1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn chi nhánh hà nội scb hà nội 1

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Mở Rộng Hoạt Động Cho Vay Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Chi Nhánh Hà Nội
Tác giả Đỗ Minh Ngọc
Trường học Học viện Ngân hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 155,47 KB

Nội dung

Học viện Ngân hàng nghiệp Khóa luận tốt Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp vừa nhỏ loại hình doanh nghiệp không phù hợp với kinh tế nớc công nghiệp phát triển mà đặc biệt phù hợp với kinh tế nớc phát triển nớc ta trớc đây, việc phát triển DNVVN đà đợc quan tâm, song từ có đờng lối đổi kinh tế Đảng cộng sản Việt Nam khởi sớng doanh nghiệp thực phát triển số lợng chất lợng Việc trọng phát triển DNVVN giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc hớng đắn Đảng Nhà nớc ta Bởi DNVVN công cụ góp phần khai thác toàn diện nguồn lực kinh tế đặc biệt nguồn lực tiềm tàng có sẵn ngời, đất nớc Các DNVVN ngày khẳng định đợc vai trò quan trọng việc giải mối quan hệ mà quốc gia quan tâm ý đến là: Tăng trởng kinh tế- giải việc làm- kiềm chế lạm phát Để thúc đẩy phát triển DNVVN nớc ta đòi hỏi phải giải hàng loạt vấn đề khó khăn doanh nghiệp liên quan đến nhiều vấn đề Trong khó khăn lớn nhất, thờng gặp tiền đề cho khó khăn khác việc thiếu vốn cho sản xuất mở rộng kinh doanh Vậy DNVVN phải tìm vốn đâu để đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh đợc diễn thờng xuyên? Mặt khác, thị trờng vốn nớc ta cha phát triển thân DNVVN cha đủ điều kiện để tham gia Chính việc giải khó khăn vốn vấn đề cấp bách mà Đảng, Nhà nớc tổ chức Tín dụng quan tâm hàng đầu Thực tế cho thấy, DNVVN không tìm nguồn vốn đợc tài trợ từ ngân hàng mà phần lớn doanh nghiệp không đáp ứng đủ yêu cầu vay vốn ngân hàng Vì mở rộng hoạt ®éng cho vay ®èi víi DNVVN ®ang lµ mét vÊn đề cấp bách ngân hàng thơng mại nói chung ngân hàng thơng mại cổ phần Sài Gòn nói riêng Mặc dù đời muộn (2005), nhng Ngân hàng thơng mại cổ phần Sài Gòn (SCB) - chi nhánh Hà Nội đà bớc khẳng định Nhận thức đợc tầm quan trọng DNVVN kinh tế quan tâm Chính Phủ việc thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, Ngân hàng SCB- CN Hà Nội đà xác định đối tợng khách hàng tiềm coi việc mở rộng hoạt động cho vay Đỗ Minh Ngọc Lớp NHC-K7 Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp DNVVN mục tiêu hoạt động tín dụng Tuy nhiên thành lập cha lâu nên trình hoạt động Ngân hàng SCB- CN Hà Nội gặp nhiều trở ngại, vớng mắc nên kết thu đợc hạn chế Việc mở rộng hoạt động cho vay DNVVN không góp phần nâng cao hiệu hoạt động thân SCB- CN Hà Nội mà có ý nghĩa to lớn phát triển DNVVN toàn kinh tế Chính vậy, sau thời gian đợc thực tập ngân hàng thơng mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội em đà lựa chọn nghiên cứu đề tài: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thơng mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội (SCB Hà Nội) Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sâu phân tích sở lý luận tín dụng ngân hàng thực trạng hoạt động cho vay DNVVN SCB- CN Hà Nội Từ đa giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay SCB- CN Hà Nội Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: Thực trạng hoạt động cho vay DNVVN SCB CN Hà Nội, từ đa giải pháp nhằm mở rộng hoạt động Phạm vi nghiên cứu: Đề tài đợc nghiên cứu vài năm gần Phơng pháp nghiên cứu Khoá luận có sử dụng kết hợp số phơng pháp sau: phơng pháp vật biện chứng, phơng pháp vật lịch sử, phơng pháp phân tích, tổng hợp thống kê Tên kết cấu đề tài Tên đề tài: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay DNVVN ngânGiải pháp mở rộng hoạt động cho vay DNVVN ngân hàng thơng mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay Đề tài gồm phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận.Trong phần nội dung bao gồm chơng nh sau: Chơng 1: Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Chơng 2: Thực trạng hoạt ®éng cho vay ®èi víi doanh nghiƯp võa vµ nhá NHTMCP Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội Chơng 3: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn cô Lê Phơng Mai, thầy cô khoa Ngân hàng, cán NHTMCP Sài Gòn đà tận tình hớng dẫn em trình em làm khoá luận Đỗ Minh Ngọc Lớp NHC-K7 Học viện Ngân hàng nghiệp Khóa luận tốt Chơng 1: hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1 Doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp khái niệm đợc đề cập nhiều giai đoạn Theo luật doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Các loại hình doanh nghiệp kinh tế đa dạng phong phú, theo tiêu chí khác nhau, ngời ta lại có cách phân loại phù hợp Theo hình thức sở hữu có: Doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp Theo mục tiêu sản xuất có: Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp hoạt động công ích Theo nganh nghề, lÜnh vùc kinh doanh cã: Doanh nghiƯp tµi chÝnh, gåm: ngân hàng, công ty tài chính, công ty bảo hiểm; doanh nghiệp phi tài chính, gồm: doanh nghiệp xây dựng bản, doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp thơng mại dịch vụ Theo qui mô hoạt ®éng cã: Doanh nghiƯp lín, Doanh nghiƯp võa vµ nhá Để lợng hóa qui mô kinh doanh doanh nghiệp, ngời ta sử dụng Đỗ Minh Ngọc Lớp NHC-K7 Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp tiêu thức: số lợng lao động thờng xuyên, vốn sản xuất, doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia tăng Do đó, việc xác định DNVVN phải dựa vào tiêu thức Tùy đặc điểm qui định nớc mà DNVVN đợc định nghĩa theo cách khác Tuy nhiên, DNVVN đợc định nghĩa cách chung là: DNVVN sở sản xuất kinh doanh có t cách pháp nhân, kinh doanh mục tiêu lợi nhuận, có qui mô doanh nghiệp giới hạn định tính theo tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu đợc thời kỳ qui định quốc gia DNVVN Việt Nam sở sản xuất kinh doanh có t cách pháp nhân, không phân biệt thành phần kinh tế, có qui mô vốn lao động tùy theo qui định Chính Phủ ngành nghề thời kì phát triển kinh tế Theo công văn số 68/CP-KTN ngày 20/06/1998 thủ tớng Chính Phủ, qui định: Doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp có vốn ®iỊu lƯ díi tû ®ång vµ sè lao ®éng trung bình hàng năm dới 200 ngời Doanh nghiệp lớn doanh nghiệp có vốn điều lệ doanh thu tỷ đồng có số lao động thờng xuyên 200 ngời Để khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, Chính Phủ đà ban hành Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 Theo Nghị định doanh nghiệp vừa nhỏ sơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, có đăng kí kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng kí không 10 tỷ đồng số lao động bình quân hàng năm không qúa 300 ngời 1.1.2 Đặc điểm DNVVN Việt Nam Là tổ chức kinh tế đặc biệt, doanh nghiệp vừa nhỏ không mang đặc trng vốn có cuả doanh nghiệp mà có đặc điểm xuất phát từ khái niệm 1.1.2.1 Đặc ®iĨm vỊ vèn Doanh nghiƯp võa vµ nhá ViƯt Nam thờng có qui mô nhỏ nớc khu vực, có vốn đầu t thấp nhiên khă thu hồi vốn lại nhanh hiệu cao Do có vốn đăng ký ban đầu không qúa 10 tỷ đồng với chu kỳ kinh doanh thờng ngắn nên doanh nghiệp loại thờng có thời gian hoàn vốn thấp nhiều so với tổ chức có quy mô lớn khác Đồng thời với số vốn nhỏ, doanh nghiệp dễ dàng chuyển đổi kinh doanh nh không bị tổn thất lớn thị trờng biến động Tuy nhiên vốn tự có nên nhu cầu vốn từ bên lớn để phát triển sản xuất, kinh doanh, đầu t thiết bị công nghệ Đỗ Minh Ngọc Lớp NHC-K7 Học viện Ngân hàng nghiệp Khóa luận tốt 1.1.2.2 Đặc điểm lao động Số lợng lao động DNVVN thờng không nhiều (tối đa 300 ngời), trình ®é tay nghỊ thÊp, mét ngêi cã thĨ tham gia nhiều khâu trình sản xuất nh quản lý Đội ngũ cán có nhiều hạn chế trình độ, khả quản lý cha đợc đào tạo nên đà bộc lộ nhiều lúng túng điều hành hoạt động kinh doanh 1.1.2.3 Đặc điểm sản phẩm Mặc dù DNVVN tạo khối lợng sản phẩm lớn với nhiều chủng loại, mẫu mà khác nhng thực tế hầu hết sản phẩm có chất lợng thấp mà nguyên nhân chủ yếu máy móc, thiết bị đà cũ kĩ, lạc hậu Chính thế, sức cạnh tranh sản phẩm hạn chế Tuy nhiên, giai đoạn mà nớc ta nhập WTO DNVVN không ngừng đổi máy móc, thiết bị nhằm tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cao không thị trờng nớc mà thị trờng quốc tế 1.1.2.4 Đặc điểm cÊu tỉ chøc Doanh nghiƯp võa vµ nhá cã bé máy tổ chức sản xuất, quản lý đơn giản, gọn nhẹ không cồng kềnh nhng có hiệu cao Điều phù hợp với điều kiện vốn lao động hạn chế loại hình doanh nghiệp Do vốn điều lệ không 10 tỷ đồng số lao động thờng xuyên không qúa 300 ngời nên máy sản xuất, quản lý có xu hớng tinh giảm nhằm tiết kiệm chi phí hoạt động phù hợp với qui mô Mặt khác, với cấu tổ chức đơn giản, số lợng lao động ít, doanh nghiệp dễ dàng chuyển hớng kinh doanh Hơn nữa, ngời điều hành quản lý doanh nghiệp phần lớn chủ sở hữu doanh nghiệp ngời góp vốn lớn nên họ đợc toàn quyền tất định có liên quan đến doanh nghiệp, hoạt động hẹp, chủ sở hữu vừa ngời đầu t vừa ngời quản lý nên doanh nghiệp đựơc tự hành động Sự gắn bó sát chủ doanh nghiệp với quyền lợi ngời lÃnh đạo khiến họ phải tập trung lực cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Vì họ có khả tự nên họ chớp lấy hội kinh doanh thuận lợi, tạo điều kiện cho khả thích ứng nhanh với biến đổi thị trờng thay đổi khoa học kỹ thuật Còn doanh nghiệp lớn, quy mô lớn lao động vốn nên thiếu linh động, khó phản ứng kịp thời với biến động thị trờng, mà hầu hết doanh nghiệp thờng có chủ sở hữu Nhà nớc nên bị động sản xuất kinh Đỗ Minh Ngọc Lớp NHC-K7 Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp doanh, chiến lợc kinh doanh phụ thuộc vào chiến lợc phát triĨn kinh tÕ- x· héi cđa ChÝnh phđ, v× thÕ có lúc mục tiêu lợi nhuận phải nhờng chỗ cho mục tiêu phát triển 1.1.2.5 Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh Doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động đa dạng ngành nghề, lĩnh vực kinh tế Sức lan toả DNVVN vào lĩnh vực ®êi sèng x· héi lµ rÊt lín Do cã quy mô nhỏ, hoạt động kinh doanh tất lĩnh vực mà doanh nghiệp lớn khác không muốn tham gia vơn tới, nên có khả thoả mÃn nhu cầu sản phẩm dịch vụ dù nhỏ tầng lớp xà hội 1.1.2.6 Đặc điểm lực tài Vốn khó khăn lớn tăng trởng DNVVN Khi mơí thành lập, phần lớn doanh nghiệp thờng gặp khó khăn vốn Các nhà đầu t, tổ chức tài thờng e ngại tài trợ cho doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ cha có uy tín thị trờng cạnh tranh, cha tạo lập đợc khả trả nợ Theo kết điều tra Viện ngiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng phối hợp với tổ chức Danida Đan Mạch thực có khoảng 35- 45% DNVVN thờng xuyên nộp hồ sơ vay vốn, nhng có tới 19% gặp khó khăn đà bị từ chối Tỷ lệ doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn cao, không dừng lại số 35- 45% Bên cạnh đó, vốn chủ sở hữu thấp, lực tài cha cao, cha tạo dựng đợc uy tín lực kinh doanh hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp khó tìm đợc ngời bảo l·nh cho m×nh quan hƯ tÝn dơng Mn vay vốn đợc từ ngân hàng thơng mại doanh nghiệp phải tạo lập đợc dự án đầu t có tính khả thi nhng trình độ, khả qu¶n lý kinh doanh cđa chđ doanh nghiƯp thÊp, kh¶ dự báo trớc biến động ngành, kinh tế nên việc xây dựng kế hoạch tài chính, phơng án sản xuất kinh doanh khả thi không DNVVN yếu dịch vụ t vấn hỗ trợ doanh nghiệp lại cha phát triển Mặt khác, không DNVVN lập báo cáo tài cha rõ ràng, không minh bạch yếu quản trị doanh nghiệp nên báo cáo tài không đáp ứng đợc yêu cầu Bên cạnh đó, doanh nghiệp lập báo cáo để đối phó với quan thuế nên đà cố tình làm giảm khấu hao tài sản, tăng nợ Một số doanh nghiệp làm trái chức năng, trái pháp luật, sử dụng giấy tờ giả để lừa quan quản lý Nhà nớc việc xin hoàn thuế góp vốn liên doanh, liên kết Do nguồn tài hạn hẹp, trình tích tụ tập trung vốn thấp, khả xây dựng dự án khả thi yếu, nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh theo thơng vụ, chiến lợc phát triển cụ thể nên mức rủi ro cao, báo cáo tài không đủ sức thuyết phục cha chấp hành tốt công tác thống kê, số doanh nghiệp cha nhận thức đúng, đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm Đỗ Minh Ngọc Lớp NHC-K7 Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp pháp lý việc đăng ký kinh doanh nªn viƯc tiÕp cËn vèn tÝn dơng tõ kênh thơng mại nh u đÃi hạn chế Nh với quy mô vốn nhỏ, khả tiếp cận với nguồn tài lại khó khăn nên tiềm lực tài DNVVN đà thấp lại thấp hơn, khả cạnh tranh DNVVN thị trờng thấp 1.1.2.7 Một số đặc điểm khác Các loại hình doanh nghiệp đa dạng phong phú nh: hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần kinh doanh nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác Tuy nhiên không nhắc đến đặc điểm DNVVN Việt Nam cha thực đầy đủ nghiêm túc chế độ kế toán thống kê, số liệu cha phản ánh kết kinh doanh cđa doanh nghiƯp Ngoµi ra, DNVVN ViƯt Nam rÊt thiều thông tin thị trờng pháp luật, tiến bộ- công nghệ, đối tác, bạn hàng nên khả tiếp cận thị trờng bị hạn chế, mối liên hệ, cung cấp bấp bênh.Hơn nÃ, nhiều chủ doanh nghiệp cha ý thức đợc tầm quan trọng thông tin nên không quan tâm đến chi phí cho việc Với đặc điểm bật DNVVN Việt Nam nh cộng với môi trờng cạnh tranh gay gắt nh việc hỗ trợ phát triển DNVVN nhiệm vụ cần thiết đảm bảo cho phát triển lâu dài kinh tế 1.1.3 Vị trí, vai trò DNVVN kinh tế DNVVN có vị trí, vai trò vô quan trọng thiếu kinh tế nớc kể nớc có trình độ phát triển cao Lịch sử đà chứng minh, công ty hay tập đoàn lớn giới lại điểm xuất phát từ quy mô vừa nhỏ Vì lên từ doanh nghiệp vừa nhỏ xu phát triển tất yếu doanh nghiệp Trong bối cảnh toàn cầu cạnh tranh gay gắt nh nay, nớc ý hỗ trợ DNVVN nhằm huy động tối đa nguồn lực hỗ trợ cho công nghiệp lớn, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm Vị trí, vai trò cuả DNVVN đợc thể qua điểm sau: 1.1.3.1 Vị trí DNVVN nỊn kinh tÕ qc d©n Thø nhÊt, DNVVN chiÕm u tuyệt đối mặt số lợng, có mặt hầu hết thành phần kinh tế với đầy đủ loại hình kinh doanh đa dạng nớc ta số lợng DNVVN chiếm tỷ trọng gần 90% tổng số 250.000 doanh nghiệp kinh tế Nhật Bản số lợng DNVVN chiếm 90% tổng số doanh nghiệp, Mêhicô số 98% Thứ hai, DNVVN hoạt động nhiều ngành nghề, lĩnh vực tồn nh phận thiếu đợc kinh tế Với lợi mình, DNVVN hoạt động Đỗ Minh Ngọc Lớp NHC-K7 Học viện Ngân hàng Khãa ln tèt nghiƯp ë rÊt nhiỊu lÜnh vùc khác kinh tế hầu hết nớc phát triển, DNVVN phân bố tất ngành, đặc biệt ngành dịch vụ công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng Nó phận hữu gắn bó chặt chẽ với doanh nghiệp lớn, có tác dụng hỗ trợ, bổ sung, thúc đẩy doanh nghiệp lớn phát triển Điều thể chỗ, DNVVN nhận gia công, sản xuất, cung ứng nguyên liệu đầu vào, nhận làm đại lý tiêu thụ, phân phối sản phẩm đầu cho doanh nghiệp lớn Chính điều đà làm tăng khả hoạt động cho doanh nghiệp thị trờng, tạo mối liên hệ chặt chẽ loại hình doanh nghiệp, thành phần kinh tế góp phần nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiƯp 1.1.3.2 Vai trß cđa DNVVN nỊn kinh tÕ quốc dân Thứ nhất, DNVVN đóng góp đáng kể vào GDP nớc ta DNVVN phát triển ảnh hởng lớn đến tốc độ tăng trởng GDP nớc ta Đối với nớc phát triển nh nớc ta GDP hàng năm doanh nghiệp đóng góp chiếm tỷ trọng lớn khoảng 40%, đảm bảo thực tiêu tăng trởng kinh tế Thứ hai, DNVVN đóng vai trò quan trọng việc thu hút lao động, tạo công ăn việc làm với chi phí đầu t thấp, giảm thất nghiệp, góp phần làm ổn định phát triển xà hội Hiện nay, DNVVN tạo 49% việc làm cho khu vực phi nông nghiệp 26% việc làm cho dân c nớc khu vực Nhờ việc thu hút hàng triệu lao động năm, DNVVN đà tạo nguồn thu nhập ổn định, thờng xuyên cho dân c, góp phần quan trọng việc tạo lập phát triển cân chuyển dịch c¬ cÊu kinh tÕ theo vïng, l·nh thỉ Thø ba, DNVVN sản xuất nhiều loại hàng hoá cho kinh tế, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày phong phú đa dạng tầng lớp dân c Nh đà nói trên, DNVVN có sức lan toả rộng họat động nhiều lĩnh vực kinh doanh DNVVN sản xuất đủ mặt hàng đáp ứng nhu cầu dù nhỏ ngời tiêu dùng Theo số liệu thống kê DNVVN hoạt động tất lĩnh vực kinh tế, cung cấp 80% sản phẩm cho kinh tế (ngoại trừ mặt hàng mà Nhà nớc cấm độc quyền) Thứ t, DNVVN cã vai trß quan träng viƯc thu hót mét lợng vốn lớn dân c vào công đầu t, khơi dậy tiềm sử dụng tối u nguồn lực chỗ địa phơng Việc thành lập doanh nghiệp loại cần số vốn không lớn đà tạo điều kiện cho dân c tham gia đầu t góp vốn vào DNVVN Nh vậy, thông qua DNVVN, nguồn vốn nhỏ, tạm thời nhàn rỗi dân c có khả sinh lời Hơn nữa, việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng DNVVN hạn chế Theo Đỗ Minh Ngọc Lớp NHC-K7 Học viện Ngân hàng Khóa ln tèt nghiƯp cơc Ph¸t triĨn doanh nghiƯp (Bé kế hoạch đầu t), có 32,38% DNVVN có khả tiếp cận nguồn ngân hàng; 35,24% khó tiếp cận 32,38% không tiếp cận đợc Thực tế, nguồn vốn hoạt động doanh nghiệp chủ yếu đợc huy động từ ngời thân quen hay chủ sở hữu doanh nghiệp Bên cạnh DNVVN tận dụng đợc nguồn lao động nguyên vật liệu với giá rẻ làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp việc tiêu thụ sản phẩm Nh việc phát triển DNVVN đà tận dụng đợc tối đa nguồn lực xà hội, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động có trình độ, tay nghề thấp góp phần làm ổn định phát triển xà hội Thứ năm, DNVVN góp phần hình thành phát triển đội ngũ cán bộ, nhà kinh doanh, nhà quản trị động, sáng tạo kinh tế thị trờng Các DNVVN vờn ơm nhân tài kinh doanh, nơi đào tạo, rèn luyện nhà quản trị làm quen với môi trờng kinh doanh Bắt đầu kinh doanh từ quy mô nhỏ, nhiều doanh nghiệp phát triển lên thành doanh nghiệp lớn có điều kiện, kéo theo việc hình thành lên nhà quản trị tài ba biết đa doanh nghiệp lên Việt Nam nay, đội ngũ nhà kinh doanh có chất lợng hạn chế Vì để tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ nhà kinh doanh trẻ phát huy lực đóng góp vào phát triển chung xà hội Nhà nớc phải có sách hỗ trợ DNVVN Thứ sáu, đời phát triển DNVVN đà làm động kinh tế chế thị trờng Trớc đây, hầu hết lĩnh vực kinh tế, ngành nghề kinh doanh ®Ịu khu vùc kinh tÕ qc doanh hợp tác xà đảm nhiệm Nhng nay, số ngành nghề mà nhà nớc độc quyền cấm kinh doanh DNVVN đà hầu hết tham gia vào ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, thơng mại, dịch vụ Trong số lĩnh vực hoạt động mà DNVVN chiếm tỷ trọng lớn nh: sản xuất lơng thực thực phẩm, nuôi trồng thuỷ sản, hàng tiêu dùng, đồ gốm, sành sứ Chính phát triển phong phú, đa dạng sở sản xuất vừa nhỏ ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh đà tác động mạnh mẽ đến doanh nghiệp nhà nớc khiến doanh nghiệp phải cải tổ, xếp lại, đầu t đổi máy móc, công nghệ, đổi phơng thức kinh doanh để tồn đứng vững thị trờng Vô hình chung DNVVN đà thúc đẩy cạnh tranh khu vùc kinh tÕ lµm cho nỊn kinh tÕ trë nên động hơn, đồng thời tạo sức ép buộc chế quản lý Nhà nớc phải thay đổi, nhạy bén đáp ứng nhu cầu đòi hỏi doanh nghiệp nói chung DNVVN nói riêng Thứ bảy, DNVVN có vai trò quan trọng việc hỗ trợ bổ sung cho doanh nghiệp lớn Trong kinh tế nay, doanh nghiệp lớn vơn tay đến lĩnh vực, khâu trình sản xuất Sự phát triển chuyên môn hoá hợp tác Đỗ Minh Ngọc Lớp NHC-K7 Học viện Ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp hoá đà kh«ng cho phÐp mét doanh nghiƯp tù0 khÐp kÝn chu kỳ sản xuất kinh doanh cách có hiệu Do với vai trò hỗ trợ mình, DNVVN tham gia vào trình sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp lín tõ kh©u cung øng đầu vào, gia công chế biến đến tổ chức tiêu thụ hàng hoá Sự hợp tác mang lại lợi ích cho DNVVN mà giúp doanh nghiệp lớn tiết kiệm chi phí thời gian để tập trung vào sản xuất, tận dụng đợc lợi nhờ qui mô từ công nghệ Với vị trí vai trò to lớn DNVVN kinh tế quốc dân việc hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp phát triển giải pháp quan trọng để thực chiến lợc phát triển kinh tế xà hội đến năm 2010 đặc biệt thực chơng trình công nghiệp hoá- đại hoá nông nghiệp nông thôn Đây giải pháp đảm bảo cho phát triển bền vững nớc ta Chính vậy, Chính phủ cần đa sách phát triển hợp lý tạo điều kiện tốt cho DNVVN phát huy đợc tối đa nguồn lực trình phát triển kinh tế đất nớc 1.2 Hoạt động cho vay DNVVN 1.2.1 Khái quát hoạt động cho vay 1.2.1.1 Khái niệm cho vay ngân hàng Một kinh tế phát triển lành mạnh ổn định không cần đến tổ chức tài trung gian Các tổ chức thực chức dẫn vốn từ ngời có vốn đến ngời cần vốn Ngân hàng thơng mại tổ chức tài quan trọng Định chế tài trung gian cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng bao gồm: tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức tài kinh tế Vậy ngân hàng lại có vị trí quan trọng đến nh thế? Muốn hiểu rõ đợc vấn đề trớc hết ta phải hiểu ngân hàng gì? Theo pháp lệnh số 38 ngân hàng thơng mại, hợp tác xà tín dụng tổ chức tài Việt Nam thì: Ngân hàng thơng mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động thờng xuyên chủ yếu nhận tiền gửi khách hàng có trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiỊn ®ã ®Ĩ cho vay, thùc hiƯn nhiƯm vơ chiÕt khấu làm phơng tịên toán Nh vậy, ta thấy hoạt động ngân hàng xoay quanh đồng tiền Bắt đầu từ việc huy động vốn cho vay, bảo lÃnh hay dịch vụ toán Mục đích ngân hàng thơng mại tối đa hoá lợi nhuận Để tối đa hoá lợi nhuận ngân hàng phải tăng cờng huy động vốn từ nhiều nguồn xà hội (đầu vào) đồng thời đầu t lại kinh tế Đối với ngân hàng thơng mại tín dụng hoạt động kinh doanh chủ yếu Tín dụng chuyển nhợng tạm thời lợng giá trị từ ngời sở hữu Đỗ Minh Ngọc Líp NHC-K7

Ngày đăng: 07/08/2023, 13:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w