TUYỂN CHỌN, SỬ DỤNG VÀ SÁT HẠCH QUAN LẠI THỜI LÊ SƠ (THẾ KỶ XV) – NHỮNG KINH NGHIỆM CẦN KẾ THỪ

28 34 0
TUYỂN CHỌN, SỬ DỤNG VÀ SÁT HẠCH QUAN LẠI THỜI LÊ SƠ (THẾ KỶ XV) – NHỮNG KINH NGHIỆM CẦN KẾ THỪ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NCKH cấp trường ThS.Trần Quang Trung LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập địi hỏi gay gắt đổi hành nhà nước để kịp thích nghi đồng điệu với xu quốc tế hóa Trong ba nội dung đổi này, (gồm: định chế pháp lý, cấu tổ chức máy nhà nước vấn đề người (tức đội ngũ cán bộ, cơng chức) vấn đề thứ ba trở nên cấp thiết mang tính định Trước yêu cầu đổi đó, nhiều hội thảo, hội nghị, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp triển khai để đưa kiến nghị thiết thực giúp Đảng nhà nước hoạch định sách cán bộ, cơng chức hợp lý, khoa học Vấn đề cán bộ, công chức (thời phong kiến nước ta gọi quan lại) mang đậm dấu ấn lịch sử quốc gia, gắn liền với hưng thịnh hay suy vong triều đại Do vậy, cần thiết phải nghiên cứu lịch sử vấn đề nhằm rút học, kinh nghiệm quý báu tránh hạn chế, sai lầm Cho đến nay, có cơng trình nghiên cứu quan chế nhà Nguyễn tương đối đầy đủ; đó, triều đại trước, thời Lê sơ (thế kỷ XV) để lại dấu ấn rực rỡ vấn đề hoàn thiện quan chế chưa nghiên cứu cách thấu đáo Với nhận thức tác giả chọn đề tài “TUYỂN CHỌN, SỬ DỤNG VÀ SÁT HẠCH QUAN LẠI THỜI LÊ SƠ (THẾ KỶ XV) – NHỮNG KINH NGHIỆM CẦN KẾ THỪA” làm đề tài nghiên cứu khoa học Đề tài “Đào tạo sử dụng quan lại nhà Nguyễn” T.S Phan Thị Thanh Hòa, năm 1995 PHẠM VI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Phạm vi nghiên cứu: đề tài mang tính lịch sử tác giả khai thác khía cạnh yếu tố lịch sử trị - pháp lý công tác cán bộ, công chức giai đoạn phong kiến thành công nước ta - thời Lê sơ kỷ 15 (1428 – 1527) Hơn nữa, đề tài chủ yếu tập trung vào ba vấn đề sách quan lại nhà Lê sơ: tuyển chọn - sử dụng - sát hạch - Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: qua việc nghiên cứu quan chế nhà Lê đề tài rút học kinh nghiệm để hoàn thiện công tác cán bộ, công chức ngày Để đạt mục đích đó, đề tài tập trung giải số vấn đề sau:  Phân tích số khía cạnh mang tính lý luận đội ngũ quan lại: nguồn gốc xuất thân, tước vị, phẩm hàm quan lại vị trí, vai trị quan lại chiết chế trị nhà nước phong kiến thời Lê sơ  Khái quát hình thức tuyển chọn, sử dụng sát hạch quan lại, tập trung vào hoạt động đào tạo, thi cử sát hạch quan lại  So sánh điểm tương đồng khác biệt cơng tác cán bộ, cơng chức với sách quan lại thời nhà Lê sơ; đồng thời đánh giá sơ thực trạng đội ngũ cán bộ, cơng chức Trên sở đó, vận dụng kinh nghiệm, học kinh điển sách quan lại thời Lê sơ cơng tác cán bộ, công chức Phương pháp nghiên cứu: phương pháp quan trọng sử dụng “duy vật lịch sử”; ngồi cịn sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh phương pháp xã hội học Đối với số khái niệm cần giải thích rõ, tác giả sử dụng kết hợp hai phương pháp diễn dịch quy nạp Bố cục đề tài: Đề tài kết cấu nội dung sau: - Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận đội ngũ quan lại tổ chức máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ Chương 2: Tuyển chọn sử dụng quan lại thời Lê sơ Chương 3: Kế thừa kinh nghiệm tuyển chọn, sử dụng quan lại thời Lê sơ giai đoạn nước ta Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘI NGŨ QUAN LẠI TRONG TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ SƠ (THẾ KỶ XV) 1.1 Khái quát bối cảnh lịch sử xã hội đội ngũ quan lại thời Lê sơ 1.1.1 Khái quát bối cảnh lịch sử xã hội Sau kháng chiến chống Minh thành công năm 1427, vua Lê Lợi bắt tay khôi phục lại trạng thái kinh tế, trị, xã hội vốn điêu tàn sau 20 nô lệ - Về kinh tế: nhà Lê tiếp tục thực sách trọng nơng Tuy nhiên, khác với triều đại phong kiến trước, nhà Lê sơ xóa bỏ chế độ điền trang thái ấp; ban hành sách hạn điền thừa nhận chế độ tư hữu rộng rãi xã hội nhằm khuyến khích sản xuất tích lũy tài sản - Về trị - pháp lý: Bên cạnh việc quan tâm đến đời sống kinh tế, nhà Lê cịn hồn thiện thể chế trị - pháp lý Có thể cho rằng, sau đại thắng quân Minh, uy tín vị nhà Lê có chuyển biến rõ rệt, dân chúng ủng hộ nhà Lê; công thần mưu lược sức vua Lê khôi phục phát triển mạnh mẽ thể chế quân chủ tập quyền Nhà Lê sơ (nhất thời vua Lê Thánh Tông), coi thời kỳ cực thịnh tất lĩnh vực không 1000 năm phong kiến Việt Nam - Về tư tưởng: từ cuối thời Trần, Nho giáo lấn át Phật giáo Đến thời Lê sơ, vua Lê Lợi (tức Lê Thái Tổ) khẳng định Nho giáo ý thức hệ chủ đạo đời sống tư tưởng toàn xã hội Nho giáo có mặt khắp nơi sử dụng việc giáo dục, học Trần Quang Trung - Kế thừa biện pháp phòng, chống tham nhũng thời nhà Lê (thế kỷ XV) giai đoạn nước ta – năm 2008, trang 37 hành thi cử sĩ tử thể chế hóa thành pháp luật 1.1.2 Khái quát đội ngũ quan lại thời Lê sơ So với giai đoạn phong kiến trước (tức triều đại Lý – Trần – Hồ), tổ chức máy nhà nước thời Lê sơ xây dựng nguyên tắc cụ thể, đặc biệt đề cao vai trị đội ngũ quan lại Khái quát đội ngũ quan lại thời nhà Lê thể số nội dung sau: Thứ nhất: Cơ sở pháp lý tổ chức hoạt động đội ngũ quan lại Có thể cho hoạt động lập pháp hệ thống pháp luật thời Lê sơ(nhất thời vua Lê Thánh Tông) phát triển rực rỡ, định chế pháp lý cho tổ chức hoạt động đội ngũ quan lại Cụ thể văn pháp luật sau quy định quan chế nhà Lê 1: - Bộ luật Hồng Đức: Chương Vi chế dành 144 điều quy định quyền nghĩa vụ quan lại loại tội phạm chức vụ Lê triều hội điển quy định ngạch bậc, quyền nghĩa vụ quan lại Lục - Thiên Nam dư hạ tập: quy định chế độ đãi ngộ quan lại; - Lê triều quan chế: quy định cấu tổ chức phương pháp hoạt động quan lại máy nhà nước trung ương địa phương - Ngoài đạo luật nêu cịn có văn (chiếu, chỉ,lệnh, ) quy định quyền, nghĩa vụ, khảo khóa, đào tạo, tuyển dụng quan lại Thứ hai: số lượng quan lại máy nhà nước nguồn gốc xuất thân quan lại Dưới thời vua Lê Thánh Tông số quan lại (ở vào thời điểm cao nhất) có khoảng 5370 người, có 2755 người cấp trung ương 2615 người cấp quyền địa phương Số lượng kể bao gồm quan lại (tức chưa kể người hầu kẻ hạ, binh lính, )2 Thiên Nam dư hạ tập - Các văn pháp luật thời Lê kỷ XV – XVIII – Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật Lê Đức Tiết – vua Lê Thánh Tông – Vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại - Giai đoạn 1428 -1460: thời kỳ hậu chiến, nên nhu cầu chiêu hiền đãi sỹ tốn nan giải Hình thức tuyển dụng quan lại chủ yếu tập ấm, tiến cử bảo cử - Giai đoạn 1460 - 1527: vua Lê Thánh Tông tiếp tục thừa nhận hình thức tuyển dụng quan lại chủ yếu đường khoa cử Nội dung việc học thi chủ yếu hệ thống lý luận kinh điển Nho giáo Thứ ba: Nho học phương tiện để đào tạo, tuyển chọn sử dụng quan lại Bởi vượt hẳn ý thức hệ khác, Nho giáo yêu cầu đội ngũ quan lại phải có tố chất: khả tham – trung thành liêm Nội dung trị bao trùm lên học thuyết Nho giáo hướng người vào triết lý sống: “Tu thân - tề gia - trị quốc – bình thiên hạ” mà đó, đội ngũ giai cấp cầm quyền giữ vai trò tiên phong 1.2 Tước vị phân loại quan lại 1.2.1 Tước vị quan lại Bàn tước vị nhà nước phong kiến Việt Nam, có ba loại cần đề cập: tước – phẩm – tư Tước: loại tước vị nên chủ thể thụ hưởng tước vị loại hạn chế Theo Lê triều quan chế, vua Lê Thánh Tông chia sáu bậc tước theo thứ tự cao thấp sau:  Tước vương: loại tước cao để dành phong cho hồng tử hay người thừa kế ngơi vua  Tước cơng: phong cho trai hồng thái tử hồng tử (trừ cháu nội đích tơn), có 24 tư NXB Tư pháp, năm 2007  Tước hầu: phong cho quan đại thần vào hàng thượng liên với 22 tư Ngoài người phong quận cơng cha ơng phong hầu  Tước bá: phong cho quan đại thần vào hàng Thượng ban với 21 tư bá Ngoài người phong hầu cha ơng phong bá  Tước tử: phong cho quan đại thần vào hàng Thượng tư với 20 tư Ngoài người phong bá cha ơng phong tước tử  Tước nam: phong cho quan đại thần vào hàng Thượng chế với 19 tư Phẩm: phong theo chức vụ quan lại Vua Lê Thánh Tông định bậc phẩm từ cao xuống thấp, cao chánh phẩm thấp tòng cửu phẩm Trong bậc phân thành hai loại: chánh tòng Cao Chánh phẩm thấp Tòng cửu phẩm Tư: (hay cịn gọi thơng tư) nhà làm luật khơng đưa khái niệm tư hiểu tư loại tước vị nhà vua dùng để ban tặng lập công; quan lại phạm tội bị hạ ngạch tư Chính mà Bộ Luật Hồng Đức, tư xem loại chế tài áp dụng cho quan lại phạm tội Tư có 24 bậc, ứng với bậc có tên cụ thể 1.2.2 Phân loại quan lại Thứ nhất: vào chuyên môn: quan văn quan võ Tập hợp quan văn gọi Ban văn, tập hợp võ quan gọi Ban võ Ban văn giúp nhà vua vấn đề kinh bang tế thế; hoạch định chủ trương, sách đối nội, đối ngoại giáo dục, văn hóa, tôn giáo, ý thức hệ, Thứ hai: vào địa vị, vai trò máy nhà nước có hai ngạch quan lại Quan vụ cao cấp triều đình (ví dụ quan đại thần) hay người giữ chức vụ thủ trưởng; lại người giúp việc, trợ lý cho quan (tương đương với chức danh chuyên viên quan nhà nước ngày Thứ ba: vào phạm vi lãnh thổ: quan lại trung ương quan lại địa phương Quan lại trung ương làm việc triều đình hay nơi nhà vua biệt phái; quan lại địa phương làm việc nha môn tổ chức quyền địa phương Theo thống kê sử cũ, thời vua Lê Thánh Tông nước có khoảng 5370 quan lại, 2755 quan lại trung ương 2615 quan lại làm việc địa phương1 Thứ tư: vào chức năng: quan lại hành pháp quan lại tư pháp Quan lại với chức hành pháp có nghĩa vụ triển khai, thi hành đạo luật nhà vua thực tế; giữ vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực chủ trương, sách nhà vua Trong đó, quan lại tư pháp có chức xét xử 1.3 Khái quát đội ngũ quan lại trước thời Lê sơ Thứ nhất: đào tạo, tuyển dụng quan lại Đội ngũ quan lại nhà Lý – Trần cịn hình thành nhiều nguồn khác nhau, bậc hai nguồn bản:  Những cơng thần khai quốc có cơng lớn với triều đình Nhà Lý - Trần sở hữu đội ngũ công thần khai quốc, tướng lĩnh võ biền trung thành nên họ trọng dụng cất nhắc vào vị trí quan trọng máy nhà nước  Tập ấm làm quan (cha truyền nối) nhà Lý - Trần dành cho cháu vương hầu Nhà Trần áp dụng sách nhân nội tộc suy cho để trì dịng dõi vương triều Trần lực lượng hậu duệ để tập ấm làm quan Xem Lê Đức Tiết (sđd), trang 41 Thứ hai: sử dụng quan lại Nhìn chung việc sử dụng quan lại thời Lý – Trần không theo nguyên tắc quán nào, vừa thể tính chắp vá, vừa thể cảm tính hồng đế, lúc cần nhân tài tổ chức khoa thi Bên cạnh tính chắp vá, việc sử dụng quan lại cịn mang nặng cảm tính Vì khơng thực coi trọng việc sàng lọc quan lại, nhân tài khoa cử nên hoạt động cất nhắc, bổ nhiệm sử dụng quan lại theo cảm nhận chủ quan ý chí hồng đế bầy tơi cao cấp (tức hàng quan ngũ đại thần) Thứ ba: chế độ đãi ngộ: vương triều Lý – Trần gần không trả lương, bổng trực tiếp (bằng tiền) cho quan lại Chế độ đãi ngộ, lương bổng giai đoạn thực hai cách: tùy theo phẩm hàm, tước vị, địa vị máy nhà nước mà quan lại, thân vương nhà vua giao cho việc thu thuế dân chúng vùng (giao cho dân miền để đặt người thuộc viên thuế ruộng đất hồ, ao đánh vào dân cày dân cá mà lấy lợi); giao cho họ vùng đất (gọi điền trang thái ấp) để họ chiêu mộ dân cày nghèo khổ tứ tán khắp nơi cày cấy mảnh ruộng nộp phần sản phẩm cho điền chủ CHƯƠNG 2: TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG QUAN LẠI THỜI LÊ SƠ 2.1 Các hình thức tuyển chọn quan lại 2.1.1 Lệ tập ấm (hay gọi lệ ấm sung) Tập ấm (còn gọi nhiệm tử) hình thức tuyển chọn quan lại xuất sớm nước ta, trở tập quán trị theo kiểu “ vua lại làm vua” Theo lệ này, cháu trai nhờ vào ân trạch cha ông mà tuyển bổ vào chức quan Trường hợp khơng có trai phép nhận ni người thân thích họ hưởng tập ấm 2.1.2 Lệ bảo cử, tiến cử Sau lên năm, Lê Thái Tổ sắc cầu người hiền tài, dụ rằng:“ Ta nghĩ việc thịnh trị tất dùng người hiền; muốn có người hiền phải có người tiến cử, vua thiên hạ phải lấy việc làm trước Nay ta gánh công việc nặng, ngày đêm lo sợ đến chỗ vực sâu, chưa tìm người hiền giúp nước nên hạ lệnh cho đạo thần văn võ, công hầu đại phu từ tam phẩm trở lên người tiến cử người, triều đình thơn q, làm quan chưa làm quan, có tài văn võ, trí thức, cai trị dân chúng, tâu lên ta tuỳ tài bổ dụng” 2.1.3 Lệ khoa cử 2.1.3.1 Khái quát hoạt động đào tạo quan lại Hoạt động đào tạo quan lại thời Lê sơ thể qua nội dung: sở giáo dục, chương trình đào tạo quy chế thi cử: Thứ nhất: sở giáo dục Ngay sau giành lại độc lập dân tộc, năm Mậu Thân, niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất, vua Lê Lợi hạ chiếu cho nước dựng nhà học để dạy dỗ nhân tài, kinh có quốc tử giám, bên ngồi có nhà học phủ1 * Quốc tử giám: đặt quản lý trực tiếp Bộ Lễ thực nhiệm vụ, chức năng: giảng dạy kinh sách, phối hợp với Bộ Lễ thực việc thi cử, tổ chức buổi lễ xướng danh người đỗ đạt; lưu trữ kinh sách (kiêm chức thư viện); * Nhà học phủ huyện: theo dụ năm 1428, vua Lê Lợi cho lập nhà học phủ huyện nước đào tạo, giảng dạy cho học sinh vượt qua sát hạch ban đầu để chuẩn bị bước vào kỳ thi hương * Các trường lớp tư: Thường việc đào tạo diễn nhà Xem: Trần Quang Trung (sđd) trang 55 10  Những người đỗ hạng thứ ba gọi Đệ tam giáp hay cịn có danh hiệu chung Đồng Tiến sĩ Với ngun tắc “hữu giáo vơ lồi”, nhà Lê sơ hình thành đội ngũ quan lại khoa bảng trội giai đoạn phong kiến trước sau đó, chất lẫn lượng.1: STT Giai đoạn Lý – Trần – Hồ (1075 – 1405) Đầu Lê sơ (1427 – 1458) Lê Thánh Tông (1460 – 1496) Cuối Lê sơ (1499 – 1526) Mạc (1529 – 1592) (Bắc triều) Lê Trung Hưng (1554 – 1592) Lê – Trịnh (1595 – 1787) Nguyễn (1822 – 1919) Cộng Số khoa thi 18 12 10 22 66 39 183 Số tiến sỹ 75 107 501 399 484 45 729 558 2898 (Bảng: số khoa thi tiến sỹ nước qua thời) 2.1.3.3 Kiểm soát hoạt động tuyển dụng khoa cử Thứ nhất: quy định rõ hành vi cấm thi cử xử lý nghiêm người vi phạm, người có chức vụ Để việc thi cử diễn nghiêm túc, tìm nhân tài cho đất nước loại trừ hành vi tham nhũng phổ biến kỳ thi (nhận hối lội hay nhũng nhiễu tiêu cực), việc thi cử tổ chức chặt chẽ pháp luật xử lý nghiêm hành vi gian lận thi hay mượn người thi hộ; giám sát truờng thi không cho sĩ tử mang sách vào trường thi (Điều Điều Chương Vi chế, BLHĐ) Để đảm bảo khách quan đánh giá kết thi, pháp luật nghiêm cấm chép, đánh tráo làm thí Nguyễn Viết Chức – Bùi Xuân Đính – Các làng khoa bảng Thăng Long – Hà Nội – NXB Chính trị quốc gia, năm 2006, trang 23 14 sinh; không làm giám khảo có quan hệ nhân thân với thí sinh (Điều chương Vi chế) Tính khách quan việc tuyển chọn quan lại mặt thúc đẩy người xã hội học tập; đồng thời triệt tiêu điều kiện tồn tệ tham nhũng, lợi dụng việc coi thi, chấm thi để nhũng nhiễu từ sĩ tử bất tài Thứ hai: bảo đảm nhân thân, đạo đức sỹ tử Địa phương xác nhận tư cách, đạo đức sĩ tử thi hương bảng kê khai lý lịch ba đời Qui định vừa tạo điều kiện để thu hút nhân tài cách rộng rãi, vừa đảm bảo chặt chẽ việc tuyển chọn quan lại để chọn người tài mà cịn người có đức Đây tiền đề tạo đội ngũ quan lại tài đức vẹn toàn, biết chăm lo cho đời sống người dân khơng dễ bị tha hóa lợi ích cá nhân1 Thứ ba: giám sát hoạt động đào tạo, thi cử Để bảo đảm công bằng, khách quan, tránh tiêu cực thi cử, hoạt động quan vừa chịu trách nhiệm trước nhà vua; đồng thời chịu giám sát Bộ Lễ Lại Khoa Nhất Lại Khoa nhà vua giao phó việc kiểm tra hoạt động thi cử, tuyển dụng; phát biểu gian lận, tiêu cực trước hết, Lại Khoa có quyền đàn hạch (chất vấn) Bộ Lại; đồng thời báo cáo tham mưu, tư vấn cho nhà vua biện pháp xử lý 2.2 Sử dụng quan lại 2.2.1 Nguyên tắc sử dụng quan lại: - Áp dụng sách tản quyền việc phân công chức năng, nhiệm vụ cho đội ngũ quan lại Tản quyền hiểu không để tập trung nhiều công việc vào quan hay chức quan mà phải chia sẻ cho quan, chức quan khác Do vậy, cần phân cơng rạch rịi công việc, chức năng, quyền hạn quan, chức quan máy nhà nước Trương Hữu Quýnh - Công cải tổ xây dựng Nhà nước pháp quyền thời kì Lê Thánh Tơng - Tạp chí nghiên cứu lịch sử năm 1993, trang 37 15 - Phân bổ sử dụng quan lại theo phẩm hàm, tước vị theo kết thi tuyển hay sát hạch - Căn vào việc phân loại để quan lại sử dụng đạt hiệu cao nhất, khai thác tối đa lực họ 2.2.2 Các biện pháp bảo đảm sử dụng quan lại hiệu 2.2.2.1 Sát hạch quan lại (còn gọi phép “khảo cơng hay khảo khóa quan lại”) Thứ nhất: hình thức sát hạch: chiếu năm 1471, vua Lê Thánh Tông dụ rằng: “Đặt phép khảo khóa để phân biệt người hay, người hèn, thúc đẩy việc trị dân Ba năm sơ khảo kỳ (xét đầu kỳ) chín năm thơng khảo xét lại thi hành thăng, giáng” Như vậy, có hai hình thức khảo khóa1: Một là: sơ khảo (ba năm lần) Trong trường hợp quan lại làm việc không phạm tội lệ năm khảo khóa lần Hai là: thơng khảo: người khảo khóa ba lần liên tiếp (tức năm), không tham tang phạm pháp, xét cơng trạng quan phụ trách khảo hạch theo lệ mà xét kỷ thực Quan viên dù đủ chín năm làm việc hèn hạ, khơng làm việc, cỏi, phạm pháp khơng cho thơng khảo để thăng thưởng mà cịn phải giáng hạ” Như khảo khóa lần thứ tư gọi thông khảo” Thứ hai: kết sát hạch - Luân chuyển công tác - Xử lý kỷ luật Áp dụng chế độ hồi tỵ: Những người có quan hệ nhân thân với (như: hôn nhân, huyết thống, đồng hương,…) không làm việc địa phương hay công sở Năm Hồng Đức thứ Xem: Lê triều quan chế (sđd) trang 32 16 19 (Mậu Thân 1488), nhà vua xuống chiếu: “Hễ anh em ruột, anh em con bác bác cháu, cậu cháu với có người làm xã trưởng, không làm để trừ mối tệ bè phái, hùa nhau”1 2.2.2.2 Chính sách đãi ngộ chế độ lương bổng Thứ nhất: Lệ cấp phát ruộng đất2 Một là: chế độ lộc điền Thông thường bậc cơng thần khai quốc, cháu có mối quan hệ huyết thống trực hệ với nhà vua hưởng sách lộc điền Khi cấp, người có tồn quyền sở hữu ruộng đất sau chết đi, cháu họ hưởng thừa kế theo quy định chung Hai là: chế độ quân điền Chiếu năm 1477 (Hồng Đức niên hiệu thứ 8) vua định lệ quân điền sau: “Phàm công điền dân đinh xã (ruộng đất nhà vua cấp cho xã để phân cho dân đinh cày cấy), năm lần quan phủ, huyện châu phải kiểm tra, đo đạc, chia ruộng làm ba bậc: đẳng, nhị đẳng tam đẳng ( có tài liệu cho ứng với ba loại đất tốt, đất vừa đất xấu Thứ hai: Lệ tiền lương lợi ích vật chất khác Ngồi chế độ đãi ngộ ruộng đất nêu trên, quan lại tùy theo cấp bậc hưởng số tiền phong cho thực ấp người hầu Xem: Trần Quang Trung (sđd) trang 51 Phan Huy Lê - Chế độ ban cấp ruộng đất thời Lê sơ tính chất sở hữu loại ruộng đất nghiệp - Tạp chí nghiên cứu lịch sử số năm 1991 17 CHƯƠNG KẾ THỪA KINH NGHIỆM TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG QUAN LẠI THỜI LÊ SƠ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Ở NƯỚC TA 3.1 Khái quát thực trạng vấn đề cán bộ, công chức nước ta 3.1.1 Cơ sở pháp lý công tác đào tạo tuyển chọn cán công chức - Pháp lệnh Cán công chức Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành năm 1998; - Nghị định 117/2003/NĐ – CP ngày 10.10.2003 Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán công chức quan nhà nước - Quyết định số 10/2006/QĐ – BNV ngày 5.10.2006 Bộ Nội vụ việc ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, thi nâng ngạch cán công chức; - Quyết định số 03/2007/QĐ – BNV ngày 26.02.2007 Bộ Nội vụ việc ban hành Quy tắc ứng xử cán công chức làm việc máy quyền địa phương 3.1.2 Thực trạng kết đạt từ công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán công chức - Nội dung chương trình đào tạo điều chỉnh theo hướng cập nhật kiến thức thực tế; Đặc biệt, xu hướng hội nhập, đội ngũ cán công chức bồi dưỡng nâng cao kỹ vi tính, tin học, ngoại ngữ pháp luật Ngồi ra, cịn trọng đến việc tập huấn, mở lớp chuyên đề quốc phòng, tra, soạn thảo văn bản, - Các hình thức đào tạo ngày đa dạng, tạo điều kiện để cán cơng chức lựa chọn hình thức phù hợp với thời gian, lực, chuyên môn, Các lớp tập trung, không tập trung, ngắn hạn, dài hạn, 18 chức, nước du học, ngày mở rộng có linh hoạt cho ngành địa phương - Đối tượng đào tạo đa dạng, đáp ứng nhu cầu hành nhà nước quản lý toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội Theo đó, chương trình, nội dung hình thức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức lý luận thực tiễn cho phù hợp với đối tượng - Việc tuyển chọn nhân cho quan nhà nước đường đến chấm dứt ngự trị dai dẳng nguyên tắc bất thành văn “con ơng cháu cha” (dân gian gọi CƠCC) Thay vào việc tuyển chọn thi cử nghiêm túc, nhằm sàng lọc đối tượng chưa hội đủ tố chất, điều kiện cần thiết cho người cán bộ, công chức giai đoạn - Việc sử dụng nhân có chuyển biến tích cực Các hình thức lấy phiếu tín nhiệm, bầu thăm dò dư luận dần khắc phục hạn chế phát huy ưu điểm trình vận dụng vào việc sử dụng cán bộ, cơng chức cho phù hợp với lực chuyên môn, nghiệp vụ 3.1.3 Thực trạng hạn chế, khuyết điểm công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán công chức Để đánh giá thực trạng bất cập, khiếm khuyết công tác cán để đưa luận xác thực, tác giả khảo sát thực tế 500 phiếu (đối tượng cán bộ, công chức nhiều tỉnh thành phố HCM) với chủ đề: “Thực trạng việc tuyển dụng, sử dụng cán bộ, công chức nay” cho kết sau: 71% cho bố trí cơng việc phù hợp với chun môn, lực; 73% không tán thành mức lương chế độ đãi ngộ khác hưởng; 81% không đồng ý với việc bổ nhiệm cán bộ, cơng chức (vào chức vụ trước) sau cử học; 19 65% cho quan họ làm việc có biểu quan liêu, cửa quyền; 39 % thừa nhận có biểu tham nhũng; 77% đồng ý có tình trạng bè phái; 42% đồng ý độ tuổi nghỉ hưu (cả nam nữ giới) không phù hợp; 40% đồng ý nâng độ tuổi nghỉ hưu nữ giới 60 tuổi nam giới 65 tuổi; 75% cho quan họ không thường xuyên tổ chức thi sát hạch lực, chuyên môn cán bộ, công chức 10 73% thừa nhận hình thức tuyển dụng cán bộ, cơng chức mang tính hình thức Những hạn chế xảy điều kiện khách quan chủ quan thể rõ vấn đề sau: - Chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đa dạng nặng lý thuyết Phương pháp đào tạo, khoa cử mang nặng dấu ấn thời phong kiến, cách học “tầm chương trích cú” Kết tạo đội ngũ cán bộ, công chức xám màu lý thuyết nên ứng vào thực tiễn dễ mắc sai lầm nghiêm trọng - Quá tập trung trọng cấp, chứng mà không tập trung vào chất lượng đào tạo nên mang nặng bệnh thành tích, tiêu Thực tế khơng coi trọng chất lượng học hành, thi cử mà xính cấp nên học hành cấp diễn theo hai chiều hướng sau: o Bằng thật - học giả o Bằng giả - không học Cả hai tượng nguy hiểm cho hành nhà nước, gây dư luận xấu, ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín, danh dự Đảng Nhà nước ta 20

Ngày đăng: 20/09/2023, 09:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan