1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Hình Sử Dụng Lao Động Và Tiền Lương Của Công Ty CP Than Vàng TKV Danh Giai Đoạn 2005 Đến 2009
Tác giả Nguyễn Thị Thủy Nguyên
Trường học Viện Đại học mở
Thể loại báo cáo thực tập nghiệp vụ
Năm xuất bản 2009
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 552,55 KB

Cấu trúc

  • Phần I: Giới thiệu chung về Công ty Cổ Phần than Vàng Danh-TKV (0)
    • 1. Khái quát chung về Công ty CP than Vàng Danh-TKV (5)
    • 2. Quá trình thành lập và phát triển của Công ty CP than Vàng Danh-TKV (7)
    • 3. Điều kiện vật chất kỹ thuật của sản xuất (8)
    • 4. Những thuận lợi và khó khăn tại Công ty CP than Vàng Danh-TKV (22)
  • Phần II: Phân tích tình hình sử dụng lao động - tiền l- ơng Công ty CP than vàng danh-TKV giai đoạn 2005 đến 2009 (0)
    • I. Phân tích số lợng lao động (2)
    • II. Phân tích số lợng và chất lợng công nhân kỹ thuật chủ yếu của Công ty giai đoạn 2005 -:- 2009 (2)
      • 1. Phân tích số lợng và chất lợng công nhân khai thác than và chế biến than (29)
      • 2. Phân tích số lợng và chất lợng công nhân điện (32)
      • 3. Phân tích số lợng và chất lợng công nhân cơ khí và sửa chữa (34)
      • 4. Phân tích số lợng và chất lợng công nhân vận tải (37)
      • 5. Trình độ văn hóa của công nhân viên chức (38)
      • 6. Phân tích tuổi đời của công nhân viên chức (39)
    • IV. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động (2)
    • V. Phân tích năng suất lao động (48)
      • 1. Năng suất lao động tính bằng chỉ tiêu hiện vật (48)
      • 2. Năng suất lao động tính bằng chỉ tiêu giá trị (50)
    • VI. Phân tích NSLĐ và tiền lơng bình quân (52)
    • VII. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lơng (53)
      • 1. Phân tích tiền lơng của công nhân viên (54)
      • 2. Phân tích quỹ tiền lơng của công nhân sản xuất chÝnh (55)
  • PHần III: Giải pháp hoàn thiện tình hình sử dụng lao động-tiền lơng ở Công ty cp than vàng danh-tkv giai đoạn 2010-2015 (0)
    • 1. NhËn xÐt (59)
    • 2. Giải pháp (60)
      • 2.1. Giải pháp về tiền lơng (60)
        • 2.1.1. Về kế hoạch quỹ tiền lơng (60)
        • 2.1.2. Xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng (64)
        • 2.1.3. Đội ngũ cán bộ thực hiện công tác tiền lơng (71)
      • 2.2. Giải pháp nhân sự (72)

Nội dung

Giới thiệu chung về Công ty Cổ Phần than Vàng Danh-TKV

Khái quát chung về Công ty CP than Vàng Danh-TKV

+ Tên Công ty: Công ty Cổ phần than Vàng Danh-TKV.

+ Tên giao dịch quốc tế: Vinacomin- VangDanhCOALCOMPANY.

+ Tên viết bằng tiếng việt: TVD

+ Địa chỉ: 185 Nguyễn Văn Cừ- Vàng Danh- Uông Bí- Quảng Ninh

+ Điện thoại: 0333853104 Fax:0333853120 + Email: vangdanh@vnn.vn

+ Giám đốc hiện tại: Nguyễn Văn Trịnh

+ Loại hình Doanh nghiệp: Công ty Cổ phần 51% vốn Nhà níc.

- Ngành nghề sản xuất, kinh doanh:

+ Khai thác, chế biến, tiêu thụ than và khoáng sản;

+ Xây lắp các công trình mỏ, công nghiệp, dân dụng, giao thông;

+ Sản xuất vật liệu xây dựng;

+ Kinh doanh x¨ng, dÇu, níc tinh khiÕt;

+ Chế tạo, sửa chữa máy, thiết bị Mỏ, phơng tiện vận tải; + T vấn thiết kế các công trình Mỏ và công nghiệp, dân dụng, giao thông;

+ Kinh doanh dịch vụ ăn uống, nhà nghỉ, khách sạn;

+ Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t, thiết bị và hàng hoá;+ Cho thuê máy móc thiết bị phơng tiện bốc xúc vận tải;

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ

+ San lấp mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh doanh bất động sản, bốc xúc, vận chuyển than, đất đá;

+ Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật;

- Vốn điều lệ và cơ cấu vốn điều lệ của Công ty;

Vốn điều lệ của Công ty: 123.340.000.000 VNĐ (Một trăm hai mơi ba tỷ ba trăm bốn mơi triệu đồng chẵn);

Số cổ phần: 12.334.000 cổ phần (Mời hai triệu ba trăm ba mơi t nghìn đồng chẵn).

Cơ cấu vốn điều lệ phân loại theo sở hữu đợc thể hiện qua bảng sau:

Số lợng cổ phÈn nắm giữ

Giá trị cổ phÇn nắm giữ

Tỷ lệ cổ phần nắm gi÷/vèn ®iÒu lệ

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Quá trình thành lập và phát triển của Công ty CP than Vàng Danh-TKV

Mỏ than Vàng Danh nay là Công ty CP than Vàng Danh-TKV là Công ty Cổ phần 51% vốn Nhà nớc thuộc Tổng Công ty than Việt Nam, nay là Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, nằm trên triền Đông Bắc khoáng sàng vùng Đông Triều Quảng Ninh Theo tài liệu lịch sử thì Công ty CP than Vàng Danh- TKV đợc ngời Pháp thăm dò từ rất sớm năm 1914 đến năm

1918 thì mới bắt đầu khai thác Sản lợng cao nhất là 562.000 tấn (năm 1937) các vỉa than khai thác tập trung ở trung tâm Vàng Danh Năm 1958 đoàn khảo sát số 5 của cục địa chất bảo vệ khoáng sản Liên xô (cũ) và nhiều chuyên gia nớc ta tiến hành nghiên cứu và thăm dò khu mỏ Các công trình thăm dò bao gồm giếng và lỗ khoan Hào và giếng đợc thăm dò khu lộ vỉa và xác định độ dịch chuyển của các phay phá địa chất, Nhờ các lỗ khoan thăm dò nên đã xác định đợc chiều dày, cấu tạo vỉa than và cột địa tầng khu vực.

Hoà bình lập lại theo hiệp định hợp tác giữa chính phủ Việt Nam và Liên xô (cũ) năm 1959-1960 Viện thiết kế mỏ Girprosaer đã tiến hành thiết kế và khôi phục Công ty CP than Vàng Danh-TKV trong 3 giai đoạn.

Giai đoạn 1: Tiến hành khai thác từ +122 trở lên với công suÊt 600.000 tÊn/n¨m.

Giai đoạn 2: Mở rộng khai thác ở 2 khu vực cánh gà và khu tây Vàng Danh với công suất 1,8 triệu tấn /năm.

Giai đoạn 3: Mở rộng khai thác trên 3 triệu tấn/năm.

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Ngày 06 tháng 6 năm 1964 Bộ Công nghiệp nặng ban hành quyết định 282 chính thức thành lập Mỏ than Vàng Danh Đến ngày 29 tháng 4 năm 1974 Bộ Điện và Than ban hành quyết định số 20/TCCB thành lập Công ty than Uông Bí Trong đó Mỏ than Vàng Danh là một trong những đơn vị trực thuộc Công ty. Ngày 30 tháng 6 năm 1993 Bộ Năng lợng ra quyết định số

430 NL/TCCB-LĐ thành lập lại doanh nghịêp Mỏ than Vàng Danh trực thuộc Công ty than Uông Bí.

Ngày 16 tháng 10 năm 2001, Tổng công ty than Việt Nam ra quyết định số 405/QĐ-HĐQT đổi tên Mỏ than Vàng Danh thành Công ty than Vàng Danh-TKV Doanh nghịêp thành viên hạch toán độc lập của Tập đoàn CN than-Khoáng sản Việt Nam.

Ngày 01/10/2004 Hội đồng quản trị Tổng công ty Việt Nam ban hành quyết định số 405/QĐ/HĐQT của chủ tịch về việc đổi tên Mỏ Vàng Danh thành Công ty than Vàng Danh.

Ngày 08/11/2006 Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam ký quyết đinh số 2458 QĐ/HĐQT về việc đổi tên từ Công ty than Vàng Danh thành Công ty CP than Vàng Danh- TKV.

Ngày 03/04/2007 theo quyết định số 1119/QĐ- BCN của Bộ công nghiệp, Công ty than Vàng Danh-TKV đợc Cổ phần hoá thành Công ty Cổ phần than Vàng Danh-TKV:

Điều kiện vật chất kỹ thuật của sản xuất

3.1 Vị trí địa lý, điều kiện địa chất tự nhiên a.Vị trí địa lý.

Công ty nằm trên địa phận phía Đông Nam tỉnh Quảng

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Hạ long 45 km về phía Đông, cách thủ đô Hà Nội 150 km về phía Tây, cách thành phố Hải Phòng 60 km Công ty CP than Vàng Danh-TKV nằm trong tam giác kinh tế phía bắc Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.

Với vị trí toạ độ Công ty CP than Vàng Danh-TKV đợc xác định nh sau:

Vĩ độ Bắc 21 0 07'15'' -21 0 08'87'', Kinh độ Đông

Phía Đông giáp mỏ Uông Thợng, Phía Tây giáp mỏ Nam Mẫu, Phía Bắc giáp núi Bảo Đài, Phía nam giáp thị trấn Lán Tháp.

Toàn bộ vùng Mỏ có chiều dài 7km chiều rộng 2km và chia làm hai khu: Khu Cánh gà dài 3km rộng 2km, Khu Vàng Danh dài 4km réng 2 km.

Xung quanh Mỏ có các dãy núi bao bọc, các dãy núi đều chịu ảnh hởng của cấu tạo địa chất kéo dài từ Đông sang Tây Độ cao trung bình của các dãy núi so với mực nớc biển từ 300m-:- 400 mét Ngọn núi cao nhất là núi Bảo Đài cao 886 mét Dãy núi Bảo Đài phân bố thành dạng kéo dài theo hớng từ Đông sang Tây hình thành đỉnh phân thuỷ chủ yếu của phía Bắc khu mỏ. Mặt chuẩn xâm thực thấp nhất là +90 mét Nằm xen kẽ giữa các đồi núi là các thung lũng hẹp có các khe núi cạn và suối có nớc. các suối nhỏ phân thành dạng cành cây chảy tập trung về phía Nam nhập vào suối Lán Tháp và đổ ra sông Uông Bí Từ mỏ ra thị trấn đều có đờng quốc lộ, từ trung tâm mỏ ra thị xã Uông

Bí có đờng bộ áp phan và đờng sắt cự ly 1000 mm để vận chuyển than và đa đón công nhân.

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Thị xã Uông Bí có cảng Điền Công, cảng có thể rót than cho các tàu tới 500 tấn vào lấy than chở đi các nơi trong khu vực.

Năng lợng điện cung cấp cho mỏ lấy từ lới điện Quốc gia, với đờng dây tải điện từ 6KV-:- 35KV để phục vụ sản xuất.

Nh vậy với vị trí địa lý không đợc thuận lợi, nhng lại có mạng lới giao thông hoàn chỉnh, nên việc giao lu kinh tế của Công ty CP than Vàng Danh-TKV với các vùng lân cận thuận tiện Than của Công ty CP than Vàng Danh-TKV có thể đa đến các bạn hàng bằng mọi loại phơng tiện nh: Đờng thuỷ, đờng bộ, đờng sắt b Khí hậu vùng mỏ.

Khu Vàng Danh là một vùng núi cao gần biển, khí hậu mang tính chất chung của vùng Đông Bắc nớc ta Khí hậu Vàng Danh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt là mùa ma và mùa khô Mùa ma thờng có nằng nóng với các trận ma rào lớn. Mùa khô ma ít hơn kéo dài từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, mùa này hanh, khô, rét và có ma phùn.

Theo số liệu của trạm thuỷ văn Uông Bí, nhiệt độ trung bình vào mùa hè từ 23 0 C  25 0 C, cao nhất trong những đợt nắng nóng có thể đến 41 0 C Mùa Đông nhiệt độ trung bình

17 0 C, khi không khí cực đới theo gió mùa tràn vào nhiệt độ có thÓ xuèng thÊp tíi 2 0 C  4 0 C.

Chế độ gió trong năm 2 mùa rõ rệt, mùa đông có gió hớng Đông Bắc, Bắc và Đông có tần suất cao, các đợt gió mùa Đông có thể kéo dài 5  7 ngày, tốc độ gió lớn nhất 15  17 m/s Vào mùa hè thờng có gió Đông Nam với tần suất cao, tốc độ trung bình trong năm là 2  4 m/s

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Mùa hè là mùa ma có giông bão, giông ở vùng này khá nhiều kèm theo ma to ,gió lớn, độ ẩm lớn và lớp không khí ở gần mặt đất kém ổn định.

Nhìn chung khí hậu vùng Mỏ có nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm, giữa các mùa với nhau, lợng ma lớn độ ẩm cao, th- ờng xảy ra lũ lớn vào mùa ma Do đó điều kiện tự nhiên của khu mỏ phức tạp nên tình hình sản xuất của Công ty mang tính thời vụ rõ rệt. c Địa chất khu vực Công ty CP than Vàng Danh-TKV.

Khoáng sàng Vàng Danh đợc cấu tạo bởi nham thạch thời kỳ Giura đệ tam - nguyên đại trung sinh và các trầm tích đệ tứ thạch kỷ - nguyên đại trung sinh Nham tầng Giura gồm những tầng có than và không có than Tầng có than chủ yếu là sa thạch màu xám trắng xen kẽ với diệp thạch, giữa những nham thạch này có từ 7 đến 10 vỉa than, độ dầy của tầng chứa than là 500m -:- 700m Tầng không chứa than gồm có diệp thạch lẫn đất sét, các sa thạch lẫn trờng thạch đã silic hóa các alêvrôlit và các diệp thạch lẫn than xen kẽ nhau, độ dầy của tầng này đạt tới

400 m Các trầm tích của đệ tứ thạch kỷ là những trầm tích Đêluyvian và Anliuvian.Địa tầng chứa than khu Vàng Danh có tuổi T3 - y điệp Hòn Gai gồm 3 phụ điệp dới, giữa và trên. Trong đó phụ điệp giữa chứa than đợc chia làm 3 tập Các vỉa than có trữ lợng công nghiệp thuộc tập thứ 2 ở mức lò bằng, tầng chứa than hơn 600 mét gồm 9 vỉa với tổng chiều dày trung bình 46,8 mét, các vỉa có giá trị công nghiệp gồm:

Khu Cánh Gà gồm: Vỉa 4 -:-9

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ

+ Tầng trầm tích chứa than gồm các đá: cát kết, bột kết, sét kết, sét than và than Các đá có thế nằm nghiêng phân nhịp xen kẽ, các lớp cát kết có chiều dài thay đổi từ 1 đến vài chục mét Có một số lớp dày tơng đối duy trì theo hớng dốc cũng nh đờng phơng, nh các lớp cát kết ở địa tầng vỉa 5 đến vỉa 6 và địa tầng vỉa 7 đến vỉa 8 Tỷ lệ cát kết từ 23 -:- 60%, trung bình 45% trong các mặt cát khu mỏ Các lớp bột kết phân lớp vừa đến dày nằm sát vách và trụ vỉa than, đá có màu sáng sẫm đến sáng đen, chiều dày thay đổi nhiều, đá bọt kết chiếm tỷ lệ từ 26 -:-70%, trung bình 45% Các lớp sét kết và sét than th- ờng xen kẽ các lớp bột kết và than, đá có chiều dày nhỏ từ vài chục cm đến mét, có màu sáng đen, kết cấu yếu Tỷ lệ sét kết và sét than từ 2 -:- 24%, trung bình 8%

Khu mỏ Vàng Danh tồn tại 5 nếp uốn chính: nếp lồi Tây Cánh Gà, nếp lõm Đông Cánh Gà, nếp lồi Tây Vàng Danh nếp lõm trung tâm Vàng Danh và nếp lõm Uống Thợng Ngoài ra còn rÊt nhiÒu nÕp lâm nhá côc bé.

+ Nếp uốn Đông Cánh Gà: trục nếp uốn theo phơng Đông Bắc- Tây Nam, chạy từ Nam khu Mỏ Công ty than CP Vàng Danh- TKV đến phay F8 mặt trục nghiêng về hớng Đông Cánh Tây thế nằm cuả nham thạch thay đổi từ 20 o -:- 50 o Cánh Đông thế nằm của nham thạch chuyển sang Đông tạo nếp lồi nhỏ tồn tại ở phần nông giữa phay F40 và F8.

+ Nếp lồi Tây Vàng Danh: trục của nếp chạy gữa hai tuyến

66 và IV A có hớng Đông Bắc - Nam Tây Nam, mặt trục nghiêng về hớng Đông, đờng bản lề trúc theo hớng dốc của cấu trúc chính

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ giữa hai cánh cũng không ổn định, thờng dao động từ 25 o - 40 o Trên hai cánh của nếp cũng tồn tại khá nhiều nếp uốn nhỏ làm cho cấu trúc Tây Vàng Danh thêm phức tạp Đứt gẫy: cùng tồn tại các nếp uốn Phần lớn các phơng phát triển á kinh tuyến gần song song với các trục của nếp uốn, một số đứt gẫy có phơng Đông - Tây hoặc Tây bắc - Đông Nam.

Các đứt gẫy có phơng phát triển á kinh tuyến gồm : F13, F12,

Phân tích tình hình sử dụng lao động - tiền l- ơng Công ty CP than vàng danh-TKV giai đoạn 2005 đến 2009

Phân tích số lợng và chất lợng công nhân kỹ thuật chủ yếu của Công ty giai đoạn 2005 -:- 2009

III: Phân tích kết cấu lao động.

Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ

VI: Phân tích năng suất lao động và tiền lơng bình quân. VII: Phân tích quỹ tiền lơng và tiền lơng bình quân.

Phần III:Giải pháp hoàn thiện tình hình sử dụng lao động- tiền lơng ở Công ty CP than Vàng Danh-TKV giai đoạn 2010- 2015

4 Phơng pháp nghiên cứu Để phân tích lao động và tiền lơng trong một giai đoạn ta dùng các phơng pháp nh: So sánh, phơng pháp chỉ số, phơng pháp đồ thị.

Sử dụng phơng pháp số bình quân trong các nội dung phân tÝch

- Bình quân cộng giản đơn:

- Bình quân nhân giản đơn: (%)

- Tăng (giảm) tơng đối bình quân của một chỉ tiêu:

+ Nếu dãy số có cùng xu hớng: (%)

+ Nếu dãy số không cùng xu hớng: (%)

- Chỉ số phát triển định gốc: (%)

- Chỉ số phát triển liên hoàn: (%)

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ

PhÇn I Giới thiệu chung về Công ty Cổ Phần than Vàng Danh-TKV

1 Khái quát chung về Công ty CP than Vàng Danh-TKV.

+ Tên Công ty: Công ty Cổ phần than Vàng Danh-TKV.

+ Tên giao dịch quốc tế: Vinacomin- VangDanhCOALCOMPANY.

+ Tên viết bằng tiếng việt: TVD

+ Địa chỉ: 185 Nguyễn Văn Cừ- Vàng Danh- Uông Bí- Quảng Ninh

+ Điện thoại: 0333853104 Fax:0333853120 + Email: vangdanh@vnn.vn

+ Giám đốc hiện tại: Nguyễn Văn Trịnh

+ Loại hình Doanh nghiệp: Công ty Cổ phần 51% vốn Nhà níc.

- Ngành nghề sản xuất, kinh doanh:

+ Khai thác, chế biến, tiêu thụ than và khoáng sản;

+ Xây lắp các công trình mỏ, công nghiệp, dân dụng, giao thông;

+ Sản xuất vật liệu xây dựng;

+ Kinh doanh x¨ng, dÇu, níc tinh khiÕt;

+ Chế tạo, sửa chữa máy, thiết bị Mỏ, phơng tiện vận tải; + T vấn thiết kế các công trình Mỏ và công nghiệp, dân dụng, giao thông;

+ Kinh doanh dịch vụ ăn uống, nhà nghỉ, khách sạn;

+ Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t, thiết bị và hàng hoá;+ Cho thuê máy móc thiết bị phơng tiện bốc xúc vận tải;

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ

+ San lấp mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh doanh bất động sản, bốc xúc, vận chuyển than, đất đá;

+ Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật;

- Vốn điều lệ và cơ cấu vốn điều lệ của Công ty;

Vốn điều lệ của Công ty: 123.340.000.000 VNĐ (Một trăm hai mơi ba tỷ ba trăm bốn mơi triệu đồng chẵn);

Số cổ phần: 12.334.000 cổ phần (Mời hai triệu ba trăm ba mơi t nghìn đồng chẵn).

Cơ cấu vốn điều lệ phân loại theo sở hữu đợc thể hiện qua bảng sau:

Số lợng cổ phÈn nắm giữ

Giá trị cổ phÇn nắm giữ

Tỷ lệ cổ phần nắm gi÷/vèn ®iÒu lệ

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ

2 Quá trình thành lập và phát triển của Công ty CP than Vàng Danh-TKV

Mỏ than Vàng Danh nay là Công ty CP than Vàng Danh-TKV là Công ty Cổ phần 51% vốn Nhà nớc thuộc Tổng Công ty than Việt Nam, nay là Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, nằm trên triền Đông Bắc khoáng sàng vùng Đông Triều Quảng Ninh Theo tài liệu lịch sử thì Công ty CP than Vàng Danh- TKV đợc ngời Pháp thăm dò từ rất sớm năm 1914 đến năm

1918 thì mới bắt đầu khai thác Sản lợng cao nhất là 562.000 tấn (năm 1937) các vỉa than khai thác tập trung ở trung tâm Vàng Danh Năm 1958 đoàn khảo sát số 5 của cục địa chất bảo vệ khoáng sản Liên xô (cũ) và nhiều chuyên gia nớc ta tiến hành nghiên cứu và thăm dò khu mỏ Các công trình thăm dò bao gồm giếng và lỗ khoan Hào và giếng đợc thăm dò khu lộ vỉa và xác định độ dịch chuyển của các phay phá địa chất, Nhờ các lỗ khoan thăm dò nên đã xác định đợc chiều dày, cấu tạo vỉa than và cột địa tầng khu vực.

Hoà bình lập lại theo hiệp định hợp tác giữa chính phủ Việt Nam và Liên xô (cũ) năm 1959-1960 Viện thiết kế mỏ Girprosaer đã tiến hành thiết kế và khôi phục Công ty CP than Vàng Danh-TKV trong 3 giai đoạn.

Giai đoạn 1: Tiến hành khai thác từ +122 trở lên với công suÊt 600.000 tÊn/n¨m.

Giai đoạn 2: Mở rộng khai thác ở 2 khu vực cánh gà và khu tây Vàng Danh với công suất 1,8 triệu tấn /năm.

Giai đoạn 3: Mở rộng khai thác trên 3 triệu tấn/năm.

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Ngày 06 tháng 6 năm 1964 Bộ Công nghiệp nặng ban hành quyết định 282 chính thức thành lập Mỏ than Vàng Danh Đến ngày 29 tháng 4 năm 1974 Bộ Điện và Than ban hành quyết định số 20/TCCB thành lập Công ty than Uông Bí Trong đó Mỏ than Vàng Danh là một trong những đơn vị trực thuộc Công ty. Ngày 30 tháng 6 năm 1993 Bộ Năng lợng ra quyết định số

430 NL/TCCB-LĐ thành lập lại doanh nghịêp Mỏ than Vàng Danh trực thuộc Công ty than Uông Bí.

Ngày 16 tháng 10 năm 2001, Tổng công ty than Việt Nam ra quyết định số 405/QĐ-HĐQT đổi tên Mỏ than Vàng Danh thành Công ty than Vàng Danh-TKV Doanh nghịêp thành viên hạch toán độc lập của Tập đoàn CN than-Khoáng sản Việt Nam.

Ngày 01/10/2004 Hội đồng quản trị Tổng công ty Việt Nam ban hành quyết định số 405/QĐ/HĐQT của chủ tịch về việc đổi tên Mỏ Vàng Danh thành Công ty than Vàng Danh.

Ngày 08/11/2006 Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam ký quyết đinh số 2458 QĐ/HĐQT về việc đổi tên từ Công ty than Vàng Danh thành Công ty CP than Vàng Danh- TKV.

Ngày 03/04/2007 theo quyết định số 1119/QĐ- BCN của Bộ công nghiệp, Công ty than Vàng Danh-TKV đợc Cổ phần hoá thành Công ty Cổ phần than Vàng Danh-TKV:

3 Điều kiện vật chất kỹ thuật của sản xuất.

3.1 Vị trí địa lý, điều kiện địa chất tự nhiên a.Vị trí địa lý.

Công ty nằm trên địa phận phía Đông Nam tỉnh Quảng

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Hạ long 45 km về phía Đông, cách thủ đô Hà Nội 150 km về phía Tây, cách thành phố Hải Phòng 60 km Công ty CP than Vàng Danh-TKV nằm trong tam giác kinh tế phía bắc Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.

Với vị trí toạ độ Công ty CP than Vàng Danh-TKV đợc xác định nh sau:

Vĩ độ Bắc 21 0 07'15'' -21 0 08'87'', Kinh độ Đông

Phía Đông giáp mỏ Uông Thợng, Phía Tây giáp mỏ Nam Mẫu, Phía Bắc giáp núi Bảo Đài, Phía nam giáp thị trấn Lán Tháp.

Toàn bộ vùng Mỏ có chiều dài 7km chiều rộng 2km và chia làm hai khu: Khu Cánh gà dài 3km rộng 2km, Khu Vàng Danh dài 4km réng 2 km.

Xung quanh Mỏ có các dãy núi bao bọc, các dãy núi đều chịu ảnh hởng của cấu tạo địa chất kéo dài từ Đông sang Tây Độ cao trung bình của các dãy núi so với mực nớc biển từ 300m-:- 400 mét Ngọn núi cao nhất là núi Bảo Đài cao 886 mét Dãy núi Bảo Đài phân bố thành dạng kéo dài theo hớng từ Đông sang Tây hình thành đỉnh phân thuỷ chủ yếu của phía Bắc khu mỏ. Mặt chuẩn xâm thực thấp nhất là +90 mét Nằm xen kẽ giữa các đồi núi là các thung lũng hẹp có các khe núi cạn và suối có nớc. các suối nhỏ phân thành dạng cành cây chảy tập trung về phía Nam nhập vào suối Lán Tháp và đổ ra sông Uông Bí Từ mỏ ra thị trấn đều có đờng quốc lộ, từ trung tâm mỏ ra thị xã Uông

Bí có đờng bộ áp phan và đờng sắt cự ly 1000 mm để vận chuyển than và đa đón công nhân.

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Thị xã Uông Bí có cảng Điền Công, cảng có thể rót than cho các tàu tới 500 tấn vào lấy than chở đi các nơi trong khu vực.

Năng lợng điện cung cấp cho mỏ lấy từ lới điện Quốc gia, với đờng dây tải điện từ 6KV-:- 35KV để phục vụ sản xuất.

Nh vậy với vị trí địa lý không đợc thuận lợi, nhng lại có mạng lới giao thông hoàn chỉnh, nên việc giao lu kinh tế của Công ty CP than Vàng Danh-TKV với các vùng lân cận thuận tiện Than của Công ty CP than Vàng Danh-TKV có thể đa đến các bạn hàng bằng mọi loại phơng tiện nh: Đờng thuỷ, đờng bộ, đờng sắt b Khí hậu vùng mỏ.

Khu Vàng Danh là một vùng núi cao gần biển, khí hậu mang tính chất chung của vùng Đông Bắc nớc ta Khí hậu Vàng Danh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt là mùa ma và mùa khô Mùa ma thờng có nằng nóng với các trận ma rào lớn. Mùa khô ma ít hơn kéo dài từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, mùa này hanh, khô, rét và có ma phùn.

Theo số liệu của trạm thuỷ văn Uông Bí, nhiệt độ trung bình vào mùa hè từ 23 0 C  25 0 C, cao nhất trong những đợt nắng nóng có thể đến 41 0 C Mùa Đông nhiệt độ trung bình

17 0 C, khi không khí cực đới theo gió mùa tràn vào nhiệt độ có thÓ xuèng thÊp tíi 2 0 C  4 0 C.

Phân tích năng suất lao động

Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh rõ rệt nhất chất lợng sử dụng sức lao động, đối với các doanh nghiệp tăng NSLĐ luôn là một chỉ tiêu quan trọng làm hạ giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

1 Năng suất lao động tính bằng chỉ tiêu hiện vật.

Bảng 5.1: Các số liệu phân tích NSLĐ đợc tập hợp trong bảng phân tích 5.1

TT Chỉ tiêu Đ VT Năm Bình qu©n

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Sản lợng TNK sản xuÊt TÊn 1.071.45

1CNV(theo hiện vật) T/ng-năm 227,9 280,6 317,4 372,0 460,9 332

Hình 5.1: Biểu đồ tốc độ tăng năng suất lao động tính bằng chỉ tiêu hiện vật.

Từ bảng số liệu trên cho thấy Sản lợng sản xuất của Công ty năm sau luôn cao hơn năm trớc,bình quân trong cả giai đoạn từ năm 2004-:-2009 đạt 1.965.414 tấn/năm Năng suất lao động bình quân theo hiện vật tính cho một công nhân viên của Công ty tăng không ngừng, bình quân trong cả giai đoạn từ( 2005-:-

2007) đạt 332 tấn/ng-năm Đạt đợc nh vậy là do Công ty đã dùng các hình thức khuyến khích, động viên khen thởng kịp thời đối với mỗi cá nhân và tập thể sản xuất nh: thởng năng suất cao, th- ởng cho các tập thể các phân xởng hoàn thành vợt mức kế hoạch giao, phân phối lơng, thởng theo thu nhập bình quân Bên cạnh

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ đó Công ty tăng cờng đầu t công nghệ thiết bị dây truyền hiện đại tất cả điều này đã làm cho năng suất lao động bình quân của công nhân tăng.

2 Năng suất lao động tính bằng chỉ tiêu giá trị.

Bảng 5.2: Các số liệu phân tích đợc tập hợp trong bảng phân tích và các đồ thị

Chỉ số liên hoàn % 100 112,10 109,09 112,61 101,95 108,40 Chỉ số định gốc % 100 112,10 122,29 137,71 140,39

2 Tổng doanh thu Tr đồng

804.29 7 Chỉ số liên hoàn % 100 170,89 112,80 137,99 130,40 136,45 Chỉ số định gốc % 100 170,89 192,77 266,01 346,86

Chỉ số liên hoàn % 100 152,44 103,41 122,54 127,91 124,80Chỉ số định gốc % 100 152,44 157,63 193,17 247,08

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Hình 5.2: Biểu đồ biểu thị tốc độ tăng NSLĐ bằng giá trị

Do sản lợng tăng không ngừng qua các năm nên tổng doanh thu cũng năm sau cũng cao hơn năm trớc, từ năm 2005-:- 2009 tăng bình quân là: 36,45 %/năm

Tốc độ tăng năng suất lao động bình quân bằng giá trị là24,8% năm, Trong khi đó tốc độ tăng doanh thu bình quân là36,45%, điều này nói lên Công ty làm ăn ngày càng phát triển.Mức tăng suất lao động theo giá trị tăng cao hơn năng suất lao động theo hiện vật, điều này cho thấy trong giai đoạn 2005-:- 2009 Công ty đã không ngừng quan tâm đến công tác nâng cao chất lợng sản phẩm giá trị hàng hoá để tăng doanh thu choCông ty

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Phân tích NSLĐ và tiền lơng bình quân

Các số liệu pân tích đợc tập hợp trong Bảng 6.1 và đồ thị.

Bảng 6.1: Bảng phân tích NSLĐ và tiền lơng bình quân

TT Chỉ tiêu Đ VT Năm Bình qu©n

1 Tiền lơng b/q tÝnh cho 1 CNV §/ng-n¨m

Hình 6.1: Biểu đồ chỉ số lên hoàn tiền lơng bình quân và năng suất lao động.

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Qua bảng số liệu cho thấy tiền lơng bình quân một công nhân viên và năng suất lao động bình quân một công nhân viên của Công ty đều tăng dần qua các năm với tốc độ tăng dần qua các năm với tốc độ tăng bình quân tiền lơng là 19% và tốc đô tăng năng suất lao động bằng hiện vật là 15%, cho thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là khá tốt Tuy nhiên, xét về mặt xã hội thì tiền lơng bình quân cao sẽ vừa đem lại lợi ích cho ngời lao động,vừa đem lại lợi ích cho xã hội. Nhng xét góc độ doanh nghiệp thì cha hoàn toàn tốt Bởi vì, tốc độ tăng tiền lơng bình quân (19%) cao hơn tốc độ tăng năng suất lao động (15%) là cha phù hợp sẽ không thúc đẩy sản xuất Vì vậy trong thời gian tới Công ty cần quản lý chặt chẽ hơn nữa về chi phí tiền lơng, mặt khác Công ty cần xem xét đầu t dây truyền sản xuất (thay thế dần các dây truyền sản xuất cũ lạc hậu), và từng bớc đổi mới công nghệ tiên tiến để tăng năng suất lao động hạ giá thành sản phẩm, để hai chỉ tiêu này có mức tăng trởng tơng ứng nhau đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của Công ty.

Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lơng

Tiền lơng là một yếu tố quan trọng đối với mỗi ngời công nhân ở bất kỳ một doanh nghiệp nào Tiền lơng phải đảm bảo cuộc sống cho ngời lao động, tái sản xuất sức lao động, ổn định công ăn việc làm và nâng cao thu nhập góp phần cải thiện đời sống Xuất phát từ tầm quan trọng nh vậy nên việc sử dụng quỹ tiền lơng sao cho hợp lý, đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động vừa là đòn bẩy khuyến khích tăng năng suất lao động,

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ

1 Phân tích tiền lơng của công nhân viên.

Bảng 7.1: Bảng tổng hợp tiền lơng của công nhân viên

T T Chỉ tiêu Đ VT Năm Bình

2 Tổng quỹ lơng Tr đồng 127.118

Tiền lơng b/q 1CNVC Trđ/ng- n¨m 27,03 39,49 48,08 50,85 62,52 45,59

4 Tổng doanh thu Tr.đồng 373.563

Nhìn chung tổng quỹ tiền lơng của Công ty tăng trởng khá đều năm sau cao hơn năm trớc, cho thấy tình hình sản xuất của Công ty trong những năm qua tơng đối hiệu quả,tốc độ tăng bình quân hàng năm là 35,24%/năm Đây là mức tăng khá cao, nguyên nhân do sản lợng và năng suất lao động trong cả giai đoạn tăng cao.

Về tốc độ tăng tiền lơng bình quân của một CBCNV trong giai đoạn từ 2005-:- 2009 là 23,15%/ năm

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Hình 7.1: Biểu đồ chỉ số liên hoàn về tiền lơng bình quân của 1 CNV

Qua bảng phân tích ở trên cho thấy tốc độ tăng doanh thu bình quân là 36,45%/ năm, tốc độ tăng tiền lơng bình quân là 35,24% /năm là tơng đối phù hợp với mức tăng trởng của Công ty. Điều này cho thấy thu nhập của ngời lao động trong Công ty ngày càng đợc cải thiện và tăng lên phù hợp với tỷ lệ tăng doanh thu, tuy nhiên năm 2008 mức tăng tiền lơng bình quân chỉ đạt 119,1% so với năm 2007 là thấp hơn mức tăng tiền lơng bình quân chung là do năm 2008.

Công ty có chủ trơng mở rộng sản xuất, nên tuyển dụng thêm nhiều lao động mới tay nghề còn thấp nên ít nhiều cũng ảnh hởng đến mức tăng tiền lơng

2 Phân tích quỹ tiền lơng của công nhân sản xuất chÝnh.

Qua bảng số liệu cho thấy tổng quỹ tiền lơng của CNSX chính luôn tăng dần trong các năm với tốc độ tăng bình quân

Tổng quỹ l 1 ơng CNSXC Tr đồng 118.25

Tiền l ơng 6 b/q của CNSXC trđ/ng- n¨m 2

Bảng tổng hợp tiền l ơng của công nhân sản xuất chính Bảng7.

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ đạt 35,76%/năm Đó là mức tăng tiền lơng khá tốt của Công ty phù hợp với mức tăng trởng hiện nay.

Về tiền lơng bình quân của một công nhân sản xuất chính trong cả giai đoạn cũng có xu hớng tăng đạt 28%/ năm Điều này cho thấy trong thời gian qua Công ty đã đề cao vai trò, tầm quan trọng của đội ngũ công nhân khai thác than hầm lò, Công ty thực hiện chế độ tiền lơng giãn cách giữa Công nhân sản xuất chính và Công nhân sản xuất phụ nhằm động viên khuyến khích những ngời Công nhân trực tiếp làm ra sản phẩm Đây là sự quan tâm đúng đắn và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là khai thác than hầm lò, và đây là lực lợng lao động chính thì thu nhập của họ phải thật xứng đáng để đảm bảo ổn định cuộc sống, yên tâm sản xuất và ngày càng gắn bó hơn vớiCông ty.

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Hình 7.2: Biểu đồ chỉ số liên hoàn tổng quỹ tiền lơng và tiền lơng bình quân công nhân sản xuất chính

Về năng suất lao động của công nhân sản xuất chính tăng bình quân năm là 22 %/ năm, đây có thể nói là mức tăng năng suất lao động tơng đối phù hợp với Công nghệ thiết bị máy móc của Công ty hiện nay, nhng cha phù hợp với mức tăng tiền lơng vì tốc độ tăng tiền lơng còn cao hơn so với mức tăng năng suất lao động Chính vì thế trong thời gian tới Công ty cần đầu t đổi mới công nghệ khai thác (thay thế dần nhng Công nghệ trớc kia của Liên Xô) phù hợp với tình hình địa chất của Công ty, để mức tăng năng suất lao động ít nhất là tăng gấp 3 lần so với tốc độ tăng tiền lơng hiện nay của Công ty.

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Giải pháp hoàn thiện tình hình sử dụng lao động-tiền lơng ở Công ty cp than vàng danh-tkv giai đoạn 2010-2015

NhËn xÐt

Qua phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lơng của Công ty CP than Vàng Danh-TKV ta có thể rút ra một số kết luËn nh sau:

Trong giai đoạn 2005-:-2009 Công ty CP than vàng Danh-TKV về cơ bản đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu kinh tế mà Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam giao cho Khối lợng than khai thác ra và sản lợng than tiêu thụ đều đạt và vợt kế hoạch Tập đoàn giao Công ty có một đội ngũ công nhân kỹ thuật trẻ đầy nhiệt huyết, làm việc với năng suất chất lợng cao. Năng suất lao động đã đợc tăng lên trung bình hàng năm 15%, tiền lơng bình quân cũng đợc tăng lên trung bình hàng năm 19% Điều này đã giúp cho đời sống của cán bộ công nhân viên ngày một nâng cao và ổn định Số công nhân có trình độ cao đẳng, đại học tăng bình quân hàng năm 8,2%, đáp ứng tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên trong 5 năm qua bên cạnh những chỉ tiêu đã đạt đợc Công ty còn có một số tồn tại nh sau:

- Công nhân tuyển dụng mới vào còn nhiều (nhất là vào những năm 2006-:- 2008) có tay nghề thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu của công việc, nên tốc độ tăng năng suất lao động bình

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ phù hợp Do đó cũng ảnh hởng đến việc tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm nên cha đem lại hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty

- Công nhân lao động phổ thông bình quân chung là 1030 ngời còn ở mức cao, mức tăng bình quân chung trong giao đoạn này là 30%, tỷ trọng lao động là 17,7% trong tổng số lao động là quá cao đối với với một doanh nghiệp Làm ảnh hởng rất lớn đến năng suất lao động và chỉ tiêu hạ giá thành sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của nghiệp Chính vì vậy Công ty cần có chính sách đào tạo tay nghề cho số công nhân phổ thông này để giảm bớt lao động phụ trợ tăng lao động chính để trực tiếp làm ra sản phẩm.

-Tốc độ tăng năng suất lao động thấp hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân vì vậy Công ty không đảm bảo đợc tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Bậc thợ bình quân có xu hớng giảm ở số công nhân sản xuất chính do đó sẽ ảnh hởng và làm giảm sản lợng sản xuất củaCông ty.

Giải pháp

2.1.Giải pháp về tiền lơng

Từ sự phân tích, tìm hiểu về thực trạng quản lý tiền lơng của Công ty, đặc biệt là những khó khăn mà Công ty đã gặp phải, sau đây là một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng thu nhập cho ngời lao động mà không làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty.

2.1.1 Về kế hoạch quỹ tiền lơng.

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ Để tiền lơng thực sự là đòn bẩy tăng năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả công việc, cần xây dựng một cơ chế tiền lơng phù hợp với nền kinh tế thị trờng, đảm bảo lợi ích giữa Nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động không ngừng củng cố, tăng c- ờng và hoàn thiện công tác quản lý tiền lơng ở doanh nghiệp nói riêng và tầm vĩ mô nói chung.

Khi quản lý quỹ tiền lơng Giám đốc Công ty có trách nhiệm:

- Quý 1 hàng năm xây dựng kế hoạchlợi nhuận, kế hoạch sử dụng lao động, đơn giá tiền lơng và đăng ký với chủ sở hữu. Đồng thời gửi cho cơ quan thuế tại địa phơng đơn giá tiền lơng để làm căn cứ tính thuế.

- Xác định quỹ tiền lơng thực hiện, quỹ tiền thởng của Công ty.

- Xác định mức lao động, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ viên chức, quy chế nâng ngạch, nâng bậc lơng, quy chế trả lơng , quy chế thởng theo quy định của pháp luật, đảm bảo dân chủ, công bằng, minh bạch, khuyến khích những ngời có tài năng, có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, có năng suất cao đóng góp nhiều cho Công ty.

- Củng cố tổ chức bộ máy và tăng cờng đủ số lợng, chất lợng viên chức làm công tác lao động, tiền lơng của Công ty theo quy định đại diện chủ sở hữu.

Nội dung tổ chức tiền lơng:

- Công ty xây dựngmạng lới cán bộ chuyên trách công tác tiền lơng từ phòng ban đến tổ chức sản xuất.

- Xây dựng kế hoạch quỹ lơng và tìm kiếm các giải pháp nhằm phát triển nguồn chi trả.

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ

- Phối hợp với các đơn vị liên quan trong tổ chức để thực hiện việc tính toán và thanh quyết toán tiền lơng, tiền thởng cho các bộ phận cũng nh cho ngời lao động.

- Nghiên cứu giải quyết các chính sách chế độ quy định của Nhà nớc đối với ngời lao động về tiền lơng, phụ cấp lơng và các chế độ u đãi khác liên quan.

- Phân tích đánh giá tình hình chi trả tiền lơng, hiệu quả của nó và đề ra các giải pháp kiến nghị nhằm sử dụng có hiệu quả hơn quỹ tiền lơng.

Việc xây dựng đơn giá tiền lơng một cách chính xác là nhiệm vụ quan trọng trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty Vì vậy công tác này phải đợc chú trọng và coi là nhiệm vụ cần làm sớm Xây dựng đơn giá tiền lơng và kế hoạch quỹ tiền lơng phải căn cứ vào định mức lao động và số lợng lao động có trong Công ty Các bộ phận, phòng ban trong Công ty cần phải có sự phối kết hợp với nhau để đa ra đợc những thông tin chính xác nhất về tổ chức, quân số, trang thiết bị, từ đó bộ phận làm công tác tiền lơng làm công tác nghiên cứu lập kế hoạch tiền lơng cho rõ ràng, đảm bảo không gây lãng phí quỹ tiền lơng của Công ty đồng thời lại có thể tạo ra đợc động lực cho ngời lao động nhờ tiền lơng.

Thực tế các năm qua và hiện tại năng suất lao động của Công ty có thể coi là đạt, mang lại hiệu quả kinh tế cao, có đợc điều đó phải kể đến một phần lớn do công tác tổ chức lao động hợp lý Một trong các yếu tố tác động đến năng suất lao động là tiền lơng, cả hai yếu tố này đều liên quan trực tiếp đến lợi

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Công ty phải luôn chú ý đến cả công tác tiền lơng nhằm đảm bảo tiền lơng hợp lý cho ngời lao động mà không làm ảnh hởng đến kết quả lợi nhuận của Công ty.

Viện Đại học mở Báo cáo thực tập nghiệp vụ

2.1.2 Xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng a Xây dựng đơn giá tiền lơng.

Hoàn thiện mức tiền lơng tối thiểu

Tiền lơng tối thiểu là một nội dung quan trọng trong chính sách tiền lơng là mức lơng căn cứ xác định các mức tiền lơng khác trong các ngành nghề Vì vậy mức tiền lơng tối thiểu quy định chung và các mức tiền lơng tối thiểu theo ngành, theo vùng nhằm đảm bảo các mục tiêu sau:

Bảo đảm tái sản xuất sức lao động giản đơn và một phần để tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng cho những ngời làm công ăn lơng, phù hợp với khả năng chi trả của ngời sử dụng lao động và đảm bảo quan hệ hợp lý với mặt bằng tiền công của các tầng lớp dân c trong xã hội.

Bảo vệ những ngời hởng lơng thấp nhất để chống sự bóc lột quá mức đối với những ngời lao động không có tay nghề hoặc những ngời lao động trong những ngành nghề có cung- cầu lao động bất hợp lý trên thị trờng Các mức tiền lơng tối thiểu do Chính phủ quy định có ảnh hởng đến sự ổn định mức sống cho ngời lao động ở mức tối thiểu là một trong những biện pháp ngăn cản sự đói nghèo dới mức cho phép.

Thiết lập mối ràng buộc kinh tế đối với ngời sử dụng lao động, duy trì và nâng cao sức cạnh tranh của lao động khuyến khích việc nâng cao hiệu suất sử dụng sức lao động

Ngày đăng: 07/08/2023, 15:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.4: Bảng thành phần các nguyên tố có trong than của - Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009
Bảng 1.4 Bảng thành phần các nguyên tố có trong than của (Trang 15)
Bảng 1.5: Bảng kết quả phẩm cấp than: - Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009
Bảng 1.5 Bảng kết quả phẩm cấp than: (Trang 18)
Bảng 1.6: Bảng đặc tính than của Công ty CP than Vàng Danh-TKV. - Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009
Bảng 1.6 Bảng đặc tính than của Công ty CP than Vàng Danh-TKV (Trang 21)
Hình 1.1: Biểu đồ chỉ số phát triển liên hoàn và chỉ số - Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009
Hình 1.1 Biểu đồ chỉ số phát triển liên hoàn và chỉ số (Trang 25)
Bảng  thống kê một số kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP than Vàng Danh-TKV - Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009
ng thống kê một số kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP than Vàng Danh-TKV (Trang 26)
Hình 1.2. Biểu đồ chỉ số phát triển liên hoàn sản lợng, d.thu và tổng số CBCNV - Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009
Hình 1.2. Biểu đồ chỉ số phát triển liên hoàn sản lợng, d.thu và tổng số CBCNV (Trang 28)
Bảng 2.1: Bảng phân tích số lợng & chất lợng công nhân khai thác và chế biến than - Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009
Bảng 2.1 Bảng phân tích số lợng & chất lợng công nhân khai thác và chế biến than (Trang 29)
Hình 2.1: Biểu đồ chỉ số liên hoàn cấp bậc công nhân khai thác - Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009
Hình 2.1 Biểu đồ chỉ số liên hoàn cấp bậc công nhân khai thác (Trang 30)
Hình 2.2. Biểu đồ chỉ số phát triển liên hoàn sản lợng, doanh thu và số lợng công nhân khai thác và chế biến - Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009
Hình 2.2. Biểu đồ chỉ số phát triển liên hoàn sản lợng, doanh thu và số lợng công nhân khai thác và chế biến (Trang 31)
Bảng 2.2: Bảng phân tích công nhân điện - Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009
Bảng 2.2 Bảng phân tích công nhân điện (Trang 32)
Bảng 2.3: Bảng phân tích công nhân cơ khí và sửa ch÷a - Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009
Bảng 2.3 Bảng phân tích công nhân cơ khí và sửa ch÷a (Trang 35)
Hình 2.4: Biểu đồ chỉ số liên hoàn số công nhân và  cấp bËc - Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009
Hình 2.4 Biểu đồ chỉ số liên hoàn số công nhân và cấp bËc (Trang 36)
Bảng 2.4: Bảng phân tích công nhân vận tải T T Chỉ tiêu § VT - Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009
Bảng 2.4 Bảng phân tích công nhân vận tải T T Chỉ tiêu § VT (Trang 37)
Hình 2.5: Tốc độ phát triển liên hoàn của số lợng và cấp bậc công nhân vận tải - Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009
Hình 2.5 Tốc độ phát triển liên hoàn của số lợng và cấp bậc công nhân vận tải (Trang 38)
Bảng 2.6: Bảng phân tích tuổi đời của Công nhân - Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009
Bảng 2.6 Bảng phân tích tuổi đời của Công nhân (Trang 41)
Bảng phân tích cơ cấu lao động Công ty CP than Vàng Danh-TKV giai đoạn 2005-2009 - Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009
Bảng ph ân tích cơ cấu lao động Công ty CP than Vàng Danh-TKV giai đoạn 2005-2009 (Trang 43)
Hình 3.1. Kết cấu lao động của công ty CP than Vàng Danh - Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009
Hình 3.1. Kết cấu lao động của công ty CP than Vàng Danh (Trang 44)
Bảng 4.1: Bảng tình hình sử dụng thời gian lao động của công ty - Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009
Bảng 4.1 Bảng tình hình sử dụng thời gian lao động của công ty (Trang 46)
Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn biến động ngày công lao - Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009
Hình 4.1 Biểu đồ biểu diễn biến động ngày công lao (Trang 48)
Bảng 5.1: Các số liệu phân tích NSLĐ đợc tập hợp trong bảng phân tích 5.1 - Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009
Bảng 5.1 Các số liệu phân tích NSLĐ đợc tập hợp trong bảng phân tích 5.1 (Trang 48)
Hình 5.1: Biểu đồ tốc độ tăng năng suất lao động tính bằng chỉ tiêu hiện vật. - Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009
Hình 5.1 Biểu đồ tốc độ tăng năng suất lao động tính bằng chỉ tiêu hiện vật (Trang 49)
Bảng 5.2: Các số liệu phân tích đợc tập hợp  trong bảng phân tích và các đồ thị - Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009
Bảng 5.2 Các số liệu phân tích đợc tập hợp trong bảng phân tích và các đồ thị (Trang 50)
Hình 5.2: Biểu đồ biểu thị tốc độ tăng NSLĐ bằng giá trị - Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009
Hình 5.2 Biểu đồ biểu thị tốc độ tăng NSLĐ bằng giá trị (Trang 51)
Bảng 6.1: Bảng phân tích NSLĐ và tiền lơng bình quân - Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009
Bảng 6.1 Bảng phân tích NSLĐ và tiền lơng bình quân (Trang 52)
Hình 7.1: Biểu đồ chỉ số liên hoàn về tiền lơng bình quân của 1 CNV - Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009
Hình 7.1 Biểu đồ chỉ số liên hoàn về tiền lơng bình quân của 1 CNV (Trang 55)
Hình 7.2: Biểu đồ chỉ số liên hoàn tổng quỹ tiền lơng và tiền lơng bình quân  công nhân sản xuất chính - Tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cp than vàng tkv danh giai đoạn 2005 đến 2009
Hình 7.2 Biểu đồ chỉ số liên hoàn tổng quỹ tiền lơng và tiền lơng bình quân công nhân sản xuất chính (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w