1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng công thương ba đình

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chơng I Tín dụng rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng thơng mại I Ngân hàng tín dụng ngân hàng Khái quát ngân hàng thơng mại Tín dụng ngân hàng 2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 2.2 Vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế II Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh cđa NHTM Kh¸i niƯm rđi ro Rđi ro tín dụng 2.1 Khái niệm 2.2 Các hình thức rủi ro tín dụng 2.2.1Không thu đợc lÃi hạn 2.2.2Không thu đợc vốn hạn 2.2.3Không thu đủ lÃi 2.2.4Không thu đủ vốn 2.3 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro 2.3.1 Nguyên nhân từ môi trờng kinh doanh 2.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng 2.3.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 2.4 Các dấu hiệu rủi ro tín dụng 2.5 Tác động rủi ro tín dụng 2.6 Các tiêu đo lờng rủi ro tín dụng Chơng II Thực trạng cho vay rủi ro tín dụng Sở Giao dịch Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam I Tổng quan Sở Giao dịch- Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam II.Tình hình huy động sử dụng vốn Sở Giao dịch- Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam Tình hình huy ®éng vèn T×nh h×nh sư dơng vèn III Rđi ro tín dụng Sở Giao dịch- Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam Thực trạng rủi ro tín dụng Phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Sở Giao dịch- Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam 2.1 Nguyên nhân từ môi trờng kinh doanh 2.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng 2.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng Công tác quản lý rủi ro tín dụng Sở Giao dịch- Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam Chơng III Một số Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng sở giao dịch ngân hàng ngoại thơng việt nam I Định hớng hoạt động tín dụng Sở Giao dịchNgân hàng ngoại thơng Việt Nam II Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Sở Giao dịchNgân hàng ngoại thơng Việt Nam Công tác tổ chức, đào tạo cán Tăng cờng công tác thu thập xử lý thông tin Linh hoạt, sáng tạo xử lý nghiệp vụ Các giải pháp phân tán rủi ro tín dụng Các biện pháp bảo đảm tiền vay Các biện pháp xử lý nợ khó đòi Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội III Một sè kiÕn nghÞ KiÕn nghÞ víi ChÝnh phđ Kiến nghị với NHNN cấp, ngành có liên quan Kiến nghị với NHNT Việt Nam Kết luận Lời nói đầu Việt Nam trình đổi kinh tế, để bớc phát triĨn, héi nhËp víi nỊn kinh tÕ cđa c¸c níc khu vực giới Trải qua nhiều khó khăn, thử thách kinh tế nớc ta đà đạt đợc thành tựu đáng khích lệ Để đạt đợc điều có đóng góp không nhỏ ngành Ngân hàng với vai trò " đòn bẩy kinh tế " thông qua hoạt động tín dụng Tín dụng ngân hàng công cụ tài trợ vốn cho kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển cân đối ngành, lĩnh vực khác theo định hớng Nhà nớc Tín dụng ngân hàng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng thơng mại Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ngân hàng lại hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Rủi ro hoạt động tín dụng không tác động tới thân ngân hàng thơng mại mà tác động tiêu cực tới kinh tế Chính vậy, công tác hạn chế rủi ro tín dụng đợc Ngân hàng thơng mại quan tâm Xuất phát từ tính cÊp thiÕt cđa vÊn ®Ị, sau thêi gian thùc tËp Ngân hàng Công thơng Ba Đình, đà định chọn đề tài : "Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng công thơng Ba Đình" Mục đích nghiên cứu luận văn : - Nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng phơng diện lý thuyết: Bản chất rủi ro tín dụng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng nh tác động tới thân Ngân hàng thơng mại với kinh tế - Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng công thơng Ba Đình để đánh giá đợc tình hình rủi ro hoạt động tín dụng Chi nhánh - Đa số ý kiến nhận xét đề xuất biện pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba Đình Để giải vấn đề trên, luận văn đợc thiết kế làm chơng: Chơng : Tín dụng rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng thơng mại Chơng : Thực trạng rủi ro hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba Đình Chơng : Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba Đình Hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn hớng dẫn thầy giáo Thạc sĩ Đào Văn Hùng cán phòng kinh doanh đối nội Ngân hàng Công thơng Ba Đình Chơng Tín dụng rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng thơng mại 1.1 Ngân hàng tín dụng Ngân hàng: 1.1.1 Khái quát ngân hàng thơng mại: 1.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng thơng mại: Trên giới, nghề ngân hàng đợc hình thành từ sớm Hình thức sơ khai NHTM xt hiƯn kh¸ sím tõ thêi kú tiỊn t bản, với thời gian hình thức ngày đợc hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng Sự hình thành phát triển Ngân hàng gắn liền với phát triển sản xuất trao đổi hàng hoá Khi sản xuất không đủ cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng xà hội ngân hàng cha xuất Sản xuất phát triển, hàng hoá đợc tạo nhiều làm nảy sinh quan hệ trao đổi hàng hoá Khó khăn nảy sinh quan hệ trao đổi hàng hoá vợt khỏi ranh giới vùng sử dụng loại đồng tiền khác Khi đó, thơng gia thông minh đà phát điều chuyển sang làm nghề buôn tiền ( nhà Ngân hàng giới ) Họ thực nghiệp vụ đổi tiền, nhận tiền gửi bảo quản tiền (cho khách hàng) có thu phí cđa ngêi gưi Cïng víi viƯc nhËn tiỊn gưi , nhà Ngân hàng thực nghiệp vơ to¸n cho ngêi gưi tiỊn NghiƯp vơ cho vay nảy sinh xuất ngời có nhu cầu vay tiền để mở rộng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh họ nhà Ngân hàng lại có sẵn két khoản tiền không sinh lợi Khi cho vay, nhà Ngân hàng đợc nhận khoản trả tiỊn l·i tõ ngêi vay vèn ChÝnh lỵi nhn từ việc cho vay đà khuyến khích ngân hàng muốn nhận đợc thêm nhiều tiền gửi vay vµ hä chun tõ viƯc thu phÝ ngêi gưi tiỊn sang viƯc miƠn phÝ tiỊn gưi, thËm chÝ cßn thởng cho họ khoản tiền gọi lÃi tiền gửi Khi tồn nghiệp vụ nhận tiền gửi cho vay toán hộ nói Ngân hàng đà hình thành 1.1.1 Khái miệm Ngân hàng thơng mại: Khi nghiên cứu Ngân hàng thơng mại , nhà kinh tế học đa nhiều quan niệm khác NHTM Ngời cho r»ng" NHTM lµ tỉ chøc tµi chÝnh nhËn tiỊn gưi cho vay tiền " Kẻ khác lại nhận định: " NHTM lµ trung gian tµi chÝnh cã giÊy phÐp kinh doanh Chính phủ vay tiền mở tài khoản tiền gửi, kể khoản tiền gưi cã thĨ dïng sÐc " Së dÜ cã t×nh trạng hoạt động NHTM đa dạng , thao tác nghiệp vụ Ngân hàng lại phức tạp vấn đề biến động theo sù thay ®ỉi chung cđa nỊn kinh tÕ Mặt khác , tập quán , luật pháp quốc gia , vùng khác đà dẫn đến quan niệm NHTM không đồng nớc giới Theo pháp lệnh:" Ngân hàng , hợp tác xà tín dụng công ty tµi chÝnh" ban hµnh ngµy 24/5/1990:" NHTM lµ tỉ chøc kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thờng xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền ®Ĩ cho vay, thùc hiƯn nghiƯp vơ chiÕt khÊu vµ làm phơng tiện toán" Nh , NHTM mét doanh nghiƯp kinh doanh trªn lÜnh vùc tiỊn tƯ thông qua nghiệp vụ huy động nguồn vốn vay, đầu t thực nghiệp vụ tài khác 1.1.1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu Ngân hàng thơng mại: - Nghiệp vụ huy động vốn : Đây nghiệp vụ NHTM Nó định quy mô nh hiệu hoạt động khác NHTM NHTM huy động vốn nhàn rỗi xà hội cách nhận tiền gửi cá nhân , tổ chức kinh tế qua hình thức tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn, tiền gửi tiết kiệm hình thức khác Ngoài ra, cần thêm vốn, NHTM huy động vốn qua biện pháp chủ động nh phát hành kì phiếu ngân hàng, phát hành chứng tiền gửi hay vay vốn NHNN tổ chức tín dụng khác Tuy nhiên, NHTM phải huy động vốn sở vốn tự có nh ràng buộc trách nhiệm nhằm hạn chế rủi ro hoạt động Ngân hàng Theo quy định Việt Nam, NHTM không đợc phép huy động 20 lần số vèn tù cã - NghiƯp vơ cÊp tÝn dơng vµ đầu t : Đây hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NHTM Thực nghiệp vụ này, NHTM sử dụng phần lớn số vốn đà huy động để cung cấp cho nhu cầu kinh tế qua hình thức nh cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lÃnh, đầu t chứng khoán, góp vốn tham gia hay tự đầu t vào dự án mang lại lợi nhuận Qua nghiệp vụ NHTM đà thực chức tạo tiỊn, trë thµnh ngn tÝch l vèn cho nỊn kinh tế tạo điều kiện làm tăng tổng sản phẩm xà hội, mở rộng vốn đầu t góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Có thể thấy hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng NHTM, liên quan đến tất ngành lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, hoạt động lại chứa đựng rủi ro tiềm ẩn từ tất ngành lĩnh vực Chính việc nghiên cứu rủi ro tín dụng vấn đề cấp bách đợc NHTM quan tâm - Các hoạt động dịch vụ: Ngoài nghiệp vụ trên, NHTM tiến hành hoạt động dịch vụ để đáp ứng nhu cầu khách hàng nhằm thu hút khách hàng đồng thời đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng Các hoạt động dịch vụ NHTM gồm có: + Dịch vụ toán chuyển tiền + Dịch vụ mua bán môi giới chứng khoán + Dịch vụ t vấn đầu t + Dịch vụ quản lý tài sản chứng từ có giá Thông qua hoạt động này, NHTM nhận đợc khoản thu nhập dới hình thức lệ phí hoa hồng Có thể nói, nghiệp vụ NHTM quan trọng liên quan chặt chẽ với Nghiệp vụ huy động vốn tiền đề tạo nguồn vốn tích luỹ cho hoạt động nghiệp vụ Hoạt động tín dụng đầu t đem lại nguồn thu nhập cho NHTM Còn hoạt động dịch vụ thu hút thêm khách hàng, tạo điều kiện cho việc mở rộng hoạt động huy động tiền gửi kinh doanh cđa NHTM Tuy nhiªn, nghiƯp vơ tÝn dơng nghiệp vụ quan trọng định kết kinh doanh NHTM 1.1 Tín dụng Ngân hàng: 1.1 2.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng: Tín dụng quan hệ giao dịch hai chủ thể bên chuyển giao tiền tài sản cho bên sử dụng thời gian định, đồng thời bên nhận tiền cam kết hoàn trả theo điều kiện đà thoả thuận Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng Ngân hàng với tổ chức kinh tế cá nhân thể dới hình thức nhận tiền gửi khách hàng, cho khách hàng vay, tài trợ thuê mua, bảo hành hay chiết khấu 10 ngân hàng, khuếch trơng thế, vừa đạt đợc mục đích phân tán rủi ro Để thực đợc điều này, NHCT Ba Đình cần vạch đợc chiến lợc kinh doanh thích hợp sở quán triệt vấn đề sau : + Đầu t vào nhiều ngành kinh tế khác nhau, để tránh cạnh tranh tổ chức tín dụng khác việc dành giật thị phần phạm vi hẹp số ngành phát triển nh tránh gặp phải rủi ro sách Nhà với mục đích hạn chế hoạt động số ngành nghề định kế hoạch cấu lại kinh tế + Đầu t vào nhiều đối tợng sản xuất kinh doanh nhiều loại hàng hoá khác nhau, tránh tập trung cho vay sản xuất số loại sản phẩm đặc biệt loại sản phẩm không thiết yếu mà Nhà nớc không khuyến khích hay sản phẩm đà xuất nhiều thị trờng + Tránh cho vay nhiều khách hàng, đảm bảo tỷ lệ cho vay định tổng số vốn hoạt động khách hàng để tránh ỷ lại rủi ro bất ngờ khách hàng + Cho vay với nhiều loại thời hạn khác bảo đảm cân đối số vốn cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đảm bảo phát triển vững tránh rủi ro tín dụng thay đổi lÃi suất thị trờng + Tạo lập tỷ lệ thích hợp cho vay VND cho vay ngoại tệ đảm bảo đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn khách hàng tránh đựoc rủi ro tín dụng thay đổi tỷ giá hối đoái 3.2.4.2 Cho vay đồng tài trợ: Trong thực tế, có doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn lớn mà ngân hàng đáp ứng đợc, thờng nhu cầu đầu t cho dự án lớn khó xác định 83 mức độ rủi ro xảy Trong trờng hợp này, ngân hàng liên kết để thẩm định dự án, cho vay chia sẻ rủi ro đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ bên Đây hình thức tín dụng mẻ NHTM Việt Nam Trong thời gian qua, NHCT Ba Đình cha thực khoản cho vay đồng tài trợ nào, phần phức tạp hình thức này, phần vớng mắc việc thoả hiệp ngân hàng quyền lợi trách nhiệm liên kết Hiện NHNN Việt Nam đà quy chế vấn đề cho vay đồng tài trợ tiền đề, sở mặt pháp lý cho việc xúc tiến hoạt động Để thực có hiệu hình thức tín dụng này, ngân hàng cần phải có ý thức hợp tác, đồng thời cần phải có ngân hàng chủ trì cho việc thoả hiệp họ, vai trò giao cho NHNN UBND cấp tỉnh, thành phố thực 3.2.4.3 Bảo hiểm tín dụng: Bảo hiểm tín dụng biện pháp quan trọng nhằm san sẻ rủi ro Bảo hiểm tín dụng thực dới loại nh: bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, b¶o hiĨm tiỊn vay Cã thĨ häc hái mét sè hình thức bảo hiểm mà nớc đà thực nh sau: + Khách hàng vay vốn tín dụng tham gia mua bảo hiểm cho ngành, nghề mà họ kinh doanh + Ngân hàng trực tiếp mua bảo hiểm tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp đợc bồi thờng thiệt hại gặp rủi ro vốn tín dụng + Bảo hiểm tài sản đảm bảo tiền vay 3.2.5 Các biện pháp bảo đảm tiền vay: 84 Theo luật tổ chức tín dụng, theo quy định Nghị định 178/2001/NĐ-CP Chính phủ thông t số 06 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, ngân hàng có quyền lựa chọn, định việc cho vay có bảo đảm tài sản hay cho vay bảo đảm theo quy định chịu trách nhiệm định 3.2.5.1 Trờng hợp khách hàng có đủ điều kiện đợc vay bảo đảm tài sản: Trong trờng hợp này, Ngân hàng định cho vay nhng cần lu ý số điểm sau: + Phải xác định đợc tài sản có khả bảo đảm để trờng hợp khách hàng không thực cam kết hợp đồng tín dụng, Ngân hàng buộc họ thực biện pháp bảo đảm + Có biện pháp thu nợ trớc hạn khách hàng không thực đợc biện pháp bảo đảm tài sản trờng hợp 3.2.5.2 Trờng hợp vay vốn có bảo đảm tài sản: Nếu tiền vay đợc bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay ngân hàng cần có biện pháp quản lý nh sau : + Xác định rõ quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay ngời vay + Kiểm tra, giám sát tiến độ hình thành tài sản bảo đảm tiền vay nh mục đích vay vốn giám sát trình sử dụng tài sản để có biện pháp xử lý thích hợp cần thiết Nếu tiền vay đợc bảo đảm tài sản khách hàng bên thứ ba, Ngân hàng cần ý điểm sau: + Kiểm tra rõ tính hợp pháp tài sản đảm bảo thuộc quyền sử hữu ngời vay 85 + Đối với tài sản khó tiêu thụ thị trờng, tài sản dễ hao mòn, giá không nhận làm tài sản chấp, cầm cố + Đối với tài sản không bắt buộc có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nh vàng bạc, đá quý phải dùng biện pháp cầm cố + Thu thập thông tin tài sản đảm bảo tránh trờng hợp khách hàng giả mạo gấy tờ, lập nhiều hồ sơ vay vốn nhiều ngân hàng khác + Thực nghiêm túc, có hiệu việc đánh giá tài sản bảo đảm, tránh tình trạng định giá cao giá trị tài sản chấp, cầm cố khiến cho gặp phải rủi ro, việc phát mại tài sản không đủ bù đắp số vốn đà cho vay 3.2.6 Các biện pháp xử lý nợ khó đòi: Đây biện pháp cuối nhằm hạn chế tối đa khoản thiệt hại đà xảy Đây vấn đề xúc NHTM Việt Nam việc xử lý khoản nợ khó đòi chiếm tỷ lệ cao tổng d nợ hạn Đối với khoản nợ này, hầu nh đà không khả thu hồi nh dự kiến, Ngân hàng cần có biện pháp xử lý kiên NHCT Ba Đình cần xúc tiến biện pháp sau : Đối với khoản cho vay có tài sản chấp: + Ngân hàng kết hợp với quan luật pháp tiến hành kê biên tài sản chấp để phát mại cho thuê, tự khai thác để thu hồi nợ + Nếu trờng hợp giá trị tài sản chấp đem lý không đủ để thu hồi nợ lÃi buộc khách hàng phải trả tiếp phần lại, khách hàng không trả đợc thực thủ tục tuyên bố phá sản để thu hồi phần nợ lại Đối với khoản vay tài sản chấp: 86 + Ngân hàng đề nghị khách hàng thắt chặt ngân quỹ, khuyên bán bớt tài sản có giá trị, lý tài sản không sử dụng để có tiền trả nợ ngân hàng + Kết hợp với quan bảo vệ pháp luật mà chủ yếu quan cảnh sát kinh tế dùng áp lực để ép đối tợng có nợ hạn lớn, có hành vi lừa đảo phải thu xếp nguồn trả nợ Trờng hợp không khả thu hồi nợ Ngân hàng phải thực xoá nợ 3.2.7 Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ: Công tác kiểm tra, kiểm soát nội hoạt động tín dụng hình thức quản lý tín dụng có chiều sâu Hoạt động cán kiểm soát làm hoàn thiện công tác cán tín dụng góp phần ngăn ngừa, phát chấn chỉnh, xử lý kịp thời sai sót trình thực hoạt động nghiệp vụ Trong thời gian qua, công tác kiểm tra, kiểm soát NHCT Ba Đình đà có nhiều cố gắng nhng cha đạt hiệu cao Đội ngũ cán làm công tác kiểm soát thiếu số lợng, hạn chÕ vỊ nghiƯp vơ, kiĨm tra, kiĨm so¸t chr u dựa vào hồ sơ cán tín dụng, kiểm tra, thăm dò thực tế nên đà không phối hợp nhịp nhàng với cán tín dụng việc phát khoản nợ có vấn đề, gây khó khăn cho công tác xử lý Để nâng cao hiệu công tác kiểm soát nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, NHCT Ba Đình cần thực số biện pháp sau: + Tăng cờng cán có lực nghiệp vụ tốt bổ sung cho phòng kiểm soát + Quan tâm đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cán phòng kiểm soát + Quy định thật rõ ràng trách nhiệm ®èi víi c¸n bé kiĨm so¸t, cã chÕ ®é thëng phạt thích hợp để nâng cao tinh thần trách nhiệm cán 87 + Phát huy chức hoạt động hội đồng tín dụng tổ thẩm định để nâng cao chất lợng thẩm định dự án trớc giải cho vay, đề biện pháp việc xử lý khoản vay có vấn đề 3.3 Một số kiến nghị với quan chức năng: 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Công thơng Việt Nam: Với vai trò quan đạo trực tiếp hoạt động NHCT Ba Đình, NHCT Việt Nam cần có hớng dẫn cụ thể hoạt động NHCT Ba Đình, đồng thời tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động toàn hệ thống biện pháp gián tiếp giúp NHCT Ba Đình thực tốt công tác hạn chế rủi ro tín dụng 3.3.1.1 Chỉ đạo, hớng dẫn cụ thể , kịp thời chủ trơng, sách Chính phủ ngành: Hiện nay, điều kiện môi trờng cho hoạt động ngân hàng nhiều thiếu sót, bất cập, việc Chính phủ thờng xuyên đa Nghị định để đạo hoạt động ngành ngân hàng cố gắng lớn Nhà nớc nhằm bớc hoàn thiện môi trờng pháp lý cho phát triển ngành Khi Nghị định đời, việc NHCT Việt Nam nhanh chóng đa hớng dẫn cụ thể cho chi nhánh thực thi điều cần thiết giúp họ giải toả kịp thời vớng mắc để nâng cao hiệu hoạt động 3.3.1.2 Chuẩn hóa cán ngân hàng đặc biệt cán tín dụng: Giải pháp ngời không giải pháp riêng Chi nhánh mà phải có phối hợp NHCT Việt Nam NHCT Việt Nam cần có quy định tiêu chuẩn cán ngân hàng mặt hoạt động nghiệp vụ khác nh vị trí cấp bậc khác nhau, đồng thời tổ chức lớp đào tạo cán chuyên sâu lĩnh vực mà đặc biệt lĩnh vực tín dụng Các lớp đào tạo cần đợc 88 mở thờng xuyên, nội dung giảng dạy phải không ngừng đợc nâng cao để phù hợp với phát triển nghiệp vụ ngân hàng tiến tới tiêu chuẩn qc tÕ Cã thĨ, NHCT ViƯt Nam nªn tỉ chøc kỳ thi sát hạch cán ngân hàng để chọn lọc đợc cán có đủ lực, đồng thời khuyến khích họ không ngừng tù häc hái, trau dåi kiÕn thøc nghiƯp vơ Ngoµi ra, NHCT Việt Nam cần định ngời có lực thực sự, phẩm chất đạo đức tốt để bố trí vào vị trí lÃnh đạo chủ chốt Chi nhánh Một đội ngũ lÃnh đạo giỏi nghiệp vụ, tốt đạo đức điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động, hạn chế tối đa rủi ro hoạt động nghiệp vụ nói chung nh hoạt động tín dụng nói riêng 3.3.1.3 Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm phòng ngừa rủi ro: Trong thời gian qua, hoạt động TPR đà góp phần tích cực công tác tín dụng chi nhánh Tuy nhiên, số lợng thông tin cha thật cập nhật Vì vậy, nâng cao hiệu hoạt động TPR điều cần thiết NHCT Việt Nam cần có biện pháp nâng cấp trang thiết bị TPR giúp cho việc thu thập truyền tải thông tin đợc kịp thời, xác Ngoài cần phải tuyển chọn cán động có trình độ nghiệp vụ cao bổ sung cho TPR Nguồn thông tin TPR quan trọng nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng chi nhánh góp phần nâng cao hiệu hoạt động toàn hệ thống NHCT Việt Nam 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà n ớc cấp, ngành có liên quan: 89 3.3.2.1 Xử lý thoả đáng vụ việc liên quan đến hợp đồng tín dụng: Trong thời gian qua, ngành ngân hàng đà vấp phải số vụ việc lớn liên quan đến sai phạm hợp đồng tín dụng, điển hình nh vụ án Tamexco, Epco-Minh Phụng Những vụ việc đà làm suy giảm uy tín ngành ngân hàng, làm suy yếu hoạt động ngân hàng Những xử lý kiên vụ việc ®· thĨ hiƯn qut t©m x©y dùng mét hƯ thèng ngân hàng hoạt động lành mạnh, có hiệu Từ học đích đáng đòi hỏi NHNN phải thờng xuyên giám sát hoạt động tín dụng ngân hàng, phối hợp với quan công an, Toà án, Viện kiểm sát kịp thời phát xử lý vi phạm để ngăn ngừa, răn đe đối tợng có ý định lừa đảo ngân hàng góp phần làm lành mạnh hoá quan hệ tín dụng, giảm thiểu rủi ro tín dụng ngân hàng 3.3.2.2 Tăng cờng biện pháp quản lý tín dụng: NHNN cần sửa đổi, bổ sung chế, thể lệ cụ thể, rõ ràng để tạo lập khung pháp lý hoàn thiện cho hoạt động tÝn dơng HiƯn nay, c¸c quy chÕ, thĨ lƯ cđa NHNN tỏ chung chung, mang tính đạo, định hớng nhiều mang tính pháp lý Đấy sơ hở văn pháp lý khung tín dụng cho NHTM thi hành Bên cạnh đó, NHNN phải có biện pháp hữu hiệu việc buộc NHTM thi hành chế, thể lệ Những sai sót, vi phạm quy chế, thể lệ phải đợc xử lý nghiêm túc kịp thời Ngoài ra, NHNN cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động NHTM thông qua việc nâng cao hiệu hoạt động thị trờng liên ngân hàng, hiệp hội ngân hàng nh việc nâng cao chất lợng, hiệu công tác thông tin phòng ngừa rủi ro trung tâm thông tin tín dụng (CIC) 90 3.3.2.3 Hỗ trợ Ngân hàng thơng mại việc xử lý nợ: Ngoài việc đạo thi hành quy chế, thể lệ NHTM, NHNN cần phải tích cực giám sát để nắm đợc tình hình hoạt động kinh doanh NHTM để có biện pháp hỗ trợ kịp thời, đặc biệt việc xử lý tài sản chấp, khoản nợ Hiện nay, NHTM Việt Nam đứng trớc khó khăn lớn việc xử lý tài sản chấp, cầm cố, khoản nợ khó đòi Số vốn bị mắc kẹt khoản nợ chiếm tỷ lệ lớn tổng số vốn cho vay gây khó khăn cho hoạt động tín dụng ngân hàng Để giải vấn đề này, đề nghị NHNN cấp, ngành có liên quan thực số biện pháp sau: + Đề nghị UBND sở, ban, ngành tạo điều kiện hỗ trợ ngân hàng việc hợp pháp hoá tài sản chấp, tài sản xiết nợ, hỗ trợ kê biên đấu giá tài sản qua trung tâm đấu giá + Các quan Công an, Toà án, Viện kiểm sát tạo điều kiện cho ngân hàng thu giữ tài sản chấp, giải nhanh chóng vụ án để thu hồi vốn cho ngân hàng + NHNN cần sớm ban hành thông t liên tịch hớng dẫn thủ tục xử lý tài sản chấp, cầm cố, bảo lÃnh vay vốn ngân hàng + NHNN xúc tiến thành lập Công ty mua bán nợ dới nhiều hình thức Nhà nớc, cổ phần liên doanh Hoạt động Công ty mua bán nợ đợc mở rộng, phát triển giải toả bớt nợ hạn, nợ đọng từ tài sản chấp giúp cho ngân hàng vợt qua khó khăn, có khoản để đầu t cho kinh tế, có vốn để quay vòng không để tình trạng đóng băng vốn nh + NHNN sớm cho đời tổ chức bảo hiểm tiền gửi Tổ chức bảo hiểm tiền gửi vào hoạt động quan cảnh 91 báo xử lý sớm hoạt động yếu ngân hàng, không để cố xảy + NHNN cần ban hành văn quy định hệ số an toàn để quản lý hoạt động ngân hàng tiến gần tới tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tăng cờng công tác tra, kiểm soát hoạt động tín dụng NHTM 3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ: 3.3.3.1 Hoàn thiện môi trờng pháp lý đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng ngân hàng: Môi trờng pháp lý hoàn thiện, cã hiƯu lùc sÏ cã ý nghÜa rÊt lín việc quản lý thúc đẩy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng lành mạnh hiệu Trong thời gian qua, Chính phủ đà ban hành nhiều điều luật quan trọng liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng nh luật Ngân hàng Nhà nớc, luật tổ chức tín dụng, luật đất đai, luật DNNN, luật Công ty Tuy nhiên tồn nhiều thiếu sót điều luật, chồng chéo quy định đà dẫn đến phối hợp thiếu đồng quan chức năng, gây khó khăn cho hoạt động tín dụng ngân hàng, đặc biệt việc giải tranh chấp tố tụng hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, phát mại tài sản, bán đấu giá Vì kiến nghị Chính phủ xem xét sửa đổi, quy định rõ vấn đề sau: + Quy định rõ quyền phát mại, bán đấu giá tài sản bảo đảm NHTM + Quy định rõ trờng hợp vô hiệu hoá hợp đồng tín dụng, hợp đồng kinh tế + Quy trách nhiệm rõ ràng cho cấp, ngành việc xử lý tài sản chấp NHTM Đồng thời quy định rõ thời gian, thủ tục xử lý trờng hợp này, hạn chế thủ tục rờm rà gây phiền hà, cản trở trình xử lý 92 Bên cạnh việc xem xét sửa đổi điều luật đà ban hành, Chính phủ cần nghiên cứu cho đời điều luật mới, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng ngân hàng Kiến nghị hình thành điều luật sau: + Luật sở hữu tài sản: Hiện nay, điều kiện cho vay đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh gần nh bắt buộc phải chấp tài sản Trong đó, quan chịu trách nhiệm cấp chứng th sở hữu tài sản Vì thế, nhiều trờng hợp ngân hàng khó xác định xác chủ sở hữu tài sản phải lấy chứng nhận quan nguồn gốc tài sản chấp, cầm cố nguồn gốc số tiền trả nợ hợp pháp Mặt khác, pháp luật cho doanh nghiệp chấp giá trị quyền sử dụng đất nhng lại phải có điều kiện gắn với tài sản thuộc sở hữu mình, quy định khó áp dụng đợc với DNNN + Luật kiểm toán: Để tạo lập môi trờng cạnh tranh bình đẳng, hoạt động lành mạnh, có hiệu quả, giảm thiểu rủi ro tín dụng ngân hàng, Chính phủ cần nhanh chóng cho đời điều luật đảm bảo phản ánh xác thực trạng tình hình s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp + Lt vỊ lu thông kỳ phiếu thơng mại: Hiện nay, tín dụng thơng mại (mua bán chịu) trở thành phổ biến giao dịch thơng mại Tình trạng chiếm dụng vốn, công nợ dây da, lừa đảo, trốn thuế, sử dụng vốn vay ngân hàng sai mục đích diễn thờng xuyên gây khó khăn cho quan chức việc kiểm soát nguyên nhân tiềm ẩn rủi ro tín dụng ngân hàng Việc đời luật làm lành mạnh hoá quan hệ thơng mại có ảnh hởng tích cực đến hoạt động tín dụng ngân hàng 3.3.3.2 Tăng cờng công tác quản lý doanh nghiệp: Hoạt động doanh nghiệp ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng ngân hàng Việc nâng cao hiệu 93 hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Trong hoàn cảnh kinh tế đất nớc gặp nhiều khó khăn nh nay, lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhiều yếu kém, có sức cạnh tranh Trên thị trờng hoạt động nhiỊu doanh nghiƯp mang tÝnh chÊt nhá lỴ, chơp giËt, tầm nhìn chiến lợc thách thức lớn đòi hỏi Chính phủ phải có biện pháp giải kịp thời Tôi xin đề xuất số kiến nghị sau: + Thực thi tốt kế hoạch phát triển kinh tế tổng thể đà đề ra, có u tiên u đÃi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế mũi nhọn, kinh tế trọng điểm + Ban hành hớng dẫn đạo ngành, cấp thực thi điều luật đà ban hành Đối với hoạt động doanh nghiệp, tăng cờng công tác tra, kiểm soát bảo đảm doanh nghiệp thực thi nghiêm túc điều luật + Việc cấp giấy phép hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mới, đặc biệt công ty TNHH phải đảm bảo điều kiện vốn, sở vật chất phục vụ kinh doanh, cán điều hành có đủ lực có phẩm chất đạo đức tốt + Đẩy nhanh tiến độ xếp lại DNNN, tạo điều kiện để doanh nghiệp có đủ khả điều hành sản xuất kinh doanh có tình hình tài lành mạnh Tiếp tục trì chế độ bảo toàn vốn cho DNNN Đối với doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, không bảo tồn đợc vốn kinh doanh kiên thay đổi máy lÃnh đạo, cán quản lý, giám đốc điều hành Nếu DNNN làm ăn thua lỗ kéo dài, sản phẩm không cạnh tranh đợc với chế thị trờng kiên giải thể 94 Tiếp tục thực chủ trơng cổ phần hoá DNNN, gắn chặt quyền lợi trách nhiệm ngời lao động với doanh nghiệp Tóm lại, ý kiến đóng góp góp phần vào việc hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh NHCT khu vực Ba Đình Để đạt đợc điều đòi hỏi cố gắng thân cán bộ, nhân viên NHCT Ba Đình mà phải có quan tâm, hỗ trợ ngành, cấp có liên quan Tôi hy vọng ý kiến nêu góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu hoạt động Chi nhánh, tiếp tục chứng tỏ NHCT Ba Đình Chi nhánh vững m¹nh hƯ thèng NHCT ViƯt Nam KÕt ln Trong kinh tế thị trờng, hoạt động ngân hàng giống nh doanh nghiệp gắn liền với rủi ro Để cạnh tranh, tồn phát triển, Ngân hàng thơng mại phải có giải pháp hạn chế rủi ro Luận văn đà nêu đợc vấn đề tín dụng, rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng thơng mại Trong sâu nghiên cứu rủi ro tín dụng, dấu hiệu rủi ro tín dụng ảnh hởng thân ngân hàng kinh tế Luận văn đà đánh giá toàn diện thực trạng rủi ro hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình Trên sở đó, phân 95 tích nguyên nhân đẫn đến rủi ro tín dụng, tìm hiểu giải pháp mà Chi nhánh đà ¸p dơng nh»m h¹n chÕ rđi ro tÝn dơng Qua phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba Đình, ®· ®a mét sè nhËn xÐt vµ ®Ị xt số ý kiến đóng góp nhằm góp phần hoàn thiện công tác hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh Tuy đà có nhiều cố gắng nhng luận vănvẫn không tránh khỏi số thiếu sót Tôi hy vọng nhận đợc ý kiến đóng góp từ ngời thực quan tâm tới vấn đề Tài liệu tham khảo Các tạp chí, thời báo Ngân hàng, Tài Nghiệp vụ ngân hàng thơng mại - Nhà xuất TP Hồ Chí Minh - 2000 Hoạt động ngân hàng thị trờng tài - Tác giả Lê Vinh Danh - NXB Chính trị - Năm 1999 Frederic S Mis khin - Tiền tệ ngân hàng thị trờng tài - NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội - Năm 191998 96 Luật Ngân hàng Nhà nớc, luật tổ chức tín dụng - NXB pháp lý - Năm 1999 Các Nghị định, thông t, hớng dẫn Chính phủ, NHNN, NHCT Việt Nam Nguồn báo cáo hoạt động kinh doanh NHCT Ba Đình năm 1999,2000,2001 Tài liệu tham khảo công tác tín dụng Trung tâm đào tạo NHCT Việt Nam 97

Ngày đăng: 08/08/2023, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w