1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Cao Học- Tư Tường Chính Trị Hy Lạp-La Mã Cổ Đại - Các Giá Trị Và Ảnh Hưởng Của Nó Trong Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa.doc

29 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 151 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nền văn minh Hy Lạp- La Mã cổ đại đã tạo tiền đề hình thành và phát triển khá sớm những tư tưởng chính trị của nhân loại. Trong quá trình phát triển từ chế độ cộng sản nguyên thủy sang chiếm hữu nô lệ, ở Hy Lạp xuất hiện các quốc gia thành thị chiếm hữu nô lệ. Mâu thuẫn xã hội giữa các tập đoàn trong giai cấp chủ nô nhằm tranh giành quyền lực và mâu thuẫn giữa chủ nô với nô lệ và tầng lớp thị dân tự do ngày càng gay gắt dẫn đến hình thành các phe phái chính trị và xuất hiện những chính trị gia xuất sắc. Mà tiêu biểu là: Hêrôđốt, Xênôphôn, Platon, Arixtốt. Trong giai đoạn lịch sử này, tư tưởng chính trị về nhà nước pháp quyền trên thế giới đã manh nha hình thành, trong “Nhà nước lý tưởng” của Platôn (427-347 TCN), trong “Chính trị luận” của Arixtốt (384-322 TCN). Trong những năm qua, công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo đã mang lại nhiều thành tựu quan trọng. Đất nước đã thoát khỏi tình trạng nước nghèo để bước vào vị thế mới: nước có thu nhập trung bình. Song hành với quá trình phát triển của đất nước, những tư tưởng chính trị Hy Lạp- La Mã cổ đại đã có sự tác động tích cực nhất định đến nền chính trị của Việt Nam. Với nền chính trị ổn định, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, quản lý xã hội của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chúng ta đang quyết tâm và vững bước trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, phía trước còn tồn tại rất nhiều khó khăn, thách thức cả về lý luận và thực tiễn để xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Chính vì vậy nên em đã chọn nội dung “Tư tường chính trị Hy Lạp-La Mã cổ đại - Các giá trị và ảnh hưởng của nó trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay” để làm đề tài tiểu luận cho môn học: Chính trị học đại cương của mình. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Đề tài làm rõ tư tưởng chính trị cơ bản của các nhà chính trị phương tây tiêu biểu của Hy Lạp-La Mã cổ đại như: Hêrôđốt, Xênôphôn, Platôn, Arixtốt, cũng như những giá trị của nó trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Đề tài khái quát làm rõ nguồn gốc ra đời và những tư tưởng chính trị cơ bản của Tư tường chính trị Hy Lạp-La Mã cổ đại. - Trên cơ sở chỉ ra những ưu điểm, hạn chế trong Tư tường chính trị Hy Lạp-La Mã cổ đại và vận dụng vào công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Những tư tưởng chính trị cơ bản của Tư tường chính trị Hy Lạp-La Mã cổ đại và sự ảnh hưởng của nó ở Việt Nam hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung làm rõ tư tưởng chính trị cơ bản của Tư tường chính trị Hy Lạp-La Mã cổ đại , những ảnh hưởng của nó trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhìn nhận, đánh giá những tư tưởng chính trị cơ bản của Tư tường chính trị Hy Lạp-La Mã cổ đại. 4.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. - Phương pháp cụ thể chủ yếu được sử dụng trong luận văn là: lịch sử và lôgíc; phân tích và tổng hợp, phương pháp quan sát xã hội… 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu là 2 chương và 5 tiết.

TIỂU LUẬN MƠN : CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề tài : TƯ TƯỜNG CHÍNH TRỊ HY LẠP-LA MÃ CỔ ĐẠI - CÁC GIÁ TRỊ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HY LẠP - LA MÃ CỔ ĐẠI 1.1 Khái quát Đặc điểm lịch sử xã hội – trị .4 1.2 Những nội dung tư tưởng trị Hy Lạp-La Mã cổ đại .5 1.3 Giá trị lịch sử tư tưởng trị Hy Lạp – La Mã cổ đại 11 Chương VẬN DỤNG GIÁ TRỊ VÀ TƯ TƯỜNG CHÍNH TRỊ HY LẠP - LA MÃ CỔ ĐẠI TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 12 2.1 Quá trình nhận thức xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam .12 2.2 Một số giải pháp hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam .21 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền văn minh Hy Lạp- La Mã cổ đại tạo tiền đề hình thành phát triển sớm tư tưởng trị nhân loại Trong trình phát triển từ chế độ cộng sản nguyên thủy sang chiếm hữu nô lệ, Hy Lạp xuất quốc gia thành thị chiếm hữu nơ lệ Mâu thuẫn xã hội tập đồn giai cấp chủ nô nhằm tranh giành quyền lực mâu thuẫn chủ nô với nô lệ tầng lớp thị dân tự ngày gay gắt dẫn đến hình thành phe phái trị xuất trị gia xuất sắc Mà tiêu biểu là: Hêrôđốt, Xênôphôn, Platon, Arixtốt Trong giai đoạn lịch sử này, tư tưởng trị nhà nước pháp quyền giới manh nha hình thành, “Nhà nước lý tưởng” Platơn (427-347 TCN), “Chính trị luận” Arixtốt (384-322 TCN) Trong năm qua, công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo mang lại nhiều thành tựu quan trọng Đất nước khỏi tình trạng nước nghèo để bước vào vị mới: nước có thu nhập trung bình Song hành với trình phát triển đất nước, tư tưởng trị Hy Lạp- La Mã cổ đại có tác động tích cực định đến trị Việt Nam Với trị ổn định, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, quản lý xã hội Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tâm vững bước đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, phía trước cịn tồn nhiều khó khăn, thách thức lý luận thực tiễn để xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Chính nên em chọn nội dung “Tư tường trị Hy LạpLa Mã cổ đại - Các giá trị ảnh hưởng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” để làm đề tài tiểu luận cho mơn học: Chính trị học đại cương Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài làm rõ tư tưởng trị nhà trị phương tây tiêu biểu Hy Lạp-La Mã cổ đại như: Hêrôđốt, Xênôphôn, Platôn, Arixtốt, giá trị xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đề tài khái quát làm rõ nguồn gốc đời tư tưởng trị Tư tường trị Hy Lạp-La Mã cổ đại - Trên sở ưu điểm, hạn chế Tư tường trị Hy Lạp-La Mã cổ đại vận dụng vào công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Những tư tưởng trị Tư tường trị Hy Lạp-La Mã cổ đại ảnh hưởng Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung làm rõ tư tưởng trị Tư tường trị Hy Lạp-La Mã cổ đại , ảnh hưởng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhìn nhận, đánh giá tư tưởng trị Tư tường trị Hy Lạp-La Mã cổ đại 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp cụ thể chủ yếu sử dụng luận văn là: lịch sử lơgíc; phân tích tổng hợp, phương pháp quan sát xã hội… Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu chương tiết NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HY LẠP - LA MÃ CỔ ĐẠI 1.1 Khái quát Đặc điểm lịch sử xã hội – trị Lịch sử tư tưởng trị Hy Lạp cổ đại gắn bó hữu với q trình tiến hóa xã hội nhà nước Hy Lạp chiếm hữ nô lệ Sự đời, củng cố hưng thịnh, cuối suy tàn nhà nước chiếm hữu nô lệ Hy Lạp gắn liền với đấu tranh giai cấp Chính trị xuất với tư cách lĩnh vực kiến thức nhằm định hướng cho việc điều hành công việc phức tạp quốc gia Vào kỷ IX – VIII TCN, sản xuất chiếm hữu nô lệ Hy Lạp phát triển cao Nhân loại chuyển từ đồ đồng sang đồ sắt Việc xuất quan hệ tiền hàng làm cho thương mại trao đổi hàng hóa tăng cường Lãnh thổ Hy Lạp mở rộng thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế văn hóa với dân tộc khác Sự phát triển sản xuất dẫn đến việc quan hệ tổ chức xã hội bị đảo lộn Nếu trước hình thức tổ chức xã hội cũ tộc, lạc tư tưởng tư hữu sau chế độ tư hữu cải xuất Phân công lao động phát triển, xã hội xuất tầng lớp chun sống chí óc tạo điều kiện nảy sinh tư tưởng trị Sự mâu thuẫn chủ nô dân chủ giới chủ nô q tộc mâu thuẫn với tầng lớp nhóm + Phái dân chủ cho phải đập tan chế độ chuyên chế độc tài tầng lớp quý tộc giải phóng khỏi nơ dịch giới q tộc cũ + Giới q tộc muốn trì trật tự cũ cách bảo vệ đặc quyền Chế độ sở hữu cá nhân thừa nhận không thay đổi, chế độ nô lệ coi tự nhiên phải có Mâu thuẫn giai cấp xã hội chiếm hữu nô lệ hình thành mâu thuẫn nơ lệ chủ nơ Trong q trình đấu tranh nhiều quan niệm bình đẳng, tự nảy sinh - Hy Lạp quốc gia có lịch sử phát triển lâu dài, song lịch sử Hy Lạp cổ đại thực kỷ VIII trước công nguyên Xã hội Hy Lạp cổ đại phát triển điển hình với phương thức sản xuất chiếm hữu nơ lệ - Thành Aten với thể chế trị chủ nơ dân chủ, cịn thành Spas với thể chế trị chủ nơ q tộc - Lịch sử thực thời kỳ cổ đại La Mã kéo dài từ TK IV TCN đến TK V SCN, chia làm hai thời kỳ: thời kỳ cộng hòa thời kỳ đế chế - Sau thời hoàng kim, từ kỷ III đến kỷ V, đế chế La Mã rơi vào thời kỳ khủng hoảng nghiêm trọng chuyển dần sang thời kỳ hậu đế chế, chế độ quân chủ chuyên chế kiểu phương Đông trở nên thịnh hành 1.2 Những nội dung tư tưởng trị Hy Lạp-La Mã cổ đại Tư tưởng trị chủ đề lớn, nghiên cứu nhiều khía cạnh Trong khn khổ tiểu luận, em đề cập tới khía cạnh là: Con người trị; thể chế trị nhà nước trị 1.2.1 Tư tưởng người trị - XENƠPHƠN: Chính trị nghệ thuật thực hành, nghệ thuật cao Nghệ thuật bậc đế vương Ai nhận thức vấn đề trị trở thành người trung thực, người tốt Ai ngu dốt trị rơi vào hàng nơ lệ - Tư tưởng trị ơng: quan niệm người trị phải thiết thủ lĩnh trị Thủ lĩnh trị người biết huy, giỏi kỹ thuật, giỏi thuyết phục, biết cảm hố người khác Người thủ lĩnh phải có phẩm chất đặc biệt: + Bảo vệ lợi ích chung + Có khả tập hợp sức mạnh quần chúng Thiên tài thủ lĩnh khơng phải tự nhiên mà có Nó sinh từ kiên nhẫn, từ khả chịu đựng lớn mặt thể chất, với ý chí sống rèn luyện theo phong cách liêm, biết kiềm chế, u lao động Tóm lại, theo ơng u cầu thủ lĩnh trị phải có kỷ thuật giỏi, phải có sức thuyết phục cao, người thủ lĩnh phải biết lợi ích chung nghĩa phải biết chăm sóc cho người bị trị, biết hợp lại nhân sức mạnh người - PLATON: yêu cầu thủ lĩnh trị phải thực có khoa học trị, có tính khí phù hợp với nhiệm vụ đảm đương Ơng xem tiêu chuẩn trị tiêu chuẩn tiêu chuẩn - ARISTOT: xem thủ lĩnh trị người sung túc, người tầng lớp trung lưu giàu nghèo, họ người phải biết uốn theo lới khuyên bên (vì quan điểm ơng theo nhị nguyên luận) 1.2.2 Tư tưởng nhà nước trị + Platon: Tư tưởng trị ơng phản ánh tác phẩm: nước cộng hoà, đạo luật, trị Ơng người đầu tiền đạt tới quan niệm giá trị phổ biến, tầm vĩ mô trị hành động trị, tiêu chuẩn trị đích thực Nhà nước cầm quyền thông thái Nhà nước gồm ba tầng lớp pháp quan – có trí tuệ cai trị nhà nước, tầng lớp chiến binh bảo vệ thành bang, giới bình dân lao động sản xuất cung cấp cải vật chất cho thành bang Ông cho rằng: trị thống tối cao, nghệ thuật dẫn dắt xã hội người Chính trị nghệ thuật cai trị Cai trị sức mạnh độc tài, cai trị thuyết phục đích thực trị Chính trị phải chuyên chế Xã hội lí tưởng Platơn xã hội trị thơng thái Chia xã hội thành hạng người: + Các triết gia thông thái đảm nhận vai trò lãnh đạo cai trị Nhà nước + Tầng lớp nông dân, thợ thủ công làm cải vật chất đảm bảo sống cho xã hội - Điều kiện sở để trì xã hội cai trị bưỏi người thông thái là: thực cộng đồng tài sản nhân Ơng chủ trương xố sở hữu cá nhân tình u gia đình thay vào tổ chức cộng đồng Ông cho lãnh đạo Nhà nước, cần gạt sang bên ý chí cá nhâ, trước tiên phải dựa vào tôn giáo pháp luật Sự chuyển hoá quyền lực xã hội có biến đổi quyền lợi vận động trị * Nhược điểm: Quan điểm cuả Platơn có nhiều mâu thuẫn - Vừa địi hỏi xố bỏ tư hữu vừa muốn trì chế độ đẳng cấp - Ơng đưa mơ hình xã hội lí tưởng cơng lí đồng thời lại bảo vệ lợi ích tầng lớp quý tộc chủ nô + Aritxtôt nhà bác học vĩ đại văn minh Hy Lạp Ông tác giả hai cơng trình nghiên cứu trị trị, hiến pháp Aten Ơng tổng kết phát triển tài tình kết luận bậc tiền bối nguồn gốc, chất, hình thức vai trị Nhà nước pháp quyền Theo ơng, Nhà nước xuất tự nhiên Được hình thành lịch sử Con người động vật trị Bản tính người sống cộng đồng Hình thức tổ chức cộng đồng thể chế xã hội định gọi Nhà nước Nhà nước đời sở gia đình, quyền Nhà nước tiếp tục quyền gia đình Nhà nước xuất tự nhiên, hình thành lịch sử Nó phát triển từ gia đình làng xã Thể chế trị điều hành quản lý xã hội phương diện: lập pháp, hành pháp, phân xử Sứ mạng Nhà nước lãnh đạo tập thể công dân, quan tâm tới quyền chung công dân, làm cho người sống hạnh phúc Ơng cho rằng, khơng có loại hình phủ phù hợp với tất thời đại nước Ông phân phủ theo tiêu chuẩn: số lượng chất lượng Kết hợp mặt đó: chinh phủ xếp theo loại: + Chính phủ chân chính: qn chủ, q tộc, cộng hồ + Chính phủ biến chất: độc tài, đầu, dân trị Ông nhiệt thành ủng hộ chế độ quân chủ, coi hình thức tổ chức Nhà nước thần thánh ưu việt Tư tưởng trị Arixtơt chứa đựng giá trị tích cực sau: 1) Con người có khuynh hướng tự nhiên, gắn bó với thành xã hội Do người động vật cơng dân, động vật trị, sống có trách nhiệm với cộng đồng 2) Chính trị đời sống cộng đồng, chung cao cá nhân riêng biệt, người sống ngày tốt 3) Chính trị phải giáo dục đạo đức phẩm hạnh cao thượng cho cơng dân 4) Chính trị khoa học lãnh đạo người, khoa học kiến trúc xã hội công dân 5) Chế độ dân chủ chuyển thành chế độ mị dân độc tài nếu: ý chí cá nhân thay pháp luật, chế độ bị trao cho cho tên nịnh bợ, gian xảo, ham quyền lực… 6) Khơng thể hoạt động trị bị dục vọng cải chi phối dốt nát chế ngự 7) Chế độ quân chủ hình thức sơ khai vèi khơng có uy tín lãnh tụ chiến thắng Nhưng xã hội phát triển, người tốt, người giỏi có nhiều chế độ trị phải thay đổi => Hạn chế: - Mục tiêu giai cấp Là nhà nước dân, nhân dân lập qua thơng qua chế độ bầu cử dân chủ Bầu cử dân chủ phương thức thành lập máy nhà nước xác lập trị đại, đảm bảo tính đáng quyền tiếp nhận uỷ quyền quyền lực từ nhân dân Chính vậy, để thật nhà nước dân, từ ngày đầu giành độc lập, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến tổ chức tổng tuyển cử để nhân dân trực tiếp bầu đại biểu xứng đáng thay mặt gánh vác việc nước Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, tất hạnh phúc nhân dân tư tưởng quán suốt đời Người Cả đời Người gương sáng thể sinh động tư tưởng, đạo đức người suốt đời dân, nước Khi đảm nhận chức vụ Chủ tịch nước, Hồ Chủ Tịch trả lời nhà báo “Tôi không ham muốn công danh phú quý chút Bây phải gánh vác chức chủ tịch đồng bào uỷ thác tơi phải gắng làm, người lính lệnh quốc dân trước mặt trận” - Tư tưởng Hồ Chí Minh mơ hình tổ chức máy nhà nước: Cách mạng Tháng năm 1945 thành cơng, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đời, mở đầu thể nhà nước Việt Nam: thể dân chủ cộng hồ Sự đời thể dân chủ cộng hồ thể tư sáng tạo Chủ tịch Hồ Chí Minh việc lựa chọn mơ hình tổ chức nhà nước, vừa tiếp thu giá trị phổ biến dân chủ nhân loại, vừa phù hợp với đặc điểm đất nước Tư tưởng Hồ Chí Minh mơ hình máy nhà nước dân, dân, dân thể sâu sắc văn kiện pháp lý quan trọng đất nước Người đạo xây dựng ban hành Có thể thấy hai Hiến pháp 1946, 1959 Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp đạo soạn thảo 613 sắc lệnh kể từ 1945 đến 1969, có 243 sắc lệnh liên quan đến máy nhà nước luật pháp Người ký ban hành hình thành thể chế máy nhà nước vừa đại vừa dân tộc kết tinh sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân 13 Tuy không tiếp nhận tư tưởng phân quyền vốn tảng lý luận mơ hình nhà nước dân chủ phương Tây, Hồ Chí Minh đưa vào mơ hình tổ chức máy nhà nước yếu tố hợp lý khoa học nguyên tắc phân quyền Theo đó, máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 thiết kế sở phân chia quyền lực uyển chuyển quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Trong mơ hình tổ chức máy nhà nước này, khơng có quan độc quyền quyền lực, có quyền đứng quan khác Nghị viện nhân dân quan có quyền cao nước Việt Nam dân chủ cộng hồ (Điều 22 Hiến pháp 1946), khơng thể quan tồn quyền; Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ quan hành cao tồn quốc (Điều 43 - Hiến pháp 1946) khơng phải quan chấp hành Quốc hội quy định Hiến pháp 1992 Cơ quan tư pháp hệ thống án tổ chức theo cấp xét xử Với quy định Hiến pháp 1946 máy nhà nước cấu tạo theo ba quyền: quyền lập pháp (Nghị viện nhân dân); quyền hành pháp (Chủ tịch nước Chính phủ); quyền tư pháp (Hệ thống án tổ chức theo cấp xét xử) - Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước tổ chức hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật: Tiếp xúc với văn minh Âu - Mỹ, kinh nghiệm tổ chức, hoạt động nhà nước quản lý lĩnh vực đời sống xã hội, Hồ Chí Minh cho rằng, quản lý xã hội pháp luật dân chủ, tiến có tính chất phổ biến xã hội đại Nhận thức tầm quan trọng luật pháp, từ sớm, Hồ Chí Minh đề cập đến vai trị chúng điều hành quản lý xã hội Năm 1919, tám yêu sách nhân dân An Nam gửi tới Hội nghị Véc- xây có điểm liên quan đến vấn đề pháp quyền, lại liên quan đến công lý quyền người Bản Yêu sách nhân dân An Nam Hồ Chí Minh chuyển thành “Việt Nam yêu cầu ca”, yêu cầu thứ bảy là: “Bảy xin hiến pháp ban 14 hành, Trăm điều phải có thần linh pháp quyền” Đây tư tưởng đặc sắc Hồ Chí Minh, phản ánh nội dung cốt lõi Nhà nước dân chủ - Nhà nước quản lý xã hội pháp luật Đồng thời, nguyên tắc xuyên suốt hoạt động quản lý nhà nước Người Sau Cách mạng Tháng Tám, năm 1945, Hồ Chí Minh đề sáu nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà là: Chúng ta phải có Hiến pháp dân chủ Ngày 20/9/1945, Chủ tịch lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ký Sắc lệnh thành lập Ban dự thảo Hiến pháp gồm thành viên Chủ tịch Hồ Chí Minh làm trưởng ban Bản dự thảo Hiến pháp hoàn thành khẩn trương nghiêm túc đạo trực tiếp Hồ Chủ tịch Tại kỳ họp thứ Quốc hội khoá I vào tháng 10/1946, Quốc hội thảo luận dân chủ thông qua dự thảo Hiến pháp Đó hiến pháp nước Việt Nam: Hiến pháp năm 1946 Trong phiên họp Quốc hội thông qua hiến pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu: “… Hiến pháp nêu tinh thần đoàn kết chặt chẽ dân tộc Việt Nam tinh thần liêm khiết, cơng bình giai cấp” Và nhấn mạnh rằng: “Chính phủ cố gắng làm theo sách: dân sinh, dân quyền dân tộc” Sau năm 1954, miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, đất nước đạt nhiều thành tựu quan trọng, nhiều quy định Hiến pháp năm 1946 khơng cịn phù hợp, Hồ Chí Minh chủ trương sửa đổi ban hành Hiến pháp - Hiến pháp năm 1959 Trong tư Hồ Chí Minh, điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi pháp luật, đạo luật “gốc” - Hiến pháp, phải thay đổi để bảo đảm khả điều chỉnh hợp lý quan hệ xã hội phát sinh định hình Nét đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh tổ chức nhà nước quan nhà nước hoạt động chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật điều kiện nước thuộc địa nửa phong kiến phương Đơng, Hồ Chí Minh sử dụng linh hoạt pháp trị đức trị tổ chức hoạt động Nhà nước quản lý nhà nước 15 2.1.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Sau Cách mạng Tháng 8/1945, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời Đó nhà nước kiểu mới, nhà nước cơng nông Đông Nam Á “Cách mạng Tháng Tám lật đổ quân chủ mươi kỷ, đánh tan xiềng xích thực dân gần trăm năm, đưa quyền lại cho nhân dân, xây dựng tảng cho nước Việt Nam dân chủ cộng hồ độc lập, tự do, hạnh phúc Đó thay đổi to lớn lịch sử nước nhà…” Đảng ta khẳng định, nhiệm vụ lịch sử Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà “bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiến quốc gia tảng dân chủ” Dưới lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước, tổ chức máy nhà nước thể chế hoá Hiến pháp - Hiến pháp 1946 Với Hiến pháp 1946, Đảng ta chủ trương thực “chính quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân” nhằm đồn kết tồn dân, khơng phân biệt giống nịi, gái trai, giai cấp, tôn giáo, đảm bảo quyền tự dân chủ Hiến pháp 1959 thể chế hố quan điểm Đảng ta “sử dụng quyền dân chủ nhân dân, làm nhiệm vụ lịch sử chun vơ sản”[4] Đại hội lần thứ IV Đảng (1976) xác định: Nhà nước XHCN Nhà nước chun vơ sản, tổ chức thực quyền làm chủ tập thể giai cấp công nhân nhân dân lao động, tổ chức thông qua Đảng thực lãnh đạo tiến trình phát triển xã hội… Quan điểm Đảng Nhà nước chun vơ sản thể chế hoá Hiến pháp 1980 “Nhà nước Cộng hồ XHCN Việt Nam nhà nước chun vơ sản Sứ mệnh lịch sử Nhà nước thực quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, động viên tổ chức nhân dân tiến hành đồng thời ba cách mạng: Cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng tư tưởng văn hố, cách mạng 16 khoa học kỹ thuật then chốt, xoá bỏ chế độ người bóc lột người, đập tan chống đối bọn phản cách mạng nước, hành động xâm lược phá hoại kẻ thù bên ngồi, xây dựng thành cơng XHCN, tiến tới chủ nghĩa cộng sản; góp phần củng cố hồ bình đẩy mạnh nghiệp cách mạng nhân dân giới” (Điều - Hiến pháp 1980) Phát triển quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin chun vơ sản thời kỳ độ lên chủ CNXH, Đảng ta xác định “quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động mà nịng cốt liên minh cơng nông, thực nhà nước lãnh đạo Đảng tiên phong giai cấp cơng nhân, chun vơ sản Nhà nước ta, vậy, nhà nước chun vơ sản” Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối đổi đặt sở quan trọng cho việc đổi tư duy, quan điểm xây dựng nhà nước điều kiện tiến hành cải cách kinh tế Đảng ta khẳng định “Nhà nước ta công cụ chế độ làm chủ tập thể XHCN, giai cấp công nhân nhân dân lao động tổ chức thành quan quyền lực trị Trong thời kỳ độ, Nhà nước chun vơ sản thực chế độ dân chủ XHCN…”[4] Với tinh thần nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, Đại hội VI Đảng nhiều yếu kém, bất cập máy nhà nước cho rằng: “… chế tập trung quan liêu bao cấp nguyên nhân trực tiếp làm cho máy nặng nề, nhiều tầng, nhiều nấc Chức năng, nhiệm vụ tổ chức chức năng, tiêu chuẩn cán chưa xác định rõ ràng”[5] Xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp sở để đổi mới, hoàn thiện tổ chức máy nhà nước Đồng thời, cải cách máy nhà nước thúc đẩy việc xoá bỏ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, tạo chế quản lý phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi cải cách kinh tế Để thực mục tiêu này, Đảng ta chủ trương “… Để thiết lập chế quản lý mới, cần thực cải cách lớn tổ chức máy quan nhà nước theo phương hướng: Xây dựng thực chế quản lý nhà nước thể quyền 17 làm chủ tập thể nhân dân lao động tất cấp Tăng cường máy nhà nước từ trung ương đến địa phương sở thành hệ thống thống nhất, có phân định rành mạch nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cấp theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phân biệt rõ chức quản lý - hành - kinh tế với quản lý sản xuất - kinh doanh, kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương vùng lãnh thổ phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội…” Đại hội lần thứ VII Đảng xác định thực dân chủ XHCN thực chất việc đổi kiện tồn hệ thống trị Đây vừa mục tiêu vừa động lực công đổi Như vậy, việc đổi kiện toàn hệ thống trị Đảng ta đặt tất yếu để thực phát huy dân chủ XHCN Để đổi mới, kiện tồn hệ thống trị, Đảng chủ trương tiếp tục đẩy mạnh cải cách máy nhà nước theo hướng: Nhà nước thực dân, dân, dân Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, lãnh đạo Đảng; tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực thống quyền lực phân công, phân cấp rành mạch; máy tinh giản, gọn nhẹ hoạt động có chất lượng cao sở ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật, quản lý…” Những quan điểm chủ yếu Đảng xây dựng, cải cách máy nhà nước xác định Đại hội VI, VII tiếp tục Đảng ta phát triển “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” “tổ chức thể thực ý chí, quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân Nhà nước ta phải có đủ quyền lực đủ khả định luật pháp tổ chức quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật, sửa đổi hệ thống tổ chức nhà nước, cải cách máy hành chính, kiện tồn quan luật pháp để thực có hiệu chức quản lý nhà nước Quan điểm Đảng Nhà nước Cương lĩnh 1991 nhấn mạnh đến vấn đề có tính tảng tổ chức hoạt động máy nhà nước chế độ dân chủ – pháp quyền: có đủ quyền lực đủ 18

Ngày đăng: 08/08/2023, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w