1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết trình Kinh tế vĩ mô

33 753 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Định nghĩa, nguyên nhân và bản chất của lạm phát Có rất nhiều định nghĩa về lạm phát Là việc ra tăng giá cả nhanh và kéo dài Là sự thừa tiền giấy trong lưu thông vượt qua mức đảm bảo

Trang 1

Chào mừng

Thầy cô và các bạn Đến với bài thuyết trình

Nhóm 5

Trang 2

5 Nguyễn Văn Long

6 Cao Quỳnh Mai

7 Nguyễn Thị Mừng

8 Nguyễn Thị Thùy Ninh

9 Nguyễn Thị Bích Ngà

Trang 3

Đề tài thuyết trình Lạm phát ở Việt Nam

và giải pháp kìm chế lạm phát

Trang 4

1 Thực trạng, diễn biến lạm phát ở

Việt nam

2 Các giải pháp kìm chế và khắc

phục lạm phát

Trang 5

A Lạm phát

1 Định nghĩa, nguyên nhân và bản chất của lạm phát

Có rất nhiều định nghĩa về lạm phát

Là việc ra tăng

giá cả nhanh và kéo dài

Là sự thừa tiền giấy trong

lưu thông vượt qua

mức đảm bảo vàng, ngoại tệ

Là sự tăng lên liên tục của giá cả, không lưu tâm đến nguyên nhân, tăng giá theo chu kì hoặc đột xuất

Là sự mất cân đối nghiêm trong

giữa tiền và hàng trong

nền kinh tế

Trang 6

Đặc trưng chung của lạm phát

 Sự thừa tiền do cung tiền tệ tăng quá mức

 Sự tăng giá cả đồng bộ liên tục theo sự mất giá của tiền giấy

 Sự phân phối lại theo giá cả

 Sự bất ổn về kinh tế xã hội

Trang 7

Khái niệm: Lạm phát là hiện tượng cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh tồn tại trong một thời gian dài

Trang 8

Bản chất của lạm phát: là hiện tượng tiền tệ khi giá cả biến động tăng diễn ra trong thời gian dài

Price: 30$

Price: 350$

Price: 20$ Price: 50$

Price: 5000$ Price: 250$

Năm 2000

Năm 2010

Trang 9

Nguyên nhân

Nguyên nhân

Liên quan đến số cầu:

 Cầu hàng hóa tăng

 Cầu dịch vụ tăng

 Tăng M

 Tốc độ lưu thông tiền tăng

Liên quan đến số cung:

 Nguyên, nhiên liệu tăng giá

 Cung hàng hóa, dịch vụ thiếu

 Sức ép từ cung tiền

 Các yếu tố mắc nghẽn

Một số nguyên nhân

khác

Trang 10

Nguyên nhân liên quan đến số cầu:

 Cầu hàng hóa, dịch vụ tăng trong khi nền sản xuất kinh tế đã đạt sản lượng tiềm năng (Max) làm xảy

ra lạm phát cầu

 Cầu tăng vì trào lưu tiền tệ (M.V) tăng M tăng vì trưởng tín dung, tăng đầu tư kinh tế, in tiền chống thâm hụt ngân sách nhà nước

 Cầu tăng cũng có thể do tâm lý thích tiêu dùng

hoặc tâm lý không muốn giữ tiền của người dân làm cho tốc độ lưu thông tiền V tăng

Trang 12

Nguyên nhân liên quan đến số cung:

 Chi phí nguyên, nhiên liệu tăng làm giá cả tăng => lạm phát chi phí đẩy

 Cung hàng hóa, dịch vụ thiếu =>

Thiếu thốn hàng hóa=> nhà cung ứng

là vua

 Các yếu tố mắc nghẽn như việc mất cân đối hàng hóa (dư thừa nơi này, lại thiếu ở nơi kia) do việc thuế khóa nặng chồng chéo, chính sách nhập khẩu có nhiều vướng mắc, thủ tục hành chính phiền toái

Trang 14

Một số nguyên nhân khác:

 Các nguyên nhân bất khả kháng: hạn hán, lũ lụt, chiến tranh,…

 Khủng hoảng chính trị

 Biến động nhiên liệu, vàng, đô,…

 Ngân sách quốc gia bị tâm hụt

 Nền kinh tế quốc dân mất cân đối

 Cung tiền tệ tăng trưởng tín dụng quá mức

Trang 15

2.Đo lường lạm

phát

Lạm phát được đo bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả một lượng lớn các hàng hóa và dịch

vụ trong một nền kinh tế

Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát vì chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng người ta gắn cho mỗi hàng hóa và phạm vi tính toán.

Trang 16

Các số đo phổ biến chỉ số lạm phát:

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Chỉ số giá sinh hoạt (CLI) Chỉ số giá sản xuất (PPI) Chỉ số giá bán buôn Chỉ số giá hàng hóa Chỉ số giảm phát (GDP) Chỉ số chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI)

Trang 17

Để đo lường mức độ lạm phát mà nền kinh tế trải qua trong một thời kỳ nhất định, các nhà thống kê kinh tế sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ lạm phát

Tỷ lệ lạm phát cho thời kỳ t được tính theo công thức:

Trong đó:

: tỷ lệ lạm phát của thời kỳ t

: mức giá của thời kỳ t

: mức giá của thời kỳ t trước đó

Trang 18

Phân loại lạm phát:

• Căn cứ vào cường độ của lạm phát: lạm phát vừa phải, lạm phát siêu mã, siêu lạm phát

• Căn cứ mức độ biểu hiện giá trên thị trường: lạm phát dự

đoán trước và lạm phát bất thường

• Căn cứ vào nguyên nhân cốt yếu gây ra lạm phát: Lạm phát cầu dư thừa, lạm phát cung, lạm phát chi phí, lạm phát nhập khẩu, lạm phát cơ cấu, lạm phát tài chính- tín dụng

• Căn cư vào biểu hiện bên ngoài: Lạm phát lưu thông tiền tệ, lạm phát giá cả, lạm phát sức mua, lạm phát suy thoái

• Căn cứ vào không giam phạm vi ảnh hưởng: Quốc gia và thế giới

• Căn cứ vào tính lịch sử: lạm phát cổ điển gắn với đối đầu, lạm phát hiện đại gắn với cạnh tranh hòa bình

Trang 19

Là trường hợp lạm phát đặc biệt cao, mức lạm phát hàng tháng từ 50% trở lên

Lạm phát trong phạm vi hai con số hoặc 3 con số 1 năm

Là lạm phát mà giá cả gia tăng chậm và có thể dự đoán trước được

Siêu lạm phát

Lạm phát

Phi mã

Lạm Phát vừa phải

Trang 21

“Tiền rác” ở Hungari

1946

Ngoại trừ trường hợp lạm phát nhỏ, vừa phải có tác động tích cực đến nèn kinh tế, còn lại lạm phát đều ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình phát triển của xã hội

Trang 22

H u qu c a l m phátậu quả của lạm phát ả của lạm phát ủa lạm phát ạm phát

o Tăng giá nhanh h n ti n l ng danh nghĩa gây ra ơn tiền lương danh nghĩa gây ra ền lương danh nghĩa gây ra ươn tiền lương danh nghĩa gây ra khó khăn trong chi tiêu cá nhân và gia đình trong

đ i s ng kinh tời sống kinh tế ống kinh tế ế

o Hàng hóa tr nên khan hi m, đ t đ Nhà cung ở nên khan hiếm, đắt đỏ Nhà cung ế ắt đỏ Nhà cung ỏ Nhà cung

ng tr thành vua trên th tr ng

ứng trở thành vua trên thị trường ở nên khan hiếm, đắt đỏ Nhà cung ị trường ười sống kinh tế

o L u thông ti n t r i lo n, đ ng ti n m t kh ư ền lương danh nghĩa gây ra ệ rối loạn, đồng tiền mất khả ống kinh tế ạm phát ồng tiền mất khả ền lương danh nghĩa gây ra ất khả ả của lạm phát

năng tích lũy giá tr , trao đ i H-H’ thay cho H-T-ị trường ổi H-H’ thay cho H’ N lúc tr c tr nên d tr , tín d ng khó khănợ lúc trước trở nên dễ trả, tín dụng khó khăn ước trở nên dễ trả, tín dụng khó khăn ở nên khan hiếm, đắt đỏ Nhà cung ễ trả, tín dụng khó khăn ả của lạm phát ụng khó khăn

H-T-o Thu chi ngân sách b bi n đ ng ngH-T-oài d ki nị trường ế ộng ngoài dự kiến ự kiến ế

o Đ a v ti n cũng nh đ a v qu c gia suy y u trên ị trường ị trường ền lương danh nghĩa gây ra ư ị trường ị trường ống kinh tế ế

th tr ngị trường ười sống kinh tế

Trang 26

Ví dụ về lạm phát

• Theo báo cáo từ Tổng cục Thống kê, tháng cuối

cùng trong năm 2011 chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước tăng 0,53%, đẩy CPI cả năm tăng 18,58% so năm 2010 So cùng kỳ tháng 12/2010, CPI cả nước tăng 18,13%.Vậy là lạm phát cả năm 2011 là

tháng 11 tăng 0,39%

Trang 27

Một số hình ảnh về lạm phát ở Việt Nam:

Trang 28

bội chi ngân sách

 Can thiệp thị trường

- Thu tiền nhờ việc bán vàng, đô ở thị

trường mở Open market Phát

hành trái phiếu chính phủ

- Kiểm giữ giá cả, quy định mặt hàng

bình ổn giá

Trang 29

 Quản lý thu chi ngân sách

- Giảm, tiết kiệm chi tiêu ngân sách

- Giải quyết thâm hụt ngân sách bằng cách phát hành trái phiếu kho bạc

- Biện pháp bất đắc dĩ cuối cùng

khi lạm phát ngoài tầm kiểm

soát là cải cách tiền tệ

Trang 30

 Theo dõi sát xao thị trường,

dự đoán dài hạn và chuẩn bị

đối sách

 Hội nhập tranh thủ sự giúp đỡ

đồng thời cũng cạnh tranh trên

thị trường thế giới và tự chủ

nền kinh tế

 Dùng lạm phát để chống lạm

Trang 32

Một số tài liệu tham khảo về Lạm Phát:

• Giáo trình nguyên lý kinh tế vĩ mô

(nhà xuất bản giáo dục – đại học kinh tế quốc dân)

• http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-lam-phat-o-viet-nam-26/

• http://doc.edu.vn/tai-lieu/nhung-van-de-ve-lam-phat-o-viet-nam-24596/

Trang 33

Cảm ơn thầy cô và các bạn

đã lắng nghe bài thuyết trình

của nhóm em!!!

Ngày đăng: 02/05/2015, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w