THỰC TIỄN PHÁP LUẬT _ _ r _ _ TỔ CHÚC DẠI DIỆN NGltól LAO DỘNG TẠI DOANH NGHIỆP THEO Bộ LOẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 I* _ ỊỊ? Nguyễn Thị Hồng Nhung* Le Thị Ngọc Yến** *PGS TS Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tễ - Luật, ĐHQG-HCM **ThS Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tê • Luật, DHQG-HCM, Thơng tin tiết: Từ khóa: Tơ chức đại diện người lao đụng, thương lượng tập thể, Bộ luật Lao dộng Lịch W hàt viết: Nhận Biên tập : 21/7/2020 : 02'8/2020 Duyệt ; 07'8/2020 Article lilfomation: Key words: Representative organizations of the employee, collective bargaining, the Labor Code Article History: Received Edited ; 21 Jul 2020 : 02 Aug 2020 Approved : 07 Aug 2020 Tóm tắt: Bộ luật Lao động năm 2019 có hiệụ lực thi hành tũ ngảy 01/01/2021, cho phép người lao động thành lập tò chức đại diện cùa người lao động doanh nghiệp, ngồi cơng đồn, sớ phù hựp với quy định quốc tế lao động luân tbù hiệp định thương mại cụ đo mà Viột Nam đỗ tham gia Tuy nhiện, quy định cùa pháp luật vê thảnh lập, tô chức hoạt động tổ chức chưa cụ thề Đày lả vấn đề rầt mới, chưa cú tiền lệ ương pháp luật lao động Việt Nam Trên sỡ nghiên cừu, phân tích quy định pháp luật Việt Nam việc thành lập cùa tồ chức đại diện người lao động doanh nghiệp, quyền thương lượng tập thổ tồ chức này, tác già đưa sô kiến nghị Abstract: On November 20, 2019, the XIV National Assembly passed the Labor Code No 45/2019/QH14 coining effectively from January 1,2021 With, this Oode, the employees are allowed to set up the representative organizations of the employees in enterprises, besides the Trade Union, in compliance with international labor regulations However, the mechanism of establishment and operation of this kind of organization has not been detailed in the Labor Code of 2019 On the ground of reviews and analysis of the provisions of Vietnam’s law on the establishment of the representative organization of the employees at the enterprise, as well as on the right to collective bargaining of this organization, the authors provide several recommendations heo quy định Điều 170 Bộ luật T Lao động năm 2019 (Bộ LLĐ), người lao động có quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn theo định cùa Luật Cơng đồn Đây quyền không pháp luật lao động Việt Nam ghi nhận cho người lao động từ lâu Bên cạnh đó, khoăn Điều 44 ** HOHIÍH cựu Ị Lập PHÁP_J Số 17 (417) ■ T9/2020 cho phép người lao động doanh nghiệp cố quyền thành lập, gia nhập tham gia hoạt động tố chức cùa người lao động doanh nghiệp Đây tổ chức mới, quy độc lập với tố chức cơng đồn sờ truyền thổng Bộ LLĐ khằng định cà cơng đồn tố chức đại diện người lao động khác doanh nghiệp binh đẳng quyền THỰC TIỄN PHÁP LUẬT nghĩa vụ việc đại diện bảo vệ quyền lợi ích họp pháp, đáng người lao động quan hệ lao động123 Như vậy, với quy định trên, có thề thấy, tô chửc công đoảnịVà tổ chức người lao động doanh ngíhiệp cỏ khác chât mục đích Cụ thể, “Cơng đồn tơ chức trị - xà hội rộng lớn cùa giai cấp công nhân vả người lao động đại diện chio cán bộ, công chức, viên chức, công nhân người lao động khác (sau gọi chung người lao động), với quan nhà nước, tổ chức kinh tế, lô chức xẵ hội chãih lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quàn lý nhà nước, quán lý kinh tê - xã hội, thaịm gia tra kiếm tra, giám sát hoạt động cư quan nhà nước, tổ chức, đom vị, doanh nghiệp'", thỉ tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp xác định tồ chức xã hội đưn thuần, chi làm chức đại diện; bảo vệ quyền hợp pháp, lựi ích đáng cùa người lao động phạm vi quan hệ lao động' Cùng với đó, yếu tố lịch sử phát triển khiến cho cơng đồn sờ tổ chức đại diện người lao động khác có khác biệt hệ thống tỗ chức điều kiện thành lập Ngoài ra, cần lưu ý thêm rằng, việc chn phép thành lậjj tố chức đại diện củu người lao động doanh nghiệp phần tiên trình sứa đổi pháp luật Việt Nam phù hợp với công ước quốc tế hiệp định thương mại tựido mà Việt Nam tham gia; đo có Hiệp định tự thương mại Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) vồ Hiệp định đối tác toàn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Như vậy, nói, cấp cư sở nói chung hay cụ thể doanh nghiệp, người lao động thành lập, gia nhập hoạt động hai íoại hình tổ chức đại diện quyền lợi người lao động: cơng đồn và/hoặc4 tồ chức cùa người lao động doanh nghiệp Do có khác biệt giừa hai loại hình tổ chức quy định cịn mứí đồi với loại hình tố chức đSi diện người lao động Bộ LLĐ, việc nghiên cứu quy định tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp cần thiết nhằm hiểu rõ bân chất, cách thức thành lập hoạt động cùa loại hình tô chức Thành lập tổ chức dại diện người lao động doanh nghiệp mặt tồ chức, với lịch sử phát Ưiển làu đời, Cơng đồn Việt Nam hình thảnh hệ thống tơ chức chặt chẽ từ trung ương đên đơn vị sở, với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cấp cao hệ thơng Cơng đồn Việt Nam, cóng đồn câp dược chia theo đơn vị hành theo lĩnh vực ngành nghề, cơng đồn sở cấp thấp tổ chức Công đồn Theo quy định cùa Luật Cịng đồn năm 2012 (Luật Cơng đồn), Cơng đoản sở tổ chức trung quan nhà nước, tổ chức trị, tố chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghè nghiệp, đơn vị, doanh nghiệp, to chức khác có sử dụng lao động theo quy định cùa pháp luật lao động, quan, tỗ chức nước ngoải, tổ chức quốc tế hoạt động Khoản 3, Điều 170, luật Lao động năm 2019 Diều Luật Công đoản năm 2012 Bào Yến, “Quy định tố chức đại diện người lao động sớ báo dàm thực cam két quốc tề”, http://quochoi.vn/tintuc/pages'tin-lioai-dong