Cau hoi dap an mon ky nang lanh dao quan ly o co so

12 2 0
Cau hoi   dap an mon ky nang lanh dao quan ly o co so

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Để ban hành quyết định lãnh đạo, quản lý đảm bảo tính khả thi, người lãnh đạo, quản lý ở cơ sở cần chú ý những yêu cầu gì?Liên hệ thực tiễn • Khái niệm quyết định lãnh đạo, quản lý: Quyết định lãnh đạo, quản lý là sự thể hiện ý chí của các chủ thể trong hoạt động lãnh đạo, quản lý xã hội, tiến hành theo một trình tự, thủ tục, được thể hiện dưới những hình thức nhất định (nghị quyết, quyết định, chỉ thị…) nhằm tổ chức và điều chỉnh các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người theo định hướng nhất định. Để ban hành quyết định lãnh đạo, quản lý đảm bảo tính khả thi, được quần chúng nhân dân ủng hộ, quyết định lãnh đạo, quản lý ở cơ sở phải đáp ứng được những yêu cầu sau:

Câu 2: Phân tích kỹ điều hành công sở sở? Liên hệ thực tiễn quan, đơn vị công tác (xem giáo trình) Câu 3: Trình bày kỹ chủ yếu thu thập xử lý thông tin lãnh đạo, quản lý cán lãnh đạo, quản lý sở (xem giáo trình) Câu 4: Trình bày yêu cầu thể thức văn Đảng? Liên hệ việc thực yêu cầu quan, đơn vị Anh (chị) công tác (Tài liệu tham khảo gửi kèm theo) Câu 1: Để ban hành định lãnh đạo, quản lý đảm bảo tính khả thi, người lãnh đạo, quản lý sở cần ý yêu cầu gì?Liên hệ thực tiễn  Khái niệm định lãnh đạo, quản lý: Quyết định lãnh đạo, quản lý thể ý chí chủ thể hoạt động lãnh đạo, quản lý xã hội, tiến hành theo trình tự, thủ tục, thể hình thức định (nghị quyết, định, thị…) nhằm tổ chức điều chỉnh trình xã hội hành vi hoạt động người theo định hướng định Để ban hành định lãnh đạo, quản lý đảm bảo tính khả thi, quần chúng nhân dân ủng hộ, định lãnh đạo, quản lý sở phải đáp ứng yêu cầu sau: 1- Bảo đảm tính chất trị : Quyết định lãnh đạo, quản lý cấp sở cụ thể hóa nghị Đảng vào thực tiễn địa phương sở, cụ thể hóa định quản lý quan nhà nước cấp trên, thực nhiệm vụ quyền hạn quyền sở theo quy định pháp luật địa phương sở Vì vậy, nghị đảng sở định quản lý quyền sở khơng trái với đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước 2- Bảo đảm tính hợp pháp: Hoạt động tổ chức sở đảng, quyền cấp sở đặt khuôn khổ pháp luật, định lãnh đạo, quản lý cấp sở phải phù hợp với quy định pháp luật Cụ thể : - Hợp pháp thẩm quyền chủ thể định: Quyết định lãnh đạo, quản lý chủ thể định phải có nội dung hình thức với thẩm quyền chủ thể định : + Đúng nội dung : Tức với chức năng, nhiệm vụ giao quản lý, điều hành Ví dụ, Bộ Trưởng Bộ GTVT định điều hành công tác GTVT, không định lĩnh vực ngồi thẩm quyền : cơng tác tài chính, mơi trường v.v + Đúng hình thức : tức thể thức văn phép ban hành theo quy định Ví dụ : Bộ trưởng Bộ GTVT phép ký ban hành thông tư, không phép ký ban hành Nghị Chính phủ, Luật… - Hợp pháp nội dung : Nội dung định lãnh đạo , quản lý phải phù hợp với quy định pháp luật Thể qua yêu cầu sau : + Phải hợp hiến, hợp pháp : Nội dung định lãnh đạo, quản lý không trái với quy định Hiến pháp, pháp luật hành Những văn ban hành có nội dung khơng hợp hiến, hợp pháp văn khơng có hiệu lực + Phải phù hợp với quy định cấp , tránh để xảy tình trạng : “ Phép vua thua lệ làng…” + Không mâu thuẫn, chồng chéo : Trong định lãnh đạo quản lý không để nội dung mâu thẫn ( Ví dụ : việc xử lý hành vi sai phạm lại quy định hai cách sử lý khác làm cho cấp lúng túng, áp dụng cách nào); khơng chồng chéo ( Ví dụ, công việc, phần đầu định giao cho đơn vị A thực hiện, phần cuối định lại giao cho đơn vị B thực hiện) Hợp pháp hình thức : Quyết định ban hành phải thủ tục, thể loại + Đúng thủ tục : phải trình tự ban hành định, định phải đủ thông tin ( đủ thông tin pháp lý đầy đủ để ban hành định…) + Đúng thể loại : phải phù hợp nội dung phải thể thức Ví dụ : công văn không đưa quy phạm pháp luật để điều chỉnh nội dung vào Muốn đưa nội dung đó, phải dùng hình thức văn “ Quy định”, Các quan chuyên môn không ban hành loại văn “ Thông tri”, loại văn “ Thơng tri” quan Đảng ban hành 3- Bảo đảm tính hợp lý : Tính hợp lý định lãnh đạo, quản lý thể hiện: - Phải đảm bảo hài hòa lợi ích Nhà nước, tập thể cá nhân Nếu bỏ sót coi nhẹ thành phần ba thành phần trên, định lãnh đạo, quản lý coi thiếu tính khả thi, thiếu thuyết phục, tác dụng không cao - Phải phù hợp vấn đề đối tượng : Quyết định lãnh đạo, quản lý phải cụ thể đáp ứng yêu cầu đời sống xã hội đặt với đối tượng thực Một định lãnh đạo, quản lý có tính khả thi cao ban hành lúc, phù hợp với yêu cầu lãnh đạo, quản lý địa phương sở Tình trạng trì trệ, kéo dài nóng vội nghiên cứu định lãnh đạo, quản lý không mang lại hiệu mà chí cịn gây thiệt hại cho nhà nước, xã hội công dân phải gánh chịu Quyết định lãnh đạo, quản lý phải mang tính hệ thống tồn diện Nội dung định lãnh đạo , quản lý phải cân n hắc, tính hết yếu tố trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; phải vào chiến lược, nghị đảng, mục tiêu phát triển ngắn hạn, dài hạn Nhà nước Các biện pháp đề định lãnh đạo, quản lý phải phù hợp, đồng với biện pháp định có liên quan - Phải phù hợp kỹ thuật “ lập quy” : Phải có ngơn ngữ, văn phong, cách trình bày rõ ràng, dễ hiểu, ngắn gọn, xác, không đa nghĩa ( Việc sử dụng từ đa nghĩa dẫn đến việc thực văn theo nhiều cách khác nhau, tùy theo cách hiểu nghĩa người) Văn đưa ra, phải người hiểu theo nội dung Phải có cách sử dụng dấu phù hợp, cần đặt sai vị trí dấu dẫn đến sai hồn toàn nghĩa Về kết cấu văn bản, phải phân chia mục, chương, điều , khoản, tiết cho rõ ràng, rành mạch phù hợp - Phải có tính dự báo : Quyết định lãnh đạo, quản lý phải có tính định hướng cho đối tượng điều chỉnh, phải phục vụ nhu cầu tương lai Một định ban hành, không điều chỉnh mối quan hệ xảy tại, mà cịn có tác dụng điều chỉnh quan hệ xẩy tương lai Việc này, đòi hỏi người đưa định phải biết “ Nhìn xa, trơng rộng”, khơng luôn phải chạy theo sống để điều chỉnh văn Liên hệ thực tiễn Ngày nay, với phát triển chung toàn xã hội, kỹ thuật lập pháp lập quy Nhà nước trình độ chung cán bộ, công chức ngày nâng cao Đây tiền đề thuận lợi giúp cho hệ thống văn quản lý nhà nước nói chung định quản lí nhà nước nói riêng nâng cao chất lượng Hệ thống văn pháp luật văn quản lý ngày hoàn thiện chặt chẽ.Tuy nhiên, hoàn cảnh, điều kiện định, có định quản lý chưa thực đảm bảo tính khả thi hiệu Có thể kể đến số trạng điển hình sau: Thứ nhất, cịn tình trạng văn quan nhà nước có mâu thuẫn với mặt nội dung xét bình diện quan cấp quan hệ thống ngành dọc với nhau; Thứ hai, cịn tình trạng QĐ quản lý ban hành không thẩm quyền mà chủ yếu vượt thẩm quyền Điều đặc biệt nghiêm trọng tuyến quyền cấp sở, cấp quyền mà cán bộ, cơng chức cịn nhiều hạn chế trình độ chuyên môn chưa thực kiểm tra, giám sát chặt chẽ từ cấp trên; Thứ ba, ngơn ngữ sử dụng văn cịn chưa thực đảm bảo chuẩn mực văn phong hành - cơng vụ.Đặc biệt tình trạng sử dụng văn phong ngữ, sinh hoạt phổ biến văn cấp quyền sở Thứ tư, văn ban hành chưa đảm bảo tính thẩm mỹ, chưa tuân thủ triệt để quy định kỹ thuật trình bày văn theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền Câu 5: Phân tích kỹ định định lãnh đạo, quản lý sở? Liên hệ thực tiễn * Khái niệm định lãnh đạo, quản lý Quyết định quản lý thể ý chí chủ thể hoạt động lãnh đạo, quản lý xã hội, tiến hành theo trình tự, thủ tục, thể hình thức định (nghị quyết, định, thị….) nhằm tổ chức điều chỉnh trình xã hội hành vi hoạt động người theo định hướng định Để ban hành định lãnh đạo, quản lý đắn, có tính khả thi tổ chức thực tốt thực tế cần ý tới số kỹ sau: - Kỹ thu thập thơng tin, phân tích sử dụng thơng tin Thơng tin hoạt động quản lý tập hợp tất thông báo khác kiện xảy hoạt động quản lý môi trường bên ngồi có liên quan đến hoạt động quản lý đó, thay đổi thuộc tính hệ thống quản lý môi trường xung quanh, nhằm kiến tạo biện pháp tổ chức yếu tố vật chất , nguồn lực, không gian thời gian với khách thể quản lý Thu thập thông tin quản lý q trình tập hợp thơng tin sở nguồn thông tin tổ chức theo hệ thống phân loại ổn định Để định lãnh đạo, quản lý phù hợp, cán lãnh đạo cần phải thu thập thông tin cần thiết, kiểm tra độ tin cậy xác thơng tin Thông tin đến với lãnh đạo qua nhiều “kênh” là: tiếp nhận từ cấp đạo xuống cấp dưới; từ thu thập khai thác (điều tra, nắm bắt tình hình thực tiễn quan, đơn vị)… Do vậy, trước ban hành định lãnh đạo, quản lý cần nghiên cứu nắm vững thông tin sau đây: Nghị quyết, Chỉ thị, Thông tư, văn cấp trực tiếp có liên quan; số liệu điều tra, tình hình thực tiễn doanh nghiệp Để giải vấn đề thực tế đặt quan, đơn vị nay, vấn đề lãnh đạo cán lãnh đạo, quản lý quan trọng Vì vậy, việc trực tiếp tìm hiểu thơng tin tình hình thực tế quan, đơn vị cần thiết, tránh tình trạng nắm bắt thông tin không kịp thời dẫn đến việc định lãnh đạo, quản lý xa rời thực tế, hiệu không cao Trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển, người cán lãnh đạo quan, đơn vị phải ý tới việc cập nhật khai thác thông tin từ mạng internet, có điều kiện đáp ứng cơng nghệ thông tin Hiện nay, việc khai thác xử lý thông tin phục vụ công tác lãnh đạo, quản lý nói chung việc định lãnh đạo, quản lý nói riêng doanh nghiệp cịn sử dụng tham mưu chuyên gia lĩnh vực khác Việc xử lý thông tin để định quản lý thực trước hết cán quản lý thân cán quản lý người lựa chọn thông tin cuối Chính vậy, nâng cao lực, trình độ, phẩm chất người cán quản lý yêu cầu phải đặt thường xuyên trau dồi - Kỹ soạn thảo, định Trong trình soạn thảo định lãnh đạo, quản lý cần ý tới việc thực quy trình định, tránh việc làm tắt, tùy tiện dẫn tới sai sót q trình định Do đó, cần thực quy trình sau: Quy trình định quản lý gồm bước sau: a Sáng kiến ban hành định Đây giai đoạn đầu việc định Các chủ thể có thẩm quyền định lãnh đạo, quản lý vào nhiệm vụ trị, yêu cầu quản lý doanh nghiệp để định quản lý Tùy theo tổ chức, quan mà việc định cần dựa vào cứ, là: - Thể chế hóa cụ thể hóa chủ trương, sách tổ chức đảng cấp trên; - Thi hành Hiến pháp, luật, pháp lệnh, lệnh, nghị quyết, văn quan nhà nước cấp - Giải vấn đề phát sinh từ thực tế để đạo trực tiếp xử lý tình cụ thể theo thẩm quyền pháp luật quy định; - Ra định quản lý vào tham gia, đóng góp ý kiến đơn vị, cá nhân có liên quan Trong bước này, sau có đủ định, tổ chức, quan, cá nhân có thẩm quyền định giao cho tổ chức, quan, cá nhân có trách nhiệm chủ trì soạn thảo định b Soạn thảo định Tùy loại định quản lý, việc soạn thảo dự thảo định tiến hành theo bước định Tuy nhiên bản, bước soạn thảo dự thảo định quản lý phải tiến hành việc sau: - Tổng kết, khảo sát, đánh gia tình hình liên quan đến nội dung dự thảo; - Xây dựng dự thảo (bao gồm việc nghiên cứu thông tin, tư liệu, chuẩn bị đề cương, biên soạn chỉnh lý dự thảo); - Tổ chức lấy ý kiến tổ chức, quan, cá nhân hữu quan đối tượng chịu tác động trực tiếp định Đây công việc cần thiết để đảm bảo phát huy quyền làm chủ người lao động doanh nghiệp Tùy theo tính chất nội dung dự thảo, tổ chức, doanh nghiệp đưa nội dung dự thảo lên phương tiện thông tin đại chúng, internet để quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến; - Đối với định quản lý quan trọng phải thực việc thẩm định dự thảo định trước xem xét, thông qua c Xem xét, thông qua dự thảo định Dự thảo định quản lý phải xem xét, thông qua theo thủ tục, trình tự pháp luật quy định Trong trình dự thảo định ý tới ý kiến phản biện thu thập Người lãnh đạo cần có thái độ cầu thị với ý kiến phản biện để lựa chọn phương án, giải pháp thích hợp trình xây dựng dự thảo định lãnh đạo, quản lý d Ra định Thực bước cần ý tuân thủ nguyên tắc, thể thức, thủ tục ban hành văn Người ký văn phải chịu trách nhiệm nội dung hình thức văn Trong trình dự thảo định ý tới ý kiến phản biện thu thập Người lãnh đạo cần có thái độ cầu thị với ý kiến phản biện để lựa chọn phương án, giải pháp thích hợp trình xây dựng dự thảo định lãnh đạo, quản lý Các sai lầm cần tránh việc soạn thảo định quản lý: Một là, định quản lý mà không nắm vững yêu cầu thực tế, giải vấn đề cách chung chung, khơng đủ cụ thể thực, khơng đủ xác rõ ràng, hiểu làm khác Hai là, tin vào tham mưu, người dự thảo, không xem xét nghiên cứu kỹ lưỡng, không lắng nghe kiến người tham gia, người phản biện, hay tin vào hiểu biết chủ quan đến định lãnh đạo, quản lý cách phiến diện, chủ quan Ba là, thể chỗ định lãnh đạo, quản lý mang tính chất thỏa hiệp, nể nang, dựa dẫm cấp cách thụ động, khơng có tính sáng tạo, khơng tự chịu trách nhiệm Bốn là, định quản lý không thẩm quyền, không đủ pháp lý, định có nội dung trùng lặp, chồng chéo thân định với định trước * Liên hệ việc soạn thảo định lãnh đạo, quản lý quan, đơn vị Câu 6: Phân tích lực cần thiết người cán lãnh đạo, quản lý sở thực phát biểu trước cơng chúng CĨ ĐÁP ÁN ĐỂ THAM KHẢO (đáp án tổ tự chuẩn bị sưu tầm thêm) ĐÁP ÁN Thuyết trình hay cịn gọi diễn thuyết, trình bày nói trước nhiều người vấn đề cách có hệ thống Người cán lãnh đạo, quản lý cần có lực cần thiết phát biểu trước công chúng a Chuẩn bị diễn thuyết * Nghiên cứu đối tượng - Sự cần thiết phải nghiên cứu đối tượng: Trong diễn thuyết trước công chúng, đối tượng quy định việc xác định nội dung, lựa chọn phương pháp diễn thuyết Đối với đối tượng khác nhau, nội dung phương pháp phát biểu, trình bày phải khác Vì vậy, nghiên cứu đối tượng công việc mà người cán lãnh đạo, quản lý phải tiến hành trước diễn thuyết Sinh thời Bác Hồ thường xuyên dặn cán tuyên truyền, nhà văn, nhà báo phải tự đặt câu hỏi: “Viết cho xem? Nói cho nghe?” trước nói, viết vấn đề - Nội dung nghiên cứu đối tượng: + Nghiên cứu đặc điểm mặt xã hội - nhân khẩu: đặc điểm thành phần xã hội - giai cấp, nghề nghiệp, học vấn, giới tính, tuổi tác đối tượng + Nghiên cứu đặc điểm tư tưởng tâm lý - xã hội: hệ thống quan điểm, kiến, động cơ, khn mẫu tư duy, tâm trạng trạng thái thể chất họ + Nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu thông tin; thái độ người nghe nguồn thông tin nội dung thông tin; đường, cách thức thỏa mãn nhu cầu thông tin đối tượng Trên sở nghiên cứu đặc điểm xuất phát từ đặc điểm này, người cán lãnh đạo, quản lý xác định mục đích, nội dung, phương pháp diễn thuyết phù hợp * Chọn chủ đề cho diễn thuyết + Mục đích diễn thuyết: Cung cấp cho đối tượng thông tin, kiến thức mới; hình thành, củng cố niềm tin cổ vũ, khơi dậy tính tích cực hành động người dân + Chủ đề diễn thuyết: Được chọn từ vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại đất nước địa phương Chủ đề nói chọn từ vấn đề thuộc quan điểm, đường lối Đảng hay sách, pháp luật Nhà nước + Yêu cầu diễn thuyết: Một là, diễn thuyết phải mang đến cho đối tượng công chúng thông tin mới, hấp dẫn Hai là, nội dung chủ đề diễn thuyết phải mang tính thiết thực, đáp ứng nhu cầu thông tin, phản ánh tâm tư, nguyện vọng người dân Ba là, chủ đề diễn thuyết mang tính thời sự, tính cấp thiết tức nói phải đề cập đến vấn đề tác động lớn đến dư luận xã hội, vấn đề mà công chúng quan tâm Bốn là, nội dung chủ đề diễn thuyết phải mang tính giáo dục tư tưởng, tức nói phải góp phần giáo dục tư tưởng cho người nghe, góp phần giúp người nghe hiểu đường lối, sách, pháp luật tâm thực chúng * Xây dựng đề cương diễn thuyết - Đề cương diễn thuyết cần đạt tới yêu cầu sau: + Phải thể mục đích tuyên truyền, thuyết phục Đề cương cụ thể hóa mục đích tun truyền phần, mục, luận điểm, luận cứ, luận chứng + Phải chứa đựng, bao hàm nội dung tuyên truyền cách lơgíc - Cần xây dựng nhiều phương án đề cương, từ chọn phương án tối ưu Phương án ưu phương án phù hợp với đối tượng công chúng cụ thể, xác định Quá trình xây dựng đề cương thay đổi, bổ sung hoàn thiện dần từ thấp đến cao, từ đề cương sơ đến đề cương chi tiết - Kết cấu đề cương: Phần mở đầu: + Chức phần mở đầu: phần nhập đề cho chủ đề diễn thuyết; phương tiện giao tiếp ban đầu với người nghe, kích thích hứng thú người nghe nội dung diễn thuyết + Yêu cầu phần mở đầu: phải tự nhiên gắn với phần khác bố cục toàn nội dung phong cách ngôn ngữ; ngắn gọn, độc đáo tạo hấp dẫn người nghe Phần diễn thuyết: + Đây phần dài nhất, quan trọng nhất, quy định chất lượng diễn thuyết, phần bao hàm, phát triển nội dung diễn thuyết cách toàn diện, sâu sắc + Nếu chức đặc trưng phần mở đầu thu hút ý người nghe ngày từ đầu chức đặc trưng phần lơi ý nghĩ, kích thích tư họ sức thuyết phục lơgíc trình bày Việc chuẩn bị phần diễn thuyết cần đạt yêu cầu sau: + Bố cục chặt chẽ, trình bày lập luận theo quy tắc, phương pháp định +Tính xác định, tính quán tính có luận chứng + Tính tâm lý, tính sư phạm: Phần kết luận Kết luận phần thiếu cấu trúc diễn thuyết Nó làm cho bố cục diễn thuyết trở nên cân đối, lơgíc, có tác dụng khái qt nhấn mạnh điều nói Phần kết luận có chức đặc trưng sau: +Tổng kết vấn đề nói + Củng cố làm tăng ấn tượng nội dung nói +Đặt trước người nghe nhiệm vụ định kêu gọi họ đến hành động + Kết luận phải đạt tới yêu cầu ngắn gọn, giàu cảm xúc tự nhiên, không giả tạo sử dụng để kết thúc diễn thuyết b Tiến hành diễn thuyết trước cơng chúng Trong q trình diễn thuyết, người nói tác động đến người ngheo chủ yếu thông qua hai kênh: kênh ngôn ngữ kênh phi ngôn ngữ (mối quan hệ người người nghe – người nói thực kênh này) - Kênh ngơn ngữ (Có tài liệu gọi cận ngơn ngữ, tức yếu tố liền với ngôn ngữ) Khi dùng kênh ngơn ngữ sử dụng yếu tố ngữ điệu, cường độ, âm lượng, nhịp độ lời ngừng giọng để tạo hấp dẫn cho nói + Ngữ điệu lời nói phải phong phú, biến hóa, có vận động âm thanh, tránh cách nói đều, đơn điệu, buồn tẻ + Cường độ lời nói (nói to hay nói nhỏ) cần phù hợp với khn khổ kích thước hội trường, số lượng đặc điểm người nghe Cần điều chỉnh cường độ lời nói đủ để người ngồi xa nghe + Nhịp độ lời nói (nói nhanh hay nói chậm) nội dung nói, tình khơng gian giao tiếp, khả hoạt động tư ý người nghe quy định + Ngừng giọng yếu tố kỹ sử dụng kênh ngôn ngữ diễn thuyết Việc sử dụng kỹ ngừng giọng để nhấn mạnh tầm quan trọng, tạo tập trung ý người nghe vấn đề - Kênh phi ngơn ngữ (có tài liệu gọi kênh tiếp xúc học hay yếu tố hành vi) Kênh bao gồm yếu tố tư thế, vận động cử chỉ, nét mặt, nụ cười chúng yếu tố quy định phong cách thói quen cá nhân + Tư đứng trước công chúng: phải tự nhiên, linh hoạt Trong suốt buổi nói chuyện diễn thuyết phải có vài lần thay đổi tư để người nghe không cảm thấy mệt mỏi, không nên thay đổi tư nhiều + Cử diện mạo: phải phù hợp với ngữ điệu lời nói cảm xúc, với vận động tư tình cảm Nét mặt, nụ cười, ánh mắt truyền đạt hàng loạt cảm xúc: niềm vui hay nỗi buồn, kiên hay nhân nhượng, khẳng định hay nghi vấn mà nhờ người nói gieo lòng tin, hào hứng vào tâm hồn, trí tuệ người nghe Các yếu tố tác động lên thị giác người nghe đồng thời có tác dụng nâng cao hiệu tri giác thơng tin họ Chúng kết hợp phù hợp với tính chất nội dung thơng tin với yếu tố ngôn ngữ để nâng cao chất lượng phát biểu - Một số cách nói thu hút ý gây ấn tượng người nghe diễn thuyết: + Tăng hàm lượng thông tin cách xử lý tốt lượng dư thừa ngôn ngữ diễn đạt + Tăng sức hấp dẫn thông tin cách sử dụng yếu tố bất ngờ, cách trình bày độc đáo + Sử dụng số biện pháp ngôn ngữ như: dùng từ láy, ẩn dụ, câu đảo đổi, câu đối chọi biện pháp tu từ ngữ âm như: biện pháp hịa bình đối điệu, biện pháp lặp số lượng âm tiết, lặp vần, biện pháp tạo nhịp điệu + Trình bày cụ thể xen kẽ trừu tượng, trình bày kiện xen kẽ khái niệm, phạm trù quy luật + Nắm vững nghệ thuật sử dụng số Có thể sử dụng kỹ để làm cho số nhỏ thành số lớn ngược lại làm cho số lớn thành số nhỏ; so sánh số với số khác để làm bật ý nghĩa số sử dụng + Phát biểu theo kiểu ngẫu hứng, thoát ly đề cương - Thủ thuật tái lập ý Trong trình trình bày, tác động nguyên nhân khách quan, ý người ngheo bị suy giảm Trong trường hợp này, người nói phải phát dấu hiệu thơng qua việc quan sát thái độ, hành vi người nghe chủ động tìm cách khắc phục.Dựa quy luật tâm - sinh lý, người đưa số kỹ xảo, thủ thuật sau mà người diễn thuyết sử dụng để tái lập tăng cường ý: + Cử chỉ, vận động kết hợp chúng với thủ thuật khác Chẳng hạn, rời bục giảng tiến gần phía người nghe vào hội trường tiếp tục nói + Thủ thuật âm thanh: nói to lên nói nhỏ (gần nói thầm) + Sử dụng phương tiện trực quan sơ đồ, đồ, biểu bảng, băng ghi hình kết hợp phương tiện với phương tiện ngơn ngữ + Thay đổi trạng thái giao tiếp từ độc thoại sang đối thoại cách đặt câu hỏi đề nghị người nghe trả lời + Hài hước: Chuyển sang nói giọng hài hước, sử dụng biện pháp gây cười như: chơi chữ, nói lái, nói thiếu, nói tước bỏ ngữ cảnh, kỹ thuật tương phản kể câu chuyện cười phù hợp để giảm bớt căng thẳng, khôi phục lại ý - Kỹ trả lời câu hỏi thực đối thoại + Việc trả lời câu hỏi người nghe công việc bình thường cán lãnh đạo, quản lý điều kiện dân chủ hóa tăng cường phương pháp đối thoại với quần chúng +Cán lãnh đạo, quản lý cần thiết phải trả lời câu hỏi quần chúng tạo điều kiện, giành thời gian lần nói chuyện để họ hỏi vấn đề mà họ quan tâm chưa giải thích giải thích chưa rõ Các kỹ cần thiết trả lời câu hỏi: + Trả lời rõ ràng, đúng, trúng yêu cầu câu hỏi + Lập luận có sở khoa học, có xác đáng, sở quy luật lơgíc phương pháp chứng minh, lời nói nhã nhặn, khiêm tốn, phù hợp với quan hệ giao tiếp + Có thể đặt tiếp câu hỏi gợi ý để người nghe tự trả lời câu hỏi thông qua việc trả lời câu hỏi gợi ý cán lãnh đạo, quản lý + Có thể trả lời hẹn vào thời điểm khác (cuối giờ, cuối buổi, sang ngày khác tiếp tục nói chuyện) để có thêm thời gian chuẩn bị trả lời Nếu xét thấy khó trả lời tìm cách nói để người hỏi thoải mái, thơng cảm Khơng nên trả lời vấn đề mà chưa nắm vững + Nếu người nghe đưa nhiều câu hỏi q tìm cách hạn chế bớt phạm vi vấn đề câu hỏi + Từ chối câu hỏi liên quan đến lợi ích quốc gia hướng dẫn họ gặp người có trách nhiệm Tóm lại: Để trả lời câu hỏi khó, phức tạp, đỏi hỏi người cán lãnh đạo, quản lý phải có phản ứng nhanh cách trả lời phải thường xuyên tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng, có hiểu biết rộng, sâu sắc văn hóa chung có kinh nghiệm tốt văn hóa đối thoại ĐÁP ÁN Thuyết trình hay cịn gọi diễn thuyết, trình bày nói trước nhiều người vấn đề cách có hệ thống Người cán lãnh đạo, quản lý cần có lực cần thiết phát biểu trước công chúng a Chuẩn bị diễn thuyết * Nghiên cứu đối tượng - Sự cần thiết phải nghiên cứu đối tượng: Trong diễn thuyết trước công chúng, đối tượng quy định việc xác định nội dung, lựa chọn phương pháp diễn thuyết Đối với đối tượng khác nhau, nội dung phương pháp phát biểu, trình bày phải khác Vì vậy, nghiên cứu đối tượng công việc mà người cán lãnh đạo, quản lý phải tiến hành trước diễn thuyết Sinh thời Bác Hồ thường xuyên dặn cán tuyên truyền, nhà văn, nhà báo phải tự đặt câu hỏi: “Viết cho xem? Nói cho nghe?” trước nói, viết vấn đề - Nội dung nghiên cứu đối tượng: + Nghiên cứu đặc điểm mặt xã hội - nhân khẩu: đặc điểm thành phần xã hội - giai cấp, nghề nghiệp, học vấn, giới tính, tuổi tác đối tượng + Nghiên cứu đặc điểm tư tưởng tâm lý - xã hội: hệ thống quan điểm, kiến, động cơ, khuôn mẫu tư duy, tâm trạng trạng thái thể chất họ + Nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu thông tin; thái độ người nghe nguồn thông tin nội dung thông tin; đường, cách thức thỏa mãn nhu cầu thông tin đối tượng Trên sở nghiên cứu đặc điểm xuất phát từ đặc điểm này, người cán lãnh đạo, quản lý xác định mục đích, nội dung, phương pháp diễn thuyết phù hợp * Chọn chủ đề cho diễn thuyết + Mục đích diễn thuyết: Cung cấp cho đối tượng thông tin, kiến thức mới; hình thành, củng cố niềm tin cổ vũ, khơi dậy tính tích cực hành động người dân + Chủ đề diễn thuyết: Được chọn từ vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại đất nước địa phương Chủ đề nói chọn từ vấn đề thuộc quan điểm, đường lối Đảng hay sách, pháp luật Nhà nước + Yêu cầu diễn thuyết: Một là, diễn thuyết phải mang đến cho đối tượng công chúng thông tin mới, hấp dẫn Hai là, nội dung chủ đề diễn thuyết phải mang tính thiết thực, đáp ứng nhu cầu thơng tin, phản ánh tâm tư, nguyện vọng người dân Ba là, chủ đề diễn thuyết mang tính thời sự, tính cấp thiết tức nói phải đề cập đến vấn đề tác động lớn đến dư luận xã hội, vấn đề mà công chúng quan tâm Bốn là, nội dung chủ đề diễn thuyết phải mang tính giáo dục tư tưởng, tức nói phải góp phần giáo dục tư tưởng cho người nghe, góp phần giúp người nghe hiểu đường lối, sách, pháp luật tâm thực chúng * Xây dựng đề cương diễn thuyết - Đề cương diễn thuyết cần đạt tới yêu cầu sau: + Phải thể mục đích tuyên truyền, thuyết phục Đề cương cụ thể hóa mục đích tun truyền phần, mục, luận điểm, luận cứ, luận chứng + Phải chứa đựng, bao hàm nội dung tun truyền cách lơgíc - Cần xây dựng nhiều phương án đề cương, từ chọn phương án tối ưu Phương án ưu phương án phù hợp với đối tượng công chúng cụ thể, xác định Q trình xây dựng đề cương thay đổi, bổ sung hoàn thiện dần từ thấp đến cao, từ đề cương sơ đến đề cương chi tiết - Kết cấu đề cương: Phần mở đầu: + Chức phần mở đầu: phần nhập đề cho chủ đề diễn thuyết; phương tiện giao tiếp ban đầu với người nghe, kích thích hứng thú người nghe nội dung diễn thuyết + Yêu cầu phần mở đầu: phải tự nhiên gắn với phần khác bố cục tồn nội dung phong cách ngơn ngữ; ngắn gọn, độc đáo tạo hấp dẫn người nghe Phần diễn thuyết: + Đây phần dài nhất, quan trọng nhất, quy định chất lượng diễn thuyết, phần bao hàm, phát triển nội dung diễn thuyết cách toàn diện, sâu sắc + Nếu chức đặc trưng phần mở đầu thu hút ý người nghe ngày từ đầu chức đặc trưng phần lơi ý nghĩ, kích thích tư họ sức thuyết phục lơgíc trình bày Việc chuẩn bị phần diễn thuyết cần đạt yêu cầu sau: + Bố cục chặt chẽ, trình bày lập luận theo quy tắc, phương pháp định +Tính xác định, tính qn tính có luận chứng + Tính tâm lý, tính sư phạm: Phần kết luận Kết luận phần thiếu cấu trúc diễn thuyết Nó làm cho bố cục diễn thuyết trở nên cân đối, lơgíc, có tác dụng khái qt nhấn mạnh điều nói Phần kết luận có chức đặc trưng sau: +Tổng kết vấn đề nói + Củng cố làm tăng ấn tượng nội dung nói +Đặt trước người nghe nhiệm vụ định kêu gọi họ đến hành động + Kết luận phải đạt tới yêu cầu ngắn gọn, giàu cảm xúc tự nhiên, không giả tạo sử dụng để kết thúc diễn thuyết b Tiến hành diễn thuyết trước công chúng Trong trình diễn thuyết, người nói tác động đến người ngheo chủ yếu thông qua hai kênh: kênh ngôn ngữ kênh phi ngôn ngữ (mối quan hệ người người nghe – người nói thực kênh này) - Kênh ngơn ngữ (Có tài liệu gọi cận ngôn ngữ, tức yếu tố liền với ngơn ngữ) Khi dùng kênh ngơn ngữ sử dụng yếu tố ngữ điệu, cường độ, âm lượng, nhịp độ lời ngừng giọng để tạo hấp dẫn cho nói + Ngữ điệu lời nói phải phong phú, biến hóa, có vận động âm thanh, tránh cách nói đều, đơn điệu, buồn tẻ + Cường độ lời nói (nói to hay nói nhỏ) cần phù hợp với khn khổ kích thước hội trường, số lượng đặc điểm người nghe Cần điều chỉnh cường độ lời nói đủ để người ngồi xa nghe + Nhịp độ lời nói (nói nhanh hay nói chậm) nội dung nói, tình khơng gian giao tiếp, khả hoạt động tư ý người nghe quy định + Ngừng giọng yếu tố kỹ sử dụng kênh ngôn ngữ diễn thuyết Việc sử dụng kỹ ngừng giọng để nhấn mạnh tầm quan trọng, tạo tập trung ý người nghe vấn đề - Kênh phi ngơn ngữ (có tài liệu gọi kênh tiếp xúc học hay yếu tố hành vi) Kênh bao gồm yếu tố tư thế, vận động cử chỉ, nét mặt, nụ cười chúng yếu tố quy định phong cách thói quen cá nhân + Tư đứng trước công chúng: phải tự nhiên, linh hoạt Trong suốt buổi nói chuyện diễn thuyết phải có vài lần thay đổi tư để người nghe không cảm thấy mệt mỏi, không nên thay đổi tư nhiều + Cử diện mạo: phải phù hợp với ngữ điệu lời nói cảm xúc, với vận động tư tình cảm Nét mặt, nụ cười, ánh mắt truyền đạt hàng loạt cảm xúc: niềm vui hay nỗi buồn, kiên hay nhân nhượng, khẳng định hay nghi vấn mà nhờ người nói gieo lịng tin, hào hứng vào tâm hồn, trí tuệ người nghe Các yếu tố tác động lên thị giác người nghe đồng thời có tác dụng nâng cao hiệu tri giác thơng tin họ Chúng cịn kết hợp phù hợp với tính chất nội dung thơng tin với yếu tố ngôn ngữ để nâng cao chất lượng phát biểu - Một số cách nói thu hút ý gây ấn tượng người nghe diễn thuyết: + Tăng hàm lượng thông tin cách xử lý tốt lượng dư thừa ngôn ngữ diễn đạt + Tăng sức hấp dẫn thông tin cách sử dụng yếu tố bất ngờ, cách trình bày độc đáo + Sử dụng số biện pháp ngôn ngữ như: dùng từ láy, ẩn dụ, câu đảo đổi, câu đối chọi biện pháp tu từ ngữ âm như: biện pháp hịa bình đối điệu, biện pháp lặp số lượng âm tiết, lặp vần, biện pháp tạo nhịp điệu + Trình bày cụ thể xen kẽ trừu tượng, trình bày kiện xen kẽ khái niệm, phạm trù quy luật + Nắm vững nghệ thuật sử dụng số Có thể sử dụng kỹ để làm cho số nhỏ thành số lớn ngược lại làm cho số lớn thành số nhỏ; so sánh số với số khác để làm bật ý nghĩa số sử dụng + Phát biểu theo kiểu ngẫu hứng, thoát ly đề cương - Thủ thuật tái lập ý Trong trình trình bày, tác động nguyên nhân khách quan, ý người ngheo bị suy giảm Trong trường hợp này, người nói phải phát dấu hiệu thơng qua việc quan sát thái độ, hành vi người nghe chủ động tìm cách khắc phục.Dựa quy luật tâm - sinh lý, người đưa số kỹ xảo, thủ thuật sau mà người diễn thuyết sử dụng để tái lập tăng cường ý: + Cử chỉ, vận động kết hợp chúng với thủ thuật khác Chẳng hạn, rời bục giảng tiến gần phía người nghe vào hội trường tiếp tục nói + Thủ thuật âm thanh: nói to lên nói nhỏ (gần nói thầm) + Sử dụng phương tiện trực quan sơ đồ, đồ, biểu bảng, băng ghi hình kết hợp phương tiện với phương tiện ngơn ngữ + Thay đổi trạng thái giao tiếp từ độc thoại sang đối thoại cách đặt câu hỏi đề nghị người nghe trả lời + Hài hước: Chuyển sang nói giọng hài hước, sử dụng biện pháp gây cười như: chơi chữ, nói lái, nói thiếu, nói tước bỏ ngữ cảnh, kỹ thuật tương phản kể câu chuyện cười phù hợp để giảm bớt căng thẳng, khôi phục lại ý - Kỹ trả lời câu hỏi thực đối thoại + Việc trả lời câu hỏi người nghe cơng việc bình thường cán lãnh đạo, quản lý điều kiện dân chủ hóa tăng cường phương pháp đối thoại với quần chúng +Cán lãnh đạo, quản lý cần thiết phải trả lời câu hỏi quần chúng tạo điều kiện, giành thời gian lần nói chuyện để họ hỏi vấn đề mà họ quan tâm chưa giải thích giải thích chưa rõ Các kỹ cần thiết trả lời câu hỏi: + Trả lời rõ ràng, đúng, trúng yêu cầu câu hỏi + Lập luận có sở khoa học, có xác đáng, sở quy luật lơgíc phương pháp chứng minh, lời nói nhã nhặn, khiêm tốn, phù hợp với quan hệ giao tiếp + Có thể đặt tiếp câu hỏi gợi ý để người nghe tự trả lời câu hỏi thơng qua việc trả lời câu hỏi gợi ý cán lãnh đạo, quản lý + Có thể trả lời hẹn vào thời điểm khác (cuối giờ, cuối buổi, sang ngày khác cịn tiếp tục nói chuyện) để có thêm thời gian chuẩn bị trả lời Nếu xét thấy khó trả lời tìm cách nói để người hỏi thoải mái, thơng cảm Khơng nên trả lời vấn đề mà chưa nắm vững + Nếu người nghe đưa nhiều câu hỏi q tìm cách hạn chế bớt phạm vi vấn đề câu hỏi + Từ chối câu hỏi liên quan đến lợi ích quốc gia hướng dẫn họ gặp người có trách nhiệm Tóm lại: Để trả lời câu hỏi khó, phức tạp, đỏi hỏi người cán lãnh đạo, quản lý phải có phản ứng nhanh cách trả lời phải thường xuyên tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng, có hiểu biết rộng, sâu sắc văn hóa chung có kinh nghiệm tốt văn hóa đối thoại Tham khảo Bổ sung câu Những kỹ cần rèn luyện để diễn thuyết hiệu quả: i Gây thiện cảm ban đầu cho người nghe Việc gây thiện cảm ban đầu cho người nghe quan trọng Thiện cảm ban đầu thể nhân thân, tâm biểu người nói bước lên bục tuyên truyền Danh tiếng, phẩm chất đạo đức, học hàm, học vị, chức vụ người nói nguồn thiện cảm ban đầu cho người nghe; kích thích người nghe háo hức chờ đón buổi tun truyền Thiện cảm ban đầu tạo hứng thú, say mê người nghe, củng cố niềm tin vấn đề tuyên truyền Thiện cảm ban đầu tạo khung cảnh hội trường, khung cảnh diễn đàn, dáng vẻ bề ngoài, y phục, nét mặt, cử chỉ, phong thái, lời giao tiếp ban đầu Như vậy, báo cáo viên cần phải tươi cười bao quát hội trường, có lời chào mừng, chúc tụng, có câu mở đầu dí dỏm, hài hước, cơng bố thời gian, chương trình làm việc rõ ràng, thoải mái gây thiện cảm ban đầu người nghe ii Tạo hấp dẫn, gây ấn tượng nói Nghệ thuật tuyên truyền tạo nên hấp dẫn, gây ấn tượng giọng nói, điệu bộ, ngơn ngữ Giọng nói phải rõ ràng, mạch lạc truyền cảm Hết sức tránh lối nói đều Giọng nói, âm lượng phải thay đổi theo nội dung nhấn mạnh vào điểm quan trọng, cần phải ý Động tác, cử cần phải phù hợp với nội dung giọng nói để nâng cao hiệu tuyên truyền lời nói Sắc thái có tác dụng truyền cảm lớn Vẻ mặt người nói cần thay đổi theo diễn biến nội dung Khi nói, cần ý nhìn vào nhóm người ngồi dưới, người nói cần thay đổi vị trí nhìn để tạo ý cử tọa Người nói cần đưa số liệu, kiện để minh hoạ, đặt câu hỏi để tăng thêm ý người nghe Người nói cần phát huy vai trị thơng tin, truyền cảm ngơn ngữ cách sử dụng xác, mực thuật ngữ pháp lý, thuật ngữ chuyên ngành ngôn ngữ phổ thông Người nói kết hợp, lồng ghép, sử dụng hợp lý, xác ý tứ, ngơn từ kinh điển, thơ văn, ca dao, dân ca vào buổi tuyên truyền pháp luật để tăng tính hấp dẫn, thuyết phục người nghe iii Bảo đảm nguyên tắc sư phạm tun truyền miệng Người nói cần tơn trọng nguyên tắc sư phạm Từ bố cục nói, diễn đạt đoạn văn, liên kết đoạn văn đến cách nói phải rõ ràng, mạch lạc, lôgic Người nghe cần dẫn dắt từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ gần đến xa (phương pháp suy diễn) từ xa đến gần (phương pháp quy nạp) tuỳ vấn đề mà dùng lý luận soi sáng cho thực tiễn từ thực tiễn mà sâu vào lý luận Mục đích cuối để người nghe hiểu rõ hơn, tồn diện vấn đề mà người nói nêu Tuy nhiên dù phân tích, diễn giải rộng hay hẹp phải bám sát trọng tâm vấn đề iv Sử dụng phương pháp thuyết phục tuyên truyền miệng Tuyên truyền miệng pháp luật chủ yếu dùng phương pháp thuyết phục với ba phận cấu thành chứng minh, giải thích phân tích - Chứng minh cách thuyết phục chủ yếu dựa vào dẫn chứng xác thực, khách quan để làm sáng tỏ xác nhận tính đắn vấn đề Các dẫn chứng đưa gồm số liệu, kiện, tượng, nhân chứng, danh ngôn, kinh điển Để có sức thuyết phục, dẫn chứng đưa phải xác, tiêu biểu, tồn diện sát hợp với vấn đề nêu - Giải thích việc dùng lý lẽ để giảng giải giúp người nghe hiểu rõ hiểu vấn đề Lập luận giải thích phải chặt chẽ, xác, mạch lạc, khúc triết, khơng ngụy biện - Phân tích diễn giải, đánh giá vấn đề nhằm tìm đặc điểm, chất, điểm mạnh, điểm yếu, điểm tốt, điểm xấu, phù hợp, không phù hợp vấn đề Việc phân tích phải dựa sở khoa học, không cường điệu mặt hay hạ thấp mặt Sau phân tích phải có kết luận, đánh giá, hướng người nghe vào định hướng tư đắn, khơng làm cho người nghe hồi nghi, dao động, hoang mang Câu 7: Nêu kỹ thuật trình bày văn quản lý hành nhà nước? Xây dựng văn quản lý hành nhà nước * Kỹ thuật trình bày văn quản lý hành nhà nước - Yêu cầu nội dung a Tính mục đích Trong q trình chuẩn bị xây dựng soạn thảo, cần xác định rõ vấn đề sau: - Chủ đề, mục tiêu văn bản, tức cần phải trả lời câu hỏi : văn ban hành để làm gì; giải cơng việc gì; kết việc thực văn gì? - Giới hạn điều chỉnh văn bản, tức cần phải trả lời câu hỏi: mức độ giải văn đến đâu - Tính cần thiết việc ban hành văn Nội dung văn phải thiết thực, đáp ứng nhu cầu thực tế đặt - Tính phục vụ trị b Tính khoa học Tính khoa học văn thể điểm sau: - Thơng tin văn cần đầy đủ, cụ thể, rõ ràng, xác, kịp thời có tính dự báo cao - Nội dung xếp theo trình tự hợp lý, logic; ý không chồng chéo, mâu thuẫn, không trùng lặp hay tản mạn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc nắm bắt triển khai thực - Đảm bảo tính hệ thống văn (tính thống nhất) Nội dung văn phải phận cấu thành hữu hệ thống văn quản lý nhà nước nói chung - Bố cục chặt chẽ, quán chủ đề, không lạc đề Một văn có kết cấu chặt chẽ văn có phần, ý, câu liên kết với theo chủ đề tạo thành thể thống c Tính đại chúng Đối tượng thi hành chủ yếu văn tầng lớp nhân dân có trình độ học vấn khác nhau, văn phải có nội dung dễ hiểu dễ nhớ phù hợp với trình độ dân trí, đảm bảo đến mức tối đa tính phổ cập, song khơng ảnh hưởng đến nội dung nghiêm túc, chặt chẽ, khoa học văn Phải xác định rõ văn quản lý nhà nước gắn chặt với đời sống xã hội liên quan trực tiếp tới nhân dân lao động, đối tượng để nhân dân tìm hiểu thực d Tính cơng quyền Tính cơng quyền cho thấy tính cưỡng chế, bắt buộc thực mức độ khác văn bản, tức văn thể quyền lực nhà nước, đòi hỏi người phải tuân theo, đồng thời phản ánh địa vị pháp lý chủ thể pháp luật e Tính khả thi Tính khả thi yêu cầu văn bản, đồng thời hiệu qủa kết hợp đắn hợp lý yêu cầu vừa nêu trên: khơng đảm bảo tính Đảng (tính mục đích), tính nhân dân (tính phổ thơng đại chúng), tính khoa học, tính quy phạm (tính pháp lý, quản lý) văn khó có khả thực thi *u cầu thể thức văn Quốc hiệu Quốc hiệu trình bày số 1; chiếm khoảng 1/2 trang giấy theo chiều ngang, phía trên, bên phải Dịng thứ nhất: “CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM” trình bày chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm; Dòng thứ hai: “Độc lập - Tự - Hạnh phúc” trình bày chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14 Hai dịng chữ trình bày cách dòng đơn Tên quan, tổ chức ban hành văn Tên quan, tổ chức ban hành văn trình bày số 2; chiếm khoảng 1/2 trang giấy theo chiều ngang, phía trên, bên trái Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp trình bày chữ in hoa, cỡ chữ cỡ chữ Quốc hiệu, kiểu chữ đứng.Nếu tên quan, tổ chức chủ quản dài, trình bày thành nhiều dịng Tên quan, tổ chức ban hành văn trình bày chữ in hoa, cỡ chữ cỡ chữ Quốc hiệu, kiểu chữ đứng, đậm, đặt canh tên quan, tổ chức chủ quản; phía có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài từ 1/3 đến 1/2 độ dài dòng chữ đặt cân đối so với dòng chữ Số, ký hiệu văn Số, ký hiệu văn trình bày ô số 3, đặt canh tên quan, tổ chức ban hành văn Từ “Số” trình bày chữ in thường, ký hiệu chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng; sau từ “Số” có dấu hai chấm; với số nhỏ 10 phải ghi thêm số phía trước; số ký hiệu văn có dấu gạch chéo (/), nhóm chữ viết tắt ký hiệu văn có dấu gạch nối (-) khơng cách chữ Địa danh ngày, tháng, năm ban hành văn Địa danh ngày, tháng, năm ban hành văn trình bày dịng với số, ký hiệu văn bản, ô số 4, chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ nghiêng; chữ đầu địa danh phải viết hoa; sau địa danh có dấu phẩy; địa danh ngày, tháng, năm đặt canh Quốc hiệu Tên loại trích yếu nội dung văn Tên loại trích yếu nội dung loại văn có ghi tên loại trình bày ô số 5a; tên loại văn (nghị quyết, định, kế hoạch, báo cáo, tờ trình loại văn khác) đặt canh chữ in hoa, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm; trích yếu nội dung văn đặt canh giữa, tên loại văn bản, chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm; bên trích yếu có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài từ 1/3 đến 1/2 độ dài dòng chữ đặt cân đối so với dòng chữ, Nội dung văn Phần nội dung (bản văn) trình bày chữ in thường (được dàn hai lề), kiểu chữ đứng; cỡ chữ từ 13 đến 14 (phần lời văn văn phải dùng cỡ chữ); Đối với văn có phần pháp lý để ban hành sau phải xuống dịng, cuối dịng có dấu “chấm phẩy”, riêng cuối kết thúc dấu “phẩy” Quyền hạn, chức vụ, họ tên chữ ký người có thẩm quyền Quyền hạn, chức vụ người ký trình bày số 7a; chức vụ khác người ký trình bày số 7b; chữ viết tắt quyền hạn như: “TM.”, “KT.”, “TL.”, “TUQ.” quyền hạn chức vụ người ký trình bày chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm Họ tên người ký văn trình bày số 7b; chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm, đặt canh so với quyền hạn, chức vụ người ký Dấu quan, tổ chức Việc đóng dấu văn thực theo quy định Khoản Khoản Điều 26 Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ công tác văn thư quy định pháp luật có liên quan; việc đóng dấu giáp lai văn bản, tài liệu chuyên ngành phụ lục kèm theo thực theo quy định Khoản Điều 26 Nghị định số 110/2004/NĐCP Dấu quan, tổ chức trình bày số 8; dấu giáp lai đóng vào khoảng mép phải văn phụ lục văn bản, trùm lên phần tờ giấy; dấu đóng tối đa 05 trang văn Nơi nhận Phần nơi nhận số 9a trình bày sau: Từ “Kính gửi” tên quan, tổ chức cá nhân nhận văn trình bày chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng; Phần nơi nhận ô số 9b (áp dụng chung cơng văn hành loại văn khác) trình bày sau: Từ “Nơi nhận” trình bày dịng riêng (ngang hàng với dòng chữ “quyền hạn, chức vụ người ký” sát lề trái), sau có dấu hai chấm, chữ in thường, cỡ chữ 12, kiểu chữ nghiêng, đậm;  Ví dụ : Tự đưa ví dụ văn CQ Câu 8: Nêu quy trình đánh giá cán ? Liên hệ việc thực quy trình đánh giá cán quan, đơn vị Anh ( Chị ) công tác TRẢ LỜI : Nhận xét, đánh giá cán việc hệ trọng, khâu mở đầu có ý nghĩa định cơng tác cán bộ, sở để lựa chọn, bố trí sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm thực sách cán Đánh giá cán phát huy tiềm cán đội ngũ cán Đánh giá không cán dẫn đến lựa chọn nhầm cán không đủ phẩm chất, lực để giao cương vị có trọng trách, gây ảnh hưởng không tốt cho địa phương Đánh giá cán công việc phức tạp, khó khăn, thực phải tuân thủ quy trình sau : 1- Đánh giá cán hàng năm cán đơn vị sở hành chính, nghiệp, doanh nghiệp : 1.1- Đối với cán chuyên môn, nghiệp vụ sở : Bước : Cán tự nhận xét, đánh giá (bằng văn bản) theo nội dung đánh giá quy định Bước : Tập thể cán làm việc đơn vị sở tham gia ý kiến Bước : Các quan tham mưu thẩm định tổng hợp ý kiến cấp đoàn thể đánh giá cán để trình ban thường vụ, cấp ủy 1.2- Đối với cán lãnh đạo đơn vị sở : Bước : Cán tự nhận xét, đánh giá ( văn bản) theo nội dung điều 7,8 Quy chế đánh giá cán ( Quyết định số 286-QĐ/ TƯ, ngày 08/02/2010 Bộ Chính trị) Bước : Tập thẻ cán làm việc đơn vị sở tham gia ý kiến Bước : Thủ trưởng cấp trực tiếp nhận xét, đánh giá Bước : Ban thường vụ đảng ủy sở, Ban thường vụ huyện ủy tương đương định việc đánh giá cán theo phân cấp quản lý 2- Đánh giá cán đảm nhiệm chức vụ bầu cử trước hết nhiệm kỳ : Bước : Cán tự đánh giá theo nội dung điều Quy chế đánh giá cán Bước : Các thành viên tổ chức bầu nhận xét, góp ý Bước : Người đứng đầu tổ chức bầu nhạn xét, đánh giá; tập thể lãnh đạo (Ban thường vụ, cấp ủy, ban cán đảng, đảng đồn) thảo luận, thơng qua Bước : Cấp ủy nơi công tác cấp ủy nơi cư trú nhận xét Bước : Cơ quan tham mưu công tác cán cấp có thẩm quyền tổng hợp ý kiến nhạn xét đề xuất nội dung nhận xét, đánh giá Bước : Cấp có thẩm quyền đánh giá, nhận xét, kết luận, phân loại cán theo điều 11 Quy chế đánh giá cán 3- Đánh giá cán sở trước bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử : Bước : Cán tự nhận xét, đánh giá văn theo nội dung điều Quy chế đánh giá cán Bước : Người đứng đầu cấp ủy sở, người đứng đầu quan, đơn vị sở nhận xét đánh giá Bước : Lấy ý kiến nhận xét đại diện chi đảng quyền thơn, tương đương nơi cán cư trú tư cách cơng dân thân gia đình cán Bước : Cơ quan tham mưu công tác cán cấp có thẩm quyền tổng hợp ý kiến nhận xét đề xuất nội dung nhận xét, đánh giá cán Bước ; Tập thể cấp ủy Ban thường vụ cấp ủy, lãnh đạo quan, đơn vị thảo luận thống nhạn xét, đánh giá cán trình cấp có thẩm quyền xem xét, định * Liên hệ việc thực quy trình đánh giá cán quan công tác : MỌI NGƯỜI NÊN TỰ LIÊN HỆ, TRÁNH VIẾT GIỐNG HỆT NHAU Việc kiểm điểm, đánh giá cán quan thực nghiêm túc, bản, theo quy định Quy chế đánh giá cán Cụ thể : - Hàng năm tổ chức đánh giá đảng viên, cán đảm nhiệm cương vị lãnh đạo - Các cán đảm nhiệm chức vụ bầu cử : Ban Thường vụ, Ban chấp hành đảng ủy, Ban Chấp hành cơng địan v.v, trước kết thúc nhiệm kỳ tổ chức kiểm điểm, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ nhiệm kỳ, đặc biệt đ/c tái ứng cử vào nhiệm kỳ sau - Các cán trước bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử : Thực quy trình đánh giá nghiêm ngặt, Các bước sau đánh giá cán bộ, thực tỷ mỷ quy trình Tuy nhiên, có hạn chế sau : Việc kiểm điểm, đánh giá cán bộ, đảng viên hàng năm nặng hình thức, ý kiến đánh giá nhận xét chung chung, hời hợt, chưa phản ánh chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, chưa dám mạnh dạn thiếu sót lớn người đánh giá Việc lấy ý kiến đóng góp cấp ủy nơi cư trú mang nặng tính hình thức, dĩ hịa vi q Vì nhiều lý do, cán bổ nhiệm, đưa lấy ý kiến đóng góp khơng góp ý trực tiếp, lại xuất đơn thư tố cáo nặc danh…gây khó khăn cho cơng tác kiểm tra, xác minh tổ chức Câu 9: Trình bày phương hướng xây dựng, rèn luyện phong cách lãnh đạo người cán lãnh đạo, quản lý sở? Khái niệm Phong cách lãnh đạo, quản lý khơng tự nhiên mà có, phong cách lãnh đạo, quản lý dân chủ Nó hình thành thơng qua q trình học tập, rèn luyện người lãnh đạo, quản lý Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến việc xây dựng phong cách, lề lối làm việc đội ngũ cán Theo Người, phong cách, lề lối làm việc đội ngũ cán có vai trị to lớn để nghị quyết, đường lối, sách Đảng, Nhà nước thấm sâu vào "tâm lý quốc dân"và vào sống Đây yếu tố đặc biệt quan trọng cấu thành phẩm chất, lực đội ngũ cán cấp sở Trước trình bày phương hướng xây dựng, rèn luyện phong cách lãnh đạo, ta làm rõ khái niệm: Trên sở kế thừa quan niệm nhà tâm lý học, nhà tâm lý học Việt Nam đưa khái niệm phong cách sau: - Phong cách lãnh đạo cán lãnh đạo, quán lý mẫu hành vi mà người lãnh đạo, quản lý lựa chọn nhằm tác động cách có hiệu đến đối tượng lãnh đạo, quản lý nhằm thực mục tiêu nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý đề - Phong cách lãnh đạo cán lãnh đạo, quản lý cấp sở mẫu hành vi mà người lãnh đạo, quản lý lựa chọn nhằm tác động ảnh hưởng có hiệu đến cấp quần chúng nhân dân sở Nó biểu qua tác phong làm việc dân chủ, khoa học, hiệu thiết thực, sâu sát quần chúng, tôn trọng lắng nghe quần chúng, khiêm tốn học hỏi thực cầu thị, động sáng tạo, gương mẫu tiên phong Phong cách lãnh đạo phân loại sau: - Phong cách lãnh đạo độc đoán - Phong cách lãnh đạo dân chủ - Phong cách lãnh đạo tự - Phong cách lãnh đạo định hướng mục tiêu - Phong cách lãnh đạo lênlinnít Phương hướng xây dựng, rèn luyện phong cách lãnh đạo cho cán lãnh đạo, quản lý cấp sở (Theo giáo trình từ trang 46 đến trang 50, lược bớt số ý) - Rèn luyện phong cách lãnh đạo lêninnít Phong cách lãnh đạo lêninnít phong cách lãnh đạo Đảng Cộng sản cầm quyền Người cán lãnh đạo sở cần rèn luyện phong cách lãnh đạo lêninnít thống lý luận thực tiễn; tính tư tưởng cao, tính nguyên tắc Đảng; mối liên hệ thường xuyên với quần chúng; chế độ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; tính thiết thực, hiệu quả, thông thạo công việc - Tăng cường rèn luyện, nâng cao lập trường tư tưởng - trị đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp sở Những phẩm chất tư tưởng - trị linh hồn sống người lãnh đạo,có vai trò định hướng cho hoạt động người lãnh đạo, sở phong cách lãnh đạo có tính nguyên tắc đảng, định hướng xã hội chủ nghĩa, thống lời nói với việc làm, lý luận với thực tiễn, liên hệ mật thiết với quần chúng Xây dựng, rèn luyện, đổi phong cách lãnh đạo cấp sở theo hướng dân chủ, khoa học thiết thực Thực liên hệ mật thiết với quần chúng sở để thực nguyên tắc dân chủ lãnh đạo, quản lý cấp sở - Rèn luyện phẩm chất tâm lý - đạo đức đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp sở Những phẩm chất tâm lý - đạo đức sở tạo nên riêng phong cách lãnh đạo, quản lý Phong cách người lãnh đạo bao gồm tính trung thực, độc lập, kiên quyết, cương nghị linh hoạt, đòi hỏi cao, thái độ ân cần, lịch thiệp, nhạy bén, sáng tạo Những phẩm chất biểu hàng ngày hoạt động, phong cách làm việc người lãnh đạo gắn liền với hiệu làm việc Người cán lãnh đạo cấp sở cần ý rèn luyện tính dân chủ cơng tác, quan hệ người lãnh đạo, tính địi hỏi cao giữ ngun tắc; tế nhị, lịch thiệp tự chủ giao tiếp; khiêm tốn chân thành, thường xuyên rèn luyện đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, Biểu cao đạo đức cách mạng mà xã hội trông chờ người lãnh đạo hành động ln lấy nghiệp chung, lợi ích chung làm trọng - Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao lực tổ chức cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý sở để rèn luyện, đổi phong cách lãnh đạo Trong phong cách lãnh đạo đặc điểm mặt nghiệp vụ - tổ chức có vị trí quan trọng phản ánh hoạt động người lãnh đạo, quản lý Để xây dựng, đổi phong cách lãnh đạo theo hướng dân chủ, khoa học, thiết thực đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý cấp sở phải ưọng rèn luyện để có quan điểm khoa học, tính tổng hợp, tầm nhìn xa, kỹ tổ chức, kiểm tra giám sát Một yêu cầu thiếu người lãnh đạo, quản lý nước ta công tác cần phải trọng rèn luyện kỹ đánh giá sử dụng cán bộ, kỹ đổi kỹ thuật đổi tổ chức, cần biết tiếp thu vận dụng linh hoạt, sáng tạo thành tựu khoa học lãnh đạo đại, hình thành kỹ lãnh đạo đại - Rèn luyện, đổi phong cách lãnh đạo thông qua thực tiễn nghiệp đổi mới, hội nhập khu vực quôc tế Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Muốn lãnh đạo dân tin, dân yêu, đội ngũ cán cấp sở phải học tập, rèn luyện từ thực tiễn Chính thực tiễn sơi động nghiệp đổi mới, hội nhập khu vực quốc tế giúp cho người cán sở tự ý thức hạn chế, thiếu hụt thân để có kế hoạch học tập rèn luyện Thực tiễn môi trường rèn luyện tài - đức cán lãnh đạo Lãnh đạo cấp trung gian cấp sở nơi thực hóa, đưa đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước vào sống Vì đòi hỏi tác phong làm việc cán lãnh đạo, quản lý cấp sở phải rèn luyện thực tiễn nghiệp đổi hội nhập kinh tế sâu rộng, đảm bảo định quản lý đưa phải phù hợp với đòi hỏi thực tiễn, tránh xa rời thực tiễn Sự phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục, cơng tác xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, chuyển đổi vật ni, trồng v.v địi hỏi cán lãnh đạo cấp sở phải tổ chức thực chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng, kiến nghị nhân dân Chính đổi phong cách lãnh đạo thông qua thực tiễn nghiệp đổi mới, hội nhập khu vực quốc tế yêu cầu xây dựng phong cách người lãnh đạo nước ta - Khắc phục phong cách lãnh đạo quan liêu Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn mạnh: Cách mạng nghiệp quần chúng; đảng viên, lãnh đạo “từ quần chúng ra, trờ lại noi quần chúng” Người lãnh đạo theo quan điểm Hồ Chí Minh “cơng hộc dân”, “đầy tớ trung thành nhân dân” Chính cơng tác lãnh đạo phải xuất phát từ quan điểm: Dân gốc Nếu xa dân, tách rời dân chúng dẫn đến phong cách quan liêu Phong cách lãnh đạo khơng tự nhiên mà có Xây dựng hoàn thiện phong cách lãnh đạo người cán sở q tình có chủ đích, có định hướng, địi hỏi người lãnh đạo, quản lý cấp sở phải tự rèn luyện bồi dưỡng có được, đặc biệt kỹ áp dụng linh hoạt, hợp lý phong cách, thủ thuật lãnh đạo với đối tượng cụ thể tình cụ thể Muốn khắc phục phong cách lãnh đạo quan liêu cần: + Chú trọng tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức, hình thành ý thức tâm lý xã hội chống phong cách quan liêu không đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý mà toàn xã hội + Xây dựng sở pháp lý chống phong cách lãnh đạo quan liêu + Hoàn thiện thể chế lãnh đạo, quản lý quy định rõ chức năng, nhiệm vụ vị trí chức danh, quy định tương ứng chức vụ, thẩm quyền trách nhiệm + Chú trọng sử dụng thông tin đại chúng, dư luận xã hội để khắc phục phong cách quan liêu Tăng cường vai trị kiểm sốt nhân dân + Xây dựng văn hóa lãnh đạo, tăng cường thực pháp chế trật tự pháp luật cho cán bộ, công chức Trong điều kiện nước ta nay, giải pháp nêu cần tiến hành đồng bộ, gắn liền với nội dung cải cách hành chính, cải cách cấu tổ chức máy q trình chun nghiệp hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung cấp sở nói riêng, khắc phục phong cách quan liêu cần trọng thực đồng giải pháp khác Tóm lại, cán cấp sở cần phải coi việc rèn luyện, xây dựng phong cách lãnh đạo, quản lý theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhiệm vụ thường xuyên, tự giác bền bỉ suốt đời Thực tiễn thay đổi, đặt yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trước tác động kinh tế thị trường, không tự tu dưỡng, rèn luyện phong cách thân, người cán cấp sở đáp ứng yêu cầu thời Phong cách lãnh đạo, quản lý có vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến uy tín cán lãnh đạo, quản lý tác động đến hiệu thực nhiệm vụ trị tổ chức, phong cách cán cấp dưới, lợi ích nhân dân Bởi vậy, việc rèn luyện nâng cao phong cách lãnh đạo, quản lý chuẩn mực cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý vấn đề vừa cấp bách, vừa bản, lâu dài Câu 10: Trình bày quy trình ban hành văn quản lý hành Nhà nước sở? Liên hệ thực tiễn việc thực quy trình quan, đơn vị Anh (chị) công tác? Văn quản lý hành Nhà nước định thơng tin quản lý (đã văn hóa) quan quản lý nhà nước ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục hình thức định nhằm điều chỉnh quan hệ quản lý hành nhà nước cá quan nhà nước với cquan NN với tổ chức cơng dân Quy trình ban hành văn quản lý hành nhà nước cấp sở: Quy trình ban hành văn quản lý hành nhà nước trình tự bước cần thực xây dựng ban hành văn quản lý hành NN Đối với quy trình ban hành VB quy phạm pháp luật quyền sở chủ yếu quy định tr Luật Ban hành VB quy phậm pháp luật (2015) Quy trình soạn thảo ban hành văn quản lý hành nhà nước quy định từ điều đến điều 10 Nghị định số 110/2004/NĐCP ngày 8/4/2004 CP công tác văn thư Nghị định số 9/2010/NĐ-CP ngày 8/2/2010 sửa đổi, bổ sung số điều NĐ số 110/2004/ NĐ-CP ngày 8/4/2004; Thông tư liên tịch số 55/TTLT-BNV-VPCP ngày 6/5/2005 Bộ Nội vụ - VP phủ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trinh bày VB; TT Bộ nội vụ số 01/2011/TT-BNV ngày 19/1/2011 hdan thể thức kỹ thuật trình bày VB hành Quy trình gồm bước: Bước 1:Nêu sáng kiến soạn thảo: - Lập chtrinh xây dựng dự thảo VB (đặc biệt VB quy phạm pháp luật, số loại VB cá biệt) - Căn tính chất, nội dung VB cần soạn thảo,người đứng đầu cquan, tổ chức giao cho đơn vị cá nhân soạn thảo chủ trì soạn thảo - Cá nhân có trách nhiệm xây dựng dự thảo thực công việc: +) Xác định hình thức, nội dung, độ mật, độ khẩn VB cần soạn thảo; +) Thu thập, xử lý tài liệu, thông tin pháp lý thông tin thực tiễn có lquan, nghiên cứu rà sốt cá văn kiện chủ đạo đảng, văn pháp luật hành, khảo sát, điều tra thực trạng quan hệ xã hội có liên quan +) Xây dựng đề cương chi tiết viết dự thảo; +) Tham khảo ý kiến thủ trưởng, chuyên gia; +) Tổ chức thảo luận nội dung dự thảo; +) Chỉnh lý, biên tập dự thảo Bản thảo VB phải người có thẩm quyền ký VB duyệt Trườn hợp sửa chữa, bổ sung thảo VB duyệt phải trình người duyệt xem xét, qđịnh - Việc đánh máy, nhân phải đảm bảo yêu cầu: + Đánh máy nguyên văn thảo, thể thức kỹ trình bày VB Trg hợp phát có sai sót khơng rõ ràng thảo người đánh máy phải hỏi lại đơn vị cá nhân soạn thảo người duyệt thảo đò; + Nhân số lượng quy định Bước 2: Lấy ý kiến tham gia XD dự thảo ĐỐi với VB quy phạm pháp luật, vào tính chất nội dung dự thảo, chủ tịch UBND tổ chức việc lấy ý kiến dự thảo định HĐND, định UBND cấp xã tiếp thu ý kiến cquan chức năng, tổ chức đồn thể có liên quan nhân dân thơn, làng, ấp, bản, phum, sóc, tổ dân phố chỉnh lý dự thảo Việc lấy ý kiến thực hình thức họp, hội nghị, hội thảo; thông qua phương tiện đại chúng hay khảo sát, phát phiếu thăm dò tới đối tượng Trong trường hợp sau đây, chủ tịch UBND cấp xã phải tổ chức lấy ý kiến nhân dân thơn, làng, ấp, bản, phum, sóc, tổ dân phố: -VB có nội dung quy định mức đóng góp, huy động vốn dân cư địa phương - Việc ban hành VB có ảnh hưởng quan trọng tới phát triển KT-XH địa phương - Việc ban hành VB có ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt dân cư địa phương - VB có nội dung liên quan đến vấn đề quản lý đất đai, quy hoạch, xây dựng công trình cơng cộng qtrong thuộc địa bàn địa phương Đối với VB hành chính, trường hợp cần thiết, đơn vị cá nhân giao soạn thảo đề xuất với người đứng đầu quan, tổ chức việc tham khảo ý kiến cquan, tổ chức, cá nhân có liên quan;, nghiên cứu, tiếp thu ý kiến để hoàn chỉnh thảo Bước 3: Thẩm định, kiểm tra dự thảo Đối với văn quy phạm pháp luật, công chức tư pháp-hộ tịch cấp xã có trách nhệm phát biểu ý kiến dự thảo nghị quyết, định vấn đề sau: -Sự cần thiết ban hành VB; - Đối tượng, phạm vi điều chỉnh VB; - Tính hợp hiến, hợp pháp tính thống dự thảo với hệ thống pháp luật; - Ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo VB Bước 4: Xem xét, thơng qua -Trình tự xem xét, thơng qua dự thảo VB quy phạm pháp luật + Đối với nghị Hội đồng nhân dân cấp xã: Chậm ban hành trước ngày khai mạc kỳ họp Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân gửi tờ trình, dự thảo nghị tài liệu có lquan đến đại biểu HĐND, trình tự gồm Đại diện UBND trình bày dự thảo nghị quyết; Đại diện Ban HĐND phân cơng thẩm tra trình bày báo cáo thẩm tra; HDND thảo luận biểu thông qua dự thảo nghị Dự thảo nghị thơng qua có q nửa tổng số đại biểu HDND biểu tán thành Chủ tịch HDND kí chứng thực nghị + Đối với nghị Hội đồng nhân dân cấp xã: Chậm ngày trước ngày Ủy ban ND họp, tổ chức cá nhân phân cơng soạn thảo gửi tờ trình, dự thảo qđinh, tổng hợp ý kiến tài liệu lquan cho thành viên UBND, gồm bước: Đại diện tổ chức, cá nhân phân cơng soạn thảo trình bày dự thảo định UBND thảo luận biểu thông qua dự thảo định; Dự thảo định thơng qua có q nửa tổng số thành viên UBND biểu tán thành; Chủ tịch UBND thay mặt UBND ký ban hành định; - Đối với VB hành chính: + Cquan, đơn vị soạn thảo phải lập hồ sơ trình ký trình hồ sơ dự thảo VB lên cấp (tập thể cá nhân) để xem xét thông qua Trg hợp cần thiết đơn vị soạn thỏa trực tiếp tường trình với thủ trưởng ký + Người giao nhiệm vụ giúp người đứng đầu quan thực kiểm tra thủ tục thể thức, sau xác nhận việc kiểm tra theo thủ tục luật định + Thông qua ký ban hành VB theo thẩm quyền thủ tục luật định VB thông qua theo chế độ tập thể theo chế độ thủ trưởng + Trong trường hợp không thông qua quan soạn thảo phải chỉnh lý trình lại dự thảo VB thời hạn định Bước 5: Cơng bố VB khơng thuộc danh mục bí mật NN tùy theo tính chất nội dung cơng bố, yết thị đưa tin phương tiện thông tin đại chúng địa phương VB QPPL HĐND, UBND cấp xã phải niêm yết công khai phải đưa tên phương tiện thông tin đại chúng địa phương Thời gian, địa điểm niêm yết công khai chủ tịch UBND cấp định (khoản ĐIều 150 Luật Ban hành VBQPPL 2015) Bước 6: Gửi lưu trữ văn Tất loại văn đến, văn phải qua văn phòng Hội đồng dân dân-Ủy ban ND xã Vphong HDND – UBND xã chịu trách nhiệm đăng ký VB đến vào sổ công văn chuyển đến địa chỉ, người có trách nhiệm giải Các văn đóng dấu hỏa tốc, khẩn phải chuyển nhận VB chuyển cho nơi nhận fax chuyển qua mạng để thông tin nhanh VB QPPL Hội đồng nhân dân huyện, UBND cấp xã phải gửi đến cquan cấp trên, quan có thẩm quyền giám sát, kiểm tra, tổ chức, cá nhân hữu quan địa phương Mỗi VB cquan ban hành phải hai chính; lưu văn thư quan, tổ chức lưu hồ sơ VB ban hành phải phân loại, lưu trữ cách khoa học cập nhật kịp

Ngày đăng: 08/08/2023, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan