1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng ở ngân hàng đầu tư và phát triển nghệ an

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Tăng Cường Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Ở Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Nghệ An
Trường học Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Nghệ An
Chuyên ngành Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng
Thể loại Luận Văn
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 97,69 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Những vấn đề lí luận chung về quản lý rủi ro tín dụng (0)
    • I. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng thơng mại (6)
      • 1. Khái niệm tín dụng (6)
      • 2. Rủi ro và rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thơng mại (7)
        • 2.1. Rủi ro (7)
        • 2.2. Các loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng (7)
        • 2.3. Rủi ro tín dụng (8)
      • 3. Nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng (9)
      • 4. Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng (11)
        • 4.1. Nợ quá hạn (11)
        • 4.2. Lãi quá hạn (12)
        • 4.3. Dấu hiệu khác (12)
      • 5. Các chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng (13)
        • 5.1. Kết cấu d nợ tín dụng (13)
        • 5.2. Quy mô tín dụng (14)
        • 5.3. Chính sách lãi suất (14)
        • 5.3. Tỷ lệ nợ quá hạn/ D nợ cho vay (15)
        • 5.4. Tỷ lệ nợ khó đòi/D nợ quá hạn (15)
      • 6. Tác động của rủi ro tín dụng đối với hoạt động của ngân hàng th- ơng mại (15)
    • II. Quản lý rủi ro tín dụng (17)
      • 1. Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng (17)
      • 2. Mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng (17)
      • 3. Quá trình quản lý rủi ro tín dụng (18)
        • 3.1. Công tác lập kế hoạch quản lý rủi ro tín dụng (18)
        • 3.2. Quá trình tổ chức thực hiện quản lý rủi ro (18)
        • 3.3. Công tác điều hành quản lý rủi ro tín dụng (19)
        • 3.4. Quá trình kiểm tra trong quản lý rủi ro tín dụng (20)
        • 4.1. Thực hiện công tác sàng lọc khách hàng trớc khi cho vay (21)
        • 4.2. Thẩm định dự án đầu t (23)
        • 4.3. Phân chia và giới hạn rủi ro (24)
        • 4.5. Giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng thờng xuyên (25)
        • 4.6. Thành lập phòng hoặc bộ phận thông tin tín dụng (26)
        • 4.7. Lập quỹ dự phòng xử lý rủi ro (26)
        • 4.8. Bảo hiểm rủi ro tín dụng (27)
        • 4.9. Sử dụng thị trờng bán nợ (27)
        • 4.10. Quản lý thông qua dẫn xuất tín dụng (27)
      • 5. ý nghĩa của quản lý rủi ro tín dụng (28)
  • chơng II: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đầu t và phát triển nghệ an (0)
    • I. Khái quát quá trình phát triển của Ngân hàng đầu t và phát triển Nghệ An (30)
      • 1. Lịch sử hình thành và phát triển (30)
      • 2. Cơ cấu bộ máy tổ chức (31)
      • 3. Tình hình hoạt động kinh doanh năm vừa qua ( 2002 ) (33)
        • 3.1. T×nh h×nh chung (33)
        • 3.2. Tình hình thực hiện công tác huy động vốn năm 2002 (34)
        • 3.3. Tình hình chất lợng tín dụng (35)
    • II. Thực trạng rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu t và phát triển Nghệ An (36)
      • 1. Thực trạng rủi ro tín dụng (36)
        • 1.1. Kết cấu d nợ tín dụng (37)
        • 1.2. Tình hình nợ quá hạn (39)
      • 2. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đầu t và phát triển Nghệ An (44)
        • 2.1. Về công tác tổ chức (44)
        • 2.2. Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng đang thực hiện (46)
        • 2.3. Đánh giá kết qủa đạt đợc của công tác quản lý rủi ro tín dụng (51)
        • 2.4. Những hạn chế về công tác quản lý rủi ro tín dụng (53)
  • chơng III: Giải pháp tăng cờng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đầu t và phát triển nghệ an (0)
    • I. Phơng hớng hoạt động của Ngân hàng trong thời gian tới (57)
      • 1. Tình hình kinh tế - xã hội Nghệ An mấy năm qua (57)
      • 2. Huy động vốn (58)
      • 3. D nợ tín dụng và đầu t khác (58)
      • 4. Hoạt động thanh toán quốc tế (59)
      • 5. T vấn khách hàng, công nghệ ngân hàng (59)
      • 6. Đào tạo cán bộ (59)
    • II. Giải pháp tăng cờng quản lý rủi rotín dụng tại ngân hàng đầu (60)
      • 1.1. Cải tổ cơ cấu tổ chức và quyền hạn của cán bộ các phòng ban (60)
      • 1.2. Chú trọng công tác tuyển dụng và đào tạo cán bộ tín dụng, đặc biệt là bộ phận chuyên trách về quản lý rủi ro (62)
      • 2. Về nghiệp vụ (64)
        • 2.1 Hoàn thiện quy chế nội bộ và quy trình tín dụng (64)
        • 2.2 Nâng cao chất lợng kết quả phân tích, thẩm định khách hàng, phơng án vay vốn (65)
        • 2.3. Bổ sung thêm các phơng thức cho vay (67)
        • 2.4. Xác định cơ cấu tín dụng hợp lý và phân loại khách hàng (68)
        • 2.6. Phân loại định lợng rủi ro (69)
        • 2.7. Thực hiện trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng theo hớng dẫn hiện hành (70)
    • III. Kiến nghị (71)
      • 1. Với Nhà Nớc (71)
      • 3. Với Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam (75)
  • Tài liệu tham khảo...............................................................................84 (77)

Nội dung

Những vấn đề lí luận chung về quản lý rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng thơng mại

Danh từ tín dụng đã xuất hiện từ lâu, dùng để chỉ một hành vi kinh tế rất phức tạp nh bán chịu hàng hoá, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, ký thác … Theo luật ngân hàng các nớc định nghĩa tín dụng nh sau:

“ Cấu thành một nghiệp vụ tín dụng mà qua đó một ngời đa hoặc hứa đa vốn cho một ngời khác dùng hoặc cam kết bằng chữ ký cho ngời này nh bảo đảm mà có thu tiền”.

Theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam xác định tín dụng bao gồm các hoạt động cho vay, chiết khấu, cho thuê, bảo lãnh Nó đợc hiểu là quan hệ vay mợn lẫn nhau trên nguyên tắc có hoàn trả cả vốn và lãi sau một thời hạn nhất định.

Hành vi tín dụng có thể do bất cứ ai thực hiện và ngày nay ngân hàng là cơ quan chuyên làm các việc nh cho vay, bảo lãnh, cho thuê, chiết khấu … Tín dụng ngân hàng thực hiện việc dịch chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, là một trong những nguồn vốn bổ sung quan trọng cho các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế Nhờ có tín dụng ngân hàng mà các nhu cầu vợt quá vốn tự có của doanh nghiệp đã đợc đáp ứng kịp thời, là công cụ thúc đẩy hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp Nhà Nớc sử dụng tín dụng ngân hàng nh một công cụ quan trọng phục vụ, thúc đẩy sản xuất phát triển, tác động trực tiếp đến việc hình thành kế hoạch và nâng cao sản xuất, nâng cao chất lợng, hiệu quả sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật Ngân hàng với khả năng đặc biệt của mình là nơi cung cấp vốn cho các hoạt động đầu t vốn ra nớc ngoài và xuất nhập khẩu hàng hoá, góp phần mở rộng mối quan hệ hợp tác kinh tế với nớc ngoài.

Nh vậy, hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng thơng mại Nó thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng, thông qua hoạt động này mà ngân hàng mới có thể phát triển thêm các loại hình dịch vụ khác Tuy nhiên hoạt động tín dụng tiềm ẩn rất nhiều những yếu tố bất lợi khó lờng trớc Khi rủi ro xảy ra thì ngân hàng không có khả năng thu hồi vốn và lãi một cách đầy đủ theo nh thoả thuận trong hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng Đó chính là rủi ro tín dụng Vì vậy cần phải có sự hiểu biết đầy đủ về rủi ro tín dụng và ảnh hởng của nó đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

2 Rủi ro và rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thơng mại.

2.1 Rủi ro Để hiểu thế nào là rủi ro tín dụng, trớc hết phải hiểu thế nào là rủi ro?

Có nhiều quan điểm về rủi ro khác nhau Khái niệm chung nhất theo từ điển tiếng việt "rủi ro là điều không lành, không tốt bất ngờ xẩy ra" Ngoài ra lĩnh vực kinh doanh ngời ta cho rằng rủi ro là sự bất trắc gây mất mát thiệt hại". Theo một nhà kinh tế học ngời mỹ thi rủi ro là "kết quả bát lợi có thể đo lờng đợc"

Tóm lại các khái niệm đèu cho rằng "rủi ro là xuất hiện một biến cố không mong đợi gây thiệt hại cho một công việc cụ thể" hay có thể nói gọn hơn rủi ro là những sự kiện có thể xẩy ra ngoài ý muốn của con ngời gây ra tổn thất.

Hoạt động kinh doanh luôn gắn kiền với rủi ro Rủi ro có tác động tới lợi nhuận của một doanh nghiệp, do đó rủi ro luôn là vấn dề đợc quan tâm, nghiên cứu và tìm biện pháp phòng tránh hay giảm bớt hậu quả của nó Theo cách đặt vấn đề này thì hoạt động ngân hàng gắn với kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt là đồng tiền nên nguy cơ rủi ro ngày càng cao Rủi ro hoạt động ngân hang đợc coi là "sự thiệt hại mất mát một phần hay toàn bộ tài sản làm ảnh h - ởng đến thu nhập trong quá trình kinh doanh của ngân hàng".

2.2 Các loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng rất đa dạng, phong phú Vì vậy rủi ro đe doạ nó cũng có nhiều hình thái khác nhau, các loại rủi ro có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, một loại rủi ro này có thể đa tới một loại rủi ro khác, bao gồm một số loại rủi ro sau:

- Rủi ro tín dụng: Là khả năng khách hàng không hoàn trả đợc nợ hoặc không trả nợ khi đến hạn Đây là rủi ro gắn liền với hoạt động ngân hàng, bởi vì hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng thơng mại, nó đem lại thu nhập cho ngân hàng, thông qua hoạt động tín dụng mà ngân hàng mới có thể phát triển thêm các loại hình dịch vụ khác Khi rủi ro này xảy ra làm cho ngân hàng không trang trải đủ chi phí thì có thể dẫn đến tình trạng phá sản.

- Rủi ro lãi suất: Là khả năng biến động lãi suất thị trờng tác động tiêu cực đến tình hình thu nhập của ngân hàng Rủi ro này xảy ra khi mà chi phí nguồn vốn trở nên cao hơn thu nhập từ sử dụng vốn Ví dụ: Khi lãi suất trên thị trờng cao hơn lãi suất thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, có nghĩa là lãi

8 suất đầu vào lớn hơn lãi suất đầu ra làm cho lợi nhuận của ngân hàng giảm. Một trờng hợp khác là khi lãi suất trên thị trờng giảm, làm cho ngân hàng phải chấp nhận đầu t và cho vay các khoản tiền huy động với lãi suất cao vào các tài sản có mức sinh lời thấp.

- Rủi ro hối đoái: Là khả năng biến động về tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền gây tổn thất cho ngân hàng Ví dụ : Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam cho một doanh nghiệp vay bằng đồng USD, khi đồng USD giảm giá so với đồng Việt Nam thì gốc và lãi thu về bằng USD giảm giá khi tính bằng đồng Việt Nam, dẫn đến khoản cho vay bị thiệt hại.

- Rủi ro thanh khoản: Là khả năng những thay đổi trên thị trờng thứ cấp gây khó khăn cho ngân hàng trong việc chuyển đổi các tài sản thành tiền để đáp ứng nhu cầu rút tiền đồng loạt của ngời gửi tiền Trong trờng hợp này nếu ngân hàng không đủ khả năng chi trả hoặc không đủ nguồn vốn thanh toán bằng cách đi vay, bằng tài sản nợ, chuyển đổi tài sản có, với một chi phí hợp lý thì ngân hàng sẽ phải chịu tổn thất do chi phí huy động vốn tăng, giá bán tài sản có thấp hơn giá trị… Ngân hàng có thể gặp phải nguy cơ phá sản nếu mất khả năng thanh toán.

- Rủi ro thuần tuý: Là khả năng xảy ra biến động thiên tai, lũ lụt, lừa đảo gian lận hoặc do những điểm yếu trong tổ chức cơ cấu hoặc tổ chức quy trình gây ra những rủi ro do nhầm lẫn thanh toán hai lần, do thanh toán chậm trễ…

Quản lý rủi ro tín dụng

1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng Để có một khái niệm đúng, đầy đủ về quản lý rủi ro tín dụng, thì có thể có nhiều cách định nghĩa khác nhau, điều này là do mục đích của việc nghiên cứu quyết định.

Trên giác độ nhà quản trị ngân hàng thì việc định nghĩa quản lý rủi ro tín dụng là việc trả lời ngắn gọn 4 câu hỏi : Ai là ngời quản lý? Đối tuợng quản lý là ai ? Mục đích và công cụ quản ly là gì?

Từ bốn yêu cầu trên ta có thẻ rút ra một định nghĩa khái quát về quản lý rủi ro tín dụng nh sau : Quản lý rủi ro tín dụng là việc các nhà quản trị ngân hàng lập kế hoạch hoạt động và sử dụng công cụ quản lý thích hợp nhằm tối đa hoá khả năng thu hồi vốn vay từ khách hàng và hạn chế các tác động tiêu cực của các khoản nợ xấu.

2 Mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng

Trong những năm gần đây bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc nền kinh tế thị trờng cũng đang bộc lộ những mặt trái của nó, sự cạnh tranh gay gắt khiến cho một số cơ sở sản xuất, doanh nghiệp bị phá sản, tình trạng làm ăn mang tính chất lừa đảo dới nhiều hình thức tinh vi nhằm tìm kiếm lợi nhuận bất chính của một số đối tợng làm cho bộ mặt thị trờng ngày càng phức tạp hơn Trong bối cảnh đó hoat động kinh doanh của ngân hàng không tranh khỏi sự tác động bởi những mặt trái của thị trờng.

Có thể nói kinh doanh dịch vụ tín dụng ngân hàng có tính chất đặc thù khác với hàng hoá bình thờng Ngân hàng dễ trở thành nạn nhân của các vụ lừa đảo mất khả năng trả nợ, dẫn đến rủi ro tín dụng Cũng nh phần định nghĩa đã đề cập thì rủi ro không phải bây giờ mới có và cũng không phải mãi đến nay ngời ta mới đề cập Nó là khả năng biểu hiện nh là sự tuột mất khỏi tầm tay một sự may mắn nào đó mà lẽ ra có thể có, hoặc một sự bất trắc dẫn đến hệ luỵ xấu, biết trớc hoặc không biết trớc, dự đoán hoặc không dự đoán đúng. Cách đặt vấn đề mặc nhiên thừa nhận hoạt động tín dụng luôn rủi ro Tuy nhiên, làm thế nào để hạn chế một cách thấp nhất rủi ro là một bài toán nan giải Bởi trong các mục tiêu của ngân hàng có sự mâu thuẫn nhau, buộc các nhà quản trị rủi ro cần phải tính toàn lựa chon.

Thứ nhất, tín dụng là một nghiệp vụ hàng đầu có ý nghĩa quan trọng quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng Vì vậy mà sự tăng về số d nợ sẽ là tín hiệu đáng mừng cho ngân hàng song tiềm ẩn xác suất

1 8 rủi ro càng lớn Lúc này nhà quản trị đứng trớc sự lựa chọn là số d nợ tăng và hạn chế rủi ro tín dụng.

Thứ hai, khi bớc vào cơ chế thị trờng thì tính cạnh tranh buộc các ngân hàng giành giật lấy khách hàng, và sự giành giật này sẽ tiềm ẩn rủi ro tín dụng Lúc này nhà quản trị lại phải đứng trớc mẫu thuẫn giữa cạnh tranh và hạn chế rủi ro tín dụng.

Cho nên dù bất cứ thời kì nào, bối cảnh nào thi yêu cầu cơ bản của ngân hàng vẫn là “hiện thực, khả thi và hiệu quả” Để thực hiện đợc yêu cầu này buộc các nhà quản trị phải tinh toán đến chuyện lấy những khoản không rủi ro để nuôi những khoản rủi ro đang tiềm ẩn.

Dù rằng phải lựa chọn đứng trớc những sự lựa chọn thì mục tiêu của quản lý rủi ro tín dụngvẫn là tối đa hoá tỉ lệ thu hồi vốn thông qua việc duy trì một mức độ rủi ro có thể chấp nhận đợc và hạn chế sự tác động tiêu cực của các khoản nợ xấu.

3 Quá trình quản lý rủi ro tín dụng

3.1 Công tác lập kế hoạch quản lý rủi ro tín dụng

Cần định hớng một mức độ rủi ro Chơng trình quản lý rủi ro năm đợc xác định trên cơ sở phân tích rủi ro ở các mảng hoat động tín dụng của ngân hàng cũng nh căn cứ vài lực lợng hiện có của bộ phận kiểm toán nội bộ Ngay từ khâu lập kế hoạch nhà quản lý phải lu ý tới những khâu quan trọng chứa đựng nhiều rủi ro có tính then chốt trong quá trình tín dụng đa vào kế hoạch.

Xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro tín dụng, phải bảo đảm tất cả các lĩnh vực hoạt động tín dụng, tất cả các bộ phận đều đợc kiểm tra sau một thời gian thích hợp Đối với khâu có nhiều rủi ro cần thực hiện theo nguyên tắc cứng, cần phải lờng trớc đợc những nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho từng vốn vay, bởi vì mỗi loại vốn vay đều có thể dự đoán đợc nguyên nhân gây ra rủi ro một cách tơng đối.

Kế hoạch chi tiết cho từng quá trình quản lý rủi ro cần đợc xác định trên cơ sở phân tích tổng quát tình hình kinh tế – xã hội, thông tin và chính sách pháp lý của nhà nớc Nhà quản lý cần xác định khâu xung yếu của quá trình quản lý.

3.2 Quá trình tổ chức thực hiện quản lý rủi ro Đối với các ngân hàng có quy mô lớn, thì có thể thành lập một bộ phận chuyên về công tác quản lý rủi ro tín dụng Bộ phận này gồm chuyên viên quản lý rủi ro tín dụng đợc dào tạo chuyên môn, có kỹ năng sử dụng các ph- ơng pháp phân tích tài chính định lợng để lợng hoá rủi ro, có thể hiẻu và nắm bắt đợc các mô hình quản lý rủi ro tín dụng đang đợc áp dụng bởi nhiều ngân hàng đi trớc trong lĩnh vực này.

Các nhân viên trong bộ phận phải giúp cho các nhà quản lý phân tích và nhận ra những mối đe doạ tù môi trờng kinh doanh bên ngoài có tác động đến việc kinh doanh, trên cơ sở những phân tích đó để tham mu cho việc đề ra những nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể, đồng thời theo dõi thực hiện những nhiệm vụ đó Cụ thể là: Thiết kế hệ thống chỉ tiêu dự báo, nhận biết những rủi ro tiềm ẩn có thể xẩy ra, tính toán mức rủi ro căn cứ vào rủi ro quá khứ, theo dõi và nắm bắt đợc các nguy cơ tiềm ẩn từ phía khách hàng vay vốn, từ những biến động của nghành, lĩnh vực thành phần kinh tế mà ngân hàng lựa chọn thị trờng mục tiêu Bộ phận này phải có sự kết hợp chặt chẽ nhịp nhàng với các bộ phận khác trong ngân hàng nh ban lãnh đạo, bộ phận tín dụng, bộ phận kiểm soát nội bộ Nó thu thập thông tin cần thiết từ các bộ phận để định lợng, giám sát rủi ro kịp thời báo cáo lên lãnh đạo và lãnh đạo các bộ phận tín dụng, kiểm soát cùng phối hợp đa ra các biện pháp hạn chế rủi ro để thực hiện. Đối với các ngân hàng có quy mô nhỏ thì không có khả năng để thành lập một bộ phận độc lập chuyên về công tác quản lý rủi ro tín dụng, mà cán bộ tín dụng vừa phải thực hiện công tác cho vay, đồng thời phải dự đoán, kiểm tra và hạn chế tín dụng, vừa tham mu cho nhà quản lý ngân hàng đề ra chiến lợc quản lý phù hợp Nh vậy , trong công tác quản lý rủi ro tín dụng, nhân viên ngân hàng vừa là ngời thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng, vừa tham mu cho nhà quản lý đề ra chiến lợc quản lý tốt hơn Còn nhà quản lý thì phải thiết lập chiến lợc các biện pháp thực hiện và hớng toàn bộ nhân viên cùng thực hiện.

3.3 Công tác điều hành quản lý rủi ro tín dụng

3.3.1 Tạo môi trờng có độ rủi ro tín dụng phù hợp

Hội đồng quản trị có trách nhiệm phê duyệt và định kỳ xem xét lại chiến lợc và các chính sách quan trọng về rủi ro tín dụng của ngân hàng. Những chiến lợc và chính sách này phản ảnh mức độ chịu đựng rủi ro của ngân hàng và mức lợi nhuận mà ngân hàng dự kiến đạt đợc khi xảy ra các tình huống rủi ro tín dụng khác nhau.

Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đầu t và phát triển nghệ an

Khái quát quá trình phát triển của Ngân hàng đầu t và phát triển Nghệ An

1 Lịch sử hình thành và phát triển

Cách đây hơn 45 năm,vào ngày 26/7/1957 Thủ tóng Chính phủ đã ký quyết định thành lập ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam thuộc bộ tài chính (tiền thân của ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam) Cùng lúc đó thì chi nhánh ngân hàng Kiến thiết Nghệ An đợc thành lập và trực thuộc ty tài chính Nghệ

An Ngân hàng ra đời cùng cả nớc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lợc: xây dựng CNXH Miền bắc và đấu tranh giải phóng Miền nam Lúc đầu hệ thống tổ chức chỉ có 9 ngời đợc biên chế thành một phòng nghiệp vụ đóng tại ty tài chính Nghệ An Nguồn vốn ngân sách nhà nớc hàng năm cấp phát rất hạn hẹp nhng lại phải trang trải cả hậu phơng lẫn tiền tuyến Do vậy đây đợc coi là thời k× khã kh¨n nhÊt.

Sau 24 năm thành lập, lúc này ngân hàng Kiến thiêt Nghệ An không ngừng lớn mạnh về quy mô lẫn nghiệp vụ, để phù hợp với tình hình mới (thời kì cả nớc cùng xây dựng XHCN ) nhà nớc quyết định đổi tên hệ thống ngân hàng thành ngân hàng Đầu t và Xây dựng Việt Nam theo nghị định 259 Chính phủ ngày 24/8/1981và mọi điều hành trực thuộc tổng giám đốc ngân hàng nhà nớc( nay là thống đốc) Nhiệm vụ của thời kì này là kế hoạch hoá xây dựng cở bản thực hiện có hiệu quả ba chơng trình kinh tế: Lơng thực,thực phẩm , hàng tiêu dùng và xuất khẩu. Đến năm 1990, khi yêu cầu của công cuộc đổi mới kinh tế – xã hội đòi hỏi công nghệ ngân hàng cũng phải thay đổi theo hai pháp lệnh ngân hàng cho nên ngày 14/11/1990 hội đồng bộ trởng cho đổi hệ thống ngân hàng Đầu t và xây dựng thành ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam Đây là thời kì ngân hàng Đầu t và Phát triển Nghệ An dần củng cố lại tổ chức ổn định do tách hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh Chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng trong giai đoạn này là: “ ngoài chức năng huy động vốn trung và dài hạn trong và ngoài nớc để cho vay các dự án kinh tế – kỹ thuật, kinh doanh tiền tệ, tín dụng và

B a n g iá P h ò n g k iể m tâm r a v à k iể m tâm o á n n ộ i b ộ P h ò n g tâm ín d ụ n g 2 P h ò n g tâm ín d ụ n g 1 P h ò n g điện iệ n tâm o á n C h i n h á n h ơ n g Đô Lư ô L N g h ĩa n h á n h C h i Đô Lư à n dịch vụ ngân hàng chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực đầu t và phát triển đợc phép thực hiện các hoạt động của ngân hàng thơng mại theo quy định tại pháp lệnh ngân hàng.

Thời kì ngân hàng Đầu t và Phát triển Nghệ An bớc vào cạnh tranh trên thị trờng Từ chỗ một ngân hàng hoạt động theo cơ chế bao cấp, thực hiện cấp vốn ngân sách nhà nớc cho xây dựng cơ bản, nay chi nhánh đã chuyển hẳn sang kinh doanh đa năng theo cơ chế thị trờng, đa dạng hoá sản phẩm dich vụ và các tiện ích cho khách hàng Mạng lới hoạt động ngày càng mở rộng, cơ cấu tổ chức quản lý ngày càng chặt chẽ với 15 phòng ban và 182 CBCNV.

Mặc dù trên địa bàn có 7 tổ chức tín dụng cạnh tranh song ngân hàng vẫn luôn thu hút đợc khách hàng mới và ngày càng có uy tín với khách hàng cũ Chiếm lĩnh 28% thị phần trên địa bàn toàn tỉnh.

2 Cơ cấu bộ máy tổ chức

Ban giám đốc: Đứng đầu là giám đốc, có nhiệm vụ quản lý chung về các vấn đề của ngân hàng Trợ giúp giám đốc là 3 P.giám đốc và các phòng ban chức năng nghiệp vụ, một phó giám đốc phụ trách tiền tệ kho quỹ và công tác kiểm toán nội bộ, một phó giám đốc chịu trách nhiệm công tác tín dụng, một phó giám đốc chịu trách nhiệm công tác nguồn vốn và huy động vốn.

Phòng tổ chức hành chính: Quản trị các công việc hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh nh : An ninh, phục vụ đi lại; thực hiện công tác quản lý về con ngời; tham mu cho ban giám đốc trong đề bạt, khen thởng và quản lý l- ơng.

Phòng nguồn vốn: Có chức năng lập kế hoạch về sử dụng vốn, cấp phát vốn cho các bộ phận trong đơn vị thực hiện nhiệm vụ của mình.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy

B a n g iá m đốc ố c điện iệ P h ò n g n tâm o á n P h ò n g h u y điện ộ n g v ố n P h ò n g n g u ồ n v ố n P h ò n g k ế tâm o á n P h ò n g tâm iề n tâm ệ k h o q u ỹ P h ò n g tâm ổ c h ứ c h à n h c h ín h C h i n h á n h d iễ n c h ©m u

Phòng điện toán: Phụ trách các vấn đề ứng dụng tin học vào quản lý ngân hàng, dung nghiệp vụ quản trị mạng để giúp đỡ các bộ phận tong đơn vị liên hệ với nhau, truy cập thông tin của nhau dễ dàng hơn Điều quan trọng nừa là có chức năng thu nhận các thông tin cập nhật hàng ngày của ngân hàng cấp trên và các chi nhánh liên quan

Các chi nhánh trực thuộc thực hiện chức năng về các hoạt động ngân hàng, phục vụ khách hàng trên địa bàn mình hoạt động

Phòng huy động vốn : Thực hiện chức năng thu hút vốn đầu t từ nhiều nguồn khác nhau bằng nhiều hình thức khác nhau.

Phòng tiền tệ kho quỹ: Quản lý thu chi tiền mặt đối với khách hàng và ngân hàng, bảo quản tiền mặt, ấn chỉ và chứng từ có giá

Phòng kế toán : Ghi chép, lu giữ sổ sách về các nguồn thu chi theo quy định của chế độ kế toán hiện hành nhằm làm tiện lợi cho công tác kiểm tra, phân tích, đánh giá

Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ: Có chức năng kiểm tra giám sát các hoạt động của ngân hàng, xử lý nội bộ sai phạm về sổ sách chứng từ sao cho đúng pháp luật và thông lệ hiện hành.

Phòng tín dụng (1+2): Có chức năng thực hiệncác nghiệp vụ về cho vay và quản lý tiền vay, giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng

Trung tâm tập huấn Cửa lò: Tiếp nhận những kỹ thuật nghiệp vụ mới, tổ chức bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ cho CBCNV.

3 Tình hình hoạt động kinh doanh năm vừa qua ( 2002 )

( Xem bảng trang tiếp theo )

- Nhìn chung các khoản thu chi năm 2002 đều tăng so với năm 2001 + ở khoản mục thu năm 2002 tăng mạnh Đặc biệt là các khoản thu lãi vay nh lãi vay ngắn hạn, thu lãi vay trung và dài hạn, thu lãi vay đầu t kế hoạch nhà nớc và thu lãi tiền gửi.

Bảng 1: kết qủa hoạt động kinh doanh 2001-2002 Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu năm 2001 năm 2002 Chênh lệch

1 Thu lãi cho vay ngắn hạn

2.Thu lãi cho vay trung, dài hạn

3.Thu lãi cho vay đầu t KH nhà nớc

4 Thu lãi cho vay trong hệ thống

7 Thu dịch vụ tiền tệ

8 Thu các hoạt động khác

9 Các khoản thu bất thờng

3 Trả lãi phát hành giấy tờ có giá

5 Chi về dịch vụ thanh toán

8 Chi các khoản phí và lệ phí

10 Chi trang phục và các khoản khác cho CNV

11 Chi hoạt động quản lý

( Nguồn: Báo cào sản xuất kinh doanh của ngân hàng đầu t và phát triển nghệ an 2001-2002)

+ ở khoản mục chi: Chi nhánh đã chú ý giảm các khoản chi nhằm tăng lợi nhuận Song để bảo đảm an toàn cho chi nhánh, ban giám đốc đã phải chi một khoản lớn cho chi phí dự phòng là 7,3 tỷ đồng do đó mà lợi nhuận năm

2002 giảm đi so với năm 2001.

3.2 Tình hình thực hiện công tác huy động vốn năm 2002 bảng 2 :tình hình thực hiện huy động vốn năm 2001-2002 Đơn vị tính: triệu đồng

( Nguồn: Báo cáo sản xuất kinh doanh của ngân hàng đầu t và phát triển nghệ an 2001-2002)

Tổng nguồn vốn huy động đến cuối năm 2002 là 1.786.809 triệu đồng giảm so với năm 2001 là 42% trong đó nguồn vốn tự huy động là 1.238.231 triệu đồng chiếm 69% so với tổng nguồn vốn và so với đầu năm giảm 34%

- Về mạng lới hoạt động:

Chi nhánh có mạng lới huy động vốn trải dài từ hội sở chính đến 5 chi nhánh:

 Chi nhánh Hoàng Mai Tại địa bàn thành phố Vinh có 5 bàn tiết kiệm thuộc hội sở chính Các bàn tiết kiệm đợc đặt ở những địa điểm trung tâm, thuận lợi cho việc khách hàng gửi tiền, đợc trang bị công cụ, phơng tiện đủ điều kiện làm việc và sinh hoạt.

Thực trạng rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu t và phát triển Nghệ An

1 Thực trạng rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là một vấn đề rộng lớn, phức tạp, có việc dự đoán để phòng ngừa, hạn chế Song cũng có vô số tình huống không lờng trớc đợc. Trong những năm gần đây ở Nghệ An các hoạt động kinh tế diễn ra rất sôi động Từ việc mọc lên các nhà máy lớn nh xi măng Hoàng Mai, gạch Granit Trung Đô , các chơng trình kinh tế lớn về phát triển kinh tế miền tây Nghệ

An, các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng theo kế hoạch nhà nớc cũng nh sự gia nhập vào thị trờng của các doanh nghiệp Bên cạnh đó là các chính sách về quản lý của nhà nớc đã có tác động mạnh đến hoạt động của các ngân hàng nói chung và ngân hàng Đầu t và Phát triển Nghệ An nói riêng.

Trong ba năm gần đây những biểu hiện tích cực trên của kinh tế –xã hội Nghệ An đã làm cho doanh số cho vay và d nợ tăng lên tơng đối cao Năm

2000 tổng d nợ đạt 763.806 triệu đồng thì đến năm 2001 doanh số d nợ đã đạt

948 552 triệu đồng tăng so với năm 2000 là 24,18 % Năm 2002 tổng d nợ vay là 1.193.729 tăng so với năm 2001 là 26% (có thể xem số liệu ở các bảng díi ).

Chúng ta cùng đi sâu phân tích tổng d nợ vay thông qua kết cấu d nợ tín dụng biến động các năm.

1.1 Kết cấu d nợ tín dụng

1.1.1 Kết cấu d nợ theo thời gian bảng 3: kết cấu d nợ theo thời gian Đơn vị: triệu đồng

(Nguồn : Báo cáo d nợ _cho vay hằng năm của ngân hàng Đầu t và phát triển Nghệ An)

Nhìn vào bảng ta thấy d nợ tín dụng của ngân hàng tăng và càng chiếm tỷ lệ cao trong tổng d nợ Còn d nợ ngắn hạn và dài hạn thì ngày càng tăng lên về số tuyệt đối, có xu hớng tăng lên về tỷ trọng nợ ngắn hạn Mặc dù vậy nhng nhìn chung thì tỷ trọng nợ ngắn hạn và dài hạn trên tổng d nợ là luôn lớn và chênh lệch nhau không nhiều.

Nguyên nhân chủ yếu của kết cấu d nợ này là do có hai xu hớng vay nợ xảy ra ở tỉnh Nghệ an Một là, sự xuất hiện nhiều doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn ở địa bàn thành phố và các vùng Thị Xã Cửa Lò làm cho nhu cầu về vốn ngắn hạn có xu hớng tăng lên Hai là, các dự án, chơng trình kinh tế ở Nghệ An đang ở vào thời kể phát triển mạnh, nh: Nhà máy xi măng Hoàng Mai, nhà máy xi măng Anh Sơn, nhà máy đờng Nghệ An, quảng trờng Hồ Chí Minh, khu công nghiệp …đã làm tăng lên về d nợ tín dụng ở hai khoản mục trong d nợ dài hạn là: vốn tài trợ uỷ thác đầu t và đầu t xây dựng cơ bản theo kế hoạch nhà nớc

1.1.2 Kết cấu d nợ theo thành phần kinh tế bảng 4: Kết cấu d nợ theo thành phần kinh tế Đơn vị : Triệu đồng

(Nguồn: Báo cáo d nợ -cho vay hằng năm của ngân hàng Đầu t và phát triển Nghệ An)

Nhìn vào bảng này ta thấy đợc tỷ trọng d nợ của doanh nghiệp nhà nớc luôn chủ yếu trong tổng d nợ Điều này cũng là đễ hiểu bởi sự quy định về nhiệm vụ của hệ thống ngân hàng Đầu t là cấp vốn xây dựng cơ bản cho nền kinh tế Mặt khác những bạn hàng chủ yếu của ngân hàng đầu t và Phát triển là các DNNN đóng trên địa bàn tỉnh.

Tuy nhiên, sự xuất hiện khách hàng mới ngoài quốc doanh tăng lên rất lớn cả về số lợng lẫn tốc độ tăng Điều này chứng tỏ ngân hàng đầu t và phát triển Nghệ An khả năng tham gia vào cạnh tranh cùng với ngân hàng khác ngày càng cao Việc khai thác vào thị trơng cho vay với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là hợp với tình hình lúc này, khi mà hàng loạt DNNN tiến hành cổ phần hoá, hàng loạt công ty TNHH và công ty t nhân nhảy vào thị tr- ờngcạnh tranh Một mặt là sự ổn định và triển vọng về phát triển kinh tế của Nghệ An là rất tốt đảm bảo cho ngân hàng một sự an toàn khi đi theo xu h ớng này.

1.1.3 Kết cấu d nợ theo tiền tệ bảng 5 : Kết cấu d nợ theo tiền tệ Đơn vị : Triệu đồng

(Nguồn : Báo cáo d nợ hàng năm của ngân hàng Đầu t và phát triển Nghệ An)

Theo bảng, cho thấy khách hàng vay vốn tại Ngân hàng chủ yếu là bằng đồng nội tệ, tỷ trọng d nợ đồng nội tệ trong tổng d nợ cao, tăng dần qua các năm Năm 2000 tỷ lệ này là 67,9%, năm 2001 là 75,5%, đến năm 2002 là 93,2% Trong khi đó d nợ về ngoại tệ giảm dần, từ 32,1% năm 2000 xuống còn 6,8% năm 2002.

*Nguyên nhân của sự giảm sút trong cho vay ngoại tệ là do:

Chính sách quản lý vĩ mô của Nhà Nớc hạn chế cho vay ngoại tệ để giảm nhập siêu một số mặt hàng ứ đọng hoặc trong nớc có thể sản xuất đợc.

Do chênh lệch lãi suất vay nội tệ và ngoại tệ ít, cùng với sự biến động của tỷ giá nên khách hàng có xu hớng cân nhắc, hạn chế vay ngoại tệ nên tỷ trọng này giảm đi rõ rệt.

Có sự biến động lớn về đồng ngoại tệ, cụ thể là USD nên khả năng huy động và mua ngoại tệ có phần hạn chế, các doanh nghiệp sợ nguy cơ đồng USD lên giá và không giám vay Hơn nữa khi d nợ phụ thuộc vào đồng ngoại tệ mà đồng USD biến động lớn thì Ngân hàng sẽ gặp rủi ro.

1.2 Tình hình nợ quá hạn

Nợ quá hạn không phải là tổn thất, nhng đợc xem là một dấu hiệu đánh dấu rủi ro tín dụng xảy ra, thực tế một khoản vay quá hạn cho biết rất ít về rủi ro tín dụng Nếu nợ quá hạn là biểu hiện việc doanh nghiệp không muốn hoặc không có khả năng hoàn trả thì có thể khoản vay đã có vấn đề và có thể không cứu vãn nổi Nếu nợ quá hạn do khó khăn tạm thời trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì khoản vay có thể cha tới mức nghiêm trọng Song nợ quá hạn cao phản ánh một thực tế là khoản vay có thể không thu hồi đợc Do vậy các Ngân hàng luôn tìm mọi cách để giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống Tỷ lệ nợ quá hạn tại Ngân hàng Đầu t và phát triển Nghệ An thể hiện trong bảng sau:

Bảng 6:tình hình nợ quá hạn qua các năm Đơn vị tính:Triệu đồng

Chỉ tiêu năm 2000 năm 2001 Năm 2002

(Nguồn :Báo cáo d nợ của ngân hàng Đầu t và Phát triển Nghệ An)

Nhìn vào bảng này ta thấy nỗ của ngân hàng trong quản lý các món vay Điều này thể hiện là tổng d nợ và d nợ quá hạn không ngừng tăng và ở mức cao Song tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng d nợ luôn giữ ở mức an toàn(

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2 :tình hình thực hiện huy động vốn năm 2001-2002 - Một số giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng ở ngân hàng đầu tư và phát triển nghệ an
Bảng 2 tình hình thực hiện huy động vốn năm 2001-2002 (Trang 34)
Bảng 3: kết cấu d nợ theo thời gian - Một số giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng ở ngân hàng đầu tư và phát triển nghệ an
Bảng 3 kết cấu d nợ theo thời gian (Trang 37)
Bảng 5 :  Kết cấu d nợ theo tiền tệ - Một số giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng ở ngân hàng đầu tư và phát triển nghệ an
Bảng 5 Kết cấu d nợ theo tiền tệ (Trang 38)
Bảng 6:tình hình nợ quá hạn qua các năm - Một số giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng ở ngân hàng đầu tư và phát triển nghệ an
Bảng 6 tình hình nợ quá hạn qua các năm (Trang 39)
Bảng 7: Kết cấu nợ quá hạn theo thời gian - Một số giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng ở ngân hàng đầu tư và phát triển nghệ an
Bảng 7 Kết cấu nợ quá hạn theo thời gian (Trang 40)
Bảng 9 :  Nợ quá hạn theo nguyên nhân - Một số giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng ở ngân hàng đầu tư và phát triển nghệ an
Bảng 9 Nợ quá hạn theo nguyên nhân (Trang 41)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w