1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Cái nhìn nghệ thuật về người phụ nữ trong một vài tiểu thuyết

152 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 637,89 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Tâm Hoài CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG MỘT VÀI TIỂU THUYẾT ĐOẠT GIẢI NĂM 1991 CỦA HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý Luận Văn Học Mã số: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SỸ: NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN XUẤT Thành phố Hồ Chí Minh - 2005 MỞ ĐẦU MỤC LỤC Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Phaïm vi đề tài 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Đóng góp luận văn 16 Cấu trúc luận văn 16 Chương 1: BỐI CẢNH VĂN HOÁ LỊCH SỬ THẬP NIÊN 90 18 1.1Bối cảnh chung văn hoá lịch sử thập niên 90 18 1.2Bối cảnh văn hoá lịch sử tiểu thuyết thập niên 90 21 Chương 2: CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ CỦA NHÀ VĂN TRONG MỘT VÀI TIỂU THUYẾT ĐOẠT GIẢI NĂM 1991 (CỦA HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM) 25 2.1 Con người cá nhân tự nhiên 26 2.1.1 Vẻ đẹp hình thức, vóc dáng 28 2.1.2 Vẻ đẹp đôi mắt 29 2.1.3 Sự hài hoà ngoại hình nội tâm 31 2.1.4 Vẻ đẹp thể 32 2.1.5 Vẻ đẹp đời sống 34 2.2 Con người cá nhân xã hội giai cấp người cá nhân nhân cách 43 2.2.1 Ý nghóa việc tìm hiểu nhìn nghệ thuật người cá nhân xã hội giai cấp người cá nhân nhân cách 43 2.2.2 Con người cá nhân lệ thuộc điều kiện giai cấp 44 2.2.3 Con người cá nhân lệ thuộc điều kiện nhân cách 53 2.2.3.1 Quan niệm người cá nhân nhân cách 53 2.2.3.2 Con người tự ý thức biểu người cá nhân nhân cách 55 Chương 3: THỜI GIAN – KHÔNG GIAN VÀ GIỌNG ĐIỆU – NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT 82 3.1 Thời gian không gian nghệ thuật 82 3.1.1 Thời gian nghệ thuật 82 3.1.2 Khoâng gian nghệ thuật 93 3.2 Giọng điệu ngôn từ nghệ thuật 107 3.2.1 Giọng điệu 107 3.2.1.1 Giọng triết lý tranh biện 108 3.2.1.2 Giọng điệu thể trải nghiệm cá nhân, tâm tình chia sẻ 112 3.2.1.3 Giọng hài hước hóm hỉnh, cười cợt nghiêm túc 115 3.2.2 Ngôn từ: cấu trúc ngôn từ nhiều mang tính đa đối thoại 119 PHẦN KẾT LUAÄN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu: Văn xuôi thập niên 90 cho đời bút thực tài Sự xuất nhà văn Lê Lựu, Chu Lai, Nguyễn Huy Thiệp, Cao Duy Thảo, Phạm Thị Hoài … đặc biệt Nguyễn Khắc Trường, Dương Hướng, Bảo Ninh thổi vào dòng văn học luồng tư họ nhanh chóng trở thành lực lượng văn đàn Những nhà tiểu thuyết thể cách tiếp cận sống người đầy mâu thuẫn khó giải quyết, niềm vui, nỗi đau vónh nhân loại người mang xung đột nội tâm sâu sắc “hoặc to lớn số phận nhỏ bé tính người mình” Cùng trưởng thành quân đội Dương Hướng, Nguyễn Khắc Trường Bảo Ninh ý thức tác dụng văn học đời sống người Tự sâu thẳm nhu cầu nhận thức, ba nhà tiểu thuyết tìm cách để tiếp cận với cõi tận tâm hồn người, đặc biệt người phụ nữ Cuộc sống đổi thay đương nhiên hình ảnh người thay đổi, điều nói Vấn đề chỗ anh phải nêu cách nhìn nhận đánh giá lý giải người điều làm cho văn học đổi thay Vậy, người phụ nữ tiểu thuyết thập niên 90 ? Họ mong đợi khát khao, hy vọng tìm kiếm cho dù có họ biết qua không trở lại điều mong ước có đời Ngay sống đời thường, bà Nhân, bà Son, cô Hạnh, cô Đào phải sống “chốn giáp ranh địa ngục trần gian” vòng quay chóng mặt tham vọng quyền lực mà người thân họ khao khát Hay Phương cô sinh viên trường Bưởi với tình yêu Kiên rực cháy thời cuối phải sống đời buông thả, thác loạn Mark nói ý sâu sắc giải phóng phụ nữ thước đo văn minh, tiến nhân loại Vâng, số phận người; mà cụ thể người phụ nữ với buồn vui trăn trở đường kiếm tìm hạnh phúc tiểu thuyết thập niên để lại lòng người đọc nhiều ấn tượng Vì nghiên cứu nhìn nghệ thuật người phụ nữ bình diện thi pháp học đại tiểu thuyết tạo bước đột phá mang ý nghóa triết – mỹ học, khoa học văn hoá nhìn nhận mẻ người phụ nữ nghệ thuật sống Đó nhìn nhiều chiều, phát bình diện người phụ nữ Sự tự ý thức, tự thức nhận, soát xét lại sống môi trường xung quanh để không ngừng vươn tới ngã đích thực chất phức điệu vốn có sống Có lẽ chưa số phận đời tư cá nhân, người phụ nữ lại đề cập cách sâu sắc thấm thía ba tiểu thuyết (Mảnh đất người nhiều ma, Bến Không Chồng, Thân phận tình yêu) Người phụ nữ với nhu cầu làm vợ, làm mẹ, chí mong muốn hiến dâng coi niềm hạnh phúc lớn lao Xuất phát từ cách nhìn người phụ nữ, ba nhà tiểu thuyết đoạt giải năm 1991 (Nguyễn Khắc Trường, Dương Hướng, Bảo Ninh …) thể quan điểm nhân văn thái độ ủng hộ mối tình ngang trái, suy tư hành động nhân vật Đặc biệt, sống họ đặt vào bối cảnh cụ thể (Làng Đông, xóm Giếng Chùa, hay chiến tranh vệ quốc ….) chịu tác động đa chiều xã hội số phận họ lại miêu tả đầy biến động phức tạp Các tiểu thuyết đoạt giải Hội nhà văn Việt Nam trở thành kiện quan trọng, tạo nên sóng tranh luận giới phê bình nghiên cứu Ý kiến khen nhiều mà chê không Song, đánh giá làm cho đời sống văn học thêm phong phú vấn đề khai phá đến cùng, chứng tỏ nét độc đáo ba nhà tiểu thuyết hành trình nghệ thuật Với nhìn bao dung, cảm thông, chia sẻ, nhà tiểu thuyết tạo đồng cảm người phụ nữ, họ xót thương mà thực tham gia vào sống, giải vấn đề đời thường nên có sức cảm hoá lớn Hơn nữa, văn đàn giới năm gần đây, nhà văn nữ liên tiếp nhận giải Nobel văn học Trong tiểu thuyết “Thầy giáo dạy dương cầm”, nữ văn só người Áo, bà Ilfriede Jelinek – người đoạt giải Nobel văn chương 2004 nói rằng: “Phụ nữ nở mặt với đời giới mà hình ảnh họ bị đúc thành khuôn mẫu” Với ý nghóa trên, người viết luận văn vào nghiên cứu nhìn nghệ thuật người phụ nữ ba tiểu thuyết gia đoạt giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 1991 cách toàn diện bao quát để bù lắp vào khoảng trống chưa khai thác Trên sở đó, bước đột phá tư cách biểu nhìn đa chiều nhà văn hệ thống nhân vật nữ Đồng thời nêu đóng góp hạn chế họ tiến trình đại hoá văn học nói chung tiểu thuyết Việt Nam thập niên 90 nói riêng Lịch sử vấn đề: Ắt hẳn biết, bút tiểu thuyết đoạt giải năm 1991 trưởng thành quân đội, họ có trang lứa với nhau: Nguyễn khắc Trường (1946), Dương Hướng (1949), Bảo Ninh (1950).Với nguồn tư liệu vốn sống phong phú trải, nhà tiểu thuyết đoạt giải chứng tỏ già dặn cách cảm, cách nghó trước sống Nếu “Mảnh đất người nhiều ma” “Bến Không Chồng” có đề tài gần gũi – hai tiểu thuyết lấy bối cảnh sống nông thôn làng Giếng Chùa làng Đông “Thân phận tình yêu” Bảo Ninh đời sống trí thức sau chiến tranh thông qua hai nhân vật Kiên – Phương nỗi ám ảnh, day dứt khôn nguôi Như quy luật tất yếu đời sống văn học, tượng văn học dễ gây tranh luận mà tiểu thuyết đoạt giải năm 1991 tượng có sức hút mãnh liệt bút phê bình tên tuổi Trần Đình Sử, Hoàng Ngọc Hiến, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Văn Khang, Hà Minh Đức, Ngô Vónh Bình, Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Hữu Sơn, Võ Gia Trị, Đỗ Minh Tuấn, Trần Quốc Huấn, mà nhà văn, nhà thơ Nguyên Ngọc, Hồ Phương, Đào Hiếu, Phạm Hoa, Từ Quốc Hoài, Hoàng Hưng, Vũ Quần Phương … tốn giấy mực Trong số ý kiến đánh giá phần lớn khen thành công nhiều phương diện số tồn mặt đề tài, kết cấu, cách sử dụng từ ngữ, xây dựng nhân vật, không gian, thời gian … mà nhà tiểu thuyết lưu tâm chút tác phẩm tròn trịa ?! Mặc dù tượng tiểu thuyết đoạt giải 1991 xem tượng văn học lớn thực gây tranh luận sôi hai năm 1991, 1992, rải rác năm 1995,1997 có thêm vài báo khác tìm thêm điểm độc đáo, mẻ tiểu thuyết đoạt giải năm 1991 Vì vậy, viết phần lịch sử vấn đề, không theo trình tự thời gian mà chia thành số vấn đề chẳng hạn : đề tài, bố cục kết cấu, hình tượng nhân vật, không gian, thời gian, ngôn ngữ, giọng điệu… Rất mong đồng tình chấp nhận cách trình bày Trong số ý kiến đánh giá đa số gặp gỡ điểm chung rằng: tiểu thuyết xuất sắc nội dung lẫn nghệ thuật Hai “Mảnh đất người nhiều ma” “Bến Không Chồng” ý kiến trái ngược nào, riêng “Thân phận tình yêu” nhiều ý kiến gặp gỡ điểm thực sách hay, nghệ thuật trau chuốt Nhưng Đỗ Văn Khang Đỗ Minh Tuấn lại có ý kiến ngược lại Song, đề tài người viết “cái nhìn nghệ thuật người phụ nữ …” không sâu vào tranh luận vấn đề Có lẽ kỳ quan tạo hoá có thiếu xót nên mặt hạn chế làm cho nhìn sống thêm phong phú với quy luật vốn có mà 2.1 Về đề tài, hội thảo báo Văn nghệ hai tiểu thuyết “Mảnh đất người nhiều ma” và” Bến Không Chồng” nhà nghiên cứu đưa ý kiến thống Chẳng hạn Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: “Đã lâu xuất tác phẩm viết nông thôn Việt Nam theo mạch “Tắt đèn”, “Chí phèo” Có thể nói làng Giếng Chùa “Mảnh đất người nhiều ma”, cộng lại hai làng Đông Xá Ngô Tất Tố Vũ Đại Nam cao “ [77;392] Hay “Mảnh đất người nhiều ma tạm coi mốc đề tài nông thôn “ (Nguyễn Phan Hách) [77;396] Đặc biệt, Thiếu Mai có ý kiến sâu sắc: “Trong năm 1990, sách viết nông thôn không có hai dư luận ý đánh giá cao “Bến Không Chồng” Dương Hướng”, “Mảnh đất người nhiều ma” nguyễn Khắc Trường Ý kiến thống không mâu thuẫn trái chiều với số tác phẩm khác (… )vấn đề dòng họ nông thôn hai tác giả quan tâm, khai thác khai thác thành công “ [77;397] Trong đó, “Thân phận tình yêu” Bảo Ninh lại viết đề tài tình yêu nghệ thuật trước, sau chiến tranh thông qua hồi ức đầy bất trắc Kiên Vâng, dừng lại đề tài chiến tranh có lẽ người đọc thấy toàn bom đạn dội ác liệt, Bảo Ninh khéo léo lồng vào đề tài thú vị mối tình đôi lứa “Kiên – Phương” Nhờ mối tình mà tiểu thuyết anh đẹp đẽ, lãng mạn, đầy chất thơ đầy bi kịch Lấy bối cảnh chiến giải phóng miền Nam, Bảo Ninh Thân phận tình yêu ? “Tình yêu Kiên Phương mối tình rực rỡ, tàn nhẫn xót xa” (Đào Hiếu), hay “Về nghịch lý tình yêu, đề tài dễ sáo mòn – Bảo Ninh khó mà đưa điều thực mẻ sâu sắc Đóng góp tác giả sáng tạo cặp trai gái thực tình nhân: Kiên Phương bất chấp chiến tranh kinh khủøng (và đời thường hoà bình khinh khủng hơn), bất chấp bạo tàn ô nhục (…) Kiên Phương cặp tình nhân lãng mạn (có tình yêu mà không lãng mạn) [16] 2.2 Bố cục – kết cấu- cốt truyện: Ở khía cạnh khác, nhà phê bình nghiên cứu quan tâm phương diện bố cục, kết cấu cốt truyện tiểu thuyết Bởi thông thường tiểu thuyết: “Các nhân vật bị phân định cốt truyện, quan hệ chúng tạo cốt truyện cốt truyện hoàn tất (…) cốt truyện không trang phục mà thân xác, linh hồn chúng Và ngược lại, xác hồn chúng bộc lộ hoàn tất cốt truyện” (M.Bakhtin) Như vậy, tầm quan trọng bố cục, kế cấu, cốt truyện định thành công tác phẩm nói chung tiểu thuyết nói riêng, phương kiện này, bút tiểu thuyết đoạt giải 1991 có đóng góp xuất sắc “Tuy nội dung luỹ tre làng, sách đọc chạy trang nhờ có cốt truyện dàn dựng cẩn thận” (Nguyễn Phan Hách) Còn Từ Quốc Hoài, sau nêu nhận xét tỉ mỉ không gian, thời gian hệ thống nhân vật, ông nhận xét rằng: “Về mặt kết cấu, tiểu thuyết (Mảnh đất người nhiều ma) có bị “phình” phần sau, song có vốn sống sâu sắc, cộng với thứ ngôn ngữ tươi rói chất dân gian, tác giả cột chặt người đọc từ trang đầu đến trang cuối “ [77;423] Đến với “Thân phận tình yêu”, Đào Hiếu lại có nhận xét lí thú: “ Bảo Ninh tạo cấu trúc truyện “không cần cấu trúc” Với nhà văn vốn sống việc phá bỏ cấu trúc đòi hỏi nhiều kinh nghiệm Nhưng với Bảo Ninh, kẻ thừa mứa vốn sống chiến tranh cần cảm xúc Chính cảm xúc thay anh dẫn dắt câu chuyện, dẫn dắt kết cấu, bố cục tạo cho vẻ phi cấu trúc cách tương đối có nghề “ [19] Còn nhà thơ Vũ Quần Phương trả lời vấn phóng viên báo Người Hà Nội đưa ý kiến mà người viết tâm đắc: “Nghệ thuật viết cuối (Thân phận tình yêu) chăm sóc “ Và “Bến Không Chồng”, lại bắt gặp đánh giá thật khách quan “Bến Không Chồng” tìm tòi lạ nghệ thuật Cách trần thuật miêu tả Dương Hướng mộc mạc, tự nhiên có chỗ đơn giản vụng nữa, sức hấp dẫn tiểu thuyết bố cục chặt chẽ cách viết chân thực, vốn hiểu biết đời sống nông thôn cách nhìn nhân đạo với số phận người” (Nguyễn Văn Long) Trong đó, Trung Trug Đỉnh nhìn nhận khía cạnh khác cởi mở hơn:”Cuốn sách kết cấu hồn nhiên, thuận chiều theo thời gian theo kiện chung đất nước khoảng thời gian “[7] Như vậy, ba tiểu thuyết đoạt giải, kết cấu “Bến Không Chồng” có lẽ đơn giản theo trật tự thời gian theo chiều dài số phận nhân vật từ thû ấu thơ, đến trưởng thành … với thay đổi chóng mặt 2.3 Vấn đề người Đặc biệt, văn học Việt Nam nhiều thập niên gần với chối bỏ mạnh mẽ kiểu tư nghệ thuật khuôn sáo, hướng văn học vào người cụ thể mở đường cho giải phóng cá tính sáng tạo góp phần định việc đáy lưng ong, da đỏ hồng hồng Thời không thay đổi, thằng Công không cắn lưỡi tự tử gọi đẻ khối địa chủ Có tiếng trẻ la hét vườn Vạn ngó qua bờ tường giậu ngỡ ngàng nhìn bọn trẻ Chúng thật tinh quái bắt chước y án huyện mở xét xử thằng cu Toón mụ Hơn”[21;49] Tình là: Nguyễn Vạn lau súng xong thấy mụ Hơn nên liên tưởng đến hoàn cảnh mụ gia đình, liên tưởng đến thân có chút bất nhẫn số phận mụ Bỗng nghe bọn nhóc la hét, Vạn giật tâm trí trở thực Thông qua cảm xúc suy nghó Nguyễn Vạn, hiểu người mụ Hơn chút tình thương hại Vạn Đó dòng ý thức liên tục nhân vật mà ý di chuyển từ việc sang việc khác Chính việc gắn liền độc thoại nội tâm với dòng ý thức làm cho hình thức đổi chất so với độc thoại nội tâm tiểu thuyết cổ điển kỷ XIX Trong độc thoại nội tâm chủ đề lời nói thay đổi, ngắt quãng, nối tiếp dòng chảy ý thức đó, nhiều tác giả viết liên tục hàng trang dài: “Trong số bạn bè có lẽ có Dâu hiểu Hạnh cả, Dâu sôi mạnh mẽ nhiều đam mê, Dâu Hạnh thân Tuy Hạnh kể Dâu để lời kể khách quan Hạnh nhập suy nghó vào dòng ý thức Dâu, sở đó, nói khí cạnh tính cách vừa thẳng thắn, trung thực, vừa tinh anh, lại có cá tính đáo để, dễ xúc động Dâu (so sánh Phương) Trong lời độc thoại nội tâm bà Son (“Mảnh đất người nhiều ma”) thường đối thoại hoá vậy, bà vừa hỏi vừa trả lời phân tích, mổ xẻ vấn đề “Mang tiếng chồng nhà cửa đề huề, đời chưa biết đến đói, rét Nhưng hỏi có ngày bà thấy sung sướng mãn nguyện ? Có phút bà trôi ngào mê đắm? Đã bà thấy ông Hàm đôi cá thờn bơn, người có nửa thân, nửa cặp mắt nhìn, 135 nửa mang thở, nên lúc hoà nhập, hai mà một, lúc quấn quýt đắm say ?Đã lúc bà thấy vậy? Chưa ! Đã bà thấy cành tầm ngửi, ông Hàm vững để bà víu vào, tựa vào ? Chưa? Chưa bao giờ? Nhưng bà làm hết bổn phận người vợ, tận tâm, tận lực” [77;143] Trong lời độc thoại bà Son, bà phân thân làm hai nửa để tự nói với mình, nói đời Đây biện pháp bộc lộ cảm xúc, ý nghó thầm kín Bởi vì, “trong ý nghó người tỏ tự lời nói thành lời” [57;181] Hoàn cảnh bà Son đau đơn chẳng khác Thuý Kiều, Thuý Kiều xưa bị rơi vào tay Mã Giám Sinh, bị Tú Bà hành hạ đau đớn tiếc nuối: “Biết thân đến bước lạc loài, Nhị đào bẻ cho người tình chung” Còn bà Son, nỗi lòng biết tỏ ai, bà tự nguyện hiến dâng tình yêu cho người yêu Phúc can đảm bỏ trốn bà ? Thật ăm! Như vậy, thấy hình thức ngôn từ nghệ thuật Dương Hướng, Nguyễn Khắc Trường, Bảo Ninh vận dụng cho thấy rõ thực chất sáng tạo nhà văn phân biệt ngôn từ văn học với ngôn từ đời thường Nếu Bảo Ninh cấu trúc đứt nối không ăn khớp, dòng chắp vá, tầng ý nghóa chìm mà người đọc bị giằng xé, khắc khoải ngôn từ sống động, mâu thuẫn nhau, tranh luận nhau, đặt vấn đề sống, người, vấn đề triết lý, tình yêu, sáng tạo … Thì “Mảnh đất người nhiều ma” “Bến Không Chồng” lại cuộn xoáy, trăn trở, bùng nổ, suy tư, tan nát, … Quá trình tìm tòi đổi tư ngôn ngữ nhà tiểu thuyết tỏ rõ tài tâm huyết họ Mặc dù vài hạn chế cuối 136 có nhào nặn đến tan nhuyễn triết lý đời sống, lúc tác phẩm truyền đến người đọc “một nằm chữ nghóa” 137 KẾT LUẬN Một quan niệm nghệ thuật chân thật, có tầm khái quát cao tư tưởng thẩm mỹ, lại chứa đựng ý nghóa triết lý nhân sinh đậm đà sâu sắc người người phụ nữ Việt Nam tác phẩm “Mảnh đất người nhiều ma”, “Bến Không Chồng”, “Thân phận tình yêu” đem lại cho ba tác giả Nguyễn Khắc Trường, Dương Hướng, Bảo Ninh giải Hội nhà văn Việt Nam năm 1991 Đây phần thưởng vinh dự hoàn toàn xứng đáng Tiểu thuyết Việt Nam đại thật tự hào hoà nhập vào dòng chảy tiểu thuyết đại đích thực nghệ thuật giới Đó đổi tư nhìn người, người phụ nữ Tiếp tục truyền thống từ Nguyễn Du, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng nhóm Tự lực Văn Đoàn … nhìn nghệ thuật người phụ nữ Việt Nam ba tiểu thuyết đoạt giải ba tác giả kể trên, tóm lại sau: Bối cảnh lịch sử văn hoá năm 90 đặc biệt văn hoá làng xã, văn hoá thành thị mà ba tác phẩm đề cập tới với mục tiêu “xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” sở, tiền đề, tảng khơi gợi giúp hiểu biết đời sống bí ẩn bên thầm kín người phụ nữ Việt Nam nói chung ba tiểu thuyết đạt giải nói riêng Từ đó, thấy thời gian không gian xuất người phụ nữ Bà Nhân, bà Son, Cô Đào, Cô Hạnh, Cô Phương … thời điểm lịch sử cụ thể tác phẩm vừa thập niên 90, vừa năm tháng khốc liệt chiến đấu giải phóng miền Nam Bối cảnh văn hoá thành thị, nông thôn tầng tầng lớp lớp đan chéo vào Rồi truyền thống văn hoá tự ngàn xưa rõ qua kí ức nhân vật (những câu chuyện cổ tích đầy ắp tuổi thơ Hạnh, câu chuyện huyền thoại cụ 138 Khiên, tích việc thờ hổ dòng họ ông Hàm …) cội nguồn góc nhìn văn hoá góc nhìn thi pháp học đại người phụ nữ tác phẩm Những người phụ nữ xuất thời điểm hệ trọng đời: thời điểm có vấn đề, thời điểm bước ngoặt gặp gỡ lịch sử Hạnh Nguyễn Vạn, Phương Kiên bên hồ … Lúc này, người đọc không hiểu mà thấy tính cách nhân vật không phát triển theo chiều thời gian mà mở rộng phát triển theo chiều sâu chiều rộng không gian Vì thế, trường hợp bình thường, người khác thấy tiếng nói, tư tưởng thời điểm này, nhà văn thấy nhiều tiếng nói, nhiều tư tưởng giao thoa đối thoại với hạt nhân nhân cách bí ẩn người phụ nữ bộc lộ rõ tiểu thuyết đa bình diện, nhiều đa đối thoại Nguyễn Khắc Trường, Dương Hướng Bảo Ninh Phần cốt lõi luận án vấn đề nhìn nghệ thuật người phụ nữ ba nhà văn ba tiểu thuyết Đây vấn đề trọng tâm thi pháp học đại người viết triển khai cách cụ thể dựa tam người K.Marx Với xuất phát điểm người cá nhân theo quan niệm triết học, xã hội văn học, người viết tìm khía cạnh phong phú người khác tồn người, siêu tổng thể người Đó người tự nhiên, người xã hội giai cấp người nhân cách Có thời điểm, hoàn cảnh người mạnh mẽ, làm chủ có lúc người lại trỗi dậy, lại lấn át … Song, người ấy, thực thể có hài hoà, thống với Nếu không dung hoà người thân dẫn đến kết cục bi thảm điều tất yếu 139 Dưới góc nhìn thi pháp học đại, ba người phụ nữ tiêu biểu ba tiểu thuyết biểu tóm lược sau: Phương tiểu thuyết “Thân phận tình yêu” Bảo Ninh vốn người gái thị thành sáng, đẹp đẽ thể xác lẫn tâm hồn Nhưng môi trường xã hội sau chiến tranh, hội chứng chiến tranh (cần phân biệt chiến tranh nghóa phi nghóa) dẫn tới đổ vỡ tâm hồn băng hoại thể xác Song, suy đến để thể tự ý thức lòng tôn trọng tình yêu với Kiên theo kiểu suy thoái mang nhiều tính nữ kiểu dạng phụ nữ nhiều phổ biến xã hội Việt Nam thời Còn “Mảnh đất người nhiều ma” người đọc lại ấn tượng nhân vật Son Bà người phụ nữ đẹp thể xác lẫn tâm hồn lại người chịu nhiều bất hạnh đường tình duyên Bi kịch yêu ông Phúc mà không đến với người yêu Có chồng lại bị chồng hành hạ phương diện, kết cục bi thảm, bế tắt, đường, nhảy xuống sông tự tử bị gọi hồn để phục vụ mưu đồ đen tối Đây tiếng chuông báo động số phận bi kịch người phụ nữ nông thôn thời thời Đồng thời, điều mà người cầm cân nảy mực sách nông thôn giải phóng phụ nữ cần quan tâm, sau cách cư xử họ có nhiều thay đổi Bởi vì, nói K.Marx: “Sự giải phóng phụ nữ thước đo tiến xã hội” Đặc biệt, Hạnh (Bến Không Chồng) từ tuổi ấu thơ đến bước qua lời nguyền (lấy Nghóa) đến gặp gỡ lịch sử với Nguyễn Vạn trình chuyển hoá tính cách vừa tiệm tiến, vừa đột biến đặc trưng tiểu thuyết Cái “gen” người Hạnh bảo lưu sinh động nên chuyển hoá, đổi phù hợp với ba bước ngoặt quan trọng đời nàng trình bày luận văn Rõ ràng lúc tuyệt vọng đau khổ kiếp người phụ nữ 140 (không chồng, không con, tình yêu) bước đột phá có sức thần khiến ba người (tự nhiên, xã hội giai cấp mới, nhân cách) bùng nổ tạo gặp gỡ có không hai lịch sử tiểu thuyết Việt Nam Khi tiếp cận gặp gỡ lịch sử dễ liên tưởng đến cảnh Thị Nở đến với Chí Phèo, Natasa gặp Andray Pôncônxiki (Chiến tranh hoà bình – Lex Tonxtôi), Scatlet Ohara gặp Rex Butler (Cuốn theo chiều gió – Magarrit Michel) Tuy cảnh ngộ có khác tương đồng sống kỳ diệu người phụ nữ bộc lộ đầy bi cảm hoàn cảnh tuyệt vọng khối đời Điều đáng tiếc say sưa tái tranh xã hội, xây dựng cộng đồng đông đúc (“Mảnh đất người nhiều ma” – Nguyễn Khắc Trường) dõi theo hồi ức đầy bất trắc nhân vật (“Thân phận tình yêu” Bảo Ninh) mà nhà tiểu thuyết chưa quan tâm hết mức đến nhân vật nữ Phải nói cuốc sách có nhiều nhân vật, có biểu tính cách khiến lần đọc qua khó quên Nhưng nhân vật chưa nhà văn khai thác đến tận Chẳng hạn Dâu, Thắm (Bến Không Chồng), Đào, Minh Tổ, Chị Bé (Mảnh đất người nhiều ma), Hoà, Hạnh, Lan (Thân phận tình yêu) … nhà văn ý khai thác sâu có sức sống lâu bền với thời gian Nhưng bù lại, tác giả đổi nhìn nhân vật Đặc biệt, ba nhà văn nhìn thấy tự ý thức người này, người phụ nữ chủ thể đích thực miêu tả nghệ thuật nhà văn Dù hoàn cảnh họ tự ý thức, thức nhận soát xét lại giới quan để không ngừng vươn tới hạt nhân nhân cách không kết thúc chất đa phức điệu vốn có đời Vấn đề ngôn từ bút đoạt giải đặc biệt quan tâm đổi Vì thế, cấu tạo kiến trúc ngôn từ “Bến Không Chồng”, “Mảnh 141 đất người nhiều ma”, “Thân phận tình yêu” nhiều có tính phức điệu Ngôn từ tiểu thuyết tạo nên vận động bên phức tạp, hỗn hợp phong cách, tiếng nói nhiều giọng, hình tượng nhiều sắc thái, biểu đạt giới bên ngoài… nông thôn với người toán tính, lo lắng … bùng nổ Những im lặng khoảng trống, không nói, ngợi ca chì chiết, chua chát ngào, khẳng định phủ định, bác bỏ hay chấp nhận Những xô bồ nhộn nhạo chứa đựng nhiều ý nghóa chìm mà người đọc khai thác Người đọc bị giằng xé, khắc khoải ngôn từ sống động, mâu thuẫn nhau, tranh luận với để đặt vấn đề sống, người, vấn đề triết lý tình yêu, hy sinh cam chịu … hay sáng tạo nghệ thuật … Và có thành công giới nghệ thuật ngôn từ pha tạp kiểu giọng điệu tranh biện, triết lý, trải nghiệm hay hài hước, cười cợt nghiêm túc … Chính giọng điệu giúp cho nhìn nhà văn thêm trọn vẹn, đầy đủ tìm hiểu đời sống nội tâm nhân cách nhân vật Là sản phẩm đời sống xã hội, văn học có nội dung lịch sử sâu sắc mà lịch sử giải phóng phụ nữ đánh giá văn minh tiến xã hội Người phụ nữ ba tiểu thuyết (“Bến Không Chồng”, “Mảnh đất người nhiều ma”, “Thân phận tình yêu”) đoạt giải ba nhà văn Dương Hướng, Nguyễn Khắc Trường, Bảo Ninh có đời sống thực sự, nghóa đường kiếm tìm hạnh phúc đích thực, họ gặp nhiều trắc trở đau đớn, chí lần cố gắng vươn lên lại bị xã hội, sống vùi dập Nhưng tự ý thức, tự thức nhận lại thân giới làm cho hình ảnh họ lớn lên nhiều Họ bước khỏi trang văn mà sống đời trọn vẹn lòng người đọc hôm mai sau 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tác giả nước: Lê Huy Bắc (1998), “ Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học” (9), trang 66-71 Phí Văn Bái (1991), “Chân dung văn nghệ só: nhà văn Bảo Ninh”, Tạp chí Người Hà Nôị, (6) trang 5-7 Ngô Vónh Bình (1991), “Mảnh đất người nhiều ma”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (8) Đinh Xuân Dũng (2004), Văn học – Văn hoá tiếp nhận suy nghó (Phê binh – Tiểu luận), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Hồng Diệu (1991), “ Về Mảnh đất người nhiều ma”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (8) Trần Thanh Đạm (1989), “ Bàn thêm vấn đề người văn học”, Báo Văn nghệ, (35) Trung Trung Đỉnh (1991), “Dương Hướng Bến Không Chồng”, Tạp chí văn nghệ Quân đội (12) Hà Minh Đức (Chủ biên) (1998), Chặng đường Văn học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Mai Hà (1991), “Gặp ba tân khoan giải thưởng Hội Nhà Văn Việt Nam”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (1), tháng 10 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghó, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Văn Hạnh (1987), “Đổi tư duy, khẳng định thật văn học nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, (2) trang 9-13 12 Nguyễn Văn Hạnh (1993), “Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi nhìn người”, Tạp chí Văn học, (3) 143 13 Phạm Hoa (1991), “Mảnh đất người nhiều ma – Bức tranh gắn chặt với thực”, Báo Quân đội nhân dân thứ 7, (5) 14 Trần Quốc Huấn (1991), “Thân phận tình yêu Bảo Ninh”, Tạp chí Văn nghệ, (3) 15 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học – học văn, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 16 Hoàng Ngọc Hiến (1991), “ Những nghịch lý chiến tranh Thân phận tình yêu Bảo Ninh”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (6) 17 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Mũi Cà Mau 18 Đỗ Đức Hiểu (1991), “Những nhịp mạnh tiểu thuyết Thân phận tình yêu Bảo Ninh (hay Nỗi buồn chiến tranh)”, Tạp chí Tác phẩm mới, (1) 19 Đào Hiếu (1991) “Thân phận tình yêu”, Tạp chí Văn học dư luận (3) 20 Hoàng Hưng (1991), “Xin gọi tên”, Tạp chí Văn học dư luận (3) 21 Dương Hướng (1998), Bến Không Chồng, Nxb Hội Nhà Văn 22 Dương Hướng (1998), Bóng đêm mặt trời, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Dương Hướng (1998), Đàn chim két bay ngang trời (Truyện vừa), Nxb Văn học, Hà Nội 24 Dương Hướng (1998), Quãng đời lại (Truyện vừa), Nxb Văn học, Hà Nội 25 Phạm Hoa (1995), Đùa tạo hoá, (nh trăng – tập truyện ngắn giải 1991), Nxb Hội nhà văn 26 Phạm Thị Hoài (1989), Thiên sứ, Nxb Trẻ 27 Lê Đình Kỵ (1984), Tìm hiểu tác phẩm văn học, Nxb TP.Hồ Chí Minh 28 Đỗ Văn Khang (1996), “Phê bình Văn học đại”, Tạp chí Văn học, (2), trang 2-7 144 29 Đỗ Văn Khang (1991), “Nghó đọc tiểu thuyết Thân phận tình yêu”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (3) 30 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Tôn Phương Lan (1998), Một số vấn đề văn xuôi thời kỳ đổi (Chặng đường Văn học, Hà Minh Đức chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 732 – 738 32 Tôn Phương Lan (1994), “Chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi giải”, Tạp chí Văn học, (12), trang 4-8 33 Chu Lai (1999), n mày dó vãng, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Chu Lai (1999), Phố, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Chu Lai (1999), Vòng tròn bội bạc, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Lê Lựu (2002), Thời xa vắng, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Lê Lựu (2002), Sống đáy sông, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Lê Lựu (2002), Chuyện làng Cuội, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Phương Lựu (Chủ biên), (1997) Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phương Lựu (1997), Khơi dòng lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn 41 Phương Lựu (2001), Tìm hiểu lý luận văn học Phương Tây đại, Nxb Văn học Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 43 Phùng Quý Nhâm (1999), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ Tp.Hồ Chí Minh 44 Lã Nguyên (1998), “Văn học nghệ bước chuyển mình”, Báo Văn nghệ, (45), trang 7-10 145 45 Lê Thành Nghị (1998), “ Xuân Thiều trang viết chiến tranh”, Tạp chí Văn học (1),trang 36 –38 46 Lê Thành Nghị (1991), “Qua sách gần viết chiến tranh”, Tạp chí Văn học (1), trang 41-44 47 Bảo Ninh (2003), Thân phận tình yêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 48 Bảo Ninh (2002), Hà Nội lúc không (Tập truyện ngắn), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 49 Thanh Phước (1991), “Cấu trúc, dở tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma”, Tạp chí Văn học dư luận, (7), trang 52 –53 50 Huỳnh Như Phương (1988), “Cảm hứng phê phán văn chương nay”, Báo Văn nghệ (24) 51 Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hoá văn học”, Tạp chí văn học (4) 52 Huỳnh Như Phương, Những tín hiệu mới, Nxb Hội nhà văn 53 Từ Sơn (1990), “Đổi xã hội đổi văn học”, Báo văn nghệ (13) 54 Nguyễn Hữu Sơn (1991), “Bóng đêm phương diện tư nghệ thuật tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma” Báo người Hà Nôị (49) 55 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 56 Trần Đỉnh Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (2003), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 58 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luâän văn học, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 59 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo – Thách thức văn hoá, Nxb Thanh Niên 60 Trần Đức Thảo (1998), Vấn đề người chủ nghóa lý luận “Không có người”, Nxb Tp Hồ Chí Minh 146 61 Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 62 Trần Đức Thảo (2004), Hiện tượng học chủ nghóa vật biện chứng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 63 Bùi Việt Thắng (1991), “Ngọn nguồn ràng buộc”, Báo Văn Nghệ (6), trang 7-8 64 Nguyễn Thị Minh Thái (1985), “n tượng nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí văn học (32) 65 Đào Thản (1994), “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi”, Tạp chí Văn học (2), trang 13-16 66 Đỗ Lai Thuý (Sưu tầm biên soạn) (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 67 Đỗ Lai Thuý (1999), Từ nhìn văn hoá, Nxb Văn hoá dân tộc 68 Đỗ Lai Thuý (1994), “Hình dung người Đổi văn học”, Tạp chí văn học (6), trang 17-20 69 Đỗ Lai Thuý (1994), “Một cách nhận diện thời kỳ văn học vừa qua”, Phụ san văn nghệ, tháng 70 Đỗ Minh Tuấn (2000), “Văn học cần bảo hiểm cho thật lịch sử (Tiểu luân phê bình Ngày văn học lên )”, Nxb Văn học, trang 15-18 71 Đỗ Minh Tuấn (2000), “Cõi chập chờn bất định tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, (Tiểu luận phê bình Ngày văn học lên )”, Nxb Văn học, trang 19-25 72 Lê Quang Trang (1991), “Vài nét thân phận người phụ nữ qua qua chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (3) 73 Ngọc Trai (1987), “Sự khám phá người Việt Nam qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí văn học (32) 147 74 Võ Gia Trị, “Một tiểu thuyết đề tài chiến tranh nhìn từ góc độ người tiếp nhân (Phê bình tiểu luận Quy luật văn chương)”, Nxb Văn hoá Thông tin 75 Hà Xuân Trường (1980), “Mấy vấn đề văn học nghệ thuật đại”, Báo Văn nghệ (35) 76 Hà Xuân Trường (1987), “Văn học nghệ thuật đổi tư duy”, Báo Văn nghệ (1) 77 Nguyễn Khắc Trường (2003), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Văn học Hà Nội 78 Hoàng Trinh (1999), Phương Tây văn học người, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 79 Lê Thị Dục Tú (2003), Quan niệm người tiểu thuyết “Tự Lực Văn Đoàn”, Nxb Thanh Niên 80 Nguyễn Văn Xuất (1995), Cảm hứng phê phán tiểu thuyết đại (qua số tiểu thuyết Nga – Mỹ – Việt), Luận án tiến só Lý luân văn học Trường ĐHSP Hà Nội I, Hà Nội 81 Nguyễn Văn Xuất (2001), “Hình tượng ngôn từ tiểu thuyết”, Khoa Ngữ Văn phần tư kỷ , Nxb Đại học Sư phạm, Tp.Hồ Chí Minh, trang 147-154 * Tác giả nước ngoài: 82 Arnaốp M (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb Văn học, Hà Nội ( Hoài Lam Hoài Ly dịch) 83 Bakhtin M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hoá thông tin thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội (Phạm Vónh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu) 148 84 Bakhtin M (1993), Những vấn đề thi pháp Đốttôiexki, Nxb Giáo dục (Trần Đỉnh Sử, Lại Nguyên n, Vương Trí Nhàn dịch) 85 Khrapchenco.M.B (1985), Cá tính sáng tạo nghệ thuật, thực người, (Tập II), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch) 149 ... cảnh chung văn hoá lịch sử thập niên 90 18 1.2Bối cảnh văn hoá lịch sử tiểu thuyết thập niên 90 21 Chương 2: CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ CỦA NHÀ VĂN TRONG MỘT VÀI TIỂU THUYẾT ĐOẠT... ? ?Cái nhìn nghệ thuật người phụ nữ vài tiểu thuyết đoạt giải năm 1991 Hội nhà văn Việt Nam”, mong muốn tìm đặc sắc nghệ thuật mà bút tiểu thuyết đoạt giải có công tạo tác, sinh thành Dưới góc nhìn. .. nhà văn Bảo Ninh, Dương Hướng, Nguyễn Khắc Trường gặp nhiều điều thú vị 26 Chương 2: CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ CỦA BA NHÀ VĂN TRONG BA TIỂU THUYẾT ĐOẠT GIẢI NĂM 1991 (CỦA HỘI NHÀ VĂN

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bắc (1998), “ Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chí Văn học” (9), trang 66-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
2. Phí Văn Bái (1991), “Chân dung văn nghệ sĩ: nhà văn Bảo Ninh”, Tạp chí Người Hà Nôị, (6) trang 5-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung văn nghệ sĩ: nhà văn Bảo Ninh”
Tác giả: Phí Văn Bái
Năm: 1991
3. Ngô Vĩnh Bình (1991), “Mảnh đất lắm người nhiều ma”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mảnh đất lắm người nhiều ma"”
Tác giả: Ngô Vĩnh Bình
Năm: 1991
5. Hồng Diệu (1991), “ Về Mảnh đất lắm người nhiều ma”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về "Mảnh đất lắm người nhiều ma
Tác giả: Hồng Diệu
Năm: 1991
6. Trần Thanh Đạm (1989), “ Bàn thêm về vấn đề con người trong văn học”, Báo Văn nghệ, (35) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về vấn đề con người trong văn học”, "Báo Văn nghệ
Tác giả: Trần Thanh Đạm
Năm: 1989
7. Trung Trung Đỉnh (1991), “Dương Hướng và Bến Không Chồng”, Tạp chí văn nghệ Quân đội (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Hướng và "Bến Không Chồng
Tác giả: Trung Trung Đỉnh
Năm: 1991
8. Hà Minh Đức (Chủ biên) (1998), Chặng đường mới của Văn học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chặng đường mới của Văn học Việt Nam
Tác giả: Hà Minh Đức (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
9. Đỗ Mai Hà (1991), “Gặp ba tân khoan giải thưởng Hội Nhà Văn Việt Nam”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (1), tháng 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gặp ba tân khoan giải thưởng Hội Nhà Văn Việt Nam”, "Tạp chí Văn nghệ Quân đội
Tác giả: Đỗ Mai Hà
Năm: 1991
11. Nguyễn Văn Hạnh (1987), “Đổi mới tư duy, khẳng định sự thật trong văn học nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, (2) trang 9-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tư duy, khẳng định sự thật trong văn học nghệ thuật”
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh
Năm: 1987
12. Nguyễn Văn Hạnh (1993), “Nguyễn Minh Châu trong những năm 80 và sự đổi mới cái nhìn về con người”, Tạp chí Văn học, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Châu trong những năm 80 và sự đổi mới cái nhìn về con người”
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh
Năm: 1993
13. Phạm Hoa (1991), “Mảnh đất lắm người nhiều ma – Bức tranh gắn chặt với hiện thực”, Báo Quân đội nhân dân thứ 7, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mảnh đất lắm người nhiều ma – "Bức tranh gắn chặt với hiện thực”
Tác giả: Phạm Hoa
Năm: 1991
14. Trần Quốc Huấn (1991), “Thân phận của tình yêu của Bảo Ninh”, Tạp chí Vaờn ngheọ, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thân phận của tình yêu "của Bảo Ninh”
Tác giả: Trần Quốc Huấn
Năm: 1991
15. Hoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học – học văn, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học – học văn
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Năm: 1990
16. Hoàng Ngọc Hiến (1991), “ Những nghịch lý của chiến tranh trong Thân phận của tình yêu của Bảo Ninh”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nghịch lý của chiến tranh trong "Thân phận của tình yêu "của Bảo Ninh”
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Năm: 1991
17. Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi mới phê bình văn học, Nxb Mũi Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phê bình văn học
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Mũi Cà Mau
Năm: 1993
18. Đỗ Đức Hiểu (1991), “Những nhịp mạnh của tiểu thuyết Thân phận của tình yêu của Bảo Ninh (hay Nỗi buồn chiến tranh)”, Tạp chí Tác phẩm mới, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nhịp mạnh của tiểu thuyết "Thân phận của tình yêu "của Bảo Ninh (hay "Nỗi buồn chiến tranh)
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Năm: 1991
19. Đào Hiếu (1991) “Thân phận của tình yêu”, Tạp chí Văn học và dư luận (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thân phận của tình yêu
20. Hoàng Hưng (1991), “Xin gọi đúng tên”, Tạp chí Văn học và dư luận (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xin gọi đúng tên”
Tác giả: Hoàng Hưng
Năm: 1991
21. Dương Hướng (1998), Bến Không Chồng, Nxb Hội Nhà Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bến Không Chồng
Tác giả: Dương Hướng
Nhà XB: Nxb Hội Nhà Văn
Năm: 1998
22. Dương Hướng (1998), Bóng đêm và mặt trời, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bóng đêm và mặt trời
Tác giả: Dương Hướng
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w