1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các tác động của đại dịch covid đến tốc độ tăng trưởng grdp của tỉnh bắc giang

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 46,76 KB

Nội dung

Hiện nay nền kinh tế thế giới đang thay đổi một cách sâu rộng, đặc biệt là sự tác động của đại dịch COVID 19. Hoạt động kinh tế không chỉ đơn thuần là việc trao đổi hàng hoá giữa người với người mà dựa trên các công nghệ kỹ thuật số. Đó chính là nền kinh tế số. Kinh tế số là “một nền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số”, đặc biệt là các giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet. Kinh tế số hiện diện trên tất cả các lĩnh vực và nền kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưu thông hàng hóa, giao thông vận tải, logistic, tài chính ngân hàng,...) mà công nghệ số được áp dụng.

BÀI TIỂU LUẬN Đề số PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID ĐẾN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GRDP CỦA TỈNH BẮC GIANG Phần MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế nước khu vực giới nói chung, kinh tế Việt Nam nói riêng ngày mở rộng hội nhập theo xu hướng quốc tế hoá tất mặt đời sống xã hội tạo hội thách thức lĩnh vực xã hội Đòi hỏi quốc gia cần phải có sách phù hợp để phát triển hội nhập Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư hình thành tảng cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba Có thể nói rằng, kế thừa phát triển tri thức nhân loại; hợp loại công nghệ làm mờ ranh giới lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số sinh học với trung tâm phát phát triển trí tuệ nhân tạo (AI), Robotics, Internet kết nối vạn vật (IoT), điện toán đám mây, khoa học vật liệu, sinh học, công nghệ di động không dây, công nghệ nano, tự động hố cơng nghệ in chiều (3D), khoa học mang tính liên ngành phức hợp, sâu rộng với tảng đột phá công nghệ số, đáp ứng đòi hỏi kinh tế tri thức, xã hội tri thức Cuộc cách mạng 4.0 đóng vai trò quan trọng việc tạo nhiều hội để tăng suất lao động sản phẩm dich vụ cho phép người xã hội có sống tốt đẹp, văn minh, đại Hiện kinh tế giới thay đổi cách sâu rộng, đặc biệt tác động đại dịch COVID - 19 Hoạt động kinh tế khơng đơn việc trao đổi hàng hố người với người mà dựa công nghệ kỹ thuật số Đó kinh tế số Kinh tế số “một kinh tế vận hành chủ yếu dựa công nghệ số”, đặc biệt giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet Kinh tế số diện tất lĩnh vực kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưu thơng hàng hóa, giao thơng vận tải, logistic, tài ngân hàng, ) mà cơng nghệ số áp dụng Vì vậy, Việt Nam, việc nhận thức rõ vấn đề có ý nghĩa quan trọng trình phát triển kinh tế, để từ có phương pháp quản lý phù hợp để bắt nhịp với xu hướng phát triển chung toàn cầu, đồng thời tạo hội để Việt Nam ngày phát triển Nhận thức tầm quan trọng việc việc phát triển kinh tế bối cảnh hội nhập nay, tác giả lựa chọn chủ đề "Phân tích tác động đại dịch covid đến tốc độ tăng trưởng GRDP tỉnh Bắc Giang” để nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu rõ tác động dịch bệnh đến tốc độ tăng trưởng GRDP tỉnh Bắc Giang Phần NỘI DUNG 2.1 Tổng quan dịch bệnh Covid – 19 Khởi nguồn từ Vũ Hán (Trung Quốc) vào cuối năm 2019, đến nay, đại dịch Covid-19 bùng phát 200 quốc gia Theo thống kê, đến ngày 26/12/2021, giới ghi nhận 238 triệu người mắc, 4,82 triệu người tử vong 215 quốc gia vùng lãnh thổ, Ấn Độ, thứ ba Brazil Tại khu vực ASEAN, Indonesia vượt qua Philippines trở thành quốc gia dẫn đầu khu vực tổng số trường hợp mắc số bệnh nhân tử vong Tại Việt Nam, số ca nhiễm 1,64 người, tử vong 31.007 người Mỗi ngày, giới có hàng trăm ngàn ca mắc mới, hàng nghìn người tử vong chưa có dấu hiệu chững lại, chí lây lan nhanh số quốc gia sau nới lỏng biện pháp giãn cách xã hội Đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia, diễn biến phức tạp Kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái nghiêm trọng Việt Nam quốc gia có độ mở kinh tế lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng, chịu nhiều tác động dịch bệnh Covid-19 Mặc dù nước ta có kiểm sốt dịch bệnh thành cơng bước đầu, Covid-19 ảnh hưởng không nhỏ đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, gây gián đoạn chuỗi cung ứng sản xuất lưu thơng hàng hóa, số ngành như: xuất, nhập khẩu, hàng không, du lịch, dịch vụ lưu trú, ăn uống, y tế, giáo dục, lao động, việc làm bị tác động trực tiếp; nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô, 2.2 Tác động dịch bệnh đến tốc độ tăng trưởng GRDP tỉnh Bắc Giang Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển KT-XH năm 2021; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực năm cho thấy, năm 2021, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp ảnh hưởng nặng nề đến mặt đời sống KT-XH Tuy nhiên, đạo sâu sát Tỉnh ủy, giám sát hiệu HĐND tỉnh đồng lòng ủng hộ cộng đồng doanh nghiệp tầng lớp nhân dân, UBND tỉnh triển khai đồng bộ, liệt, sáng tạo, kịp thời, hiệu nhiệm vụ, giải pháp đảm bảo thực “mục tiêu kép” Tốc độ tăng GRDP năm ước đạt 7,82% (cao dự báo trước đó) Năng suất lao động tăng 4,4% GRDP bình quân đầu người đạt 2.950 USD, tăng 3,7%, 89,9% kế hoạch Sản xuất công nghiệp phục hồi nhanh vững Giá trị sản xuất toàn ngành tăng 11,2% Quy mô giá trị sản xuất đạt 300 nghìn tỷ đồng, 88% kế hoạch Sản xuất nơng nghiệp đạt kết toàn diện, bật, khẳng định vững vai trò trụ đỡ kinh tế Giá trị sản xuất toàn ngành tăng 4,2%, quy mô đạt 38.310 tỷ đồng, vượt 0,5% kế hoạch Dịch vụ bước hồi phục, lấy lại đà tăng trưởng Giá trị sản xuất tồn ngành tăng 3,8%; quy mơ đạt 42.730 tỷ đồng, 99,4% kế hoạch Giá trị xuất đạt 15,7 tỷ USD, tăng 39,8%, đạt 105,8% kế hoạch Thu, chi ngân sách nhà nước đạt kết bật Tổng thu năm ước đạt 15.745 tỷ đồng, tăng 26,9% so với năm 2020, vượt 56,1% dự toán Chi ngân sách nhà nước đảm bảo chặt chẽ xử lý kịp thời nhiệm vụ đột xuất phát sinh phòng chống dịch, đảm bảo an sinh xã hội Ước thực chi cân đối ngân sách địa phương năm 2021 đạt 28.279 tỷ đồng, đạt 168,7% dự tốn Mơi trường đầu tư kinh doanh cải thiện tích cực; số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI năm 2020 tăng 13 bậc so với năm 2019 Dự kiến đến hết năm, tổng vốn đầu tư đăng ký cấp điều chỉnh (quy đổi) tồn tỉnh đạt 1,26 tỷ USD; có 1.381 doanh nghiệp thành lập Riêng thu hút đầu tư FDI đứng thứ 10 nước Cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 đánh giá chủ động, linh hoạt, ứng biến kịp thời Bắc Giang tỉnh đầu việc nhanh chóng điều chỉnh tổ chức thực theo cách tiếp cận toàn dân, lấy cấp xã “pháo đài”, người dân “chiến sỹ” trung tâm phục vụ, chủ thể tham gia phòng, chống dịch Bắc Giang tỉnh đầu việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin cơng tác phịng, chống dịch triển khai thực Nghị số 128/ NQ-CP Chính phủ Dự tính đến hết tháng 12/2021, tồn tỉnh tiêm đủ mũi vắc xin cho 98% người từ đủ 18 tuổi trở lên tiêm đủ mũi vắc xin cho 99% trẻ em từ 15 đến 18 tuổi Tuy nhiên, báo cáo cho thấy, dự kiến có 5/18 tiêu KT-XH chủ yếu không đạt kế hoạch đề Môi trường đầu tư cải thiện chưa kỳ vọng Một số dự án đầu tư phải xin tạm ngừng, số doanh nghiệp giải thể tạm ngừng hoạt động mức cao Số lượng doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp cơng nghệ cao cịn ít, chưa tạo môi trường liên kết ổn định sản xuất, chế biến tiêu thụ Một số quan, đơn vị, địa phương, chủ đầu tư chưa liệt đạo, triển khai thực bồi thường GPMB Tiến độ thực số dự án đô thị đặc biệt dự án nhà xã hội chậm Do ảnh hưởng dịch bệnh, dẫn đến ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế tỉnh Bắc Giang 2.2 Tăng trưởng kinh tế thời kỳ Covid-19 Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng nước diễn biến phức tạp, khó lường, đẩy kinh tế giới nhiều nước rơi vào khủng hoảng kép y tế kinh tế Về kinh tế, hầu hết quốc gia rơi vào suy thoái nghiêm trọng, kinh tế thương mại tồn cầu suy giảm mạnh, có Việt Nam Tại Việt Nam, địa phương chịu ảnh hưởng nề từ dịch bệnh, làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế bị chậm lại Với kinh tế giới, hoạt động thương mại, đầu tư, du lịch, sản xuất, kinh doanh, bị đình trệ Báo cáo IMF WB (10/2020) dự báo kinh tế giới năm 2020 suy giảm (từ -5,2% đến -4,4%) UNCTAD dự báo FDI toàn cầu suy giảm khoảng 40% so với năm 2019 tiếp tục giảm từ 5-10% năm 2021; WTO (10/2020) dự báo thương mại giới suy giảm khoảng 9,2% năm 2020 Lạm phát toàn cầu năm 2020 dự báo mức thấp (1,8-2%) sức cầu yếu, giá dầu giảm mạnh đứng mức thấp Trong kinh tế lớn giới, EU dự báo giảm -7,5%, Mỹ giảm 5,9%, Trung Quốc tăng 1,2% GDP Để ngăn chặn cú sốc kinh tế đại dịch Covid-19 gây ra, quốc gia tung gói hỗ trợ kịp thời Cụ thể, Chính phủ Mỹ cam kết chi 3.000 tỷ USD để giải cứu kinh tế Ngày 01/10/2020, Hạ viện Mỹ chấp thuận gói cứu trợ Covid-19 trị giá 2.200 tỉ USD Chính phủ Trung Quốc, kỳ họp Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (28/5/2020) cam kết chi 4.000 tỷ nhân dân tệ (tương đương 559 tỷ USD) cho gói kích thích kinh tế, khơng gói kích thích kinh tế 826 tỷ USD châu Âu[3] Nếu tình hình cịn khó khan, khả phải tăng qui mơ gói cứu trợ không tránh khỏi Việt Nam số nước kiểm sốt tốt dịch Covid-19, bị ảnh hưởng nghiêm trọng kinh tế, sau 11 tháng có dấu hiệu phục hồi rõ nét, sau dịch Covid-19 kiểm soát qua lần bùng phát (tháng tháng 7) Quý IV năm 2021, tốc độ tăng trưởng tỉnh Bắc Giang đạt 7,28% Mặc dù tăng trưởng số dương, mức tăng thấp so với kỳ năm giai đoạn 2016-2021 số địa phương có tăng trưởng dương Theo kết điều tra đột xuất Tổng cục Thống kê tác động dịch Covid-19 tới doanh nghiệp Bắc Giang cho thấy, đến 20/4/2021, với 565 doanh nghiệp tham gia trả lời, có tới 85,7% số doanh nghiệp bị tác động dịch Covid-19 Trong đó, khu vực cơng nghiệp - xây dựng khu vực dịch vụ chịu nhiều tác động từ dịch Covid-19 với tỷ lệ doanh nghiệp bị tác động 86,1% 85,9%; khu vực nông, lâm, thủy sản chịu ảnh hưởng với 78,7% Một số ngành kinh tế có tỷ lệ doanh nghiệp chịu tác động tiêu cực dịch Covid-19 cao, điển ngành: hàng khơng 100%, dịch vụ lưu trú 97,1%, dịch vụ ăn uống 95,5%, hoạt động đại lý du lịch 95,7%, giáo dục đào tạo 93,9%, ngành dệt may, sản xuất da, sản phẩm từ da, sản xuất sản phẩm điện tử, sản xuất ô tô có tỷ lệ 90% Dịch vụ, du lịch ngành phản ánh rõ nét ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 Các lĩnh vực như: du lịch, vận tải (nhất vận tải hàng khơng) có mức sụt giảm mạnh, chủ yếu việc hạn chế lại giãn cách xã hội Trong tháng đầu năm 2021, lượng khách quốc tế giảm tới -55,8% so với kỳ năm trước (quý IV giảm -18%); khách du lịch giảm tới -27,3% (quý IV giảm 6%) Doanh thu toàn ngành giảm -77,8%, cao nhiều so với mức giảm -11% quý 4/2021 Theo Hiệp hội Vận tải hàng không Quốc tế (IATA), đại dịch Covid19 khiến doanh thu ngành hàng không giảm 80% nửa đầu năm 2020, phải trang trải chi phí liên quan đến phi hành đồn, hoạt động bảo trì, nhiên liệu, phí sân bay bảo quản máy bay Theo dự báo IATA, hãng Việt Nam doanh thu khoảng tỉ USD, Vietnam Airlines giảm doanh thu 50.000 tỉ đồng, dự kiến lỗ 29.000 tỉ đồng, thâm hụt 16.000 tỉ đồng, rơi vào trạng thái khoản khơng có hỗ trợ Chính phủ Tuy nhiên, quý 3, khu vực kinh tế có dấu hiệu phục hồi khởi sắc hơn, bước vào trạng thái hoạt động điều kiện bình thường Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 11 tháng năm 2021, GDP ước tăng 2,12% so với kỳ năm 2019, mức tăng thấp so kỳ giai đoạn 2016-2021 Trong mức tăng chung tồn kinh tế, nơng lâm nghiệp thủy sản tăng 1,84%, đóng góp 13,62% vào mức tăng trưởng chung; công nghiệp xây dựng tăng 3,08%, đóng góp 58,35%; khu vực dịch vụ tăng 1,37%, đóng góp 28,03% Mặc dù gặp nhiều khó khăn dịch Covid-19, làm đứt gãy thương mại toàn cầu, cán cân thương mại tháng tiếp tục thặng dư 3,5 tỷ USD, đưa giá trị xuất siêu tháng đạt gần 17 tỷ USD, tăng gần gấp đôi so kỳ năm 2019 Kinh tế nước trở thành động lực tăng trưởng xuất với kim ngạch hàng hóa xuất tháng tăng 20,2% chiếm 35,4% tổng kim ngạch xuất nước Hoạt động thương mại, vận tải nước có dấu hiệu tăng trở lại đợt bùng phát thứ hai khống chế (tháng 7/2020) Cụ thể: - Khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản quý tăng 2,93% so với kỳ (tốt nhiều so với mức tăng 0,04% quý 1,8% quý 2), lũy kế 11 tháng đầu năm tăng 1,84% (thấp mức tăng 2,02% kỳ năm trước); đóng góp 13,62% vào mức tăng trưởng chung Nông, lâm nghiệp thủy sản tiếp tục khẳng định vai trò bệ đỡ kinh tế, đồng thời trì nguồn cung lương thực, thực phẩm, hàng hóa thiết yếu, sở quan trọng để thực mục tiêu an sinh xã hội bối cảnh đại dịch - Khu vực công nghiệp xây dựng tăng 2,95% (cao mức tăng quý 1,69%), lũy kế tháng đầu năm 2020 tăng 3,08% (thấp so với mức 9,36% kỳ năm 2020) đóng góp 58,35% vào mức tăng trưởng chung Trong tháng, giá trị tăng thêm ngành cơng nghiệp tăng 2,69%, cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,6%, mức tăng thấp tháng năm 2016-2021 Tổng số doanh nghiệp thành lập quay trở lại hoạt động đạt 133,6 nghìn doanh nghiệp, tăng 2,9% so với kỳ năm 2020; quy mơ vốn đăng ký bình qn doanh nghiệp thành lập đạt 14,4 tỷ đồng, tăng 14,4% - Khu vực dịch vụ có dấu hiệu phục hồi mạnh, tăng 2,75% (so với quý giảm -1,93%); lũy kế tháng tăng 1,37% (thấp so với mức tăng 6,85% kỳ năm trước); đóng góp 28,03% vào tăng trưởng chung Sau thời gian tăng trưởng âm, hoạt động thương mại, dịch vụ tháng tăng trở lại Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 9/2020 tăng 2,7% so với tháng 8/2019 tăng 4,9% so với kỳ năm 2019 Tính chung tháng năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng nhẹ 0,7% Hoạt động vận tải tháng 11/2021 có tín hiệu tích cực hơn, tăng 6,8% lượng hành khách vận chuyển tăng 4,5% lượng hàng hóa vận chuyển so với tháng 8/2020 Tính chung 11 tháng năm 2021, vận chuyển hành khách giảm 29,6% vận chuyển hàng hóa giảm 7,3% so với kỳ năm 2020 Hàng không ngành chịu ảnh hưởng nặng 11 tháng, với mức giảm 45,5% lượng hành khách 39,4% lượng hàng hóa vận chuyển Tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa 11 tháng đạt 4,73 tỷ USD, tăng 1,8%, xuất đạt 3,86 tỷ USD, tăng 4,2%; nhập đạt 1,14 tỷ USD, giảm 0,8 Cán cân thương mại 11 tháng tiếp tục xuất siêu, đạt mức 1,8 tỷ USD, gấp 1,5 lần kỳ năm 2020 Một nhân tố tạo động lực cho phục hồi tăng trưởng kinh tế việc đẩy mạnh đầu tư công Mặc dù, việc giải ngân vốn đầu tư công chưa đạt mức kỳ vọng, tốc độ giải ngân tháng 11 tháng (đạt 59,7% kế hoạch) đạt mức cao giai đoạn 2016-2020 Vốn đầu tư công tập trung chủ yếu cho cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trọng điểm, nhằm thu hút nguồn vốn từ khu vực tư nhân đầu tư nước ngồi (FDI), góp phần tăng tổng đầu tư phát triển trì an sinh xã hội theo mục tiêu phát triển bền vững Ngay từ diễn biến dịch Covid-19, Chính phủ kịp thời đạo đưa gói hỗ trợ, sách tiền tệ, tài khóa, an sinh xã hội nhằm hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua giai đoạn khó khăn cú sốc Covid-19 Sự điều hành kịp thời Chính phủ, thể gói hỗ trợ phục hồi phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội hướng đến phát triển bền vững, bao gồm: Thứ nhất, gói sách tiền tệ - tín dụng nhằm cấu lại, giãn - hoãn nợ xem xét giảm lãi tổng dư nợ chịu ảnh hưởng Thứ hai, gói cho vay với tổng hạn mức cam kết khoảng 500 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi tín dụng thơng thường từ 1% - 2,5%/năm Thứ ba, gói tài khóa (giãn, hoãn thuế tiền thuê đất, giảm số thuế phí) với tổng giá trị 600 tỷ đồng Như vậy, tác động đại dịch Covid-19 đến kinh tế nước ta nói chung, tỉnh Bắc Giang nói riêng rõ Tăng trưởng kinh tế suy giảm chạm đáy ở, sau phục hồi phát triển nhờ thành cơng Chính phủ việc kiểm sốt lây lan dịch Covid-19 với việc tung gói hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mô, tăng cường đầu tư công, cải thiện môi trường kinh doanh, ổn định an sinh xã hội 2.3 Một số đề xuất cho tăng trưởng phát triển bền vững thời gian tới Hiện tại, kinh tế Việt Nam ổn định trước thách thức đại dịch Covid-19 Tuy nhiên, nguy lớn tiềm ẩn nhiều bất ổn dịch bùng phát trở lại Đại dịch Covid-19 kéo dài toàn cầu nguy lớn triển vọng tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Từ số kinh tế vĩ mô 11 tháng đầu năm, tăng trưởng kinh tế đạt 2,12%, tỷ lệ lạm phát đạt 3,2%, thặng dư thương mại gần 1,8tỷ USD, v.v cho thấy tín hiệu phục hồi phát triển rõ Theo Ngân hàng Thế giới (WB), tín hiệu tương lai cho thấy phục hồi kinh tế Việt Nam củng cố trở nên mạnh hơn, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 2,5-3,0% năm 2020 Triển vọng kinh tế trung hạn dài hạn tích cực Bên cạnh việc tham gia hiệp định thương mại song phương đa phương giúp kinh tế phục hồi, Việt Nam có nhiều khả hưởng lợi từ dịch chuyển chuỗi cung ứng sang quốc gia có chi phí thấp Theo Báo cáo triển vọng kinh tế giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), năm 2020, kinh tế Việt Nam đứng thứ khu vực Đông Nam Á, vượt Singapore Malaysia GDP Việt Nam năm 2020 ước đạt 340,6 tỷ USD, vượt Singapore với 337,5 tỷ USD, Malaysia với 336,3 tỷ USD Theo Báo Bưu điện ASEAN (The Asean Post) dự báo, kinh tế Việt Nam tăng trưởng tích cực đạt tăng trưởng 2,9% vào năm 2020 Việt Nam có vị tốt để thoát khỏi bẫy kinh tế đại dịch Covid-19 nhờ lý do[6] Thứ nhất, Chính phủ đưa biện pháp giảm thuế, hoãn nộp thuế miễn phí sử dụng đất doanh nghiệp Thứ hai, Luật Đầu tư sửa đổi, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư cách giảm thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Nhờ dịng vốn đầu tư nước ngồi nhanh chóng, tăng lên (FDI tháng đạt 1,65 tỷ USD, tăng so với 720 triệu USD tháng 8/2020) Việt Nam có tiềm trở thành kinh tế số phát triển nhanh Đông Nam Á Đáng ý, năm qua, có tới gần tỷ USD đầu tư cho lĩnh vực thương mại điện tử Việt Nam Thứ ba, Việt Nam phê chuẩn Hiệp định EVFTA Từ tháng 7/2021, EU dỡ bỏ 85% thuế quan hàng hóa Việt Nam dần cắt bỏ phần lại năm tới Ðể đạt mục tiêu kép vừa phòng, chống dịch Covid-19, vừa phục hồi tăng trưởng, bảo đảm an sinh xã hội, phát triển bền vững, cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục trì gói hỗ trợ tài đủ lớn hiệu để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, phục hồi kinh tế, tập trung vào đối tượng doanh nghiệp, khu vực đóng góp lớn cho tăng trưởng GDP (khoảng 60%) Thứ hai, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, đạt tỷ lệ giải ngân cao nhất, trọng đến việc tháo gỡ khó khăn cho dự án chậm giải ngân, dự án trọng điểm, quy mơ lớn, có sức lan tỏa rộng, tạo đột phá chiến lược kết cấu hạ tầng tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế Thứ ba, kích cầu đầu tư khối doanh nghiệp sản xuất phục vụ xuất để chủ động nguồn hàng thị trường giới mở lại bình thường Thứ tư, trì tăng qui mơ gói hỗ trợ người dân doanh nghiệp gặp khó khăn dịch Covid-19 Hiện gói hỗ trợ quy mơ 62 nghìn tỷ đồng giải ngân 13 nghìn tỷ đồng, chủ yếu cho đối tượng người lao động, cịn doanh nghiệp khó tiếp cận thủ tục khó khăn Thứ năm, thực tốt việc phịng ngừa lây lan bệnh dịch để khơng tái phát dịch, tạo điều kiện cho việc mở rộng quan hệ quốc tế, đặc biệt thương mại KẾT LUẬN Ngay từ đợt dịch xuất Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ kịp thời ban hành kết luận, nghị quyết, thị với phương châm “chống dịch chống giặc”; tâm thực “mục tiêu kép”: vừa liệt phòng, chống dịch hiệu quả, vừa tập trung phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, 11 kiểm sốt dịch bệnh ưu tiên hàng đầu, quan trọng, nhằm bảo vệ sức khỏe nhân dân, ổn định xã hội Sự bùng phát lây lan chưa rõ hồi kết đại dịch Covid-19 làm trầm trọng thêm xu hướng suy thối, khủng hoảng kinh tế tồn cầu Nền kinh tế Việt Nam nói chung, tỉnh Bắc Giang nói riêng bước phục hồi phát triển với điều hành Chính phủ bối cảnh bình thường thành cơng bước đầu Khai thác tối đa thị trường nước, đồng thời phòng ngừa, ứng phó với bất ổn từ bên ngồi, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội, sinh kế, việc làm, đời sống người lao động, người nghèo, người yếu nội dung cần thiết thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Tổng kết 15 năm thực Nghị số 13-NQ-TW ngày 18/3/2019, Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ương khoá X tiếp tục đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu kinh tế xã hội Trương Minh Tâm (2011).“Giải pháp nâng cao hiệu phát triển kinh tế tỉnh Lào Cai” Hoàng Minh Đức (2016) “Một số giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh miền núi phía Bắc” Hoàng Văn Quyết (2017) “Nâng cao hiệu công tác phát triển kinh tế nhiều thành phần theo xu hướng hội nhập quốc tế” Hà Trọng Ngọ (2017) “Một số giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn diện tỉnh Hà Tĩnh” Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ (2018) Số liệu đóng góp khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã cho tăng trưởng GDP nước 13 1

Ngày đăng: 07/08/2023, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w