II. Nguồn vốn dài hạn 186709 59,81 243255 59,2 331119 62,
2. Phân tích tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Tổng Công ty rau quả Việt Nam.
Công ty rau quả Việt Nam.
Để tồn tại và phát triển, bất kỳ nhà máy một doanh nghiệp nào cũng phải có vốn. Tuy nhiên, có vốn nhng vấn đề phải sử dụng sao cho có hiệu quả mới là nhân tố u quyết định đến sự tăng trởng và phát triển của doanh nghiệp. Bởi vậy phân tích hiệu quả sử dụng vốn là việc làm cần thiết để thể hiện chất lợng công tác sử dụng vốn, đồng thời đánh giá hiệu quả của nó để từ đó có biện pháp thích hợp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Tổng Công ty.
Trong doanh nghiệp có hai loại vốn đó là vốn lu động và vốn cố định, do vậy để phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Tổng Công ty, chúng ta lần lợt xem xét tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng từng loại vốn.
2.1. Tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn.
Vốn cố định của Tổng Công ty đã tăng lên qua các năm chứng tỏ giá trị của tài sản cố định cũng tăng. Trên lý thuyết cấu trúc tài sản bao gồm tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định thuê tài chính và tài sản cố định vô hình, nhng ở Tổng Công ty rau quả, việc thuê tài sản cố định theo hình thức thuê mua tài chính đợc áp dụng, do vậy việc nghiên cứu tình hình biến động của tài sản cố định chính là xem xét sự biến động cuả tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình.
Tài sản cố định hữu hình trong tổng Công ty rau quả gồm 4 loại chính là : - Nhà cửa, vật kiến trúc.
- Máy móc thiết bị. - Phơng tiện vận tải. Thiết bị khác.
Còn tài sản vô hình gồm có: - Quyền sử dụng đất.
Chi phí thành lập.
Sau đây là bảng tài sản cố định tham gia sản xuất kinh doanh qua các năm gần đây.
Biểu 5: Tài sản cố định tham gia sản xuất kinh doanh qua các năm. Đơn vị: Triệu đồng Nhóm TSCĐ 1998 1999 2000 Nguyên giá % Nguyên giá % Nguyên giá % I. TSCĐ hữu hình 139.431 99,3 159.778 99,1 164.331 99,1 1. Nhà cửa, vật kiến trúc. 37.243 26,5 38.492 23,9 28.945 23,7 2. Máy móc thiết bị 72.314 51,5 7.138 45,5 80.143 48,3 3. Phơng tiện vận tải 12.261 8,7 20.422 12,6 15.961 15,6 4. Thiết bị khác 17.613 12,6 27.726 17,2 19.282 11,6
II. TSCĐ vô hình 876 0,7 1.301 0,9 1.297 0,8
1. Quyền sử dụng đất 642 0,5 978 0,7 952 0,6
2. Chi phí thành lập. 234 0,2 323 0,2 345 0,2
Tổng cộng TSCĐ 140.307 100 161.079 100 165.628 100
Nguồn: báo cáo quyết toán năm 1998,1999,2000.
Qua biểu trên ta thấy, tài sản cố định hữu hình chiến tỷ trọng rất lớn so với tài sản cố định vô hình. Trong nguyên giá tài sản cố định hữu hình, phần lớn là máy móc thiết bị, năm 1999 máy móc thiết bị tăng so với năm 1998 là 852 triệu đồng, tơng ứng là 1,13%. Năm 2000 tăng so với năm 1999 là 7005 triệu đồng, tức là 9,5 %; nhng tỷ trong so với tổng số tài sản cố định qua các năm lại giảm (51,5 – 45,4 – 48,3), chứng tỏ Tổng Công ty có đầu t vào máy móc thiết bị nhng không đáng kể so với tài sản cố định khác. Nh vậy, phơng tiện vận tải, nguyên giá qua các năm còn đều tăng. Năm 1999 tăng so với năm 1998 là 8.161 triệu đông; năm 2000 tăng so với năm 1999 là 5.539 triệu đồng, tỷ trọng chiếm trong tổng số tài sản cũng tăng (8,7% - 12,6% - 15,6%). Nh ta đã biết Tổng Công ty rau quả vừa sản xuất, vừa chế biến và kinh doanh nên phơng tiện vận tải rất cần thiết. Tổng Công ty đã chú trọng đầu t loại tài sản cố định này. Về thiết bị khác nh thiết bị dụng cụ quản lý cũng tăng, năm 1999 tăng mạnh so với năm 1998 từ 17.613 triệu đồng lên đến 27.726 triệu đồng, nhng đến năm 2000, vốn cố định đầu t vào thiết bị quản lý giảm xuống từ 27.726 triệu đồngcòn 19.282 triệu động. Điều này cho thấy, Tổng Công ty đã có sự quan tâm để giảm bớt những tài sản không trực tiếp tạo ra lợi nhuận cho đến mức tối thiểu có thể đợc. Về quyền sử dụng đất, năm 1999 năm 2000 tăng nhiều so với năm 1998 do Tổng Công ty chủ trơng xây dựng các nhà máy phục vụ cho chiến lợc kinh doanh nh nhà máy nớc dứa Hà Tĩnh, nhà máy chế biến đồ hộp Đồng Giao do đó chi phí quyền sử dụng đất cũng tăng lên.…
Nói chung vốn cố định của Tổng công ty qua 3 năm qua đều tăng, chứng tỏ tổng Công ty đã mở rộng quy mô kinh doanh, đòi hỏi cơ sở vật chất kỹ thuật của
Tổng Công ty cũng phải đợc nâng cao và hiện đại hoá. Tuy vậy số vốn cố định của Tổng Công ty tăng lên là do mua sắm máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải phục vụ kinh doanh.
Nh ta đã biết, số vốn cố định là biểu hiện của tài sản cố định, để bảo toàn và phát triển vốn cố định, ngời ta phải tiến hành trích khấu hao tài sản cố định.
* Khấu hao và phơng pháp tính khấu hao.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tuy tài sản cố định không chuyển trực tiếp vào giá trị của thành phẩm nh tài sản lu động nhng tài sản cố định đó luôn luôn bị hao mòn đợc chuyển gián tiếp vào giá trị sản phẩm thông qua hình thức khấu hao.
Tại Tổng Công ty trong thời gian qua, việc quản lý theo dõi và thu hồi vốn cố định đã đợc chú ý. Tổng công ty đã xác định mức khấu hao do tài sản cố định hàng năm và đợc thể hiện trong công tác kế hoạch thu hồi, bảo toàn và phát triển vốn cố định. Trong việc sử dụng phơng pháp tính khấu hao, Tổng công ty đã áp dụng phơng pháp tính khấu hao tuyến tính để quản lý giảm giá trị tài sản cố định. Tuy nhiên một số tài sản cố định có tỷ lệ về hao mòn vô hình cao, trang thiết bị, máy móc quản lý văn phòng cần thiết phải khấu hao nhanh nhằm tránh hao mòn vô hình, góp phần thúc đẩy tốc độ luân chuyển vốn cố định, thu hồi nhanh phần lớn lợng vốn đầu t vào tài sản mới.
Trong việc xác định mức khấu hao, Tổng Công ty đã có sự cân nhắc để đa ra mức khấu hao phù hợp. Mức khấu hao trung bình một năm của tài sản phụ thuộc vào nguyên giá tài sản cố định và số năm sử dụng ớc tính. Trong quyết định 1062/ TCQĐ - CSTC ngày 14/11/1996. Bộ tài chính đã đa ra các cách phân loại các nhóm tài sản cố định kèm theo quy định thời gian sử dụng tối đa và tối thiểu. Tài sản cố định của Tổng Công ty chủ yếu là tự mua sắm và đợc cấp phát; do vậy nguyên giá tài sản cố định cũng đợc tính dựa trên cơ sở giá mua và giá chi phí phát sinh đối với tài sản mua sắm và trên cơ sở xác định lại và chi phí mới phát sinh sau khi giao nhận đối với tài sản đợc cấp phát. Việc xác định chính xác các chi phí và giá trị của tài sản cũng là một trong những yếu tố giúp cho doanh nghiệp xác định mức khấu hao hợp lý.
Để ớc tính thời gian sử dụng tài sản cố định Tổng Công ty đã căn cứ vào đặc điểm của tài sản, tình hình thực tế của Tổng công ty và bảng quy định thời gian sử dụng của Bộ Tài chính. Các tài sản có mức hao mòn cao hơn đợc lựa chọn thời gian sử dụng tối thiểu và những tài sản có thời gian hao mòn ít hơn đợc ấn định số
năm sử dụng cao hơn. Hơn nữa phụ thuộc vào nhu cầu đầu t mới cao hay thấp mà thời gian thu hồi vốn cũng thay đổi.
Việc tính khấu hao hợp lý là một trong những vấn đề quan trọng giúp doanh nghiệp đánh giá một cách chính xác hiệu quả kinh doanh cũng nh hiệu quả sử dụng vốn, đồng thời nó đảm bảo cho doanh nghiệp tái đầu t tài sản cố định.
* Hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Vốn cố định chiếm tỷ trọng trong tổng vốn nhỏ hơn vốn lu động nhng hiệu quả sử dụng vốn cố định đợc nâng cao sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói riêng và hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty nói chung.
Việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định đợc thực hiện thông qua một số chỉ tiêu nh: hiệu suất hàm lợng và tỷ suất lợi nhuận vốn cố định. Các chỉ tiêu này đợc thể hiện thông qua bảng tính toán sau
Biểu 06: Một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn cố định
Chỉ tiêu Thực hiện các năm Chênh lệch