Lợi ích của người tiêu dùng giống câu 2: -255,06Lợi ích của người sản xuất: 82,52 Chính phủ thu được: 86,4 Tổn thất xã hội: -86,14 Vậy trong trường hợp này , chính phủ có lợi hơn vì chín
Trang 1CHƯƠNG I
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
Bài 1:trong năm 2005 sản xuất đường ở Mỹ: 11,4 tỷ pao, tiêu dùng 17,8 tỷ pao; giá
cả ở Mỹ 22 xu/pao, già thế giới 8,5 xu/pao….Ở những giá cả và số lượng ấy có hệ
số co giản của cầu và cung là Ed=-0,2, Es=1,54
Bài giải:
Câu 1:tìm phương trình đường cầu và đường cung
*phương trình đường cung: có dạng Q=aP+b
Trang 2Lợi ích của người tiêu dùng giống câu 2: -255,06
Lợi ích của người sản xuất: 82,52
Chính phủ thu được: 86,4
Tổn thất xã hội: -86,14
Vậy trong trường hợp này , chính phủ có lợi hơn vì chính phủ thu về cho mình một lượng tiền bằng lợi ích của người tiêu dùng được cấp hạn ngạch, các thành viên còn lại không có sự thay đổi về lợi ích
Chính phủ nên áp dụng thuế nhập khẩu
CHƯƠNG II
VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Bài 1 Giả sử độ co dãn của cầu theo thu nhập đối với thực phẩm là 0,5, và độ co
dãn của cầu theo giá là -1,0 Một người phụ nữ chi tiêu 10.000$ một năm cho thực phẩm và giá thực phẩm là 2$/đv, thu nhập của bà ta là 25.000$
1 Chính phủ đánh thuế vào thực phẩm làm giá thực phẩm tăng gấp đôi, tính lượng thực phẩm được tiêu dùng và chi tiêu vào thực phẩm của người tiêu dùng này
………
Trang 32 Giả sử người ta cho bà ta số tiền cấp bù là 5000$ để làm nhẹ bớt ảnh hưởng của thuế Lượng thực phẩm được tiêu dùng và chi tiêu vào thực phẩm của phụ nữ này
sẽ thay đổI như thế nào?
3 Liệu khoản tiền này có đưa bà ta trở lại được mức thoả mãn ban đầu hay không? Hãy chứng minh (minh họa bằng đồ thị)
I = x = 0.5
I QD
Trang 43 Căn cứ vào đồ thị của hàm khả dụng, ta thay rằng, đồ thị U2 sau khi được cấp bù vẫn nằm dưới đồ thị U1 khi chính phủ chưa đánh thuế, ta kết luận rằng, số tiền cấp bù vẫn chưa đưa người đó trở lại mức thỏa mãn ban đầu.
Bài 2 Hàm hữu dụng của Kiều có dạng Cobb – Douglas U(x,y) = XY, còn thu nhập
của Kiều là 100 đồng; giá thị trường của hai mặt hàng X và Y lần lượt là Px = 4 đồng và Py = 5 đồng.
1 Hãy tìm điểm tiêu dùng tối ưu của Kiều (X*,Y*)
2 Bây giờ giả sử giá mặt hàng X tăng thành Px = 5 đồng (thu nhập và Py không đổi), hãy tìm điểm cân bằng tiêu dùng mới của Kiều (X1, Y1)
Trang 53 Hãy phân tích cả về mặt định lượng và định tính tác động thay thế và tác động thu nhập khi giá mặt hàng X tăng từ 4 đồng lên 5 đồng.
Bài 3 Thảo có thu nhập hàng tháng là 5 triệu đồng và cô ta có thể sử dụng toàn bộ
số thu nhập này cho 2 mục đích: đóng góp từ thiện (X) và tiêu dùng các hàng hóa khác (Y) Đơn giá của X là Px = 1000 đồng và đơn giá của Y là Py = 2000 đồng Hàm hữu dụng của Thảo là U = X1/3Y2/3
Trang 61 Tìm điểm tiêu dùng tối ưu của Thảo và biểu diễn trên đồ thị Có phải tại điểm tiêu dùng tối ưu mọi người đều sẵn lòng đóng góp từ thiện không?
2 Câu trả lời sẽ thay đổi như thế nào nếu ở mức thu nhập 5 triệu đồng/tháng Thảo
bị đánh thuế thu nhập 10%?
3 Nếu Việt Nam học tập các nước có hệ thống tài chính công phát triển và miễn thuế thu nhập cho các khoản đóng góp từ thiện thì kết quả ở câu số 2 sẽ thay đổi như thế nào? Minh họa bằng đồ thị
4 Giả định trong xã hội chỉ có hai người là Thảo và Hiền Hiền bị thiệt hại bởi thiên tai còn Thảo thì không Với tinh thần tương thân tương ái, Thảo quyết định giành một phần thu nhập của mình để giúp đỡ Hiền (để đơn giản phần tính toán, không giả định Nhà nước miễn thuế cho các hoạt động từ thiện) Giả định thêm rằng Thảo thấy vui hơn khi biết rằng với số tiền mình tặng Hiền không phải sống trong cảnh màn trời chiếu đất, và vì vậy hàm hữu dụng của Thảo bây giờ là U =
X2/3Y2/3 Hãy tìm điểm tiêu dùng tối ưu mới So sánh kết quả này với câu 1 anh chị
có nhận xét gì?
Bài :
I0 = 5.000.000 ; PX = 1.000 ; PY = 2.000 ; U = X1/3Y2/3
1 Tìm điểm tiêu dùng tối ưu của Thảo trên đồ thị:
Gọi X0, Y0 lần lượt là lượng mà Thảo đóng góp từ thiện và tiêu dùng các loại hàng hóa khác tại điểm tiêu dùng tối ưu
Từ dữ liệu đã cho trong đề bài:
Tại điểm cân bằng: MRS = PX/PY = 1/2 => Y0/X0 = 1 (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được:
X0 = 1.666,67 (đơn vị)
Y0 = 1.666.67 (đơn vị)
U0 = 1.666.67 (đv hữu dụng)
Trang 72 Trường hợp Thảo bị đánh thuế thu nhập 10%
Y
X
Tiêu dùng tối ưu
Trang 8Khi Thảo bị đánh thuế 10%, thu nhập của Thảo sẽ bị giảm đi, đường ngân sách
sẽ dịch chuyển vào phía trong (xem đồ thị) Gọi X1, Y1 là các lượng mà Thảo đóng góp từ thiện và tiêu dùng các loại hàng hóa khác tại điểm tiêu dùng tối ưu trong trường hợp này Khi đó, X1, Y1 phải thỏa mãn pt:
I0 - 10% I0 = 1.000X1 + 2.000Y1
4.500.000 = 1.000X1 + 2.000Y1 (3)
Điều kiện về hữu dụng biên vẫn không thay đổi: Y1/X1 = 1 (4)
giải hệ phương trình (3) và (4) ta tìm được
Trang 9• Nhận xét : So sánh kết quả của câu 1 và câu 2, ta thấy, rõ ràng khi thu nhập giảm đi, lượng tiêu dùng X và Y đều giảm dẫn đến hữu dụng của Thảo cũng giảm.
3 Trường hợp nhà nước miễn thuế cho các khoản đóng góp từ thiện Gọi
X2, Y2 là lượng tiêu dùng X và Y tại điểm tiêu dùng tối ưu.Khi đó, thu nhập
sẽ bị giảm đi một lượng là 10%Y2 P và X2, Y2 thỏa mãn pt:
Trang 104 Hàm hữu dụng bây giờ trở thành:
Và cũng thỏa mãn theo đường thu nhập:
Trang 11U3 = 18.573,34 (đvhd)
* So sánh với kết quả ở câu 1 và câu 2, nhận thấy số đơn vị của đóng góp từ thiện tăng lên và số đơn vị tiêu dùng khác giảm đi Với cùng một thu nhập, ở phần trường hợp 1,2 thu nhập dành cho tiêu dùng hàng hóa khác nhiều hơn dành cho làm từ thiện, còn trong trường hợp này, Thảo dùng thu nhập dành cho làm
Bài 4 An có thu nhập ở kỳ hiện tại là 100 triệu đồng và thu nhập ở kỳ tương lai là
154 triệu đồng Nhằm mục đích đơn giản hóa tính toán, giả định rằng An có thể đi vay và cho vay với cùng một lãi suất là 10% trong suốt thời kỳ từ hiện tại đến tương lai
1 Hãy vẽ đường ngân sách, thể hiện rõ mức tiêu dùng tối đa trong hiện tại cũng như trong tương lai
2 Giả sử An đang sử dụng những khoản thu nhập của mình đúng với thời gian của chúng, hãy biểu diễn bằng đồ thị điểm cân bằng tiêu dùng của anh ta
Trang 12Thu nhập tương lai
Thu nhập hiện tại
Bài 4 :
Câu 1:
Đồ thị 1: đường giới hạn ngân sách
Đường giới hạn ngân sách của An là đường gấp khúc BC Khi đó, nếu An sử dụng hết khoản thu nhập hiện tại là 100 triệu thì trong tương lai thu nhập của An sẽ là
154 triệu đồng Nếu An tiết kiệm tất cả thu nhập trong hiện tại thì trong tương lai anh ta sẽ nhận được tổng thu nhập là 264 triệu đồng (154 + 100 + 100x10%) Đường giới hạn ngân sách chỉ ra khả năng này và các khả năng trung gian khác.Câu 2:
Nếu An sử dụng các khoản thu nhập của mình đúng với thời gian của chúng thì điểm cân bằng tiêu dùng của anh ta sẽ là điểm gấp khúc E1
Trang 13Thu nhập tương lai
Thu nhập hiện tại
Câu 3:
Giả sử trong trường hợp bình thường, điểm cân bằng tiêu dùng của An là ở điểm E’, anh ta tiêu dùng một phần của thu nhập hiện tại và tiết kiệm một khoản cho tương lai
Khi lãi suất tăng lên 40%, khi đó, phần phía trên đường gấp khúc giới hạn ngân sách sẽ dịch chuyển dịch chuyển về phía bên phải như đồ thị bên dưới Đồng thời hảnh vi tiêu dùng của An sẽ xảy ra theo 2 trường hợp:
Trường hợp 1: An sẽ giảm chi tiêu và tăng tiết kiệm hiện tại
Điểm cân bằng ngân sách của An sẽ là điểm E’’ như đồ thị 2 Đường đặng ích sẽ là I2 cao hơn so với đường I1
Trường hợp 2: An sẽ tăng chi tiêu và giảm tiết kiệm hiện tại
Điểm cân bằng ngân sách của An sẽ là điểm E’’ như đồ thị 3 Đường đặng ích sẽ là I2
294
Trang 14E’’2 E’2
E1
Thu nhập tương lai
Thu nhập hiện tại
264
100
154
I2
Thu nhập tương lai
Thu nhập hiện tại
209
100
154
150 99
Đồ thị 2: Trường hợp giảm chi tiêu và tăng tiết kiệm hiện tại khi lãi suất tăng.
Đồ thị 3: Trường hợp giảm tiết kiệm và tăng chi tiêu hiện tại khi lãi suất tăng.
Câu 4:
Đồ thị 4: Đường giới hạn ngân sách khi vay tiêu dùng
294
Trang 15* Giả sử khi lãi suất không đổi ở 10%:
Nếu An chi tiêu hết thu nhập ở hiện tại và phần tiền vay, số thu nhập còn lại tối đa của anh ta sẽ lả 99 triệu đồng (154 – 50 – 50x10%) Còn nếu anh ta không chi tiêu vào thu nhập hiện tại thì thu nhập tối đa trong lương lai của An sẽ là 209 triệu đồng (154 + 110 – 55)
* Khi lãi suất tăng đến 20%:
Đường giới hạn ngân sách của An sẽ they đổi Khi đó, thu nhập còn lại tối thiểu sẽ
ở mức 94 triệu đồng và tối đa ở mức 214 triệu đồng như trên
CHƯƠNG III
LÝ THUYẾT LỰA CHỌN TRONG MÔI TRƯỜNG BẤT ĐỊNH
Bài 1 Kết quả thắng thua của trò chơi tung đồng xu 2 lần được cho như sau:
0 – 0: thắng 20; 0 – P: thắng 9; P – 0: thua 7; P – P: thua 16 (0 – “sấp”, P –
“ngửa”)
1 Xác định giá trị kỳ vọng của trò chơi này
2 Hàm hữu dụng của A là U = M , trong đó M – số tiền ban đầu A có Nếu M =
16 thì A có nên tham gia trò chơi này không?
Bài 1: Xác suất thắng thua của trò chơi là P = 0,25
Trang 16Độ thỏa dụng ban đầu :
E(U0) = 16 = 4
Ta thấy E(U) < E(U0)
Căn cứ vào hàm thỏa dụng, ta thay rằng người này không thích rủi ro, do đó không nên tham gia vào trò chơi này
Đồ thị hàm hữu dụng của A
Bài 2 B hiện có số tiền M = 49$, B quyết định tham gia trò tung đồng xu Nếu kết
quả là “sấp” B thắng 15$, nếu “ngửa” B thua 13$ Hàm hữu dụng của B là U =
M
1 Xác định giá trị kỳ vọng của trò chơi này
2 Tính hữu dụng kỳ vọng của B B có nên tham gia trò chơi này không?
3 Câu trả lời sẽ thay đổi ra sao nếu số tiền thua trong trường hợp “ngửa” là 15$?Bài 2 :
Trang 17Ta thấy E(U’) < E(U0), B không nên tham gia trò chơi này.
Bài 3 Mai thi đậu vào cùng lúc hai trường đại học A và B Trường A có những đòi
hỏi khắt khe hơn về kết quả học tập nhưng lại danh tiếng hơn so với trường B Ngoài ảnh hưởng đến việc làm trong tương lai thì Mai bàng quan trong việc lựa chọn giữa hai trường Chọn học trường B tỏ ra hợp lý hơn đối với Mai vì cô ta có thể chịu đựng được cường độ học tập ở đây, và sau khi ra trường Mai nhất định có
được việc làm khá với mức lương 69 triệu đồng/năm Nếu Mai có thể đáp ứng
những điều kiện học khắt khe ở trường A thì khi tốt nghiệp cô ta có khả năng nhận
được công việc rất tốt với mức lương 100 triệu đồng/năm (xác suất 0,6) Tuy
nhiên, không loại trừ rằng Mai sẽ không thể theo nổi cường độ học tập căng thẳng, kết quả học của cô ta rất tồi và vì vậy sau khi tốt nghiệp cô ta chỉ có thể nhận một
công việc kém hấp dẫn với mức lương 25 triệu đồng/năm (xác suất 0,4) Hàm hữu
dụng của Mai đối với tiền lương là U = M
1 Mai sẽ chọn học trường nào để tối đa hóa hữu dụng của mình?
2 Công việc khá phải có mức lương là bao nhiêu để cả hai trường có sức
hấp dẫn như nhau đối với Mai?
Bài 3 :
Sau khi tốt nghiệp trường A, Mai sẽ có mức lương
Trang 18- 100 triệu/năm với xác suất P1 = 0,6
- 25 triệu/năm với xác suất P2 = 0,4
Sau khi tốt nghiệp trường B, Mai sẽ có mức lương là 69 triệu/năm
Hàm hữu dụng của Mai đối với tiền lương U = M
1 Nếu chọn trường A thì hữu dụng của Mai là :
Đồ thị hàm hữu dụng của Mai
2 Để hai trường có sức hấp dẫn như nhau đối với Mai thì :
UB = E(UA) = 8
Trang 19Do đó, công việc khá phải có mức lương là :
M = UB2 = 64 triệu/năm
Bài 4 Có hai loại cổ phiếu A và B với mức giá 1$ một cổ phiếu Giả sử sự phân
chia các cổ phiếu này phụ thuộc vào sự thiếu hụt hoặc không thiếu hụt dầu mỏ:
- Nếu có thiếu hụt dầu mỏ thì cổ phiếu loại A sẽ được trả lãi 5xu/phiếu, cổ phiếu loại B sẽ được trả lãi 7xu/phiếu
- Nếu không có thiếu hụt dầu mỏ thì cổ phiếu loại A sẽ được trả lãi 10xu/phiếu, cổ phiếu loại B sẽ được trả lãi 4xu/phiếu Chú ý: ở đây có tương quan nghịch – nếu A tốt hơn thì B sẽ xấu đi
- Khả năng thiếu hụt dầu mỏ là 1/3 Nhà đầu tư có 400 cổ phiếu A và 60 cổ phiếu B
1 Xác định lãi suất kỳ vọng, phương sai và độ sai lệch chuẩn của cơ cấu đầu tư này
2 Bạn có nhận xét gì về kết quả tính toán? Hãy giải thích ngắn gọn vì sao lại
có kết quả này?
Bài 4 :
Trường hợp thiếu dầu : Lãi RA1 = 5 xu/cp, RB1 = 7 xu/cp với xác suất P1 = 1/3
Trường hợp không thiếu dầu : Lãi RA2 = 10 xu/cp, RB2 = 4 xu/cp với xác suất P2 = 2/3
Số lượng cổ phiếu mà nhà đầu tư hiện có : NA = 400, NB = 60 với giá 1$/cp
1 Tiền lãi kỳ vọng nhận được :
Tiền lãi nhận được trong trường hợp có thiếu hụt dầu mỏ:
Trang 20Vì giá của 2 lọai cp là như nhau nên sẽ có lợi hơn nếu chỉ đầu tư vào cp A.
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI
Bài 1 Có hai hãng máy tính, A và B, đang lập kế hoạch bán hệ thống mạng dành cho việc quản lý thông tin văn phòng Mổi hãng có thể đưa ra một hệ thống nhanh, chất lượng cao (H), hoặc hệ thống chậm, chất lượng thấp (L) Nghiên cứu thị trường cho thấy rằng lợi nhuận thu được của mỗi hãng ứng với các chiến lược khác nhau được cho ở ma trận lợi ích sau:
Trang 21a Nếu cả hai hãng cùng đưa ra quyết định của mình cùng một lúc và theo các chiến lược cực đại tối thiểu (ít rủi ro nhất), thì kết cục sẽ là gì?
b Giả sử rằng cả hai hãng đều cố gắng tối đa hoá lợi nhuận, nhưng hãng A bắt đầu trước trong việc lập kế hoạch, và có thể tự ràng buộc trước Bây giờ, kết quả sẽ là gì? Kết quả sẽ là gì nếu hãng B có thể bắt đầu trước và tự ràng buộc mình trước?
c Bắt đầu trước là tốn kém (bạn phải xây dựng một đội kỹ sư lớn) Bây giờ hãy xét trò chơi hai giai đoạn trong đó, trong giai đoạn thứ nhất, mỗi hãng quyết định chi bao nhiêu tiền để xúc tiến kế hoạch của mình, và thứ hai, thông báo sẽ sản xuất sản phẩm nào (H hay L) Hãng nào sẽ chi nhiều hơn để xúc tiến kế hoạch của mình? Hãng kia có nên chi gì để bắt đầu kế hoạch của mình không? Giải thích
Trang 22Câu a: Nếu cả 2 hãng cùng đưa ra quyết định của mình cùng một lúc và theo các chiến lược cực đại tối thiểu (ít rủi ro nhất) thì kết cục cả hai hãng sẽ đưa ra chiến lược hệ thống chậm, chất lượng thấp (L).
bắt đầu trước trong việc lập kế hoạch, và có thể tự ràng buộc trước thì hãng A sẽ chọn chiến lược Thấp và thu được lợi nhuận 50 vì chắc chắn khi đó để tối đa hoá lợi nhuận B sẽ chọn Cao vì nếu B chọn Thấp thì lợi nhuận của cả hai sẽ là 30;30 nhưng nếu B chọn Thấp thì lợi nhuận là của B sẽ là 35
Nếu hãng B bắt đầu và tự ràng buộc trước thì B sẽ chọn Thấp để tối đa hoá lợi nhuận với mức lợi nhuận thu được là 60 Khi đó, để tối đa hoá lợi nhuận của mình A sẽ chọn Cao vì nếu chọn Thấp thì lợi nhuận thu được của cả hai cũng là 30;30 trong khi nếu chọn Cao thì lợi nhuận A thu được sẽ là 40
thấy bất kỳ một hãng nào khi được quyết định trước cũng sẽ chọn chiến lược Thấp
để tối đa hoá lợi nhuận của mình nên các hãng sẽ dựa vào mức lợi nhuận chênh
Trang 23lệch của việc được đưa ra chiến lược trước so với sau để đưa ra quyết định chi bao nhiêu để xúc tiến kế hoạch:
- Hãng A: tối đa 10 vì nếu hãng được đưa ra chiến lược trước thì lợi nhuận thu được là 50 trong khi nếu b đưa ra chiến lược trước thì hãng chỉ thu được 40
- Hãng B: tối đa 25 (cách giải thích tương tự với cách giải thích cho hãng A)
Vậy: hãng B sẽ sẵn sàng chi nhiều hơn để xúc tiến kế hoạch chọn Thấp của mình Hãng còn lại sẽ không chi gì cả vì một khi đã bắt đầu sau thì chỉ có một cách lựa chọn để tối đa hoá lợi nhuận mà thôi
b Giả sử rằng bạn được biết bạn phải thông báo sản lượng của bạn trước khi đối thủ của bạn thông báo Bạn sẽ sản xuất bao nhiêu trong trường hợp này, và bạn nghĩ đối thủ của bạn sẽ sản xuất bao nhiêu? Bạn dự kiến lợi nhuận thu được của mình là bao nhiêu? Thông báo trước là có lợi hay có hại? Bạn sẽ trả bao nhiêu để được thông báo trước hoặc sau?
c Giả sử rằng thay vì thế, bạn sẽ chơi vòng đầu trong một loạt mười vòng (với cùng một đối thủ) Trong mỗi vòng, bạn và đối thủ phải thông báo cho nhau cùng một lúc về sản lượng của mỗi bên Bạn muốn tối đa hoá tổng lợi nhuận của bạn trong mười vòng bạn sẽ sản xuất bao nhiêu ở vòng đầu? Bạn dự kiến sẽ sản