1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận thống kê lao động

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 LẦN THỨ 4 ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CÁC NGÀNH KINH TẾ TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 1 2.1. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 1 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 2 4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 3 1.1. Khái quát chung về năng suất lao động ....................................................... 3 1.1.1. Năng suất lao động ................................................................................... 3 1.1.1.1. Khái niệm ............................................................................................. 3 1.1.1.2. Công thức tính năng suất lao động ....................................................... 3 1.1.1.3. Ý nghĩa của năng suất lao động............................................................ 4 1.1.2. Tăng năng suất lao động ........................................................................... 4 1.1.2.1. Khái niệm ............................................................................................. 4 1.1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng năng suất lao động ............................. 5 1.1.2.3. Ý nghĩa của tăng năng suất lao động .................................................... 5 1.2. Chỉ số về năng suất lao động ....................................................................... 6 1.2.1. Thống kê mức năng suất lao độn bình quân qua các kỳ thống kê ............ 6 1.2.1.1. Mức năng suất lao động bình quân hiện vật ......................................... 6 1.2.1.2. Mức năng suất lao độn bình quân theo giá trị ...................................... 6 1.2.1.3. Chỉ số năng suất lao động ..................................................................... 6 1.2.1.4. Mức năng suất lao động bình quân hiện vật quy đổi (Hi) .................... 7 1.3. Phương pháp phân tích sự biến động của các nhân tố đến mức năng suất lao động ................................................................................................................. 7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẠI DỊCH COVID – 19 LẦN THỨ 4 ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CÁC NGÀNH KINH TẾ TỈNH THÁI NGUYÊN ................................................................................................... 9 2.1. Khái quát chung về Tỉnh Thái Nguyên .......................................................... 9 2.1.1. Giới thiệu chung ...................................................................................... 9 2.1.2. Tình hình kinh tế các ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn trước đợt dịch Covid – 19 lần thứ 4. ......................................................................... 10 2.2. Phân tích sự biến động năng suất lao động và tăng năng suất lao động các ngành kinh tế Thái Nguyên kê trong đợt dịch Covid – 19 lần thứ 4 .................. 12 2.2.1. Phân tích sự biến động năng suất lao động ........................................... 12 2.2.2. Đánh giá tình hình biến động về NSLĐ ................................................ 13 2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19 lần thứ 4 đến năng suất lao động các ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên. ................................... 14 2.3.1. Đối với ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản ........................... 15 2.3.2. Đối với ngành công nghiệp – xây dựng ................................................ 16 2.3.3. Đối với ngành dịch vụ thương mại ..................................................... 17 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CÁC NGÀNH KINH TẾ TỈNH THÁI NGUYÊN ĐỢT DỊCH COVID – 19 LẦN THỨ 4 .................................................................................................................. 19 3.1. Những hạn chế tồn tại ảnh hưởng đến năng suất lao động .......................... 19 3.2. Giải pháp nâng cao năng suất lao động ........................................................ 19 3.2.1. Đối với ngành nông, lâm và thủy sản .................................................... 19 3.2.2. Đối với ngành công nghiệp – Xây dựng ............................................... 20 3.2.3. Đối với ngành du lịch và thương mại .................................................... 21 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 24 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID- 19 LẦN THỨ ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CÁC NGÀNH KINH TẾ TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: THỐNG KÊ LAO ĐỘNG Mã phách:…………………………… Hà Nội – 2021 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung suất lao động 1.1.1 Năng suất lao động 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Cơng thức tính suất lao động 1.1.1.3 Ý nghĩa suất lao động 1.1.2 Tăng suất lao động 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng suất lao động 1.1.2.3 Ý nghĩa tăng suất lao động 1.2 Chỉ số suất lao động 1.2.1 Thống kê mức suất lao độn bình quân qua kỳ thống kê 1.2.1.1 Mức suất lao động bình quân vật 1.2.1.2 Mức suất lao độn bình quân theo giá trị 1.2.1.3 Chỉ số suất lao động 1.2.1.4 Mức suất lao động bình quân vật quy đổi (Hi) 1.3 Phương pháp phân tích biến động nhân tố đến mức suất lao động CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẠI DỊCH COVID – 19 LẦN THỨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CÁC NGÀNH KINH TẾ TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Khái quát chung Tỉnh Thái Nguyên 2.1.1 Giới thiệu chung 2.1.2 Tình hình kinh tế ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn trước đợt dịch Covid – 19 lần thứ 10 2.2 Phân tích biến động suất lao động tăng suất lao động ngành kinh tế Thái Nguyên kê đợt dịch Covid – 19 lần thứ 12 2.2.1 Phân tích biến động suất lao động 12 2.2.2 Đánh giá tình hình biến động NSLĐ 13 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 lần thứ đến suất lao động ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên 14 2.3.1 Đối với ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 15 2.3.2 Đối với ngành công nghiệp – xây dựng 16 2.3.3 Đối với ngành dịch vụ - thương mại 17 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CÁC NGÀNH KINH TẾ TỈNH THÁI NGUYÊN ĐỢT DỊCH COVID – 19 LẦN THỨ 19 3.1 Những hạn chế tồn ảnh hưởng đến suất lao động 19 3.2 Giải pháp nâng cao suất lao động 19 3.2.1 Đối với ngành nông, lâm thủy sản 19 3.2.2 Đối với ngành công nghiệp – Xây dựng 20 3.2.3 Đối với ngành du lịch thương mại 21 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 25 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình hoạt động sản xuất trình phát triển kinh tế, công việc quan trọng làm để nâng cao suất lao động, vấn đề không điều kiện quan trọng riêng doanh nghiệp hay địa phương mà vấn đề chung liên quan đến toàn xã hội Đối với hoạt động kinh doanh, suất lao động vấn đề đề cập, quan tâm hàng đầu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Ngồi ý nghĩa mà mang lại cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ấy, cịn có ý nghĩa vơ to lớn q trình tái sản xuất xã hội, cịn góp phần tăng suất lao động xã hội Bên cạnh ý nghĩa vơ to lớn có nhiều nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến suất lao động, quy mô kinh tế, trình chuyển dịch cấu kinh tế, chất lượng nguồn nhân lực, trình độ kỹ thuật khoa học cơng nghệ, trình độ tổ chức, quản lý hiệu sử dụng nguồn lực, thấy tác động đại dịch Covid -19 làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhân tố trên, phần làm ảnh hưởng đến suất lao động Việt Nam doanh nghiệp, địa phương Từ đó, em chọn đề tài “Ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 lần thứ đến suất lao động ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề lý luận suất lao động tập trung nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu sở phân tích thực trạng đại dịch Covid – 19 ảnh hưởng đến suất lao động ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên Từ đề giải pháp nhằm nâng cao suất lao động tỉnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để phù hợp với mục đích nghiên cứu trên, tiểu luận giải cụ thể nhiệm vụ chủ yếu sau: - Thứ nhất, Nghiên cứu vấn đề lý luận suất lao động thống kê - Thứ hai, Phân tích thực trạng ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 lần thứ 4đến suất lao động ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên - Thứ ba, Đánh giá đưa giải pháp nhằm khôi phục suất lao động ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 đến suất lao động ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 lần thứ đến suất lao động ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 01/05/2021 – 1/12/2021 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp giáo trình, tài liệu, sử dụng chủ yếu nghiên cứu vấn đề lý luận suất lao động - Phương pháp phân tích, thống kê tài liệu, số liệu sử dụng chủ yếu nghiên cứu thực trạng suất lao động tỉnh Thái Nguyên Từ đó, đưa số đánh giá suất lao động tỉnh Thái Nguyên Từ sở khái quát để tổng hợp tài liệu theo vấn đề nghiên cứu logic, hệ thống đưa số đánh giá giải pháp nâng cao suất lao động CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung suất lao động 1.1.1 Năng suất lao động 1.1.1.1 Khái niệm Năng suất lao động tiêu kinh tế ngày, phản ánh kết lao động người lao động tính kết sản xuất đầu chia cho chi phí nguồn lực đầu tư đầu vào Năng suất lao động tính tổng khối lượng sản phẩm sản xuất tổng giá trị sản phẩm sản xuất đơn vị lao động hao phí đơn vị thời gian lao động hao phí Năng suất lao động tính tổng lượng lao động hao phí tổng chi phí thời gian lao động hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm đơn vị khối lượng sản phẩm Kí hiệu: W 1.1.1.2 Cơng thức tính suất lao động - Năng suất lao động dạng thuận (1) 𝑊 = (2) 𝑊 ố ượ ổ ố ô â ( SP/ người) 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑆𝑃 𝑆𝑋 𝑡𝑜à𝑛 𝐷𝑁 = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑐ô𝑛𝑔 𝑛ℎâ𝑛 𝑡𝑜à𝑛 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑝 (Đvtt/ người) (3) 𝑊 = (4) 𝑊 ổ ổ ổ ố ượ độ í (SP/đvtg) 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑆𝑃 𝑆𝑋 𝑡𝑜à𝑛 𝐷𝑁 = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑙𝑎𝑜 độ𝑛𝑔 ℎ𝑎𝑜 𝑝ℎí 𝑡𝑜à𝑛 𝐷𝑁 (Đvtt/ đvtg)  Năng suất lao động dạng thuận cao hiệu sử dụng lao động, NSLĐ, kết lao động có ích NLĐ lớn Điều tốt - Năng suất lao động dạng nghịch: (1) 𝑊 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑐ô𝑛𝑔 𝑛ℎâ𝑛 𝑡𝑜à𝑛 𝐷𝑁 = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑆𝑃 𝑆𝑋 𝑡𝑜à𝑛 𝐷𝑁 (người/ SP) (2) 𝑊 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑐ô𝑛𝑔 𝑛ℎâ𝑛 𝑡𝑜à𝑛 𝐷𝑁 = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑆𝑃 𝑆𝑋 𝑡𝑜à𝑛 𝐷𝑁 (người/đvtt)  Công thức (1), (2) thể hao phí/chi phí nhỏ tốt = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑙𝑎𝑜 độ𝑛𝑔 ℎ𝑎𝑜 𝑝ℎí 𝑡𝑜à𝑛 𝐷𝑁 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑆𝑃 𝑆𝑋 𝑡𝑜à𝑛 𝐷𝑁 (Đvtg/SP) (4) 𝑊 = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑙𝑎𝑜 độ𝑛𝑔 ℎ𝑎𝑜 𝑝ℎí 𝑡𝑜à𝑛 𝐷𝑁 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑆𝑃 𝑆𝑋 𝑡𝑜à𝑛 𝐷𝑁 (Đvtg/đvtt) (3) 𝑊  Công thức (3), (4) thể nhỏ tốt  Năng suất lao động dạng nghịch thể hao phí lao động/về thời gian làm việc Vì vậy, cao hiệu sử dụng lao động, NSLĐ, kết lao động có ích người lao động thấp Điều không tốt 1.1.1.3 Ý nghĩa suất lao động - NSLĐ thể kết làm việc có ich người lao động mặt kết chi phí - NSLĐ thể bên ngồi trình độ lao động, lực lao động, chất lượng lao động, uy tín, hình ảnh NLĐ NSLĐ cao thể chất lượng, lực, vị trí người lao động lớn tốt ngược lại - NSLĐ góp phần tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao chất lượng đời sống, nâng cao chất lượng lao động thông qua giáo dục, đào tạo bồi dưỡng phát triển đội ngũ nhân lực - NSLĐ góp phần làm tăng quy mơ khối lượng chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khác cong người xã hội - NSLĐ cịn thể lực, uy tín, hình ảnh, thương hiệu doanh nghiệp, đất nước 1.1.2 Tăng suất lao động 1.1.2.1 Khái niệm Tăng suất lao động biện pháp mà tất chủ thể kinh tế tìm cách thức để tăng khối lượng sản phẩm sản xuất tăng tổng giá trị sản phẩm sản xuất đơn vị lao động hao phí giảm tổng số cơng nhân, sản phẩm sản xuất hao phí thời gian sản phẩm sản xuất sản phẩm sản xuất đơn vị giá trị sản phẩm sản xuất Căn vào suất lao động dạng thuận dạng nghịch, phải tăng tử số giảm mẫu số 1.1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng suất lao động - Sự phát triển khoa học - kỹ thuật: Khoa học kỹ thuật yếu tố mạnh giúp doanh nghiệp tăng suất lao động Sự phát triển khoa học - kỹ thuật phát triển công cụ sản xuất, lấy máy móc thay cho lao động thủ cơng, lấy máy móc đại thay cho máy móc cũ - Con người quản lý người: Nâng cao trình độ văn hóa chun mơn yếu tố thiếu Trong bối cảnh khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng, địi hỏi nguồn nhân lực cần có phát triển tương ứng để bắt kịp với công nghệ đại Đồng thời cần nâng cao trình độ quản lý người phân công lao động - Điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên bao gồm yếu tố khách quan thời tiết, khí hậu, độ phì nhiêu đất, rừng… Các yếu tố phần gây thuận lợi khó khăn suất lao động Vì vậy, doanh nghiệp cần phải tính đến yếu tố điều kiện tự nhiên, đặc biệt ngành liên quan đến nông nghiệp, xây dựng, khai thác - Cơ sở vật chất - kỹ thuật xã hội: Cơ sở vật chất kỹ thuật kinh tế quốc dân yếu tố gắn với phát triển tư liệu sản xuất Chính thế, quốc gia muốn gia tăng suất lao động xã hội phải đặc biệt quan tâm 1.1.2.3 Ý nghĩa tăng suất lao động Đối với người lao động: Khi tăng suất lao động, NLĐ nâng cao uy tín, hình ảnh, thương hiệu, vị trí người lao động; nâng cao chất lượng, trình độ, thu nhập đời sống, tăng quy mơ sản phẩm, có nhiều lựa chọn sản phẩm, mẫu mã đa dạng, phong phú, giá thành thấp; giải việc làm, tái sản xuất sức lao động, nâng cao trình độ; du lịch nhiều hơn, phát triển kinh tế xã hội Đối với doanh nghiệp: Tăng suất lao động quy mơ sản phẩm tăng; chất lượng, mẫu mã tốt, đa dạng, phong phú; giá thành giảm, giá bán giảm; kích thích bán hàng, tăng thu lợi nhuận; tái sản xuất mở rộng; đóng góp khoản thu nhập cho đất nước, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, tái cấu trúc doanh nghiệp theo ngành/nghề/ lĩnh vực có suất lao động cao Đối với quốc gia: Khi tăng suất lao động tăng tăng uy tín, hình ảnh, vị trí, đất nước giới; an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế; phát triển kinh tế xã hội, giải việc làm cho đất nước 1.2 Chỉ số suất lao động 1.2.1 Thống kê mức suất lao độn bình quân qua kỳ thống kê 1.2.1.1 Mức suất lao động bình quân vật - Mức NSLĐ bình quân vật biểu mức NSLĐ bình qn cách cụ thể, xác, khơng chịu ảnh hưởng biến động giá - Nhưng có nhược điểm chưa phản ánh hiệu lao động tính cho thành phẩm mà khơng tính cho sản phẩm dở dang dùng để tính loại sản phẩm định - Cơng thức tính: 𝑊= 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑆𝑃 𝑆𝑋 𝑡𝑜à𝑛 𝐷𝑁 đvt: (SP/người) 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑐ô𝑛𝑔 𝑛ℎâ𝑛 𝑡𝑜à𝑛 𝐷𝑁 Hoặc =  ×  1.2.1.2 Mức suất lao độn bình quân theo giá trị - Mức NSLĐ bình quân theo giá trị phản ánh tổng hợp hiệu lao động, tính cho sản phẩm khác nhau, khắc phục phương pháp tính vật, tổng hợp chung kết mà doanh nghiệp tạo kỳ thành phẩm, bán thành phẩm, công việc dịch vụ,… - Công thức: 𝑊 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑆𝑃 𝑆𝑋 𝑡𝑜à𝑛 𝐷𝑁 = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑐ơ𝑛𝑔 𝑛ℎâ𝑛 𝑡𝑜à𝑛 𝐷𝑁 = (Đvtt/người)  𝑊𝑖 × 𝑇𝑖 × đơ𝑛 𝑔𝑖á 𝑐ố định 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑖  𝑇𝑖 1.2.1.3 Chỉ số suất lao động Chỉ số NSLĐ số tương đối thể quan hệ só sánh suất lao động kỳ thống kê với - Cơng thức tính: 𝑖w = - Tốc độ tăng NSLĐ: +) 𝑖𝑤 = +) 𝑖w⁺ = ( ) 1.2.1.4 Mức suất lao động bình quân vật quy đổi (Hi) - Giá trị mức NSLĐ bình qn vật quy đổi tính “tiền” - Trong số trường hợp, sản phẩm vật khơng đơn vị tính - Phương pháp quy đổi sản phẩm vật: Công thức: Qhvqđ = Qhvi × Hi Hi = = Đặ Đặ í í ủ ủ ả ả ẩ ẩ ẩ Trong đó: Qhvi – Khối lượng sản phẩm vật loại i Hi – Hệ số quy đổi sản phẩm - Lập bảng thống kê sản phẩm vật quy đổi để tính NSLĐ bình qn 1.3 Phương pháp phân tích biến động nhân tố đến mức suất lao động Các bước phân tích biến động mức suất lao động bình quân gồm bước: Bước 1: Xây dựng cơng thức tính mức NSLĐ bình quân DN qua kỳ thống kê - Cơng thức tính: W= ( × ) ∑ Bước 2: Xây dựng hệ thống số tiêu mức NSLĐ bình quân theo phương trình kinh tế số tương đối - Cơng thức tính: (1) Trong đó: - W1, W0: Là suất lao động cá biệt công nhân tế kỳ kế hoạch doanh nghiệp - Với dịch vụ, năm 2020 ngành bị ảnh hưởng nặng nề COVID-19, lĩnh vực thương mại, xuất khẩu, dịch vụ tháng đầu năm 2021, khu vực phục hồi, tốc độ tăng trưởng 7,14% 2.2 Phân tích biến động suất lao động tăng suất lao động ngành kinh tế Thái Nguyên kê đợt dịch Covid – 19 lần thứ 2.2.1 Phân tích biến động suất lao động Để tính NSLĐ tỉnh tháng, tỉnh Thái Nguyên thường sử dụng tiêu mức suất lao động giá trị với Q tổng giá trị sản phẩm sản xuất toàn tỉnh Bảng 2.2: Tình hình suất lao động theo giá trị ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên từ 1/5 – 1/12 năm 2021 Tổng giá trị sản phẩm sản Số lao động Các ngành kinh tế xuất toàn tỉnh (tỷ đồng) Kỳ KH Kỳ TT Kỳ KH Kỳ TT Nông, lâm thủy sản 512.000 347.354 35.000 27.799 Công nghiệp – Xây dựng 120.340 115.480 65.000 79.135 Dịch vụ - thương mại 148.766 125.546 40.000 30.225 (Nguồn: Cục thống kê Tỉnh Thái Nguyên) Để thấy biến động suất lao động, dùng phương pháp tính mức NSLĐ bình quân theo giá trị để phản ánh tổng hợp hiệu lao động ngành có sản phẩm khác - Mức NSLĐ bình quân kỳ kế hoạch theo giá trị ngành: + Nông, lâm thủy sản: 𝑊 = + Công nghiệp – xây dựng: 𝑊 = + Dịch vụ - thương mại: 𝑊 = = 0.077 (tỷ đồng/người) = 0.54 (tỷ đồng/người) = 2688 (tỷ đồng/người) - Mức NSLĐ bình quân tế theo giá trị ngành: + Nông, lâm thủy sản: 𝑊 = = 0.08 (tỷ đồng/người) 12 + Công nghiệp – xây dựng: 𝑊 = + Dịch vụ - thương mại: 𝑊 = = 0.68 (tỷ đồng/người) = 0.24 (tỷ đồng/người) Qua đây, tính tốc tăng NSLĐ bình qn tỉnh Thái Nguyên: - Nông, lâm thủy sản: iw = 0.08/0.077 = 1,03 (103%; +3%) - Công nghiệp – xây dựng: iw = 0.68/0.54 = 1.25 (125% , + 25%) - Dịch vụ - thương mại: iw = 0.24/0.2688 = 0.92 (92%, -8%) Nhận xét chung: Tốc độ tăng suất lao động kỳ thống kê có xu hướng tăng ngành cơng nghiệp – xây dựng; nông, lâm thủy sản giữ ổn định, dịch vụ - thương mại giảm, chưa phục hồi: - Công nghiệp – xây dựng suất lao động tăng, nguyên nhân tổng giá trị sản phẩm sản xuất ngành tăng ( 14.135 tỷ đồng so với kỳ kế hoạch), bên cạnh đó, số lao động lại giảm nhẹ cuối năm nên không ảnh hưởng nhiều đến suất lao động - NSLĐ nông, lâm thủy sản giảm lực lượng lao động giảm nên giá trị sản phẩm sản xuất giảm theo, mức suất lao động bình quân lại tăng nhẹ so với kỳ kế hoạch - Dịch vụ - thương mại giảm số lượng lao động giá trị sản phẩm sản xuất nên NSLĐ giảm Có thể thấy ngành giảm mạnh nhất, chưa có dấu hiệu phục hồi Giai đoạn tỉnh chưa hoàn toàn đạt kế hoạch giá trị sản phẩm sản xuất số lao động đặt Có thể thấy, tỉnh lập kế hoạch chưa hoàn toàn sát với thực tế, tác động dịch bệnh làm ảnh hưởng đến kế hoạch đặt Do đó, tỉnh cần có giải pháp để đảm bảo kế hoạch tháng cuối năm 2.2.2 Đánh giá tình hình biến động NSLĐ Tốc độ tăng NSLĐ kỳ thống kê có xu hướng giảm bình qn kỳ sau giảm so với kỳ trước 8% ngành dịch vụ - thương mại Điều không tốt, tỉnh cần tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến suất lao động hai ngành đưa biện pháp khắc phục Đối với ngành nông, lâm thủy sản kỳ sau tăng so với kỳ trước 3%, cơng nghiệp – xây dựng có xu hướng tăng 13 bình quân kỳ sau tăng so với kỳ trước 25%, tổng giá trị sản phẩm sản xuất tăng, điều tốt, tỉnh cần tiếp tục trì phát huy Cụ thể, ngành tăng, giảm mức suất lao động sau: - Nông, lâm thủy sản: Trồng trọt tăng 2,7%, chăn nuôi giảm 4%, lâm nghiệp tăng 5%, thủy sản tăng nhẹ 2,5% - Cơng nghiệp xây dựng: Điện - khí đốt - nước nóng tăng 1,3%, chế biến - chế tạo tăng 8,7%, khai khoáng giảm 9,63%, Cung cấp nước - xử lý rác thải, nước thải tăng 5,25%, gạch xây dựng tăng 1,1%, xi măng loại tăng 21,6%, điện thoại thơng minh - máy tính bảng giảm 9,9%, sản xuất điện giảm tăng 1,28%, thép cán kéo loại tăng 15,1% - Dịch vụ - thương mại: Về mức tăng trưởng NSLĐ, bán lẻ hàng hóa tăng nhẹ 3%, dịch vụ lưu trú - ăn uống giảm 10,2%, du lịch - lữ hành giảm mạnh - giảm 25,8%, dịch vụ khác tăng 4,6%, xuất giảm 6%, nhập tăng 9,4% Phân tích dịch chuyển NSLĐ ngành kinh tế tỉnh Thái nguyên cho thấy vai trò vươn lên khu vực công nghiệp xây dựng, phải kể đến vai trị bật FDI với doanh nghiệp nước ngoài, có dấu hiệu bão hịa năm gần Để hấp thu tận dụng hội từ diện FDI địa bàn vô quan trọng Tỉnh cần xây dựng chiến lược hành động thiết thực để chuẩn bị cho việc gia nhập vào chuỗi cung ứng hay học hỏi, hấp thu công nghệ từ doanh nghiệp FDI 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 lần thứ đến suất lao động ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên Đợt dịch Covid – 19 lần thứ lan khắp tỉnh phía bắc, có tốc độ lây nhanh khó kiểm sốt ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế - xã hội dẫn đến tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm gia tăng ảnh hưởng đến đời sống nhân dân Tính đến tỉnh Thái Ngn có 1000 ca mắc Covid- 19 Các cấp, ngành tỉnh Thái Nguyên đạo, điều hành linh hoạt biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh trạng thái “bình thường mới”, thích ứng an toàn với dịch Covid-19 Kết sản xuất kinh doanh sản xuất cơng nghiệp trì đà tăng trưởng khá; sản xuất nơng nghiệp trì phát triển ổn định 14 Tuy nhiên hoạt động thương mại, dịch vụ chưa thể khôi phục toàn thời gian gần địa bàn tỉnh xuất số ca lây nhiễm cộng đồng Cụ thể ảnh hưởng dịch Covid – 19 đến ngành sau: 2.3.1 Đối với ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Năng suất lao động ngành nông nghiệp, thủy sản tăng chậm ảnh hưởng dịch Covid – 19 đến yếu tố sau: Trong nông nghiệp, suất chất lượng trồng giảm, chủ yếu chè giảm nên giá trị sản xuất kéo giảm theo Nguyên nhân chủ yếu dịch Covid -19 ảnh hưởng đến yếu tố, như: - Sản xuất chè khơng có lãi dịch Covid – 19 khiến giá chè xuất giảm, nhu cầu tiêu thụ giảm - Việc toán đối tác chậm so với điều kiện khơng có dịch - Mọi chi phí sản xuất chè tăng dịch Covid -19, như: phân bón tăng ( 500 – 3.500 đồng/kg), nhiên liệu dầu, ga tăng, cước vận chuyển thủ tục xuất tăng Mặc dù giá trị sản xuất trồng giảm chăn nuôi lại phục hồi ổn định Trước đó, sản lượng chăn nuôi lợn tỉnh giảm mạnh dịch tả lợn Châu Phi, đến khống chế, cịn thơn thuộc xã nên suất chăn nuôi lợn mức ổn định, tăng nhẹ Bên cạnh đó, dịch bệnh Covid – 19 nên giá thức ăn chăn nuôi mức cao (35 - 40%) nên ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản suất người chăn nuôi Nếu người dân ni khơng trì quy mơ đàn nguy thiếu sản phẩm thịt gà, lợn vào cuối năm lớn Đối với thủy sản, suất lao động thủy sản tăng không cao Do dịch bệnh Covid – 19 làm cho việc tiêu thụ hải sản gặp khó khăn, khơng thị trường Trung Quốc bị đình trệ - thắt chặt biên mậu, đồng thời, thực thiết lập áp dụng hàng rào kỹ thuật nhằm kiểm sốt chặt chẽ hàng hóa nơng sản từ Việt Nam (trong có thủy sản) Nhiều doanh nghiệp xuất thủy sản địa tỉnh chưa đáp ứng u cầu phía đối tác, dẫn đến gặp khó khăn tiêu thụ hàng hóa”; tiêu thụ nước bị hạn chế nhiều nhà hàng, khách sạn… tạm ngừng kinh doanh ảnh hưởng dịch 15 2.3.2 Đối với ngành công nghiệp – xây dựng Từ tháng 5/2021, tỉnh triển khai tiêm vacxin cho người dân, người lao động khu công nghiệp, doanh nghiệp, nên người lao động làm trở lại, hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định trở lại, nên suất lao động ngành tăng tháng năm, tháng cuối năm mức ổn định Từ tháng đến nay, toàn tỉnh ghi nhận thêm 1000 ca mắc Covid-19 có liên quan đến khu công nghiệp địa bàn tỉnh, có 49 ca dương tính 325 ca cộng đồng cơng nhân cơng ty (trong liên quan đến công ty Khu công nghiệp 302 ca), đầu tháng có nhiều doanh nghiệp phải dừng hoạt động Nên suất lao động tháng có xu hướng giảm nhẹ dịch bệnh Covid - 19 tác động lên yếu tố như: - Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất thiếu nhân lực: Theo kết khảo sát tình hình lao động doanh nghiệp sản xuất công nghiệp hàng tháng cho thấy, số lao động làm việc doanh nghiệp công nghiệp thời điểm 01/11/2021 giảm 0,36% so với tháng trước, giảm 6,36% so với kỳ năm trước ảnh hưởng dịch bệnh Tính chung tháng năm 2021 (1/5 đến 1/12), số lao động làm việc doanh nghiệp công nghiệp giảm 8,63% so với kỳ, tương ứng giảm khoảng gần 14.800 lao động Điều tác động mạnh tới hoạt động doanh nghiệp, khiến cho doanh nghiệp không đủ nhân lực để thực công việc, làm cho hoạt động sản xuất trì trệ phải ngừng sản xuất, khơng đủ hàng hóa xuất nên phải hủy đơn hàng, điều ảnh hưởng đến NSLĐ công ty thiếu nhân lực - Ảnh hưởng đến người lao động: Doanh nghiệp phải dừng hoạt động mà phải chịu thuế, trả lương cho người lao động,… khiến cho doanh nghiệp phải cắt giảm lương người lao động - ảnh hưởng đến mức sống, cắt giảm lao động, nhiều người lao động việc, gây tượng đứt gãy lao động, trở lại hoạt động doanh nghiệp phải tuyển đào tạo lại cho người lao động chưa có kinh nghiệm, chất lượng lao động không cao dẫn đến suất lao động giảm điều tránh khỏi 16 - Tác động đến máy móc, thiết bị làm việc: Nhiều doanh nghiệp sau khơi phục hoạt động sản xuất, máy móc lâu ngày không sử dụng nên hoạt động hiệu - Tác động đến nguồn cung nguyên liệu sản xuất: Nhiều doanh nghiệp hoạt động ổn định nguồn nguyên vật liệu dự trữ kho Nhưng để sản xuất mặt hàng lại vấn đề khó khăn Do dịch Covid-19 xảy ra, việc hạn chế lại, thông thương ảnh hưởng đến nguồn nguyên, vật liệu đầu vào doanh nghiệ, bao gồm doanh nghiệp sản xuất hoá chất nơng nghiệp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; doanh nghiệp dệt may, da giầy, sản xuất giấy, sản phẩm từ gỗ, sản xuất kinh doanh thép; doanh nghiệp khai khoáng xây dựng - Các doanh nghiệp thiếu hụt nguồn nguyên liệu đầu vào ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, hoàn thành đơn hàng đặt trước, từ ảnh hưởng đến doanh thu uy tín DN Tác động trực tiếp vào suất lao động ngành công nghiệp tỉnh 2.3.3 Đối với ngành dịch vụ - thương mại Đợt dịch Covid – 19 lần thứ không làm ảnh hưởng đến du lịch – thương mại Thái Nguyên mà hầu hết tỉnh nước thực mục tiêu phòng chống dịch ảnh hưởng lớn đến ngành này: - Hạn chế lượng khách du dịch đến việc giãn cách hạn chế lại khiến cho doanh nghiệp du lịch, lữ hành khơng hoạt động khơng có khách, nên NSLĐ ngành nói giảm mạnh - Do dịch bệnh lan rộng, nhiều quốc gia thực biện pháp phong toả, hạn chế lại, tăng cường kiểm dịch nên nhu cầu du lịch xuyên biên giới sụt giảm Nhu cầu du lịch nước giảm lo ngại dịch bệnh thu nhập người dân giảm Ảnh hưởng mạnh mẽ ngành Du lịch (dịch vụ du lịch, lưu trú, ăn uống lữ hành) tỉnh - Làm nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dịch bệnh, nhiều người lao động ngành phải chuyển nghề Điều không tốt cho du lịch, 17 lữ hành tỉnh nguồn lực chất lượng cao, ảnh hưởng nặng nề đến suất lao động sau - Ảnh hưởng dịch Covid – 19, nhiều người lao động việc, thất nghiệp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn nên sức mua hàng hóa giảm làm cho suất giảm theo 18 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CÁC NGÀNH KINH TẾ TỈNH THÁI NGUYÊN ĐỢT DỊCH COVID – 19 LẦN THỨ 3.1 Những hạn chế tồn ảnh hưởng đến suất lao động Để nâng cao NSLĐ để đảm bảo thực “mục tiêu kép” vừa phòng chống dịch vừa phát triển kinh tế - xã hội mục tiêu trước tiên tỉnh phải phòng chống dịch, hạn chế lây lan cộng đồng để giảm số lượng ca mắc Covid -19 mục tiêu khác thực Một số hạn chế tồn dịch Covid – 19 tác động phát triển kinh tế sau: - Nơng, lâm thủy sản: chi phí cho sản xuất, phí vận chuyển tăng, thị trường tiêu thụ gặp khó khăn - Công nghiệp – xây dựng: Chất lượng nguồn nhân lực kém, hoạt động sản xuất trì trệ, hạn chế nguồn nhân lực, không đủ nguyên vật liệu máy móc, thiết bị - Du lịch – thương mại: hạn chế lượng khách du lịch, sức mua giảm, đủ nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành du lịch 3.2 Giải pháp nâng cao suất lao động 3.2.1 Đối với ngành nông, lâm thủy sản - Trước hết, tỉnh cần đạo công ty, doanh nghiệp người dân tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm chè theo yêu cầu thị trường xuất - Tỉnh cần ban hành sách hỗ trợ cho công ty, doanh nghiệp nông thôn để giảm chi phí sản xuất chè xuất - Hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số kết nối, quảng bá tiêu thụ nông sản, cung cấp thông tin, hỗ trợ đưa sản phẩm nông sản lên giao dịch sàn thương mại điện tử với sản phẩm nông nghiệp (chè Thái nguyên, chè móc câu, chè tơm nõn,…) hộ sản xuất nơng nghiệp Từ đó, khắc phục thị trường tiêu thụ, người dân có thêm chi phí để cải thiện đời sống phục vụ cho việc tiếp tục sản xuất nông nghiệp, giúp tăng NSLĐ 19 - Hỗ trợ người dân việc trồng, chế biến thức ăn chăn ni xây dựng mơ đào hầm, dự trữ thức ăn thơ xanh sẵn có để giảm chi phí thức ăn chăn ni 3.2.2 Đối với ngành công nghiệp – Xây dựng Tác động đại dịch Covid -19 khiến lao động gặp nhiều khó khăn việc tham gia thị trường lao động đóng góp chuỗi sản xuất hàng hóa dịch vụ Để hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động phục hồi sản xuất góp phần cải thiện tình hình lao động việc làm, cần thực số giải pháp cụ thể sau: - Tiếp tục thực hiệu chế, sách phù hợp, tài chính, tiền tệ, an sinh xã hội để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, người lao động, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa vượt qua khó khăn đại dịch Covid 19, nhanh chóng khơi phục phát triển kinh tế - xã hội tất ngành, đặc biệt ngành chịu ảnh hưởng lớn dịch Covid-9 ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo; Bán buôn bán lẻ; Dịch vụ lưu trú ăn uống; Vận tải… Thực sách miễn, giảm số nghĩa vụ thuế số lĩnh vực, đối tượng chịu thiệt hại nặng nề đại dịch Covid -19 để đảm bảo trình hoạt động sản xuất, nâng cao suất - Đồng thời, nghiên cứu để xây dựng gói hỗ trợ đặc thù cho nhóm lao động yếu thế, bao gồm lao động nữ lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật chịu tổn thương diễn biến khó lường đại dịch Covid -19, nhằm giúp họ sớm vượt qua khó khăn, ổn định sống, cải thiện tâm lý người lao động để làm việc hiệu - Bảo đảm an sinh xã hội, giải việc làm, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với xu Thực có hiệu sách hỗ trợ an sinh xã hội, giải việc làm, tạo điều kiện cho người lao động sớm quay trở lại thị trường, bảo đảm đủ lực lượng lao động bước vào giai đoạn tăng cường sản xuất, kinh doanh sau dịch 20 - Tập trung hỗ trợ người sử dụng lao động đào tạo, đào tạo lại người lao động đáp ứng yêu cầu để đảm bảo chất lượng lao động; đẩy mạnh kết nối cung, cầu lao động nước, gắn với thị trường lao động quốc tế Đồng thời hỗ trợ nhóm lao động, bao gồm lao động thức phi thức doanh nghiệp sở sản xuất, kinh doanh (dân doanh, tư nhân/tổ hợp tác/hợp tác xã) - Doanh nghiệp người lao động cần nắm bắt nhu cầu lao động kinh tế bối cảnh chuyển đổi phương thức sản xuất đáp ứng yêu cầu Đặc biệt thời gian tỉnh có ca F0 cộng đồng, doanh nghiệpcần thay đổi cách thức phân công lao động công việc để bảo vệ sức khỏe người lao động tham gia sản xuất - Chia ca làm việc để khu trú, bảo vệ cho nhóm người lao động, bảo đảm số lượng lao động tối thiếu trường hợp có F0 Nhà máy Nếu có điều kiện, nên bố trí làm việc theo nhóm/mỗi tuần, bố trí ăn nghỉ nhà máy Kiểm tra xét nghiệm SARS-CoV-2 cho người lao động trước quay trở lại làm việc Lao động tuyển phải có giấy xác nhận test nhanh Covid -19 tuyển dụng - Hỗ trợ doanh nghiệp khơi thông nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu, tháo gỡ vướng mắc logistics, giảm thiểu tình trạng ách tắc biên giới cơng tác phịng dịch Khuyến khích phát triển ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ cho ngành xuất chủ lực Hỗ trợ doanh nghiệp cung ứng vật tư nước để đảm bảo nguồn nguyên vật liệu cho doanh nghiệp tỉnh 3.2.3 Đối với ngành du lịch thương mại - Triển khai biện pháp kích cầu, phục hồi hoạt động du lịch, lữ hành địa bàn tỉnh, đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch Thái Nguyên, thực xây dựng triển khai chương trình, sản phẩm, gói kích cầu du lịch, tour an tồn tình hình để thu hút nguồn khách 21 - Có sách lao động ngành du lịch, tinh giản máy, xếp lại vị trí việc làm, giữ chân nhân cốt cán để khơng nhiều thời gian tìm kiếm đào tạo lại - Tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ du lịch cho đối tượng cán quản lý, nhân viên, người lao động làm việc sở lưu trú du lịch địa bàn tỉnh, hướng dẫn viên, thuyết minh viên, người dân xã có tiềm phát triển du lịch đầu tư, định hướng phát triển du lịch cộng đồng - Làm tốt cơng tác phịng dịch cần áp dụng biện pháp kích cầu tiêu dùng hiệu kết hợp với “mùa” mua sắm cuối năm để làm tăng nhu cầu mua sắm người dân trở lại 22 KẾT LUẬN Năng suất lao động coi tiêu quan trọng phản ánh trình độ phát triển kinh tế hiệu sử dụng lao động quốc gia, địa phương, doanh nghiệp,…Vai trò suất lao động thiếu, nguồn gốc tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế Dù hình thái kinh tế người ln quan tâm đến suất lao động làm để tăng suất lao động Đặc biệt bối cảnh phải chịu ảnh hưởng dịch bệnh Covid – 19 làm để tăng suất lao động, làm để chịu ảnh hưởng dịch bệnh mà suất lao động tăng lại vấn đề đặc biệt quan tâm Bởi từ kết suất lao động tổ chức, doanh nghiệp biết tổ chức cịn tồn hạn chế để tìm biện pháp khắc phục Nếu suất lao động tốt phải làm để tiếp tục trì phát triển Tăng suất lao động làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho người lao động, đồng thời tâm lý muốn nâng cao suất lao động nên người lao động khơng ngừng tích cực học tập, trau dồi kinh nghiệm để tiếp tục nâng cao suất lao động cho tổ chức Đối với tỉnh Thái Nguyên việc tăng suất lao động có ý nghĩa quan trọng , lẽ suất lao động thấp số ngành kinh tế tỉnh, dẫn đến thu nhập người lao động chưa cao 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS NCS Cồ Huy Lệ, Bài giảng Thống kê lao động, 2018 Tình hình kinh tế - xã hội tháng tỉnh Thái Nguyên năm 2021 Tình hình kinh tế - xã hội tháng tỉnh Thái Nguyên năm 2021 Tình hình kinh tế - xã hội tháng tỉnh Thái Nguyên năm 2021 Tình hình kinh tế - xã hội tháng tỉnh Thái Nguyên năm 2021 Tình hình kinh tế - xã hội tháng tỉnh Thái Nguyên năm 2021 Tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 tỉnh Thái Nguyên năm 2021 Tình hình kinh tế - xã hội tháng 11 tỉnh Thái Nguyên năm 2021 Thái Nguyên, Giới thiệu chung tỉnh Thái Nguyên, https://baothainguyen.vn/tin-tuc/gioi-thieu-chung/gioi-thieuchung-ve-tinh-thai-nguyen-277235-154.html, 03/12/2020 10.Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2020 24 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NSLĐ Năng suất lao động SP Sản phẩm SX Sản xuất DN Doanh nghiệp Đvtt Đơn vị tiền tệ Đvtg Đơn vị thời gian 25 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tăng trưởng suất lao động tỉnh Thái Nguyên 2017 – 2020 Bảng 2.2: Tình hình suất lao động theo giá trị ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên từ 1/5 – 1/12 năm 2021 26

Ngày đăng: 08/08/2023, 15:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w