VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠ SỞ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................... 1 2.1. Mục đích nghiên cứu ....................................................................... 1 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................... 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................... 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 2 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠ SỞ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019. ....................................................................................................... 3 1.1. Khái niệm về tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở .................... 3 1.2. Địa vị pháp lý của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở ............ 3 1.2.1. Địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn cơ sở .................................... 3 1.2.1.1. Vị trí pháp lý của tổ chức công đoàn ........................................ 3 1.2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công đoàn ................................................. 4 1.2.1.3. Quyền, trách nhiệm của Công đoàn ......................................... 5 1.2.2. Địa vị pháp lý của tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp . 5 1.2.2.1. Vị trí pháp lý ............................................................................... 5 1.2.2.2. Nguyên tắc hoạt động ................................................................ 5 1.2.2.3. Cơ cấu tổ chức ............................................................................ 5 1.3. Quyền của thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở ............................................................................................................. 6 1.4. Điểm mới về tổ chức đại diện người lao động trong Bộ Luật Lao động 2019 so với Bộ Luật Lao động 2012. .................................................... 6 1.5. Vai trò của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở ........................ 11 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ VỀ ĐIỂM MỚI VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠ SỞ ....................... 13 2.1. Đánh giá điểm mới về vai trò của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở. ............................................................................................................... 13 2.2. Kiến nghị về tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.................... 19 KẾT LUẬN .................................................................................................... 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 22 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................... 23
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠ SỞ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: LUẬT LAO ĐỘNG Mã phách:…………………… Hà Nội – 2021 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠ SỞ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 1.1 Khái niệm tổ chức đại diện người lao động sở 1.2 Địa vị pháp lý tổ chức đại diện người lao động sở 1.2.1 Địa vị pháp lý tổ chức cơng đồn sở 1.2.1.1 Vị trí pháp lý tổ chức cơng đồn 1.2.1.2 Cơ cấu tổ chức Cơng đồn 1.2.1.3 Quyền, trách nhiệm Cơng đồn 1.2.2 Địa vị pháp lý tổ chức người lao động doanh nghiệp 1.2.2.1 Vị trí pháp lý 1.2.2.2 Nguyên tắc hoạt động 1.2.2.3 Cơ cấu tổ chức 1.3 Quyền thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động sở 1.4 Điểm tổ chức đại diện người lao động Bộ Luật Lao động 2019 so với Bộ Luật Lao động 2012 1.5 Vai trò tổ chức đại diện người lao động sở 11 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ VỀ ĐIỂM MỚI VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠ SỞ 13 2.1 Đánh giá điểm vai trò tổ chức đại diện người lao động sở 13 2.2 Kiến nghị tổ chức đại diện người lao động sở 19 KẾT LUẬN 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 23 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống chủ thể QHLĐ, người lao động đại diện họ có vị trí, vai trị quan trọng Luật lao động theo trường phái cổ điển thường trọng đến việc bảo vệ NLĐ lẽ NLĐ chủ thể yếu thị trường lao động thường lép vế mối QHLĐ Quan hệ người lao động người sử dụng lao động thường ngầm hiểu "quan hệ không cân sức" Trong nội mối quan hệ tiềm ẩn nguy phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp quyền lợi ích Hầu nhiều tranh chấp, người lao động ln nằm yếu, khó tự dùng sức lực nhỏ bé để đòi lại quyền lợi hợp pháp cho thân Chính khơng cân sức khiến cho nhiều người lao động bị bất cơng, bóc lột điều địi hỏi buộc phải có can thiệp bên thứ ba việc bảo vệ quyền lợi người lao động gặp khó khăn nói riêng tập thể người lao động nói chung Trong đó, cần phải kể tới xuất tổ chức đại diện người lao động thực việc bảo vệ quyền lợi người lao động, ngăn chặn bất bình đẳng quan hệ lao động với chủ sử dụng lao động Xuất phát từ lý trên, em lựa chọn vấn đề “ Vai trò tổ chức đại diện người lao động sở theo quy định Bộ Luật Lao động năm 2019” làm đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Đề tài nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật vai trò tổ chức đại diện người lao động sở theo quy định pháp luật 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để phù hợp với mục đích nghiên cứu trên, tập lớn giải cụ thể nhiệm vụ chủ yếu sau: Thứ nhất, Nghiên cứu vấn đề lý luận tổ chức đại diện NLĐ sở góc độ pháp luật Thứ hai, Phân tích đánh giá vai trò pháp luật Việt Nam hành tổ chức đại diện NLĐ so với Bộ luật trước đó, từ rút nhận xét, đánh giá cần thiết nhằm tạo sở cho q trình hồn thiện pháp luật Thứ ba, Đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật tổ chức đại diện NLĐ sở điều kiện kinh tế, trị xã hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận vai trò tổ chức đại diện NLĐ theo quy định BLLĐ năm 2019, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2021 văn pháp luật có liên quan 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu vai trò tổ chức đại diện người lao động theo quy định Bộ Luật Lao động năm 2019 - Về thời gian nghiên cứu: Kể từ giai đoạn năm 2020 đến năm 2021; - Về không gian nghiên cứu: Trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, diễn giải, so sánh phương pháp lịch sử sử dụng chủ yếu nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật tổ chức đại diện NLĐ QHLĐ -Phương pháp so sánh luật học, tổng hợp, đánh giá sử dụng chủ yếu nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam vai trò tổ chức đại diện NLĐ sở Từ đó, đưa mơt số đánh giá vai trò tổ chức đại diện người lao động sở CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠ SỞ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 1.1 Khái niệm tổ chức đại diện người lao động sở Hiện nay, quy định khoản Điều BLLĐ năm 2019 định nghĩa: “Tổ chức đại diện người lao động sở tổ chức thành lập sở tự nguyện người lao động đơn vị sử dụng lao động nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động quan hệ lao động thơng qua thương lượng tập thể hình thức khác theo quy định pháp luật lao động Tổ chức đại diện người lao động sở bao gồm cơng đồn sở tổ chức người lao động doanh nghiệp” Từ thấy quy định pháp luật Việt Nam phù hợp với tinh thần ILO, bao quát định nghĩa đầy đủ tính hợp pháp thành lập, mục đích thành lập, phạm vi hoạt động tổ chức đại diện NLĐ sở 1.2 Địa vị pháp lý tổ chức đại diện người lao động sở Cơng đồn sở TCCNLĐ doanh nghiệp bình đẳng với quyền nghĩa vụ việc đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động quan hệ lao động 1.2.1 Địa vị pháp lý tổ chức cơng đồn sở 1.2.1.1 Vị trí pháp lý tổ chức cơng đồn - Cơng đồn Việt Nam tổ chức trị - chị xã hội giai cấp công nhân người lao động thành lập sở tự nguyện, đại diện cho người lao động ảnh chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, tập nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc (Điều 10 Hiến pháp 2013) - Vị trí pháp lý Cơng đồn: Cơng đồn tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động, thành lập sở tự nguyện, thành viên hệ thống trị xã hội Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân người lao động khác (sau gọi chung người lao động), với quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế xã hội, tham gia tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (Điều Luật Cơng đồn năm 2012) - Vị trí pháp lý Cơng đồn sở: + Cơng đồn sở thuộc hệ thống tổ chức Cơng đồn Việt Nam thành lập quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp + Việc thành lập, giải thể, tổ chức hoạt động Cơng đồn sở thực theo quy định Luật Cơng đồn 1.2.1.2 Cơ cấu tổ chức Cơng đồn 1.2.1.3 Quyền, trách nhiệm Cơng đồn Theo chương 2, Luật Cơng đồn năm 2012, quy định có trách nhiệm sau: - Điều 10 Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động - Điều 11 Tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội - Điều 12 Trình dự án luật, pháp lệnh kiến nghị xây dựng sách, pháp luật - Điều 13 Tham dự phiên họp, họp, kỳ họp hội nghị - Điều 14 Tham gia tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quan, tổ chức, doanh nghiệp - Điều 15 Tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động - Điều 16 Phát triển đồn viên cơng đồn cơng đồn sở 1.2.2 Địa vị pháp lý tổ chức người lao động doanh nghiệp 1.2.2.1 Vị trí pháp lý - Tổ chức NLĐ doanh nghiệp thành lập hoạt động hợp pháp sau quan nhà nước có thẩm quyền cấp đăng ký 1.2.2.2 Nguyên tắc hoạt động - Tuân thủ Hiến pháp pháp luật; - Tuân thủ Điều lệ; - Tự nguyện, tự quản; - Dân chủ, minh bạch 1.2.2.3 Cơ cấu tổ chức - Thành viên tổ chức: Là NLĐ làm việc doanh nghiệp - Ban lãnh đạo: + Do thành viên bầu; + Điều kiện trở thành thành viên Ban Lãnh đạo: Là người lao động Việt Nam làm việc doanh nghiệp; Được người lao động doanh nghiệp bầu; Không thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt chưa xóa án tích phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội xâm phạm quyền tự người, quyền tự do, dân chủ công dân, tội xâm phạm sở hữu theo quy định Bộ luật Hình - Mục đích thành lập: Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng thành viên tổ chức quan hệ lao động doanh nghiệp; xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định 1.3 Quyền thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động sở - Tiếp cận người lao động nơi làm việc trình thực nhiệm vụ tổ chức đại diện người lao động sở Việc thực quyền phải bảo đảm khơng ảnh hưởng đến hoạt động bình thường người sử dụng lao động - Tiếp cận người sử dụng lao động để thực nhiệm vụ đại diện tổ chức đại diện người lao động sở - Được sử dụng thời gian làm việc để thực công việc tổ chức đại diện người lao động sở mà người sử dụng lao động trả lương: Thời gian tối thiểu người sử dụng lao động dành cho toàn thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động để thực nhiệm vụ đại diện Chính phủ quy định sở số lượng thành viên tổ chức; Tổ chức đại diện người lao động người sử dụng lao động thỏa thuận thời gian tăng thêm so với thời gian tối thiểu pháp luật quy định cách thức sử dụng thời gian làm việc thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động phù hợp với điều kiện thực tế - Được hưởng bảo đảm khác quan hệ lao động việc thực chức đại diện theo quy định pháp luật 1.4 Điểm tổ chức đại diện người lao động Bộ Luật Lao động 2019 so với Bộ Luật Lao động 2012 Quy định tổ chức đại diện NLĐ BLLĐ 2012 BLLĐ 2019 - Tổ chức đại diện NLĐ Cơng đồn, - Có chương riêng “tổ chức đại có Chương XIII: Quy định Cơng đồn diện người lao động sở”, chương thay cho chương “Quy định Cơng đồn – BLLĐ 2012” - Chỉ có tổ chức Cơng đồn sở (thuộc - Gồm: Cơng đồn sở tổ chức hệ thống tổ chức Cơng đồn Việt Nam) người lao động doanh nghiệp (khơng thuộc hệ thống tổ chức Cơng đồn Việt Nam, tổ chức khác) - Người lao động tham gia tổ chức đại diện có hệ thống tổ chức cơng đồn thành lập từ Trung ương đến địa phương - Người lao động thành lập tổ chức đại diện “tổ chức người lao động doanh nghiệp” đứng hệ thống tổ chức Cơng đồn, đứng độc lập - Cơng đồn sở tổ chức - Chỉ hoạt động phạm vi doanh trị - xã hội thành lập nghiệp quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp Cơng đồn sở thành lập - Số thành viên tối thiểu: Tại thời điểm có đủ hai điều kiện sau: đăng ký, tổ chức NLĐ doanh - Cơng đồn sở thành lập nghiệp phải có số lượng tối thiểu thành số đơn vị sử dụng lao động viên NLĐ làm việc doanh nghiệp hoạt động hợp pháp; theo quy định Chính phủ - Có từ 05 đồn viên 05 người lao động trở lên, có đơn tự nguyện gia nhập Cơng đồn Việt Nam Đối thoại nơi làm việc BLLĐ 2012 1.Chủ thể tham gia đối thoại nơi làm việc bao gồm: NSDLĐ; NLĐ đại diện tập thể lao động với NSDLĐ Nội dung đối thoại nơi làm việc - Yêu cầu củaNLĐ, tập thể lao động NSDLĐ - Yêu cầu NSDLĐ với NLĐ, tập thể lao động Theo khoản Điều 10 Luật Cơng đồn, Cơng đồn có trách nhiệm “Đối thoại với đơn vị sử dụng lao động để giải vấn đề liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ người lao động.” Thương lượng tập thể BLLĐ 2012 Đại diện thương lượng tập thể doanh nghiệp: Theo Khoản Điều 69: a) Bên tập thể lao động thương lượng tập thể phạm vi BLLĐ 2019 1.Chủ thể tham gia đối thoại nơi làm việc bao gồm: NSDLĐ; NLĐ TCĐDNLĐ (CĐCS tổ chức người lao động doanh nghiệp) Thay đổi nội dung đối thoại nơi làm việc: - Yêu cầu NLĐ, tổ chức đại diện người lao động NSDLĐ - Yêu cầu NSDLĐ NLĐ, tổ chức đại diện người lao động Tại Điều 37 Nghị định 145/2020/NĐ-CP: “Người sử dụng lao động có trách nhiệm phối hợp với tổ chức đại diện người lao động sở (nếu có) để tổ chức đối thoại nơi làm việc theo quy định khoản Điều 63 Bộ luật Lao động.” BLLĐ 2019 Đại diện thương lượng tập thể doanh nghiệp: Theo khoản 2,3 Điều 69: - Thành phần tham gia thương lượng tập thể bên bên định + Trường hợp bên người lao động có nhiều tổ chức đại diện tham gia thương lượng tập thể thương lượng không tiến hành thương lượng thời hạn quy định Điều bên có quyền tiến hành thủ tục yêu cầu giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật lệ đại diện, tổ chức có quyền tự nguyện kết hợp với để yêu cầu thương lượng tập thể tổng số thành viên tổ chức phải đạt tỷ lệ tối thiểu theo quy định khoản Điều 68 Bộ LLĐ Quy trình thương lượng tập Quy trình thương lượng tập thể: Khoản thể: Khoản Điều 70 BLLĐ 2012 Điều 70 BLLĐ 2019 quy định: “Tổ chức đại quy định “Đại diện thương lượng diện người lao động sở có quyền tổ bên tập thể lao động lấy ý kiến chức thảo luận, lấy ý kiến người lao động trực tiếp tập thể lao động nội dung, cách thức tiến hành kết gián tiếp thơng qua hội nghị đại q trình thương lượng tập thể.” biểu người lao động đề xuất người lao động với người sử dụng lao động đề xuất người sử dụng lao động với tập thể lao động” Giải khiếu nại, tranh chấp lao động, kỷ luật BLLĐ 2012 1.Theo Điều 195, Cơ quan quản lý nhà nước lao động có trách nhiệm phối hợp với tổ chức cơng đồn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động hướng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ bên giải tranh chấp lao động Bộ Luật Lao động 2012 quy định: Việc đình cơng tiến hành tranh chấp lao động tập thể lợi ích sau thời hạn sau đây: Sau thời hạn 05 ngày, kể từ ngày Hội đồng trọng tài lao động lập biên hòa giải thành mà bên không thực thỏa thuận đạt được; Sau thời hạn 03 ngày, kể từ ngày Hội đồng trọng tài lao động lập biên hịa giải khơng thành.) BLLĐ 2019 So với quy định BLLĐ năm 2012, Điều 181 BLLĐ 2019 bổ sung quy định trách nhiệm quan, tổ chức giải tranh chấp lao động: “Cơ quan quản lý nhà nước lao động có trách nhiệm phối hợp với tổ chức đại diện người lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động hướng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ bên giải tranh chấp lao động.” 2.Trường hợp người lao động có quyền đình công, vào Điều 199 BLLĐ 2019 quy định: Tổ chức đại diện NLĐ bên tranh chấp lao động tập thể lợi ích có quyền tiến hành thủ tục quy định điều 200, 201 202 BLLĐ 2019 để đình cơng trường hợp sau đây: - Hịa giải khơng thành hết thời hạn hòa giải quy định khoản Điều 188 BLLĐ 2019 mà hòa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải; - Ban trọng tài lao động không thành lập thành lập không định giải 3.Trường hợp đình cơng bất hợp pháp: “BLLĐ 2012 quy định: Tổ chức cho người lao động không làm việc cho người sử dụng lao động” tranh chấp người sử dụng lao động bên tranh chấp không thực định giải tranh chấp Ban trọng tài lao động 3.Trường hợp đình cơng bất hợp pháp: Điều 204 BLLĐ 2019 “Khơng tổ chức đại diện NLĐ có quyền tổ chức lãnh đạo đình cơng” - Trong trường hợp đình cơng bất hợp pháp mà gây thiệt hại cho người sử dụng lao động tổ chức đại diện người lao động tổ chức lãnh đạo đình cơng phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật.(Điều 217) Xây dựng thang lương, bảng lương định mức lao động BLLĐ 2012 1.Theo quy định Khoản 1,2 Điều 93 Xây dựng thang lương, bảng lương định mức lao động: + Trên sở nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương định mức lao động Chính phủ quy định, người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động làm sở để tuyển dụng, sử dụng lao động, thỏa thuận mức lương ghi hợp đồng lao động trả lương cho người lao động + Khi xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở công bố công khai nơi làm việc người lao động trước thực hiện, đồng thời gửi quan quản lý nhà nước lao động cấp huyện nơi đặt sở sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động BLLĐ 2019 1.Theo quy định Khoản Điều 93 Xây dựng thang lương, bảng lương định mức lao động: “Người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở xây dựng thang lương, bảng lương định mức lao động Thang lương, bảng lương mức lao động phải công bố công khai nơi làm việc trước thực hiện.” Khoản Điều 103: Quy chế thưởng người sử dụng lao động định công bố công khai nơi làm việc sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở Khoản Điều 104: Quy chế thưởng người sử dụng lao động định công bố công khai nơi làm việc sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động 10 sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở Đánh giá tổng quan thực trạng tổ chức đại diện NLĐ sở Bộ Luật Lao động sửa đổi lần trọng tới việc vai trò tổ chức đại diện người lao động sở thực đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể – công cụ cần thiết kinh tế thị trường đại theo định hướng xã hội nghĩa tiến trình hội nhập toàn cầu sâu rộng, tranh chấp lao động, Sửa đổi, bổ sung làm rõ vai trò tổ chức đại người lao động sở, đảm bảo thực thi hiệu thực tế áp dụng; hoàn thiện thể chế thị trường lao động; xác lập hành lang pháp lý nhằm thực thi nguyên tắc quyền người lao động nơi làm việc theo quy định Tổ chức lao động quốc tế phù hợp với yêu cầu hội nhập thương mại quốc tế 1.5 Vai trò tổ chức đại diện người lao động sở Xuất phát từ đánh giá trên, việc thể chế hóa quy định Hiến pháp năm 2013 bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật xuất phát từ bối cảnh hội nhập quốc tế Trong mối quan hệ lao động, tổ chức đại diện NLĐ có vai trị bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng thành viên tổ chức quan hệ lao động doanh nghiệp; với người sử dụng lao động giải vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động người sử dụng lao động; xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định phát triển kinh tế xã hội đất nước yêu cầu quan trọng hàng đầu tổ chức đại diện NLĐ sở Vai trò tổ chức đại diện NLĐ sở thể qua phương diện: - Thương lượng tập thể với người sử dụng lao động - Đối thoại nơi làm việc - Được tham khảo ý kiến xây dựng giám sát việc thực thang lương, bảng lương, mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động vấn đề liên quan đến quyền, lợi ích người lao động thành viên 11 - Đại diện cho người lao động trình giải khiếu nại, tranh chấp lao động cá nhân người lao động ủy quyền - Tổ chức lãnh đạo đình cơng theo quy định Bộ luật - Tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật quan, tổ chức đăng ký hoạt động hợp pháp Việt Nam nhằm tìm hiểu: Pháp luật lao động; Trình tự, thủ tục thành lập tổ chức đại diện người lao động việc tiến hành hoạt động đại diện quan hệ lao động sau cấp đăng ký - Được người sử dụng lao động bố trí nơi làm việc cung cấp thông tin, bảo đảm điều kiện cần thiết cho hoạt động tổ chức đại diện người lao động sở - Các quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật, như: Ký kết thỏa ước lao động tập thể; Tư vấn, hướng dẫn cho người lao động 12 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ VỀ ĐIỂM MỚI VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠ SỞ 2.1 Đánh giá điểm vai trò tổ chức đại diện người lao động sở Theo Báo cáo tổng kết đánh giá thi hành BLLĐ năm 2012 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, sau triển khai thực hiện, Bộ luật Lao động phát huy hiệu vào thực tiễn sống Tuy nhiên, trình tổng kết thi hành BLLĐ đánh giá yêu cầu hội nhập quốc tế vấn đề lao động cho thấy quy định pháp luật quyền trách nhiệm công đoàn sở việc đại diện bảo vệ quyền, lợi ích đáng người lao động thực tiễn hoạt động tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp cịn yếu, mang nặng tính hình thức: dừng lại việc vận động mà chưa có biện pháp giúp đỡ bảo vệ người lao động thiết thực; chưa chủ động đề xuất yêu cầu nội dung thương lượng tập thể, đối thoại nơi làm việc; chưa có ý kiến xác đáng tham gia với người sử dụng lao động việc xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động, thời làm việc, chưa làm tốt vai trò đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng giải tranh chấp lao động, kỷ luật lao động, người lao động cịn phụ thuộc nhiều vào người sử dụng lao động chưa phù hợp với yêu cầu hội nhập thương mại quốc tế Cụ thể: - Theo BLLĐ 2012, việc cho phép cơng đồn cấp sở chủ thể có quyền đại diện cho người lao động doanh nghiệp chưa có cơng đồn sở thương lượng tập thể ký kết thỏa ước lao động tập thể không phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế (Điều Công ước số 98 ILO: Quyền tự nguyện độc lập tập thể người lao động tham gia thương lượng chưa đảm bảo), không nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người lao động, gây chậm trễ, khó khăn cho hoạt động đối thoại, tham vấn Sự đời “tổ chức người lao động sở” BLLĐ năm 2019 đáp ứng tiêu chuẩn lao động quốc tế (Điều Công ước số 98 ILO) Tại điều luật đó, tổ chức người lao động doanh nghiệp trở thành chủ thể đối thoại, người sử dụng lao động có trách nhiệm phối hợp với tổ chức đại diện người lao động 13 sở (nếu có) để tổ chức đối thoại nơi làm việc để đảm bảo cho việc thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể Điều có nghĩa nhiều người lao động hưởng lợi từ bảo vệ Bộ luật Lao động 2019 so với trước - Theo BLLĐ năm 2012, Quy trình xây dựng Thỏa ước lao động tập thể số doanh nghiệp mang nặng tính hình thức, chưa sâu vào chất thương lượng tập thể Chất lượng thương lượng chưa cải thiện, kỹ thương lượng đa số cán cơng đồn sở cịn hạn chế Trong số doanh nghiệp, phận nhân chủ động xây dựng nội dung thỏa ước, cơng đồn sở khơng thực q trình thương lượng tập thể mà tham gia ý kiến cho đầy đủ quy trình Tại Khoản Điều 70 BLLĐ2019 quy định: “Tổ chức đại diện người lao động sở có quyền tổ chức thảo luận, lấy ý kiến người lao động nội dung, cách thức tiến hành kết trình thương lượng tập thể” Điểm đổi BLLĐ năm 2019 giảm bớt tính hình thức sâu vào chất thương lượng tập thể có tham gia tổ chức đại diện người lao động sở; đảm bảo cho việc lấy ý kiến người lao động đầy đủ, minh bạch, rõ ràng đưa vào nội dung tham gia đối thoại, thương lượng; đảm bảo quyền lợi ích người lao động - Về việc lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động xây dựng thang lương, bảng lương theo quy định BLLĐ năm 2012 Theo quy định, xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương, doanh nghiệp phải lấy ý kiến đại diện tập thể người lao động doanh nghiệp (là Cơng đồn sở Cơng đồn cấp sở doanh nghiệp chưa thành lập cơng đồn sở) Tuy nhiên, thực tế cho thấy số lượng lớn doanh nghiệp chưa có thành lập Cơng đồn sở nên nhiều doanh nghiệp cho việc lấy ý kiến Công đoàn cấp sở hệ thống thang lương, bảng lương gây khó khăn cho doanh nghiệp, khó khả thi không sâu sát thực tế tiền lương doanh nghiệp Thứ hai, theo quy định Bộ luật lao động 2012, doanh nghiệp có trách nhiệm gửi hệ thống thang lương, bảng lương đến quan quản lý nhà nước lao động cấp huyện Tuy nhiên việc quy định quy định trách nhiệm gửi doanh nghiệp mà không quy định kết hành vi trách nhiệm quan tiếp nhận sở chứng minh việc gửi 14 doanh nghiệp thực Điều không đảm bảo tính minh bạch lương cho người lao động Tại BLLĐ năm 2019 với đời tổ chức đại diện người lao động sở, theo quy định Khoản Điều 93 Xây dựng thang lương, bảng lương định mức lao động: “Người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở xây dựng thang lương, bảng lương định mức lao động Thang lương, bảng lương mức lao động phải công bố công khai nơi làm việc trước thực hiện” Điều khoản khắc phục nhược điểm BLLĐ năm 2012 Tóm lại, để khắc phục hạn chế đó, để sửa đổi, bổ sung tất điều khoản mà thực tế thi hành gặp vướng mắc, bất cập thực tế phát sinh nội dung mà luật chưa đề cập; Thể chế hóa Hiến pháp năm 2013 quyền người lĩnh vực lao động, bảo đảm tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật; Tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; nâng cao vai trị, vị tổ chức cơng đồn quan hệ lao động; Tiếp thu, nội luật hóa tối đa tiêu chuẩn lao động quốc tế phù hợp với mức độ phát triển kinh tế - xã hội thể chế trị, xã hội Việt Nam BLLĐ năm 2019 “Tổ chức đại diện người lao động sở” đời thay cho “Cơng đồn” cải thiện đáng kể, tạo khung pháp luật hoàn thiện vấn đề quan hệ lao động, quan hệ việc làm, điều kiện lao động chức đại diện người lao động vấn đề như: đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể, giải tranh chấp lao động, xây dựng thang lương, bảng lương, kỷ luật lao động, Người lao động có quyền thành lập, gia nhập tham gia hoạt động tổ chức NLĐ doanh nghiệp họ lựa chọn, không thiết phải thành viên Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Đây nội dung thay đổi quan trọng BLLĐ năm 2019 Với quy định này, NLĐ có nhiều lựa chọn để tham gia vào trình thương lượng tập thể, giúp NLĐ hưởng lợi ích công hơn, mặt khác giúp doanh nghiệp đàm phán để cải 15 thiện suất cần thiết Có thể nói quy định gỡ nút thắt tồn lâu vận hành hệ thống QHLĐ Việt Nam Bộ luật Lao động năm 2019 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021, cho phép người lao động thành lập tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp, cơng đồn, sở phù hợp với quy định quốc tế lao động tuân thủ hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia Tuy nhiên, quy định pháp luật thành lập, tổ chức hoạt động tổ chức chưa cụ thể Đây vấn đề mới, chưa có tiền lệ pháp luật lao động Việt Nam: Theo quy định Điều 170 Bộ luật Lao động năm 2019, người lao động có quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn theo quy định Luật Cơng đồn Đây quyền không pháp luật lao động Việt Nam ghi nhận cho người lao động từ lâu Bên cạnh đó, khoản Điều cho phép người lao động doanh nghiệp có quyền thành lập, gia nhập tham gia hoạt động tổ chức người lao động doanh nghiệp Đây tổ chức mới, độc lập với tổ chức Cơng đồn sở truyền thống BLLĐ khẳng định Cơng đồn tổ chức đại diện người lao động khác doanh nghiệp bình đẳng quyền nghĩa vụ việc đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động quan hệ lao động Như vậy, với quy định trên, thấy, tổ chức cơng đồn tổ chức người lao động doanh nghiệp có khác chất mục đích Bên cạnh đó, việc cho phép thành lập tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp phần tiến trình sửa đổi pháp luật Việt Nam phù hợp với công ước quốc tế hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia; có Hiệp định tự thương mại Việt Nam – Liên minh châu Âu Hiệp định đối tác toàn diện tiến xun Thái Bình Dương Như vậy, nói, cấp sở nói chung hay cụ thể doanh nghiệp, người lao động thành lập, gia nhập hoạt động hai loại hình tổ chức đại diện quyền lợi người lao động: cơng đồn và/hoặc tổ chức người lao động doanh nghiệp Do có khác biệt hai loại hình tổ chức quy định 16 loại hình tổ chức đại diện người lao động BLLĐ, việc nghiên cứu quy định tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp cần thiết nhằm hiểu rõ chất, cách thức thành lập hoạt động loại hình tổ chức Về điều kiện thành lập, quy định chung Luật Cơng đồn, tổ chức Cơng đồn sở thành lập theo Nghị định số 98/2014/NĐ-CP việc thành lập tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Theo đó, “doanh nghiệp có từ đồn viên cơng đồn, người lao động có đơn tự nguyện gia nhập Cơng đồn Việt Nam, đủ điều kiện thành lập tổ chức Cơng đồn theo quy định Luật Cơng đồn Điều lệ Cơng đồn Việt Nam” Trong đó, tổ chức đại diện người lao động khác doanh nghiệp thành lập theo quy định BLLĐ Theo quy định Điều 173 BLLĐ, “tại thời điểm đăng ký, tổ chức người lao động doanh nghiệp phải có số lượng tối thiểu thành viên người lao động làm việc doanh nghiệp theo quy định Chính phủ.” Đến thời điểm nay, số lượng thành viên tối thiểu chưa xác định chờ văn hướng dẫn Chính phủ Bên cạnh đó, liên quan đến Ban lãnh đạo Tổ chức đại diện người lao động, BLLĐ để trống, chưa có quy định cụ thể số lượng thành viên lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động Theo Tuyên bố năm 1998 Tổ chức Lao động Quốc tế nguyên tắc quyền lao động, tự liên kết công nhận cách thực chất quyền thương lượng tập thể xác định quyền quan trọng lĩnh vực lao động Trong Tuyên bố này, ILO xác định Công ước 98 năm 1949 quyền tự tổ chức thương lượng tập thể công ước cốt lõi tổ chức này, khẳng định tầm quan trọng quyền thương lượng tập thể hoạt động tổ chức đại diện người lao động Việt Nam phê chuẩn trở thành thành viên Công ước 98 từ ngày 5/7/2019, từ ngày 5/7/2020, Cơng ước thức có hiệu lực Việt Nam Theo Công ước 98, quốc gia thành viên phải xây dựng biện pháp phù hợp “để khuyến khích xúc 17 tiến việc xây dựng tận dụng đầy đủ thể thức thương lượng tự nguyện bên người sử dụng lao động tổ chức người sử dụng lao động với bên tổ chức người lao động” Với việc trở thành thành viên Công ước, Việt Nam thực tiến trình hồn thiện pháp luật để phù hợp với quy định Mặt khác, Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV tháng 5/2019, trình Quốc hội dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi), Chính phủ cho rằng, tổ chức đại diện người lao động “về chất tổ chức xã hội đơn thuần, làm chức đại diện bảo vệ quyền hợp pháp, lợi ích đáng người lao động phạm vi quan hệ lao động” Vì vậy, Chính phủ xác định việc xây dựng quy định nội dung phạm vi hoạt động tổ chức thực chất xây dựng quy định “việc tham gia tổ chức trình đối thoại, thương lượng tập thể, giải tranh chấp lao động, hoạt động thương lượng tập thể với người sử dụng lao động tiền lương điều kiện làm việc cho người lao động” Từ thấy rằng, thương lượng tập thể hoạt động quyền quan trọng tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp, việc thành lập tổ chức đại diện người lao động sở phải gắn liền với quyền thương lượng tập thể dành cho tổ chức Điều 178 Bộ LLĐ quy định quyền nghĩa vụ tổ chức đại diện người lao động sở thể rõ tinh thần này; đó, thương lượng tập thể với người sử dụng lao động quyền nêu tên danh sách quyền tổ chức đại diện người lao động sở Theo BLLĐ, thương lượng tập thể định nghĩa “việc đàm phán, thỏa thuận bên nhiều tổ chức đại diện người lao động với bên nhiều người sử dụng lao động tổ chức đại diện người sử dụng lao động nhằm xác lập điều kiện lao động, quy định mối quan hệ bên xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hịa ổn định” Tuy nhiên, khơng phải tất tổ chức đại diện người lao động thành lập hợp pháp có quyền thương lượng tập thể (Theo quy định Điều 68 Bộ LLĐ) 18 2.2 Kiến nghị tổ chức đại diện người lao động sở Từ phân tích trên, thấy rằng, BLLĐ cho phép thành lập tổ chức đại diện người lao động khác với cơng đồn sở Quy định thành lập tổ chức người lao động doanh nghiệp khơng thuộc tổ chức Cơng đồn Việt Nam với vai trò thúc đẩy nâng cao hiệu đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích người lao động quan hệ lao động, phù hợp với Công ước ILO, cam kết quốc tế khác tạo thuận lợi trình hội nhập quốc tế, quy định liên quan đến tổ chức chưa cụ thể Hiện tại, BLLĐ chưa xác định số lượng thành viên tối thiểu để thành lập tổ chức đại diện người lao động sở, hay việc thành lập có nên bắt buộc với doanh nghiệp không, số lượng thành viên lãnh đạo tổ chức Những nội dung Bộ LLĐ giao cho Chính phủ quy định chi tiết Để đảm bảo vai trò tổ chức đại diện người lao động sở cần: - Thứ nhất, việc thành lập tổ chức người lao động doanh nghiệp, Chính phủ cần có văn quy định tỷ lệ tối thiểu người lao động để gia nhập tổ chức Có thể áp dụng quy định số lượng tối thiểu tương đương với tổ chức Cơng đồn thành viên Như đảm bảo cơng hai loại hình tổ chức việc thành lập Bên cạnh đó, khác với tổ chức Cơng đồn, tổ chức người lao động doanh nghiệp không bắt buộc phải thành lập mà dựa tự nguyện nhu cầu người lao động - Thứ hai, số lượng thành viên ban lãnh đạo tổ chức, cần quy định số lượng theo hướng tỷ lệ thuận với số thành viên tham gia phù hợp với ngành nghề hoạt động doanh nghiệp nhằm đảm bảo việc tiếp cận sâu sát thành viên lãnh đạo với thành viên khác tổ chức, lắng nghe đáp ứng cách có hiệu nguyện vọng người lao động thành viên, không thiết phải số lượng người cụ thể Mặt khác, thành viên lãnh đạo không người thân người sử dụng lao động hay đồng sở hữu nằm Ban quản trị doanh nghiệp, nhằm tránh việc thành lập tổ chức đại diện người lao 19 động mang tính hình thức, hoạt động hiệu quả, khơng bảo vệ quyền lợi ích đáng người lao động - Thứ ba, Chính phủ cần ban hành quy định cụ thể phí gia nhập, tỷ lệ trích lập quỹ, tỷ lệ đóng góp người lao động vào tổ chức đại diện người lao động tổ chức hoạt động, phục vụ cho vai trò tổ chức diễn - Thứ tư, quyền thương lượng tập thể tổ chức người lao động, cần làm rõ thêm tổ chức đại diện người lao động sở có quyền đạt đến tỷ lệ đại diện Tham khảo tỷ lệ tán thành thỏa ước lao động tập thể để áp dụng cho quy định quyền thương lượng, nhằm làm cho hoạt động thương lượng tập thể thực có ý nghĩa mang lại kết tốt cho người lao động 20 KẾT LUẬN Có thể khẳng định, tổ chức đại diện lao động sở tổ chức thiếu quan hệ lao động Một quan hệ lao động có ổn định, tiến bộ, thiện chí, bình đẳng hay khơng, lợi ích bên có dung hịa hay khơng phụ thuộc vào vai trị, vị trí đại diện bên quan hệ lao động Xây dựng vị bình đẳng, độc lập người lao động nhằm mục đích tăng cường đảm bảo chế đối thoại, thương lượng, xây dựng thang bảng lương, mở rộng quan hệ tinh thần tự nguyện, thiện chí, bình đẳng, hợp tác tơn trọng quyền, lợi ích Trong bên hướng đến mục tiêu chung nhằm dung hòa lợi ích bên, xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, bền vững, phát triển kinh tế, ổn định tiến xã hội Tổ chức đại diện người lao động sở thực thi quyền đại diện xuyên suốt quan hệ pháp luật lao động gắn liền với chế định liên quan như: đối thoại nơi làm việc, thoả ước lao động tập thể, tiền lương, giải tranh chấp lao động, Hiệu trình thực quyền đại diện phụ thuộc nhiều vào sở pháp lý chế định Do vậy, hồn thiện pháp luật tổ chức đại diện người lao động sở phải đặt q trình hồn thiện chế định khác BLLĐ Những yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật tổ chức đại diện người lao động sở phải tiến hành cách tồn diện, đồng nhằm mục đích chuyển tải quy phạm pháp luật tổ chức đại diện người lao động sở mang tính khả thi bảo đảm cho tổ chức đại diện người lao động sở phát huy hiệu cao việc tham gia vào chế hai bên, ba bên xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật: Bộ luật Lao động năm 2012 Bộ luật Lao động năm 2019 Luật Cơng đồn năm 2013 Nghị định 145/2020/NĐ – CP, Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật lao động điều kiện lao động quan hệ lao động Báo cáo: Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Báo cáo Đánh giá tác động sách (đề nghị xây dựng dự án Bộ luật lao động (sửa đổi), năm 2017 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật Lao động năm 2012, Dự thảo năm 2017 Nguồn điện tử: Nghiên cứu Lập pháp, Tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp theo Bộ luật Lao động năm http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210670, 2019, truy cập 07/01/2021 Tổ chức lao động quốc tế, Tổ chức đại diện người lao động sở, https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_768792.pdf, truy cập 06/12/2021 Tổ chức lao động quốc tế, Bộ Luật Lao động sửa đổi giúp người lao động hưởng lợi công từ tăng trưởng kinh tế, https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/newsit ems/WCMS_729340/lang vi/index.htm, truy cập 20/11/2019 22 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ NLĐ NSDLĐ QHLĐ ILO TCĐDNLĐ CĐCS Bộ luật Lao động Người lao động Người sử dung lao động Quan hệ lao động Tổ chức lao động quốc tế Tổ chức đại diện người lao động Cơng đồn sở 23