1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thực trạng chuẩn bị đáp ứng với thiên tai của bệnh viện đa khoa tỉnh sơn la điện biên và lai châu năm 2010

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiến Thức Của Nhân Viên Y Tế Và Công Tác Tổ Chức Chuẩn Bị Đáp Ứng Với Thiên Tai Của Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Sơn La, Điện Biên Và Lai Châu – Năm 2010
Tác giả Nguyễn Thị Hằng
Người hướng dẫn TS. Hà Văn Như
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Thể loại Đề Cương Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Bệnh Viện
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 232,96 KB

Cấu trúc

  • Chương 1...............................................................................................................4 (11)
    • I. DỊCH TỄ HỌC THIÊN TAI (11)
      • 1. Các khái niệm, định nghĩa về thiên tai (11)
      • 2. Dịch tễ học thiên tai trên thế giới (0)
      • 3. Dịch tễ học thiên tai trong khu vực (0)
      • 4. Dịch tễ học thiên tai tại Việt Nam (0)
      • 5. Dịch tễ học thiên tai tại Sơn La, Điện Biên, Lai Châu (0)
    • II. VAI TRÒ CỦA NGÀNH Y TẾ NÓI CHUNG VÀ BỆNH VIỆN NÓI RIÊNG (19)
      • 1. Sơ lược về công tác phòng chống và giảm nhẹ rủi do thiên tai tại Việt Nam (19)
      • 2. Vai trò của ngành y tế trong đáp ứng với thiên tai (19)
      • 3. Vai trò của bệnh viện trong đáp ứng với thiên tai (19)
    • III. KHÁI NIỆM BỆNH VIỆN AN TOÀN VÀ ĐÁNH GIÁ BỆNH VIỆN AN TOÀN 4 1. Khái niệm Bệnh viện an toàn (19)
      • 2. Đánh giá bệnh viện an toàn (19)
    • IV. CÁC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG VỚI THIÊN TAI CỦA BỆNH VIỆN, CƠ SỞ Y TẾ (19)
      • 1. Các nghiên cứu ngoài nước (19)
      • 2. Các nghiên cứu trong nước (19)
  • Chương II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (19)
    • 1. Đối tượng nghiên cứu (19)
    • 2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (20)
    • 3. Thiết kế nghiên cứu (20)
    • 4. Phương pháp chọn mẫu (20)
    • 5. Phương pháp thu thập số liệu (21)
    • 6. Phương pháp phân tích số liệu (22)
    • 7. Các biến số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá (22)
    • 8. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục (36)
    • 9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu (37)
    • 10. Những đóng góp của nghiên cứu (37)
  • Phần II..................................................................................................................25 (38)
    • 1. Dự kiến kết quả nghiên cứu (38)
    • 2. Dự kiến bàn luận, kết luận và khuyến nghị (47)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (26)
  • PHỤ LỤC (53)

Nội dung

DỊCH TỄ HỌC THIÊN TAI

1 Các khái niệm, định nghĩa về thiên tai và quản lý thiên tai o Định nghĩa thảm hoạ:

Hơn hai mươi năm trước, Klingberg và Papier (1984) nhấn mạnh rằng đã có rất nhiều định nghĩa về thảm họa trong các tài liệu nhưng không có một định nghĩa nào làm tất cả mọi người đều thỏa mãn Cho đến nay, tình hình này vẫn không thay đổi. Rất nhiều bài báo được xuất bản trong đó nhiều học giả nổi tiếng đã cố gắng định nghĩa "Thảm họa là gì" (Porfirive 1995; Quaratelli 1998) Kết quả là người nào tiến hành các nghiên cứu định nghĩa và phân loại thảm họa đều có thể bị lẫn lộn vì các tổ chức, cá nhân khác nhau lại có các cách định nghĩa về thảm họa khác nhau Dưới đây là một số ví dụ về định nghĩa thảm họa đã được đưa ra:

“Một thảm họa xảy ra khi một hiểm họa ảnh hưởng đến một cộng đồng dân cư dễ bị tổn thương, không có đủ khả năng chống đỡ với những tác hại của hiểm họa Hậu quả là thương tích, thiệt hại về người, tài sản và môi trường (Chư thập đỏ VN)

“Sự phá vỡ nghiêm trọng hoạt động của một cộng đồng dân cư, gây ra tổn thất về con người, môi trường và vật chất trên diện rộng, vượt quá khả năng đối phó của cộng đồng đó nếu chỉ sử dụng các nguồn lực mà họ có, do đó cần có sự hỗ trợ từ bên ngoài tới Thảm họa có thể xuất hiện từ từ hay đột ngột Do các nguyên nhân từ thiên nhiên hay con người gây ra hoặc cả hai Thảm họa là sự kết hợp của các yếu tố: hiểm hoạ, rủi do và tình trạng dễ bị tổn thương” [7], [18].

"Một sự kiện không lường trước được và thường xảy ra bất ngờ, gây thiệt hại, tàn phá lớn và con người phải gánh chịu nhiều hậu quả Mặc dù các thảm họa thường do tự nhiên gây ra nhưng chúng cũng có thể bắt nguồn từ con người Chiến tranh và sự rối loạn trong nước tàn phá đất nước và làm người dân mất chỗ cư trú cũng nằm trong số những nguyên nhân gây ra thảm họa Những nguyên nhân khác bao gồm: sập nhà, bão tuyết, hạn hán, dịch bệnh, động đất, cháy, nổ, lũ lụt, các nguyên liệu gây hiểm họa (tràn hóa chất) hay tai nạn giao thông, cuồng phong, tai nạn hạt nhân, vòi rồng hay núi lửa" (www.disasterrelief.org) (ngày truy cập 24/03/2004)

Chiến lược quốc tế giảm thiểu thảm họa của Liên Hợp Quốc (Thuật ngữ 2) (ISDR) định nghĩa thảm họa là:

“ Một sự gián đoạn nghiêm trọng của các chức năng của một cộng đồng hay xã hội gây ra những tổn thất chủ yếu về con người, vật, hoặc môi trường, kinh tế Sự tác động vượt quá khả năng của cộng đồng bị ảnh hưởng để đối phó bằng cách sử dụng nguồn lực của mình” o Thiên tai:

Là các thảm họa tự nhiên như động đất, bão, lũ lụt, sóng thần, núi lửa phun, đã gây tác động nghiêm trọng đến con người, vật chất của cải và môi trường

Những hậu quả không mong muốn có thể xảy ra khi hiểm họa thiên tai tác động tới cộng đồng [7], [18]. o Tính dễ bị tổn thương:

Là những yếu tố quyết định loại và mức độ nghiêm trọng của những hậu quả của thảm hoạ [7], [18] Đó là những đặc điểm hoặc điều kiện có tác động bất lợi đến cá nhân, hộ gia đình, bệnh viện, cộng đồng trong việc giảm nhẹ và phòng ngừa thiên tai [27]. o Tình huống khẩn cấp:

Một sự kiện xảy ra đòi hỏi phải có những hành động đáp ứng ngay lập tức để phòng và giảm tác động của sự kiện đó đối với tính mạng, tài sản và môi trường. Trong tình trạng khẩn cấp, cộng đồng vẫn đủ nguồn lực và khả năng đáp ứng với tình trạng này chưa cần đến sự trợ giúp từ bên ngoài [7], [18].

T×nh huèng bÊt thêng trong đó có những mối đe dọa tức thời vμ nghiêm trọng đến đời sống con ngời nghiêm trọng đến đời sống con ngờiμ nghiêm trọng đến đời sống con ngời do hậu quả của thảm họa, của mối đe dọa thảm họa sắp xảy ra, của quá trình tích tụ các yếu tố bất lợi bị l∙ng quên, của xung đột dân sự, của sự xuống cấp môi trêng vμ nghiêm trọng đến đời sống con ngời các điều kiện kinh tế xμ nghiêm trọng đến đời sống con ngời ∙ hội Trờng hợp khẩn cấp có thể bao gồm cả tình huống trong đó khả năng đối phó của một nhóm ngời hay cộng đồng bị suy thoái rõ r ng vμ nghiêm trọng đến đời sống con ngời đáng kể.μ nghiêm trọng đến đời sống con ngời μ nghiêm trọng đến đời sống con ngời o Ứng phó:

Các hoạt động hỗ trợ khẩn cấp được thực hiện trong và ngay sau khi thảm họa xảy ra nhằm đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe cho cá nhân, cộng đồng, hỗ trợ những nhu cầu thiết yếu cho nạn nhân của thảm họa [27]. o Chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng (CBSSĐƯ):

Yếu tố quyết định mức độ nghiêm trọng và khả năng quản lí những hậu quả của thảm họa Chuẩn bị sẵn sàng làm cho cộng đồng sẵn sàng với một thảm hoạ gần như chắc chắn xảy ra Ví dụ: biết cách trú ẩn, thoát ra khỏi nguy hiểm khi có động đất, biết cách thoát hiểm khi có cháy, hệ thống còi báo động [7]. Đánh giá

Lμ nghiêm trọng đến đời sống con ngời một quá trình thu thập thông tin có hệ thống, qua đó phân tích thông tin để xác định đợc điều kiện vμ nghiêm trọng đến đời sống con ngời tình hình cụ thể μ nghiêm trọng đến đời sống con ngời Tổ chức và quản lý tài nguyờn và trỏch nhiệm giải quyết tất cả các khía cạnh của trường hợp khẩn cấp, trong chuẩn bị cụ thể, ứng phó và các bước phục hồi ban đầu. ứng phó

Lμ nghiêm trọng đến đời sống con ngời các hoạt động ngay sau khi thảm họa xảy ra, các hoạt động cứu ng ời vμ nghiêm trọng đến đời sống con ngời −ời v μ nghiêm trọng đến đời sống con ngời tμ nghiêm trọng đến đời sống con ngờii sản Hoạt động ứng phó bao gồm sự hỗ trợ khẩn cấp cho nạn nhân của thảm họa, sơ tán các thμ nghiêm trọng đến đời sống con ngờinh vμ nghiêm trọng đến đời sống con ngờiiên trong cộng đồng, lập nơi trú ẩn, chăm sóc y tế vμ nghiêm trọng đến đời sống con ngờiμ nghiêm trọng đến đời sống con ngời những hμ nghiêm trọng đến đời sống con ngờinh động nhằm lμ nghiêm trọng đến đời sống con ngờim giảm khả năng hoặc sự lan rộng thiệt hại gián tiếp, vμ nghiêm trọng đến đời sống con ngờií dụ nh −ời v tuần tra chống trộm cắp hoặc xếp túi cát để chặn n ớc lụt −ời v

Rủi ro lμ nghiêm trọng đến đời sống con ngời những thiệt hại ớc đoán (số ng ời chết, bị th ơng, thiệt hại t −ời v −ời v −ời v μ nghiêm trọng đến đời sống con ngờii sản vμ nghiêm trọng đến đời sống con ngờiμ nghiêm trọng đến đời sống con ngời sự đình trệ các hoạt động kinh tế hay đời sống) do một hiện t ợng cụ thể gây ra Rủi ro l h m số giữa khả năng xảy ra cụ thể −ời v μ nghiêm trọng đến đời sống con ngời μ nghiêm trọng đến đời sống con ngời vμ nghiêm trọng đến đời sống con ngời những thiệt hại từng tr ờng hợp sẽ μ nghiêm trọng đến đời sống con ngời −ời v gây nên Cụm từ n y cũng đ ợc sử dụng theo nghĩa khả năng thảm họa xảy ra vμ nghiêm trọng đến đời sống con ngời μ nghiêm trọng đến đời sống con ngời −ời v μ nghiêm trọng đến đời sống con ngời hậu quả d ới từng mức độ thiệt hại cụ −ời v thể Một yếu tố x∙ hội đ ợc coi l "chịu rủi ro" hay "dễ bị ảnh hưởng" khi nó bị đặt chịu rủi ro"chịu rủi ro" hay "dễ bị ảnh hưởng" khi nó bị đặt hay "chịu rủi ro" hay "dễ bị ảnh hưởng" khi nó bị đặt dễ bị ảnh h ởng"chịu rủi ro" hay "dễ bị ảnh hưởng" khi nó bị đặt khi nó bị đặt ười v μ nghiêm trọng đến đời sống con ngời ười v tr ớc những hiểm họa đ∙ đ ợc biết −ời v −ời v tr ớc vμ nghiêm trọng đến đời sống con ngời có thể sẽ phải gánh chịu những ảnh h ởng tiêu cực do tác động của những −ời v μ nghiêm trọng đến đời sống con ngời −ời v hiểm họa n y nếu vμ nghiêm trọng đến đời sống con ngời khi chúng xảy μ nghiêm trọng đến đời sống con ngời μ nghiêm trọng đến đời sống con ngời ra Cộng đồng, các công trình, dịch vμ nghiêm trọng đến đời sống con ngờiụ hoặc các hoạt động khác liên quan đ ợc gọi l −ời v μ nghiêm trọng đến đời sống con ngời

"chịu rủi ro" hay "dễ bị ảnh hưởng" khi nó bị đặt những yếu tố chịu rủi ro"chịu rủi ro" hay "dễ bị ảnh hưởng" khi nó bị đặt

VAI TRÒ CỦA NGÀNH Y TẾ NÓI CHUNG VÀ BỆNH VIỆN NÓI RIÊNG

TRONG ĐÁP ỨNG VỚI THIÊN TAI

1 Sơ lược về công tác phòng chống và giảm nhẹ rủi do thiên tai tại Việt Nam

2 Vai trò của ngành y tế trong đáp ứng với thiên tai

3 Vai trò của bệnh viện trong đáp ứng với thiên tai

KHÁI NIỆM BỆNH VIỆN AN TOÀN VÀ ĐÁNH GIÁ BỆNH VIỆN AN TOÀN 4 1 Khái niệm Bệnh viện an toàn

1 Khái niệm Bệnh viện an toàn

2 Đánh giá bệnh viện an toàn

3 Vì sao phải đánh giá năng lực đáp ứng với thiên tai của bệnh viện?

CÁC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG VỚI THIÊN TAI CỦA BỆNH VIỆN, CƠ SỞ Y TẾ

VỚI THIÊN TAI CỦA BỆNH VIỆN, CƠ SỞ Y TẾ

1 Các nghiên cứu ngoài nước

2 Các nghiên cứu trong nước

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu bao gồm: o Giám đốc hoặc 1 phó giám đốc sở Y tế phụ trách công tác phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai và thảm họa (PCLB-GNTT &TH) o 1 trưởng phòng Nghiệp vụ Y của sở Y tế (phụ trách kiêm nhiệm công tác PCLB-GNTT &TH). o Toàn bộ lãnh đạo bệnh viện và cán bộ quản lý các khoa phòng của bệnh viện đa khoa tỉnh. o Toàn bộ các điều dưỡng trưởng của bệnh viện. o Toàn bộ thành viên của đội cấp cứu lưu động (còn gọi là đội cấp cứu ngoại viện) o 5-7 thành viên của đội phòng cháy chữa cháy (PCCC) của bệnh viện (bao gồm cả đội trưởng).

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 3 đến tháng 4 tại 3 bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La, Điện Biên và Lai Châu.

Thiết kế nghiên cứu

Thiết kế mô tả cắt ngang Nghiên cứu định lượng kết hợp với nghiên cứu định tính.

Phương pháp chọn mẫu

4.1 Mẫu nghiên cứu định lượng

Chúng tôi chọn mẫu có chủ định, bao gồm: o Tại mỗi Sở Y tế chúng tôi chọn:

 Giám đốc hoặc 1 phó giám đốc sở

 Trưởng phòng Nghiệp vụ Y (là cán bộ kiêm nhiệm phụ trách công tác PCLB-GNTT & TH. o Tại mỗi bệnh viện chúng tôi chọn:

 Bệnh viện đa khoa Sơn La chúng tôi chọn: 65 mẫu, bao gồm

 30 người là cán bộ quản lý khoa, gồm trưởng, phó khoa các khoa lâm sàng và cận lâm sàng

 10 người là cán bộ quản lý phòng, gồm trưởng phó phòng của 5 phòng chức năng của bệnh viện.

 16-18 người là thành viên của 2 đội CCLĐ, (mỗi đội có từ 8 đến 9 người, bao gồm cả đội trưởng, đội phó).

 16- 18 người là thành viên của 2 đội ĐTTC (mỗi đội có từ 8 đến 9 người, bao gồm cả đội trưởng, đội phó)

 10-15 người là thành viên của đội phòng cháy chữa cháy o Tổng số đối tượng nghiên cứu của 3 bệnh viện là 246- 273 người.

4.2 Mẫu nghiên cứu định tính o Tại mỗi sở y tế chúng tôi chọn:

 1 thành viên ban giám đốc

 1 cán bộ phụ trách công tác PCLB-GNTT & TH o Tại mỗi bệnh viện, chúng tôi chọn:

 1 thành viên ban giám đốc

 7 trưởng hoặc phó khoa lâm sàng, gồm các khoa hàng ngày có liên quan nhiều đến tổ chức cấp cứu bệnh nhân nặng hay chấn thương như: khoa Hồi sức cấp cứu, khoa khám bệnh, Ngoại, Tai Mũi Họng, Răng Hàm Mặt, Truyền nhiễm, chẩn đoán hình ảnh.

 5 trưởng hoặc phó các phòng chức năng: Kế hoạch tổng hợp, Hành chính tổng hợp, Tổ chức cán bộ, Điều dưỡng, Tài chính.

 1 đội trưởng hoặc phó đội PCCC

 4 Đội trưởng hoặc phó của 4 đội CCLĐ và ĐTTC

Phương pháp thu thập số liệu

5.1 Nghiên cứu định lượng: Điều tra viên (ĐTV) phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu theo bảng hỏi được thiết kế sẵn (phụ lục 1) Phỏng vấn được thực hiện tại phòng làm việc của đối tượng nghiên cứu Mỗi cuộc phỏng vấn kéo dài khoảng 45-60 phút Thời gian phỏng vấn cụ thể sẽ được xác định với từng đối tượng cụ thể sao cho không làm ảnh hưởng tới công việc của đối tượng được phỏng vấn.

Trong phần câu hỏi về kiến thức xử trí tại hiện trường: câu 20, 21, 24 (phụ lục 1) sẽ dùng để hỏi tất cả ĐTNC (theo WHO [24]) Các câu 22, 23, 25, 26, 27,

28, 29 (phụ lục 1) sẽ dùng để hỏi các ĐTNC thuộc các đội cấp cứu lưu động, đội điều trị tại chỗ ĐTV hỏi và nghe trả lời, so sánh với đáp án đã ghi trong bộ câu hỏi Riêng với các câu 24, 25, 27, 28 là các câu phải so sánh theo bảng kiểm riêng (phụ lục 2), ĐTV đọc câu hỏi, nghe, quan sát ĐTNC trả lời, mô tả động tác kỹ thuật (đã được mô tả rõ trong bảng kiểm) và so sánh với bảng kiểm Những câu trả lời đúng sẽ được ĐTV khoanh đánh dấu trong bộ câu hỏi Vì ĐTV cũng là Bác sỹ nên cũng đánh giá được thông qua bảng kiểm các kỹ thuật này mà không cần phải có ban giám khảo.

Nghiên cứu định tính nhằm tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn mà các bệnh viện gặp trong triển khai công tác CBSSĐƯ với thiên tai và những giải pháp phù hợp để giải quyết những khó khăn, nhằm tăng cường năng lực CBSSĐƯ với thiên tai của các bệnh viện Phương pháp phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm trọng tâm sẽ được sử dụng.

Phỏng vấn sâu: sử dụng bộ câu hỏi hướng dẫn phỏng vấn sâu được thiết kế sẵn để phỏng vấn ĐTNC (phụ lục 3) Mỗi cuộc phỏng vấn kéo dài khoảng 45- 50 phút Thời gian phỏng vấn cụ thể sẽ được xác định với từng đối tượng cụ thể sao cho không làm ảnh hưởng tới công việc của đối tượng được phỏng vấn.

Phương pháp phân tích số liệu

Số liệu được nhập bằng phần mềm EpiData sau đó chuyển sang phần mềm SPSS 15.0 để phân tích Các phép tính thống kê thông thường sẽ được sử dụng để tính tỷ lệ % Tỷ suất chênh OR, kiểm định χ 2 sẽ được sử dụng để xác định mối liên quan Mức ý nghĩa thống kê sử dụng trong nghiên cứu là 0,05.

Băng ghi âm các cuộc phỏng vấn sâu sẽ được gỡ, nghiên cứu viên chính sẽ đọc và mã hóa, phân tích và tổng hợp theo chủ đề Các ý kiến phù hợp sẽ được lựa chọn để trích dẫn, minh họa cho kết quả nghiên cứu.

Các biến số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá

Để xây dựng các biến số chúng tôi dựa vào các tài liệu chính sau: o Bộ công cụ đánh giá bệnh viện an toàn – WHO- Khu vực Tây Thái Bình Dương 2008 [24]. o Sổ tay Hướng dẫn đánh giá khả năng đáp ứng với tình huống khẩn cấp của các cơ sở y tế WHO - Khu vực Tây Thái Bình Dương [25]. o Hướng dẫn qui trình kỹ thuật bệnh viện tập I-Tr 14, 15,16, 18 - Bộ Y tế,

7.1 Các biến số nghiên cứu

TT Biến số Định nghĩa biến Phân loại Phương pháp thu thập

Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

1 Giới Giới tính của ĐTNC Nhị phân

2 Tuổi Tuổi của ĐTNC tính theo năm dương lịch

3 Trình độ chuyên môn Trình độ chuyên môn liên quan đến cấp đào tạo Phân loại Bảng hỏi

4 Chức vụ Vị trí lãnh đạo hoặc quản lý tại Phân loại Bảng hỏi

TT Biến số Định nghĩa biến Phân loại Phương pháp thu thập cơ quan, được tổ chức ra quyết định .

5 Vị trí công tác Khoa, phòng mà ĐTNC đang công tác.

6 Năm công tác Số năm ĐTNC công tác trong ngành y tế Thứ tự Bảng hỏi

Kiến thức, thái độ về chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với thiên tai của cán bộ quản lý bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La, Điện Biên và Lai Châu a Kiến thức cơ bản về quản lý thảm họa

TT Biến số Định nghĩa biến Phân loại Phương pháp thu thập

7 Xác định hậu quả khi bệnh viện (BV) bị ảnh hưởng bởi thiên tai ĐTNC liệt kê được những hậu quả của việc BV bị giảm hay không hoạt động được do tác động của thiên tai

8 Biết về vai trò của

BV trong đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân trong tình huống thiên tai. ĐTNC nêu được chức năng của

BV trong ứng cứu, chăm sóc người dân trong tình huống thiên tai.

9 Công tác PCTTTH đã được đào tạo, tập huấn

Tên công tác PCTTTH mà ĐTNC đã được đào tạo, tập huấn

& TH hiện nay đang tham gia

Tên đội cấp cứu hay PCLB- GNTT & TH mà ĐTNC được phân công/ tham gia hoạt động

11 Biết phân loại các loại thảm hoạ ĐTNC biết phân loại đúng các loại thảm họa Phân loại Bảng hỏi

12 Biết xác định các ĐTNC liệt kê được các yếu tố Phân loại Bảng hỏi

TT Biến số Định nghĩa biến Phân loại Phương pháp thu thập yếu tố dễ bị tổn thương của bệnh viện dễ bị tổn thương của bệnh viện hiện tại.

13 Biết xác định nguy cơ thảm họa của bệnh viện ĐTNC nêu được các nguy cơ thảm họa của bệnh viện hiện tại.

4 tại chỗ ĐTNC kể được tên “4 tại chỗ” trong đáp ứng tình trạng khẩn cấp, thảm họa.

15 Biết về hệ thống tổ chức quản lý thảm hoạ (QLTH) của ngành Y tế Việt

Nam ĐTNC nêu được tên các cấp QLTH trong hệ thống QLTH của ngành y tế Việt Nam

16 Biết về các giai đoạn QLTH ĐTNC nêu được các giai đoạn

QLTH Phân loại Bảng hỏi

17 Biết qui trình lập kế hoạch PCTTTH

Việc ĐTNC nêu được các bước của qui trình lập kế hoạch PCTTTH bệnh viện.

Phân loại Bảng hỏi b Kiến thức cơ bản về xử trí tại hiện trường

TT Biến số Định nghĩa biến Phân loại Phương pháp thu thập

18 Biết cách thoát hiểm trong trường hợp hoả hoạn ĐTNC nêu được cơ bản cách thoát hiểm trong trường hợp hoả hoạn

19 Biết kỹ thuật sử dụng bình chữa cháy. ĐTNC nêu rõ được các bước sử dụng bình chữa cháy.

20 Biết các yếu tố căn cứ để phân loại bệnh nhân trong thảm hoạ ĐTNC nêu được các yếu tố là căn cứ để phân loại ưu tiên cấp cứu bệnh nhân tại nơi xảy ra thảm hoạ.

21 Biết về Nguyên tắc xử trí cấp cứu sơ bộ ban đầu ĐTNC nêu rõ nguyên tắc sơ cấp cứu chấn thương ban đầu cho người bệnh tại nơi xảy ra thảm hoạ.

22 Nắm rõ Kỹ thuật ĐTNC mô tả đúng, rõ các Phân loại Bảng

TT Biến số Định nghĩa biến Phân loại Phương pháp thu thập hô hấp nhân tạo bước kỹ thuật hô hấp nhân tạo kiểm

23 Nắm rõ Kỹ thuật ép tim lồng ngực ĐTNC mô tả đúng, rõ các bước kỹ thuật ép tim ngoài lồng ngực

24 Nắm rõ nguyên tắc cố định gãy xương ĐTNC nắm các bước xử trí cơ bản cố định các trường hợp gãy xương.

25 Nắm rõ nguyên tắc vận chuyển nạn nhân gãy cột sống ĐTNC nắm rõ nguyên tắc xử trí vận chuyển nạn nhân gãy cột sống

26 Nắm rõ các phương pháp xử trí nạn nhân có dị vật đường thở ĐTNC mô tả đúng, rõ các phương pháp xử trí dị vật đường thở.

27 Nắm rõ nguyên tắc xử trí nạn nhân bị

“Hội chứng đè ép chi kéo dài” ĐTNC nắm rõ nguyên tắc xử trí nạn nhân bị “Hội chứng đè ép chi kéo dài”.

Phân loại Bảng hỏi c Thái độ với công tác chuẩn bị ứng phó với thiên tai thảm họa

TT Biến số Định nghĩa biến Phân loại Phương pháp thu thập

28 Sự cần thiết của công tác PCTTTH bệnh viện Ý kiến của ĐTNC đồng ý về sự cần thiết của công tác QLTHviện.

29 NVYT cần được đào tạo kiến thức

Quan điểm của ĐTNC đồng ý đối với việc cần đào tạo NVYT kiến thức về PCTTTH

30 NVYT cần được cung cấp thông tin về các thảm hoạ và

Quan điểm của ĐTNC đồng ý đối với việc NVYT cần được cung cấp thông tin về thảm hoạ và công tác PCTTTH đầy đủ

31 Sự cần thiết phải đánh giá năng lực đáp ứng tình trạng khẩn cấp của

NVYT ĐTNC đồng ý với việc tiến hành đánh giá năng lực đáp ứng của NVYT để biết được thực tế về năng lực của họ.

Thực trạng công tác tổ chức chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với thiên tai của bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La, Điện Biên và Lai Châu a Thực trạng tổ chức chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với thiên tai của bệnh viện (Các câu hỏi dành cho lãnh đạo SYT/BV và CB phụ trách PCTTTH của

TT Biến số Định nghĩa biến Phân loại Phương pháp thu thập

32 Thành lập Ban chỉ huy phòng chống lũ bão giảm nhẹ thiên tai và thảm họa (PCLB-GNTT

Sở Y tế/ BV có quyết định thành lập, có danh sách Ban chỉ huy PCLB-GNTT &TH

Nhị phân Tài liệu thứ cấp

33 Thành lập nhóm/ban lập kế hoạch PCTT

SYT/BV có nhóm/ban lập kế hoạch PCTT bằng văn bản Nhị phân Tài liệu thứ cấp

34 Xây dựng kế hoạch PCTTTH chi tiết, đủ nội dung

BV có kế hoạch PCTTTH chi tiết, cụ thể, đủ nội dung để đảm bảo hiệu quả của bản kế hoạch.

Phân loại Tài liệu thứ cấp

35 Có các đội cấp cứu PCLB-GNTT

BV có danh sách, quyết định thành lập các đội cấp cứu PCLB-GNTT &TH.

Phân loại Tài liệu thứ cấp

36 Thiết lập hệ thống cảnh báo thảm họa

BV thiết lập, qui định hệ thống cảnh báo thảm họa.

Phân loại Tài liệu thứ cấp

PCTTTH với tần suất nhất định.

Số lần BV đào tạo PCTTTH cho CBNV trong một mốc thời gian cụ thể.

Phân loại Bảng hỏi, tài liệu thứ cấp

38 Tổ chức diễn tập tình huống giả định với tần suất nhất định

Số lần BV tổ chức diễn tập tình huống khẩn cấp giả định trong

TT Biến số Định nghĩa biến Phân loại Phương pháp thu thập

39 Phổ biến, cập nhật thông tin về

CBNV với tần suất nhất định

Bệnh viện phổ biến, cập nhật thông tin về PCTTTH cho CBNV tính theo mốc thời gian cụ thể.

40 Truyền thông giáo dục cộng đồng

BV có thực hiện truyền thông, giáo dục về PCTT cho cộng đồng.

Tìm hiểu các yếu tố thuận lợi và khó khăn trong công tác tổ chức chuẩn bị sẵn sàng đáp ứngtrong công tác tổ chức chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với thiên tai với thiên tai của bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La, Điện Biên và Lai Châu

Các thông tin liên quan do đối tượng nghiên cứu cung cấp sẽ được tổng hợp từ kết quả nghiên cứu định tính.

7.2 Các định nghĩa và tiêu chuẩn đánh giá

Cách đánh giá chúng tôi tham khảo từ một số các luận văn Thạc sỹ của trường Đại học Y tế Công cộng [15], [30]. a Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thái độ của đối tượng nghiên cứu về công tác chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với thiên tai thảm họa. a1 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức về quản lý thảm họa

Lựa chọn được tính điểm

Câu trả lời Mã số Điểm

7 - Bệnh nhân không có nơi cứu chữa kịp thời sẽ tử vong, hay nặng lên.

- Bệnh nhân phải đi nơi khác để được cứu chữa.

- Chấn thương tâm lý, tinh thần của NVYT, bệnh nhân, người dân.

- Người dân mất niềm tin vào an sinh, an toàn xã hội

Số thứ tự câu Lựa chọn được tính điểm

Câu trả lời Mã số Điểm

- Khó khăn trong khắc phục những hậu quả y tế khác

8 - Cứu chữa người bệnh kịp thời, hạn chế thấp nhất tử vong

- Hỗ trợ giúp ổn định, hồi phục tâm lý, tinh thần.

- Phòng chống tai nạn và thương tích

- Cấp cứu lưu động phòng chống dịch bệnh

- Phòng chống tai nạn và thương tích

- Thảm hoạ do con người gây ra

12 - Các toà nhà xuống cấp

- Hệ thống điện, nước, rác thải không đảm bảo

- Không có hệ thống báo cháy, báo khói

- Các bình chữa cháy quá cũ

- NVYT thiếu hụt kiến thức về PCTTTH

13 - Sụp đổ, hư hại các toà nhà khi có động đất, lũ, bão tùy mức độ 1 1

Số thứ tự câu Lựa chọn được tính điểm

Câu trả lời Mã số Điểm

- Ô nhiễm môi trường, nhiễm khuẩn bệnh viện

- Tổn thương nhiều người khi có thảm họa xảy ra

- NVYT có thể chết, bị thương, mất tích.

- Bệnh nhân và người nhà đi theo của họ có thể chết, bị thương, mất tích.

15 -Ban chỉ huy phòng chống thảm họa & tìm kiếm cứu nạn Bộ Y tế

- Ban chỉ huy phòng chống chống thảm hoạ & tìm kiếm cứu nạn tỉnh (PCLB-GNTT & TH tỉnh)

- Ban chỉ huy phòng chống thảm hoạ & tìm kiếm cứu nạn huyện ((PCLB-GNTT & TH huyện)

16 - Quản lý trước thảm hoạ

- Quản lý trong thảm hoạ

- Quản lý sau thảm hoạ

17 - Triệu tập cuộc họp các bên liên quan

- Xác định nguy cơ của cơ sở

- Xác dịnh điều kiện dễ bị tổn thương của cơ sở

- Đánh giá năng lực ứng phó của cơ sở

- Xây dựng chiến lược phòng chống, phối hợp, triển khai sự kiện

- Thông báo cho các bên liên quan và NVYT về kế hoạch.

Tổng điểm kiến thức cơ bản về PCTTTH 49

Số điểm càng cao thì kiến thức về PCTTTH càng tốt Có 9 chỉ số với tổng điểm là 49

Trong phần phân tích mối liên quan, điểm kiến thức cơ bản về phòng chống thiên tai thảm họa được chia thành 2 nhóm: Nhóm có tổng điểm lớn hơn hoặc bằng giá trị trung bình sẽ được coi là nhóm có kiến thức đạt Nhóm có tổng điểm nhỏ hơn giá trị trung bình được coi là nhóm có kiến thức không đạt a2 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức xử trí tại hiện trường

Lựa chọn được tính điểm Mã Điểm

18 - Từ từ, không hốt hoảng, bình tĩnh

- Chống tay và đầu gối xuống để bò qua đám khói, thở nông bằng mũi và dùng áo choàng, áo sơ mi hoặc áo choàng để lọc khói.

- Nín thở, di chuyển thật nhanh, che đầu và tóc, cúi thấp đầu xuống và nhắm mắt chừng nào có thể nếu buộc phải vượt qua lửa.

- "Dừng Lại, Nằm Xuống và Lăn" cho tới khi lửa tắt nếu quần áo bị bắt lửa

- Luôn nhớ lối thoát hiểm Gọi số điện thoại của chỉ huy ứng phó

19 - Dùng ngón tay kéo chốt an toàn

- Hướng vòi phun về phía ngọn lửa

- Nắm chặt đòn bẩy để phun bọt

- Giữ chặt chốt an toàn khi chưa phun

- Cúi thấp người xuống để tránh khói và hơi nóng, hướng vòi phun hóa chất vào chỗ lửa cháy.

- Phun từ trên xuống khi dùng bình chứa hóa chất dạng lỏng để dập lửa trên vách ngăn hoặc tường.

- Phun hóa chất thuận theo chiều gió khi dùng bình chứa hóa chất dạng bột

- Chữa cháy theo hướng quay lưng lại với lối thoát.

Lựa chọn được tính điểm Mã Điểm

20 - Mức độ trầm trọng của bệnh nhân

- Khả năng qua khỏi hay hồi phục khi được điều trị

21 Nắm được nguyên tắc ABCDE

- Airway (A): Kiểm tra đường thở, thông đường thở

- Breathing (B) : Kiểm tra hô hấp, xử trí, duy trì hô hấp

- Circulation (C) : Kiểm soát mất máu, duy trì tim, mạch, não

- Disability (D): Kiểm tra tổn thương thần kinh, xử lý khi có thể.

- Exposure (E): Bộc lộ, khám toàn thân, phát hiện các thương tổn cần xử trí sớm.

- Theo dõi và xử lý tai biến

- Các bước kỹ thuật ép tim phối hợp với thổi ngạt

- Theo dõi và xử lý tai biến

24 - Kiểm tra tuần hoàn, hô hấp, toàn thân, xác định ưu tiên.

- Xử lý các cấp cứu hô hấp, tuần hoàn (ABCDE)

- Đặt và vận chuyển bệnh nhân trên nền, ván cứng phẳng

Lựa chọn được tính điểm Mã Điểm

- Tiêm thuốc giảm đau, chống sốc

- Nẹp cố định theo tư thế cơ năng của xương

- Không bao giờ kéo đầu xương gãy vào trong với trường hợp gãy xương hở

- Băng bó vết thương, cố định theo tư thế gãy với trường hợp gãy xương hở.

- Cách đặt miếng lót để khiêng nạn nhân

- Cách chuyển nạn nhân lên ván cứng

- Tư thế nằm của nạn nhân

- Di chuyển bệnh nhân trong bệnh viện

- Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện khác

3 Các bước tiến hành a Người bệnh nằm ngửa b Người bệnh nằm sấp

4 Theo dõi và xử lý tai biến a Khi người bệnh thở lại b Người bệnh không thở lại hoặc thở yếu c Ngừng tuần hoàn

27 1 Với bất cứ nạn nhân nào bị HCVL cũng coi như có khả năng dẫn đến viêm thận và sốc, nên cần xử lý càng sớm càng tốt

2 Đặt một garo nhẹ sát trên chỗ bị chèn ép trước khi giải phóng phần chi bị vùi lấp Với trường hợp bị vùi lấp trên hai giờ thì dù không có vết thương cũng cần dùng băng cuộn băng ép nhẹ (kiểu rắn cuốn) phần chi bị vùi.

3 Phong bế novocain 1% gốc chi hoặc đám rối thần

Lựa chọn được tính điểm Mã Điểm

Trả lời kinh chi (nếu có)

4 Dự phòng sốc: tiêm thuốc giảm phù nề, giảm đau, trợ lực, trợ tim

5 Khẩn trương đào bới, di chuyển khối vật thể đè ép để giải phóng phần chi bị vùi lấp

6 Cắt đoạn chi khi bị kẹt kéo dài, không giải thoát được, có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng BN, khi thảm họa có xu hướng phát triển thêm (cháy, nổ )

7 Nới garo từ từ (thời gian để garo không quá 1 giờ), nếu có điều kiện thì chườm lạnh đoạn chi mới được giải phóng (không được ủ ấm).

8 Có thể cho nạn nhân uống nước chè hoặc nước gừng đường ấm Nhanh chóng vận chuyển nạn nhân về tuyến điều trị thích hợp.

9 Tiến hành truyền dịch chống sốc nhiễm độc, chống phù nề ngay từ trước khi giải phóng phần chi bị đè ép, khi có thể.

Tổng điểm kiến thức xử trí tại hiện trường 56

Số điểm càng cao thì kiến thức về xử trí trong THKC của ĐTNC càng tốt Có 10 chỉ số với tổng điểm là 65

Trong phần phân tích mối liên quan, điểm kiến thức xử trí cơ bản trong tình huống khẩn cấp được chia thành 2 nhóm: Nhóm có tổng điểm lớn hơn hoặc bằng giá trị trung bình sẽ được coi là nhóm có kiến thức đạt Nhóm có tổng điểm nhỏ hơn giá trị trung bình được coi là nhóm có kiến thức không đạt. a3 Tiêu chuẩn đánh giá thái độ đối với công tác phòng chống thiên tai của đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu có 4 chỉ số đánh giá về thái độ của ĐTNC đối với công tác PCTT tại bệnh viện Mỗi một chỉ số sẽ có 4 mức độ đánh giá: rất đồng ý, đồng ý, không đồng ý, rất không đồng ý

TT câu Lựa chọn được tính điểm Mã Điểm

Tổng điểm thái độ ủng hộ đối với công tác PCTTTH bệnh viện

Thái độ về công tác PCTT bệnh viện của ĐTNC được đánh giá bằng tổng số điểm của 4 chỉ số Tổng điểm thái độ tối đa là 16 điểm, tối thiểu là 4 điểm Số điểm càng cao thì thái độ đối với công tác PCTTTH bệnh viện của ĐTNC càng đúng đắn.

Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục

Đây là một chủ đề nghiên cứu mới nên sẽ có một số khó khăn hạn chế sau đây:

Việc xây dựng bộ công cụ nghiên cứu là một thách thức vì chưa có nghiên cứu tương tự được thực hiện tại Việt Nam.

Việc phân tích, so sánh kết quả của nghiên cứu này với kết quả của các nghiên cứu tương tự sẽ là một hạn chế bởi chưa có nhiều nghiên cứu về chủ đề này.

Kiến thức và kinh nghiệm về vấn đề nghiên cứu của bản thân nghiên cứu viên còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những khó khăn trong quá trình thực hiện nghiên cứu Tuy vậy, nghiên cứu viên cũng nhận thấy đây là một thách thức, đồng thời cũng là cơ hội để tìm hiểu, học tập nâng cao kiến thức, kinh nghiệm trong lĩnh vực này, do đó nghiên cứu viên sẽ cố gắng để hoàn thành một cách tốt nhất có thể. Để khắc phục những hạn chế trên đây, những công việc sau sẽ được thực hiện:

- Công cụ nghiên cứu sẽ được xây dựng dựa trên những tài liệu liên quan của Tổ chức Y tế Thế giới và sẽ được thử nghiệm cẩn thận và chỉnh sửa cho phù hợp nhằm thu được những thông tin đáng tin cậy và giúp hạn chế sai sót trong quá trình phỏng vấn.

- Để hạn chế sai số do điều tra viên, một nhóm điều tra viên, gồm hai người:bản thân nghiên cứu viên và một thành viên của lớp cao học Quản lý Bệnh viện sẽ được mời tham gia thu thập số liệu dưới sự giám sát hỗ trợ của nhà trường và giáo viên hướng dẫn.

Vấn đề đạo đức của nghiên cứu

Nghiên cứu sẽ tuân thủ các qui định trong nghiên cứu y sinh học của Hội đồng đạo đức trường Đại học Y tế Công Cộng, chỉ tiến hành khi được Hội đồng đạo đức thông qua

Mọi thông tin thu được chỉ dùng vào mục đích của nghiên cứu.

Các đối tượng tham gia nghiên cứu sẽ được giải thích rõ về mục đích của nghiên cứu, sẽ được xin phép để có sự chấp thuận khi tham gia Ghi âm được thực hiện khi có sự đồng ý của đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu có thể từ chối tham gia nghiên cứu tại bất kỳ thời điểm nào mà không cần trình bày lý do và không bị ảnh hưởng trên bất cứ phương diện nào.

Những đóng góp của nghiên cứu

10.1 Với Sở Y tế, bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La, Lai Châu, Điện Biên:

Nghiên cứu sẽ giúp các nhà lãnh đạo, quản lý của Sở Y tế và bệnh viện biết được những điểm mạnh, hay hạn chế của CBNV Y tế trong đáp ứng với các tình huống thiên tai, để từ đó có kế hoạch đào tạo kiến thức một cách hiệu quả, phù hợp, nhằm tăng cường năng lực đáp ứng với thiên tai cho CBNV Y tế, tăng cường CBSSĐƯ của bệnh viện và ngành, góp phần thực hiện tốt chỉ thị của Thủ Tướng Chính Phủ về công tác quản lý và giảm nhẹ thiên tai và “Mục tiêu Chiến lược Quốc gia phòng chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020” của Chính phủ.

10.2 Với Bộ môn Phòng chống thảm họa: Đóng góp kết quả, kinh nghiệm nghiên cứu về một chủ đề chưa được nghiên cứu tại Việt Nam. Đóng góp bộ công cụ nghiên cứu về chủ đề, tạo tiền đề cho các nghiên cứu tương tự sau này

10.3 Với Bộ Y tế: Đây là một chủ đề được Tổ chức Y tế Thế giới và Bộ Y tế quan tâm.

Việc đánh giá năng lực ứng phó với thiên tai của CBNV Y tế nằm trong khung hành động Kyoto 2005, Nhật Bản [33], cũng là một bước quan trọng trong quá trình xây dựng kế hoạch hành động phòng chống giảm nhẹ thiên tai của Bộ Y tế Qua nghiên cứu, có thể củng cố thêm những nhận định chung về kiến thức quản lý, giảm nhẹ thiên tai & thảm họa của cơ sở Y tế, từ đó có kế hoạch xây dựng các văn bản, chính sách, qui định phù hợp cho công tác quản lý, phòng chống thiên tai và thảm họa và tăng cường kiến thức, nguồn lực cho cơ sở một cách thiết thực, phù hợp, nhằm thực hiện tốt “Mục tiêu Chiến lược Quốc gia phòng chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020” của Chính phủ.

Dự kiến kết quả nghiên cứu

1.1 Thông tin chung về ĐTNC

Bảng 1: Thống kê nhân lực của bệnh viện

Khoa BV Sơn La BV Điện Biên BV Lai Châu

Khác Bác sỹ Điều dưỡn g

Khác Bác sỹ Điều dưỡn g

Bảng 2 Thông tin về đối tượng nghiên cứu

Châu BV Sơn La BV Điện

Dược sỹ đại học, kỹ sư, cử nhân

Y sỹ, dược sỹ trung cấp, cao đẳng

4 7,5 1 1,7 1 1,7 6 3,5 Điều dưỡng/nữ hộ sinh/Nhân viên

1.2 Kiến thức, thái độ về chuẩn bị ứng phó với thiên tai của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3 Kiến thức về quản lý thảm họa của đối tượng nghiên cứu Đánh giá BV Lai Châu BV Sơn La BV Điện Biên Kết quả chung

Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Đạt 22 41,5 25 43,1 28 46,7 75 43,9

Bảng 4 Kiến thức xử trí tại hiện trường của đối tượng nghiên cứu

Bang 4.1 Đánh giá BV Lai Châu BV Sơn La BV Điện Biên Kết quả chung

Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Đạt 14 42,4 33 78,6 29 67,4 76 64,4

Bang 4.2 Doi tuong nghien cuu la BS Đánh giá BV Lai Châu BV Sơn La BV Điện Biên Kết quả chung

Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Đạt 7 50,0 10 55,6 10 55,6 27 54,0

Bảng 5 Thái độ đối với công tác phòng chống thiên tai của đối tượng nghiên cứu Đánh giá BV Lai Châu BV Sơn La BV Điện Biên Kết quả chung

Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Đạt 53 100,0 58 100,0 59 98,3 170 99,4

1.3 Kết quả đánh giá thực hành tổ chức chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với thiên tai của bệnh viện

Bảng 6 Thực hành thiết lập hệ thống chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với thiên tai

Chỉ số BV Lai Châu BV Sơn La BV Điện

Có Không Có Không Có Không Số lượng có

Thành lập Ban chỉ huy PCLB-GNTT

Nhóm/ban lập kế hoạch PCTT

Thành lập các đội cấp cứu PCLB-

Thiết lập hệ thống cảnh báo thảm họa:

- Loa truyền thanh nội bộ

- Qui định, thông báo số điện thoại ban chỉ huy ứng phó

- Chỉ dẫn đường thoát hiểm 0 4 1 4 1 4 2 14,3

- Chỉ dẫn về thiết bị chữa cháy

- Dán sơ đồ tòa nhà tại các phòng 0 4 0 5 0 5 0 0,0

- Lắp đặt thiết bị báo cháy, báo khói 0 4 0 5 4 1 4 28,6

Bảng 7 Thực hành xây dựng kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng

Nội dung kế hoạch BV Lai

Châu BV Sơn La BV Điện

Xác định nguy cơ và khả năng tổn thương 4 0 4 1 3 2 11 78,6 của BV

Chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị 4 0 4 1 5 0 13 92,9 Đào tạo nhân lực 4 0 1 4 3 2 8 57,1

Qui định sắp xếp các khu vực tiếp đón, điều trị

Lập sơ đồ tổ chức, phân công cho từng thành viên.

Qui định mạng lưới liên lạc trong THKC 4 0 2 3 3 2 9 64,3

Phối hợp với CSYT, cơ quan khác, cộng đồng

Sơ tán khi BV bị ảnh hưởng 1 3 3 2 3 2 7 50,0

Bảng 8 Thực hành đào tạo, diễn tập và truyền thông giáo dục kiến thức PCTT

Châu BV Sơn La BV Điện

Có Không Có Không Có Không Số lượng có

Tỷ lệ Đào tạo, tập huấn NVYT về PCTTTH với tần suất nhất định:

Tổ chức diễn tập tình huống giả định với tần suất nhất định

Phổ biến, cập nhật thông tin về PCTTTH cho

CBNV với tần suất nhất định

Thực hiện Truyền thông giáo dục cộng đồng 1 3 0 5 3 1 4 30,

1.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ đối với công tác phòng chống thiên tai thảm họa của đối tượng nghiên cứu

Bảng 9 Mối liên quan giữa một số yếu tố và kiến thức về phòng chống thiên tai của đối tượng nghiên cứu

Thông tin Kiến thức về phòng chống TT

Thông tin Kiến thức về phòng chống TT OR

Hệ cao đẳng, trung cấp, khác 48 33 1,273

Hệ đại học, trên đại học 48 42

5 Được đào tạo về PCTTTH

Bảng 10 Mối liên quan giữa một số yếu tố và kiến thức xử lý tại hiện trường của đối tượng nghiên cứu

Thông tin Kiến thức xử lý tại hiện trường OR

Hệ cao đẳng, trung cấp, khác 0 0

Hệ đại học, trên đại học 23 27

5 Được đào tạo về PCTTTH 23 27

1.5 Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, điều kiện thuận lợi với công tác tổ chức chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng

Bảng 11 Mối liên quan giữa một số yếu tố với thực hành tổ chức chuẩn bị đáp ứng

Thông tin Thực hành chuẩn bị đáp ứngTTTH OR (95%CI) p

Chưa đạt Đạt Kiến thức

Thuận lợi, khó khăn Ít thuận lợi

1.6 Kết quả nghiên cứu định tính về khó khăn thuận lợi của công tác chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với thiên tai và ý kiến đề xuất nhằm đẩy mạnh công tác tăng cường năng lực đáp ứng cho cán bộ nhân viên y tế của bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu

- Kinh nghiệm khắc phục khó khăn của cơ sở

- Các giải pháp khắc phục khó khăn được đề suất.

Ngày đăng: 07/08/2023, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w