1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao vai trò quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán việt nam trong giai đoạn hiện nay 1

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Vai Trò Quản Lý Nhà Nước Đối Với Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 156,21 KB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài (1)
  • 2. Mục đích nghiên cứu (2)
  • 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu (2)
  • 4. Phơng pháp nghiên cứu (2)
  • 5. Những đóng góp chính của luận văn (3)
  • 6. KÕt cÊu luËn v¨n (3)
    • 1.1. Những vấn đề cơ bản của thị trờng chứng khoán (4)
      • 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của TTCK (4)
      • 1.1.2. Cấu trúc của thị trờng chứng khoán (5)
        • 1.1.2.1. Theo hàng hoá giao dịch trên thị trờng (5)
        • 1.1.2.2. Theo hình thức luân chuyển vốn (5)
        • 1.1.2.3. Theo hình thức tổ chức của thị trờng (6)
      • 1.1.3. Vai trò tác dụng của thị trờng chứng khoán (6)
      • 1.1.4. Các chủ thể tham gia trên thị trờng (8)
        • 1.1.4.1. Chủ thể phát hành (8)
        • 1.1.4.2. Nhà đầu t (8)
        • 1.1.4.3. Các tổ chức liên quan đến thị trờng chứng khoán (9)
    • 1.2. Quản lý nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán (10)
      • 1.2.1 Khái niệm (10)
      • 1.2.2 Mục tiêu quản lý Nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán (10)
        • 1.2.2.1. Đảm bảo sự trung thực của thị trờng (10)
        • 1.2.2.2. Đảm bảo sự công bằng (10)
        • 1.2.2.3. Đảm bảo hiệu quả (10)
      • 1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nớc đối với TTCK (11)
      • 1.2.4. Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý TTCK (12)
        • 1.2.4.1. Nguyên tắc thống nhất quản lý về chính trị và kinh tế (12)
        • 1.2.4.2. Nguyên tắc tập trung dân chủ (12)
        • 1.2.4.3. Nguyên tắc kết hợp giữa các lợi ích kinh tế (12)
        • 1.2.4.4. Nguyên tắc hiệu quả (13)
      • 1.2.5. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động quản lý Nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán (13)
    • 1.3. Các biện pháp nâng cao quản lý Nhà nớc đối với TTCK (14)
      • 1.3.1 Biện pháp tuyên truyền, giáo dục (14)
      • 1.3.2 Biện pháp nâng cao chất lợng văn bản luật pháp (15)
      • 1.3.3 Biện pháp nâng cao năng lực tổ chức quản lý điều hành (15)
      • 1.3.4 Biện pháp thanh tra giám sát, cỡng chế thực thi (16)
      • 1.4.1 Kinh nghiệm một số nớc trên thế giới (16)
        • 1.4.1.1. Thị trờng chứng khoán Mỹ (16)
        • 1.4.1.2. Thị trờng chứng khoán Nhật Bản (18)
        • 1.4.1.3. Thị trờng chứng khoán Hàn Quốc (20)
        • 1.4.1.4. Thị trờng chứng khoán Thái Lan (21)
      • 1.4.2 Bài học quản lý thị trờng chứng khoán đối với Việt Nam (21)
    • 2.1. Thực trạng hoạt động thị trờng chứng khoán Việt Nam trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y (23)
      • 2.1.1 Lịch sử phát triển của TTCK Việt Nam (23)
      • 2.1.2 Thực trạng hoạt động TTCK Việt Nam trong khoảng thời gian qua (25)
        • 2.1.2.1 Hoạt động đấu giá, đấu thầu qua TTCK (25)
        • 2.1.2.2 Hoạt động giao dịch chứng khoán trên TTCK (27)
        • 2.1.2.3 Thị trờng trái phiếu chính phủ chuyên biệt (30)
      • 2.1.3 Hoạt động giao dịch của nhà đầu nớc ngoài (30)
      • 2.1.4 Hoạt động của Trung tâm lu ký chứng khoán (31)
      • 2.1.5 Hoạt động của các tổ chức niêm yết (33)
      • 2.1.6 Hoạt động của các tổ chức kinh doanh và dịch vụ chứng khoán (34)
        • 2.1.6.1 Hoạt động của các công ty chứng khoán (34)
        • 2.1.6.2 Hoạt động của công ty quản lý quỹ đầu t chứng khoán (35)
      • 2.2.3 Qui mô và xu hớng phát triển (36)
    • 2.2 Sự cần thiết phải nâng cao vai trò quản lý Nhà nớc đối với TTCK Việt Nam trong thời gian tới (41)
      • 2.2.1 Mô hình quản lý Nhà nớc đối với TTCK ở Việt Nam (41)
        • 2.2.1.1. Mô hình trong giai đoạn ban đầu (41)
        • 2.2.1.2. Mô hình hiện tại (43)
      • 2.2.2 Thực trạng hoạt động quản lý Nhà nớc đối với TTCK trong thời gian qua (46)
        • 2.2.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý, chính sách (46)
        • 2.2.2.2 Chuyển đổi các TTGDCK, TTLKCK (47)
        • 2.2.2.3 Giám sát, thanh tra cỡng chế thực thi (47)
        • 2.2.2.4 Quản lý công ty đại chúng (50)
        • 2.2.2.5 Đào tạo, tuyên truyền về chứng khoán và TTCK (50)
        • 2.2.2.6 Hội nhập quốc tế và khu vực (51)
      • 2.2.3 Đánh giá hoạt động quản lý Nhà nớc đối với TTCK Việt Nam (52)
        • 2.2.3.1 Những kết quả đạt đợc (0)
        • 2.2.3.2 Những hạn chế còn tồn tại (53)
    • 3.1. Định hớng phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam trong những n¨m tiÕp theo (57)
      • 3.1.1 Cơ hội và thách thức trong năm tới (57)
      • 3.1.2 Nhiệm vụ cụ thể phát triển TTCK Việt Nam trong năm 2011 (58)
      • 3.1.3 Định hớng phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn (60)
    • 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò quản lý Nhà nớc đối với (60)
      • 3.2.1 Các giải pháp vĩ mô (60)
        • 3.2.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý CK & TTCK (60)
        • 3.2.1.2 Hoàn thiện bộ máy QLNN đối với TTCK (62)
        • 3.2.1.3 Tuyên truyền phổ biến kiến thức về chứng khoán và TTCK (63)
        • 3.2.1.4. Tăng cờng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chứng khoán và TTCK (64)
        • 3.2.1.5. Thúc đẩy việc đầu t, áp dụng công nghệ thông tin trong ngành chứng khoán (64)
      • 3.2.2 Các giải pháp vi mô (65)
        • 3.2.2.1. Giải pháp quản lý đối với hoạt động phát hành, niêm yết (65)
        • 3.2.2.2. Đối với hoạt động CBTT (66)
        • 3.2.2.3. Giải pháp đối với hoạt động đăng kí, lu ký, bù trừ và thanh toán chứng khoán (67)
        • 3.2.2.4. Giải pháp đối với các hoạt động kinh doanh và đầu t chứng khoán (67)
      • 3.2.3 Các giải pháp khác (68)
        • 3.2.3.1 Chính sách Thuế và thu phí (68)
        • 3.2.3.2 Ngân sách Nhà nớc cho hoạt động của TTCK (68)
        • 3.2.3.3 Chính sách tiền tệ (69)

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài

- Thị trờng chứng khoán là một kênh huy động vốn trung và dài hạn hiệu quả cho nền kinh tế nhằm tái đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng và phát triển

- Trong quá trình phát triển, thị trờng chứng khoán chịu nhiều tác động từ các nhân tố của nền kinh tế, do đó thị trờng chứng khoán phản ánh một cách nhạy bén những biến đổi “sức khỏe” của nền kinh tế, từ đó cho thấy những

2 chính sách quản lý vĩ mô trên thị trờng có tầm ảnh hởng rất lớn tới sự bình ổn và phát triển của thị trờng

- Quản lý Nhà nớc giúp thị trờng chứng khoán phát triển ổn định tạo uy tín cho thị trờng, thúc đẩy thị trờng đi đúng xu hớng và xu thế hội nhập quốc tế, từng bớc thực sự trở thành một kênh phân phối và huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế nớc nhà.

- Thị trờng chứng khoán Việt Nam sau 10 năm hình thành và phát triển đã đóng góp rất nhiều trong công cuộc cổ phần hóa các DNNN và huy động vốn cho nền kinh tế, tuy nhiên trong quá trình phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam vẫn cồn bộc lộ rất nhiều hạn chế và là thị trờng non trẻ so với khu vực và thế giới Đứng trớc ngỡng cửa hội nhập , thị trờng chứng khoánViệt Nam cần không ngừng đợc củng cố và hoàn thiện về quy mô, cơ cấu và cơ chế vận hành, Do đó, để giải quyết từng bớc các vấn đề trên việc nâng cao quản lý Nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán là công việc thiết yếu.

Mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về chứng khoán, TTCK và quản lý Nhà nớc đối với TTCK.

- Phân tích sự phát triển của thị trờng chứng khoán trong những năm gần đây từ đó chỉ ra những ảnh hởng của thị trờng chứng khoán đối với nền kinh tÕ.

- Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý Nhà nớc đối với TTCK Việt Nam trong thời gian qua, từ đó đa ra những kết quả đạt đợc và những mặt còn hạn chế.

- Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý thị trờng chứng khoán của một số nớc trên thế giới và đa ra một số giải pháp để nâng cao vai trò quản lý Nhà nớc đối với TTCK Việt Nam.

Đối tợng phạm vi nghiên cứu

- Đối tợng nghiên cứu: Vai trò của Nhà nớc trong quản lý các hoạt động của TTCK Việt Nam giai đoạn hiện nay Vai trò này đợc biểu hiện cụ thể qua các hoạt động quản lý Nhà nớc trớc sự phát triển không ngừng của thị trờng chứng khoán những năm gần đây.

- Phạm vi nghiên cứu: Quản lý Nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán trong giai đoạn hiện nay.

Phơng pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các phơng pháp chủ yếu đợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu:

- Phơng pháp phân tích số liệu

- Phơng pháp tổng hợp nắm bắt thông tin từ các phơng tiện thông tin đại chóng

Những đóng góp chính của luận văn

- Hệ thống hóa đợc những vấn đề lý luận cơ bản về chứng khoán, TTCK và quản lý Nhà nớc đối với TTCK.

- Trên cơ sở đánh giá những kết quả đạt đợc và những mặt còn hạn chế của thực trạng quản lý Nhà nớc đối với TTCK hiện nay, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao vai trò quản lý Nhà nớc trên các mặt còn hạn chế.

- Tìm hiểu cách quản lý Nhà nớc đối với TTCK của một số nớc trên thế giới từ đó rút kinh nghiệm đa ra một số bài học đối với Việt Nam.

KÕt cÊu luËn v¨n

Những vấn đề cơ bản của thị trờng chứng khoán

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của TTCK

Những dấu hiệu của một thị trờng chứng khoán sơ khai đã xuất hiện ngay từ thời Trung cổ xa xa Vào thế kỷ XV, ở các thành phố lớn của các nớc ph- ơng Tây, trong các phiên chợ, các thơng gia thờng gặp gỡ tiếp xúc với nhau tại các quán cafe để thơng lợng mua bán, trao đổi hàng hóa Đặc điểm của hoạt động này là các thơng gia chỉ trao đổi bằng lời nói với nhau về các hợp đồng mua bán mà không có sự xuất hiện của bất cứ hàng hóa, giấy tờ nào Đến cuối thế kỷ XV, “khu chợ riêng” đã trở thành thị trờng hoạt động thờng xuyên với những quy ớc xác định cho các cuộc thơng lợng Những quy ớc này dần dần trở thành các quy tắc có tính chất bắt buộc đối với các thành viên tham gia. Năm 1453, ở thành phố Bruges (Bỉ), buổi họp đầu tiên đã diễn ra tại một lữ quán của gia đình Vanber Trớc lữ quán có một bảng hiệu vẽ hình 3 túi da – tợng trng cho 3 loại giao dịch: giao dịch hàng hóa, giao dịch ngoại tệ, giao dịch chứng khoán động sản Vào năm 1457, thành phố ở Bruges (Bỉ) mất đi sự phồn thịnh do eo biển Even bị lấp cát nên mậu dịch thị trờng ở đây bị sụp đổ và đợc chuyển qua thị trấn Auvers (Bỉ) ở đây thị trờng phát triển rất nhanh chóng Các thị trờng nh vậy cũng đợc thành lập ở Anh, Pháp, Đức, Mỹ Sau một thời gian hoạt động, thị trờng không chứng tỏ khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của 3 loại giao dịch khác nhau nên đã phân ra thành nhiều thị tr ờng khác nhau: thị trờng hàng hóa, thị trờng hối đoái, thị trờng chứng khoán, với đặc tính riêng của từng thị trờng thuận lợi cho giao dịch của ngời tham gia trong đó.

Nh vậy, thị trờng chứng khoán đợc hình thành cùng với thị trờng hàng hóa và thị trờng hối đoái.

Quá trình phát triển thị trờng chứng khoán đã trải qua nhiều bớc thăng trầm Thời kỳ huy hoàng nhất là vào những năm 1875-1913, thị trờng chứng khoán phát triển mạnh cùng với sự tăng trởng của nền kinh tế Nhng đến ngày29/10/1929, ngày đợc gọi là “ngày thứ năm đen tối”, đây là ngày mở đầu cuộc khủng hoảng thị trờng chứng khoán New York, và sau đó lan rộng ra các thị trờng chứng khoán Tây Âu, Bắc Âu, Nhật Bản Sau thế chiến thứ hai, các thị trờng chứng khoán phục hồi, phát triển mạnh Nhng rồi “cuộc khủng hoảng tài chính” năm 1987, một lần nữa đã làm cho các thị trờng chứng khoán thế giới suy sụp, kiệt quệ Lần này, hậu quả của nó rất lớn và nặng nề hơn cuộc khủng hoảng năm 1929, nhng chỉ 2 năm sau, thị trờng chứng khoán thế giới lại đi vào ổn định, phát triển và trở thành một định chế tài chính không thể thiếu đợc trong đời sống kinh tế của những quốc gia có nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trờng.

1.1.2 Cấu trúc của thị trờng chứng khoán

Cấu trúc của thị trờng chứng khoán thông thờng đợc xem xét trên 3 cách thức cơ bản: theo hàng hoá giao dịch trên thị trờng, theo hình thức tổ chức thị trờng và theo quá trình luân chuyển vốn

1.1.2.1 Theo hàng hoá giao dịch trên thị tr ờng

Theo tiêu thức này ta phân chia thị trờng chứng khoán thành thị trờng trái phiếu, thị trờng cổ phiếu và thị trờng của các công cụ chứng khoán phái sinh. Thị trờng trái phiếu: thị trờng diễn ra mua bán các công cụ tài chính là trái phiếu

Thị trờng cổ phiếu: thị trờng diễn ra mua bán các công cụ tài chính là cổ phiÕu.

Thị trờng của các công cụ chứng khoán phái sinh: thị trờng diễn ra mua bán các công cụ tài chính là chứng khoán phái sinh.

1.1.2.2 Theo hình thức luân chuyển vốn

Theo hình thức này, thị trờng chứng khoán đợc phân thành thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp.

Thị trờng sơ cấp (thị trờng cấp I) là thị trờng mua bán các chứng khoán mới phát hành Mua bán chứng khoán trên thị trờng sơ cấp sẽ làm tăng vốn cho nhà phát hành

Thị trờng thứ cấp (thị trờng cấp II) là thị trờng giao dịch mua bán, trao đổi những chứng khoán đã đợc phát hành Mua bán chứng khoán trên thị trờng làm tăng tính thanh khoản cho các chứng khoán đã phát hành trên thị trờng cÊp I.

Mối quan hệ giữa thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp về bản chất đây là mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn nhau:

- Thị trờng sơ cấp là cơ sở, tiền đề cho thị trờng thứ cấp hoạt động và phát triển vì đây là nơi cung cấp hàng hóa cho TTCK Nếu không có thị trờng sơ cấp sẽ không có hàng hóa trên thị trờng thứ cấp, không có nhiều loại chứng khoán để thu hút các nhà kinh doanh bỏ vốn đầu t Ngợc lại nếu không có thị trờng thứ cấp thì thị trờng sơ cấp cũng không thể tồn tại và phát triển đợc vì khi đó các chứng khoán đã phát hành sẽ không đợc tiếp tục lu chuyển

- Thị trờng thứ cấp tạo điều kiện dễ dàng để chuyển chứng khoán sang tiền mặt hay làm tăng tính lỏng cho chứng khoán Với ý nghĩa này các nhà đầu t có thể dễ dàng sàng lọc, lựa chọn danh mục đầu t từ đó vừa giảm rủi ro đầu t vừa giảm chi phí cho nhà phát hành trong việc huy động và sử dụng vốn. Tăng tính lỏng cho chứng khoán còn làm cho việc chuyển đổi thời hạn của đồng vốn trở lên nhanh hơn và phân phối hiệu quả hơn.

1.1.2.3 Theo hình thức tổ chức của thị tr ờng

Theo cách phân loại này, thị trờng chứng khoán đợc tổ chức thành các Sở giao dịch, thị trờng chứng khoán phi tập trung và thị trờng tự do:

Sở giao dịch chứng khoán: là thị trờng giao dịch chứng khoán đợc thực hiện tại một địa điểm tập trung Các chứng khoán đợc niêm yết giao dịch tại SGDCK thông thờng là chứng khoán của các công ty lớn, có danh tiếng và đáp ứng đợc yêu cầu, tiêu chuẩn niêm yết do SGDCK đặt ra.

Thị trờng chứng khoán phi tập trung: là thị trờng không có trung tâm giao dịch tập trung, đó là một mạng lới của các nhà môi giới, tự doanh cùng những nhà đầu t giao dịch mua bán với nhau và thờng diễn ra tại quầy (sàn giao dịch) của các ngân hàng và công ty chứng khoán Thị trờng chứng khoán phi tập trung chịu sự quản lý của Sở giao dịch và Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán.

Thị trờng tự do: là thị trờng giao dịch tất cả các loại cổ phiếu đợc phát hành thông qua việc thơng lợng, thỏa thuận trực tiếp giữa bên mua và bên bán tại bất cứ nơi đâu, vào bất cứ lúc nào.

1.1.3 Vai trò tác dụng của thị trờng chứng khoán

Thị trờng chứng khoán là một định chế tài chính tất yếu của nền kinh tế thị trờng phát triển Thực tế nền kinh tế ở những quốc gia phát triển trên thế giới đã khẳng định vai trò quan trọng của thị trờng chứng khoán:

Thứ nhất, thị trờng chứng khoán góp phần thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Chức năng cơ bản của TTCK là công cụ huy động vốn đầu t cho nền kinh tế và tăng tiết kiệm quốc gia thông qua việc phát hành và luân chuyển chứng khoán có giá Việc mua đi bán lại chứng khoán trên TTCK đã tạo điều kiện di chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu vốn, chuyển hớng đầu t từ ngành kém hiệu quả sang ngành khác có hiệu quả hơn từ đó góp phần điều hòa vốn giữa các ngành kinh tế.

Thứ hai, thị trờng chứng khoán góp phần thực hiện tái phân phối công bằng hơn, thông qua việc buộc các công ty phát hành ra công chúng theo một tỷ lệ nhất định Điều này làm giải tỏa sự tập trung quyền lực kinh tế vào một nhóm nhỏ, tạo sự cạnh tranh công bằng hơn từ đó nâng cao tính hiệu quả trong đầu t sản xuất Bên cạnh đó còn làm tăng tầng lớp trung lu trong xã hội, tăng cờng sự giám sát xã hội đối với hoạt động của công ty.

Thứ ba, thị trờng chứng khoán tạo điều kiện thu hút và kiểm soát vốn đầu t nớc ngoài Với nguyên tắc công khai, thị trờng chứng khoán là nơi các nhà đầu t có thể theo dõi và nhận định một cách dễ dàng hoạt động của ngành, các doanh nghiệp trong nớc Ngoài ra, thị trờng chứng khoán còn thu hút vốn thông qua mua bán chứng khoán, từ đó tạo môi trờng đầu t thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài.

Quản lý nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán

Quản lý Nhà nớc là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của Nhà nớc lên đối tợng quản lý nhằm dẫn dắt đối tợng đi đến mục tiêu với kết quả và hiệu quả cao nhất trong điều kiện môi trờng luôn biến động.

Nh vậy: “Quản lý Nhà nớc đối với TTCK của một quốc gia là sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối với các hoạt động xây dựng, vận hành và phát triển của TTCK”.

Quá trình hình thành và mức độ phát triển phức tạp, đa dạng của TTCK và điều kiện cụ thể của mỗi nớc dẫn đến sự đa dạng trong cơ chế và mức độ quản lý thị trờng Trong khi hầu hết các TTCK ở các nớc phát triển đợc hình thành từ khu vực t nhân nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, do các cá nhân đứng ra tổ chức, vận hành và tự quản thì ngợc lại, ở các nớc đang phát triển TTCK thờng do Chính phủ đứng ra thành lập với những mục đích cụ thể nh hỗ trợ huy động vốn, t nhân hoá hay thực hiện các mục tiêu kinh tế khác của Nhà nớc Do vậy, Chính phủ đóng vai trò chính trong việc tổ chức và quản lý thị trờng.

1.2.2 Mục tiêu quản lý Nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán

1.2.2.1 Đảm bảo sự trung thực của thị tr ờng

Tính trung thực của thị trờng sẽ tạo tâm lý bình ổn cho các đối tợng tham gia, từ đó ổn định đợc thị trờng Muốn vậy cần phải hạn chế và kiểm soát đợc gian lận, phải ngăn chặn các hành vi lừa đảo, lũng đoạn thị trờng, thông tin sai sự thật, thông qua việc ban hành các quy định pháp lý mang tính bắt buộc đối với mọi chủ thể tham gia thị trờng.

1.2.2.2 Đảm bảo sự công bằng

Sự công bằng là một phơng tiện để bảo vệ sự cạnh tranh và đảm bảo tính trung thực, lành mạnh của thị trờng Muốn hoạt động quản lý có hiệu quả cần phải có biện pháp đảm bảo tính công bằng của TTCK Muốn vậy, cần phải hạn chế độc quyền bằng việc ngăn chặn sự thống trị thị trờng của các thành viên lớn, phải tạo điều kiện cho các nhà đầu t nhỏ và kém tinh thông nghiệp vụ đầu t vào các loại tài sản chính hợp lý với họ và bảo vệ họ khỏi các vi phạm của các thành viên khác có thế lực trên thị trờng.

Hiệu quả hoạt động của TTCK đợc đánh giá thông qua khả năng huy động vốn và phân bổ các nguồn lực tài chính Trong nền kinh tế thị trờng, nhu cầu vốn của các chủ thể là rất lớn, đa dạng và liên tục thay đổi Đáp ứng đ ợc nhu cầu này thông qua việc huy động và chuyển hoá có hiệu quả các nguồn tiết kiệm trong nền kinh tế là đảm bảo hiệu quả hoạt động của TTCK Muốn đảm bảo tính hiệu quả của thị trờng, trớc hết chúng ta phải tôn trọng các quy luật vốn có của nó, sau đó mới sử dụng các công cụ quản lý để tác động vào các quy luật tạo nên sự vận hành trơn tru cho thị trờng Hiệu quả hoạt động nói cụ thể hơn chính là sự an toàn, ổn định và sự phát triển của thị trờng.

Không phải lúc nào các mục tiêu quản lý TTCK cũng dễ dàng thống nhất với nhau Khi chú trọng thực hiện mục tiêu công bằng và trung thực thì tính hiệu quả sẽ bị vi phạm Ngợc lại, nếu chú trọng vào tính hiệu quả bằng cách tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho các chủ thể tham gia thị trờng thì tính trung thực rất có thể bị bỏ qua Việc chọn lựa và u tiên cho mục tiêu nào là tuỳ thuộc vào chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia ở từng thời điểm cụ thể.

1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nớc đối với TTCK

Quản lý là một hình thức đặc biệt của hoạt động điều hành, là sản phẩm của tiến trình phân công lao động và chuyên môn hoá việc quản lý ở hầu hết các nớc đang phát triển, các chủ thể quản lý thị trờng chứng khoán có hai chức năng chính: duy trì sự hoạt động ổn định của thị trờng; tạo điều kiện để phát triển thị trờng, làm cho thị trờng có thể cạnh tranh và thích ứng với mọi thay đổi trong xã hội.

Với chức năng ổn định thị trờng tức là phải tạo lập một thị trờng có kỷ luật, an toàn, trật tự, ít rủi ro thì các nhà quản lý phải xác định đợc nên cho phép đối tợng nào tham gia thị trờng, tiêu chuẩn tham gia gồm những yếu tố gì, xác định phải quản lý cái gì và giám sát cái gì Với chức năng phát triển thì các nhà quản lý phải tạo động lực thúc đẩy thị trờng Các chức năng này đợc sử dụng vào hoàn cảnh khác nhau, tuy nhiên trong hoạt động quản lý Nhà nớc thì các chức năng này thờng đợc áp dụng một cách đồng bộ.

Hoạt động quản lý nhà nớc đối với TTCK đợc cụ thể hoá ở một số nhiệm vô sau:

- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về TTCK; xây dựng chiến l- ợc, chính sách, kế hoạch hoạt động và phát triển TTCK với từng bớc đi cụ thế và thích hợp với điều kiện văn hoá, kinh tế, chính trị, xã hội, dân trí và các điều kiện khác.

- Cấp, gia hạn, đìng chỉ, thu hồi các loại giấy phép liên quan đến việc phát hành, niêm yết, kinh doanh và dịch cụ chứng khoán và thu lệ phí cấp giấy phép theo quy định của pháp luật.

- Tổ chức và quản lý TTGDCK có tổ chức và các tổ chức trung gian, tổ chức phụ trợ hoạt động trên TTCK.

- Xây dựng hệ thống tổ chức bộ máy của TTCK nh: cơ quan quản lý Nhà níc, SGDCK, TTGDCK, TTLKCK, CtyCK, CtyQLQ…

- Xây dựng sự phối hợp giữa các tổ chức, các cá nhân là thành viên tham gia TTCK để tạo đợc sự thống nhất trong mọi hoạt động của TTCK.

- Điều chỉnh, xử lý các hành vi sai phạm trên TTCK nh mua bán gian lận, đầu cơ Mặt khác, tạo các điều kiện thuận lợi, khuyến khích những hoạt động tiêu cực trên thị trờng.

- Thực hiện công tác kiểm tra định kỳ, bất thờng nhằm phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật, thực hiện tổng kết thống kê nhằm tổng hợp hoạt động của thị trờng

1.2.4 Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý TTCK

1.2.4.1 Nguyên tắc thống nhất quản lý về chính trị và kinh tế

Nguyên tắc này cũng đợc áp dụng trong QLNN đối với TTCK Yếu tố kinh tế của TTCK đợc thể hiện ở chỗ nó đợc coi nh là một thị trờng của các thị trờng Bên cạnh đó, TTCK không chỉ mang lại lợi ích mang tính kinh tế mà còn có cả các yếu tố chính trị trong đó Chính vì thế, trong quản lý TTCK, sự kết hợp giữa kinh tế và chính trị là một yêu cầu bắt buộc.

1.2.4.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ

Các biện pháp nâng cao quản lý Nhà nớc đối với TTCK

1.3.1 Biện pháp tuyên truyền, giáo dục

Hầu hết mọi ngời cha có nhận thức và hiểu biết về TTCK do đó họ còn dè dặt trong việc đầu t vào thị trờng này Bởi vậy, việc trang bị cho họ những kiến thức cơ bản về chứng khoán và TTCK để họ có thể hiểu về những lợi ích của hình thức đầu t mới mẻ này đem lại, đồng thời trang bị cho họ những kĩ năng để họ có thể đầu t một cách hiệu quả nhất, tự chịu trách nhiệm về các quyết định đầu t của mình, tự phòng chống đợc các rủi ro khi tham gia trên thị trờng.Vì thế yếu tố giáo dục, xây dựng tâm lý cho ngời tham gia thị trờng là cực kì quan trọng Việc giáo dục bao gồm công tác vạch đờng lối chính sách phát triển kinh tế cho phù hợp, đào tạo phổ biến kiến thức về thị trờng, về chuyên môn nghiệp vụ; xây dựng và thiết lập những chuẩn mực kinh doanh, kế toán, kiểm toán, xếp hạng cho hoạt động phát hành và bảo lãnh chứng khoán

1.3.2 Biện pháp nâng cao chất lợng văn bản luật pháp

Biện pháp này có tác động trực tiếp và có vai trò lớn nhất trong các biện pháp quản lý của Chính phủ ở các TTCK mới nổi bởi tại những thị trờng này mọi hoạt động đang đều ở giai đoạn mới hình thành, hơn nữa nhiều khi lại ra đời không theo con đờng tự nhiên nh ở các nớc phát triển Nhà nớc đóng vai trò chính trong việc điều hành và hớng dẫn thị trờng Ngoài ra, cho dù ở bất kỳ TTCK nào thì hình thức quản lý cơ bản nhất vẫn là luật pháp Do thị trờng đầy tính phức tạp nên luật pháp rõ ràng gần nh là một điều kiện tiên quyết để có một thị trờng hoạt động trung thực lành mạnh, ổn định và trong khuôn khổ Luật pháp về chứng khoán phải đợc hiểu là cả một hệ thống gồm Luật Chứng khoán và các luật khác nh Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu t Vì vậy, việc xây dựng một hệ thống luật pháp không chỉ đơn thuần là việc cho ra đời Luật Chứng khoán mà còn bao gồm cả việc điều chỉnh và hoàn thiện dần các luật liên quan để tạo môi trờng pháp lý đầy đủ cho sự hình thành và phát triển của thị trờng.

Trên thực tế, rõ ràng không thể có đợc một hệ thống luật pháp hoàn thiện lý tởng ngay từ khi TTCK mới hình thành Do dó, biện pháp quản lý hành chính là điều cần thiết để điều chỉnh và xử lý những hành vi có nguy cơ hoặc đã gây thiệt hại cho thị trờng, đặc biệt đang ở trong giai đoạn đầu mới hình thành thị trờng và đang còn thiếu những chuyên gia giỏi về kiểm toán, kế toán, hệ thống hành pháp thiếu những ngời có hiểu biết về TTCK

1.3.3 Biện pháp nâng cao năng lực tổ chức quản lý điều hành

Tổ chức là định hình các cơ cấu bộ phận tạo thành, xác lập chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của từng bộ phận, đặt các bộ phận trong quan hệ đối tác phù hợp, trong một tổng thể hoàn chỉnh Thể chế hoá tổ chức là quá trình Nhà nớc quy định cơ cấu tổ chức, vạch ranh giới cho từng cấp quản lý bằng các văn bản pháp luật, các văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, là những cơ quan QLNN theo lĩnh vực chuyên môn; quy định cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của DNNN hoặc cơ cấu tổ chức của các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia, điều lệ doanh nghiệp, điều lệ công ty.

Trong quản lý, sự tác động của tổ chức có ý nghĩa hiệu quả và thiết thực.

Nó chỉ cho mọi ngời, mọi cấp biết trớc phải hoạt động theo trật tự quy định tr-

1 6 ớc, nhằm đạt đợc những chỉ tiêu định trớc Mặt khác, tổ chức có thể gây cản trở nếu quy định quá chi tiết, cứng nhắc khiến ngời thừa hành không phát huy đợc sáng kiến, mất tính linh hoạt, sáng tạo Do đó, bên cạnh công tác tổ chức phải có sự điều khiển trực tiếp Điều khiển là sự đôn đốc, chỉ đạo cụ thể nhằm điều chỉnh kịp thời những sai lệch so với mục tiêu đề ra Đó là hình thức tác động tích cực và linh hoạt nhất của biện pháp quản lý Tổ chức và điều khiển cần đợc thực hiện phối hợp lẫn nhau trong quá trình quản lý

1.3.4 Biện pháp thanh tra giám sát, cỡng chế thực thi

Giám sát thị trờng là việc tiến hành theo dõi, kiểm tra hoạt động của các chủ thể tham gia thị trờng và các hoạt động giao dịch diễn ra trên thị trờng nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm, đồng thời khuyến khích và phát huy những hành vi lành mạnh đảm bảo giữ vững mục tiêu hoạt động của thị trờng Thanh tra là sự xem xét, đánh giá và xử lý việc thực hiện pháp luật của tổ chức, cá nhân nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nớc, bảo vệ lợi ích của các bên liên quan Kết quả của giám sát sẽ là cơ sở quan trọng để thanh tra thực hiện việc cỡng chế các sai phạm nhằm đảm bảo quyền và lợi ích của các bên.

Nh vậy, đây là biện pháp có ý nghĩa răn đe, giáo dục rất lớn đối với các tổ chức, cá nhân tham gia thị trờng Từ đó tạo ý thức chấp hành pháp luật của các nhà đầu t khi tham gia, đảm bảo tính trung thực, công bằng và hiệu quả cho thị trờng chứng khoán.

1.4 Kinh nghiệm một số nớc trên thế giới và bài học đối với Việt Nam

1.4.1 Kinh nghiệm một số nớc trên thế giới

1.4.1.1 Thị tr ờng chứng khoán Mỹ:

Thị trờng chứng khoán Mỹ đánh dấu thời điểm ra đời ngày 17/5/1792 khi

24 “đầu nậu” tại bến cảng ngồi lại với nhau để ký kết một bản thỏa ớc đầu tiên làm nền tảng cho New York Stock Exchange (NYSE) sau này Đến năm 1800, nhóm NYSE này dọn vào địa chỉ số 40 Wall Street đánh dấu sự ra đời của Sở giao dịch chứng khoán, năm 1963 thì dọn về địa điểm số 11 Wall Street hiện nay Tiếp sau đó là hàng loạt các SGDCK đợc hình thành trên khắp nớc Mỹ. Thị trờng chứng khoán Mỹ hiện nay là một thị trờng quan trọng bậc nhất trên thế giới nếu xét trên tổng thể khối lợng t bản giao dịch và sự ảnh hởng to lớn của nó đối với các thị trờng chứng khoán khác Điều đáng chú ý là 2/3 nghiệp vụ giao dịch chứng khoán ở Mỹ đợc thực hiện trên thị trờng phi tập trung, đặc biệt là đối với các hàng hóa là trái phiếu chính phủ.

Tại Mỹ có nhiều Sở chứng khoán đợc hình thành tại nhiều bang nh Chicago, San Francisco, Tuy nhiên khi nói về mức độ ảnh hởng và tính quy mô của các Sở thì 2 Sở giao dịch sau đợc coi là thị trờng tập trung điển hình tại Mỹ:

- Sở giao dịch chứng khoán New York (NYSE) là Sở giao dịch lớn nhất và lâu đời nhất nớc Mỹ Thị trờng chứng khoán này của Mỹ còn đợc gọi là thị trờng phố Wall -nơi phôi thai những giao dịch đầu tiên của nớc Mỹ và hiện là trung tâm giao dịch chứng khoán lớn nhất thể giới, quản lý tới hơn 80% các giao dịch chứng khoán của Mỹ và kể từ năm 1962 đã trở thành thị trờng chứng khoán quốc gia.

- Sở giao dịch chứng khoán Mỹ (American Stock Exchang- AMEX) là thị trờng chứng khoán tập trung lớn thứ 2 ở Mỹ và hiện nay có khoảng 1/5 số chứng khoán của Mỹ đợc mua bán trên thị trờng này Cũng tơng tự nh Sở giao dịch chứng khoán New York, AMEX hoạt động theo hệ thống đấu giá mở và các chuyên gia trên thị trờng đóng vai trò quan trọng.

Thị trờng chứng khoán phi tập trung:

Bên cạnh sự phát triển của thị trờng chứng khoán tập trung thì tại Mỹ còn có thị trờng chứng khoán phi tập trung (OTC) rất phát triển đó là NASDAQ- National Association of Securities Dealers Automated Quotation System Thị trờng OTC qua mạng máy tính Nasdaq đợc thành lập từ năm 1971, là bộ phận lớn nhất của thị trờng thứ cấp Mỹ xét về số lợng chứng khoán giao dịch trên thị trờng với trên chục nghìn loại chứng khoán, lớn hơn rất nhiều so với số l- ợng chứng khoán giao dịch trên thị trờng chứng khoán tập trung NYSE. Chứng khoán giao dịch trên thị trờng này chiếm đa số là của các công ty thuộc ngành công nghệ thông tin nh Microsoft, Intel, Dell, v.v Điều đáng nói đây là các công ty sinh sau đẻ muộn mà lại có tốc độ phát triển vợt bậc qua mặt luôn cả các công ty tiền bối nh Disney, Coca cola, Ford, nhng họ vẫn trung thành với Nasdaq và không cần vào các sàn giao dịch chính thức dù d điều kiện để gia nhập

Thị trờng đợc vận hành bởi một hệ thống các nhà tạo lập thị trờng và các nhà môi giới, có hàng nghìn nhà tạo lập thị trờng hoạt động tích cực trên Nasdaq và trung bình mỗi nhà tạo lập thị trờng đảm nhận 8 loại cổ phiếu

Tổ chức quản lý thị trờng đợc thành lập sau cuộc khủng hoảng thị trờng chứng khoán năm 1929 Năm 1933, Quốc hội Mỹ thông qua đạo luậtSecurities Act thành lập bộ phận Securities & Exchange Commission (SEC)

1 8 nhằm quản lý hoạt động của các thị trờng chứng khoán Năm 1934, ra đời Luật về Sở giao dịch c hứng khoán và tổ chức National Association of Securities Dealers (NASD)- Hiệp hội các nhà giao dịch chứng khoán quốc gia

Mỹ thành lập nhằm tự quản chế hoạt động của OTC Market ngày một lớn mạnh hơn.

Thực trạng hoạt động thị trờng chứng khoán Việt Nam trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y

2.1.1 Lịch sử phát triển của TTCK Việt Nam

Sau nhiều năm chuẩn bị và chờ đợi, ngày 10/7/1998 Chính phủ ký Nghị định 48/CP ban hành về chứng khoán và thị trờng chứng khoán chính thức đánh dấu thời điểm ra đời Thị trờng chứng khoán Việt Nam Sau đó cùng ngày, Chính phủ ký Quyết định thành lập hai trung tâm giao dịch chứng khoán tại Tp Hồ Chí Minh và Hà Nội Thực chất, sự kiện TTCK Việt Nam ra đời là có sự chuẩn bị khi mà Chính phủ ký Nghị định 75/CP ngày 28/11/1996 thành lập UBCKNN cơ quan trực tiếp quản lý và chịu trách nhiệm chính đối víi TTCK

Trung tâm giao dịch chứng khoán Tp HCM đợc thành lập theo Quyết định số 127/1998/QĐ-TTG ngày 11/7/1998 và chính thức đi vào hoạt động thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/7/2000 với 02 loại cổ phiếu niêm yết, đây cũng đợc coi là địa điểm đầu tiên tổ chức giao dịch chứng khoán đủ tiêu chuẩn niêm yết trên thị trờng tập trung

Sau 2 năm hoạt động, thị trờng phát triển chậm không tạo đợc tính hấp dẫn đối với các dòng vốn đầu t nguyên nhân chủ yếu là do lợng cung trên thị trờng không dồi dào và đa dạng, các công ty cổ phần cha thực sự có thơng hiệu lớn Nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa Nghị định 144/2003/NĐ-CP ra đời thay thế Nghị định 48/1998/NĐ-CP đã giảm bớt và nới lỏng các điều kiện nh: giảm vốn điều lệ là trên 5 tỷ đối với phát hành cổ phiếu (trớc là 10 tỷ), hoạt động kinh doanh liền trớc năm đăng ký phải có lãi (trớc là 2 năm liên tôc),

Năm 2005, Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội chính thức đi vào hoạt động từ ngày 8/3/2005 với hoạt động chính là tổ chức thị trờng giao dịch niêm yết, đấu giá cổ phần và đấu thầu trái phiếu, đây cũng đợc coi là địa điểm giao dịch tập trung thứ 2 của cả nớc Cũng trong năm, ngày 27/7/2005 Thủ t- ớng Chính phủ đã ban hành Quyết định 189/2005/QĐ-TTg thành lập Trung tâm lu ký chứng khoán độc lập Việc thành lập Trung tâm lu ký chứng khoán trong bối cảnh thị trờng chứng khoán Việt Nam đã có bớc phát triển mạnh mẽ là hoàn toàn phù hợp với các đòi hỏi từ thực tiễn thị trờng, đồng thời cũng phù hợp với khuyến nghị của các tổ chức quốc tế nh G30, IOSCO, theo đó mỗi thị

2 4 trờng cần có một Trung tâm lu ký chứng khoán độc lập Với chức năng chính là hỗ trợ xử lý các hoạt động sau giao dịch, hoạt động của Trung tâm lu ký chứng khoán đã thực sự giúp giảm thiểu chi phí và nâng cao năng lực xử lý của toàn thị trờng nhờ tận dụng đợc lợi thế theo quy mô Bên cạnh đó, thông qua việc tái điều chỉnh về chức năng giữa các đơn vị là Trung tâm lu ký, Sở giao dịch chứng khoán và Trung tâm giao dịch chứng khoán, trong đó khối chức năng hỗ trợ sau giao dịch đợc tách khỏi khối chức năng giao dịch do Sở giao dịch, Trung tâm giao dịch chứng khoán đảm trách, cho nên mỗi tổ chức có điều kiện chuyên môn hóa sâu hơn vào từng lĩnh vực hoạt động của mình, đồng thời phạm vi và chất lợng dịch vụ cung cấp cũng đợc nâng lên nhờ hoàn thiện các mặt tổ chức hoạt động và quản trị điều hành của từng đơn vị.

Thị trờng chứng khoán sau 6 năm hoạt động kể từ khi TTGDCK Tp. HCM chính thức khai trơng hoạt động cho thấy thị trờng chứng khoán còn nhỏ bé, cha trở thành một kênh huy động vốn dài hạn có hiệu quả cho đầu t phát triển, thị trờng thiếu vắng các nhà đầu t có tổ chức nh quỹ đầu t, công ty chứng khoán, nên ảnh hởng đến tính ổn định của thị trờng, chất lợng hoạt động, cung cấp dịch vụ trên thị trờng chứng khoán cha cao, tính minh bạch và hiệu quả còn hạn chế Có nhiều nguyên nhân gây lên tình trạng trên trong đó khuôn khổ pháp lý là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất Văn bản pháp lý cao nhất về chứng khoán và thị trờng chứng khoán là Nghị định số

144 của Chính phủ đã bộc lộ nhiều hạn chế nh: cha đầy đủ và đồng bộ, một số điều cha phù hợp với thông lệ quốc tế, Trớc tình hình trên, ngày 29/6/2006, Luật chứng khoán đã đợc Quốc hội khóa XI thông qua và ngày 12/7/2006 Chủ tịch nớc đã ký lệnh công bố Luật chứng khoán Luật chứng khoán là văn bản quy định cao nhất của hệ thống luật điều chỉnh đối với thị trờng chứng khoán.

Sự ra đời của Luật chứng khoán giúp thị trờng hoàn thiện khung pháp lý khắc phục đợc những quy định không phù hợp

Năm 2007, Luật chứng khoán bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2007 Ngay sau đó để giải quyết những vớng mắc của Luật, Nghị định 14/2007/NĐ-CP ngày 19/1/2007 của Thủ tớng Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật chứng khoán ra đời Cũng trong năm đó, Trung tâm giao dịch chứng khoán Tp HCM đã chính thức đợc Chính phủ ký Quyết định số 559/QĐ-TTg ngày 11/5/2007 chuyển đổi thành Sở giao dịch chứng khoán Tp HCM Ngày 8/8/2007, SGDCK Tp HCM đã chính thức đợc khai trơng Bốn năm sau đó,

Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội chuyển đổi và tổ chức lại từ Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội theo Quyết định số 01/2009/QĐ-TTg ngày 2/1/2009 của Thủ tớng Chính phủ.

Sự kiện chuyển các Trung tâm giao dịch chứng khoán thành các Sở chứng khoán đánh dấu một tầm cao mới đối với thị trờng chứng khoán Việt Nam

Nh vậy, với khung pháp lý đầy đủ và trình độ chuyên nghiệp của các Sở giao dịch thị trờng chứng khoán Việt Nam về cơ bản đã đợc hình thành và đang từng bớc hoàn thiện vơn lên cùng với các thị trờng chứng khoán trên thế giíi.

2.1.2 Thực trạng hoạt động TTCK Việt Nam trong khoảng thời gian qua:

2.1.2.1 Hoạt động đấu giá, đấu thầu qua TTCK: a Hoạt động đấu giá cổ phần:

Do ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, cùng với những khó khăn của kinh tế trong nớc kéo theo sự sụt giảm của thị trờng chứng khoán Việt Nam trong các năm 2008, 2009, 2010 khiến quá trình cổ phần hóa chậm lại. Tổng số phiên đấu giá cổ phần tổ chức năm 2009 là 34 phiên, giảm 4 phiên so với năm 2008 Tuy nhiên số lợng cổ phần chào bán, số nhà đầu t tham gia và tỷ lệ thành công của các phiên đấu giá năm 2009 có xu hớng cao hơn năm

2008, tổng số lợng cổ phần đa ra chào bán năm 2009 là khoảng 230 triệu cổ phiếu, số cổ phần bán đợc là 161,4 triệu cổ phần (tỷ lệ thành công đạt 70%, tăng so với năm 2008 chỉ đạt 15,5%) đạt giá trị hơn 2.124 tỷ đồng Năm 2010, tổng số lợng cổ phần bán đợc là 224,2 cổ phần (tỷ lệ thành công đạt 53%, giảm so với năm 2009 Các doanh nghiệp đấu giá năm 2009-2010 chủ yếu là các doanh nghiệp có quy mô vốn tơng đối lớn, số lợng cổ phần bán đấu giá nhiều (khoảng 80 tỷ đồng/phiên) Nguyên nhân quan trọng dẫn đến thành công của các phiên đấu giá là việc xác định giá khởi điểm hợp lý hơn, sự phối hợp giữa các doanh nghiệp, đơn vị t vấn và các SGDCK chặt chẽ trong việc triển khai tổ chức đấu giá hiệu quả cao. b Hoạt động đấu thầu trái phiếu:

So với năm 2007 và năm 2008, tỷ lệ thành công của các phiên đấu thầu trái phiếu chính phủ bằng đồng nội tệ trong năm 2009 có xu hớng giảm mạnh với giá trị huy động vốn đợc là 2.599 tỷ VND trên 70.300 tỷ VND giá trị gọi thầu, tỷ lệ thành công chỉ đạt 3,7% Điều đáng lu ý trong khi tỷ lệ thành công của các phiên đấu thầu TPCP bằng đồng nội tệ rất thấp thì ngợc lại, tỷ lệ thành công trong hoạt động đấu thầu TPCP bằng ngoại tệ lại khá cao Năm 2009,SGDCK Hà Nội đã tổ chức thành công 06 phiên đầu thầu bằng ngoại tệ(USD), với các kỳ hạn 01, 02, 03 năm Tổng giá trị đăng ký là 2.294,1 triệu

USD gấp 3,05 lần so với giá trị gọi thầu, trong đó giá trị trúng thầu là 460,11 triệu USD, tỷ lệ thành công 61,34% Số trái phiếu trúng thầu thành công đã đ- ợc niêm yết và giao dịch trên hệ thống giao dịch.

Hoạt động phát hành chứng khoán trong năm qua cũng đã tăng trở lại, đặc biệt trong các tháng cuối năm, tổng giá trị phát hành đạt gần 21.725 tỷ đồng, tăng 51% so với năm 2008 Trong đó có rất nhiều ngân hàng thơng mại đã huy động vốn thành công qua TTCK, từ đó đóng góp tích cực cho việc nâng cao năng lực tài chính và yêu cầu hạn mức vốn của NHNN, trên cơ sở đó phục vụ trở lại cho mục tiêu ngăn ngừa suy giảm kinh tế

Biểu đồ1: Hoạt động huy động vốn qua các năm

C Hoạt động niêm yết chứng khoán:

Sự cần thiết phải nâng cao vai trò quản lý Nhà nớc đối với TTCK Việt Nam trong thời gian tới

2.2.1 Mô hình quản lý Nhà nớc đối với TTCK ở Việt Nam

Tại Việt Nam, UBCKNN đợc thành lập ngày 28/11/1996 theo Nghị định số 75/CP của Chính phủ Với vị thế là cơ quan quản lý chuyên ngành về CK&TTCK, UBCKNN có vai trò rất lớn trong việc chuẩn bị các điều kiện cho sự ra đời của TTCK, đồng thời tổ chức và QLNN về CK&TTCK với mục tiêu chính là tạo ra môi trờng thuận lợi cho việc huy động vốn cho đầu t phát triển, đảm bảo cho TTCK hoạt động có tổ chức, an toàn, công khai, công bằng và hiệu quả, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu t.

2.2.1.1 Mô hình trong giai đoạn ban đầu

 Trong giai đoạn ban đầu này, mô hình cơ quan QLNN đối với TTCK là:

- Cơ quan quản lý độc lập đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của Chính phủ.

- Chính phủ trực tiếp thông qua UBCKNN để triển khai chức năng quản lý víi TTCK.

- Cơ cấu lãnh đạo của UBCKNN gồm có: Chủ tịch, Phó chủ tịch và các

Uỷ viên kiêm nhiệm cấp Thứ trởng của các Bộ Tài chính, Bộ t pháp, Bộ Kế hoạch và Đầu t, NHNN Việt Nam

 Mục đích của việc tổ chức cơ cấu lãnh đạo nh vậy là để tạo ra đợc sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan có liên quan trong lĩnh vực CK&TTCK.

 Chức năng và nhiệm vụ của UBCK: chủ yếu là quản lý và giám sát các hoạt động của TTGDCK, cấp phép phát hành chứng khoán ra công chúng của tổ chức niêm yết, cấp phép thành lập và giám sát hoạt động của các tổ chức

4 2 kinh doanh, dịch vụ chứng khoán và thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Chính phủ

Các tổ chức tham mu giúp Chủ tịch UBCKNN thực hiện việc quản lý các lĩnh vực về CK&TTCK gồm: Vụ phát triển thị trờng chứng khoán, Vụ Quản lý phát hành chứng khoán, Vụ Quản lý kinh doanh chứng khoán, Vụ Pháp chế, Thanh tra, Vụ Kế hoạch- Tài chính, Vụ Hợp tác quốc tế, Vụ tổ chức cán bộ, Văn phòng.

Cơ quan tổ chức TTCK ban đầu là các TTGDCK Đây là các tổ chức sự nghiệp có thu, trực thuộc UBCKNN, có t cách pháp nhân

TTGDCK có nhiệm vụ tổ chức, quản lý điều hành và giám sát các giao dịch chứng khoán tại Trung tâm, quản lý giám sát các thành viên niêm yết, lu kí chứng khoán, thanh toán bù trừ Một trong các bộ phận khá quan trọng trong cấu thành thị trờng là các tổ chức phụ trợ TTCK gồm các Ngân hàng chỉ định thanh toán, TTLKCK Để tập trung nguồn lực về cơ sở vật chất kĩ thuật và lực lợng nhân sự cho TTGDCK, ban đầu TTLKCK đợc tổ chức dới hình thức là một bộ phận của TTGDCK. Ưu và nhợc điểm của mô hình:

Với hình thức tổ chức nh trên, có thể thấy UBCKNN có vị thế tơng đối độc lập trong hệ thống cơ quan QLNN, có đủ thẩm quyền cần thiết để chỉ đạo trong toàn ngành

Do vậy UBCKNN có thể hoàn toàn chủ động trong việc xây dựng các chính sách, chiến lợc phát triển TTCK; đa ra các quyết định quản lý và giám sát TTCK, soạn thảo các văn bản pháp luật để trình Thủ tớng Chính phủ ký ban hành hay chủ động ban hành trong phạm vi thẩm quyền quy định

Với t cách là một đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc sở hữu của Nhà nớc vừa đảm bảo đợc nguồn kinh phí ngân sách Nhà nớc cho sự tồn tại và hoạt động của tổ chức này, vừa tạo điều kiện cho Nhà nớc có thể thông qua TTGDCK để quản lý, điều hành và giám sát các hoạt động của thị trờng theo các mục tiêu đã đề ra Qua đó Nhà nớc có thể trực tiếp can thiệp vào các hoạt động diễn ra trên thị trờng để định hớng và thúc đẩy thị trờng này phát triển. Tuy vậy, việc tổ chức bộ máy QLNN nh trên lại làm cho hoạt động QLNN đối với lĩnh vực CK&TTCK lại bị chia cắt thành nhiều đầu mối Ngoài UBCKNN là cơ quan quản lý đầu ngành TTCK thì Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và đầu t, NHNN, Bộ T pháp, Ban chỉ đạo đổi mới phát triển doanh nghiệp cũng có nhiều thẩm quyền ban hành các chính sách nhất định chi phối TTCK

Bộ Tài chính ban hành và hớng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật về chính sách thuế, chế độ kế toán, kiểm toán, tài chính đối với TTGDCK, các tổ chức phát hành, các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán; ban hành và h- ớng dẫn thực hiện chế độ thuế đối với các nhà ĐTCK

Bộ Kế hoạch và đầu t ban hành các chính sách đối với việc chuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành CtyCP.

NHNN ban hành các chính sách về quy chế quản lý ngoại hối đối với việc mua bán chứng khoán của các nhà ĐTNN, quy định về việc phát hành và quản lý chứng khoán của các tổ chức tín dụng Sự tồn tại của nhiều đầu mối quản lý và sự tách rời giữa các đầu mối này đã dẫn đến sự thiếu tập trung, thống nhất và tạo ra xung đột trong việc ban hành và điều hành các chính sách liên quan đến CK&TTCK.

 Để triển khai có hiệu quả hơn nhiệm vụ điều phối hoạt động của các

Bộ, ngành chức năng trong việc thúc đẩy TTCK phát triển, ngày 19/2/2004, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 66/2004/NĐ-CP chuyển UBCKNN vào

Bộ Tài chính Theo đó, Chính phủ uỷ quyền cho Bộ Tài chính thực hiện chức năng QLNN đối với TTCK Việt Nam UBCKNN là tổ chức trực thuộc Bộ Tài chính, có trách nhiệm giúp Bộ trởng Bộ Tài chính thực hiện chức năng QLNN về CK&TTCK; trực tiếp quản lý và giám sát hoạt động CK&TTCK, quản lý các hoạt động dịch vụ thuộc lĩnh vực CK&TTCK theo quy định của pháp luật Hiện nay, nhằm làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức của UBCKNN, ngày 11/9/2009, Thủ tớng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng cũng đã ký Quyết định 112/2009/QĐ-TTg thay thế QĐ 63/2007/QĐ-TTg ngày 10/5/2007

 Cơ cấu tổ chức của lãnh đạo UBCKNN gồm: Chủ tịch và các Phó chủ tịch và dới đó là các đơn vị chức năng( đổi tên các Ban thành các Vụ) và các tổ chức trực thuộc

Sơ đồ tổ chức của UBCKNN ở Việt Nam:

CáC ĐƠN Vị TRựC THUộC UBCKNNCáC ĐƠN Vị THUộC UBCKNN CáC ĐƠN Vị UBCKNN QUảN Lý, GIáM SáT tRUNG TÂM NGHIÊN CứU KHOA HọC Và ĐàO tạO CHứNG KHOáN

Vụ PHáT TRIểN THị TRƯờNG CHứNG KHOáN

Vụ QUảN Lý PHáT HàNH CHứNG KHOáN

Vụ QUảN Lý KINH DOANH CHứNG KHOáN

Sở GIAO DịCH CHƯNG KHOáN

Sở GIAO DịCH CHứNG KHOáN

TRUNG T¢M L¦U Ký CHứNG KHOáN VIệT NAM

Vụ QUảN Lý CáC CÔNG TY QUảN Lý QUỹ Và QUỹ ĐầU TƯ CHứNG KHOáN

Vụ GIáM SáT THị TRƯờNG CHứNG KHOáN

Vụ Tổ CHứC CáN Bộ

Vụ HợP TáC QUốC Tế

CụC CÔNG NGHệ THÔNG TIN

Vụ TàI Vụ – QUảN TRị QUảN TRị

CƠ QUAN ĐạI DIệN UBCKNN

Nguồn: UBCKNN Hiện tại, Cơ quan tổ chức TTCK là các SGDCK cơ cấu từ mô hình đơn vị sự nghiệp có thu sang mô hình công ty TNHH 1 thành viên thuộc sở hữu Nhà nớc, có t cách pháp nhân, vốn điều lệ là 1.000 tỷ đồng Sở GDCK Tp HCM theo Quyết định số 599/QĐ-TTg ngày 11/5/2007, còn Sở GDCK Hà Nội theo Quyết định số 01/2009/QĐ-TTg ngày 2/1/2009.

SGDCK có nhiệm vụ tổ chức, quản lý điều hành và giám sát các giao dịch chứng khoán tại các Sở, quản lý giám sát các thành viên niêm yết, lu kí chứng khoán, thanh toán bù trừ Các tổ chức phụ trợ TTCK gồm các Ngân hàng chỉ định thanh toán và TTLKCK hoạt động độc lập.

Sở giao dịch T.p Hồ Chí Minh đợc coi là địa điểm tổ chức thị trờng giao dịch chứng khoán tập trung, các cổ phiếu niêm yết trên Sở đều thuộc các công ty có quy mô lớn (từ 80 tỷ trở lên), kinh doanh hiệu quả và uy tín trên thị tr- ờng Bên cạnh đó, Sở còn tổ chức đấu giá IPO của các công ty đại chúng.

Định hớng phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam trong những n¨m tiÕp theo

3.1.1 Cơ hội và thách thức trong năm tới:

- Dòng vốn ngoại sẽ tiếp tục đổ vào Việt Nam nhiều hơn do: tình hình kinh tế thế giới đợc kỳ vọng sẽ tốt hơn và môi trờng đầu t của Việt Nam ngày càng đợc cải thiện hơn Nguồn cung hàng hóa trên TTCK sẽ gia tăng trong năm 2011 khi kế hoạch IPO các công ty lớn trong lĩnh vực viễn thông, dầu khí, tài chính đợc thực hiện giúp hàng hóa đa dạng và chất lợng hơn Từ đó tăng tính hấp dẫn cho thị trờng đối với các nhà đầu t ngoại Tóm lại, thị trờng sẽ nhiều vốn, nhiều hàng hóa hơn và sôi động hơn.

- Thị trờng chứng khoán ngày càng đợc củng cố và phát triển; bằng việc cho phép nhà đầu t mở nhiều tài khoản sẽ giúp tăng tính thanh khoản, hiện đại hóa công nghệ giúp hoạt động giao dịch diễn ra nhanh hơn, chi phí giảm, việc sẽ áp dụng các sản phẩm mới đang có trên thế giới và các cơ quan quản lý đang xây dựng khung pháp lý cho các sản phẩm này sẽ góp phần chuẩn hóa các sản phẩm tài chính.

- Luật chứng khoán đã đi vào thực tế đời sống và đã đón nhận đợc nhiều ý kiến phải hồi, hiện các cơ quan chức năng đang sửa đổi và thay thế một số điều cha hợp lý trong luật Cùng với việc hình sự hóa các hành vi gian lận trên thị trờng chứng khoán sẽ tạo hành lang pháp lý thuận lợi và minh bạch hóa các hoạt động trên thị trờng, tạo điều kiện để thị trờng pháp triển theo hớng bÒn v÷ng.

- Luật thuế thu nhập chứng khoán đã chính thức đợc triển khai từ đầu năm 2010 điều này nằm trong định hớng phát triển thị trờng bền vững của Chính phủ, hơng giao dịch của thị trờng theo hớng đầu t và hạn chế hiện tợng đầu cơ trên thị trờng và cũng nhằm cơ cấu lại thành phần tham gia vào thị tr- ờng theo hớng tăng dần sự tham gia của tổ chức và là cơ sở cho sự phát triển bền vững khi thị trờng phát triển trở lại.

- Thị trờng chứng khoán phi tập trung hứa hẹn sẽ trở lên hấp dẫn hơn khi thị trờng Upcom đã đợc hình thành Mặc dù trong thời gian qua Upcom vẫn cha thu hút sự tham gia nhiều của các thành viên trên thị trờng do còn tồn tại nhiều hạn chế, nhng hiện tại UBCK đang xem xét một số giải pháp thay đổi

5 8 thay đổi nhằm tăng tính hấp dẫn, cũng nh khuyên khích thêm đối tợng tham gia thị trờng Ví dụ nh: áp dụng phơng thức giao dịch khớp lệnh liên tục, nới lỏng biên độ giao dịch, rút ngắn thời gian thanh toán, v.v

- Nền kinh tế toàn cầu đang đối mặt với nguy cơ thắt chặt lại dòng tiền sau một thời gian bơm mạnh để kích thích kinh tế sau thời kỳ khủng hoảng. Việt thắt chặt này sẽ làm co lại rất nhanh chóng dòng vốn ngoại, đặc biệt là tại các quốc gia mới nổi Sự lu chuyển dòng tiền sẽ nhanh hơn và mạnh mẽ hơn, nền kinh tế nào có đợc yếu tố tăng trởng kinh tế nội tại tốt sẽ vẫn thu hút đợc lợng vốn lớn từ các nhà đầu t nớc ngoài Nh vậy, trong thời gian tới thị trờng chứng khoán đối mặt với rủi ro rút vốn của các nhà đầu t ngoại.

- Lạm phát là mối đe dọa lớn nhất đối với nền kinh tế Việt Nam Lạm phát kỳ vọng hiện vẫn còn ở mức hợp lý (dới 2 con số) nhng có thể tăng nếu diễn biến giá dầu và giá các hàng hóa cơ bản trên thế giới hồi phục mạnh. Lạm phát luôn đi ngợc chiều với TTCK vì làm tăng chi phí vốn, giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, làm méo mó việc phân bổ các nguồn lực.

- Tỷ giá cần phải đợc điều tiết hợp lý để thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, thu hút thêm dòng vốn đầu t trực tiếp và gián tiếp nớc ngoài đồng thời hạn chế tối thiểu tình trạng đô la hóa nền kinh tế Ngoài ra, các sắc thuế thu nhập cá nhân đầu t chứng khoán, thuế bất động sản đã có ảnh hởng nhất định đến sự tham gia của nhà đầu t.

- Rủi ro chính sách trong thời gian qua cho thấy đó là hậu quả khó có thể kiểm soát đợc Gần đây rủi ro này đang tác động đến TTCK Việt Nam Về bản chất, chính sách đợc Chính phủ ban hành rất hợp lý nhằm ổn định kinh tế vĩ mô nhng cách thức ban hành cần phải có sự chuẩn bị trớc để tránh cho thị trờng bị ảnh hởng đột ngột Ví dụ, rủi ro này thể hiện rất rõ trong giai đoạn vừa qua khi Ngân hàng Nhà nớc đột ngột tăng lãi suất cơ bản và điều chỉnh tỷ giá khiến tâm lý nhà đầu t hoang mang khiến thị trờng giảm điểm mạnh và kéo dài một thời gian.

- Nền kinh tế của nớc ta tuy đã vợt qua đợc giai đoạn tồi tệ nhất nhng trớc mắt vẫn còn tồn tại tất yếu Ví dụ nh: tình trạng thâm hụt thơng mại, thâm hụt ngân sách đang ở mức cao, căng thẳng về vốn và tính thanh khoản trong hệ thống Ngân hàng gần đây.

3.1.2 Nhiệm vụ cụ thể phát triển TTCK Việt Nam trong năm 2011 ủy ban chứng khoán Nhà nớc đã đa ra các nhiệm vụ cụ thể trong năm

- Hoàn thiện các văn bản Hớng dẫn Luật sửa đổi, bổ sung và Nghị định số 84 để kịp thời hớng dẫn Luật sửa đổi, bổ sung khi đợc ban hành; trình Bộ Tài chính thông qua dự thảo chiến lợc phát triển TTCK đến 2020 và tập trung triển khai từng bớc công tác tái cấu trúc TTCK thông qua việc hoàn thiện hệ thống ở cả thị trờng niêm yết, thị trờng cha niêm yết, thị trờng trái phiếu Chính phủ chuyên biệt.

- Trình ban hành quy chế giao dịch để tạo thanh khoản và từng bớc tiếp cận các thông lệ quốc tế, tạo cơ sở cho việc giám sát, thanh tra, xử phạt và tăng cờng tính tuân thủ trong việc sử dụng đòn bảy tài chính nh: cho phép nhà đầu t mở nhiều tài khoản, mua bán trong cùng phiên giao dịch, giao dịch ký quü.

- Tăng cờng việc bảo đảm an toàn tài chính Trình Chính phủ ban hành Quyết định về hớng dẫn doanh nghiệp FDI chuyển đổi sang công ty cổ phần đăng ký niêm yết.

- Tập trung xác định tiêu chuẩn niêm yết, công bố thông tin trên 2 sàn giao dịch theo hớng nâng tiêu chuẩn niêm yết để nâng cao chất lợng và sự bền vững của thị trờng chứng khoán, đồng thời mở rộng thị trờng cha niêm yết để thu hẹp thị trờng tự do.

Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò quản lý Nhà nớc đối với

3.2.1 Các giải pháp vĩ mô:

3.2.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý CK & TTCK: Để TTCK phát triển lành mạnh, phát huy vai trò tạo lập vốn cho nền kinh tế thì cần có khung pháp lý đồng bộ và hoàn chỉnh Đây cũng là một trong những công cụ quan trọng nhất để nhà nớc thực hiện việc quản lý đối với TTCK Để hoàn thiện khung pháp lý cần phải giải quyết đợc những vấn đề sau ®©y:

 Nhanh chóng xây dựng và ban hành các văn bản cần thiết :

Hiện nay, Nhà nớc ta đã ban hành một số văn bản pháp luật quy định về TTCK và quản lý nhà nớc đối với TTCK, nh : Luật chứng khoán năm 2006 và một số văn bản hớng dẫn thi hành Luật chứng khoán đựợc xây dựng tơng đối cụ thể và chi tiết song đây là luật chuyên ngành hàm chứa những phạm trù và nội dung còn mới lạ, nh: Công ty đầu t chứng khoán, chào bán chứng khoán ra công chúng do vậy để đẩy mạnh việc triển khai thi hành Luật chứng khoán vào đời sống cần ban hành những văn bản hớng dẫn cụ thể hơn Cũng nh phải thờng xuyên sửa đổi, bổ sung văn bản cho phù hợp với sự phát triển của thị tr- êng Cô thÓ nh :

- Cần phải có các văn bản pháp lý quy định bao quát thị trờng hơn và cụ thể về việc xử lý các vi phạm pháp luật nhằm bảo vệ lợi ích của nhà đầu t; đa ra các quy định khuyến khích sự điều tiết của thị trờng, tránh sự can thiệp hành chính của các cấp quản lý vào hoạt động của thị trờng.

- Sớm đa ra các văn bản quy định về hoạt động niêm yết mang tính quốc tế: cho phép các công ty trong nớc niêm yết tại các thị trờng khu vực, thế giới và ngợc lại.

- UBCKNN cần phối hợp với Bộ Tài chính trong việc ban hành các quy định về giao dịch kỳ hạn (Repo), cho vay cầm cố chứng khoán, vay đầu t chứng khoán của các NHTM.

- Bộ Tài chính sớm trình Chính phủ ban hành nghị định tổ chức và hoạt động của các tổ chức định mức tín nhiệm (CRA) nhằm hỗ trợ thị trờng trái phiếu phát triển…

 Tiếp tục sửa đổi, thay thế và hoàn thiện các văn bản pháp luật :

Hiện nay, hầu hết các văn bản pháp lý cùng tham gia điều chỉnh lãnh vực chứng khoán và TTCK, nh: Luật dân sự , Luật hình sự, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đều đợc ban hành trớc khi TTCK đợc thành lập và hoạt động cho nên nhiều lĩnh vực liên quan đến CK & TTCK còn bị bỏ ngỏ hay có đề cập thì còn cha rõ ràng hay có mâu thuẫn với các quy định của pháp luật chuyên ngành Vì vậy, cần rà soát lại các văn bản pháp luật có liên quan, điều chỉnh những sai khác, thiếu sót trong các luật Cụ thể nh:

- Đối với pháp luật về thuế: hoàn thiện các chính sách thuế liên quan đến lĩnh vực CK & TTCK

- Đối với hoạt động kế toán, kiểm toán: Nhà nớc tiếp tục bổ xung và hoàn chỉnh chế độ kế toán, kiểm toán đối với các đối tợng tham gia TTCK để tạo điều kiện cho các đối tợng này có thể thực hiện tốt công tác và yêu cầu về kế

6 2 toán và kiểm toán Tăng cờng trách nhiệm thực hiện kiểm toán và công khai tài chính của các doanh nghiệp cha niêm yết.

Tóm lại, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp lý cho TTCK Việt Nam là một trong những nhiệm vụ quan trọng và có tính liên tục của cơ quan QLNN và các nhà hoạch định chính sách Một hệ thống pháp lý hoàn chỉnh sẽ tạo ra môi trờng pháp lý ổn định, vững chắc và thuận lợi cho các cơ quan quản lý cũng nh cho mọi tổ chức, cá nhân khi tham gia kinh doanh, đầu t vào TTCK và từ đó thu hút đợc các tổ chức trong và ngoài nớc tham gia Một hệ thống pháp lý hoàn thiện còn là yếu tố quan trọng góp phần đa Việt Nam hội nhập với TTCK các nớc trong khu vực và trên thế giới.

3.2.1.2 Hoàn thiện bộ máy QLNN đối với TTCK: Để TTCK hoạt động hiệu quả, lành mạnh cần có sự quản lý của nhà nớc. Tuy nhiên, bộ máy quản lý nhà nớc về TTCK, hiện nay còn thiếu về số lợng, chất lợng cha thật đảm bảo.

Vì vậy việc hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nớc đối với TTCK là vấn đề cấp bách:

- Hiện nay, UBCKNN cần nâng cao thẩm quyền, đảm bảo vị thế tơng đối độc lập của UBCKNN trong bộ máy QLNN Với những kết quả đạt đợc có thể thấy mô hình hiện nay về tổ chức cơ quan QLNN đối với TTCK là tơng đối phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội, với xuất phát điểm của Việt Nam theo đúng quy luật phổ biến mà nhiều nớc triển khai Cần xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn và vị thế pháp lý của UBCKNN

- Từng bớc cổ phần hóa các SGDCK và TTLKCK để phù hợp với xu hớng phát triển của các thị trờng chứng khoán trên thế giới

- Thực hiện triệt để các cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực QLNN, trong toàn bộ các quy trình triển khai các chức năng QLNN của Bộ Tài chính, UBCKNN và các đơn vị chức năng thuộc UBCKNN Giảm bớt sự r- ờm rà không cần thiết trong qúa trình xây dựng và ban hành các văn bản pháp quy

- Nâng cao công tác bồi dỡng, nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn cho đội ngũ lãnh đạo và nhân viên trong các cơ quan QLNN chuyên ngành CK&TTCK Cần có kế hoạch đào tạo và bồi dỡng phù hợp với yêu cầu mới trong công tác quản lý, mở rộng hợp tác đào tạo và trao đổi chuyên gia với n - ớc ngoài để học hỏi thêm kinh nghiệm và trình độ quản lý.

- Tăng cờng sự phối hợp giữa UBCKNN và hiệp hội ngành nghề liên quan nh Hiệp hội kinh doanh chứng khoán Việt Nam (VASB), Hiệp hội các nhà đầu t tài chính Việt Nam (VAFI) Mặc dù các tổ chức này không phải là các cơ quan QLNN, song họ sẽ hỗ trợ đắc lực cho UBCKNN trong việc quản lý và phát triển TTCK Ngoài việc quản lý và bảo vệ quyền lợi của các hội viên, các tổ chức này còn có nhiệm vụ góp ý xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý về CK&TTCK, tổ chức đào tạo nghề nghiệp, xây dựng các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp và đề xuất giải pháp phát triển TTCK

- Các cơ quan Nhà nớc, mà trực tiếp là UBCKNN và NHNN cần phải phối hợp với nhau trong hoạt động quản lý và giám sát các lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán

- Tăng cờng năng lực quản lý, giám sát của cơ quan quản lý Nhà nớc cụ thÓ nh:

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số lợng tài khoản qua các năm: - Nâng cao vai trò quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán việt nam trong giai đoạn hiện nay 1
Bảng s ố lợng tài khoản qua các năm: (Trang 34)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w