MỤC LỤC
Quản lý là một hình thức đặc biệt của hoạt động điều hành, là sản phẩm của tiến trình phân công lao động và chuyên môn hoá việc quản lý. Với chức năng ổn định thị trờng tức là phải tạo lập một thị trờng có kỷ luật, an toàn, trật tự, ít rủi ro thì các nhà quản lý phải xác định đợc nên cho phép đối tợng nào tham gia thị trờng, tiêu chuẩn tham gia gồm những yếu tố gì, xác định phải quản lý cái gì và giám sát cái gì. Các chức năng này đợc sử dụng vào hoàn cảnh khác nhau, tuy nhiên trong hoạt động quản lý Nhà nớc thì các chức năng này thờng đợc áp dụng một cách đồng bộ.
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về TTCK; xây dựng chiến l- ợc, chính sách, kế hoạch hoạt động và phát triển TTCK với từng bớc đi cụ thế và thích hợp với điều kiện văn hoá, kinh tế, chính trị, xã hội, dân trí và các. - Cấp, gia hạn, đìng chỉ, thu hồi các loại giấy phép liên quan đến việc phát hành, niêm yết, kinh doanh và dịch cụ chứng khoán và thu lệ phí cấp giấy phép theo quy định của pháp luật. - Xây dựng hệ thống tổ chức bộ máy của TTCK nh: cơ quan quản lý Nhà níc, SGDCK, TTGDCK, TTLKCK, CtyCK, CtyQLQ….
- Xây dựng sự phối hợp giữa các tổ chức, các cá nhân là thành viên tham gia TTCK để tạo đợc sự thống nhất trong mọi hoạt động của TTCK. - Thực hiện công tác kiểm tra định kỳ, bất thờng nhằm phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật, thực hiện tổng kết thống kê nhằm tổng hợp hoạt.
- Tổ chức và quản lý TTGDCK có tổ chức và các tổ chức trung gian, tổ chức phụ trợ hoạt động trên TTCK. - Điều chỉnh, xử lý các hành vi sai phạm trên TTCK nh mua bán gian lận,. Mặt khác, tạo các điều kiện thuận lợi, khuyến khích những hoạt động tiêu cực trên thị trờng.
Tiết kiệm là hạn chế chi phí đến mức tối thiểu mà vẫn đem lại hiệu quả. Tiết kiệm là nhằm để giảm thiểu chi phí nhng chỉ có ý nghĩa khi thực hiện nó mang tính hiệu quả. Quá trình đầu t thông qua TTCK đợc thực hiện với chi phí thấp nhng mang lại hiệu quả cao.
Vì vậy, đảm bảo nguyên tắc này trong TTCK tức là đảm bảo cho TTCK đợc hoạt động tự nhiên và phát huy những chức năng vốn có của nó. Nguyên tắc này đợc coi là tiêu chí áp dụng cho bất kì chính sách nào bởi mỗi chính sách đem lại lợi ích cũng kèm theo đó là chi phí.
- Thực trạng phát triển TTCK: trong mỗi hệ thống quản lý, chủ thể quản lý sử dụng các công cụ và phơng thức quản lý tác động nên đối tợng quản lý theo mục tiêu đề ra. Ngợc lại, đối tợng và khách thể của quản lý cũng phản ứng trở lại đối với chủ thể quản lý. TTCK là đối tợng QLNN cho nên thực trạng phát triển của TTCK có tác động đến việc ban hành và triển khai các chính sách quản lý phát triển thị trờng này.
Thực trạng TTCK vừa là cơ sở để Nhà nớc ban hành các chính sách, biện pháp khắc phục những tồn tại của TTCK, vừa là căn cứ để Nhà nớc đề ra các biện pháp thúc đẩy thị trờng phát triển theo định hớng và mục tiêu đề ra. Việc mở cửa TTCK hội nhập quốc tế sẽ đem lại những lợi ích thiết thực cho một quốc gia, song cũng nảy sinh những rủi ro và thách thức không nhỏ. Chính sách QLNN không chỉ phải giải quyết các vấn đề nảy sinh do có sự xuất hiện của các yếu tố quốc tế trên TTCK, mà còn phải tìm ra hớng hội nhập sao cho vừa đảm bảo an toàn, vừa khai thác tốt nhất các lợi ích mà hội nhập mang lại.
- Các nhân tố khác: hoạt động QLNN đối với TTCK còn chịu tác động bởi các nhân tố khác nh: trình độ ứng dụng tin học trong quản lý, truyền thống bản sắc văn hoá dân tộc, trình độ và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ quản lý trong ngành chứng khoán và các ngành có liên quan, lịch sử phát triển kinh tế và TTCK. Trong đó yếu tố lịch sử thờng đặt ra các vấn đề về cải cách và hoàn thiện mô hình và tổ chức quản lý.
Biện pháp này có tác động trực tiếp và có vai trò lớn nhất trong các biện pháp quản lý của Chính phủ ở các TTCK mới nổi bởi tại những thị trờng này mọi hoạt động đang đều ở giai đoạn mới hình thành, hơn nữa nhiều khi lại ra. Nhà nớc đóng vai trò chính trong việc điều hành và hớng dẫn thị trờng. Ngoài ra, cho dù ở bất kỳ TTCK nào thì hình thức quản lý cơ bản nhất vẫn là luật pháp.
Do thị trờng đầy tớnh phức tạp nờn luật phỏp rừ ràng gần nh là một điều kiện tiờn quyết để cú một thị trờng hoạt động trung thực lành mạnh, ổn định và trong khuôn khổ. Luật pháp về chứng khoán phải đợc hiểu là cả một hệ thống gồm Luật Chứng khoán và các luật khác nh Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu t. Vì vậy, việc xây dựng một hệ thống luật pháp không chỉ đơn thuần là việc cho ra đời Luật Chứng khoán mà còn bao gồm cả việc điều chỉnh và hoàn thiện dần các luật liên quan để tạo môi trờng pháp lý đầy đủ cho sự hình thành và phát triển của thị trờng.
Trờn thực tế, rừ ràng khụng thể cú đợc một hệ thống luật phỏp hoàn thiện lý tởng ngay từ khi TTCK mới hình thành. Do dó, biện pháp quản lý hành chính là điều cần thiết để điều chỉnh và xử lý những hành vi có nguy cơ hoặc.
Mặt khác, tổ chức có thể gây cản trở nếu quy định quá chi tiết, cứng nhắc khiến ngời thừa hành không phát huy. Do đó, bên cạnh công tác tổ chức phải có sự điều khiển trực tiếp. Tổ chức và điều khiển cần đợc thực hiện phối hợp lẫn nhau trong quá trình quản lý.
Thứ nhất, Tùy theo điều kiện cụ thể của nền kinh tế và mức độ phát triển của thị trờng chứng khoán để trong từng giai đoạn cụ thể áp dụng các biện pháp quản lý phù hợp khác nhau, đặc biệt là việc hoàn thiện môi trờng pháp lý. Thứ t , Tăng cờng hợp tác quốc tế nhằm học hỏi kinh nghiệm quản lý của những thị trờng đi trớc, áp dụng công nghệ hiện đại trong quá trình quản lý, để từ đó đa ra những biện pháp, chính sách phù hợp thúc đẩy thị trờng phát triển theo kịp các thị trờng chứng khoán lớn trên thế giới. Thứ năm, Phát triển thị trờng cần phải thận trọng không phải nghiệp vụ nào trên thị trờng hiện có đều có thể áp dụng tại Việt Nam, ví dụ: trong giai.
Thứ sáu, Quá trình vốn hóa thị trờng là việc làm cần thiết và quá trình đó phải giúp nền kinh tế huy động vốn hiệu quả từ đó thúc đẩy tăng trởng sản xuất, nếu quá trình đó sử dụng sai mục đích sẽ gây ra hậu quả khôn lờng, ví dụ nh cuộc khủng hoảng ở Mỹ thời gian vừa qua. Thực chất cuộc khủng hoảng cho vay nhà đất ở Mỹ xảy ra trầm trọng là do các tổ chức tín dụng đã chứng khoán hóa các khoản nợ cho vay bất động sản nhờ vậy các tổ chức tín dụng có thể quay vòng đợc vốn, huy động vốn trở lại và tăng hoạt động cho vay dới chuẩn vào lĩnh vực bất động sản. Do đó, cần có một bộ phận thực hiện lập, theo dừi, kiểm soỏt cỏc chỉ số đỏnh giỏ mức độ ảnh hởng của thị trờng chứng khoán đối với nền kinh tế để từ đó đa ra các dự báo và cảnh báo kịp thời từ đó đa các biện pháp phòng ngừa rủi ro.
Trong chơng 1, luận văn đã tập trung nêu lên những nét khái quát về thị trờng chứng khoán và quản lý Nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán cụ thể luận văn đã trình bày đợc lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng chứng khoán, cấu trúc và vai trò tác dụng của thị trờng, các chủ thể tham gia thị tr- ờng; nêu đợc các vấn đề cơ bản về quản lý Nhà nớc đối với TTCK nh khái niệm, mục tiêu quản lý, các nguyên tắc quản lý, các nhân tố ảnh hởng tới hoạt. Trên cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn hoạt động của các nớc từ đó đề ra một số bài học kinh nghiệm trong quản lý TTCK tại Việt Nam.
Kinh nghiệm một số nớc trên thế giới và bài học đối với Việt Nam.