1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại nhno ptnt thanh trì hà nội 1

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 94,34 KB

Cấu trúc

  • chơng 1: Những vấn đề cơ bản về rủi do tín dụng tại NHTM (8)
    • 1.1. Tín dụng và vai trò của tín dụng (8)
      • 1.1.1. Khái niệm và đặc trng của tín dụng (8)
      • 1.1.2. Vai trò của tín dụng (9)
    • 1.2. Rủi ro tín dụng và các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng (11)
      • 1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng và tác hại của nó (11)
      • 1.2.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng (14)
    • 1.3. Đo lờng rủi ro tín dụng (18)
      • 1.3.1. Đo lờng rủi ro tín dụng của danh mục tín dụng (18)
      • 1.3.2. Đo lờng rủi ro tín dụng của một khách hàng (22)
    • 1.4. Kinh nghiệm một số nớc trong việc hạn chế rủi ro tín dụng và xử lý nợ quá hạn (26)
      • 1.4.1. Kinh nghiệm một số nớc (26)
      • 1.4.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (28)
  • chơng 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Thanh Trì (29)
    • 2.1. Tổng quan về NHNo & PTNT Thanh Trì (30)
      • 2.1.1. Lịch sử hình thành và hoạt động của NHNo & PTNT Thanh Trì (30)
      • 2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Thanh Trì (34)
    • 2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Thanh Trì (0)
      • 2.2.1. Tình hình nợ quá hạn (41)
      • 2.2.2. Tình hình nợ xấu (46)
      • 2.2.3. Tình hình nợ khoanh (48)
    • 2.3. Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Thanh Trì (48)
      • 2.3.1. Một số kết quả đạt đợc trong công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dông (48)
      • 2.3.2. Các biện pháp NHNo & PTNT Thanh Trì đã thực hiện nhằm ngăn ngừa và xử lý rủi ro tín dụng (49)
      • 2.3.3. Tồn tại ở chi nhánh và nguyên nhân (53)
  • chơng 3: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo & (57)
    • 3.1. định hớng hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT Thanh Trì (57)
      • 3.1.1. Dự báo các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT (57)
      • 3.1.2. Định hớng hoạt động của chi nhánh (58)
      • 3.1.3. Kế hoạch kinh doanh cụ thể (59)
    • 3.2. Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo & (59)
      • 3.2.1. Giám sát chặt chẽ và tìm biện pháp để thu hồi các khoản nợ xấu (0)
      • 3.2.2. Kiểm tra, giám sát chặt chẽ hơn nữa với tất cả những khoản tín dụng đã cất cho khách hàng (61)
      • 3.2.3. Tuân thủ chặt chẽ quy trình tín dụng (61)
      • 3.2.4. Nâng cao chất lợng thông tin tín dụng (62)
      • 3.2.5. Xây dựng một chính sách kinh doanh hiệu quả (63)
      • 3.2.7. Thực hiện các biện pháp san sẻ rủi ro (65)
      • 3.2.8. Mở rộng và phát triển nguồn nhân lực (66)
      • 3.2.9. Nâng cao hiệu quả của hệ thống kiểm tra kiểm toán nội bộ (66)
    • 3.3. Một số kiến nghị (67)
      • 3.3.1. Kiến nghị với chính phủ và các bộ ngành có liên quan (67)
      • 3.3.2. Kiến nghị với NHNN (68)
      • 3.3.3. Kiến nghị với NHNo & PTNT Việt Nam (69)

Nội dung

Những vấn đề cơ bản về rủi do tín dụng tại NHTM

Tín dụng và vai trò của tín dụng

1.1.1 Khái niệm và đặc trng của tín dụng

Tín dụng ra đời cùng với sự xuất hiện tiền tệ Khi một chủ thể kinh tế cần một lợng hàng hóa cho nhu cầu tiêu dùng hoặc sản xuất trong khi cha có tiền hoặc số tiền hiện có cha đủ họ có thể sử dụng hình thức vay mợn để đáp ứng nhu cầu Có hai cách vay mợn: vay chính loại hàng hóa đang có nhu cầu hoặc vay tiền để mua loại hàng hóa đó Quan hệ vay mợn nh vậy gọi là quan hệ tín dụng.

1.1.1.2 Đặc trng của tín dụng

Thứ nhất, là quan hệ chuyển nhợng mang tính chất tạm thời Đối tợng của sự chuyển nhợng có thể là tiền hoặc hàng hóa kéo dài thời gian thanh toán trong quan hệ mua bán hàng hóa Tính chất tạm thời của sự chuyển nh ợng đề cập đến thời gian sử dụng giá trị đó Nó là kết quả của sự thõa thuận giữa các đối tác tham gia quá trình chuyển nhợng để đảm bảo sự phù hợp giữa thời gian nhàn rỗi và thời gian cần sử dụng lợng giá trị đó Sự thiếu phù hợp của thời gian chuyển nhợng có thể ảnh hởng đến quyền lợi tài chính và hoạt động kinh doanh của cả hai bên và dẫn đến nguy cơ phá huỷ quan hệ tín dụng Thực chất trong quan hệ tín dụng chỉ có sự chuyển nhợng quyền sử dụng lợng giá tạm thời nhàn rỗi trong một khoảng thời gian nhất định mà không có sự thay đổi quyền sở hữu đối với lợng giá trị đó.

Thứ hai, tính hoàn trả Lợng vốn đợc chuyển nhợng phải đợc hoàn trả đúng hạn cả về thời gian và về giá trị bao gồm hai bộ phận: gốc và lãi Phần lãi đảm bảo cho lợng giá trị hoàn trả lớn hơn lợng giá trị ban đầu Sự chênh lệch này là giá trả cho quyền sử dụng vốn tạm thời Nói cách khác, nó là giá trả cho sự hy sinh quyền sử dụng vốn hiện tại của ngời sở hữu vì thế nó phải đủ hấp dẫn để ngời sở hữu có thể sẵn sàng hy sinh quyền sử dụng đó.

Thứ ba, quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở sự tin tởng giữa ngời cho vay và ngời đi vay Có thể nói đây là điều kiện tiên quyết để thiết lập quan hệ tín dụng Ngời cho vay tin tởng rằng vốn sẽ đợc hoàn trả đầy đủ khi đến hạn Ng- ời đi vay cũng tin tởng vảo khả năng phát huy hiệu quả của vốn vay Sự gặp gỡ giữa ngời đi vay và ngời cho cho vay về điểm này sẽ là điều kiện hình thành quan hệ tín dụng Cơ sở của sự tin tởng này có thể do uy tín của ngời đi vay, do giá trị tài sản thế chấp hoặc do sự bảo lãnh của ngời thứ ba.

1.1.2 Vai trò của tín dụng.

1.1.2.1 Vai trò của tín dụng đối với ngân hàng

Tín dụng là hoạt động lớn nhất và có vai trò quan trọng nhất của ngân hàng Đối với hầu hết các ngân hàng, d nợ tín dụng thờng chiếm lớn hơn 1/2 tổng tài sản có và thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm khoảng từ 1/2 đến 2/3 tổng thu nhập của ngân hang Vì vậy có thể coi hoạt động tín dụng là dòng

“huyết mạch” chính nuôi sống ngân hàng.

1.1.2.2 Vai trò của tín dụng đối với khách hàng

* Khách hàng là doanh nghiêp.

Tín dụng ngân hàng là vốn quan trọng của Doanh nghiệp

Các nguồn vốn của doanh nghiệp chủ yếu bao gồm ba loại: Nguồn từ ngân sách nhà nớc (các Doanh nghiệp nhà nớc), nguồn tự có dới dạng các quỹ, nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng Nguồn vốn tự có và nguồn vốn ngân sách nhà nớc lại có giới hạn nên vốn từ ngân hàng là cứu cánh cho doanh nghiệp.

Thông qua tín dụng của ngân hàng, doanh nghiệp có thêm vốn để đầu t đổi mới máy móc công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao năng xuất lao động Đó là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Tín dụng ngân hàng có vai trò nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trờng thì phải tìm mọi cách để hạ giá thành nhng vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm đồng thời phải không ngừng cải tiến quy cách mẫu mã hàng hóa Muốn làm đợc điều này cách tốt nhất là thờng xuyên áp dụng khoa học công nghệ, máy móc hiện đại vào trong sản xuất Nhng công nghệ máy móc sản xuất hiện đại phải cần một lợng vốn rất lớn mới có thể mua đợc mà lợng vốn tự có của doanh nghiệp thờng nhỏ nên doanh nghiệp cần có sự tài trợ vốn từ phía ngân hàng thông qua các khoản tín dụng mà ngân hàng cho doanh nghiệp vay Vì vậy mà tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Tín dụng ngân hàng giúp cho Doanh nghiệp biết sử dụng vốn hiệu quả hơn.

Các nguồn vốn tín dụng đợc cung cấp cho khách hàng luôn kèm theo các điều kiện tín dụng để hạn chế rủi ro tín dụng và rủi ro lựa chọn đối nghịch buộc các Doanh nghiệp di vay phải quan tâm thực sự đến hiệu quả sử dụng vốn để đảm bảo mối quan hệ lâu dài với khách hàng.

*Khách hàng là cá nhân.

Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao đời sống của ngời dân Nếu nh trớc đây những ngời dân phải mất cả đời mới xây dựng nhà để ở hoặc mất nhiều năm mới có thể mua sắm đợc nội thất nh tivi, tủ lạnh, máy giặt Nhng bây giờ chỉ cần một công việc ổn định thì cá nhân có thể đến ngân hàng đề nghị ngân hàng cấp một khoản vay tiêu dùng để mua sắm nội thất hoặc mua nhà.

1.1.2.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế, xã hội

* Tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình tái tạo sản xuất xã hội.

Tín dụng cung ứng vốn một cách kịp thời cho các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của các doanh nghiệp, cá nhân Nhờ đó mà các chủ thể này có thể đẩy nhanh tốc độ sản xuất cũng nh tốc độ tiêu thụ sản phẩm.

Việc mở rộng và nâng cao hiệu quả các hình thức tín dụng sẽ tạo sự chủ động cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh khi đó nó không phải phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn tự có của bản thân. Điều này giúp cho các nhà sản xuất tích cực tìm kiếm cơ hội đầu t mới và nâng cao năng lực sản xuất của xã hội.

* Tín dụng là kênh chuyển tải tác động của nhà nớc đến các mục tiêu vĩ mô.

Các mục tiêu vĩ mô của nền kinh tế bao gồm ổn định giá cả, tăng trởng kinh tế và tạo công ăn việc làm Việc đảm bảo đạt đợc mục tiêu kinh tế vĩ mô hài hòa phụ thuộc một phần vào khối lợng và cơ cấu tín dụng xét cả về mặt thời hạn cũng nh đối tợng tín dụng Vấn đề này đến lợt nó lại phụ thuộc vào các điều kiện tín dụng nh lãi xuất, điều kiện vay, yêu cầu thế chấp bảo lãnh và chủ trơng mở rộng tín dụng đợc quy định trong chính sách tín dụng từng thời kỳ Nh vậy thông qua việc thay đổi và điều chỉnh các điều kiện tín dụng, nhà nớc có thể thay đổi quy mô tín dụng hoặc chuyển hớng vận động của nguồn tín dụng, nhờ đó mà ảnh hởng đến tổng cầu của nền kinh tế cả về quy mô cũng nh kết cấu Sự thay đổi của tổng cầu dới tác động của chính sách tín dụng sẽ tác động ngợc lại tới tổng cung và các điều kiện sản xuất khác Điểm cân bằng cuối cùng giữa tổng cung và tổng cầu dới tác động của chính sách tín dụng sẽ cho phép đạt đợc các mục tiêu vĩ mô cần thiết.

* Tín dụng là công cụ thực hiện các chính sách xã hội.

Các chính sách xã hội, về mặt bản chất đợc đáp ứng nguồn tài trợ không hoàn lại từ ngân sách nhà nớc Song phơng thức tài trợ không hoàn lại thờng bị hạn chế về quy mô và thiếu hiệu quả Để khắc phục hạn chế này, phơng thức tài trợ không hoàn lại có xu hớng bị thay thế bởi phơng thức tài trợ có hoàn lại của tín dụng nhằm duy trì nguồn cung cấp tài chính và có điều kiện mở rộng quy mô tín dụng chính sách Chẳng hạn việc tài trợ vốn cho ngời nghèo ngày nay đợc thực hiện phổ biến bằng tín dụng đối với ngời nghèo với lãi xuất thấp. Thông qua phơng thức tài trợ này, các mục tiêu chính sách đợc đáp ứng một cách chủ động và hiệu quả hơn Khi các đối tợng chính sách buộc phải quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn để đảm bảo hoàn trả đúng thời hạn thì kỹ năng lao động của họ cũng sẽ đợc cải thiện từng bớc Đây là sự đảm bảo chắc chắn cho sự ổn định tài chính của các đối tợng chính sách và từng bớc làm cho họ có thể tồn tại độc lập với nguồn tài trợ Đó chính là mục đích của việc sử dụng phơng thức tài trợ các mục tiêu chính sách bằng con đờng tín dụng.

Rủi ro tín dụng và các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng và tác hại của nó.

Trong kinh doanh lợi nhuận và rủi ro luôn song hành với nhau, lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn Ta thấy rằng đối với hầu hết các ngân hàng hoạt động tín dụng là hoạt động lớn nhất và quan trọng nhất, nó đem lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng song rủi ro trong hoạt động tín dụng xảy đến với các ngân hàng không phải là nhỏ Vậy để có thể tìm hiểu , phân tích về rủi ro tín dụng trớc tiên ta phải hiểu đợc rủi ro tín dụng là gì? Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN (Điều 2, chơng 1) ta đa ra định nghĩa về rủi ro tín dụng nh sau: Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.

1.2.1.2 Tác hại của rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng gây ra những tác hại vô cùng nghiêm trọng không chỉ với hệ thống ngân hàng, với ngời vay mà còn cả nền kinh tế và xã hội.

* Đối với với ngân hàng.

Ngân hàng là đối tợng trực tiếp chịu ảnh hởng của rủi ro tín dụng Thiệt hại đầu tiên mà ngân hàng phải gánh chịu là sự tổn thất về tài chính, khách hàng không trả đợc nợ ngoài khoản tiền thu đợc từ việc phát mại các tài sản thế chấp của khách hàng, ngân hàng phải lấy từ quỹ dự phòng rủi ro của mình để bù đắp vào khoản tín dụng bị mất ở một chừng mực nhất định, rủi ro tín dụng làm ảnh hởng đến uy tín của ngân hàng, xói mòn niềm tin vào sự lành mạnh của hệ thống ngân hàng Vợt qua giới hạn đó, việc rút tiền ồ ạt của khách hàng dẫn đến rủi ro thanh khoản, có thể đẩy ngân hàng đến bờ vực phá sản và đe dọa sự ổn định của toàn hệ thống ngân hàng.

Khi ngời đi vay không thc hiện đợc nghĩa vụ trả nợ theo đúng nh hợp đồng tín dụng thì từ thời điểm đó họ sẽ phải chịu sự giám sát chặt chẽ, khắt khe từ ngân hàng Uy tín của ngời đi vay bị giảm sút sẽ rất khó khăn để vay một khoản vay mới ở chính ngân hàng đó cũng nh các ngân hàng khác và nh vậy càng khó khăn cho ngời đi vay Và khi uy tín bị giảm sút thì họ lại càng khó khăn trong việc kinh doanh vì các đối tác làm ăn sẽ không tin tởng vào khả năng thực hiện các đơn đặt hàng, các hợp đồng kinh tế của họ nh vậy có thể đẩy họ đến bờ vực phá sản.

* Đối với nền kinh tế xã hội.

Khi ngời đi vay không thực hiện đợc nghĩa vụ trả nợ của mình tởng chừng chỉ gây thiệt hại cho ngân hàng nhng thực chất nó gây thiệt hại cho cả nền kinh tế xã hội bởi vì khoản tín dụng mà ngân hàng cấp ngời đi vay đã không đợc sử dụng hiệu quả do đó lợi ích kinh tế, xã hội dự kiến nhận đựoc sẽ không còn nữa Quyền lợi của ngời gửi tiền sẽ không đợc đảm bảo, ảnh hởng xấu tới tiết kiệm và mở rộng đầu t của nền kinh tế, ngời lao động mất việc làm, phá vỡ các kế hoạch kinh tế xã hội của nhà nớc

Nh chúng ta đã biết một trong những nguyên nhân gây ra và làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1997 là sự kinh doanh thua lỗ của phần lớn các ngân hàng trong khu vực Sự thua lỗ này chủ yếu là do hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng kém hiệu quả, rủi ro tín dụng ở mức cao, các khoản nợ quá hạn tăng cao làm ứ đọng lợng vốn trong nền kinh tế, cản trở sự tăng trởng kinh tế.

Các tác động trong ngành ngân hàng thờng mang tính dây truyền do đó nếu một ngân hàng có rủi ro tín dụng quá lớn có thể dẫn đến phá sản, kéo theo tình trạng khó khăn, khủng hoảng ở các ngân hàng khác, gây mất ổn định thị trờng tài chính tiền tệ, làm cho giá trị đồng nội tệ không ổn định, gây biến động tỷ giá Kết quả là gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cũng nh đời sống nhân dân Hậu quả cuối cùng có thể dẫn đến khủng hoảng trong đời sống chính trị xã hội.

Tóm lại, rủi ro tín dụng không những tác hại đối với ngân hàng mà còn tác hại đối với cả nền kinh tế, trật tự xã hội, không chỉ nguy hại trong phạm vi một quốc gia mà còn có thể ảnh hởng đến nhiều nớc Do đó, quan tâm tới việc hạn chế rủi ro tín dụng không chỉ là việc riêng của các ngân hàng thơng mại mà còn là việc cần phải quan tâm của NHTW, chính phủ và xã hội.

1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.

* Môi trờng chính trị, luật pháp.

Sự ổn định hay bất ổn định của chính trị sẽ quyết định rủi ro tín dụng ít hay nhiều Thật vậy, nếu một quốc gia có nền chính trị không ổn định, thờng xuyên có các cuộc bạo động, khủng bố xảy ra thì việc kinh doanh, đầu t của các doanh nghiệp, các nhà đầu t sẽ gặp phải khó khăn, họ thờng xuyên làm ăn thua lỗ và do đó không có tiền để trả nợ vay ngân hàng, rủi ro tín dụng xảy ra với ngân hàng.

Hệ thống pháp luật không đồng bộ, không thống nhất cũng là nguyên nhân rủi ro tín dụng Sự chồng chéo giữa luật dân sự và luật các tổ chức tín dụng dẫn đến việc khi có tranh chấp xảy ra giữa ngân hàng và các chủ thể vay vốn sẽ không biết giải quyết theo luật nào.

Ta xem xét về chính sách tiền tệ, chu kỳ kinh tế, tỷ giá hối đoái, lạm phát, chính sách lãi suất Đây là các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng. Chẳng hạn, khi NHTW muốn thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng thì NHTW sẽ nới rộng các điều kiện cấp tín dụng cho khách hàng của các NHTM Các khách hàng sẽ đợc vay vốn ở ngân hàng nhiều hơn, dễ dàng hơn vì vậy mà rủi ro tín dụng xảy đến với ngân hàng nhiều hơn.

Chu kỳ kinh tế: Sự phát triển của kinh tế thờng diễn ra theo chu kì: hng thịnh – khủng hoảng – suy thoái – phát triển – hng thịnh Trong thời kì phát triển và hng thịnh, hoạt động kinh doanh thuận lợi, do đó hoạt động tín dụng khá an toàn Còn trong thời kì khủng hoảng, suy thoái, sản xuất đình trệ nên các các khoản tín dụng gặp rủi ro gai tăng.

Sự biến động của tỷ giá hối đoái cũng là nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Chẳng hạn khi khách hàng vay ngoại tệ để thanh toán tiền hàng nhập khẩu, đến thời hạn trả nợ cho ngân hàng đồng ngoại tệ đó lên giá mạnh, tất cả số tiền mà khách hàng thu đợc từ việc bán số hàng nhập khẩu đó cũng không đủ để trả nợ cho ngân hàng nên khách hàng đã không trả nợ đúng hạn Chính sự biến động của tỷ giá làm cho nhà kinh doanh gặp phải rủi ro và dẫn đến rủi ro tín dụng xảy đến với ngân hàng.

Khoa học công nghệ phát triển mạnh nh vũ bão, sự ra đời của công nghệ mới đánh bại và thay thế hoàn toàn công nghệ cũ Sự phát triển của khoa học công nghệ vừa là thuận lợi nhng cũng là khó khăn cho các doanh nghiệp, bởi vì nếu doanh nghiệp có đủ tiềm lực tài chính để nhập máy móc hiện đại về thì việc sản xuất kinh doanh sẽ rất thuận lợi, hàng hóa tiêu thụ nhanh, thu đợc lợi nhuận cao Nhng ngợc lại, nếu doanh nghiệp không có đủ tiềm lực tài chính để nhập máy móc hiện đại, thêm vào đó máy móc mà doanh nghiệp đang sử dụng trong sản xuất đợc mua bằng nguồn vốn vay của ngân hàng, máy móc vẫn cha khấu hao hết thì việc sản xuất của doanh nghiệp vô cùng khó khăn vì hàng hóa sản xuất ra không tiêu thụ đợc do trên thị trờng đã xuất hiện nhiều mặt hàng mới mẫu mã đẹp, chất lợng tốt đợc sản xuất theo công nghệ hiện đại Việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gặp khó khăn, doanh nghiệp sẽ không có tiền để trả nợ khoản vay dùng để mua máy móc cho ngân hàng, rủi ro tín dụng xảy đến với ngân hàng.

* Nguyên nhân bất khả kháng

Nh thiên tai, bão lụt, hạn hán, động đất, núi lửa Những hiện tợng nh vậy ngày nay đã trở nên phổ biến ở nhiều nớc Thực tế những hiện tợng này xảy ra trong ngắn hạn nhng để lại hậu quả rất nặng nề Nó làm cho các nhà đầu t, các doanh nghiệp, các hộ sản xuất mất một phần hoặc toàn bộ số vốn đầu t Và nếu nh các dự án của họ bị thất bại thì họ cũng không thể trả đợc nợ vay của ngân hàng

1.2.2.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng a Khách hàng là cá nhân

Đo lờng rủi ro tín dụng

1.3.1 Đo lờng rủi ro tín dụng của danh mục tín dụng.

1 Tỷ lệ nợ quá hạn Để hiểu đợc ý nghĩa của tỷ lệ này thì ta phải hiểu đợc thế nào là nợ quá hạn Theo quyết định 493/2005/QD-NHNN ta có thể đa ra định nghĩa về nợ quá hạn: Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hay toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn Cụ thể hơn ta có thể dựa vào điều 6 chơng 2 trong quy định

493 để có thể xác định đợc nợ quá hạn Nội dung của Điều 6 nh sau:

Khoản 1: Tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nợ

D nợ quá hạnTổng d nợ

* Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn bao gồm:

- Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn.

- Các khoản nợ khác đợc phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoản 2, điều này.

* Nhóm 2: Nợ cần chú ý bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn dới 90 ngày

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại.

- Các khoản nợ khác đợc phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại khoản 3 điều này và khoản 4 điều này.

* Nhóm 3: Nợ dới tiêu chuẩn bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại.

- Các khoản nợ khác đợc phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 điều này.

* Nhóm 4: Nợ nghi ngờ bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại.

- Các khoản nợ khác đợc phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 3 và 4 điều này.

* Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.

- Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý.

- Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã đợc cơ cấu lại.

- Các khoản nợ khác đợc phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 3 và 4 điều này.

Khoản 2: Trờng hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi xuất theo kì hạn đã đợc cơ cấu lại tối thiểu trong vòng 1 năm đối với các khoản nợ trung và dài hạn, 3 tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn và đợc tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng hạn theo thời hạn đã đ ợc cơ cấu lại, tổ chức tín dụng có thể phân loại lại khoản nợ đó vào nhóm 1.

Khoản 3: Trờng hợp khách hàng có nhiều hơn 1 khoản nợ đối với tổ chức tín dụng mà có bất kỳ khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao hơn thì tổ chức tín dụng bắt buộc phân loại các khoản nợ còn lại của khách hàng đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tơng ứng với mức độ rủi ro.

Khoản 4: Trờng hợp các khoản nợ (kể cả các khoản nợ trong hạn và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn đã cơ cấu lại) mà tổ chức tín dụng có đủ cơ sở để đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì tổ chức tín dụng chủ động tự quyết định phân loại các khoản nợ đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tơng ứng với mức độ rủi ro.

Từ nội dung của Điều 6 ta có thể xác định cụ thể đợc nợ quá hạn bao gồm: nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5.

Ngân hàng nào có tỷ lệ nợ quá hạn cao thì rủi ro lớn vì tỷ trọng khách hàng gặp trong việc trả nợ cao.

Tỷ lệ nợ quá hạn cao cũng đồng nghĩa với việc chi phí của ngân hàng tăng lên: Chi phí thực tế và chi phí cơ hội đều tăng lên Với một khoản nợ tốt, ngân hàng sẽ dễ dàng thu đợc nợ và tiếp tục thực hiện những khoản cho vay mới nhng với một khoản tín dụng có nguy cơ rủi ro nh khách hàng chậm trả nợ lãi, gốc hoặc tình hình kinh doanh của khách hàng không tốt thì ngân hàng lại phải tốn thêm chi phí giám sát với khoản vay, chi phí xử lý tài sản bảo đảm, chi phí pháp lý và do đó sẽ làm tăng chi phí thực tế của ngân hàng.Với một khoản vay không tốt thì các cán bộ ngân hàng dồn toàn bộ tâm trí vào việc đòi nợ mà ngại cho vay mới và ít có thời gian tìm các đối tác mới vì thế làm tăng chi phí cơ hội của ngân hàng.

D nợ mất vốn Tổng d nợ

Dự phòng rủi ro đã trích Tổng d nợ

Theo quyết định 493 ta có thể đa ra định nghĩa về nợ xấu và cách xác định nợ xấu nh sau:

Nợ xấu: là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 quy định tại điều 6 hoặc điều 7 quy định này.

Tỷ lệ nợ xấu cũng là một chỉ tiêu để đánh giá chất lợng tín dụng của tổ chức tín dụng Nếu tỷ lệ này cao thì rủi ro tín dụng cao vì đây là những khách hàng có dấu hiệu khó khăn về tài chính nên khó trả nợ cho ngân hàng.

D nợ mất vốn chính là các khoản nợ thuộc nhóm 5.

Tỷ lệ này càng cao thì thiệt hại cho ngân hàng càng lớn vì nó phản ánh những khoản tín dụng mà ngân hàng bị mất và phải dùng quỹ dự phòng bù đắp.

4 Tỷ lệ dự phòng rủi ro đã trích lập =

Cũng theo quyết định 493 Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ nh sau:

Số tiền dự phòng cụ thể phải đợc tính theo công thức sau:

R – Số tiền dự phòng cụ thể phải trích

A – Giá trị của khoản nợ

C – Giá trị của tài sản bảo đảm r – Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể.

Dự phòng chung: Tổ chức tín dụng thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 quy định tại Điều 6 hoặc điều 7 quy định này.

Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ rủi ro càng cao vì dự phòng trích lập nhiều sẽ làm tăng chi phí của ngân hàng dẫn đến giảm lợi nhuận thậm chí gây thua lỗ cho ngân hàng.

1.3.2 Đo lờng rủi ro tín dụng của một khách hàng.

20 năm trở về trớc, hầu hết các ngân hàng chỉ dựa duy nhất vào phơng pháp truyền thống (định tính) để đánh giá rủi ro tín dụng ngời vay Phơng pháp truyền thống này tỏ ra vừa mất thời gian, tốn kém lại mang tính chủ quan, chính vì vậy, ngân hàng không ngừng cải tiến phơng pháp đánh giá khách hàng để ra quyết định cho vay Tuy nhiên, nhiều ngân hàng khi cấp tín dụng cho công ty vẫn tiếp tục sử dụng phơng pháp truyền thống để đánh giá rủi ro tín dụng.

Ngày nay, một số ngân hàng đã sử dụng mô hình cho điểm để lợng hóa rủi ro tín dụng ngời vay Mô hình cho điểm tín dụng có u điểm so với phơng pháp truyền thống ở chỗ là, nó cho phép xử lý nhanh chóng 1 số l ợng lớn các đơn xin vay, với chi phí thấp, khách quan, do đó góp phần tích cực trong việc kiểm soát rủi ro tín dụng ngân hàng Các mô hình cho điểm tín dụng sử dụng các số liệu phản ánh những đặc điểm của ngời vay để lợng hóa xác suất vỡ nợ cũng nh phân loại ngời vay thành các nhóm có mức độ rủi ro khác nhau Để sử dụng các mô hình này, nhà quản lý phải xác định đợc các tiêu chí về kinh tế và tài chính liên quan đến rủi ro tín dụng đối với từng nhóm khách hàng cụ thể Đối với tín dụng tiêu dùng, các tiêu chí đó có thể là thu nhập, tài sản, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp Đối với tín dụng công ty, thì các chỉ tiêu tài chính thờng là các chỉ tiêu chủ yếu Sau khi các tiêu chí đã đợc xác định, kỹ thuật thống kê xẽ đợc sử dụng để lợng hóa xác suất rủi ro tín dụng hoặc để phân hạng rủi ro tín dụng.

Sau đây, chúng ta sẽ tiếp cận với một số mô hình lợng hóa rủi ro tín dụng cơ bản thờng sử dụng nhất.

1.3.2.1 Mô hình phân biệt tuyến tính(mô hình điểm số Z) Đại lợng Z là thớc đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với ngời vay và phụ thuộc vào:

- Trị số của các chỉ số tài chính của ngời vay (Xj).

- Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của ngời vay trong quá khứ.

Từ đó, Altman đi đến mô hình cho điểm nh sau:

X1: Tỷ số “vốn lu động ròng/ tổng tài sản”.

X2: Tỷ số “lợi nhuận giữ lại/ tổng tài sản”.

X3: Tỷ số “lợi nhuận trớc thuế và tiền lãi/ tổng tài sản”

X4: Tỷ số “thị giá cổ phiếu/ giá trị ghi sổ của nợ dài hạn”.

X5: Tỷ số “doanh thu/ tổng tài sản”.

Trị số Z càng cao, thì ngời vay có xác suất vỡ nợ càng thấp Nh vậy, khi trị số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ để xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao

Giả sử, một khách hàng tiềm năng có các chỉ số tài chính là: X1 = 0; X2

= 0; X3 = -0,02, X4 = 0,10; X5 = 2,0 Chỉ số X2 bằng 0 và chỉ số X3 là một số âm nói lên rằng khách hàng bị thua lỗ trong kỳ báo cáo, còn chỉ số X4 bằng

10% nói lên rằng khách hàng có tỷ số “ nợ/ vốn chủ sở hữu” cao Tuy nhiên, tỷ số “ vốn ròng/ trên tổng tài sản” (X1) và tỷ số “ doanh thu/ tổng tài sản ” (X5) lại cao, nên phải phản ánh khả năng thanh khoản và duy trì doanh số bán hàng là tốt Từ số liệu đã cho ta tính đợc điểm số Z của khách hàng là 1,64.

Theo mô hình của điểm Z của Altman, bất cứ các công ty nào có điểm số Z thấp hơn 1,8 đợc xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao Căn cứ vào kết luận này, ngân hàng sẽ không cấp tín dụng cho khách hàng này cho đến khi cải thiện đợc điểm số Z lớn hơn 1,8

Bên cạnh những u điểm thì mô hình điểm số tín dụng có những hạn chế sau:

Kinh nghiệm một số nớc trong việc hạn chế rủi ro tín dụng và xử lý nợ quá hạn

ro tín dụng và xử lý nợ quá hạn 1.4.1 Kinh nghiệm một số nớc

Một số ngân hàng của Đức khi thực hiện các khoản tín dụng cho các công ty đã sử dụng một hệ thống đánh giá cho điểm khách hàng đã đợc vi tính hóa Việc cho điểm khách hàng đợc cũng cố thêm bằng việc cho điểm theo ngành kinh tế: khi có một hiện tợng kinh tế bất lợi ở một ngành nào đó, thì hệ thống sẽ tự động hạ điểm của tất cả các khách hàng là các công ty hoạt động trong ngành kinh tế đó Đối với khách hàng là ngời nớc ngoài, để phụ trợ cho hệ thống đánh giá cho điểm nói trên, ngân hàng còn sử dụng việc cho điểm có tính đến đặc trng của mỗi nớc cụ thể Việc đánh giá rủi ro theo nớc dựa trên cơ sở hệ thống đánh giá cho điểm theo nớc trong nhiều năm qua đã mang lại hiệu quả rất cao.

* Kinh nghiệm của Canada. ở Canada để giúp các ngân hàng và các nhà đầu t có đợc những thông tin tin cậy và cần thiết, ngời ta đã thành lập các công ty chuyên doanh thông tin tín dụng Một trong các công ty hàng đầu về thông tin tín dụng đó là

“services finaucis Ben” Công ty Ben thu nhập các thông tin tín dụng để cung cấp cho các NHTM theo cách sau:

Trớc hết, cần tra cứu những thông tin đã có đợc cập nhật và lu trữ một cách khoa học Bớc tiếp theo thu thập qua các viện nghiên cứu và tài liệu, tin tức của các cơ quan và các tổ chức dịch vụ của Nhà nớc nh cơ quan thống kê, tài chính, thuế Đồng thời cũng phải quan tâm đến thông tin bên ngoài nh báo chí, các nhà cung cấp, khách hàng

* Kinh nghiệm giải quyết nợ quá hạn của Mỹ. Để giải quyết nợ quá hạn, Mỹ đã thành lập công ty quản lý tài sản (AMC) Công ty này có nhiệm vụ mua lại số nợ khó đòi của các NHTM. AMC phát hành trái phiếu do Chính phủ đứng ra bảo lãnh và các ngân hàng sẽ mua toàn bộ số trái phiếu này AMC dùng toàn bộ số tiền thu đợc từ việc phát hành trái phiếu đó để mua lại toàn bộ số nợ của các ngân hàng (thờng là theo một tỷ lệ chiết khấu nhất định) sau đó, AMC dùng một biện pháp khác để tối đa hóa khả năng thu hồi nợ thông qua các biện pháp khác nhau nh sử dụng tài sản thế chấp để góp vốn liên doanh, liên kết, cho thuê, chuyển nợ thành cổ phần nh vậy, thực chất của quá trình trên là ngân hàng đổi nợ của mình để lấy trái phiếu do AMC phát hành và thu lại tiền khi trái phiếu đến hạn.

* Kinh nghiệm giải quyết của nợ quá hạn của Nhật Bản.

Có thể nói từ sau cuộc khủng hoảng năm 1998 đến nay, hệ thống ngân hàng Nhật Bản luôn đứng trớc nguy cơ rơi vào cuộc khủng hoảng mới Cho tới đầu năm 2002, số nợ quá hạn trên tổng d nợ tín dụng đã lên tới gần 70%

(237000 tỷ yên) Chính phủ Nhật Bản đã giải quyết số nợ quá hạn này thông qua công ty thu và xử lý nợ (RCC) đợc thành lập vào năm 1999 RCC có nhiệm vụ là mua lại các khoản nợ từ những ngân hàng có các khoản nợ khó đòi Mặc dù cho đến nay, RCC đã chi khoảng 1 ngàn tỷ yên, nhng vấn đề là các ngân hàng không muốn bán nợ cho RCC vì lý do mức giá mà RCC trả cho các ngân hàng khi mua nợ chỉ bằng 5% giá trị nợ Vì thế, giải pháp của chính phủ nhật là:

- Trong vòng 2 năm, các ngân hàng phải phân loại những ngời đi vay trong tình trạng phá sản và sắp phá sản Các khoản nợ quá hạn mới phải giảm đi trong vòng 3 năm kể từ ngân hang phân loại những công ty này.

- RCC tham gia vào mua lại các khoản nợ khó đòi và bất động sản thế chấp. RCC sẽ mua lại nợ quá hạn với giá linh hoạt hơn.

- Ban tài chính sẽ tăng cờng kiểm tra ở các ngân hàng lớn với những đợt kiểm tra đặc biệt vào các con nợ có đánh giá tín dụng và cổ phiếu thay đổi Cùng với kiểm toán, Ban tài chính hy vọng sẽ đảm bảo đợc tính chính xác kịp thời trong phân loại các con nợ.

1.4.2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Qua kinh nghiệm quản lý rủi ro của một số nớc trên cũng giúp cho chúng ta rút ra đợc một số bài học cho mình Cần phải thờng xuyên quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lợng tín dụng Nh một số ngân hàng của Đức, việc phân tích khách hàng nên đợc lợng hóa thông qua hệ thống điểm số Quản lý rủi ro tín dụng nên phân tích theo từng ngành kinh tế, từng loại hình doanh nghiệp để có đợc biện pháp quản lý và ngăn ngừa rủi ro thích hợp Phải th- ờng xuyên quan tâm đến tổng khối lợng tín dụng của cả hệ thống cũng nh từng chi nhánh Hay nh theo kinh nghiệm của Nhật Bản, thì sự kiểm soát chặt chẽ của các cơ quan quản lý chức năng và các tổ chức chuyên môn sẽ tao ra sự hoàn chỉnh trong khâu kiểm tra, kiểm soát vào các con nợ hay các doanh nghiệp Đây cũng là một cách quản lý hỗ trợ từ bên ngoài cho hệ thống ngân hàng.

Qua kinh nghiệm của Canada, các NHTM Việt Nam cũng cần quan tâm nhiều hơn nữa đến tính chính xác, đầy đủ, kịp thời của thông tin tín dụng Các NHTM cần phải đào tạo các nhân viên của mình không chỉ giỏi về chuyên môn nghiệp vụ mà còn nh những nhà “săn tin” chuyên nghiệp để giúp cho ngân hàng có đợc đầy đủ mọi thông tin cần thiết trong việc ra quyết định cho vay, ®Çu t.

Thành lập công ty mua bán nợ AMC là một biện pháp dài hạn mà đã đ- ợc áp dụng ở cả Mỹ và Trung Quốc với những thành công nhất định Hiện nay, ở Việt Nam, các ngân hàng cũng đang triển khai việc thành lập các AMC của riêng mỗi ngân hàng để xử lý số nợ tồn đọng dới dạng tài sản đảm bảo.Tuy nhiên cơ chế hoạt động của AMC đang còn nhiều tranh cãi Các NHTMViệt Nam có thể tham khảo cơ chế hoạt động của của AMC học từ kinh nghiệm của Mỹ và Trung Quốc và biến đổi chúng cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam.

Bộ tài chính nên thành lập công ty quản lý tài sản và xử lý nợ của nhà nớc để giải quyết khối lợng nợ quá hạn của các DNNN Chỉ có công ty này mới có khả năng đủ thẩm quyền xử lý những tài sản của Nhà nớc có liên quan đến các khoản nợ quá hạn, đặc biệt là nợ quá hạn phát sinh do vay chính sách hay theo chỉ định của Chính phủ Một vấn đề cần đợc quán triệt trong suốt quá trình xử lý nợ quá hạn của công ty quản lý tài sản của Nhà nớc cũng nh của NHTM là không cho phép xuất hiện rủi ro đạo đức, nghĩa là các ngân hàng và các doanh nghiệp con nợ lợi dụng trút bỏ trách nhiệm về nợ quá hạn lên vai Nhà nớc để làm sạch bản cân đối và tiếp tục gây ra những khoản nợ quá hạn mới với hy vọng Nhà nớc sẽ gánh chịu giúp Chính vì vậy, các AMC chỉ nên hoạt động có thời hạn nhất định (có thể là 5 – 7 năm) sau đó việc mua bán nợ và tài sản có liên quan sẽ do loại định chế tài chính khác đảm nhiệm dựa trên sự phát triển của thị trờng tài chính.

Tóm lại, qua các lý thuyết về rủi ro tín dụng và qua kinh nghiệm của các nớc phát triển cũng từng phải trả giá cho rủi ro trong hoạt động tín dụng cho chúng ta thấy rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng là điều không thể tránh khỏi Vấn đề là đặt ra cho các ngân hàng là làm thế nào để phòng chống và hạn chế nó ở mức thấp nhất. Muốn vậy, bản thân mỗi ngân hàng phải biết đánh giá đúng thực trạng của chính mình trong bối cảnh của nền kinh tế – xã hội từng thời kỳ để qua đó để ra đợc những biện pháp phù hợp nhằm phòng chống và hạn chế rủi ro tín dụng một cách tốt nhất.

Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Thanh Trì

Tổng quan về NHNo & PTNT Thanh Trì

2.1.1 Lịch sử hình thành và hoạt động của NHNo & PTNT Thanh Trì

Trong quá trình phát triển hiện nay của đất nớc, nhu cầu vốn của nền kinh tế là rất lớn Điều này đòi hỏi hệ thống ngân hàng nói chung, NHNo & PTNT nói riêng phải không ngừng mở rộng hệ thống mạng lới đi đôi với việc nâng cao chất lợng phục vụ Nhằm mục đích tăng cờng khai thác thị trơng Hà Nội, địa bàn tập trung đông dân c và các doanh nghiệp có mức thu nhạp cao, tốc độ phát triển kinh tế thuộc loại cao của cả nớc, đồng thời thực hiện chiến l- ợc lâu dài là mở rộng mạng lới hoạt động, nâng cao uy tín và hiệu quả kinh doanh, ban lãnh đạo NHNo & PTNT đã quyết định thành lập chi nhánh Thanh Tr×.

Chi nhánh Thanh Trì có tên gọi chính thức là chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Trì (gọi tắt là NHNo Thanh Trì), là chi nhánh cấp 1 trực thuộc NHNo Việt Nam Chi nhánh NHNo Thanh Trì đợc thành lập từ năm 1988 trên cơ sở tách ra từ NHNN huyện Thanh Trì, đ ợc tiếp nhận cơ sơ vật chất của NHNN Thanh Trì cùng đội ngũ cán bộ nên NHNo Thanh Trì đã đạt đợc lợi thế về vị trí và sự hiểu biết sâu sắc về tình hình địa bàn hoạt động Trong quá trình phát triển, NHNo Thanh Trì đã trải qua những thăng trầm, có những giai đoạn phát triển và cũng có những giai đoạn khó khăn Tuy nhiên, dới sự chỉ đạo của ban lãnh đạo ngân hàng cùng sự nỗ lực của dội ngũ nhân viên mà NHNo Thanh Trì đã có những bớc phát triển đáng kể trên hầu hết các mặt và đang phấn đấu trở thành đơn vị hoạt động có hiệu quả trong hệ thống.

Mạng lới giao dịch của ngân hàng đã đợc mở rộng, từ 4 cơ sở năm 1996 (trụ sở chính và 3 ngân hàng cấp 4) lên 8 cơ sở năm 2003 (trụ sở chính, 4 nhân hàng cấp 4 và 3 phòng giao dịch) Cho đến thời điểm này NHNo Thanh Trì có

1 trụ sở chính và 8 phòng giao dịch, bao gồm:

+ Phòng giao dịch Đông Mỹ

+ Phòng giao dịch Cầu Bơu

+ Phòng giao dịch Lĩnh Nam

+ Phòng giao dịch Linh Đàm

+ Phòng giao dịch Ngũ Hiệp

+ Phòng giao dịch Vạn Xuân

+ Phòng giao dịch Khơng Đình

+ Phòng giao dịch Tân Triều

2.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ

Khác với thời kỳ đầu thành lập, hiện nay NHNo Thanh Trì không còn là ngân hàng chuyên kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn mà đợc phép cung cấp dịch vụ ngân hàng cho tất cả các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực khác trong phạm vi chiến lợc sản phẩm của NHNo Việt Nam.

NHNo Thanh Trì là một NHTM cung cấp các dịch vụ ngân hàng vì mục tiêu lợi nhuận, đảm bảo kinh doanh đủ quỹ lơng khoán do NHNo TW quy định.

NHNo Thanh Trì có nhiệm vụ:

* Huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong các tổ chức và dân c (theo kế hoạch huy động nguồn vốn đợc giao)

* Cung cấp các khoản cho vay cho các doanh nghiệp, cá nhân, các hộ sản xuất (chủ yếu là trên địa bàn huyện Thanh Trì), đảm bảo cấc chỉ tiêu về d nợ đợc giao.

* Cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh phù hợp với chính sách của NHNo Việt Nam.

* Thực hiện các nhiệm vụ do NHNo Việt Nam giao.

Với chức năng, nhiệm vụ nh trên, chi nhánh NHNo Thanh Trì có một số đặc diểm nh sau:

+ Chi nhánh phải chủ động xây dựng chiến lợc kinh doanh để đảm bảo quỹ thu nhập theo cơ chế khoán tài chínhcủa NHNo Việt Nam (quy định 946A NHNo ngày 01/01/1994)

+ Nguồn vốn kinh doanh chủ yếu hình thành từ nguồn vốn huy động trong dân, chi nhánh dợc hởng phí điều chuyển vốn do NHNo Việt Nam trả cho phần vốn điiều chuyển lên sở giao dịch (tỷ lệ phí diều chuyển vốn có thể thay đổi tùy theo nhu cầu sủ dụng vốn của các vung, miền trong từng thời kỳ).

+ Đội ngũ các bộ hởng lơng kinh doanh, phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của nhân hàng và đơn giá tiền lơng NHNo Việt Nam giao cho.

Những đặc điểm trên có ảnh hởng lớn đến định hớng phát triển sản phẩm của NHNo Thanh Trì, vì tuy là một chi nhánh, các sản phẩm mà NHNoThanh Trì muốn phát triển phải nằm trong chiến lợc sản phẩm của NHNo ViệtNam, nhng chi nhánh vẫn phải chủ động lựa chọn và đề xuất (nếu là sản phẩm mới dòi hỏi chi phí cung cấp cao) phát triển những sản phẩm phục vụ tốt nhất cho mục tiêu kinh doanh của mình.

2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT Thanh Trì:

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT Thanh Trì

Tại NHNo Thanh Trì cơ cấu bộ máy tổ chức bao gồm:

- PGĐ phụ trách tái chính kế toán

- PGĐ phụ trách tổ chức tài chính

- Phòng thanh toán ngoại hối

- Phòng tổ chức hành chính

- Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ

2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Thanh Trì:

2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn:

Ngân hàng đã xác định đợc tầm quan trọng của công tác huy động vốn, nó là khâu đầu tiên quyết định quy mô và cơ cấu hoạt động tín dụng, đầu t của ngâ hàng Trong những năm gần đây, do tình hình biến động của nền kinh tế thế giới cũng nh trong nớc đã gây nhiều khó khăn cho ngân hàng nói chung, NHNo & PTNT Thanh Trì nói riêng Thêm vào đó là sự cạnh tranh của các ngân hàng trên cùng dịa bàn TP Hà Nội đã ảnh hởng không nhỏ đến tình hình huy động vốn của ngân hàng Bảng thồng kê dới đây phản ánh rõ quy mô và tốc độ huy động vốn của ngân hàng.

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại NHNo & PTNT Thanh Trì

I Phân loại theo nội tệ và ngoại tệ

II Phân theo kì hạn

2 TG gửi có kỳ hạn dới 2 tháng

3 TG gửi có kỳ hạn

I Phân theo thành phÇn kinh tÕ

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006, 2007

Trong những năm qua, huy động vốn luôn đợc coi là nhiệm vụ trọng tâm, là u tiên hàng đầu trong mọi hoạt động Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: huy động vốn năm 2006 tăng 206.480 tr đồng, năm 2007 tăng 337499 tr đồng.

Có đợc kết quả khả quan nh trên là do chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì đã có nhiều biện pháp tích cực, kịp thời để huy động vốn.

Xét về cơ cấu, nguồn tiền gửi từ dân c thờng xuyên chiếm trên 70% tổng nguồn vốn Đây là yếu tố giúp nguồn vốn ổn định tơng đối cao.Nguồn tiền từ dân c phụ thuộc chủ yếu vào các dự án đền bù giải phóng mặt bằng, đặc biệt là dự án cầu Thanh Trì Để thu hút hiệu quả nguồn vốn này, công tác huy động vốn đã đợc tổ chức một cách kỹ lỡng, tiến hành một cách bài bản từ khâu phân công cán bộ tiếp cận, thu thập thông tin về dự án; liên hệ và duy trì mối quan hệ với chính quyền địa phơng để đặt điểm huy động; tích cực tuyên truyền vận động ngời dân; đến bố trí phơng tiện đầy đủ, phù hợp

2.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn: a Hoạt động tín dụng:

Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ đạo của NHNo & PTNT ThanhTrì Bảng thống kê sau đây cho ta biết sơ lợc về tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT Thanh Trì.

* Cơ cấu d nợ tại NHNo & PTNT Thanh Trì:

Bảng 2.2: Cơ cấu d nợ tại NHNo & PTNT Thanh Trì

I Phân theo nội tệ và ngoại tệ

II Phân theo kỳ hạn

III Phân theo thành phÇn kinh tÕ

IV Phân theo ngành kinh tÕ

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006, 2007

Qua bảng số liệu có thể thấy trong 3 năm 2005, 2006, 2007 tổng d nợ tại NHNo Thanh Trì có sự gia tăng: năm 2006 tăng 105.807 tr đồng, năm

2007 tăng 87.190 tr đồng Có sự gia tăng nh trên là do ngân hàng đã chủ trơng tiếp tục thu hẹp diện đầu t tín dụng đối với các DNNN, đẩy mạnh cho vay hộ sản xuất, các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên cơ cấu theo thành phần kinh tế có sự dịch chuyển đáng kể Cụ thể, năm 2006 có tỷ lệ nợ DNNN/tổng d nợ giảm từ 17,4% xuống còn 10%; tỷ lệ nợ hộ gia đình, cá nhân/tổng d nợ tăng từ 32,4% lên 36,3%; tỷ lệ d nợ DNNQD/tổng d nợ tăng từ 49,5% lên 56,2%.

*Doanh số cho vay và thu nợ tại NHNo & PTNT Thanh Trì:

Bảng 2.3: Doanh số cho vay, thu nợ tại NHNo & PTNT Thanh Trì

I.Tổng doanh số cho vay

II Tổng doanh số thu nợ 720,4 761,4 1.520

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006, 2007

Nhìn vào bảng trên ta thấy đợc doanh số cho vay, thu nợ của ngâ hàng qua các năm tăng Cu thể là: năm 2006 so với năm 2005 cho vay tăng 125.613 tr đồng, thu nợ tăng 41.052 tr đồng; năm 2007 so với năm 2006 cho vay tăng 731.949 tr đồng, thu nợ tăng 758.581 tr đồng Qua đó cho thấy khối lợng d nợ tín dụng tăng trởng khá ổn định, thị phần tín dụng của ngân hàng chiếm 60% so với các NHTM khác trên địa bàn.

Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Thanh Trì

Rủi ro tín dụng là vấn đề đợc các nhân hàng đặc biệt quan tâm vì nó luôn tiềm ẩn trong hầu hết các khoản tín dụng Trên thực tế ngân hàng đã áp dụng các biện pháp phòng ngừa và hạn chế nhng do nhiều nguyên nhân cả khách quan lẫn chủ quan nên rủi ro tín dụng vẫn luôn phát sinh gây nên những thiệt hại đối với ngân hàng.

2.2.1 Tình hình nợ quá hạn.

2.2.1.1 Nợ quá hạn theo thời gian

Tín dụng mang nội dung ứng trớc cho ngời vay vì vậy rủi ro tín dụng là một thuộc tính vốn có của tín dụng Rủi ro tín dụng có thể đợc biểu hiện trực tiếp là vốn vay ra không thu hồi đủ nợ gốc và lãi khi đến hạn hoặc cũng có thể đợc biểu hiện dới dạng rủi ro tiềm ẩn khi ngân hàng đầu t quá tập trung vào một hoặc một số lĩnh vực nào đó

Thớc đo đợc sử dụng phổ biến nhất để đo lờng rủ ro tín dụng chính là tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn Theo quy định 943/ 2005 QĐ - NHNN ta đa ra định nghĩa của nợ quá hạn, nợ xấu.

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hay toàn bộ nợ gốc hoặc lãi đã quá hạn

Nợ xấu là bao gồm các khoản nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5

Bảng 2.6: Nợ quá hạn theo thời gian

4.NQH có khả năng mất vốn ( > 360 ngày)

Nguồn: báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006, 2007

Nợ quá hạn tại chi nhánh diễn ra phức tạp và không ngừng biến động về các loại NQH.

NQH cần chú ý (< 90 ngày) có mức gia tăng và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng NQH Cụ thể, năm 2005 là 997 tr đồng chiếm 83,2%, nhng sang năm 2006 con số này là 1.922 tr đồng chiếm 95,8% trong tổng NQH, tăng 925 tr đồng (tăng 1,9 lần so với năm 2005) Năm 2007 có sự tăng đột biến về d NQH cần chú ý với giá trị là 7.304,2 tr đồng chiếm 96,5% tổng NQH, tăng 3,8 lần so với năm 2006 Điều này cho thấy công tác thu hồi nợ của chi nhánh không tốt, đây có thể do ảnh hởng của môi trờng kinh tế – xã hội hai năm gần đây đã không tạo điều kiện cho khách hàng vay vốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả, gây thua lỗ, ứ đọng hàng hóa nên doanh số trả nợ ngân hàng giảm gây thiệt hại cho ngân hàng.

Các khoản NQH dới tiêu chuẩn, NQH nghi ngờ, NQH có khả năng mất vốn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng NHQ và tạm ở mức chấp nhận đợc.

2.2.1.2 Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế

Bảng 2.7: Phân loại NQH theo thành phần kinh tế

3.Hộ sản xuất, cá thể

Nguồn: báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006, 2007

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy diễn biến NQH theo thành phần kinh tế của chi nhánh diễn ra phức tạp và biến động không ngừng về các loại NQH.

Ta thấy, NQH của thành phần kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn trong tổng NQH - điều này là do đây là một trong những đối tợng khách hàng cho vay chủ yếu của chi nhánh Trên thực tế cho vay đối với khối kinh tế quốc doanh đợc quan tâm đặc biệt bởi thành phần kinh tế này vay nợ ngân hàng chủ yếu dựa trên uy tín, họ đợc quyền vay vốn không cần có tài sản bảo đảm hoặc nếu có thì giá trị tài sản bảo đảm không quá số vốn nợ cần vay, có những doanh nghiệp còn đợc vay theo chỉ định của chính phủ Mặt khác, các DNNN cũng thờng đợc u tiên hơn so với các DNNQD, trong một số trờng hợp DNNN đã phát sinh NQH nhng để phục hồi sản xuất thì ngân hàng lại tiếp tục cho vay thêm hoặc đợc gia hạn nợ, điều chỉnh hợp đồng ví nh: Công ty dịch vụ kỹ thuật vật nuôi, hợp tác xã nông nghiệp Tả Thanh Oai

Mặt khác do đặc điểm của chi nhánh là cho vay đối với DNNN nên tỷ lệ cho vay không có tài sản bảo đảm là khá cao, điều này ảnh hởng lớn đến khả năng thu hồi nợ của ngân hàng Chính vì vậy chi nhánh cần tập trung tích cực tìm mọi biện pháp yêu cầu khách hàng hoàn thiện hồ sơ bảo đảm tín dụng để giảm thấp tỷ lệ này Tuy nhiên vẫn còn những khó khăn nhất định vì đây là những khoản nợ không có tài sản bảo đảm của các DNNN từ trớc, nhiều tài sản bảo đảm cha hoàn thiện về mặt pháp lý, giá trị tài sản bảo đảm thấp nhất là các dây truyền máy móc thiết bị lạc hậu.

Cụ thể NQH của thành phần kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng chủ yếu trong d nợ quá hạn Năm 2005, NQH của DNNN là 805 tr chiếm 68,5%, năm

2006 là 1.008,3 tr đồng chiếm 50,3%, đến năm 2007 là 2.935 tr đồng chiếm 38,4% nh vậy có thể thấy tỷ lệ NQH của DNNN đã giảm chứng tỏ các biện pháp mà ngân hàng áp dụng để thu hồi NQH của các DNNN là có hiệu quả.

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy NQH của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và hộ sản xuất, cá thể có xu hớng tăng lên Cụ thể là đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh NQH năm 2006 là 267,3 tr tăng so với năm 2005 là 96,3 tr đồng; NQH năm 2007 là 3.125 tr đồng tăng 2.857,7 tr đồng điều này đợc lý giải là do trên thực tế có rất nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và trên bờ vực phá sản vì không tồn tại đợc trong môi trờng cạnh tranh khắc nghiệt hiện nay Chính vì vậy các cán bộ tín dụng cần siết chặt hơn nữa khâu thẩm định đối với cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Tơng tự ta thấy NQH với hộ sản xuất và cá thể có xu hớng tăng cao, nhất là năm 2007 có NQH là 1.524 tr đồng chiếm 20% tổng NQH Sở dĩ nh vậy là thời gian qua do tình hình bệnh dịch xảy ra liên tục và do đợt rét đậm rét hại vừa qua làm cho các hộ sản xuất chăn nuôi gặp không ít khó khăn Để tạo điều kiện cho các hộ sản xuất tiếp tục kinh doanh, chi nhánh đã chủ dộng gia hạn nợ đối với các hộ sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho họ tiếp tục sản xuất kinh doanh và giúp cho chi nhánh có khả năng thu hồi lại vốn.

Nhìn chung trong thời gian qua công tác thu hồi và xử lý NQH tại chi nhánh còn hạn chế, hoạt động với hiệu quả cha cao Chi nhánh cần có biện pháp hạn chế sự gia tăng về giá trị tơng đối và tuyệt đối của NQH bằng các biện pháp nâng cao chất lợng tín dụng, thẩm định khách hàng vay vốn để hạn chế việc chuyển dịch cơ cấu NQH.

2.2.1.3 Nợ quá hạn theo nguyên ngân

Nợ quá hạn có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, ta hãy xét NQH theo nguyên nhân theo bảng sau.

Bảng 2.8: Phân loại nợ quá hạn theo nguyên nhân

- Do kinh doanh thua lỗ

Nguồn: báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006, 2007

Qua biểu trên ta thấy NQH tại chi nhánh chủ yếu là do khách quan với các nguyên nhân chính là: sản xuất kinh doanh thua lỗ, do cơ chế và do một số nguyên nhân khác Cụ thể: năm 2005 nguyên nhân làm ăn thua lỗ gây ra

NQH là 702 tr đồng chiếm 59,7% tổng NQH, con số này tăng lên cả tuyệt đối lẫn tơng đối 1.274 tr đồng chiếm 63,5% tổng NQH Nhng đến năm 2007 thì tỉ lệ nguyên nhân làm ăn thua lỗ gây NQH cho chi nhánh đã giảm xuống chiếm

58,6%tr đồng với giá trị NQH là 4.432 tr đồng Hoạt động khinh doanh thua lỗ xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan khác nhau: do khách hàng vay vốn hoạch định không tốt kế hoạch sản xuất tiêu thụ, cha làm tốt công tác khai thác, tìm hiểu thị trờng trớc khi tung sản phẩm ra thị trờng trong khi đó thị hiếu và nhu cầu của ngời tiêu dùng đã thay đổi, hoặc có sản phẩm khác thay thế nên sản phẩm của doanh nghiệp không còn đợc a chuộng nh trớc nữa Đặc biệt các doanh nghiệp xây dựng cơ bản có quan hệ tín dụng với chi nhánh trong thời gian qua đã gặp phải rất nhiều khó khăn không chỉ là giá vật liệu xây dựng tăng mà bên cạnh đó là việc các doanh nghiệp này gặp khó khăn trong giải phóng mặt bằng gây chậm tiến độ thi công công trình

Xuất phát từ nguyên nhân do cơ chế thì NQH có xu hớng biến động theo chiều hớng giảm xuống qua các năm Năm 2005, NQH do cơ chế gây ra là 297 tr đồng chiếm 25,3% tổng NQH, năm 2006 là 203 tr đồng chiếm 24,9% tổng d NQH, giảm 0,4% so với năm 2005 Đến 31/12/2007 NQH loại nầy là 1.083 tr đồng chiêm 14,3% tổng NQH Cơ chế thị trờng, sự thay đổi của các chính sách của chính phủ cọng với sự thiếu hoàn thiện và sự chồng chéo của các bộ luật đã gây ảnh hởng to lớn đến hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn nh việc tác gộp công ty có quan hệ tín dụng tại chi nhánh nh công ty cổ phần Long Linh

Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Thanh Trì

2.3.1 Một số kết quả đạt đợc trong công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tÝn dông.

Với nỗ lực của mình chi nhánh đã đạt đợc một số thành công nhất định trong việc giải quyết NQH Mặc dù NQH năm 2007 vẫn tăng mạnh về số tuyệt đối từ 2.005,1 tr đồng lên 7.568 tr đồng song lại giảm về số tơng đối khi so sánh với tổng d nợ.Trong những năm thực hiên chỉ đạo của tổng giám đốc trong việc thu hồi nợ xấu trong quý IV/2007, chi nhánh đã đề ra những biện pháp tích cực nhằm đẩy mạnh thu hồi nợ xấu cho từng phòng trên cơ sở đó giao cho từng cán bộ tín dụng nên đã thu dợc 1 số khoản nợ đợc đánh giá là khó thu Bên cạnh đó, chi nhánh cũng luôn tích cực tăng cờng công tác đào tạo và nâng cao trình độ, khả năng xử lý công việc độc lập cho các cán bộ tín dông. Để thuận tiện trong việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh đã tiến hành phân loại khách hàng vay vốn theo hình thức sở hữu, theo loại hình doanh nghiệp để có những biện pháp quản lý khoản vay hiệu quả và hợp lý Thêm vào đó là là sự chỉ đạo của NHNo & PTNT Việt Nam trong công tác tín dụng, việc nâng cao chất lựợng tăng trởng đi đôi với kiểm soát chặt chẽ vốn vay.Chi nhánh đã đa ra định hớng cụ thể nhằm minh bạch khoản vay, nâng cao chất lợng tín dụng đi đôi với tăng trởng tín dụng phù hợp với khả năng quản lý của chi nhánh.

Tỷ lệ trích lập dự phong rủi ro của ngân hàng những năm gần đây đã có sự thay đổi Từ trích 0,75% vào năm 2006 xuống 0,5% vào năm 2007 và theo quyết định của giám đốc thì năm 2008 chi nhánh không phải trích lâp quỹ dự phòng rủi ro.

2.3.2 Các biện pháp NHNo & PTNT Thanh Trì đã thực hiện nhằm ngăn ngừa và xử lý rủi ro tín dụng.

Tuy mức nợ xấu, NQH của chi nhánh ở mức chấp nhận đợc nhng nó đang có xu hớng tăng lên qua các năm, thời gian gần đây chi nhánh đã đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa các haot động tín dụng để giảm bớtNQH, nợ xấu mới đồng thời cũng nỗ lực hết sức trong việc xử lý nợ tồn đọng.

2.3.2.1 Các biện pháp của chi nhánh trong việc hạn chế nợ quá hạn mới

* Tuân thủ chặt chẽ quy trình tín dụng: Để hạn chế NQH mới, cán bộ tín dụng của chi nhánh luôn tuân thủ chặt chẽ quy trình tín dụng, xem xét, thẩm định các phơng án, dự án vay vốn một cách cẩn thận rồi mới quyết định cho vay Sau khi đã giải ngân cho khách hàng lại giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn của khách hàng để tránh tình trạng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích gây rủi ro cho ngân hàng Gần đến kỳ thu lãi, thu nợ các cán bộ tín dụng thông báo cho khách hàng biết trớc để chuẩn bị tiền trả nợ cho ngân hàng Nếu khách hàng không trả nợ đúng hạn thì xuống tận nơi đôn đốc khách hàng.

* Tìm hiểu kỹ khách hàng trớc khi cho vay:

Khách hàng là đối tợng chính gây ra rủi ro cho ngân hàng vì thế để tránh rủi ro tín dụng thì trớc tiên quyết định cho vay chi nhánh phải xem xét đánh giá khách hàng một cách đúng đắn, cân nhắc kỹ càng trên nhiều phơng diện cụ thể: Khách hàng là ai? Khách hàng thuộc thành phần kinh tế nào? Khách hàng là mới hay là khách hàng truyền thống của ngân hàng? Tình hình tài chính của khách hàng, khả năng quản lý, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh của khách hàng nh thế nào? Để từ đó xác định đợc mức độ rủi ro thực tế và tiềm ẩn của khách hàng.

Khi thiết lập quan hệ với khách hàng để tránh rủi ro có thể xảy ra chi nhánh đã xem xét khách hàng có đủ năng lực hành vi, năng lực pháp lý hay không để tránh tình trạng bị lừa đảo để chiếm dụng vốn của ngân hàng mà ngân hàng lại không thể khiếu kiện đợc Chẳng hạn, đối với công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty liên doanh thì chi nhánh luôn xem xét ngời đại diện vay vốn có đủ t cách đại diện trớc pháp luật hay không? Đối với các cá nhân vay vốn ngân hàng luôn xem xét cá nhân đó có đủ năng lực hành vi hay không rồi mới quyết định cho vay.

* Thực hiện bảo đảm tín dụng: Để đảm bảo tính an toàn trong kinh doanh thì NHNo & PTNT ThanhTrì đã sử dụng công cụ là hình thức thế chấp tài sản Viêc yêu cầu khàch hàng vay vốn phải gửi đến ngân hàng các giấy tờ về tài sản thế chấp khi vay vốn làm giảm bớt phần nào rủi ro cho chi nhánh Chi nhánh ngân hàng đã nghiêm túc thực hiện các nguyên tắc và điều kiện đảm bảo tín dụng đã ban hành. Ngoài ra khai thác và mở rộng thêm các điều kiện đảm bảo tín dụng khác nh: bảo lãnh bằng bên thứ ba, bảo đảm bằng chính tài sản mà khách hàng vay tiền của ngân hàng để mua

Khi khách hàng thế chấp tài sản tại ngân hàng thì tài sản thế chấp đợc chi nhánh đăng ký giao dịch bảo đảm Thờng xuyên có những thông tin giữa các tổ chức tín dụng về tài sản của khách hang, có cán bộ thờng xuyên theo dõi, kiểm tra tài sản để tránh tình trạng bị mất mát tài sản Tuy nhiên NHNo & PTNT Thanh Trì cũng không quá coi trọng về tài sản thế chấp, vì trong những năn qua tài sản thế chấp đã chứng tỏ nó không phải là vật đảm bảo cho khoản tín dụng chắc chắn nhất mà sự đảm bảo chắc chắn nhất cho khoản tín dụng của ngân hành chính là sự tuân thủ nghiêm ngặt quy trình tín dụng.

Hiện nay ở Việt Nam, các tài sản thế chấp cho ngân hàng chủ yếu là đất, nhà Nhng bản thân doanh nghiệp đem tài sản đi thế chấp lại cha đợc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu hợp pháp, hợp lệ Tình hình này ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng của chi nhánh, đặc biệt khi tài sản thế chấp bị phát mại Vì không nắm trong tay quyền sở hữu hợp pháp nên ngân hàng rất bị động trong việc quyết định xử lý tài sản thế chấp để hoàn lại vốn vay.

Việc định giá tài sản thế chấp cũng là một vấn đề còn nhiều khúc mắc cần giải quyết Việc định giá chính xác chỉ có thể thực hiên đợc khi có sự hỗ trợ bởi một hệ thống thông tin về thị trờng và giá cả bất động sản đầy đủ Tuy nhiên, ở Việt Nam nghề kinh doang bất động sản hiện nay cha hình thành một cách hợp pháp, vấn đề định giá tài sản thế chấp còn mang tính áp đặt dới sự chỉ đạo của ban vật giá chính phủ, UBND tỉnh, thành phố và kinh nghiệm đánh giá của từng NHTM Trong khi đó việc mua bán tài sản thế chấp bằng phát mại, đấu giá lại là hình thức mua bán theo giá thị trờng Do vậy, việc định giá tài sản thế chấp mang nặng tính hình thức Để định giá giá trị tài sản trong những điều kiện không thuận lợi nh trên, chi nhánh phải cẩn trọng trong việc đa ra quyết định về giá trị của tài sản thế chấp của khách hàng để từ đó xác định đựoc mức cho vay phù hợp.

* Lập quỹ dự phòng bù đắp rủi ro:

Quỹ dự phòng bù đắp rủi ro là nguồn tài chính quan trọng để bù đắp cho các khoản nợ khó đòi Việc đánh giá tài sản có để trích lập rủi ro luôn đợc thực hiện kịp thời, nghiêm túc tại NHNo & PTNT Thanh Trì.

* Tăng cờng kiểm tra kiểm soát nội bộ:

Bộ phận kiểm tra kiểm soát nội bộ có nhiệm vụ kiểm tra xem việc chấp hành các quy trình, quy phạm nghiệp vụ kinh doanh của phòng tín dụng có tuân theo hành lang pháp lý hay không Việc kiểm tra, kiểm soát đợc tiến hành thờng xuyên theo định kỳ, do đó đã hạn chế tối đa việc không tuân thủ các quy trình, quy định của cán bộ tín dụng.

2.3.2.2 Các nỗ lực của NHNo & PTNT Thanh Trì trong việc xử lý nợ tồn đọng

* Thứ nhất, đối với nợ tồn đọng có tài sản bảo đảm thì có các giải pháp sau:

- Đối với nợ có tài sản thế chấp, cầm cố, tài sản gán nợ, tài sản tòa án giao cho chi nhánh thì chi nhánh đã tự động xử lý theo các hình thức: tự bán công khai trên thị trờng, bán qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản. Trờng hợp bán tài sản thấp hơn giá trị nợ tồn đọng thì phần chênh lệch xử lý từ nguồn dự phòng của chi nhánh.

- Đối với loại nợ có tài sản bảo đảm vay thuộc những vụ án đã đợc tòa án phán quyết nhng cha giao cho chi nhánh thì ngân hàng đề nghi cơ quan thi hành án nhanh chóng giao cho chi nhánh để xử lý.

- Đối với nợ có tài sản đảm bảo cha bán đợc thì chi nhánh cải tạo, sửa chữa, nâng cấp tài sản để bán, cho thuê, đi góp vốn liên doanh

Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo &

định hớng hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT Thanh Trì

3.1.1 Dự báo các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động tín dụng của NHNo &

Hoạt động kinh doanh của ngan hàng nói chung và hoạt đoongj tín dung nói riêng chịu rất nhiều tác động của yếu tố ngoại cảnh nh: tình hình KH – XH, sự ổn định của các chính sách của nhà nớc, sự ổn định của luật pháp, sự cạnh tranh của các định chế tài chính khác Chính vì vậy, việc dự báo chính xác các yếu tố ảnh hởng trực triếp, gián tiếp tới hoạt động tín dụng sẽ giúp ngân hàng có hớng đi đúng và hiệu quả Dự đoán năm 2008 chi nhánh sẽ có những cơ hội và phải đối mặt với những thách thức nh sau:

* Các cơ hội gồm có:

- Tình hình phát triển kinh tế huyện Thanh Trì đang có những bớc phát triển đáng kể Các khu công nhiệp mọc lên ngày càng nhiều và đang thu hút vốn của các nhà đầu t nớc ngoài nhờ đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh trong hoạt động huy động vốn cũng nh cho vay vốn với các doanh nghiệp này Dự đoán trong những năm tới đây nhu cầu vay vốn để mở rộng quy mô sản xuất của các doanh nghiệp này sẽ tăng cao và chi nhánh sẽ có cơ hội mở rộng quy mô cho vay.

- Tình hình chính trị an ninh trên địa bàn nói chung là rất ổn định Từ trớc tới nay cha bao giờ xảy ra các cuộc bạo động vì thế hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu t của tất cả các chủ thể trên địa bàn nói chung và hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói riêng rất an toàn Vì thế mà ngời dân rất an tâm khi gửi tiền vào ngân hàng Đây cũng là một trong các yếu tố khách quan tốt tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn của ngân hàng Bên cạnh những cơ hội trên chi nhánh cũng phải đơng đầu với các khó khăn thách thức.

* Các khó khăn, thách thức:

- Sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM khác trên địa bàn.

Thời gian gần đây chúng ta thấy sự cạnh tranh của các NHTM càng trở lên quyết liệt Các ngân hàng chạy đua về lãi suất huy động, lãi suất cho vay, cạnh tranh về các sản phẩm tiện ích cung cấp cho khách hàng Theo dõi về diễn biến lãi suất trong thời gian qua cho thấy hầu hết các NHTMCP là những ngân hàng có mức lãi suất huy động cao nhất và lãi suất cho vay thấp nhất trong các ngân hàng Các NHTMCP đang dần chiếm đợc niềm tin của ngời dân và trở thành những đối thủ nặng ký của các NHTM quốc doanh Thêm vào đó sự xuất hiện của hàng loạt các chinh nhánh ngân hàng nớc ngoài, các ngân hàng nớc ngoài có tên tuổi nh ANZ, HSBC, City Bank lại càng làm cho cuộc chạy đua trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng mang tính sống còn. Vì vậy nếu các NHTM quốc doanh không nỗ lực hết sức thì sẽ bị các NHTMCP, các ngân hàng nớc ngoài đánh bại.

Nói về thực tế trêm địa bàn huyện Thanh Trì thời gian qua đã xuất hiện các chi nhánh của một loạt các NHTMCP nh Techcombank, Sacombank, ACB và các ngân hàng nớc ngoài với lợi thế về công nghệ hiện đại, trình độ quản lí và khả năng tiếp cận thị trờng tốt Trớc những khó khăn, thách thức nh vậy chi nhánh cần phải xây dựng một chiến lợc kinh doanh hợp lý để có thể thu hút đợc khách hàng, đánh bại các đối thủ cạnh tranh khác.

Khó khăn, thách thức thứ hai đó là rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh có thể tăng lên Sở dĩ nh vậy là vì, do tình trạng cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng nên để thu hút khách hàng các ngân hàng phải tăng lãi suất huy động, giảm lãi suất cho vay, nới lỏng các điều kiện vay Việc tăng lãi suất huy động và giảm lãi suất cho vay dễ đẩy ngân hàng vào tình trạng làm ăn kém hiệu quả do chi phí trả lãi quá lớn trong khi thu từ hoạt động cho vay lại thấp không thể bù đắp đợc các chi phí khác Sự nới lỏng các điều kiện vay khiến các khách hàng vay vốn quá dễ nên rủi ro tín dụng cũng tăng theo.

3.1.2 Định hớng hoạt động của chi nhánh:

- Tổng vốn huy động tăng 23% đạt 1.685 tỷ đồng.

- Tổng d nợ tăng 30% đạt 680 tỷ đồng trong đó d nợ cho vay hộ sản xuất và chăn nuôi đạt 262 tỷ chiếm 40% tổng d nợ.

- Cho vay trung & dài hạn đạt 235 tỷ chiếm 36% tổng d nợ.

- Tỷ lệ nợ xấu/tổng d nợ < 3%.

3.1.3 Kế hoạch kinh doanh cụ thể. Để thực hiện các muc tiêu trên NHNo & PTNT Thanh Trì đã lập kế hoạch cụ thể cho hoạt động của mình nh sau:

- Kiên quyết lấy hiệu quả dự án làm căn cứ đầu t, u tiên đầu t cho các dự án có hiệu quả của hộ nông dân, hộ SXKD các thể, DNVVN Cần đặc biệt thận trọng cho vay đối với các DNNN thuộc diện cổ phần hóa, giao bán, khoán, cho thuê; các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có tình hình tài chính không rõ ràng, thơng hiệu mờ nhạt và các dự án dài hạn của một số nghành có hiệu quả thấp, khả năng trả nợ không chắc chắn.

- Tăng trởng tín dụng phải đi đôi với đảm bảo chất lợng tín dụng, nâng cao chất lợng khả năng phân tích tài chính, thẩm định dự án; tăng cờng công tác kiểm tra chuyên đề tín dụng, đảm bảo an toàn vốn, kiểm soát mức tăng trởng tín dụng trong phạm vi kế hoạch và phù hợp với mức tăng tr- ởng nguồn vốn theo đúng các quy định về điều hành kế hoạch; gắn việc cho vay khép kín từ việc sản xuất đến tiêu thụ và xuất khẩu, trên cơ sở đó mở rộng các quan hệ về thanh toán quốc tế và mua bán ngoại tệ góp phần tăng tỷ lệ thu dịch vụ.

- Tăng cờng mối quan hệ với cấp ủy, chính quyền các cấp từ huyện đến xã để đẩy mạnh công tác cho vay, thu nợ đạt hiệu quả.

- Quan tâm đến chất lợng các loại dịch vụ ngân hàng để nâng cao sức cạnh tranh, mặt khác nhằm tỷ trọng thu dịch vụ phí ngân hàng trong tổng thu nhập Tăng cờng phát triển các nghiệp vụ thẻ: thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, thẻ ATM

- Công tác bảo vệ cơ quan đảm bảo an toàn tuyệt đối, đảm bảo an toàn kho quỹ mọi lúc, mọi nơi.

- Xây dựng phong cách văn hóa kinh doanh của NHNo & PTNT Thanh Trì mang đặc trng của NHNo & PTNT Việt Nam.

Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo &

tại nhno & ptnt thanh trì

Hoạt động tín dụng ngân hàng là một hoạt động có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế, song trong điều kiện nớc ta hiện nay thị trờng vốn, thị trờng tiền tệ cha phát triển, hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng là ngời cung cấp vốn trực tiếp cho các doanh nghiệp và các chủ thể khác trong nền kinh tế có nhu cầu về vốn, vì vậy khả năng xảy ra rủi ro là rất lớn.

Với môi trờng kinh doanh đầy rủi ro nh vậy thì công tác phòng ngừa rủi ro trở nên hết sức cấp bách với hệ thống NHNN nói chung và NHNo & PTNT nói riêng Có rất nhiều giải pháp để ngăn ngừa, khắc phục và xử lý rủi ro tín dụng, song trong phạm vi chuyên đề này em chỉ xin trình bày các biện pháp thËt sù cÇn thiÕt víi NHNo & PTNT Thanh Tr×.

3.2.1 Giám sát chặt chẽ và tìm mọi biện pháp để thu hồi các khoản nợ xÊu.

Số nợ xấu không chỉ làm cho bảng tổng kết tài sản kém lành mạnh, làm giảm uy tín mà còn làm đóng băng nguồn vốn, giảm lợi nhuận của ngân hàng. Chi nhánh cần đẩy mạnh công tác thu hồi nợ trực tiếp từ khách hàng Chi nhánh cần xác định lại các khoản nợ xấu, tiến hành tái thẩm định đối với khách hàng, đánh giá thực trạng nợ khó đòi của từng hồ sơ và khả năng thu hồi trên cơ sở đó đa ra các phơng án nh sau:

- Nếu có gì vớng mắc về cơ chế, chính sách thì trình lên NHNo & PTNT cấp trên xin ý kiến chỉ đạo

- áp dụng các biện pháp linh hoạt trong quá trình truy thu: giãn nợ, giảm lãi xuất, miễn giảm một số phần gốc nhng phải thõa thuận với khách hàng chuyển tiền về tài khoản tiền gửi để ngân hàng thu nợ theo một tỷ lệ nhất định, phần còn lại cho khách hàng rút về để tiếp tục kinh doanh, nếu kinh doanh tốt có thể cho vay thêm ngợc lại tịch thu tài sản thế chấp để xử lý. Trờng hợp này chỉ áp dụng với các doanh nghiệp đang còn hoạt động sản xuất kinh doan, tạm thời gặp khó khăn nhng vẫn còn nguồn thu và có ý trả nợ, trong quá trình sử dụng vốn của ngân hàng đã trả đợc một phần gốc, lãi trả đúng hạn, tài sản thế chấp thuộc sở hữu hợp pháp của khách hàng, dễ phát mại Với những doanh nghiệp gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ, với lợi thế trung gian của mình, cán bộ tín dụng nên giới thiệu khách hàng với các chủ thể có nhu cầu về sản phẩm đó để việc tiêu thụ hàng hóa dễ dàng hơn và nhờ đó tạo sự chủ động trong việc thu nợ của ngân hàng

- Động viên khách hàng là CTTNHH, CTCP làm ăn thua lỗ liên miên tự bán tài sản để trả nợ ngân hàng sẽ đợc hởng các u tiên nh giảm một phần gốc, miễn giảm lãi xuất Trờng hợp khách hàng cố tình trây ỳ thì phối hợp với các cơ quan pháp luật xử lý theo biện pháp vừa cơng quyết vừa mềm dẻo Thuyết phục khách hàng tuân thủ theo quy định của luật pháp, tự nguyện giao tài sản cho ngân hàng, ngợc lại ngân hàng nên dùng các biện pháp cỡng chế tịch thu tài sản.

3.2.2 Kiểm tra, giám sát chặt chẽ hơn nữa với tất cả những khoản tín dụng đã cất cho khách hàng.

Một biện pháp nữa để đảm bảo an toàn trong cho vay là cán bộ tín dụng phải thờng xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng để đảm bảo vốn vay đợc sử dụng đúng mục đích, an toàn và hiệu quả ở chi nhánh số lợng khách hàng là nhiều và địa bàn rải rác không tập trung nên việc kiểm tra, kiểm soát tín dụng một cách thờng xuyên là rất khó khăn Chính vì vậy mà cán bộ tín dụng của chi nhánh cần phải nâng cao hơn nữa kỹ năng giám sát của mình sao cho thời gian giám sát không nhiều nhng hiệu quả thu lại lớn. Đối với các nền kinh tế phát triển, các doanh nghiệp có thể đợc đánh giá hàng ngày thông qua sự tăng giảm cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán ở Việt Nam, dấu hiệu nhận biết các khoản vay có thể gặp rủi ro chủ yếu là sự gia tăng hàng tồn kho, khó khăn trong thanh toán nợ

Thông qua việc theo dõi vốn vay, cán bộ tín dụng cần lu ý khách hàng biết kỳ trả nợ và đôn đốc họ thu xếp ngân quỹ để trả nợ ngân hàng đúng theo thời gian đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng Nếu khách hàng có khó khăn chính đáng không thể trả nợ, lãi đúng kỳ hạn thì cán bộ tín dụng hớng dẫn khách hàng lập giấy xin điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, còn nếu những khó khăn của khách hàng không phải do những nguyên nhân bất khả kháng từ môi trờng bên ngoài mà là do sự yếu kém của chính họ thì các cán bộ tín dụng cần gợi ý, t vấn cho họ các biện pháp tháo dỡ khó khăn Còn nếu khoản vay đã đợc xác định là “ có vấn đề” dù đang còn trong hạn, cán bộ tín dụng cần chuyển khoản vay sang bộ phận xử lý rủi ro cao để có phơng án điều chỉnh khoản vay theo chiều hớng tốt lên trớc khi rủi ro thực sự xảy ra

3.2.3 Tuân thủ chặt chẽ quy trình tín dụng

Tuân thủ quy trình tín dụng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao chất lợng từng khoản vay và hạn chế đợc rủi ro xảy đến, đặc biệt với một chi nhánh nh chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì này có đối tợng khách hàng đa dạng và đa số các khách hàng có trình độ hiểu biết thì việc tuân thủ quy trình tín dụng càng trở nên cần thiết Quy trình tín dụng đợc thực hiện một cách nghiêm túc sẽ giúp cho việc cho vay của ngân hàng chặt chẽ, đúng đối tợng, đủ cơ sở pháp lý sẽ giúp cho ngân hàng giảm bớt đợc phần nào rủi ro tiềm ẩn Để đảm bảo việc thực hiện nghiêm túc quy trình tín dụng của tất cả các cán bộ nhân viên ngân hàng thì ngân hàng cần chú ý những điều sau:

- Thực hiện tốt việc chỉ đạo điều hành của NHNo & PTNT Việt Nam nhất là việc hớng dẫn thực hiện, việc lãnh đạo kiểm tra nhân viên, cấp trên kiểm tra cấp dới và kiểm tra lẫn nhau trong việc thực hiện quy trình các tín dụng cho các khách hàng

- Xử lý nghiêm túc các trờng hợp vi phạm, làm sai quy trình tín dụng.

- Đặc biệt ngân hàng cần tránh xu hớng buông lõng các điều kiện tín dụng trong cạnh tranh với các ngân hàng khác nhằm lôi kéo, thu hut khách hàng dẫn tới không đảm bảo đợc chất lợng tín dụng, tăng nguy cơ rủi ro.

3.2.4 Nâng cao chất lợng thông tin tín dụng.

Hiệu quả của công tác tín dụng phụ thuộc rất lớn vào độ chính xác của thông tin, nên nâng cao chất lợng thông tin tín dụng là một đòi hỏi khách quan cấp bách.

Thông thờng ở các nớc phát triển, nguồn cung cấp thông tin rất nhiều, có thể lấy thông tin từ các cơ quan thông tin đại chúng hoặc từ cơ quan chuyên bán thông tin ở Việt Nam hiện nay, các cán bộ tín dụng rất khó khăn trong vấn để nguồn thông tin Họ có thể lấy thông tin từ Trung tâm thông tin tín dụng NHNC nhng các thông tin ở đây còn rất ít, độ chính xác không cao và không có tính cập nhật Họ cũng có thể tham khảo ý kiến của các cán bộ các ngành có liên quan nhng muốn làm đợc điều này đòi hỏi họ phải có mối quan hệ cá nhân Ngoài ra họ cũng có thể lấy thông tin từ các phơng tiện thông tin đại chúng nh truyền hình, internet, báo đài Tuy nhiên, nguồn thông tin từ báo trí ở Việt Nam thờng không chính xác, hay thiên về xu hớng cực đoan quá khen và quá chê Điều này lý giải cho thực trạng thông tin mang tính một chiều nh hiện nay.

Hiện nay Trung tâm thông tin tín dụng của ngân hàng mới chỉ dừng lại ở những thông tin rằng khách hàng vay vốn của NHNo & PTNT Thanh Trì hiện đang có tài khoản tại ngân hàng nào, số d bao nhiêu, quá hạn bao nhiêu và tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam ra sao Trung tâm tín dụng CIC cũng cha thỏa mãn đợc nhu cầu về thông tin của ngân hàng Trong khi đó, cán bộ tín dụng phải tự thu thập thông tin dựa trên những quan hệ cá nhân nên rất vất vả Trong thời gian tới NHNo & PTNT Thanh Trì nên thu thập và lu giữ thông tin thành kho dữ liệu trong đó tập hợp thông tin thành những lĩnh vực kinh tế khác nhau.

Công nghệ nhằm phục vụ cho công tác thu thập, xử lý và lu trữ thông tin tín dụng cũng cần đựơc hiện đại hóa hơn nữa để làm tăng số lợng cũng nh độ chính xác, cập nhật thông tin phục vụ cho hoạt động tín dụng

3.2.5 Xây dựng một chính sách kinh doanh hiệu quả.

Hoạt động cho vay là hoạt động có tầm quan trọng và quy mô lớn Vì vậy, hoạt động cho vay phải đợc thực hiện theo một chính sách rõ ràng đợc xây dựng và hoàn thiện qua nhiều hơn Chính sách tín dụng phản ánh cơng lĩnh tài trợ của ngân hàng, trở thành hớng dẫn chung cho các nhân viên ngân hàng, tăng cờng chuyên môn hóa trong phân tích tín dụng tạo sự thống nhất chung nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời Muốn vậy, chính sách tín dụng phải đợc xây dựng theo hớng dẫn sau:

* Đa dạng hóa danh mục đầu t

Một số kiến nghị

Vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng của các NHTM nói chung và của NHNo

& PTNT Thanh Trì nói riêng hiện đang đợc coi là nhiệm vụ trọng tâm, có vai trò đặc biệt trong hoạt động kinh doanh, tuy nhiên cũng là một vấn đề hết sức khó khăn, phức tạp, không thể giải quyết một sớm một chiều Để giải quyết vấn đề này, các NHTM không ngừng phải xây dựng một hệ thống các giải pháp đúng đắn mà còn phải triển khai thực hiện một cách liên tục, bền bỉ và có hiệu quả Nó đòi hỏi không chỉ những nỗ lực của từng ngân hàng mà còn có sự chỉ bảo phối hợp đồng bộ của nhiều cấp, nhiều ngành có liên quan Để góp phần thực hiện tốt những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Thanh Trì em xin đề xuất kiến nghị một số vấn đề sau:

3.3.1 Kiến nghị với chính phủ và các bộ ngành có liên quan. Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng, giúp các NHTM mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng, đề nghị Chính phủ:

Một là: Tạo một môi trờng chính trị – xã hội ổn định Thực tế từ các nớc trên thế giới cho thấy rằng khi tình hình kinh tế chính trị bất ổn sẽ rất dễ dẫn đến những khủng hoảng về kinh tế, kéo theo sự bất ổn về tình hình tài chính tiền tệ Với thực tế nh vậy, đã cho thấy tầm quan trọng của nhà nớc trong việc thiết lập một môi trờng chính trị – xã hội ổn định, không có những biến động gây ảnh hởng lớn tới nền kinh tế Từ đó giúp cho nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng tránh đợc những cú sốc do những biến động bất ngờ từ môi trờng kinh doanh, từ đó tránh đợc những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình.

Hai là: Cần nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt

Nam, có nh vậy mới đủ sức bớc vào “ sân chơi” chung khi hội nhập Để làm đợc điều này, theo em cần phải thực hiện quyết liệt hơn nữa đề án tái cơ cấu hệ thống NHTM của chính phủ, cụ thể: tăng vốn điều lệ cho các NHTM; nâng cao chất lợng tài sản có và tăng khả năng an toàn trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là đối với các NHTM nhà nớc; tăng cờng hiện đại hóa công nghệ ngân hàng; nâng cao khả năng quản lý, điều hành ngân hàng

Ngoài ra, Chính phủ nên cho phép các ngân hàng đủ điều kiện, đặc biệt các NHTM nhà nớc, phát triển theo định hớng thành tập đoàn tài chính để tạo điều kiện cho các ngân hàng cạnh tranh thành công trong môi trờng kinh doanh ngày càng mở cửa và năng động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Sử dụng giải pháp cổ phần hóa các NHTM nhà nớc nhằm đạt đợc hai mục tiêu quan trọng: tăng vốn để đạt tới các chuẩn mực quốc tế và tạo dựng một cơ chế quản lý, văn hóa kinh doanh ngân hàng hiện đại phù hợp với xu thế của thời đại.

Bên cạnh đó Chính phủ cũng cần giảm thiểu sự can thiệp trong hoạt động ngân hàng, kết hợp nâng cao tính tự chủ của ngân hàng thông qua một số biện pháp cụ thể:

- Hạn chế các khoản cho vay theo chỉ định

- Nâng cao tính tự chủ về công tác nhân sự cho các NHTM Việt Nam

- Nâng cao tính tự chủ về tài chính cho các NHTM Việt Nam.

Ba là: Cần thành lập AMC cấp quôc gia để xử lý những món nợ lớn mà từng công ty AMC của ngân hàng không giải quyết đợc.

Bốn là: Các cơ quan bảo vệ và thi hành pháp luật cần đẩy nhanh tiến độ xét xử các vụ ánh liên quan đến hoạt động ngân hàng.

Một là: NHNN cần có quy đinh cụ thể, biện pháp quản lý, thanh tra, kiểm tra để đảm bảo môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động kinh doanh tiền tệ Các NHTM Việt Nam cũng nh NHTM nớc ngoài đều phải tuân theo một cơ chế tín dụng thống nhất của NHNN, không đợc nới lỏng các điều kiện tín dụng để cạnh tranh, giành giật khách hàng gây rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng

Hai là: Hệ thống văn bản pháp quy về hoạt động ngân hàng hiện nay còn cha hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, chồng chéo gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTM Vì vậy, NHNN cần phải nhanh chóng hoàn thiện hệ thống văn bản này để đảm bảo sự an toàn, ổn định trong hoạt động kinh doanh của các NHTM

Ba là: Trung tâm tín dụng CIC của NHNN cần phải phát huy hơn nữa vai trò của mình trong việc cung cấp thông tin một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác Trung tâm CIC cần phải kết hợp chặt chẽ hơn nữa với các NHTM để khai thác triệt để nguồn thông tin về khách hàng Nh vậy, các NHTM mới có thể đủ thông tin để quyết định cho vay.

Bốn là: NHNC cần tăng cờng hơn nữa việc kiểm soát các NHTM thông qua các hình thức giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ Từ đó cảnh báo các NHTM đối với các lĩnh vực rủi ro cao Cần có quy định buộc các ngân hàng phải thực hiện hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ để tiện cho việc quản lý của NHNN.

3.3.3 Kiến nghị với NHNo & PTNT Việt Nam.

* Sự cạnh tranh về thị phần khách hàng lẫn nhau trong nội bộ sẽ dẫn tới càng làm tăng chi phí, làm giảm uy tín và ảnh hởng không nhỏ đến tình hình tài chính của toàn ngành nên đề nghị NHNo Việt Nam có biện pháp chỉ đạo cụ thể về chính sách lãi suất

* Đề nghị NHNo Việt Nên tập trung làm đầu mối trong việc đi vay của các TCTD, không nên để các chi nhánh đi vay nh hiện nay.

* Tiến hành quản lý rủi ro toàn diện

NHNo Việt Nam nên thực hiện quản lý rủi ro một cách hệ thống để có thể nhận thức đợc tất cả các rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải từ đó có đợc những biện pháp phòng ngừa tối u nhất. Để quản lý rủi ro hệ thống đòi hỏi một hệ thống sâu sắc tất cả hoạt động của ngân hàng cũng nh chính sách tài chính của ngân hàng Trớc tiên, ngân hàng nên cân nhắc tất cả những rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá Sau đó với chiến lợc kinh doanh hiện thời, ngân hàng tiến hành xếp hạng rủi ro theo mức độ tác động và khả năng xảy ra.

* Nâng cao công tác kiểm soát nội bộ theo định hớng rủi ro NHNo cần chú trọng 2 vấn đề sau:

- Công tác lập kế hoạch kiểm soát phải dợc xây dựng trên cơ sở phân tích rủi ro các mảng hoạt động kinh doanh ngân hàng Cần xác định những hoạt động kinh doanh nào có chứa đựng nhiều rủi ro để xác định trong tầm kiểm soát.

- Thực hiện kiểm soát: ngân hàng cần tiến hành kiểm soát và quản lý rủi ro trên cơ sở gồm 4 bớc:

+ Bớc 1: Xác định rủi ro.

+ Bớc 2: Định hớng rủi ro.

+ Bớc 3: Điều tiết rủi ro.

+ Bớc 4: Giám sát rủi ro.

* Tổ chức và cơ cấu lại cơ quan quản lý rủi ro của ngân hàng.

* Nâng cao trình độ quản lý tại mỗi chi nhánh.

Cũng nh mọi hoạt động kinh doanh khác, hoạt độnh kinh doanh của các NHTM Viẹt Nam hiện nay đang phát triển mạnh mẽ và nó đã trở nên quan trọng trong việc cung cấp “năng lợng” cho các quá trình sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế Hoạt động ngân hàng vừa đem lại lợi nhuận, vừa tiềm ẩn rủi ro Một ngân hàng gặp rủi ro sẽ ảnh hởng tới toàn bộ hệ thống ngân hàng, vì vậy rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng là vấn đề trọng tâm không chỉ riêng với ngành ngân hàng mà cả với xã hội Bên cạnh những chuyển biến tích cực trong hoạt động của NHNo & PTNT Thanh Trì còn có những mặt tồn tại cần giải quyết Các biện pháp phòng chồng rủi ro tín dụng chính là nhằm mục đích để khắc phục những mặt tồn tại đó Do vậy, sử dụng tổng hợp và linh hoạt các biện pháp phòng chống, nâng cao hoạt động ngân hàng là cách tốt nhất để hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, phục vụ tốt hơn cho công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nớc.

Ngày đăng: 08/08/2023, 12:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Sơ đồ: - Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại nhno ptnt thanh trì hà nội 1
1. Sơ đồ: (Trang 2)
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của NHNo &amp; PTNT Thanh Trì - Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại nhno ptnt thanh trì hà nội 1
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của NHNo &amp; PTNT Thanh Trì (Trang 33)
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại NHNo &amp; PTNT Thanh Trì - Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại nhno ptnt thanh trì hà nội 1
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn tại NHNo &amp; PTNT Thanh Trì (Trang 34)
Bảng 2.3: Doanh số cho vay, thu nợ tại NHNo &amp; PTNT Thanh Trì - Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại nhno ptnt thanh trì hà nội 1
Bảng 2.3 Doanh số cho vay, thu nợ tại NHNo &amp; PTNT Thanh Trì (Trang 37)
Bảng 2.4: Doanh số mua bán ngoại tệ tại NHNo &amp; PTNT Thanh Trì - Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại nhno ptnt thanh trì hà nội 1
Bảng 2.4 Doanh số mua bán ngoại tệ tại NHNo &amp; PTNT Thanh Trì (Trang 39)
Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh của NHNo &amp; PTNT Thanh Trì - Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại nhno ptnt thanh trì hà nội 1
Bảng 2.5 Kết quả kinh doanh của NHNo &amp; PTNT Thanh Trì (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w