Luận văn tổ chức hoạt động nghệ thuật cho sinh viên trường đại học sài gòn

109 4 0
Luận văn tổ chức hoạt động nghệ thuật cho sinh viên trường đại học sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 Bố cục luận văn 15 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 16 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1.Các khái niệm liên quan 16 1.1.3 Đặc điểm hoạt động nghệ thuật nội dung đánh giá công tác tổ chức hoạt động nghệ thuật cho sinh viên 23 1.2.Tổng quan trường Đại học Sài Gòn Hội Sinh viên Trường 27 1.2.1 Tổng quan trường Đại học Sài Gòn 27 1.2.2.Giới thiệu chung Hội Sinh viên trường Đại học Sài Gòn 29 Tiểu kết 35 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 36 2.1 Cách thức tổ chức triển khai thực chương trình nghệ thuật nghiên cứu 36 2.1.1.Công tác huy động quản lý nguồn lực để thực chương trình36 2.1.2.Cơng tác tổ chức quản lý hoạt động truyền thông chương trình57 2.1.3.Cơng tác quản lý tiến độ thực chương trình 63 2.1.4.Cơng tác an ninh trật tự, vệ sinh môi trường 67 2.1.5.Công tác đánh giá, rút kinh nghiệm sau kết thúc chương trình đơn vị tổ chức 72 2.2 Đánh giá chung 74 2.2.1.Đánh giá phù hợp nội dung hình thức chương trình nghiên cứu nhu cầu sinh viên 74 2.2.2.Ưu điểm 78 2.2.3.Nhược điểm 79 2.2.4.Nguyên nhân 80 Tiểu kết 81 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 82 3.1.Định hướng phát triển chương trình nghệ thuật cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn 82 3.1.1.Những yếu tố tác động đến việc định hướng phát triển chương trình nghệ thuật cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn 82 3.1.2.Định hướng tổ chức hoạt động nghệ thuật cho sinh viên tương lai84 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác tổ chức hoạt động nghệ thuật 85 3.2.1.Nhóm giải pháp Ban Tổ chức 85 3.2.2.Giải pháp nội dung, hình thức chương trình 95 3.2.3.Giải pháp thu hút sinh viên tham dự chương trình 96 3.3.Khuyến nghị 98 Tiểu kết 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các hoạt động nghệ thuật có vị trí quan trọng công chúng, xã hội Không dừng lại mức độ biểu diễn phục vụ cho buổi lễ, ngày kỉ niệm, mà việc tổ chức chương trình nghệ thuật hoạt động phong trào thiết thực cho sinh viên trường đại học nói chung, Trường Đại Sài Gịn (SGU) nói riêng Trong năm qua, với việc tăng cường chất lượng giảng dạy, lãnh đạo Trường SGU không ngừng đầu tư tổ chức nhiều hoạt động nghệ thuật cho sinh viên trường, có hỗ trợ quan trọng Hội Sinh viên Nhà trường Hội Sinh viên Trường SGU tổ chức trị xã hội chịu lãnh đạo trực tiếp Đảng ủy Trường SGU Sau nhiều năm hoạt động, Hội Sinh viên Trường SGU cấp Ủy đảng, Hội Sinh viên cấp trên, hội viên, sinh viên đánh giá đơn vị xuất sắc hiệu phong trào, có tính sáng tạo Điều thể qua thành hoạt động nghệ thuật mà sinh viên Trường SGU đạt như: Huy chương đồng toàn đoàn Liên hoan tiếng hát sinh viên tồn quốc – khu vực phía Nam (năm 2013), Huy chương vàng toàn đoàn múa độc lập tiết mục “Giữ Sóng” (năm 2013), Chương trình nghệ thuật đón Đồn sinh viên Châu Á (năm 2014), Chương trình Golden Voice SGU (năm 2014, 2015); Huy chương vàng toàn đoàn Hội diễn văn nghệ Đảng ủy khối trường Đại học – Cao đẳng – Trung cấp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (năm 2015),… Đây thật hoạt động nghệ thuật bổ ích để sinh viên có sân chơi, giải trí lành mạnh sau học căng thẳng Bên cạnh đó, chương trình cịn dịp để sinh viên Trường SGU thể tài năng, đam mê nghệ thuật Tuy nhiên, bên cạnh thành công gặt hái ban đầu trên, người gắn bó nhiều với Nhà trường chương trình nghệ thuật với tư cách đạo diễn, biên đạo múa, tác giả luận văn nhận thấy công tác tổ chức chương trình nghệ thuật sinh viên Trường SGU cịn gặp số khó khăn, hạn chế Điển hoạt động quản lý nhân lực; quản lý tiến độ thực chương trình; cơng tác vệ sinh môi trường; công tác đánh giá, rút kinh nghiệm sau kết thúc chương trình Ban tổ chức Điều làm ảnh hưởng đến chất lượng nghệ thuật chương trình, hứng thú sinh viên tham dự chương trình Từ nhận thức ban đầu đó, để có sở khoa học việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức chương trình nghệ thuật, tác giả luận văn chọn đề tài “Tổ chức hoạt động nghệ thuật cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn” để làm luận văn chuyên ngành Quản lý văn hóa Mục đích nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu để làm rõ thực trạng công tác tổ chức hoạt động nghệ thuật (chỉ nghiên cứu hoạt động nghệ thuật lên lớp) cho sinh viên Trường SGU từ năm 2017 – 2018 - Từ kết nghiên cứu đó, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác tổ chức hoạt động nghệ thuật (ngồi lên lớp) cho sinh viên Trường SGU Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp nói chung tổ chức hoạt động nghệ thuật sinh viên nói riêng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu số cơng trình điển hình như: Năm 2005, luận án tiến sĩ Giáo dục học tác giả Nguyễn Thị Thành nghiên cứu “Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh trung học phổ thông” Luận án khẳng định vai trị quan trọng hoạt động giáo dục ngồi lên lớp việc hình thành nhân cách, phẩm chất, kỹ sống cho học sinh thực tiễn ngày Bên cạnh đó, tác giả quan tâm đến yếu tố chủ quan khách quan tác động đến q trình tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường trung học phổ thơng Ngồi biện pháp phân tích, tác giả lựa chọn biện pháp dạng hoạt động giáo dục lên lớp nhằm nâng cao chất lượng phù hợp với mục tiêu đổi giáo dục trung học phổ thông Năm 2010, tác giả Hà Mỹ Hạnh với đề tài “Thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở Tuyên Quang” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Giáo dục học Nội dung luận văn đề cập đến vấn đề như: Cơ sở lý luận việc thực chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp bao gồm khái niệm hoạt động giáo dục lên lớp biện pháp thực chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cho học sinh trung học sở Đồng thời, tác giả nhấn mạnh đến yếu tố ảnh hưởng đến chương trình tổ chức hoạt động, quan hệ giáo dục lên lớp với hoạt động khác Qua đó, luận văn đưa nguyên tắc biện pháp thực chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường trung học sở Tuyên Quang hiệu Năm 2010, tác giả Phạm Thành Khánh với cơng trình “Tổ chức phong trào cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Thái Bình” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Giáo dục học Bên cạnh nội dung, khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu, tác giả phân tích thực trạng tổ chức phong trào cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Thái Bình sở làm rõ nội dung như: mức độ, quy mơ, tình hình, lực lượng tổ chức hoạt động phong trào tìm hiểu mức độ tham gia sinh viên vào hoạt động phong trào nhà trường tổ chức Đồng thời, tác giả tiến hành khảo sát thực trạng biện pháp tổ chức hoạt động phong trào cho sinh viên trường Căn thực trạng phân tích, chương đề cập đến nguyên tắc xây dựng biện pháp đề xuất 09 biện pháp cho hoạt động tổ chức phong trào cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Thái Bình mang tính hiệu Năm 2013, Lê Cao Thắng với luận án tiến sỹ chuyên ngành Văn hóa học “Hoạt động giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên (qua khảo sát số trường đại học Hà Nội)” Luận án gồm: chương 1: Những vấn đề lý luận giá trị giá trị văn hóa truyền thống dân tộc; chương 2: Thực trạng hoạt động giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên nay; chương 3: Phương hướng số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên Tác giả phân tích cụ thể nhân tố tác động đến việc giáo dục giá trị văn hoá truyền thống cho sinh viên như: Tác động nhân tố kinh tế - xã hội; Tác động nhân tố giáo dục – đào tạo; Tác động xu toàn cầu hóa, hội nhập giao lưu quốc tế Đồng thời, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên trường Đại học địa bàn Hà Nội Qua đó, tác giả nhận định ưu điểm, hạn chế việc giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên giai đoạn Trong chương 3, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên nhằm xây dựng đội ngũ sinh viên phát triển toàn diện đức tài, góp phần phát triển giáo dục đào tạo phát triển đất nước Năm 2015, Hà Mỹ Hạnh với luận án tiến sỹ Khoa học giáo dục “Phát triển lực hoạt động xã hội cho sinh viên trường Đại học sư phạm khu vực miền núi phía Bắc đào tạo theo học chế tín chỉ” chuyên ngành Lý luận Lịch sử giáo dục Luận án gồm 04 chương: chương 1: Cơ sở lý luận phát triển lực hoạt động xã hội cho sinh viên trường Đại học sư phạm khu vực miền núi phía Bắc đào tạo theo học chế tín gồm vấn đề như: đặc điểm tâm lý sinh viên, môi trường sống, giao tiếp, học tập số hoạt động xã hội đặc thù khu vực vùng núi phía Bắc; yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển lực hoạt động xã hội cho sinh viên trường đại học sư phạm khu vực miền núi phía Bắc đào tạo theo học chế tín Chương 2, tác giả phân tích thực trạng vấn đề phát triển lực hoạt động xã hội cho sinh viên trường Đại học sư phạm khu vực miền núi phía Bắc đào tạo theo học chế tín Chương 3, tác giả đưa biện pháp phát triển lực hoạt động xã hội cho sinh viên trường đại học sư phạm khu vực miền núi phía Bắc đào tạo theo học chế tín Chương 4, tác giả khái quát chung thực nghiệm sư phạm nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm biện pháp phát triển lực hoạt động xã hội cho sinh viên trường Đại học sư phạm khu vực miền núi phía Bắc đào tạo theo học chế tín Năm 2016, tác giả Nguyễn Mai Hương có cơng trình nghiên cứu “Nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam nay” làm luận án tiến sỹ Triết học thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận án bao gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; Chương 2: Nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam - số vấn đề lý luận; Chương 3: Nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam - thực trạng vấn đề đặt ra; Chương 4: Quan điểm giải pháp nhằm nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam Tác giả tập trung nghiên cứu sinh viên trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Các điểm trường tác giả chọn đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu lĩnh vực sân khấu, điện ảnh, nhiếp ảnh, múa, thiết kế mỹ thuật, truyền hình có trình độ đại học, sau đại học Đồng thời, nguồn nhân lực có lực sáng tạo tốt, đáp ứng nhu cầu thực tiễn Tác giả tiếp cận vấn đề từ góc độ triết học nghệ thuật nghiên cứu lực sáng tạo nghệ thuật sinh viên, qua phân tích thực trạng gặp phải hoạt động Bên cạnh đó, tác giả đưa quan điểm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam Bài báo “Hoạt động văn hóa phải phù hợp với nhu cầu học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện” Vụ Giáo dục trị Công tác học sinh sinh viên, đăng website Phòng Giáo dục thành phố Sa Đéc ngày 30/11/2017 có nhấn mạnh đến Thơng tư số 26/2017/TT-BGDĐT ngày 18/10/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “Quy định tổ chức hoạt động văn hóa học sinh, sinh viên sở giáo dục” Thông tư số 26 nhằm góp phần giáo dục đạo đức, lối sống, giá trị văn hóa chuẩn mực đạo đức; hình thành thói quen, ý thức tốt, hồn thiện nhân cách học sinh, sinh viên, Đồng thời, Thông tư số 26 đề cập đến yêu cầu, nguyên tắc, nội dung hình thức tổ chức hoạt động văn hóa sở giáo dục vấn đề tổ chức câu lạc văn hóa, văn nghệ, nghệ thuật, sáng tạo thẩm mỹ như: văn học, âm nhạc, hội họa, sân khấu, điện ảnh lĩnh vực nghệ thuật khác; hoạt động thể thao, trị chơi giải trí, Tổ chức hoạt động biểu diễn văn hóa, nghệ thuật, triển lãm, chiếu phim định kỳ cho học sinh, sinh viên; tổ chức lồng ghép hoạt động văn hóa, văn nghệ gắn với kiện, ngày hội, ngày lễ, ngày truyền thống sở giáo dục, địa phương nơi học sinh, sinh viên sinh sống Bài viết “Sinh viên Đại học Văn hóa làm nghệ thuật truyền thống” tác giả Đinh Tuấn đăng trang điện tử Báo Mới ngày 12/4/2018 với nội dung đề cập đến số chương trình nghệ thuật truyền thống chương trình “Xẩm vọng hương” theo dấu tìm chốn cũ múa rối nước nghệ nhân Đồng Ngư (Thuận Thành, Bắc Ninh) Các chương trình nghệ thuật truyền thống sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức với mục đích lan tỏa tình u dành cho mơn nghệ thuật truyền thống cộng đồng Bài viết “Hoạt động văn hóa văn nghệ sinh viên” với nội dung nhấn mạnh vai trò hoạt động VHNT sinh viên thời đại Bên cạnh kiến thức chuyên môn, sinh viên cần chuẩn bị cho kỹ mềm cần thiết để hoàn thiện thân hịa nhập tốt với xã hội Do đó, sinh viên cần trang bị kỹ mềm thông qua hoạt động văn hóa văn nghệ đơi với việc trang bị kiến thức chun mơn Từ đó, hoạt động VHNT tạo động lực tích cực đến ý thức kết học tập sinh viên, nhân tố hội tụ hình thành nên đội ngũ tri thức có văn hóa Bài viết “Tổ chức hoạt động văn hóa học sinh, sinh viên” tác giả có bút danh viết tắt “ĐT”, đăng trang online Báo Bình Phước ngày 01/11/2017 đề cập số vấn đề liên quan đến việc tổ chức hoạt động văn hóa nghệ thuật cho học sinh, sinh viên như: nội dung chương trình thường tập trung: Tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước văn hóa; ca ngợi thành tựu cách mạng Việt Nam; giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc, giá trị văn hóa, chuẩn mực đạo đức xã hội, đạo lý làm người; ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ công dân; lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống văn hóa người Việt Nam; hình thức tổ chức: Phát triển văn hóa đọc; tổ chức hoạt động thư viện nhà trường, phòng đọc, phòng tra cứu; trang bị tủ sách lớp học; tìm hiểu tri thức văn hóa thơng qua hệ thống sách, báo, tạp chí phương tiện thơng tin, truyền thơng khác Tổ chức nói chuyện chun đề văn hóa - xã hội; tổ chức tìm hiểu lĩnh vực lịch sử, văn hóa truyền thống dân tộc Tổ chức câu lạc văn hóa, văn nghệ, nghệ thuật, sáng tạo thẩm mỹ; trách nhiệm sở giáo dục: Đối với sở giáo dục đào tạo, xây dựng kế hoạch, tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bố trí kinh phí huy động nguồn kinh phí hợp pháp khác để tổ chức hoạt động văn hóa thường xuyên sở giáo dục phạm vi quản lý địa phương; đôn đốc, kiểm tra định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết việc thực thông tư Bài viết “Sức sống văn hóa nghệ thuật trường đại học tư thục” tác giả Dương Trọng Dật, đăng trang online báo Sài Gòn Giải Phóng ngày 06/6/2019 bàn hoạt động văn hóa nghệ thuật sinh viên trường đại học Văn Lang Kết nối chặt chẽ đào tạo lý thuyết thực tiễn, gắn chương trình đào tạo với hoạt động văn hóa nghệ thuật xã hội, lãnh đạo Đại học Văn Lang ấp ủ ước mơ biến giảng đường đại học trở thành trung tâm hoạt động văn hóa nghệ thuật, trước mắt TPHCM Để thực hóa mục tiêu đó, trường cho thành lập Viện Đào tạo văn hóa - nghệ thuật Văn Lang Trung tâm Sự kiện xuất Văn Lang Nhiều kiện văn hóa nghệ thuật khởi động sinh viên chuyên ngành xã hội nhân văn háo hức chào đón giới văn nghệ, báo chí quan tâm Nhiều nghệ sĩ tên tuổi mời tham gia cố vấn cho trường như: nhà văn Nguyễn Mạnh Tuấn, NSND Bạch Tuyết, NSND Trung Kiên, GS-TS Trần Thu Hà, Viện trưởng Viện Văn học Việt Nam - PGS-TS Nguyễn Đăng Điệp… Từ việc nghiên cứu bước đầu cơng trình nghiên cứu trên, chưa bao quát, đầy đủ, nhiều chừng mực khác nhau, cơng trình cung cấp cho tác giả luận văn kiến thức lý luận thực tiễn để phục vụ cho trình nghiên cứu luận văn Hơn nữa, thơng qua đó, tác giả cho rằng, nghiên cứu công tác tổ chức hoạt động nghệ thuật sinh viên trường SGU chưa thực Vì vậy, việc họ thực 93 Chi phí phát sinh TỔNG CỘNG Cấu trúc biểu đồ Gantt bao gồm: Cột mục tiêu/hoạt động; cột kết dự kiến đạt mục tiêu; cột Thời gian thực cột Ghi Với cấu trúc này, Ban Tổ chức chương trình nghệ thuật cho sinh viên Trường SGU hoàn thiện biểu đồ Gantt để sử dụng công tác quản lý, tổ chức chương trình nghệ thuật hình dung quy mơ chương trình Các hoạt động 1,2,3, công việc hướng đến mục tiêu xác định, điển mục tiêu tài chính, phận gây quỹ xin tài trợ thực hoạt động như: thiết lập bảng lợi ích nhà tài trợ; tìm nhà tài trợ; tiếp cận nhà tài trợ; liên lạc gặp trực tiếp nhà tài trợ Đối với “Kết dự kiến đạt mục tiêu” tài chính, hoạt động liên quan đến mục tiêu tài đạt với số lượng nhà tài trợ số tiền cho chương trình bao nhiêu? Thời gian thực hiện: Tùy vào quy mô chương trình nghệ thuật, Ban Tổ chức chi khung thời gian theo ngày, theo tuần, theo tháng Dù chia theo cách phải theo nguyên tắc dễ phân chia lượng thời gian, dễ hiểu, dễ quản lý Ở cột ghi bao gồm thông tin chi tiết hoạt động cụ thể chương trình người chịu trách nhiệm thực hoạt động, kinh phí để thực hoạt động; sở vật chất phục vụ cho hoạt động đối tác/cộng tác viên phục vụ cho hoạt động Nhờ đó, thơng qua cột ghi này, Ban Tổ chức dễ dàng quản lý nguồn nhân lực, tài chính, sở vật chất 94 nguồn lực xã hội để thực hoạt động chương trình Điều giúp cho Ban Tổ chức quản lý tốt hoạt động chương trình Sau thống kê mục tiêu/hoạt động cần thiết để chuẩn bị cho chương trình, Ban tổ chức cần thống kế tổng dự chi, tổng phát sinh số tiền tổng Thông qua biểu đồ Gantt, Ban tổ chức chương trình thuận tiện việc quản lý tiến độ thực công việc cách hữu ích Tuy nhiên, để xây dựng biểu đồ Gantt hoàn chỉnh, chất lượng, Ban Tổ chức chương trình cần trang bị kiến thức tập huấn kỹ - Giải pháp vấn đề an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường Trước hạn chế cịn tồn công tác an ninh trật tự, vệ sinh môi trường trình tổ chức chương trình nghiên cứu, Ban Tổ chức chương trình cần tiếp tục tăng cường việc tổ chức tập huấn kỹ giữ gìn an ninh trật tự cho phận phụ trách cơng tác Việc tập huấn kết hợp khóa học qn - quốc phịng sinh viên Trong trường hợp tổ chức riêng tăng thời gian tập huấn để người tham gia có đủ thời gian để thục kỹ cần thiết kỹ giúp người xem hiểm, kỹ nhận diện kẻ gian, kỹ chống trả kẻ gây hấn, Ngoài ra, Ban Tổ chức phát cẩm nan phương thức xử lý tình cụ thể trường hợp xảy cố an nình trật tự cho phận phục trách an ninh trật tự chương trình Cẩm nan viết thông qua hỗ trợ người chuyên ngành công an Đối với vấn đề vệ sinh môi trường, kết nghiên cứu cho thấy, tình trạng xả rác cịn phổ biến Do đó, Hội Sinh viên Trường SGU cần đẩy mạnh trình giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh chung cho sinh viên 95 toàn Trường Việc cần tổ chức thường xuyên Nội dung tuyên truyền phải ngắn gọn Hình thức tun truyền cần có sáng tạo tuyên truyền thông qua thi, video; treo, dán biểu tượng sinh động, ấn tượng vệ sinh môi trường điểm sinh viên thường xuyên tiếp xúc Nếu việc trì lâu dài ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp nói chung, chương trình nghệ thuật nói riêng cải thiện tương lai 3.2.2.Giải pháp nội dung, hình thức chương trình Như kết nghiên cứu chương 2, chương trình nghệ thuật nghiên cứu đánh giá cao tương thích nội dung hình thức chương trình Vì vậy, giải pháp đưa không nhằm khắc phục hạn chế, mà nhằm trì sức hút, sức hấp dẫn chương trình nghệ thuật Hội Sinh viên Trường SGU tổ chức Theo đó, nhu cầu thưởng thức nghệ thuật, thị hiếu thẩm mỹ sinh viên Trường SGU tương lai thay đổi theo hướng mở, theo chí theo hướng “quốc tế” việc tiếp cận, học hỏi thưởng thức chương trình nghệ thuật quốc tế ngày phổ biến, thường xuyên đời sống sinh viên Vì vậy, với chương trình tương lai, Ban Tổ chức cần dàn dựng hình thức, xây dựng nội dung theo nhu cầu sinh viên Trong đó, hình thức thể hiện, cần có chế để tạo điều kiện cho sinh viên phát huy sáng tạo cách thức thể hoạt động nghệ thuật Đặc biệt hình thức thể có tính đại (có áp dụng kỹ thuật, cơng nghệ), tính mở (tự sáng tạo hình thức thể chương trình nghệ thuật), tính “quốc tế” (theo hình thức thể chương trình nghệ thuật quốc tế, quốc gia phát triển Anh, Mỹ, Úc, Pháp,…) 96 Về nội dung chương trình nghệ thuật tương lai, Hội Sinh viên Trường SGU cần bám vào nhu cầu, đời sống nghệ thuật chuyển biến, chất liệu đời sống xã hội sinh viên để xác định nội dung chương trình cho gắn với sống thường ngày họ Để tham dự chương trình nghệ thuật, dù với tư cách người xem, người diễn họ ln thấy gắn bó, gần gũi với chương trình nghệ thuật Đặc biệt, chương trình nghệ thuật phục vụ cho tuyên truyền nhiệm vụ trị xã hội, cần có nội dung linh hoạt hơn, mở để sinh viên tham gia xây dựng nội dung hấp dẫn, thú vị để thu hút sinh viên 3.2.3.Giải pháp thu hút sinh viên tham dự chương trình Trong cơng tác tổ chức chương trình nghệ thuật cho sinh viên, việc để thu hút tham dự sinh viên nhiệm vụ trọng tâm Rõ ràng rằng, chương trình nghệ thuật, dù phần việc khác công tác tổ chức có tốt đến đâu, sinh viên không đến tham dự đông đảo, dù với tư cách khán giả hay diễn viên, ca sỹ cơng tác tổ chức chương trình khơng thể gọi thành cơng Vì lẽ đó, nhiệm vụ cần làm đơn vị tổ chức chương trình nghệ thuật cho sinh viên Trường SGU tìm triển khai giải pháp để thu hút sinh viên nhiều tốt Để thực thành công nhiệm vụ đó, Ban Tổ chức chương trình nghệ thuật cho sinh viên Trường SGU, việc tiếp tục đổi nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức, cần đẩy mạnh hoạt động truyền thông cho chương trình Để cơng tác truyền thơng chương trình nghệ thuật phát huy hiệu cao nhất, phận phụ trách truyền thông cần bảng kế hoạch công việc cụ thể, chi tiết mang lại kết tối ưu mong đợi Đặc biệt kế hoạch đó, ngồi phần nội dung, người 97 phụ trách, thời gian thực hiện,… ban truyền thông cần xác định tiêu, kết cụ thể cần đạt Ví dụ: facebook chương trình phải thu hút người? Viết báo? Liên kết tịa soạn báo để đưa thơng tin chương trình? Tổ chức hoạt động truyền thông? Các tiêu, kết đề tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng công việc thành viên mục tiêu thúc đẩy tinh thần làm việc nổi, nhiệt tình thành viên nhóm Mẫu bảng kế hoạch ban truyền thơng chương trình TT Nội Người Thời Thời Thời Chỉ tiêu Đạt % Ghi dung phụ gian gian gian kết so với tránh giao cam kết hoàn cần đạt việc hoàn thành tiêu, thành kết -Bên cạnh đó, Hội Sinh viên Trường SGU thành lập cố định Ban truyền thông bao với thành viên sinh viên thuộc khóa khác để hỗ trợ cơng việc, đồng thời có lực lượng kế thừa Đồng thời, Hội Sinh viên Trường SGU tổ chức lớp tập huấn kỹ làm truyền thông sinh viên tham gia Ban Truyền thông Trong đó, viết báo, làm tin, quản lý facebook, chụp hình, quay phim,…là kỹ mà sinh viên cần thiết trang bị Ngoài ra, thành viên Ban truyền thông cần rèn luyện kỹ xử lý tình “khủng hoảng truyền thơng” qua kênh truyền thông đại chúng, đặc biệt qua mạng xã hội Việc rèn luyện kỹ giúp Ban 98 tổ chức tránh tác động tiêu cực thông tin không phù hợp phát tán làm ảnh hưởng lơn đến uy tín Ban tổ chức chương trình 3.3.Khuyến nghị Để khuyến kích tinh thần cơng nhận thành tích người tham gia tổ chức chương trình nghệ thuật cho sinh viên, Ban Giám Hiệu Trường SGU cần có sách khen thưởng phù hợp, kịp thời với cơng sức mà họ cống hiến Các hình thức khen thưởng áp dụng giấy khen, kỷ niệm chương, tiền, hoa; cộng điểm rèn luyện, xét sinh viên tốt, tốt; xét kết nạp Đảng,… Việc chọn hình thức mức thưởng tùy thuộc vào mực độ nổ, thành tích cụ thể cá nhân Những khen thưởng trên, không mang nhiều giá trị vật chất, có nhiều giá trị tinh thần cho thấy ghi nhận đóng góp Nhà trường người tham gia cơng tác tổ chức chương trình nghệ thuật Ngồi ra, Ban Giám hiệu Trường SGU tạo chế thuận lợi để Đoàn Thanh niên Hội Sinh viên Trường thiết lập mối quan hệ với đối tác, nhà tài trợ, bảo trợ,… việc Nhà trường đứng ký kết với đối tác, nhà tài trợ,… Dựa quan hệ ký kết đó, đơn vị thường xuyên đồng hành, tài trợ, bảo trợ cho chương trình nghệ thuật cho sinh viên Nhà trường Những đối tác góp phần giải vấn đề tài tổ chức chương trình Ngồi ra, Nhà trường cần cấp khoản kinh phí để mở lớp tập huấn công tác tổ chức, dàn dựng chương trình, tập huấn cơng tác truyền thơng, quản lý sở vật chất, lập biểu đồ Gantt, Thông qua lớp tập huấn này, lực tổ chức chương trình nghệ thuật cho sinh viên Hội Sinh viên trường cải thiện đáng kể 99 Tiểu kết Hiện nay, Trường SGU xác định chiến lược phát triển tương lai của tập trung lĩnh vực như: Tổ chức quản lý; Đào tạo; Khoa học công nghệ; Hợp tác quốc tế; Đội ngũ viên chức; Cơ sở vật chất Những định hướng phát triển mang lại diện mạo cho Nhà trường tương lai Điều có tác động định đến công tác tổ chức hoạt động nghệ thuật cho sinh viên Do đó, để phục vụ tốt nhu cầu hoạt động nghệ thuật cho sinh viên trường, Hội Sinh viên Trường SGU cần thực đồng nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng công tác tổ chức giải pháp tài chính, nguồn nhân lực, sở vật chất, quản lý tiến độ thực công việc, hoạt động truyền thông, an ninh trật tự, vệ sinh môi trường Trong giải pháp trên, họ đặc biệt lưu tâm đến việc tập huấn kỹ công tác tổ chức cho thành viên Ban Tổ chức 100 KẾT LUẬN Trường SGU có tiền thân từ Trường Sư phạm cấp miền Nam Việt Nam thành lập vào tháng 02/1972 Trung ương cục miền Nam (Tây Ninh) giao nhiệm vụ trị cụ thể Sau nhiều lần sát nhập, ngày 25/4/2007, Trường SGU thành lập sở nâng cấp Trường Cao đẳng Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ Từ thành lập Nhà trường nỗ lực hồn thành nhiệm vụ trị giao mang lại kết khả thi Theo mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, Trường SGU trở thành sở giáo dục đại học định hướng ứng dụng có thứ hạng tối ưu tầng sở giáo dục đại học định hướng ứng dụng xếp hạng 01 tổ chức xếp hạng trường đại học giới Đến năm 2025, Trường đạt chuẩn sở giáo dục đại học quốc gia Để thực thành công mục tiêu, định hướng đề ra, Trường SGU nghiêm túc định hướng phát triển 07 lĩnh vực hoạt động Trường Nhằm góp phần vào thành cơng định hướng mục tiêu đề ra, hoạt động nghệ thuật Trường giữ vai trò quan trọng việc góp phần tạo mơi trường sinh hoạt lành mạnh lên lớp Sinh viên tiếp cận, tham gia nhiều hình thức tổ chức hoạt động nghệ thuật tảng để phát triển hoàn thiện nhân cách, lý tưởng, kỹ sống để từ trở thành cơng dân tốt, lao động tốt sau trường Họ nhân tố mang lại thương hiệu khẳng định chất lượng giáo dục Nhà trường thời kỳ hợp nhập phát triển Trong năm qua, Nhà trường đạo Đoàn Thanh niên, Hội Sinh Viên Trường thường xuyên tổ chức chương trình nghệ thuật trường để phục vụ sinh viên Theo thời gian, chất lượng chương trình nghệ thuật dành cho sinh viên Trường ngày nâng cao Có 101 điều phần quan trọng lực tổ chức chương trình Hội Sinh viên Trường SGU ngày hồn thiện Những thành cơng mặt tổ chức chương trình nghệ thuật nghiên cứu: Liên hoan tiếng hát sinh viên “Tiếp bước truyền thống Đại học Sài Gòn” năm 2017, Ngày hội Tân sinh viên khóa 2018 “Xin chào K18”; Cuộc thi tìm kiếm tài “SGU’s Got Talent” 2018 minh chứng cho nhận định Để thực thành công chương trình nghiên cứu trên, Ban Tổ chức chương trình tập trung thực nhiều hoạt động mặt tổ chức công tác huy động quản lý tài chính, cơng tác huy động quản lý nhân lực, công tác huy động quản lý sở vật chất, Công tác tổ chức quản lý hoạt động truyền thông, công tác quản lý tiến độ thực chương trình, Cơng tác an ninh trật tự, vệ sinh môi trường Căn theo số liệu thu thấp trình nghiên cứu, ngồi thành cơng đạt được, cơng tác tổ chức chương trình nghiên cứu cịn tồn số hạn chế cơng tác tìm nhà tài trợ, quản lý nhân lực chưa thật hợp lý chặt chẽ, công tác quản lý tiến độ công việc chưa đạt hiệu quả; vấn đề vệ sinh môi trường, an ninh trật tự, quản lý truyền thông, đánh giá, rút kinh nghiệm sau kết thúc chương trình chưa đạt u cầu Do đó, Nhà trường cần hỗ trợ để thực đồng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tổ chức hoạt động nghệ thuật cho sinh viên Trường SGU họ đề cập chương 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, luận văn Phan Nhật Anh (2018), “Tầm quan trọng thương hiệu tổ chức văn hóa nghệ thuật nhà nước”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số (407), tr.113 - 115 Ban chấp hành Trường Đại học Sài Gòn (2017), Kế hoạch số 08/KHBTK ngày 17/9/2017, Kế hoạch Tổ chức Liên hoan tiếng hát sinh viên “Tiếp bước truyền thống Đại học Sài Gòn” năm 2017 Ban chấp hành Trường Đại học Sài Gòn (2018), Kế hoạch số 06/KHBTK ngày 20/9/2018, Kế hoạch Tổ chức Cuộc thi tìm kiếm tài “SGU’s Got Talent” 2018 Ban chấp hành Trường Đại học Sài Gòn (2018), Kế hoạch số 07/KHBTK ngày 20/9/2018, Kế hoạch Tổ chức Ngày hội Tân sinh viên khóa 2018 “Xin chào K18” Ban Tổ chức cán Chính phủ (2000), Sổ tay nghiệp vụ cán làm công tác tổ chức nhà nước, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Thông tư số 26/2017/TT-BGDĐT ngày 18/10/2017 “Quy định tổ chức hoạt động văn hóa học sinh, sinh viên sở giáo dục” Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2013), Thông tưsố: 16/2013/TT-BLĐTBXH ngày 28/8/213 “Quy định tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ cho học sinh, sinh viên sở dạy nghề” Lê Duẩn (1973), Mấy vấn đề cán tổ chức cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 103 10 Bùi Đặng Dũng (2002), Một số mơ hình hoạt động Đoàn, Hội niên trường học, Nxb Thanh niên 11 Đặng Thị Kiều Giang (2015), Hoạt động tổ chức kiện Nhà văn hóa Thanh niên TP.HCM, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh 12 Vũ Ngọc Giang (2018), Đào tạo nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật trường Đại học Khánh Hịa, luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh 13 Hà Mỹ Hạnh (2010), Thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS Tuyên Quang, luận văn thạc sỹ chuyên ngành Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Thái nguyên 14 Hà Mỹ Hạnh (2015), Phát triển lực hoạt động xã hội cho sinh viên trường Đại học sư phạm khu vực miền núi phía Bắc đào tạo theo học chế tín chỉ, luận án Tiến sỹ Khoa học giáo dục chuyên ngành Lý luận Lịch sử giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thái nguyên 15 Huỳnh Thị Quỳnh Hoa (2017), Nâng cao hoạt động văn hóa nghệ thuật NVH Thanh Niên TPHCM, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa, Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh 16 Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, Nxb giáo dục 17 Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục 18 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 19 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục 104 20 Nguyễn Mai Hương (2016), Nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho Sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam nay, luận án tiến sỹ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 21 Phạm Thành Khánh (2010), Tổ chức phong trào cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Thái Bình, luận văn thạc sỹ chuyên ngành Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Thái nguyên 22 Nguyễn Thị Bích Lại (2002), Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động loại hình niên tình nguyện giai đoạn nay, Nxb Thanh niên 23 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập,3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (2014), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ Điển Bách Khoa 25 Nguyễn Thị Thành (2005),Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh trunghọc phổ thông, luận án tiến sĩ giáo dục học 26 Tạ Văn Thành (2006), Văn hóa thẩm mỹ Văn hóa nghệ thuật đào tạo bậc sau đại học, Báo cáo Hội thảo khoa học “Nâng cao chất lượng đào tạo bậc sau đại học chuyên ngành văn hóa học” Bộ mơn Văn hóa học tổ chức tháng 1-2006 27 Lưu Phương Thảo (1984), “Quản lý văn hóa qua sinh hoạt câu lạc niên TP.HCM”, Tạp chí Viện xã hội học 28 Lê Cao Thắng (2013), Hoạt động giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên (qua khảo sát số trường đại học Hà Nội), luận án Tiến sỹ chuyên ngành Văn hóa học, Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam 29 Huỳnh Quốc Thắng (2016), Dân tộc học văn hóa nghệ thuật, Nxb Đại học Sư phạm TP.HCM 30 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 31 Trường Cao đẳng sư phạm Thái Bình (2007), Sổ tay sinh viên, học sinh điều cần biết 32 Trường Đại học Sài Gòn (2016), Kế hoạch chiến lược phát triển Trường Đại học Sài Gòn giai đoạn 2016 – 2025 33 Trường Đại học Sài Gòn (2017), Tự hào tiếp bước 45 năm (1972 2017) 34 Dương Thúy Vân (2017), Marketing văn hóa nghệ thuật Trung tâm Tổ chức biểu diễn Điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý Văn hóa, Trường Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (2013), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM 36 Wolton Dominique (Đinh Thùy Anh, Ngơ Hữu Long dịch), (2006), Tồn cầu hóa văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội Tài liệu Internet 37 Câu lạc Truyền thông, “Tưng bừng ngày hội Tân sinh viên 2018”, đăng website https://sgu.edu.vn/tung-bung-ngay-hoi-tan-sinh-vien-2018/, truy cập ngày 02/11/2018 38 Dương Trọng Dật, “Sức sống văn hóa nghệ thuật trường đại học tư thục”, đăng website http://www.sggp.org.vn/suc-song-van-hoa-nghethuat-o-mot-truong-dai-hoc-tu-thuc-597588.html, truy cập ngày 30/7/2019 39 Hội sinh viên Trường Đại học Sài Gòn, “Kế hoạch”, đăng website http://youth.sgu.edu.vn/vanban/doantn/2017, truy cập ngày 08/11/2018 40 Khoa Điện – Điện tử, “Hoạt động văn hóa văn nghệ Sinh viên”, website http://feee.utc.edu.vn 41 Yến Nhi, “Thế hệ 10x SGU chơi ngày hội dành cho tân sinh viên”, đăng website http://www.vtmonline.vn/the-he-10x-cua- 106 sgu-choi-het-minh-trong-ngay-hoi-danh-cho-tan-sinh-vien-282982.html, truy cập ngày 02/11/2018 42 Trường Đại học Sài Gòn, website https://sgu.edu.vn 43 Vũ Anh Tuấn (2013), “Công tác tổ chức - hướng tiếp cận”, Tạp chí Tổ chức nhà nước số 3/2013, đăng website http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/120/0/1010067/0/6405/Cong_tac_to_chuc_ mot_huong_tiep_can, truy cập ngày 09/11/2018 44 Đinh Tuấn, “Sinh viên Đại học Văn hóa làm nghệ thuật truyền thống”, đăng website https://baomoi.com/sinh-vien-dai-hoc-van-hoalam-moi-nghe-thuat-truyen-thong/c/25635607.epi, truy cập ngày 07/11/2018 45 ĐT, “Tổ chức hoạt động văn hóa học sinh, sinh viên”, đăng website http://baobinhphuoc.com.vn/Content/to-chuc-hoat-dong-van-hoa-cuahoc-sinh-sinh-vien-271614?AspxAutoDetectCookieSupport=1, truy cập ngày 31/7/2019 46 Vụ Giáo dục trị Cơng tác HSSV, “Hoạt động văn hóa phải phù hợp với nhu cầu học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện”, đăng website http://www.moet.gov.vn/ttbt/Pages/lich-su-truyen-thongbo-giao-duc.aspx?ItemID=5156, truy cập ngày 07/11/2018 47 Tiến Vượng, Sinh viên SGU 'cháy' “Ngày hội tân sinh viên khóa 2018”, đăng website https://baomoi.com/sinh-vien-sgu-chayhet-minh-tai-ngay-hoi-tan-sinh-vien-khoa-2018/c/28150167.epi, đăng website https://giaoducthoidai.vn/tre/sinh-vien-sgu-chay-het-minh-tai-ngay- hoi-tan-sinh-vien-khoa-2018-3957438-v.html, truy cập ngày 02/11/2018 48 https://www.facebook.com/SinhVienDaiHocSaiGon/ 107 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan