1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thuyết trình Kinh tế vĩ mô - Lạm phát

44 255 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 16,79 MB

Nội dung

 Bài thuyết trình "Kinh tế vĩ mô - Lạm phát" cung cấp cho người đọc các nội dung: Định nghĩa của lạm phát, một số khái niệm liên quan, nguyên nhân lạm phát, đo lường lạm phát, biện pháp khắc phục, thực trạng lạm phát,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

KINH TẾ VĨ MÔ

NHÓM…

Trang 2

LẠM PHÁT

CƠ SỞ LÝ LUẬN

TỔNG QUAN

CHI TIẾT

Trang 4

ĐỊNH NGHĨA LẠM PHÁT

Có quan điểm cho rằng lạm phát là

sự tăng lên liên tục của giá cả bất kểnguyên nhân này hay nguyên nhânkhác

Quan điểm khác cho rằng lạm phát là việcphát hành thừa tiền giấy vượt quá mứcđảm bảo bằng vàng, bạc, ngoại tệ,… củaQuốc gia, dẫn đến sự mất giá của tiềngiấy

lên

ktxh

Sự thừa tiền do cung tiền tệ tăng lênquá mức,sự tăng giá cả đồng bộ

và liên tục của sự mất giá cả tiền giấy

sự phân phối lại giá cả, sự bất ổn về ktxh

Lạm phát: hiện tượng

cung tiền tệ tăng lên kéo

dài làm cho mức giá cả

chung tăng nhanh,kéo

dài trong một thời gian

dài.

Trang 5

Quan điểm 2: Lạm phát

lưu thông tiền tệ Theo

quan điểm này, lạm phát là

sự mất cân đối trong lưu thông tiền tệ, nguồn tiền giấy được in ra thừa.

Quan điểm 2: Lạm phát

lưu thông tiền tệ Theo

quan điểm này, lạm phát là

sự mất cân đối trong lưu thông tiền tệ, nguồn tiền giấy được in ra thừa.

Quan điểm 1:

Đồng nhất lạm phát và tăng giá Theo quan

điểm này, lạm phát là sự tăng giá nói chung của hàng hóa.

Quan điểm 1:

Đồng nhất lạm phát và tăng giá Theo quan

điểm này, lạm phát là sự tăng giá nói chung của hàng hóa.

Quan điểm 3:

Lạm phát nhu cầu và lạm phát

chi phí

Quan điểm 3:

Lạm phát nhu cầu và lạm phát

Trang 6

Giảm phát

Giảm lạm phát

Thiểu phát

Là hiện tượng mức giá chung của các loại hàng hóa

và dịch vụ giảm xuống trong một thời gian nhất định

Là hiện tượng xảy ra khi tỉ lệ lạm phát thực tế nhỏ hơn

tỉ lệ lạm phát dự kiến làm sản lượng thực nhỏ hơn sản lượng dự kiến

Là hiện tượng xảy ra khi tỉ lệ lạm phát của năm được xét thấp hơn tỉ lệ lạm phát của năm trước

MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

Trang 8

Lạm phát dự đoán trước

Lạm phát bất thường

Trang 9

Nguyên nhân của lạm phát xét theo nguồn gốc

Nguyên nhân của lạm phát xét theo nguồn gốc

Nguyên nhân chủ yếu của lạm phát xét theo chủ quan

và khách quan:

Nguyên nhân chủ yếu của lạm phát xét theo chủ quan

và khách quan:

Trang 10

NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT

Lạm phát do cầu kéo – Demand pull inflation

– Nguyên nhân này xảy ra khi tổng cầu trong nền kinh tế cao hơn tổng cung trong cùng

thời điểm đó Trường hợp này xuất hiện có

thể là do tổng cầu tăng nhưng tổng cung

không đổi, hoặc tổng cung cũng tăng nhưng tăng không bằng tổng cầu.

Lạm phát do chi phí đẩy – Cost push

inflation - Lạm phát loại này xuất hiện khi chi phí đầu vào cho sản xuất tăng hoặc năng lực sản xuất của nền kinh tế giảm sút.

Trang 11

HÌNH MINH HỌA

Trang 12

ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT

Chỉ số giá tiêu dùng CPI:

Là chỉ số dùng để đo lường biến động mức giá trung bình của những hàng hóa và dịch vụ thông thường mà một gia đình tiêu dùng ở kỳ hiện hành so với kỳ gốc.

Trang 14

Khó khăn

Khủng hoảng

Ngân sách giảm

Sống chật vật

Phát sinh đầu cơ tích

trữ

Trong lĩnh vực thương mại

Trong lĩnh vực đời sống xã hội

Trang 15

BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

1/ Các biện pháp chống lạm phát trong chế độ lưu

thông tiền kim loại

- Biện pháp khôi phục (Rest Ration )

- Biện pháp phá giá tiền tệ

- Biện pháp loại

bỏ tiền giấy

không bồi hoàn

(Annulation)

Trang 16

Các biện pháp chống lạm phát trong nền kinh tế thị trường:

Trang 17

Thực trạng lạm phát ở Việt Nam năm 2009 đến nay

Lan: Khu vực đồng Euro; Nhật Bản: thì lạm phát của Việt

Nam có phần cao hơn

Trang 18

Giai đoạn 2006 đến 2008

bố công bố chỉ số CPI đã lên tới 26.8% so với tháng 6 năm 2007 và 18.44% so với cuối năm 2007 Riêng nhóm hàng lương

thực, thực phẩm tăng tương ứng tới

74.3%

Trong những tháng đầu năm vật giá leo thang từng tháng Giá

cả tăng liên tục đã đẩy mức lạm phát tháng sau cao hơn

tháng trước

Trang 19

Lạm phát năm 2009

Theo công bố của Tổng cục Thống

kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12-2009 tăng 1,38% so với tháng

Trang 20

trong tháng 12 nhưng cả năm 2009

đã tăng đến 9,16%

Chỉ số giá USD tháng

12 tăng 3,19% khiến mức tăng cả năm lên đến 9,17%.

3

Chính phủ bắt đầu các chính sách

“nới lỏng tiền tệ”, NHNN liên tục giảm lãi suất và tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Trang 21

Lạm phát năm 2009

Sau khi các giải pháp chống lạm phát được thực

hiện quyết liệt, thì tình hình lạm phát đã giảm dần, đến hết quý I/2009 lạm phát chỉ còn 11,25% so với cùng kỳ

Song tăng trưởng kinh tế quý I/2009 lại có biểu

hiện suy giảm mạnh

Tăng trưởngkinh tế quý II đãtăng cao hơnquý I, đạt mức4,5%, 6 thángđạt 3,9%

FDI đăng ký 6 tháng đầu năm vẫn đạt 10

tỷ USD và đã giải ngân được gần 5 tỷ USD; kiều hối cũng giảm không đáng kể

thị trường tín dụng không lâm vào tình trạng

“đóng băng”

như các nước

mà đã sôi động, thị trường chứng khoán tuy chưa thực sự ổn định nhưng đã khởi sắc

Trang 22

hài hòa mối quan

hệ giữa lãi suất

ngoại tệ và lãi

suất VND

Trong lĩnh vực ngân hàng

Trang 23

Lạm phát năm 2009

ngoại tệ trên thị trường đã được các ngân hàng thương mại (NHTM) đưa xuống khá thấp so với thời gian trước

Nhưng đó chỉ là những hiệu quả tạm thời và những tác

dụng phụ của các gói kích cầu bắt đầu biểu hiện và nguy

cơ lạm phát có thể quay trở lại,và đặc biệt là chỉ số lạm

phát tăng cao trở lại vào tháng 6/2009 với tỷ lệ 3,94% so

với tháng 3/2009

Trang 24

Lạm phát năm 2010

Trong năm 2010, giá tăng do nhiều nguyên nhân do chi phí giáo dục

tăng, giá lương thực thế giới tăng

kéo giá lương thực trong nước tăng 16%

Nền kinh tế Việt Nam hiện có độ mở cửa rất lớn Độ mở cửa nền kinh tế được đánh giá thông qua hoạt động xuất nhập khẩu trên tổng sản phẩm quốc nội.

Trang 25

Lạm phát năm 2010

Biểu đồ chỉ số giá tiêu dùng 7 tháng đầu năm 2009 và

2010

Trang 26

Lạm phát năm 2010

Nhìn chung giá tăng là do chi phí chứ không phải tiền được bơm ra quánhiều, thực tế ngân hàng nhà nước đã và đang thực hiện chính sáchthát chặt tiền tệ đề chống lạm phát và bảo vệ sức mua của VND

Tháng 11 chỉ số giá tiêu dùng CPI tại TP.HCM là 1,73% còn

tại Hà Nội là 1,93%, ước tính cả nước vào khoảng 1,86%

Như vậy chỉ số CPI 11 tháng đã lên đến 9,4% và dự tính

cả năm CPI sẽ ở mức hai con số

Chỉ số giá vàng tháng 11 tăng 8,67%, USD tăng 3% so với

tháng trước

Trang 27

1 Đột biến thứ nhất: tăng sau tết

lo âu tăng dần đầu năm

Lạm phát 2011

Trang 28

Đột biến thứ nhất: Tăng sau Tết

Lạm phát liên tiếp bị đẩy lên, CPI theo tháng tăng 2,17%

1/2011

Trang 29

Đột biến thứ nhất: Tăng sau Tết

tháng 4

CPI lập tức đạt đỉnh ở mức 3,32%, cao nhất trong 3 năm trở lại đây

Trang 30

ĐỘT BIẾN THỨ HAI : ĐIỂM NÚT CHO KHỞI ĐẦU ỔN ĐỊNH

6 THÁNG ĐẦU NĂM 6 THÁNG CUỐI 6 THÁNG CUỐI

Trang 32

NHIỆM VỤ 6 THÁNG CUỐI

LẠM PHÁT

Trang 33

THỰC TRẠNG 6 THÁNG CUỐI

• giá thịt gia súc, gia cầm,

thủy sản và rau xanh tại

Hà Nội tăng đột biến, có

nhiều loại gấp rưỡi, gấp

đôi chỉ trong ít ngày

• CPI hiện thực “giấc mơ” đẩy lạm phát trở lại với mức tăng theo tháng của các giai đoạn ổn định trước đây, với 3 tháng quý 4 tăng dưới 0,6%.

CPI tháng 12 tăng

0,53%.

Trang 34

ĐIỂM CHÍNH

THÁCH THỨC

THÁCH THỨC

THÀNH TỰU NGUYÊN

NHÂN

NGUYÊN NHÂN

LẠM PHÁT 2012

Trang 35

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

KIM NGẠCH XUẤT KHẨU

Năm 2012: GDP dự báo đạt 5,2%, CPI dự kiến 8%

THÀNH TỰU

Trang 36

Do chính sách vĩ mô khá kiên định xuyên suốt trong năm 2012 đó là:

Trang 37

nhiều doanh nghiệp thua lỗ hoặc phá sản, nguồn thu không đủ

bù chi…

Nguồn vốn

FDI ngày

càng thấp,

Trang 38

Định hướng năm 2013

mục tiêu xã hội kiến tốc độ tăng

trưởng GDP tăng khoảng 5,5%

công nghiệp xâydựng (5,7%) vàdịch vụ (6,5%)

Tổng kim ngạchxuất khẩu phấn đấuđạt khoảng 124,3 tỷ

USD

Bội chi ngânsách khoảng4,8% GDP, trong khi tốc

độ tăng chỉ

số giá tiêudùng giữ ở mức 7 - 8%

tạo việc làm cho

1,59 triệu lao

động, trong đó đưa

khoảng 85.000

người đi làm việc

tại nước ngoài Tỷ

kế hoạch pháttriển như cân đối

về thu - chi ngânsách, vốn đầu tưphát triển…

Trang 39

Định hướng năm 2013

Bảo đảm cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu Chủ động cung cấp thông tin chính xác, kịp thời về tình hình kinh tế vĩ mô để hạn chế việc tăng giá do tâm lý.

Cơ bản hoàn thành việc cơ cấu lại các tổ chức tài chính, tín dụng yếu kém

Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ các mặt hàng nhập khẩu không khuyến khích

Điều hành chính sách tiền tệ, tài khóa chặt chẽ, linh hoạt; tăng cường ổn định vĩ mô và bảo đảm tăng trưởng hợp lý

Thực hiện đồng bộ các giải pháp

để tăng cường ổn định kinh tế vĩ

mô và kiềm chế lạm phát ở mức thấp hơn năm 2012

Trang 40

BIỆN PHÁP CẢI CÁCH TIỀN TỆ

Trang 41

BIỆN PHÁP CẤP BÁCH

1/Biện pháp về chính sách tài khóa

2/Biện pháp thắt chặt tiền tệ

3/Biện pháp kiềm chế giá cả

4/Biện pháp đóng băng lương và giá để kiềm chế giá

5/Biện pháp cải cách tiền tệ

Trang 42

BIỆN PHÁP CHIẾN LƯỢC

Thực hiện chiến lược thị

trường cạnh tranh hoàn toàn

Dùng lạm phát để chống lạm phát

Trang 43

PHẦN KẾT

trong thời kì phát triển đều gặp

phải.Nước ta cũng đang trong giai

đoạn hội nhập và phấn đấu để tình

trạng trên giảm thiểu.

thúc ở đây Trong quá trình làm còn

nhiều sai sót, mong thầy và các bạn

bỏ qua.

Trang 44

LOGO

Ngày đăng: 03/02/2020, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w