1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận về đánh giá văn bản

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong điều kiện hiện nay, khi Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, cải cách hành chính, hội nhập quốc tế và xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), yêu cầu về xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, công khai, minh bạch, dân chủ phải được quan tâm hơn bao giờ hết. Do vậy, để góp phần nâng cao chất lượng ban hành văn bản quản lý nhà nước, các tiêu chí đánh giá chất lượng ban hành văn bản quản lý nhà nước của các cơ quan hành pháp ở Việt Nam.

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ……………………………… BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VĂN BẢN- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ tên học viên: Lớp: Khoá Ngành: Giáo viên giảng dạy: Năm 2021 MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU .4 Phần NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận văn 2.2 Thực trạng phương pháp đánh giá văn công tác quản lý 2.3 Những hạn chế, bất cập việc thực phương pháp đánh giá văn 17 2.4 Một số giải pháp để đảm bảo việc sử dụng phương pháp đánh giá văn 18 Phần KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Phần MỞ ĐẦU Lý lựa chọn chủ đề Trong điều kiện nay, Đảng Nhà nước ta thực chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, cải cách hành chính, hội nhập quốc tế xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), yêu cầu xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, công khai, minh bạch, dân chủ phải quan tâm hết Do vậy, để góp phần nâng cao chất lượng ban hành văn quản lý nhà nước, tiêu chí đánh giá chất lượng ban hành văn quản lý nhà nước quan hành pháp Việt Nam Trong thời đại ngày xã hội ngày phát triển xu đại hóa cơng nghiệp hóa, việc tổ chức xếp cách khoa học hoạt động giao tiếp, công việc hành văn phịng cơng sở, quan, đơn vị tổ chức doanh nghiệp nhu cầu thiết Trong cơng việc soạn thảo văn mảng quan trọng tách rời phát triển lớn mạnh quan đơn vị mà đặc biệt doanh nghiệp Việc soạn thảo văn tốt giúp cho họat động điều hành quản lý quan đơn vị thông suốt, nâng cao hiệu công việc Là sản phẩm phương tiện họat động giao tiếp, văn ngày đóng vai trị quan trọng khơng thể tách rời với họat động giao tiếp xã hội người Đặc biệt hoạt động quản lý nhà nước, giao dịch quan tổ chức, đơn vị với nhau, quan tổ chức với cá nhân, cá nhân với cá nhân với mối quan hệ ngồi nước Vì văn phương tiện thông tin bản, sợi dây liên lạc Đối với quyền nhà nước văn yếu tố quan trọng để kiến tạo thể chế hành nhà nước Thực tiễn cho thấy, tất quan, tổ chức đơn vị, cá nhân không sử dụng văn họat động giao dịch, điều hành tổ chức với khối lượng lớn Trong công tác quản lý nhà nước văn phương tiện quan trọng để ghi lại truyền đạt các định qủan lý, hình thức để cụ thể hóa pháp luật, phương tiện để điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc phạm vi quản lý Nhà nước Thực tế năm qua công tác soạn thảo văn góp phần tích cực đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Đặc biệt năm 2020 Quốc hội khóa XIV thơng qua ban hành “Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015”, phương pháp đánh giá văn ngày đưa vào để khắc phục nhiều nhược điểm hạn chế trước Tuy nhiên nhiều văn quản lý nhà nước, quan đơn vị doanh nghiệp bộc lộ nhiều khiếm khuyết như: văn trái thẩm quyền, nội dung văn trái pháp luật, văn trình bày sai thể thức, thủ tục ban hành nghiêm trọng người soạn thảo văn thiếu vốn kiến thức ngôn ngữ phổ thông Không sử dụng tiếng Việt, không nắm vững yêu cầu dùng từ, ngữ pháp hành văn soạn thảo văn tiếng Việt dẫn đến tình trạng văn soạn cẩu thả qua quýt, tối nghĩa thiếu mạch lạc gây nên nhiều hậu nghiêm trọng khôn lường muôn mặt đời sống xã hội Làm giảm uy tín hiệu tác động quan tổ chức đơn vị hoạt động giao tiếp, điều hành quản lý hành Thực trạng nhiều ngun nhân khách quan chủ quan, khơng thể khơng nói đến lực trình độ yếu kỹ thuật soạn thảo văn bản, nghiệp vụ hành văn thư số cán quan tổ chức, đơn vị doanh nghiệp, đặc biệt việc sử dụng phương pháp đánh giá văn chưa thực hiệu nên dẫn đến chất lượng văn chưa phản ánh với thực tế, làm cho văn quản lý bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Nhận thức tầm quan trọng việc đánh giá văn công tác quản lý, lựa chọn chủ đề "Phương pháp đánh giá văn – thực trạng giải pháp” làm đề tài tiểu luận với mong muốn phân tích, tìm hiểu phương pháp đánh giá văn quản lý, hạn chế, bất cập viẹc thực phương pháp đánh giá văn bản, từ đưa giải pháp phù hợp để đảm bảo việc sử dụng phương pháp đánh giá văn ngày hoàn thiện Phần NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận văn 2.1.1 Một số khái niệm Khái niệm văn Văn hiểu theo hai nghĩa: - Văn phương thức để truyền đạt thông tin từ cá nhân đến cá nhân khác từ tổ chức đến cá nhân, tổ chức khác thơng qua hình thức ngơn ngữ viết chất liệu giấy điện tử Theo khái niệm loại giấy tờ Thơng báo, báo cáo, giấy phép, câu hỏi, tài liệu chuyên môn, hiệu, vẽ, ghi âm,… coi văn Vậy văn theo khái niệm mang nghĩa rộng mà mang tính chất chung chung nội dung hay chí chủ đề mà văn muốn đề cập đến vấn đề - Văn giấy tờ, tài liệu sử dụng quan, đoàn thể tổ chức xã hội Theo đó, giấy tờ sử dụng để điều hành quản lý hoạt động quan, đồn thể hay để truyền đạt thơng tin đến cá nhân, tổ chức xã hội Quyết định, thị, báo cáo, công văn,… Hiện nay, văn hiểu theo nghĩa phổ biến Từ điển tiếng Việt định nghĩa: văn “bản viết in, mang nội dung cần ghi lại để lưu lại làm Nghiên cứu văn cổ Viết thành văn Văn tiếng Việt hiệp định ký kết hai nước; Hoặc Văn chuỗi ký hiệu ngơn ngữ hay nói chung ký hiệu thuộc hệ thống đó, làm thành chỉnh thể mang nội dung ý nghĩa trọn vẹn Ngơn ngữ học văn bản” (theo Hồng Phê (Chủ biên): Từ điển tiêng Việt, Sđd) Từ điển bách khoa Việt Nam định nghĩa: văn văn chỉnh thể câu, gồm chuỗi câu, đoạn văn cấu tạo theo quy tắc ngơn ngữ, tạo nên thơng báo có tính hệ thống (theo Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2005) Việc phân loại văn quan trọng, phan loại, giúp người đọc chọn loại văn chủ để phù hợp Tuy nhiên, cụm từ "văn bản" khái niệm mang tính chung chung đa dạng thể loại Vì vậy, xin kể số loại văn sau: Khái niệm văn hành Văn hành loại văn sử dụng phổ biến nay, văn mang tính thơng tin quy phạm nhà nước, giải vụ việc trình quản lý nhà nước Văn hành chia thành hai loại văn hành cá biệt văn hành thơng thường Trong văn hành cá biệt văn thể định, thị quan nhà nước (Quyết định nâng lương, định khen thưởng, kỷ luật cán bộ, cơng chức,…) Cịn văn thơng thường văn mang tính chất thơng tin, nhằm điều hành, thực văn quy phạm pháp luật dung để giải công việc cụ thể, phản ánh tình hình, trao đổi cơng việc,… (Thơng báo, cồn văn, báo cáo, phiếu gửi, phiếu trình,…) Khái niệm văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật loại văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dựa theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định nhằm quản lý, điều chỉnh mối quan hệ phát sinh xã hội nhiều lĩnh vực khác Văn quy phạm pháp luật văn ban hành dựa ý chí nhà nước, buộc tất cá nhân, tổ chức xã hội phải tuân thủ chấp hành đảm bảo quyền lực nhà nước Văn quy phạm pháp luật chia thành hai loại Văn luật văn luật Trong đó, văn luật loại văn mang tính quyền lực cao loại văn mang tính quy định chung, phạm vi áp dụng lớn tất văn luật ban hành không phép trái với quy định văn Văn Luật bao gồm Hiến pháp, Các luật, luật, nghị có chứa quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành Trong văn Hiến pháp coi “Luật mẹ”, có hiệu lực pháp lý tối cao Vì vậy, văn ban hành trái với quy định Hiến pháp khơng có hiệu lực Thứ hai văn luật, văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm cụ thể hóa quy định bổ sung, chi tiết văn luật, bao gồm văn Pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội; Lệnh, định Chủ tịch nước; Quyết định, thị Thủ tướng Chính phủ; Nghị quyết, thông tư liên tịch quan nhà nước có thẩm quyển, quan nhà nước có thẩm quyền với tổ chức trị – xã hội;… 2.1.2 Đánh giá văn 2.1.2.1 Khái niệm đánh giá Đánh giá q trình có hệ thống, độc lập lập thành văn để thu chứng khách quan xem xét đánh giá chúng cách khách quan để xác định mức độ thực chuẩn mực đánh giá 2.1.2.2 Khái niệm đánh giá văn Đánh giá văn trình đánh giá cách có hệ thống, độc lập lập thành văn để thu chứng khách quan xem xét đánh giá chúng cách khách quan để xác định mức độ thực chuẩn mực văn đạt 2.1.2.3 Các phương pháp đánh giá văn Đánh giá thể thức văn Căn vào tiêu chí, tiêu chuẩn loại văn để tiến hành đánh giá hình thức văn đưa đánh giá có phù hợp với quy định hành quy định thông tư hướng dẫn thể thức văn Đánh giá nội dung văn - Đánh giá dựa tiêu chí trị - Đánh giá dựa tiêu chí tính hợp hiến, hợp pháp - Đánh giá dựa tiêu chí tính hợp lý - Đánh giá dựa tính thống hệ thống pháp luật 2.2 Thực trạng phương pháp đánh giá văn công tác quản lý Đánh giá dựa tiêu chí trị - Có nội dung phù hợp với chủ trương, đường lối, sách Đảng Trong xã hội có giai cấp, đảng phái trị ln muốn thể khẳng định vai trò, mở rộng ảnh hưởng giai tầng khác Vì vậy, văn pháp luật ln mang tính trị phản ánh sâu sắc ý chí giai cấp cầm quyền Xem xét chất lượng văn pháp luật dựa yêu cầu nội dung phù hợp với chủ trương, đường lối, sách Đảng địi hỏi mang tính khách quan xuất phát từ mối quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Khoản Điều Hiến pháp năm 2013 quy định Đảng lãnh đạo Nhà nước thông qua nhiều hình thức lãnh đạo Nhà nước chủ trương, đường lối, sách coi chủ yếu nhất, sở Nhà nước thể chế hoá thành quy định pháp luật Như vậy, pháp luật coi phương tiện hữu hiệu chuyển tải toàn đường lối Đảng đưa đường lối vào thực tiễn đời sống Cho nên, đánh giá chất lượng văn pháp luật trước hết phải dựa vào đường lối, sách Đảng làm chuẩn mực trị để xem xét nội dung văn - Nội dung vàn phù hợp với ý chí, nguyện vọng lợi ích đáng đối tượng chịu tác động trực tiếp văn Yêu cầu đặt nhằm bảo đảm tính khả thi văn pháp luật sau ban hành Để đáp ứng yêu cầu này, trình ban hành văn pháp luật, quan soạn thảo phải tổ chức lấy ý kiến đóng góp tổ chức xã hội, công dân cho dự thảo văn Đây thủ tục bắt buộc soạn thảo văn quy phạm pháp luật quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, đồng thời hình thức thể tính dân chủ q trình ban hành văn pháp luật; thu hút trí tuệ tập thể đóng góp vào dự thảo văn làm cho văn sau ban hành có nội dung phù hợp với đối tượng thi hành văn Đánh giá dựa tiêu chí tính hợp hiến, hợp pháp - Nội dung văn pháp luật phù hợp với Hiến pháp Tính hợp hiến địi hỏi văn pháp luật phải phù hợp với Hiến pháp, bảo đảm tính thống theo trật tự thứ bậc, hiệu lực pháp lý văn pháp luật, tạo thành hệ thống thống Khoản Điều 119 Hiến pháp năm 2013 quy định Để bảo đảm nguyên tắc Hiến pháp luật bản, có tính pháp lý cao nhất, chủ thể cỏ thẩm quyền ban hành văn pháp luật phải bảo đảm cho văn phù hợp với Hiến pháp Tính hợp hiến văn pháp luật biểu hiện: Thứ nhất, nội dung văn pháp luật phù hợp với quy định cụ thể Hiến pháp Để bảo đảm nội dung văn pháp luật phù hợp với quy định Hiến pháp, quan soạn thảo văn phải nắm rõ hiểu quy định cụ thể Hiến pháp liên quan tới nội dung văn pháp luật Thứ hai, văn pháp luật phải phù hợp với nguyên tắc tinh thần Hiến pháp Đây vấn đề khó xác định ban hành văn pháp luật Thực tế ban hành văn càn không hái với quy định Hiến pháp chưa đủ mà phải xác định mục đích nguyên tắc văn pháp luật phù hợp với phần “hồn” “tinh thần” Hiến pháp - Văn pháp luật phải hợp pháp Tính hợp pháp hiểu với pháp luật, không hái với pháp luật Theo nghĩa vậy, để bảo đảm tính hợp pháp, văn pháp luật ban hành thẩm quyền, trình tự, thủ tục luật định; có nội dung phù hợp với quy định Nhà nước; thể thức kĩ thuật hình bày văn Tính hợp pháp văn pháp luật hong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng văn pháp luật ban hành, định tồn hiệu lực pháp lý văn pháp luật Văn pháp luật họp pháp hội tụ đủ dấu hiệu sau: Thứ nhất, văn pháp luật ban hành thẩm quyền: Thẩm quyền ban hành văn pháp luật hiểu giới hạn quyền lực pháp luật quy định cho chủ thể ban hành văn pháp luật để giải vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm quyền ban hành văn pháp luật bao gồm thẩm quyền hình thức thẩm quyền nội dung Thẩm quyền hình thức hiểu chủ thể ban hành văn pháp luật tên gọi pháp luật quy định Theo quy định này, cá nhân, quan thẩm quyền ban hành hình thức văn pháp luật luật quy định Đây quy định nhằm bảo đảm tính thống hệ thống văn pháp luật, đồng thời bảo đảm trì tính hợp pháp văn pháp luật mặt hình thức Thẩm quyền hình thức chủ thể hoạt động ban hành văn pháp luật quy định Hiến pháp năm 2013; luật tổ chức máy nhà nước; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 như: Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; lệnh, định Chủ tịch nước; nghị định Chính phủ; định Thủ tướng Chính phủ, Tổng Kiểm tốn nhà nước; nghị hội đồng nhân dân, định uỷ ban nhân dân Ngồi ra, thẩm quyền hình thức chủ thể quy định đạo luật tổ chức máy; luật, pháp lệnh điều chỉnh lĩnh vực chuyên môn Theo quy định trên, thấy số lượng chủ thể pháp luật xác định tên loại văn ban hành theo thẩm quyền tương đối rộng Điều có ý nghĩa buộc chủ thể phải tuân thủ bảo đảm cho văn ban hành hợp pháp mặt hình thức Một chủ thể vi phạm yêu cầu có nghĩa văn pháp luật ban hành khơng hợp pháp hình thức theo quy định pháp luật Thẩm quyền nội dung giới hạn quyền lực chủ thể q trình giải cơng việc pháp luật quy định, thực chất, chủ thể ban hành văn pháp luật giải cồng việc phát sinh thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mà pháp luật quy định Trên thực tế, thẩm quyền quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật như: Hiến pháp năm 2013, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, luật tổ chức (Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014; Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019; Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019 ) Ngoài ra, thẩm quyền chủ thể quy định văn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý nhà nước Thứ hai, văn pháp luật ban hành pháp lý Trong hoạt động ban hành văn pháp luật, sở pháp lý chuẩn mực pháp luật quy định văn liên quan, mà theo văn ban hành hợp pháp Thông thường, văn lựa chọn sở pháp lý bảo đảm tính hợp pháp văn pháp luật văn quy định trực tiếp thẩm quyền chủ thể ban hành văn bản, văn chứa đựng quy định có liên quan trực tiếp đến nội dung văn pháp luật soạn thảo Hơn nữa, thông thường văn xác định sở pháp lý phải văn có hiệu lực pháp lý thời điểm ban hành văn Hiện nay, thẩm quyền chủ thể hoạt động ban hành văn pháp luật quy định nhiều văn khác Muốn xác lập cách xác sở pháp lý văn pháp luật, trước hết cần xác định nội dung cơng việc thuộc phạm vi thẩm quyền giải quan Để làm điều này, chủ thể ban hành văn phải hiểu quy định pháp luật hành thẩm quyền quan nhà nước nói chung quan ban hành văn pháp luật nói riêng Thứ ba, văn pháp luật có nội dung hợp pháp Khi xem xét tính hợp pháp nội dung văn pháp luật, bên cạnh việc tôn trọng quy định Hiến pháp, văn pháp luật phải bảo đảm tuân thủ “thứ bậc hiệu lực” văn hệ thống pháp luật Trước hết, nội dung hợp pháp thể hiện: Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp ban hành phải phù hợp với văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp ban hành; văn áp dụng pháp luật có nội dung phù hợp với văn quy phạm pháp luật Theo đó, u cầu cịn đặt theo nguyên tắc văn pháp luật có hiệu lực pháp lý thấp phải phù hợp với văn pháp luật có hiệu lực pháp lý cao Chẳng hạn, để đánh giá tính hợp pháp văn pháp luật Chính phủ cần xem xét đặt văn mối liên hệ với văn pháp luật khác ban hành trước Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước số văn khác có liên quan Trong trường 11 họp ngược lại, nội dung văn pháp luật ban hành không phù hợp với văn có hiệu lực pháp lý cao văn khơng phát sinh hiệu lực pháp lý thực tế không họp pháp Về phương diện khác, tính họp pháp văn pháp luật cịn đánh giá theo nguyên tắc “văn địa phương ban hành phải phù hợp thống với văn trung ương ban hành” Nguyên tắc phản ánh phân chia quyền lực hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, đồng thời tạo đồng bộ, thống hệ thong pháp luật Như vậy, công tác ban hành văn pháp luật quyền địa phương địi hỏi đặt phải bảo đảm tính hợp pháp phù hợp với văn khác quan trung ương ban hành Chẳng hạn, đánh giá nội dung họp pháp văn pháp luật uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành, cần xem xét nội dung văn mối liên hệ với văn ban hành Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, quan ngang để bảo đảm phù hợp thống vấn đề nội dung hiệu lực pháp lý văn Một điểm quan trọng để bảo đảm tính hợp pháp nội dung cho văn pháp luật, đặc biệt với văn quy phạm pháp luật phải phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết gia nhập Theo đó, chủ thể ban hành văn pháp luật nói chung văn quy phạm pháp luật nói riêng phải tìm hiểu, nghiên cứu điều ước quốc tế để chuyển hoá cho phù hợp Thứ tư, văn pháp luật phải tuân thủ quy định pháp luật thủ tục xây dựng, ban hành quản lý văn Văn pháp luật nhóm văn có vai trị quan trọng hoạt động quản lý nhà nước quản lý xã hội Do vậy, yêu cầu bảo đảm chặt chẽ, thống hoạt động xây dựng ban hành văn pháp luật cần thiết Với văn quy phạm pháp luật, theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 quy trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật gồm: lập chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật; soạn thảo; thẩm định; lấy ý kiến đóng góp; thẩm tra; xem xét, thông qua; công bố văn quy phạm pháp luật Việc tuân thủ quy định trình tự, thủ tục hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật chủ thể có thẩm quyền theo luật định vừa điều kiện để bảo đảm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc trình xây dựng nhà nước pháp quyền, vừa góp phần nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật soạn thảo Còn với văn áp dụng pháp luật văn hành thủ tục ban hành trải qua bước như: xác định vấn đề giải quyết, lựa chọn thẩm quyền giải quyết, lựa chọn quy phạm pháp luật để vận dụng, soạn thảo, trình, thơng qua, kí, ban hành Thứ năm, văn pháp luật ban hành tuân thủ quy định pháp luật thể thức, kĩ thuật trình bày Trong hoạt động ban hành văn pháp luật, quy định thể thức kĩ thuật trình bày đóng vai trị quan trọng Thể thức tập hợp thành phần cấu thành thể thức văn như: quốc hiệu; tiêu ngữ; tên quan ban hành văn bản; số, kí hiệu văn bản; tên loại vãn bản; trích yếu nội dung; chữ kí; nơi nhận, văn Hiện nay, thể thức kĩ thuật trình bày vãn pháp luật quy định Nghị số 351/2017/UBTVQH14 ngày 14/3/2017 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định thể thức kĩ thuật trình bày văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước; Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 15/4/2016 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; Nghị định số 154/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 34/2016/NĐ-CP; Nghị định số 30/2020/NĐ-CP ngày 05/3/2020 Chính phủ quy định cơng tác văn thư Đánh giá dựa tiêu chí tính hợp lý - Văn pháp luật có nội dung phù hợp với thực tiễn Văn pháp luật ban hành có nội dung phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đem lại hiệu tác động mong muốn quan ban hành Nội dung văn pháp luật phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội bảo đảm tính khả thi cho văn Xem xét tính hợp lý văn pháp luật 13 có nội dung phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội ln cần thiết q trình xây dựng, ban hành văn pháp luật Văn pháp luật phận cấu thành hệ thống pháp luật, yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng nên ln có mối quan hệ biện chứng với điều kiện kinh tế - xã hội tồn khách quan Nội dung văn pháp luật coi phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội xem xét cụ thể khía cạnh phù hợp với kinh tế, văn hoá, đạo đức, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Trước hết, nội dung văn pháp luật phù hợp với điều kiện kinh tế thể mối quan hệ biện chứng pháp luật với kinh tế Theo đó, kinh tế giữ vai trò định đời, tồn tại, phát triển định nội dung hình thức pháp luật Mọi thay đổi kinh tế sớm hay muộn dẫn đến thay đổi tương ứng pháp luật Ngược lại, pháp luật có tính độc lập tương đối mối quan hệ với kinh tế Pháp luật ln có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế Bằng việc xây dựng, ban hành văn pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ lĩnh vực kinh tế, Nhà nước quản lý tác động làm cho kinh tế vận hành theo mục đích mà Nhà nước đặt Sự ảnh hưởng pháp luật kinh tế biểu theo hai xu hướng thúc đẩy phát triển kinh tế pháp luật phản ánh đúng, đầy đủ kịp thời tình hình kinh tế đất nước kìm hãm phát triển kinh tế pháp luật phản ánh không phù hợp Do vậy, đánh giá tính hợp lý văn pháp luật, quan ban hành văn cần xem xét phù hợp nội dung văn pháp luật với quy luật, yêu cầu phát triển kinh tế đất nước nói chung nhu cầu điều chỉnh pháp luật quan hệ cụ thể lĩnh vực kinh tế nói riêng Ngồi ra, văn pháp luật có nội dung phù hợp với quy phạm xã hội khác Tính hợp lý văn pháp luật cịn biểu thơng qua mối quan hệ nội dung văn pháp luật với đạo đức, phong tục, tập quán tiến Mặc dù pháp luật công cụ thiếu để quản lý xã hội có vai trị quan trọng đem lại hiệu quản lý cho Nhà nước nhung lại công cụ Song song tồn với pháp luật, quy phạm xã hội khác có đạo đức, phong tục, tập quán có vai trị điều chỉnh quan hệ xã hội Đạo đức hình thái ý thức xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chân, thiện, mĩ, để rèn luyện, tu dưỡng nhân cách Phong tục, tập quán quy tắc xử hình thành tự phát từ cộng đồng dân cư, bảo đảm thực dư luận xã hội Pháp luật đạo đức, phong tục, tập quán có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại với Pháp luật góp phần giữ gìn phát huy chuẩn mực đạo đức, phong tục, tập quán tiến bộ, tốt đẹp dân tộc Nhiều quy tắc đạo đức luật hố để bảo vệ, giữ gìn truyền thống, tránh xuống cấp đạo đức Đối với quan niệm, quy tắc đạo đức cũ, lạc hậu, phong tục, tập quán cổ hủ, trái với tiến xã hội bị loại trừ Như vậy, pháp luật phù hợp với chuẩn mực đạo đức, phong tục, tập quán tiến pháp luật dễ vào sống có tính khả thi, cịn ngược lại pháp luật không phù hợp với giá trị chuẩn mực đạo đức pháp luật khó thi hành - Văn pháp luật bảo đảm kĩ thuật trình bày Kỹ thuật trình bày hiểu yếu tố mang tính kĩ năng, nghiệp vụ chun mơn q trình soạn thảo văn bản, thơng thường biểu thông qua hai yếu tố sau: + Sử dụng quy tắc ngôn ngữ (tiếng Việt) Ngôn ngữ phương tiện quan trọng giúp chủ thể ban hành văn truyền tải toàn ý tưởng tạo thành quy định pháp luật Vì vậy, ngơn ngữ tham gia vào tất công đoạn trình ban hành văn đồng thời yếu tố có ảnh hưởng lớn tới chất lượng nội dung văn sau ban hành Văn coi có kĩ thuật lập pháp bảo đảm đáp ứng yêu cầu sử dụng ngôn ngữ như: ngôn ngữ văn Nhà nước ngôn ngữ viết, tiếng Việt Nhà nước sử dụng Ngôn ngữ văn Nhà nước tiếng Việt có chuẩn mực cao tiếng Việt thông dụng thể thông qua bốn yêu cầu: bảo đảm tính nghiêm túc, xác, phổ thông dễ hiểu thống + Phân chia, xếp nội dung văn logic, chặt chẽ 15 Tính hợp lý văn pháp luật cịn thể thông qua kĩ thuật phân chia, xếp nội dung văn logic, chặt chẽ với cách thức sau: Nội dung khái quát trình bày trước nội dung cụ thể; nội dung phổ biến trình bày trước nội dung ngoại lệ, đặc thù; Nội dung quan trọng trình bày trước nội dung quan trọng; Quy định quyền, nghĩa vụ trình bày trước quy định trình tự, thủ tục thực hiện; Thủ tục diễn trước trình bày trước, thủ tục diễn sau trình bày sau (theo trình tự diễn biến vấn đề) 2.3 Những hạn chế, bất cập việc thực phương pháp đánh giá văn Bên cạnh việc thực phương pháp đánh giá văn theo quy định, tồn số hạn chế: - Các tiêu chí đánh giá dựa tiêu chí tính hợp hiến, hợp pháp lúc áp dụng với tất laoij văn bản, dẫn đến số văn đánh giá xem xét theo ý kiến chủ quan người đánh giá, dẫn đến ban hành văn không thẩm quyền khơng phù hợp với tiueeu chí hợp hiến, hợp pháp - Khi đánh giá tính hợp lý văn cịn cảm tính chưa có thước đo, hay tiêu chí cụ thể cho tính hợp lý văn bản, dẫn đến tình trạng văn vi phạm pháp luật xảy - Tính thống hệ thống pháp luật thể phương pháp đánh giá văn thực tế chưa có tiêu chí cụ thể quy định nên đánh giá dựa vào trực quan, xem xét, mà chưa có tính khoa học việc đánh giá 2.4 Một số giải pháp để đảm bảo việc sử dụng phương pháp đánh giá văn Một là, nghiên cứu kỹ tiêu chí trị trình xây dựng văn bản, đánh giá văn Bên cạnh xây dựng tiêu chí cần thiét cho việc đánh giá văn dựa tảng trị nước ta Hai là, nâng cao chất lượng đánh giá dựa việc xây dựng tiêu chí cụ thể dựa tảng pháp luật Việt Nam dể góp phần đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp Thứ ba, xây dựng khung đánh giá mẫu dảm bảo tính hợp lý để từ làm sở cho việc đánh giá sau ổn định tính hợp lý văn Thứ tư, thống tiêu chí đánh giá văn theo trục liên thông từ trung ương đến địa phương để tạo xuyên suốt thống phương pháp đánh giá văn bản, tránh tình trạng lộn xộn, không đồng Phần KẾT LUẬN Trong nghiệp xây dựng phát triển đất nước nay, vấn đề cần triển khai cần phải có văn Đặc biệt bối cảnh Đất nước ngày hội nhập, xã hội ngày phát triển xu đại hóa cơng nghiệp hóa, việc tổ chức xếp cách khoa học hoạt động giao tiếp, công việc hành văn phịng cơng sở, quan, đơn vị tổ chức doanh nghiệp nhu cầu thiết Vì phương pháp đánh giá văn việc quan trọng tách rời phát triển lớn mạnh quan đơn vị mà đặc biệt quan quản lý nhà nước Phương pháp đánh giá tốt tạo nên văn tốt đem lại giá trị cao phục vụ họat động điều hành quản lý quan đơn vị thông suốt, nâng cao hiệu công việc, góp phần quan trọng vào cơng xây dựng phát triển đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Anh Tuấn (2016), Những vấn đề quan trọng văn quản lý Nhà nước, Nxb Lao động, Hà Nội Mai Thị Kim Tuyết (2016), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý văn hành chính” 17 Nguyễn Mạnh Hiển (2016)“Nâng cao chất lượng đánh giá văn điều hành quản lý Nhà nước bối cảnh hội nhập” Nguyễn Hỉa Long (2015),“Giải pháp nâng cao công tác soạn thảo văn quy phạm pháp luật” Nguyễn Quang Long (2014), “Phương pháp đánh giá văn quản lý điều hành quan trung ương địa bàn Thành phố Hà Nội” 1

Ngày đăng: 07/08/2023, 10:19

Xem thêm:

w