1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra cây thuốc được sử dụng theo kinh nghiệm của đồng bào dân tộc dao ở xã hợp tiến huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

49 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 34,04 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lãnh thổ Việt Nam trải dài từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau với dải đất liền hình chữ S có diện tích 33 vạn km 2, nằm trọn khu vực Đông Nam châu Á Việt Nam có 54 dân tộc anh em, cộng đồng dân tộc nhìn chung mang sắc văn hố riêng Trong đó, vốn tri thức dân gian kinh nghiệm sử dụng thuốc chữa bệnh đa dạng phong phú [31] Với vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm châu Á, đặc điểm địa hình khí hậu đa dạng tạo cho Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao công nhận 25 nước có độ đa dạng sinh học cao giới [10] Theo số liệu điều tra thống kê Phạm Hoàng Hộ, Việt Nam có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao có mạch [15] Trong số đó, có khoảng 3.800 lồi dùng làm thuốc, chiếm khoảng 36% số 10.500 loài biết Trên giới có khoảng 35.000 lồi thực vật làm thuốc (theo A P Van Seters, 1997) Việt Nam chiếm 11% theo thống kê Tổ chức Y tế giới, số 21.000 lồi Việt Nam chiếm khoảng 18% [33] Tuy số lượng có lớn, chưa thể khẳng định xác số lượng loài thực vật dùng làm thuốc tất dân tộc anh em sinh sống lãnh thổ Việt Nam dân tộc có cách sử dụng thuốc riêng với loại khác Bằng kinh nghiệm dân gian người làm thuốc dân tộc, tri thức thuốc truyền miệng lưu truyền cho cháu đời sau, hệ nối tiếp hệ Dần dần, thuốc có tính độc đáo trở nên thơng dụng phương tiện chăm sóc sức khỏe người dân cộng đồng dân tộc dân tộc xung quanh Chính vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu bảo tồn thuốc bảo tồn tri thức y học dân gian tiến hành mang lại kết quan trọng Tuy nhiên, vấn đề bảo tồn thuốc gặp nhiều khó khăn nhiều nguyên nhân khác như: chiến tranh, thị hóa, kinh tế thị trường… suy giảm nguồn tài nguyên thuốc điều tránh khỏi Mặt khác, tri thức dân gian dân tộc dùng để chữa bệnh bị dần, ông lang, bà mế già đi, họ mang theo kiến thức thuốc Đồng thời, hệ trẻ người tiếp thu kiến thức mang tính địa mà học theo mới, đại khiến cho thuốc quý, thuốc hay bị quên lãng Cho nên, cần phải có biện pháp kế hoạch hành động cụ thể nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc bảo tồn tri thức y học dân tộc Xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên xã miền núi, có diện tích rừng che phủ lớn, hệ động thực vật phong phú, hệ thực vật Tuy nhiên, diện tích rừng tự nhiên xã bị thu hẹp đáng kể, số lượng loài thuốc bị cạn kiệt dần đốt rừng làm nương rẫy, làm kinh tế Bên cạnh đó, nơi cịn có nhiều dân tộc anh em sinh sống, có dân tộc Dao đỏ chiếm số lượng lớn Từ xa xưa, người Dao đỏ Việt Nam nói chung người Dao đỏ HợpTiến nói riêng có vốn tri thức địa thực vật làm thuốc chữa bệnh độc đáo, nhiều người dân tin dùng Để góp phần vào công tác bảo tồn vốn tri thức dân gian nguồn tài nguyên thuốc xã Hợp Tiến, lựa chọn đề tài: “Điều tra thuốc sử dụng theo kinh nghiệm đồng bào dân tộc Dao xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra kinh nghiệm việc sử dụng thuốc thuốc chữa bệnh đồng bào dân tộc Dao xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Tiến hành thu mẫu thực địa, xác định tên khoa học xây dựng Danh lục thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu - Phân tích đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên phục vụ cho công tác bảo tồn - Điều tra, phát thuốc thuộc diện quý Việt Nam, có khu vực nghiên cứu Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam Hơn 4000 năm dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam trải qua đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đấu tranh với thiên nhiên bệnh tật Trong q trình đó, tổ tiên ta sớm phát cỏ sử dụng làm thuốc, đồng thời sống lao động, đấu tranh với bệnh tật sáng tạo phương pháp chữa bệnh như: xoa bóp, châm cứu…[31] Nhân dân ta biết sử dụng cỏ đơn giản biến chúng thành vị thuốc, gia vị dùng nấu nướng hàng ngày như: Gừng, Riềng Theo Long Y Bí thư Giao Chỉ đến kỷ thứ II TCN có hàng trăm vị thuốc phát như: Giun, Sắn dây, Sen, Quế, Thông, Thường sơn, Hương phụ… [13] Từ thời Hùng Vương, tổ tiên ta biết nấu rượu, biết dùng Thủy ngân để ướp xác sử sách ghi chép lương y tên Thôi Vỹ biết chữa lao hạch thời An Dương Vương (257 – 207) [31] Thời nhà Lý (1010 – 1221) có tổ chức Ty Thái Y chăm lo bảo vệ sức khỏe cho nhà Vua, có nhiều thầy thuốc chuyên lo việc chữa bệnh cho nhân dân phương pháp chữa bệnh tâm lý liệu pháp phát triển Trong sử sách ghi lại năm 1136, vua Lý Thần Tông bị điên lương y Nguyễn Chí Thành người Gia Viễn – Ninh Bình dùng tâm lý liệu pháp tắm nước Bồ chữa cho khỏi bệnh [31] Ở thời này, làng Đại Yên làng thuốc tiếng, chuyên trồng bán loại thuốc Nam phục vụ cho công tác chữa bệnh [35] Đến đời nhà Trần, y học phát triển, từ Ty Thái Y chuyển thành Viện Thái Y phụ trách việc chăm nom sức khỏe cho Vua quan triều Nổi bật thời Tuệ Tĩnh (Nguyễn Bá Tĩnh) – nhân dân tôn trọng, gọi “Ông thánh thuốc Nam” Tuệ Tĩnh xây dựng 74 chùa làm nơi chữa bệnh cho nhân dân, ông thu thập thuốc dân gian, vị thuốc nam, viết sách truyền bá y học Đồng thời, ông xây dựng phong trào trồng sử dụng thuốc Nam nhân dân, chữa bệnh cho dân không lấy tiền [4] Tác phẩm mà Tuệ Tĩnh để lại gồm có: Bộ “Nam dược thần hiệu”; Bộ “Hồng Nghĩa Giác tư Y thư” Tuệ Tĩnh đặt móng cho y dược học Việt Nam với đầy đủ tính dân tộc, khoa học đại chúng [31] Thời nhà Hồ (1400 – 1406) có chủ trương mở rộng việc chữa bệnh cho nhân dân phương pháp châm cứu Cụ Nguyễn Đại Năng nhà châm cứu tiếng Ông biên soạn tập “Châm cứu tiệp hiệu diễn ca” thơ để phổ biến cho nhân dân [31] Thời kỳ nhà Lê (1428 – 1876) có chủ trương tiến việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, tổ chức Thái Y Viện, có lương y chăm lo việc chữa bệnh cho quân đội, hàng năm tổ chức đợt phòng chống dịch bệnh cho nhân dân Trong giai đoạn có làng thuốc thơn Nghĩa Trai, huyện Văn Lâm, cịn tồn phát triển [31] Đặc biệt, Lê Hữu Trác hiệu Hải Thượng Lãn Ông (1720 – 1791) đại danh y Việt Nam Ông để lại sách thuốc có giá trị “Tân hoa Hải Thượng Lãn Ơng y tơng tâm lĩnh dương an tồn trạch” gọi tắt “Lãn Ơng y nghiệp” hay “Lãn Ông y tập” gồm 66 [28] Suốt 30 năm đời mình, ơng xây dựng móng cho y học cổ truyền Việt Nam toàn diện lý luận, phương pháp điều trị dược liệu Thời kỳ từ 1802 – 1883, nhà Nguyễn tổ chức Thái Y Viện, tổ chức điều trị bệnh phong tập trung, mở trường dạy thuốc Huế (1850) [31] Nguyễn Quang Lượng, Nguyễn Kinh danh y tiếng thời này, góp phần phát triển y học với tác phẩm như: “Nam dược tập nghiệm quốc âm” chữ Nôm (của Nguyễn Quang Lượng)… Thời dân Pháp xâm lược, YHCT nước ta có số hoạt động như: thành lập hội y học Bắc bộ, Trung bộ, Nam bộ; mở lớp huấn luyện YHCT, mở phòng chữa bệnh, tổ chức triển lãm YHCT…[31] Đến đầu kỷ 20, cho xuất số sách Y học cổ truyền chữ quốc ngữ “Việt Nam dược học” Phó Đức Thành Ở thời kỳ này, có số nhà thực vật học người Pháp đến Việt Nam để nghiên cứu như: Crévót, Pétélot Pétélot cho xuất “Catalogue des produits de L’Indochine” (1928 – 1935), tập V (Produits medicinaux, 1928) mô tả 368 thuốc vị thuốc lồi thực vật có hoa Năm 1952, ơng cho bổ sung xây dựng thành “Les plantes de médicinales du Cambodge, du Laos et du Vietnam”, gồm tập thống kê 1.482 vị thuốc thảo mộc ba nước Đông Dương [17] Từ 1945 - 1954, khoảng thời gian thuận lợi cho nhà khoa học thực số nghiên cứu thực vật cỏ làm thuốc Việt Nam Tiêu biểu kể đến sách “Dược liệu học vị thuốc Việt Nam” gồm tập, Đỗ Tất Lợi biên soạn năm 1957 đến năm 1961, sách tái in thành tập Trong đó, ơng mơ tả chi tiết nêu công dụng 100 thuốc nam [24] Đỗ Tất Lợi tiếp tục dày công nghiên cứu năm từ 1962 – 1965, ông cho xuất “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” gồm tập, năm 1969 tái tập Cuốn sách ông đề cập đến 500 vị thuốc có nguồn gốc thảo mộc, động vật khống vật Ơng kiên trì nghiên cứu, bổ sung liên tục loài thuốc cơng trình nghiên cứu sách tái nhiều lần vào năm 1970, 1977, 1981, 1986, 1995, 1999, 2001, 2003 Lần tái thứ (1995) số thuốc ông nghiên cứu lên tới 792 loài gần lần tái lần thứ 13 (2005) [17] Bộ sách ông mang lại giá trị khoa học giá trị thực tiễn sâu sắc, thể kết hợp khoa học dân gian với khoa học đại Được quan tâm Đảng Nhà nước, ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu tài nguyên thuốc Việt Nam Năm 1976, để phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu thuốc, dược sĩ Vũ Văn Chuyên cho đời “Tóm tắt đặc điểm họ thuốc” [17] Năm 1980, Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương giới thiệu “Sổ tay thuốc Việt Nam” giới thiệu 519 lồi thuốc, có 150 lồi phát [17] Viện Dược liệu cho xuất “Dược điển Việt Nam” tập I, II tổng kết cơng trình nghiên cứu thuốc nhiều năm, “Danh lục thuốc miền Bắc Việt Nam”; “Danh lục thuốc Việt Nam”; “Atlas – Bản đồ thuốc”, thống kê công bố danh sách thuốc từ 1961 – 1972 miền Bắc 1.114 loài, từ 1977 – 1985 miền Nam 1.119 loài [17] Theo kết luận Viện Dược liệu, trình thu thập nghiên cứu thuốc cho thấy, thuốc Việt Nam biết đến chủ yếu sử dụng theo kinh nghiệm dân gian số 2.000 lồi lồi thuốc có tới gần 90% thuốc mọc tự nhiên phân bố chủ yếu quần thể rừng với trữ lượng lớn, khoảng 10% thuốc đem trồng nhà [13] Võ Văn Chi nhà thực vật lớn Việt Nam, đóng góp nhiều q trình nghiên cứu lồi thực vật Việt Nam ơng biên soạn “Từ điển thuốc Việt Nam”, ơng mơ tả tỷ mỷ sử dụng làm thuốc Việt Nam bao gồm 3.200 (1996) [12] Ngồi ra, “Cây cỏ có ích Việt Nam” tập I, II, đề cập đến nhiều cỏ có ích làm gỗ, làm lương thực, làm thuốc [12] Trong năm này, nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học xuất thành tập sách như: “Tài nguyên thuốc Việt Nam” (1993) Viện Dược liệu, với khoảng 300 lồi thuốc [35]; Trần Đình Lý với “1900 lồi có ích” (1995), thống kê Việt Nam có khoảng 76 lồi cho nhựa thơm, 260 lồi cho dầu béo, 160 lồi có tinh dầu, 40 loài tre nứa, 40 loài song mây [17] Ngoài ra, năm từ 2000 đến nay, có nhiều sách tài liệu thuốc xuất nhằm đáp ứng nhu cầu nhiều người quan tâm tới thuốc khắp đất nước Việt Nam như: ‘577 thuốc dân gian gia truyền” Âu Anh Khâm [20]; “Thuốc Nam, thuốc Bắc phương thang chữa bệnh” (2001) [6] “Thuốc bệnh 24 chuyên khoa” (2006) [7] Tào Duy Cần; “Nghiên cứu thuốc từ thảo dược” (2006) [11]; “Cây có vị thuốc Việt Nam” Phạm Hoàng Hộ nghiên cứu tập hợp; “Cây thuốc, thuốc biệt dược” Phạm Thiệp cộng (2000) đề cập tới 327 thuốc phổ biến [29]… Đồng thời, có nhiều cơng trình nghiên cứu thuốc nước cơng bố tạp chí thuốc Tạp chí thuốc quý, tạp chí Dược liệu, tạp chí Đơng y… Trong Hội thảo Tổng kết 12 năm thực dự án Bảo tồn nguồn thuốc cổ truyền huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế [48], Viện Dược liệu tổ chức tổng kết (10/04/2010) loài thuốc thuốc cộng đồng dân tộc nhiều vùng nước: người Dao (khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì): 579 lồi 125 thuốc; người Mường (Cẩm Liên, Cẩm Thủy, Thanh Hóa): 136 lồi 102 thuốc; người H'mơng (Kỳ Sơn, Nghệ An): 206 lồi 32 thuốc; người Tày: (Vị Xuyên, Hà Giang): 292 loài; người Tày - Nùng (Tràng Định, Lạng Sơn): 126 loài 51 thuốc; Mường (xã Vĩnh Lạc, Lục Yên, Yên Bái): 40 loài 40 thuốc; 85 thuốc cộng đồng người Dao; 72 thuốc cộng đồng người H'mông; 16 thuốc cộng đồng người Thái Khơ Mú; 11 thuốc cộng đồng Bru - Vân Kiều Việc phát triển bảo tồn dược liệu mục tiêu phấn đấu ngành y tế nước ta Vì vậy, nhà nước triển khai thành công nhiều dự án Trong đó, hai dự án bảo tồn phát triển thuốc “Dự án bảo tồn thuốc Vườn Quốc gia Ba Vì”, Australia tài trợ, đa phần giúp cho cộng đồng địa phương bảo vệ, quản lý vững số loài dược thảo truyền thống Đã thống kê loài thuốc chữa bệnh theo truyền thống, xác định thuốc có tầm quan trọng địa phương tập quán sử dụng giá trị kinh tế “Bảo tồn nguồn gen thuốc Nam” xã Bình Dương (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) tiến hành năm 1999 Quỹ Mơi trường tồn cầu tài trợ, hoàn thành sau năm [47] Như vậy, việc điều tra thống kê loài thuốc để lại cơng trình mang tính khoa học, tính dân tộc sâu sắc, để lại cho cháu mai sau kho tàng tri thức dân gian quý báu 1.2 Tình hình nghiên cứu thuốc cộng đồng dân tộc Dao Dân tộc Dao Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc Có lẽ, di cư họ vào đất nước ta kỷ XIII năm 40 kỷ XX Họ phân bố rải rác khắp nơi chủ yếu vùng núi cao Người Dao cịn có tên gọi khác: Mán, Đơng, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu v.v, dân tộc thiểu số 54 dân tộc Việt Nam Theo tổng điều tra dân số năm 2009, Việt Nam có 751.067 người Dao phân bố 61 tỉnh thành nước [51] Không biết từ bao đời nay, dù mùa đông hay mùa hè, theo truyền thống hệ cháu đồng bào dân tộc Dao sử dụng loài cỏ khác để đun nước tắm chữa bệnh, nhà tự nấu cho nồi nước tắm ngày Thuốc tắm trở thành phương tiện chăm sóc sức khỏe khơng thể thay gia đình có người ốm đau, mệt mỏi Khi người mẹ sinh con, người chồng lại lên rừng hái thuốc nấu nước tắm cho vợ Người Dao cho rằng, sau sinh ngày, cần người phụ nữ Dao tắm thuốc ngày lần ngày khỏe mạnh trở lại phòng chứng bệnh yếu mỏi già [47] Bất kỳ làm việc nhiều, thấy thể mỏi mệt, thời tiết thay đổi, nhức đầu, khản cổ, đường xa, đau chân, đau tay… tắm thuốc Đó truyền thống từ lâu đời dân tộc Dao Các thuốc tắm vào tiềm thức người dân tộc Dao từ người già đến trẻ Thuốc tắm giống nhà, hai thiếu sống người Dao Vì mà có người phụ nữ 80 tuổi đeo gùi lên núi hái thuốc Thuốc tắm văn hóa dân tộc sắc riêng gia đình, dịng họ cộng đồng dân tộc người Dao Bài thuốc tắm sử dụng nhiều loại thảo dược Thường lần tắm phải 10 loại, nhiều phải 120 loại thảo dược Tùy loại thảo dược mà cách chế biến khác Có loại phơi khơ, có loại phải để tươi nguyên [47] Những thuốc tắm người dân tộc Dao, dân tộc Dao đỏ Sapa, du khách nước biết đến đặc sản dân tộc Chính vậy, có tổ chức cá nhân tham gia nhằm bảo tồn nguồn gen quý thuốc quý Được quan tâm quỹ Môi trường toàn cầu (UNDP), UBND huyện Sa Pa triển khai dự án “Khai thác, sử dụng tri thức truyền thống bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần phát triển du lịch Sapa”, trọng bảo tồn nguồn gen quý loài thảo dược, hướng dẫn kĩ thuật để bà trồng vườn nhà [52] Trong năm qua, Bộ Y tế Viện Dược liệu, kết hợp thực cơng trình nghiên cứu, điều tra, nhằm đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống khắp đất nước Trong đó, có nghiên cứu thuốc dân tộc Dao như: “Điều tra nhóm có ích cộng đồng dân tộc Mường Dao Tiền xã Chiềng Yên (Mộc ChâuSơn La)” nhóm tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Thuỷ, Phạm Văn Thính, Trương Anh Thư, Bùi Văn Thanh, Hà Tuấn Anh (Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) [34], [43] Kết thu được: cộng đồng người Mường khai thác sử dụng 12 nhóm tài ngun, nhóm thuốc 198 lồi Người Dao khai thác sử dụng 12 nhóm tài nguyên, nhóm thuốc 165 lồi Kết “Nghiên cứu bảo tồn thuốc y học dân tộc Dao, khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì” (Do mơn Thực vật, Trường Đại học Dược, Hà Nội đảm nhiệm) [34], thống kê 501 loài cây, thuộc 307 chi, 114 họ thực vật cộng đồng người Dao, Ba Vì dùng làm thuốc, có 50 lồi thường xun sử dụng có lồi ghi sách đỏ Việt Nam (Lá khơi, Củ dịm, Hồng đằng, Gió đất) “Nghiên cứu bảo tồn thuốc y học dân tộc Dao H’Mong, huyện Sapa, Lào Cai” (Phòng Thực vật dân tộc học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Trạm nghiên cứu thuốc Sapa, Viện Dược liệu chủ trì) [34] Kết thu được: 451 loài thuộc 108 họ cộng đồng dùng làm thuốc, có nhiều lồi ghi sách Đỗ Tất Lợi Võ Văn Chi, nhiều loài thuộc loại quý hiếm, đặc hữu nước ta, nhiều lồi bị khai thác cạn kiệt, có nguy tuyệt chủng “Điều tra, đánh giá, tài nguyên thuốc kinh nghiệm sử dụng loài thực vật làm thuốc số dân tộc (Dao, Tày, Hoa) Yên Tử - Quảng Ninh”, Nguyễn Thị Phương Thảo cộng (2001), kết thu 326 loài thực vật làm thuốc [1] Nghiên cứu “Cây thuốc truyền thống người Dao, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai” tác giả Lưu Đàm Cư (2005), kết xác định 312 loài thuốc [1] Như vậy, cơng trình nghiên cứu nhằm bảo tồn nguồn thuốc, bảo tồn phát triển tri thức dân gian người dân tộc Dao đóng góp vào cơng tác bảo tồn nguồn dược liệu nước nhà, bảo tồn thuốc hay 1.3 Tình hình nghiên cứu thuốc dân tộc Thái Nguyên Từ xa xưa, đất Thái Nguyên ý giàu có sản vật dùng làm thuốc Trong sách Dư địa chí, Nguyễn Trãi viết: “Bạch Thơng có quế, nhung, sâm (Bạch Thơng thuộc Thái Ngun) Theo sách Đại Nam thống chí Quốc sử triều Nguyễn Thái Nguyên cam vàng, quýt đỏ huyện Tư Nông (Phú Bình) ; hậu phác, sa nhân châu huyện Đồng Hỷ, Phổ Yên, Phú Lương có ; nhung hươu, mật gấu, sáp ong, sơn phận huyện có” [49] Từ tháng năm 1958, Hội Đông y tỉnh Thái Nguyên Hội Đông y Bắc Cạn thức thành lập năm 1965, sát nhập thành Hội Đông y tỉnh Bắc Thái Nhiều ông lang, bà mế giỏi kết nạp vào hội Nhiều thuốc gia truyền dân tộc địa bàn Thái Nguyên sử dụng rộng rãi việc chăm lo bảo vệ sức khỏe nhân dân với phương thức Đông - Tây y kết hợp [49] Ngồi Hội Đơng y tỉnh Thái Ngun thành lập năm 1958, cịn có Bệnh viện Y học cổ truyền (1994) chuyên lo việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân theo phương pháp cổ truyền Trường Đại học Y đổi thành trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên, nơi đào tạo bác sĩ, dược sĩ Trên khắp địa bàn tỉnh cịn có phòng chẩn trị Y học cổ truyền với nhiều lương y giỏi, chữa khỏi nhiều bệnh cho nhân dân toàn tỉnh nhân dân tỉnh lân cận [49] Hơn nữa, nơi lại có nhiều dân tộc sinh sống, dân tộc lại có kinh nghiệm sử dụng loại cỏ để chữa bệnh, mang tính dân tộc riêng Để ghi lại kinh nghiệm quý báu dân tộc, nhiều công trình nghiên cứu đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc thuốc gia truyền tiến hành Các cơng trình kể đến: cơng trình nghiên cứu CREDEP đa dạng sinh vật, bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thuốc tri thức địa dân tộc thiểu số huyện Phú Lương (1997 – 1998), huyện Phổ n (2006) [17]; Cơng trình nghiên cứu “Điều tra đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc Tày số xã huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” (2007) tác giả Lê Thị Thanh Hương [17], kết thống kê 307 lồi có khả làm thuốc chữa bệnh thuộc 244 chi, 102 họ ngành thực vật bậc cao có mạch đồng bào dân tộc Tày huyện Định Hóa sử dụng Cơng trình nghiên cứu “Điều tra thuốc sử dụng theo kinh nghiệm cộng đồng dân tộc Dao xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên thuộc vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo phục vụ bảo tồn phát triển bền vững” (2009) tác giả Đinh Thị Bạch Yến (Khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội) [37] Theo kết điều tra thống kê 130 loài thuốc, thuộc 109 chi, 62 họ ngành thực vật bậc cao có mạch 21 thuốc sử dụng theo kinh nghiệm cộng đồng dân tộc Dao xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Và tài liệu nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng thuốc dân tộc Dao Thái Nguyên “Nghiên cứu đa dạng nhóm có ích Phú Lương (Thái Ngun)” nhóm tác giả Lê Ngọc Cơng, Bùi Thị Dậu, Đinh Thị Phượng (2007), ghi nhận 296 loài thuộc 90 họ nằm ngành thực vật bậc cao có mạch [17] Cơng trình nghiên cứu “Điều tra đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc xã Bình Thuận huyện Đại Từ (2007) Nguyễn Quỳnh Nga [17] Cơng trình nghiên cứu “Điều tra thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào dân tộc Cao Lan xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” tác giả Lê Thị Thanh Hương Nguyễn Thị Thuận [18], kết thống kê 136 loài thuốc thuộc 122 chi, 63 họ ngành thực vật Xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên số xã miền núi tỉnh Nơi có tất dân tộc anh em sinh sống, dân tộc Dao dân tộc có số lượng đơng toàn xã, chiếm 86,7% tổng dân số [23] Khi điều kiện kinh tế cịn khó khăn, trạm Y tế chưa thể đáp ứng nhu cầu chữa bệnh bà con, họ chủ yếu chữa bệnh thuốc vốn có nguồn gốc từ thiên nhiên, truyền từ hệ sang hệ khác Xã Hợp Tiến tổ chức phòng chẩn trị phối hợp với trạm y tế hàng năm khám bệnh, điều trị 3.000 lượt người bệnh chiếm tỷ lệ 50% tổng bệnh nhân địa bàn xã [49] Hiện nay, phòng chẩn trị tách làm tư nhân đảm bảo việc khám chữa bệnh cho bà xã bà dân tộc khác địa bàn lân cận Đáng tự hào hơn, nơi sinh người núi rừng, mà bà quen gọi “thần y” – Y sỹ Đặng Đăng Lý người đuổi "con ma rừng", 34 năm liền làm trạm trưởng trạm Y tế xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên [50] Ông Nhà nước phong tặng Anh hùng lao động thời kỳ đổi năm 2000 nhiều khen, giấy khen Đảng, Nhà nước cấp bộ, ngành [46] Trong trình điều tra thu thập, giúp đỡ ông lang, bà mế, nhận thấy vốn tri thức địa tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc Dao nơi phong phú mang nhiều nét độc đáo Tuy nhiên, tri thức kinh nghệm sử dụng thuốc đến chưa có tài liệu ghi chép lại Vì vậy, việc tiến hành điều tra vốn tri thức địa dân tộc Dao xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên mang ý nghĩa thực tiễn khoa học

Ngày đăng: 07/08/2023, 13:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w