Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương của Công ty CP Than Vàng Danh-TKV giai đoạn 2005-2009

MỤC LỤC

Nằm trên vỉa 6, bề dày hữu ích trung bình là 5,8m, vách và trụ vỉa là các sa thạch có độ cứng bền và trung

Vách và trụ vỉa chủ yếu là cấu tạo bột kết ít hơn là sét kết và cát kết khá vững chắc.

Chỉ gặp ở khu Cánh Gà còn khu Tây Vàng Danh vỉa 8 và vỉa 9 hợp với nhau thành Vỉa 8, bề dày hữu ích của

Những thuận lợi và khó khăn tại Công ty CP than Vàng Danh-TKV

Công ty CP than Vàng Danh-TKV với gần 50 năm thành lập và phát triển, do đó Công ty có cơ sở vật chất kỹ thuật khá tốt, có quy trình công nghệ khá hoàn thiện, dây chuyền khép kín từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Nh vậy, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh nhng Công ty luôn tìm cách khắc phục để không ngừng nâng cao sản lợng, đồng thời Công ty cũng đã tận dụng và phát huy những mặt thuận lợi để thúc đẩy quá trình sản xuất đợc an toàn và hiệu quả.

Phân tích số lợng lao động

Qua bảng số liệu cho thấy số lợng lao động trong 5 năm từ 2005-:-2009 có chiều hớng ngày một tăng lên năm sau cao hơn năm trớc, số lao động tăng lên này đều nằm trong kế hoạch của Công ty để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ than ngày càng tăng trên thị trờng, qui mô sản xuất của công ty ngày càng đợc mở rộng. Tốc độ tăng bình quân về số lợng lao động của Công ty đạt mức 8,40%/ năm và số lợng lao động bình quân hàng năm là 5.760 ngời, với số lợng lao động trên cho thấy Công ty CP than Vàng Danh-TKV là một đơn vị có quy mô sản xuất tơng đối lớn trong Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng Sản Việt Nam.

Bảng  thống kê một số kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP than Vàng Danh-TKV
Bảng thống kê một số kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP than Vàng Danh-TKV

Phân tích số lợng và chất lợng công nhân kỹ thuật chủ yếu của Công ty giai đoạn 2005 -:- 2009

    Công nhân khai thác chính là công nhân trực tiếp tham gia sản xuất ra sản phẩm, đây chính là lực lợng tạo ra sản phẩm chính cho Công ty, do đó Công ty đặc biệt quan tâm đến việc bồi dỡng, đào tạo, nâng cao tay nghề bậc thợ cho đội ngũ công nhân này, thể hiện ở cấp bậc bình quân toàn Công ty trong 5 năm là: 4,39. Cấp bậc thợ bình quân giảm dần trong các năm, để đáp ứng sản lợng khai thác than ngày một tăng, Công ty đã chủ động tuyển dụng thêm lao động trẻ mới ra trờng, tay nghề bậc thợ cha cao, nhng với sức trẻ và cộng với sự kèm cặp hớng dẫn của các lớp. Tuy nhiên trong năm 2008 thì tốc độ tăng về số lợng công nhân khai thác và chế biến than lại cao hơn tốc độ tăng sản lợng và doanh thu, nguyên nhân chính là do trong năm 2008 Công ty đã tuyển thêm một số lợng lớn công nhân khai thác để mở thêm hai cặp giếng nghiêng khu Cánh gà để chuẩn bị diện sản xuất của các năm sau.

    Qua các số liệu phân tích cho ta thấy: Tổng số công nhân cơ khí bình quân trong 5 năm là 294 ngời, năm 2007 và có sự tăng đột biến về lao động, nguyên nhân là do năm 2007 nhu cầu tiêu thụ than trên thị trờng tăng cao, sản lợng than Tập đoàn giao cao đột xuất cho Công ty, đồng thời đây cũng là năm Công ty chủ động chế tạo gia công các mặt hàng cơ khí để đáp ứng ngay và chủ động cho sản xuất, giảm bớt phải mua ngoài các mặt hàng cơ khí nh (các phụ kiện gia công vì chống lò, phụ kiện máng cào…). Qua bảng số liệu và các biểu đồ phân tích về trình độ của CNV trong Công ty cho thấy trình độ học vấn của công nhân viên liên tục tăng qua các năm ở các trình độ từ cao đẳng và đại học với tốc độ tăng tơng ứng là 8,2 %/năm và công nhân có trình độ trung cấp tăng là 13,1%/năm. Độ tuổi từ 31~ 45: Số lợng lao động ở độ tuổi này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số lao động của công ty tuy nhiên với lực lợng công nhân có tay nghề cao, có thâm niên và bề dầy kinh nghiệm, đội ngũ lao động này đã đem lại hiệu quả năng suất lao động cao.

    Hình 2.1: Biểu đồ chỉ số liên hoàn cấp bậc công nhân khai thác
    Hình 2.1: Biểu đồ chỉ số liên hoàn cấp bậc công nhân khai thác

    Phân tích cơ cấu lao động của Công ty giai đoạn 2005-:-2009

    Phân tích cơ cấu lao động nhận thấy đợc tính hợp lý và bất hợp lý trong việc sắp xếp cơ cấu lao động trong Công ty để từ đó có biện pháp điều chỉnh, bố trí và sử dụng có hiệu quả nhất mà không gây lãng phí lao động. Công ty cần có giải pháp gửi đào tạo tay nghề cho số công nhân lao động phổ thông để giảm lao động phụ trợ, góp phần nâng cao năng suất lao động. Sau công nhân kỹ thuật là lao động phổ thông cũng chiếm một tỷ lệ tơng đối lớn, số lợng lao động này cũng biến động tăng giảm hàng năm , điều này cho thấy Công ty đã tạo nhiều.

    Chiếm thứ 3 về số lợng là cán bộ quản lý, tuy nhiên tỷ lệ số cán bộ quản lý luôn đợc thay đổi theo tỷ lệ số lợng lao động trong Công ty và có xu hớng giảm dần, điều này chứng tỏ Công ty đã giảm bớt các cấp quản lý trong mỗi bộ phận để tăng cờng số cán bộ trực tiếp chỉ đạo và kiểm tra sản xuất. Từ các Bảng 4.1 và biểu đồ phân tích 5.1 cho thấy: số ngày công thực tế đi làm của cán bộ công nhân viên có xu hớng tăng, bình quân cả giai đoạn tăng 7%, điều này phù hợp với việc tăng số lợng CNV trong toàn Công ty. Ngoài ra việc quản lý số công vắng mặt và ngừng việc trọn ngày là 198.030 (ngày) (đã phân tích ở chong 2), điều này nói nên số ngày công ngừng làm việc còn khá lớn Công ty cần có biện pháp quản lý để giảm bớt số ngày ngừng làm việc để tăng số ngày công bình quân làm việc, đó cũng là biện pháp nhằm giảm bớt việc tuyển dụng thêm lao động, sẽ tiết kiệm đợc chi phí.

    Bảng phân tích cơ cấu lao động Công ty CP than Vàng Danh-TKV giai đoạn 2005-2009
    Bảng phân tích cơ cấu lao động Công ty CP than Vàng Danh-TKV giai đoạn 2005-2009

    Phân tích năng suất lao động

      Đạt đợc nh vậy là do Công ty đã dùng các hình thức khuyến khích, động viên khen thởng kịp thời đối với mỗi cá nhân và tập thể sản xuất nh: thởng năng suất cao, th- ởng cho các tập thể các phân xởng hoàn thành vợt mức kế hoạch giao, phân phối lơng, thởng theo thu nhập bình quân. Tốc độ tăng năng suất lao động bình quân bằng giá trị là 24,8% năm, Trong khi đó tốc độ tăng doanh thu bình quân là 36,45%, điều này nói lên Công ty làm ăn ngày càng phát triển. Mức tăng suất lao động theo giá trị tăng cao hơn năng suất lao động theo hiện vật, điều này cho thấy trong giai đoạn 2005 -:- 2009 Công ty đã không ngừng quan tâm đến công tác nâng cao chất lợng sản phẩm giá trị hàng hoá để tăng doanh thu cho Công ty.

      Hình 5.1: Biểu đồ tốc độ tăng năng suất lao động tính bằng chỉ tiêu hiện vật.
      Hình 5.1: Biểu đồ tốc độ tăng năng suất lao động tính bằng chỉ tiêu hiện vật.

      Phân tích NSLĐ và tiền lơng bình quân

      Qua bảng số liệu cho thấy tiền lơng bình quân một công nhân viên và năng suất lao động bình quân một công nhân viên của Công ty đều tăng dần qua các năm với tốc độ tăng dần qua các năm với tốc độ tăng bình quân tiền lơng là 19% và tốc. Tuy nhiên, xét về mặt xã hội thì tiền lơng bình quân cao sẽ vừa đem lại lợi ích cho ngời lao động,vừa đem lại lợi ích cho xã hội.

      Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lơng

        Qua bảng phân tích ở trên cho thấy tốc độ tăng doanh thu bình quân là 36,45%/ năm, tốc độ tăng tiền lơng bình quân là 35,24% /năm là tơng đối phù hợp với mức tăng trởng của Công ty. Điều này cho thấy thu nhập của ngời lao động trong Công ty ngày càng đợc cải thiện và tăng lên phù hợp với tỷ lệ tăng doanh thu, tuy nhiên năm 2008 mức tăng tiền lơng bình quân chỉ đạt 119,1% so với năm 2007 là thấp hơn mức tăng tiền lơng bình quân chung là do năm 2008. Điều này cho thấy trong thời gian qua Công ty đã đề cao vai trò, tầm quan trọng của đội ngũ công nhân khai thác than hầm lò, Công ty thực hiện chế độ tiền lơng giãn cách giữa Công nhân sản xuất chính và Công nhân sản xuất phụ nhằm động viên khuyến khích những ngời Công nhân trực tiếp làm ra sản phẩm.

        Đây là sự quan tâm đúng đắn và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là khai thác than hầm lò, và đây là lực lợng lao động chính thì thu nhập của họ phải thật xứng đáng để đảm bảo ổn. Về năng suất lao động của công nhân sản xuất chính tăng bình quân năm là 22 %/ năm, đây có thể nói là mức tăng năng suất lao động tơng đối phù hợp với Công nghệ thiết bị máy móc của Công ty hiện nay, nhng cha phù hợp với mức tăng tiền lơng vì. Chính vì thế trong thời gian tới Công ty cần đầu t đổi mới công nghệ khai thác (thay thế dần nhng Công nghệ trớc kia của Liên Xô) phù hợp với tình hình địa chất của Công ty, để mức tăng năng suất lao động ít nhất là tăng gấp 3 lần so với tốc độ tăng tiền lơng hiện nay của Công ty.

        Hình 7.1: Biểu đồ chỉ số liên hoàn về tiền lơng bình quân của 1 CNV
        Hình 7.1: Biểu đồ chỉ số liên hoàn về tiền lơng bình quân của 1 CNV

        Môc Lôc