Lời nói đầu Thế kỷ 21, với phát triĨn nh vị b·o cđa khoa häc kü tht, cđa công nghệ thông tin Sự phát triển kinh tế tác động đến tất mặt đời sống kinh tế - xà hội Trong xu khu vực hoá, toàn cầu hoá, phát ttriển kinh tế biểu thịnh vợng quốc gia, biĨu hiƯn møc sèng cịng nh chÊt lỵng cc sèng quốc gia Xà hội ngày phát triển xu hớng tiêu dùng ngày tăng, vai trò ngời tiêu dùng ngày trở nên đặc biệt quan trọng Điều tất nhiên dẫn đến đòi hỏi chất lợng sản phẩm hàng hoá - dịch vụ ngày khắt khe Ngày nay, thị trờng giới đà không ngừng mở rộng tự hơn, với cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt Khi chấp nhận tham gia vào kinh tế thị trờng, Việt nam tách khỏi xu hớng, nh quy luật ph¸t triĨn chung cđa kinh tÕ thÕ giíi Cïng víi kinh tế giới có biến đổi sâu sắc nh nay, việt Nam đà tìm cho hớng phát triển phù hợp với khả đảm bảo tắt, đón đầu để có thĨ hoµ nhËp vµo nỊn kinh tÕ thÕ giíi môi trờng hội nhập cạnh tranh Rất nhiều vấn đề đợc đặt ra, làm để hội nhập cạnh tranh thị trờng? Một vấn đề đa lại thành công cho doanh nghiệp chất lợng quản lý chất lợng Muốn cạnh tranh hữu hiệu thị trờng nớc quốc tế, muốn thoả mÃn đợc nhu cầu khách hàng nh mong muốn đạt đợc chất lợng cao, đòi hỏi doanh nghiệp cần phải xây dựng cho hệ thống quản lý chất lợng phù hợp Đây lĩnh vực, phong cách quản lý theo hệ thống đem lại hiệu cao trình thực trì cải tiến chất lợng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp nhằm thoả mẵn nhu cầu khách hàng ý thức đợc vai trò, tác dụng vấn đề nầng cao chất lợng sản phẩm, Ban lÃnh đạo thành viên Công ty Cơ khí Hà Nội đà nhanh chóng tìm đợc hớng cho mình, cần phải thay đổi phong cách quản lý nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh lợng ngày thoả mÃn nhu cầu ngày đa dạng khắt khe khách hàng thị trêng níc vµ qc tÕ Qua thêi gian thùc tập phòng Tổ chức Công ty Cơ khí Hà Nội, đợc giúp đỡ nhiệt tình Công ty với hớng dẫn thầygiáo Nguyễn Việt Hng, em đà hoàn thành luận văn với đề tài Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất l Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất l ợng ISO 9001:2000 Công ty Cơ khí Hà Nội Luận văn có kết cấu gồm phần Chơng I: Quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 Chơng II: Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9002:1994 Công ty Cơ khí Hà Nội Chơng III: Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000 Công ty Cơ khí Hà Nội Vì thời gian thực tập có hạn với kiến thức hạn chế, nên luận văn em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc hớng dẫn thêm thầy giáo Nguyễn Việt Hng bảo cô phòng Tổ chức Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Lâm Hà nội- Tháng - 2003 Chơng I Quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn iSo 9000 I Khái quát chung chất lợng quản lý chất lợng Khái niệm chất lợng Chất lợng phạm trù phức tạp mà thờng gặp lĩnh vực hoạt động, lĩnh vực hoạt động kinh tế, vấn đề tổng hợp kinh tế, kỹ thuật, xà hội, tâm lý, thói quen ngời Có nhiều quan điểm khác chất lợng Trong đa số nhà quản lý hài lòng khái niệm chất lợng đà có số không hài lòng khó hiểu Ngời ta tìm thấy nhiều khái niệm khác công ty khác chí ngời khác công ty có quan điểm bất đồng định nghĩa chất lợng Sự bất đồng đơn ngôn ngữ diễn giải, mối quam tâm chất lợng khía cạnh khác nhau, cách tiếp cận quản lý chất lợng khác * Định nghĩa chất lợng đà đợc chuyên gia chất lợng diễn đạt khác nhau: - Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lChất lợng phù hợp nhu cầu (Giáo s ngời Mỹ - Juran) - Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lChất lợng phù hợp với yêu cầu hay đặc tính định (Giáo s ngời Nhật - Crosby) - Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lChất lợng thỏa mÃn nhu cầu thị trờng với chi phí thấp (Giáo s ngời Nhật - ishikawa) Vào năm 1990, viện sĩ, nhà quản lý ngời trực tiếp điều hành đà đa số khái niệm chất lợng nh sau: - Chất lợng không nhợng cố gắng ngời tổ chức để hiểu biết đáp ứng đòi hỏi khách hàng - Chất lợng sản phẩm tốt mà ta sản xuất đợc vật liệu có - Chất lợng không hài lòng khách hàng mà làm cho họ say mê sản phẩm đa sáng tạo Trong lĩnh vực khác nhau, với mục đích khác nên có nhiều quan điểm chất lợng khác Tuy nhiên, có định nghĩa chất lợng đợc thừa nhận phạm vi quốc tế, định nghĩa Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tÕ Theo nhiỊu 3.1.1 cđa tiªu chn ISO 9000:2000 chÊt lợng đợc định nghĩa nh sau: Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lMức độ tập hợp đặc tính vốn có đáp ứng yêu cầu Với định nghĩa trên, chất lợng khái niệm tơng đối có đặc điểm là: + Mang tính chủ quan + Thay đổi theo thời gian không gian, thời gian điều kiện sử dụng Chất lợng khái niệm đặc trng cho khả thỏa mÃn nhu cầu khách hàng Vì sản phẩm hay dịch vụ không đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng bị coi chất lợng cho dù trình độ công nghệ sản xuất có đại đến đâu Đánh giá chất lợng cao hay thấp phải đứng quan điểm ngời tieu dùng Cùng mục đích sử dụng nh nhau, sản phẩm thỏa mÃn nhu cầu tiêu dùng cao có chất lợng cao Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm 2.1 Nhân tố môi trờng bên 2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế giới có tác động sâu sắc tới thay đổi chất lợng sản phẩm, thể số khía cạnh sau: - Xu toàn cầu hoá với tham gia hội nhập, đẩy mạnh tự thơng mại quốc tế có tác động lớn tới việc nâng cao chất lợng sản phẩm - Sù ph¸t triĨn nhanh chãng cđa tiÕn bé khoa häc kỹ thuật, đặc biệt công nghệ thông tin đà làm thay đổi nhiều t cũ bắt buộc doanh nghiệp tham gia phải có khả thích ứng - Vai trò lợi suất chất lợng trở nên đặc biệt quan trọng Nhiều doanh nghiệp đà tạo lợi độc quyền chất lợng cạnh tranh Đây chìa khoá cho phát triển lâu dài doanh nghiệp 2.1.2 Tình hình thị truờng Nhu cầu thị trờng nhân tố quan trọng, xuất phát điểm lực hút định hớng cho phát triển Sản phẩm tồn đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng - Xu hớng phát triển hoàn thiện chất lợng phụ thuộc chủ yếu vào vận động thị trờng - Yêu cầu mức chất lợng đạt đợc sản phẩm phải phản ánh đợc đặc điểm, tính chất nhu cầu Nhu cầu lại phụ thuộc vào trình độ kinh tế, nhận thức, thói quen, văn hoá mục đích sử dụng khách hàng - Bởi việc xác định nhu cầu cấu trúc, đặc điểm xu hớng vận động thị trờng quan trọng có tác động tới phát triển chất lợng 2.1.3 Tiến khoa học công nghệ Nhân tố có tác động nh lực đẩy nâng cao chất lợng sản phẩm thông qua việc tạo khả to lớn đa chất lợng sản phẩm không ngừng tăng lên Tiến khoa học kỹ thuật làm nhiệm vụ nghiên cứu, khám phá, phát minh ứng dụng sáng chế, đa vào thực tiễn sản xuất nhằm tạo sản phẩm tin cậy, có độ xác cao giảm chi phí, phù hợp với nhu cầu khách hàng - Công nghệ tổng hợp phơng tiện kỹ thuất, kỹ năng, phơng pháp đợc dùng để chuyển hoá nguồn lực thành sản phẩm dịch vụ Nó gồm thành phần : - Công cụ máy móc thiết bị, vËt liƯu - Th«ng tin - Tỉ chøc thùc hiƯn thiết kê, tổ chức, phối hợp, quản lý - Phơng pháp, quy trình, bí Thành phần thứ đợc gọi phần cứng thành phần sau gọi phần mềm công nghệ Chất lợng sản phẩm phụ thuộc lớn vào phối hợp phần cứng phần mềm công nghệ 2.1.4 Cơ chế sách kinh tế nhà nớc Cơ chế quản lý tạo môi trờng thuận lợi cho đàu t nghiên cứu nhu cầu, nâng cao chất lợng tạo sức ép cho doanh nghiệp nâng cao chất lợng sản phẩm Mặt khác chế kinh tế môi trờng lành mạnh, công đảm bảo cho doanh nghiệp yên tâm đầu t nghiên cứu cải tiến công nghệ sản xuất, bảo vệ ngời tiêu dùng Một số chế phù hợp tạo tính độc lập, tự chủ, sáng tạo cải tiến chất lợng doanh nghiệp, tạo canh tranh lành mạnh, xoá bỏ sức ỳ, tâm lý ỷ lại, không ngừng phát huy sáng kiến cải tiến hoàn thiện chất lợng 2.1.5 Các yếu tố văn hoá xà hội Mỗi khu vực thị trờng, quốc gia, dân tộc có đặc thù văn hoá xà hội khác nhau, có ảnh hởng lớn đến việc hình thành đặc tính chất lợng sản phẩm Chất lợng toàn thuộc tính phục vụ nhu cầu tiêu dùng, nhng nhu cầu cá nhân thoả mÃn Nhng đặc tính chất lợng thoả mÃn nhu cầu cá nhân nh không ảnh hởng đến lợi ích xà hội 2.2 Nhóm nhân tố bên doanh nghiệp 2.2.1 Lực lợng lao động Con ngời nhân tố trực tiếp tạo định đến chất lợng sở kết hợp với công nghệ Chất lợng sản phẩm phụ thuộc lẫn vào trình độ tay nghề, ý thức hợp tác thành viên tổ chức, phụ thuộc vào tinh thần đội ngũ nhân sự, giá trị sách nhân Vì vậy, doanh nghiệp phải có kế hoạch tuyển dụng lao động cách khoa học, phải vào nhiệm vụ, công việc sử dụng, phải có kế hoạch đào tạo lực lợng lao động cách thích hợp để đáp ứng với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng sản phẩm 2.2.2 Khả máy móc thiết bị Mức độ đại máy thiết bị, quy trình công nghệ có ảnh h ởng lớn đến chất lợng sản phẩm, đặc biệt doanh nghiệp có dây chuyền sản xuất hàng loạt mang tính tự động hoá cao Cơ cấu công nghệ thiết bị doanh nghiệp khả bố trí phối hợp công nghệ với việc quản lý máy móc thiết bị cách có hiệu sử dụng tiết kiệm, có hiệu máy móc thiết bị giải pháp quan trọng nâng cao chất lợng sản phẩm 2.2.3 Trình độ tổ chức quản lý Trình độ quản lý nói chung trình độ quản lý chất lợng nói riêng nhân tố góp phần đẩy nhanh tốc độ cải tiến, hoàn thiện chất lợng sản phẩm doanh nghiệp Các chuyên gia quản lý chất lợng cho thực tế 80% vấn đề chất lợng quản lý gây Chất lợng sản phẩm phụ thuộc lớn vào cấu máy quản lý, khả xác định xác mục tiêu, sách chất lợng đạo tổ chức thực chơng trình kế hoạch chất lợng sản phẩm 2.2.4 Nguyên vật liệu hệ thống cung ứng NVL Mỗi loại nguyên vật liệu khác hình thành nên sản phẩm có chất lợng khác nhau, đặc điểm, chất lợng nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng sản phẩm Chất lợng phụ thuộc vào hệ thống cung ứng nguyên vật liệu cho trình sản xuất Tổ chức tốt hệ thống cung ứng không đảm bảo tốt số l ợng, chất lợng mà quan trọng hết phải đảm bảo mặt thời gian tiến độ Trong môi tr ờng kinh doanh cần tạo tin tởng, ổn định với nhà cung ứng Đây điều kiện làm ổn định nguyên vật liệu đầu vào, ổn định chất lợng sản phẩm Nh xem xét đánh giá chất lợng sản phẩm ta phải xem xét cách toàn diện yếu tố ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến chất lợng sản phẩm Phân tích đợc nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm tuỳ theo khả năng, điều kiện cụ thể để đa giải pháp phù hợp nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra, phát huy u điểm, hạn chế nhợc điểm ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm II mô hình nguyên tắc quản lý chất lợng Khái niệm quản lý chất lợng "Quản lý chất lợng tập hợp hoạt động quản lý chức quản lý chung nhằm xác định sách chất lợng, mục đích thựchiện chúng phơng tiện nh lập kế hoạch, tổ chức đảm bảo chất lợng cải tiến chất lợng khuôn khổ hệ thống Các mô hình quản lý chất lợng Trong lịch sử phát triển sản xuất, chất lợng sản phẩm dịch vụ không ngừng tăng lên theo phát triển văn minh nhân loại Tuỳ theo quan điểm, cách nhìn nhận xem xét mà nhà khoa học chất lợng đà chia qúa trình phát triển chất lợng thành giai đoạn khác với mô hình sau: * Mô hình thứ nhất: Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chÊt l KiĨm tra chÊt lỵng” KĨ tõ diƠn cách mạng công nghiệp, thời gian dài, đánh giá chất lợng chủ yếu dựa việc kiểm tra Để phát khuyết tật, ngời tiến hành kiểm tra sản phẩm cuối cùng, sau đề biện pháp xử lý sản phẩm Nhng biện pháp không giải đợc tận gốc vấn đề, nghĩa không tìm nguyên nhân đích thực gây khuyết tật sản phẩm Đồng thời việc kiĨm tra nh vËy cÇn chi phÝ lín vỊ thêi gian, nhân lực độ tin cậy không cao * Mô hình thứ hai: Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lKiểm soát chất lợng Vào năm 20, sản xuất công nghiệp phát triển độ phức tạp qui mô việc kiểm tra chất lợng đòi hỏi số lợng cán kiểm tra đông, chi phí cho chất lợng lớn Từ đó, ngời ta nghĩ tới biện pháp Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lphòng ngừa thay cho biện pháp Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lphát Mỗi doanh nghiệp muốn sản phẩm dịch vụ có chất lợng cần kiểm soát yếu tố đầu vào sản xuất : + Kiểm soát ngời + Kiểm soát phơng pháp trình + Kiểm soát nhà cung ứng + Kiểm soát trang thiết bị dùng cho sản xuất kiểm tra, thử nghiệm + Kiểm soát thông tin * Mô hình thứ ba: Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lĐảm bảo chất lợng Khái niệm đảm bảo chất lợng đà đợc phát triển lần Mỹ từ năm 50 Khi đề cập đến chất lợng, hàm ý sâu xa hớng tới thỏa mÃn khách hàng Một yếu tố thu hút đợc khách hàng Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lNiềm tin khách hàng nhà sản xuất Khách hàng mong muốn tìm hiểu xem nhà sản xuất có ổn định mặt kinh doanh, tµi chÝnh, uy tÝn x· héi vµ cã đủ độ tin cậy không Các yếu tố sở để tạo niềm tin cho khách hàng Khách hàng đặt niềm tin vào nhà sản xuất họ biết chất lợng sản phẩm sản xuất đợc đảm bảo Niềm tin dựa sở khách hàng biết rõ cấu tổ chức, ngời, phơng tiện, cách quản lý nhà sản xuất Mặt khác, nhà sản xuất phải có đủ chứng khách quan để chứng tỏ khả đảm bảo chất lợng Các chứng dựa hệ thống chất lợng bao gồm: Sổ tay chất lợng, qui trình, qui định kỹ thuật, đánh giá khách hàng tổ chức kỹ thuật, phân công ngời chịu trách nhiệm đảm bảo chất lợng, phiÕu kiĨm nghiƯm, b¸o c¸o kiĨm tra, thư nghiƯm, qui định trình độ cán bộ, hồ sơ sản phẩm * Mô hình thứ t: Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lQuản lý chất lợng Trong qua trình hoạt động mình, doanh nghiệp việc xây dựng hệ thống đảm bảo chất lợng phải tính toán đến hiệu kinh tế nhằm có đợc giấ thành rẻ khái niệm quản lý chất lợng đời liên quan đến việc tối u hóa nguồn lực nhằm đạt đợc hiệu cao Mục tiêu quản lý chất lợng đề sách thích hợp thông qua phân tích hoạch định để tiết kiệm đợc đến mức tối đa mà đảm bảo sản phẩm đợc sản xuất đạt tiêu chuẩn Quản lý chặt chẽ giảm tới mức tối thiểu chi phí không cần thiết * Mô hình thứ 5: Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lQuản lý chất lợng toàn diện Quản lý chất lợng toàn diện mô hình quản lý chất lợng theo phong cách Nhật đợc tiến sĩ Deming tổng kết phát triển lên thành phơng pháp quản lý có tính triết lý Ngoài biện pháp kiểm tra, kiểm soát, đảm bảo quản lý hiệu chi phí, quản lý chất lợng toàn diện bao gồm nhiều biện pháp bên doanh nghiệp Một doanh nghiệp muốn đạt trình độ Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lquản lý chất lợng toàn diện phải đợc trang bị điều kiện kỹ thuật cần thiết để có đợc chất lợng thông tin, chất lợng đào tạo, chất lợng hành vi, thái độ, cử chỉ, cách c xư néi bé doanh nghiƯp cịng nh ®èi víi khách hàng bên Các nguyên tắc quản lý chất lợng Muốn tác động đồng đến yếu tố có ảnh hởng tới chất lợng, hoạt động quản lý chất lợng phải tuân thủ nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1: Hớng vào khách hàng Mọi tổ chức phụ thuộc vào khách hàng cần hiểu nhu cầu tơng lai khách hàng, cần đáp ứng yêu cầu khách hàng cố gắng vợt cao mong đợi họ áp dụng nguyên tắc này, tổ chức cần phải: - Hiểu rõ nhu cầu mong đợi khách hàng sản phẩm, phơng thức giao hàng, giá cả, dịch vụ sau bán hàng - Đảm bảo cân nhu cầu, quyền lợi nh mong đợi khách hàng đối tác khác (giới chủ, công nhân, nhà cung ứng, cộng đồng toàn xà hội) - Truyền tải nhu cầu mong muốn tới toàn tổ chức, doanh nghiệp - Tìm hiểu, xác định thoả mÃn khách hàng điều chỉnh thích hợp - Nắm bắt, kiểm soát mối quan hệ khách hàng Nguyên tắc 2: Sự lÃnh đạo LÃnh đạo thiết lập thống mục đích phơng hớng tổ chức LÃnh đạo cần tạo trì môi trờng nội để hoàn toàn lôi ngời tham gia để đạt đợc mục tiêu tổ chức áp dụng nguyên tắc lÃnh đạo dẫn đến hành động sau: - Ngời lÃnh đạo phải chủ động gơng mẫu điều hành - Hiểu phản ứng với thay đổi môi trờng bên - Hiểu đợc nhu cầu đối tợng: khách hàng, chủ sở hữu, ngời, cộng đồng toàn xà hội - Thiết lập tầm nhìn rõ ràng tơng lai doanh nghiệp - Hình thành giá trị t cách đạo đức ë mäi cÊp cđa tỉ chøc - X©y dùng niỊm tin loại bỏ hoài nghi, sợ hÃi - Cung cấp cho ngời nguồn lực cần thiết để hoạt động - Khuyến khích, động viên ghi nhận đóng góp ngời - Thúc đẩy, khuyến khích trao đổi thân thiện cởi mở - Giáo dục, đào tạo huấn luyện ngời - Thiết lập mục tiêu mang tính thách thức - Cung cấp nguồn lực cần thiết để đạt đợc mục tiêu Nguyên tắc 3: Sự tham gia ngời Mọi ngời tất cấp yêu tố tổ chức việc huy động họ tham gia đầy đủ giúp cho việc sử dụng đợc lực họ lợi ích tổ chức áp dụng nguyên tắc huy động tham gia ngời, ngời lao động phải: - Chấp nhận mối quan hệ chủ thợ trách nhiệm để giải vấn đề - Chủ động tìm kiếm hội để cải tiến - Chủ động tìm kiếm hội để nâng cao kỹ năng, kiến thức kinh nghiệm - Tự chia sẻ kiến thức vµ kinh nghiƯm cho nhãm, tËp thĨ, - TËp trung vào việc tạo giá trị cho khách hàng - Sáng tạo cách tân nâng cao mục tiêu tổ chức - Giới thiệu tốt tổ chức với khách hàng, cộng đồng toàn xà hội - Luôn hài lòng với công việc - Luôn hÃnh diện tự hào thành viên tổ chức Nguyên tắc 4: cách tiếp cận theo trình Kết mong muốn đạt đợc cách hiệu nguồn lực hoạt động có liên quan đợc quản lý nh trình áp dụng nguyên tắc cách tiếp cận theo trình, cần phải: - Xác định trình nhằm đạt đợc kết mong đợi - Nhận biết xác định đầu vào đầu trình - Xác định tơng tác trình với chức tổ chức - Đánh giá rủi ro, hậu ảnh hởng qúa trình tới khách hàng, nhà cung ứng nhóm quyền lợi khác qúa trình - Xác định khách hàng nội khách hàng tiêu thụ, nhà cung ứng với nhóm quyền lợi trình - Khi thiết kế trình cần phải quan tâm đến bớc, hoạt động, lu đồ, biện pháp kiểm soát, nhu cầu đào, trang thiết bị, phơng pháp, thông tin, nguyên vật liệu nguồn lực khác nhằm đạt kết mong đợi Nguyên tắc 5: Cách tiếp cận theo hệ thống quản lý Việc xác định, hiểu quản lý trình có liên quan lẫn nh hệ thống đem lại hiệu lực hiệu tổ chức nhằm đạt đợc mục tiêu đề áp dụng nguyên tắc tiếp cận theo hệ thống quản lý, cần phải: - Thiết kế hệ thống việc xác định hay phát triển trình ảnh hởng đến mục tiêu đà đề - Sắp xếp hệ thống để đạt đợc mục tiêu cách hiệu suất - Nắm rõ mối quan hệ lân trình hệ thống - Xác định rào cản trớc hành động Nguyên tắc 6: cải tiến liên tục Cải tiến liên tục kết thực phải mục tiêu thờng trực tổ chức áp dụng nguyên tắc không ngừng cải tiến, cần phải: Liên tục cải tiến sản phẩm, trình hệ thống cần phải trở thành mục tiêu cá nhân tổ chức - áp dụng khái niệm cải tiến bản: cải tiến bớc cải tiến mang tính đột phá - Đánh giá thờng kỳ với chuẩn mực đà đợc hình thành nhằm phát chỗ cần cải tiến - Không ngừng (liên tục) cải thiện tính hợp lý (hiệu suất) hiệu tất qúa trình - Thúc đẩy hoạt động phòng ngừa - Đào tạo cho cá nhân tổ chức phơng pháp công cụ cho cải tiến liên tục nh: vòng tròn PDCA, giải vấn đề - Xác lập biện pháp mục tiêu để hớng dẫn theo dõi tiến triển Nguyên tắc 7: Quyết định dựa kiện Mọi định có hiệu lực đợc dựa việc phân tích liệu thông tin áp dụng nguyên tắc tiếp cận thực tế việc định, cần phải: - Xác định thu thập liệu thông tin cần thiết cho mục tiêu