Bài thuyết trình Kinh tế vĩ mô GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN Trong những năm gần đây, Việt nam ngày càng mở cửa hội nhập với thế giới. Nhu cầu sử dụng ngoại tệ trong nền kinh tế ngày càng gia tăng, đặc biệt là nhu cầu về USD. Tình trạng này đã trở thành nỗi lo cho các nhà quản lý khi tình trạng đô la hoá có thể xảy ra.
Trang 2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT
VÀ BẪY THANH KHOẢN
CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH
KHOẢN Ở NHẬT BẢN VÀ MỸ
CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA
TỪ KHỦNG HOẢNG CỦA MỸ - NHẬT, BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA GIẢM PHÁT VÀ BẨY
THANH KHOẢN TẠI VIỆT NAM.
Trang 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
I
1 Giảm phát và nguyên nhân gây ra giảm phát
Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống
liên tục
Giảm phát thường xuất hiện khi kinh
tế suy thoái hay đình đốn
Trang 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
I
1 Giảm phát và nguyên nhân gây ra giảm phát
giảm phát xảy ra khi có sự tăng trưởng của nền kinh tế một cách nhanh chóng
giảm phát xảy ra khi
kinh tế suy thoái
Nguyên nhân
Trang 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
P2 P1
Tổng cầu xã hội giảm
Tổng vốn đầu tư nước
Trang 6CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
I
1 Giảm phát và nguyên nhân gây ra giảm phát
giảm phát xảy ra khi có sự tăng trưởng của nền kinh tế một cách nhanh chóng
giảm phát xảy ra khi
kinh tế suy thoái
Nguyên nhân
Trang 7CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
Lượng tiền cung ứng không
đủ cho lưu thông
Nguyên nhân là do sự phát
triển của khoa học kĩ thuật
làm tăng năng suất lao
động, hàng hóa được sản
xuất nhiều hơn, đồng thời
chi phí sản xuất được giảm
lại
Trang 8CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
I
2 Bẫy thanh khoản và nguyên nhân của bẫy thanh khoản
Bẫy thanh khoản Hiện tượng trong đó chính sách tiền
tệ được nới lỏng bằng biện pháp giảm lãi suất để rồi lãi suất xuống thấp quá một mức nhất định
mọi người quyết định giữ tài sản của mình dưới dạng tiền mặt và chính sách tiền tệ trở nên bất lực
Trang 9CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
I
2 Bẫy thanh khoản và nguyên nhân của bẫy thanh khoản
Bẫy thanh khoản
Dấu hiệu nhận biết
là lãi suất Ngắn Hạn về gần bằng 0,
Trang 10CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
I
2 Bẫy thanh khoản và nguyên nhân của bẫy thanh khoản
Bẫy thanh khoản
Trong giai đoạn này, hoạt động đầu tư bị gián đoạn, các doanh nghiệp sụp đổ hàng loạt, thất nghiệp tăng cao, và ngân hàng thừa tiền ngắn hạn với lãi suất cực thấp, nhưng không thể đẩy
vào nền kinh tế
Trang 11CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
I
2 Bẫy thanh khoản và nguyên nhân của bẫy thanh khoản
Bẫy thanh khoản
Nguyên nhân
Ưu tiên cho tiết kiệm Sự không sẵn lòng nắm
giữ trái phiếu
Trang 12CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
I
3 Mối quan hệ kéo theo giữa giảm phát và bẫy thanh khoản
Khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, ngân hàng trung ương
sẽ thực hiện nới lỏng tiền tệ bằng cách giảm lãi suất, kích thích tiêu dùng và đầu tư tư nhân,
Trang 13CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
I
3 Mối quan hệ kéo theo giữa giảm phát và bẫy thanh khoản
Nếu việc giảm lãi suất không theo một chính sách phù hợp
mà lại giảm quá nhanh và liên tục thì sẽ gây tâm lý bất an
cho người gửi tiền
Trang 14CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
I
3 Mối quan hệ kéo theo giữa giảm phát và bẫy thanh khoản
Khi chi phí cơ hội của việc giữ tiền và gửi tiền là ngang nhau, người dân có tâm lý giữ tiền nhiều hơn thay vì gửi
ngân hàng, không thu hút được lượng tiền gửi và đầu tư
tư nhân cũng khó có thể được thúc đẩy
Trang 15CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
I
3 Mối quan hệ kéo theo giữa giảm phát và bẫy thanh khoản
Chính sách tiền tệ mở rộng đã làm cho người dân kì vọng giá cả giảm
và vì vậy họ tiếp tục chờ đợi giá sẽ giảm hơn nữa và kết quả cuối cùng là nền kinh tế vửa phải rơi vào bẫy thanh khoản đồng thời giảm phát nghiêm trọng hơn
Trang 16CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
I
3 Mối quan hệ kéo theo giữa giảm phát và bẫy thanh khoản
Giảm phát cũng kéo theo bẫy thanh khoản
Ngân hàng trung ương sẽ thực hiện nới rộng kinh tế để kích
thích đầu tư tư nhân, kích thích sản xuất cung ứng hàng hóa cho
nền kinh tế, biện pháp đầu tiên và ưu tiên là giảm lãi suất để kích cầu
Giảm phát tiêu giảmTổng chi Nền kinh tế bị suy thoái
Trang 17CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH
Trang 18CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH
Nhà đầu tư giữ nhiều
tiền mặt, ít tiêu xài
Nền kinh tế bị thiếu
vốn luân chuyển
Không khuyến khích việc vay mượn
Giảm lương người lao động
Trang 19CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH
Biến động nào của lượng tiền cung
ứng không gây ảnh hưởng tới lãi
suất hoặc gây ảnh hưởng rất nhỏ
Lãi suất không giảm và nhu cầu vay không tăng
Ảnh hưởng tới khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế và mức độ sẵn sàn cho
vay của hệ thống NHTM
Trang 20CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH
Trang 21CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH
KHOẢN Ở NHẬT BẢN VÀ MỸ
II
II
2 Thời kỳ giảm phát ở Nhật Bản
Nền kinh tế suy thoái, tốc độ
tăng trưởng GDP giảm mạnh Năng suất lao động giảm
Trang 22CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH
Trang 23CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH
KHOẢN Ở NHẬT BẢN VÀ MỸ
II
II
2 Thời kỳ giảm phát ở Nhật Bản
Nguyên nhân dẫn đến giảm phát nền kinh tế Nhật Bản
Bẫy Thanh khoản Chính sách
kích cầu kém Chính sách tiền tệ thiếu hợp lý
Trang 24CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN Ở NHẬT BẢN VÀ MỸ
đến giữa năm 1995
Trang 25CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN Ở NHẬT BẢN VÀ MỸ
Ngân hàng Trung ương Nhật sau
đó chuyển mục tiêu sang lãi suất
cơ bảnMức lãi suất mục tiêu là 0,5%
Trang 26CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN Ở NHẬT BẢN VÀ MỸ
Trang 27CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN Ở NHẬT BẢN VÀ MỸ
Trang 28CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN Ở NHẬT BẢN VÀ MỸ
Trang 29CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH
cố định
Trang 30CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH
Giá bán buôn -32 -33 -34 -29Mua bán ngoại thương -70 -60 -54 -61
Tỷ lệ thất nghiệp 606 129 214 232
Bảng chỉ số kinh tế 1929 – 1932 (Đơn vị tính %)
Trang 31CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH
Trang 32CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH
Trang 33CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH
3 Thời kỳ giảm phát ở Mỹ
Trang 34CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA
TỪ KHỦNG HOẢNG CỦA MỸ - NHẬT, BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA GIẢM PHÁT VÀ BẨY
THANH KHOẢN TẠI VIỆT NAM.
III
III
1 Bài học rút ra từ khủng hoảng nền kinh tế
Mỹ - Nhật :
2 Thực trạng kinh tế tại Việt Nam
3 Những giải pháp được đề ra để ngăn chặn tình trạng bẫy thanh khoản tại Việt Nam
Trang 35CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA
TỪ KHỦNG HOẢNG CỦA MỸ - NHẬT, BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA GIẢM PHÁT VÀ BẨY
THANH KHOẢN TẠI VIỆT NAM.
sách tiền tệ linh hoạt
Quốc hữu hóa một số ngân hàng , giải cứu các tổ chức tài chính
và tín dụng nhỏ để giảm thiểu áp lực cho hệ thống
Lành mạnh hóa ngành ngân hàng bằng việc giải quyết triệt để các khoản nợ xấu
Trang 36CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA
TỪ KHỦNG HOẢNG CỦA MỸ - NHẬT, BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA GIẢM PHÁT VÀ BẨY
THANH KHOẢN TẠI VIỆT NAM.
III
III
1 Bài học rút ra từ khủng hoảng nền kinh tế Mỹ - Nhật :
Khi áp lực suy giảm chững lại, khả năng giảm phát tăng, NHTW không nên tránh các biện pháp can thiệp mạnh tay mà nên đưa ra các giải pháp táo bạo kể cả khi khủng hoảng đã dịu bớt
Trang 37CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA
TỪ KHỦNG HOẢNG CỦA MỸ - NHẬT, BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA GIẢM PHÁT VÀ BẨY
THANH KHOẢN TẠI VIỆT NAM.
III
III
1 Bài học rút ra từ khủng hoảng nền kinh tế Mỹ - Nhật :
Chính phủ nên có các thông điệp rõ ràng đến thị trường
về các mục tiêu ngắn hạn và tuyên bố tiếp tục hỗ trợ thị trường cho đến khi nền kinh
tế phục hồi
Trang 38CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA
TỪ KHỦNG HOẢNG CỦA MỸ - NHẬT, BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA GIẢM PHÁT VÀ BẨY
THANH KHOẢN TẠI VIỆT NAM.
III
III
2 Thực trạng kinh tế tại Việt Nam:
Trang 39CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA
TỪ KHỦNG HOẢNG CỦA MỸ - NHẬT, BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA GIẢM PHÁT VÀ BẨY
THANH KHOẢN TẠI VIỆT NAM.
III
III
2 Tình hình nợ xấu Ngân hàng tại Việt Nam:
Trang 40CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA
TỪ KHỦNG HOẢNG CỦA MỸ - NHẬT, BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA GIẢM PHÁT VÀ BẨY
THANH KHOẢN TẠI VIỆT NAM.
đã có những hỗ trợ từ việc nới lỏng các quy định cho vay từ phía NHNN
Trang 41CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA
TỪ KHỦNG HOẢNG CỦA MỸ - NHẬT, BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA GIẢM PHÁT VÀ BẨY
THANH KHOẢN TẠI VIỆT NAM.
Trang 42CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA
TỪ KHỦNG HOẢNG CỦA MỸ - NHẬT, BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA GIẢM PHÁT VÀ BẨY
THANH KHOẢN TẠI VIỆT NAM.
III
III
3 Những giải pháp được đề ra để ngăn chặn tình trạng bẫy thanh khoản tại Việt Nam:
Xử lý mạnh tay với các khoản nợ xấu trong ngân hàng
NHNN mới có một công văn duy nhất
có nội dung cho phép doanh nghiệp gia hạn nợ, xem xét giảm lãi suất
Nhưng trên thực tế, quy định này dường như vô nghĩa đối với các doanh nghiệp đã không thể trả được nợ
Trang 43CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA
TỪ KHỦNG HOẢNG CỦA MỸ - NHẬT, BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA GIẢM PHÁT VÀ BẨY
THANH KHOẢN TẠI VIỆT NAM.
III
III
3 Những giải pháp được đề ra để ngăn chặn tình trạng bẫy thanh khoản tại Việt Nam:
Xử lý mạnh tay với các khoản nợ xấu trong ngân hàng
Chính phủ mua lại toàn bộ nợ xấu thông qua công ty mua bán nợ, hoặc qua các ngân hàng TMCP có vốn Nhà nước chi phối để giúp giảm bớt gánh nặng cho các NHTM và doanh nghiệp cũng như làm sạch bản cân đối kế toán
Trang 44CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA
TỪ KHỦNG HOẢNG CỦA MỸ - NHẬT, BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA GIẢM PHÁT VÀ BẨY
THANH KHOẢN TẠI VIỆT NAM.
III
III
3 Những giải pháp được đề ra để ngăn chặn tình trạng bẫy thanh khoản tại Việt Nam:
Xử lý mạnh tay với các khoản nợ xấu trong ngân hàng
Chính phủ bơm tiền cho nền kinh tế thông qua việc phát hành trái phiếu hoặc lấy tín phiếu ngắn hạn tại các ngân hàng sau đó hoán đổi thành các kỳ trung và dài hạn
Trang 45CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA
TỪ KHỦNG HOẢNG CỦA MỸ - NHẬT, BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA GIẢM PHÁT VÀ BẨY
THANH KHOẢN TẠI VIỆT NAM.
Trang 46CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA
TỪ KHỦNG HOẢNG CỦA MỸ - NHẬT, BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA GIẢM PHÁT VÀ BẨY
THANH KHOẢN TẠI VIỆT NAM.
hơn nữa
Trang 47CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA
TỪ KHỦNG HOẢNG CỦA MỸ - NHẬT, BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA GIẢM PHÁT VÀ BẨY
THANH KHOẢN TẠI VIỆT NAM.
III
III
3 Những giải pháp được đề ra để ngăn chặn tình trạng bẫy thanh khoản tại Việt Nam:
Thành lập Quỹ hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Hỗ trợ cho xuất khẩu mạnh hơn nữa