1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huy động, cho vay vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn để phát triển nông nghiệp tại huyện phước sơn, tỉnh quảng nam

139 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 mở đầu Tính cấp thiết đề tài nớc ta, trớc mắt nh lâu dài, nông nghiệp kinh tế nông thôn luôn ngành kinh tế quan trọng, nông nghiệp nông thôn nớc ta tập trung 80% dân c, 70% lực lợng lao động xà hội, nơi đáp ứng nhu cầu đời sống tất yếu cho toàn xà hội, nguồn nội lực để phát triển bền vững nông nghiệp kinh tế quốc dân, chỗ dựa để ngành, doanh nghiệp khai thác, kinh doanh phát triển, nơi có lợi so sánh nguồn nhân lực vật lực để cạnh tranh tham gia vào thị trờng giới Thực tiễn trải qua 20 năm (1986-2006) loạt chủ trơng, sách, chế quản lý nông nghiệp Đảng Nhà nớc; mặt nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đà có thay đổi theo hớng tích cực Vấn đề lơng thực đà giải đợc bản; cấu ngành, nghề nông nghiệp bớc đầu chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hoá, hình thành vùng chuyên canh lớn trồng công nghiệp ăn quả, thúc đẩy chăn nuôi gia súc, gia cầm Việc trồng, bảo vệ rừng đợc trọng Cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đợc quan tâm đầu t cải tạo, nâng cấp xây dựng Chơng trình xoá đói, giảm nghèo, tạo việc làm nông nghiệp, nông thôn đẩy mạnh định canh, định c, xoá nhà tạm cho đồng bào dân tộc miền núi đợc tích cực triển khai Tuy nhiên, vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân vấn đề chiến lợc hàng đầu, đợc Đảng Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm Nghị Ban Chấp hành Trung ơng Khoá VII rõ : " Trong năm trớc mắt, khả vốn có hạn, nhu cầu công ăn việc làm cấp bách, đời sống nhân dân nhiều khó khăn, t×nh h×nh kinh tÕ - x· héi cha thËt sù ổn định vững Vì vậy, cần tập trung, nỗ lực đẩy mạnh công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn, sức phát triển ngành công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản, công nghiệp hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, ngành du lịch, dịch vụ " [10] Để đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông thôn cần phải có nguồn lực định, vốn nhân tố cần thiết Do vậy, phải nâng cao tỷ lệ huy động, sử dụng vốn cách hợp lý có hiệu quả, mà hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn có vai trò quan trọng việc tổ chức huy động tập trung cho vay vốn lĩnh vực Huyện Phớc Sơn, tỉnh Quảng Nam huyện miền núi, nông dân chiếm 95% dân số, sở vật chất kỹ thuật năm gần có tập trung đầu t cải tạo xây dựng nhng lạc hậu so với yêu cầu phát triển, kinh tế chủ yếu nông nghiệp, sản xuất phân tán, manh mún, suất thấp, sản phẩm hàng hoá ít, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ đói nghèo cao Nghị Đại hội Đảng huyện Phớc Sơn lần thứ XVIII (tháng 10 năm 2005) đà nêu : Phát triển bền vững kinh tế theo cấu " Lâm - Nông - Công nghiệp - Thơng mại, dịch vụ" Tiếp tục ổn định ĐCĐC, xếp lại dân c, hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất nớc sinh hoạt cho hộ khó khăn Nhằm tăng ổn định giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp năm từ - 6% Tạo thêm việc làm để tăng thu nhập cho nhân dân Tích cực huy động vốn nhàn rỗi dân c, tiếp nhận kênh đầu t vốn từ cấp trên, để đáp ứng nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh địa bàn huyện Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XIX (tháng năm 2006) đà xác định : "Phát triển kinh tế miền núi, trung du vừa nhằm mục tiêu giảm nghèo, vừa làm chức chỗ dựa, tác động trở lại phát triển vùng đồng ven biển, đảm bảo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, cung cấp điện, xi măng, loại nguyên liệu xây dựng tạo liên kết với Lào, Thái Lan, để tham gia vào tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây" [15] Tõ ®ã vÊn ®Ị huy ®éng tËp trung vèn cho vay vốn để phát triển nông nghiệp địa bàn huyện có ý nghĩa thiết thực Vì vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số có vị trí chiến lợc nghiệp đổi đất nớc theo định hớng XHCN Đồng thời có vai trò tác dụng việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, giải pháp để chuyển kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tự túc khép kín địa phơng thành kinh tế có cấu kinh tế hợp lý phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá, vận động theo chế thị trờng Vấn đề đặt huy động đợc tối đa nguồn vốn sử dụng vốn cách hợp lý, phục vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp địa bàn cách hiệu Điều liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Trên sở lý luận đà học thông qua thực tiễn công tác địa phơng lĩnh vực Ngân hàng Tôi chọn đề tài : Huy động, cho vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn để phát triển nông nghiệp huyện Phớc Sơn, tỉnh Quảng Nam Nhằm tiếp tục nêu giải pháp để nâng cao hiệu huy động, cho vay vốn tín dụng khu vực nông thôn, đặc biệt khu vực nông thôn miền núi phía tây tỉnh Quảng Nam nay, góp phần giải yêu cầu xúc trớc mắt nh lâu dài vốn thành phần kinh tế địa bàn, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển theo hớng bền vững Do vậy, đề tài ý nghĩa lý luận nói chung mà vấn đề xúc địa phơng thân công tác thực tiễn Tình hình nghiên cứu Hoạt động huy động cho vay vốn Ngân hàng thơng mại nói chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn nói riêng để phát triển nông nghiệp, nông thôn đến đà có nhiều công trình khoa học nghiên cứu đề cập đến dới nhiều góc độ, khía cạnh khác nhiều đề tài khoa học, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ đà đợc công bố nh :" Đổi hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam", Luận văn thạc sĩ Võ Văn Lâm " Một số giải pháp nhằm thúc đẩy trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hải Dơng", Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh " Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp ë hun miỊn nói LËp Th¹ch - VÜnh Phóc", Ln văn Thạc sĩ Hoàng Đức Tiến " Huy động vốn nớc phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc " , Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Văn Phúc " Làm cho nông thôn Việt Nam", Phạm Đỗ Chí - Đặng Kim Sơn - Trần Nam Bình - Nguyễn Tiến Triển Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh - Trung tâm kinh tế Châu -Thái Bình Dơng ( VAPEC ) - Thời báo kinh tế Sài Sòn, 2003 " Nghị Trung ơng IV khoá VIII vấn đề tín dụng nông nghiệp, nông thôn" Nxb CTQG,1998 Công trình đợc tuyển chọn từ ý kiến đóng góp 200 nhà khoa học, cán quản lý, ngời làm công tác thực tiễn, tham gia hội thảo khoa học, Tạp chí cộng sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam phối hợp tổ chức " Một số vấn đề công nghiệp hoá đại hoá Việt Nam", GS TS Đỗ Hoài Nam Nxb Khoa học xà hội,2004 Tuy nhiên, với huyện miền núi phía tây tỉnh Quảng Nam mà cụ thể huyện Phớc Sơn đến cha có tác giả nghiên cứu sâu, toàn diện có hệ thống dới góc độ kinh tế trị Vấn đề " Huy động, cho vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn để phát triển nông nghiệp huyện Phớc Sơn tỉnh Quảng Nam" mẻ, cần đợc tiếp cận, nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu : - Mục đích : Góp phần đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động cho vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn để phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Phớc Sơn - giai đoạn 2006 - 2010 - Nhiệm vụ : Làm rõ sở lý luận vốn vai trò vốn trình phát triển nông nghiệp, nông thôn; phân tích, đánh giá tình hình huy động cho vay vốn để phát triển nông nghiệp đề xuất giải pháp hoạt động huy động, cho vay vốn để phát triển nông nghiệp huyện Phớc Sơn giai đoạn 2006- 2010 năm Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu luận văn hoạt động huy động cho vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn để phát triển nông nghiệp huyện Phớc Sơn , tỉnh Quảng Nam - Phạm vi nghiên cứu hoạt động huy động, cho vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn để phát triển nông nghiệp huyện Phớc Sơn, tỉnh Quảng Nam từ năm 2001 đến Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu truyền thống chủ nghĩa Mác - Lênin : Duy vật biện chứng, vật lịch sử, phơng pháp lịch sử, phơng pháp hệ thống, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp để rút kết luận vấn đề xem xét Đóng góp luận văn - Luận văn làm rõ luận khoa học phơng thức huy động, cho vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn để phát triển nông nghiệp - Phân tích thực trạng huy động cho vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn 2001 - 2005 huyện Phớc Sơn, tỉnh Quảng Nam - Đề xuất giải pháp chủ yếu hoạt động huy động cho vay vốn để phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Phớc Sơn, tỉnh Quảng Nam, góp phần thúc đẩy kinh tế - xà hội phát triển theo hớng bền vững Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng, tiết Chơng : Cơ sở lý luận huy động cho vay vốn Ngân hàng thơng mại kinh tế thị tr- ờng Chơng : Thực trạng huy động, cho vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp v Phát triển nông thôn để phát triển nông nghiệp huyện Phớc Sơn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001 - 2005 Chơng : Phơng hớng giải pháp nâng cao hiệu huy động cho vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn để phát triển nông nghiệp huyện Phớc Sơn, tỉnh Quảng Nam đến năm 2010 Chơng sở lý luận huy động cho vay vốn ngân hàng thơng mại kinh tế thị trờng 1.1 Ngân hàng thơng mại doanh nghiệp kinh doanh tiỊn tƯ Ngµy nay, ngêi ta khã cã thĨ hình dung kinh tế thị trờng mà lại vắng bóng tổ chức tài trung gian làm chức "cầu nối" ngời có vốn ngời cần vốn Trong thực tế, tổ chức tài trung gian đợc hình thành nhiều dạng, nhng nội dung hoạt động chúng lại đan xen lẫn khó phân biệt rõ ràng Trong số tổ chức tài trung gian, hệ thống Ngân hàng Thơng mại (NHTM) chiếm vị trí quan trọng quy mô tài sản thành phần nghiệp vụ Ngân hàng thơng mại doanh nghiệp kinh tế tiền tệ hoạt động sở " vay " để "cho vay" thông qua nghiệp vụ tín dụng Việc "buôn" tiền Ngân hàng Thơng mại suy cho phải đạt đợc lợi nhuận Với t cách trung gian tài chính, Ngân hàng thơng mại doanh nghiệp kinh doanh đồng vốn Doanh nghiệp ngân hàng loại hình kinh doanh đặc thù Chất liệu kinh doanh chủ yếu loại hình " quyền sử dụng khoản tiền tệ" Đặc quyền phát hành tiền thuộc Ngân hàng trung ơng NHTM phải bỏ chi phí mua lại "qun sư dơng" cđa tiỊn nµy mét thêi gian định Do vậy, hầu hết nghiệp vụ NHTM có kỳ hạn cụ thể có hoàn trả NHTM bán "tiền" mà bán quyền sử dụng tiền, nên hết thời hạn sử dụng theo cam kết, tiền phải quay ngân hàng theo nguyên mệnh giá Ngân hàng vừa ngời "cung cấp" đồng vốn, đồng thời ngời "tiêu thụ" đồng vốn khách hàng Tất hoạt động "mua bán" thờng thông qua số công cụ nghiệp vụ ngân hàng NHTM tìm cách tối đa hoá lợi nhuận NHTM kiếm lợi nhuận cách vay cho vay Để thu hút tiền vào ngân hàng đa điều kiện thuận lợi cho ngời gửi tiền Tiếp đó, ngân hàng phải tìm cách có lợi để đem cho vay đà vay đợc [45.tr 28] Xét chức năng, NHTM không trực tiếp tham gia vào sản xuất lu thông hàng hoá nh doanh nghiệp thông thờng, mà thực chức trung gian tín dụng, trung gian toán làm dịch vụ tiền tệ, t vấn tài cho khách hàng Ngân hàng kinh doanh tiền tệ chủ yếu vốn tự có, mà chủ yếu vốn ngời gửi tiền qua vai trò trung gian tín dụng, làm môi giới cho nhà đầu t ngời có tích luỹ, Thực chức trung gian mình, NHTM nắm tay phận lớn cải xà hội dới dạng giá trị, nhng quyền sở hữu chúng, mà có quyền sử dụng với điều kiện ràng buộc, đòi hỏi NHTM phải chịu trách nhiệm vật chất ngời chủ sở hữu thực tài sản sử dụng tài sản vốn với điều kiện ràng buộc cho có hiệu Khi thực chức trung gian tài chính, NHTM làm chủ thân mình, không làm hộ ai, động giá quan hệ cung - cầu thị trờng nớc gây Đây giải pháp để ổn định sản xuất, ổn định thu nhập nâng cao đời sống dân c nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, tạo ổn định kinh tế - xà hội Nhà nớc sử dụng nhiều sách để tiến hành bảo trợ sản xuất cho ngời nông dân: bảo trợ trực tiếp gián tiếp; bảo trợ "đầu vào" thông qua giảm giá vật t, nhiên liệu, giống dịch vụ Nhà nớc đảm bảo; bảo trợ "đầu ra" việc Nhà nớc bao tiêu sản phẩm cần khuyến khích Hiện nay, nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc hạn hẹp, hình thức bảo trợ tốt bảo trợ gián tiếp, Nội dung phơng thức Nhà nớc không dùng ngân sách để can thiệp trực tiếp vào trình sản xuất, lu thông tiêu thụ sản phẩm thị trờng, mà thông qua hệ thống sách kinh tế vĩ mô để tác động vào trình CNH, HĐH nông nghịêp, nông thôn Những biện pháp hỗ trợ bao gồm: bảo trợ giá, hỗ trợ vốn, sách thuế, tín dụng: miễn giảm thuế, lÃi suất u đÃi hỗ trợ lÃi suấtTrong biện pháp đó, bảo trợ giá tá cã u thÕ tÝch cùc Tuy nhiªn, nguồn ngân sách có hạn, cần lựa chọn sản phẩm, ngành, lĩnh vực có vị trí quan trọng kinh tế địa bàn để tiến hành bảo trợ, bên cạnh cần kết hợp với biện pháp khác để tạo điều kiện kinh tế nông nghiệp giữ đợc ổn định tăng trởng cách bền vững 3.2.2 Nhóm giải pháp NHNo &PTNT nhằm đầu t, đầu t có trọng điểm hiệu phục vụ phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn phải xác định: nông thôn thị trờng cho vay, nông nghiệp đối tợng cho vay, nông dân khách hàng chủ yếu Tạo điều kiện thuận lợi nguồn vốn để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu nông nghiệp 3.2.2.1 Những giải pháp huy động vốn - Đa dạng hoá hình thức huy động vốn theo phơng châm " vay vay", chủ yếu huy động vốn chỗ, thực mô hình ngời vay vốn lúc ngời cung ứng vốn lúc khác, nhằm làm cho đồng vốn vận động liên tục, mang lại hiệu tối đa đồng vốn doanh nghiệp hộ dân c Ngoài hình thức huy động vốn truyền thống NHNo&PTNT cần đa nhiều hình thức tiÕt kiƯm cã kú h¹n víi l·i st tiÕt kiƯm đợc vận dụng động phù hợp với diễn biến thị trờng thời kỳ, nh trả lÃi tríc, tiỊn gưi cã khun khÝch, tiÕt kiƯm dù thëng vàng, kỳ phiếu có mục đích kỳ hạn tháng, tháng, 12 tháng, 24 tháng, 36 tháng,Tăng cờng mở rộng điểm huy động tiết kiệm đến cụm dân c, vùng sâu, vùng xa, đặc biệt tụ điểm kinh tế nh thị xÃ, thị trấn, thị tứ, chợ, vận động đối tợng dân c sử dụng hình thức tiết kiệm "bỏ ống" có cán định kỳ thu gom tiền tiết kiệm Biểu 3.4: Chiến lợc tăng trởng nguồn vốn huy động NHNo&PTNT huyện Phớc Sơn ( 2005 - 2010) Đơn vị: Triệu đồng Năm 2005 Chỉ tiêu Số tiền Năm 2010 Tỉ Số tiền trọng Tỉ trọng Tỉng ngn vèn huy ®éng 47.670 100% 95.340 100% TiỊn gưi d©n c 26.218 55% 57.204 60% 10.487 22% 22.881 24% 15.731 33% 34.323 36% Trong ®ã: 9.438 19,79 20.539 21,54 + Kỳ phiếu năm 7.151 % 14.301 % TiỊn gưi c¸c tỉ chøc 14.301 15% 23.810 15% Trong ®ã: - TiỊn gưi tiÕt kiƯm - Tiền gửi phát hành kỳ phiếu kinh tế 30% 25% Các loại tiền gửi khác Nguồn: Ngân hàng No&PTNT huyện Phớc Sơn tháng 5/2005 - Để đáp ứng đầu t chiều sâu cho nông nghiệp phát triển nông thôn, cần phải có vốn trung dài hạn để cung ứng cho nhu cầu xúc Cần tăng loại hình tiết kiệm dài hạn, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu có kỳ hạn từ -5 năm từ - 10 năm với lÃi suất đợc điều chỉnh thoả đáng theo nguyên tắc thời gian huy động dài lÃi suất cao Đồng thời, áp dụng bảo hiểm tiền gửi theo giá trị vàng để đảm bảo giá trị tiền gửi cho ngời gửi tiền - Tham gia tích cực vào thị trờng vốn hệ thống ngân hàng nói chung (thị trờng liên ngân hàng, thị trờng đầu t tín phiếu, trái phiếu kho bạc thị trờng thứ cấp khác) để tạo nguồn vốn lớn cho đầu t tín dụng - Huy động tiền gửi tiết kiệm gắn với tín dụng, để tạo ý thức tiết kiệm toàn dân tăng khả thu hút cung cấp tín dụng ngân hàng Phấn đấu đến năm 2010 tỷ lệ vốn huy động tăng bình quân hàng năm 20%, vốn có kỳ hạn năm ®¹t 20,5 tû ®ång, chiÕm 21,54%/tỉng ngn vèn huy ®éng (biểu 3.4) 3.2.2.2 Những giải pháp sử dụng vốn Trên sở chiến lợc tăng trởng d nợ đến năm 2010 chi nhánh NHNo&PTNT huyện Phớc Sơn (Biểu 3.5), phấn đấu tốc độ tăng trởng d nợ bình quân hàng năm 19%/năm, d nợ cho vay kinh tế cá thể, Hộ gia đình chiếm 50% tỉng d nỵ, víi 2.032 cã d nỵ, chiÕm 54,77% số hộ địa bàn, đồng thời tăng d nợ cho vay trung, dài hạn từ 5.550 triệu đồng lên 23.087 triệu đồng, đáp ứng nhu cầu vốn Hộ gia đình phát triển kinh tế trang trại địa bàn Để đạt đợc tốc độ tăng trởng nêu trên, phải thực đồng số giải pháp: - Đa dạng hoá hình thức cho vay kết hợp với chu kỳ sản xuất thu hoạch Thời gian qua, NHNo&PTNT đà b- ớc đa dạng hoá hình thức cho vay, góp phần tích cực thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn, song cần phải kết hợp thời hạn cho vay với chu kỳ sản xuất thu hoạch nông sản, đối tợng cho vay chủ yếu Ngân hàng Nông nghiệp hộ nông dân doanh nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp, thời hạn cho vay phải tơng ứng với chu kỳ sản xuất cộng với thời gian tiêu thụ sản phẩm, nh tạo cho hộ nông dân thu hồi đợc vốn có lÃi Biểu 3.5: Chiến lợc tăng trởng tín dụng NHNo&PTNT huyện Phớc Sơn (2005 - 2010) Đơn vị tính : Triệu đồng Năm 2005 Chỉ tiêu D nợ Tỷ Năm 2010 D nợ trọng Tổng d nỵ D nỵ Kinh tÕ Qc Doanh D nợ kinh tế Quốc doanh D nợ kinh tÕ tËp thÓ Tû träng 39.464 100% 76.954 100% 16.764 42,48 15.390 20% 4.200 % 23.087 30% 10,65 18.500 % 37.477 50% D nợ kinh tế cá thể, Hộ gia đình Trong đó: - Ngắn hạn 46,87 1.015 % 1.269 12.950 15.390 449 763 20% + Số hộ + Số tiền - Trung, dài hạn + Sè 5.550 32,81 % 23.087 30% + Sè tiến 14,06 % Nguồn: Ngân hàng No&PTNT huyện Phớc Sơn tháng 5/2005 - Đơn giản hoá thủ tục vay vốn hộ nông dân Cần coi việc dùng tài sản chấp phơng tiện, biện pháp đề phòng rủi ro khoản vốn vay lớn, hộ nông d©n vay mãn nhá cã thĨ thùc hiƯn cÊp sỉ vay vốn để hộ nông dân vay trả nhiều lần, thông qua bảo lÃnh trởng thôn, xÃ, lấy thu nhập gia đình làm cho vay - Xử lý lÃi suất vấn đề nan giải hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng, làm để lÃi suất cho vay phải vừa bảo đảm tồn phát triển ngân hàng Nông nghiệp, vừa tạo đợc động lực sách khuyến khích kinh tế hộ nông dân phát triển Đây vấn đề lớn điều kiện kinh tế thị trờng, mà lạm phát kinh tế không ổn định Việc xử lý lÃi suất phải đợc phối hợp điều hành toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Cần vào điều kiện ®Þa lý, kinh tÕ, x· héi cđa tõng miỊn, tõng vùng, khu vực để có quy định thích hợp, mềm dẻo linh hoạt Đồng thời ngân hàng phải tiết kiệm chi phí để giảm lÃi suất cho vay - Tăng cờng quản lý nâng cao chất lợng tín dụng, giảm thấp tỷ lệ nợ qúa hạn: Chính việc cho vay nông thôn, nỗi ám ảnh rủi ro, thất bát đè nặng lên tâm lý ngời cho vay ngời sản xuất nông nghiệp hàng loạt nhân tố gây rủi ro kinh tế thị trờng hàng nông sản, thực phẩm Ngân hàng Nông nghiệp phải có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn giảm thấp tỷ lệ nợ xấu, không ngừng nâng cao chất lợng tín dụng - Tiếp tục đào tạo lại nhân viên sử dụng máy vi tính nối mạng toàn hệ thống để quản lý điều hành thống nhất, tăng cờng kiểm tra, kiểm soát nội trình hoạt động điều kiện tiên để bảo đảm tăng cờng sức mạnh nội lực hoạt động toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, nhân tố định phát triển ổn định vững trình thực sứ mệnh lịch sử phục vụ tốt cho nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Để đạt đợc mục tiêu tiêu giai đoạn 2006 2010 tín dụng Ngân hàng cần phối hợp tập trung thực nội dung sau đây: Một là, xây dựng sách huy động vốn, đầu t theo mô hình tổng hợp lực nguồn, gồm tất nguồn vốn nớc, nguồn nớc định, nguồn chỗ bản, nguồn bên (từ nớc ngoài, địa phơng khác) quan trọng Nguồn vốn ngân sách nhân tố "dẫn đờng, dọn đờng, tảng" công đầu t vào nông nghiệp, nông thôn, phải tiết kiệm, bảo toàn, nâng cao hiệu kinh tế - xà hội nguồn vốn Tập trung đầu t cải tạo, xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn từ nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn ODA nguồn tài trợ u đÃi khác Xây dựng dự án đầu t tổng thể vào nông nghiệp để đồng vốn ngân sách đầu t phải kéo theo, thu hút hàng trăm ngàn lần vốn thành phần kinh tế khác Hai là, đa dạng hoá việc huy động vốn đầu t cho nông nghiệp sở khai thác, sử dụng có quy hoạch, có kế hoạch có hiệu tiềm năng, mạnh: lao động, đất đai, thổ nhỡng, tài nguyên thiên nhiên, môi trờng sinh tháiđặc biệt chó träng thu hót "chÊt x¸m", c¸c ph¸t minh, tiÕn khoa học - kỹ thuật kinh nghiệm quản lý, xúc tiến thơng mại Bên cạnh cần tôn trọng nguyên tắc " lấy ngắn nuôi dài", bảo toàn, tái tạo tăng trởng giá trị vốn tiền, dới dạng vốn tài chính, vốn tín dụng, vốn sử dụng đất, vốn góp liên doanh, vốn cổ phần Tranh thủ thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn nớc viện trợ không hoàn lại, nguồn vốn tài trợ u đÃi cho chơng trình, dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn Ba là, xây dựng hệ thống sách phát triển nông nghiêp, nông thôn thống nhất, đồng tầm quốc gia, có sách đầu t phận cấu thành quan trọng nhất, xuyên suốt Để triển khai sách đầu t cho nông nghiệp cần kiện toàn sách tài - tiền 3 tệ, với khâu then chót u đÃi cho khu vùc n«ng nghiƯp, n«ng th«n vỊ th, l·i st tÝn dụng phân bổ vốn ngân sách Chính sách bảo trợ xuất khẩu, sách tiêu thụ hàng nông sản, sách đất đai, sách mặt hàng, giá thị trờng, cấu thành quan trọng góp phần tháo gỡ ách tắc " đầu vào - đầu ra" lu thông hàng nông sản, thiết lập môi trờng tốt thu hút vốn đầu t vào nông nghiệp, nông thôn Bốn là, xây dựng sách đầu t tín dụng cho nông nghiệp vừa thích ứng với chế thị trờng, vừa tuân thủ điều tiết quản lý vĩ mô Nhà nớc Tuân thủ nguyên tắc tín dụng kết hợp hài hoà với đầu t phát triển theo quy hoạch, kế hoạch có trọng tâm, trọng điểm, coi trọng hiệu kinh tế - xà hội lâu dài, khắc phục t tởng cho theo lợi ích cục bộ, kinh doanh đơn thuần, trớc mắt Từng bớc tiến tới xoá bỏ bao cÊp qua ®êng tÝn dơng LÊy tÝn dơng làm phơng thức đầu t chủ yếu nguồn vốn, phân biệt rạch ròi tài trợ sách xà hội với đầu t tín dụng kinh doanh Năm là, phát huy vai trò đòn bẩy lÃi suất tín dụng cách hợp lý linh hoạt, giảm nhẹ gánh nặng lÃi suất cho nông nghiệp, nông dân Cần nâng lÃi st tiỊn gưi cđa ®ång tiỊn cao chót Ýt ®Ĩ thu hót ngn néi lùc níc h¬n viƯc chó trọng vay nợ nớc đa đến gánh nặng nợ ngoại tệ chồng chất Kiện toàn chế tín dụng bớc áp sát thị trờng, sử dụng đồng tiền tín dụng định hớng sản xuất - kinh doanh, đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu vốn nông dân, hạn chế dần hợp đồng ỏi, rải mành mành, thủ tục tiếp nhận vốn nhiêu khê, lÃi suất thực bị tăng cao phụ phí lớn Sáu là, nhà nớc cần có sách u đÃi tích cực hoạt động tín dụng dài hạn nông nghiệp, chuyển dần từ bù lỗ " bao cấp " lÃi suất sang trợ giá lâu dài số hàng nông sản chiến lợc, miễm giảm giÃn thuế cho hệ thống tổ chức tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; chí có sách u đÃi rõ ràng chơng trình đầu t mäi tỉ chøc kinh tÕ, doanh nghiƯp, t nh©n nớc vào nông nghiệp, phục vụ xuất khẩu, tự cân đối ngoại tệ, tạo nguồn thu ngoại tệ lớn Bảy là, kết hợp nguyên tắc tín dụng với công cụ tài khác (nh nới lỏng thuế, phí, bù lỗ lÃi suất, trợ giá hàng nông sản, cấp đủ vốn lu động) để giảm thiểu rủi ro, bảo toàn vốn tín dụng ngân hàng Tăng cờng tra, giám sát việc đầu t vốn nông nghiệp, đảm bảo chất lợng quy trình thẩm định, xét duyệt, phân bổ, sử dụng vốn đầu t Cải tiến đa dạng hoá hình thức cho vay toán nhằm vừa rút ngắn quÃng đờng vận động đồng vốn đến địa đầu t, vừa tiết kiệm đồng vốn, giảm chi phí tín dụng; phòng ngõa tèt rđi ro b»ng c¸ch ph¸t huy tÝn dơng đồng tài trợ theo dự án; tín dụng khép kín, hoàn chỉnh theo quy trình sinh trởng trồng, vật nuôi; quy trình cung ứng vật t - sản xuất - thu mua - chÕ biÕn - tiêu thụ - xuất nông sản hàng hoá, tín dụng tập thể, tơng hỗ đến hợp tác xÃ, tổ, đội, đoàn thể nhóm ngời lao động Tám là, tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống tổ chức đầu t vèn n«ng nghiƯp, n«ng th«n thu hót sù tham gia thành phần kinh tế, nhà đầu t nớc, kênh đầu t vốn ngân sách, vốn tín dụng tập trung (Nhà nớc thống quản lý) đóng vai trò chủ đạo Thống loại hình tín dụng nông thôn theo số định chế thích hợp hoàn cảnh, địa bàn cụ thể: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ngân hàng phục vụ ngời nghèo, Quỹ tài trợ xuất nông sản, Quỹ tín dụng nhân dân, Quỹ trợ giúp áp dụng tiến kỹ thuậtTập trung quản lý nguồn vốn đầu t thông qua phát triển thị trờng vốn nông thôn có tham gia cạnh tranh lành mạnh bình đẳng thành viên Kiện toàn hành lang pháp lý cho tổ chức hoạt động đầu t tín dụng nông thôn Xây dựng chế đầu t thích hợp tính chất nguồn vốn đầu t Chín là, hớng mạnh sách đầu t tập trung vốn cho chơng trình công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn Nâng cấp, đổi trang thiết bị máy móc, kỹ thuật, xây sở hạ tầng, đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực phục vụ nông nghiệp, nông thôn, áp dụng thành tựu công nghệ sinh học, trọng bảo vệ môi trờng, dự báo thời tiết, phòng ngừa thiên tai Chú trọng đầu t nâng cấp khâu bảo quản, chế biến, vận chuyển, tiêu thụ hàng nông sản Tranh thủ kinh nghiệm quản lý nớc ngoài, tiến tới xây dựng mở rộng thị phần số mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam thị trờng bên Ngoài cần phải phát huy vai trò kinh tế hộ gia đình, xây dựng thiết chế dân chủ nông thôn lành mạnh hoá tài sở Đó điều kiện góp phần thực huy động sử dụng có hiệu vốn đầu t để phát triển nông nghiệp, nông thôn Hệ thống hai nhóm giải pháp chỉnh thể, môi trờng, điều kiện cần đủ đảm bảo phát triển cầu cung vốn có hiệu kinh tÕ-x· héi bỊn v÷ng kÕt ln §a sè ngêi nghÌo ë ViƯt Nam sèng ë vïng nông thôn Chiến lợc phát triển kinh tế quốc gia không thành công trọn vẹn không nâng cao đợc chất lợng sống khu vực đông dân c này, đặc biệt ngời sống vùng núi, nơi chiếm tới 70% diện tích đất Việt Nam Thất bại việc nâng cao đời sống nông dân nới rộng khoảng cách chênh lệch giàu nghèo khu vực nông thôn khu vực thành thị, tạo nên khác biệt lớn sức khỏe nh giáo dục hai vùng Điều dẫn tới thành phố đông đúc chật hẹp tải ý muốn, nghèo đói khu vực nông thôn ảnh hởng đến khu vực thành thị kéo theo sa sút sản xuất tụt hậu kinh tế Chính vậy: Huy động, cho vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn để phát triển nông nghiệp vấn đề thiết thực cấp bách lý luận thực tiễn Thực trạng phát triển nông nghiệp nhiều năm qua cản trở lớn đến tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn địa phơng Do nông nghiệp ngành kinh tế lớn, có ảnh hởng sâu rộng đến phát triển KT - XH đất nớc, nên việc tập trung đầu t vốn để phát triển nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu giai đoạn Phớc Sơn huyện miền núi tỉnh Quảng Nam có nhiều tiềm năng, mạnh Song bên cạnh nhiều mặt khó khăn, hạn chế để đẩy mạnh phát triển nông nghiệp Đó tiềm lao động, đất đai, mặt nớc cha đợc khai thác triệt để, cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch chậm Sản xuất nông nghiệp nhiều nơi phân tán, mang yếu tố tự phát; trình độ khoa học- công nghệ sản xuất lạc hậu nên suất, chất lợng khả cạnh tranh nhiều sản phẩm nông nghiệp thấp, hiệu quả, đời sống phận nông dân, vùng sâu, vừng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhiều khó khăn Từ năm 2000 ®Õn nay, b»ng viƯc triĨn khai thùc hiƯn chđ trơng, sách Đảng Nhà nớc, vận dụng sáng tạo vào điều kiện địa phơng, toàn huyện đà triển khai phát triển nông nghiệp cách sâu rộng đà thu đợc số kết định: Bớc đầu đà chuyển nông nghiệp từ sản xuất tù cung tù cÊp khÐp kÝn sang nỊn n«ng nghiƯp sản xuất hàng hoá, đáp ứng yêu cầu cung cấp lơng thực, thực phẩm địa phơng, cấu kinh tế nông nghiệp đợc chuyển dịch theo hớng tiến Sự phát triển sản xuất nông nghiệp đà góp phần to lớn vào ổn định kinh tế - xà hội, xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống ngời dân nông thôn Đặc biệt đà có tác động lớn số đông đồng bào dân tộc thiểu số địa phơng việc nhận thức chuyển đổi phơng thức canh tác, cách thức làm ăn, xoá bỏ dần tình trạng sản xuất manh mún, phân tán, nhỏ lẻ Do đặc thù huyện miền núi, có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, nên việc triển khai phát triển sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa khó khăn phức tạp, sớm chiều xong, mà phải trải qua nhiỊu nÊc thang víi nhiỊu bíc ®i thĨ Để trình thực với tốc độ nhanh có hiệu quả, cần đặc biệt coi trọng vai trò quản lý Nhà nớc, đồng thời phát huy cao độ tính chủ động, sáng tạo ngời nông dân, hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức đoàn thể Tin tởng rằng, dới lÃnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam mà trực tiếp tỉnh Đảng Quảng Nam, huyện Đảng Phớc Sơn với truyền thống cách mạng nhân dân địa phơng, nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn địa bàn định thu đợc kết tốt đẹp Mặc dù tác giả luận văn có nhiều cố gắng nghiên cứu, nhng trình độ lực có hạn, nên không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đợc góp ý nhà khoa học, thầy cô quan tâm đến vấn đề Tác giả xin tiếp thu xin chân thành cảm ơn./

Ngày đăng: 07/08/2023, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w