Thuyết trình kinh tế vĩ mô: Giảm phát
Trang 2Nội Dung
Tổng Quan Về Giảm Phát Và Bẫy Thanh Khoản
Nguyên Nhân Và Kinh Nghiệm Ở Một Số Nước
Thực Trạng Giảm Phát Ở Việt Nam
Trang 3Khái Niệm
GIẢM PHÁT
Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh
tế giảm xuống liên tục.
Cũng có thể nói giảm phát là lạm phát với tỷ lệ mang giá trị âm.
Thường xuất hiện khi kinh tế suy thoái hay đình đốn.
Trang 4Nguyên nhân giảm phát
Trang 6Hậu Quả:
Gia tăng tâm lý thích giữ tiền tiết kiệm nhiều hơn chi tiêu và đầu tư tổng cầu giảm
các doanh nghiêp giảm sản xuất, giảm giá các
doanh nghiệp từ vay để tối đa hóa lợi nhuận sang tối thiểu hóa nợ
Lương người lao động giảm, thất nghiệp gia tăng
Tiền có giá hơn Gánh nặng nợ tăng lên
vòng xoáy giảm chi tiêu, tăng tiết kiêm, tổng cầu
giảm, giảm SX, giảm lương, tăng thất nghiệp lún sâu vào suy thoái
Trang 7Giải pháp
tệ thông qua các biện pháp như tăng lượng cung tiền, giảm thuế, hay điều chỉnh lãi suất nhằm kích cầu tiêu dùng và kích thích sản xuất
Trang 8Bẫy thanh khoản
Thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng
Lãi suất i rất thấp hoặc gần bằng 0
Chính sách tiền tệ mất tác dụng
Trang 9Nguyễn Nhân Dẫn Đến Bẫy Thanh Khoản
Mong đợi giảm phát
Ưu tiên cho tiết kiệm Khủng hoảng tín dụng
Ngân hàng không muốn chia sẽ lợi ích thu được
Sự không sẵn lòng nắm giữ trái phiếu
Trang 10Giải pháp
Theo Paul Krugman: tạo ra lạm phát kì vọng sẽ giúp nền kinh tế thoát khỏi bẫy thanh khoản
Theo các nhà kinh tế tiền tệ: thực hiện chính
sách tiền tệ mở rộng: tăng cung tiền, bơm
thanh khoản vào nền kinh tế hoặc thông qua
nghiệp vụ thị trường mở, tăng cường mua các tài sản tài chính như trái phiếu dài hạn
Theo quan điểm Keynes: thực hiện chính sách tài khóa mở rộng nhằm kích vào tổng cầu
Trang 11Mối Quan Hệ Giữa Giảm Phát Và Bẫy Thanh Khoản
Khoản
Trang 12Kinh nghiệm của một số nước
Trang 13Nhật Bản
Thiểu phát và giảm phát trong th p kỉ mất mát ập kỉ mất mát
Trang 14Ảnh hưởng đến nền kinh tế Nhật
Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân hàng
năm của Nhật Bản
Trang 15các ngân hàng ngại cho vay
Nền kinh tế suy thoái, tốc độ tăng trưởng GDP giảm mạnh
Trang 16Nguyên nhân
1 Bẫy thanh khoản
Dân số lão hóa năng lực SX tương lai thấp hơn
Trang 17Nguyên nhân
2 Kích cầu kém
• Chi tiêu công không hiệu quả
• Giá trị các gói kích cầu nhỏ, không đủ vực dậy
nền kinh tế
• Chính sách tài chính không được thiết kế với đúng mục tiêu
3 Chính sách tiền tệ thiếu hợp lý
• Chậm trễ trong việc nới lỏng chính sách tiền tệ
(giảm lãi suất) Đến khi thực hiện thì lại giảm không đủ mức
Trang 18Ứng phó của Nhật Bản
Đưa ra một số chính sách tiền tệ thông thường đó
là cắt giảm lãi suất tái chiết khấu sau đó chuyển sang mục tiêu lãi suất cơ bản 0,5%
1997, khủng hoảng lan rộng, các tổ chức tín dụng lớn sụp đổ
Tiếp tục thực hiện CSTT để vực nền KT khỏi
khủng hoảng nhưng không có tác dụng
Trang 19Đại Khủng Hoảng Mỹ (1930 – 1933)
Nguyên nhân
Đầu cơ ồ ạt thị trường chứng khoán sụp đổ khủng
hoảng ngân hàng khủng hoảng kinh tế
Chính sách tiền tệ thiếu hợp lý: lo bù đắp thâm hụt ngân sách hơn duy trì việc làm và sản lượng
Tỷ giá cố định: bản vị vàng không thực hiện nới lỏng
tiền tệ khi cần
Trang 20Ảnh hưởng đến nền kinh tế
GDP của Mỹ giảm hơn 25%, xóa đi mọi thành quả
kinh tế đạt được của 1/4 thế kỷ trước đó.
Sản xuất công nghiệp của Mĩ: giảm 46%, có 13 vạn
công ty bị phá sản
Tài chính: ở Mỹ có 5000 ngân hàng phá sản chiếm
40% số ngân hàng thế giới.
Tình trạng thất nghiệp: Hàng chục triệu công nhân
bị thất nghiệp 1929 có 3% thất nghiệp trong tổng số người lao động, đến năm 1933 đã lên tới 25%
Trang 21Giải pháp
nước trợ cấp cho các nhà tư bản
người dân, ổn định thị trường bằng cách hạn chế sản xuất, khuyến khích phát triển chương trình an sinh
xã hội
chính là nêu bật vai trò tăng trưởng tiền lương (để tăng tổng cầu) và vai trò của nhà nước trong việc
quản lý nền kinh tế
Trang 23THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM
Xu hướng giá cả trong 10 tháng đầu năm 2002 cho thấy thị trường nước ta không còn tình trạng cung vượt cầu, giá cả liên tục giảm như vài ba năm vừa qua
trong gần 4 năm (1998-2002) , giá cả nói chung có chiều hướng giảm Với từng nhóm hàng có thể là hàng lương thực thực phẩm thường xuống giá
mạnh còn các hàng hóa khác lại tăng giá
Trang 24Đến 2001, giá cả khá ổn định, Nền kinh tế đã trải qua 5 tháng chỉ số giá tăng, 3 tháng chỉ số giá đứng và 4 tháng rơi vào thiểu phát
Trang 25Giai đoạn hiện tại
Tháng
Trang 26THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM
Đây là giai đoạn xu hướng lạm p hát
Trang 27THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM
sút giả lương thực là do được mùa lúa và giá gạo
xuất khẩu giảm
kéo dài trong nhiều tháng Giá hàng lương thực thực phẩm vẫn tiếp tục giảm.
trường nước ta không còn tình trạng cung vượt cầu, giá cả liên tục giảm như vài ba năm vừa qua
Trang 28THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM
Đến 2001, giá cả khá ổn định
Giá cả trong 10 tháng đầu năm 2002 cho thấy thị trường nước ta không còn tình trạng cung vượt cầu, giá cả liên tục giảm như vài ba năm vừa qua
trong gần 4 năm (1998-2002) , giá cả nói chung có
chiều hướng giảm chủ yếu là do hàng lương thực thực phẩm thường xuống giá mạnh còn các hàng hóa khác lại tăng giá
Trang 29Tác động đến xã hội
thấp sức mua kém hàng hóa ế thừa, sản xuất cầm chừng lỗ, phá sản
1999 là 7,4%, 2000 là 8,4%
kinh tế
đồng tiền không ổn định đô la hóa giảm tác dụng của chính sách lãi suất và tỷ giá
Trang 30Nguyên nhân
Giá nông sản giảm mạnh
Cơ cấu đầu tư không mang lại hiệu quả
Về cơ chế, chính sách cũng như trong quá trình thực hiện đầu tư, việc cấp vốn chưa thỏa đáng cơ chế thị trường
Nguyên nhân khác: hiệu ứng lan tỏa của suy thoái và giảm phát khu vực và trên thế giới
Trang 31Giai đoạn hiện tại
Tháng
Trang 32Thank You !