Nâng cao vai trò quản lý nhà nước đối với ngành chăn nuôi bò sữa ở đồng nai

110 10 0
Nâng cao vai trò quản lý nhà nước đối với ngành chăn nuôi bò sữa ở đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan đây là luận văn nghiên cứu của cá nhân , mọi tài liệu tham khảo đều có nguồn gốc rõ ràng Trƣơng Công Báu LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Thầy PGS TS Đặng Văn Thắ[.]

LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan luận văn nghiên cứu cá nhân , tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Trƣơng Cơng Báu LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Đặng Văn Thắng tận tình hướng dẫn tơi q trình viết luận văn Thầy, Cơ Trường Đại Học KTQD nhiệt tình giảng dạy suốt thời gian học tập Cùng cảm ơn giúp đở lãnh đạo Sở Nông Nghiệp&PTNT tỉnh Đồng Nai , Cty cổ phần bò sữa Đồng Nai , Cty liên doanh bò sữa Đồng Nai tập thể cán công nhân viên Xin chân thành cảm ơn! Trƣơng Công Báu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÕ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NGÀNH CHĂN NUÔI BÕ SỮA 1.1 Tổng quan ngành chăn ni bị sữa Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành chăn ni bị sữa 1.1.2 Vai trị ngành chăn ni bị sữa phát triển kinh tế- xã hội 1.1.3 Tiềm phát triển ngành chăn ni bị sữa Việt Nam 10 1.1.3.1 Những thuận lợi 10 1.1.3.2 Những điều kiện phát triển chăn ni bị sữa 13 Vai trò quản lý nhà nƣớc cần thiết phải nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc kinh tế ngành chăn ni bị sữa 18 1.2.1 Vai trò quản lý nhà nước kinh tế ngành chăn ni bị sữa 18 1.2.1.1 Các chức Nhà nước quản lý ngành chăn ni bị sữa 20 1.2.1.2 Các cơng cụ quản lý nhà nước kinh tế chăn nuôi bò sữa 22 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao vai trò quản lý nhà nước ngành chăn ni bị sữa 25 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc ngành chăn ni bị sữa số nƣớc giới 28 1.3.1 Kinh nghiệm Thailand 28 1.3.2 Kinh nghiệm Đài Loan 30 1.3.3 Những học kinh nghiệm rút qua thực tiễn Thailand Đài Loan vận dụng vào Việt Nam 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÕ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NGÀNH CHĂN NUÔI BÕ SỮA Ở ĐỒNG NAI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 34 2.1 Tình hình ngành chăn ni bị sữa Đồng Nai 34 2.1.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên Đồng Nai liên quan đến ngành chăn ni bị sữa 34 2.1.2 Sự phát triển ngành chăn ni bị sữa Đồng Nai 37 2.2.2.1 Về thành tựu 53 2.2.2.2 Những tồn vai trò quản lý nhà nước ngành chăn ni bị sữa Đồng Nai 56 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO VAI TRÕ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NGÀNH CHĂN NUÔI BÕ SỮA Ở TỈNH ĐỒNG NAI 64 3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc ngành chăn ni bị sữa Đồng Nai 64 3.1.1 Những định hướng chiến lược Nhà nước ngành chăn ni bị sữa Việt Nam nói chung Đồng Nai nói riêng 64 3.1.2 Một số phương hướng nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nước ngành chăn ni bị sữa Đồng Nai 68 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc ngành chăn ni bị sữa tỉnh Đồng Nai 72 3.3 Kiến nghị 80 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 89 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH: Cơng nghiệp hóa Cty: Cơng ty CNXH: Chủ nghĩa xã hội CP: Chính phủ HĐH: Hiện đại hóa HTX: Hợp tác xã QĐ: Quyết định UBND: Ủy ban nhân dân TW: Trung ương TP: Thành phố WTO: Tổ chức thương mại giới TMR: Total Mix Ration (Tổng số hỗn hợp thức ăn ) DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Sản lượng sữa sản xuất /bình quân đầu người giai đoạn 2001-2005 89 Bảng 1.2: Tăng trưởng sản lượng sữa bò qua năm theo vùng sinh thái giai đoạn 2001-2005 90 Bảng 1.3: Năng suất sữa chu kỳ ( 1000kg ) 92 Bảng 1.4: Số lượng bò sữa, sản lượng sữa Thailand, Trung Quốc Việt Nam năm 2005 93 Bảng 1.5: Cơ cấu số lượng bò nhập vào nước ta (2001 - 2005) 94 Bảng 2.6: Đàn gia súc, gia cầm Đồng Nai 37 Bảng 2.7: Sản lượng, sản phẩm chăn nuôi 37 Bảng 2.8: Thống kê đàn bò sữa từ 1997-7/2007 37 Bảng 2.9: Giá thành - giá bán sữa Xí nghiệp bị sữa An Phước 41 Bảng 2.10: Khảo sát giá mua sữa nước khu vực Việt Nam 43 Bảng 2.11: Khảo sát giá mua sữa nước khu vực Việt Nam 100 Bảng 2.12: Hỗ trợ kinh phí đàn giống gốc Xí nghiệp bị sữa An Phước 101 Bảng 2.13: Hướng qui mô phát triển đàn bò sữa từ 2006 - 2015 102 Biểu đồ 1.1: Sản lượng sữa sản xuất/bình quân đầu người giai đoạn 2001-2005 89 Biểu đồ: 1.2: Sản lượng sữa bò qua năm theo vùng sinh thái giai đoạn 2001-2005 91 Biểu đồ 1.3: Năng suất sữa chu kỳ (1.000kg) 92 Biểu đồ 1.4A: Số lượng bò sữa Thailand, Trung Quốc Việt Nam năm 2005 93 Biểu đồ 1.4B: Sản lượng sữa/chu kỳ Thailand, Trung Quốc Việt Nam 93 Biểu đồ 1.5: Số lượng bò nhập vào nước ta giai đoạn 2001-2005 94 Biểu đồ 2.6: Đàn gia súc, gia cầm Đồng Nai 95 Biểu đồ 2.7: Sản lượng, sản phẩm chăn nuôi 96 Biểu đồ 2.8: Đàn bò sữa Đồng Nai 97 Biểu đồ 2.9: Đàn bò sữa từ 1997 – 7/2007 99 Biểu đồ 2.10A: Giá thành sữa tươi Xí nghiệp bị sữa An Phước 99 Biểu đồ 2.10B: Giá bán sữa tươi Xí nghiệp bị sữa An Phước 99 Biểu đồ 2.11: Giá thu mua sữa nước khu vực 100 Biểu đồ 2.12: Kinh phí hỗ trợ đàn giống gốc Xí nghiệp bò sữa An Phước 102 Biểu đồ 2.13: Hướng qui mơ phát triển đàn bị sữa tư 2006 – 2015 103 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm qua, ngành chăn ni bị sữa nước ta nói chung Đồng Nai nói riêng phát triển, đem lại thu nhập cho nhiều hộ nông dân, cung cấp lượng sữa đáng kể cho thị trường nước, giải công ăn việc làm, ổn định đời sống cho phận cư dân nơng thơn Góp phần phát triển kinh tế - xã hội chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH Tuy nhiên, ngành chăn ni bị sữa đặt nhiều vấn đề cần giải trình phát triển Hàng năm, Việt Nam phải lượng ngoại tệ vào khoảng 200 - 300 triệu USD, để nhập 200 loại sản phẩm chế biến từ sữa khác Nếu so sánh với nước khu vực lượng sữa tiêu thụ bình quân đầu người Việt Nam thấp, sản xuất 22%, lại phải nhập Một mục tiêu quan trọng Chính phủ việc phát triển ngành chăn ni bị sữa, nhằm tăng lượng sữa tươi sản xuất nước tiến dần bước giảm dần lượng sữa nhập Với nhận thức trên, Chính phủ ban hành nhiều sách quan trọng đặc biệt vận dụng sáng tạo địa phương thông qua sách, giải pháp cụ thể để đầu tư, khuyến khích chăn ni bị sữa phát triển, vừa bảo đảm phù hợp với quy hoạch tổng thể vừa phù hợp với điều kiện địa phương Cụ thể từ có Quyết định số 167/2001/QĐ - TTg, ngày 26/10/2001 Thủ tướng Chính phủ, “ bùng ” lên phong trào đầu tư phát triển chăn ni bị sữa rầm rộ nước Sau năm (2001 - 2006) triển khai rầm rộ, nhiều người chăn ni phải “bán đổ bán tháo” bị sữa cho lị mổ Mục tiêu cải thiện đời sống cho người dân nghèo thông qua bị sữa khơng thành Trái lại, cịn khiến nhiều gia đình lâm vào cảnh nợ nần chồng chất, quan chức Cục Chăn nuôi thuộc MARD thừa nhận “gắn ni bị sữa với chương trình xóa đói giảm nghèo sai lầm” Cũng nhiều chương trình khác, chủ trương phát triển ngành bị sữa không sai, cách thức tổ chức thực ạt theo kiểu “phong trào” khiến cho chương trình gặp nhiều khó khăn, khơng hiệu Từ năm 2006, ngành chăn ni bị sữa Việt Nam xuất dấu hiệu giảm sút đáng báo động Ngay địa phương có điều kiện thổ nhưỡng tốt, người chăn ni có nhiều kinh nghiệm Sơn La, Tun Quang, Lâm Đồng khơng thể trì đàn bị sữa Nhiều nơi, người chăn ni khơng ngần ngại giết thịt bị sữa để chuyển sang đầu tư ngành nghề khác có hiệu Kế hoạch phát triển đàn bị sữa Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn , thu hút tham gia nửa số tỉnh, thành phạm vi nước, gần phá sản Tỉnh Đồng Nai, thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp với hình thức tổ chức kinh tế quốc doanh tập thể chính, hình thành Xí nghiệp Chăn ni bị sữa (nay Cty Cổ phần bị sữa Đồng Nai) với qui mơ ban đầu 80 bị sữa lai HF nhập từ Nơng trường Mộc Châu, Sơn La 200 bò Sind dùng để lai tạo giống bò sữa phương pháp thụ tinh nhân tạo Đến năm 1983, phát triển lai tạo bị sữa hộ nơng dân chăn ni bò Sind huyện Long Thành vùng lân cận để tạo vùng nguyên liệu sữa vừa chế biến chổ, vừa cung cấp cho nhà máy sữa VINAMLIK Đến năm 1997, vận dụng Nghị định 01/CP Chính phủ, Xí nghiệp bị sữa An Phước tổ chức chăn ni hình thức giao khốn đất đai cho hộ có khả đầu tư vốn chăn ni bò sữa Vừa phát triển tăng số lượng đầu bị sữa diện tích đất UBND tỉnh Đồng Nai giao quản lý sử dụng,vừa tăng sản lượng sữa cho chế biến , vừa tiêu thụ trực tiếp cho khách du lịch tuyến TP.HCM Vũng Tàu Đã kích thích hộ nơng dân thành phần kinh tế khác tham gia chăn ni bị sữa Cùng với phát triển chăn ni đàn bị sữa nước, ngành chăn ni bị sữa Đồng Nai phát triển nhanh, tỷ trọng giá trị chăn nuôi sản xuất nông nghiệp tăng từ 22,7% năm 2000 lên 26,1% năm 2005 Đồng Nai góp phần cung cấp giống bò sữa thị trường nội địa từ 1983 2005, lâm vào tình trạng giống bị sữa sản xuất khơng bán được, đời sống người chăn ni bị sữa hộ gia đình khấm nhờ có thu nhập từ việc bán sản phẩm sữa bê sữa làm giống, cảm thấy khơng cịn hứng thú với nghề ni bị sữa gặp nhiều khó khăn chi phí sản xuất liên tục tăng, thị trường, giá bán sữa không đủ bù đắp chi phí sản xuất Trước tình hình bị sữa nay, nước nói chung Đồng Nai nói riêng, người chăn ni cần quản lý, hỗ trợ, giúp đở Nhà nước, quyền địa phương để tiếp tục trì phát triển đàn bò sữa Xuất phát từ thực trạng nguyên nhân trên, chọn vấn đề “Nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc ngành chăn ni bị sữa Đồng Nai” làm luận văn nghiên cứu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích sở lý luận thực tiễn thực trạng vai trò quản lý nhà nước ngành chăn ni bị sữa Đồng Nai Trên sở đề xuất số giải pháp nêu lên số kiến nghị nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nước ngành chăn ni bị sữa tỉnh thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn có nhiệm vụ: - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn vai trò quản lý nhà nước ngành chăn ni bị sữa - Phân tích thực trạng vai trò quản lý nhà nước ngành chăn ni bị sữa Đồng Nai Những tồn vai trò quản lý nhà nước nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nước ngành chăn ni bị sữa tỉnh Đồng Nai

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan