Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Diệp THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP CỦA TRẺ TUỔI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Diệp THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP CỦA TRẺ TUỔI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Giáo dục học (Mầm non) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Nguyễn Thị Ngọc Diệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Tp HCM Quý Thầy Cô giảng dạy tác giả suốt năm học Đại học đặc biệt hai năm học cao học Những kiến thức phương pháp Thầy Cô truyền đạt tảng quan trọng để tác giả hoàn thành luận văn Q Thầy Cơ Phịng Sau đại học hỗ trợ tạo điều kiện để tác giả tham gia học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời tri ân chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Kim Anh, người kính mến hết lịng quan tâm, hỗ trợ, hướng dẫn nghiên cứu động viên để tác giả hoàn thành luận văn cách tốt Trường Đại học Thủ Dầu Một, Khoa Khoa học Giáo dục tạo điều kiện hỗ trợ tác giả suốt q trình học tập hồn thành luận văn Phòng giáo dục Thành phố Thủ Dầu Một, Ban giám hiệu giáo viên trường mầm non Thành phố Thủ Dầu Một nhiệt tình cộng tác trình nghiên cứu đề tài Tác giả gửi lời cảm ơn đến quý đồng nghiệp bạn học lớp cao học khóa 23 hợp tác chia sẻ kiến thức Cuối cùng, tác giả gửi lời cảm ơn đến gia đình ln ủng hộ, động viên tác giả suốt trình nghiên cứu Bình Dương, tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Diệp MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP CỦA TRẺ TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu công cụ đánh giá phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ tuổi 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 10 1.2 Những vấn đề chung Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi Việt Nam 13 1.2.1 Khái niệm chuẩn phát triển trẻ em 13 1.2.2 Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi Việt Nam 13 1.3 Sự phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ tuổi 16 1.3.1 Sự phát triển ngôn ngữ trẻ tuổi 16 1.3.2 Sự phát triển giao tiếp trẻ tuổi 19 1.4 Những vấn đề chung đánh giá phát triển trẻ 20 1.4.1 Khái niệm đánh giá phát triển trẻ 20 1.4.2 Chức đánh giá giáo dục mầm non 21 1.4.3 Phân loại đánh giá 21 1.4.4 Các phương pháp đánh giá trẻ mầm non: 23 1.5 Bộ công cụ đánh giá phát triển trẻ mầm non 34 1.5.1 Khái niệm 34 1.5.2 Cấu trúc công cụ 35 1.5.3 Bộ công cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ 35 1.6 Bộ công cụ đánh giá phát triển trẻ tuổi Sở GD&ĐT tỉnh Bình Dương triển khai 44 Tiểu kết chương 46 Chương THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP CỦA TRẺ TUỔI DO SỞ GD&ĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG TRIỂN KHAI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG 47 2.1 Tổ chức nghiên cứu 47 2.1.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 47 2.1.2 Khái quát trình tổ chức nghiên cứu thực trạng 48 2.2 Kết khảo sát thực trạng sử dụng công cụ đánh giá phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ tuổi Sở GD&ĐT tỉnh Bình Dương triển khai 51 2.2.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GVMN vai trị cơng cụ đánh giá phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ tuổi Sở GD&ĐT tỉnh Bình Dương triển khai 51 2.2.2 Thực trạng nội dung công cụ đánh giá phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ tuổi Sở GD&ĐT tỉnh Bình Dương triển khai .52 2.2.3 Thực trạng sử dụng công cụ đánh giá phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ tuổi Sở GD&ĐT tỉnh Bình Dương triển khai 54 2.2.4 Những thuận lợi, khó khăn sử dụng công cụ đánh giá phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ tuổi Sở GD&ĐT tỉnh Bình Dương triển khai 68 2.2.5 Những đề xuất CBQL GVMN việc sử dụng công cụ đánh giá phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ tuổi Sở GD&ĐT tỉnh Bình Dương triển khai 80 2.3 Đề xuất biện pháp hỗ trợ cán quản lí, giáo viên mầm non sử dụng công cụ đánh giá phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ tuổi Sở GD&ĐT tỉnh Bình Dương triển khai 82 2.3.1 Cơ sở việc đề xuất biện pháp: 82 2.3.2 Một số biện pháp hỗ trợ cán quản lí, giáo viên mầm non sử dụng BCC đánh giá phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ tuổi Sở GD&ĐT tỉnh Bình Dương triển khai 82 2.3.3 Kết khảo sát ý kiến tính khả thi biện pháp hỗ trợ cán quản lí, giáo viên mầm non sử dụng BCC đánh giá phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ tuổi Sở GD&ĐT tỉnh Bình Dương triển khai 90 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCC : Bộ công cụ BCPTTENT : Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi CBQL : Cán quản li GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GVMN : Giáo viên mầm non NN GT : Ngôn ngữ giao tiếp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm nhóm khách thể nghiên cứu 48 Bảng 2.2 Đánh giá GVMN, CBQL vai trò BCC đánh giá phát triển NN GT trẻ tuổi 51 Bảng 2.3 Mức độ quan tâm CBQL, GVMN đến BCC đánh giá phát triển NN GT trẻ tuổi 52 Bảng 2.4 Đánh giá mức độ phù hợp nội dung BCC đánh giá phát triển NN GT trẻ tuổi 53 Bảng 2.5 Đánh giá GVMN, CBQL bước sử dụng BCC 54 Bảng 2.6 Đánh giá mức độ thiết kế công cụ đánh giá trẻ theo số thuộc lĩnh vực phát triển NN GT trẻ tuổi 57 Bảng 2.7 Tần suất sử dụng phương pháp đánh giá phát triển NN GT trẻ tuổi 59 Bảng 2.8 Mức độ phù hợp thời điểm để theo dõi, đánh giá phát triển NN GT trẻ tuổi 61 Bảng 2.9 Mức độ xây dựng công cụ đánh giá số thuộc lĩnh vực phát triển NN GT trẻ tuổi 64 Bảng 2.10 Mức độ hiệu sử dụng BCC đánh giá phát triển NN GT trẻ tuổi 66 Bảng 2.11 Những khó khăn CBQL, GVMN gặp phải sử dụng BCC đánh giá phát triển NN GT 69 Bảng 2.12 Nguyên nhân ảnh hưởng đến trình sử dụng BCC đánh giá phát triển NN GT 72 Bảng 2.13 Xếp hạng nguyên nhân ảnh hưởng đến trình sử dụng BCC đánh giá phát triển NN GT 74 Bảng 2.14 Đề xuất giáo viên việc sử dụng BCC đánh giá phát triển NN GT trẻ tuổi 80 Bảng 2.15 Ý kiến CBQL, GVMN mức độ khả thi biện pháp hỗ trợ cho việc sử dụng BCC đánh giá phát triển NN GT trẻ tuổi 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, mục tiêu nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ thẩm mĩ, hình thành móng nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào trường lớp (Điều 22-Luật Giáo dục) Quyết định 149/2006/QĐ-TTg, Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 – 2015 Thủ tướng phủ phê duyệt xác định rõ quan điểm đạo “Từng bước thực đổi nội dung, phương pháp giáo dục mầm non theo nguyên tắc đảm bảo đồng bộ, phù hợp, tiên tiến, gắn với đổi giáo dục phổ thông, chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp một, góp phần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục” Đặc biệt Quyết định số 239/2010/QĐ – TTg Thủ tướng phủ ngày 9/2/2010 phê duyệt đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi nhấn mạnh “Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu giáo dục mầm non nhằm chuẩn bị tốt cho trẻ em vào lớp tất vùng miền nước” Ngày 22 tháng năm 2010, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT quy định Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi BCPTTENT giúp làm rõ mong đợi cha mẹ, nhà giáo dục, cộng đồng, xã hội, tạo đồng thuận công tác chăm sóc giáo dục trẻ, thiết lập sở cho việc theo dõi, đo lường Trên sở có tác động phù hợp trẻ, tạo tiền đề bước cho việc chuẩn bị đến trường trẻ tuổi BCPTTENT sở để xây dựng BCC theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi Bộ GD&ĐT ban hành công văn số 481/BGDĐT – GDMN ngày 29 tháng năm 2011 để hướng dẫn triển khai thực BCPTTENT, đạo Sở GD&ĐT tỉnh, thành phố Ban phụ nữ Quân đội tổ chức tuyên truyền, phổ biến sở giáo dục mầm non cộng đồng mục đích, ý nghĩa, nội dung BCPTTENT Xây dựng kế hoạch triển khai thực BCPTTENT theo năm học Để thực theo đạo Bộ GD&ĐT, Ngày 18 tháng năm 2012 Sở GD&ĐT tỉnh Bình Dương ban hành cơng văn số 1363/SGDĐT – GDMN triển khai thực sử dụng BCPTTENT, hướng dẫn sử dụng BCC để theo dõi, đánh giá phát Thích đọc chữ - Thường xuyên chơi góc sách, tìm kiếm sách biết mơi trường xung - Hay hỏi chữ viết (truyện viết gì? Cái quanh viết gì? Chữ viết nào? Ai viết?) - Thường xuyên bắt chước viết đề nghị người khác đọc cho nghe, - Hứng thú, nhiệt tình tham gia hoạt động liên quan đến đọc viết lớp - Chú ý đến hành động viết người lớn (hỏi thấy người lớn viết) - Quan tâm, hỏi chữ viết sách, báo, hàng hố, bảng biểu cố gắng tìm kiếm thông tin nghĩa chữ viết xung quanh - Quan tâm đến việc viết , thích chép lại câu từ vựng đơn giản; Trẻ thích sử dụng dụng cụ viết, vẽ để viết vào giấy cách thoải mái 80 Thể thích thú với - Thường xuyên biểu hành vi đọc, giả vờ đọc sách sách truyện, kể chuyện, ‘làm sách’, - Hứng thú, nhiệt tình tham gia hoạt động đọc, kể chuyện theo sách lớp (VD: Khi người lớn bắt đầu đọc sách, trẻ tạm dừng việc khác vui thích tham gia vào hoạt động đọc sách người lớn - Thể thích thú với chữ cái, sách, đọc, kể chuyện Trẻ mang sách, truyện đến yêu cầu người khác đọc cho nghe, hỏi, trao đổi chuyện nghe đọc 81 Có hành vi giữ gìn, bảo vệ - Để sách nơi qui định sách - Giữ gìn sách: khơng ném, vẽ bậy, xé, làm nhăn, nhàu, hỏng sách, ngồi, dẫm, lên sách - Có thái độ tốt sách.(buồn, khơng đồng tình bạn làm hỏng sách; áy náy lo lắng nhìn thấy sách bị hỏng, rách, ) Chuẩn 18 Trẻ thể số hành vi ban đầu việc đọc 82 Biết ý nghĩa số ký - Nhận biết ký hiệu đồ dựng trẻ hiệu, biểu tượng như: khăn mặt, tủ đựng quần áo, - Biết đượct kí hiệu thời tiết, sống - Biết tạo tên trẻ, - Nhận biết ý nghĩa ký hiệu quen thuộc sống (bảng hiệu giao thông, 79 quảng cáo, chữ viết, cấm hút thuốc, cột xăng ) - Nhận biết nhãn hàng hóa - Trẻ có khả liên tưởng sau xem truyện tranh hay biểu tượng thông dụng hiểu nghĩa mà chúng truyền tải 83 Có số hành vi -Trẻ nói tên phần sau sách người đọc sách yêu cầu: + Trang bìa sách, trang sách + Lời (chữ) sách, tranh minh họa + Tên sách + Tên tác giả +Bắt đầu kết thúc - Cầm sách giả vờ đọc cho thân hay cho người khác nghe Cầm sách chiều, giở trang sách từ phải sang trái, trang - Nhặt sách sàn đặt lên giá chiều 84 “Đọc” theo truyện tranh - Có hành vi tự kể chuyện theo sách truyện biết nghe đọc - Trẻ đọc sách theo sáng kiến có ý tưởng từ truyện tranh hay từ ngữ - Nói nghĩa số từ quen thuộc - Cố gắng đoán nghĩa từ nội dung chuyện dựa vào tranh minh hoạ, chữ kinh nghiệm thân để hoạt động đọc/ kể chuyện - Khi nghe đọc truyện, trẻ trả lời câu hỏi “Theo cháu, xảy tiếp theo?” 85 Biết kể chuyện theo tranh - Nhìn vào tranh vẽ sách, trẻ nói nội dung mà tranh minh họa (VD nhìn tranh vẽ xe đạp, trẻ nói “ Cháu có xe đạp, xe cháu màu đỏ to hơn”) - Nhìn vào tranh vẽ sách, trẻ nói “Quyển truyện chuyện Nàng Bạch Tuyết bảy lùn” - Nói thứ tự việc từ chuyện tranh sử dụng lời nói để diễn đạt nội dung câu chuyện Chuẩn 19 Trẻ thể số hiểu biết ban đầu việc viết 86 Biết chữ viết đọc - Hiểu dùng tranh ảnh, chữ viết, số, ký thay cho lời nói hiệu để thay cho lời nói 87 88 89 90 - Hiểu chữ viết có ý nghĩa đấy, người sử dụng chữ viết với mục đích khác (VD mẹ nhận thiếp chúc mừng năm mới, trẻ hỏi “Thiếp viết đấy”) - Hiểu chữ viết thể từ, câu lời nói, từ nói viết ký hiệu chữ viết - Nhận biết từ văn bản, từ cách khoảng trống Biết dùng ký hiệu - Trẻ viết lại trải nghiệm hình vẽ để thể cảm qua tranh hay biểu tượng đơn giản xúc, nhu cầu, ý nghĩ sẵn sàng chia sẻ với người khác - Giả vờ đọc sử dụng ký hiệu chữ viết kinh nghiệm thân ký hiệu khác để biểu lộ ý muốn, suy nghĩ - Yêu cầu người lớn viết lời chuyện trẻ tự nghĩ tranh vẽ - Thể cố gắng tự viết ra, cố gắng tạo biểu tượng, hình mẫu ký tự có tính chất sáng tạo hay chép lại ký hiệu, chữ, từ để biểu thị cảm xúc, suy nghĩ, ý muốn, kinh nghiệm thân Bắt chước hành vi viết - Sao chép từ theo trật tự cố định chép từ, chữ hoạt động - Biết sử dụng dụng cụ viết vẽ khác để tạo ký hiệu biểu đạt ý tưởng hay thông tin Nói cho người khác biết ý nghĩa ký hiệu - Bắt chước hành vi viết vui chơi hoạt động hàng ngày Biết “viết” tên - Sao chép tên thân theo trật tự cố định thân theo cách hoạt động - Nhận tên bảng ký hiệu đồ dùng cá nhân tranh vẽ - Sau vẽ tranh, viết tên phía Biết “viết” chữ theo thứ tự - Chỉ tiếng trang sách từ trái sang từ trái qua phải, từ phải, từ xuống - Lấy sách yêu cầu trẻ xem xuống câu chuyện đâu Trẻ vào sách từ xuống dưới, từ trái qua phải lật giở trang từ phải qua trái - Nhận biết chữ tiếng Việt sinh hoạt hoạt động hàng ngày - Nhận số chữ bảng hiệu cửa hàng - Biết chữ có tên, hình dạng cách phát âm riêng - Nhận dạng chữ phát âm âm - Phân biệt khác chữ chữ số Lĩnh vực 4: SỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 91 Nhận dạng chữ bảng chữ tiếng Việt Mẫu 01 PHIẾU THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN TRẺ TUỔI (Phiếu theo dõi trẻ dành cho giáo viên) Trường:……………………………………… Lớp:…………………………… Họ tên trẻ:………………………………………… Ngày sinh:……………… Thời gian theo dõi, đánh giá (trong khoảng tuần/đợt): - Đợt 1: Từ………đến……… Giáo viên đánh giá:……………Ký tên:……… - Đợt 2: Từ …… đến……… Giáo viên đánh giá:……………Ký tên:……… TT số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Nội dung số Trèo lên, xuống thang độ cao 1,5 m so với mặt đất Tự mặc, cởi áo quần Tơ màu kín, khơng chờm ngồi đường viền hình vẽ Đi thăng ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) Chạy 18m khoảng thời gian 5-7 giây Rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn Biết không ăn, uống số thứ có hại cho sức khỏe Nhận khơng chơi số đồ vật gây nguy hiểm Biết kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm Nói khả sở thích riêng thân Chủ động làm số công việc đơn giản ngày Nhận biết trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ người khác Thay đổi hành vi thể cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh Dễ hoà đồng với bạn bè nhóm chơi Có nhóm bạn chơi thường xuyên Sẵn sàng thực nhiệm vụ đơn giản người khác Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi xưng hô lễ phép với người lớn Nhận xét số hành vi sai người môi trường Chấp nhận khác biệt người khác với Nhận sắc thái biểu cảm lời nói vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi Nghe hiểu thực dẫn liên quan đến 2, hành động Kết Đợt Đợt 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Sử dụng loại câu khác giao tiếp Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ kinh nghiệm thân Kể việc, tượng để người khác hiểu Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình nhu cầu giao tiếp Hỏi lại có biểu qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khơng hiểu người khác nói Thể thích thú với sách Biết ý nghĩa số ký hiệu, biểu tượng sống Biết dùng ký hiệu hình vẽ để thể cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ kinh nghiệm thân Nhận thay đổi trình phát triển cây, vật số tượng tự nhiên Phân loại số đồ dùng thông thường theo chất liệu công dụng Thể cảm xúc vận động phù hợp với nhịp điệu hát nhạc Biết sử dụng vật liệu khác để làm sản phẩm đơn giản; Biết cách đo độ dài nói kết đo Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật khối trụ theo yêu cầu Xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) vật so với vật khác Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai qua kiện hàng ngày Thích khám phá vật, tượng xung quanh Nhận quy tắc xếp đơn giản tiếp tục thực theo qui tắc Thực số công việc theo cách riêng Kết (% số đạt) Đánh giá chung:……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Những lĩnh vực trẻ phát triển tốt cần phát huy:…………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Những lĩnh vực phát triển trẻ cần giúp đỡ tích cực:…………………………………… ………………………………………………………………………………………………… XÁC NHẬN CỦA BGH (ký tên đóng dấu) Mẫu 02 Phiếu đánh giá phát triển lớp mẫu giáo tuổi (Phiếu đánh giá cuối chủ đề) Trường:……………………………………………………Lớp:……………………… Chủ đề:………………………………………………………………………………… Thời gian thực chủ đề :………………Thời gian đánh giá: Từ…………đến…… T T Họ tên trẻ Phát triển thể chất CS … CS … … Phát triển tình cảm quan hệ xã hội CS CS … … … Phát triển ngôn ngữ giao tiếp CS CS … … … Phát triển nhận thức CS … CS … … Tổng số trẻ đạt số Tỷ lệ đạt (%) GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ (Ký, ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA BGH (Ký tên đóng dấu) Mẫu 03 PHIẾU THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN TRẺ TUỔI (Phiếu theo dõi trẻ dành cho gia đình) Họ tên trẻ:………………………………………Ngày sinh:…………………………… Trường:………………………………………….Lớp:…………………………… .Thời gian theo dõi, đánh giá (trong khoảng tuần): Từ đến TT Chỉ số Dấu hiệu nhận biết Tự rửa mặt, chải Sau ăn lúc ngủ dậy: hàng ngày -Tự chải răng, rửa mặt - Gọn: khơng vẩy nước ngồi, khơng ướt áo/quần - Sạch: khơng cịn xà phịng, Che miệng - Lấy tay che miệng ho, hắt hơi, ho, hắt hơi, ngáp ngáp Kể tên số - Kể tên số thức ăn có thức ăn cần có bữa ăn ngày bữa ăn ngày Không theo, - Người lạ cho q phải hỏi người khơng nhận q thân người lạ - Người lạ rủ khơng theo chưa người thân cho phép Biết hút thuốc - Khi hỏi tác hại thuốc lá, trẻ trả có hại khơng lại lời: hút thuốc độc/ hại gần người - Biết bày tỏ thái độ khơng đồng tình, ví dụ như: hút thuốc + Chú đừng hút thuốc có hại + Chú đừng hút thuốc nơi đông người + Chú ơi! hút thuốc bị ho/ ốm…đấy - Tránh chỗ có người hút thuốc Nói số Nói thông tin cá Mức độ đạt Thường Chưa xuyên thường làm xuyên làm thơng tin quan nhân gia đình như: trọng thân + Họ tên trẻ, tên thành viên gia đình gia đình + Địa nhà ( số nhà, tên phố/ làng xóm) + Số điện thoại gia đình số điện thoại bố mẹ (nếu có)… Cố gắng thực - Vui vẻ nhận công việc giao mà công việc không lưỡng lự tìm cách từ chối - Nhanh chóng triển khai công việc đến - Không tỏ chán nản, phân tán trình thực bỏ dở cơng việc - Hồn thành cơng việc giao Mạnh dạn nói ý Phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi kiến thân người khác cách tự tin, rõ ràng, tự nhiên, lưu lốt, khơng sợ sệt, rụt rè, e ngại Chủ động giao - Chủ động đến nói chuyện, tiếp với bạn - Sẵn lòng trả lời câu hỏi giao người lớn gần gũi tiếp với người gần gũi 10 Thích chia sẻ - Kể chuyện cho bạn chuyện vui, cảm xúc, kinh buồn nghiệm, đồ dùng, - Sẵn sàng trao đổi, hướng dẫn bạn đồ chơi với hoạt động nhóm người gần - Vui vẻ chia sẻ đồ chơi với bạn gũi 11 Đề nghị giúp - Tự đề nghị người lớn bạn giúp đỡ người đỡ gặp khó khăn khác cần thiết - Biết tìm hỗ trợ từ người lớn cộng đồng (cô giáo, bác bảo vệ, bác hàng xóm, bác bán hàng…) - Thể hiểu biết cần nhờ đến giúp đỡ người lớn - Hỏi người lớn trước vi phạm quy định chung 12 Có hành vi bảo Thể hành vi vệ môi trường MTXQ sinh hoạt hàng ngày như: sinh hoạt - Giữ gìn vệ sinh lớp, ngồi hàng ngày 13 Khơng nói tục, chửi bậy 14 Thích đọc chữ biết môi trường xung quanh 15 16 17 18 đường - Tắt điện khỏi phòng - Biết sử dụng tiết kiệm nước sinh hoạt hàng ngày nhà trường - Thường xuyên chơi góc sách, tìm kiếm sách - Hay hỏi chữ viết (truyện viết gì? Cái viết gì? Chữ viết nào? Ai viết?) - Thường xuyên bắt chước viết đề nghị người khác đọc cho nghe, - Hứng thú, nhiệt tình tham gia hoạt động liên quan đến đọc viết lớp - Chú ý đến hành động viết người lớn (hỏi thấy người lớn viết) - Quan tâm, hỏi chữ viết sách, báo, hàng hoá, bảng biểu cố gắng tìm kiếm thơng tin nghĩa chữ viết xung quanh - Quan tâm đến việc viết , thích chép lại câu từ vựng đơn giản; Trẻ thích sử dụng dụng cụ viết, vẽ để viết vào giấy cách thoải mái Dự đoán số - Nêu tượng xảy tiếp tượng tự theo nhiên đơn giản - Giải thích dự đốn xảy Kể số - Kể, trả lời câu hỏi địa điểm công người lớn điểm vui chơi công cộng gần gũi nơi cộng/ trường học/nơi mua sắm/ khám trẻ sống bệnh nơi trẻ sống đến Kể số - Trẻ kể tên số nghề phổ biến nghề phổ biến nơi trẻ sống; Sản phẩm nghề đó; nơi trẻ sống Cơng cụ để làm nghề Gọi tên ngày - Nói tên ngày tuần theo tuần theo thứ tự (ví dụ: thứ hai, thứ ba, v v ) thứ tự - Nói tuần ngày 19 Giải thích mối quan hệ nguyên nhân kết đơn giản sống ngày 20 Loại đối tượng khơng nhóm với đối tượng lại - học, ngày nghỉ nhà - Nêu nguyên nhân dẫn đến tượng - Giải thích mẫu câu “Tại nên ” - Nhận giống nhóm đối tượng - Nhận khác biệt đối tượng nhóm so với khác - Giải thích loại bỏ đối tượng khác biệt Ghi chú: Cách ghi chép đánh giá: Thường xuyên đạt được: Đánh đấu cộng (+); Chưa thường xuyên đạt được: Đánh dấu trừ (-) PHỤ HUYNH (Ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Trẻ chơi góc phân vai Trẻ chơi góc xây dựng \ Trẻ đọc thơ“Mèo câu cá” theo tranh Trẻ làm thiệp tặng cô Cho trẻ thụ động vẽ tranh để theo dõi, đánh giá số 61 Trẻ vẽ tranh ... Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP CỦA TRẺ TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu công cụ đánh giá phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ tuổi ... nội dung công cụ đánh giá phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ tuổi Sở GD&ĐT tỉnh Bình Dương triển khai .52 2.2.3 Thực trạng sử dụng công cụ đánh giá phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Diệp THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP CỦA TRẺ TUỔI TẠI