1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người dẫn đến sự biến đổi trong hệ thống nhân vật (tt)

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Khải đại thụ văn học Việt Nam kỷ 20 Hơn 50 năm lao động nghệ thuật, Nguyễn Khải góp cho đời khối lượng tác phẩm không nhỏ: 50 truyện ngắn, tiểu thuyết 60 tác phẩm ký, tạp văn… trở thành bút bền bỉ, dẻo dai vào loại bậc văn xuôi đại Việt Nam 1.2.Với vốn sống không ngừng trau dồi, q trình tìm tịi, sáng tạo mệt mỏi, Nguyễn Khải nhà văn gặt hái nhiều thành cơng q trình sáng tác Ngay từ tác phẩm đầu tay viết chiến đấu du kích liên khu Ba “gây ý” (Trần Đình Sử) Sau Xung đột (1959), Mùa Lạc (1960) đời, ngòi bút nhà văn ngày tỏ sung sức Những năm sau đó, Nguyễn Khải liên tiếp cho đời nhiều tác phẩm gây ý người đọc giới nghiên cứu phê bình văn học như: Tầm nhìn xa, Người trở về, Chiến sĩ… Sau 1975, giai đoạn văn học thời kỳ đổi nhiều nhà văn thời với Nguyễn Khải “ngại viết, viết thưa hẳn đi”, ơng tự tìm tịi trăn trở, tìm cách xuất mới, sẵn sàng đóng vai trị người có “Tầm nhìn xa”, sớm đứng mới, thắng Trước đổi thay đất nước, biến chuyển ý thức xã hội ý thức nghệ thuật người nghệ sĩ, Nguyễn Khải có hội để điều chỉnh lại ngịi bút cảm quan thực bắt đầu ông đưa lên trang viết Trong lần trả lời vấn, Nguyễn Khải tự chia sáng tác thành hai giai đoạn: “Từ 1955 đến 1977 tơi sáng tác theo cách, từ 1978 đến sáng tác theo cách khác” 1.3 Đặt vấn đề nghiên cứu chuyển đổi bút pháp Nguyễn Khải trước sau 1975, chúng tơi mong muốn góp thêm tiếng nói khẳng định tài năng, phong cách da dạng ngòi bút Nguyễn Khải- Một bút ln biết làm mình, ln theo kịp thời đại, để tác phẩm đời đón nhận hưởng ứng nhiệt tình người đọc Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Khải nhà văn hàng đầu văn học Việt Nam Luôn bám sát vấn đề trị - xã hội đất nước, giai đoạn phát triển cách mạng biến động đời sống người Là nhà văn sớm có thành cơng bộc lộ cá tính sáng tạo mạnh mẽ Chính vậy, tác phẩm ơng từ đời, thường thu hút quan tâm ý đông đảo công chúng giới nghiên cứu phê bình văn học Năm 2001 theo thống kê Hà Công Tài Phan Diễm Phương tuyển tập: Nguyễn Khải - Về tác gia tác phẩm, tái lần thứ hai năm 2007 có tới hai trăm viết cơng trình nghiên cứu Nguyễn Khải, chưa kể luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp sinh viên, học viên trường đại học tìm hiểu nguyễn Khải mà chúng tơi chưa có điều kiện cập nhật Nhìn chung, nhà nghiên cứu tìm hiểu người tác phẩm Nguyễn Khải gặp chỗ cho rằng: Nguyễn Khải người có tài ơng ln thường trực nỗi suy tư, trăn trở người thời Để dễ theo dõi tạm chia lịch sử vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài theo thời gian: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Khải sau năm 1975 đến Từ sau 1975 đến nay, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Khải thực trở nên dày dạn đa dạng Các nhà nghiên cứu không nghiên cứu mặt nội dung mà đặc biệt ý mặt nghệ thuật Trong thời gian này, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá tư tưởng, tìm hiểu bút pháp nghệ thuật Nguyễn Khải đồng thời đặc điểm tính sáng tạo nhà văn Theo thống kê chúng tơi từ sau năm 1975 đến cơng trình nghiên cứu Nguyễn Khải tập trung vào hướng nghiên cứu sau: - Nghiên cứu phong cách Nguyễn Khải với xuất nhiều cơng trình: Nguyễn Khải (trích) Phan Cự Đệ, Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải Đoàn Trọng Huy; Phong cách truyện Nguyễn Khải Ngơ Thị Thương Nhìn chung, nhà nghiên cứu thời gian qua khảo sát văn xi nói chung, khẳng định Nguyễn Khải bút có phong cách có đóng góp to lớn cho văn học Việt Nam đương đại - Hướng nghiên cứu tìm hiểu vài đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải như: Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn khải năm tám mươi đến Bích Thu; Thế giới nhân vật Nguyễn Khải cảm hứng nghiên cứu phân tích Đào Thủy Nguyên; Đặc điểm lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Khải Phí Thị Hiệp; Nghệ thuật trần thuật Nguyễn Khải truyện ngắn sau 1980 Lê Ngọc Huyền; Nghệ thuật kết cấu truyện ngắn Nguyễn Khải tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt.v.v… - Nhưng có lẽ chiếm số lượng nhiều viết, cơng trình sâu bình phẩm tác phẩm cụ thể Nguyễn Khải như: Đọc thời gian người, tác giả Nam Giao đăng tạp chí Đất Việt (Canada) Hà Minh Đức với viết Mùa lạc Nguyễn Khải, Như Phong với Phương hướng tìm tịi Nguyễn Khải qua tập Mùa lạc Lê Thành Nghị với Gặp gỡ cuối năm, tiếng nói nghệ thuật khẳng định sống Vũ Quần Phương với Nguyễn Khải Thời gian người, Trần Thanh Phương với Nguyễn Khải với Hà Nội mắt v.v Tuy nhiên, tác giả cơng trình đưa nhận xét, đánh giá phạm vi hẹp tác phẩm mà chưa thấy chuyển đổi ngòi bút nhà văn qua tác phẩm Thứ hai, cơng trình nghiên cứu chuyển đổi bút pháp Nguyễn Khải trước sau 1975 Đây chưa thành vấn đề đề cập đến vấn đề nghiên cứu cụ thể, biểu nhắc tới nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhau: Phan Cự Đệ "Nguyễn Khải”(trích), luận văn Nghệ thuật trần thuật Nguyễn Khải truyện ngắn sau 1980 Lê Ngọc Huyền, Phong cách truyện ngắn Nguyễn Khải Cao Thị Anh Tú, Sự đổi quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 Đặng Thị Mây; Vương Trí Nhàn với viết Nguyễn Khải vận động văn học cách mạng từ sau năm 1945.Đáng ý cơng trình Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải tác giả Tuyết Nga Chúng tơi nhận thấy, cơng trình tác giả Tuyết Nga bước đầu nhấn mạnh đến vận động phát triển quan điểm nghệ thuật Nguyễn Khải dạng khái quát Tuy nhiên, tác giả viết tìm đến cố định, ổn định phong cách Nguyễn Khải, bước đầu đề cập đến vận động quan niệm nghệ thuật nhà văn chưa tìm hiểu vận động ngịi bút Nguyễn Khải cách tồn diện Như vậy, qua tìm hiểu số viết chúng tơi nhận thấy nhà nghiên cứu lẻ tẻ tìm chuyển đổi ngòi bút Nguyễn Khải Tuy nhiên, chưa có chun luận hay cơng trình khoa học nghiên cứu, trình bày cách có hệ thống chuyển đổi bút pháp Nguyễn Khải Nhưng ý kiến bàn sáng tác Nguyễn Khải đặc biệt giai đoạn sáng tác sau 1975 thật quý giá gợi ý để chúng tơi tìm hiểu vấn đề Sự chuyển đổi bút pháp Nguyễn Khải sau 1975 cách có hệ thống, khoa học tồn diện Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn hướng tới nhận diện vận động bút pháp Nguyễn Khải sau 1975 so với giai đoạn trước Để đạt mục đích nghiên cứu trên, xác định nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: Nghiên cứu chuyển đổi bút pháp Nguyễn Khải số phương diện sau: - Chuyển đổi quan niệm văn chương nhìn nghệ thuật thực - Chuyển đổi quan niệm nghệ thuật người dẫn đến biến đổi hệ thống nhân vật - Chuyển đổi nghệ thuật tổ chức trần thuật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Theo Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi chủ biên, NXB giáo dục 1999) bút pháp “vốn thuật ngữ thư pháp - nghệ thuật viết chữ nho, cách cầm bút, cách đưa đẩy nét bút để tạo dáng chữ đẹp” Trong văn học, bút pháp “là cách thức hành văn, dùng chữ, bố cục, cách sử dụng phương tiện biểu để tạo thành hình thức nghệ thuật đó” Ở bút pháp tức “cách viết, lối viết” nên có phần tương đồng với khái niệm “phong cách, văn phong” Từ quan niệm trên, xác định đối tượng nghiên cứu luận văn Sự chuyển đổi bút pháp Nguyễn Khải sau 1975 có nghĩa tìm hiểu chuyển đổi "cách viết, lối viết" phương diện nội dung lẫn nghệ thuật biểu tác phẩm 4.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài tiến hành khảo sát tất truyện ngắn Nguyễn Khải (cả trước sau 1975) Ngoài khảo sát thêm số tiểu thuyết tạp văn Nguyễn Khải đối chiếu, so sánh để làm bật "văn phong", "lối viết", "cách viết" bút độc đáo Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở quan điểm lịch sử, quan điểm khoa học liên ngành hướng tiếp cận thi pháp học, trình thực đề tài, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp so sánh, Phương pháp phân tích, tổng hợp văn học, phối hợp phương pháp Đóng góp luận văn Đây cơng trình nghiên cứu cách trực tiếp toàn diện chuyển đổi bút pháp Nguyễn Khải sau 1975 Từ đó, chúng tơi mong muốn góp phần khẳng định đóng góp nhà văn lĩnh vực truyện ngắn nói riêng, văn xi nói chung văn học Việt Nam đương đại Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai thành chương: Chương Chuyển đổi quan niệm văn chương nhìn nghệ thuật thực Chương Chuyển đổi quan niệm nghệ thuật người dẫn đến biến đổi hệ thống nhân vật Chương Chuyển đổi nghệ thuật tổ chức trần thuật 7 Chƣơng 1: CHUYỂN ĐỔI QUAN NIỆM VỀ VĂN CHƢƠNG VÀ CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT VỀ HIỆN THỰC 1.1 Chuyển đổi quan niệm văn chƣơng 1.1.1 Quan niệm văn chương Nguyễn Khải trước năm 1975 1.1.1.1 Nhà văn phải “tham gia tích cực vào đấu tranh cho nghiệp chung” Cách mạng tháng Tám thành công mở kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập tự gắn liền với chủ nghĩa xã hội dân tộc Nền văn học cách mạng đời, gắn liền với công bảo vệ xây dựng đất nước Trong hoàn cảnh đó, ý thức văn nghệ “đứng trị”, “phục tùng trị”, trở thành phận nghiệp cách mạng Từ chủ trương ấy, văn nghệ đời, văn nghệ lấy mục tiêu, lý tưởng cách mạng làm động lực, mục tiêu cho cảm hứng sáng tác Nhà văn tự xác định “cầm súng trước cầm bút”, làm nghĩa vụ công dân trước làm văn chương Ba mươi năm ấy, xây dựng văn nghệ tiên phong công đấu tranh giải phóng dân tộc, tự cho người Là nhà văn quân đội, trưởng thành từ kháng chiến chống thực dân pháp, sớm nắm bắt đường lối văn nghệ Đảng, bắt gặp lý tưởng cách mạng phù hợp với nguyện vọng thân nên ơng nhanh chóng nhận thức thấy nhiệm vụ nhà văn "tham gia tích cực vào đấu tranh cho nghiệp chung" Dường thời điểm ý thức công dân nhà văn hòa quyện ý thức người nghệ sỹ để hướng ngịi bút tham gia vào nghiệp chung đất nước Đây quan niệm văn học “Nghệ thuật vị nhân sinh”, đáp ứng nhiệm vụ thời đại dân tộc 1.1.1.2 Văn chương “ mũi giáo…” Từ việc xác định nhà văn phải “tham gia tích cực vào đấu tranh cho nghiệp chung" đến chỗ xác định văn chương phải “mũi giáo" logic tất yếu từ nhận thức đến hành động Quan điểm văn chương “mũi giáo” Nguyễn Khải quan điểm văn nghệ chung Đảng: Dùng văn học làm vũ khí chiến đấu Truyền thống văn học quý báu lại Nguyễn Khải phát huy hồn cảnh đất nước có chiến tranh: Văn chương “mũi giáo” nhà văn trở thành người “chiến sỹ” Nhà văn - “chiến sỹ” lúc phải có nhiệm vụ góp phần vào đấu tranh chung nghiệp cách mạng tồn dân tộc Trong suốt chục năm chiến tranh hồ vào sống lao động, chiến đấu nhân dân anh hùng để đem lại tác phẩm mà chứng kiến trưởng thành nhà văn Từ làm sở vững vàng cho tác giả dùng ngịi bút làm vũ khí tiếp tục xơng vào ngõ ngách sống đất nước hồ bình 1.1.2 Quan niệm văn chƣơng Nguyễn Khải sau 1975 Sau 1975, từ năm 80 trở đi, dân chủ hóa xu lớn xã hội đời sống tinh thần người trở thành xu hướng vận động bao trùm văn học Dân chủ hóa thấm sâu thể nhiều cấp độ bình diện đời sống văn học Trên bình diện ý thức nghệ thuật có biến đổi quan trọng theo hướng dân chủ hóa quan niệm vai trị, vị trí, chức văn học, nhà văn quan niệm thực Nằm xu đó, Nguyễn Khải có nhận thức mẻ, có suy nghĩ, trăn trở văn học nghệ thuật; đồng thời nhà văn có nhìn rộng mở hơn, ý thức nghệ thuật nhìn nhận đắn, mẻ tiến hơn, gắn với chất khách quan nghệ thuật Ở giai đoạn này, Nguyễn Khải chủ yếu phát biểu quan niệm chất văn chương nhà văn thông qua suy ngẫm, chiêm nghiệm, “nhận thức lại”, chí chế giễu ấu trĩ, lạc hậu thời Qua đó, người đọc thấy vận động, chuyển đổi ý thức nghệ thuật, quan niệm văn chương nhà văn Người đọc bắt gặp người sáng tạo trải nghiệm có nhiều ý kiến mẻ độc đáo riêng Nguyễn Khải 1.1.2.1 Tinh thần “nhận thức lại” giá trị văn chương sống nhân sinh Sau chiến tranh đặc biệt sau 1980, bối cảnh lịch sử thay đổi công đổi văn học Đảng thực khởi sắc, với bút khác như: Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Kiên, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi…, Nguyễn Khải góp thêm tiếng nói mạnh mẽ vào xu hướng nhận thức lại văn học nước nhà Ơng có nhu cầu nhận thức lại khứ để có cách đánh giá thoả đáng với vấn đề qua, thẳng thắn nhìn vào vấn đề sống, giá trị văn chương nói thẳng, nói thật vấn đề mà trước nhà văn chưa dám nói để mong “tạ lỗi” với qua Trong cảm hứng “nhận thức” lại nhiều bút hệ Nguyễn Khải, ơng số nhà văn riết triệt để Có nhiều nhà văn tuổi tác, sức lực hay lý khơng cịn xơng xáo hay nhiệt tình ông “Ở có vấn đề vốn liếng, chiều dày văn hoá để đặt thể vấn đề đời sống người hôm Vấn đề cịn có phần khí phách, tầm nghĩ, làm nên lĩnh nhà văn 10 1.1.2.2.Văn chương “tơn giáo Đẹp” Nói “văn chương tôn giáo Đẹp” nghĩa văn chương phải hướng người tới chân - thiện - mỹ, văn chương nghệ thuật phải có tác dụng lọc tâm hồn người, phải hướng người tới điều tốt đẹp, phải làm sáng sống xã hội cách phải loại trừ xấu, ác, phi nghĩa, bất công xã hội Muốn làm thế, nhà văn phải có trái tim tràn đầy yêu thương hướng người, kể người xấu vươn tới cao cả, đẹp đẽ Sau 1975, sù xt hiƯn cđa nỊn kinh tế thị tr-ờng kéo theo nhiều thay đổi nhiều ph-ơng diện sống, Nguyễn Khải li dựng chương để ca ngợi, phản ánh nhiều vấn đề sống thường nhật với mong muốn: Hướng người đến điều tốt đẹp, văn học phải phục vụ nhân sinh Coi văn chương “tôn giáo Đẹp” Nguyễn Khải ngày nhận thức chất, chức văn chương nghệ thuật Quan niệm mẻ nhà văn chứng tỏ ông ngày đề cao giá trị nghệ thuật văn chương, góp phần tích cực vào nghiệp đổi văn học 1.2 Đổi nhìn nghệ thuật thực 1.2.1 Cái nhìn thực đơn giản, xuôi chiều trước 1975 Hiện thực bao trùm suốt ba mươi năm thực lớn cách mạng, mà chủ yếu hai kháng chiến chống ngoại xâm công xây dựng xã hội chủ nghĩa Hiện thực nhìn nhận đánh giá theo tiêu chí lợi ích cách mạng miêu tả theo nguyên tắc chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa Hiện thực trở thành đề tài trung tâm văn học thời công chúng chấp nhận Nhưng mà nhiều bình diện đời sống, đời sống riêng tư - hàng ngày không quan tâm thể thỏa 11 đáng, có chịu chi phối chặt chẽ thực lịch sử, lợi ích cộng đồng Tuy nhiên thời gian Nguyễn Khải chưa vượt thoát lối viết minh họa chiều, thực đời sống phản ánh chưa có biên độ rộng sâu sống vốn có 1.2.2 Cái nhìn thực đa dạng, nhiều chiều sau 1975 Từ sau năm 1975, với lối tiếp cận đời sống mới, thực nghiên cứu đa dạng, đa chiều hơn, không đối tượng để phản ánh mà để nhận thức, để suy ngẫm Hàng loạt tác phẩm Nguyễn Khải thời gian có cách nhìn thực đa dạng, nhiều chiều, thể mối quan hệ tự nhà văn thực Những trang viết nhà văn mở nhìn thực biên độ rộng sâu Khơng cịn nhìn có phần đơn giản, xi chiều Cuộc sống lên với phức tạp mà nhà văn người nghiền ngẫm để phá bỏ rào cản mơ hình phản ánh đơn điệu 12 Chƣơng 2: CHUYỂN ĐỔI QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI DẪN ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI TRONG HỆ THỐNG NHÂN VẬT 2.1 Đổi quan niệm nghệ thuật ngƣời 2.1.1 Vài nét vấn đề quan niệm nghệ thuật người Con người đối tượng văn học, nơi tập trung, tài năng, tâm huyết nhà văn khám phá sống Con người đối tượng văn học, nơi tập trung, tài năng, tâm huyết nhà văn khám phá sống Trong thời gian dài, giới nghiên cứu phê bình văn học có nhiều chỗ chưa thống đánh giá nhân vật truyện ngắn truyện vừa Nguyễn Khải Nguyên nhân nhà phê bình chưa xác lập hệ thống tiêu chí thống để xem xét nhân vật nhà văn Giáo sư Trần Đình Sử đưa cách hiểu tương đối đầy đủ thuật ngữ này:"Quan niệm nghệ thuật người nguyên tắc cảm nhận thẩm mỹ người nằm ẩn cách miêu tả, thể hiện, chứng tỏ chiều sâu chiếm lĩnh người tác giả (…) giá trị tác phẩm khơng thể việc đứng lập trường nào, khẳng định gì, phản đối mà trước hết chiều sâu chiếm lĩnh đời sống nghệ thuật, chất thơ, vẻ đẹp cách chiếm lĩnh đem lại" Nói tới quan niệm nghệ thuật người nói tới sáng tạo chất cảm thụ miêu tả đời sống Chừng chưa có đổi quan niệm nghệ thuật người chừng chưa có đóng góp riêng thật độc đáo, thật đáng ghi nhận người nghệ sĩ việc tái hiện tượng đời sống 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Khải 2.1.2.1 Trước 1975 13 Con người sáng tác Nguyễn Khải trươc 1975 hình ảnh người mới, người có tinh thần làm chủ tập thể Tất nhiên, văn học hướng đại chúng tác phẩm quan tâm đến người tập thể, người công dân có hạn chế Ở đó, nhân vật lên cịn mang tính chủ quan, giản đơn, nhiều khơng chân thực đời sống Tuy nhiên, hạn chế văn học thời, mà phải chờ đến văn học sau 1975 lấp chỗ khuyết 2.1.2.2 Sau 1975 Với nhìn đổi quan niệm nghệ thuật người, sáng tác sau 1975 Nguyễn Khải, người nhìn từ nhiều góc độ, đặt nhiều mối quan hệ phức tạp, đa dạng sống đại Ở đó, Nguyễn Khải khơng ý đến mặt tốt, cao thượng mà ngòi bút ông ý đến mặt xấu, mặt bất lực yếu đuối người Sự bất lực, yếu đuối người phủ nhận Hàng loạt truyên ngắn Nguyễn Khải đời (Hai ông già Đồng Tháp Mười, Đã có ngày vui, Đàn ơng, Một chiều mùa đơng, Chị Mai, Nhóm bạn thời kháng chiến, Má hồng, Bạn viết cũ, Giận ông Giời thể đổi quan niệm nghệ thuật người, cách tiếp cận người thực nhà văn Nguyễn Khải khám phá người mối quan hệ đa dạng phức tạp, thể người nhiều phương diện đời sống Chính vậy, hình ảnh người sự, đời tư lên tác phẩm ông đa dạng, sinh động, nhiều tác phẩm đạt đến giá trị nhân văn sâu sắc 2.2 Sự biến đổi hệ thống nhân vật Nguyễn Khải 14 Nhân vật tác phẩm văn học chuyên chở ý đồ, tư tưởng nhà văn, in đậm cá tính nhà văn mang dấu ấn thời đại Qua khảo sát nghiên cứu nhận thấy: Hệ thống nhân vật Nguyễn Khải có khác giai đoạn, thay đổi hoàn cảnh thay đổi bút pháp nhà văn 2.2.1 Hệ thống nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải trước 1975 Trước 1975 hệ thống nhân vật truyện ngắn, truyện vừa Nguyễn Khải thường chia thành hai tuyến: Một người tích cực, chủ nhân sống, hai nhân vật mang nhiều yếu tố tiêu cực, chuyển biến quan hệ sản xuất mới, quan hệ đạo đức mới.Có thể nói, hệ thống nhân vật ghi nhận thành công Nguyễn Khải để lai ấn tương sâu đậm lòng độc giả thời 2.2.2 Hệ thống nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 Sau 1975, truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Khải xuất hệ thống nhân vật phong phú Đề tài khảo sát số kiểu nhân vật sau đây: 2.2.2.1 Kiểu nhân vật sống lĩnh, ln có ứng xử bất biến trước vạn biến đời Khảo sát truyện ngắn ông, thấy có số lượng nhiều tác phẩm mà người thực sống giới “ồ ạt”, 'ngồn ngang, bề bộn" sống đại Nhưng trước trôi chảy vô sống, trước vạn biến đời, họ có cách ứng xử đẹp đẽ, không làm “cốt cách”, “bất biến” tốt đẹp mn đời: Ơng Sính (Ơng trưởng họ), Ơng 15 Hợp (Người kể chuyện th), Dịu (Má hồng); Đó bà (Nếp nhà); cô Hiền (Một người Hà Nội) Viết người vậy, dường Nguyễn Khải muốn khẳng định thân người có cốt cách, thân gia đình dịng dõi, có nếp sống gia phong trụ lại vững thời mà điều bị đảo lộn Chính vẻ đẹp bất biến lưu giữ lại truyền thống tốt đẹp dân tộc Kiểu nhân vật làm cho tác phẩm Nguyễn Khải đạt đến tầm triết lí giá trị nhân văn sâu sắc 2.2.2.2 Kiểu nhân vật thất thế, lạc thời, bế tắc sống Khảo sát tiểu thuyết tiêu biểu Gặp gỡ cuối năm, Điều tra chết, Một cõi nhân gian bé tí nhiều truyện ngắn Nguyễn Khải Hai ông già Đồng Tháp Mười, Anh hùng bĩ vận, Sống đám đơng, Một thời gió bụi, Người nghề, Lạc thời… thấy thường xuất kiểu nhân vật thất thế, lạc thời, bế tắc sống, chủ yếu nam giới Có nhiều lí để nhân vật Nguyễn Khải rơi vào tình bế tắc, lạc thời Nhưng nhìn chung, có lí bao trùm lên tất mặt trái kinh tế thị trường tác động vào nếp nhà, nhân vật Nguyễn Khải số khơng thích nghi, số khác lại có ý phản ứng lại nên rơi vào tình khủng hoảng bế tắc Tạo kiểu nhân vật lạc thời nét độc đáo tác phẩm Nguyễn Khải Từ khảo sát kiểu nhân vật độc đáo, lạ nhận diện xác biến đổi tư nghệ thuật bút pháp nhà văn hành trình thể loại truyện ngắn thời đổi 2.2.2.3 Kiểu nhân vật phụ nữ với hi sinh thầm lặng Bên cạnh hai kiểu nhân vật vừa kể trên, truyện ngắn Nguyễn Khải ta bắt gặp kiểu nhân vật nữa, kiểu nhân vật 16 phụ nữ - người nhỏ bé đời thường, ln lặng lẽ hi sinh, nhận thiệt thịi, dành tất tình cảm cho gia đình, người thân Họ sống, suy nghĩ hành động cách thực tế, đơn giản, hồn nhiên Đó Chị Vách (Đời khổ), bà Mão (Mẹ con), bà Tuất (Người nghề), chị Phúc (Chúng bọn hắn), chị Mai (Chị Mai), chị Hạnh (Một mẹ chồng tuyệt vời), chị Khuê (Người vợ)… Mỗi người số họ có tính cách, số phận riêng, không giống Sức hấp dẫn người phụ nữ sáng tác nhà văn Nguyễn Khải vẻ đẹp nhan sắc hay giới nội tâm đầy trắc ẩn nhân vật phụ nữ Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu… Vẻ đẹp họ vẻ đẹp lòng hi sinh âm thầm, lặng lẽ cao Chƣơng 3: ĐỔI MỚI NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC TRẦN THUẬT 17 Truyện ngắn thuộc loại hình tự nên nghệ thuật trần thuật yếu tố quan trọng, thể cá tính sáng tạo nhà văn Trong trần thuật có nhiều phương diện: Điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật, ngơn ngữ trần thuật, nhịp điệu trần thuật Ở luận văn này, chúng tơi đề cập đến phương diện nghệ thuật tổ chức trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải là: Đổi điểm nhìn trần thuật giọng điệu trần thuật 3.1 Đổi điểm nhìn trần thuật Trước 1975, Nguyễn Khải sử dụng quan điểm trần thuật khách quan để miêu tả nhân vật, đánh giá kiện Sử dụng quan điểm trần thuật khách quan tạo cho nhà văn nhân vật có khoảng cách, tiện lợi cho việc quan sát đối tượng mà nhà văn cần miêu tả Kiểu trần thuật phổ biến truyện ngắn như: Nằm vạ, Một đứa ni, Tầm nhìn xa Sau 1975, dòng chảy sống sau chiến tranh địi hỏi văn học phải có hình thức thể Những sáng tác Nguyễn Khải giai đoạn mang phong cách trần thuật mẻ, người kể chuyện xuất tương đối bình đẳng tác phẩm xuất tư đối thoại với thực, với nhân vật, với người đọc với Chính đổi dưa đến đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật nhà văn Ở giai đoạn này, việc sử dụng kiểu trần thuật khách quan giai đoạn trước 1975, Nguyễn Khải sử dụng hai kiểu trần thuật là: Trần thuật khơng tham dự trần thuật tham dự 3.1.1 Trần thuật không tham dự Trần thuật truyện không tham dự, nhà văn di chuyển điểm nhìn trần thuật vào bên nhân vật, để sinh động giới tâm hồn họ Trong truyện ngắn Nguyễn Khải, trần thuật theo quan 18 điểm không tham dự, người trần thuật không nhân vật Tôi trực tiếp kể chuyện mà "ẩn sau nhân vật" để phản ánh thực miêu tả tâm lý nhân vật cách sắc sảo sinh động Với kiểu trần thuật này, Nguyễn Khải thành công thâm nhập vào giới tâm hồn nhân vật, tái lại giới nội tâm nhân vật trình khách quan Nguyễn Khải khéo léo kết hợp ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ nhân vật, giúp người đọc hiểu rõ trình tâm lý phức tạp nhân vật Nhờ mà nhân vật truyện ngắn ơng tránh tình trạng nhân vật khơng gây ấn tượng cho người đọc 3.1.2 Trần thuật tham dự Đây quan điểm trần thuật quan trọng sáng tác Nguyễn Khải, vấn đề nghệ thuật chi phối hầu hết truyện ngắn ơng Chính thế, quan điểm chiếm tới 36/42 truyện ngắn sau 1975 Trong truyện ngắn mình,đối tượng trần thuật quan sát nhiều góc độ khác nhau: Khi hướng nội (Dụ- Chuyện tình người, ơng Hai thư ký - Hai ông già Đồng Tháp Mười ) Khi hướng ngoại quan sát từ người kể (Hiền - Tiền, chị Vách - Đời khổ ) Có truyện mà nhân vật Tơi trực tiếp kể chuyện biến cố xoay quanh Tôi Từ thời tại, Tôi kể lại thời khứ Một giọt nắng nhạt, Nghề văn công phu Khi đối tượng trần thuật quan sát nhiều góc độ, giúp người kể soi sáng đời sống tư tưởng nhân vật tác phẩm 3.2 Đổi tổ giọng điệu trần thuật Trước 1975, giọng điệu chủ yếu truyện ngắn Nguyễn Khải giọng khẳng định, ngợi ca với thái độ tin tưởng, lạc quan bao 19 trùm hầu khắp tác phẩm Nhưng giọng văn lại chứa đựng lạnh lùng tỉnh táo có chất riêng suy tư luận Sau 1975, từ giọng trang trọng sử thi, sắc bén lạnh lùng, giọng văn Nguyễn Khải trở giọng điệu tâm tình gần gũi, chí hóm hỉnh, suồng xã đời thường Càng sáng tác sau, tính giọng bớt dần đi, tính đa giọng tác phẩm Nguyễn Khải ngày gia tăng xuất tính chất đối thoại giọng văn đa Khảo sát truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975, xác định giọng điệu chủ yếu mà Nguyễn Khải sử dụng tổ chức trần thuật là: Giọng triết lý tranh biện, giọng hài hước hóm hỉnh giọng điệu mang tính đa 3.2.1 Giọng triết lý, tranh biện Giọng triết lý, tranh biện truyện ngắn Nguyễn Khải thường mang tính chất đối mặt, nhằm cọ xát quan điểm, ý kiến cá nhân nhiều chủ thể đối thoại, chủ yếu đối thoại tư tưởng Đọc truyện Nguyễn Khải người đọc có ấn tượng giọng triết lý, khơn ngoan, sắc sảo ơng Tính chất trí tuệ văn Nguyễn Khải chỗ mở ra, đánh thức nhiều vấn đề sống 3.2.2 Giọng hài hước, hóm hỉnh Tuy khơng phải giọng “chủ âm” giọng điệu hài hước, hóm hỉnh rõ số truyện ngắn Nguyễn Khải Đó phong vị hài hước có duyên thầm lời văn ơng Vì thế, đọc truyện ngắn từ năm 1975 trở lại Nguyễn Khải, người đọc khơng thể qn chất hài Song đùa vui, hóm hỉnh “kiểu Nguyễn Khải” khơng dễ hiểu được, mà phải có thời gian tìm hiểu nó, nhận ý nghĩa sâu xa mà nhà văn 3.2.3 Giäng ®iƯu mang tÝnh ®a 20 Nguyễn Khải số nhà văn sau 1975 sử dụng giọng điệu đa Tuy chưa thực trở thành đặc điểm bật nghiệp sáng tác Nguyễn Khải tính đa truyện ngắn Nguyễn Khải sau trở nên rõ nét Điều làm cho Nguyễn Khải trở thành bút có vị trí tiên phong cơng đổi văn học nước ta KẾT LUẬN Nguyễn Khải thuộc số nhà văn mà nghiệp phản ánh rõ nét vận động văn học trước 1975 tìm tịi, đổi văn học sau 1975 Khởi đầu nghiệp cầm bút từ năm 1960 nay, nhà văn qua nửa kỷ lao động nghệ thuật bền bỉ tìm tịi, khám phá sáng tạo Ở giai đoạn nào, ngòi bút sắc sảo, đầy "chất văn xi" có sức hấp dẫn độc giả họ tìm thấy "cái cần" chiêm nghiệm tác giả bán sát bước đời sống xã hội quan tâm đặc biệt tới số phận người trước biến động dội lịch sử 21 Được đánh giá nhà văn "dẫn đầu thời đại" (Vương Trí Nhàn) sau 1975, đặc biệt từ thời kỳ đổi Nguyễn Khải có chuyển biến, vận động thực Đi đường dân chủ hóa, có điểm tựa vững tinh thần nhân bản, Nguyễn Khải tự chuyển đổi bút pháp mình, đáp ứng yêu cầu thực tiễn lòng yêu mến bạn đọc gần xa Sự chuyển đổi bút pháp nhà văn thể cụ thể phương diện sau: Quan niệm văn chương cách tiếp cận thực có q trình vận động biến đổi rõ rệt thời điểm trước sau 1975 Ở thời điểm trước 1975, quan niệm văn chương Nguyễn Khải trùng với quan điểm văn nghệ Đảng: Nhà văn phải "tham gia tích cực vào đấu tranh cho nghiệp chung", dùng văn chương làm “mũi giáo" Ở giai đoạn sau 1975, Nguyễn Khải vừa bám sát chủ trương văn nghệ Đảng, vừa có nhận thức, khám phá Nhà văn tích lũy nhiều kinh nghiệm quý nên nhận thức văn chương không hoạt động xã hội mà cịn "tơn giáo Đẹp" Quan niệm văn chương giai đoạn nhà văn gần với chất văn chương nghệ thuật Hiện thực văn chương lúc đời sống thường nhật với bao "ngổn ngang, bề bộn", phong phú phức tạp Nguyễn Khải chuyển ngịi bút hướng đời sống sự, sâu khám phá vẻ đẹp người đời thường ngày hôm Với chuyển đổi mà tác phẩm Nguyễn Khải thời gian gần ngày có sức hấp dẫn, lơi tạo ý đông đảo bạn đọc giới nghiên cứu phê bình Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Khải theo thời gian theo độ chín có thay đổi: Từ việc tiếp cận, phản ánh người tập thể, người cơng dân bình diện lập trường ta địch đạo đức cách mạng Những năm sau 1975, người nhìn 22 nhận nhiều tọa độ, nhiều chiều kích khác Thái độ đánh giá nhà văn người trở nên sâu sắc, phổ quát tỉnh táo Sau 1975, với đổi quan niệm nghệ thuật người, Nguyễn Khải tìm tịi, thể nghiệm thức biểu để xây dựng nên hệ thống nhân vật phong phú Từ hệ thống nhân vật này, tác giả đề xuất quan niệm người tinh thần đối thoại với quan niệm ý chí người văn học giai đoạn trước đề xuất "chuẩn" nhân văn Đo người thước đo nhân Có lẽ nhờ thế, màu sắc Nguyễn Khải hôm thấm thía hơn, cận nhân tình Sự chuyển đổi bút pháp nhà văn thể sinh động qua đổi nghệ thuật tổ chức trần thuật (điểm nhìn trần thuật giọng điệu trần thuật) Chuyển đổi từ quan điểm trần thuật sử thi sang góc độ đời tư - sự, xuất phát từ quan điểm cá nhân để đánh giá tái đời sống, phong cách trần thuật Nguyễn Khải có nhiều thay đổi Nhà văn sử dụng nhiều điểm nhìn, chuyển dịch chúng cách linh hoạt từ điểm nhìn khách quan sang điểm nhìn chủ quan; từ điểm nhìn bên ngồi sang điểm nhìn bên Do vậy, thực người đa chiều với nhiều màu sắc, góc cạnh, nhiều cấp độ, tầng bậc Sự xuất nhân vật Tôi sáng tác giai đoạn sau Nguyễn Khải đem lại đổi truyện ngắn nhà văn Chính Tơi có lúc người quan sát, có lúc người dẫn chuyện, lại có trở thành nhân vật câu chuyện giúp Nguyễn Khải sâu vào tâm hồn người cách rõ Giọng điệu trần thuật Nguyễn Khải có chuyển đổi Nếu trước giọng ngợi ca, giọng khách quan sắc lạnh khẳng định đầy tự tin giọng điệu đa dạng hơn, hướng vào chiêm 23 nghiệm, suy tư lên giọng điệu triết lý tranh biện Cùng với cách sử dụng điểm nhìn, việc tổ chức giọng điệu đem đến cho truyện ngắn Nguyễn Khải đa sắc thái Có lúc giọng triết lí tranh biện, giọng điệu trải nghiệm ca nhân, giọng hài hước hóm hỉnh, có kết hợp nhiều giọng điệu (giọng điệu mang tính đa thanh) làm gần lại khoảng cách nhà văn độc giả Có thể nói, xuất phát từ chuyển đổi quan niệm văn chương nhìn thực, quan niệm nghệ thuật người đổi hệ thống nhân vật, đổi tổ chức trần thuật độc đáo, Nguyễn Khải làm nên cho phong cách viết truyện ngắn riêng Những biểu chuyển đổi bút pháp truyện ngắn Nguyễn Khải cho thấy cách tân sáng tạo văn chương nghệ thuật nhà văn; đặc biệt, tìm tịi chuyển biến ln phù hợp với xu đổi văn học Ông chặng đường dài lao động sáng tạo gắn liền với bước thăng thầm lịch sử thời đại Nguyễn Khải trở thành gương mặt nghệ sĩ thiếu đời sống văn học dân tộc nửa kỷ qua

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN