1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 181,84 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH một thành viên 76 (10)
    • 1.1.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH một thành viên 76 (10)
    • 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty (10)
  • 1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty (11)
    • 1.2.1. Bộ phận quản lý (12)
      • 1.2.1.1. Ban giám đốc (12)
      • 1.2.1.2. Khối phòng ban (13)
    • 1.2.2. Khối phân xưởng sản xuất (15)
    • 1.2.3. Các tổ chức quần chúng trong Công ty (16)
  • 1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (16)
    • 1.3.1. Phân tích về tình hình tài chính (16)
      • 1.3.1.1. Về tài sản (16)
      • 1.3.1.2. Về nguồn vốn (18)
    • 1.3.2. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (22)
      • 1.3.2.1. Kết quả về sản phẩm (22)
      • 1.3.2.2. Doanh thu (23)
      • 1.3.2.3. Chi phí (23)
    • 1.3.3. Đánh giá chung về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (26)
      • 1.3.3.1. Thuận lợi (26)
      • 1.3.3.2. Khó khăn (27)
  • 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống quản trị chất lượng tại Công ty:. 18 1. Môi trường quốc gia (27)
    • 1.4.1.1. Môi trường chính trị luật pháp (27)
    • 1.4.1.2. Cơ chế, chính sách quản lí kinh tế (27)
    • 1.4.1.3. Môi trường khoa học công nghệ (28)
    • 1.4.2. Môi trường ngành (29)
      • 1.4.2.1. Khách hàng (29)
      • 1.4.2.2. Nhà cung ứng (29)
      • 1.4.2.3. Đối thủ cạnh tranh (30)
    • 1.4.3. Môi trường nội bộ Công ty (31)
      • 1.4.3.1. Lao động (31)
      • 1.4.3.2. Khả năng về máy móc thiết bị và công nghệ hiện có (32)
      • 1.4.3.3. Nguyên vật liệu (33)
      • 1.4.3.4. Trình độ tổ chức quản lí (34)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN 76 (10)
    • 2.1. Thực trạng về hệ thống quản trị chất lượng tại Công ty (35)
      • 2.1.1. Giới thiệu chung về thang đánh giá chất lượng của IKEA và hệ thống quản trị chất lượng Qway (35)
      • 2.1.2. Bộ máy quản trị chất lượng (37)
        • 2.1.2.1. Ban giám đốc (37)
        • 2.1.2.2. Phòng ban chức năng (38)
        • 2.1.2.3. Phân xưởng sản xuất (39)
      • 2.1.3. Công tác hoạch định chất lượng (39)
        • 2.1.3.1. Hệ thống văn bản tài liệu chất lượng (39)
        • 2.1.3.2. Chính sách chất lượng (41)
        • 2.1.3.3. Mục tiêu chất lượng (41)
      • 2.1.4. Công tác tổ chức thực hiện chất lượng (41)
        • 2.1.4.1. Qui trình khởi động (41)
        • 2.1.4.2. Qui trình kiểm tra tiếp nhận (44)
        • 2.1.4.3. Qui trình kiểm soát (50)
        • 2.1.4.4. Qui trình kiểm soát xuất xưởng (55)
        • 2.1.4.5. Kiểm soát hồ sơ và hàng mẫu (60)
        • 2.1.4.6. Cải tiến chất lượng (61)
    • 2.2. Giải pháp mà doanh nghiệp đang áp dụng để hoàn thiện hệ thống quản lí chất lượng (61)
      • 2.2.1. Sửa đổi qui trình khởi động sản phẩm (62)
      • 2.2.2. Phát triển phần tiêu chuẩn chất lượng (63)
      • 2.2.3. Chú trọng hơn vào cải tiến liên tục ở tất cả các qui trình (64)
    • 2.3. Đánh giá hệ thống quản lí chất lượng Qway (66)
      • 2.3.1. Thành tựu đạt được (66)
        • 2.3.1.1. Trong nội bộ Công ty (66)
        • 2.3.1.2. Về phía khách hàng (67)
      • 2.3.2. Hạn chế trong hệ thống quản trị chất lượng của Công ty (69)
        • 2.3.2.1. Qui trình khởi động sản phẩm còn chưa hợp lí (69)
        • 2.3.2.2. Qui trình kiểm tra tiếp nhận chưa đạt được yêu cầu (70)
        • 2.3.2.3. Qui trình kiểm soát chưa chặt chẽ (72)
        • 2.3.2.4. Qui trình kiểm tra lần cuối chưa thực sự hiệu quả (75)
      • 2.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế (76)
  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN 76. .69 3.1. Định hướng phát triển (78)
    • 3.1.1. Định hướng kinh doanh của Công ty (78)
      • 3.1.1.1. Hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất quốc phòng, kinh tế (78)
      • 3.1.1.2. Nâng cao hiệu quả các khâu quản lý trong sản xuất kinh doanh (79)
      • 3.1.1.3. Triển khai các dự án đầu tư (80)
    • 3.1.2. Mục tiêu trong phát triển hệ thống quản trị chất lượng của Công ty (80)
      • 3.1.2.1. Tiếp tục phát triển hệ thống chất lượng Qway sang hệ thống 4SIP (80)
      • 3.1.2.2. Chính sách chất lượng (81)
      • 3.1.2.3. Mục tiêu hệ thống quản lý chất lượng trong thời gian tới (81)
    • 3.2. Một số biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng tại Công ty (81)
      • 3.2.1. Nâng cao trình độ và năng lực của cán bộ quản lí (81)
      • 3.2.2. Tổ chức phổ biến hệ thống văn bản chất lượng cụ thể tới công nhân, nâng cao trình độ tay nghề, ý thức kỉ luật của công nhân (82)
      • 3.2.3. Hoàn thiện hệ thống văn bản của hệ thống quản lí chất lượng (83)
        • 3.2.3.1. Cải tiến qui trình khởi động (83)
        • 3.2.3.2. Cải tiến qui trình kiểm tra tiếp nhận (84)
    • 3.3. Kiến nghị với nhà nước (90)
      • 3.3.1. Nhà nước cần có các hành động nhằm bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát (90)
      • 3.3.2. Các chính sách khuyến khích các hoạt động xuất khẩu (91)
      • 3.3.3. Hoàn thiện hệ thống luật pháp (91)
  • KẾT LUẬN............................................................................................................83 (92)

Nội dung

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH một thành viên 76

Giới thiệu chung về Công ty TNHH một thành viên 76

Tên giao dịch trong nước : Công ty TNHH một thành viên 76

Tên giao dịch nước ngoài : 76 one remember limited liability company

Giám đốc : Nguyễn Xuân Khải Địa chỉ trụ sở chính : Xã Kiêu Kỵ - Gia Lâm - Hà Nội

Website : http://www.cktqp.gov.vn/76 Điện thoại : (043)8276.386 / 8766.109 / 6770.035

-Ngành nghề kinh doanh đã đăng kí:

Sản xuất các mặt hàng quốc phòng như lưới ngụy trang, mô hình nghi binh, nghi trang, sơn quân sự các loại, bao cát công sự, áo mưa, hỗ trợ bơi Xuất khẩu các sản phẩm trang bị cho quốc phòng đi các nước như Cuba, Venezuela Sản xuất các mặt hàng kinh tế như bao xi măng các loại, bao đựng phân bón,túi đựng đồ dùng trong các siêu thị Xuất khẩu các mặt hàng như túi siêu thị, túi Dimba, túi Giáng sinh, túi chậu cây cho hơn 20 nước trên thế giới, cung cấp cho tập đoàn IKEA Bán buôn bán lẻ xăng dầu.

-Ngành nghề đăng kí bổ sung:

Sản xuất vali, túi xách và các loại tương tự, sản xuất yên đêm, sản xuất bao bì và các sản phẩm bằng plastic, sản xuất sản phẩm khác từ cao su

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty TNHH một thành viên 76 là doanh nghiệp Quốc phòng – An ninh, trực thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng- Bộ Quốc Phòng được tổ chức và hoạt động theo các mục tiêu phát triển kinh tế, quốc phòng của nhà nước và quân đội.Với diện tích mặt bằng là 93.419 m 2 , nằm ở khu vực giáp ranh giữa Hà Nội và HưngYên, cách thủ đô 17 km đường bộ, kề sát trục đường quốc lộ 5A nối Hà Nội với thành phố cảng Hải Phòng

Công ty 76 tiền thân là Xí nghiệp T606 trực thuộc Cục vật tư nhiên liệu – Tổng cục Hậu cần, thành lập ngày 9/3/1971 với quân số được biên chế ban đầu là 133 đồng chí với 6 phòng ban và 2 phân xưởng và một số trang thiết bị cũ kỹ, lạc hậu Xí nghiệp T606 có nhiệm vụ tổ chức sản xuất các sản phẩm như: Vỏ mìn, vỏ lựu đạn, khung thép làm hầm hào công sự, các dụng cụ sửa chữa vũ khí, khí tài, ôxy tinh khiết phục vụ cho cứu thương bệnh binh

Sau ngày tổ quốc thống nhất, tháng 1/1977 theo yêu cầu nhiệm vụ mới, xí nghiệp 147 và xí nghiệp 177 được sát nhập vào T606 và được đổi tên thành nhà máy Z176, sự kiện này đã đánh dấu một bước phát triển và trưởng thành của nhà máy và tổ chức lực lượng với nhiệm vụ chính được xác định là: Sản xuất sơn cho tàu thuyền, sơn trang trí, sản xuất các mặt hàng nhựa polyme, dép nhựa cho bộ đội, sản xuất phụ tùng ô tô, các máy lẻ phi tiêu chuẩn phục vụ bộ đội làm kinh tế.

Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 (năm 1986), với chính sách chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang hạch toán kinh tế thị trường, cũng như nhiều doanh nghiệp quốc phòng khác, Nhà máy đã gặp rất nhiều khó khăn, sau đó Nhà máy đã quyết định tự vay vốn, phát huy nội lực, đầu tư dây truyền thiết bị, đổi mới công nghệ, đổi mới mặt hàng, đổi mới phương thức quản lý cho phù hợp với cơ chế hạch toán kinh tế nhằm đứng vững trong nền kinh tế thị trường và giải quyết tốt những khó khăn về việc làm và thu nhập cho người lao động.

Tháng 8 năm 1993, thực hiện nghị quyết của chính phủ về thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước , nhà máy Z 176 có thêm tên gọi mới là Nhà máy hóa chất 76 Đến tháng 9 năm 1996 đổi tên thành Công ty hóa chất 76.

Năm 2001 Công ty đã tiếp cận với các đối tác nước ngoài nhằm cung cấp các sản phẩm túi xách và bao bì từ nhựa và đổi tên từ Công ty hóa chất 76 thành Công ty

76 Tháng 8 năm 2004 đổi thành Công ty 76- Bộ Quốc Phòng và đến tháng 3 năm

2010 đổi thành Công ty TNHH một thành viên 76.

Trải qua gần 40 năm xây dựng và phát triển, với sự định hướng đúng đắn của tập thể Ban lãnh đạo, Công ty đã khẳng định được những bước đi của mình là đúng hướng Nhiều năm qua, Công ty đã tích cực đầu tư thêm dây chuyền sản xuất, thiết bị, mở rộng qui mô sản xuất cả về chất lượng và số lượng Sản phẩm của Công ty với chất lượng, mẫu mã, phù hợp về giá cả đã nhanh chóng tạo được chỗ đứng trên thị trường.

Cơ cấu tổ chức của Công ty

Bộ phận quản lý

- Giám đốc công ty: Đại tá Nguyễn Xuân Khải (Phiên hiệu C1)

Là người nắm toàn bộ quyền hành, chỉ đạo chung toàn Công ty, là chủ tài khoản, quyết định mọi vấn đề của Công ty, chịu trách nhiệm cao nhất trước pháp luật và trước cơ quan cấp trên về việc tổ chức mọi hoạt động của Công ty cũng như nhiệm vụ do cấp trên giao.Chỉ đạo và điều hành chung mọi hoạt động công tác thuộc lĩnh vực của Công ty theo quy định của cấp trên, quy định chức năng quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Công ty

- Phó giám đốc hậu cần: Đại tá Vũ Minh Tiệp (Phiên hiệu C2)

Chỉ đạo, triển khai các lĩnh vực công tác pháp chế, cải cách hành chính, công tác hậu cần, tuyển dụng lao động, chịu trách nhiệm về đời sống văn hóa tinh thần của cán bộ công nhân viên.

- Phó giám đốc kỹ thuật: Đại tá Ngô Thị Thanh (Phiên hiệu C3)

Chỉ đạo triển khai thực hiện các lĩnh vực công tác: xem xét điều chỉnh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật; giám sát vệc thực hiện các quy trình công nghệ; công tác huấn luyện đào tạo về mặt kĩ thuật cho công nhân viên; công tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật, công tác an toàn lao động sản xuất, thanh xử lý các vật tư thiết bị.

- Phó giám đốc sản xuất: Thượng tá Đỗ Quang Nghinh (Phiên hiệu C4)

Chỉ đạo, tổ chức sản xuất chung, chỉ đạo công tác xuất nhập khẩu, công tác kho tàng, vệ sinh công nghiệp, thiết lập báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, tiến hành điều độ sản xuất kinh doanh sao cho linh hoạt, kịp thời.

Các phòng ban có nhiệm vụ bám sát nhiệm vụ sản xuất của Công ty, chủ động triển khai và thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn của từng phòng cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch mà Công ty đề ra.

- Phòng kế hoạch - vật tư (Phiên hiệu B1) :

* Chức năng : Là cơ quan xây dựng, quản lý và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh trong Công ty; xây dựng kế hoạch phát triển và tiêu thụ các mặt hàng mới của Công ty; thực hiện công tác đầu tư xây dựng cơ bản.

* Nhiệm vụ: lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch mua sắm, cung ứng vật tư cho sản xuất và quản lý quá trình sử dụng vật tư, nhiên liệu, quản lý vật tư, nhập khẩu nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh Điều độ sản xuất, bảo đảm sản xuất ổn định Kết hợp với phòng xuất nhập khẩu lập kế hoạch sản xuất và kế hoạch giao hàng, đáp ứng kịp thời cho quy trình sản xuất Kinh doanh các mặt hàng nội địa đảm bảo doanh thu hàng quốc phòng, quản lý hệ thống cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm Thiết lập mối quan hệ với các bạn hàng, tìm kiếm nguồn hàng

- Phòng tổ chức - lao động (Phiên hiệu B2):

* Chức năng: Là cơ quan quản lí, tổ chức công tác huấn luyện đào tạo, tổ chức lao động và tiền lương phối hợp với các bộ phận có liên quan nhằm xây dựng, hướng dẫn thực hiện và kiểm tra thực hiện quy chế, các chế độ chính sách liên quan đến người lao động.

* Nhiệm vụ : Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, kế hoạch đào tạo hàng năm, biên chế sắp xếp công việc, soạn thảo các nội qui, qui chế trong Công ty, thực hiện công tác trả lương và các chính sách cho người lao động.

Chuyên đề thực tập 5 Lớp: QTKDTH 49C

- Phòng xuất nhập khẩu (Phiên hiệu B3) :

* Chức năng : Là cơ quan tổ chức, quản lí công tác mua sắm và tiêu thụ một số loại nguyên liệu và sản phẩm cho Công ty có liên quan đến đối tác nước ngoài.

* Nhiệm vụ : quản lý công tác xuất nhập khẩu, kinh doanh thương mại, dịch vụ ủy thác, quan hệ đối ngoại mở rộng thị trường, làm các thủ tục liên quan đến xuất khẩu hàng hóa của công ty ra nước ngoài Phối hợp với phòng kế hoạch, kinh doanh, tài chính lập kế hoạch mua sắm vật tư và kế hoạch sản xuất

- Phòng tài chính - kế toán (Phiên hiệu B4) :

* Chức năng: Là cơ quan tổ chức và quản lý các chỉ tiêu tài chính đảm bảo đúng pháp luật, bảo toàn và phát triển được vốn Công ty.

* Nhiệm vụ: Quản lý tài chính của Công ty, quản lý mọi nguồn thu chi, hàng tháng, hàng năm, tính toán đầu ra, đầu vào của từng loại sản phẩm, tổ chức thống kê, ghi chép, kiểm tra hóa đơn chứng từ, đề xuất tổ chức quản lý bảo toàn và phát triển vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thực hiện nghiã vụ trích nộp thuế, nộp ngân sách cho nhà nước, quốc phòng và trích lập các quỹ trong Công ty, kết hợp với phòng tổ chức lao động để phát tiền lương cho công nhân viên.

- Phòng chính trị (Phiên hiệu B5) :

* Chức năng: Là cơ quan tổ chức, quyết định những vấn đề về công tác Đảng, công tác Chính trị trong Công ty.

* Nhiệm vụ: Phụ trách về các hoạt động như: Công tác Đảng Bộ, công tác Đoàn, hội Phụ nữ, phòng Chính trị Xây dựng Đảng bộ trong sạch vững mạnh, tăng cường đoàn kết nhất trí trong Đảng, xây dựng Công đoàn cơ sở, Đoàn thanh niên CSHCM, hội Phụ nữ vững mạnh, chăm lo đời sống vật chất tinh thần của cán bộ công nhân viên trong Công ty.

- Phòng hành chính - hậu cần (Phiên hiệu B6):

* Chức năng: Là cơ quan tổ chức và quản lý công tác Hành chính - Hậu cần của Công ty Bảo đảm và quản lý công tác hậu cần đời sống trên các mặt quân nhu, quân y, doanh trại, nhà trẻ.

* Nhiệm vụ: Chuẩn bị điều kiện phục vụ công tác lãnh đạo chỉ huy Quản lý,thực hiện công tác văn thư, bảo mật, lễ tân, điều độ xe, cảnh quan và vệ sinh môi trường Công tác bảo vệ đảm bảo an toàn, an ninh khu sản xuất và khu sinh hoạt.

Theo dõi, kiểm tra việc xuất nhập vật tư, hàng hoá ra vào Công ty Đảm bảo và hướng dẫn công tác quân nhu trên các mặt.

- Phòng kỹ thuật - công nghệ: (Phiên hiệu B7):

* Chức năng và nhiệm vụ:

Khối phân xưởng sản xuất

Công ty gồm có 8 phân xưởng (từ phân xưởng A1 đến A8) sản xuất các nhiệm vụ sản xuất khác nhau.Cụ thể:

- Phân xưởng A1: Có nhiệm vụ sửa chữa máy móc thiết bị, điện công nghiệp và chế tạo khuân mẫu cùng các chi tiết của các máy móc đang vận hành,đảm bảo công tác cơ điện, dụng cụ phục vụ các phân xưởng sản xuất.

- Phân xưởng A2: Cắt phôi dây quai và phôi manh tráng hàng xuất khẩu

- Phân xưởng A3: May bao bì hàng xuất khẩu

- Phân xưởng A4: May bao bì hàng xuất khẩu

II Tài sản dài hạn

Chuyên đề thực tập Lớp: QTKDTH 49C

- Phân xưởng A5: Sản xuất các mặt hàng quốc phòng như lưới ngụy trang, bao cát công sự, các mô hình nghi binh, nghi trang, quần áo mưa …

- Phân xưởng A6: Gấp bao bì hàng kinh tế sắp xếp thành phẩm và kết hợp với các phòng ban để đóng kiện hoàn chỉnh hàng xuất xưởng.

- Phân xưởng A7: Dệt, tráng manh để sản xuất các sản phẩm may xuất khẩu

- Phân xưởng A8: Dệt manh tráng để sản xuất các sản phẩm may xuất khẩuMỗi phân xưởng có 1 quản đốc, 1 phó quản đốc, 1 kỹ thuật viên, 1 thống kê xưởng, 1 thủ kho và các tổ trưởng sản xuất.

Các tổ chức quần chúng trong Công ty

- Tổ chức công đoàn cơ sở.

- Tổ chức đoàn thanh niên cơ sở

- Hội liên hiệp phụ nữ cấp cơ sở.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Phân tích về tình hình tài chính

Sơ đồ 1.2: Đồ thị thể hiện yếu tố vốn ( Tài sản)

Nhìn vào biểu đồ trên có thể thấy: Giá trị của tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn tăng liên tục qua các năm Cụ thể:

- Các khoản phải thu : Hàng tồn kho và các khoản phải thu chiếm tỉ trọng lớn.

Các khoản phải thu qua các năm lần lượt chiếm tỉ trọng trên tổng tài sản là lần lượt là: 39,83%; 33,87%; 28,66%; 16,35%; và 15,58% Cho thấy các khoản phải thu tuy tăng về giá trị nhưng giảm mạnh về cơ cấu Điều này chứng tỏ Công ty đã chú ý đến thu hồi các khoản phải thu Cố gắng hạn chế hiện tượng ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, làm cho việc sử dụng đồng vốn hiệu quả hơn Mặt khác cũng chứng tỏ rằng Công ty đã tìm được cho mình những khách hàng đáng tin cậy.

- Cơ cấu và giá trị của tiền và các khoản tương đương tiền biến động mạnh qua các năm (lần lượt qua các năm là 14,65%; 8,43%, 25,07%; 17,92%; 19,22%).

Từ năm 2006 đến năm 2009 vốn bằng tiền của công ty tăng bình quân 40,94% Điều này làm cho khả năng thanh toán tức thời của công ty được thuận lợi

- Hàng tồn kho: Giá trị hàng tồn kho tăng mạnh trong năm 2007 với số tăng tuyệt đối là 52.298.860 nghìn đồng và số tăng tương đối là 141,88% ( so với năm

2006) Nguyên nhân do sản phẩm hoàn thành nhưng chưa xuất kho.Tuy nhiên cơ cấu hàng tồn kho trong tổng tài sản thì lại có xu hướng giảm mạnh từ năm 2008.Với số giảm tuyệt đối so với năm 2007 là 38.648.854 nghìn đồng và số giảm tương đối là 76,51% Năm 2009, tỉ lệ hàng tồn kho cũng giảm so với năm 2008 với số giảm tuyệt đối là 5.020.848 nghìn đồng và tỷ lệ giảm tuyệt đối là 11,04% Các kết quả trên cho thấy tỷ lệ hàng tồn kho có xu hướng giảm dần qua các năm.

- Tài sản cố định tăng cả về tuyệt đối lẫn tương đối Cụ thể cơ cấu tài sản tăng dần qua các năm (22,99%; 25,47%; 26,38%; 40,92%, 47,60%) Nguyên nhân là do Công ty liên tục đầu tư thêm máy móc, dây chuyền sản xuất mới để phục vụ nhu cầu sản xuất ngày càng nhiều, qui mô về năng lực sản xuất kinh doanh đang có chiều hướng tốt.

- Chí phí xây dựng cơ bản dở dang : Cơ cấu chi phí xây dựng cơ bản dở dang chiếm tỷ trọng nhỏ trong năm 2006 và 2007 (0,2 và 0,21%) tuy nhiên lại tăng đột biến trong năm 2008 (3,94%) và nhất là năm 2009 (9,19%), thể hiện công ty đang đầu tư xây dựng các công trình và mở rộng sản xuất.Qua đó có thể đánh giá được qui mô tài sản của Công ty đang tăng lên.

II Nguồn vốn chủ sở hữu

Chuyên đề thực tập Lớp: QTKDTH 49C

Qua phân tích số liệu từ bảng 1 ta thấy tổng nguồn vốn tăng mạnh qua các năm (tăng lần lượt từ năm 2006 đến 6 tháng đầu năm 2010 cụ thể là 172.607.064; 297.374.150; 363.167.945; 387.788.599; 778.544.781 nghìn đồng) Năm 2007, nguồn vốn tăng tuyệt đối so với năm 2006 là 124.767.086 nghìn đồng, với số tăng tương đối là 72,28% Năm 2008 so với năm 2007, số tăng tuyệt đối là 65.793.795 nghìn đồng và số tăng tương đối là 22,12% Năm 2009 so với năm 2008, số tăng tuyệt đối là 24.620.654 nghìn đồng và số tăng tương đối là 6,78% Đặc biệt số liệu 6 tháng đầu năm 2010 cho thấy nguồn vốn tăng mạnh với tổng nguồn vốn lên tới 778.544.781 nghìn đồng.

Sơ đồ 1.3: Đồ thị thể hiện yếu tố vốn (Nguồn vốn)

- Trong tổng nguồn vốn, ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu luôn chiếm tỉ trọng lớn và tăng đều qua các năm, đặc biệt là năm 2009 đạt mức 74,64% và 6 tháng đầu năm 2010 cơ cấu của vốn chủ sở hữu đạt mức 73,51% So sánh vốn chủ sở hữu giữa các năm ta thấy vốn chủ sở hữu tăng cả về tuyệt đối lẫn tương đối Năm 2007 so với năm 2006 tăng tương đối 102,91%; năm 2008 so với năm 2007 tăng tương đối 47,1%;năm 2009 so với năm 2008 tăng tương đối 12,83% và chỉ 6 tháng đầu năm 2010 tăng tương đối so với năm 2009 là 97,72% Cho thấy nguồn vốn đều tăng qua các năm tuy nhiên tốc độ tăng không ổn định Đồng thời trong nguồn vốn chủ sở hữu thì vốn đầu tư xây dựng cơ bản chiếm tỷ trọng rất lớn, vốn đầu tư xây dựng cơ bản tăng mạnh cả về giá trị và cơ cấu (giá trị tuyệt đối tăng trung bình 91.243.457.450 đồng), điều này cho thấy Công ty liên tục đầu tư vào mở rộng sản xuất, mở rộng quy mô nhằm tăng số lượng sản phẩm đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường.

- Quĩ dự phòng tài chính tăng nhẹ về cơ cấu và tăng mạnh về giá trị vào 6 tháng đầu năm 2010 với số tăng tuyệt đối so với năm 2009 là 3.524.881 nghìn đồng.

- Cuối năm lợi nhuận sau thuế được chia hết cho công nhân viên Công ty dưới dạng tiền thưởng, qua đó tạo động lực làm việc cho cán bộ công nhân viên.

-Nguồn vốn nợ có xu hướng giảm dần qua các năm, chiếm phần lớn trong nguồn vốn nợ là nợ ngắn hạn, còn nợ dài hạn chiếm tỷ lệ rất thấp chứng tỏ doanh nghiệp không phải vay nợ nhiều, nguyên nhân là do doanh nghiệp được đầu tư chủ yếu từ Bộ Quốc phòng đồng thời có liên kết với tập đoàn IKEA của Thụy Điển

Chuyên đề thực tập Lớp: QTKDTH 49C

Bảng 1.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty 76 trong 5 năm gần đây (2005- 6 tháng đầu năm 2010) ĐVT: Nghìn VNĐ

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6 tháng đầu năm

(%) Giá trị Giá trị Cơ cấu

4 Tài sản ngắn hạn khác 1.665.355 0,96 1.683.476 0,57 3.898.633 1,07 8.717.515 2,25 10.619.596 1,36

II Tài sản dài hạn 40.036.438 23,20 80.735.501 27,15 113.603.967 31,28 200.656.431 51,74 393.537.630 50,55

2 Chi phí XDCB dở dang 345.214 0,21 594.748 0,20 14.300.263 3,94 35.637.772 9,19 8.204.315 1,06

3 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 4.400.000 1,48 3.500.000 0,96 6.335.560 1,63 14.746.000 1,89

II Nguồn vốn chủ sở hữu 85.943.257 49,79 174.385.074 58,64 256.534.850 70,64 289.440.781 74,64 572.287.487 73,51

Vốn đầu tư của CSH 40.599.491 23,52 42.297.629 14,22 57.254.199 15,76 62.347.243 16,08 125.262.886 16,09

Quỹ dự phòng tài chính 1.105.933 0,64 1.576.068 0,53 2.552.380 0,70 3.524.880 0,99 7.049.761 0,91

Nguồn vốn đầu tư XDCB 42.013.002 24,34 128.278.774 43,13 193.776.107 53,36 209.483.093 54,02 406.986.830 52,27

Quỹ khác thuộc vốn CSH 34.226 0,01 48.995 0,01 1.604.238 0,41

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 9.703.216 1,25

Chênh lệch tỉ giá hối đoái 1.106.322 0,28

2 Nguồn kinh phí, quỹ khác 2.224.831 1,29 2.198.377 0,74 2.903.169 0,81 11.375.005 2,93 23.284.794 2,99

Quỹ khen thưởng phúc lợi 1.911.820 1,11 2.401.979 0,81 1.840.297 0,51 10.299.541 2,65 18.615.472 2,39

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 376.701 0,22 376.701 0,13 291.516 0,08 239.553 0,06 1.299.107 0,17

Quĩ phát triển khoa học công nghệ 3.207.976 0,41

Nguồn cung cấp: Phòng Kế toán – Tài chính

Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh công ty 76 trong 5 năm gần đây (từ năm 2006 đến 6 tháng đầu năm 2010)

Ghi chú: SS: So sánh với năm trước ĐVT: Nghìn VNĐ

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6 tháng năm 2010

Giá trị Giá trị SS

(%) Giá trị SS (%) Giá trị SS (%) Giá trị

1 DT BH và cung cấp DV 197.511.052 274.870.043 139,17 351.069.334 127,72 415.069.431 118,23 186.871.464

Trong đó - DT hàng KTXK 152.814.729 202.517.577 132,52 266.841.660 131,76 295.278.704 110,66 125.477.608

- Hàng bán bị trả lại

3 DT thuần về BH và CCDV 197.487.078 274.793.867 139,14 351.037.578 127,74 415.026.418 118,23 186.812.244

5 LN gộp về BH và CCDV 13.504.334 16.584.889 122,81 23.206.769 139,92 33.902.173 146,09 16.563.937

6 DT hoạt động tài chính 300.929 681.760 226,55 3.488.830 511,74 5.793.482 166,06 2.276.302

Trong đó: chi phí lãi vay 597.905 44.473 7,43 369.688 831,26

9 Chi phí quản lí doanh nghiệp 5.538.699 7.311.646 132,01 12.255.562 167,16 18.166.370 148,23 8.866.697

10 LN thuần từ hđ kinh doanh 4.430.850 5.885.385 132,82 8.601.662 146,15 16.319.587 189,73 8.416.363

14 Tổng LN kế toán trước thuế 4.637.835 6.161.833 132,86 8.571.604 139,11 16.232.200 189,37 8.895.800

15 CP thuế TNDN hiện hành 1.279.669 1.460.482 114,13 1.409.320 96,50 3.362.143 238,56 2.223.950

16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại

17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 3.358.166 4.701.351 139,99 7.612.284 161,92 12.870.057 169,07 6.671.850

Nguồn cung cấp: Phòng Kế toán – Tài chính

Chuyên đề thực tập Lớp: QTKDTH 49C

-Hệ số Nợ/Tổng tài sản có xu hướng giảm qua các năm (lần lượt từ năm 2006 đến năm 2009 là 0,5; 0,41; 0,29; 0,25) thể hiện mức tài trợ tài sản dựa trên các khoản nợ đang ngày càng giảm Khả năng thanh toán hiện thời (Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn) của công ty ở mức khá cao (lần lượt qua các năm là 1,54; 1,77; 2,37; 1,94; 1,9) cho thấy Công ty luôn luôn có thể đảm nhận được các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả.

* Nguồn kinh phí, quỹ khác :

- Năm 2010, Công ty đã thành lập quĩ phát triển công nghệ nhằm nghiên cứu, khuyến khích sự sáng tạo, đổi mới trong sản xuất, ứng dụng công nghệ trong sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trường, đây là điều kiện thuận lợi để công ty phát triển sản xuất theo chiều sâu.

Trên cơ sở phân tích khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn của Công ty có thể thấy: Quy mô tài sản của Công ty tăng, cơ sơ vật chất kỹ thuật của Công ty được tăng cường Việc phân bổ vốn tương đối hợp lý, các khoản phải thu giảm dần về tỷ trọng, tình hình đầu tư theo chiều sâu của Công ty có nhiều khả quan Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty tăng lên một cách đáng kể Tỷ trọng các khoản nợ phải trả giảm.Điều đó chứng tỏ Công ty đang trên đà phát triển, tạo tiền đề cho đầu tư theo chiều sâu của Công ty trong thời gian tới.

Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

1.3.2.1 Kết quả về sản phẩm:

Do tính chất đa dạng về các mặt hàng của Công ty nên ta chỉ xét đến các sản phẩm chiếm phần lớn doanh thu của Công ty như các sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm chiếm tỉ trọng lớn trong nhóm hàng quốc phòng cụ thể vải nilon tráng PVC.

Bảng 1.3:Tình hình sản xuất- tiêu thụ sản phẩm thuộc nhóm hàng kinh tế

Năm Vải nilon tráng PVC(m) Sản phẩm xuất khẩu (cái)

Kế hoạch Tiêu thụ So sánh % Kế hoạch Tiêu thụ So sánh %

9 tháng 2010 182.500 211.240 115,75 36.844.800 28.729.830 77,97 Đối với sản phẩm thuộc mặt hàng quốc phòng ( Vải nilon tráng PVC) năm

2006 tiêu thụ vượt mức kế hoạch đặt ra là 57,53% Tuy nhiên từ năm 2006 đến năm

2009 lượng tiêu thụ sản phẩm lại có xu hướng giảm Cụ thể tỉ lệ số lượng sản phẩm tiêu thụ được so với kế hoạch đặt ra lần lượt là 157,53%; 79,00%; 45,28%; 21,75%. Cho thấy lượng hàng tiêu thụ đang giảm đi đáng kể Đến 9 tháng đầu năm 2010 tỉ lệ này lại có xu hướng tăng, tỉ lệ hàng tiêu thụ vượt mức kế hoạch đặt ra 15,75%

Với sản phẩm xuất khẩu, từ năm 2006 đến năm 2009 số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng liên tục, tuy nhiên so với kế hoạch đặt ra thì lại có xu hướng giảm dần Năm

2006, tiêu thụ vượt kế hoạch đặt ra 6,17% Năm 2007 vượt kế hoạch 5,99% tuy nhiên năm 2008, năm 2009 và 9 tháng đầu năm 2010 tiêu thụ không đạt kế hoạch đặt ra, cụ thể tỉ lệ hàng tiêu thụ so với kế hoạch lần lượt là 92,19%; 90,98%; 77,97%.

Qua đó có thể thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty có xu hướng giảm Nguyên nhân do ảnh hưởng của cơn bão tài chính thế giới, làm cho giá cả nguyên vật liệu tăng, nhu cầu sử dụng giảm, dẫn tới việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty có xu hướng giảm, ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.

Bảng 1.4: Mức tăng (giảm) doanh thu qua các năm Đơn vị: nghìn VNĐ

Mức thay đổi Chênh lệch

Tỉ lệ % so với năm trước

Doanh thu các năm vẫn tăng tuy nhiên tốc độ tăng doanh thu có phần giảm song cũng vẫn thể hiện Công ty đã có sự đầu tư nâng cấp, mở rộng và tổ chức sản xuất kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa tốt Nguyên nhân chính của việc tổng doanh thu tăng không ổn định là do thời gian vừa qua Công ty chịu ảnh hưởng từ cơn bão tài chính thế giới Công ty cần xem xét để có một chiến lược phát triển ổn định và đồng đều hơn.

Bảng 1.5: Mức tăng (giảm) chi phí qua các năm

Chuyên đề thực tập Lớp: QTKDTH 49C Đơn vị : Nghìn VNĐ

Mức thay đổi Chênh lệch

Tỉ lệ % so với năm trước

Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ tăng doanh thu và tăng chi phí là tương đối bằng nhau.Ví dụ năm 2006, tỷ lệ tăng doanh thu là 39,17% trong khi tỷ lệ tăng chi phí là 39,41%, năm 2007 tỷ lệ tăng doanh thu là 27,72% thì tỷ lệ tăng 28,57%.

Tuy nhiên để khắc phục việc doanh thu tăng không ổn định, Công ty đã nỗ lực thực hiện các biện pháp nhằm giảm thiểu các chi phí quản lý và chi phí bán hàng Tuy 2 chi phí vẫn tăng qua các năm do lượng hàng tiêu thụ ngày càng lớn nhưng tốc độ tăng lại có xu hướng giảm ( chi phí bán hàng tăng lần lượt 23,4%; 13,6%; 20,7%)còn chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lần lượt 32,11%; 67,16% và 48,23%.). Đồng thời Công ty cũng tiến hành các biện pháp dự trữ nguyên vật liệu nhằm làm hạn chế tác động từ thị trường nguyên vật liệu thế giới Kết quả là lợi nhuận trước và sau thuế tăng ổn định qua các năm

DT BH và cung cấp DV Giá vốn hàng bán Lợi nhuận sau thuế TNDN

Bảng 1.6: Sự tăng giảm các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Đơn vị :Nghìn VNĐ

Chênh lệch % Chênh lệch % Chênh lệch

1 DT BH và cung cấp DV 77.358.991 139,17 76.199.291 127,72 64.000.097 118,23

3 DT thuần về BH và CCDV 77.306.789 139,14 72.243.711 127,74 63.988.840 118,23

5 LN gộp về BH và CCDV 3.080.555 122,81 6.621.880 139,92 31.595.404 146,09

6 DT hoạt động tài chính 380.831 226,55 2.807.070 511,74 2.304.652 166,06

Trong đó: chi phí lãi vay -553.432 7,43 325.215 831,26 -369.688

9 Chi phí quản lí doanh nghiệp 1.772.947 132,01 4.843.916 167,16 5.910.808 148,23

10 LN thuần từ hđ kinh doanh 1.454.535 132,82 2.716.277 146,15 7.717.925 189,73

14 Tổng LN kế toán trước thuế 1.523.998 132,86 2.409.771 139,11 7.660.596 189,37

15 CP thuế TNDN hiện hành 180.813 114,13 -51.162 96,50 1.952.823 238,56

16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại

17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 1.343.185 139,99 2.910.933 161,92 5.257.773 169,07

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, lợi nhuận trước thuế đều tăng trưởng lần lượt 32,86%; 39,11% và 89,37% từ năm 2006 đến năm 2009 và dự báo năm 2010 cũng sẽ tăng trưởng.Tiếp đó,lợi nhuận sau thuế cũng tăng trưởng lần lượt là 39,99%; 61,92%; 69,07% từ năm 2007 đến năm 2009).

Tổng doanh thu của năm 2007 tăng lên so với năm 2006 là 39,17%; lợi nhuận trước thuế tăng 32,86%, cho thấy tỷ lệ tăng của lợi nhuận nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu, chứng tỏ việc kiểm soát chi phí của Công ty vẫn chưa hiệu quả Năm

2008, tổng doanh thu tăng 27,72% so với năm 2007 và lợi nhuận trước thuế tăng 39,11%, chứng tỏ công ty đã tiết kiệm được chi phí Đặc biệt, năm 2010, doanh thu tăng lên so với năm 2010 là 18,23%, tuy nhiên lợi nhuận trước thuế tăng 89,37%, chứng tỏ Công ty đã tiết kiệm được các khoản chi phí đáng kể

Sơ đồ 1.4: Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu- giá vốn hàng bán lợi nhuận sau thuế

Chuyên đề thực tập Lớp: QTKDTH 49C

Nhìn vào đồ thị ta có thể thấy, doanh thu của Công ty cao và tăng đều qua các năm tuy nhiên do chi phí lớn nên lợi nhuận sau thuế không cao.Tỉ lệ của lợi nhuận sau thuế so với doanh thu chưa cao vì vậy Công ty cần có biện pháp kiểm soát chi phí sao cho hiệu quả hơn.

Như vậy dù sản xuất kinh doanh có chịu ảnh hưởng lớn từ tác động bên ngoài thị trường thế giới song nhờ có trình độ và kinh nghiệm của ban lãnh đạo chỉ huy,công ty vẫn có thể mang về một nguồn lợi nhuận và đều tăng qua các năm và với mức tăng trưởng khá tốt.

Đánh giá chung về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

- Công ty nhận được sự đầu tư rất lớn về vốn, trình độ kinh nghiệm từ phía

Bộ quốc phòng và tổ chức IKEA

- Số lượng đơn đặt hàng lớn và tương đối ổn định nên doanh thu lợi nhuận thu về tương đối cao Đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên được cải thiện rất nhiều.

- Công ty có ban lãnh đạo trình độ cao giàu kinh nghiệm, đội ngũ thợ lành nghề luôn tuân thủ nội quy quy định, đây sẽ là một nguồn nhân lực dồi dào quý báu cho sự phát triển bền vững cả trong hiện tại và tương lai.

- Các mặt hàng đang sản xuất đã bắt đầu xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh, các đơn hàng đang bị chia sẻ cho các nước khác mà đặc biệt là Trung Quốc Một số mặt hàng chính truyền thống chiếm doanh thu lớn đang có nguy cơ tiêu thụ chậm lại.

- Các loại mặt hàng của doanh nghiệp trong tương lai có khả năng bị thay thế bởi các sản phẩm thay thế khác Các mẫu sản phẩm của doanh nghiệp 100% dựa vào các mẫu do tập đoàn IKEA đặt, vẫn chưa có đủ khả năng để phát triển những mẫu mới.

- Dây chuyền thiết bị vẫn chưa có bước đột phá hơn để phát triển những mặt hàng có công nghệ mới Trong khi đó doanh thu của Công ty đang phụ thuộc gần như hoàn toàn vào hoạt động xuất khẩu túi siêu thị, trong nước vẫn chưa có ai biết đến và đặt hàng sản phẩm của Công ty.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống quản trị chất lượng tại Công ty: 18 1 Môi trường quốc gia

Môi trường chính trị luật pháp

Môi trường luật pháp là yếu tố quan trọng tác động, ảnh hưởng đến tất cả các ngành kinh doanh, các yếu tố của thể chế luật pháp có thể ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của Công ty Hệ thống các chính sách thuế và các đạo luật liên quan đến xuất nhập khẩu được nhà nước ban hành đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh và gián tiếp ảnh hưởng đến hệ thống quản lí chất lượng tại Công ty Các pháp lệnh cần thiết về chất lượng sản phẩm và quản lí chất lượng sản phẩm được ban hành qui định các tiêu chuẩn và trách nhiệm với người sản xuất kinh doanh đã ảnh hưởng tới việc đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp với lợi ích của người tiêu dùng Dựa trên những qui định đó, Công ty đã phát triển hệ thống chất lượng của mình nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thị trường. Điều kiện kinh tế chính trị ổn định đem lại thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Kinh tế và chính trị có mối liên hệ mật thiết với nhau, chính trị có ổn định mới yên tâm phát triển kinh tế Một Công ty không thể kinh doanh phát triển trong điều kiện chính trị bất ổn Điều kiện chính trị ổn định nước ta cũng đem lại điều kiện tốt cho phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

76 và ảnh hưởng gián tiếp đến hệ thống quản lí chất lượng của Công ty.

Cơ chế, chính sách quản lí kinh tế

Môi trường pháp lí với những chính sách và cơ chế quản lí kinh tế có tác động trực tiếp và to lớn đến việc tạo ra chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp

Chuyên đề thực tập Lớp: QTKDTH 49C nói chung và Công ty 76 nói riêng Cơ chế quản lí đã tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư nghiên cứu nhu cầu, thiết kế sản phẩm, đồng thời cũng tạo ra sức ép thúc đẩy các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm

Với các chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế thế giới đồng thời khuyến khích phát triển của nhà nước đã tác động trực tiếp và to lớn đến việc thực hiện và nâng cao hệ thống chất lượng tại Công ty Công ty 76 là doanh nghiệp với hơn 50% vốn thuộc sở hữu của nhà nước, được nhà nước hỗ trợ về nhiều mặt nên Công ty có thuận lợi trong việc đầu tư, nghiên cứu nhu cầu và thiết kế sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường Trong nhiều năm liền, Công ty là nhà cung cấp bao bì lớn nhất miền Bắc với các sản phẩm được xuất khẩu đi hơn 20 nước trên thế giới.

Môi trường kinh tế hội nhập như hiện nay đã tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho Công ty vươn ra thị trường thế giới tuy nhiên cũng buộc Công ty phải nâng cao chất lượng sản phẩm của mình thông qua cạnh tranh, đồng thời hệ thống chất lượng cũng phải nhạy bén hơn với môi trường Do đó Công ty phải không ngừng nâng cao tính tự chủ, sáng tạo trong cải tiến chất lượng.

Môi trường khoa học công nghệ

Trong thời đại ngày nay, khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì trình độ chất lượng của bất kỳ sản phẩm nào cũng gắn liền và bị chi phối bởi sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhất là sự ứng dụng các thành tựu của nó vào sản xuất Kết quả chính của việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất là tạo ra sự nhảy vọt về năng suất, chất lượng và hiệu quả Tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra khả năng không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Tác động của tiến bộ khoa học ngày nay là không có giới hạn, nhờ đó sản phẩm sản xuất ra luôn có các thuộc tính chất lượng với các chỉ tiêu kinh tế- kĩ thuật ngày càng hoàn thiện hơn, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng ngày càng tốt hơn.

Các hướng chủ yếu của việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện nay là: sáng tạo vật liệu mới hay vật liệu thay thế, cải tiến hay đổi mới công nghệ, cải tiến sản phẩm cũ và chế thử sản phẩm mới.

Ngoài ra sự phát triển nhanh chóng của tiến bộ khoa học công nghệ đặc biệt là sự phát triển của công nghệ thông tin còn làm cho phương thức quản lí chất lượng ngày càng hiện đại hơn, thuận lợi, nhanh chóng, chính xác hơn nhờ áp dụng những thành tựu đó

Môi trường khoa học công nghệ ngày càng tiên tiến đã buộc Công ty phải thay đổi, hoàn thiện hệ thống máy móc thiết bị công nghệ, cũng như áp dụng các phương thức quản lí chất lượng hiện đại để nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống chất lượng trong Công ty, đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trường.

Môi trường ngành

Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay chất lượng sản phẩm là nhân tố quan trọng nhất thì khách hàng là điều kiện tiên quyết để mỗi doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển Chất lượng sản phẩm được đánh giá thông qua sự thỏa mãn của khách hàng Khách hàng là người qui định đặc tính kĩ thuật và chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra Chìa khóa của sự thành công trong cạnh tranh là duy trì và phát triển khách hàng thông qua đáp ứng nhu cầu của họ một cách tốt nhất, bởi vậy không thể phủ nhận được ảnh hưởng to lớn của khách hàng tới hệ thống chất lượng.

Mặt hàng kinh tế của Công ty chiếm phần lớn doanh thu với chủng loại đa dạng, chủ yếu để xuất khẩu sang thị trường nước ngoài và phần lớn cung cấp cho tập đoàn IKEA Với thị trường tiêu thụ là hệ thống các siêu thị của tập đoàn IKEA nằm ở 20 nước trên thế giới, chủ yếu là những nước phát triển như thị trường Bắc Mĩ, thị trường Châu Âu như Đức, Anh, Pháp, Thụy Điển và thị trường Châu Á như Nhật Bản, Singapore đây là khách hàng có ý nghĩa sống còn đối với Công ty.

Thị trường cung cấp sản phẩm của Công ty là thị trường rộng lớn nhưng rất khó tính, đòi hỏi Công ty phải đáp ứng các yêu cầu khắt khe về nhiều mặt trong vấn đề chất lượng là yếu tố quyết định đến đơn hàng Đây là cơ hội và cũng là thách thức của Công ty hiện tại và trong thời gian tới, khi mà yếu tố cạnh tranh trong môi trường ngày càng trở nên gay gắt Các đối tác nước ngoài luôn đặt vấn đề chất lượng lên hàng đầu, trong đó yêu cầu về các sản phẩm với màu sắc và hoa văn đẹp, chất lượng cao, thân thiện với môi trường, dễ dàng sử dụng, dễ dàng chứa đựng….luôn được đặt ra và đòi hỏi Công ty phải đáp ứng Để duy trì khách hàng truyền thống, tìm kiếm và mở rộng thị trường mới cả trong và ngoài nước, Công ty đã có nhiều chính sách, trong đó có chính sách không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ.

Hệ thống cung ứng đúng chủng loại, số lượng, kịp thời, đồng bộ là cơ sở quan trọng cho ổn định chất lượng sản phẩm Hệ thống cung ứng được tổ chức tốt là điều kiện để thực hiện tốt các mục tiêu chất lượng Vì nguyên liệu là yếu tố tham gia cấu thành sản phẩm và hình thành các thuộc tính chất lượng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến

Chuyên đề thực tập Lớp: QTKDTH 49C chất lượng Trong môi trường kinh doanh hiện nay, tạo ra mối quan hệ tin tưởng ổn định với các nhà cung ứng là biện pháp quan trọng trong việc bảo đảm chất lượng. Nhà cung ứng nguyên liệu chính của Công ty chủ yếu là các Công ty nước ngoài, với các nguyên liệu chính là các hạt nhựa kéo sợi( PP trắng, hạt nhựa màu) được nhập khẩu 100% từ Hàn Quốc, Ấn Độ, Đài Loan Các loại vật liệu phụ được cung cấp chủ yếu bởi các nhà thầu phụ như Công ty Trúc Hào, Công ty Cổ phần Tiến Đạt, Công ty Bao bì Nam Minh, Công ty Cổ phần tập đoàn Minh Tâm và một số Công ty của các nước như Đài Loan, Hàn Quốc…

Những nguyên liệu và vật liệu phụ mà Công ty sử dụng đa phần là những loại nguyên vật liệu phổ biến, dễ tìm kiếm, có thể tìm được nhiều nhà cung ứng có thể cung cấp những loại sản phẩm này Đây cũng là thuận lợi của Công ty khi tìm kiếm thị trường đầu vào, với số lượng lớn và giá cả phù hợp

Tuy nhiên do tính chất nhập khẩu của một số loại nguyên vật liệu chính nên Công ty gặp phải một số khó khăn trong việc tạo ra một hệ thống cung ứng tốt, đảm bảo sự phối hợp đồng bộ giữa bên cung ứng và Công ty nhằm cung cấp nguyên vật liệu đúng chủng loại, chất lượng, số lượng và đặc biệt là đảm bảo đúng về mặt thời gian Trong môi trường kinh doanh như hiện nay, Công ty cần tạo ra mối quan hệ tin tưởng ổn định với một số nhà cung ứng quan trọng, đây cũng là biện pháp quan trọng nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm của Công ty.

Cạnh tranh là yếu tố ảnh hưởng rất lớn tới việc qui định đặc tính sản phẩm và việc nâng cao chất lượng sản phẩm Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt như hiện nay thì chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định đến thị trường của Công ty Một môi trường kinh doanh có rất nhiều nhà cung cấp cùng cung cấp một loại sản phẩm thì doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bằng con đường chất lượng buộc phải tìm cách cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm của mình

Mặc dù đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường cung cấp sản phẩm, nhưng áp lực cạnh tranh vẫn là rất lớn bởi không chỉ Công ty TNHH một thành viên 76 cung cấp sản phẩm cho tập đoàn IKEA mà một số Công ty trong nước như: Công ty Kim Tân, Công ty Vinh Hoa, Công ty Nhựa Hưng Yên, Công ty

Cổ phần Tân Á v.v…Hay một số Công ty nước ngoài như: Trung Quốc, Thái Lan, Indônesia v.v…cũng là những nhà cung cấp tiềm năng.

Các sản phẩm của Công ty hầu hết là những sản phẩm có kết cấu đơn giản,được sản xuất hàng loạt theo dây chuyền và công nghệ có sẵn Vì vậy các nhà sản xuất khác có thể dễ dàng sản xuất theo những sản phẩm mà Công ty đã sản xuất với mẫu mã, chất lượng và dây chuyền sản xuất tương tự, điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến hình ảnh sản phẩm của Công ty Đây là thách thức lớn của Công ty trong việc xây dựng các chính sách chất lượng nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trường đầy tiềm năng.

THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN 76

Thực trạng về hệ thống quản trị chất lượng tại Công ty

2.1.1 Giới thiệu chung về thang đánh giá chất lượng của IKEA và hệ thống quản trị chất lượng Qway

Qway là hệ thống chất lượng nằm trong thang đánh giá chất lượng của tập đoàn IKEA Thang đánh giá này được chia làm 4 cấp

Sơ đồ 2.1: Thang đánh giá hệ thống quản lí chất lượng của IKEA

Nguồn cung cấp: Phòng xuất nhập khẩu

Trong thang đánh giá chất lượng của tập đoàn IKEA chia ra làm 4 cấp chất lượng, tương ứng với nó là 4 hệ thống chất lượng với các yêu cầu chất lượng tăng dần từ mức 1 cho đến mức 4 Cụ thể như sau:

Mức 1: QMUST, là hệ thống đảm bảo mức chất lượng yêu cầu bắt buộc phải có đối với những nhà sản xuất cung cấp sản phẩm cho IKEA với các qui trình bắt buộc cần thiết phải có Bao gồm các qui trình kiểm tra xuất xưởng, tổng kết tình trạng thử nghiệm, kiểm soát qui trình sản xuất, truy nguyên nguồn gốc và kế hoạch hành động để đạt mức 2- QWAY.

Mức 2: QWAY, là hệ thống đảm bảo mức chất lượng tối thiểu được thực hiện từ ngày xuất hàng đầu tiên và trong thời gian thỏa thuận Bao gồm các qui trình khởi động, qui trình kiểm tra tiếp nhận, kiểm tra xuất xưởng, kiểm soát hồ sơ và hàng mẫu.

Mức 3: 4SIP, là hệ thống chất lượng dành cho những nhà cung cấp có mong muốn phát triển hơn nữa hệ thống quản lí chất lượng của mình

Chất lượng sản phẩm theo con mắt khách hàng

Chuyên đề thực tập Lớp: QTKDTH 49C

Mức 4: ISO 9001+ 4 SIP: Là hệ thống chất lượng đạt các tiêu chuẩn quốc tế được chứng nhận bởi bên thứ 3.

Các nhà sản xuất khi cung cấp sản phẩm cho IKEA bắt buộc phải chọn 1 trong số 4 thang đánh giá trên kết hợp với hệ thống đánh giá chất lượng sẵn có tại Công ty nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng

Công ty TNHH 76 là nhà cung cấp gia công các mặt hàng túi siêu thị lớn nhất cho tập đoàn IKEA đã lựa chọn hệ thống chất lượng QWAY, nhằm cải thiện hệ thống quản lí chất lượng, tập trung bảo đảm chất lượng sản phẩm theo con mắt khách hàng.

Chất lượng sản phẩm theo con mắt khách hàng là khái niệm dùng để mô tả những mong đợi của khách hàng về sản phẩm và trong cảm nhận của khách hàng. Bao gồm:

Sơ đồ 2.2: Yêu cầu về chất lượng sản phẩm theo con mắt khách hàng

Tốt và an toàn: An toàn sử dụng

- Nguyên liệu có thể làm mới - Không gây độc hại

- Nguyên liệu có thể tái chế - Không gây dị ứng

- Không có hóa chất độc hại - Ít mùi

Thân thiện khi sử dụng Bền và tiện dụng

- Đóng gói gọn gàng và sạch sẽ - Bền, nhất là bề mặt

- Dễ vận chuyển - Nguyên liệu phù hợp

- Dễ lắp ráp - Chất lượng tốt

- Dễ vệ sinh và bảo dưỡng

Nguồn cung cấp: Phòng xuất nhập khẩu

Phòng Kế hoạch- Vật tư

Phòng Kĩ thuật – Công nghệ

Các phân xưởng sản xuất

Không những định hướng theo khách hàng mà ngoài ra hệ thống quản lí chất lượng này còn được tiếp cận theo quá trình và cải tiến liên tục với sự tham gia của mọi thành viên vào trong hệ thống Qua đó Công ty đã tổ chức và thực hiện theo hệ thống chất lượng này và trong nhiều năm liền đã tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao xuất khẩu cho tập đoàn IKEA.

2.1.2 Bộ máy quản trị chất lượng:

Bộ máy quản trị chất lượng của Công ty được sắp xếp theo kiểu trực tuyến.

Sơ đồ 2.3: Bộ máy quản trị chất lượng

Là người đứng đầu bộ máy quản trị chất lượng, chịu trách nhiệm cao nhất về các vấn đề thuộc chất lượng của Công ty, có vai trò hoạch định chất lượng.

Xây dựng các chính sách, mục tiêu, chương trình chất lượng, ban hành việc thực hiện hệ thống chất lượng.

Tổ chức quản lí và chỉ đạo điều hành hoạt động của bộ máy quản lí và nâng cao chất lượng.

Xây dựng cơ chế thưởng phạt trong việc thực hiện chất lượng.

Chuyên đề thực tập Lớp: QTKDTH 49C

2.1.2.1.2 Phó giám đốc sản xuất: Được giám đốc giao nhiệm vụ, là người tham mưu, giúp việc, đại diện và chịu trách nhiệm về công tác quản lí và nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty.

Là người trực tiếp nghiên cứu xây dựng và qui hoạch các chương trình dài hạn và hàng năm về công tác quản lí hệ thống chất lượng.

Xây dựng, triển khai và hướng dẫn thực hiện hệ thống chỉ tiêu chuẩn chất lượng, hệ thống thông tin, báo cáo phục vụ quản lí và điều hành.

Giao chỉ tiêu chất lượng hàng năm cho các bộ phận trong Công ty.

Thực hiện việc thanh tra, giám sát đo lường việc thực hiện chất lượng.

Chỉ đạo sản xuất, trực tiếp báo cáo với giám đốc các vấn đề liên quan đến chất lượng trong Công ty.

2.1.2.2.1 Phòng kế hoạch vật tư:

Có nhiệm vụ lập các kế hoạch sản xuất, kế hoạch cung ứng, tổ chức mua hàng, lưu kho và bán hàng. Điều tra, phân tích và dự báo nhu cầu thị trường.

Xây dựng các kế hoạch, các chỉ tiêu về năng lực sản xuất như: con người, nhà xưởng, thiết bị, máy móc.

Thực hiện qui trình truy nguyên các vật tư, các thành phẩm và bán thành phẩm.

Có nhiệm vụ tiếp nhận thông tin từ khách hàng, sau đó xử lí thông tin, báo cáo lên ban giám đốc và truyền đạt tới mọi cán bộ công nhân viên trong Công ty.

Trả lời các thông tin về chất lượng sản phẩm cho khách hàng.

Quản lí hệ thống tài liệu về hệ thống chất lượng.

Thực hiện qui trình khởi động đối với cả sản phẩm mới và sản phẩm cũ trong Công ty.

2.1.2.2.3 Phòng kĩ thuật- công nghệ:

Xây dựng kế hoạch về các qui trình công nghệ, tiến trình công nghệ.

Quản lí các tài liệu kĩ thuật sản phẩm trong đó bao gồm các thông tin chi tiết liên quan đến chi tiết kĩ thuật sản phẩm, thông tin cho người tiêu dùng, các yêu cầu cần có trong quá trình sản xuất.

Xây dựng các tiêu chuẩn, định mức kĩ thuật, năng lực thiết bị.

Chỉ đạo việc thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa máy móc trong Công ty.

Cải tiến qui trình sản xuất

Thực hiện việc kiểm đầu vào với các nguyên vật liệu và các loại phụ kiện của Công ty.

Kiểm soát việc thực hiện sản xuất sản phẩm trên chuyền.

Quản lí dụng cụ đo và các phương pháp đo kiểm.

Kiểm tra sản phẩm ở khâu cuối trước khi sản phẩm được bao gói và đưa vào vận chuyển.

Có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn sản xuất theo định mức, tiêu chuẩn đã được đề ra Tiếp nhận các thông tin về chất lượng sản phẩm và đưa vào sản xuất Thực hiện việc bảo dưỡng máy móc định kì và bảo quản sản phẩm, vệ sinh công nghiệp.

2.1.3 Công tác hoạch định chất lượng:

2.1.3.1 Hệ thống văn bản tài liệu chất lượng:

Hệ thống văn bản tài liệu của Công ty được chia thành 5 phần :

Phần 1: Số tay chất lượng

Phần 2: Các qui trình thực hiện

Phần 3: Các chỉ dẫn công việc

Phần 4: Các biên bản, hồ sơ, biểu mẫu, báo cáo

Phần 5: Các văn bản khác, tài liệu khác

Hệ thống văn bản trên được xây dựng bởi bộ phận soạn thảo do ban giám đốc phân công dưới sự hướng dẫn của chuyên viên tập đoàn IKEA cùng với hệ thống tài liệu về chương trình QWAY do IKEA cung cấp Trong đó:

Phần 1: Sổ tay chất lượng:

- Mục đích: Đưa ra những cam kết của Công ty về chất lượng sản phẩm nhằm thỏa mãn khách hàng, tạo lòng tin của họ với sản phẩm.

Trong đó nêu lên các bộ phận trong hệ thống chất lượng, giới thiệu bộ máy quản trị chất lượng trong Công ty, đồng thời xác định rõ quyền hạn và nhiệm vụ của từng bộ phận, từng cá nhân trong hệ thống chất lượng

Ngoài ra tài liệu này mô tả những mục tiêu, chính sách chất lượng và các biện pháp thực hiện với các yếu tố của hệ thống chất lượng.

Giải pháp mà doanh nghiệp đang áp dụng để hoàn thiện hệ thống quản lí chất lượng

Nhằm đánh giá và hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng Công ty đã tiến hành đánh giá nội bộ lại tất cả các quá trình thực hiện của toàn bộ hệ thống quản lí chất lượng, đồng thời cũng đưa ra chương trình phát triển phần tiêu chuẩn chất lượng nhằm cải thiện được những khâu còn hạn chế của hệ thống quản trị chất

Chuyên đề thực tập Lớp: QTKDTH 49C lượng Dưới đây là một số biện pháp Công ty đưa ra nhằm hoàn thiện hệ thống quản lí chất lượng Qway:

2.2.1 Sửa đổi qui trình khởi động sản phẩm:

Qui trình khởi động sản phẩm là một qui trình rất quan trọng của quá trình sản xuất sản phẩm Qui trình này được tiến hành một cách đầy đủ sẽ là nền tảng cho việc thực hiện các qui trình tiếp theo trong hệ thống chất lượng Qui trình khởi động qui định cách thức tiến hành sản xuất một hay một nhóm sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng và dựa vào đó qui định việc kiểm tra, kiểm soát và phân công công nhiệm sát với thực tế của Công ty Nhận thức được sự quan trọng của qui trình này trong toàn bộ hệ thống quản lí chất lượng, Ban giám đốc và những phòng ban liên quan đã tiến hành nghiên cứu, phân tích và thay đổi việc thực hiện sao cho phù hợp với thực tế và đạt hiệu quả cao hơn.

Theo đó qui trình khởi động sản phẩm mới và thay đổi sản phẩm đã có sẽ được sửa đổi lại ở khâu báo giá và thêm phần phân tích rủi ro Cụ thể tiến trình khởi động mới được thực hiện như sau:

Phòng xuất nhập khẩu tiếp nhận thông tin phát triển sản phẩm mới từ khách hàng sau đó dịch tài liệu và chuyển cho phòng kĩ thuật công nghệ Phòng kĩ thuật công nghệ sẽ tiến hành lập các định mức kĩ thuật tạm thời, định mức báo giá tạm thời, và các kế hoạch kiểm, sau đó dựa vào công suất dự báo do khách hàng cung cấp sẽ tiến hành báo giá cho khách hàng Công việc báo giá cho khách hàng được thực hiện bởi phòng xuất nhập khẩu Nếu khách hàng chấp nhận mức giá, phòng kế hoạch vật tư sẽ tiến hành họp đánh giá năng lực nhà thầu phụ, xác nhận kế hoạch giao hàng, đồng thời phòng xuất nhập khẩu tiến hành chuẩn bị hợp đồng với khách hàng Hợp đồng được kí kết, phòng kĩ thuật công nghệ sẽ tiến hành ban hành tiêu chuẩn kĩ thuật sản phẩm đến tất cả các phòng ban và phân xưởng Sau đó tiến hành phân tích rủi ro của quá trình sản xuất sản phẩm Đây là bước quan trọng cần có để bước đầu đánh giá một cách khái quát về việc sản xuất sản phẩm mới hoặc thay đổi sản phẩm đã có Tiếp đến phòng kĩ thuật công nghệ sẽ lập qui trình sản xuất và sản phẩm được đưa vào chạy thử loạt Kết quả sẽ được gửi tới khách hàng, nếu chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu thì sau đó phòng kĩ thuật công nghệ sẽ tiến hành cam kết đảm bảo về chất lượng sản phẩm với khách hàng và đưa mẫu sản phẩm mới hoặc thay đổi vào sản xuất đại trà Nếu sau khi sản phẩm chạy thử loạt và gửi cho khách hàng không đạt sẽ tiến hành dừng sản xuất chạy thử loạt và hành động khắc phục cho đến khi kết quả đạt.

Với qui trình khởi động được bổ sung và sửa đổi như trên, việc báo giá cho khách hàng đã được rút gọn chỉ còn một lần, sau khi phòng kĩ thuật công nghệ đã nghiên cứu và phân tích cụ thể tài liệu kĩ thuật, công suất dự báo và các kế hoạch kiểm cho sản phẩm mới Dẫn đến giảm được bước công việc thừa, không hợp lí cho phòng xuất nhập khẩu và phòng kĩ thuật công nghệ

Tuy nhiên, với qui trình mới này sau khi kí hợp đồng, phòng kĩ thuật sẽ ban hành tiêu chuẩn kĩ thuật công nghệ sau đó cho phân tích rủi ro của quá trình sản xuất sản phẩm, lập qui trình công nghệ rồi mới chạy thử loạt Sau khi chạy thử loạt, phòng kĩ thuật công nghệ tiếp tục phân tích rủi ro rồi mới đưa ra được định mức tiêu chuẩn kĩ thuật và làm cam kết về chất lượng với khách hàng trước khi sản phẩm được đưa vào sản xuất đại trà Điều này dẫn tới việc phòng kĩ thuật công nghệ vẫn phải ra định mức hai lần, giữa hai lần ra định mức có thể có sự khách biệt do quá trình phân tích rủi ro đem lại Đây là điểm chưa hợp lí của qui trình khởi động sản phẩm mà Công ty mới ban hành.

2.2.2 Phát triển phần tiêu chuẩn chất lượng:

Tiêu chuẩn chất lượng là bộ phận không thể tách rời trong hệ thống quản lí chất lượng hiện tại mà Công ty đang áp dụng, nhận thức được tầm quan trọng của việc thi hành các tiêu chuẩn trong hệ thống quản lí chất lượng nhằm làm tăng sự hài lòng của khách hàng và giảm chi phí, Công ty đã phát triển phần tiêu chuẩn chất lượng của mình nhằm hoàn thiện hệ thống.

Cụ thể tiêu chuẩn chất lượng này kết hợp với hệ thống quản lí chất lượng sẵn có tại Công ty để mô tả chất lượng của sản phẩm nói riêng và của toàn hệ thống nói chung Cụ thể, hệ thống quản lí chất lượng mới sẽ có các qui trình:

2 Qui trình khởi động sản phẩm

3 Qui trình kiểm tra tiếp nhận

4 Qui trình quản lí sản xuất

5 Qui trình kiểm lần cuối

6 Qui trình kiểm soát mẫu và tài liệu

Dựa vào đó ta có thể thấy hệ thống được phát triển sẽ thêm qui trình quản lí. Qui trình này chủ yếu được ban hành bởi ban lãnh đạo.Cụ thể, qui trình này được thể hiện như sau:

- Mục tiêu: Làm tăng sự hài lòng của khách hàng

Làm giảm chi phí do ảnh hưởng của chất lượng đến hoạt động của hệ thống

Chuyên đề thực tập Lớp: QTKDTH 49C

- Tiến hành đánh giá nội bộ: Công ty sẽ tiến hành đánh giá nội bộ ít nhất 1 năm 1 lần để đánh giá tính hiệu quả của hệ thống đạt được Văn bản được sử dụng để đánh giá kết quả đạt được là Danh mục kiểm tra hệ thống Qway.

- Xem xét của lãnh đạo: Dựa vào kết quả đánh giá nội bộ, Công ty sẽ xem xét đánh giá năng lực và thực thi chất lượng và hệ thống quản lí chất lượng ít nhất 1 năm 1 lần về các thông tin như: phản hồi từ phía khách hàng, mục tiêu chất lượng, các kế hoạch hành động, kết quả đánh giá nội bộ ( nội bộ và bên ngoài), cải tiến liên tục.

- Đảm bảo nguồn nhân lực và năng lực: Theo đó Công ty sẽ chỉ định người có đủ trình độ được đào tạo và hiệu chuẩn theo yêu cầu của hệ thống chất lượng. Chịu trách nhiệm và có thẩm quyền thực thi các tiêu chuẩn.

Công ty tiếp tục đảm bảo đáp ứng nguồn nhân lực để thực hiện, duy trì và cải tiến hệ thống quản lí chất lượng.

- Công ty thường xuyên tiến hành đánh giá và cải tiến việc thực hiện mục tiêu chất lượng.

Qui trình quản lí nhằm xác định rõ trách nhiệm của từng bộ phận, từng cá nhân trong hệ thống chất lượng và qui thành văn bản các mục tiêu chất lượng và việc thực hiện các qui trình trong hệ thống quản lí chất lượng để thiết lập, duy trì và tiêu chuẩn hóa các phương pháp làm việc Nhờ đó mà mọi nhân viên trong Công ty ngày càng hiểu rõ vai trò và nhiệm vụ của mình trong hệ thống chất lượng

2.2.3 Chú trọng hơn vào cải tiến liên tục ở tất cả các qui trình:

Cải tiến liên tục là khâu rất quan trọng trong hệ thống quản lí chất lượng, mục tiêu của cải tiến chất lượng là nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống quản lí chất lượng Theo đó, Công ty đã chú ý chú trọng đến công tác này Cải tiến liên tục được đưa vào mọi qui trình, mọi bộ phận của hệ thống quản lí chất lượng khi phát hiện bất cứ khâu nào không phù hợp Tuy nhiên Công ty mới chỉ tập trung cải tiến chủ yếu ở một số qui trình như qui trình kiểm đầu vào, qui trình kiểm soát sản xuất và qui trình kiểm lần cuối Cụ thể:

Với qui trình kiểm đầu vào, cải tiến liên tục sẽ dựa trên kết quả từ những lần kiểm trước, đánh giá nguyên liệu không đồng bộ và phản hồi từ phía khách hàng

Đánh giá hệ thống quản lí chất lượng Qway

2.3.1.1 Trong nội bộ Công ty:

Trong nội bộ Công ty, nhận thức của cán bộ công nhân viên về chất lượng càng ngày càng rõ ràng Họ đã xác định được muốn nâng cao chất lượng sản phẩm phải áp dụng hệ thống quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn Việc quản lí chất lượng

Siêu thị xanhFranta 76LLingo 37LLingo 41LDimpa 65 không chỉ là nhiệm vụ và quyền hạn của một số nhân viên trong Công ty mà đó là trách nhiệm của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty Phương pháp quản lí chất lượng mà Công ty áp dụng là mang tính hệ thống, hướng vào khách hàng, hướng vào quá trình, kiểm soát quá trình và cải tiến liên tục

Hệ thống quản lí chất lượng mà Công ty áp dụng đã được thể hiện bằng chính sách, mục tiêu, qui trình cụ thể với sự phân công rõ ràng minh bạch giữa các bộ phận, quan hệ giữa các bộ phận trong Công ty được thể hiện bằng văn bản với những ghi chép chi tiết, cụ thể

Hệ thống hoạt động đã gắn được trách nhiệm từng người đối với từng công việc Những hướng dẫn công việc chi tiết cùng với chính sách mục tiêu của quản lí chất lượng đã giúp cho người lao động thực hiện công việc của mình một cách nghiêm túc hơn, góp phần tăng năng suất lao động Thêm vào đó, Công ty cũng đã chú trọng tạo môi trường làm việc cho người lao động, thúc đẩy người lao động thực hiện tốt công việc mình được giao Lãnh đạo Công ty ngày càng giảm chỉ đạo chung chung, đi vào đo lường chi tiết cụ thể, giúp phân tích và phòng ngừa những sai sót Trình độ quản lí được nâng lên đáng kể Nhờ đó chất lượng sản phẩm ngày càng được cải thiện, doanh thu của Công ty ngày càng tăng lên, lương của cán bộ công nhân viên cũng tăng lên đáng kể, thị trường ngày càng được mở rộng và bộ máy quản trị ngày càng được nâng cao.

Mặc dù chưa được hoàn hảo và được cấp chứng nhận quốc tế như hệ thống quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 tuy nhiên hệ thống quản lí chất lượng mà Công ty đang áp dụng là hoàn toàn phù hợp với tình hình thực tế của Công ty. Trong quá trình thực hiện, hệ thống quản lí chất lượng này càng ngày càng trở nên hoàn thiện hơn, nâng cao khả năng cạnh tranh về sản phẩm của Công ty trên thị trường ở cả trong nước và quốc tế.

- Với hệ thống chất lượng đang áp dụng, Công ty đã chứng tỏ được chất lượng của mình thông qua chất lượng sản phẩm Là một Công ty sản xuất các sản phẩm chủ yếu đem xuất khẩu, tuy nhiên các lô hàng xuất khẩu chưa khi nào bị trả lại hay để khách hàng phàn nàn về chất lượng Vì vậy, thị trường của Công ty ngày càng được mở rộng, mẫu mã ngày càng đa dạng phong phú, đáp ứng yêu cầu không chỉ khách hàng chính là tập đoàn IKEA mà Công ty còn kí được hợp đồng với các đối tác nước ngoài khác Nhiều năm liền Công ty được Bộ công thương trao tặng danh hiệu doanh nghiệp có uy tín trong xuất khẩu.

Chuyên đề thực tập Lớp: QTKDTH 49C

Có được như vậy là do hệ thống quản lí chất lượng của Công ty đang áp dụng là khá chặt chẽ, với mục tiêu hướng tới sự thỏa mãn của khách hàng, chất lượng sản phẩm đặc biệt được chú ý, dẫn tới sản phẩm lỗi không đến tay khách hàng.

- Số lượng sản phẩm sản xuất ra ngày càng tăng, thị trường ngày càng được mở rộng Cụ thể:

Bảng 2.6 : Số lượng một số sản phẩm xuất khẩu chủ đạo của Công ty Đơn vị: Cái

Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu

Dựa vào bảng số liệu trên ta có thể thấy số lượng sản phẩm xuất khẩu chính của Công ty có xu hướng tăng từ năm 2006 cho tới năm 2010 Xu hướng trên được thể hiện rõ ràng qua đồ thị sau:

Sơ đồ 2.11: Sự thay đổi của sản phẩm xuất khẩu

Tỉ lệ sản phẩm hỏng

Qua đồ thị trên có thể thấy số lượng sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều hơn, đây là dấu hiệu tốt chứng tỏ khách hàng ngày càng hài lòng hơn với chất lượng sản phẩm của Công ty, cho thấy hệ thống quản lý chất lượng của Công ty ngày càng hoàn thiện hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng.

- Do cải tiến chất lượng được chú trọng nên tỉ lệ sản phẩm hỏng cũng có xu hướng giảm Những sản phẩm thường lỗi ở công đoạn cắt phôi và công đoạn may, tỉ lệ sản phẩm hỏng cũng có xu hướng giảm xuống rõ rệt Đặc biệt giảm mạnh nhất từ năm 2008 đến năm 2009 Rõ ràng nhất được thể hiện ở công đoạn may, biểu diễn dưới sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.12: Biểu đồ so sánh tỉ lệ sản phẩm hỏng công đoạn may

2.3.2 Hạn chế trong hệ thống quản trị chất lượng của Công ty:

Trong quá trình hoạt động, ngoài những thành tựu mà hệ thống quản lí chất lượng đã đạt được còn có những hạn chế Những hạn chế này là nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của hệ thống của quản lí chất lượng.

2.3.2.1 Qui trình khởi động sản phẩm còn chưa hợp lí:

Mặc dù qui trình khởi động cũ xây dựng đã được Công ty tiến hành điều chỉnh nhằm hoàn thiện hơn Tuy nhiên qui trình khởi động mới vẫn còn khâu chưa phù hợp.

Qui trình khởi động cũ mà Công ty xây dựng sau một thời gian hoạt động đã chứng tỏ là chưa phù hợp ở khâu báo giá và chế thử Báo giá do phòng xuất nhập khẩu lấy thông tin từ phòng kĩ thuật công nghệ và phòng vật tư được cung cấp cho

Chuyên đề thực tập Lớp: QTKDTH 49C khách hàng 2 lần Lần 1 sau khi phòng kĩ thuật chế thử mẫu và lập định mức tạm thời Lần 2 được thực hiện sau khi khách hàng chấp nhận mẫu và báo giá tạm thời, phòng kế hoạch vật tư sẽ tiến hành phân tích và tìm kiếm năng lực nhà thầu phụ, sau đó cung cấp thông tin cho phòng kĩ thuật công nghệ tiến hành làm mẫu chính thức, báo giá lại cho khách hàng Sau khi khách hàng chấp nhận, phòng kế hoạch vật tư mới lập qui trình sản xuất, sản xuất thử và đánh giá sản phẩm theo loạt, cuối cùng đưa sản phẩm vào sản xuất đại trà Sau một thời gian hoạt động, Công ty cũng nhận thấy việc báo giá cho khách hàng thực hiện 2 lần không những làm tăng thêm công việc của các bộ phận liên quan mà còn có thể có sự khác biệt về giá cả sản phẩm giữa 2 lần báo giá đó Trong trường hợp báo giá lần 1 nhỏ hơn báo giá lần 2 sẽ gây cho khách hàng sự so sánh giữa 2 lần chế thử mẫu Hơn nữa, qui trình khởi động sản phẩm cũ không đề cập đến rủi ro của quá trình sản xuất sản phẩm mới này, dẫn tới sản phẩm sau khi đưa vào sản xuất đại trà đã gặp một số vấn đề bất cập.

Nhận thức được những vấn đề tồn tại trong qui trình khởi động sản phẩm, Công ty đã sửa đổi lại qui trình bằng việc chỉ báo giá một lần khi đã xác định được các tiêu chuẩn kĩ thuật, công suất dự báo và năng lực nhà thầu phụ Qui trình mới đã chú ý đến việc phân tích rủi ro khi sản xuất sản phẩm trước và sau khi sản phẩm được đưa vào sản xuất thử theo loạt Tuy nhiên định mức tiêu chuẩn kĩ thuật được phòng kĩ thuật công nghệ tiến hành 2 lần Điều này là hoàn toàn không cần thiết. Định mức tiêu chuẩn lần 2 có thể khác với định mức tiêu chuẩn lần 1 trong khi nhân viên các phân xưởng đã làm theo định mức tiêu chuẩn lần 1 thì khó để thay đổi với định mức tiêu chuẩn kĩ thuật mới đưa ra Đồng thời việc ra định mức tiêu chuẩn 2 lần sẽ khiến tăng thời gian của việc chế thử mẫu, tăng chi phí cho việc thực hiện.

2.3.2.2.Qui trình kiểm tra tiếp nhận chưa đạt được yêu cầu:

2.3.2.2.1 Về tổ chức, phân công nhiệm vụ:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN 76 .69 3.1 Định hướng phát triển

Định hướng kinh doanh của Công ty

3.1.1.1 Hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất quốc phòng, kinh tế

- Đối với sản xuất quốc phòng:

Tập trung hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất quốc phòng, đảm bảo chất lượng và tiến độ; phấn đấu tăng tỷ trọng hàng quốc phòng >10%/năm Nghiệm thu dự án

“Sản xuất vật liệu nguỵ trang, lưới nguỵ trang và mô hình nghi trang” đưa vào sản xuất Các dự án đầu tư được triển khai đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng, đưa vào phục vụ sản xuất có hiệu quả.

Kịp thời đáp ứng yêu cầu về số lượng, chất lượng, chủng loại, tiến độ và đảm bảo an toàn tuyệt đối Khai thác có hiệu quả các dây chuyền thiết bị, sản xuất các sản phẩm phục vụ quân đội và dân sinh Tập trung nghiên cứu, hoàn thiện, nâng cao chất lượng các sản phẩm đã và đang sản xuất như: lưới nguỵ trang xuất khẩu và nội địa nhiều tính năng; vải in loang, quần áo mưa các loại cho bộ đội; thuyền xuồng cứu hộ cứu nạn, nhà bạt bằng vải bơm hơi, bao cát công sự, các loại bạt quân khí, vải bạt, vải giả da, các loại sơn, ống bảo quản đạn Đồng thời trên cơ sở chiến lược bảo vệ Tổ quốc, chiến lược biển đảo, yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng và định hướng của Bộ, Tổng cục để nghiên cứu, phát triển các sản phẩm mới trên cơ sở những ngành nghề, sản phẩm đơn vị đã có truyền thống, kinh nghiệm thuộc các lĩnh vực: sơn, comporiste, vải bạt

- Thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế : Đẩy mạnh sản xuất hàng kinh tế xuất khẩu, giữ vững đối tác, mặt hàng truyền thống, đồng thời tích cực tìm kiếm thị trường mới, bạn hàng mới, chú trọng thị trường nội địa, thực hiện đa dạng hoá sản phẩm và khách hàng tiêu thụ Phấn đấu các chỉ tiêu kinh tế tăng trưởng >10%/năm Đảm bảo việc làm, đời sống vật chất, tinh thần cho CBCNV với mức thu nhập năm sau cao hơn năm trước

Giữ vững mối quan hệ với đối tác truyền thống là IKEA để có những đơn hàng ổn định; đồng thời tích cực tìm kiếm các khách hàng khác trong nước và quốc tế Tăng tỷ trọng doanh thu từ hàng nội địa, kinh doanh thương mại Chủ động đầu tư đổi mới trang thiết bị hiện đại với tính năng tiên tiến, mở rộng mặt bằng nhà xưởng, tăng năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới mang thương hiệu của Công ty có chất lượng tốt, kiểu dáng hiện đại, có khả năng cạnh tranh trên thị trường Tăng cường các hình thức liên doanh, liên kết, mạnh dạn đầu tư huy động vốn Thực hiện chương trình COPQ, giảm thiểu tối đa chi phí thừa, tăng lợi nhuận trên mỗi đơn vị sản phẩm

Tiếp tục triển khai liên doanh với Công ty NVSC của Italya để sản xuất sơn chất lượng cao theo công nghệ của Mỹ, đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ sơn nội địa Nghiên cứu sản xuất các sản phẩm nhựa dân dụng.

3.1.1.2 Nâng cao hiệu quả các khâu quản lý trong sản xuất kinh doanh:

Nâng cao hiệu quả công tác quản lý kế hoạch, chú trọng làm tốt công tác phân tích, dự báo tình hình, chuẩn bị tốt các yếu tố cho sản xuất; gắn kế hoạch sản xuất với tiêu thụ, nâng cao tính linh hoạt trong sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm kinh tế Tiếp tục nghiên cứu phát triển thị trường, áp dụng một số chính sách khuyến khích tiêu thụ sản phẩm, khuyến khích tạo đơn hàng phù hợp, nhằm giữ vững thị trường hiện có, từng bước mở rộng thị trường và thị phần tiêu thụ để có thể nâng cao doanh thu, lợi nhuận hàng năm.

Kịp thời nắm bắt thị trường, chủ động đảm bảo vật tư cho sản xuất; nghiên cứu các vật tư trong nước có chất lượng cao, giá thành phù hợp thay thế cho vật tư nhập ngoại Thực hiện tốt quy chế mua sắm vật tư, quản lý giám sát chặt chẽ vật tư đầu vào, duy trì tốt công tác kiểm kê vật tư, nâng cao ý thức tiết kiệm trong sản xuất Có kế hoạch cải tạo, nâng cấp các kho vật tư, bán thành phẩm

Tăng cường công tác quản lý lao động, tiền lương, chú trọng tuyển chọn, huấn luyện lực lượng lao động có số lượng và cơ cấu ngành nghề hợp lý, có chất lượng đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ của đơn vị Tăng cường các biện pháp quản lý chặt chẽ quỹ lương, định mức lao động, nghiên cứu áp dụng phương án trả lương phù hợp tạo động lực trong sản xuất kinh doanh Có chính sách giữ gìn, nâng cao chất lượng đội ngũ hiện có, nhất là CNKT lành nghề, nhân viên quản lý giỏi; kịp thời đào tạo, bổ sung nguồn kế cận, kế tiếp

Tập trung nâng cao năng lực quản lý kỹ thuật- công nghệ; rà soát, chấn chỉnh, tăng cường phân cấp sâu hơn trong công tác kỹ thuật Tiếp tục bổ sung hoàn thiện hệ thống hồ sơ, tài liệu kỹ thuật, các văn bản pháp lý Thực hiện tốt phương châm kỹ thuật đi trước một bước, làm tốt công tác chuẩn bị kỹ thuật, công nghệ cho sản xuất, quy trình chế thử sản phẩm mới Phát huy tốt vai trò của Hội đồng khoa học công nghệ và đội ngũ cán bộ kỹ thuật Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát,

Chuyên đề thực tập Lớp: QTKDTH 49C quản lý chất lượng sản phẩm, thực hiện tốt chế độ 3 kiểm, phối hợp giải quyết kịp thời những vướng mắc trong sản xuất Đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu, chế thử, kịp thời ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất; đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm

Tăng cường công tác quản lý cơ điện, thường xuyên đảm bảo thiết bị, năng lượng cho sản xuất; khai thác, sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị, đặc biệt là các trang thiết bị hiện đại, công nghệ cao Xây dựng phương án đổi mới thiết bị gắn với việc đổi mới công nghệ, từng bước thay thế các thiết bị đã cũ có độ chính xác thấp; thực hiện tốt các biện pháp tiết kiệm các nguồn năng lượng Hiệu chuẩn các phương tiện đo lường theo chế độ quy định; kịp thời bổ sung các phương tiện đo kiểm cần thiết Thực hiện tốt cuộc vận động 50; triển khai đồng bộ, kịp thời các biện pháp đảm bảo an toàn trong sản xuất và an toàn giao thông; tiếp tục đầu tư, nâng cấp các trang thiết bị đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ Đảm bảo an toàn tuyệt đối trong sản xuất kinh doanh.

Thực hiện tốt quy chế quản lý tài chính, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn cho nhiệm vụ sản xuất quốc phòng và triển khai các dự án; kiểm soát tốt giá cả vật tư, định mức tiêu hao, tiết kiệm chi phí, thu chi đúng nguyên tắc Tích cực tìm nguồn vốn ngân sách, các nguồn vốn vay ưu đãi phục vụ cho sản xuất

3.1.1.3 Triển khai các dự án đầu tư:

Hoàn thành nghiệm thu dự án “sản xuất vật liệu nguỵ trang, lưới nguỵ trang, mô hình nghi trang” Khai thác dây chuyền, thiết bị, công nghệ của dự án sản xuất các sản phẩm lưỡng dụng phục vụ quân đội và dân sinh Báo cáo đề xuất bổ sung trang thiết bi, công nghệ để tiến tới sản xuất mô hình nghi trang phục vụ huấn luyện, và xuất khẩu đáp ứng yêu cầu chiến tranh công nghệ cao.

Hoàn thành các dự án, công trình xây dựng theo quy hoạch tạo sự chuyển biến cơ bản về điều kiện làm việc, ăn ở, sinh hoạt của cán bộ công nhân viên, xây dựng đơn vị có cảnh quan môi trường khang trang, sạch đẹp Tăng cường các biện pháp quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện các dự án đầu tư, đảm bảo chất lượng, tiến độ, an toàn các công trình xây dựng

Mục tiêu trong phát triển hệ thống quản trị chất lượng của Công ty

Trong những năm tới Công ty tiếp tục phát triển hệ thống Qway lên hệ thống4SIP với những yêu cầu đòi hỏi về chất lượng cao hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu và sự thỏa mãn của khách hàng, tiến tới trong tương lai không xa Công ty sẽ áp dụng hệ thống quản lí chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001- 2000.

Qua thời gian thực hiện với những thành tựu đã đạt được Công ty đã nhận thấy với chính sách chất lượng đúng đắn mà Công ty đã đặt ra, phương hướng chính sách này sẽ tiếp tục thực hiện như trong sổ tay chất lượng đã qui định trong thời gian tới: “Chất lượng là trách nhiệm của chúng tôi và người kiểm hàng tiếp theo sẽ là khách hàng của chúng ta ”

3.1.2.3 Mục tiêu hệ thống quản lý chất lượng trong thời gian tới:

- 100% chất lượng sản phẩm sản xuất ra phải đảm bảo yêu cầu về kĩ thuật, an toàn cho người sử dụng và thân thiện với môi trường.

- Giao hàng đúng hẹn, đúng chủng loại, phù hợp với yêu cầu của khách hàng.

- Không có khiếu nại, phàn nàn của khách hàng về chất lượng sản phẩm.

- Thực hiện nghiêm ngặt hệ thống quản lí chất lượng Qway, tiến hành kiểm soát chặt chẽ và cải tiến thường xuyên

Một số biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng tại Công ty

3.2.1 Nâng cao trình độ và năng lực của cán bộ quản lí:

- Lí do lựa chọn giải pháp:

Cán bộ quản lí có vai trò quan trọng trong hệ thống quản lí chất lượng, là những người tiên phong đi đầu trong việc thực hiện và cải tiến chất lượng Họ là những người ý thức rõ ràng nhất được chất lượng ảnh hưởng đến sự sống còn của Công ty nhất là trong nền kinh tế mở cửa hội nhập Bởi vậy, họ phải là những người thành thạo những kiến thức, những công việc mà hệ thống quản lí chất lượng yêu cầu Với trình độ và kiến thức được nâng cao, hệ thống sẽ hoạt động có hiệu quả hơn, việc xây dựng và đổi mới hệ thống sẽ trở nên dễ dàng hơn.

- Nội dung giải pháp: Để có được đội ngũ cán bộ quản lí có trình độ về chất lượng, trong thời gian tới Công ty cần:

- Tổ chức đào tạo những kiến thức về quản lí chất lượng cho những cán bộ chủ chốt Cụ thể:

+ Bồi dưỡng kiến thức quản lí chất lượng cho ban giám đốc Công ty trong đó chủ yếu là các vấn đề liên quan đến mục tiêu, phương hướng, chính sách, các kế hoạch chất lượng để phục vụ cho công tác hoạch định chất lượng.

Chuyên đề thực tập Lớp: QTKDTH 49C

+ Mời chuyên gia và những giảng viên về quản lí chất lượng tới giảng cho những cán bộ, nhân viên quản lí các phòng ban và các phân xưởng cũng như toàn bộ nhân viên những kiến thức về hệ thống quản lí chất lượng.

+ Cử những nhân viên có năng lực đi học về quản lí chất lượng để nâng cao trình độ.

+ Định kì Công ty sẽ tiến hành tổ chức sơ kết, tổng kết, và những đợt tập huấn, cung cấp những kiến thức về hệ thống quản lí chất lượng.

- Tuyển thêm những nhân viên kĩ thuật có trình độ chuyên môn.

Có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng nhưng biện pháp hàng đầu vẫn là vai trò của cán bộ quản lí Đội ngũ quản lí có kiến thức, có trình độ chuyên môn sẽ là tiền đề cho hệ thống làm việc có hiệu quả Chất lượng sản phẩm là sự đánh giá quá trình làm việc của cả hệ thống, nếu cả hệ thống làm việc hiệu quả thì chất lượng sản phẩm sẽ cao Hơn nữa, đội ngũ cán bộ có trình độ, nhạy bén, sáng tạo sẽ rất dễ cho việc đổi mới, cải thiện được những bước không hợp lí trong quá trình làm việc.

3.2.2 Tổ chức phổ biến hệ thống văn bản chất lượng cụ thể tới công nhân, nâng cao trình độ tay nghề, ý thức kỉ luật của công nhân:

- Lí do lựa chọn giải pháp:

Công nhân là những người trực tiếp tạo ra sản phẩm, là nhân tố quan trọng nhất quyết định chất lượng sản phẩm Vì vậy nhận thức của họ về các chính sách, mục tiêu của hệ thống chất lượng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm mà họ làm ra Mặc dù các văn bản về hệ thống chất lượng đã được thông báo đến tất cả các phân xưởng, tuy nhiên việc thực hiện là chưa hoàn toàn triệt để Để giải quyết vấn đề này, Công ty cần rà soát lại việc thực hiện các thông báo, các qui định, các mục tiêu, qui trình công nghệ, tiêu chuẩn kĩ thuật, qui trình kiểm tra sản phẩm để ổn định chất lượng sản phẩm đã ban hành

Các quản đốc, kĩ thuật viên phân xưởng cần tuyên truyền, phổ biến quán triệt chất lượng sản phẩm, chương trình cải tiến chất lượng sản phẩm đến từng công nhân sản xuất.

Các công nhân, tổ trưởng sản xuất cần phải có ý thức thực hiện nghiêm túc các qui chế, qui định và qui trình sản xuất sản phẩm, có trách nhiệm với sản phẩm làm ra, không để sản phẩm cuối cùng làm ra không đạt yêu cầu về chất lượng.

- Tổ chức đào tạo công nhân:

+ Đào tạo tay nghề cho công nhân, có giáo trình đào tạo và hàng năm tổ chức các đợt thi nâng bậc.

+ Cử công nhân có tay nghề cao hướng dẫn và kèm cặp công nhân mới + Tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm của công nhân với chất lượng sản phẩm.

+ Sử dụng các biện pháp khuyến khích tạo động lực làm việc cho người công nhân, thực hiện chế độ thưởng phạt rõ ràng nhằm nâng cao ý thức thực hiện chất lượng của công nhân.

Giải pháp này sẽ giúp cho công nhân sẽ nhận thức được rõ hơn tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm đối với quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty sẽ gắn liền với lợi ích của họ, nhờ đó họ sẽ có ý thức thực hiện nghiêm túc các qui trình sản xuất, chất lượng sản phẩm sẽ được chú trọng và cải tiến hơn Công nhân có tay nghề và có ý thức thực hiện công việc sẽ tránh được tình trạng làm tùy tiện và qua loa cho xong.

3.2.3 Hoàn thiện hệ thống văn bản của hệ thống quản lí chất lượng: 3.2.3.1 Cải tiến qui trình khởi động:

Qui trình khởi động sau thời gian thực hiện đã thể hiện sự bất hợp lí trong khâu lập định mức kĩ thuật gây ra tình trạng một số khâu trong qui trình hoạt động chưa có hiệu quả, tăng chi phí cho việc thực hiện, đã được trình bày trong phần nhược điểm.

Phòng xuất nhập khẩu chịu trách nhiệm tiếp nhận thông tin sản phẩm mới từ khách hàng, sau đó xử lí hồ sơ và chuyển cho phòng kĩ thuật công nghệ nghiên cứu về các thông số kĩ thuật, kế hoạch kiểm, chuẩn bị việc chế thử mẫu và báo giá cho khách hàng Phòng kế hoạch vật tư dựa trên kế hoạch mà phòng kĩ thuật công nghệ chuyển để tìm kiếm nhà thầu phụ và đánh giá mẫu Sau đó chuyển các thông tin cho phòng xuất nhập khẩu để tiến hành báo giá cho khách hàng Khách hàng chấp nhận giá mà Công ty đưa ra, phòng kĩ thuật công nghệ sẽ tiến hành phân tích rủi ro của quá trình sản xuất, lập qui trình sản xuất và cho chạy thử loạt 0 Sau khi chạy thử loạt, dựa vào kết quả chạy thử loạt đó, phòng kĩ thuật công nghệ sẽ dựa vào đó để lập định mức chuẩn, cập nhật trên toàn bộ hệ thống làm cam kết về tiêu chuẩn kĩ

Chuyên đề thực tập Lớp: QTKDTH 49C thuật và chất lượng sản phẩm với khách hàng và tiến hành đưa sản phẩm vào sản xuất đại trà.

Với qui trình khởi động sản phẩm mới này, việc thực hiện vẫn được tiến hành như đối với qui trình khởi động mà Công ty đã cải tiến ở khâu báo giá Tuy nhiên điểm khác biệt ở đây là việc ra định mức tiêu chuẩn kĩ thuật chỉ được thực hiện một lần và cập nhật trên hệ thống sau khi phòng kĩ thuật công nghệ và phòng kế hoạch vật tư đã có những thông tin đầy đủ về qui cách kĩ thuật, mẫu mã, giá cả sản phẩm và các kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu, sau khi sản phẩm được đưa vào chạy thử loạt.

Cách thực hiện này khiến cho định mức tiêu chuẩn chỉ cần thực hiện một lần với độ chính xác cao nhất, làm giảm khối lượng công việc thừa cho các bộ phận chức năng, các phòng ban và được cập nhật trên toàn hệ thống mà không có sự thay đổi như khi ra định mức kĩ thuật 2 lần Làm cho công nhân các phân xưởng không bị nhầm lẫn các thông số kĩ thuật như khi ra định mức kĩ thuật 2 lần, giúp cho họ thực hiện công việc theo tiêu chuẩn đề ra một cách chính xác hơn.

3.2.3.2.Cải tiến qui trình kiểm tra tiếp nhận:

3.2.3.2.1 Về tổ chức, phân công nhiệm vụ:

- Lí do lựa chọn giải pháp:

Kiến nghị với nhà nước

Công ty TNHH một thành viên 76 vốn là Công ty trực thuộc Tổng cục công nghiệp quốc phòng trong đó nhà nước chiếm 50% vốn sở hữu, tuy nhiên lại là doanh nghiệp chủ yếu sản xuất sản phẩm xuất khẩu Vì vậy các chính sách của nhà nước và các chủ trương của Tổng cục công nghiệp quốc phòng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của Công ty.

Trong quá trình hoạt động Công ty đã gặp không ít những khó khăn và ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống quản lí chất lượng của Công ty Những kiến nghị của Công ty với nhà nước nhằm hoàn thiện hệ thống quản lí chất lượng:

3.3.1.Nhà nước cần có các hành động nhằm bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát:

Giá cả tăng cao và các yếu tố gây lạm phát của môi trường vĩ mô ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nguyên liệu đầu vào của Công ty Lạm phát làm cho giá cả các mặt hàng tăng cao, dẫn đến chi phí sản xuất kinh doanh tăng cao, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế Lạm phát cao là yếu tố gây nguy hiểm cho nền kinh tế.

Sự bình ổn cao tạo điều kiện tốt cho các hoạt động sản xuất kinh doanh Qua đó nhà nước cần có các chính sách như:

- Cố định tỷ giá hối đoái để tránh cho đồng tiền trong nước bị mất giá

- Áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm kiểm soát tín dụng

- Giảm thuế nhập khẩu và áp dụng mức giá trần đối với một số mặt hàng mang tính chiến lược.

- Tác động đến thị trường chủ yếu thông qua cơ chế, chính sách và các công cụ kinh tế; đồng thời sử dụng kịp thời có hiệu quả một số biện pháp cần thiết khi thị trường trong nước hoạt động không có hiệu quả hoặc thị trường khu vực và thế giới có biến động lớn

3.3.2 Các chính sách khuyến khích các hoạt động xuất khẩu:

Nhà nước cần có các chính sách khuyến khích xuất khẩu các sản phẩm bằng cách:

- Giảm thuế xuất khẩu và thực hiện các chính sách ưu đã về thuế.

- Thể chế hóa các chính sách và biện pháp khuyến khích xuất khẩu

- Tích cực đàm phán kí kết hợp đồng thương mại song phương- đa phương tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, kí kết các hợp đồng thương mại quốc tế để thúc đẩy xuất khẩu.

- Ban hành các biện pháp, chính sách hỗ trợ xuất khẩu.

- Cử phái đoàn ra nước ngoài nghiên cứu thị trường.

- Tiến hành quảng cáo và tham gia các hội chợ ở nước ngoài.

- Thành lập trung tâm cung cấp thông tin cho nhà xuất khẩu, đào tạo chuyên gia giúp đỡ cho nhà xuất khẩu.

- Khắc phục những bất cập trong công tác quản lí xuất nhập khẩu , các chính sách tài chính , thuế , vốn ưu đãi đầu tư , đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính rườm rà đang gây nhiều trở ngại cho các nhà đầu tư cũng như các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhằm tạo một môi trường thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp, tạo thế mạnh trong thu hút đầu tư nước ngoài thông qua hệ thống chính sách hợp lí , thông thoáng

3.3.3 Hoàn thiện hệ thống luật pháp:

Sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong kinh doanh phụ thuộc vào doanh nghiệp có am hiểu các chính sách, các luật lệ hay không Doanh nghiệp nào cũng bị ảnh hưởng của hệ thống luật pháp, hệ thống luật pháp minh bạch, nhất quán, rõ ràng là điều kiện tốt để kinh doanh phát triển đúng hướng Hệ thống văn bản pháp luật cần được xây dựng rõ ràng, minh bạch, tránh tình trạng hay thay đổi gây ảnh hưởng đến các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thực hiện quản lý nhà nước bằng hệ thống pháp luật, giảm tối đa sự can thiệp hành chính vào hoạt động của thị trường và doanh nghiệp Tách chức năng quản lý hành chính của Nhà nước khỏi chức năng quản lý kinh doanh của doanh nghiệp.

Chuyên đề thực tập Lớp: QTKDTH 49C

Ngày đăng: 07/08/2023, 17:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty (Trang 12)
Bảng 1.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty 76 trong 5 năm gần đây (2005- 6 tháng đầu năm 2010) - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Bảng 1.1 Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty 76 trong 5 năm gần đây (2005- 6 tháng đầu năm 2010) (Trang 20)
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh công ty 76 trong 5 năm gần đây (từ năm 2006 đến 6 tháng đầu năm 2010) - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Bảng 1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh công ty 76 trong 5 năm gần đây (từ năm 2006 đến 6 tháng đầu năm 2010) (Trang 21)
Bảng 1.4: Mức tăng (giảm) doanh thu qua các năm - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Bảng 1.4 Mức tăng (giảm) doanh thu qua các năm (Trang 23)
Bảng 1.6: Sự tăng giảm các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Bảng 1.6 Sự tăng giảm các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận (Trang 25)
Sơ đồ 1.4: Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu- giá vốn hàng bán  lợi nhuận sau thuế - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Sơ đồ 1.4 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu- giá vốn hàng bán lợi nhuận sau thuế (Trang 25)
Bảng 1.7: Thiết bị máy móc của Công ty - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Bảng 1.7 Thiết bị máy móc của Công ty (Trang 32)
Sơ đồ 2.1: Thang đánh giá hệ thống quản lí chất lượng của IKEA - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Sơ đồ 2.1 Thang đánh giá hệ thống quản lí chất lượng của IKEA (Trang 35)
Sơ đồ 2.2: Yêu cầu về chất lượng sản phẩm theo con mắt khách hàng Tốt và an toàn:                                                                  An toàn sử dụng - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Sơ đồ 2.2 Yêu cầu về chất lượng sản phẩm theo con mắt khách hàng Tốt và an toàn: An toàn sử dụng (Trang 36)
Sơ đồ 2.3: Bộ máy quản trị chất lượng - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Sơ đồ 2.3 Bộ máy quản trị chất lượng (Trang 37)
Sơ đồ 2.4: Qui trình kiểm tra tiếp nhận Kho vật tư - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Sơ đồ 2.4 Qui trình kiểm tra tiếp nhận Kho vật tư (Trang 46)
Bảng 2.2 : Kế hoạch lấy mẫu kiểm hàng 2.5 Các cấp độ - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Bảng 2.2 Kế hoạch lấy mẫu kiểm hàng 2.5 Các cấp độ (Trang 48)
Sơ đồ 2.5: Qui trình kiểm soát vật tư không phù hợp - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Sơ đồ 2.5 Qui trình kiểm soát vật tư không phù hợp (Trang 51)
Bảng 2.3: Tỉ lệ một số sản phẩm hỏng ở công đoạn may - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Bảng 2.3 Tỉ lệ một số sản phẩm hỏng ở công đoạn may (Trang 52)
Bảng 2.4: Tỉ lệ một số sản phẩm hỏng công đoạn cắt phôi - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Bảng 2.4 Tỉ lệ một số sản phẩm hỏng công đoạn cắt phôi (Trang 53)
Sơ đồ 2.6: Qui trình kiểm soát sản phẩm không phù hợp - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Sơ đồ 2.6 Qui trình kiểm soát sản phẩm không phù hợp (Trang 54)
Bảng treo hàng không đạt yêu cầuĐạt - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Bảng treo hàng không đạt yêu cầuĐạt (Trang 56)
Bảng 2.5: Danh mục dụng cụ đo - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Bảng 2.5 Danh mục dụng cụ đo (Trang 58)
Sơ đồ 2.8: Qui trình tiếp nhận khiếu nại từ khách hàng - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Sơ đồ 2.8 Qui trình tiếp nhận khiếu nại từ khách hàng (Trang 59)
Sơ đồ 2.9: Cơ cấu sản phẩm hỏng công đoạn cắt phôi - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Sơ đồ 2.9 Cơ cấu sản phẩm hỏng công đoạn cắt phôi (Trang 65)
Sơ đồ 2.11: Sự thay đổi của sản phẩm xuất khẩu - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Sơ đồ 2.11 Sự thay đổi của sản phẩm xuất khẩu (Trang 68)
Sơ đồ 2.12: Biểu đồ so sánh tỉ lệ sản phẩm hỏng công đoạn may - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Sơ đồ 2.12 Biểu đồ so sánh tỉ lệ sản phẩm hỏng công đoạn may (Trang 69)
Sơ đồ 2.13: So sánh tỉ lệ số biên bản- số vật tư đầu vào - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Sơ đồ 2.13 So sánh tỉ lệ số biên bản- số vật tư đầu vào (Trang 72)
Sơ đồ 2.14: Giản đồ nhân quả - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Sơ đồ 2.14 Giản đồ nhân quả (Trang 74)
Sơ đồ 2.15: Phương pháp phân tích tại sao - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Sơ đồ 2.15 Phương pháp phân tích tại sao (Trang 75)
Sơ đồ 2.16: Công tác 3 kiểm - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Sơ đồ 2.16 Công tác 3 kiểm (Trang 75)
Sơ đồ 3.1. Quá trình kiểm đầu vào - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Sơ đồ 3.1. Quá trình kiểm đầu vào (Trang 85)
Sơ đồ 3.3. Biểu đồ kiểm soát : - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Sơ đồ 3.3. Biểu đồ kiểm soát : (Trang 88)
Sơ đồ 3.2. Biểu đồ Pareto - Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773
Sơ đồ 3.2. Biểu đồ Pareto (Trang 88)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w