22 NHTM cổ phần, chƣa xem xét đƣợc ngân hàng nƣớc loại hình ngân hàng khác Nên hƣớng nghiên cứu mở rộng cỡ mẫu, thêm số loại hình ngân hàng để kết đƣợc khách quan nhƣ ngân hàng nƣớc ngoài, ngân hàng liên doanh… Bài nghiên cứu lấy M2 đại diện cho CSTT phân tích biến M2 số công cụ CSTT để thấy đƣợc tác động CSTT đến ổn định ngân hàng Vì hƣớng nghiên cứu lấy thêm biến đại diện cho CSTT để phân tích tác động chúng đến ổn định ngân hàng Giúp kết đƣa khách quan hơn, từ đƣa hàm ý sách xác, áp dụng hiệu vào thực tiễn 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kutu, A A., & Ngalawa, H (2016) Monetary policy shocks and industrial output in BRICS countries SPOUDAI-Journal of Economics and Business, 66(3), 324 Rose, P S., & Hudgins, S C (2012) Bank Management & Financial Services, New York [etc.] Altunbas, Y., Gambacorta, L., & Marques-Ibanez, D (2010) Bank risk and monetary policy Journal of Financial Stability, 6(3), 121-129 Čihák, M., & Hesse, H (2010) Islamic banks and financial stability: An empirical analysis Journal of Financial Services Research, 38, 95-113 Nguyen Thanh, N., Huong Vu, N., & Thu Le, H (2017) Impacts of Monetary Policy on Commercial Banks‟ Profits: The Case of Vietnam(Vol 13) Ha, N T T., & Quyen, P G (2018) MONETARY POLICY, BANK COMPETITIVENESS AND BANK RISK-TAKING: EMPIRICAL EVIDENCE FROM VIETNAM Asian Academy of Management Journal of Accounting & Finance, 14(2) Godlewski, C J (2004) Capital regulation and credit risk taking: Empirical evidence from banks in emerging market economies Available at SSRN 588163 Berkelmans, L., Kelly, G., & Sadeghian, D (2016) Chinese monetary policy and the banking system Journal of Asian Economics, 46, 38-55 Sean, M., Pastpipatkul, P., & Boonyakunakorn, P (2019) Money supply, inflation and exchange rate movement: the case of Cambodia by Bayesian VAR 56 approach Journal of Management, Economics, and Industrial Organization, 3(1), 6381 Twinoburyo, E N., & Odhiambo, N M (2018) Monetary policy and economic growth: A review of international literature Journal of Central Banking Theory and Practice, 7(2), 123-137 DellʼAriccia, G., Laeven, L., & Marquez, R (2014) Real interest rates, leverage, and bank risk-taking Journal of Economic Theory, 149, 65-99 Jiménez, G., Ongena, S., Peydró, J L., & Saurina, J (2014) Hazardous times for monetary policy: What twenty‐three million bank loans say about the effects of monetary policy on credit risk‐taking? Econometrica, 82(2), 463-505 Jokipii, T., & Monnin, P (2013) The impact of banking sector stability on the real economy Journal of International Money and Finance, 32, 1-16 Srithilat, K., Sun, G., & Thavisay, M (2017) The impact of monetary policy on economic development: Evidence from Lao PDR Global Journal of Human-Social Science, 17(2), 9-15 Nguyen, T N., Vu, N H., & Le, H T (2017) Impacts of monetary policy on commercial banks‟ profits: The case of Vietnam Asian Social Science, 13(8), 32-40 Trần Minh Tâm (2016) Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro vỡ nợ ngân hàng Việt Nam thang đo Z-score, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Ngân hàng TP.HCM Quỳnh, N T N (2020) Tác động sách tiền tệ sách an tồn vĩ mơ ổn định ngân hàng Việt Nam Tạp chí Kinh tế ngân hàng Châu Á, 171 57 Vinh, N T H (2015) Yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế Vũ Ngọc Hoài Chân (2016) Đo lƣờng bất ổn tài Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Z-score, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, ĐH Ngân hàng TP.HCM Tiên, H T., Trang, C T T., & Hồi, H T (2019) Truyền dẫn sách tiền tệ đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Tài chính-Marketing, (49), 25-36 58 PHỤ LỤC DANH SÁCH 22 NTHM TRONG DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á Ngân hàng TMCP An Bình Ngân hàng TMCP Hàng Hải Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam Ngân hàng TMCP Kiên Long Ngân hàng TMCP Nam Á Ngân hàng TMCP Quốc Dân Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng 10 Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM 11 Ngân hàng TMCP Quân Đội 12 Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 13 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng 14 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín 15 Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex 16 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 17 Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam 18 Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam 19 Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ & Phát Triển Việt Nam 20 Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 21 Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông Việt Nam 22 Ngân hàng TMCP Tiên Phong 59 PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY Thống kê mô tả Variable Obs Mean lnzscore lnm2 gdp cpi cir 289 289 289 289 289 3.899096 15.49253 0568581 066827 5068028 banksize loanta 289 289 18.41548 5559234 Std Dev Min Max 9609103 6311884 0134465 0615596 1395635 6788325 14.29925 026 006 15886 7.687389 16.41092 071 23 92738 1.226749 1289864 14.89359 19104 21.28954 84477 cor lnzscore lnm2 gdp cpi cir banksize loanta (obs=289) lnzscore lnm2 gdp cpi 1.0000 0.2502 -0.0160 -0.1866 0.0639 0.1187 0.1280 1.0000 -0.2413 -0.7737 0.0310 0.5122 0.3574 1.0000 0.0809 0.1861 -0.1342 -0.0784 1.0000 -0.0825 -0.3906 -0.2722 lnzscore lnm2 gdp cpi cir banksize loanta vif Variable VIF 1/VIF lnm2 cpi banksize cir loanta gdp 3.29 2.58 1.54 1.22 1.18 1.14 0.304057 0.387991 0.649338 0.820706 0.848000 0.877428 Mean VIF 1.82 cir banksize 1.0000 -0.2770 -0.1398 1.0000 0.2270 loanta 1.0000 60 Ƣớc lƣợng mơ hình OLS reg lnzscore lnm2 gdp cpi cir banksize loanta Source SS df MS Model Residual 18.6076488 247.316728 282 3.1012748 877009675 Total 265.924377 288 923348531 lnzscore Coef lnm2 gdp cpi cir banksize loanta _cons 3977497 2.723542 5569002 4240261 0068573 4021405 -3.019861 Std Err .1585513 4.381164 1.439126 4364557 0558232 4645838 2.414653 t 2.51 0.62 0.39 0.97 0.12 0.87 -1.25 Number of obs F(6, 282) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.013 0.535 0.699 0.332 0.902 0.387 0.212 = = = = = = 289 3.54 0.0022 0.0700 0.0502 93649 [95% Conf Interval] 0856555 -5.900393 -2.275894 -.4350985 -.1030257 -.5123519 -7.772894 7098439 11.34748 3.389694 1.283151 1167404 1.316633 1.733171 61 Ƣớc lƣợng mô hình FEM xtreg lnzscore lnm2 gdp cpi cir banksize loanta,fe Fixed-effects (within) regression Group variable: bank1 Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.0991 between = 0.0136 overall = 0.0172 corr(u_i, Xb) = = 289 21 = avg = max = 11 13.8 14 = = 4.80 0.0001 F(6,262) Prob > F = -0.6419 lnzscore Coef Std Err lnm2 gdp cpi cir banksize loanta _cons 898898 4.324173 2865171 -.4592715 -.4135826 -.4936301 -2.168617 2494481 4.170073 1.360408 499182 1859521 6759526 2.343838 sigma_u sigma_e rho 59817719 883824 31416002 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: F(20, 262) = 2.73 t 3.60 1.04 0.21 -0.92 -2.22 -0.73 -0.93 P>|t| 0.000 0.301 0.833 0.358 0.027 0.466 0.356 [95% Conf Interval] 4077198 -3.886949 -2.392208 -1.442191 -.7797334 -1.824621 -6.783773 1.390076 12.53529 2.965243 5236476 -.0474317 837361 2.44654 Prob > F = 0.0001 62 Ƣớc lƣợng mơ hình REM xtreg lnzscore lnm2 gdp cpi cir banksize loanta,re Random-effects GLS regression Group variable: bank1 Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.0833 between = 0.0071 overall = 0.0668 corr(u_i, X) = = 289 21 = avg = max = 11 13.8 14 = = 22.94 0.0008 Wald chi2(6) Prob > chi2 = (assumed) lnzscore Coef Std Err z lnm2 gdp cpi cir banksize loanta _cons 4583623 3.398363 4217367 094321 -.0363411 2111102 -2.923201 1640375 4.201438 1.375601 4574939 0764874 5352136 2.32335 sigma_u sigma_e rho 27630301 883824 08903137 (fraction of variance due to u_i) 2.79 0.81 0.31 0.21 -0.48 0.39 -1.26 P>|z| 0.005 0.419 0.759 0.837 0.635 0.693 0.208 [95% Conf Interval] 1368547 -4.836305 -2.274392 -.8023505 -.1862536 -.8378892 -7.476883 7798699 11.63303 3.117866 9909926 1135713 1.26011 1.63048 63 Kiểm định mơ hình phù hợp FEM, REM hausman fem rem Coefficients (b) (B) fem rem lnm2 gdp cpi cir banksize loanta 898898 4.324173 2865171 -.4592715 -.4135826 -.4936301 4583623 3.398363 4217367 094321 -.0363411 2111102 (b-B) Difference 4405358 9258094 -.1352196 -.5535926 -.3772415 -.7047403 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .1879256 1997048 169493 412866 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 8.59 Prob>chi2 = 0.1983 (V_b-V_B is not positive definite) hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of lnzscore chi2(1) Prob > chi2 = = 0.99 0.3195 64 Kiểm định tƣợng tự tƣơng quan mơ hình REM xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects lnzscore[bank1,t] = Xb + u[bank1] + e[bank1,t] Estimated results: Var lnzscore e u Test: sd = sqrt(Var) 9233485 7811449 0763434 9609103 883824 276303 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 11.86 0.0003 Kiểm định đa cộng tuyến mơ hình REM Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 20) = 53.771 Prob > F = 0.0000 65 Hồi quy FGLS xtgls lnzscore lnm2 gdp cpi cir banksize loanta, panel (hetero) Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic no autocorrelation Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = lnzscore Coef lnm2 gdp cpi cir banksize loanta _cons 3111077 -.5562599 6149167 -.1000548 0018734 5489234 -1.285391 21 Std Err .1261168 3.568969 1.155158 3801513 0409775 4082759 1.943949 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Wald chi2(6) Prob > chi2 z 2.47 -0.16 0.53 -0.26 0.05 1.34 -0.66 P>|z| 0.014 0.876 0.595 0.792 0.964 0.179 0.508 = = 289 21 = = = = = 11 13.7619 14 20.95 0.0019 [95% Conf Interval] 0639233 -7.551311 -1.64915 -.8451376 -.0784411 -.2512826 -5.09546 5582921 6.438791 2.878984 645028 0821878 1.349129 2.524678 66 Ƣớc lƣợng SGMM tác động sách tiền tệ đến ổn định ngân hàng