1 Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo có mặt Việt Nam gần 2000 năm, trải qua nhiều thời kỳ biến động lúc thịnh, suy khác nhau, nhng đà tự khẳng định nh thành tố tách rời văn hóa dân tộc trở thành tôn giáo có sức sống lâu dài tồn mÃi ngày nay, đồng thời ảnh hởng sâu rộng đời sống nhân dân ta Lâm Đồng vùng cao nguyên trù phú, khí hậu quanh năm mát mẻ, nhiều cảnh quan xinh đẹp tiếng nớc, từ lâu đà trở thành nơi thu hút nhiều c dân miền đất nớc đến sinh sống, lập nghiệp Khi đến Lâm Đồng, họ mang theo nhiều phong tục, tập quán, tín ngỡng tôn giáo truyền thống riêng địa phơng mình, góp phần làm cho đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Lâm Đồng ngày phong phú, đa dạng có ảnh hởng không nhỏ Phật giáo Những năm gần với phát triển xà hội, Phật giáo Lâm Đồng có thay ®ỉi ®Ĩ "thÝch nghi" víi thêi ®¹i, xu híng thÕ tục hóa ngày rõ nét Đạo đức số sinh hoạt Phật giáo mang tính nhân văn đích thực, có nhiều điều phù hợp với công xây dựng sống văn hóa mới, đà có tác dụng tích cực đời sống xà hội Mặt khác, nh tôn giáo khác, Phật giáo đời nhằm thực chức đền bù h ảo nhu cầu hạnh phúc nhân dân sống thực trần nhiều khó khăn, may rủi, với tiêu cực xà hội ngày nhiều Mâu thuẫn ấy, với quan niệm tâm tôn giáo đà làm sở nảy sinh mặt tiêu cực, chi phối t hoạt động ngời, gây cản trở phát triển xà hội Hơn nữa, tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng vấn đề nhạy cảm, bị lực thù địch phản động lợi dụng, chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội nhân dân ta, bật lĩnh vực t tởng văn hóa, mục tiêu trọng điểm chúng Để góp phần làm rõ ảnh hởng Phật giáo ngời Việt Nam trình phát triển, việc nghiên cứu ảnh hởng Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Lâm Đồng điều cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn, giúp nhà hoạch định sách có sở đề chủ trơng, sách đắn công tác tôn giáo nói chung Phật giáo nói riêng, nhằm phát huy giá trị văn hóa tinh thần tốt đẹp, khắc phục mặt hạn chế Phật giáo, góp phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ngày phong phú, lành mạnh Lâm Đồng phạm vi nớc Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu ảnh hởng Phật giáo ngời Việt Nam nói chung khía cạnh đời sống văn hóa tinh thần nói riêng đà có nhiều công trình nghiên cứu nhiều tác giả nh: Nguyễn Tài Th (chủ biên) "ảnh hởng hệ t tởng tôn giáo ngêi ViƯt Nam hiƯn nay"; Ngun Lang "ViƯt Nam PhËt giáo sử luận"; Đăng Nghiêm Vạn "Đặc điểm tình hình tôn giáo Việt Nam"; Nguyễn Đăng Duy "Phật giáo văn hóa Việt Nam" ; Lê Hữu Tuấn "ảnh hởng t tởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam"; Lê Mạnh Thát "Toàn Nhật thiền s toàn tập"; Trần Văn Giáp "Phật giáo Việt Nam từ đầu đến kỷ XIII"; Ngun Duy Hinh "T tëng PhËt gi¸o ViƯt Nam" ë tõng khu vùc nh B¾c Bé, cã tác giả Nguyễn Thị Bảy "Văn hóa Phật giáo lối sống ngời Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ" Nam Bộ có tác giả Nguyễn Hiền Đức "Lịch sử Phật giáo Đàng trong"; Trần Hồng Liên "Đạo Phật cộng đồng ngời Việt Nam Bộ Việt Nam" miền Trung có tác giả Phạm Thị Xê "ảnh hởng t tởng Phật giáo lối sống ngời Huế"; Trần Cao Phong "Phật giáo Huế ảnh hởng t tởng Phật giáo hình thành nhân cách ngời Huế nay" Lâm Đồng có "Một số vấn đề tôn giáo tỉnh Lâm Đồng công tác tôn giáo tình hình từ năm 1995 - 2000", "Lịch sử hình thành phát triển tôn giáo Lâm Đồng", đề tài khoa học cấp tỉnh Ban tôn giáo tỉnh Lâm Đồng; "Sự hình thành phát triển Phật giáo Lâm Đồng" Hoàng Thị Lan, luận văn tốt nghiệp cử nhân Nhìn chung, nhà nghiên cứu khẳng định, qua hàng ngàn năm tồn phát triển Việt Nam Phật giáo đà có ảnh hởng sâu đậm đời sống văn hóa tinh thần ngời Việt Nam Các công trình nghiên cứu đà đề cập đến Phật giáo nhiều góc độ lịch sử, t tởng, văn hóa khác nhau, mang tính tổng quát phạm vi nớc, hay khu vực Riêng vấn đề "ảnh hởng Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Lâm Đồng nay" cha có công trình nghiên cứu đề cập đến cách cụ thể, có hệ thống Vì vậy, nghiên cứu Phật giáo ảnh hởng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Lâm Đồng vấn đề mẻ không khó khăn, đòi hỏi nỗ lực nhiều mặt ngời viết Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích chủ yếu luận văn nhận diện Phật giáo Lâm Đồng sở phân tích ảnh hởng Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Lâm Đồng, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo, góp phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Lâm Đồng ngày phong phú, lành mạnh theo định híng x· héi chđ nghÜa 3.2 NhiƯm vơ nghiªn cøu - Khái quát trình du nhập phát triển Phật giáo Lâm Đồng Phân tích ảnh hởng Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Lâm Đồng - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hởng tích cực hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo Lâm Đồng 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đời sống văn hóa tinh thần lĩnh vực rộng lớn, luận văn giới hạn nghiên cứu số lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần, cụ thể đạo đức, lối sống văn hóa nghệ thuật Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Lâm Đồng Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài đợc tiến hành dựa sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm, sách Đảng Nhà nớc ta tôn giáo, đồng thời, kế thừa cách có chọn lọc lý luận thích hợp công trình nghiên cứu nhiều tác giả có liên quan đến nội dung luận văn 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Trên sở phơng pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, luận văn trọng phơng pháp lôgic - lịch sử, phơng pháp phân tích - tổng hợp Ngoài luận văn sử dụng phơng pháp khảo sát tổng kết thực tiễn số kết tài liệu điều tra xà hội học để nghiên cứu trình bày Đóng góp khoa học luận văn Luận văn khái quát đợc trình du nhập phát triển Phật giáo vào Lâm Đồng, nêu đợc ảnh hởng Phật giáo số lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Lâm Đồng Đa đợc số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế Phật giáo việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Lâm Đồng, góp phần xây dựng đời sống văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Lâm Đồng giai đoạn hiƯn ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn luận văn - Luận văn góp phần xây dựng luận khoa học nhằm củng cố hoàn thiện quan điểm, sách Đảng, Nhà nớc ta tôn giáo công tác tôn giáo tình hình - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu có nội dung liên quan đến Phật giáo, nh sử dụng làm tài liệu tham khảo để giảng dạy tôn giáo Trờng Đại học, Cao đẳng Trờng Chính trị tỉnh - Ngoài luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo, bồi dỡng, tập huấn cán làm công tác tôn giáo, công tác vận động quần chúng nói chung Lâm Đồng nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc kết cấu thành chơng, tiết Chơng Quá Trình DU Nhập, Phát Triển Và ảnh Hởng Của Phật Giáo Đối Với Đời Sống VĂN HóA TINH Thần NHÂN DÂN LÂM Đồng 1.1 Quá trình du nhập phát triển Phật giáo Lâm Đồng Muốn tìm hiểu trình hình thành phát triển, nh ảnh hởng tôn giáo đời sống xà hội quốc gia, dân tộc hay địa phơng cụ thể, không nghiên cứu đặc điểm mảnh đất thực đà nảy sinh Đó điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xà hội tín ngỡng tôn giáo du nhập Phật giáo vào Lâm Đồng Điều kiện tự nhiên Lâm Đồng tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên Ngoài đặc điểm chung cao nguyên miền tây nam Trung Bộ, Lâm Đồng có đặc điểm riêng điều kiện địa lý trình lịch sử chi phối Tỉnh Lâm Đồng có diện tích 10.172 km², chiÕm 3,12% diƯn tÝch, chiÕm 3,12% diƯn tÝch c¶ nớc, gần 1/5 diện tích toàn vùng Tây Nguyên Nhìn chung số đơn vị hành cấp tØnh hiƯn tõ ®ång b»ng Thanh - NghƯ trë vào đồng Sông Cửu Long, Lâm Đồng tỉnh có lÃnh thổ nằm trọn nội địa đất nớc, đờng biên giới quốc gia, bờ biển [53, tr 12] Lâm Đồng gồm có thành phố, thị xà huyện với 135 xÃ, phờng Thành phố Đà Lạt trung tâm trị, kinh tế, văn hóa tỉnh, mạnh phát triển du lịch, nghỉ dỡng Quá trình hình thành địa giới hành tỉnh nh nay, Lâm Đồng đà trải qua trình lịch sử đầy biến động, nhiều lần thay đổi, đà tách, nhập số thời kỳ khác (năm 1899 toàn quyền P Doumer cho thành lập tỉnh Đồng Nai Thợng, năm 1950 ủy ban Kháng chiến liên khu ủy sát nhập tỉnh Lâm Viên Đồng Nai Thợng thành tỉnh Lâm Đồng, năm 1958 Ngô Đình Diệm thành lập tỉnh Lâm Đồng gồm thị xà Đà Lạt quận Đơn Dơng, Đức Trọng, Lạc Dơng Sau miền Nam hoàn toàn giải phóng, tỉnh Thuận Lâm đợc thành lập sở sát nhập tỉnh cũ gồm: Lâm Đồng, Tuyên Đức, Ninh Thuận, Bình Thuận Bình Tuy, thành phố Đà Lạt trực thuộc Trung ơng Đầu năm 1976 tỉnh Lâm Đồng (hiện nay) đợc thành lập sở sát nhập Lâm Đồng cũ với Tuyên Đức Đà Lạt) [53, tr 17-18] Phần lớn diện tích Lâm Đồng rừng núi cao nguyên, với địa hình mấp mô lợn sóng, thấp dần theo hớng đông bắc - tây nam, tạo nên bậc thềm dài, rộng độ cao khác tõ 2.000 xng 300m so víi mỈt níc biĨn Cao nguyên Lâm Đồng nơi đầu nguồn hệ thống sông, suối đổ miền Đông Nam Bộ duyên hải miền Trung Với độ dốc cao, dòng chảy sơn nguyên đà tạo nên nhiều thác nớc, mang đến cho xứ sở cảnh đẹp kỳ thú nh Pren, Cam Ly, Đatanla, Pongour v.v dòng thác mở điều kiện thuận lợi để phát triển thủy điện Hai nhà máy thủy điện Đanhim (160.000 KW/năm) Suối Vàng (3.000 KW/năm) đà phục vụ nguồn sáng đến cho thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt nhiều vùng dân c khác đà để lại nhiều đầm, hồ, vừa nuôi thả, khai thác thủy sản nớc ngọt, vừa kinh doanh du lịch nghỉ dỡng nh: Hồ Xuân Hơng, Hồ Than Thở, Thung lũng Tình yêu [53, tr 19] Lâm Đồng có kiểu khí hậu đặc biệt: khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng cao nguyên, năm chia thành hai mùa rõ rệt: mùa khô mùa ma Nhìn chung khí hậu Đà Lạt ôn hòa, quanh năm mát mẻ, với nhiều cảnh quan xinh đẹp, nên từ lâu nơi đà thu hút nhiều du khách đến tham quan nghỉ dỡng Đất đai Lâm Đồng bao gồm nhiều loại: đất đỏ Bazan (200.000ha), đất phù sa màu mỡ để phát triển trồng (50.000ha), đất Feralit (710.000ha) để phát triển rừng trồng công nghiệp Nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu mát mẻ, Lâm Đồng thích hợp trồng công nghiệp (trà, cà phê, dâu tằm), rau ôn đới (bắp cải, súp lơ, cà rốt, khoai tây) loại trái tiếng (hồng, bơ, đào, mận, actichaut) [53, tr, 20] Ngoài ra, Lâm Đồng có tiềm lớn l ợng khoáng sản, đặc biệt tiềm thủy điện trữ lợng Bôxít, Cao lanh Điều kiện kinh tế, văn hóa, xà hội Nếu thiên nhiên Lâm Đồng có bề dày lịch sử phát triển đà lâu lịch sử kinh tế, văn hóa, xà hội nơi trái lại trẻ, nhng không đặc sắc, chia làm giai đoạn Giai đoạn từ năm 1975 trở trớc Năm 1899 ngời Pháp phát vùng đất này, với ý đồ xây dựng trạm nghỉ dỡng Từ Lâm Đồng chuyển sang mặt Cơ sở hạ tầng thiết yếu đợc xây dựng nh: đờng bộ, đờng sắt nối liền tỉnh, thành phố Hồ Chí Minh, Ninh Thuận v.v cải tạo, nâng cấp quốc lộ 20; xây dựng nhà ga, sân bay Liên Khơng, Cam Ly; xây dựng Thủy điện Đa Nhim, xây dựng số trờng học, trờng dạy nghề, lập viện Đại học Đà Lạt, xây dựng lò phản ứng hạt nhân phục vụ nghiên cứu khoa học Có thể coi giai đoạn khai thác phát triển u khí hậu, đất đai, hình thành sản xuất hàng hóa đôi với phát triển xà hội Tuy nhiên, trải qua thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, địa bàn nỉi lªn hai vïng kinh tÕ - x· héi râ rệt, vùng phát triển vùng lạc hậu 10 Vùng phát triển: bao gồm thành phố Đà Lạt, Thị xà Bảo Lộc thị trấn huyện, lỵ nh: Di Linh, Đức Trọng, Đơn Dơng khu vực ngoại thị ven lộ giao thông Đó nơi quy tụ đồng bào Kinh từ nhiều địa phơng đến làm ăn sinh sống Đây vùng mà kinh tế hàng hóa đà có điều kiện để phát triển, giao lu với tỉnh lân cận đòn bẩy thúc đẩy trồng trọt nông phẩm, chăn nuôi, công nghiệp chế biến phát triển số ngành tiểu thủ công nghiệp Vùng lạc hậu: bao gồm khu vực miền núi cao hẻo lánh, vùng sâu, vùng xa, chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số Nơi tồn phơng thức sinh hoạt kinh tế cổ trun mang tÝnh chÊt tù cung, tù cÊp, dùa vµo thiên nhiên chủ yếu Phơng thức canh tác hầu nh dựa vào nông cụ thô sơ, đa chức để đốt, phát rừng, chọc tỉa đất làm nơng rẫy Cuộc sống du canh, du c, đây, mai đó, trình độ dân trí thấp, nạn đói xảy thờng xuyên tháng giáp hạt hàng năm, cộng với giao thông lại khó khăn, nên giao lu với vùng phát triển gặp nhiều trở ngại [53, tr, 40-45] Từ năm 1975 đến Sau chiến tranh, bớc vào xây dựng chủ nghĩa xà hội, kinh tế Lâm Đồng gặp nhiều khó khăn, vừa phải khắc phục hậu chiến tranh giải vấn đề Fulro; vừa tiếp quản cải tạo lại kinh tÕ; võa tõng bíc x©y dùng mét nỊn kinh tế Nhng dới lÃnh đạo Đảng, với ý chí tự lực, tự cờng, nhân dân Lâm Đồng đà bớc vợt qua khó khăn, xây dựng quê hơng giàu đẹp Bớc sang thời kỳ đổi mới, Lâm Đồng có nhiều bớc tiến đáng kể phát triển kinh tÕ Thêi kú 1990 - 1995, tỉng s¶n phÈm quốc nội (GDP) tăng gần 13%, cấu kinh tế chuyển dịch theo chiều hớng tích cực, tiềm mạnh đợc khai thác Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Lâm Đồng phát triển, xuất nhập đợc khuyến khích, hợp tác đầu