1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ quan niệm nghệ thuật về con người và thế giới trong tiểu thuyết của franz kafka

84 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN NỘI DUNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG MINH THƢƠNG quan niÖm nghÖ thuËt vÒ con ng­êi vµ thÕ giíi trong tiÓu thuyÕt cña franz kafka LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuy[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒNG MINH THƢƠNG quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-êi vµ thÕ giíi tiĨu thut cđa franz kafka LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận văn học Hà Nội – 2011 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG MINH THƢƠNG quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-êi vµ thÕ giíi tiĨu thut cđa franz kafka Luận văn Thạc sĩ chun ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 32 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hƣng Hà Nội – 2011 z MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Tài liệu tiếng Anh 2.2 Tài liệu tiếng Việt Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Mục đích nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG: CHƢƠNG 1: FRANZ KAFKA TRONG BỐI CẢNH VĂN HÓA - XÃ HỘI TRUNG ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Vài nét xã hội Trung Âu khu vực Tiệp 1.2 Franz Kafka cộng đồng Do Thái 13 1.3 Bối cảnh văn hóa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 18 CHƢƠNG 2: CUỘC SỐNG VÀ CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA FRANZ KAFKA 28 2.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật 28 2.2 Các kiểu loại nhân vật 32 2.2.1 Con người xa lạ 32 2.2.2 Con người bị tha hóa 36 2.2.3 Con người giới phi lý thù địch 40 2.3 Cuộc sống thực tiểu thuyết Franz Kafka 44 z CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA FRANZ KAFKA 51 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 51 3.1.1 Cách xây dựng nhân vật truyền thống trước Franz Kafka 51 3.1.2 “Phản nhân vật” truyền thống 55 3.1.3 Điểm nhìn 61 3.1.4 Quan hệ nhân vật môi trường 65 3.2 Nghệ thuật kết cấu 69 3.3 Ngôn ngữ 72 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 z PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Luận văn lựa chọn đề tài “Quan niệm nghệ thuật người giới tiểu thuyết Franz Kafka” với lí sau đây: Thứ nhất: Franz Kafka nhà văn hàng đầu kỷ XX nay, đƣợc xếp vào hàng tên tuổi lớn văn học giới Những sáng tác ơng có lúc đƣợc xem nhƣ ngụ ngơn thời đại tính ẩn dụ đa nghĩa hình tƣợng mà ơng xây dựng nên, nhƣ phán đốn suy tƣ mà ơng gửi gắm tác phẩm Xung quanh Kafka, vậy, nở rộ nghiên cứu tranh luận mà nay, nhiều vấn đề chƣa ngã ngũ Chính thế, nghiên cứu quan niệm nghệ thuật ngƣời giới tiểu thuyết Kafka tìm hiểu vấn đề “xƣơng sống”, hệ thống tác phẩm ông Đồng thời, qua đó, có nhìn thấu đáo tƣ tƣởng nhà văn đƣợc xem nhƣ ngƣời mở đƣờng khai lối cho nhiều khuynh hƣớng, trào lƣu nghệ thuật Thứ hai: Tiểu thuyết thể loại đóng vai trị to lớn làm nên diện mạo văn học quốc gia Vì thế, tác phẩm Franz Kafka tiếng Việt Nam hai thể loại: truyện ngắn tiểu thuyết nhƣng luận văn tập trung trọng tâm vào tiểu thuyết tác giả Thứ ba: Tác phẩm Franz Kafka có phạm vi ảnh hƣởng rộng rãi sâu sắc văn đàn giới Việt Nam không ngoại lệ tầm ảnh hƣởng ông văn học nƣớc ta đà rộng mở Do đó, tìm hiểu quan niệm nghệ thuật ngƣời giới tiểu thuyết Kafka giúp có đánh giá xác tồn diện dấu ấn ơng sáng tác nhà văn Việt Nam z Lịch sử vấn đề Là nhà văn lớn, Franz Kafka tác phẩm ông trở thành mục tiêu nghiên cứu cảm hứng sáng tạo cho nhà phê bình nhà văn tồn giới Những cơng trình nghiên cứu với mức độ nông, sâu khác soi chiếu ngƣời sáng tác F.Kafka nhiều phƣơng diện Đặc biệt, quan niệm nghệ thuật ngƣời giới lại vấn đề bản, cốt lõi sâu tìm hiểu tƣ tƣởng, phong cách nhà văn Chính vậy, vấn đề hầu nhƣ đƣợc nhà nghiên cứu đề cập đến, cách chi tiết thoảng qua, cơng trình Ở đây, điểm lại vài ý kiến liên quan đến vấn đề luận văn mà chúng tơi có dịp tham khảo 2.1 Tài liệu tiếng Anh Sau Chiến tranh giới thứ hai, đƣợc “phát lại”, Franz Kafka giới văn chƣơng ông thu hút khối lƣợng khổng lồ nhà nghiên cứu Theo thống kê, dựa nhan đề nghiên cứu Yvegili vào năm 1981 cơng trình nghiên cứu Franz Kafka lên tới số năm nghìn Nói nhƣ George Steiner, chung quanh Kafka, “một văn chƣơng bao la nở rộ” Trong tập tiểu luận Hope and the Asburd in the work of Franz Kafka, Albert Camus – nhà văn tiếng trƣờng phái sinh chủ nghĩa – khẳng định giá trị tác phẩm Kafka Ông nhấn mạnh: “”Toàn nghệ thuật Kafka tập trung chỗ buộc độc giả phải đọc lại”, cho Kafka nhà văn sinh “minh họa phi lý sống phƣơng tiện trần thuật, phức tạp nhân vật cách sử dụng ngơn ngữ siêu thực hình ảnh tác phẩm” Nhận định củng cố thêm cho luận điểm nghiên cứu ngƣời sinh nhƣ phƣơng diện quan điểm nghệ thuật ngƣời Franz Kafka z Cuốn A companion to the works of Franz Kafka có nhiều viết xoay quanh vấn đề mỹ học trình sáng tác Franz Kafka nhƣ đời sống tác phẩm sau đời Trong đó, viết A dream of Jewishness Denied: Kafka’s Tumor and “Ein Landarzt” Sander L.Gilman có đối chiếu ngƣời tác phẩm Franz Kafka với đặc tính xã hội nhƣ tƣ tƣởng ngƣời Do Thái cách kĩ lƣỡng Tuy có số yếu tố mang tính cực đoan áp đặt, song viết nguồn tài liệu giúp chúng tơi có nhìn thấu đáo ảnh hƣởng yếu tố nguồn gốc lên tƣ tƣởng sáng tác F.Kafka Cũng sách này, viết Making everything “a little uncanny”: Kafka’s Deletions in the Manuscript of Das Schloß and What They Can Tell Us Mark Harman tìm hiểu biến thể nhân vật K tiểu thuyết Lâu đài khẳng định: với nhân vật K., Kafka “xóa tất tham chiếu đến nhiệm vụ ngƣời anh hùng”, từ tạo “biến thể mạnh mẽ” Quan điểm giúp ích chúng tơi việc tìm hiểu tính chất đa nghĩa tác phẩm Franz Kafka, mà cụ thể tẩy trắng nhân vật tạo nên giới huyền thoại Trong sách Cambridge companion to Kafka, Kafka tác phẩm ông đƣợc nghiên cứu từ nhiều góc độ: bối cảnh Châu Âu, văn hóa dân gian Do Thái, huyền thoại thực tế tiểu sử Kafka, chí từ góc độ giới tính văn hóa đại chúng Bài viết The exploration of the modern city in The Trial tác giả Role J.Goebel sâu tìm hiểu dấu vết thành phố đại tiểu thuyết Vụ án, từ khẳng định thành phố tác phẩm “điển hình thị đại đầu kỷ XX” với ngƣời mang đặc trƣng “nhƣ tinh túy đô thị đại” Điều mang tính chất gợi mở cho chúng tơi xem xét phƣơng diện ngƣời cô đơn xã hội kĩ trị tác phẩm F.Kafka z Cũng nhƣ Role J.Goebel, Stanley Corngold viết Franz Kafka: the radical modernist sách The Cambridge companion to the modern German novel, dấu vết đời sống đại với cơng sở, hàng hóa, trị, pháp luật,… tiểu thuyết F.Kafka Trong đó, “tâm trạng xét xử đại hoang tƣởng, pháp lý quan liêu đƣợc tổ chức hành vi giải thích tính bạo lực đƣợc che giấu cuối cùng” Nhận định giúp chúng tơi khẳng định thêm tính chất bất lực ngƣời tác phẩm F.Kafka Trên trang web www.themodernword.com, F.Kafka đƣợc giới thiệu nhƣ đại diện tiêu biểu Với việc nêu lớp ý nghĩa tác phẩm - chẳng hạn hành trình nhân vật K Lâu đài “sự tìm kiếm cộng đồng”, “con đƣờng tìm Thiên Chúa”, “sự phê phán thói quan liêu” hay “lời tiên tri” – tác giả nhấn mạnh tính chất đa nghĩa tiểu thuyết F.Kafka Dựa vào đây, nhiều chúng tơi có đƣợc nhìn tồn diện ẩn ý tác phẩm, từ thấy đƣợc quan niệm nghệ thuật ngƣời giới F.Kafka 2.2 Tài liệu tiếng Việt Trong Tạp chí Văn học nƣớc ngồi số 4, năm 1996, tác giả Nguyễn Văn Dân với viết Kafka với chiến chống phi lý chủ yếu tập trung vào phân tích tính chất phi lý nhƣ “đối tƣợng nhận thức” tác phẩm F.Kafka Nguyễn Văn Dân cho rằng: “Trong trƣờng hợp, phi lí Kafka bi kịch ngƣời tồn giới đƣơng thời Kafka tìm kiếm phi lí đâu xa nhƣ nhà văn lãng mạn” “Kafka chủ trƣơng lƣu tâm đến ngƣời bình thƣờng, đến nỗi lo đời thƣờng họ” Nhƣ vậy, quan điểm Nguyễn Văn Dân thêm lần khẳng định quan niệm nghệ thuật Kafka thông qua tác phẩm bất an ngƣời giới phi lý z Phương Tây, văn học người GS Hoàng Trinh nghiên cứu quan niệm nghệ thuật ngƣời giới F.Kafka thơng qua việc phân tích khái lƣợc ba tiểu thuyết Lâu đài, Hóa thân Vụ án Qua đó, tác giả nhận định giới “tha hóa”, giới “huyền thoại” “đối lập với thực sống” [28, tr.22] “con ngƣời bị cầm tù mà không biết” [28, tr.22] Tuy nhiên, đứng từ góc độ trị nên GS Hoàng Trinh kết luận giới quan F.Kafka “duy tâm, siêu hình” (24, tr.24) vậy, khiến tác phẩm Kafka có tác dụng tiêu cực “rõ ràng mạnh hơn” [28, tr.25] Đây nhận định phiến diện, quy chụp nhà văn có tác phẩm đặc biệt đa nghĩa nhƣ F.Kafka Nhà nghiên cứu Trƣơng Đăng Dung viết Thế giới nghệ thuật Franz Kafka, in Franz Kafka, tuyển tập tác phẩm, NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa Đơng Tây, 2003, khẳng định: “đối tƣợng trung tâm giới nghệ thuật Kafka tha hóa, nỗi lo âu, lƣu đày chết” [22, tr.941], Kafka “đã thể chất thời đại cách độc đáo, mở khả cho tiểu thuyết đại” Với luận điểm trên, Trƣơng Đăng Dung nhấn mạnh quan niệm nghệ thuật F.Kafka ngƣời giới thể qua tác phẩm, đóng vai trị mở đƣờng khai lối cho văn học đại Trong giới thiệu tác giả Franz Kafka, in giáo trình Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, 2006, nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào phân tích vấn đề ngƣời đại chất “hài hƣớc đen” đặc trƣng tác phẩm F.Kafka Đặng Anh Đào khẳng định, giới F.Kafka nơi “cái phi lý trở thành bình thƣờng hàng ngày” [24, tr 914], giới huyền thoại mang “tiếng nói đa âm thân phận ngƣời” [24, tr 933] Nhƣ vậy, Đặng Anh Đào khẳng định tính chất phi lý cao độ quan niệm nghệ thuật ngƣời giới F.Kafka z Trong cơng trình nghiên cứu khác, Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Đặng Anh Đào rõ nét đổi nghệ thuật nhiều phƣơng diện tiểu thuyết phƣơng Tây Khi phân tích nét đổi này, Đặng Anh Đào lấy tác phẩm F.Kafka làm dẫn chứng minh họa Chẳng hạn, để giải thích cho di động điểm nhìn từ ngƣời kể chuyện sang nhân vật, Đặng Anh Đào viết: “Di động điểm nhìn… đổi mà ngƣời khai phá Kafka, cách để “khách quan hóa” tƣợng Song điểm nhìn nhân vật Kafka, tập trung vào ám ảnh, lại có ý nghĩa chủ quan đặc biệt Bên cạnh đó, số chi tiết nhìn qua mắt nhân vật lại có hƣớng ngƣợc lại, khách quan hóa” [11, tr 39] Những phân tích dạng nhƣ Đặng Anh Đào giúp ích chúng tơi nhiều việc tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật F.Kafka – đƣợc xem nhƣ biểu cụ thể quan niệm nghệ thuật ngƣời giới tác giả Trong viết Từ đại đến hậu đại, Hoàng Ngọc Tuấn đặt tác phẩm F.Kafka vào dòng chảy văn học giới để từ thấy đƣợc vai trị viên gạch nối hai thời kỳ Hiện đại Hậu đại Kafka Hoàng Ngọc Tuấn viết: “Franz Kafka tạo kỹ thuật viết khiến số tác phẩm ơng mang tính cách đa tầng đa phƣơng ý nghĩa, hầu nhƣ bất khả giản lƣợc: tóm tắt đại ý hành động bất công tác giả Cuốn Das Schloss (Lâu đài, 1926) ví dụ thú vị Nó tác phẩm chứa đựng đầy ẩn dụ phức tạp có khả gợi tƣởng phong phú Cả tiểu thuyết tồn nhƣ ký hiệu biểu ý đa giác khiến ngƣời đọc lúc lại tiếp tục nhìn thấy ý nghĩa khác, nhƣ thể nhìn vào ống kính vạn hoa Mỗi lần đọc, nhìn thấy biến dạng: nhƣ ẩn ý triết lý, hay nhƣ ẩn ý trị, hay nhƣ tiếng nói mang màu sắc Do Thái, hay nhƣ thái độ z ... đến quan niệm nghệ thuật ngƣời giới tiểu thuyết F .Kafka; làm rõ quan niệm nghệ thuật ngƣời giới tiểu thuyết F .Kafka; đồng thời phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật nhƣ biểu cụ thể quan niệm nghệ. .. nào, biện pháp nghệ thuật mà Kafka sử dụng để thể quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết 3.2 Mục đích nghiên cứu Với luận văn Quan niệm nghệ thuật người giới tiểu thuyết Franz Kafka, ngƣời viết mong... thuật người giới tiểu thuyết Franz Kafka, đó, sâu tìm hiểu sở hồn cảnh văn hóa, xã hội làm nảy sinh quan niệm nghệ thuật ngƣời giới Kafka, đồng thời rõ quan niệm nghệ thuật nhƣ nào, biện pháp nghệ

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w